Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Tải về
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Lê Dụ Tông

Mục lục Lê Dụ Tông

Lê Dụ Tông (chữ Hán: 黎裕宗, 1679 – 1731) là vị Hoàng đế thứ 11 của nhà Lê trung hưng, trong lịch sử Việt Nam.

93 quan hệ: Archives royales du Champa, Đào Vũ Thường, Đình Bát Tràng, Đình Giàn, Đại thành Toán pháp, Đại Việt sử ký tục biên, Đồng (họ), Bùi Sĩ Tiêm, Bảng nhãn, Bộ Công, Chân Nguyên, Chùa Bổ Đà, Chùa Tượng Sơn (Hà Tĩnh), Chúa Trịnh, Danh sách những cuộc nhường ngôi trong lịch sử Việt Nam, Danh sách thân vương nhà Thanh, Dụ Tông, Hà Tông Huân, Hàn Lâm Viện, Hòa Đế, Hải Thượng Lãn Ông, Hậu phi Việt Nam, Hoạn quan, Hương Hải, Khâm định Việt sử Thông giám cương mục, Kim Lũ, Lang trung, Lê (họ), Lê Đế Duy Phường, Lê Ý Tông, Lê Duy Mật, Lê Hữu Kiều (nhà Hậu Lê), Lê Hiển Tông, Lê Hy Tông, Lê Thuần Tông, Lê Trọng Thứ, Lịch sử hành chính Hà Giang, Lưỡng quốc Trạng nguyên, Ngô Đình Chất, Ngô Đình Thạc, Nghĩa Hưng, Nguyễn Đức Vĩ, Nguyễn Công Thái, Nguyễn Hiệu, Nguyễn Khiêm Ích, Nguyễn Kiều, Nguyễn Nghiễm, Nguyễn Phúc Khoát, Nguyễn Phục, Nguyễn Quang Thiện, ..., Nguyễn Tông Quai, Nguyễn Trù, Nhà Lê trung hưng, Niên hiệu Trung Quốc, Niên hiệu Việt Nam, Ninh (họ), Ninh Tốn, Phạm (họ), Phạm Hữu Chung, Quan chế nhà Lê sơ, Quang lộc tự, Sơn cư tạp thuật, Tụ Long, Thái thường tự, Thái thượng hoàng, Thế phả Vua Việt Nam, Thiền uyển tập anh, Thuế thân, Thượng bảo tự, Tiên Du, Tiền tệ Đàng Ngoài thời Lê trung hưng, Trần Bình Trọng, Trần Danh Lâm, Trịnh Bính, Trịnh Căn, Trịnh Cương, Trịnh Doanh, Trịnh Giang, Trịnh Ngô Dụng, Truyền kỳ tân phả, Tư thiên giám Giám phó, Tư thiên giám Tư thiên lệnh, Uông Sĩ Đoan, Vũ Công Đạo, Vũ Công Trấn, Vũ Khâm Lân, Vĩnh Thịnh (định hướng), Văn Đình Dận, Võ học Đàng Ngoài thời Lê trung hưng, Võ thuật Việt Nam, Việt điện u linh tập, Vua Việt Nam, Xác ướp. Mở rộng chỉ mục (43 hơn) »

Archives royales du Champa

Archives royales du Champa (tiếng Chăm: Sakkarai dak rai patao, tiếng Việt: Biên niên ký của chính phủ Panduranga) là nhan đề hợp tuyển các tài liệu của người Chăm ở giai đoạn cuối thế kỷ XVII đầu thế kỷ XVIII, được xác định xưa nhất và là dẫn liệu quan trọng để tiếp cận xã hội Champa trung đại.

Mới!!: Lê Dụ Tông và Archives royales du Champa · Xem thêm »

Đào Vũ Thường

Đào Vũ Thường (chữ Hán: 陶武常) tên hiệu là Đoan Hiên tiên sinh (1705-1754) là một vị tiến sĩ đời nhà Lê.

Mới!!: Lê Dụ Tông và Đào Vũ Thường · Xem thêm »

Đình Bát Tràng

Đình Bát Tràng là một trong số những ngôi đình lớn của xứ Kinh Bắc xưa.

Mới!!: Lê Dụ Tông và Đình Bát Tràng · Xem thêm »

Đình Giàn

Đình Giàn là một ngôi đình cổ ở xã Xuân Đỉnh, Từ Liêm, Hà Nội thờ thái úy Lý Phục Man, người đã có công dẹp giặc Lương.

