Mục lục
112 quan hệ: Albert Sarraut, An Nam, Đàn Nam Giao (triều Nguyễn), Đại Nam Long tinh, Đế quốc thực dân Pháp, Đệ Nhất Cộng hòa Việt Nam, Điện Biên Phủ (phim), Bảo Đại, Bộ đội Bình Xuyên, Campuchia thuộc Pháp, Cầu Hiền Lương, Cộng đồng Pháp, Cộng hòa Dahomey, Chính phủ bù nhìn, Chính phủ Trung ương lâm thời Việt Nam, Chính trị Lào, Chủ nghĩa thực dân mới, Chiến cục đông-xuân 1953-1954, Chiến dịch Đông Bắc I, Chiến dịch Đông Bắc II, Chiến dịch Điện Biên Phủ, Chiến dịch Biên giới, Chiến dịch Cao-Bắc-Lạng, Chiến dịch Hà Nam Ninh, Chiến dịch Hòa Bình, Chiến dịch Hoàng Hoa Thám, Chiến dịch Lý Thường Kiệt, Chiến dịch Ninh Bình, Chiến dịch Tây Bắc, Chiến dịch Thượng Lào, Chiến dịch Trần Hưng Đạo, Chiến dịch Việt Bắc, Chiến sử Việt Nam Cộng hòa, Chiến tranh Đông Dương, Chiến tranh Lạnh (1953-1962), Chiến tranh Việt Nam, Cuộc di cư Việt Nam (1954), Cuộc hành quân Castor, Cung Diên Thọ, Da vàng hóa chiến tranh, Dahomey thuộc Pháp, Danh sách các nhà nước Việt Nam hiện đại từ năm 1945 đến nay, Danh sách các thuộc địa và xứ bảo hộ của Liên bang Đông Dương, Danh sách sĩ quan hải quân Việt Nam Cộng hòa tu nghiệp ở trường Cao đẳng Hải chiến Hoa Kỳ, Danh sách tổ chức chính trị Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Duy Tân, FULRO, Hòa giải và hòa hợp dân tộc ở Việt Nam, Hải chiến Gạc Ma-Cô Lin-Len Đao (1988), Hồ Chí Minh, ... Mở rộng chỉ mục (62 hơn) »
Albert Sarraut
Albert Pierre Sarraut (Phiên âm: An-be Sa-gô)(1872-1962) là chính khách người Pháp, đảng viên đảng Cấp tiến Pháp và đã hai lần làm thủ tướng Pháp.
Xem Liên hiệp Pháp và Albert Sarraut
An Nam
Quốc kỳ An Nam (1920-1945) An Nam (chữ Hán: 安南) là tên gọi cũ của Việt Nam, thông dụng trong giai đoạn 679 - 1945.
Đàn Nam Giao (triều Nguyễn)
Đàn Nam Giao triều Nguyễn (tiếng Hán: 阮朝南郊壇) là nơi các vua nhà Nguyễn tổ chức lễ tế trời đất vào mùa xuân hàng năm, thuộc địa phận phường Trường An, thành phố Huế.
Xem Liên hiệp Pháp và Đàn Nam Giao (triều Nguyễn)
Đại Nam Long tinh
Đại Nam Long tinh bằng vàng. Đại Nam Long tinh (chữ Nho: 大南龍星), hay Nam Việt Long bội tinh, còn được gọi theo tiếng Pháp: L'Ordre du Dragon d'Annam hay L'Ordre du Dragon Vert, là một cơ chế phong thưởng cho triều thần nhà Nguyễn và người Pháp tại Việt Nam dưới thời Pháp thuộc.
Xem Liên hiệp Pháp và Đại Nam Long tinh
Đế quốc thực dân Pháp
Đế quốc thực dân Pháp (tiếng Pháp: Empire colonial français) - hay Đại Pháp (tiếng Pháp: Grande france) - là tên gọi liên minh các lãnh địa và thuộc địa do nước Pháp khống chế từ thế kỷ XIX đến giữa thế kỷ XX.
Xem Liên hiệp Pháp và Đế quốc thực dân Pháp
Đệ Nhất Cộng hòa Việt Nam
Đệ Nhất Cộng hòa (1955-1963) là chính phủ của Việt Nam Cộng hòa được thành lập sau cuộc trưng cầu dân ý năm 1955 ở miền Nam Việt Nam.
Xem Liên hiệp Pháp và Đệ Nhất Cộng hòa Việt Nam
Điện Biên Phủ (phim)
Điện Biên Phủ (tiếng Pháp: Diên Biên Phu), là bộ phim được viết kịch bản và đạo diễn bởi cựu chiến binh Pháp Pierre Schoendoerffer.
Xem Liên hiệp Pháp và Điện Biên Phủ (phim)
Bảo Đại
Bảo Đại (chữ Hán: 保大; 22 tháng 10 năm 1913 – 31 tháng 7 năm 1997), tên khai sinh: Nguyễn Phúc Vĩnh Thụy (阮福永瑞), là vị hoàng đế thứ 13 và là vị vua cuối cùng của triều đại nhà Nguyễn nói riêng và của chế độ quân chủ trong lịch sử Việt Nam nói chung.
Bộ đội Bình Xuyên
Bộ đội Bình Xuyên là tên gọi một tổ chức chính trị - quân sự tồn tại ở khu vực Nam Bộ trong khoảng 1945 đến 1960.
Xem Liên hiệp Pháp và Bộ đội Bình Xuyên
Campuchia thuộc Pháp
Xứ Bảo hộ Campuchia (tiếng Khmer: កម្ពុជាសម័យអាណានិគម, tiếng Pháp: Protectorat français du Cambodge), hoặc Campuchia thuộc Pháp (tiếng Pháp: Cambodge français) là một thành viên của Liên bang Đông Dương.
Xem Liên hiệp Pháp và Campuchia thuộc Pháp
Cầu Hiền Lương
Cầu Hiền Lương bắc qua sông Bến Hải Cầu Hiền Lương được phục chế nguyên bản Cầu Hiền Lương bắc qua sông Bến Hải, tại thôn Hiền Lương, xã Vĩnh Thành, huyện Vĩnh Linh, tỉnh Quảng Trị, Việt Nam.
Xem Liên hiệp Pháp và Cầu Hiền Lương
Cộng đồng Pháp
Cộng đồng Pháp (tiếng Pháp: Communauté française) thay thế Liên hiệp Pháp vào năm 1958 dựa theo Hiến pháp 1958 của Pháp.
Xem Liên hiệp Pháp và Cộng đồng Pháp
Cộng hòa Dahomey
Cộng hòa Dahomey (République du Dahomey) được thành lập ngày 11 tháng 12 năm 1958, như một thuộc địa tự trị trong Cộng đồng Pháp.
Xem Liên hiệp Pháp và Cộng hòa Dahomey
Chính phủ bù nhìn
Chính phủ bù nhìn là chính phủ tại một nước này do một nước khác dùng vũ lực lập ra và điều khiển chứ không phải do dân nước đó lập ra.
Xem Liên hiệp Pháp và Chính phủ bù nhìn
Chính phủ Trung ương lâm thời Việt Nam
Chính phủ Trung ương lâm thời Việt Nam (Gouvernement central provisoire du Viêt Nam, Provisional Central Government of Vietnam) hay Chính phủ lâm thời Quốc gia Việt Nam là chính phủ được thành lập ngày 27 tháng 5 năm 1948 tại Đông Dương nhằm ngăn chặn việc tái thống nhất Việt Nam dưới sự lãnh đạo của Việt Minh.
Xem Liên hiệp Pháp và Chính phủ Trung ương lâm thời Việt Nam
Chính trị Lào
Nền chính trị Lào diễn ra trong khuôn khổ của một nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa độc đảng.
Xem Liên hiệp Pháp và Chính trị Lào
Chủ nghĩa thực dân mới
Các đế quốc thực dân trên thế giới vào năm 1898, trước khi nổ ra Chiến tranh Tây Ban Nha–Mỹ và Chiến tranh Boer Các đế quốc thực dân trên thế giới vào năm 1945 Danh sách các quốc gia theo chỉ số phát triển con người Chủ nghĩa thực dân mới là thuật ngữ chỉ việc sử dụng chủ nghĩa tư bản, toàn cầu hóa và các công cụ văn hóa để kiểm soát một quốc gia (thường là cựu thuộc địa của các cường quốc châu Âu ở châu Phi hoặc châu Á) thay vì kiểm soát trực tiếp quân sự hoặc chính trị.
Xem Liên hiệp Pháp và Chủ nghĩa thực dân mới
Chiến cục đông-xuân 1953-1954
Chiến cục đông-xuân 1953-1954 là tên gọi để chỉ một chuỗi các cuộc tiến công chiến lược lớn nhất trên toàn chiến trường Đông Dương của lực lượng vũ trang Quân đội Nhân dân Việt Nam phối hợp với các lực lượng kháng chiến Lào, Campuchia, trong chiến tranh Đông Dương (1945-54).
Xem Liên hiệp Pháp và Chiến cục đông-xuân 1953-1954
Chiến dịch Đông Bắc I
Chiến dịch Đông Bắc I là một "chiến dịch nhỏ" trong Chiến tranh Đông Dương lần thứ nhất diễm ra từ ngày 8 tháng 10 đến ngày 7 tháng 12 năm 1948.
Xem Liên hiệp Pháp và Chiến dịch Đông Bắc I
Chiến dịch Đông Bắc II
Chiến dịch Đông Bắc II là một chiến dịch quân sự của Việt Minh.
Xem Liên hiệp Pháp và Chiến dịch Đông Bắc II
Chiến dịch Điện Biên Phủ
Trận Điện Biên Phủ là trận đánh lớn nhất trong Chiến tranh Đông Dương lần thứ nhất diễn ra tại lòng chảo Mường Thanh, châu Điện Biên, tỉnh Lai Châu (nay thuộc thành phố Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên), giữa Quân đội Nhân dân Việt Nam (QĐNDVN) và quân đội Liên hiệp Pháp (gồm lực lượng viễn chinh Pháp, lê dương Pháp, phụ lực quân bản xứ và Quân đội Quốc gia Việt Nam).
Xem Liên hiệp Pháp và Chiến dịch Điện Biên Phủ
Chiến dịch Biên giới
Chiến dịch Biên giới Thu đông 1950 còn gọi là Chiến dịch Lê Hồng Phong 2, là một chiến dịch trong Chiến tranh Đông Dương do quân đội Việt Minh thực hiện từ ngày 16 tháng 9 đến 17 tháng 10 năm 1950, nhằm phá thế bị cô lập của căn cứ địa Việt Bắc, khai thông biên giới Việt - Trung để mở đầu cầu tiếp nhận viện trợ.
Xem Liên hiệp Pháp và Chiến dịch Biên giới
Chiến dịch Cao-Bắc-Lạng
Chiến dịch Cao-Bắc-Lạng là một chiến dịch tấn công của Lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam đánh vào tuyến phòng thủ đường 4 và lực lượng chiếm đóng của Pháp ở Cao Bằng, Bắc Kạn, Lạng Sơn nhằm tiêu hao sinh lực và triệt đường tiếp tế của thực dân Pháp và tay sai.
Xem Liên hiệp Pháp và Chiến dịch Cao-Bắc-Lạng
Chiến dịch Hà Nam Ninh
Chiến dịch Hà Nam Ninh (còn gọi là chiến dịch Quang Trung) tiến hành từ 28-5 đến 20-6-1951, do Bộ Tổng tư lệnh Quân đội Nhân dân Việt Nam trực tiếp chỉ huy, nhằm phá vỡ phòng tuyến sông Đáy của thực dân Pháp ở mặt trận Hà Nam Ninh thuộc địa bàn 3 tỉnh Hà Nam, Nam Định, Ninh Bình ngày nay.
Xem Liên hiệp Pháp và Chiến dịch Hà Nam Ninh
Chiến dịch Hòa Bình
Chiến dịch Hòa Bình (10 tháng 12 năm 1951 - 25 tháng 2 năm 1952) là chiến dịch tiến công của Quân đội Nhân dân Việt Nam (Việt Minh) ở khu vực tại thị xã Hoà Bình-Sông Đà-Đường 6 (cách Hà Nội khoảng 40 – 60 km về phía tây) nhằm diệt sinh lực địch, đánh bại kế hoạch chiếm đóng Hoà Bình của Pháp, phá phòng tuyến Sông Đà (hướng chủ yếu) và tạo điều kiện phát triển chiến tranh du kích ở đồng bằng Bắc Bộ (hướng phối hợp).
Xem Liên hiệp Pháp và Chiến dịch Hòa Bình
Chiến dịch Hoàng Hoa Thám
Chiến dịch Hoàng Hoa Thám là một trong những cuộc tiến công lớn của Quân đội nhân dân Việt Nam vào khu vực Hải Phòng thuộc đồng bằng Bắc Bộ do quân Liên hiệp Pháp kiểm soát.
Xem Liên hiệp Pháp và Chiến dịch Hoàng Hoa Thám
Chiến dịch Lý Thường Kiệt
Chiến dịch Lý Thường Kiệt tiến hành từ 25-9 đến 10-10-1951, do Quân đội Nhân dân Việt Nam tiến hành nhằm chiếm vùng thung lũng Nghĩa Lộ của thực dân Pháp ở mặt trận Tây Bắc thuộc địa bàn tỉnh Sơn La, Yên Bái ngày nay.
Xem Liên hiệp Pháp và Chiến dịch Lý Thường Kiệt
Chiến dịch Ninh Bình
Chiến dịch Hải Âu hay Chiến dịch Mouette là một trận chiến lớn trong Chiến tranh Đông Dương.
Xem Liên hiệp Pháp và Chiến dịch Ninh Bình
Chiến dịch Tây Bắc
Chiến dịch Tây Bắc (từ 14 tháng 10 đến 10 tháng 12 năm 1952) là chiến dịch tiến công của Quân đội Nhân dân Việt Nam (QĐNDVN) trên hướng Tây Bắc Việt Nam nhằm tiêu diệt sinh lực đối phương, giải phóng một bộ phận đất đai, làm thất bại ý đồ của thực dân Pháp lập "Xứ Thái tự trị".
Xem Liên hiệp Pháp và Chiến dịch Tây Bắc
Chiến dịch Thượng Lào
Chiến dịch Thượng Lào (13.4-18.5.1953) là chiến dịch tiến công của Quân đội Nhân dân Việt Nam phối hợp với lực lượng Pathet Lào trên địa bàn hai tỉnh Sầm Nưa, Xiêng Khoảng (Thượng Lào) nhằm tiêu diệt một bộ phận sinh lực quân đội Pháp, giải phóng đất đai, mở rộng căn cứ kháng chiến của nhân dân Lào.
Xem Liên hiệp Pháp và Chiến dịch Thượng Lào
Chiến dịch Trần Hưng Đạo
Chiến dịch Trần Hưng Đạo hay Chiến dịch Trung du là một trong những cuộc tiến công lớn của Quân đội nhân dân Việt Nam vào phòng tuyến trung du Bắc Bộ của quân Liên hiệp Pháp.
Xem Liên hiệp Pháp và Chiến dịch Trần Hưng Đạo
Chiến dịch Việt Bắc
Chiến dịch Việt Bắc Thu - Đông 1947, hay Chiến dịch Léa theo cách gọi của người Pháp, là một chiến dịch quân sự do quân đội Pháp thực hiện tại Việt Nam trong Chiến tranh Đông Dương.
Xem Liên hiệp Pháp và Chiến dịch Việt Bắc
Chiến sử Việt Nam Cộng hòa
Chiến sử Việt Nam Cộng hòa được coi là khởi đầu từ cuối thập niên 1940 với tư cách các đơn vị người Việt phục vụ trong Quân đội Pháp tại Đông Dương.
Xem Liên hiệp Pháp và Chiến sử Việt Nam Cộng hòa
Chiến tranh Đông Dương
Chiến tranh Đông Dương là cuộc chiến diễn ra tại ba nước Đông Dương bao gồm Việt Nam, Lào và Campuchia, giữa một bên là quân viễn chinh và lê dương Pháp cùng các lực lượng đồng minh bản xứ bao gồm lực lượng của Quốc gia Việt Nam, Vương quốc Lào, Vương quốc Campuchia, trong Liên hiệp Pháp, bên kia là lực lượng Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (Việt Minh) cùng các lực lượng kháng chiến khác của Lào (Pathet Lào) và Campuchia.
Xem Liên hiệp Pháp và Chiến tranh Đông Dương
Chiến tranh Lạnh (1953-1962)
Bản đồ Thế giới năm 1962 với các phe liên kết Chiến tranh Lạnh (1953–1962) là một giai đoạn trong cuộc Chiến tranh Lạnh từ khi lãnh tụ Liên Xô Joseph Stalin qua đời năm 1953 tới cuộc Khủng hoảng tên lửa Cuba năm 1962.
Xem Liên hiệp Pháp và Chiến tranh Lạnh (1953-1962)
Chiến tranh Việt Nam
Chiến tranh Việt Nam (1955–1975) là giai đoạn thứ hai và là giai đoạn khốc liệt nhất của Chiến tranh trên chiến trường Đông Dương (1945–1979), bắt đầu ngày 1 tháng 11 năm 1955 khi Phái bộ Cố vấn và Viện trợ Quân sự Hoa Kỳ (MAAG) được thành lập ở Miền Nam Việt Nam và kết thúc ngày 30 tháng 4 năm 1975 khi Tổng thống Dương Văn Minh của Việt Nam Cộng hòa đầu hàng Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam.
Xem Liên hiệp Pháp và Chiến tranh Việt Nam
Cuộc di cư Việt Nam (1954)
url.
Xem Liên hiệp Pháp và Cuộc di cư Việt Nam (1954)
Cuộc hành quân Castor
Cuộc hành quân Castor là chiến dịch quân sự do Pháp phát động từ 20 đến 22 tháng 11 năm 1953, ngay trước khi Chiến dịch Điện Biên Phủ diễn ra.
Xem Liên hiệp Pháp và Cuộc hành quân Castor
Cung Diên Thọ
Cung Diên Thọ (tiếng Hán: 延壽宮) là một hệ thống kiến trúc cung điện trong Hoàng thành Huế, nơi ở của các Hoàng thái hậu hoặc Thái hoàng thái hậu triều Nguyễn.
Xem Liên hiệp Pháp và Cung Diên Thọ
Da vàng hóa chiến tranh
Da vàng hóa chiến tranh hay Vàng hóa chiến tranh là tên gọi một chiến lược quân sự mà người Pháp sử dụng trong quá trình xâm chiếm Việt Nam thế kỷ 19 chống lại nhà Nguyễn, và sau này là trong Chiến tranh Đông Dương (1945-1954) nhằm chống lại phong trào kháng chiến chống Pháp do Việt Minh lãnh đạo.
Xem Liên hiệp Pháp và Da vàng hóa chiến tranh
Dahomey thuộc Pháp
Dahomey là một thuộc địa nằm trong Tây Phi thuộc Pháp, tồn tại từ năm 1899 đến 1958.
Xem Liên hiệp Pháp và Dahomey thuộc Pháp
Danh sách các nhà nước Việt Nam hiện đại từ năm 1945 đến nay
Dưới đây là danh sách các nhà nước Việt Nam hiện đại từ năm 1945 đến nay.
Xem Liên hiệp Pháp và Danh sách các nhà nước Việt Nam hiện đại từ năm 1945 đến nay
Danh sách các thuộc địa và xứ bảo hộ của Liên bang Đông Dương
181px Dưới đây là danh sách các thuộc địa và xứ bảo hộ của Liên bang Đông Dương.
Xem Liên hiệp Pháp và Danh sách các thuộc địa và xứ bảo hộ của Liên bang Đông Dương
Danh sách sĩ quan hải quân Việt Nam Cộng hòa tu nghiệp ở trường Cao đẳng Hải chiến Hoa Kỳ
Hải quân Việt Nam Cộng hòa được phôi thai từ thời kỳ Quốc gia Việt Nam, thành lập vào ngày 6 tháng 3 năm 1952 do chính phủ thuộc địa Pháp hỗ trợ.
Danh sách tổ chức chính trị Việt Nam Dân chủ Cộng hòa
Việt Nam Dân chủ Cộng hòa được thành lập sau sự kiện Cách mạng Tháng Tám 1945.
Xem Liên hiệp Pháp và Danh sách tổ chức chính trị Việt Nam Dân chủ Cộng hòa
Duy Tân
Duy Tân (chữ Hán: 維新; 19 tháng 9 năm 1900 – 26 tháng 12 năm 1945), tên khai sinh là Nguyễn Phúc Vĩnh San (阮福永珊), là vị Hoàng đế thứ 11 của nhà Nguyễn, ở ngôi từ năm 1907 đến năm 1916), sau vua Thành Thái.
FULRO
Mặt trận Thống nhất Đấu tranh của các Sắc tộc bị Áp bức, hoặc FULRO (đọc là Phun-rô, tiếng Pháp: Front Unifié pour la Libération des Races Opprimées) là một tổ chức liên minh chính trị - quân sự của các sắc tộc Cao nguyên Trung phần, Chăm, Khmer tồn tại từ 1964 đến 1992.
Hòa giải và hòa hợp dân tộc ở Việt Nam
Hòa giải và hòa hợp dân tộc ở Việt Nam là một khái niệm để chỉ sự hòa giải những mâu thuẫn trong nội bộ người Việt phát sinh từ năm 1945 đến ngày nay.
Xem Liên hiệp Pháp và Hòa giải và hòa hợp dân tộc ở Việt Nam
Hải chiến Gạc Ma-Cô Lin-Len Đao (1988)
323x323px Hải chiến Trường Sa 1988 là tên gọi của một trận đánh trên biển Đông năm 1988 khi Hải quân Quân giải phóng Nhân dân Trung Hoa đưa quân tấn công hòng chiếm đóng bãi đá Cô Lin, bãi đá Len Đao và bãi đá Gạc Ma thuộc quần đảo Trường Sa.
Xem Liên hiệp Pháp và Hải chiến Gạc Ma-Cô Lin-Len Đao (1988)
Hồ Chí Minh
Hồ Chí Minh (19 tháng 5 năm 1890 – 2 tháng 9 năm 1969) tên khai sinh: Nguyễn Sinh Cung, là nhà cách mạng, người sáng lập Đảng Cộng sản Việt Nam, một trong những người đặt nền móng và lãnh đạo công cuộc đấu tranh giành độc lập, toàn vẹn lãnh thổ cho Việt Nam trong thế kỷ XX, một chiến sĩ cộng sản quốc tế.
Xem Liên hiệp Pháp và Hồ Chí Minh
Hội nghị Fontainebleau 1946
Lâu đài Fontainebleau, nơi diễn ra Hội nghị Pháp-Việt năm 1946 Hội nghị Fontainebleau 1946 là đợt điều đình giữa Chính phủ Liên hiệp Kháng chiến Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và Đệ tứ Cộng hòa Pháp về một số vấn đề cần minh định như.
Xem Liên hiệp Pháp và Hội nghị Fontainebleau 1946
Hiến pháp Lào
Hiến pháp Lào là văn bản pháp luật có giá trị cao nhất tại nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào, được thông qua ngày 14/8/1991 tại kỳ họp thứ 6 Hội đồng Nhân dân Tối cao khóa 2.
Xem Liên hiệp Pháp và Hiến pháp Lào
Hiệp định Élysée (1949)
Hiệp định Élysée (tiếng Pháp: Accords de l'Elysée) là một văn kiện được ký kết ngày 8 tháng 3 năm 1949 giữa Quốc trưởng Quốc gia Việt Nam Bảo Đại và Tổng thống Pháp, theo đó công nhận Quốc gia Việt Nam là một nước độc lập nằm trong Liên hiệp Pháp.
Xem Liên hiệp Pháp và Hiệp định Élysée (1949)
Hiệp định Genève, 1954
Hội nghị Genève. Hiệp định Genève 1954 (tiếng Việt: Hiệp định Giơ-ne-vơ năm 1954) là hiệp định đình chiến được ký kết tại thành phố Genève, Thụy Sĩ để khôi phục hòa bình ở Đông Dương.
Xem Liên hiệp Pháp và Hiệp định Genève, 1954
Hiệp định sơ bộ Pháp-Việt (1946)
Hiệp định sơ bộ Pháp-Việt là một hiệp định được ký ngày 6 tháng 3 năm 1946 giữa Pháp và Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.
Xem Liên hiệp Pháp và Hiệp định sơ bộ Pháp-Việt (1946)
Hiệp ước Matignon (1954)
Thỏa ước Matignon (tiếng Pháp: Accords de Matignon) là tên gọi một văn kiện được ký tắt giữa Thủ tướng Quốc gia Việt Nam Nguyễn Phúc Bửu Lộc và Thủ tướng Pháp Joseph Laniel ngày 4 tháng 6 năm 1954.
Xem Liên hiệp Pháp và Hiệp ước Matignon (1954)
Khu phi quân sự vĩ tuyến 17
Khu phi quân sự vĩ tuyến 17 (được biết nhiều trên quốc tế với tên gọi Khu phi quân sự Việt Nam, tiếng Anh: Vietnamese Demilitarized Zone - V-DMZ) là một khu phi quân sự được lập ra theo Hiệp định Genève về Đông Dương năm 1954, với mục đích ban đầu là một giới tuyến quân sự tạm thời ngăn cắt vùng tập kết giữa một bên là các lực lượng của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa với quân đội Pháp và các lực lượng đồng minh.
Xem Liên hiệp Pháp và Khu phi quân sự vĩ tuyến 17
Khu Tự trị Mường
Xứ Mường (tiếng Pháp: Pays Muong), hoặc Khu Tự trị Mường (tiếng Pháp: Territoire autonome Muong, TAM) là tên gọi một lãnh thổ tự trị tồn tại trên địa phận tỉnh Hòa Bình từ 1947 đến 1952.
Xem Liên hiệp Pháp và Khu Tự trị Mường
Lào
Lào (ລາວ,, Lāo), tên chính thức là nước Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào, (tiếng Lào: ສາທາລະນະລັດ ປະຊາທິປະໄຕ ປະຊາຊົນລາວ, Sathalanalat Paxathipatai Paxaxon Lao) là một quốc gia nội lục tại Đông Nam Á, phía tây bắc giáp với Myanmar và Trung Quốc, phía đông giáp Việt Nam, phía tây nam giáp Campuchia, phía tây và tây nam giáp Thái Lan.
Lào thuộc Pháp
Xứ Bảo hộ Lào (tiếng Pháp: Protectorat français du Laos), hoặc Lào thuộc Pháp (tiếng Pháp: Laos français) là một vùng đất bảo hộ thuộc Đế quốc thực dân Pháp, bao gồm hầu hết lãnh thổ Vương quốc Lan Xang trước đây.
Xem Liên hiệp Pháp và Lào thuộc Pháp
Lê Quang Tung
Lê Quang Tung (1919-1963), nguyên là một sĩ quan Bộ binh cao cấp của Quân đội Việt Nam Cộng hòa, cấp bậc Đại tá.
Xem Liên hiệp Pháp và Lê Quang Tung
Lục quân Hoàng gia Lào
Lục quân Hoàng gia Lào (tiếng Pháp: Armée Royale du Lào - ARL hoặc RLA theo kiểu Mỹ), là quân chủng lục quân thuộc Lực lượng Vũ trang Hoàng gia Lào và là lực lượng vũ trang chính của Vương quốc Lào trong cuộc nội chiến Lào từ năm 1960 đến 1975.
Xem Liên hiệp Pháp và Lục quân Hoàng gia Lào
Lịch sử Lào (trước năm 1945)
Nước Lào chỉ bắt đầu từ năm 1945.
Xem Liên hiệp Pháp và Lịch sử Lào (trước năm 1945)
Lịch sử Việt Nam
Lịch sử Việt Nam nếu tính từ lúc có mặt con người sinh sống thì đã có hàng vạn năm trước công nguyên, còn tính từ khi cơ cấu nhà nước được hình thành thì mới khoảng từ năm 2879 TCN.
Xem Liên hiệp Pháp và Lịch sử Việt Nam
Les Kosem
Lès Kosem (?-1976), còn được biết với bí danh Po Nagar, là một người Campuchia gốc Chăm, theo chủ nghĩa dân tộc phục quốc Champa.
Xem Liên hiệp Pháp và Les Kosem
Liên bang Đông Dương
Tiến trình xâm lược của thực dân Pháp và Anh ở Đông Nam Á Liên bang Đông Dương thuộc Pháp vào năm 1905. Bản đồ này bao gồm cả lãnh thổ của Xiêm (màu tím) thuộc "vùng ảnh hưởng" của Pháp.
Xem Liên hiệp Pháp và Liên bang Đông Dương
Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam
Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam (tài liệu Mỹ và phương Tây thường gọi là Việt Cộng) là một tổ chức liên minh chính trị, dân tộc chủ nghĩa cánh tả, hoạt động chống lại sự can thiệp của Hoa Kỳ và các đồng minh (Việt Nam Cộng hòa, Úc, Hàn Quốc...) trong thời kỳ Chiến tranh Việt Nam.
Xem Liên hiệp Pháp và Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam
Mặt trận Issarak Thống nhất
Mặt trận Issarak Thống nhất (viết tắt theo tiếng Anh: UIF, tên gốc សមាគមខ្មែរឥស្សរៈ Samakhum Khmer Issarak, nghĩa là Mặt trận Khmer Issarak) là phong trào kháng chiến chống thực dân Pháp của Campuchia do các thành viên cánh tả của phong trào Khmer Issarak tổ chức từ năm 1950-1954.
Xem Liên hiệp Pháp và Mặt trận Issarak Thống nhất
Mặt trận Thống nhất Quốc gia Liên hiệp
Mặt trận Thống nhất Quốc gia Liên hiệp (tiếng Pháp: Front d'Union Nationale) được thiết lập bởi các lãnh đạo của Việt Cách và Việt Quốc gồm Nguyễn Hải Thần, Nguyễn Tường Tam, Vũ Hồng Khanh tại Nam Kinh (Trung Quốc) ngày 17 tháng 2 năm 1946.
Xem Liên hiệp Pháp và Mặt trận Thống nhất Quốc gia Liên hiệp
Ngô Đình Diệm
Ngô Đình Diệm (3 tháng 1 năm 1901 – 2 tháng 11 năm 1963) là nhà chính trị Việt Nam.
Xem Liên hiệp Pháp và Ngô Đình Diệm
Ngụy
Ngụy là một từ gốc Hán trong tiếng Việt có nhiều nghĩa tùy thuộc vào văn cảnh và từ ghép với nó.
Nguyễn Đình Chiểu
Nguyễn Đình Chiểu (chữ Hán: 阮廷炤; 1822-1888), tục gọi là Đồ Chiểu (khi dạy học), tự Mạch Trạch, hiệu Trọng Phủ, Hối Trai (sau khi bị mù); là nhà thơ lớn nhất của miền Nam Việt Nam trong nửa cuối thế kỷ 19.
Xem Liên hiệp Pháp và Nguyễn Đình Chiểu
Nguyễn Phúc Bảo Long
Nguyễn Phúc Bảo Long (chữ Hán: 阮福保隆; 4 tháng 1 năm 1936 - 28 tháng 7 năm 2007) là vị hoàng thái tử cuối cùng của chế độ quân chủ trong lịch sử Việt Nam.
Xem Liên hiệp Pháp và Nguyễn Phúc Bảo Long
Nguyễn Văn Hinh
Nguyễn Văn Hinh (1915-2004), nguyên là tướng lĩnh đầu tiên của Quốc gia Việt Nam, là sĩ quan người Việt đầu tiên được phong cấp tướng ở thời kỳ Liên hiệp Pháp, cấp bậc Trung tướng.
Xem Liên hiệp Pháp và Nguyễn Văn Hinh
Nguyễn Văn Xuân (trung tướng)
Nguyễn Văn Xuân (1892–1989) là Thủ tướng của Cộng hòa tự trị Nam Kỳ từ ngày 8 tháng 10 năm 1947 đến ngày 27 tháng 5 năm 1948, sau đó giữ chức vụ Thủ tướng lâm thời của Quốc gia Việt Nam từ ngày 27 tháng 5 năm 1948 đến 14 tháng 7 năm 1949.
Xem Liên hiệp Pháp và Nguyễn Văn Xuân (trung tướng)
Người Chăm
Người Chăm, (tiếng Chăm: Urang Campa), còn gọi là người Chàm, người Chiêm, dân Chiêm Thành, người Hời..., hiện cư ngụ chủ yếu tại Campuchia, Việt Nam, Malaysia, Thái Lan và Hoa Kỳ.
Xem Liên hiệp Pháp và Người Chăm
Niên biểu lịch sử Việt Nam
Niên biểu lịch sử Việt Nam là hệ thống các sự kiện lịch sử Việt Nam nổi bật theo thời gian từ các thời tiền sử, huyền sử, cổ đại, trung đại, cận đại cho tới lịch sử hiện đại ngày nay.
Xem Liên hiệp Pháp và Niên biểu lịch sử Việt Nam
Phan Thanh Giản
Phan Thanh Giản (chữ Hán: 潘清簡; 1796 - 1867), tự Tĩnh Bá, Đạm Như (淡如), hiệu Ước Phu, Lương Khê; là một danh sĩ, một đại thần triều Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.
Xem Liên hiệp Pháp và Phan Thanh Giản
Phân cấp hành chính Quốc gia Việt Nam
Quốc gia Việt Nam theo chế độ Quân chủ lập hiến và thuộc khối Liên hiệp Pháp.
Xem Liên hiệp Pháp và Phân cấp hành chính Quốc gia Việt Nam
Phạm Xuân Ẩn
Phạm Xuân Ẩn (12 tháng 9 năm 1927 - 20 tháng 9 năm 2006) là một thiếu tướng tình báo của Quân đội Nhân dân Việt Nam với biệt danh X6, Trần Văn Trung hay Hai Trung.
Xem Liên hiệp Pháp và Phạm Xuân Ẩn
Quan hệ Lào – Việt Nam
Quan hệ Lào – Việt Nam hay còn được biết đến với tên thông dụng là Quan hệ hữu nghị Việt-Lào là mối quan hệ hữu nghị truyền thống, đoàn kết đặc biệt và hợp tác toàn diện từ lịch sử tới hiện tại giữa Việt Nam và Lào.
Xem Liên hiệp Pháp và Quan hệ Lào – Việt Nam
Quá trình can thiệp của Mỹ vào Việt Nam (1948-1975)
Quá trình can thiệp của Mỹ vào Việt Nam (1948-1975) là quá trình diễn biến của hàng loạt các chính sách, biện pháp chính trị, ngoại giao và quân sự của Mỹ nhằm thực hiện những mục tiêu của họ tại khu vực Đông Dương (trong đó Việt Nam là trọng tâm).
Xem Liên hiệp Pháp và Quá trình can thiệp của Mỹ vào Việt Nam (1948-1975)
Quân đội nhân dân Việt Nam
Quân đội nhân dân Việt Nam là lực lượng nòng cốt của lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam, là đội quân từ nhân dân mà ra, vì nhân dân mà phục vụ, sẵn sàng chiến đấu hy sinh “vì độc lập tự do của Tổ quốc, vì chủ nghĩa xã hội, vì hạnh phúc của nhân dân”.
Xem Liên hiệp Pháp và Quân đội nhân dân Việt Nam
Quân đội Quốc gia Việt Nam
Quân đội Quốc gia Việt Nam (tiếng Pháp: Armée Nationale Vietnamienne, ANV) là lực lượng vũ trang của Quốc gia Việt Nam, là một phần của Quân đội Liên hiệp Pháp, được sự bảo trợ tài chính và chỉ huy từ Liên hiệp Pháp, tồn tại từ 1950 đến 1955.
Xem Liên hiệp Pháp và Quân đội Quốc gia Việt Nam
Quân đội Quốc gia Việt Nam (định hướng)
Quân đội Quốc gia Việt Nam có thể chỉ đến một trong các khái niệm sau.
Xem Liên hiệp Pháp và Quân đội Quốc gia Việt Nam (định hướng)
Quân lực Việt Nam Cộng hòa
Quân lực Việt Nam Cộng hòa (thường được viết tắt là QLVNCH) là Lực lượng Quân đội của Chính phủ Việt Nam Cộng hòa (viết tắt là VNCH), thành lập từ năm 1955, với nòng cốt là Lực lượng Quân đội Quốc gia Việt Nam trong Liên hiệp Pháp, chủ yếu là Bảo an đoàn, Bảo chính đoàn.
Xem Liên hiệp Pháp và Quân lực Việt Nam Cộng hòa
Quần đảo Hoàng Sa
Quần đảo Hoàng Sa (tiếng Anh: Paracel Islands, chữ Hán: 黄沙 hay 黄沙渚, có nghĩa là Cát vàng hay bãi cát vàng), là một nhóm khoảng 30 đảo, bãi san hô và mỏm đá ngầm nhỏ ở Biển Đông.
Xem Liên hiệp Pháp và Quần đảo Hoàng Sa
Quần đảo Trường Sa
Quần đảo Trường Sa (tiếng Anh: Spratly Islands;; tiếng Mã Lai và tiếng Indonesia: Kepulauan Spratly; tiếng Tagalog: Kapuluan ng Kalayaan) là một tập hợp thực thể địa lý được bao quanh bởi những vùng đánh cá trù phú và có tiềm năng dầu mỏ và khí đốt thuộc biển Đông.
Xem Liên hiệp Pháp và Quần đảo Trường Sa
Quốc gia Việt Nam
Quốc gia Việt Nam (tiếng Pháp: État du Viêt Nam) là một chính thể thuộc Liên bang Đông Dương thuộc Liên hiệp Pháp, tuyên bố chủ quyền toàn bộ lãnh thổ Việt Nam, tồn tại trong giai đoạn từ giữa năm 1948 và 1955.
Xem Liên hiệp Pháp và Quốc gia Việt Nam
Roch Marc Christian Kaboré
Roch Marc Christian Kaboré (sinh ngày 25 tháng 4 năm 1957) là chính khách người Burkina Faso, giữ chức Tổng thống Burkina Faso từ năm 2015.
Xem Liên hiệp Pháp và Roch Marc Christian Kaboré
Thắng lợi quyết định
Chiến thắng quyết định là một chiến thắng quân sự xác định kết quả không thể tranh cãi của một cuộc chiến hoặc ảnh hưởng đáng kể kết quả cuối cùng của một cuộc xung đột.
Xem Liên hiệp Pháp và Thắng lợi quyết định
Trận Điền Xá
Trận phục kích đoàn xe quân sự của Pháp ở Điền Xá là trận đánh mở đầu cho chiến dịch Đông Bắc 2, được mở ra nhằm mục đích phối hợp với chiến dịch Cao-Bắc-Lạng.
Xem Liên hiệp Pháp và Trận Điền Xá
Trận Hải Phòng (1946-1947)
Cuộc xung đột vũ trang ở cảng Hải Phòng diến ra từ ngày 20 tháng 11 năm 1946.
Xem Liên hiệp Pháp và Trận Hải Phòng (1946-1947)
Trận Vĩnh Yên
Trận Vĩnh Yên là một trận đánh quan trọng của Chiến dịch Trần Hưng Đạo diễn ra từ 13 tháng 1 đến 17 tháng 1 năm 1951.
Xem Liên hiệp Pháp và Trận Vĩnh Yên
Triết học Truman
Học thuyết Truman được đề xuất bởi Tổng thống Truman của Hoa Kỳ dựa trên chính sách ngăn chặn chủ nghĩa Cộng sản được thông qua ngày 22 tháng 5 năm 1947.
Xem Liên hiệp Pháp và Triết học Truman
Vĩnh Phúc Yên (tỉnh)
Vĩnh Phúc Yên là tên một tỉnh cũ ở miền Bắc Việt Nam do chính quyền Quốc gia Việt Nam thuộc khối Liên hiệp Pháp mà đại diện là quyền Thủ hiến Bắc Việt thành lập ra từ năm 1949, trên cơ sở sáp nhập, hợp nhất tỉnh Vĩnh Yên và tỉnh Phúc Yên cũ vốn đã có từ thời Pháp thuộc.
Xem Liên hiệp Pháp và Vĩnh Phúc Yên (tỉnh)
Vòng vây Điện Biên Phủ
Vòng vây Điện Biên Phủ là quá trình diễn biến chiến sự từ tháng 1 đến đầu tháng 3, ngay trước khi Chiến dịch Điện Biên Phủ diễn ra.
Xem Liên hiệp Pháp và Vòng vây Điện Biên Phủ
Võ Nguyên Giáp
Võ Nguyên Giáp (25 tháng 8 năm 1911 – 4 tháng 10 năm 2013), còn được gọi là tướng Giáp hoặc anh Văn, là một nhà chỉ huy quân sự và chính trị gia Việt Nam.
Xem Liên hiệp Pháp và Võ Nguyên Giáp
Việt Nam
Việt Nam (tên chính thức: Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam) là quốc gia nằm ở phía đông bán đảo Đông Dương thuộc khu vực Đông Nam Á. Phía bắc Việt Nam giáp Trung Quốc, phía tây giáp Lào và Campuchia, phía tây nam giáp vịnh Thái Lan, phía đông và phía nam giáp biển Đông và có hơn 4.000 hòn đảo, bãi đá ngầm lớn nhỏ, gần và xa bờ, có vùng nội thủy, lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa được Chính phủ Việt Nam xác định gần gấp ba lần diện tích đất liền (khoảng trên 1 triệu km²).
Xem Liên hiệp Pháp và Việt Nam
Việt Nam Cộng hòa
Việt Nam Cộng hòa (1955–1975) là một cựu chính thể được thành lập từ Quốc gia Việt Nam (1949–1955), với thủ đô là Sài Gòn.
Xem Liên hiệp Pháp và Việt Nam Cộng hòa
Việt Nam Dân chủ Cộng hòa
Việt Nam Dân chủ Cộng hòa là nhà nước ở Đông Nam Á, được Chủ tịch Hồ Chí Minh tuyên bố thành lập ngày 2 tháng 9 năm 1945, tại Hà Nội.
Xem Liên hiệp Pháp và Việt Nam Dân chủ Cộng hòa
Vương quốc Lào
Vương quốc Lào (tiếng Lào: ພຣະຣາຊອານາຈັກລາວ / Phra Ratxa A-na-chak Lao, tiếng Pháp: Royaume du Laos) là một chính thể tồn tại từ năm 1947 cho đến khi lực lượng Pathet Lào cưỡng bức giải thể để thay thế bằng Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào vào tháng 12 năm 1975.
Xem Liên hiệp Pháp và Vương quốc Lào
Xe lửa bọc thép
Đoàn tàu bọc thép ''Hurban'' nằm ở Zvolen, Slovakia. Đây không phải là bản gốc mà là một bản sao được sử dụng trong một bộ phim. Chỉ có hai toa xe nguyên thủy được bảo quản là còn tồn tại; chúng được lưu trữ gần đó trong các xưởng sửa chữa đường sắt tại Zvolen, nơi chúng được sản xuất vào năm 1944 Xe lửa bọc thép là một đoàn tàu được bảo vệ bằng lớp giáp kiên cố.
Xem Liên hiệp Pháp và Xe lửa bọc thép
13 tháng 1
Ngày 13 tháng 1 là ngày thứ 13 trong lịch Gregory.
Xem Liên hiệp Pháp và 13 tháng 1
13 tháng 3
Ngày 13 tháng 3 là ngày thứ 72 (73 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.
Xem Liên hiệp Pháp và 13 tháng 3
14 tháng 10
Ngày 14 tháng 10 là ngày thứ 287 (288 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.
Xem Liên hiệp Pháp và 14 tháng 10
1949
1949 (số La Mã: MCMXLIX) là một năm thường bắt đầu vào thứ Bảy trong lịch Gregory.
25 tháng 2
Ngày 25 tháng 2 là ngày thứ 56 trong lịch Gregory.
Xem Liên hiệp Pháp và 25 tháng 2
6 tháng 3
Ngày 6 tháng 3 là ngày thứ 65 (66 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.
Xem Liên hiệp Pháp và 6 tháng 3
61-K 37 mm
61-K (tiếng Nga: 37-мм автоматическая зенитная пушка образца 1939 года (61-К)) là một loại pháo phòng không có cỡ nòng 37 mm do Liên Xô sản xuất từ năm 1939, được dùng chủ yếu để phòng không mặc dù chúng có thể được dùng như một pháo bộ binh bắn thẳng.
Xem Liên hiệp Pháp và 61-K 37 mm
7 tháng 5
Ngày 7 tháng 5 là ngày thứ 127 (128 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.
Xem Liên hiệp Pháp và 7 tháng 5
8 tháng 3
Ngày 8 tháng 3 là ngày thứ 67 trong mỗi năm thường (ngày thứ 68 trong mỗi năm nhuận).
Xem Liên hiệp Pháp và 8 tháng 3
Còn được gọi là Khối Liên hiệp Pháp.