Mục lục
68 quan hệ: Ám sát, Đào Cam Mộc, Đại Cồ Việt, Đại Việt sử ký, Đại Việt sử ký toàn thư, Đại Việt sử lược, Đền Lăng, Đền Mây, Đền Phụ Quốc, Đền thờ Lê Hoàn, Đền Vua Lê Đại Hành, Đoàn Như Khuê, Bình Lỗ, Các cuộc chiến tranh liên quan đến Việt Nam, Cánh diều vàng 2010, Cảnh Thụy, Cố đô Hoa Lư, Chiến tranh kế vị thời Tiền Lê, Danh sách quyền thần, lãnh chúa và thủ lĩnh các cuộc nổi dậy có ảnh hưởng lớn trong lịch sử Việt Nam, Dân số Việt Nam qua các thời kỳ, Giao Chỉ quận vương, Hành chính Việt Nam thời Tiền Lê, Hậu phi Việt Nam, Hoa Lư, Hoa Lư, Ninh Bình, Hoàng hậu nhà Đinh, Khát vọng Thăng Long, Khâm định Việt sử Thông giám cương mục, Lê (họ), Lê Đại Hành, Lê Long Đề, Lê Long Đinh, Lê Long Cân, Lê Long Kính, Lê Long Mang, Lê Long Tích, Lê Long Thâu, Lê Long Tung, Lê Long Tương, Lê Thị Phất Ngân, Lê Trung Tông (Tiền Lê), Lý Công Uẩn: Đường tới thành Thăng Long, Lý Thái Tổ, Liêu Thủ Tâm, Minh Vương (thụy hiệu), Nông nghiệp Việt Nam thời Tiền Lê, Ngựa trắng, Ngoại giao Việt Nam thời Tiền Lê, Ngoại thích, Nguyễn Đê, ... Mở rộng chỉ mục (18 hơn) »
Ám sát
''Cái chết của Marat'' (''La Mort de Marat''), họa phẩm nổi tiếng của Jacques-Louis David về vụ ám sát Jean-Paul Marat trong thời kỳ Cách mạng Pháp. Charlotte Corday, người phụ nữ thực hiện vụ ám sát, đã bị xử chém ngày 17 tháng 7 năm 1793 tại Paris.
Đào Cam Mộc
Đào Cam Mộc (chữ Hán: 陶甘沐; 942-1015) là đại thần nhà Tiền Lê và là đại công thần nhà Lý trong lịch sử Việt Nam.
Xem Lê Long Đĩnh và Đào Cam Mộc
Đại Cồ Việt
Toàn cảnh cố đô Hoa Lư - kinh đô đầu tiên của nhà nước Đại Cồ Việt do Đinh Tiên Hoàng Đế sáng lập Phả hệ các triều vua Đại Cồ Việt ở khu di tích cố đô Hoa Lư Đại Cồ Việt (chữ Hán: 大瞿越) được cho là quốc hiệu của Việt Nam dưới thời nhà Đinh, nhà Tiền Lê và đầu thời nhà Lý, với kinh đô ban đầu đặt tại Hoa Lư và từ tháng 7 âm lịch năm 1010 đặt tại Thăng Long.
Xem Lê Long Đĩnh và Đại Cồ Việt
Đại Việt sử ký
Đại Việt sử ký (chữ Hán: 大越史記) là bộ quốc sử đầu tiên của nước Việt Nam do Lê Văn Hưu đời Trần soạn ra, gồm 30 quyển, chép lịch sử Việt Nam từ Triệu Vũ Đế đến Lý Chiêu Hoàng.
Xem Lê Long Đĩnh và Đại Việt sử ký
Đại Việt sử ký toàn thư
Đại Việt sử ký toàn thư, đôi khi gọi tắt là Toàn thư, là bộ quốc sử viết bằng văn ngôn của Việt Nam, viết theo thể biên niên, ghi chép lịch sử Việt Nam từ thời đại truyền thuyết Kinh Dương Vương năm 2879 TCN đến năm 1675 đời vua Lê Gia Tông nhà Hậu Lê.
Xem Lê Long Đĩnh và Đại Việt sử ký toàn thư
Đại Việt sử lược
Đại Việt sử lược (chữ Hán), còn có tên là Việt sử lược, là một cuốn lịch sử Việt Nam viết bằng chữ Hán của một tác giả khuyết danh, ra đời vào thời nhà Trần.
Xem Lê Long Đĩnh và Đại Việt sử lược
Đền Lăng
Đền Lăng (còn được gọi là đền Ninh Thái) thuộc xã Liêm Cần, huyện Thanh Liêm, Hà Nam.
Đền Mây
Ðền Mây là một di tích quốc gia thuộc quần thể di tích Phố Hiến đã được xếp hạng di tích quốc gia đặc biệt.
Đền Phụ Quốc
Đền Phụ Quốc nằm ở xóm Miễu, thôn Tam Tảo, thuộc xã Phú Lâm, huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh, Việt Nam.
Xem Lê Long Đĩnh và Đền Phụ Quốc
Đền thờ Lê Hoàn
Đền thờ Lê Hoàn nằm ở làng Trung Lập, xã Xuân Lập, huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa, Việt Nam.
Xem Lê Long Đĩnh và Đền thờ Lê Hoàn
Đền Vua Lê Đại Hành
Cổng đền Vua Lê Đại Hành Tế hội đền Vua Lê vào dịp lễ hội cố đô Hoa Lư Đường chính đạo đền Vua Lê Đại Hành Đền Vua Lê Đại Hành là một di tích lịch sử văn hóa quốc gia thuộc khu di tích đặc biệt cố đô Hoa Lư tỉnh Ninh Bình.
Xem Lê Long Đĩnh và Đền Vua Lê Đại Hành
Đoàn Như Khuê
Đoàn Như Khuê (1883 – 1957), tự Quý Huyền, hiệu Hải Nam; là nhà báo, nhà thơ Việt Nam ở nửa đầu thế kỷ 20.
Xem Lê Long Đĩnh và Đoàn Như Khuê
Bình Lỗ
Bình Lỗ là tên một thành cổ được ghi nhận trong lịch sử Việt Nam, nhờ có thành này mà năm 981 Lê Đại Hành đã đánh tan được quân Tống.
Các cuộc chiến tranh liên quan đến Việt Nam
Việt Nam là một trong những nơi từng chứng kiến nhiều biến động lịch sử, từ khi Kinh Dương Vương được vua cha Đế Minh phân phong cho vùng khu vực miền Nam núi Ngũ Lĩnh cho đến tận ngày nay.
Xem Lê Long Đĩnh và Các cuộc chiến tranh liên quan đến Việt Nam
Cánh diều vàng 2010
Giải Cánh diều vàng 2010 là giải thưởng điện ảnh Cánh diều vàng lần thứ 9 được Hội Điện ảnh Việt Nam tổ chức trao cho các phim, công trình nghiên cứu, lý luận phê bình điện ảnh bằng tiếng Việt, của Việt Nam được thực hiện trong năm 2010.
Xem Lê Long Đĩnh và Cánh diều vàng 2010
Cảnh Thụy
Cảnh Thụy là một xã thuộc huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang, Việt Nam.
Cố đô Hoa Lư
Cố đô Hoa Lư là quần thể di tích quốc gia đặc biệt quan trọng của Việt Nam đồng thời là một trong 4 vùng lõi của quần thể di sản thế giới Tràng An đã được UNESCO công nhận.
Xem Lê Long Đĩnh và Cố đô Hoa Lư
Chiến tranh kế vị thời Tiền Lê
Chiến tranh kế vị thời Tiền Lê là cuộc nội chiến giữa các hoàng tử con vua Lê Đại Hành diễn ra năm 1005 sau cái chết của vị vua này.
Xem Lê Long Đĩnh và Chiến tranh kế vị thời Tiền Lê
Danh sách quyền thần, lãnh chúa và thủ lĩnh các cuộc nổi dậy có ảnh hưởng lớn trong lịch sử Việt Nam
Trong lịch sử Việt Nam, ngoài những triều đại hợp pháp ổn định về nhiều mặt từ kinh tế, chính trị đến văn hóa xã hội và tồn lại lâu dài còn có những chính quyền tự chủ là tự lập chưa cấu thành nên chế đ.
Dân số Việt Nam qua các thời kỳ
Dân cư sinh sống có tổ chức trên lãnh thổ Việt Nam xuất hiện tương đối sớm so với trên thế giới, tuy nhiên việc hình thành nhà nước chuyên chế lại tương đối muộn và là một quá trình tương đối dài.
Xem Lê Long Đĩnh và Dân số Việt Nam qua các thời kỳ
Giao Chỉ quận vương
Giao Chỉ quận vương là tước hiệu do thiên tử nhà Tống sắc phong cho 1 số vị vua Việt Nam dưới thời nhà Đinh, nhà Tiền Lê và nửa đầu thời nhà Lý.
Xem Lê Long Đĩnh và Giao Chỉ quận vương
Hành chính Việt Nam thời Tiền Lê
Hành chính Việt Nam thời Tiền Lê phản ánh bộ máy chính quyền từ trung ương tới địa phương của Việt Nam từ năm 980 đến năm 1009 trong lịch sử Việt Nam.
Xem Lê Long Đĩnh và Hành chính Việt Nam thời Tiền Lê
Hậu phi Việt Nam
Tượng Đại Thắng Minh Hoàng Hậu ở Hoa Lư, người duy nhất làm hoàng hậu 2 triều trong lịch sử Việt Nam. Tuyên phi Đặng Thị Huệ. Từ Dụ Hoàng thái hậu. Diệu phi Mai Thị Vàng. Nam Phương Hoàng Hậu. Trong lịch sử Việt Nam thời phong kiến, đã có nhiều phụ nữ có ngôi vị Hoàng hậu - vợ chính thức của Hoàng đế, là phụ nữ có ngôi vị cao nhất trong cung cấm.
Xem Lê Long Đĩnh và Hậu phi Việt Nam
Hoa Lư
Sơ đồ kinh đô Hoa Lư Những ngọn núi đá tự nhiên được các triều vua nối lại bằng tường thành nhân tạo Hoa Lư (chữ Hán: 華閭) là kinh đô đầu tiên của nhà nước phong kiến Trung ương tập quyền ở Việt Nam và là quê hương của vị anh hùng dân tộc Đinh Bộ Lĩnh.
Hoa Lư, Ninh Bình
| tên.
Xem Lê Long Đĩnh và Hoa Lư, Ninh Bình
Hoàng hậu nhà Đinh
Tượng Đại Thắng Minh Hoàng Hậu ở Hoa Lư, người duy nhất làm hoàng hậu 2 triều trong lịch sử Việt Nam. Hoàng hậu nhà Đinh theo ghi chép trong chính sử gồm 5 Hoàng hậu được Vua Đinh Tiên Hoàng lập lên sau khi ông dẹp xong loạn 12 sứ quân, mở ra nhà nước Đại Cồ Việt và lên ngôi Hoàng đế ở kinh đô Hoa Lư.
Xem Lê Long Đĩnh và Hoàng hậu nhà Đinh
Khát vọng Thăng Long
Khát vọng Thăng Long là bộ phim nhựa mừng Đại lễ 1000 năm Thăng Long - Hà Nội.
Xem Lê Long Đĩnh và Khát vọng Thăng Long
Khâm định Việt sử Thông giám cương mục
Khâm định Việt sử thông giám cương mục (chữ Hán: 欽定越史通鑑綱目) là bộ chính sử của triều Nguyễn viết dưới thể văn ngôn, do Quốc Sử Quán triều Nguyễn soạn thảo vào khoảng năm 1856-1884.
Xem Lê Long Đĩnh và Khâm định Việt sử Thông giám cương mục
Lê (họ)
Lê là một họ của người Việt Nam và Trung Quốc.
Lê Đại Hành
Lê Đại Hành (chữ Hán: 黎大行; 941 – 1005), là vị Hoàng đế sáng lập nhà Tiền Lê nước Đại Cồ Việt, trị vì nước Đại Cồ Việt trong 24 năm.
Xem Lê Long Đĩnh và Lê Đại Hành
Lê Long Đề
Lê Long Đề (chữ Hán: 黎龍鍉) hay Lê Minh Đề(黎明提) là một hoàng tử của nhà Tiền Lê trong lịch sử Việt Nam.
Xem Lê Long Đĩnh và Lê Long Đề
Lê Long Đinh
Lê Long Đinh (chữ Hán: 黎龍釘) là một hoàng tử của nhà Tiền Lê trong lịch sử Việt Nam.
Xem Lê Long Đĩnh và Lê Long Đinh
Lê Long Cân
Lê Long Cân (chữ Hán: 黎龍釿) là một hoàng tử của nhà Tiền Lê trong lịch sử Việt Nam.
Xem Lê Long Đĩnh và Lê Long Cân
Lê Long Kính
Lê Long Kính (chữ Hán: 黎龍鏡, ?-1005) là một hoàng tử của nhà Tiền Lê trong lịch sử Việt Nam.
Xem Lê Long Đĩnh và Lê Long Kính
Lê Long Mang
Lê Long Mang (chữ Hán: 黎龍鋩) là một hoàng tử của nhà Tiền Lê trong lịch sử Việt Nam.
Xem Lê Long Đĩnh và Lê Long Mang
Lê Long Tích
Phủ Đông Thành Vương - Nơi thờ Đông Thành Vương Lê Ngân Tích ở cố đô Hoa Lư Lê Long Tích (chữ Hán: 黎龍錫; ? - 1005) là con thứ hai của Lê Đại Hành.
Xem Lê Long Đĩnh và Lê Long Tích
Lê Long Thâu
Lê Long Thâu (chữ Hán: 黎龍鍮, ? - 1000) là một hoàng tử của nhà Tiền Lê trong lịch sử Việt Nam.
Xem Lê Long Đĩnh và Lê Long Thâu
Lê Long Tung
Lê Long Tung (chữ Hán: 黎龍鏦) là một hoàng tử của nhà Tiền Lê trong lịch sử Việt Nam.
Xem Lê Long Đĩnh và Lê Long Tung
Lê Long Tương
Lê Long Tương (chữ Hán: 黎龍鏘) là một hoàng tử của nhà Tiền Lê trong lịch sử Việt Nam.
Xem Lê Long Đĩnh và Lê Long Tương
Lê Thị Phất Ngân
Lê Thị Phất Ngân (chữ Hán: 黎氏佛銀) là một trong những Hoàng hậu đầu tiên của triều đại nhà Lý trong lịch sử Việt Nam.
Xem Lê Long Đĩnh và Lê Thị Phất Ngân
Lê Trung Tông (Tiền Lê)
Tiền Lê Trung Tông (chữ Hán: 前黎中宗; 983 – 1005) là vị Hoàng đế thứ hai của nhà Tiền Lê, tại vị được ba ngày.
Xem Lê Long Đĩnh và Lê Trung Tông (Tiền Lê)
Lý Công Uẩn: Đường tới thành Thăng Long
Lý Công Uẩn: Đường tới thành Thăng Long là một bộ phim truyền hình dài 19 tập, với nội dung phim xoay quanh con người và sự nghiệp vua Lý Công Uẩn - người khai sinh ra kinh thành Thăng Long và gắn kết đời mình với 3 thời kỳ lịch sử: Thời Đinh - Tiền Lê và thời Lý.
Xem Lê Long Đĩnh và Lý Công Uẩn: Đường tới thành Thăng Long
Lý Thái Tổ
Lý Thái Tổ (chữ Hán: 李太祖; 8 tháng 3 năm 974 – 31 tháng 3 năm 1028), tên thật là Lý Công Uẩn (李公蘊), là vị hoàng đế sáng lập nhà Lý trong lịch sử Việt Nam, trị vì từ năm 1009 đến khi qua đời vào năm 1028.
Xem Lê Long Đĩnh và Lý Thái Tổ
Liêu Thủ Tâm
Liêu Thủ Tâm là một kép hát người Tàu, được cho là người đã truyền bá nghệ thuật sân khấu Tuồng vào Việt Nam.
Xem Lê Long Đĩnh và Liêu Thủ Tâm
Minh Vương (thụy hiệu)
Minh Vương (chữ Hán: 明王) là thụy hiệu của một số vị quân chủ.
Xem Lê Long Đĩnh và Minh Vương (thụy hiệu)
Nông nghiệp Việt Nam thời Tiền Lê
Nông nghiệp Việt Nam thời Tiền Lê phản ánh tình hình nông nghiệp nước Đại Cồ Việt từ năm 980 đến năm 1009 dưới thời Tiền Lê trong lịch sử Việt Nam.
Xem Lê Long Đĩnh và Nông nghiệp Việt Nam thời Tiền Lê
Ngựa trắng
Ngựa trắng là thuật ngữ chỉ chung về những con ngựa có sắc lông sáng màu theo quang phổ trắng.
Xem Lê Long Đĩnh và Ngựa trắng
Ngoại giao Việt Nam thời Tiền Lê
Ngoại giao Việt Nam thời Tiền Lê phản ánh các hoạt động ngoại giao của chính quyền nhà Tiền Lê từ năm 980 đến năm 1009 trong lịch sử Việt Nam.
Xem Lê Long Đĩnh và Ngoại giao Việt Nam thời Tiền Lê
Ngoại thích
Ngoại thích (Người thân bên ngoại) là cụm từ thường được dùng trong thời phong kiến tại các nước Á Đông như Trung Quốc, Việt Nam, Nhật Bản, Triều Tiên dùng để chỉ những lực lượng chính trị trong triều đình phong kiến có nguồn gốc là người thân của họ ngoại nhà vua như họ hàng của hoàng hậu, hoàng thái hậu hoặc thái phi.
Xem Lê Long Đĩnh và Ngoại thích
Nguyễn Đê
Nguyễn Đê (Chữ Hán: 阮低, ? - ?) là một võ quan của nhà Tiền Lê trong lịch sử Việt Nam.
Nguyễn Trãi
Nguyễn Trãi (chữ Hán: 阮廌, 1380 – 19 tháng 9 năm 1442), hiệu là Ức Trai (抑齋), là một nhà chính trị, nhà thơ dưới thời nhà Hồ và nhà Lê sơ Việt Nam.
Xem Lê Long Đĩnh và Nguyễn Trãi
Nhà Lý
Nhà Lý (chữ Nôm: 家李) hoặc Lý triều (chữ Hán: 李朝) là triều đại trong nền quân chủ Việt Nam.
Nhà Tiền Lê
Nhà Lê (nhà Lê • Lê triều), hay còn được gọi là nhà Tiền Lê (nhà Tiền Lê • Tiền Lê triều) là một triều đại quân chủ trong lịch sử Việt Nam, bắt đầu khi Đinh Phế Đế nhường ngôi cho Lê Hoàn vào năm 980, trải qua ba đời quân chủ và chấm dứt khi Lê Long Đĩnh qua đời.
Xem Lê Long Đĩnh và Nhà Tiền Lê
Niên hiệu Việt Nam
Chịu ảnh hưởng của Trung Quốc, các triều đại Việt Nam cũng đặt niên hiệu (chữ Hán: 年號) khi các vua xưng hoàng đế.
Xem Lê Long Đĩnh và Niên hiệu Việt Nam
Phủ Vườn Thiên
Cổng vào phủ Vườn Thiên ở cố đô Hoa Lư Phủ Vườn Thiên (còn gọi là đền thờ hoàng tử Lê Long Thâu hay phủ Kình Thiên Vương) là di tích lịch sử văn hóa cấp quốc gia, thuộc vùng bảo vệ đặc biệt của khu di tích cố đô Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình.
Xem Lê Long Đĩnh và Phủ Vườn Thiên
Quang Hiếu Đế
Quang Hiếu Đế (chữ Hán: 光孝帝) là thụy hiệu của một số vị quân chủ.
Xem Lê Long Đĩnh và Quang Hiếu Đế
Sân khấu cổ truyền Việt Nam
Ở Việt Nam, đã có nhiều hình thức sân khấu cổ truyền tồn tại từ lâu đời như hát chèo, hát tuồng, múa rối nước...và mới hơn như cải lương, kịch dân ca.
Xem Lê Long Đĩnh và Sân khấu cổ truyền Việt Nam
Sông Nhà Lê
Di tích đài tưởng niệm kênh Nhà Lê ở Nghệ An năm 2009 cửa Thần Phù trên sông Nhà Lê ở Yên Mô, Ninh Bình Sông Nhà Lê (hay Kênh Nhà Lê) là một hệ thống sông cổ được đào từ thời Vua Lê Đại Hành để vận tải quân lương về phía nam Đại Cồ Việt nhằm mục đích mở rộng lãnh thổ về phía Nam và phát triển kinh tế nông nghiệp nước nhà.
Xem Lê Long Đĩnh và Sông Nhà Lê
Tĩnh Hải quân
Tĩnh Hải quân (chữ Hán: 靜海軍) là tên gọi Việt Nam từ cuối thời Bắc thuộc lần 3 tới hết thời loạn 12 sứ quân trong lịch sử Việt Nam, kéo dài 102 năm (866-968).
Xem Lê Long Đĩnh và Tĩnh Hải quân
Thái tử
Thái tử (chữ Hán: 太子), gọi đầy đủ là Hoàng thái tử (皇太子), là danh vị dành cho Trữ quân kế thừa của Hoàng đế.
Thế phả Vua Việt Nam
Dưới đây là danh sách các vua chúa Việt Nam theo hình cây.
Xem Lê Long Đĩnh và Thế phả Vua Việt Nam
Thụy hiệu
Thuỵ hiệu (chữ Hán: 諡號), còn gọi là hiệu bụt hoặc tên hèm theo ngôn ngữ Việt Nam, là một dạng tên hiệu sau khi qua đời trong văn hóa Đông Á đồng văn gồm Trung Quốc, Việt Nam, Nhật Bản và Hàn Quốc.
Thương mại Việt Nam thời Tiền Lê
Thương mại Việt Nam thời Tiền Lê phản ánh tình hình thương mại nước Đại Cồ Việt từ năm 980 đến năm 1009 dưới thời Tiền Lê trong lịch sử Việt Nam.
Xem Lê Long Đĩnh và Thương mại Việt Nam thời Tiền Lê
Tuồng
Một lớp Tuồng xưa Tuồng, tức hát bộ, còn gọi là hát bội hay luông tuồng là một loại kịch hát cổ truyền ở Việt Nam.
Vạn Hạnh
Vạn Hạnh (chữ Hán: 萬行) (938 – 1018) là một tu sĩ Phật giáo Đại Cồ Việt, người châu Cổ Pháp (Bắc Ninh).
Văn minh sông Hồng
Mặt trống đồng Ngọc Lũ-biểu tượng của người Việt Kiến trúc mái chùa đặc trưng của người Việt Châu thổ sông Hồng nhìn từ vệ tinh Văn minh sông Hồng (từ đầu Thiên niên kỷ thứ II trước Công Nguyên đến cuối thế kỷ 15) đang ngày một có nhiều sự quan tâm của các học giả xã hội và các nhà khảo cổ học.
Xem Lê Long Đĩnh và Văn minh sông Hồng
Vua Việt Nam
Vua Việt Nam là nhà cai trị nước Việt Nam độc lập tự chủ từ thời dựng nước đến Cách mạng tháng Tám năm 1945.
Xem Lê Long Đĩnh và Vua Việt Nam
15 tháng 11
Ngày 15 tháng 11 là ngày thứ 319 (320 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.
Xem Lê Long Đĩnh và 15 tháng 11
Còn được gọi là Lê Chí Trung, Lê Ngoạ Triều, Lê Ngọa Triều, Ngoạ Triều.