Mục lục
16 quan hệ: Công thức Euler, Công thức tang góc chia đôi, Căn bậc hai, Charles Hermite, Danh sách các bài toán học, Lãi kép, Lãi suất, Lũy thừa, Lịch sử toán học, Leonhard Euler, Logarit, Phép biến đổi Laplace, Pi, Richard Feynman, Số e, Tích phân từng phần.
Công thức Euler
Công thức Euler. Công thức Euler, hay còn gọi là đồng nhất thức Euler, là một công thức toán học trong ngành giải tích phức, được xây dựng bởi nhà toán học người Thụy Sĩ Leonhard Euler.
Xem Lôgarit tự nhiên và Công thức Euler
Công thức tang góc chia đôi
Trong lượng giác, công thức tang góc chia đôi biểu diễn quan hệ giữa các hàm lượng giác của một góc với tang của một nửa góc đó.
Xem Lôgarit tự nhiên và Công thức tang góc chia đôi
Căn bậc hai
Trong toán học, căn bậc hai của một số a là một số x sao cho, hay nói cách khác là số x mà bình phương lên thì a. Ví dụ, 4 và −4 là căn bậc hai của 16 vì.
Xem Lôgarit tự nhiên và Căn bậc hai
Charles Hermite
Charles Hermite (24 tháng 12 năm 1822 – 14 tháng 1 năm 1901) là nhà toán học người Pháp nghiên cứu về lý thuyết số, dạng toàn phương, lý thuyết bất biến, đa thức trực giao, hàm elliptic, và đại số.
Xem Lôgarit tự nhiên và Charles Hermite
Danh sách các bài toán học
Bài này nói về từ điển các bài toán học.
Xem Lôgarit tự nhiên và Danh sách các bài toán học
Lãi kép
Lãi kép phát sinh khi lãi vay được thêm vào vốn ban đầu, do đó, từ thời điểm đó trở đi, lãi phát sinh được tính dựa trên tổng của vốn ban đầu và số tiền lãi vừa kiếm được.
Xem Lôgarit tự nhiên và Lãi kép
Lãi suất
Lãi suất là tỷ lệ mà theo đó tiền lãi được người vay trả cho việc sử dụng tiền mà họ vay từ một người cho vay.
Xem Lôgarit tự nhiên và Lãi suất
Lũy thừa
Lũy thừa một phép toán hai ngôi của toán học thực hiện trên hai số a và b, kết quả của phép toán lũy thừa là tích số của phép nhân có b thừa số a nhân với nhau.
Xem Lôgarit tự nhiên và Lũy thừa
Lịch sử toán học
''Cuốn cẩm nang về tính toán bằng hoàn thiện và cân đối'' Từ toán học có nghĩa là "khoa học, tri thức hoặc học tập".
Xem Lôgarit tự nhiên và Lịch sử toán học
Leonhard Euler
Leonhard Euler (đọc là "Lê-ô-na Ơ-le" theo phiên âm từ tiếng Pháp hay chính xác hơn là "Lê-ôn-hát Ôi-lơ" theo phiên âm tiếng Đức; 15 tháng 4 năm 1707 – 18 tháng 9 năm 1783) là một nhà toán học và nhà vật lý học, nhà thiên văn học, nhà lý luận và kỹ sư người Thụy Sĩ.
Xem Lôgarit tự nhiên và Leonhard Euler
Logarit
''e'', 10, và 1/2. Trong toán học, logarit là phép toán nghịch đảo của lũy thừa.
Xem Lôgarit tự nhiên và Logarit
Phép biến đổi Laplace
Biến đổi Laplace là một biến đổi tích phân của hàm số f(t) từ miền thời gian sang miền tần số phức F(s).
Xem Lôgarit tự nhiên và Phép biến đổi Laplace
Pi
Số pi (ký hiệu) là một hằng số toán học có giá trị bằng tỷ số giữa chu vi của một đường tròn với đường kính của đường tròn đó.
Richard Feynman
Richard Phillips Feynman (11 tháng 5, 1918 – 15 tháng 2, 1988) là một nhà vật lý lý thuyết người Mỹ được biết đến với công trình về phương pháp tích phân đường trong cơ học lượng tử, lý thuyết điện động lực học lượng tử, và vật lý của tính siêu lỏng của heli lỏng siêu lạnh, cũng như trong vật lý hạt với đề xuất của ông về mô hình parton.
Xem Lôgarit tự nhiên và Richard Feynman
Số e
Hằng số toán học là cơ số của logarit tự nhiên.
Tích phân từng phần
Trong vi tích phân nói riêng, và trong giải tích toán học nói chung, tích phân từng phần là quá trình tìm tích phân của tích các hàm dựa trên tích phân các đạo hàm và nguyên hàm của chúng. Nó thường được sử dụng để biến đổi nguyên hàm của tích các hàm thành một nguyên hàm mà đáp án có thể được tìm thấy dễ dàng hơn. Quy tắc có thể suy ra bằng cách tích hợp quy tắc nhân của đạo hàm.
Xem Lôgarit tự nhiên và Tích phân từng phần
Còn được gọi là Lô-ga-rít tự nhiên.