Mới!!: Lê Dụ Tông và Đình Giàn · Xem thêm »

Đại thành Toán pháp

Đại thành toán pháp, hay Toán pháp đại thành (chữ Nôm: 算法大成), là một cuốn sách toán học cổ của Việt Nam, tác giả là Lương Thế Vinh biên soạn vào giữa Thế kỉ 15.

Mới!!: Lê Dụ Tông và Đại thành Toán pháp · Xem thêm »

Đại Việt sử ký tục biên

Quốc sử tục biên, thường được biết tới với tên gọi Đại Việt sử ký tục biên (chữ Hán: 大越史記續編) là bộ sách sử viết về lịch sử Việt Nam giai đoạn từ năm 1676 đến năm 1789, tức từ thời Lê Hy Tông đến hết thời Lê Chiêu Thống, nối tiếp theo bộ Đại Việt sử ký toàn thư được khắc in năm Chính Hòa thứ 18 (1697).

Mới!!: Lê Dụ Tông và Đại Việt sử ký tục biên · Xem thêm »

Đồng (họ)

Họ Đồng (同) là một họ của người Việt Nam.

Mới!!: Lê Dụ Tông và Đồng (họ) · Xem thêm »

Bùi Sĩ Tiêm

Tiến sĩ Bùi Sĩ Tiêm (chữ Hán: 裴仕暹; 1690-1733) là quan nhà Lê Trung Hưng trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lê Dụ Tông và Bùi Sĩ Tiêm · Xem thêm »

Bảng nhãn

Bảng nhãn (tiếng Hoa 榜眼) là một danh hiệu của học vị Tiến sĩ trong hệ thống giáo dục Trung Quốc và Việt Nam thời phong kiến.

Mới!!: Lê Dụ Tông và Bảng nhãn · Xem thêm »

Bộ Công

Bộ Công hay Công bộ (chữ Hán: 工部) là tên gọi của một cơ quan hành chính thời phong kiến tại các nước Đông Á, như Trung Quốc, Việt Nam, tương đương với cấp Bộ ngày nay.

Mới!!: Lê Dụ Tông và Bộ Công · Xem thêm »

Chân Nguyên

chùa Lân, thờ thiền sư Chân Nguyên Chân Nguyên (1647 - 1726), còn có pháp danh là Tuệ Đăng; là một thiền sư Việt Nam, thuộc phái Lâm Tế đời thứ 36; và là người khôi phục lại thiền phái Trúc Lâm đời Trần ở Đàng Ngoài.

Mới!!: Lê Dụ Tông và Chân Nguyên · Xem thêm »

Chùa Bổ Đà

Chùa Bổ Đà có tên chính xác là chùa Quán Âm núi Bổ Đà hay Bổ Đà Sơn Quán Âm Tự (補陀山觀音寺), gọi tắt là chùa Bổ, còn có các tên gọi khác là chùa Quán Âm, Tứ Ân Tự (四恩寺).

Mới!!: Lê Dụ Tông và Chùa Bổ Đà · Xem thêm »

Chùa Tượng Sơn (Hà Tĩnh)

Chùa Tượng Sơn (Hà Tĩnh), Di tích Lịch sử - Văn hóa Quốc gia, có diện tích 1,5 hecta, tọa lạc tại xã Sơn Giang, huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh.

Mới!!: Lê Dụ Tông và Chùa Tượng Sơn (Hà Tĩnh) · Xem thêm »

Chúa Trịnh

Chúa Trịnh (chữ Hán: 鄭王 / Trịnh vương, chữ Nôm: 主鄭; 1545 – 1787) là một vọng tộc phong kiến kiểm soát quyền lực Đàng Ngoài suốt thời Lê Trung hưng, khi nhà vua tuy không có thực quyền vẫn được duy trì ngôi vị.

Mới!!: Lê Dụ Tông và Chúa Trịnh · Xem thêm »

Danh sách những cuộc nhường ngôi trong lịch sử Việt Nam

Dưới đây là danh sách ghi nhận những cuộc nhường ngôi trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lê Dụ Tông và Danh sách những cuộc nhường ngôi trong lịch sử Việt Nam · Xem thêm »

Danh sách thân vương nhà Thanh

Hòa Thạc Thân vương (thường gọi tắt là Thân vương) là tước vị cao nhất của tông thất nhà Thanh Trung Quốc.

Mới!!: Lê Dụ Tông và Danh sách thân vương nhà Thanh · Xem thêm »

Dụ Tông

Dụ Tông (chữ Hán: 裕宗) là miếu hiệu của một số vị vua trong lịch sử Trung Quốc và Việt Nam.

Mới!!: Lê Dụ Tông và Dụ Tông · Xem thêm »

Hà Tông Huân

Hà Tông Huân (何宗勳, 1697-1766) là đại thần nhà Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lê Dụ Tông và Hà Tông Huân · Xem thêm »

Hàn Lâm Viện

Hàn lâm viện (翰林院, Hanlin Academy) là một tổ chức trong các triều đại quân chủ Á Đông xưa gồm các học sĩ uyên thâm Nho học, văn hay chữ tốt, chuyên trách việc soạn thảo văn kiện triều đình như chiếu, chỉ, sắc, dụ, chế.

Mới!!: Lê Dụ Tông và Hàn Lâm Viện · Xem thêm »

Hòa Đế

Hòa Đế (chữ Hán 和帝) là thụy hiệu của một số vị quân chủ trong lịch sử khu vực Á Đông.

Mới!!: Lê Dụ Tông và Hòa Đế · Xem thêm »

Hải Thượng Lãn Ông

Chân dung tưởng tượng của Hải Thượng Lãn Ông. Hải Thượng Lãn Ông (chữ Hán: 海上懶翁) là tên hiệu của Lê Hữu Trác (chữ Hán: 黎有晫, 1720 – 1791) nghĩa là ông lười Hải Thượng.

Mới!!: Lê Dụ Tông và Hải Thượng Lãn Ông · Xem thêm »

Hậu phi Việt Nam

Tượng Đại Thắng Minh Hoàng Hậu ở Hoa Lư, người duy nhất làm hoàng hậu 2 triều trong lịch sử Việt Nam. Tuyên phi Đặng Thị Huệ. Từ Dụ Hoàng thái hậu. Diệu phi Mai Thị Vàng. Nam Phương Hoàng Hậu. Trong lịch sử Việt Nam thời phong kiến, đã có nhiều phụ nữ có ngôi vị Hoàng hậu - vợ chính thức của Hoàng đế, là phụ nữ có ngôi vị cao nhất trong cung cấm.

Mới!!: Lê Dụ Tông và Hậu phi Việt Nam · Xem thêm »

Hoạn quan

Thái giám đời nhà Thanh, Trung Quốc Đồng giám đời nhà Thanh, Trung Quốc Hoạn quan (chữ Nho: 宦官) hay quan hoạn là người đàn ông do khiếm khuyết ở bộ phận sinh dục nên không thể có gia đình riêng, được đưa vào cung kín vua chúa để hầu hạ những việc cẩn mật.

Mới!!: Lê Dụ Tông và Hoạn quan · Xem thêm »

Hương Hải

Hương Hải (1628 - 1715), tục gọi là Tổ Cầu, là một thiền sư Việt Nam ở thời Hậu Lê.

Mới!!: Lê Dụ Tông và Hương Hải · Xem thêm »

Khâm định Việt sử Thông giám cương mục

Khâm định Việt sử thông giám cương mục (chữ Hán: 欽定越史通鑑綱目) là bộ chính sử của triều Nguyễn viết dưới thể văn ngôn, do Quốc Sử Quán triều Nguyễn soạn thảo vào khoảng năm 1856-1884.

Mới!!: Lê Dụ Tông và Khâm định Việt sử Thông giám cương mục · Xem thêm »

Kim Lũ

Kim Lũ là một làng cổ thuộc huyện Thanh Trì, nay thuộc phường Đại Kim quận Hoàng Mai thành phố Hà Nội.

Mới!!: Lê Dụ Tông và Kim Lũ · Xem thêm »

Lang trung

Lang trung (郎中, Bureau Director) là chức quan đứng đầu một ty hoặc ty Thanh lại thời Nguyễn, trật Chánh tứ phẩm.

Mới!!: Lê Dụ Tông và Lang trung · Xem thêm »

Lê (họ)

Lê là một họ của người Việt Nam và Trung Quốc.

Mới!!: Lê Dụ Tông và Lê (họ) · Xem thêm »

Lê Đế Duy Phường

Lê Duy Phường (1709 – 1735) hay Vĩnh Khánh đế hoặc Hôn Đức công, là vị hoàng đế thứ 12 của nhà Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lê Dụ Tông và Lê Đế Duy Phường · Xem thêm »

Lê Ý Tông

Lê Ý Tông (chữ Hán: 黎懿宗, 1719 – 1759), tên húy là Lê Duy Thận (黎維祳), là vị hoàng đế thứ 14 của nhà Lê Trung hưng trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lê Dụ Tông và Lê Ý Tông · Xem thêm »

Lê Duy Mật

Lê Duy Mật (黎維樒, 1738-1770) là thủ lĩnh một cuộc khởi nghĩa lớn chống lại chúa Trịnh vào giữa thế kỷ 18.

Mới!!: Lê Dụ Tông và Lê Duy Mật · Xem thêm »

Lê Hữu Kiều (nhà Hậu Lê)

Lê Hữu Kiều (黎有喬, 1691-1760) là đại thần nhà Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lê Dụ Tông và Lê Hữu Kiều (nhà Hậu Lê) · Xem thêm »

Lê Hiển Tông

Lê Hiển Tông (chữ Hán: 黎顯宗, 1717 – 1786), tên húy là Lê Duy Diêu (黎維祧), là vị hoàng đế áp chót của nhà Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lê Dụ Tông và Lê Hiển Tông · Xem thêm »

Lê Hy Tông

Lê Hy Tông (chữ Hán: 黎熙宗; 1663 – 1716) tên húy là Lê Duy Cáp (黎維祫) hay Lê Duy Hiệp là vị vua thứ 10 của nhà Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lê Dụ Tông và Lê Hy Tông · Xem thêm »

Lê Thuần Tông

Lê Thuần Tông (chữ Hán: 黎純宗, 1699 – 1735) tên thật là Lê Duy Tường (黎維祥, 黎維祜) là vị hoàng đế thứ 13 thời Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lê Dụ Tông và Lê Thuần Tông · Xem thêm »

Lê Trọng Thứ

Lê Trọng Thứ hay Lê Phú Thứ (1693 – 1783), đôi khi còn gọi là Lê Trung Hiến, là quan đại thần thời Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lê Dụ Tông và Lê Trọng Thứ · Xem thêm »

Lịch sử hành chính Hà Giang

Lịch sử hành chính Hà Giang có thể xem mốc khởi đầu từ năm 1891 với Quyết định ngày 20 tháng 8 năm 1891 của Toàn quyền Đông Dương Jean-Marie de Lanessan, thành lập tỉnh Hà Giang, bao gồm phủ Tường Yên và huyện Vĩnh Tuy.

Mới!!: Lê Dụ Tông và Lịch sử hành chính Hà Giang · Xem thêm »

Lưỡng quốc Trạng nguyên

Lưỡng quốc Trạng nguyên, có nghĩa trạng nguyên hai nước, là một danh hiệu xưng tặng cho một vài trạng nguyên Việt Nam.

Mới!!: Lê Dụ Tông và Lưỡng quốc Trạng nguyên · Xem thêm »

Ngô Đình Chất

Ngô Đình Chất (1679–1751) là đại thần nhà Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lê Dụ Tông và Ngô Đình Chất · Xem thêm »

Ngô Đình Thạc

Ngô Đình Thạc (1678-1740), ông là danh thần đời Lê Hy Tông.

Mới!!: Lê Dụ Tông và Ngô Đình Thạc · Xem thêm »

Nghĩa Hưng

Nghĩa Hưng là một huyện ở phía nam tỉnh Nam Định.

Mới!!: Lê Dụ Tông và Nghĩa Hưng · Xem thêm »

Nguyễn Đức Vĩ

Nguyễn Đức Vĩ (1700-1775) là đại thần nhà Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lê Dụ Tông và Nguyễn Đức Vĩ · Xem thêm »

Nguyễn Công Thái

Nguyễn Công Thái (chữ Hán: 阮公寀, 1684-1758) là đại thần nhà Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lê Dụ Tông và Nguyễn Công Thái · Xem thêm »

Nguyễn Hiệu

Nguyễn Hiệu (1674 - 1735) là một đại thần nhà Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lê Dụ Tông và Nguyễn Hiệu · Xem thêm »

Nguyễn Khiêm Ích

Nguyễn Khiêm Ích hay Phạm Khiêm Ích (1679-1740) là đại thần nhà Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lê Dụ Tông và Nguyễn Khiêm Ích · Xem thêm »

Nguyễn Kiều

Nguyễn Kiều (1695-1752), hiệu là Hạo Hiên; là nhà thơ và là đại quan nhà Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lê Dụ Tông và Nguyễn Kiều · Xem thêm »

Nguyễn Nghiễm

Nguyễn Nghiễm (14 tháng 4 năm 1708 - 7 tháng 1 năm 1776Vũ Tiến Quỳnh, sách đã dẫn, tr 13) là quan chức, sử gia, nhà thơ thời nhà Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lê Dụ Tông và Nguyễn Nghiễm · Xem thêm »

Nguyễn Phúc Khoát

Nguyễn Phúc Khoát (chữ Hán: 阮福濶), húy là Hiểu (chữ Hán: 曉), còn gọi là Chúa Võ, hiệu Vũ Vương hoặc Võ Vương (1714–1765) là vị chúa Nguyễn thứ 8 của chính quyền Đàng Trong trong lịch sử Việt Nam, ở ngôi từ năm 1738 đến năm 1765.

Mới!!: Lê Dụ Tông và Nguyễn Phúc Khoát · Xem thêm »

Nguyễn Phục

Đông Hải Đại Vương (chữ Hán: 東海大王) hay Nguyễn Phục (阮伏) hay còn gọi Phục Công (伏公) là một vị quan thời Lê sơ trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lê Dụ Tông và Nguyễn Phục · Xem thêm »

Nguyễn Quang Thiện

Nguyễn Quang Thiện, sinh năm 1625, không rõ năm mất, quê tại xã Triều Khẩu, huyện Hưng Nguyên, trấn Nghệ An, nay là xã Hưng Khánh, huyện Hưng Nguyên, tỉnh Nghệ An.

Mới!!: Lê Dụ Tông và Nguyễn Quang Thiện · Xem thêm »

Nguyễn Tông Quai

Nguyễn Tông Quai (阮宗乖; trước đây có sách viết là Nguyễn Tông Khuê 阮宗奎, 1692 – 2 tháng 4 năm 1767),, hiệu Thư Hiên (舒翰); là nhà giáo, nhà thơ và là đại quan nhà Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lê Dụ Tông và Nguyễn Tông Quai · Xem thêm »

Nguyễn Trù

Nguyễn Trù (chữ Hán:阮儔, 1668-1738), tự Trung Lượng, hiệu Loại Phủ, Loại Am, người phường Đông Tác (Trung Tự), huyện Thọ Xương thuộc kinh thành Thăng Long, là một đại thần dưới triều Lê Trung hưng, đã từng đảm nhiệm chức vụ Tư nghiệp trường Quốc Tử Giám.

Mới!!: Lê Dụ Tông và Nguyễn Trù · Xem thêm »

Nhà Lê trung hưng

Nhà Lê trung hưng (chữ Hán: 中興黎朝, 1533–1789) là giai đoạn tiếp theo của triều đại quân chủ nhà Hậu Lê (tiếp nối nhà Lê Sơ) trong lịch sử phong kiến Việt Nam, được thành lập sau khi Lê Trang Tông với sự phò tá của cựu thần nhà Lê sơ là Nguyễn Kim được đưa lên ngôi báu.

Mới!!: Lê Dụ Tông và Nhà Lê trung hưng · Xem thêm »

Niên hiệu Trung Quốc

Trung Quốc là quốc gia đầu tiên trong lịch sử sử dụng niên hiệu.

Mới!!: Lê Dụ Tông và Niên hiệu Trung Quốc · Xem thêm »

Niên hiệu Việt Nam

Chịu ảnh hưởng của Trung Quốc, các triều đại Việt Nam cũng đặt niên hiệu (chữ Hán: 年號) khi các vua xưng hoàng đế.

Mới!!: Lê Dụ Tông và Niên hiệu Việt Nam · Xem thêm »

Ninh (họ)

Ninh là một họ của người châu Á. Họ này có mặt ở Việt Nam (chữ Hán: 寧, phiên âm Hán - Việt: Ninh) và Trung Quốc (chữ Hán: 甯 hoặc 寧, bính âm: Ning).

Mới!!: Lê Dụ Tông và Ninh (họ) · Xem thêm »

Ninh Tốn

Nhà thờ Ninh Tốn Ninh Tốn (chữ Hán: 寧遜, 1744-1795), tự Khiêm Như sau đổi là Hi Chí, hiệu Mẫn Hiên, Chuyết Sơn cư sĩ, Song An cư sĩ; là nhà thơ, nhà sử học, và là đại thần thời Lê trung hưng và Tây Sơn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lê Dụ Tông và Ninh Tốn · Xem thêm »

Phạm (họ)

Phạm là một họ của người thuộc vùng Văn hóa Đông Á, phổ biến ở Việt Nam và Trung Quốc.

Mới!!: Lê Dụ Tông và Phạm (họ) · Xem thêm »

Phạm Hữu Chung

Phạm Hữu Chung (chữ Hán: 范有鐘), tự Phúc (福), là một nhà toán học thời Lê trung hưng ở Việt Nam, là tác giả sách Cửu chương lập thành Toán pháp.

Mới!!: Lê Dụ Tông và Phạm Hữu Chung · Xem thêm »

Quan chế nhà Lê sơ

Quan chế Hậu Lê là hệ thống các định chế cấp bậc phẩm hàm quan lại phong kiến kiểu Trung Hoa, được áp dụng ở Việt Nam dưới thời Lê sơ và một phần dưới thời Lê trung hưng.

Mới!!: Lê Dụ Tông và Quan chế nhà Lê sơ · Xem thêm »

Quang lộc tự

Quang lộc tự (光祿寺, Court of Imperial Entertainments) là một trong 6 tự trong quan chế Lục tự.

Mới!!: Lê Dụ Tông và Quang lộc tự · Xem thêm »

Sơn cư tạp thuật

Sơn cư tạp thuật (chữ Nho: 山居雜述), còn có tên là Sơn cư tạp chí (山居雜誌), là một tác phẩm dã sử viết bằng chữ Hán do Đan Sơn (~1735 - ?) biên soạn vào những năm quân Tây Sơn ra Bắc Hà diệt chúa Trịnh (khoảng 1786 - 1789), tức ở cuối thế kỷ 18 thời Hậu Lê trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lê Dụ Tông và Sơn cư tạp thuật · Xem thêm »

Tụ Long

Tụ Long (chữ Hán: 聚龍 hay 聚竜) là địa danh cũ của Việt Nam, gắn liền với mỏ đồng Tụ Long (聚龍銅廠) nằm trên vùng biên giới Việt Nam-Trung Quốc, là vùng đất từng thuộc Việt Nam từ trước thời nhà Lê sơ và Lê trung hưng cho đến cuối thế kỷ 19 đầu thời kỳ Pháp thuộc ở Việt Nam thì bị cắt cho Trung Quốc, theo Công ước Pháp-Thanh 1887 và Công ước Pháp-Thanh 1895.

Mới!!: Lê Dụ Tông và Tụ Long · Xem thêm »

Thái thường tự

Thái thường tự (太常寺, Court of Imperial Sacrifices) là một trong 6 tự trong quan chế Lục tự.

Mới!!: Lê Dụ Tông và Thái thường tự · Xem thêm »

Thái thượng hoàng

Đại Việt, Trần Nhân Tông. Thái thượng hoàng (chữ Hán: 太上皇), cách gọi đầy đủ là Thái thượng hoàng đế (太上皇帝), thông thường được gọi tắt bằng Thượng Hoàng (上皇), trong triều đình phong kiến là ngôi vị mang nghĩa là "Hoàng đế bề trên", trên danh vị Hoàng đế.

Mới!!: Lê Dụ Tông và Thái thượng hoàng · Xem thêm »

Thế phả Vua Việt Nam

Dưới đây là danh sách các vua chúa Việt Nam theo hình cây.

Mới!!: Lê Dụ Tông và Thế phả Vua Việt Nam · Xem thêm »

Thiền uyển tập anh

Thiền uyển tập anh (chữ Hán: 禪苑集英), còn gọi là Thiền uyển tập anh ngữ lục (禪苑集英語錄), Ðại Nam thiền uyển truyền đăng tập lục (大南禪宛傳燈集錄), Ðại Nam thiền uyển truyền đăng (大南禪宛傳燈), Thiền uyển truyền đăng lục (禪苑傳燈錄) là một tác phẩm văn xuôi viết bằng chữ Hán ghi lại tương đối hệ thống các tông phái Thiền học và sự tích các vị Thiền sư nổi tiếng vào cuối thời Bắc thuộc cho đến thời Đinh, Lê, Lý và một số ít vị lớp sau còn sống đến đầu triều Trần; tức từ cuối thế kỷ 6 đến thế kỷ 13.

Mới!!: Lê Dụ Tông và Thiền uyển tập anh · Xem thêm »

Thuế thân

Thuế thân, còn gọi là thuế đinh, thuế đầu người, hay sưu là một trong thứ thuế của chế độ phong kiến và quân chủ.

Mới!!: Lê Dụ Tông và Thuế thân · Xem thêm »

Thượng bảo tự

Thượng bảo tự (尚寶寺, Court of Imperial Seals) là một trong 6 tự trong quan chế Lục tự.

Mới!!: Lê Dụ Tông và Thượng bảo tự · Xem thêm »

Tiên Du

Tiên Du là một huyện trực thuộc tỉnh Bắc Ninh, nằm trong vùng đồng bằng sông Hồng ở miền Bắc Việt Nam.

Mới!!: Lê Dụ Tông và Tiên Du · Xem thêm »

Tiền tệ Đàng Ngoài thời Lê trung hưng

Tiền tệ Đàng Ngoài thời Lê trung hưng phản ánh những vấn đề liên quan tới tiền tệ lưu thông vào thời nhà Lê trung hưng (1593-1789) trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lê Dụ Tông và Tiền tệ Đàng Ngoài thời Lê trung hưng · Xem thêm »

Trần Bình Trọng

Trần Bình Trọng (chữ Hán: 陳平仲, 1259 - tháng 2, 1285) là một danh tướng nhà Trần, có công lớn hộ giá bảo vệ cho Trần Thánh Tông và Trần Nhân Tông trong cuộc chiến với quân Nguyên-Mông vào năm 1285.

Mới!!: Lê Dụ Tông và Trần Bình Trọng · Xem thêm »

Trần Danh Lâm

Trần Danh Lâm (1704-1776) là đại thần nhà Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lê Dụ Tông và Trần Danh Lâm · Xem thêm »

Trịnh Bính

Trịnh Bính (30 tháng 6 năm 1670 - 3 tháng 2 năm 1703) là một thế tử trong phủ chúa Trịnh dưới thời Lê Trung Hưng trong lịch sử Việt Nam, tuy nhiên đã qua đời trước khi được truyền ngôi chúa Trịnh.

Mới!!: Lê Dụ Tông và Trịnh Bính · Xem thêm »

Trịnh Căn

Định Nam Vương Trịnh Căn (chữ Hán: 鄭根, 1633 – 1709), thụy hiệu Chiêu Tổ Khang Vương (昭祖康王), là vị chúa Trịnh thứ 4 thời Lê Trung Hưng, cầm quyền từ tháng 8 năm 1682 đến tháng 5 năm 1709.

Mới!!: Lê Dụ Tông và Trịnh Căn · Xem thêm »

Trịnh Cương

An Đô Vương Trịnh Cương (chữ Hán: 鄭棡, 1686 – 1729), thụy hiệu là Hy Tổ Nhân vương (禧祖仁王), là vị chúa Trịnh thứ 5 thời Lê Trung Hưng, cầm quyền từ tháng 5 năm 1709 đến tháng 10 năm 1729.

Mới!!: Lê Dụ Tông và Trịnh Cương · Xem thêm »

Trịnh Doanh

Minh Đô Vương Trịnh Doanh (chữ Hán: 鄭楹, 1720 – 1767), thụy hiệu Nghị Tổ Ân vương (毅祖恩王), là vị chúa Trịnh thứ 7 thời Lê Trung Hưng nước Đại Việt, ở ngôi từ năm 1740 đến 1767.

Mới!!: Lê Dụ Tông và Trịnh Doanh · Xem thêm »

Trịnh Giang

Uy Nam Vương Trịnh Giang (chữ Hán: 鄭杠, 1711 – 1762), thụy hiệu là Dụ Tổ Thuận vương (裕祖順王), là vị chúa Trịnh thứ 6 thời Lê Trung Hưng, ở ngôi từ tháng 10 năm 1729 đến tháng 1 năm 1740.

Mới!!: Lê Dụ Tông và Trịnh Giang · Xem thêm »

Trịnh Ngô Dụng

Trịnh Ngô Dụng (1684 - 1746) là đại thần nhà Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lê Dụ Tông và Trịnh Ngô Dụng · Xem thêm »

Truyền kỳ tân phả

Truyền kỳ tân phả (Cuốn phả mới về truyền kỳ) còn có tên là Tục truyền kỳ (Viết nối truyện truyền kỳ); là tác phẩm văn xuôi chữ Hán có xen thơ, hành và văn tế của nữ sĩ Việt Nam Đoàn Thị Điểm (1705-1748).

Mới!!: Lê Dụ Tông và Truyền kỳ tân phả · Xem thêm »

Tư thiên giám Giám phó

Tư thiên giám Giám phó (司天監監副, Vice Director of the Imperial Observatory) là vị phó quan Tư thiên giám tại Việt Nam.

Mới!!: Lê Dụ Tông và Tư thiên giám Giám phó · Xem thêm »

Tư thiên giám Tư thiên lệnh

Tư thiên giám Tư thiên lệnh (司天監司天令, Director of the Imperial Observatory) là vị quan đứng đầu Tư thiên giám tại Việt Nam.

Mới!!: Lê Dụ Tông và Tư thiên giám Tư thiên lệnh · Xem thêm »

Uông Sĩ Đoan

Uông Sĩ Đoan (chữ Hán: 汪士端; 1694 - 1793) là một danh sĩ Việt Nam thời Lê mạt.

Mới!!: Lê Dụ Tông và Uông Sĩ Đoan · Xem thêm »

Vũ Công Đạo

Vũ Công Đạo (1629-1714) là đại thần nhà Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lê Dụ Tông và Vũ Công Đạo · Xem thêm »

Vũ Công Trấn

Vũ Công Trấn (1685 – 1755) là tả thị lang bộ Binh thời Lê trung hưng, từng đỗ tiến sĩ năm 1724, được đánh giá là "cương trực", "cứng cỏi", đã từng bị bãi chức rồi lại được triệu về.

Mới!!: Lê Dụ Tông và Vũ Công Trấn · Xem thêm »

Vũ Khâm Lân

Vũ Khâm Lân (1702 hoặc 1703 - ?), trước có tên Khâm Thận, sau đổi lại thành Khâm Lân; là danh sĩ và là đại thần nhà Lê trung hưng, nước Đại Việt (nay là Việt Nam).

Mới!!: Lê Dụ Tông và Vũ Khâm Lân · Xem thêm »

Vĩnh Thịnh (định hướng)

Vĩnh Thịnh có thể là.

Mới!!: Lê Dụ Tông và Vĩnh Thịnh (định hướng) · Xem thêm »

Văn Đình Dận

Văn Đình Dận (? - ?) tước Điều Quận công, là một danh tướng thời Lê Trung Hưng.

Mới!!: Lê Dụ Tông và Văn Đình Dận · Xem thêm »

Võ học Đàng Ngoài thời Lê trung hưng

Võ học Đàng Ngoài thời Lê trung hưng phản ánh việc đào tạo và thi cử võ bị của chính quyền Lê-Trịnh trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lê Dụ Tông và Võ học Đàng Ngoài thời Lê trung hưng · Xem thêm »

Võ thuật Việt Nam

Một đòn đá trong làng võ Tân Khánh Bà Trà. Võ thuật Việt Nam là tên gọi khái quát hệ thống võ thuật, các võ phái, bài thảo, võ sư khai sinh và phát triển trên đất nước Việt Nam, hoặc do người Việt làm chưởng môn, gây dựng sáng tạo tại ngoại quốc từ xưa đến nay, có những đặc trưng riêng biệt trong sự đối sánh với các võ phái nước ngoài khác.

Mới!!: Lê Dụ Tông và Võ thuật Việt Nam · Xem thêm »

Việt điện u linh tập

Việt điện u linh tập (chữ Hán: 粵甸幽靈集 hoặc 越甸幽靈集, Tập truyện về cõi u linh của nước Việt) là một tập hợp các truyền thuyết về các vị thần linh Việt Nam ở vào thời xa xưa.

Mới!!: Lê Dụ Tông và Việt điện u linh tập · Xem thêm »

Vua Việt Nam

Vua Việt Nam là nhà cai trị nước Việt Nam độc lập tự chủ từ thời dựng nước đến Cách mạng tháng Tám năm 1945.

Mới!!: Lê Dụ Tông và Vua Việt Nam · Xem thêm »

Xác ướp

Xác ướp Xác ướp là một người hoặc động vật có da với các cơ quan đã được bảo quản bằng cách tiếp xúc cố ý hoặc ngẫu nhiên với hóa chất, ở nhiệt độ cực lạnh (vùng núi cao hoặc 2 địa cực), độ ẩm rất thấp (các vùng sa mạc, khu vực có khí hậu Ôn đới Lục Địa), hoặc thiếu không khí khi cơ thể đang chìm trong đầm lầy, khi đó quá trinh phân huỷ cơ thể sẽ bị ức chế hoặc dừng hẳn.

Mới!!: Lê Dụ Tông và Xác ướp · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Bảo Thái, Lê Duy Đường.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »