Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Lê Nghi Dân

Mục lục Lê Nghi Dân

Lê Nghi Dân (chữ Hán: 黎宜民; tháng 10, 1439- 6 tháng 6, 1460), thường được gọi là Lệ Đức hầu (厲德侯), Lạng Sơn Vương, là vị hoàng đế thứ tư của triều đại Lê sơ trong lịch sử Việt Nam.

54 quan hệ: Ám sát, Đại Việt sử ký toàn thư, Đỗ Bí, Đinh Liệt, Bộ Công, Các cuộc chiến tranh liên quan đến Việt Nam, Chính biến Thiên Hưng, Chùa Hà, Chiêu nghi, Dân, Dương Nhật Lễ, Dương Thị Bí, Hậu phi Việt Nam, Hoàng thành Thăng Long, Hoàng thái hậu, Kinh tế Đại Việt thời Lê sơ, Lê (họ), Lê Ê, Lê Khắc Xương, Lê Lăng, Lê Nhân Tông, Lê Thái Tông, Lê Thánh Tông, Lục bộ, Lý Triện, Lương Như Hộc, Ngô Sĩ Liên, Ngô Thị Ngọc Dao, Ngoại giao Việt Nam thời Lê sơ, Nguyễn Đức Trung (tướng nhà Lê sơ), Nguyễn Cư Đạo, Nguyễn Kính, Nguyễn Nghiêu Tư, Nguyễn Như Đổ, Nguyễn Thị Anh, Nguyễn Thị Lộ, Nguyễn Xí, Nhà Lê sơ, Niên hiệu Việt Nam, Quan chế nhà Lê sơ, Tổ chức Nhà nước Việt Nam, Thái tử, Thế phả Vua Việt Nam, Thượng thư, Tiền tệ Đại Việt thời Lê sơ, Tiền Việt Nam, Trịnh Căn, Trịnh Khả, Trịnh Thiết Trường, Trịnh Tuy, ..., Vụ án Lệ chi viên, Vua Việt Nam, 1 tháng 11, 28 tháng 10. Mở rộng chỉ mục (4 hơn) »

Ám sát

''Cái chết của Marat'' (''La Mort de Marat''), họa phẩm nổi tiếng của Jacques-Louis David về vụ ám sát Jean-Paul Marat trong thời kỳ Cách mạng Pháp. Charlotte Corday, người phụ nữ thực hiện vụ ám sát, đã bị xử chém ngày 17 tháng 7 năm 1793 tại Paris. Ám sát (暗殺) theo nghĩa chữ Hán là giết người một cách lén lút.

Mới!!: Lê Nghi Dân và Ám sát · Xem thêm »

Đại Việt sử ký toàn thư

Đại Việt sử ký toàn thư, đôi khi gọi tắt là Toàn thư, là bộ quốc sử viết bằng văn ngôn của Việt Nam, viết theo thể biên niên, ghi chép lịch sử Việt Nam từ thời đại truyền thuyết Kinh Dương Vương năm 2879 TCN đến năm 1675 đời vua Lê Gia Tông nhà Hậu Lê.

Mới!!: Lê Nghi Dân và Đại Việt sử ký toàn thư · Xem thêm »

Đỗ Bí

Đỗ Bí hay Lê Bí (?-1460) là khai quốc công thần nhà Hậu Lê trong lịch sử Việt Nam, quê ở thôn Hắc Lương nay là huyện Nông Cống, tỉnh Thanh Hóa.

Mới!!: Lê Nghi Dân và Đỗ Bí · Xem thêm »

Đinh Liệt

Đinh Liệt hay Lê Liệt (? - 1471) là công thần khai quốc nhà nhà Lê Sơ trong lịch sử Việt Nam, người thôn Phúc Long, xã Minh Tiến, huyện Ngọc Lặc, Thanh Hóa.

Mới!!: Lê Nghi Dân và Đinh Liệt · Xem thêm »

Bộ Công

Bộ Công hay Công bộ (chữ Hán: 工部) là tên gọi của một cơ quan hành chính thời phong kiến tại các nước Đông Á, như Trung Quốc, Việt Nam, tương đương với cấp Bộ ngày nay.

Mới!!: Lê Nghi Dân và Bộ Công · Xem thêm »

Các cuộc chiến tranh liên quan đến Việt Nam

Việt Nam là một trong những nơi từng chứng kiến nhiều biến động lịch sử, từ khi Kinh Dương Vương được vua cha Đế Minh phân phong cho vùng khu vực miền Nam núi Ngũ Lĩnh cho đến tận ngày nay.

Mới!!: Lê Nghi Dân và Các cuộc chiến tranh liên quan đến Việt Nam · Xem thêm »

Chính biến Thiên Hưng

Chính biến Thiên Hưng là một loạt các sự kiện, trong đó có ba cuộc đảo chính từ tháng 10 năm 1459 đến tháng 6 năm 1460 dưới thời nhà Lê Sơ (1428 - 1527).

Mới!!: Lê Nghi Dân và Chính biến Thiên Hưng · Xem thêm »

Chùa Hà

Chùa Hà có tên chữ là Thánh Đức tự, cùng với Đình Bối Hà, lập thành cụm di tích Đình - Chùa Hà nằm trên một mảnh đất, trước kia thuộc làng Dịch Vọng (tên nôm là làng Vòng), huyện Từ Liêm, nay thuộc phố Chùa Hà, thôn Trung, phường Dịch Vọng, quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội.

Mới!!: Lê Nghi Dân và Chùa Hà · Xem thêm »

Chiêu nghi

Chiêu nghi (chữ Hán: 昭儀) là tên gọi một tước vị thời phong kiến và quân chủ của phi tần trong hậu cung thời phong kiến ở một số nước châu Á như Trung Quốc, Triều Tiên và Việt Nam.

Mới!!: Lê Nghi Dân và Chiêu nghi · Xem thêm »

Dân

Dân có thể chỉ.

Mới!!: Lê Nghi Dân và Dân · Xem thêm »

Dương Nhật Lễ

Dương Nhật Lễ (chữ Hán: 楊日禮; ? - 1 tháng 12, 1370), tên ngoại giao với Trung Quốc là Trần Nhật Kiên (陳日熞), còn gọi Hôn Đức công (昏德公), là hoàng đế thứ 8 của vương triều Trần nước Đại Việt.

Mới!!: Lê Nghi Dân và Dương Nhật Lễ · Xem thêm »

Dương Thị Bí

Dương Thị Bí (楊氏賁, ? - ?) là một tì thiếp của hoàng đế Lê Thái Tông.

Mới!!: Lê Nghi Dân và Dương Thị Bí · Xem thêm »

Hậu phi Việt Nam

Tượng Đại Thắng Minh Hoàng Hậu ở Hoa Lư, người duy nhất làm hoàng hậu 2 triều trong lịch sử Việt Nam. Tuyên phi Đặng Thị Huệ. Từ Dụ Hoàng thái hậu. Diệu phi Mai Thị Vàng. Nam Phương Hoàng Hậu. Trong lịch sử Việt Nam thời phong kiến, đã có nhiều phụ nữ có ngôi vị Hoàng hậu - vợ chính thức của Hoàng đế, là phụ nữ có ngôi vị cao nhất trong cung cấm.

Mới!!: Lê Nghi Dân và Hậu phi Việt Nam · Xem thêm »

Hoàng thành Thăng Long

Hoàng thành Thăng Long (chữ Hán: 昇龍皇城 / Thăng Long hoàng thành) là quần thể di tích gắn với lịch sử kinh thành Thăng Long - Đông Kinh và tỉnh thành Hà Nội bắt đầu từ thời kì tiền Thăng Long (An Nam đô hộ phủ thế kỷ VII) qua thời Đinh - Tiền Lê, phát triển mạnh dưới thời Lý, Trần, Lê và thành Hà Nội dưới triều Nguyễn.

Mới!!: Lê Nghi Dân và Hoàng thành Thăng Long · Xem thêm »

Hoàng thái hậu

Hoàng thái hậu (chữ Hán: 皇太后; tiếng Anh: Dowager Empress, Empress Dowager hay Empress Mother), thường được gọi tắt là Thái hậu (太后), tước vị dành cho mẹ ruột của Hoàng đế đang tại vị, hoặc Hoàng hậu của vị Hoàng đế trước đó đã mất, và do Hoàng đế đang tại vị tôn phong.

Mới!!: Lê Nghi Dân và Hoàng thái hậu · Xem thêm »

Kinh tế Đại Việt thời Lê sơ

Kinh tế Đại Việt thời Lê sơ phản ánh những vấn đề liên quan tới hoạt động kinh tế nước Đại Việt vào thời Lê sơ (1428-1527) trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lê Nghi Dân và Kinh tế Đại Việt thời Lê sơ · Xem thêm »

Lê (họ)

Lê là một họ của người Việt Nam và Trung Quốc.

Mới!!: Lê Nghi Dân và Lê (họ) · Xem thêm »

Lê Ê

Lê Ê là khai quốc công thần nhà Hậu Lê, tham gia khởi nghĩa được phong thưởng công hạng nhất ban quốc tính, làm quan trải qua 4 đời vua, Lê Thái Tổ, Lê Thái Tông, Lê Nhân Tông và Lê Nghi Dân.

Mới!!: Lê Nghi Dân và Lê Ê · Xem thêm »

Lê Khắc Xương

Lê Khắc Xương (? - 1476) là một vị hoàng tử triều Hậu Lê, con vua Lê Thái Tông trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lê Nghi Dân và Lê Khắc Xương · Xem thêm »

Lê Lăng

Lê Lăng (? - 1462) là tướng nhà Lê sơ trong lịch sử Việt Nam, người huyện Lôi Dương (nay là huyện Thọ Xuân), Thanh Hoá, Việt Nam.

Mới!!: Lê Nghi Dân và Lê Lăng · Xem thêm »

Lê Nhân Tông

Lê Nhân Tông (chữ Hán: 黎仁宗, 9 tháng 5 năm 1441 – 3 tháng 10 năm 1459), là vị hoàng đế thứ ba của nhà Hậu Lê trong lịch sử Việt Nam, trị vì trong vòng 17 năm, từ năm 1442 sau khi Lê Thái Tông qua đời đến khi bị Lê Nghi Dân ám sát vào năm 1459.

Mới!!: Lê Nghi Dân và Lê Nhân Tông · Xem thêm »

Lê Thái Tông

Lê Thái Tông (chữ Hán: 黎太宗; 22 tháng 12, 1423 - 7 tháng 9, 1442), là vị Hoàng đế thứ hai của triều đại Hậu Lê trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lê Nghi Dân và Lê Thái Tông · Xem thêm »

Lê Thánh Tông

Lê Thánh Tông (chữ Hán: 黎聖宗; 25 tháng 8 năm 1442 – 3 tháng 3 năm 1497), là hoàng đế thứ năm của hoàng triều Lê nước Đại Việt.

Mới!!: Lê Nghi Dân và Lê Thánh Tông · Xem thêm »

Lục bộ

Lục bộ hay sáu bộ là thuật ngữ chỉ sáu cơ quan chức năng cao cấp trong tổ chức triều đình quân chủ Á Đông.

Mới!!: Lê Nghi Dân và Lục bộ · Xem thêm »

Lý Triện

Lý Triện (?-1427) là công thần khai quốc nhà Lê sơ trong lịch sử Việt Nam, người làng Bái Đôi, huyện Lôi Dương,Thanh Hoá, Việt Nam.

Mới!!: Lê Nghi Dân và Lý Triện · Xem thêm »

Lương Như Hộc

Lương Như Hộc (Bách khoa toàn thư Việt Nam gọi là Lương Nhữ Hộc, ở đây lấy theo Khâm định Việt sử Thông giám cương mục và Đại Việt sử ký toàn thư) (chữ Hán: 梁如鵠, 1420 - 1501), tự Tường Phủ, hiệu Hồng Châu, là danh sĩ, quan nhà Lê sơ.

Mới!!: Lê Nghi Dân và Lương Như Hộc · Xem thêm »

Ngô Sĩ Liên

Ngô Sĩ Liên (chữ Hán: 吳士連) (khoảng đầu thế kỷ 15 - ?) là một nhà sử học thời Lê sơ, sống vào thế kỷ 15.

Mới!!: Lê Nghi Dân và Ngô Sĩ Liên · Xem thêm »

Ngô Thị Ngọc Dao

Ngô Thị Ngọc Dao (chữ Hán: 吳氏玉瑤; 1421 - 26 tháng 2, 1496), còn gọi là Quang Thục thái hậu (光淑太后) hay Thái Tông Ngô hoàng hậu (太宗吳皇后), là một phi tần của Lê Thái Tông, mẹ đẻ của Lê Thánh Tông của triều đại nhà Hậu Lê.

Mới!!: Lê Nghi Dân và Ngô Thị Ngọc Dao · Xem thêm »

Ngoại giao Việt Nam thời Lê sơ

Ngoại giao Việt Nam thời Lê sơ phản ánh quan hệ ngoại giao của chính quyền nhà Lê sơ tại giai đoạn từ năm 1428 đến năm 1527 trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lê Nghi Dân và Ngoại giao Việt Nam thời Lê sơ · Xem thêm »

Nguyễn Đức Trung (tướng nhà Lê sơ)

Nguyễn Đức Trung (阮德忠, 1404 - 1477) là một công thần nhà Lê sơ trong lịch sử Việt Nam, người làng Gia Miêu, huyện Tống Sơn, Thanh Hóa, Việt Nam.

Mới!!: Lê Nghi Dân và Nguyễn Đức Trung (tướng nhà Lê sơ) · Xem thêm »

Nguyễn Cư Đạo

Nguyễn Cư Đạo là danh thần nhà Lê sơ trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lê Nghi Dân và Nguyễn Cư Đạo · Xem thêm »

Nguyễn Kính

Nguyễn Kính (chữ Hán: 阮敬; ? - 1572) là công thần khai quốc nhà Mạc trong lịch sử Việt Nam, người xã Dị Nậu, huyện Thạch Thất, Hà Nội, Việt Nam.

Mới!!: Lê Nghi Dân và Nguyễn Kính · Xem thêm »

Nguyễn Nghiêu Tư

Nguyễn Nghiêu Tư (1383 - 1471), bản danh Nguyễn Nghiêu Trư (阮文豬), tự Quân Trù (君廚), hiệu Tùng Khê (松溪), người huyện Vũ Ninh, phủ Từ Sơn.

Mới!!: Lê Nghi Dân và Nguyễn Nghiêu Tư · Xem thêm »

Nguyễn Như Đổ

Nguyễn Như Đổ (chữ Hán: 阮如堵; 1424 - 1526), biểu tự Mạnh An (孟安), hiệu Khiêm Trai (謙齋), là nhà chính trị, nhà ngoại giao, nhà thơ, nhà giáo dục thời Lê sơ trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lê Nghi Dân và Nguyễn Như Đổ · Xem thêm »

Nguyễn Thị Anh

Nguyễn Thị Anh (chữ Hán: 阮氏英; 1422 – 4 tháng 10, 1459), hay là Thái Tông Nguyễn hoàng hậu (太宗阮皇后), Tuyên Từ hoàng thái hậu (宣慈皇太后) hoặc Nguyễn Thần phi (阮宸妃), là phi tần của hoàng đế Lê Thái Tông, mẹ đẻ của hoàng đế Lê Nhân Tông.

Mới!!: Lê Nghi Dân và Nguyễn Thị Anh · Xem thêm »

Nguyễn Thị Lộ

Nguyễn Thị Lộ (chữ Hán: 阮氏路; ? - 1442), là một nữ quan triều Lê sơ và là người vợ lẽ của Nguyễn Trãi, một danh nhân nổi tiếng trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lê Nghi Dân và Nguyễn Thị Lộ · Xem thêm »

Nguyễn Xí

Nguyễn Xí (chữ Hán: 阮熾; 1397-1465) là một vị tướng, nhà chính trị, công thần khai quốc nhà Hậu Lê và là đại thần trải qua 4 đời vua thời Hậu Lê trong lịch sử Việt Nam, sinh ra ở xã Nghi Hợp, huyện Nghi Lộc, Nghệ An, gốc người làng Cương Gián, huyện Nghi Xuân, Hà Tĩnh, Việt Nam.

Mới!!: Lê Nghi Dân và Nguyễn Xí · Xem thêm »

Nhà Lê sơ

Nhà Lê sơ hay Lê sơ triều (chữ Nôm: 家黎初, chữ Hán: 初黎朝), là giai đoạn đầu của triều đại quân chủ nhà Hậu Lê.

Mới!!: Lê Nghi Dân và Nhà Lê sơ · Xem thêm »

Niên hiệu Việt Nam

Chịu ảnh hưởng của Trung Quốc, các triều đại Việt Nam cũng đặt niên hiệu (chữ Hán: 年號) khi các vua xưng hoàng đế.

Mới!!: Lê Nghi Dân và Niên hiệu Việt Nam · Xem thêm »

Quan chế nhà Lê sơ

Quan chế Hậu Lê là hệ thống các định chế cấp bậc phẩm hàm quan lại phong kiến kiểu Trung Hoa, được áp dụng ở Việt Nam dưới thời Lê sơ và một phần dưới thời Lê trung hưng.

Mới!!: Lê Nghi Dân và Quan chế nhà Lê sơ · Xem thêm »

Tổ chức Nhà nước Việt Nam

Quốc gia Việt Nam là danh từ chỉ lãnh thổ Việt Nam với tư cách một nhà nước độc lập.

Mới!!: Lê Nghi Dân và Tổ chức Nhà nước Việt Nam · Xem thêm »

Thái tử

Thái tử (chữ Hán: 太子), gọi đầy đủ là Hoàng thái tử (皇太子), là danh vị dành cho Trữ quân kế thừa của Hoàng đế.

Mới!!: Lê Nghi Dân và Thái tử · Xem thêm »

Thế phả Vua Việt Nam

Dưới đây là danh sách các vua chúa Việt Nam theo hình cây.

Mới!!: Lê Nghi Dân và Thế phả Vua Việt Nam · Xem thêm »

Thượng thư

Thượng thư (尚書) là một chức quan thời quân chủ, là người đứng đầu một bộ trong lục bộ, hàm chánh nhị phẩm.

Mới!!: Lê Nghi Dân và Thượng thư · Xem thêm »

Tiền tệ Đại Việt thời Lê sơ

Tiền tệ Đại Việt thời Lê sơ phản ánh những vấn đề liên quan tới tiền tệ lưu thông vào thời nhà Lê sơ (1428-1527) trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lê Nghi Dân và Tiền tệ Đại Việt thời Lê sơ · Xem thêm »

Tiền Việt Nam

Tiền Việt Nam được phát hành lần đầu vào giữa thế kỷ 10, thời kỳ nhà nước Đại Cồ Việt dưới sự trị vì của Đinh Bộ Lĩnh.

Mới!!: Lê Nghi Dân và Tiền Việt Nam · Xem thêm »

Trịnh Căn

Định Nam Vương Trịnh Căn (chữ Hán: 鄭根, 1633 – 1709), thụy hiệu Chiêu Tổ Khang Vương (昭祖康王), là vị chúa Trịnh thứ 4 thời Lê Trung Hưng, cầm quyền từ tháng 8 năm 1682 đến tháng 5 năm 1709.

Mới!!: Lê Nghi Dân và Trịnh Căn · Xem thêm »

Trịnh Khả

Trịnh Khả (Chữ Hán: 鄭可, 1403-1451) là công thần khai quốc nhà Lê sơ trong lịch sử Việt Nam, người làng Kim Bôi (nay là làng Giang Đông), huyện Vĩnh Lộc, Thanh Hoá, Việt Nam.

Mới!!: Lê Nghi Dân và Trịnh Khả · Xem thêm »

Trịnh Thiết Trường

Trịnh Thiết Trường (chữ Hán: 鄭鐵長) (1390 -?), người xã Đông Lý, huyện Yên Định, phủ Thiệu Thiên (nay thuộc xã Hạnh Phúc, huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa).

Mới!!: Lê Nghi Dân và Trịnh Thiết Trường · Xem thêm »

Trịnh Tuy

Trịnh Tuy (? - 1524) là tướng nhà Lê sơ trong lịch sử Việt Nam, người xã Thủy Chú, huyện Lôi Dương, tỉnh Thanh Hóa, Việt Nam, nay là làng Thủy Chú, xã Xuân Thắng, huyện Thọ Xuân, Thanh Hóa.

Mới!!: Lê Nghi Dân và Trịnh Tuy · Xem thêm »

Vụ án Lệ chi viên

Vụ án Lệ chi viên, tức Vụ án vườn vải, là một vụ án oan nổi tiếng thời Lê sơ.

Mới!!: Lê Nghi Dân và Vụ án Lệ chi viên · Xem thêm »

Vua Việt Nam

Vua Việt Nam là nhà cai trị nước Việt Nam độc lập tự chủ từ thời dựng nước đến Cách mạng tháng Tám năm 1945.

Mới!!: Lê Nghi Dân và Vua Việt Nam · Xem thêm »

1 tháng 11

Ngày 1 tháng 11 là ngày thứ 305 (306 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Lê Nghi Dân và 1 tháng 11 · Xem thêm »

28 tháng 10

Ngày 28 tháng 10 là ngày thứ 301 (302 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Lê Nghi Dân và 28 tháng 10 · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Lệ Đức Hầu, Lệ Đức hầu.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »