Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Tải về
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Liên Hiệp Quốc

Mục lục Liên Hiệp Quốc

Liên Hiệp Quốc hay Liên Hợp Quốc (thường viết tắt là LHQ) là một tổ chức quốc tế có mục đích duy trì hòa bình và an ninh trên thế giới, phát triển các mối quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc và tiến hành hợp tác quốc tế giữa các nước trên cơ sở tôn trọng nguyên tắc bình đẳng và quyền tự quyết của các dân tộc.

1454 quan hệ: Abdul Rashid Dostum, Act of Aggression, Adem Demaçi, Adolf Eichmann, Afghanistan, Ai Cập, Aikikai, Al-Qaeda, Albania, Alfonso García Robles, Alfred Hermann Fried, Algérie, Allen Dulles, Alva Myrdal, Andorra, Andrej Alehavich Sannikau, Andrej Babiš, Angola, Anna Stepanovna Politkovskaya, Antheraea yamamai, Anwar Al-Sadad, Apartheid, Argentina, Armenia, Úc, Asgardia, Astrapia bán đảo Huon, Astrapia stephaniae, Atifete Jahjaga, Auferstanden aus Ruinen, Aung San Suu Kyi, Axit clohydric, Ayesha Gaddafi, Áp Lục, Đan Mạch, Đà Nẵng, Đài Loan, Đài Loan (Trung Quốc), Đào thoát khỏi Bắc Triều Tiên, Đánh bom Istanbul tháng 3 năm 2016, Đông Nam Á, Đông Phi, Đông Timor, Đại dịch cúm 2009, Đại học Liên Hiệp Quốc, Đại Hội đồng Liên Hiệp Quốc, Đại hội Giới trẻ Thế giới, Đại sứ thiện chí của UNICEF, Đại sứ thiện chí Tổ chức Y tế Thế giới, Đảng Công nhân Kurd, ..., Đất nông nghiệp, Đầu phiếu đa số tương đối, Đặng Lệ Quân, Đế quốc Ethiopia, Đề cương chính trị, Đức, Đỗ Đức Cường, Đồng 2 euro kỷ niệm, Đồng tính luyến ái, Đổi mới, Đỉnh dầu, Địa lý Bhutan, Địa lý Yemen, Đội tuyển bóng đá quốc gia Libya, Đội tuyển bóng chày quốc gia Trung Hoa Đài Bắc, Động đất Afghanistan tháng 5 năm 1998, Động đất Đường Sơn 1976, Động đất Haiti 2010, Động đất và sóng thần Ấn Độ Dương 2004, Đơn vị quốc tế, Đường chín đoạn, Đường cơ sở (biển), Đường Xuyên Á, Ý, Ấn Độ, Ủy ban Hải dương học Liên chính phủ, Ủy ban Khoa học Liên Hiệp Quốc về Tác động Bức xạ Nguyên tử, Ủy ban Khoa học về Vấn đề Môi trường, Ủy ban Kinh tế Xã hội châu Á Thái Bình Dương Liên Hiệp Quốc, Ủy ban Liên chính phủ về Biến đổi Khí hậu, Ủy ban Nhân quyền Liên Hiệp Quốc, Ủy ban phòng chống Tra tấn của châu Âu, Ủy ban thường trực Liên cơ quan, Ủy ban về các Quyền của Người Khuyết tật, Ủy hội châu Âu, Âm mưu Bangkok, Ăn côn trùng, Ân xá Quốc tế, BAE Sea Harrier, Bagdad, Bahá'í giáo, BAJARAKA, Ban Thư ký Liên Hiệp Quốc, Bangui, Barack Obama, Barbados, Bách niên quốc sỉ, Báo Ảnh Việt Nam, Báo cáo Hạnh phúc thế giới, Bão Cecil (1985), Bão Chapala, Bão Nargis (2008), Bão nhiệt đới Linda (1997), Bão Thelma, Bénin, Bình đẳng giới, Bình đẳng trước pháp luật, Bình minh Odyssey, Bình thường hóa quan hệ ngoại giao Hoa Kỳ - Việt Nam, Bóng đá, Bạo động Kyrgyzstan năm 2010, Bạo động năm 2008 tại Tây Tạng, Bạo động tại bang Rakhine năm 2012, Bản đồ địa hình, Bảng mã IOC, Bảng xếp hạng ước lượng tuổi thọ khi sinh theo quốc gia, Bảo tàng diệt chủng Tuol Sleng, Bảy Kì quan Thiên nhiên Mới của Thế giới, Bảy kỳ quan thế giới mới, Bất ổn tại Ukraina năm 2014, Bầu cử cấp tỉnh Iraq, 2009, Bầu cử Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc, 2009, Bầu cử Quốc hội Bhutan, 2008, Bầu cử tổng thống Afghanistan, 2009, Bầu cử tổng thống Iran, 2009, Bắc Âu, Bắc Phi, Bắc Síp, Bền vững, Bờ Tây, Bối cảnh lịch sử Sự kiện 11 tháng 9, Bốn con hổ châu Á, Bồ Đào Nha, Bộ Bảo vệ Môi trường Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, Bộ luật Nhân quyền Quốc tế, Bộ Ngoại giao Ấn Độ, Bộ Ngoại giao Indonesia, Bộ Ngoại giao Singapore, Bộ Quốc phòng Việt Nam, Bộ tứ Đối thoại Quốc gia Tunisia, Beirut, Belarus, Benazir Bhutto, Benjamin Netanyahu, Bethlehem, Bhumibol Adulyadej, Bhutan, Biên niên sử thế giới hiện đại, Biến cố Phật giáo, 1963, Biết chữ, Biển Đông, Biểu tình, Bill Clinton, Binh đoàn Lê dương Pháp (FFL), BNS Osman, Bobby Fischer, Bonn, Boris Nikolayevich Yeltsin, Bosna và Hercegovina, Botswana, Boutros Boutros-Ghali, Brasil, Brunei, Bruno Manser, Budapest, Bulgaria, Burkina Faso, Busan, Cabo Verde, Cairo, Caitlyn Jenner, Campuchia, Campuchia hiện đại, Cao ủy Liên Hiệp Quốc về người tị nạn, Cao ủy về những đe dọa, thách thức và thay đổi, Captain America: Nội chiến siêu anh hùng, Caritas Quốc tế, Carl Lewis, Carlyle Alan Thayer, Cat Stevens, Cá voi xanh, Các cuộc chiến tranh liên quan đến Việt Nam, Các cuộc thanh trừng ở Thổ Nhĩ Kỳ 2016, Các lãnh thổ chưa hợp nhất của Hoa Kỳ, Các nhân vật phe GDI trong Command & Conquer, Các nhân vật phe Nod trong Command & Conquer, Các nước cộng hòa của Liên bang Xô viết, Các quốc gia Đông Nam Á, Các tiểu bang Trung-Đại Tây Dương, Các vụ tấn công Ouagadougou 2018, Các vụ tấn công Paris tháng 11 năm 2015, Cách mạng Dân tộc Indonesia, Câu lạc bộ Rome, Công nghệ sinh học, Công nghiệp hóa, Công nương Mabel của Orange-Nassau, Công ước chống Tra tấn của Liên Hiệp Quốc, Công ước Liên Hiệp Quốc về Luật biển, Công ước Quốc tế về các Quyền Dân sự và Chính trị, Công ước Quốc tế về các Quyền Kinh tế, Xã hội và Văn hóa, Công ước Quốc tế về Quyền của Người Khuyết tật, Công ước quốc tế về xóa bỏ mọi hình thức phân biệt chủng tộc, Công ước Vũ khí Hóa học, Công ước về Đa dạng sinh học, Công ước về Hàng không Dân dụng Quốc tế, Công ước về Quyền trẻ em, Cúm gia cầm, Cấm vận, Cục Gìn giữ hòa bình Việt Nam, Củng Lợi, Cộng hòa Artsakh, Cộng hòa Dân chủ Afghanistan, Cộng hòa Dân chủ Đức, Cộng hòa Dân chủ Ả Rập Xarauy, Cộng hòa Dân chủ Congo, Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên, Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên và vũ khí hủy diệt hàng loạt, Cộng hòa Ireland, Cộng hòa Liên bang Xã hội chủ nghĩa Nam Tư, Cộng hòa Macedonia, Cộng hòa Nam Phi, Cộng hòa Nhân dân Campuchia, Cộng hòa Nhân dân Mông Cổ, Cộng hòa Séc, Cộng hòa Síp, Cộng hòa Trung Phi, Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Byelorussia, Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Ukraina, Cộng hoà Morac-Songhrati-Meads, Căn cứ không quân Thủy quân lục chiến Futenma, Charles Taylor (chính khách Liberia), Cháy rừng, Châu Á, Châu Phi, Chí nguyện quân Nhân dân, Chính phủ bù nhìn, Chính quyền Dân tộc Palestine, Chính sách thị thực của Malawi, Chính sách thị thực của Maroc, Chính sách thị thực của Mauritius, Chính sách thị thực của Montenegro, Chính sách thị thực của Nam Sudan, Chính trị, Chính trị Bhutan, Chính trị Hàn Quốc, Chính trị Nhật Bản, Chính trị Việt Nam, Chùa Bái Đính, Chùa Tịnh Quang, Chủ động, tích cực hội nhập Quốc tế, Chủ nghĩa đế quốc Mỹ, Chủ nghĩa tự do, Chủ nghĩa tự do hiện đại tại Hoa Kỳ, Chủ nghĩa thực dân mới, Chức năng tư vấn, Chữ ký số, Chỉ số nghèo, Chỉ số quốc gia tốt, Chỉ số Sáng tạo Toàn cầu (Đại học Cornell, INSEAD và WIPO), Chỉ số toàn cầu hóa, Cheng Heng, Chia cắt Triều Tiên, Chia rẽ Trung Quốc-Albania, Chiến dịch Deliberate Force, Chiến dịch quốc tế nhằm loại bỏ vũ khí hạt nhân, Chiến tranh Afghanistan (1978–1992), Chiến tranh Afghanistan (2001–nay), Chiến tranh Đông Dương, Chiến tranh Ấn Độ - Pakistan, Chiến tranh biên giới Tây Nam, Chiến tranh biên giới Việt–Trung 1979, Chiến tranh Bosnia, Chiến tranh Darfur, Chiến tranh giành độc lập Namibia, Chiến tranh Iran-Iraq, Chiến tranh Kosovo, Chiến tranh Lạnh, Chiến tranh Lạnh (1947-1953), Chiến tranh Lạnh (1953-1962), Chiến tranh Lạnh (1962-1979), Chiến tranh Liban 2006, Chiến tranh nước, Chiến tranh Thái Bình Dương, Chiến tranh thế giới thứ hai, Chiến tranh Triều Tiên, Chiến tranh Vùng Vịnh, Chiến tranh Việt Nam (miền Nam, 1960-1965), Chiến tranh Yom Kippur, Chile, Chim Bidadari, Choi Hong Hi, Christina Aguilera, Chu Công Đán, Chu Hữu Quang, Chuuk, Chuyến thăm Trung Quốc của Richard Nixon, Chuyển tự tiếng Hy Lạp sang ký tự Latinh, Chuyển tự tiếng Nga sang ký tự Latinh, Chương Khởi Nguyệt, Chương trình đổi dầu lấy lương thực, Chương trình Kích thước Con người Quốc tế, Chương trình Lương thực Thế giới, Chương trình Môi trường Liên Hiệp Quốc, Chương trình Nhân cư Liên Hiệp Quốc, Chương trình Phát triển Liên Hiệp Quốc, Civilization V, Colleen McCrory, Colombia, Command & Conquer, Command & Conquer (video game 1995), Command & Conquer: Generals – Zero Hour, Command & Conquer: Red Alert, Command & Conquer: Tiberian Sun, Comoros, Con gái, Corazon Aquino, Costa Rica, Croatia, Cuộc đàn áp người Rohingya tại Myanmar 2016-17, Cuộc di cư Palestine, 1948, Cuộc nổi loạn của lực lượng biên phòng Bangladesh, Cơ quan Năng lượng hạt nhân, Cơ quan Năng lượng Nguyên tử Quốc tế, Cơ quan Năng lượng Tái tạo Quốc tế, Cơ quan quản lý Đáy biển Quốc tế, Dadi Janki, Daecheong, Danh sách các Đại diện thường trực tại Liên Hiệp Quốc, Danh sách các đại sứ quán tại Hà Nội, Danh sách các đội tuyển bóng đá nam quốc gia, Danh sách các đội tuyển bóng rổ nam quốc gia, Danh sách các loại tiền tệ đang lưu hành, Danh sách các nước tham gia Công ước loại bỏ mọi hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ, Danh sách các nước theo dân số dự báo (Liên Hiệp Quốc ước tính theo tỷ lệ sinh thay thế), Danh sách các nước theo dân số dự báo (Liên Hiệp Quốc ước tính theo tỷ lệ sinh trung bình), Danh sách các quốc gia Đông Nam Á, Danh sách các quốc gia Bắc Phi theo GDP - 2009, Danh sách các quốc gia Châu Á theo diện tích, Danh sách các quốc gia châu Á theo GDP danh nghĩa 2012, Danh sách các quốc gia châu Á theo GDP trên người 2009, Danh sách các quốc gia châu Á theo GDP trên người 2012, Danh sách các quốc gia châu Á theo tỉ lệ mặt nước, Danh sách các quốc gia châu Đại Dương theo GDP danh nghĩa 2009, Danh sách các quốc gia châu Đại Dương theo GDP trên người 2012, Danh sách các quốc gia châu Âu theo GDP trên người 2009, Danh sách các quốc gia châu Âu theo GDP trên người 2012, Danh sách các quốc gia châu Mỹ theo GDP trên người 2012, Danh sách các quốc gia Châu Phi theo diện tích, Danh sách các quốc gia không có lực lượng vũ trang, Danh sách các quốc gia thành viên Liên Hiệp Quốc, Danh sách các quốc gia theo dân số năm 2009, Danh sách các quốc gia theo dân số năm 2012, Danh sách các quốc gia theo GDP (danh nghĩa) bình quân đầu người, Danh sách các quốc gia theo GDP danh nghĩa, Danh sách các quốc gia theo GDP danh nghĩa 2009, Danh sách các quốc gia theo tốc độ tăng trưởng dân số, Danh sách các quốc gia theo tốc độ tăng trưởng GDP danh nghĩa 2009-2012, Danh sách các quốc gia và lãnh thổ ở Châu Phi, Danh sách các quốc gia và vùng lãnh thổ châu Á, Danh sách các quốc gia và vùng lãnh thổ theo đường biên giới trên bộ, Danh sách các tổ chức Liên Hiệp Quốc theo vị trí, Danh sách các thủ đô quốc gia, Danh sách các vùng đô thị châu Âu, Danh sách các xếp hạng quốc tế, Danh sách cơ quan đại diện ngoại giao của Việt Nam ở nước ngoài, Danh sách di sản thế giới tại châu Á và châu Đại Dương, Danh sách lãnh thổ phụ thuộc, Danh sách lực lượng không quân, Danh sách mã điện thoại ở EU, Danh sách mã quốc gia theo FIPS, Danh sách người đoạt giải Nobel, Danh sách người đoạt giải Nobel Hòa bình, Danh sách người Kitô giáo đoạt giải Nobel, Danh sách người Việt được giải thưởng Hellman/Hammett, Danh sách những cuộc xung đột tại Trung Đông, Danh sách quốc gia, Danh sách quốc gia Đông Nam Á theo chiều dài bờ biển, Danh sách quốc gia được công nhận hạn chế, Danh sách quốc gia tham dự Thế vận hội Mùa đông, Danh sách quốc gia tham dự Thế vận hội Mùa hè, Danh sách quốc gia theo chỉ số bình đẳng thu nhập, Danh sách quốc gia theo chỉ số phát triển con người, Danh sách quốc gia theo chỉ số phát triển con người năm 2007, Danh sách quốc gia theo diện tích, Danh sách quốc gia theo GDP danh nghĩa, Danh sách quốc gia theo mật độ dân số, Danh sách quốc gia theo tốc độ tăng trưởng GDP bình quân đầu người, 1990-2007, Danh sách quốc gia và vùng lãnh thổ theo tỷ suất sinh, Danh sách số UN, Danh sách vùng đô thị châu Á, Danh sách xung đột biên giới giữa Triều Tiên và Hàn Quốc, Dassault Mirage 2000, David Ben-Gurion, Dân số, Dự án Manhattan, Dị nhân (loạt phim), Dịch bệnh tả ở Yemen, 2016-2017, Dịch vụ Hoạt động Bom mìn Liên Hiệp Quốc, Dejan Stanković, Delhi Metro, Desmond Tutu, Deus Ex, Devon, Diều ăn rắn, Diệt chủng Campuchia, Diệt chủng người Herero và Namaqua, Diễn biến hòa bình, Dieudonné Nzapalainga, Dili, Dionne Warwick, DJ Bobo, Djibouti, Donald Trump, Douglas MacArthur, Drew Barrymore, Du lịch, Dwight D. Eisenhower, Eleanor Roosevelt, Elias Sarkis, Eni, Enver Hoxha, Eritrea, Estado Novo (Bồ Đào Nha), Estonia, Ethiopia, Fahd của Ả Rập Xê Út, Fatma Samoura, Florianópolis, François Mitterrand, Francis Assisi Chullikatt, Franklin D. Roosevelt, Frédéric Passy, FreeRice, FULRO, G8, Ga Thanaleng, Galileo Galilei, Gái mại dâm, Gìn giữ hòa bình Liên Hiệp Quốc, Gạo, Genève, George Clooney, George H. W. Bush, George VI của Anh, George W. Bush, Georges Condominas, Geraldine Ferraro, Ghana, Gia tộc Bush, Giao tranh tại Kashmir 2013, Giao tranh tại tỉnh Quneitra trong Nội chiến Syria, Giàu, Giáo dục, Giáo dục ở châu Á, Giáo dục đại học, Giáo dục nhân quyền, Giáo dục Phần Lan, Giáo hội Công giáo Rôma, Giáo hoàng, Giáo hoàng Biển Đức XVI, Giáo hoàng Gioan XXIII, Giáo hoàng Piô XII, Giải Chấn Hoa, Giải Indira Gandhi, Giải Nansen vì người tị nạn, Giải Nhân quyền của Liên Hiệp Quốc, Giải thưởng Hoàng tử xứ Asturias, Giải thưởng Sakharov, Giải thưởng Tứ tự do, Giải thưởng Tự do, Giuseppe Bertello, Gladwyn Jebb, Global Defense Initiative, Gordon Brown, Gro Harlem Brundtland, Gruzia, Guatemala, Guðrún Bjarnadóttir, Guiné-Bissau, Guinée, Guinea Xích Đạo, Gyalwang Drukpa, H'Mông, Haganah, Haiti, Hamid Karzai, Han Seung-soo, Harry S. Truman, Hà Kiều Anh, Hà Lan, Hà Văn Lâu, Hàm ngoại giao, Hàn Quốc, Hàng giả, Hành lang MiG, Hát đúm, Hòa đàm Genève về Syria (2016), Hôn nhân đồng giới, Hôn nhân đồng giới tại Việt Nam, Hạn hán, Hải chiến Gạc Ma-Cô Lin-Len Đao (1988), Hải tặc Somalia, Hậu duệ mặt trời, Hậu quả của Chiến tranh thế giới thứ hai, Họ, Hồ Chí Minh, Hồ sơ về nhân quyền tại Hoa Kỳ, Hồ Tchad, Hồng Kông, Hồng Quân, Hệ đo lường cổ Việt Nam, Hệ số Gini, Hệ thống cảnh báo sóng thần, Hệ thống chống bó cứng phanh cho môtô, Hệ thống hài hoà toàn cầu về phân loại và ghi nhãn hoá chất, Hệ thống Hiệp ước châu Nam Cực, Hệ thống Liên Hiệp Quốc, Hộ chiếu Nansen, Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc, Hội đồng Khoa học Quốc tế, Hội đồng Kinh tế và Xã hội Liên Hiệp Quốc, Hội đồng Lưu trữ Quốc tế, Hội đồng Nghị viện Liên Hiệp Quốc, Hội đồng Nhân quyền Liên Hiệp Quốc, Hội đồng Nước Thế giới, Hội đồng Quản thác Liên Hiệp Quốc, Hội Công giáo Yêu nước Trung Quốc, Hội chứng tetra-amelia, Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam, Hội nghị Đại dương Liên Hiệp Quốc, Hội nghị bàn tròn Hà Lan-Indonesia, Hội nghị giải trừ quân bị, Hội nghị Liên Hiệp Quốc về Thương mại và Phát triển, Hội nghị San Francisco, Hội nghị Thế giới về Nhân quyền, Hội nghị thượng đỉnh An ninh hạt nhân 2012, Hội nghị thượng đỉnh Bắc Triều Tiên – Hoa Kỳ 2018, Hội nghị thượng đỉnh G20 2009 tại Luân Đôn, Hội nghị thượng đỉnh G8 lần thứ 34, Hội nghị Thượng đỉnh Trái Đất, Hội nghị Yalta, Hội Quốc Liên, HEC Paris, Helen Clark, Henri Fontaine, Henry A. Wallace, Henry Cabot Lodge, Jr., Hezbollah, Hiến chương 08, Hiến chương Liên Hiệp Quốc, Hiệp định thương mại Chống hàng giả, Hiệp định thương mại tự do xuyên Đại Tây Dương, Hiệp hội Báo chí thế giới, Hiệp hội các Nhà xuất bản Quốc tế, Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á, Hiệp hội Nghiên cứu Hòa bình Quốc tế, Hiệp hội Nước Quốc tế, Hiệp hội Phòng chống Ung thư Quốc tế, Hiệp hội Quốc tế về Khoa học Vật lý Đại dương, Hiệp hội Quốc tế về Quang trắc và Viễn thám, Hiệp hội Trắc địa Quốc tế, Hiệp hội Y sĩ Quốc tế Phòng ngừa Chiến tranh hạt nhân, Hiệp sĩ Đền thánh, Hiệp sĩ Cứu tế, Hiệp ước không phổ biến vũ khí hạt nhân, Hillary Clinton, Himitsu Sentai Goranger, HIV/AIDS tại Việt Nam, HMAS Arunta (I30), HMAS Warramunga (I44), HMS Newcastle (C76), HMS Vengeance (R71), Hoa Kỳ, Hoa Kỳ cấm vận chống Cuba, Hoa Kỳ rút quân khỏi Iraq, Hoàng Hoa (chính trị gia), Hoàng Thủy Nguyên, Honduras, Hun Sen, Hy Lạp, I = PAT, Iceland, Ieng Sary, Ieng Thirith, Incheon, Indar Jit Rikhye, Indonesia, Interpol, Iosif Vissarionovich Stalin, Iran, Iraq, Isaias Afewerki, ISO 3166-1 alpha-2, ISO 4217, Israel, ITU-T, J. William Fulbright, Jacques Chirac, Javier Pérez de Cuéllar, Jayapura, Jean-Louis Tauran, Jemaah Islamiah, Jennifer Beals, Jiří Hájek, Jiddu Krishnamurti, John F. Kennedy, Joint Task Force, Jon Pyong-ho, Jordan, Jordan Aviation, Kai Eide, Kaká, Kane (Command & Conquer), Kang Kyung-wha, Kattegat, Kazakhstan, Kém dinh dưỡng, Kênh đào Suez, Kế hoạch Marshall, Kem Ley, Kenya, Kevin Rudd, Khalid của Ả Rập Xê Út, Không quốc tịch, Khởi nghĩa Jeju, Khủng hoảng Kênh đào Suez, Khủng hoảng tên lửa Cuba, Khmer Đỏ, Khoa học năm 2014, Khoa học năm 2017, Khoai tây, Khu ổ chuột, Khu bảo tồn thiên nhiên, Khu phi quân sự, Khu phi quân sự Triều Tiên, Khu tự trị Bougainville, Khu vực hòa bình và hợp tác Nam Đại Tây Dương, Khương Du, Kiev, Kim Jong-nam, Kim Nhật Thành, Kinh tế Úc, Kinh tế Bulgaria, Kinh tế Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên, Kinh tế Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, Kinh tế Israel, Kinh tế ngầm, Kinh tế Việt Nam, Kinh tế Việt Nam, 1976-1986, Kiribati, Kofi Annan, Kurt Waldheim, Kuwait, Kyrgyzstan, Latinh hóa tiếng Bulgaria, Latvia, Laura Bush, Lãnh địa tự trị Pakistan, Lãnh thổ Ủy thác Quần đảo Thái Bình Dương, Lãnh thổ Ủy trị Nam Dương, Lãnh thổ ủy thác Liên Hiệp Quốc, Lãnh thổ tự trị, Lão hóa dân số, Lũ lụt Pakistan 2010, Lê Duẩn, Lê Hiền Đức, Lê Hoài Trung, Lê Lương Minh, Lê Minh, Lợn Swabian-Hall, Lục quân Hoa Kỳ, Lục quân Hoàng gia Campuchia, Lực lượng Quốc phòng Úc, Lực lượng Vũ trang Ấn Độ, Lệnh cấm vận đối với Bắc Síp, Lễ khai mạc Sứ vụ của Giáo hoàng Phanxicô, Lễ Phật Đản, Lịch, Lịch sử Đài Loan, Lịch sử Đông Nam Á, Lịch sử Đông Timor, Lịch sử Đức, Lịch sử Ý, Lịch sử Bỉ, Lịch sử Bộ Quốc phòng Việt Nam, Lịch sử Campuchia, Lịch sử Campuchia (1979-1993), Lịch sử Croatia, Lịch sử Hoa Kỳ, Lịch sử Iraq, Lịch sử Israel, Lịch sử Liban, Lịch sử Malaysia, Lịch sử Nam Phi, Lịch sử Nhật Bản, Lịch sử Palestine, Lịch sử Pháp, Lịch sử Phần Lan, Lịch sử quân sự Hoa Kỳ trong Chiến tranh thế giới thứ hai, Lịch sử quân sự Nhật Bản, Lịch sử Síp, Lịch sử Singapore, Lịch sử Tây Ban Nha, Lịch sử thế giới, Lịch sử Trái Đất, Lịch sử Triều Tiên, Lịch sử Trung Đông, Lịch sử Trung Hoa Dân Quốc, Lịch sử Việt Nam, Lý Chung Úc, Lý Di, Lý Hiển Long, Lý Quang Diệu, Lăng mộ của Cyrus Đại đế, Ldc, LGBT, Liên đoàn Khmers Kampuchea-Krom, Liên đoàn Phụ nữ Quốc tế vì Hòa bình và Tự do, Liên đoàn Quốc tế các Hiệp hội Miễn dịch học, Liên đoàn Quốc tế các Tổ chức Nghiên cứu Lâm nghiệp, Liên đoàn Quốc tế về Khoa học đất, Liên đoàn Quốc tế về Trắc địa và Địa vật lý, Liên đoàn Thế giới các Tổ chức Kỹ thuật, Liên bang Micronesia, Liên hiệp các Hiệp hội Quốc tế, Liên hiệp Công đoàn Thế giới, Liên hiệp Pháp, Liên minh Bưu chính Quốc tế, Liên minh châu Âu, Liên minh Nghị viện Thế giới, Liên minh phương Bắc, Liên minh Viễn thông Quốc tế, Liban, Libya, Liechtenstein, Lima, Lisboa, Litva, Live 8, Luật Đất đai (Việt Nam), Luật nhân quyền quốc tế, Luật Phòng, chống bạo lực trong gia đình (Việt Nam), Lubna Ahmed el-Hussein, Luxembourg, Lưu Kết Nhất, Ma túy, Mairead Corrigan, Maki Fumihiko, Malawi, Malaysia, Maldives, Malta, Marcel Marceau, Marie Colvin, Mario J. Molina, Mario Zenari, Maroc, Marshall Brement, Marta (cầu thủ bóng đá), Martine Rothblatt, Martti Ahtisaari, Marty Natalegawa, May Chidiac, México, Mìn, Mông Cổ, Mại dâm, Mại dâm trẻ em, Mẹ Têrêsa, Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ, Mục vụ Bạn của Tù nhân, Mỹ Latinh, Mốc sự kiện trong Chiến tranh Lạnh, Mehran Karimi Nasseri, Meryl Streep, Miễn trừ ngoại giao, Michael Schumacher, Miguel d’Escoto Brockmann, Mikoyan MiG-29, Mikoyan-Gurevich MiG-15, Mil Mi-8, Miriam Makeba, Mohamed ElBaradei, Mohammed Waheed Hassan, Moldova, Monaco, Montenegro, Mozambique, Mpule Kwelagobe, Muammar al-Gaddafi, Myanmar, Na Uy, Nam Âu, Nam Dương - Tinh Châu Liên hợp Tảo báo, Nam Ossetia, Nam Phi (khu vực), Nam Sudan, Nam Tư, Namibia, Naro-1, Nassau, Bahamas, Nauru, Naypyidaw, Ném bom trại tị nạn Nigeria 2017, Nóng chảy hạt nhân, Núi Etna, Núi ngầm, Nạn đói ở Đông Phi 2011, Nạn diệt chủng Rwanda, Nội chiến Campuchia, Nội chiến Lào, Nội chiến Libya (2011), Nội chiến Sudan lần thứ hai, Nội chiến Syria, Nội chiến Trung Quốc, Nội chiến Yemen 2015, Năng lượng hạt nhân, Năng lượng sinh học, Nepal, New Zealand, Nga, Ngày Đại dương Thế giới, Ngày Đất ngập nước Thế giới, Ngày Bưu chính thế giới, Ngày Công lý xã hội thế giới, Ngày chiến thắng (9 tháng 5), Ngày Dân số Thế giới, Ngày Di dân Quốc tế, Ngày Du lịch thế giới, Ngày Hàng không Dân dụng Quốc tế, Ngày Hữu nghị Quốc tế, Ngày Hội chứng Down thế giới, Ngày Hiến Máu Thế giới, Ngày lễ quốc tế, Ngày Liên Hiệp Quốc, Ngày Lương thực thế giới, Ngày Malaysia, Ngày Môi trường sống Thế giới, Ngày Môi trường Thế giới, Ngày Nhà giáo thế giới, Ngày Nhân đạo Thế giới, Ngày Nhân quyền Quốc tế, Ngày Nước Thế giới, Ngày Phát thanh Thế giới, Ngày quốc tế Đa dạng sinh học, Ngày quốc tế bất bạo động, Ngày Quốc tế chống tham nhũng, Ngày Quốc tế chống Thử nghiệm Hạt nhân, Ngày Quốc tế Dân tộc Bản địa Thế giới, Ngày quốc tế Gia đình, Ngày Quốc tế Giảm nhẹ Thiên tai, Ngày Quốc tế Hòa bình, Ngày Quốc tế Hạnh phúc, Ngày Quốc tế Hợp tác, Ngày Quốc tế Loại bỏ Bạo lực đối với Phụ nữ, Ngày Quốc tế Nam giới, Ngày quốc tế người cao tuổi, Ngày Quốc tế Nhận thức Bom mìn và Hỗ trợ hành động Bom mìn, Ngày Quốc tế Phụ nữ, Ngày Quốc tế Từ thiện, Ngày Quốc tế vì Dân chủ, Ngày Quốc tế về Rừng, Ngày Quốc tế Xóa nghèo, Ngày Quốc tế Yoga, Ngày Sức khỏe tâm thần thế giới, Ngày Sốt rét Thế giới, Ngày Sinh giới Hoang dã Thế giới, Ngày Sinh viên Quốc tế, Ngày Tình nguyện viên Quốc tế, Ngày Tự do Báo chí thế giới, Ngày Tị nạn Thế giới, Ngày Thông tin về Phát triển thế giới, Ngày Thế giới chống Lao động Trẻ em, Ngày Thế giới chống Sa mạc hóa và Hạn hán, Ngày thế giới phòng chống bệnh AIDS, Ngày Thế giới phòng chống lao, Ngày Thế giới Tưởng niệm Nạn nhân Giao thông đường bộ, Ngày Thiếu nhi, Ngày Thơ Thế giới, Ngày tiếng mẹ đẻ Quốc tế, Ngày Toilet Thế giới, Ngày Truyền hình thế giới, Ngày tưởng niệm của Người lao động, Ngày ung thư thế giới, Ngân hàng Đầu tư Cơ sở hạ tầng châu Á, Ngân hàng Phát triển châu Á, Ngô Đình Diệm, Ngô Đình Lệ Quyên, Ngô Kiến Dân, Ngô Phương Lan, Ngôn ngữ chính thức của Liên Hiệp Quốc, Ngụy Đạo Minh, Ngõa Bang, Nghèo, Nghị định thư Kyōto, Nghị định thư Montreal, Nghị quyết 1701 của Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc, Nghị quyết 1874 của Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc, Nghị quyết 478 của Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc, Nghị quyết của Quốc hội Châu Âu về vấn đề Việt Nam 12-07-2007, Nghị viện Quốc gia (Đông Timor), Nguyễn Bá Cẩn, Người, Người bản địa, Người Campuchia gốc Việt, Người Khmer (Việt Nam), Người khuyết tật, Người Mỹ gốc Do Thái, Người Việt tại Hồng Kông, Người Việt tại Nhật Bản, Nhà hoạt động nhân quyền, Nhà máy lọc dầu Dung Quất, Nhà nước, Nhà nước Hồi giáo Afghanistan, Nhà Pahlavi, Nhân quyền, Nhân quyền tại Hoa Kỳ, Nhân vật phụ của Hetalia: Axis Powers, Nhân viên cứu hộ, Nhóm Phát triển Liên Hiệp Quốc, Nhật Bản, Niên biểu lịch sử Việt Nam, Nicaragua, Nicole Kidman, Niger, Nigeria, Norodom Sihamoni, North American F-86 Sabre, North American P-51 Mustang, Nowruz, Nước (chính trị), Nước đang phát triển, Nước kém phát triển, Octavio Paz, Olof Palme, Olympic Sinh học Quốc tế, OMS, Oral Ataniyazova, Orient Thai Airlines, Overwatch, Palais des Nations, Palau, Papua New Guinea, Patrice Lumumba, Penelope Faulkner, Peru, Peter W. Galbraith, Phan (họ), Phái bộ gìn giữ hòa bình Liên Hiệp Quốc tại Nam Sudan, Pháo kích trường tiểu học Cai Lậy, Pháo phàn lực phóng loạt mẫu 75 130 mm, Pháp, Phát triển bền vững, Phân biệt đối xử, Phân biệt chủng tộc ở Israel, Phân cấp hành chính Hoa Kỳ, Phân nhánh Tiberian của Command & Conquer, Phòng hàng hải quốc tế, Phòng Thương mại Quốc tế, Phó Tổng Thư ký Liên Hiệp Quốc, Phạm Bình Minh, Phạm Huệ Quyên, Phạm Lê Trần, Phạm Sanh Châu, Phản ứng quốc tế về Chiến tranh Nam Ossetia 2008, Phần Lan, Phụ nữ Liên Hiệp Quốc, Phụ nữ Việt Nam, Phi thực dân hóa, Philippines, Phong trào đòi sự thật về vụ 11 tháng 9, Phong trào khôi phục chế độ Việt Nam Cộng hòa, Phong trào không liên kết, Phong trào LGBT, Phong trào Nông thôn Mới (Hàn Quốc), Podolsk, Pohnpei, Polonium-210, Quan hệ đối ngoại của Tòa Thánh, Quan hệ Bỉ – Đan Mạch, Quan hệ Hoa Kỳ – Việt Nam, Quan hệ Israel – Việt Nam, Quan hệ ngoại giao của Hoa Kỳ, Quan hệ Ngoại giao của Nam Sudan, Quan hệ ngoại giao của Việt Nam, Quan sát viên Đại Hội đồng Liên Hiệp Quốc, Quá tải dân số, Quá trình gia nhập Liên Hợp Quốc của Việt Nam, Quân đội Iran, Quân đội Pakistan, Quân đội Pháp, Quần đảo Bắc Mariana, Quần đảo Falkland, Quần đảo Marshall, Quần đảo Pitcairn, Quần đảo Samoa, Quần đảo Solomon, Quận (Israel), Quỹ Nhi đồng Liên Hiệp Quốc, Quỹ Phát triển Phụ nữ của Liên Hiệp Quốc, Quỹ quốc tế về phát triển nông nghiệp, Quỹ Tiền tệ Quốc tế, Quốc ca, Quốc gia nội lục, Quốc hội Afghanistan, Quốc hội Hàn Quốc, Quốc kỳ Đức, Quốc kỳ Kosovo, Quốc kỳ Nhật Bản, Quốc kỳ Somalia, Quốc kỳ Việt Nam, Quốc kỳ Việt Nam Cộng hòa, Quốc tế Giáo dục, Quốc vụ viện Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, Quyền LGBT của các quốc gia, vùng lãnh thổ, Quyền rút vốn đặc biệt, Quyền trẻ em, Radhika Coomaraswamy, RAF-Avia, Raj thuộc Anh, Ralph Bunche, Raoul Wallenberg, Ratanakiri, Ravi Zacharias, Rừng của người đã mất, Renato Raffaele Martino, René Cassin, Renzo Piano, Richard C. Holbrooke, Richard Kuhn, Rick Warren, Rio de Janeiro, Riocentro, Robert Harold Nimmo, Robert Oppenheimer, Rockall, Rodrigo Duterte, Roger Etchegaray, Roger Guillemin, Roma, Romain Gary, Rosalie Bertell, Rwanda, SA8000, Saab 29 Tunnan, Safia Farkash, Sahara thuộc Tây Ban Nha, Sahel, Saif al-Adel, Samoa, San Marino, Sao em nỡ vội lấy chồng, Sarin, Sân bay quốc tế Kabul, São Tomé và Príncipe, Ségolène Royal, Sénégal, Súng trường tự động Kalashnikov, Sản xuất, Sử dụng vũ khí hoá học trong nội chiến Syria, Sữa bột, Sự kiện Vịnh Con Lợn, Sự mở rộng lãnh thổ của Hoa Kỳ, Sự mở rộng Liên Hiệp Quốc, Sự tiến hóa lãnh thổ của Hoa Kỳ, Số UN, Sükhbaataryn Batbold, Scilla Elworthy, Sealand, Seohyun, Serbia, Sergey Viktorovich Lavrov, Seychelles, Shakira, Siêu đô thị, Siêu đại chiến, Siêu cường, Siêu lạm phát, Sierra Leone, SIL International, Slobodan Milošević, Slovakia, Somalia, Sri Lanka, Sudan, Sudan (định hướng), Sudan Airways, Susilo Bambang Yudhoyono, Suy thoái môi trường, Syria, Taliban, Tam giác Vàng, Tanzania, Tatmadaw, Tàu sân bay, Tây Âu, Tây Ban Nha, Tây Phi, Tây Sahara, Tây-Nam Phi, Tên miền quốc gia cấp cao nhất, Tòa án Công lý Quốc tế, Tòa án Hình sự Quốc tế về Nam Tư cũ, Tòa án Quốc tế về Luật Biển, Tấn công bằng hơi độc tại Ghouta 2013, Tấn công khách sạn Bamako 2015, Tấn công mạng, Tử hình, Tự do tư tưởng, Tỷ suất chết thô, Tống Tử Văn, Tổ chức Bảo tồn Quốc tế, Tổ chức Cấm Vũ khí Hóa học, Tổ chức dịch vụ dân sự quốc tế, Tổ chức Di trú Quốc tế, Tổ chức Du lịch Thế giới, Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc, Tổ chức Hàng hải Quốc tế, Tổ chức Hàng không Dân dụng Quốc tế, Tổ chức Hợp tác Hồi giáo, Tổ chức Khí tượng Quốc tế, Tổ chức Khí tượng Thế giới, Tổ chức Lao động Quốc tế, Tổ chức liên chính phủ, Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc, Tổ chức Phát triển Công nghiệp Liên Hiệp Quốc, Tổ chức phi chính phủ, Tổ chức Phong trào Hướng đạo Thế giới, Tổ chức quốc tế, Tổ chức Sở hữu Trí tuệ Thế giới, Tổ chức Thế giới chống Tra tấn, Tổ chức Thủy văn học Quốc tế, Tổ chức Thương mại Thế giới, Tổ chức Y tế Thế giới, Tổng thống Afghanistan, Tổng thống Hoa Kỳ, Tổng thống Nhà nước Palestine, Tổng thống Trung Hoa Dân quốc, Tổng Y sĩ Hoa Kỳ, Tội phạm có tổ chức, Ted Turner, Tenzin Gyatso, Tham nhũng, Thang bão Saffir-Simpson, Thành bang, Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố New York, Thái Lan trong Chiến tranh Triều Tiên, Tháng 1 năm 2010, Tháng 10 năm 2006, Tháng 10 năm 2008, Tháng 10 năm 2011, Tháng 12 năm 2007, Tháng 2 năm 2006, Tháng 2 năm 2007, Tháng 2 năm 2010, Tháng 3 năm 2006, Tháng 3 năm 2008, Tháng 3 năm 2010, Tháng 4 năm 2010, Tháng 4 năm 2011, Tháng 5 năm 2005, Tháng 5 năm 2006, Tháng 5 năm 2010, Tháng 6 năm 2005, Tháng 6 năm 2006, Tháng 6 năm 2007, Tháng 6 năm 2008, Tháng 6 năm 2011, Tháng 7 năm 2006, Tháng 7 năm 2011, Tháng 8 năm 2005, Tháng 9 năm 2004, Tháng 9 năm 2011, Tháng mười hai, Tháng năm, Thích Nhật Từ, Thích Quảng Đức, Thảm họa Chernobyl, Thảm sát al-Qubeir, Thảm sát Srebrenica, Thảm sát Turaymisah, Thẩm Quốc Phóng, Thế giới, Thế kỷ 20, Thế kỷ 21, Thế vận hội Trẻ Mùa hè 2014, Thềm lục địa, Thời gian biểu biểu tình chính trị Thái Lan 2010, Thụy Điển, Thụy Sĩ, Thủ đô, Thổ Nhĩ Kỳ, Thịnh vượng chung (vùng quốc hải Hoa Kỳ), The Global Experience, The World Factbook, Theo van Boven, Thiên tai, Thiên văn học, Thiếu nước, Thomas Friedman, Thu nhập quốc dân, Thuyết ưu sinh, Thuyền nhân Việt Nam, Thư viện Quốc hội (Hoa Kỳ), Tiến trình phát tán của virus cúm gia cầm, Tiếng Anh, Tiếng Ả Rập, Tiếng Bengal, Tiếng Lào, Tiếng Nga, Tiếng Trung Quốc, Tiểu vương quốc Hồi giáo Afghanistan, Tiệp Khắc, Timor, Timor thuộc Bồ Đào Nha, Toà án Khmer Đỏ, Togo, Tom Clancy's Ghost Recon, Tomás Cloma, Tonga, Tra tấn, Tranh chấp chủ quyền Biển Đông, Tranh chấp quần đảo Senkaku, Trao đổi dữ liệu điện tử, Trách nhiệm Bảo vệ, Trái Đất, Trũng Okinawa, Trại Họp bạn Hướng đạo Thế giới lần thứ 21, Trại tị nạn, Trần Kiến (nhà ngoại giao), Trần Văn Chương, Trận Al Mukalla, Trận đánh Nhân Xuyên, Trận Chalai, Trận Mogadishu (1993), Trận pháo kích trường al-Fakhora, Trận pháo kích Yeonpyeong, Trận Puthukkudiyirippu, Trận Vành đai Pusan, Trận Visuamadu, Trẻ em, Trụ sở Liên Hiệp Quốc, Trụ sở Liên Hiệp Quốc tại Genève, Trụ sở Liên Hiệp Quốc tại Nairobi, Trụ sở Liên Hiệp Quốc tại Viên, Triều Tiên, Tripoli, Trivimi Velliste, Trung Hoa Dân Quốc (1912-1949), Trung Phi, Trung Quốc, Trung Quốc (khu vực), Trung Quốc Quốc dân Đảng, Trung Quốc xây đảo nhân tạo ở biển Đông, Trung tâm Điện toán Liên Hiệp Quốc, Trung tâm Thương mại Quốc tế, Trường Kinh tế và Khoa học Chính trị Luân Đôn, Trường quốc tế, Trường sơ trung Auckland, Trường Trung học phổ thông Nguyễn Thị Minh Khai, Thành phố Hồ Chí Minh, Trưng cầu dân ý độc lập Croatia, 1991, Trưng cầu dân ý độc lập miền Nam Sudan, 2011, Trương Đình Dzu, Tshering Tobgay, Tuổi thọ, Tuổi thọ người, Tunisia, Turkmenistan, Tuvalu, Tuyên bố chiến tranh, Tuyên bố chung Trung-Anh, Tuyên ngôn độc lập Ukraina, Tuyên ngôn Quốc tế Nhân quyền, Tuyên truyền, U Thant, Ukraina, UN Watch, United Buddy Bears, University of the People, Urani nitrua, USS Antietam (CV-36), USS Bradford (DD-545), USS Carmick (DD-493), USS Corregidor (CVE-58), USS Daly (DD-519), USS Doyle (DD-494), USS Endicott (DD-495), USS Gatling (DD-671), USS Halsey Powell (DD-686), USS Helena (CA-75), USS Leyte (CV-32), USS Manchester (CL-83), USS Marshall (DD-676), USS McCord (DD-534), USS McDermut (DD-677), USS McGowan (DD-678), USS McNair (DD-679), USS Melvin (DD-680), USS Missouri (BB-63), USS O'Bannon (DD-450), USS Oriskany (CV-34), USS Owen (DD-536), USS Philip (DD-498), USS Porterfield (DD-682), USS Prichett (DD-561), USS Quincy (CA-71), USS Radford (DD-446), USS Remey (DD-688), USS Saint Paul (CA-73), USS Sitkoh Bay (CVE-86), USS Stembel (DD-644), USS Stephen Potter (DD-538), USS Thompson (DD-627), USS Tingey (DD-539), USS Toledo (CA-133), USS Valley Forge (CV-45), USS Walker (DD-517), USS Wasp (CV-18), USS Windham Bay (CVE-92), USS Yarnall (DD-541), Vanuatu, Vũ khí hạt nhân, Vũ khí hủy diệt hàng loạt, Vũ Quang Việt, Vùng đô thị Madrid, Vùng đặc quyền kinh tế, Vùng Caribe, Vùng quốc hải Hoa Kỳ, Vật chưa nổ, Vật lý học, Vụ án buôn lậu 12 tấn heroin, Vụ án Cù Huy Hà Vũ, Vụ đầu độc Sergei và Yulia Skripal, Vụ ném bom nguyên tử xuống Hiroshima và Nagasaki, Vụ thử hạt nhân của Bắc Triều Tiên tháng 1 năm 2016, Vụ trật bánh tàu hỏa ở Katanga năm 2014, Vị thế chính trị Đài Loan, Vịt siêu thịt, Văn phòng Cao ủy Nhân quyền Liên Hiệp Quốc, Văn phòng Liên Hiệp Quốc về chống Ma túy và Tội phạm, Văn phòng Liên Hiệp Quốc về Hoạt động Vũ trụ, Võ Quý, Võ Văn Ái, Vera Wang, Viên, Viết tắt, Viết thư quốc tế UPU, Việc tiêu hủy lợn chống dịch cúm 2009, Viện Hàn lâm Khoa học Thế giới, Viện Nghiên cứu Chính sách Thực phẩm Quốc tế, Viện Nghiên cứu Phát triển xã hội Liên Hiệp Quốc, Việt Nam, Việt Nam Canh tân Cách mạng Đảng, Việt Nam Cộng hòa, Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Virus Zika, Vladimir Vladimirovich Putin, Vojislav Koštunica, VX, Vyacheslav Mikhailovich Molotov, Vườn quốc gia Sagarmatha, Vương quốc Ai Cập, Vương quốc Hy Lạp, Vương quốc Yemen, Wat Tham Krabok, Wayne Rooney, Win Tin, Xa lộ châu Âu E03, Xã hội tiêu dùng, Xóa đói giảm nghèo, Xung đột Ả Rập-Israel, Xung đột biên giới Campuchia–Thái Lan, Xung đột biên giới Thái Lan-Campuchia 2009, Y Bham Enuol, Yasser Arafat, Yemen, Yevgeny Maksimovich Primakov, Yom HaShoah, Yuya (YouTuber), Zambia, Zimbabwe, 1 tháng 1, 1 tháng 10, 1 tháng 12, 10 tháng 9, 11 tháng 5, 12 tháng 10, 12 tháng 12, 12 tháng 8, 14 tháng 12, 15 tháng 1, 15 tháng 12, 15 tháng 9, 16 tháng 12, 18 tháng 12, 18 tháng 9, 19 tháng 1, 1945, 1946, 1947, 1948, 1949, 1950, 1951, 1956, 1961, 1972, 1973, 1975, 1976, 1977, 1978, 1979, 1981, 1982, 1983, 1987, 1988, 1990, 1993, 1994, 1999, 2 tháng 3, 20 tháng 10, 20 tháng 12, 20 tháng 7, 20 tháng 9, 2000, 2001, 2002, 2003, 2004, 2007, 2009, 2014, 2015, 2017, 21 tháng 3, 23 tháng 4, 24 tháng 4, 25 tháng 4, 26 tháng 6, 28 tháng 6, 28 tháng 7, 29 tháng 4, 3 tháng 5, 30 tháng 11, 4 tháng 12, 5 Dòng Kẻ, 6000 United Nations, 8 tháng 3, 8 tháng 6, 9 tháng 12. Mở rộng chỉ mục (1404 hơn) »

Abdul Rashid Dostum

Abdul Rashid Dostum Abdul Rashid Dostum (sinh ngày 15 tháng 8 năm 1954) là một vị tướng lĩnh khét tiếng trong cuộc chiến tranh giữa Liên minh phương Bắc (NA) và lực lượng Taliban ở Afghanistan và là một sứ quân ở phương Bắc Afghanistan.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Abdul Rashid Dostum · Xem thêm »

Act of Aggression

Act of Aggression là một trò chơi máy tính thuộc thể loại chiến lược thời gian thực do hãng Eugen Systems phát triển và Focus Home Interactive phát hành vào năm 2015.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Act of Aggression · Xem thêm »

Adem Demaçi

Adem Demaçi (sinh ngày 26 tháng 2 năm 1936) ở Pristina, Vương quốc Yugoslavia, nay là Kosovo, là một nhà văn, chính trị gia người gốc Albania ở Kosovo, và là một người bị tù chính trị trong suốt 28 năm vì chống đối việc Liên bang Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Nam Tư đối xử tàn tệ với sắc dân thiểu số Albania ở Kosovo, cũng như chỉ trích chủ nghĩa Cộng sản và chế độ của Josip Broz Tito.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Adem Demaçi · Xem thêm »

Adolf Eichmann

Otto Adolf Eichmann (19 tháng 3 năm 1906 – 1 tháng 6 năm 1962) là một SS-Obersturmbannführer (trung tá SS) của Đức Quốc xã và một trong những tổ chức gia chủ chốt của Holocaust.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Adolf Eichmann · Xem thêm »

Afghanistan

Cộng hòa Hồi giáo Afghanistan (phiên âm tiếng Việt: Áp-ga-ni-xtan; tiếng Pashto: د افغانستان اسلامي جمهوریت Da Afġānistān Islāmī jomhoriyat; tiếng Dari: جمهوری اسلامی افغانستان jomhoriye-e Eslāmī-ye Afġānistān; Hán-Việt: "A Phú Hãn") là một quốc gia nằm giữa lục địa châu Á, có tên cũ là Nhà nước Hồi giáo Afghanistan (د افغانستان اسلامي دول Da Afghanistan Islami Dawlat).

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Afghanistan · Xem thêm »

Ai Cập

Ai Cập (مِصر, مَصر,http://masri.freehostia.com), tên chính thức là nước Cộng hòa Ả Rập Ai Cập, là một quốc gia liên lục địa có phần lớn lãnh thổ nằm tại Bắc Phi, cùng với bán đảo Sinai thuộc Tây Á. Ai Cập giáp Địa Trung Hải, có biên giới với Dải Gaza và Israel về phía đông bắc, giáp vịnh Aqaba về phía đông, biển Đỏ về phía đông và nam, Sudan về phía nam, và Libya về phía tây.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Ai Cập · Xem thêm »

Aikikai

Aikikai là hệ phái ban đầu của Aikido.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Aikikai · Xem thêm »

Al-Qaeda

Cờ Al-Qaeda Bản đồ chỉ những nơi trên thế giới bị tấn công khủng bố bởi al-Qaeda Tổ chức al-Qaeda (tiếng Ả Rập: القاعدة, "El-Qā'idah" hay "Al-Qā'idah") là một tổ chức vũ trang bắt nguồn từ những người Hồi Giáo Sunni do Osama bin Laden thành lập.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Al-Qaeda · Xem thêm »

Albania

Albania, tên chính thức Cộng hoà Albania (tiếng Albania: Republika e Shqipërisë, IPA hay đơn giản là Shqipëria, phiên âm tiếng Việt: "An-ba-ni") là một quốc gia tại Đông Nam Âu.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Albania · Xem thêm »

Alfonso García Robles

Alfonso García Robles (20.3.1911 – 2.9.1991) là một chính trị gia, một nhà ngoại giao México, đã đoạt giải Nobel Hòa bình năm 1982, chung với bà Alva Myrdal của Thụy Điển.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Alfonso García Robles · Xem thêm »

Alfred Hermann Fried

Alfred Herrmann Fried. Alfred Hermann Fried (sinh 11 tháng 11 năm 1864 tại Viên – mất 5 tháng 5 năm 1921 tại Viên) là một ký giả người Áo gốc Do Thái, một người theo chủ nghĩa hòa bình.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Alfred Hermann Fried · Xem thêm »

Algérie

Algérie Algérie (phiên âm tiếng Việt: An-giê-ri; tiếng Ả Rập: الجزائر Bảng ký hiệu ngữ âm quốc tế, tiếng Berber (Tamazight): Lz̦ayer), tên chính thức Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Algérie, là một nước tại Bắc Phi, và là nước lớn nhất trên lục địa Châu Phi (Sudan lớn hơn nhưng chia làm 2 nước Sudan và Nam Sudan).

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Algérie · Xem thêm »

Allen Dulles

Allen Wales Dulles (7 tháng tư, 1893 – ngày 29 năm 1969) là một nhà ngoại giao và luật sư đã trở thành người dân sự đầu tiên giám đốc CIA, và ông phục vụ giám đốc đến ngày.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Allen Dulles · Xem thêm »

Alva Myrdal

Alva Myrdal Alva Reimer Myrdal (31 tháng 1 năm 1902 tại Uppsala - 1 tháng 2 năm 1986 tại Danderyd,Stockholm) là một chính trị gia, một nhà xã hội học Thụy Điển.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Alva Myrdal · Xem thêm »

Andorra

Andorra (phiên âm tiếng Việt: An-đô-ra), gọi chính thức là Thân vương quốc Andorra (Principat d'Andorra), cũng dịch thành Công quốc Andorra, là một quốc gia nội lục có diện tích nhỏ tại Tây Nam Âu.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Andorra · Xem thêm »

Andrej Alehavich Sannikau

Andrej Alehavich Sannikau; (Андрэй Алегавіч Саннікаў, Андрей Олегович Санников, Andrej Sannikov, sinh ngày 8.3.1954 tại Minsk) là chính trị gia người Belarus và là ứng cử viên trong cuộc bầu cử tổng thống Belarus năm 2010.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Andrej Alehavich Sannikau · Xem thêm »

Andrej Babiš

Andrej Babiš (sinh ngày 02 tháng 9 năm 1954) là một doanh nhân, nhà kinh doanh và chính trị gia người Séc.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Andrej Babiš · Xem thêm »

Angola

Angola (phiên âm Tiếng Việt: Ăng-gô-la, tên chính thức là Cộng hòa Angola) là một quốc gia ở miền nam châu Phi, nằm bên bờ Đại Tây Dương.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Angola · Xem thêm »

Anna Stepanovna Politkovskaya

Anna Stepanovna Politkovskaya (А́нна Степа́новна Политко́вская; 30.8.1958 – 7.10.2006) là nhà báo, nhà văn, nhà hoạt động nhân quyền người Nga, nổi tiếng về việc chống đối cuộc Chiến tranh Chechnya lần thứ hai và Vladimir Putin tổng thống Nga thời đó.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Anna Stepanovna Politkovskaya · Xem thêm »

Antheraea yamamai

Tằm tơ nhật bản (Antheraea yamamai, tiếng Nhật: 山繭蛾・ヤママユガ) à một loài sâu bướm thuộc Họ Saturniidae.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Antheraea yamamai · Xem thêm »

Anwar Al-Sadad

Anwar Al-Sadad (Tiếng Ả Rập: محمد أنور السادات‎ Muḥammad Anwar as-Sādāt; sinh ngày 25 tháng 12 năm 1918, mất ngày 6 tháng 10 năm 1981) là Tổng thống thứ 3 trong lịch sử Ai Cập, tại nhiệm từ ngày 15 tháng 10 năm 1970 cho đến khi bị ám sát bởi các phần tử tôn giáo cực đoan ngày 6 tháng 10 năm 1981.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Anwar Al-Sadad · Xem thêm »

Apartheid

Apartheid (tiếng Hà Lan: Apartheid, tiếng Afrikaan: ɐˈpartɦɛit) là một từ Afrikaan, nghĩa là chính sách phân biệt chủng tộc trước đây đã được tiến hành ở Nam Phi, từ Apartheid trong tiếng Hà Lan dùng ở châu Phi có nghĩa là sự riêng biệt, nó miêu tả sự phân chia chủng tộc giữa thiểu số người da trắng và phần đông dân số người da đen.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Apartheid · Xem thêm »

Argentina

Argentina (thường được phiên âm trong tiếng Việt là Ác-hen-ti-na, Hán-Việt: "Á Căn Đình"), tên chính thức là Cộng hòa Argentina (República Argentina), là quốc gia lớn thứ hai ở Nam Mỹ theo diện tích đất, sau Brasil.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Argentina · Xem thêm »

Armenia

Armenia (Հայաստան, chuyển tự: Hayastan,; phiên âm tiếng Việt: Ác-mê-ni-a), tên chính thức Cộng hoà Armenia (Հայաստանի Հանրապետություն, chuyển tự: Hayastani Hanrapetut’yun), là một quốc gia nhiều đồi núi nằm kín trong lục địa ở phía nam Kavkaz.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Armenia · Xem thêm »

Úc

Úc (còn được gọi Australia hay Úc Đại Lợi; phát âm tiếng Việt: Ô-xtrây-li-a, phát âm tiếng Anh) tên chính thức là Thịnh vượng chung Úc (Commonwealth of Australia) là một quốc gia bao gồm đại lục châu Úc, đảo Tasmania, và nhiều đảo nhỏ.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Úc · Xem thêm »

Asgardia

Asgardia là quốc gia vũ trụ đầu tiên được đề xuất thành lập ngày 12 tháng 10 năm 2016 bởi tiến sĩ Igor Ashurbeyli nhằm mục đích "bảo đảm nền hòa bình tương lai cho vũ trụ và thực hiện vì lợi ích của nhân loại".

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Asgardia · Xem thêm »

Astrapia bán đảo Huon

Astrapia bán đảo Huon (danh pháp hai phần: Astrapia rothschildi) là một loài thuộc họ chim thiên đường, có kích thước cơ thể trung bình, dài khoảng 69 cm.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Astrapia bán đảo Huon · Xem thêm »

Astrapia stephaniae

Astrapia Stephanie (danh pháp hai phần: Astrapia stephaniae, hay còn gọi là Astrapia Công chúa Stephanie) là một loài chim thuộc họ chim thiên đường đen; có kích thước cơ thể ở mức trung bình, dài khoảng 37 cm.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Astrapia stephaniae · Xem thêm »

Atifete Jahjaga

Atifete Jahjaga (sinh ngày 20 tháng 4 năm 1975) là tổng thống thứ tư và đương nhiệm của Kosovo.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Atifete Jahjaga · Xem thêm »

Auferstanden aus Ruinen

Auferstanden aus Ruinen (tiếng Việt: "Đứng lên từ đống đổ nát") là bài quốc ca của Cộng hòa Dân chủ Đức từ năm 1949 đến 1990.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Auferstanden aus Ruinen · Xem thêm »

Aung San Suu Kyi

Aung San Suu Kyi AC (sinh ngày 19 tháng 6 năm 1945), là một chính trị gia người Myanmar, là lãnh tụ phe Đối lập của Myanmar, và là chủ tịch Đảng Liên minh Quốc gia vì Dân chủ (NLD) của Myanmar.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Aung San Suu Kyi · Xem thêm »

Axit clohydric

Axit clohydric (bắt nguồn từ tiếng Pháp acide chlorhydrique) hay axit muriatic là một axit vô cơ mạnh, tạo ra từ sự hòa tan của khí hydro clorua (HCl) trong nước.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Axit clohydric · Xem thêm »

Ayesha Gaddafi

Ayesha al-Gaddafi (hay Aisha, عائشة القذافي, sinh năm 1976) là một nhà hòa giải và từng là sĩ quan quân đội Libya, bà nguyên là đại sứ thiện chí của Liên Hiệp Quốc, và cũng là một luật sư.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Ayesha Gaddafi · Xem thêm »

Áp Lục

Sông Áp Lục - Triều Tiên Cầu Hữu nghị Trung-Triều (trái) tại Đan Đông, bên phải là cây "cầu gãy", bắc qua sông Áp Lục Sông Áp Lục (tiếng Triều Tiên: 압록강/鴨綠江 Aprokkang) là sông hình thành biên giới tự nhiên giữa hai quốc gia Trung Quốc và Bắc Triều Tiên.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Áp Lục · Xem thêm »

Đan Mạch

Đan Mạch (tiếng Đan Mạch: Danmark) là một quốc gia thuộc vùng Scandinavia ở Bắc Âu và là thành viên chính của Vương quốc Đan Mạch.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Đan Mạch · Xem thêm »

Đà Nẵng

Đà Nẵng là một thành phố thuộc trung ương, nằm trong vùng Nam Trung Bộ, Việt Nam, là trung tâm kinh tế, tài chính, chính trị, văn hoá, du lịch, xã hội, giáo dục, đào tạo, khoa học và công nghệ, y tế chuyên sâu của khu vực miền Trung - Tây Nguyên và cả nước.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Đà Nẵng · Xem thêm »

Đài Loan

Trung Hoa Dân Quốc là một chính thể quốc gia cộng hòa lập hiến tại Đông Á, ngày nay do ảnh hưởng từ lãnh thổ thống trị và nhân tố chính trị nên trong nhiều trường hợp được gọi là Đài Loan hay Trung Hoa Đài Bắc.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Đài Loan · Xem thêm »

Đài Loan (Trung Quốc)

"Đài Loan (Trung Quốc)" hay "Đài Loan, Trung Quốc" là một thuật ngữ mang tính chính trị và không rõ ràng.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Đài Loan (Trung Quốc) · Xem thêm »

Đào thoát khỏi Bắc Triều Tiên

Sau sự phân chia bán đảo Triều Tiên sau Đệ nhị thế chiến  và sau khi kết thúc chiến tranh Liên Triều(1950–1953), một số người Bắc Triều Tiên đã cố gắng đào tẩu vì lý do chính trị, tư tưởng, tôn giáo, kinh tế hoặc cá nhân.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Đào thoát khỏi Bắc Triều Tiên · Xem thêm »

Đánh bom Istanbul tháng 3 năm 2016

Ngày 19 tháng 3 năm 2016, một vụ đánh bom tự sát xảy ra ở quận Beyoğlu, Istanbul, Thổ Nhĩ Kỳ, trước văn phòng chủ tịch quận.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Đánh bom Istanbul tháng 3 năm 2016 · Xem thêm »

Đông Nam Á

Đông Nam Á Tập tin:Southeast Asia (orthographic projection).svg| Đông Nam Á là một khu vực của châu Á, bao gồm các nước nằm ở phía nam Trung Quốc, phía đông Ấn Độ và phía bắc của Úc, rộng 4.494.047 km² và bao gồm 11 quốc gia: Việt Nam, Campuchia, Đông Timor, Indonesia, Lào, Malaysia, Myanmar, Philippines, Singapore, Thái Lan và Brunei.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Đông Nam Á · Xem thêm »

Đông Phi

Đông Phi Bản đồ Đông Phi thuộc Anh năm 1911 Đông Phi là khu vực ở phía đông của lục địa châu Phi, được định nghĩa khác nhau tùy theo địa lý học hoặc địa chính trị học.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Đông Phi · Xem thêm »

Đông Timor

Đông Timor (tiếng Việt: Đông Ti-mo) cũng được gọi là Timor-Leste (từ tiếng Malaysia timor và tiếng Bồ Đào Nha leste, đều có nghĩa là "phía đông", phiên âm Tiếng Việt: Ti-mo Lex-te), tên đầy đủ: Cộng hòa Dân chủ Đông Timor, là quốc gia ở khu vực Đông Nam Á, bao gồm nửa phía Đông của đảo Timor, những đảo lân cận gồm Atauro và Jaco và Oecussi-Ambeno, một phần nằm ở phía Tây Bắc của đảo, trong Tây Timor của Indonesia.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Đông Timor · Xem thêm »

Đại dịch cúm 2009

Đại dịch cúm 2009 còn gọi là Dịch cúm A/H1N1 (2009), "cúm lợn" (hay "cúm heo") là dịch cúm do một loại virút thuộc chủng H1N1 lần đầu tiên được các cơ quan y tế phát hiện vào tháng 3 năm 2009 Sự bùng phát căn bệnh giống như bệnh cúm đã được phát hiện lần đầu ở 3 khu vực thuộc México.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Đại dịch cúm 2009 · Xem thêm »

Đại học Liên Hiệp Quốc

Trường Đại học Liên Hiệp Quốc (tiếng Nhật: 国際連合大学 Kokusai Rengō Daigaku; Hán-Việt: Quốc tế Liên hiệp Đại học) là một cơ quan Liên Hiệp Quốc được thành lập tại Tokyo năm 1973 để "nghiên cứu về những vấn đề toàn cầu quan trọng về sự sống sót, phát triển, và hạnh phúc của con người là sự quan tâm của Liên Hiệp Quốc và các cơ quan".

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Đại học Liên Hiệp Quốc · Xem thêm »

Đại Hội đồng Liên Hiệp Quốc

Đại Hội đồng Liên Hiệp Quốc (tiếng Anh: United Nations General Assembly, viết tắt UNGA/GA) là một trong 5 cơ quan chính của Liên Hiệp Quốc.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Đại Hội đồng Liên Hiệp Quốc · Xem thêm »

Đại hội Giới trẻ Thế giới

Đại hội Giới Trẻ Thế giới tại Roma năm 2000 Ngày Giới Trẻ Thế giới (tiếng Anh: World Youth Day) là ngày hội của giới trẻ Công giáo toàn thế giới.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Đại hội Giới trẻ Thế giới · Xem thêm »

Đại sứ thiện chí của UNICEF

Đại sứ thiện chí của Quỹ Nhi đồng Liên Hiệp Quốc là những người làm việc thay mặt cho Quỹ Nhi đồng Liên Hiệp Quốc (UNICEF).

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Đại sứ thiện chí của UNICEF · Xem thêm »

Đại sứ thiện chí Tổ chức Y tế Thế giới

Đại sứ thiện chí Tổ chức Y tế Thế giới (tiếng Anh: WHO Goodwill Ambassador) là những người có danh tiếng, uy tín được Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) lựa chọn nhằm sử dụng tài năng cũng như danh tiếng của họ phục vụ cho các mục đích phát triển y tế và phúc lợi ở các nước trên thế giới.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Đại sứ thiện chí Tổ chức Y tế Thế giới · Xem thêm »

Đảng Công nhân Kurd

Đảng Công nhân Kurd (Partiya Karkerên Kurdistanê, PKK) là một tổ chức khuynh tả vũ trang có căn cứ ở Thổ Nhĩ Kỳ và vùng Kurdistan ở Iraq.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Đảng Công nhân Kurd · Xem thêm »

Đất nông nghiệp

Đất canh tác trồng lúa Đất nông nghiệp đôi khi còn gọi là đất canh tác hay đất trồng trọt là những vùng đất, khu vực thích hợp cho sản xuất, canh tác nông nghiệp, bao gồm cả trồng trọt và chăn nuôi.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Đất nông nghiệp · Xem thêm »

Đầu phiếu đa số tương đối

Một mẫu phiếu đầu phiếu đa số tương đối. Đầu phiếu đa số tương đối hay còn gọi là đầu phiếu đa số đơn (Tiếng Anh: plurality voting system, first past the post, winner-takes-all) là một hình thức đầu phiếu một người thắng thường được dùng để bầu các vị trí điều hành hay bầu thành viên trong hội đồng lập pháp từ các khu vực bầu c.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Đầu phiếu đa số tương đối · Xem thêm »

Đặng Lệ Quân

Đặng Lệ Quân (tiếng Trung: 鄧麗君; bính âm: Dèng Lìjūn; tiếng Anh: Teresa Teng) (29 tháng 1 năm 1953 - 8 tháng 5 năm 1995) là một trong những ca sĩ nổi tiếng nhất Đông Á, cô là người Đài Bắc, Đài Loan.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Đặng Lệ Quân · Xem thêm »

Đế quốc Ethiopia

Đế quốc Ethiopia (የኢትዮጵያ ንጉሠ ነገሥት መንግሥተ), còn gọi là Abyssinia (có nguồn gốc từ tiếng Ả Rập al-Habash), là một vương quốc có khu vực địa lý nằm trong phạm vi hiện tại của Ethiopia.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Đế quốc Ethiopia · Xem thêm »

Đề cương chính trị

Các phác thảo dưới đây được cung cấp như là một cái nhìn tổng quan và hướng dẫn cho chủ đề chính trị và khoa học chính trị Chính trị (tiếng Anhː Politics) là hoạt động trong lĩnh vực quan hệ giữa các giai cấp, cũng như các dân tộc và các quốc gia với vấn đề giành, giữ, tổ chức và sử dụng quyền lực Nhà nước; là sự tham gia của nhân dân vào công việc của Nhà nước và xã hội, là hoạt động chính trị thực tiễn của giai cấp, các đảng phái chính trị, các nhà nước nhằm tìm kiếm những khả năng thực hiện đường lối và những mục tiêu đã đề ra nhằm thỏa mãn lợi ích.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Đề cương chính trị · Xem thêm »

Đức

Đức (Deutschland), tên chính thức là Cộng hòa Liên bang Đức (Bundesrepublik Deutschland), là một nước cộng hòa nghị viện liên bang nằm tại Trung-Tây Âu.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Đức · Xem thêm »

Đỗ Đức Cường

Tiến sĩ Đỗ Đức Cường là một chuyên viên cao cấp ngành Ngân hàng ở Hoa Kỳ, ông còn được biết đến như một chuyên viên thông thạo trong nhiều lĩnh vực.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Đỗ Đức Cường · Xem thêm »

Đồng 2 euro kỷ niệm

Đồng 2 € kỷ niệm là những tiền kỷ niệm euro đặc biệt được các quốc gia thành viên của khu vực đồng euro đúc và phát hành từ năm 2004 dùng làm tiền pháp định tại tất cả các quốc gia thành viên khu vực đồng euro.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Đồng 2 euro kỷ niệm · Xem thêm »

Đồng tính luyến ái

Đồng tính luyến ái, gọi tắt là đồng tính, là thuật ngữ chỉ việc bị hấp dẫn trên phương diện tình yêu, tình dục hoặc việc yêu đương hay quan hệ tình dục giữa những người cùng giới tính với nhau trong hoàn cảnh nào đó hoặc một cách lâu dài.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Đồng tính luyến ái · Xem thêm »

Đổi mới

Khu trung tâm thành phố Hồ Chí Minh ban đêm. Đổi mới là một chương trình cải cách toàn diện bao gồm kinh tế và nhiều khía cạnh khác của đời sống xã hội do Đảng Cộng sản Việt Nam khởi xướng vào thập niên 1980.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Đổi mới · Xem thêm »

Đỉnh dầu

A 1956 world oil production distribution, showing historical data and future production, proposed by M. King Hubbert – it has a peak of 12.5 billion barrels per year in about the year 2000 Hubbert's upper-bound prediction for US crude oil production (1956), and actual lower-48 states production through 2014Đỉnh dầu, một hiện tượng dựa trên học thuyết của M. King Hubbert, là thời điểm mà sự hình thành dầu đạt đến đỉnh điểm, sau đó nó được dự đoán sẽ bước vào giai đoạn suy giảm.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Đỉnh dầu · Xem thêm »

Địa lý Bhutan

Bản đồ địa hình Bhutan Vương quốc Bhutan là một quốc gia có chủ quyền, nằm về phía cực đông của dãy núi Himalaya.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Địa lý Bhutan · Xem thêm »

Địa lý Yemen

Yemen là một quốc gia nằm ở khu vực Tây nam Á, cực nam bán đảo Ả Rập, giáp Oman và Ả Rập Xê Út.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Địa lý Yemen · Xem thêm »

Đội tuyển bóng đá quốc gia Libya

Đội tuyển bóng đá quốc gia Libya là đội tuyển cấp quốc gia của Libya do Liên đoàn bóng đá Libya quản lý.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Đội tuyển bóng đá quốc gia Libya · Xem thêm »

Đội tuyển bóng chày quốc gia Trung Hoa Đài Bắc

Đội tuyển bóng chày Trung Hoa Đài Bắc (chữ Hán: 中華臺北棒球代表隊; bính âm: Zhōnghuá Táiběi Bàngqiú Dàibiǎoduì; Hán-Việt: Trung Hoa Đài Bắc bổng cầu đại biểu đội) là đội tuyển cấp quốc gia của Trung Hoa Dân Quốc (Đài Loan).

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Đội tuyển bóng chày quốc gia Trung Hoa Đài Bắc · Xem thêm »

Động đất Afghanistan tháng 5 năm 1998

Động đất Afghanistan tháng 5 năm 1998 diễn ra vào lúc 06:22 UTC tại miền bắc Afghanistan thuộc địa phận tỉnh Takhar.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Động đất Afghanistan tháng 5 năm 1998 · Xem thêm »

Động đất Đường Sơn 1976

Động đất Đường Sơn (chữ Hán: 唐山大地震, Hán Việt: Đường Sơn đại địa chấnZschau, Jochen. Küppers, Andreas N. (2003). Early Warning Systems for Natural Disaster Reduction. ISBN 3-540-67962-6) là một trận động đất xảy ra ngày 28 tháng 7 năm 1976 với chấn tâm nằm gần thành phố Đường Sơn, Hà Bắc (Trung Quốc).

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Động đất Đường Sơn 1976 · Xem thêm »

Động đất Haiti 2010

Động đất Haiti 2010 là trận động đất có độ lớn 7,0 Mw có tâm chấn nằm cách thủ đô Port-au-Prince của Haiti khoảng 25 km về phía tây, xảy ra vào lúc 16:53:10 hoặc 04:53:10 chiều theo giờ địa phương (21:53:10 UTC) vào thứ ba, 12 tháng 1 năm 2010,ABC News,, AFP, Lisa Millar, 17 tháng 1 (truy cập 17 tháng 1 năm 2010) và chấn tiêu ở độ sâu 13 km.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Động đất Haiti 2010 · Xem thêm »

Động đất và sóng thần Ấn Độ Dương 2004

Động đất Ấn Độ Dương năm 2004, được biết đến trong cộng đồng khoa học như là Cơn địa chấn Sumatra-Andaman, là trận động đất xảy ra dưới đáy biển lúc 00:58:53 UTC (07:58:53 giờ địa phương) ngày 26 tháng 12 năm 2004.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Động đất và sóng thần Ấn Độ Dương 2004 · Xem thêm »

Đơn vị quốc tế

Trong dược học, đơn vị quốc tế (Từ Tiếng Anh:International Unit) viết tắt là IU hoặc UI, là một đơn vị đo lường cho các giá trị của một chất, dựa trên hoạt động sinh học có hiệu lực.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Đơn vị quốc tế · Xem thêm »

Đường chín đoạn

Đường lưỡi bò do Trung Quốc vẽ Đường chín đoạn (tiếng Anh: Nine-dash line, âm Hán Việt: Cửu đoạn tuyến), còn gọi là Đường lưỡi bò, Đường chữ U, Đường chín khúc, là tên gọi dùng để chỉ đường quốc giới hải vực biển Đông mà Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa chủ trương và đơn phương tuyên bố chủ quyền và đã bị Tòa án Trọng tài thường trực theo Phụ lục VII của Công ước Liên Hiệp Quốc về Luật biển năm 1982 bác bỏ vào ngày 12/7/2016 với lý do "không có căn cứ pháp lý cho việc Trung Quốc nêu quyền lịch sử với các tài nguyên nằm trong vùng biển trong Đường Chín Đoạn".

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Đường chín đoạn · Xem thêm »

Đường cơ sở (biển)

Các vùng biển theo luật biển quốc tế Đường cơ sở là đường ranh giới phía trong của lãnh hải và phía ngoài của nội thủy, do quốc gia ven biển hay quốc gia quần đảo định ra phù hợp với công ước của Liên hợp quốc về luật biển năm 1982 để làm cơ sở xác định phạm vi của các vùng biển thuộc chủ quyền và quyền tài phán quốc gia (lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế, thềm lục địa).

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Đường cơ sở (biển) · Xem thêm »

Đường Xuyên Á

Bản đồ lộ trình các tuyến đường Xuyên Á Tuyền AH1 ở Nihonbashi Tokyo Nhật Bản Asian Highway 2 sign near Ratchaburi, Thailand Dự án Đường Xuyên Á (Asian Highway hay còn gọi là AH), là một dự án nối liền các quốc gia châu Âu và châu Á do Ủy ban Kinh tế Xã hội châu Á Thái Bình Dương Liên Hiệp Quốc (ESCAP) khởi xướng, để nối liền các tuyến đường cao tốc châu Á. Đây là một trong 3 dự án phát triển hạ tầng giao thông châu Á (Asian Land Transport Infrastructure Development - ALTID), được ESCAP công bố tại kỳ họp thứ 48 năm 1992, bao gồm Đường Xuyên Á (Asian Highway - Viết tắt là AH), Đường sắt xuyên Á (Trans-Asian Railway - TAR) và dự án tạo thuận lợi cho vận tải đường b.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Đường Xuyên Á · Xem thêm »

Ý

Ý hay Italia (Italia), tên chính thức: Cộng hoà Ý (Repubblica italiana), tên cũ Ý Đại Lợi là một nước cộng hoà nghị viện nhất thể tại châu Âu.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Ý · Xem thêm »

Ấn Độ

n Độ (tiếng Hindi: भारत(Bhārata), India), tên gọi chính thức là Cộng hòa Ấn Độ, là một quốc gia tại Nam Á. Đây là quốc gia lớn thứ bảy về diện tích, và đông dân thứ nhì trên thế giới với trên 1,33 tỷ người.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Ấn Độ · Xem thêm »

Ủy ban Hải dương học Liên chính phủ

Ủy ban Hải dương học Liên chính phủ (tiếng Anh: Intergovernmental Oceanographic Commission of UNESCO, viết tắt: IOC/UNESCO) là tổ chức quốc tế được thành lập năm 1960 theo Nghị quyết 2.31 của Đại hội đồng UNESCO.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Ủy ban Hải dương học Liên chính phủ · Xem thêm »

Ủy ban Khoa học Liên Hiệp Quốc về Tác động Bức xạ Nguyên tử

Ủy ban Khoa học Liên Hiệp Quốc về Tác động Bức xạ Nguyên tử viết tắt theo tiếng Anh là UNSCEAR (The United Nations Scientific Committee on the Effects of Atomic Radiation) là cơ quan Liên Hiệp Quốc chịu trách nhiệm giám sát và công bố các báo cáo chính về các nguồn và tác động của bức xạ ion hóa.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Ủy ban Khoa học Liên Hiệp Quốc về Tác động Bức xạ Nguyên tử · Xem thêm »

Ủy ban Khoa học về Vấn đề Môi trường

Ủy ban Khoa học về Vấn đề Môi trường, viết tắt là SCOPE (Scientific Committee on Problems of the Environment) là một tổ chức phi chính phủ quốc tế dạng liên ngành hoạt động trong lĩnh vực nghiên cứu môi trường.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Ủy ban Khoa học về Vấn đề Môi trường · Xem thêm »

Ủy ban Kinh tế Xã hội châu Á Thái Bình Dương Liên Hiệp Quốc

Ủy ban Kinh tế Xã hội châu Á Thái Bình Dương Liên Hiệp Quốc, viết tắt là UNESCAP hay ESCAP) (tên tiếng Anh: Economic and Social Commission for Asia and the Pacific) là một tổ chức khu vực của Ban thư ký khu vực châu Á – Thái Bình Dương của Liên Hiệp Quốc. Ủy ban được thành lập năm 1947 (với tên lúc đó là Ủy ban Kinh tế châu Á và Viễn Đông Liên Hiệp Quốc, tên tiếng Anh là UN Economic Commission for Asia and the Far East) để khuyến khích hợp tác kinh tế giữa các quốc gia thành viên. Tên gọi đã được đổi như hiện nay vào năm 1974. Đây là một ủy ban khu vực dưới sự chỉ đạo hành chính của trụ sở Liên Hiệp Quốc. ESCAP có 52 quốc gia thành viên và 9 thành viên phụ, ủy ban báo cáo cho Hội đồng Kinh tế và Xã hội Liên Hiệp Quốc (ECOSOC). Ngoài các quốc gia tại châu Á và Thái Bình Dương ra, ủy ban này còn bao gồm cả Pháp, Hà Lan, Anh quốc và Hoa Kỳ. ESCAP có trụ sở tại Bangkok, Thái Lan. Thư ký điều hành ESCAP nhiệm kỳ 2007-2014 là bà Noeleen Heyzer từ Singapore. Bà Heyzer là người phụ nữ đầu tiên lãnh đạo ESCAP, là một ủy ban lớn nhất trong 5 ủy ban khu vực của Liên Hiệp Quốc về mặt dân số và diện tích bao quát. Từ 2014 là Ms. Shamshad Akhtar từ Pakistan. Tiêu điểm khu vực của ESCAP quản lý sự toàn cầu hóa thông qua các chương trình về phát triển bền vững với môi trường, thương mại và nhân quyền.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Ủy ban Kinh tế Xã hội châu Á Thái Bình Dương Liên Hiệp Quốc · Xem thêm »

Ủy ban Liên chính phủ về Biến đổi Khí hậu

Ủy ban Liên chính phủ về Biến đổi khí hậu (tên tiếng Anh: Intergovernmental Panel on Climate Change - IPCC) là một cơ quan khoa học chịu trách nhiệm đánh giá rủi ro về biến đổi khí hậu do hoạt động con người gây ra.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Ủy ban Liên chính phủ về Biến đổi Khí hậu · Xem thêm »

Ủy ban Nhân quyền Liên Hiệp Quốc

Ủy ban Nhân quyền hay Ủy ban Nhân quyền Liên Hiệp Quốc (tiếng Anh: Human Rights Committee) là một cơ quan trực thuộc Liên Hiệp Quốc gồm 18 chuyên gia độc lập có nhiệm vụ thẩm tra các báo cáo định kỳ 4 năm một lần của 162 nước thành viên Liên Hiệp Quốc về việc thực hiện Công ước Quốc tế về các Quyền Dân sự và Chính trị, và giải quyết các khiếu nại nhân quyền của các cá nhân là công dân của 112 nước tham gia vào Nghị định thư bổ sung I. Ủy ban họp 3 lần trong một năm, mỗi lần kéo dài 4 tuần (kỳ họp mùa xuân tổ chức tại trụ sở Liên Hiệp Quốc ở New York, mùa hè và mùa thu tại Genève).

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Ủy ban Nhân quyền Liên Hiệp Quốc · Xem thêm »

Ủy ban phòng chống Tra tấn của châu Âu

Ủy ban phòng chống Tra tấn của châu Âu, tên đầy đủ là Ủy ban châu Âu phòng chống Tra tấn và Trừng phạt hoặc Đối xử vô nhân đạo hoặc làm mất phẩm giá (European Committee for the Prevention of Torture and Inhuman or Degrading Treatment or Punishment) là một cơ quan của Ủy hội châu Âu.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Ủy ban phòng chống Tra tấn của châu Âu · Xem thêm »

Ủy ban thường trực Liên cơ quan

Tiếng Anh (Inter-Agency Standing Committee - (IASC)) là một diễn đàn liên cơ quan của Liên hợp quốc và các đối tác nhân đạo phi Liên Hợp Quốc thành lập vào năm 1992, để tăng cường hỗ trợ nhân đạo.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Ủy ban thường trực Liên cơ quan · Xem thêm »

Ủy ban về các Quyền của Người Khuyết tật

(tiếng Anh: Committee on the Rights of Persons with Disabilities - CRPD) là một cơ quan trực thuộc Liên Hiệp Quốc bao gồm các chuyên gia độc lập làm nhiệm vụ giám sát các quốc gia đã phê chuẩn Công ước Quốc tế về các Quyền của Người Khuyết tật trong việc bảo đảm các quyền của người khuyết tật được bảo hộ trong Công ước.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Ủy ban về các Quyền của Người Khuyết tật · Xem thêm »

Ủy hội châu Âu

Ủy hội châu Âu (Council of Europe, Conseil de l'Europe) là một tổ chức quốc tế làm việc hướng tới việc hội nhập châu Âu.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Ủy hội châu Âu · Xem thêm »

Âm mưu Bangkok

Âm mưu Bangkok là một âm mưu quốc tế nhằm lật đổ Hoàng thân Norodom Sihanouk ở Campuchia từ năm 1958-1959 do các chính trị gia cánh hữu gồm Sam Sary, Sơn Ngọc Thành, Dap Chhuon khởi xướng, cùng sự tiếp tay của chính phủ hai nước Thái Lan, Việt Nam Cộng hòa và sự tham gia gián tiếp của CIA.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Âm mưu Bangkok · Xem thêm »

Ăn côn trùng

Côn trùng chiên được bán tại một gian hàng ở Bangkok (Thái Lan). Ăn côn trùng là việc ăn uống, tiêu thụ côn trùng như thực phẩm của con người.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Ăn côn trùng · Xem thêm »

Ân xá Quốc tế

Ân xá Quốc tế, hoặc Tổ chức Ân xá Quốc tế (tiếng Anh: Amnesty International, viết tắt AI) là một tổ chức phi chính phủ quốc tế, đặt ra mục đích bảo vệ tất cả quyền con người đã được trịnh trọng nêu ra trong bản Tuyên ngôn Quốc tế Nhân quyền và các chuẩn mực quốc tế khác.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Ân xá Quốc tế · Xem thêm »

BAE Sea Harrier

BAE Systems Sea Harrier là một loại máy bay phản lực VTOL/STOVL của hải quân, nó có chức năng của máy bay tiêm kích, trinh sát và tấn công, đây là một thiết kế phát triển dựa vào loại Hawker Siddeley Harrier.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và BAE Sea Harrier · Xem thêm »

Bagdad

Bản đồ Iraq Bagdad (tiếng Ả Rập:بغداد Baġdād) (thường đọc là "Bát-đa") là thủ đô của Iraq và là thủ phủ của tỉnh Bagdad.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Bagdad · Xem thêm »

Bahá'í giáo

Vườn Baha’i ở Haifa, Israel Baha’i là một tôn giáo có khoảng 5-7 triệu tín đồ ở khắp mọi nơi.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Bahá'í giáo · Xem thêm »

BAJARAKA

BAJARAKA (chữ viết tắt tên bốn sắc tộc lớn trên Tây Nguyên: BAhnar, dJArai, RhAdé và KAho) là phong trào phản đối chính sách phân biệt đối xử người Thượng trên Cao nguyên Trung phần của chính quyền Việt Nam Cộng hòa.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và BAJARAKA · Xem thêm »

Ban Thư ký Liên Hiệp Quốc

Ban Thư ký Liên Hiệp Quốc là 1 trong 6 cơ quan chủ chốt của Hệ thống Liên Hiệp Quốc, đứng đầu là Tổng Thư ký Liên Hiệp Quốc, giúp việc cho Tổng Thư ký là nhiều nhân viên dân sự hoạt động trên khắp thế giới.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Ban Thư ký Liên Hiệp Quốc · Xem thêm »

Bangui

Bản đồ Cộng hòa Trung Phi và vị trí thành phố Bangui Bangui là thủ đô cùng là thành phố lớn nhất Cộng hòa Trung Phi.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Bangui · Xem thêm »

Barack Obama

Barack Hussein Obama II (IPA:; sinh ngày 4 tháng 8 năm 1961) là tổng thống thứ 44 của Hoa Kỳ từ năm 2009 đến năm 2017.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Barack Obama · Xem thêm »

Barbados

Barbados (phiên âm Tiếng Việt: Bác-ba-đốt) là một đảo quốc độc lập ở phía tây của Đại Tây Dương, phía đông của biển Caribe.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Barbados · Xem thêm »

Bách niên quốc sỉ

Tranh Nhật Bản minh họa việc xử trảm tù binh Trung Quốc trong Chiến tranh Thanh-Nhật. Bách niên quốc sỉ (tiếng Anh: century of humiliation, nỗi nhục trăm năm của đất nước) là một khái niệm sử học được dùng cho lịch sử Trung Quốc để nói tới giai đoạn các cường quốc châu Âu, Hoa Kỳ và Đế quốc Nhật Bản can thiệp vào Trung Quốc trong khoảng thời gian từ 1839 tới 1949.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Bách niên quốc sỉ · Xem thêm »

Báo Ảnh Việt Nam

Báo ảnh Việt Nam là một báo in, báo điện tử tại Việt Nam trực thuộc Thông tấn xã Việt Nam.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Báo Ảnh Việt Nam · Xem thêm »

Báo cáo Hạnh phúc thế giới

Báo cáo Hạnh phúc thế giới (World Happiness Report) là thước đo hạnh phúc được xuất bản bởi cơ quan Mạng lưới Giải pháp phát triển bền vững của Liên Hợp Quốc (UN Sustainable Development Solutions Network).

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Báo cáo Hạnh phúc thế giới · Xem thêm »

Bão Cecil (1985)

Bão Cecil, được biết đến tại Philippines với cái tên Áp thấp nhiệt đới Rubing, ở Việt Nam là Cơn bão số 8 năm 1985 là một xoáy thuận nhiệt đới rất mạnh đổ bộ vào khu vực Trung Trung Bộ của Việt Nam vào đêm ngày 15 rạng sáng ngày 16 tháng 10 năm 1985.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Bão Cecil (1985) · Xem thêm »

Bão Chapala

Bão Chapala (إعصار تشابالا, iiesar tashabalaan) là một xoáy thuận nhiệt đới mạnh và rất hiếm gặp.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Bão Chapala · Xem thêm »

Bão Nargis (2008)

Bão Nargis (tên do JTWC đặt: 01B, cũng gọi là Xoáy thuận nhiệt đới Nargis) là một xoáy thuận nhiệt đới mạnh đổ bộ vào Myanmar vào ngày 2 tháng 5 năm 2008, và là cơn bão chết người nhất trong lịch sử Myanmar.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Bão Nargis (2008) · Xem thêm »

Bão nhiệt đới Linda (1997)

Bão nhiệt đới Linda, được biết đến ở Philippines với tên gọi Áp thấp nhiệt đới Openg, được biết đến tại Việt Nam với tên gọi cơn bão số 5, là cơn bão thảm khốc nhất khi tấn công vào miền Nam Việt Nam trong vòng ít nhất 100 năm.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Bão nhiệt đới Linda (1997) · Xem thêm »

Bão Thelma

Bão Thelma, được biết đến ở Philippines với tên gọi Bão Uring, là một trong những xoáy thuận nhiệt đới chết chóc nhất trong lịch sử Philippines, với con số ít nhất 5.081 người thiệt mạng tại quốc gia này.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Bão Thelma · Xem thêm »

Bénin

Không nên nhầm lẫn với Vương quốc Benin, hiện ở vùng Benin của Nigeria, hay Thành phố Benin tại vùng đó Bénin (tiếng Việt đọc là Bê-nanh), tên chính thức Cộng hoà Bénin (tiếng Pháp: République du Bénin), là một quốc gia Tây Phi, tên cũ là Dahomey (cho tới năm 1975) hay Dahomania.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Bénin · Xem thêm »

Bình đẳng giới

Một biểu tượng của bình đẳng giới Khái niệm bình đẳng giới ngụ ý rằng nam giới và nữ giới, trong đó gồm cả cộng đồng người đồng tính luyến ái và người chuyển giới cần nhận được những đối xử công bằng trong tất cả các khía cạnh của đời sống kinh tế - xã hội và quyền con người như: giáo dục, y tế, văn hóa, hôn nhân, gia đình, việc làm, các chính sách phúc lợi...

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Bình đẳng giới · Xem thêm »

Bình đẳng trước pháp luật

Tượng Nữ thần công lý ở Paris Bình đẳng trước pháp luật hay quyền bình đẳng trước pháp luật là những nguyên lý của pháp luật được thể hiện qua các quy định cụ thể (các quy phạm pháp luật) thiết lập về quyền được đối xử một cách như nhau, công bằng giữa mọi công dân trước pháp luật, theo đó, mọi công dân, nam, nữ thuộc các dân tộc, tín ngưỡng, tôn giáo, thành phần, địa vị xã hội khác nhau trong một quốc gia đều không bị phân biệt đối xử trong việc hưởng quyền, nghĩa vụ và chịu trách nhiệm pháp lý theo quy định của pháp luật.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Bình đẳng trước pháp luật · Xem thêm »

Bình minh Odyssey

Chiến dịch quân sự Bình minh Odyssey do liên quân NATO và Hoa Kỳ phát động nhằm thực thi nghị quyết lập một vùng cấm bay trên bầu trời Libya của Liên hợp quốc.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Bình minh Odyssey · Xem thêm »

Bình thường hóa quan hệ ngoại giao Hoa Kỳ - Việt Nam

Sau sự kiện 30 tháng 4 năm 1975 vấn đề bình thường hóa quan hệ ngoại giao Việt Nam - Hoa Kỳ được đặt ra.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Bình thường hóa quan hệ ngoại giao Hoa Kỳ - Việt Nam · Xem thêm »

Bóng đá

| nhãn đt.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Bóng đá · Xem thêm »

Bạo động Kyrgyzstan năm 2010

Bạo động Kyrgyzstan năm 2010 là một loạt các cuộc phản kháng của người biểu tình chống chính phủ trên toàn Kyrgyzstan vào năm 2010.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Bạo động Kyrgyzstan năm 2010 · Xem thêm »

Bạo động năm 2008 tại Tây Tạng

Vùng màu cam là nơi sinh sống của người Tây Tạng Bạo động tại Tây Tạng năm 2008 bắt đầu bằng các cuộc biểu tình ngày 10 tháng 3 năm 2008, kỷ niệm lần thứ 49 ngày nổi dậy Tây Tạng, một cuộc nổi dậy chống lại sự cai trị của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa ở Tây Tạng.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Bạo động năm 2008 tại Tây Tạng · Xem thêm »

Bạo động tại bang Rakhine năm 2012

Bạo động tại bang Rakhine năm 2012 là một loạt các cuộc xung đột đang diễn ra chủ yếu giữa những người Phật tử Rakhine và những người Hồi giáo Rohingya ở bang Rakhine phía bắc của Myanma, dù đến tháng 10 năm 2012 thì người Hồi giáo thuộc tất cả các dân tộc khác ở quốc gia này đã bắt đầu trở thành mục tiêu bị tấn công.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Bạo động tại bang Rakhine năm 2012 · Xem thêm »

Bản đồ địa hình

Bản đồ địa hình với các đường đồng mức shaded relief, minh họa các đường đồng mức thể hiện địa vật ''Hệ thống Chỉ số Bản đồ Toàn cầu'' đầu tiên, hiện đang được dùng ở Việt Nam, Liên Xô cũ, và nhiều nước khác. Phần Bản đồ địa hình vùng Nablus ở West Bank, Trung Đông, với Khoảng cao đều 100 m, vùng cao được tô mã màu Bản đồ địa hình trong đồ bản hiện đại, là loại bản đồ biểu diễn chi tiết và định lượng các đặc trưng của địa hình địa vật theo một hệ tọa độ địa lý xác định.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Bản đồ địa hình · Xem thêm »

Bảng mã IOC

Lá cờ của phong trào Olympic Lá cờ của phong trào Paralympic Ủy ban Olympic Quốc tế (IOC) sử dụng ba ký tự tiêu biểu cho mã quốc gia và chùm ký tự này sẽ đại diện cho các vận động viên trong các kì Đại hội Olympic Games.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Bảng mã IOC · Xem thêm »

Bảng xếp hạng ước lượng tuổi thọ khi sinh theo quốc gia

Sau đây là bảng xếp hạng các vùng lãnh thổ trên thế giới theo ước lượng tuổi thọ khi sinh (tiếng Anh: Life Expectancy at Birth) - nghĩa là trung bình số năm một nhóm người sinh cùng năm hy vọng sẽ sống qua (với giả dụ là điều kiện sống và chết giống nhau).

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Bảng xếp hạng ước lượng tuổi thọ khi sinh theo quốc gia · Xem thêm »

Bảo tàng diệt chủng Tuol Sleng

Bên ngoài của Bảo tàng diệt chủng Tuol Sleng, Phnom Penh Bảo tàng diệt chủng Tuol Sleng là một bảo tàng tội ác diệt chủng của Khmer Đỏ trong thời gian cầm quyền từ 1975 đến 1979.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Bảo tàng diệt chủng Tuol Sleng · Xem thêm »

Bảy Kì quan Thiên nhiên Mới của Thế giới

Bảy kỳ quan thiên nhiên của thế giới (tiếng Anh: New7Wonders of Nature) là một cuộc bình chọn do công ty tư nhân NewOpenWorld (NOW Corporation), đặt trụ sở tại Thụy Sĩ và do nhà làm phim kiêm nhân viên bảo tàng người Canada-Thụy Sĩ Bernard Weber điều hành, đứng ra tổ chức trên toàn cầu tiến hành ngay sau khi kết thúc cuộc bình chọn Bảy kỳ quan thế giới mới.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Bảy Kì quan Thiên nhiên Mới của Thế giới · Xem thêm »

Bảy kỳ quan thế giới mới

Tượng Chúa Cứu ThếVạn Lý Trường Thành - Machu PicchuPetra - Taj MahalĐấu trường La Mã Bảy kỳ quan thế giới mới là một cuộc bình chọn qua mạng lưới toàn cầu để tìm ra bảy tuyệt tác kiến trúc nghệ thuật khác bên cạnh Bảy kỳ quan thế giới cổ đại của văn minh nhân loại.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Bảy kỳ quan thế giới mới · Xem thêm »

Bất ổn tại Ukraina năm 2014

Từ cuối tháng 2 năm 2014, các cuộc biểu tình ủng hộ thân Nga và kích động cổ xúy chủ nghĩa dân tộc, và các nhóm chống chính phủ đã diễn ra ở các thành phố lớn trên khắp các vùng phía đông và phía nam của Ukraina, như là tiếp diễn sau phong trào Euromaidan và lật đổ chính phủ năm 2014.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Bất ổn tại Ukraina năm 2014 · Xem thêm »

Bầu cử cấp tỉnh Iraq, 2009

Các tỉnh được bầu màu xanh; Kirkuk xanh dương và Kurdistan thuộc Iraq đỏ Cuộc bầu cử cấp tỉnh diễn ra tại Iraq ngày 31 tháng 1 năm 2009, để thay thế hội đồng địa phương đại diện cho 14 trong tổng số 18 tỉnh Iraq đã được bầu trong cuộc bầu cử cấp tỉnh Iraq, 2005.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Bầu cử cấp tỉnh Iraq, 2009 · Xem thêm »

Bầu cử Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc, 2009

Cuộc bầu cử Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc, 2009 được tổ chức ngày 15 tháng 10 năm 2009 cùng lúc với kỳ họp thứ 64 của Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc, tổ chức tại Trụ sở Liên Hiệp Quốc tại Thành phố New York.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Bầu cử Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc, 2009 · Xem thêm »

Bầu cử Quốc hội Bhutan, 2008

Bầu cử Quốc hội được tổ chức tại Bhutan lần đầu vào này 24 tháng 3 năm 2008.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Bầu cử Quốc hội Bhutan, 2008 · Xem thêm »

Bầu cử tổng thống Afghanistan, 2009

Cuộc bầu cử tổng thống năm 2009 được tổ chức tại Afghanistan được mô tả với việc bị hoãn vì vấn đề an ninh.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Bầu cử tổng thống Afghanistan, 2009 · Xem thêm »

Bầu cử tổng thống Iran, 2009

Bầu cử tổng thống lần thứ 10 của Iran được tổ chức vào ngày 12 tháng 6 năm 2009.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Bầu cử tổng thống Iran, 2009 · Xem thêm »

Bắc Âu

Bắc Âu là phần phía Bắc của châu Âu.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Bắc Âu · Xem thêm »

Bắc Phi

Khu vực Bắc Phi Bắc Phi là khu vực cực Bắc của lục địa châu Phi, ngăn cách với khu vực châu Phi hạ Sahara bởi sa mạc Sahara.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Bắc Phi · Xem thêm »

Bắc Síp

Cộng hòa Bắc Síp Thổ Nhĩ Kỳ (Kuzey Kıbrıs Türk Cumhuriyeti, KKTC), tên gọi thông dụng Bắc Síp (Kuzey Kıbrıs) dù văn phòng du lịch của quốc gia này quảng cáo với tên Bắc Síp, là nước cộng hòa độc lập trên thực tếAntiwar.com.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Bắc Síp · Xem thêm »

Bền vững

Viên bi xanh" của NASA: 2001 (bên trái), 2002 (bên phải). Bền vững (tiếng Anh: sustainability) là khả năng duy trì.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Bền vững · Xem thêm »

Bờ Tây

Bản đồ Bờ Tây. Bờ Tây (Tây Ngạn, West Bank) là một vùng lãnh thổ nằm kín trong lục địa tại Trung Đông, là một lãnh thổ đất liền gần bờ biển Địa Trung Hải của Tây Á, tạo thành phần lớn lãnh thổ hiện nay dưới sự kiểm soát của Israel, hoặc dưới sự kiểm soát chung của Israel-Palestine, và tình trạng cuối cùng của toàn bộ khu vực vẫn chưa được quyết định bởi các bên liên quan.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Bờ Tây · Xem thêm »

Bối cảnh lịch sử Sự kiện 11 tháng 9

Đầu thế kỷ XXI, những đồng minh quan trọng nhất của Hoa Kỳ ở Tây Á là Thổ Nhĩ Kỳ (thành viên của NATO), Israel và Ai Cập.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Bối cảnh lịch sử Sự kiện 11 tháng 9 · Xem thêm »

Bốn con hổ châu Á

Bốn con hổ châu Á hay Bốn con rồng châu Á là thuật ngữ để chỉ các nền kinh tế của Hồng Kông, Singapore, Hàn Quốc và Đài Loan.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Bốn con hổ châu Á · Xem thêm »

Bồ Đào Nha

Bồ Đào Nha (tiếng Bồ Đào Nha: Portugal), tên chính thức là Cộng hòa Bồ Đào Nha (tiếng Bồ Đào Nha: República Portuguesa), là một quốc gia nằm ở Tây Nam châu Âu trên bán đảo Iberia.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Bồ Đào Nha · Xem thêm »

Bộ Bảo vệ Môi trường Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa

Bộ Bảo vệ Môi trường Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa (MEP), trước đây là Cục Quản lý Môi trường của Chính phủ (SEPA), là một Bộ của Chính phủ Trung Quốc.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Bộ Bảo vệ Môi trường Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa · Xem thêm »

Bộ luật Nhân quyền Quốc tế

Bộ luật Nhân quyền quốc tế (tiếng Anh: International Bill of Human Rights) là tên gọi chung cho bộ ba văn kiện nhân quyền quốc tế do Liên Hiệp Quốc soạn bao gồm Tuyên ngôn Quốc tế Nhân quyền (thông qua năm 1948), Công ước Quốc tế về các Quyền Dân sự và Chính trị (1966) với hai nghị định thư đính kèm và Công ước Quốc tế về các Quyền Kinh tế, Xã hội và Văn hóa.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Bộ luật Nhân quyền Quốc tế · Xem thêm »

Bộ Ngoại giao Ấn Độ

Bộ Ngoại giao Ấn Độ (tiếng Hindu: Videsh Mantralay; tiếng Anh: Ministry of External Affairs, viết tắt MEA) là cơ quan trực thuộc Chính phủ Ấn Độ, có nhiệm vụ quản lý các quan hệ ngoại giao của Ấn Độ với các quốc gia khác.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Bộ Ngoại giao Ấn Độ · Xem thêm »

Bộ Ngoại giao Indonesia

Bộ Ngoại giao Cộng hòa Indonesia (tiếng Indonesia: Kementerian Luar Negeri Republik Indonesia) là một bộ thuộc Chính phủ Indonesia.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Bộ Ngoại giao Indonesia · Xem thêm »

Bộ Ngoại giao Singapore

Bộ Ngoại giao Singapore (tiếng Anh: Ministry of Foreign Affairs Singapore, viết tắt MFA) là một bộ thuộc Chính phủ Singapore, có trách nhiệm quản lý các quan hệ ngoại giao giữa Singapore và các quốc gia trên thế giới.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Bộ Ngoại giao Singapore · Xem thêm »

Bộ Quốc phòng Việt Nam

Bộ Quốc phòng Việt Nam là một cơ quan trực thuộc Chính phủ Việt Nam, tham mưu cho Nhà nước Việt Nam về đường lối, nhiệm vụ quân sự, quốc phòng bảo vệ Tổ quốc; quản lý nhà nước về lĩnh vực quốc phòng trong phạm vi cả nước; tổ chức thực hiện việc xây dựng, quản lý và chỉ huy Quân đội nhân dân Việt Nam, Dân quân tự vệ; quản lý các dịch vụ công theo quy định của pháp luật.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Bộ Quốc phòng Việt Nam · Xem thêm »

Bộ tứ Đối thoại Quốc gia Tunisia

Bộ Tứ Đối thoại Quốc gia Tunisia (tiếng Pháp: Quartet du dialogue national; Tiếng Ả Rập: ‏رباعية الحوار الوطنى التونسى) được thành lập vào mùa hè năm 2013, mở đường cho cuộc đối thoại hòa bình giữa các công dân, sau cuộc Cách mạng Tunisia mà đã lật đổ tổng thống Ben Ali.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Bộ tứ Đối thoại Quốc gia Tunisia · Xem thêm »

Beirut

Beirut hay Bayrūt, Beirut (بيروت), đôi khi được gọi bằng tên tiếng Pháp của nó là Beyrouth là thủ đô và là thành phố lớn nhất Liban, tọa lạc bên Địa Trung Hải, là thành phố cảng chính của quốc gia này.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Beirut · Xem thêm »

Belarus

Belarus (Белару́сь, tr.,, tiếng Nga: Беларусь, Белоруссия, Belarus, Belorussiya), chính thể hiện tại là Cộng hòa Belarus (tiếng Belarus: Рэспубліка Беларусь, tiếng Nga: Республика Беларусь) là quốc gia không giáp biển nằm ở phía Đông Âu, giáp Nga ở phía Đông Bắc, Ukraina ở phía Nam, Ba Lan ở phía Tây, và Latvia và Litva ở phía Tây Bắc.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Belarus · Xem thêm »

Benazir Bhutto

Benazir Bhutto (tiếng Urdu: بینظیر بھٹو; IPA: bɛnɜziɽ botɔ; 21 tháng 6 năm 1953 tại Karachi - 27 tháng 12 năm 2007 tại Rawalpindi) là một nữ chính trị gia Pakistan, cũng là người phụ nữ đầu tiên lãnh đạo một đất nước Hồi giáo sau thời kỳ thuộc địa.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Benazir Bhutto · Xem thêm »

Benjamin Netanyahu

Benjamin "Bibi" Netanyahu (He-Benjamin_Netanyahu.ogg, cũng viết là Binyamin Netanyahu, sinh ngày 21 tháng 10 năm 1949) là Thủ tướng của Israel.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Benjamin Netanyahu · Xem thêm »

Bethlehem

Bethlehem (tiếng Ả Rập: بيت لحم,, nghĩa đen: "Nhà thịt cừu non"; tiếng Hy Lạp: Βηθλεέμ Bethleém; בית לחם, Beit Lehem, nghĩa đen: "Nhà bánh mì"; tiếng Việt còn gọi là Bêlem từ tiếng Bồ Đào Nha: Belém) là một thành phố của Palestine ở miền trung Bờ Tây, phía nam thành phố Jerusalem khoảng 10 km.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Bethlehem · Xem thêm »

Bhumibol Adulyadej

Bhumibol Adulyadej hoặc Phumiphon Adunyadet (Thái Lan), phiên âm tiếng Việt là Phu-mi-phôn A-đun-da-đệt, chính thức được gọi là "Bhumibol Đại đế" (tiếng Thái:ภูมิพลอดุลยเดช; IPA) (5 tháng 12 năm 1927 - 13 tháng 10 năm 2016), còn được gọi là Vua Rama IX, là quốc vương Thái Lan trị vì từ ngày 9 tháng 6 năm 1946 cho đến khi mất ngày 13 tháng 10, năm 2016.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Bhumibol Adulyadej · Xem thêm »

Bhutan

Bhutan (phiên âm tiếng Việt: Bu-tan), tên chính thức là Vương quốc Bhutan (druk gyal khap), là một quốc gia nội lục tại miền đông Dãy Himalaya thuộc Nam Á. Bhutan có biên giới với Trung Quốc về phía bắc và với Ấn Độ về phía nam, đông và tây.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Bhutan · Xem thêm »

Biên niên sử thế giới hiện đại

Lịch sử thế giới hiện đại theo mốc từng năm, từ năm 1901 đến nay.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Biên niên sử thế giới hiện đại · Xem thêm »

Biến cố Phật giáo, 1963

Đài tưởng niệm hòa thượng Thích Quảng Đức tự thiêu Biến cố Phật giáo 1963, sự kiện đàn áp Phật giáo 1963, Pháp nạn Phật giáo Việt Nam 1963 hay gọi đơn giản là Phong trào Phật giáo 1963 là một sự kiện đỉnh điểm cao trào đấu tranh đòi quyền tự do và bình đẳng tôn giáo của Phật giáo tại miền Nam Việt Nam vào năm 1963.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Biến cố Phật giáo, 1963 · Xem thêm »

Biết chữ

Thống kê dân số biết đọc biết viết trên thế giới Sự biết viết, sự biết đọc hay khả năng biết đọc, biết viết theo UNESCO là "khả năng nhận biết, hiểu, sáng tạo, truyền đạt, tính toán và dùng chữ được in ra va viết ra liên kết cùng với văn cảnh khác nhau." Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc (UNESCO) đã định nghĩa và nhấn mạnh chữ in (và không bao gồm hình ảnh, truyền hình, v.v.); Mù chữ - tình trạng người không biết đọc, không biết viết - là một trong những vấn nạn của nhiều nước trên thế giới.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Biết chữ · Xem thêm »

Biển Đông

Biển Đông là tên gọi riêng của Việt Nam để nói đến vùng biển có tên quốc tế là South China Sea (tiếng Anh) hay Mer de Chine méridionale (tiếng Pháp), là một biển rìa lục địa và là một phần của Thái Bình Dương, trải rộng từ Singapore tới eo biển Đài Loan và bao phủ một diện tích khoảng 3.447.000 km².

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Biển Đông · Xem thêm »

Biểu tình

Washington của Phong trào Dân quyền Mỹ, những người dẫn đầu đi bộ từ Đài kỷ niệm Lincoln đến Tượng đài Washington, ngày 28 tháng 8 năm 1963. Hàng ngàn người biểu tình tại Đài Bắc để ép Tổng thống Trung Hoa Dân Quốc Trần Thủy Biển từ chức. Cuộc biểu tình là sự biểu hiện, thể hiện các suy nghĩ, hành động, bất đồng quan điểm đối với các quy định, liên quan đến quyền lợi, của các tổ chức hay cá nhân, hoặc tập hợp các nhóm người ủng hộ cho một mục đích chính trị, hoặc nguyên nhân khác.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Biểu tình · Xem thêm »

Bill Clinton

William Jefferson Clinton (tên khai sinh là William Jefferson Blythe III) sinh ngày 19 tháng 8 năm 1946, là tổng thống thứ 42 của Hoa Kỳ từ năm 1993 đến năm 2001.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Bill Clinton · Xem thêm »

Binh đoàn Lê dương Pháp (FFL)

Binh đoàn Lê dương Pháp (tiếng Pháp: Légion étrangère, tiếng Anh: French Foreign Legion-FFL) là một đội quân được tổ chức chặt chẽ, có chuyên môn cao, trực thuộc Lục quân Pháp.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Binh đoàn Lê dương Pháp (FFL) · Xem thêm »

BNS Osman

BNS Osman là một tàu chiến thuộc biên chế Hải quân Bangladesh, mua vào năm 1989 từ Trung Quốc.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và BNS Osman · Xem thêm »

Bobby Fischer

Robert James "Bobby" Fischer (9 tháng 3 năm 1943 – 17 tháng 1 năm 2008) là một Đại kiện tướng cờ vua người Mỹ và là nhà vô địch thế giới thứ 11.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Bobby Fischer · Xem thêm »

Bonn

Tòa thị chính cổ của thành phố Thành phố Bonn nằm phía nam của bang Nordrhein-Westfalen, và nằm cạnh bờ sông Rhein.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Bonn · Xem thêm »

Boris Nikolayevich Yeltsin

(tiếng Nga: Борис Николаевич Ельцин; sinh ngày 1 tháng 2 năm 1931 – mất ngày 23 tháng 4 năm 2007) là nhà hoạt động quốc gia, chính trị của Nga và Liên Xô.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Boris Nikolayevich Yeltsin · Xem thêm »

Bosna và Hercegovina

Bosnia và Herzegovina (tiếng Bosnia, tiếng Croatia, tiếng Serbia Latinh: Bosna i Hercegovina; tiếng Serbia Kirin: Босна и Херцеговина, Tiếng Việt: Bô-xni-a Héc-xê-gô-vi-na) là một quốc gia tại Đông Nam Âu, trên Bán đảo Balkan.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Bosna và Hercegovina · Xem thêm »

Botswana

Botswana, tên chính thức Cộng hoà Botswana (phiên âm Tiếng Việt: Bốt-xoa-na; tiếng Tswana: Lefatshe la Botswana), là một quốc gia nằm kín trong lục địa tại Nam Phi.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Botswana · Xem thêm »

Boutros Boutros-Ghali

Boutros Boutros-Ghali (بطرس بطرس غالى,; 14 tháng 11 năm 1922 – 16 tháng 2 năm 2016) là nhà ngoại giao và chính trị gia người Ai Cập.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Boutros Boutros-Ghali · Xem thêm »

Brasil

Brazil (phiên âm: Bra-din hay Bra-xin, Hán Việt: " nước Ba Tây"), tên gọi chính thức là Cộng hòa Liên bang Brazil (tiếng Bồ Đào Nha: República Federativa do Brasil), là quốc gia lớn nhất Nam Mỹ.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Brasil · Xem thêm »

Brunei

Brunei (phiên âm tiếng Việt: "Bờ-ru-nây"), tên chính thức là Nhà nước Brunei Darussalam (Negara Brunei Darussalam, chữ Jawi: نڬارا بروني دارالسلام), là một quốc gia có chủ quyền nằm ở bờ biển phía bắc của đảo Borneo tại Đông Nam Á. Ngoại trừ dải bờ biển giáp biển Đông, quốc gia này hoàn toàn bị bang Sarawak của Malaysia bao quanh.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Brunei · Xem thêm »

Bruno Manser

Bruno Manser (sinh ngày 25 tháng 8 năm 1954, bị tuyên bố là đã chết 10 tháng 3 năm 2005) là một nhà hoạt động môi trường người Thụy Sỹ.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Bruno Manser · Xem thêm »

Budapest

Budapest là thủ đô và thành phố đông dân nhất của Hungary, và một trong những thành phố lớn nhất trong Liên minh Châu Âu.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Budapest · Xem thêm »

Bulgaria

Bulgaria (tiếng Bulgaria: България, Balgariya, Tiếng Việt: Bun-ga-ri), tên chính thức là Cộng hòa Bulgaria (Република България, Republika Balgariya) là một quốc gia nằm tại khu vực đông nam châu Âu.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Bulgaria · Xem thêm »

Burkina Faso

Bản đồ Burkina Faso Burkina Faso (phiên âm Tiếng Việt: Buốc-ki-na Pha-xô) là một quốc gia nằm ở Tây Phi.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Burkina Faso · Xem thêm »

Busan

Quảng vực thị Busan (âm Hán Việt: Phủ Sơn), hay còn được gọi là Pusan là thành phố cảng lớn nhất của Hàn Quốc, nằm ở phía Đông Nam của bán đảo Triều Tiên.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Busan · Xem thêm »

Cabo Verde

Cộng hòa Cabo Verde (thường được biết đến trong tiếng Việt là Cáp-Ve (ý nghĩa là Mũi Xanh); tiếng Bồ Đào Nha: República de Cabo Verde) tên chính thức là Cộng hòa Cabo Verde, là một quốc đảo gồm một quần đảo san hô 10 đảo nằm ở trung tâm Đại Tây dương, cách bờ biển Tây Phi 570 kilomet.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Cabo Verde · Xem thêm »

Cairo

Cairo, từ này bắt nguồn từ tiếng Ả Rập nghĩa là "khải hoàn".

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Cairo · Xem thêm »

Caitlyn Jenner

Caitlyn Marie Jenner (sinh ngày 28 tháng 10 năm 1949), là một ngôi sao truyền hình người Mỹ.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Caitlyn Jenner · Xem thêm »

Campuchia

Campuchia (tiếng Khmer: កម្ពុជា, Kampuchea, IPA:, tên chính thức: Vương quốc Campuchia, tiếng Khmer: ព្រះរាជាណាចក្រកម្ពុជា), cũng còn gọi là Cam Bốt (bắt nguồn từ tiếng Pháp Cambodge /kɑ̃bɔdʒ/), là một quốc gia nằm trên bán đảo Đông Dương ở vùng Đông Nam Á, giáp với vịnh Thái Lan ở phía Nam, Thái Lan ở phía Tây, Lào ở phía Bắc và Việt Nam ở phía Đông.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Campuchia · Xem thêm »

Campuchia hiện đại

Campuchia rơi vào một cuộc nội chiến trong thập niên 1980.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Campuchia hiện đại · Xem thêm »

Cao ủy Liên Hiệp Quốc về người tị nạn

Cao ủy Liên Hiệp Quốc về người tị nạn (tiếng Anh: United Nations High Commissioner for Refugees, viết tắt UNHCR), hay Cao uỷ Tị nạn Liên Hiệp Quốc, thường gọi tắt là "Cao ủy Tị nạn", được thành lập ngày 14 tháng 12 năm 1950 và có trụ sở tại Genève (Thụy Sĩ).

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Cao ủy Liên Hiệp Quốc về người tị nạn · Xem thêm »

Cao ủy về những đe dọa, thách thức và thay đổi

Cao ủy về những đe dọa, thách thức và thay đổi của Liên Hiệp Quốc được thành lập vào năm 2003 để phân tích các mối đe dọa và thách thức đối với hòa bình và an ninh quốc tế, và đề nghị hành động dựa trên phân tích này.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Cao ủy về những đe dọa, thách thức và thay đổi · Xem thêm »

Captain America: Nội chiến siêu anh hùng

Captain America: Nội chiến siêu anh hùng (tên gốc tiếng Anh: Captain America: Civil War) là phim điện ảnh siêu anh hùng của Mỹ năm 2016 dựa trên nhân vật truyện tranh Captain America của Marvel Comics, do Marvel Studios sản xuất và Walt Disney Studios Motion Pictures chịu trách nhiệm phân phối.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Captain America: Nội chiến siêu anh hùng · Xem thêm »

Caritas Quốc tế

Hong Kong. Caritas Quốc tế (tiếng Latin: Caritas Internationalis) là một hiệp hội của 164 tổ chức quốc tế cứu trợ nhân đạo và phục vụ phát triển xã hội của Giáo hội Công giáo Rôma hoạt động tại hơn 200 quốc gia và vùng lãnh thổ trên toàn thế giới.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Caritas Quốc tế · Xem thêm »

Carl Lewis

Carl Lewis thi đấu tại đại học Houston Carl Lewis Frederick Carlton "Carl" Lewis (sinh 1 tháng 7 năm 1961) là một cựu vận động viên điền kinh người Mỹ và đại sứ thiện chí Liên Hiệp Quốc.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Carl Lewis · Xem thêm »

Carlyle Alan Thayer

Carlyle Alan Thayer (còn viết ngắn gọn là Carlyle A. Thayer hoặc Carlyle Thayer hoặc Carl Thayer; sinh ngày 5 tháng 11 năm 1945) là nhà nghiên cứu khoa học xã hội nổi tiếng, có hai quốc tịch Mỹ và Úc.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Carlyle Alan Thayer · Xem thêm »

Cat Stevens

Yusuf Islam (tên khai sinh Steven Demetre Georgiou, sinh ngày 21 tháng 7 năm 1948), thường được gọi theo tên trước đây là Cat Stevens, là một ca sĩ kiêm nhạc sĩ người Anh, một nghệ sĩ sử dụng được nhiều nhạc cụ, một nhà giáo dục, nhà từ thiện, và đáng chú ý là việc ông đã cải đạo sang đạo Hồi.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Cat Stevens · Xem thêm »

Cá voi xanh

Cá voi xanh, còn gọi là cá ông là một loài cá voi thuộc về phân bộ Mysticeti (cá voi tấm sừng hàm).

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Cá voi xanh · Xem thêm »

Các cuộc chiến tranh liên quan đến Việt Nam

Việt Nam là một trong những nơi từng chứng kiến nhiều biến động lịch sử, từ khi Kinh Dương Vương được vua cha Đế Minh phân phong cho vùng khu vực miền Nam núi Ngũ Lĩnh cho đến tận ngày nay.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Các cuộc chiến tranh liên quan đến Việt Nam · Xem thêm »

Các cuộc thanh trừng ở Thổ Nhĩ Kỳ 2016

Tổng thống Recep Tayyip Erdoğan Các cuộc thanh trừng ở Thổ Nhĩ Kỳ 2016 là những cuộc thanh trừng chính trị đang được tiến hành trong hệ thống tư pháp, công an, giáo dục và các lĩnh vực khác trong dịch vụ dân sự Thổ Nhĩ Kỳ ngay sau nỗ lực Đảo chính Thổ Nhĩ Kỳ 2016 trong nhiệm kỳ tổng thống của ông Recep Tayyip Erdoğan.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Các cuộc thanh trừng ở Thổ Nhĩ Kỳ 2016 · Xem thêm »

Các lãnh thổ chưa hợp nhất của Hoa Kỳ

Các lãnh thổ chưa hợp nhất (tiếng Anh: Unincorporated territories) là thuật ngữ hoa mỹ pháp lý trong luật của Hoa Kỳ để chỉ một khu vực do chính phủ Hoa Kỳ kiểm soát mà "nơi đó các quyền pháp lý cơ bản được áp dụng nhưng thiếu vắng các quyền hiến định khác".

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Các lãnh thổ chưa hợp nhất của Hoa Kỳ · Xem thêm »

Các nhân vật phe GDI trong Command & Conquer

Trang này liệt kê các nhân vật của Global Defense Initiative, một trong những phe phái chính trong phân nhánh Tiberian của thương hiệu ''Command & Conquer'' nổi tiếng của Westwood Studios.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Các nhân vật phe GDI trong Command & Conquer · Xem thêm »

Các nhân vật phe Nod trong Command & Conquer

Trang này liệt kê các nhân vật của Brotherhood of Nod, một trong những phe phái chính trong phân nhánh Tiberian của dòng game Command & Conquer nổi tiếng của Westwood Studios.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Các nhân vật phe Nod trong Command & Conquer · Xem thêm »

Các nước cộng hòa của Liên bang Xô viết

Các nước Cộng hòa của Liên bang Xô viết, 1989 Các nước cộng hòa của Liên bang Xô viết được quy định theo Điều 76 của Hiến pháp Xô viết 1977 là những nhà nước Xã hội chủ nghĩa Xô viết có chủ quyền hợp nhất với những nước Cộng hòa Xô viết khác để trở thành Liên bang Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Xô viết hay Liên bang Xô viết.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Các nước cộng hòa của Liên bang Xô viết · Xem thêm »

Các quốc gia Đông Nam Á

Danh sách các quốc gia Đông Nam Á theo một số cơ dữ liệu về Địa lý lãnh thổ, dân cư, kinh tế và chính trị là một bảng thống kê tóm tắt các số liệu và thông tin về diện tích, tỉ lệ mặt nước, dân số, mật độ dân số, Tổng sản phẩm quốc nội, GDP/người, Chỉ số phát triển con người, tiền tệ, thủ đô.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Các quốc gia Đông Nam Á · Xem thêm »

Các tiểu bang Trung-Đại Tây Dương

Các tiểu bang Trung-Đại Tây Dương (tiếng Anh: Mid-Atlantic States hay Middle Atlantic States hoặc đơn giản hơn là Mid Atlantic) hình thành một vùng của Hoa Kỳ nằm giữa vùng Tân Anh Cát Lợi và Nam Hoa Kỳ.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Các tiểu bang Trung-Đại Tây Dương · Xem thêm »

Các vụ tấn công Ouagadougou 2018

Vào ngày 2 tháng 3 năm 2018, có ít nhất tám chiến binh vũ trang đầy vũ trang đã tấn công các địa điểm quan trọng quanh Ouagadougou, thủ đô của Burkina Faso.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Các vụ tấn công Ouagadougou 2018 · Xem thêm »

Các vụ tấn công Paris tháng 11 năm 2015

Một loạt các vụ nổ súng và các vụ nổ kinh hoàng đã xảy ra tại các quận 10 và 11 của thủ đô Paris, Pháp, tại sân vận động Stade de France ở Saint-Denis, phía bắc thủ đô, và các nơi khác trong vùng Île-de-France bắt đầu từ lúc 21:16 (CET) thứ sáu, ngày 13 tháng 11 năm 2015 cho đến 00:58 (CET) ngày 14 tháng 11 năm 2015.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Các vụ tấn công Paris tháng 11 năm 2015 · Xem thêm »

Cách mạng Dân tộc Indonesia

Cách mạng Dân tộc Indonesia hoặc Chiến tranh Độc lập Indonesia là một xung đột vũ trang và đấu tranh ngoại giao giữa Indonesia và Đế quốc Hà Lan, và một cách mạng xã hội nội b. Cách mạng được cho là bắt đầu từ Tuyên ngôn độc lập Indonesia năm 1945 và kéo dài cho đến khi Hà Lan công nhận độc lập của Indonesia vào cuối năm 1949.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Cách mạng Dân tộc Indonesia · Xem thêm »

Câu lạc bộ Rome

Câu lạc bộ Rome là một think tank toàn cầu nhằm giải quyết nhiều vấn đề chính trị quốc tế.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Câu lạc bộ Rome · Xem thêm »

Công nghệ sinh học

Cấu trúc của insulin. Công nghệ sinh học là ngành được xây dựng dựa trên hệ thống các sinh vật sống hoặc các tổ chức sống nhằm sản xuất và tạo ra các sản phẩm công nghệ dựa trên ngành sinh học, đặc biệt được ứng dụng rộng rãi trong nông nghiệp, khoa học thực phẩm, và dược phẩm.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Công nghệ sinh học · Xem thêm »

Công nghiệp hóa

Tác động của công nghiệp hóa lên mức thu nhập của người dân từ năm 1500. Biểu đồ cho thấy rõ tổng sản lượng trong nước ở mỗi quốc giaDepicting data excerpted from ''Contours of the World Economy, 1–2030 AD. Essays in Macro-Economic History'' by Angus Maddison, Oxford University Press, 2007, ISBN 978-0-19-922721-1, p. 382, Table A.7. Công nghiệp hóa là quá trình nâng cao tỷ trọng của công nghiệp trong toàn bộ các ngành kinh tế của một vùng kinh tế hay một nền kinh tế.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Công nghiệp hóa · Xem thêm »

Công nương Mabel của Orange-Nassau

Công nương Mabel Orange-Nassau (Tên trước đây Mabel Martine Wisse Smit ngày 11 tháng 08 năm 1968, Pijnacker, Hà Lan) là vợ của Hoàng tử Friso của Orange-Nassau (con trai thứ hai của Nữ hoàng Beatrix và Hoàng thân Claus của Hà Lan).

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Công nương Mabel của Orange-Nassau · Xem thêm »

Công ước chống Tra tấn của Liên Hiệp Quốc

Công ước chống Tra tấn của Liên Hiệp Quốc tên đầy đủ là Công ước chống Tra tấn và Trừng phạt hoặc Đối xử tàn nhẫn, vô nhân đạo làm mất phẩm giá khác (tiếng Anh: United Nations Convention against Torture and Other Cruel, Inhuman or Degrading Treatment or Punishment) là một trong Các văn kiện nhân quyền quốc tế và khu vực, dưới sự duyệt xét lại của Liên Hiệp Quốc, nhằm mục đích phòng chống tra tấn trên toàn thế giới.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Công ước chống Tra tấn của Liên Hiệp Quốc · Xem thêm »

Công ước Liên Hiệp Quốc về Luật biển

Công ước Liên Hiệp Quốc về Luật biển (tiếng Anh: United Nations Convention on Law of the Sea - UNCLOS), cũng gọi là Công ước Luật biển hay cũng được những người chống đối nó gọi là Hiệp ước Luật biển, là một hiệp ước quốc tế được tạo ra trong Hội nghị về luật biển Liên Hiệp Quốc lần thứ 3 diễn ra từ năm 1973 cho đến 1982 với các chỉnh sửa đã được thực hiện trong Hiệp ước Thi hành năm 1994.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Công ước Liên Hiệp Quốc về Luật biển · Xem thêm »

Công ước Quốc tế về các Quyền Dân sự và Chính trị

'Công ước Quốc tế về các Quyền Dân sự và Chính trị' (tiếng Anh: International Covenant on Civil and Political Rights, viết tắt: ICCPR) là một công ước quốc tế do Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc thông qua ngày 16 tháng 12 năm 1966 và có hiệu lực từ ngày 23 tháng 03 năm 1976, nêu tổng quan các quyền dân sự và chính trị cơ bản của con người.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Công ước Quốc tế về các Quyền Dân sự và Chính trị · Xem thêm »

Công ước Quốc tế về các Quyền Kinh tế, Xã hội và Văn hóa

(tiếng Anh: International Covenant on Economic, Social and Cultural Rights, viết tắt: ICESCR) là một công ước quốc tế được Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc thông qua ngày 16 tháng 12 năm 1966, có hiệu lực từ ngày 03 tháng 01 năm 1976.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Công ước Quốc tế về các Quyền Kinh tế, Xã hội và Văn hóa · Xem thêm »

Công ước Quốc tế về Quyền của Người Khuyết tật

Công ước Quốc tế về các Quyền của Người Khuyết tật (tiếng Anh: Convention on the Rights of Persons with Disabilities) là một văn kiện nhân quyền quốc tế do Liên Hiệp Quốc soạn nhằm mục đích bảo vệ các quyền và nhân phẩm của người khuyết tật.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Công ước Quốc tế về Quyền của Người Khuyết tật · Xem thêm »

Công ước quốc tế về xóa bỏ mọi hình thức phân biệt chủng tộc

Công ước quốc tế về xóa bỏ mọi hình thức phân biệt chủng tộc (ICERD) là một công ước của Liên Hợp Quốc.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Công ước quốc tế về xóa bỏ mọi hình thức phân biệt chủng tộc · Xem thêm »

Công ước Vũ khí Hóa học

Công ước Vũ khí Hoá học (CWC) là một hiệp ước kiểm soát vũ khí làm trái phép sản xuất, tàng trữ và sử dụng vũ khí hóa học và tiền chất của họ.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Công ước Vũ khí Hóa học · Xem thêm »

Công ước về Đa dạng sinh học

Công ước về Đa dạng sinh học (tiếng Anh:Convention on Biological Diversity; CBD) là một hiệp ước đa phương.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Công ước về Đa dạng sinh học · Xem thêm »

Công ước về Hàng không Dân dụng Quốc tế

Công ước về Hàng không Dân dụng Quốc tế, viết tắt là CICA (Convention on International Civil Aviation), còn gọi là Công ước Chicago do được ký tại Chicago (Hoa Kỳ), là công ước được Tổ chức Hàng không Dân dụng Quốc tế (ICAO), một cơ quan chuyên môn của Liên Hiệp Quốc, đảm trách điều phối và điều chỉnh giao thông hàng không quốc tế.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Công ước về Hàng không Dân dụng Quốc tế · Xem thêm »

Công ước về Quyền trẻ em

Công ước Liên Hiệp Quốc về Quyền trẻ em là một công ước quốc tế quy định các quyền dân sự, chính trị, kinh tế, xã hội và văn hóa của trẻ em.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Công ước về Quyền trẻ em · Xem thêm »

Cúm gia cầm

'''Influenza A virus''', loại virus gây bệnh cúm gia cầm. Ảnh chụp những tiểu phần virus được nhuộm âm tính trên kính hiển vi điện từ truyền qua.(''Nguồn: Dr. Erskine Palmer, Centers for Disease Control and Prevention Public Health Image Library''). Cúm gà hay cúm gia cầm là một loại bệnh cúm do virus gây ra cho các loài gia cầm (hay chim), và có thể xâm nhiễm một số loài động vật có vú.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Cúm gia cầm · Xem thêm »

Cấm vận

Cấm vận là sự ngăn cấm quan hệ ngoại giao, viện trợ, buôn bán, thương mại, vũ khí, năng lượng, đi lại vận chuyển hàng hóa (bằng hàng không hay đường biển), khoa học kỹ thuật...

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Cấm vận · Xem thêm »

Cục Gìn giữ hòa bình Việt Nam

Cục Gìn giữ hòa bình Việt Nam (tiếng Anh: Viet Nam Peacekeeping Center), trực thuộc Bộ Quốc phòng Việt Nam là cơ quan chuyên môn tham gia hoạt động gìn giữ hòa bình Liên Hợp Quốc.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Cục Gìn giữ hòa bình Việt Nam · Xem thêm »

Củng Lợi

Củng Lợi (sinh ngày 31 tháng 12 năm 1965) là một nữ diễn viên nổi tiếng người Trung Quốc.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Củng Lợi · Xem thêm »

Cộng hòa Artsakh

Cộng hòa Artsakh (Արցախի Հանրապետություն Arts'akhi Hanrapetut’yun), thường được biết đến với tên cũ là Cộng hòa Nagorno-Karabakh (NKR; Լեռնային Ղարաբաղի Հանրապետություն Lernayin Gharabaghi Hanrapetut’yun) từ 1991-2017, là một nước cộng hòa ở Nam Kavkaz chỉ được ba quốc gia không phải thành viên Liên Hiệp Quốc công nhận.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Cộng hòa Artsakh · Xem thêm »

Cộng hòa Dân chủ Afghanistan

Cộng hòa Dân chủ Afghanistan (DRA; جمهوری دمکراتی افغانستان,; دافغانستان دمکراتی جمهوریت), đổi tên từ 1987 thành Cộng hòa Afghanistan (جمهوری افغانستان;; د افغانستان جمهوریت), tồn tại từ năm 1978-1992 trong thời kỳ xã hội chủ nghĩa do Đảng Dân chủ Nhân dân Afghanistan (PDPA) lãnh đạo.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Cộng hòa Dân chủ Afghanistan · Xem thêm »

Cộng hòa Dân chủ Đức

Cộng hòa Dân chủ Đức (Deutsche Demokratische Republik, DDR; thường được gọi là Đông Đức) là một quốc gia nay không còn nữa, tồn tại từ 1949 đến 1990 theo định hướng xã hội chủ nghĩa tại phần phía đông nước Đức ngày nay.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Cộng hòa Dân chủ Đức · Xem thêm »

Cộng hòa Dân chủ Ả Rập Xarauy

Cộng hòa Dân chủ Ả Rập Xarauy hay Xarauy (tiếng Ả Rập:'الجمهورية العربية الصحراوية الديمقراطية‎; tiếng Anh: Sahrawi Arab Democratic Republic, thường được viết tắt là SADR) là một quốc gia chưa hoàn toàn được công nhận.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Cộng hòa Dân chủ Ả Rập Xarauy · Xem thêm »

Cộng hòa Dân chủ Congo

Cộng hòa dân chủ Congo Cộng hòa Dân chủ Congo (Tiếng Việt: Cộng hòa Dân chủ Công-gô; tiếng Pháp: République Démocratique du Congo, viết tắt là DR Congo, DRC, RDC) là một quốc gia ở Trung Châu Phi.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Cộng hòa Dân chủ Congo · Xem thêm »

Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên

Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên (tiếng Triều Tiên: 조선민주주의인민공화국, Chosŏn Minjujuŭi Inmin Konghwakuk; Hán-Việt: Triều Tiên Dân chủ chủ nghĩa Nhân dân Cộng hòa quốc) – còn gọi là Triều Tiên, Bắc Triều Tiên, Bắc Hàn – là một quốc gia Đông Á trên phần phía bắc Bán đảo Triều Tiên.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên · Xem thêm »

Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên và vũ khí hủy diệt hàng loạt

Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên tuyên bố rằng mình sở hữu vũ khí hạt nhân và nhiều người tin rằng quốc gia này có vũ khí hạt nhân.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên và vũ khí hủy diệt hàng loạt · Xem thêm »

Cộng hòa Ireland

Ireland (phát âm tiếng Việt: Ai-len; phát âm tiếng Anh:; Éire), hay Ái Nhĩ Lan, còn gọi là Cộng hòa Ireland, là một quốc gia có chủ quyền tại phía tây bắc của châu Âu, chiếm khoảng 5/6 diện tích đảo Ireland.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Cộng hòa Ireland · Xem thêm »

Cộng hòa Liên bang Xã hội chủ nghĩa Nam Tư

Cộng hòa Liên bang Xã hội chủ nghĩa Nam Tư là nhà nước Nam Tư được thành lập trong Chiến tranh thế giới lần thứ hai và tồn tại cho đến khi bị giải thể vào năm 1992- trong bối cảnh xảy ra các cuộc chiến tranh Nam Tư.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Cộng hòa Liên bang Xã hội chủ nghĩa Nam Tư · Xem thêm »

Cộng hòa Macedonia

Macedonia (phiên âm tiếng Việt: Ma-xê-đô-ni-a hay Mác-kê-đôn-ni-a; Македонија, chuyển tự: Makedonija), tên đầy đủ là Cộng hòa Bắc Macedonia (tiếng Macedonia: Република Северна Македонија, Republika Severna Makedonija), là một quốc gia thuộc khu vực đông nam châu Âu.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Cộng hòa Macedonia · Xem thêm »

Cộng hòa Nam Phi

Nam Phi là một quốc gia nằm ở mũi phía nam lục địa Châu Phi.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Cộng hòa Nam Phi · Xem thêm »

Cộng hòa Nhân dân Campuchia

Cộng hòa Nhân dân Campuchia là chính phủ của Campuchia được thành lập tháng 1 năm 1979 trong chương trình cách mạng của Mặt trận Dân tộc thống nhất Cứu quốc Campuchia (Kampuchean National United Front for National Salvation-KNUFNS) thành lập ngày 2 tháng 12 năm 1978 trong một vùng giải phóng từ Khmer Đỏ.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Cộng hòa Nhân dân Campuchia · Xem thêm »

Cộng hòa Nhân dân Mông Cổ

Cộng hòa Nhân dân Mông Cổ (50px, Bügd Nairamdakh Mongol Ard Uls (BNMAU)) là một nhà nước cộng sản tồn tại ở vùng Đông Á từ năm 1924 đến 1992.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Cộng hòa Nhân dân Mông Cổ · Xem thêm »

Cộng hòa Séc

Séc (tiếng Séc: Česko), tên chính thức là Cộng hòa Séc (tiếng Séc: Česká republika), là một quốc gia thuộc khu vực Trung Âu và là nước không giáp biển.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Cộng hòa Séc · Xem thêm »

Cộng hòa Síp

Síp (Kýpros; Kıbrıs), gọi chính thức là nước Cộng hoà Síp, là một đảo quốc tại phần phía đông của Địa Trung Hải, và là đảo có diện tích và dân số lớn thứ ba tại trong biển này.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Cộng hòa Síp · Xem thêm »

Cộng hòa Trung Phi

Cộng hòa Trung Phi (tiếng Pháp: République Centrafricaine; tiếng Sango: Ködörösêse tî Bêafrîka) là một quốc gia tại miền trung châu Phi.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Cộng hòa Trung Phi · Xem thêm »

Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Byelorussia

Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Xô viết Byelorussia (tiếng Belarus: Беларуская Савецкая Сацыялістычная Рэспубліка); tiếng Nga: Белору́сская Сове́тская Социалисти́ческая Респу́блика, viết tắt БССР, Bielorusskaja Sovietskaja Socialistitchieskaja Riespublika, BSSR) là một trong mười lăm nước cộng hòa của Liên Xô.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Byelorussia · Xem thêm »

Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Ukraina

Không có mô tả.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Ukraina · Xem thêm »

Cộng hoà Morac-Songhrati-Meads

Cộng hoà Morac-Songhrati-Meads là một vi quốc gia do đại tá hải quân người Anh James George Meads lập ra vào thập niên 1870 tại khu vực quần đảo Trường Sa.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Cộng hoà Morac-Songhrati-Meads · Xem thêm »

Căn cứ không quân Thủy quân lục chiến Futenma

(âm Hán Việt: Hải binh đội Phổ Thiên Gian hàng không cơ địa) là căn cứ quân sự của binh chủng Thủy quân lục chiến Hoa Kỳ ở Ginowan, nằm về phía đông bắc thủ phủ Naha trên đảo Okinawa.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Căn cứ không quân Thủy quân lục chiến Futenma · Xem thêm »

Charles Taylor (chính khách Liberia)

Charles McArthur Ghankay Taylor (sinh 28 tháng 1 năm 1948) là Tổng thống thứ 22 của Liberia nhiệm kỳ từ ngày 02 tháng 8 năm 1997 cho đến khi ông từ chức vào ngày 11 tháng 8 năm 2003.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Charles Taylor (chính khách Liberia) · Xem thêm »

Cháy rừng

Một vụ cháy rừng ở Montana Cháy rừng hay còn gọi lửa rừng là sự kiện lửa phát sinh trong một khu rừng, tác động hoặc làm tiêu hủy một số hoặc toàn bộ các thành phần của khu rừng đó.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Cháy rừng · Xem thêm »

Châu Á

Châu Á hay Á Châu là châu lục lớn nhất và đông dân nhất thế giới nằm ở Bắc bán cầu và Đông bán cầu.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Châu Á · Xem thêm »

Châu Phi

Hình ảnh của châu Phi chụp từ vệ tinh Châu Phi (hay Phi Châu) là châu lục đứng thứ hai trên thế giới về dân số sau châu Á, thứ ba về diện tích sau châu Á và châu Mỹ.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Châu Phi · Xem thêm »

Chí nguyện quân Nhân dân

Lực lượng Chí nguyện quân Nhân dân Trung Quốc (PVA hoặc CPVA), tiếng Anh gọi là (Chinese) People's Volunteer Army, là một lực lượng quân sự được phái tới Triều Tiên bởi Cộng hòa Nhân Dân Trung Hoa trong cuộc chiến tranh Triều Tiên.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Chí nguyện quân Nhân dân · Xem thêm »

Chính phủ bù nhìn

Chính phủ bù nhìn là chính phủ tại một nước này do một nước khác dùng vũ lực lập ra và điều khiển chứ không phải do dân nước đó lập ra.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Chính phủ bù nhìn · Xem thêm »

Chính quyền Dân tộc Palestine

Chính quyền Dân tộc Palestine (PNA hay PA; السلطة الوطنية الفلسطينية Al-Sulṭa Al-Waṭaniyyah Al-Filasṭīniyyah) là tổ chức hành chính được lập ra để cai quản các vùng của lãnh thổ Palestine gồm Bờ Tây và Dải Gaza.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Chính quyền Dân tộc Palestine · Xem thêm »

Chính sách thị thực của Malawi

Dấy nhập cảnh Malawi Du khách đến Malawi phải xin thị thực từ một trong những phái vụ ngoại giao Malawi trừ khi họ đến từ một trong những quốc gia được miễn thị thực hoặc có thể xin thị thực tại cửa khẩu.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Chính sách thị thực của Malawi · Xem thêm »

Chính sách thị thực của Maroc

Dấu nhập cảnh Một người nước ngoài muốn đến Maroc phải xin thị thực trừ khi họ là công dân của một trong những nước được miễn thị thực.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Chính sách thị thực của Maroc · Xem thêm »

Chính sách thị thực của Mauritius

Dấu nhập cảnh Mauritius Người nước ngoài muốn đến Mauritius phải xin thị thực từ trước trừ khi họ đến từ một nước được miễn thị thực hoặc xin thị thực tại cửa khẩu.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Chính sách thị thực của Mauritius · Xem thêm »

Chính sách thị thực của Montenegro

Entry stamp Du khách đến Montenegro phải xin thị thực từ một trong những phái bộ ngoại giao Montenegro trừ khi họ đến từ một trong những quốc gia được miễn thị thực.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Chính sách thị thực của Montenegro · Xem thêm »

Chính sách thị thực của Nam Sudan

Dấu nhập cảnh Nam Sudan Du khách đến Nam Sudan phải xin thị thực từ một trong những phái bộ ngoại giao Nam Sudan trừ khi họ có gốc Nam Sudan hoặc đến từ một trong những quốc gia được miễn thị thực.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Chính sách thị thực của Nam Sudan · Xem thêm »

Chính trị

Chính trị (tiếng Anhː Politics) là hoạt động trong lĩnh vực quan hệ giữa các giai cấp, cũng như các dân tộc và các quốc gia với vấn đề giành, giữ, tổ chức và sử dụng quyền lực Nhà nước; là sự tham gia của nhân dân vào công việc của Nhà nước và xã hội, là hoạt động chính trị thực tiễn của giai cấp, các đảng phái chính trị, các nhà nước nhằm tìm kiếm những khả năng thực hiện đường lối và những mục tiêu đã đề ra nhằm thỏa mãn lợi ích Từ khi xuất hiện, chính trị đã có ảnh hưởng to lớn tới quá trình tồn tại và phát triển của mỗi cộng đồng, mỗi quốc gia, dân tộc và toàn nhân loại.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Chính trị · Xem thêm »

Chính trị Bhutan

Từ năm 1907, thời điểm khởi đầu của vương triều Wangchuck tới năm những năm 1950, Bhutan là nước quân chủ chuyên chế.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Chính trị Bhutan · Xem thêm »

Chính trị Hàn Quốc

Phân chia quyền lực và hệ thống bầu cử của Hàn Quốc Chính trị của Hàn Quốc diễn ra trong khuôn khổ một nước cộng hòa dân chủ đại nghị Tổng thống,  theo đó Tổng thống là người đứng đầu nhà nước, và một hệ thống đa đảng.  Quyền hành pháp được thực thi bởi chính phủ.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Chính trị Hàn Quốc · Xem thêm »

Chính trị Nhật Bản

Nền chính trị Nhật Bản được thành lập dựa trên nền tảng của một thể chế quân chủ lập hiến và cộng hòa đại nghị (hay chính thể quân chủ đại nghị) theo đó Thủ tướng giữ vai trò đứng đầu nhà nước và chính đảng đa số.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Chính trị Nhật Bản · Xem thêm »

Chính trị Việt Nam

Chính trị Việt Nam đi theo nguyên mẫu nhà nước xã hội chủ nghĩa đơn đảng.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Chính trị Việt Nam · Xem thêm »

Chùa Bái Đính

Chùa Bái Đính là một quần thể chùa lớn được biết đến với nhiều kỷ lục châu Á và Việt Nam được xác lập như chùa có tượng Phật bằng đồng dát vàng lớn nhất châu Á, chùa có hành lang La Hán dài nhất châu Á, chùa có tượng Di lặc bằng đồng lớn nhất Đông Nam Á...

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Chùa Bái Đính · Xem thêm »

Chùa Tịnh Quang

Chùa Tịnh Quang là một ngôi chùa nằm trên một vùng núi phía tây – nam làng Ái Tử, thuộc huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị). Đây là ngôi tổ đình duy nhất của tỉnh Quảng Trị, thuộc hệ phái Phật giáo Bắc tông - biểu tượng tâm linh của Phật giáo Quảng Trị. Một số nhà tu hành từng gắn bó với chùa luôn coi chùa là đất tổ của mình, còn một số người dân thì đã xem chùa như một trung tâm từ thiện. Chùa còn có một lễ hội giỗ Tổ hàng năm vào ngày 18 tháng 2 âm lịch với sự phối hợp tổ chức của Ban trị sự Tỉnh hội và Ban Tái thiết (đại diện Hội Tăng Ni Phật tử đồng hương chịu phần tài khoản). Lễ hội giỗ Tổ được tổ chức rất quy mô, đạt tầm mức một lễ hội lớn tại khu vực, quy tụ hàng ngàn Tăng Ni và tín đồ Phật tử đồng hương khắp đất nước trở về cùng với Tăng Ni và hàng ngàn quần chúng Phật tử tại địa phương.http://www.vanhoavietnam.vn/Menu/chuaviet/chi_tiet_chua.asp?id.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Chùa Tịnh Quang · Xem thêm »

Chủ động, tích cực hội nhập Quốc tế

Chủ động, tích cực hội nhập Quốc tế là chính sách ngoại giao của nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam.Chính sách là chủ trương của Đại hội Đảng lần thứ XI.Đây là đường lối ngoại giao thứ 4 sau khi Việt Nam đổi mới.Chủ trương được xem là khá thành công trong năm 2011 và 2012 trong lĩnh vực đối ngoại.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Chủ động, tích cực hội nhập Quốc tế · Xem thêm »

Chủ nghĩa đế quốc Mỹ

Các quốc gia trên thế giới có đặt căn cứ quân sự của Hoa Kỳ. Chủ nghĩa đế quốc Mỹ (tiếng Anh: American imperialism), hoặc gọi tắt là Đế quốc Mỹ, là một thuật ngữ nói về sự bành trướng chính trị, kinh tế, quân sự và văn hóa của Hoa Kỳ.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Chủ nghĩa đế quốc Mỹ · Xem thêm »

Chủ nghĩa tự do

Chủ nghĩa tự do là một hệ tư tưởng, quan điểm triết học, và truyền thống chính trị dựa trên các giá trị chính trị cơ sở về tự do và bình đẳng.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Chủ nghĩa tự do · Xem thêm »

Chủ nghĩa tự do hiện đại tại Hoa Kỳ

Chủ nghĩa tự do hiện đại Hoa Kỳ là phiên bản chủ đạo của chủ nghĩa tự do tại Hoa Kỳ.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Chủ nghĩa tự do hiện đại tại Hoa Kỳ · Xem thêm »

Chủ nghĩa thực dân mới

Các đế quốc thực dân trên thế giới vào năm 1898, trước khi nổ ra Chiến tranh Tây Ban Nha–Mỹ và Chiến tranh Boer Các đế quốc thực dân trên thế giới vào năm 1945 Danh sách các quốc gia theo chỉ số phát triển con người Chủ nghĩa thực dân mới là thuật ngữ chỉ việc sử dụng chủ nghĩa tư bản, toàn cầu hóa và các công cụ văn hóa để kiểm soát một quốc gia (thường là cựu thuộc địa của các cường quốc châu Âu ở châu Phi hoặc châu Á) thay vì kiểm soát trực tiếp quân sự hoặc chính trị.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Chủ nghĩa thực dân mới · Xem thêm »

Chức năng tư vấn

Chức năng tư vấn là một cụm từ mà việc sử dụng có thể được truy nguồn từ sự thành lập của Liên Hiệp Quốc và được sử dụng trong cộng đồng Liên Hiệp Quốc để đề cập tới "các tổ chức phi chính phủ (NGO)với chức năng tư vấn cho Hội đồng Kinh tế và Xã hội Liên Hiệp Quốc ". Ngoài ra một số tổ chức quốc tế liên chính phủ có thể cấp chức năng tư vấn cho các NGO (ví dụ: - Hội đồng Châu Âu; các quy tắc cho chức năng tư vấn cho INGOs được thêm vào quyết nghị (93) 38 "Về quan hệ giữa Hội đồng Châu Âu và các tổ chức phi chính phủ quốc tế ", được thông qua bởi Ủy ban Bộ trưởng của Hội đồng Châu Âu vào ngày 18 Tháng 10 năm 1993 tại cuộc họp thứ 500 đại biểu của Bộ trưởng).

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Chức năng tư vấn · Xem thêm »

Chữ ký số

Chữ ký số là một tập con của chữ ký điện t. Có thể dùng định nghĩa về chữ ký điện tử cho chữ ký số: Chữ ký số khóa công khai (hay hạ tầng khóa công khai) là mô hình sử dụng các kỹ thuật mật mã để gắn với mỗi người sử dụng một cặp khóa công khai - bí mật và qua đó có thể ký các văn bản điện tử cũng như trao đổi các thông tin mật.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Chữ ký số · Xem thêm »

Chỉ số nghèo

Chỉ số nghèo (tiếng Anh:Human Poverty Index-HPI) một chỉ số của mức sống trong một quốc gia, được Liên hợp quốc phát triển để bổ sung cho Chỉ số phát triển con người (HDI-Human Development Index) và lần đầu tiên được báo cáo như là một phần của Báo cáo phát triển con người năm 1997.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Chỉ số nghèo · Xem thêm »

Chỉ số quốc gia tốt

Chỉ số quốc gia tốt (còn gọi là Chỉ số quốc gia tử tế, tiếng Anh: Good Country Index) đo lường việc các nước trong danh sách 163 quốc gia đóng góp cho nhân loại qua các chính sách và các lối cư x.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Chỉ số quốc gia tốt · Xem thêm »

Chỉ số Sáng tạo Toàn cầu (Đại học Cornell, INSEAD và WIPO)

Chỉ số Sáng tạo Toàn cầu (Tiếng Anh: Global Innovation Index) được đưa ra năm 2007 bởi Tổ chức sở hữu trí tuệ toàn cầu (World Intellectual Property Organization viết tắt là WIPO, thuộc Liên Hiệp Quốc), kết hợp với một số công ty lớn và tổ chức phi lợi nhuận khác.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Chỉ số Sáng tạo Toàn cầu (Đại học Cornell, INSEAD và WIPO) · Xem thêm »

Chỉ số toàn cầu hóa

Chỉ số toàn cầu hóa (tiếng Anh: Globalization Index) được công bố thường niên bởi Tạp chí chính sách đối ngoại và Hãng tư vấn A. T. Kearney, nhằm xếp hạng và đưa ra giải thích về những bước thăm trầm trong quá trình toàn cầu hóa của 72 quốc gia trên thế giới (chiếm 97% GDP và 88% dân số thế giới).

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Chỉ số toàn cầu hóa · Xem thêm »

Cheng Heng

Cheng Heng (1916 – 1996) là chính trị gia Campuchia và giữ chức Quốc trưởng thay thế Hoàng thân Norodom Sihanouk từ năm 1970-1972, được xem là một nhân vật hoạt động chính trị tương đối nổi bật trong thời kỳ Cộng hòa Khmer (1970-1975).

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Cheng Heng · Xem thêm »

Chia cắt Triều Tiên

Năm 1945, Thế Chiến II kết thúc, cũng là lúc chấm dứt sự cai trị của Đế quốc Nhật Bản lên bán đảo Triều Tiên, đất nước Triều Tiên bị chia cắt thành Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên (Bắc Triều Tiên) và Đại Hàn Dân quốc (Nam Triều Tiên).

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Chia cắt Triều Tiên · Xem thêm »

Chia rẽ Trung Quốc-Albania

Cờ của Albania dưới thời Enver Hoxha Cờ của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa Chia rẽ Trung Quốc - Albania vào năm 1978 giữa Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa và Cộng hòa Nhân dân Xã hội chủ nghĩa Albania là cuộc xung đột duy nhất giữa một quốc gia Đông Âu với Trung Quốc trong cuộc Chia rẽ Trung-Xô đầu những năm 60 của thế kỷ XX.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Chia rẽ Trung Quốc-Albania · Xem thêm »

Chiến dịch Deliberate Force

Trong cuộc chiến ở Bosnia đầu những năm 1990, NATO bắt đầu với vai trò quan sát và sử dụng sức mạnh không quân để thực thi vùng cấm bay của Liên Hiệp Quốc trong năm 1993-1995.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Chiến dịch Deliberate Force · Xem thêm »

Chiến dịch quốc tế nhằm loại bỏ vũ khí hạt nhân

Chiến dịch quốc tế nhằm loại bỏ vũ khí hạt nhân Tiếng Anh là International Campaign to Abolish Nuclear Weapons (viết tắt là ICAN, phát âm  EYE-kan) là một liên minh xã hội dân sự toàn cầu, làm việc để thúc đẩy việc tuân thủ và thực hiện đầy đủ Hiệp ước cấm vũ khí Hạt nhân.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Chiến dịch quốc tế nhằm loại bỏ vũ khí hạt nhân · Xem thêm »

Chiến tranh Afghanistan (1978–1992)

Chiến tranh Xô viết tại Afghanistan là cuộc xung đột kéo dài mười năm giữa các lực lượng quân sự Liên Xô ủng hộ chính phủ Cộng hòa Dân chủ Afghanistan của Đảng Dân chủ Nhân dân Afghanistan (PDPA) Mác xít chống lại lực lượng Mujahideen Afghanistan chiến đấu để lật đổ chính quyền theo chủ nghĩa cộng sản.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Chiến tranh Afghanistan (1978–1992) · Xem thêm »

Chiến tranh Afghanistan (2001–nay)

Cuộc Chiến tranh tại Afghanistan, bắt đầu vào tháng 10 năm 2001 với Chiến dịch Tự do Bền vững của Hoa Kỳ để đáp trả cuộc khủng bố ngày 11 tháng 9 năm 2001.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Chiến tranh Afghanistan (2001–nay) · Xem thêm »

Chiến tranh Đông Dương

Chiến tranh Đông Dương là cuộc chiến diễn ra tại ba nước Đông Dương bao gồm Việt Nam, Lào và Campuchia, giữa một bên là quân viễn chinh và lê dương Pháp cùng các lực lượng đồng minh bản xứ bao gồm lực lượng của Quốc gia Việt Nam, Vương quốc Lào, Vương quốc Campuchia, trong Liên hiệp Pháp, bên kia là lực lượng Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (Việt Minh) cùng các lực lượng kháng chiến khác của Lào (Pathet Lào) và Campuchia.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Chiến tranh Đông Dương · Xem thêm »

Chiến tranh Ấn Độ - Pakistan

Chiến tranh Ấn Độ - Pakistan nhằm tranh giành Tiểu vương quốc Kashmir ở khu vực biên giới hai nước.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Chiến tranh Ấn Độ - Pakistan · Xem thêm »

Chiến tranh biên giới Tây Nam

Chiến tranh biên giới Tây Nam là cuộc xung đột quân sự giữa Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam và Campuchia Dân chủ.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Chiến tranh biên giới Tây Nam · Xem thêm »

Chiến tranh biên giới Việt–Trung 1979

Chiến tranh biên giới 1979, hay thường được gọi là Chiến tranh biên giới Việt - Trung năm 1979 là một cuộc chiến ngắn nhưng khốc liệt giữa Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa và Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, nổ ra vào ngày 17 tháng 2 năm 1979 khi Trung Quốc đưa quân tấn công Việt Nam trên toàn tuyến biên giới giữa 2 nước., Lao động, 11 tháng 2 năm 2014 Chiến tranh biên giới Việt - Trung bắt nguồn từ quan hệ căng thẳng kéo dài giữa hai quốc gia, kéo dài trong khoảng một tháng với thiệt hại nặng nề về người và tài sản cho cả hai phía. Cuộc chiến kết thúc khi Trung Quốc tuyên bố hoàn thành rút quân vào ngày 16 tháng 3 năm 1979, sau khi chiếm được các thị xã Lạng Sơn, Lào Cai, Cao Bằng, và một số thị trấn vùng biên. Mục tiêu của Trung Quốc buộc Việt Nam rút quân khỏi Campuchia không thành, nhưng cuộc chiến để lại hậu quả lâu dài đối với nền kinh tế Việt Nam gây căng thẳng trong quan hệ giữa hai nước đến ngày nay. Xung đột vũ trang tại biên giới còn tiếp diễn thêm 10 năm (xem Xung đột Việt–Trung 1979–90). Hơn 13 năm sau, quan hệ ngoại giao Việt-Trung chính thức được bình thường hóa.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Chiến tranh biên giới Việt–Trung 1979 · Xem thêm »

Chiến tranh Bosnia

Chiến tranh Bosnia hay Chiến tranh ở Bosna và Hercegovina là một cuộc xung đột vũ trang quốc tế xảy ra ở Bosna và Hercegovina trong khoảng thời gian giữa tháng 4 năm 1992 và tháng 12 năm 1995.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Chiến tranh Bosnia · Xem thêm »

Chiến tranh Darfur

Chiến tranh Darfur là cuộc chiến ở khu vực Darfur thuộc Sudan do tranh chấp bộ tộc.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Chiến tranh Darfur · Xem thêm »

Chiến tranh giành độc lập Namibia

Chiến tranh giành độc lập Namibia kéo dài từ năm 1966 đến năm 1990, là cuộc chiến du kích của Tổ chức Nhân dân Tây-Nam Phi (SWAPO) và các lực lượng khác chiến đấu chống lại chính phủ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Chiến tranh giành độc lập Namibia · Xem thêm »

Chiến tranh Iran-Iraq

Chiến tranh Iran-Iraq, hay còn được biết đến với cái tên Chiến tranh xâm lược của Iraq (جنگ تحمیلی, Jang-e-tahmīlī), Cuộc phòng thủ thần thánh (دفاع مقدس, Defa-e-moghaddas) và Chiến tranh Cách mạng Iran ở Iran, và Qādisiyyah của Saddām's (قادسيّة صدّام, Qādisiyyat Saddām) ở Iraq, là một cuộc chiến tranh giữa lực lượng vũ trang hai nước Iraq và Iran kéo dài từ tháng 9 năm 1980 đến tháng 8 năm 1988.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Chiến tranh Iran-Iraq · Xem thêm »

Chiến tranh Kosovo

Không có mô tả.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Chiến tranh Kosovo · Xem thêm »

Chiến tranh Lạnh

Máy bay trinh sát P-3A của Mỹ bay trên chiến hạm Varyag của Liên Xô năm 1987. Chiến tranh Lạnh (1946–1989) là tình trạng tiếp nối xung đột chính trị, căng thẳng quân sự, và cạnh tranh kinh tế tồn tại sau Thế chiến II (1939–1945), chủ yếu giữa Liên bang Xô viết và các quốc gia đồng minh của họ, với các cường quốc thuộc thế giới phương Tây, gồm cả Hoa Kỳ.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Chiến tranh Lạnh · Xem thêm »

Chiến tranh Lạnh (1947-1953)

Chiến tranh Lạnh (1947–1953) là một giai đoạn của cuộc Chiến tranh Lạnh từ học thuyết Truman năm 1947 tới cuộc Chiến tranh Triều Tiên năm 1953.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Chiến tranh Lạnh (1947-1953) · Xem thêm »

Chiến tranh Lạnh (1953-1962)

Bản đồ Thế giới năm 1962 với các phe liên kết Chiến tranh Lạnh (1953–1962) là một giai đoạn trong cuộc Chiến tranh Lạnh từ khi lãnh tụ Liên Xô Joseph Stalin qua đời năm 1953 tới cuộc Khủng hoảng tên lửa Cuba năm 1962.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Chiến tranh Lạnh (1953-1962) · Xem thêm »

Chiến tranh Lạnh (1962-1979)

Bản đồ thế giới năm 1980 với các liên minh Bài Chiến tranh Lạnh (1962-1979) nói về một giai đoạn trong cuộc Chiến tranh Lạnh từ sau cuộc Khủng hoảng tên lửa Cuba cuối tháng 10 năm 1962, kéo dài hết giai đoạn giảm căng thẳng bắt đầu từ năm 1969, tới cuối giai đoạn giảm căng thẳng cuối những năm 1970.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Chiến tranh Lạnh (1962-1979) · Xem thêm »

Chiến tranh Liban 2006

Chiến tranh Liban năm 2006, còn gọi là Chiến tranh Israel-Hezbollah năm 2006, Chiến tranh tháng 7 (tiếng Ả Rập: حرب تموز, Harb Tammuz) và ở Israel gọi là Chiến tranh Liban lần 2 (tiếng Do Thái: מלחמת לבנון השנייה, Milhemet Levanon HaShniya), là cuộc xung đột quân sự kéo dài 34 ngày ở Liban và miền bắc Israel.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Chiến tranh Liban 2006 · Xem thêm »

Chiến tranh nước

Nước sạch là một vấn nạn trong tương lai của nhân loại Với tình trạng ô nhiễm ngày một nặng và dân số ngày càng tăng, nước sạch được dự báo sẽ sớm trở thành một thứ tài nguyên quý giá không kém dầu mỏ trong thế kỷ 20.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Chiến tranh nước · Xem thêm »

Chiến tranh Thái Bình Dương

Chiến tranh Thái Bình Dương là tên gọi một phần của Chiến tranh thế giới lần thứ hai diễn ra trên Thái Bình Dương, các hòn đảo thuộc Thái Bình Dương và vùng Đông Á, Đông Nam Á từ ngày 7 tháng 7 năm 1937 đến 14 tháng 8 năm 1945.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Chiến tranh Thái Bình Dương · Xem thêm »

Chiến tranh thế giới thứ hai

Chiến tranh thế giới thứ hai (cũng được nhắc đến với tên gọi Đệ nhị thế chiến, Thế chiến II hay Đại chiến thế giới lần thứ hai,...) là cuộc chiến tranh thế giới thảm khốc bắt đầu từ năm 1939 và chấm dứt vào năm 1945 giữa các lực lượng Đồng Minh và phe Trục theo chủ nghĩa phát xít.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Chiến tranh thế giới thứ hai · Xem thêm »

Chiến tranh Triều Tiên

Chiến tranh Triều Tiên là cuộc chiến xảy ra và kéo dài từ giữa năm 1950 đến năm 1953 trên bán đảo Triều Tiên bị chia cắt vì sự chiếm đóng tạm thời của Liên Xô và Hoa Kỳ. Chiến sự được châm ngòi vào ngày 25 tháng 6 năm 1950 khi Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên (Bắc Triều Tiên) tấn công Đại Hàn Dân quốc (Nam Triều Tiên). Từ một cuộc chiến quy mô nhỏ giữa hai lực lượng đối nghịch trên bán đảo Triều Tiên, quy mô cuộc chiến đã trở nên lớn khi lực lượng của Liên hiệp quốc được Hoa Kỳ lãnh đạo và sau đó là Chí nguyện quân của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa can thiệp. Lực lượng hỗ trợ chính cho miền Bắc là Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa với sự tiếp ứng hạn chế của Liên Xô trong hình thức các cố vấn quân sự, phi công quân sự và vũ khí. Đại Hàn Dân quốc được lực lượng Liên Hiệp Quốc, chủ yếu là quân đội Hoa Kỳ, hỗ trợ. Trước cuộc xung đột, CHDCND Triều Tiên và Đại Hàn Dân quốc tồn tại như hai chính phủ lâm thời đang tranh giành ảnh hưởng kiểm soát toàn bộ Bán đảo Triều Tiên. Sau ba năm, chiến cuộc tạm ngưng khi hai miền đạt được một thỏa hiệp ngừng bắn vào ngày 27 tháng 7 năm 1953, và vì không có hiệp định hòa bình nên trên thực tế, cuộc chiến này vẫn chưa kết thúc cho đến tận nay. Xung đột quy mô nhỏ vẫn diễn ra, hai bên tiếp tục ở trong tình trạng chiến tranh và có thể phát động tấn công bất ngờ mà không cần tuyên chiến. Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên (Bắc Triều Tiên) vẫn tiếp tục đầu tư rất lớn cho quân đội và coi việc thống nhất đất nước Triều Tiên là mục tiêu cao nhất của họ. Trong khi đó, Mỹ vẫn duy trì 28.000 quân tại Hàn Quốc để ngăn chặn việc Bắc Triều Tiên tấn công Hàn Quốc một lần nữa. Hiện nay, lập trường của hai bên là đối nghịch nhau khi họ đều cho rằng chính phủ mình mới là hợp pháp và chính danh trong việc tấn công đối phương nhằm thống nhất đất nước Triều Tiên.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Chiến tranh Triều Tiên · Xem thêm »

Chiến tranh Vùng Vịnh

Chiến tranh Vùng Vịnh năm 1991 (cũng gọi là Chiến tranh vịnh Ba Tư hay Chiến dịch Bão táp Sa mạc) là một cuộc xung đột giữa Iraq và liên minh gần 30 quốc gia do Hoa Kỳ lãnh đạo và được Liên Hiệp Quốc phê chuẩn để giải phóng Kuwait.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Chiến tranh Vùng Vịnh · Xem thêm »

Chiến tranh Việt Nam (miền Nam, 1960-1965)

Tình hình Miền Nam Việt Nam giai đoạn 1960-1965 là một giai đoạn của Chiến tranh Việt Nam ở miền Nam Việt Nam.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Chiến tranh Việt Nam (miền Nam, 1960-1965) · Xem thêm »

Chiến tranh Yom Kippur

Cuộc chiến Yom Kippur, Chiến tranh Ramadan hay Cuộc chiến tháng 10 (מלחמת יום הכיפורים; chuyển tự: Milkhemet Yom HaKipurim or מלחמת יום כיפור, Milkhemet Yom Kipur; حرب أكتوبر; chuyển tự: harb 'uktubar hoặc حرب تشرين, ħarb Tishrin), hay Chiến tranh A Rập-Israel 1973 và Chiến tranh A Rập-Israel thứ tư, là cuộc chiến diễn ra từ 6 cho tới 26 tháng 10 năm 1973 bởi liên minh các quốc gia A Rập dẫn đầu bởi Ai Cập và Syria chống lại Israel.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Chiến tranh Yom Kippur · Xem thêm »

Chile

Santiago. Chile (phiên âm tiếng Việt: Chi-lê) tên chính thức là Cộng hòa Chile (tiếng Tây Ban Nha: República de Chile) là một quốc gia tại Nam Mỹ, có dải bờ biển dài và hẹp xen vào giữa dãy núi Andes và biển Thái Bình Dương.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Chile · Xem thêm »

Chim Bidadari

Chim Bidadari (danh pháp hai phần: Semioptera wallacii) hiện tại là loài độc nhất trong chi Semioptera của họ chim thiên đường.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Chim Bidadari · Xem thêm »

Choi Hong Hi

Choi Hong Hi hay Choe Hong Hui (hangul: 최홍희; âm Việt: Chuê-Hôông-Hi; hanja: 崔泓熙, Hán-Việt: Thôi Hoằng Hi; (9 tháng 11 năm 1918 - 15 tháng 6 năm 2002), hiệu là Thương Hiên (hangul: 창헌; hanja: 蒼軒, Chang Heon), còn được gọi là tướng Choi, từng là một tướng lĩnh quân đội và chính trị gia Hàn Quốc. Tuy nhiên, ông được biết đến nhiều hơn với tư cách là người sáng lập ra Liên đoàn Taekwon-Do quốc tế, tổ chức võ thuật taekwondo (Đài Quyền Đạo) hiện đại đầu tiên trên thế giới.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Choi Hong Hi · Xem thêm »

Christina Aguilera

Christina María Aguilera (sinh ngày 18 tháng 12 năm 1980) là một ca sĩ nhạc Pop/R&B, người viết bài hát và diễn viên người Mỹ.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Christina Aguilera · Xem thêm »

Chu Công Đán

Chu Công (chữ Hán: 周公), tên thật là Cơ Đán (姬旦), còn gọi là Thúc Đán (叔旦), Chu Đán (週旦) hay Chu Văn Công (周文公), là công thần khai quốc nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Chu Công Đán · Xem thêm »

Chu Hữu Quang

Chu Hữu Quang (tiếng Trung: 周有光; bính âm: Zhou Yǒuguāng; 13 tháng 1 năm 1906 - 14 tháng 1 năm 2017) là một nhà kinh tế, quản lý ngân hàng, nhà ngôn ngữ học, nhà Trung Hoa học, nhà xuất bản và người sống siêu thọ người Trung Quốc, được người ta biết đến là "cha đẻ của Bính âm Hán ngữ", một hệ thống phiên âm của tiếng phổ thông Trung Quốc đã chính thức được chính phủ Trung Quốc phê chuẩn trong năm 1958, Tổ chức Tiêu chuẩn Quốc tế (ISO) phê chuẩn vào năm 1982, và Liên Hợp Quốc phê chuẩn vào năm 1986.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Chu Hữu Quang · Xem thêm »

Chuuk

Chuuk trong Liên bang Micronesia Bản đồ Bang Chuuk Cờ của Chuuk Chuuk (trước đây còn được gọi là Truk, Ruk, Hogoleu, Torres, Ugulat và Lugulas) là một nhóm đảo ở Tây Thái Bình Dương.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Chuuk · Xem thêm »

Chuyến thăm Trung Quốc của Richard Nixon

Chuyến thăm Trung Hoa của Tổng thống Mỹ Richard Nixon năm 1972 là 1 sự kiện quan trọng trong lịch sử ngành Ngoại giao hiện đại.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Chuyến thăm Trung Quốc của Richard Nixon · Xem thêm »

Chuyển tự tiếng Hy Lạp sang ký tự Latinh

Chuyển tự tiếng Hy Lạp sang ký tự Latinh là một việc cần thiết để viết các tên hay các địa danh dưới dạng tiếng Hy Lạp trong các ngôn ngữ dùng ký tự Latinh, như tiếng Việt.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Chuyển tự tiếng Hy Lạp sang ký tự Latinh · Xem thêm »

Chuyển tự tiếng Nga sang ký tự Latinh

Chuyển tự tiếng Nga sang ký tự Latinh là một việc cần thiết để viết các tên hay các địa danh dưới dạng tiếng Nga trong các ngôn ngữ dùng ký tự Latinh, như tiếng Việt.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Chuyển tự tiếng Nga sang ký tự Latinh · Xem thêm »

Chương Khởi Nguyệt

Chương Khởi Nguyệt (Giản thể: 章启月, Phồn thể:章啟月, Bính âm:Zhāng Qǐyuè) (tháng 10 năm 1959), là một nhà ngoại giao Trung Quốc.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Chương Khởi Nguyệt · Xem thêm »

Chương trình đổi dầu lấy lương thực

Chương trình đổi dầu lấy lương thực, thiết lập bởi Liên Hiệp Quốc năm 1995 (theo nghị quyết 986 của Hội đồng Bảo an) và chấm dứt vào cuối năm 2003, cho phép Iraq bán dầu ra thị trường thể giới để trao đổi cho lương thực, thuốc men, và các nhu yếu phẩm khác cho những người dân thường Iraq, đồng thời ngăn chặn chính quyền Saddam Hussein xây dựng lại lực lượng quân sự sau Chiến tranh vùng Vịnh lần thứ nhất.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Chương trình đổi dầu lấy lương thực · Xem thêm »

Chương trình Kích thước Con người Quốc tế

Chương trình Kích thước Con người Quốc tế, viết tắt là IHDP (International Human Dimensions Programme) là một tổ chức phi chính phủ quốc tế nghiên cứu các khía cạnh của con người và xã hội trong sự biến đổi toàn cầu.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Chương trình Kích thước Con người Quốc tế · Xem thêm »

Chương trình Lương thực Thế giới

United Nations C-130 Hercules transports deliver food to the Rumbak region of Sudan World Food Programme unloads humanitarian aid at the Freeport of Monrovia during Joint Task Force Liberia Chương trình Lương thực Thế giới (tiếng Anh: World Food Programme, viết tắt WFP) là chương trình viên trợ lương thực của Liên Hiệp Quốc, và là tổ chức nhân đạo lớn nhất thế giải quyết nạn đói.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Chương trình Lương thực Thế giới · Xem thêm »

Chương trình Môi trường Liên Hiệp Quốc

Chương trình Môi trường Liên Hiệp Quốc (United Nations Environment Programme — UNEP) là một cơ quan của LHQ điều phối các hoạt động môi trường của Liên Hiệp Quốc, hỗ trợ các nước đang phát triển trong việc thực hiện các chính sách và các cách làm hợp lý về môi trường.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Chương trình Môi trường Liên Hiệp Quốc · Xem thêm »

Chương trình Nhân cư Liên Hiệp Quốc

Chương trình Nhân cư Liên Hiệp Quốc thường gọi tắt là UN-Habitat, là cơ quan của Liên Hiệp Quốc về phát triển khu dân cư và đô thị bền vững.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Chương trình Nhân cư Liên Hiệp Quốc · Xem thêm »

Chương trình Phát triển Liên Hiệp Quốc

Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc (tiếng Anh: United Nations Development Programme, viết tắt UNDP) có trụ sở tại Thành phố New York.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Chương trình Phát triển Liên Hiệp Quốc · Xem thêm »

Civilization V

Civilization V (hay tên đầy đủ là Sid Meier's Civilization V là một video game chiến thuật theo lượt do Firaxis phát triển trên hệ Microsoft Windows vào tháng 9 năm 2010 và trên hệ Mac OS X ngày 23 tháng 11 năm 2010.http://blog.gameagent.com/2010/11/02/civilization-v-coming-to-macs-on-november-23/ Đây là phiên bản mới nhất của dòng game Civilization cho đến đến tháng 10 năm 2014 với sự ra mắt của Civilization:Beyond Earth Trong Civilization V, người chơi bắt đầu từ thời điểm của các nền văn minh tiền sử và đến tương lai trên một bản đồ cho trước, và để chiến thắng phải thỏa mãn một số điều kiện khác nhau thông qua nghiên cứu, ngoại giao, mở rộng lãnh thổ, phát triển kinh tế, xâm chiếm các vùng đất/lãnh thổ khác. Game dựa trên một game engine hoàn toàn mới với các ô lục giác, đây là một cải tiến so với các phiên bản trước dùng ô tứ giác. Nhiều đặc điểm của phiên bản Civilization IV và các phiên bản mở rộng của nó đã bị loại bỏ hoặc thay đổi như tôn giáo và tình báo(nhưng được bổ sung ở các phần mở rộng tải về). Hệ thống chiến đấu đã được thay đổi đáng kể, như phiên bản này chỉ cho phép đặt một loại quân lên một ô còn phiên bản trước có thể dồn tất cả quân lên một ô; và cho phép thành phố tự bảo vệ bằng cách khai hỏa trực tiếp đối với kẻ thù trong một phạm vi nhất định xung quanh thành phố. Thêm vào đó, các bản đồ chứa các nước do máy tính điều khiển (hay AI-trí tuệ nhân tạo) cũng có khả năng thông thương, ngoại giao và chinh phục. Ranh giới của một nền văn minh cũng được mở rộng một ô một lần, và đường sá cũng phải tốn chi phí bảo trì làm cho chúng trở nên ít phổ biến hơn. Trò chơi có những điểm đặc biệt như cộng đồng, giữa các người chơi trò chơi nhập vai và nhiều người có thể chơi online với nhau.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Civilization V · Xem thêm »

Colleen McCrory

Colleen McCrory (1949/1950 - ngày 01 tháng 7 năm 2007) là một nhà hoạt động môi trường của Canada Cô sinh ra tại New Denver, British Columbia.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Colleen McCrory · Xem thêm »

Colombia

Cộng hoà Colombia (tiếng Tây Ban Nha:, IPA, Tiếng Việt: Cộng hòa Cô-lôm-bi-a) là một quốc gia tại Nam Mỹ.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Colombia · Xem thêm »

Command & Conquer

Command & Conquer (thường được viết tắt là C&C hoặc CnC) là một thương hiệu video game theo phong cách chiến lược thời gian thực, bước đầu được phát triển bởi Westwood Studios và được coi là mở đầu của thể loại RTS.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Command & Conquer · Xem thêm »

Command & Conquer (video game 1995)

Command & Conquer, viết tắt C&C và sau này là Tiberian Dawn Westwood Studios (1996-02-06). "Official Command & Conquer Read Me v2.7", C&C: The Covert Operations CD-ROM., là trò chơi máy tính chiến lược thời gian thực được phát triển bởi Westwood Studios cho MS-DOS và được xuất bản bởi Virgin Interactive. Đây là trò chơi đầu tiên của thương hiệu Command & Conquer, bao gồm một phần trước và năm phần tiếp theo. Ngày 31 tháng 8 năm 2007, Electronic Arts, nhà xuất bản hiện tại và chủ sở hữu thương hiệu C&C thực hiện Command & Conquer (Windows 95/phiên bản Gold) thành phiên bản có sẵn để tải về từ trang web chính thức của họ để đánh dấu kỷ niệm lần thứ 12 của thương hiệu. Lấy bổi cảnh lịch sử thay thế năm 1995, Command & Conquer kể về câu chuyện của hai phe phái toàn cầu hóa: Global Defense Initiative của Liên Hiệp Quốc và Brotherhood of Nod, 1 tổ chức nhà nước tôn giáo bí mật trên toàn cầu. Cả hai đều rơi vào một cuộc đấu tranh sinh tử để kiểm soát một nguồn tài nguyên bí ẩn được biết đến như Tiberium đang từ từ lan rộng và lây nhiễm trên thế giới. Với sự ca ngợi của người tiêu dùng và các nhà phê bình, Command & Conquer được phát hành cho 7 hệ điều hành khác nhau cùng và trở thành khởi đầu của thương hiệu Command & Conquer và ngày nay thường được coi là tiêu đề đã xác định và phổ biến thể loại chiến lược thời gian thực hiện đại và là một trong các tựa game tinh túy của thể loại.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Command & Conquer (video game 1995) · Xem thêm »

Command & Conquer: Generals – Zero Hour

Command and Conquer: Generals - Zero Hour là bản mở rộng của Command & Conquer: Generals.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Command & Conquer: Generals – Zero Hour · Xem thêm »

Command & Conquer: Red Alert

Command & Conquer: Red Alert là một game chiến thuật thời gian thực trên PC, sản xuất bởi Westwood Studios và phát hành bởi Virgin Interactive vào năm 1996.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Command & Conquer: Red Alert · Xem thêm »

Command & Conquer: Tiberian Sun

Command & Conquer: Tiberian Sun là video game chiến lược thời gian thực được phát triển bởi Westwood Studios và phát hành trong năm 1999.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Command & Conquer: Tiberian Sun · Xem thêm »

Comoros

Comores Comoros (tiếng Việt: Cô-mô-rô), tên đầy đủ là Liên bang Comoros (tiếng Pháp: Union des Comores; tiếng Shikomor: Udzima wa Komori; tiếng Ả Rập: اتحاد القمر) là một quốc gia ở Châu Phi.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Comoros · Xem thêm »

Con gái

Bé gái vùng cao Việt Nam. Con gái, cô gái, thiếu nữ là một người nữ bất kỳ từ khi sinh ra, trải qua tuổi thơ, tuổi dậy thì cho đến khi trở thành người lớn khi cô ta trở thành một người phụ nữ.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Con gái · Xem thêm »

Corazon Aquino

Maria Corazon "Cory" Cojuangco Aquino (25 tháng 1 năm 1933 – 1 tháng 8 năm 2009) là Tổng thống thứ 11 của Philippines và là một nhà hoạt động dân chủ, hòa bình, nữ quyền, và mộ đạo nổi tiếng thế giới.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Corazon Aquino · Xem thêm »

Costa Rica

Costa Rica (Phiên âm: Cô-xta-ri-ca), tên chính thức Cộng hòa Costa Rica (Tiếng Tây Ban Nha: República de Costa Rica, IPA), là một quốc gia tại Trung Mỹ, giáp giới với Nicaragua ở mặt Bắc, Panamá ở phía Nam và Đông Nam, Thái Bình Dương ở phía Tây và Nam, biển Caribe ở phía Đông.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Costa Rica · Xem thêm »

Croatia

Croatia (Hrvatska, phiên âm Tiếng Việt: Cờ-rô-ây-chi-a), tên chính thức Cộng hoà Croatia (tiếng Croatia: Republika Hrvatska), là một quốc gia ở Trung và Nam Âu bên bờ biển Adriatic.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Croatia · Xem thêm »

Cuộc đàn áp người Rohingya tại Myanmar 2016-17

Cuộc đàn áp người Rohingya tại Myanmar là các cuộc đàn áp bằng quân sự đang diễn ra bởi lực lượng vũ trang và cảnh sát của Myanmar đến người dân Rohingya theo Hồi giáo ở bang Rakhine trong khu vực tây bắc của quốc gia này.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Cuộc đàn áp người Rohingya tại Myanmar 2016-17 · Xem thêm »

Cuộc di cư Palestine, 1948

Những người Palestine di cư năm 1948 Cuộc di cư Palestine năm 1948 (الهجرة الفلسطينية, al-Hijra al-Filasṭīnīya), còn được gọi Nakba (النكبة, an-Nakbah, có nghĩa "thảm họa"), là sự kiện khoảng 725.000 người Ả Rập gốc Palestine bỏ chạy hoặc bị đuổi khỏi nhà tại Lãnh thổ ủy trị Palestine trong cuộc Chiến tranh Ả Rập-Israel 1948 và Nội chiến trước đó.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Cuộc di cư Palestine, 1948 · Xem thêm »

Cuộc nổi loạn của lực lượng biên phòng Bangladesh

Cuộc nổi loạn của Lực lượng biên phòng Bangladesh là một cuộc nổi dậy diễn ra tại thủ đô Dacca từ 25 đến 26 tháng 2 năm 2009 do Lực lượng Vũ trang Súng trường Bangladesh, một lực lượng bán quân sự của Bangladesh chủ yếu làm nhiệm vụ canh gác biên giới quốc gia.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Cuộc nổi loạn của lực lượng biên phòng Bangladesh · Xem thêm »

Cơ quan Năng lượng hạt nhân

Bản đồ các nước thành viên Cơ quan Năng lượng hạt nhân (tiếng Anh: Nuclear Energy Agency) là cơ quan liên chính phủ đa quốc gia của Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Cơ quan Năng lượng hạt nhân · Xem thêm »

Cơ quan Năng lượng Nguyên tử Quốc tế

Trụ sở IAEA từ 1979, Vienna, Áo Cơ quan Năng lượng Nguyên tử Quốc tế (hoặc Cơ quan Nguyên tử Năng Quốc tế, viết tắt là IAEA từ tiếng Anh International Atomic Energy Agency) là tổ chức quốc tế thành lập ngày 29 tháng 7 năm 1957 với mục đích đẩy mạnh việc sử dụng năng lượng nguyên tử vì mục đích hòa bình và ngăn chặn việc sử dụng năng lượng nguyên tử trong mục đích quân sự.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Cơ quan Năng lượng Nguyên tử Quốc tế · Xem thêm »

Cơ quan Năng lượng Tái tạo Quốc tế

Cơ quan Năng lượng Tái tạo Quốc tế (tiếng Anh: International Renewable Energy Agency, viết tắt là IRENA) được thành lập năm 2009 để khuyến khích gia tăng việc sử dụng và phổ biến năng lượng tái tạo dưới mọi hình thức.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Cơ quan Năng lượng Tái tạo Quốc tế · Xem thêm »

Cơ quan quản lý Đáy biển Quốc tế

Cơ quan quản lý Đáy biển Quốc tế (ISA) (tiếng Anh: International Seabed Authority, tiếng Pháp: Autorité internationale des fonds marins, tiếng Tây Ban Nha: Autoridad Internacional de los Fondos Marinos) là một tổ chức liên chính phủ có trụ sở tại Kingston, Jamaica, được thành lập để tổ chức, quản lý và kiểm soát tất cả các hoạt động liên quan tới việc khai thác tài nguyên ở vùng đáy biển quốc tế nằm bên ngoài giới hạn quyền tài phán trên biển của quốc gia, tức quản lý vùng chiếm hầu hết các đại dương trên thế giới.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Cơ quan quản lý Đáy biển Quốc tế · Xem thêm »

Dadi Janki

Dadi Janki (sinh năm 1916) ở miền Bắc Ấn Độ là một nhà thuyết giảng thông thái, hướng đạo tự thân người Ấn Độ, giám đốc Đại học tâm linh Brahma Kumaris (Ấn Độ), người đã dành gần như cả cuộc đời của mình để cống hiến cho đời sống cộng đồng ở 192 quốc gia qua các dự án liên quan đến tình yêu thương.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Dadi Janki · Xem thêm »

Daecheong

red '''B:''' Đường Phân định biển Liên Triều do Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên tuyên bố năm 1999Van Dyke, Jon ''et al.'' "The North/South Korea Boundary Dispute in the Yellow (West) Sea," ''Marine Policy'' 27 (2003), 143-158; note that "Inter-Korean MDL" is cited because it comes from an http://www.law.hawaii.edu/sites/www.law.hawaii.edu/files/webFM/Faculty/N-SKoreaBoundary2003.pdf academic source and the writers were particular enough to include in quotes as we present it. The broader point is that the maritime demarcation line here is NOT a formal extension of the Military Demarcation Line; compare http://english.peopledaily.com.cn/200211/21/eng20021121_107188.shtml "NLL—Controversial Sea Border Between S.Korea, DPRK, " ''People's Daily'' (PRC), ngày 21 tháng 11 năm 2002; retrieved 22 Dec 2010 Các đảo được thể hiện cụ thể 1–Yeonpyeong2–Baengnyeong3–Daecheong Daecheong là một hòn đảo có diện tích 12,63 km² (4,88 mi²), với chiều dải và chiều rộng thuộc huyện Ongjin, thành phố Incheon, Hàn Quốc, nằm gần Giới tuyến Phương Bắc.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Daecheong · Xem thêm »

Danh sách các Đại diện thường trực tại Liên Hiệp Quốc

Danh sách các Đại diện thường trực tại Liên Hiệp Quốc, đương nhiệm, làm việc tại Trụ sở Liên Hiệp Quốc, thành phố New York, quốc gia mà họ đại diện, và ngày mà họ trình ủy nhiệm thư lên Tổng thư ký LHQ.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Danh sách các Đại diện thường trực tại Liên Hiệp Quốc · Xem thêm »

Danh sách các đại sứ quán tại Hà Nội

Danh sách cơ quan ngoại giao nước ngoài tại Hà Nội gồm 1 Phái đoàn, 80 Đại sứ quán, 1 văn phòng hợp tác phát triển, 1 văn phòng kinh tế - văn hóa, 8 văn phòng các Tổ chúc Quốc tế và các cơ quan của Liên Hiệp Quốc.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Danh sách các đại sứ quán tại Hà Nội · Xem thêm »

Danh sách các đội tuyển bóng đá nam quốc gia

Danh sách các đội tuyển bóng đá quốc gia trên thế giới.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Danh sách các đội tuyển bóng đá nam quốc gia · Xem thêm »

Danh sách các đội tuyển bóng rổ nam quốc gia

Đây là danh sách các đội tuyển bóng rổ nam quốc gia trên thế giới.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Danh sách các đội tuyển bóng rổ nam quốc gia · Xem thêm »

Danh sách các loại tiền tệ đang lưu hành

Danh sách này chứa 180 loại tiền tệ chính thức được lưu hành trên thế giới, thuộc 193 quốc gia là thành viên của Liên Hiệp Quốc, 2 nhà nước quan sát viên của Liên Hiệp Quốc, 9 vùng lãnh thổ độc lập trên thực tế và 33 vùng lãnh thổ phụ thuộc (lãnh thổ hải ngoại).

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Danh sách các loại tiền tệ đang lưu hành · Xem thêm »

Danh sách các nước tham gia Công ước loại bỏ mọi hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ

Non-signatory Col-end Danh sách các nước tham gia Công ước loại bỏ mọi hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ gồm các nước ký kết và phê chuẩn hoặc tham gia Công ước này.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Danh sách các nước tham gia Công ước loại bỏ mọi hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ · Xem thêm »

Danh sách các nước theo dân số dự báo (Liên Hiệp Quốc ước tính theo tỷ lệ sinh thay thế)

Đây là danh sách các nước theo dân số tương lai từ 2020-2100, theo ước tính của phiên bản 2015 với tốc độ tăng dân số với tỷ lệ sinh thay thế (instant replacement variant), của Cơ sở dữ liệu Triển vọng dân số thế giới (World Population Prospects) của Vụ Dân số Liên Hiệp Quốc (United Nations Population Division).

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Danh sách các nước theo dân số dự báo (Liên Hiệp Quốc ước tính theo tỷ lệ sinh thay thế) · Xem thêm »

Danh sách các nước theo dân số dự báo (Liên Hiệp Quốc ước tính theo tỷ lệ sinh trung bình)

Đây là danh sách các nước theo dân số tương lai từ 2020-2100, theo ước tính của phiên bản 2015 với tốc độ tăng dân số với tỷ lệ sinh trung bình (medium fertility variant), của Cơ sở dữ liệu Triển vọng dân số thế giới (World Population Prospects) của Vụ Dân số Liên Hiệp Quốc (United Nations Population Division).

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Danh sách các nước theo dân số dự báo (Liên Hiệp Quốc ước tính theo tỷ lệ sinh trung bình) · Xem thêm »

Danh sách các quốc gia Đông Nam Á

Dưới đây là danh sách các quốc gia Đông Nam Á theo một số tiêu chí.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Danh sách các quốc gia Đông Nam Á · Xem thêm »

Danh sách các quốc gia Bắc Phi theo GDP - 2009

Đây là danh sách được thiết lập dựa trên số liệu GDP danh nghĩa do tổ chức Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) công bố năm 2009.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Danh sách các quốc gia Bắc Phi theo GDP - 2009 · Xem thêm »

Danh sách các quốc gia Châu Á theo diện tích

Danh sách các quốc gia châu Á theo diện tích được viết dựa trên bảng số liệu được công bố bởi Liên Hiệp Quốc (UN) công bố vào năm 2007, trong đó có một số dữ liệu được cập nhật mới thông qua các kênh thống kê chính phủ, trong các dạng thống kê thì thống kê diện tích là ít biến chuyển nhất, có một số ngoại lệ như: mở rộng bằng cách lấn biển (Singapore, Ma Cao, Hàn Quốc), thay đổi vì tranh chấp, chiến tranh...

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Danh sách các quốc gia Châu Á theo diện tích · Xem thêm »

Danh sách các quốc gia châu Á theo GDP danh nghĩa 2012

accessdate.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Danh sách các quốc gia châu Á theo GDP danh nghĩa 2012 · Xem thêm »

Danh sách các quốc gia châu Á theo GDP trên người 2009

Các quốc gia theo GDP (danh nghĩa) trên người 2009 GDP.Based on the IMF figures. If no number was available for a country from IMF, CIA figures were used. Danh sách các quốc gia châu Á theo GDP trên người 2009 là bảng thống kê về GDP trên người 2009 của 51 quốc gia và vùng lãnh thổ thuộc châu Á. Ngoài 47 quốc gia độc lập, là thành viên của Liên Hiệp Quốc, còn có các vùng lãnh thổ khác như: Hong Kong, Macau, Đài Loan, Bắc Síp và Palestine.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Danh sách các quốc gia châu Á theo GDP trên người 2009 · Xem thêm »

Danh sách các quốc gia châu Á theo GDP trên người 2012

Danh sách các quốc gia châu Á theo GDP trên người 2012 là bảng thống kê về GDP trên người 2012 của 52 quốc gia và vùng lãnh thổ thuộc châu Á. Ngoài 47 quốc gia độc lập, là thành viên của Liên Hiệp Quốc, còn có các vùng lãnh thổ khác như: Hong Kong, Macau, Đài Loan, Bắc Síp và Palestine.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Danh sách các quốc gia châu Á theo GDP trên người 2012 · Xem thêm »

Danh sách các quốc gia châu Á theo tỉ lệ mặt nước

Danh sách các quốc gia và vùng lãnh thổ châu Á theo tỉ lệ mặt nước được thống kê dựa trên số liệu của CIA Face Book của Mỹ và Liên Hiệp QuốcSource, unless otherwise specified: Demographic Yearbook—Table 3: Population by sex, rate of population increase, surface area and density (PDF).

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Danh sách các quốc gia châu Á theo tỉ lệ mặt nước · Xem thêm »

Danh sách các quốc gia châu Đại Dương theo GDP danh nghĩa 2009

accessdate.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Danh sách các quốc gia châu Đại Dương theo GDP danh nghĩa 2009 · Xem thêm »

Danh sách các quốc gia châu Đại Dương theo GDP trên người 2012

Danh sách các quốc gia châu Đại Dương theo GDP trên người 2012 là bảng thống kê về GDP trên người 2012 của 22 quốc gia và vùng lãnh thổ thuộc châu Đại Dương.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Danh sách các quốc gia châu Đại Dương theo GDP trên người 2012 · Xem thêm »

Danh sách các quốc gia châu Âu theo GDP trên người 2009

Các quốc gia theo GDP (danh nghĩa) trên người 2009 GDP.Based on the IMF figures. If no number was available for a country from IMF, CIA figures were used. Danh sách các quốc gia châu Âu theo GDP trên người 2009 là bảng thống kê về GDP trên người 2009 của 50 quốc gia và vùng lãnh thổ thuộc châu Âu.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Danh sách các quốc gia châu Âu theo GDP trên người 2009 · Xem thêm »

Danh sách các quốc gia châu Âu theo GDP trên người 2012

Danh sách các quốc gia châu Âu theo GDP trên người 2012 là bảng thống kê về GDP trên người 2012 của 50 quốc gia và vùng lãnh thổ thuộc châu Âu.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Danh sách các quốc gia châu Âu theo GDP trên người 2012 · Xem thêm »

Danh sách các quốc gia châu Mỹ theo GDP trên người 2012

Danh sách các quốc gia châu Mỹ theo GDP trên người 2012 là bảng thống kê về GDP trên người 2012 của 53 quốc gia và vùng lãnh thổ thuộc châu Mỹ.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Danh sách các quốc gia châu Mỹ theo GDP trên người 2012 · Xem thêm »

Danh sách các quốc gia Châu Phi theo diện tích

Danh sách các quốc gia châu Phi theo diện tích được thống kê theo đơn vị km2, cập nhật bởi Liên Hiệp Quốc năm 2007 (UN 2007) có sự điều chỉnh ở một số quốc gia và vùng lãnh thổ cho phù hợp với hiện tại.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Danh sách các quốc gia Châu Phi theo diện tích · Xem thêm »

Danh sách các quốc gia không có lực lượng vũ trang

Vùng lãnh thổ không có quân đội chính quy nhưng có lực lượng quân sự hạn chế Đây là một danh sách các quốc gia không có lực lượng vũ trang.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Danh sách các quốc gia không có lực lượng vũ trang · Xem thêm »

Danh sách các quốc gia thành viên Liên Hiệp Quốc

Thông cáo báo chí của Liên Hợp Quốc ngày 03 Tháng Bảy năm 2006 (bằng tiếng Anh) Quốc gia thành viên Liên Hiệp Quốc bao gồm 193 quốc gia có chủ quyền là thành viên của Liên Hiệp Quốc và có quyền đại diện bình đẳng ở Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Danh sách các quốc gia thành viên Liên Hiệp Quốc · Xem thêm »

Danh sách các quốc gia theo dân số năm 2009

Danh sách các quốc gia theo dân số 2009 là một bảng thống kê về dân số năm 2009 của 254 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Danh sách các quốc gia theo dân số năm 2009 · Xem thêm »

Danh sách các quốc gia theo dân số năm 2012

Danh sách các quốc gia theo dân số 2012 là một bảng thống kê về dân số năm 2012 của 225 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Danh sách các quốc gia theo dân số năm 2012 · Xem thêm »

Danh sách các quốc gia theo GDP (danh nghĩa) bình quân đầu người

Dưới dây là bảng danh sách các quốc gia trên thế giới xếp theo Tổng sản phẩm quốc nội trên đầu người, bao gồm giá trị của hàng hóa và dịch vụ cuối cùng được tạo ra trong nước trong một năm được chia đều cho số dân của đất nước.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Danh sách các quốc gia theo GDP (danh nghĩa) bình quân đầu người · Xem thêm »

Danh sách các quốc gia theo GDP danh nghĩa

Các quốc gia theo GDP danh nghĩa 2012''CIA World Factbook''.https://www.cia.gov/library/publications/the-world-factbook/fields/2195.html GDP (Official Exchange Rate) Danh sách các quốc gia theo GDP danh nghĩa là một thống kê các quốc gia trên thế giới được sắp xếp theo tổng sản phẩm quốc nội (GDP), giá trị thị trường của tất cả các hàng hóa và dịch vụ cuối cùng từ một quốc gia trong một năm.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Danh sách các quốc gia theo GDP danh nghĩa · Xem thêm »

Danh sách các quốc gia theo GDP danh nghĩa 2009

Đây là danh sách thống kê về tổng sản phẩm quốc nội, giá trị thị trường của tất cả hàng hóa và dịch vụ từ một quốc gia trong một năm.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Danh sách các quốc gia theo GDP danh nghĩa 2009 · Xem thêm »

Danh sách các quốc gia theo tốc độ tăng trưởng dân số

Dưới đây là danh sách các quốc gia theo tốc độ tăng trưởng dân số.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Danh sách các quốc gia theo tốc độ tăng trưởng dân số · Xem thêm »

Danh sách các quốc gia theo tốc độ tăng trưởng GDP danh nghĩa 2009-2012

accessdate.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Danh sách các quốc gia theo tốc độ tăng trưởng GDP danh nghĩa 2009-2012 · Xem thêm »

Danh sách các quốc gia và lãnh thổ ở Châu Phi

200px Đây là danh sách các quốc gia có chủ quyền và các vùng lãnh thổ thuộc châu Phi gồm các thông tin về thủ đô, ngôn ngữ, tiền tệ, dân số, diện tích và GDP đầu người (PPP).

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Danh sách các quốc gia và lãnh thổ ở Châu Phi · Xem thêm »

Danh sách các quốc gia và vùng lãnh thổ châu Á

Danh sách các quốc gia có chủ quyền và độc lập tại lục địa châu Á, bao gồm cả các lãnh thổ phụ thuộc.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Danh sách các quốc gia và vùng lãnh thổ châu Á · Xem thêm »

Danh sách các quốc gia và vùng lãnh thổ theo đường biên giới trên bộ

Đây là một danh sách tổng hợp, gồm hầu hết các quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới theo tiếp giáp biên giới trên đất liền.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Danh sách các quốc gia và vùng lãnh thổ theo đường biên giới trên bộ · Xem thêm »

Danh sách các tổ chức Liên Hiệp Quốc theo vị trí

Trong khi Ban Thư ký của Liên Hiệp Quốc có trụ sở tại thành phố New York, Hoa Kỳ, thì nhiều cơ quan, cơ quan chuyên môn, các tổ chức có liên quan có thể đặt tại các phần khác của thế giới, đặc biệt là ở châu Âu.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Danh sách các tổ chức Liên Hiệp Quốc theo vị trí · Xem thêm »

Danh sách các thủ đô quốc gia

Đây là bảng danh sách các thủ đô của 249 quốc gia và vùng lãnh thổ phụ thuộc trên thế giới.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Danh sách các thủ đô quốc gia · Xem thêm »

Danh sách các vùng đô thị châu Âu

Danh sách này liệt kê các vùng đô thị của châu Âu dựa theo các nghiên cứu riêng rẽ của ESPON, Eurostat, Liên Hợp Quốc, OECD và "CityPopulation Studies", do đó có thể thiếu sót vài vùng đô thị như Genoa của Italia.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Danh sách các vùng đô thị châu Âu · Xem thêm »

Danh sách các xếp hạng quốc tế

Đây là danh sách các xếp hạng quốc tế.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Danh sách các xếp hạng quốc tế · Xem thêm »

Danh sách cơ quan đại diện ngoại giao của Việt Nam ở nước ngoài

Các nước có cơ quan đại diện ngoại giao thường trú của Việt Nam Cơ quan đại diện thực hiện chức năng đại diện chính thức của Nhà nước Việt Nam trong quan hệ với quốc gia, vùng lãnh thổ, tổ chức quốc tế bao gồm cơ quan đại diện ngoại giao, cơ quan đại diện lãnh sự, cơ quan đại diện tại tổ chức quốc tế.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Danh sách cơ quan đại diện ngoại giao của Việt Nam ở nước ngoài · Xem thêm »

Danh sách di sản thế giới tại châu Á và châu Đại Dương

Dưới đây là danh sách các Di sản thế giới do UNESCO công nhận tại châu Á và châu Đại Dương.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Danh sách di sản thế giới tại châu Á và châu Đại Dương · Xem thêm »

Danh sách lãnh thổ phụ thuộc

Một lãnh thổ phụ thuộc, vùng phụ thuộc hay khu phụ thuộc là một lãnh thổ không có đầy đủ nền độc lập chính trị hay chủ quyền như một quốc gia.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Danh sách lãnh thổ phụ thuộc · Xem thêm »

Danh sách lực lượng không quân

Đây là một danh sách các lực lượng không quân trên thế giới theo bảng chữ cái abc, các đơn vị này được xác định với tên gọi hiện nay và tên gọi trước đó, cộng với những phù hiệu cho nhánh hàng không quân sự hợp thành lực lượng không quân chiến đấu của quốc gia đó, các phù hiệu này có thể là phù hiệu của một lực lượng không quân độc lập, nháng không lực của hải quân, đơn vị không lực lục quân, vệ binh quốc gia hoặc bảo vệ bờ biển (tuần duyên) và biên phòng.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Danh sách lực lượng không quân · Xem thêm »

Danh sách mã điện thoại ở EU

Dưới đây là tất cả các mã số điện thoại tại Liên minh châu Âu và một số không phải là thành viên của Liên minh châu Âu được ghi chú phía sau.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Danh sách mã điện thoại ở EU · Xem thêm »

Danh sách mã quốc gia theo FIPS

Đây danh sách mã quốc gia theo tiêu chuẩn FIPS 10-4.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Danh sách mã quốc gia theo FIPS · Xem thêm »

Danh sách người đoạt giải Nobel

Dưới đây là danh sách những người đã đoạt giải Nobel kể từ khi giải này ra đời.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Danh sách người đoạt giải Nobel · Xem thêm »

Danh sách người đoạt giải Nobel Hòa bình

Giải Nobel Hòa bình (tiếng Thụy Điển và tiếng Na Uy: Nobels fredspris) là một trong năm nhóm giải thưởng ban đầu của Giải Nobel.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Danh sách người đoạt giải Nobel Hòa bình · Xem thêm »

Danh sách người Kitô giáo đoạt giải Nobel

Giải Nobel Kinh tế). Giải thưởng Nobel, hay Giải Nobel Thụy Điển, số ít: Nobelpriset, Na Uy: Nobelprisen), là một tập các giải thưởng quốc tế được tổ chức trao thưởng hằng năm kể từ năm 1901 cho những cá nhân đạt thành tựu trong lĩnh vực vật lý, hoá học, y học, văn học, kinh tế và hòa bình; đặc biệt là giải hoà bình có thể được trao cho tổ chức hay cho cá nhân. Vào năm 1968, Ngân hàng Thụy Điển đưa thêm vào một giải về lĩnh vực khoa học kinh tế, theo di chúc của nhà phát minh người Thụy Điển Alfred Nobel năm 1895. Các giải thưởng Nobel và giải thưởng về Khoa học được trao tặng hơn 855 người. Dựa trên 100 Years of Nobel Prize (2005) dịch là 100 năm của giải Nobel (2005), người Kitô giáo đã nhận được 423 giải Nobel.Baruch A. Shalev, (2003),Atlantic Publishers & Distributors, p.57: between 1901 and 2000 reveals that 654 Laureates belong to 28 different religion. Most 65.4% have identified Thiên Chúa Giáoity in its various forms as their religious preference. While separating Giáo hội Công giáo Rôma from Protestants among Thiên Chúa Giáos proved difficult in some cases, available information suggests that more Protestants were involved in the scientific categories and more Catholics were involved in the Literature and Peace categories. Atheists, agnostics, and freethinkers comprise 10.5% of total Nobel Prize winners; but in the category of Literature, these preferences rise sharply to about 35%. A striking fact involving religion is the high number of Laureates of the Jewish faith - over 20% of total Nobel Prizes (138); including: 17% in Chemistry, 26% in Medicine and Physics, 40% in Economics and 11% in Peace and Literature each. The numbers are especially startling in light of the fact that only some 14 million people (0.02% of the world's population) are Jewish. By contrast, only 5 Nobel Laureates have been of the Muslim faith-0.8% of total number of Nobel prizes awarded - from a population base of about 1.2 billion (20% of the world‘s population) Tổng quát, người Thiên chúa giáo đã chiến thắng với tổng số 78.3 % tất cả các giải thưởng Nobel bao gồm Giải Nobel Hòa bình,Shalev, Baruch (2005).. p. 59 72.5% của Giải Nobel Hóa học, 65.3% in Giải Nobel Vật Lý, 62% in Giải Nobel Sinh lý học và Y khoa, 54% của Giải Nobel Kinh tế và 49.5% của tất cả Giải Nobel Văn học awards. Có ba nhánh của Thiên chúa giáo là Giáo hội Công giáo Rôma, Chính thống giáo Đông phương, và Tin Lành. Bắt đầu từ năm 1901 và 2000 đã có 654 người đạt giải Nobel. Trong đó 31.8% là người Thiên chúa giáo theo môn phái Tin Lành với các chi nhánh khác nhau, người Thiên chúa giáo Tin Lành nhận được 208 giải Nobel.Shalev, Baruch (2005). 100 Years of Nobel Prizes. p. 60 20.3% là người Thiên chúa giáo (nhưng không có thông tin về môn phái mà họ tham gia; 133 giải Nobel), 11.6 % là người Thiên chúa giáo thuộc sở hữu của Giáo hội Công giáo Rôma và 1.6% là người Thiên chúa giáo theo môn phái Chính thống giáo Đông phương. Người Thiên chúa giáo chiếm khoảng 33.2 % tổng dân số thế giới nhân loại.33.2% of 6.7 billion world population (under the section 'People') Và người Thiên chúa giáo đã đoạt được 65.4% tổng số tất cả giải thưởng Nobel danh giá.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Danh sách người Kitô giáo đoạt giải Nobel · Xem thêm »

Danh sách người Việt được giải thưởng Hellman/Hammett

Giải thưởng Hellman-Hammett là một giải thưởng và cũng là một trợ cấp được Tổ chức Theo dõi Nhân quyền trao cho các nhà văn trên khắp thế giới, mà là nạn nhân của đàn áp chính trị hoặc lạm dụng về nhân quyền.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Danh sách người Việt được giải thưởng Hellman/Hammett · Xem thêm »

Danh sách những cuộc xung đột tại Trung Đông

Trong 60 năm qua đã xảy ra nhiều cuộc xung đột tại Trung Đông.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Danh sách những cuộc xung đột tại Trung Đông · Xem thêm »

Danh sách quốc gia

Danh sách quốc gia này bao gồm các quốc gia độc lập chính danh (de jure) và độc lập trên thực tế (de facto).

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Danh sách quốc gia · Xem thêm »

Danh sách quốc gia Đông Nam Á theo chiều dài bờ biển

Danh sách các quốc gia Đông Nam Á theo chiều dài bờ biển là một bảng thống kê được thiết lập dựa trên dữ liệu cập nhật từ nguồn: CIA Facbook của Mỹ (chiều dài bờ biển) và Liên Hiệp Quốc (tổng diện tích).

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Danh sách quốc gia Đông Nam Á theo chiều dài bờ biển · Xem thêm »

Danh sách quốc gia được công nhận hạn chế

Tình trạng lãnh thổ gây tranh cãi Danh sách quốc gia được công nhận hạn chế đề cập tới các quốc gia hoặc vùng lãnh thổ được công nhận hạn chế là quốc gia có chủ quyền (theo định nghĩa của Công ước Montevideo) trên phạm vi toàn thế giới.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Danh sách quốc gia được công nhận hạn chế · Xem thêm »

Danh sách quốc gia tham dự Thế vận hội Mùa đông

Các VĐV cầm cờ cho các đoàn tại Thế vận hội Mùa đông 1924 cùng tuyên thệ. Bài này trình bày danh sách các quốc gia, đại diện bởi các Ủy ban Olympic quốc gia (NOC), đã tham dự Thế vận hội Mùa đông từ năm 1924 đến 2018.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Danh sách quốc gia tham dự Thế vận hội Mùa đông · Xem thêm »

Danh sách quốc gia tham dự Thế vận hội Mùa hè

Các quốc gia tham dự lễ khai mạc Thế vận hội 1912 tại Stockholm. Dưới đây là danh sách các quốc gia, đại diện bởi Ủy ban Olympic quốc gia (NOCs), đã tham dự Thế vận hội Mùa hè trong khoảng từ 1896 tới 2016.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Danh sách quốc gia tham dự Thế vận hội Mùa hè · Xem thêm »

Danh sách quốc gia theo chỉ số bình đẳng thu nhập

Bản đồ thế giới theo hệ số Gini Biểu đồ dưới đây là danh sách sơ lược các quốc gia theo hệ số bất bình đẳng thu nhập (hệ số Gini).

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Danh sách quốc gia theo chỉ số bình đẳng thu nhập · Xem thêm »

Danh sách quốc gia theo chỉ số phát triển con người

Đây là danh sách các nước trên thế giới theo chỉ số phát triển con người (HDI) bản cập nhật sn con người của Chương trình Phát triển Liên Hiệp Quốc (UNDP) công bố ngày 24 tháng 7 năm 2014 dựa trên cơ sở dữ liệu năm 2013.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Danh sách quốc gia theo chỉ số phát triển con người · Xem thêm »

Danh sách quốc gia theo chỉ số phát triển con người năm 2007

Dưới đây là thứ tự các nước trên thế giới theo Chỉ số phát triển con người theo Bản báo cáo Phát triển con người năm 2007/2008 của Chương trình Phát triển Liên Hiệp Quốc (UNDP), biên soạn trên cơ sở số liệu năm 2005 và được xuất bản ngày 27 tháng 11 năm 2007.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Danh sách quốc gia theo chỉ số phát triển con người năm 2007 · Xem thêm »

Danh sách quốc gia theo diện tích

Đây là một danh sách các nước trên Thế giới xếp hạng theo tổng diện tích.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Danh sách quốc gia theo diện tích · Xem thêm »

Danh sách quốc gia theo GDP danh nghĩa

Dưới đây là danh sách các quốc gia và vùng lãnh thổ tính theo tổng sản phẩm nội địa (GDP) trên danh nghĩa.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Danh sách quốc gia theo GDP danh nghĩa · Xem thêm »

Danh sách quốc gia theo mật độ dân số

Mật độ dân số theo các nước, năm 2015 Danh sách các nước theo mật độ dân số tính theo số dân cư trú/km².

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Danh sách quốc gia theo mật độ dân số · Xem thêm »

Danh sách quốc gia theo tốc độ tăng trưởng GDP bình quân đầu người, 1990-2007

Danh sách này được dựa trên các dữ liệu thu được từ, Liên Hợp Quốc.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Danh sách quốc gia theo tốc độ tăng trưởng GDP bình quân đầu người, 1990-2007 · Xem thêm »

Danh sách quốc gia và vùng lãnh thổ theo tỷ suất sinh

0–1 Children col-end Đây là danh sách quốc gia và vùng lãnh thổ theo tỷ suất sinh.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Danh sách quốc gia và vùng lãnh thổ theo tỷ suất sinh · Xem thêm »

Danh sách số UN

Dãy số UN từ UN0001 đến UN3500 được chỉ định bởi Ủy ban Chuyên gia Liên Hợp Quốc về Vận chuyển Hàng hoá Nguy hiểm.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Danh sách số UN · Xem thêm »

Danh sách vùng đô thị châu Á

Đây là danh sách các đô thị và vùng đô thị ở Châu Á có dân số lớn nhất với số liệu được thu thập từ nhiều nguồn.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Danh sách vùng đô thị châu Á · Xem thêm »

Danh sách xung đột biên giới giữa Triều Tiên và Hàn Quốc

Chiến tranh Triều Tiên (1950-1953) chính thức chưa thật sự chấm dứt.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Danh sách xung đột biên giới giữa Triều Tiên và Hàn Quốc · Xem thêm »

Dassault Mirage 2000

Mirage 2000 là một loại máy bay tiêm kích đa nhiệm do hãng Dassault Aviation của Pháp thiết kế và chế tạo.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Dassault Mirage 2000 · Xem thêm »

David Ben-Gurion

David Ben-Gurion (tiếng Hebrew: דָּוִד בֶּן-גּוּרְיּוֹן, tên khai sinh David Grün, 16 tháng 10 năm 1886 - 1 tháng 12 năm 1973) là thủ tướng đầu tiên của Israel.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và David Ben-Gurion · Xem thêm »

Dân số

Bản đồ dân số theo quốc gia Số dân của Mecca tăng khoảng 4 triệu trong dịp Hajj."Mecca and Medina". ''Encyclopedia Britannica. Fifteenth edition'' '''23''': 698-699. (2007). Dân số là tập hợp của những con người đang sống ở một vùng địa lý hoặc một không gian nhất định, là nguồn lao động quý báu cho sự phát triển kinh tế – xã hội, thường được đo bằng cuộc điều tra dân số và biểu hiện bằng tháp dân số.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Dân số · Xem thêm »

Dự án Manhattan

Dự án Manhattan là một dự án nghiên cứu và phát triển đã chế tạo ra những quả bom nguyên tử đầu tiên trong Thế chiến II, chủ yếu do Hoa Kỳ thực hiện với sự giúp đỡ của Anh và Canada.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Dự án Manhattan · Xem thêm »

Dị nhân (loạt phim)

Dị nhân, hay tên gốc là X-Men, là loạt phim siêu anh hùng của Mỹ dựa trên nhóm siêu anh hùng cùng tên trong các ấn phẩm truyện tranh do Stan Lee và Jack Kirby sáng tác và được Marvel Comics phát hành.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Dị nhân (loạt phim) · Xem thêm »

Dịch bệnh tả ở Yemen, 2016-2017

Vào tháng 10 năm 2016, một dịch bệnh tả xảy ra ở Yemen.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Dịch bệnh tả ở Yemen, 2016-2017 · Xem thêm »

Dịch vụ Hoạt động Bom mìn Liên Hiệp Quốc

Dịch vụ Hoạt động Bom mìn Liên Hiệp Quốc viết tắt là UNMAS (tiếng Anh: United Nations Mine Action Service) là đơn vị thành phần đặt tại Cục Hoạt động Gìn giữ Hòa bình Liên Hiệp Quốc (UN-DPKO, United Nations Department of Peacekeeping Operations).

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Dịch vụ Hoạt động Bom mìn Liên Hiệp Quốc · Xem thêm »

Dejan Stanković

Dejan Stanković (chữ Kirin Serbia: Дејан Станковић; sinh ngày 11 tháng 9 năm 1978 ở Beograd) là một cựu cầu thủ bóng đá người Serbia, cựu cầu thủ câu lạc bộ Inter Milan ở giải Serie A và đội tuyển quốc gia Serbia, trong vai trò đội trưởng.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Dejan Stanković · Xem thêm »

Delhi Metro

Delhi Metro (tiếng Hindi: दिल्ली मेट्रो) là một hệ thống tàu đường sắt nhẹ tốc độ nhanh phục vụ Delhi, Gurgaon, Noida, và Ghaziabad trong vùng Thủ đô Quốc gia Ấn Đ. Delhi Metro là hệ thống tàu điện ngầm lớn thứ mười ba trên thế giới về chiều dài.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Delhi Metro · Xem thêm »

Desmond Tutu

Desmond Mpilo Tutu (s. ngày 7.10.1931) là nhà hoạt động người Nam Phi và tổng Giám mục Anh giáo nghỉ hưu, người đã nổi tiếng khắp thế giới trong thập niên 1980 như là một đối thủ của chính sách apartheid ở Nam Phi.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Desmond Tutu · Xem thêm »

Deus Ex

Deus Ex (viết tắt DX và) là một trò chơi hành động nhập vai chủ đề cyberpunk — kết hợp các yếu tố của trò trơi bắn súng góc nhìn người thứ nhất với video game nhập vai — được phát triển bởi Ion Storm Inc. và xuất bản bởi Eidos Interactive vào năm 2000.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Deus Ex · Xem thêm »

Devon

Thành phố Plymouth, Torbay. Devon (phát âm / dɛvən /) là một hạt lớn ở Tây Nam nước Anh.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Devon · Xem thêm »

Diều ăn rắn

Diều ăn rắn (danh pháp hai phần: Sagittarius serpentarius) là một chi chim trong họ Sagittariidae.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Diều ăn rắn · Xem thêm »

Diệt chủng Campuchia

Cuộc diệt chủng Campuchia là cuộc diệt chủng mà chế độ Khmer Đỏ (Khmer Rouge) do Pol Pot lãnh đạo, thực hiện tại Campuchia từ giữa năm 1975 đến 1979.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Diệt chủng Campuchia · Xem thêm »

Diệt chủng người Herero và Namaqua

Cảnh binh lính Đức đang đàn áp nghĩa quân HereroNhững người Heroro còn sống sót, nhưng hốc hác sau khi chạy trốn xuyên qua sa mạc Omaheke.Những nghĩa quân người Herero bị bắt và bị xích lại với nhau Diệt chủng người Herero và Namaqua là cuộc diệt chủng do người Đức tiến hành tại xứ thuộc địa Tây Nam Phi thuộc Đức đầu thế kỷ 20.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Diệt chủng người Herero và Namaqua · Xem thêm »

Diễn biến hòa bình

Diễn biến hòa bình là khái niệm của một số nhà nước Xã hội chủ nghĩa sử dụng để nói về một chiến lược chính trị của các nước tư bản chủ nghĩa chống lại chủ nghĩa xã hội.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Diễn biến hòa bình · Xem thêm »

Dieudonné Nzapalainga

Dieudonné Nzapalainga C.S.Sp (sinh 1967) là một Hồng y người Cộng hòa Trung Phi của Giáo hội Công giáo Rôma.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Dieudonné Nzapalainga · Xem thêm »

Dili

Bản đồ của Đông Timor với quận Dili Dili, hay Díli, là thủ đô và là thành phố lớn nhất của Đông Timor.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Dili · Xem thêm »

Dionne Warwick

Dionne Warwick tên khai sinh Marie Dionne Warrick; sinh 12 tháng 12 năm 1940) là một nữ ca sĩ, nữ diễn viên, và người dẫn chương trình truyền hình người Mỹ. Bà đã trở thành một Đại sứ Liên Hiệp Quốc toàn cầu cho Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp, và là một Đại sứ của Hoa Kỳ về sức khỏe. Với quan hệ hợp tác với các nhạc sĩ Burt Bacharach và Hal David, Warwick đứng trong top 40 ca sĩ tạo bài top hit lớn nhất của toàn bộ thời kỳ nhạc rock, dựa trên Billboard Hot 100 Pop Singles Charts. Bà đứng thứ hai, chỉ sau Aretha Franklin trong danh sách ca sĩ nữ được lên bảng xếp hạng nhiều nhất, với 56 đĩa đơn của Warwick có mặt trong Billboard Hot 100 từ năm 1962 đến năm 1998; 80 nếu tính tất cả các bảng xếp hạng của Billboard.Strathdee, Russ.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Dionne Warwick · Xem thêm »

DJ Bobo

DJ BoBo René Baumann (sinh ngày 5 tháng 1 năm 1968 tại Kölliken, Thụy Sĩ), cũng được biết đến với tên gọi DJ BoBo, là một nhạc sĩ Thụy Sĩ thành công với thể loại Eurodance.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và DJ Bobo · Xem thêm »

Djibouti

Djibouti Cộng hòa Djibouti (Tiếng Việt: Cộng hòa Gi-bu-ti; tiếng Ả Rập: جمهورية جيبوتي Jumhuriyaa Jibuti; tiếng Pháp: République de Djibouti) là một quốc gia ở Đông Châu Phi (sừng châu Phi).

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Djibouti · Xem thêm »

Donald Trump

Donald John Trump (sinh ngày 14 tháng 6 năm 1946) là đương kim Tổng thống Hoa Kỳ thứ 45.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Donald Trump · Xem thêm »

Douglas MacArthur

Thống tướng Douglas MacArthur (26 tháng 1 năm 1880 - 5 tháng 4 năm 1964) là một danh tướng của Hoa Kỳ và là Thống tướng Quân đội Philippines (Field Marshal of the Philippines Army).

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Douglas MacArthur · Xem thêm »

Drew Barrymore

Drew Blyth Barrymore (sinh ngày 22 tháng 2 năm 1975) là nữ diễn viên, nhà sản xuất phim người Mỹ.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Drew Barrymore · Xem thêm »

Du lịch

Biểu trưng du hành Du lịch là đi để vui chơi, giải trí là việc thực hiện chuyến đi khỏi nơi cư trú, có tiêu tiền, có lưu trú qua đêm và có sự trở về.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Du lịch · Xem thêm »

Dwight D. Eisenhower

Dwight David "Ike" Eisenhower (phiên âm: Ai-xen-hao; 14 tháng 10 năm 1890 – 28 tháng 3 năm 1969) là một vị tướng 5-sao trong Lục quân Hoa Kỳ và là Tổng thống Hoa Kỳ thứ 34 từ năm 1953 đến 1961.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Dwight D. Eisenhower · Xem thêm »

Eleanor Roosevelt

Anna Eleanor Roosevelt (11 tháng 10 năm 1884 – 7 tháng 11 năm 1962) là chính khách Mỹ, từng sử dụng địa vị Đệ Nhất Phu nhân Hoa Kỳ, từ năm 1933 đến 1945 để cổ xuý kế hoạch New Deal của chồng, Tổng thống Franklin D. Roosevelt, cũng như vận động cho quyền công dân.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Eleanor Roosevelt · Xem thêm »

Elias Sarkis

Elias Youssef Sarkis (20 tháng 7 năm 1924 – 27 tháng 6 năm 1985) (إلياس سركيس) là luật sư và là tổng thống thứ sáu của Liban, tại nhiệm từ năm 1976 đến năm 1982.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Elias Sarkis · Xem thêm »

Eni

Eni SpA (NYSE) là một công ty đa quốc gia dầu và khí đốt của công ty.Eni hiện diện tại 70 quốc gia, và hiện tại là công ty công nghiệp lớn nhất của Italy.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Eni · Xem thêm »

Enver Hoxha

Enver Hoxha (16 tháng 10 năm 1908-11 tháng 4 năm 1985) là nhà lãnh đạo của Albania từ năm 1944 cho đến khi qua đời vào năm 1985, với vai trò Bí thư thứ nhất của Đảng Lao động Albania.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Enver Hoxha · Xem thêm »

Eritrea

Eritrea (Tiếng Việt: Ê-ri-tơ-rê-a;, tiếng Ả Rập: إرتريا Iritriya), tên chính thức Nhà nước Eritrea, là một quốc gia châu Phi, giáp Sudan về phía tây, Ethiopia về phía nam và Djibouti về phía đông nam.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Eritrea · Xem thêm »

Estado Novo (Bồ Đào Nha)

Estado Novo ("Nhà nước Mới"), hoặc Đệ nhị Cộng hoà, là Chế độ độc tài trung ương tập quyền ở Bồ Đào Nha năm 1933, thường bị xem như chế độ phát xít.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Estado Novo (Bồ Đào Nha) · Xem thêm »

Estonia

Estonia (tiếng Estonia: Eesti, Tiếng Việt: E-xtô-ni-a), tên chính thức là Cộng hòa Estonia (tiếng Estonia: Eesti Vabariik) là một quốc gia ở khu vực Bắc Âu.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Estonia · Xem thêm »

Ethiopia

Ethiopia (phiên âm tiếng Việt: Ê-ti-ô-pi-a), tên đầy đủ Cộng hòa Dân chủ Liên bang Ethiopia là một đất nước ở phía đông châu Phi.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Ethiopia · Xem thêm »

Fahd của Ả Rập Xê Út

Fahd bin Abdulaziz Al Saud (فهد بن عبد العزيز آل سعود; 1921 – 1 tháng 8 năm 2005) là quốc vương của Ả Rập Xê Út từ năm 1982 đến năm 2005.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Fahd của Ả Rập Xê Út · Xem thêm »

Fatma Samoura

Fatma Samoura hay Fatma Samba Diouf Samoura là một lãnh đạo cấp cao của Liên Hợp Quốc (UN) người gốc Senegal.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Fatma Samoura · Xem thêm »

Florianópolis

Florianópolis là thành phố thủ phủ của bang Santa Catarina, Brasil.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Florianópolis · Xem thêm »

François Mitterrand

, phát âm tiếng Việt như là: Phờ-răng-xoa Mít-tơ-răng (16 tháng 10 năm 1916 – 8 tháng 1 năm 1996) là Tổng thống Pháp và Đồng hoàng tử nước Andorra từ năm 1981 đến năm 1995, được bầu lên chức vụ này với tư cách là đại diện của Đảng Xã hội (PS).

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và François Mitterrand · Xem thêm »

Francis Assisi Chullikatt

Francis Assisi Chullikatt(sinh 1953) là một giám mục người Ấn Độ của Giáo hội Công giáo Rôma.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Francis Assisi Chullikatt · Xem thêm »

Franklin D. Roosevelt

Franklin Delano Roosevelt (phiên âm: Phranh-kơ-lin Đê-la-nô Ru-dơ-ven) (30 tháng 1 năm 1882 – 12 tháng 4 năm 1945, thường được gọi tắt là FDR) là Tổng thống Hoa Kỳ thứ 32 và là một khuôn mặt trung tâm của các sự kiện thế giới trong giữa thế kỷ XX.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Franklin D. Roosevelt · Xem thêm »

Frédéric Passy

Frédéric Passy Frédéric Passy, sinh ngày 20.5.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Frédéric Passy · Xem thêm »

FreeRice

FreeRice (gạo miễn phí) là một trang web từ thiện nơi người dùng chơi một trò chơi kiểm tra và nâng cao vốn từ tiếng Anh để quyên góp gạo giúp những người bị đói trên thế giới.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và FreeRice · Xem thêm »

FULRO

Mặt trận Thống nhất Đấu tranh của các Sắc tộc bị Áp bức, hoặc FULRO (đọc là Phun-rô, tiếng Pháp: Front Unifié pour la Libération des Races Opprimées) là một tổ chức liên minh chính trị - quân sự của các sắc tộc Cao nguyên Trung phần, Chăm, Khmer tồn tại từ 1964 đến 1992.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và FULRO · Xem thêm »

G8

Các nước G8. Các nhà lãnh đạo G8 và G5 (Trung Quốc, Mexico, Ấn Độ, Brazil và Nam Phi) năm 2008 G8 là nhóm 7 quốc gia có nền công nghiệp hàng đầu của thế giới bao gồm (Pháp, Đức, Ý, Nhật, Anh, Hoa Kỳ (G6, 1975), Canada (G7, 1976)) và Nga (gia nhập từ năm 1998 nhưng đến năm 2014 thì bị loại bỏ khỏi G8).

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và G8 · Xem thêm »

Ga Thanaleng

Ga Thanaleng hay còn gọi là Ga Dongphosy (tiếng Lào là Ban Dong Phosy) là một nhà ga xe lửa ở bản Dongphosy, quận Hadxaifong, Viêng Chăn, Lào.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Ga Thanaleng · Xem thêm »

Galileo Galilei

Galileo Galilei (thường được phiên âm trong tiếng Việt là Ga-li-lê;; 15 tháng 2 năm 1564Drake (1978, tr.1). Ngày sinh của Galileo theo lịch Julius, lịch sau này có hiệu lực trên tất cả các quốc gia theo Kitô giáo. Năm 1582 nó được thay thế bằng lịch Gregory ở Ý và một số nước theo Công giáo khác. Trừ khi có trích dẫn khác, ngày đề cập trong bài viết này được lấy theo lịch Gregory. – 8 tháng 1 năm 1642) là một nhà thiên văn học, vật lý học, toán học và triết học người Ý, người đóng vai trò quan trọng trong cuộc cách mạng khoa học.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Galileo Galilei · Xem thêm »

Gái mại dâm

Một phụ nữ bán dâm Gái mại dâm, cave, gái đĩ, gái điếm hay gái đứng đường là những phụ nữ phục vụ đàn ông thỏa mãn hành vi tình dục ngoài hôn nhân để được trả tiền hoặc được hưởng các lợi ích vật chất khác.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Gái mại dâm · Xem thêm »

Gìn giữ hòa bình Liên Hiệp Quốc

Gìn giữ hòa bình được Liên Hiệp Quốc xác định là "một cách giúp đỡ những nước bị tàn phá do xung đột để tạo ra các điều kiện cho hoà bình".

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Gìn giữ hòa bình Liên Hiệp Quốc · Xem thêm »

Gạo

Cây lúa phổ biến ở châu Á, loài ''Oryza sativa'' Gạo là một sản phẩm lương thực thu từ cây lúa.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Gạo · Xem thêm »

Genève

Genève (// theo tiếng Pháp, tiếng Đức: //; tiếng Ý: Ginevra, Romansh:Genevra phiên âm tiếng Việt: Giơ-ne-vơ) là thành phố đông dân thứ hai ở Thụy Sĩ (sau Zürich), và là thành phố Romandy (phần nói tiếng Pháp của Thụy Sĩ) đông dân nhất.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Genève · Xem thêm »

George Clooney

George Timothy Clooney (sinh ngày 6 tháng 5 năm 1961) là một diễn viên từng đoạt Giải Oscar và Giải thưởng Quả Cầu Vàng đồng thời còn là một đạo diễn, nhà sản xuất phim và tác giả kịch bản phim.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và George Clooney · Xem thêm »

George H. W. Bush

George Herbert Walker Bush (còn gọi là George Bush (cha), sinh ngày 12 tháng 6 năm 1924) là Tổng thống thứ 41 của Hợp Chúng Quốc Hoa Kỳ (1989–1993).

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và George H. W. Bush · Xem thêm »

George VI của Anh

George VI, tên khai sinh Albert Frederick Arthur George (14 tháng 12 năm 1895 – 6 tháng 2 năm 1952) là Quốc vương Vương quốc Liên hiệp Anh và các Quốc gia tự trị trong Khối thịnh vương chung Anh từ ngày 20 tháng 1 năm 1936 cho đến khi qua đời.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và George VI của Anh · Xem thêm »

George W. Bush

George Walker Bush (còn gọi là George Bush (con), sinh ngày 6 tháng 7 năm 1946) là chính khách và tổng thống thứ 43 của Hoa Kỳ.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và George W. Bush · Xem thêm »

Georges Condominas

Georges Condominas (1921, Hải Phòng - 2011, Paris) là nhà nghiên cứu văn hóa người Pháp có uy tín trên thế giới trong các lĩnh vực dân tộc học và nhân chủng học.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Georges Condominas · Xem thêm »

Geraldine Ferraro

Geraldine Ferraro Geraldine Ferraro (26 tháng 8 năm 1935 – 26 tháng 3 năm 2011) là một luật sư, chính trị gia và đảng viên Đảng Dân chủ Hoa Kỳ, là hạ nghị sĩ Hạ viện Hoa Kỳ.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Geraldine Ferraro · Xem thêm »

Ghana

Ghana (Tiếng Việt: Ga-na), tên chính thức là Cộng hòa Ghana (Republic of Ghana) là một quốc gia tại Tây Phi.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Ghana · Xem thêm »

Gia tộc Bush

Đến từ thành phố Colombus, tiểu bang Ohio, Gia tộc Bush trong thế kỷ 20 đã trở thành một gia tộc thành đạt trên chính trường Hoa Kỳ.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Gia tộc Bush · Xem thêm »

Giao tranh tại Kashmir 2013

Một loạt giao tranh giữa Ấn Độ và Pakistan tại vùng tranh chấp Kashmir diễn ra từ đầu tháng 1 năm 2013.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Giao tranh tại Kashmir 2013 · Xem thêm »

Giao tranh tại tỉnh Quneitra trong Nội chiến Syria

Các cuộc giao tranh tại tỉnh Quneitra bắt đầu vào đầu tháng 11 năm 2012, khi quân đội Syria bắt đầu các cuộc đụng độ với quân nổi dậy ở một số thị trấn và làng mạc ở tỉnh Quneitra.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Giao tranh tại tỉnh Quneitra trong Nội chiến Syria · Xem thêm »

Giàu

Tiền giấy, biểu tượng hiện đại cho "tài sản vật chất" Sách như một biểu tượng của "giàu có về tinh thần" Giàu là sự sở hữu các vật chất, tài sản có giá trị.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Giàu · Xem thêm »

Giáo dục

Học sinh ngồi dưới bóng râm ở Bamozai, gần Gardez, tỉnh Paktya, Afghanistan. Giáo dục (tiếng Anh: education) theo nghĩa chung là hình thức học tập theo đó kiến thức, kỹ năng, và thói quen của một nhóm người được trao truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác thông qua giảng dạy, đào tạo, hay nghiên cứu.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Giáo dục · Xem thêm »

Giáo dục ở châu Á

Giáo dục ở châu Á rất đa dạng, đặc thù và có sự khác biệt rất lớn giữa các quốc gia trong châu lục.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Giáo dục ở châu Á · Xem thêm »

Giáo dục đại học

Viện Đại học Princeton ở tiểu bang New Jersey, Hoa Kỳ, một trong những cơ sở giáo dục đại học danh tiếng thế giới. Giáo dục đại học hay giáo dục bậc cao (tiếng Anh: higher education) là giai đoạn giáo dục thường diễn ra ở các trường đại học, viện đại học, đại học, trường cao đẳng, học viện, và viện công nghệ.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Giáo dục đại học · Xem thêm »

Giáo dục nhân quyền

Giáo dục nhân quyền có mục đích giúp mọi người có khả năng nhận thức được các quyền của mình và tích cực tranh đấu cho các quyền lợi của riêng mình cũng như của những người khác.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Giáo dục nhân quyền · Xem thêm »

Giáo dục Phần Lan

Giáo dục ở Phần Lan là một hệ thống giáo dục không thu học phí và trợ cấp bữa ăn đầy đủ phục vụ cho học sinh sinh viên toàn thời gian.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Giáo dục Phần Lan · Xem thêm »

Giáo hội Công giáo Rôma

Giáo hội Công giáo (cụ thể hơn gọi là Giáo hội Công giáo Rôma) là một giáo hội thuộc Kitô giáo, hiệp thông hoàn toàn với vị Giám mục Giáo phận Rôma, hiện nay là Giáo hoàng Phanxicô.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Giáo hội Công giáo Rôma · Xem thêm »

Giáo hoàng

Giáo hoàng (tiếng Latinh: papa, tiếng Hy Lạp: πάππας pappas) là vị giám mục của Giáo phận Rôma, lãnh đạo của Giáo hội Công giáo toàn thế giới.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Giáo hoàng · Xem thêm »

Giáo hoàng Biển Đức XVI

Biển Đức XVI (cách phiên âm tiếng Việt khác là Bênêđictô XVI hay Bênêđitô, xuất phát từ Latinh: Benedictus; sinh với tên Joseph Aloisius Ratzinger vào ngày 16 tháng 4 năm 1927) là nguyên giáo hoàng của Giáo hội Công giáo Rôma.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Giáo hoàng Biển Đức XVI · Xem thêm »

Giáo hoàng Gioan XXIII

Giáo hoàng Gioan XXIII (Tiếng Latinh: Ioannes PP. XXIII; tiếng Ý: Giovanni XXIII, tên khai sinh: Angelo Giuseppe Roncalli, 25 tháng 11 năm 1881 – 3 tháng 6 năm 1963) là vị Giáo hoàng thứ 261 của Giáo hội Công giáo Rôma.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Giáo hoàng Gioan XXIII · Xem thêm »

Giáo hoàng Piô XII

Giáo hoàng Piô XII (Tiếng Latinh: Pius PP. XII, Tiếng Ý: Pio XII, tên khai sinh là Eugenio Maria Giuseppe Giovanni Pacelli, 2 tháng 6 năm 1876 – 9 tháng 10 năm 1958) là vị Giáo hoàng thứ 260 của Giáo hội Công giáo Rôma.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Giáo hoàng Piô XII · Xem thêm »

Giải Chấn Hoa

Giải Chấn Hoa năm 2014 Giải Chấn Hoa (sinh năm 1949) là một chính trị gia Trung Quốc.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Giải Chấn Hoa · Xem thêm »

Giải Indira Gandhi

Giải Indira Gandhi hoặc Giải Hòa bình Indira Gandhi hoặc Giải Indira Gandhi cho Hòa bình, Giải trừ quân bị và Phát triển là một giải thưởng uy tín của Ấn Độ dành cho các cá nhân hoặc tổ chức nhằm công nhận những nỗ lực sáng tạo hướng tới việc thúc đẩy hòa bình quốc tế, sự phát triển và một trật tự kinh tế quốc tế mới, đảm bảo rằng những khám phá khoa học được sử dụng vì lợi ích lớn hơn của nhân loại, và mở rộng phạm vi của tự do.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Giải Indira Gandhi · Xem thêm »

Giải Nansen vì người tị nạn

Giải Nansen vì người tị nạn (tiếng Anh: Nansen Refugee Award) là một giải thưởng hàng năm của Cao ủy Liên Hiệp Quốc về người tị nạn dành cho các cá nhân, các tổ chức có cống hiến nổi bật cho sự nghiệp của người tị nạn, người bị cưỡng bức di dời hoặc người vô tổ quốc.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Giải Nansen vì người tị nạn · Xem thêm »

Giải Nhân quyền của Liên Hiệp Quốc

Giải Nhân quyền của Liên Hiệp Quốc là một giải thưởng về nhân quyền, được Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc lập ra theo Nghị quyết số 2217 năm 1996, nhằm vinh danh và ca ngợi các người, các tổ chức có đóng góp xuất sắc vào việc thúc đẩy cùng bảo vệ nhân quyền được thể hiện trong Tuyên ngôn Quốc tế Nhân quyền và trong Các văn kiện nhân quyền quốc tế và khu vực của Liên Hiệp Quốc.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Giải Nhân quyền của Liên Hiệp Quốc · Xem thêm »

Giải thưởng Hoàng tử xứ Asturias

rightGiải thưởng Hoàng tử xứ Asturias (tiếng Tây Ban Nha: Premios Príncipe de Asturias) là một giải thưởng hàng năm của Tây Ban Nha được Quỹ Asturias (Fundación Príncipe de Asturias) trao cho các cá nhân hoặc tổ chức trên thế giới có đóng góp to lớn vì sự tiến bộ của khoa học, nhân văn hoặc ngoại giao quốc tế.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Giải thưởng Hoàng tử xứ Asturias · Xem thêm »

Giải thưởng Sakharov

Lễ trao giải thưởng Sakharov năm 2009 trong Quốc hội châu Âu ở Strasbourg Giải thưởng Sakharov, tên đầy đủ là Giải thưởng Tự do Tư tưởng Sakharov, còn được gọi là Giải thưởng Nhân quyền của Liên minh Âu châu, là một giải thưởng của Nghị viện châu Âu dành tặng cho những cá nhân hoặc tập thể có nhiều nhiệt tâm và đóng góp vào lãnh vực nhân quyền và tự do tư tưởng.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Giải thưởng Sakharov · Xem thêm »

Giải thưởng Tứ tự do

Tổng thống Franklin D. Roosevelt, một bức tranh của Frank O. Salisbury, 1947 Giải thưởng Tứ tự do là giải thưởng hàng năm được phát cho những nhân vật mà đã cho thấy là đã sống theo những nguyên tắc của cái gọi là bốn cái tự do, mà tổng thống Mỹ Franklin D. Roosevelt đã nhấn mạnh trong cuộc thuyết trình trước Quốc hội Mỹ vào ngày 6 tháng giêng 1941Roosevelt Stichting: (Những huy chương Tứ tự do) tại: Fourfreedoms.nl, xem ngày 29 tháng 11 năm 2012.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Giải thưởng Tứ tự do · Xem thêm »

Giải thưởng Tự do

Giải thưởng Tự do là một giải thưởng của Ủy ban Cứu trợ quốc tế (International Rescue Committee) dành cho những đóng góp đặc biệt cho sự nghiệp của những người tị nạn và tự do nhân loại.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Giải thưởng Tự do · Xem thêm »

Giuseppe Bertello

Giuseppe Bertello (sinh 1942) là một Hồng y người Italia của Giáo hội Công giáo Rôma.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Giuseppe Bertello · Xem thêm »

Gladwyn Jebb

Hubert Miles Gladwyn Jebb, đệ nhất nam tước Baron Gladwyn còn có tên Gladwyn Jebb (25 tháng 4 năm 1900 – 24 tháng 10 năm 1996), là một công chức, nhà chính trị và nhà ngoại giao Anh nổi bật, là quyền Tổng thư ký Liên Hiệp Quốc trong thời gian 3 tháng.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Gladwyn Jebb · Xem thêm »

Global Defense Initiative

Global Defense Initiative Biểu tượng của GDI: Một con chim đại bàng màu vàng.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Global Defense Initiative · Xem thêm »

Gordon Brown

James Gordon Brown (sinh năm 1951) là Thủ tướng của Vương quốc Anh và là lãnh đạo của Đảng Lao động (Công đảng) từ năm 2007 đến năm 2010.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Gordon Brown · Xem thêm »

Gro Harlem Brundtland

Gro Harlem Brundtland, sinh ngày 20.4.1939 tại Bærum, Oslo là thầy thuốc, nhà ngoại giao, chính trị gia thuộc Đảng Lao động Na Uy và nhà lãnh đạo quốc tế về Phát triển bền vững và Y tế công cộng.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Gro Harlem Brundtland · Xem thêm »

Gruzia

Gruzia (საქართველო, chuyển tự Sakartvelo,, tiếng Việt đọc là Gru-di-a từ gốc tiếng Nga) hay Georgia là một quốc gia tại khu vực Kavkaz.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Gruzia · Xem thêm »

Guatemala

Guatemala, tên chính thức Cộng hoà Guatemala (República de Guatemala, IPA:, Tiếng Việt: Cộng hòa Goa-tê-ma-la), là một quốc gia tại Trung Mỹ, ở phần phía nam Bắc Mỹ, giáp biên giới với México ở phía tây bắc, Thái Bình Dương ở phía tây nam, Belize và Biển Caribe ở phía đông bắc, và Honduras cùng El Salvador ở phía đông nam.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Guatemala · Xem thêm »

Guðrún Bjarnadóttir

Guðrún María Bjarnadóttir hay Gudrun Maria Bjarnadottir (sinh năm 1943), người Iceland, đăng quang Hoa hậu Quốc tế năm 1963, khi cuộc thi còn được biết dưới tên gọi "Vẻ đẹp Quốc tế năm 1963" và tổ chức tại Long BeachCalifornia, Hoa Kỳ.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Guðrún Bjarnadóttir · Xem thêm »

Guiné-Bissau

Guiné-Bissau (phiên âm Tiếng Việt: Ghi-nê Bít-xao), tên đầy đủ là Cộng hòa Guiné-Bissau (tiếng Bồ Đào Nha: República da Guiné-Bissau) là một quốc gia ở Tây Châu Phi và trong những nước nhỏ nhất trên lục địa này.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Guiné-Bissau · Xem thêm »

Guinée

Guinée (tên chính thức Cộng hòa Guinée République de Guinée, Tiếng Việt: Cộng hòa Ghi-nê), là một đất nước nằm ở miền Tây Phi.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Guinée · Xem thêm »

Guinea Xích Đạo

Cộng hòa Guinea Xích Đạo (phiên âm tiếng Việt: Ghi-nê Xích Đạo; tiếng Tây Ban Nha: República de Guinea Ecuatorial) là một quốc gia ở khu vực Tây Phi.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Guinea Xích Đạo · Xem thêm »

Gyalwang Drukpa

Chân dung của '''Gyalwang Drukpa 12''' Gyalwang Drukpa là người đứng đầu dòng Truyền thừa Drukpa, còn được biết đến dưới tên gọi Truyền thừa Rồng Thiêng.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Gyalwang Drukpa · Xem thêm »

H'Mông

Khăn trùm đầu của người Miêu sống trong 12 làng gần huyện Chức Kim, tỉnh Quý Châu, Trung Quốc. Người H'Mông (RPA: Hmoob/Moob), là một nhóm dân tộc có địa bàn cư trú truyền thống là Trung Quốc và các nước lân cận thuộc tiểu vùng Đông Nam Á là Lào, Việt Nam, Thái Lan và Myanmar.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và H'Mông · Xem thêm »

Haganah

Haganah Haganah (Tiếng Hebrew: Lực lượng phòng vệ, ההגנה) là một tổ chức bán vũ trang của người Do Thái trong vùng đất ủy nhiệm của Anh tại Palestine từ 1920 tới 1948, sau này trở thành hạt nhân của Lực lượng Quốc phòng Israel.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Haganah · Xem thêm »

Haiti

Haiti (tiếng Pháp Haïti,; tiếng Haiti: Ayiti), tên chính thức Cộng hòa Haiti (République d'Haïti; Repiblik Ayiti, Tiếng Việt: Cộng hòa Ha-i-ti), là một quốc gia ở vùng biển Ca-ri-bê nói tiếng Creole Haiti- và tiếng Pháp.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Haiti · Xem thêm »

Hamid Karzai

Hamid Karzai 300px Thành Tổng thống:Từ 7/12/2004 đến 29/9/2014 Ngày sinh:Ngày 24 tháng 12 năm 1957 Nơi sinh:Làng Karz, Qandahar Hamid Karzai (sinh ngày 24 tháng 12 năm 1957) là tổng thống thứ 12 của chính phủ Afghanistan.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Hamid Karzai · Xem thêm »

Han Seung-soo

Han Seung Soo (한승수, sinh ngày 28 tháng 12 năm 1936) là một chính trị gia và nhà ngoại giao Hàn Quốc.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Han Seung-soo · Xem thêm »

Harry S. Truman

Harry S. Truman (8 tháng 5 năm 1884 – 26 tháng 12 năm 1972) là Phó tổng thống thứ 34 (1945) và là Tổng thống thứ 33 của Hoa Kỳ (1945–1953), kế nhiệm Nhà Trắng sau cái chết của Franklin D. Roosevelt.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Harry S. Truman · Xem thêm »

Hà Kiều Anh

Hà Kiều Anh (sinh ngày 17 tháng 5 năm 1976) là Hoa hậu Việt Nam năm 1992 khi mới 16 tuổi.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Hà Kiều Anh · Xem thêm »

Hà Lan

Hà Lan hay Hòa Lan (Nederland) là một quốc gia tại Tây Âu.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Hà Lan · Xem thêm »

Hà Văn Lâu

Hà Văn Lâu (9 tháng 12 năm 1918 - 6 tháng 12 năm 2016) là một chỉ huy quân sự, Đại tá Quân đội Nhân dân Việt Nam và là một nhà ngoại giao Việt Nam.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Hà Văn Lâu · Xem thêm »

Hàm ngoại giao

Hàm ngoại giao là hệ thống chức danh viên chức ngoại giao của cơ quan đối ngoại ở trong nước và cơ quan đại diện ngoại giao ở nước ngoài.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Hàm ngoại giao · Xem thêm »

Hàn Quốc

Đại Hàn Dân Quốc, thường được gọi ngắn gọn là Hàn Quốc, còn được gọi bằng các tên khác là Nam Hàn, Đại Hàn, Nam Triều Tiên hoặc Cộng hòa Triều Tiên, là một quốc gia thuộc Đông Á, nằm ở nửa phía nam của bán đảo Triều Tiên.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Hàn Quốc · Xem thêm »

Hàng giả

Kem đánh răng giả hiệu bị thuế quan Hoa Kỳ tịch thu Giày thể thao giả Hàng giả, hàng giả hiệu hay hàng nhái là hàng tiêu dùng vi phạm luật bản quyền giả hiệu chính tông với mẫu mã giống những thương hiệu có tiếng rồi bán ra thị trường để gạt người tiêu thụ bằng cách bán giá cao để lời to.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Hàng giả · Xem thêm »

Hành lang MiG

Hành lang MiG (MiG Alley) Hành lang MiG (tiếng Anh:MiG Alley) hay Thung lũng MiG là tên của phi công Không quân Hoa Kỳ đặt cho một vị trí địa lý nằm ở đông bắc Bắc Triều Tiên,giáp biên giới với Trung Quốc,ngay sát dòng sông Áp Lục đổ ra biển Hoàng Hải.Trong suốt cuộc Chiến tranh Triều Tiên (1950-1953),các cuộc không chiến giữa máy bay F-86 Sabre của Không quân Hoa Kỳ-Hải quân Hoa Kỳ và Không quân Hàn Quốc với máy bay Mikoyan-Gurevich MiG-15 của Không quân Quân Giải phóng Nhân dân Trung Quốc,Không quân Liên Xô và Không quân Triều Tiên thường xảy ra tại đây nên nó có biệt danh là Hành lang MiG.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Hành lang MiG · Xem thêm »

Hát đúm

Hát đúm, còn được gọi là hát nói, hát mở mặt; là một loại hình dân ca với những làn điệu đối đáp do nhiều người tham gia, được thực hiện phổ biến trong những dịp hội, hè đầu xuân.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Hát đúm · Xem thêm »

Hòa đàm Genève về Syria (2016)

Hòa đàm Genève về Syria là cuộc đàm phán dưới sự bảo trợ của Liên Hiệp Quốc về vấn đề hòa bình tại Syria với hai cực là Chính phủ Syria và phe đối lập.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Hòa đàm Genève về Syria (2016) · Xem thêm »

Hôn nhân đồng giới

Hôn nhân đồng giới là hôn nhân giữa hai người có cùng giới tính sinh học.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Hôn nhân đồng giới · Xem thêm »

Hôn nhân đồng giới tại Việt Nam

Mặc dù Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2000 cấm Hôn nhân đồng giới, Luật Hôn nhân và Gia đình sửa đổi năm 2014, bỏ quy định "cấm kết hôn giữa những người cùng giới tính" từ ngày 1 tháng 1 năm 2015.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Hôn nhân đồng giới tại Việt Nam · Xem thêm »

Hạn hán

Australia. Hạn hán là một thời gian kéo dài nhiều tháng hay nhiều năm khi một khu vực trải qua sự thiếu nước.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Hạn hán · Xem thêm »

Hải chiến Gạc Ma-Cô Lin-Len Đao (1988)

323x323px Hải chiến Trường Sa 1988 là tên gọi của một trận đánh trên biển Đông năm 1988 khi Hải quân Quân giải phóng Nhân dân Trung Hoa đưa quân tấn công hòng chiếm đóng bãi đá Cô Lin, bãi đá Len Đao và bãi đá Gạc Ma thuộc quần đảo Trường Sa.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Hải chiến Gạc Ma-Cô Lin-Len Đao (1988) · Xem thêm »

Hải tặc Somalia

hải quân Mỹ nổ súng và chiếc tàu tình nghi cũng tấn công đáp trả. Một kẻ tình nghi đã thiệt mạng, còn 12 người khác bị bắt. Đội tàu thuộc Lực lượng đặc nhiệm hỗn hợp 150 để chống cướp biển tại đây Cướp biển tại vùng biển của Somalia bắt đầu trở thành mối đe dọa với những đoàn tàu vận tải quốc tế từ giai đoạn đầu cuộc nội chiến ở Somalia những năm đầu thập kỷ 90.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Hải tặc Somalia · Xem thêm »

Hậu duệ mặt trời

Hậu duệ mặt trời (Hangul: 태양의 후예; RR: Taeyangui Huye) là một series phim truyền hình Hàn Quốc năm 2016 trên kênh KBS2, với sự tham gia của các diễn viên chính như: Song Joong Ki, Song Hye Kyo, Kim Ji Won và Jin Goo.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Hậu duệ mặt trời · Xem thêm »

Hậu quả của Chiến tranh thế giới thứ hai

Chiến tranh thế giới thứ hai đã để lại hậu quả kéo dài trong khoảng thời gian từ năm 1945 - 1957.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Hậu quả của Chiến tranh thế giới thứ hai · Xem thêm »

Họ

Họ là một phần trong tên gọi đầy đủ của một người để chỉ ra rằng người đó thuộc về dòng họ nào.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Họ · Xem thêm »

Hồ Chí Minh

Hồ Chí Minh (19 tháng 5 năm 1890 – 2 tháng 9 năm 1969) tên khai sinh: Nguyễn Sinh Cung, là nhà cách mạng, người sáng lập Đảng Cộng sản Việt Nam, một trong những người đặt nền móng và lãnh đạo công cuộc đấu tranh giành độc lập, toàn vẹn lãnh thổ cho Việt Nam trong thế kỷ XX, một chiến sĩ cộng sản quốc tế.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Hồ Chí Minh · Xem thêm »

Hồ sơ về nhân quyền tại Hoa Kỳ

Hồ sơ về nhân quyền tại Hoa Kỳ, hay còn được gọi một cách không chính thức là "Báo cáo của Trung Quốc về nhân quyền Hoa Kỳ" là hồ sơ tập hợp các báo cáo hàng năm về tình trạng nhân quyền tại Hoa Kỳ do Trung Quốc xuất bản.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Hồ sơ về nhân quyền tại Hoa Kỳ · Xem thêm »

Hồ Tchad

Hồ Tchad (Lac Tchad) là một hồ nội lục rộng, nông, tuy diện tích đã thu hẹp rất nhiều qua thời gian.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Hồ Tchad · Xem thêm »

Hồng Kông

Hồng Kông, là một Đặc khu hành chính, nằm trên bờ biển Đông Nam của Trung Quốc.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Hồng Kông · Xem thêm »

Hồng Quân

Hồng Quân là cách gọi vắn tắt của Hồng quân Công Nông (tiếng Nga: Рабоче-крестьянская Красная армия; dạng ký tự Latin: Raboche-krest'yanskaya Krasnaya armiya, viết tất: RKKA), tên gọi chính thức của Lục quân và Không quân Liên Xô.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Hồng Quân · Xem thêm »

Hệ đo lường cổ Việt Nam

Hiện nay Việt Nam sử dụng Hệ đo lường quốc tế, nhưng trong thông tục tập quán Việt Nam có một hệ đo lường khác.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Hệ đo lường cổ Việt Nam · Xem thêm »

Hệ số Gini

Hệ số Gini dùng để biểu thị độ bất bình đẳng trong thu nhập trên nhiều vùng miền, tầng lớp của một đất nước.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Hệ số Gini · Xem thêm »

Hệ thống cảnh báo sóng thần

Hệ thống Cảnh báo sóng thần, viết tắt là TWS (tsunami warning system) là hệ thống được được sử dụng để phát hiện sóng thần, và phát ra cảnh báo trước nhằm cố gắng để ngăn chặn hoặc giảm bớt tổn thất do sóng thần gây ra cho con người Ted Buehner.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Hệ thống cảnh báo sóng thần · Xem thêm »

Hệ thống chống bó cứng phanh cho môtô

Bộ cảm biến ABS trên môtô BMW K 1100 LT Bộ cảm biến ABS dạng bánh răng. Các đĩa phanh trước trên BMW R1150GS. Vòng răng ABS cho biết chiếc môtô này được sản xuất trước tháng 11 năm 2002. Một bộ cảm biến ABS dạng bánh răng khác được được lắp trên môtô BMW K75. Hệ thống chống bó cứng phanh (ABS) ngăn chặn tình trạng khóa bánh xe khi trên.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Hệ thống chống bó cứng phanh cho môtô · Xem thêm »

Hệ thống hài hoà toàn cầu về phân loại và ghi nhãn hoá chất

Hệ thống hài hoà toàn cầu về phân loại và ghi nhãn hoá chất - Globally Harmonized System of Classification and Labeling of Chemicals (viết tắt GHS) là hệ thống toàn cầu được xây đựng và thừa nhận bởi Liên hiệp Quốc.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Hệ thống hài hoà toàn cầu về phân loại và ghi nhãn hoá chất · Xem thêm »

Hệ thống Hiệp ước châu Nam Cực

Hiệp ước Nam Cực (tiếng Anh, Antarctic Treaty) và các hiệp định liên quan được gọi chung là Hệ thống Hiệp ước Nam Cực (gọi tắt là ATS), là các hiệp ước điều chỉnh quan hệ quốc tế giữa các quốc gia đối với châu Nam Cực, châu lục duy nhất trên Trái đất không có người bản địa sinh sống.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Hệ thống Hiệp ước châu Nam Cực · Xem thêm »

Hệ thống Liên Hiệp Quốc

Cờ biểu trưng của Liên Hiệp Quốc 300px Tổ chức Liên Hiệp Quốc được hình thành bởi 5 cơ quan chính (trước kia là 6 vì gồm cả Hội đồng Quản thác nhưng đã dừng hoạt động năm 1994).

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Hệ thống Liên Hiệp Quốc · Xem thêm »

Hộ chiếu Nansen

Bìa của hộ chiếu Nansen Hộ chiếu Nansen là giấy chứng minh được chấp nhận toàn thế giới, ban đầu do Hội Quốc Liên phát hành cho những người tị nạn không quốc tịch.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Hộ chiếu Nansen · Xem thêm »

Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc

Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc (tiếng Anh: United Nations Security Council, viết tắt UNSC) là cơ quan chính trị quan trọng nhất và hoạt động thường xuyên của Liên Hiệp Quốc, chịu trách nhiệm chính về việc duy trì hòa bình và an ninh quốc tế.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc · Xem thêm »

Hội đồng Khoa học Quốc tế

Hội đồng Khoa học Quốc tế (tiếng Anh: International Council for Science), được viết tắt là ICSU theo tên cũ của nóː Hội đồng Quốc tế các Liên hiệp Khoa học, là một tổ chức phi chính phủ, phi lợi nhuận quốc tế cao nhất dành cho hợp tác quốc tế vì sự tiến bộ của khoa học.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Hội đồng Khoa học Quốc tế · Xem thêm »

Hội đồng Kinh tế và Xã hội Liên Hiệp Quốc

(tiếng Anh: United Nations Economic and Social Council, viết tắt ECOSOC) là một trong năm cơ quan quan trọng nhất của Liên Hiệp Quốc chịu trách nhiệm phối hợp hoạt động của các ban về kinh tế - xã hội, bao gồm 14 ủy ban chuyên môn, ủy ban chức năng và 5 ủy ban khu vực trực thuộc Liên Hiệp Quốc.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Hội đồng Kinh tế và Xã hội Liên Hiệp Quốc · Xem thêm »

Hội đồng Lưu trữ Quốc tế

Hội đồng Lưu trữ Quốc tế, viết tắt là ICA (International Council on Archives) là một tổ chức phi chính phủ, phi lợi nhuận quốc tế hoạt động trong lĩnh vực lưu trữ và ứng dụng của nó.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Hội đồng Lưu trữ Quốc tế · Xem thêm »

Hội đồng Nghị viện Liên Hiệp Quốc

Hội đồng Nghị viện Liên Hiệp Quốc (tiếng Anh: United Nations Parliamentary Assembly - UNPA) là một cơ quan được đề xuất để bổ sung cho Hệ thống Liên Hiệp Quốc cho phép sự tham gia và tiếng nói lớn hơn của các Nghị sĩ.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Hội đồng Nghị viện Liên Hiệp Quốc · Xem thêm »

Hội đồng Nhân quyền Liên Hiệp Quốc

Phòng Nhân quyền và Liên minh các nền văn hóa, được sử dụng bởi Hội đồng Nhân quyền Liên Hợp Quốc, trong ''Palais des Nations'', Geneva, Thụy Sĩ. Huy hiệu Hội đồng Nhân quyền Liên Hiệp Quốc năm 2006 Hội đồng Nhân quyền Liên Hiệp Quốc (tiếng Anh: United Nations Human Rights Council) là một tổ chức trực thuộc Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Hội đồng Nhân quyền Liên Hiệp Quốc · Xem thêm »

Hội đồng Nước Thế giới

Hội đồng Nước Thế giới viết tắt tiếng Anh là WWC (World Water Council) là một think tank, hay tổ chức tư vấn quốc tế, hoạt động trong lĩnh vực xây dựng chính sách sử dụng nước công bằng và bền vững, 2017.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Hội đồng Nước Thế giới · Xem thêm »

Hội đồng Quản thác Liên Hiệp Quốc

Thế giới năm 1945, các lãnh thổ ủy thác LHQ có màu xanh lá cây Thế giới năm 2000, không còn lãnh thổ ủy thác nào Hội đồng Quản thác Liên Hiệp Quốc (tiếng Anh: United Nations Trusteeship Council; tiếng Pháp: Le Conseil de tutelle des Nations unies) từng là một trong những cơ quan chính của Liên Hiệp Quốc, được thành lập nhằm đảm bảo những lãnh thổ ủy thác được quản lý với những lợi ích tốt nhất dành cho cư dân nơi đấy cũng như an ninh và hòa bình quốc tế.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Hội đồng Quản thác Liên Hiệp Quốc · Xem thêm »

Hội Công giáo Yêu nước Trung Quốc

Hội Công giáo Yêu nước Trung Quốc (tiếng Hoa:中国天主教爱国会, bính âm: Zhōngguó Tiānzhǔjiào Àiguó Huì, âm Hán-Việt: Trung Quốc Thiên Chủ giáo Ái quốc Hội; viết tắt theo tiếng Anh là CPA, CPCA, hoặc CCPA), vốn tên là Hội Giáo hữu Công giáo Trung Quốc Yêu nước là một tổ chức tôn giáo dành cho tín đồ Công giáo tại Hoa lục.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Hội Công giáo Yêu nước Trung Quốc · Xem thêm »

Hội chứng tetra-amelia

Hội chứng tetra-amelia (tetra- + amelia), còn được gọi là nhiễm sắc thể lặn tetraamelia hay hội chứng thiếu tứ chi, là sự di truyền nhiễm sắc thể lặn rất hiếm đặc trưng bởi bất thường bẩm sinh với sự thiếu hụt các chi (4 chi trên cơ thể).

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Hội chứng tetra-amelia · Xem thêm »

Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam

Logo của Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam (tiếng Anh: Vietnam Women’s Union, viết tắt VWU) là một tổ chức chính trị, xã hội của phụ nữ Việt Nam, mục đích hoạt động vì sự bình đẳng, phát triển của phụ nữ.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam · Xem thêm »

Hội nghị Đại dương Liên Hiệp Quốc

Hội nghị Đại dương Liên Hiệp Quốc năm 2017 là một hội nghị của Liên Hợp Quốc đã diễn ra từ ngày 5-9 tháng 6 năm 2017 nhằm huy động các hành động bảo tồn và sử dụng bền vững các đại dương, biển và các nguồn tài nguyên biển.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Hội nghị Đại dương Liên Hiệp Quốc · Xem thêm »

Hội nghị bàn tròn Hà Lan-Indonesia

Hội nghị bàn tròn Hà Lan–Indonesia được tổ chức tại Den Haag từ ngày 23 tháng 8 – 2 tháng 11 năm 1949, giữa các đại biểu của Hà Lan, nước Cộng hòa Indonesia và Hội đồng Tư vấn Liên bang (BFO)- đại diện cho các quốc gia mà người Hà Lan lập ra trên quần đảo Indonesia.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Hội nghị bàn tròn Hà Lan-Indonesia · Xem thêm »

Hội nghị giải trừ quân bị

Các thành viên của Hội nghị giải trừ quân bị Hội nghị giải trừ quân bị (tiếng Anh: Conference on Disarmament, viết tắt là CD) là một diễn đàn đa phương thương thuyết về giải trừ quân bị.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Hội nghị giải trừ quân bị · Xem thêm »

Hội nghị Liên Hiệp Quốc về Thương mại và Phát triển

Hội nghị Liên Hiệp Quốc về Thương mại và Phát triển, viết tắt là UNCTAD (United Nations Conference on Trade and Development, hay Diễn đàn Thương mại và Phát triển Liên Hiệp quốc), được thành lập năm 1964 theo nghị quyết 1995 của Đại hội đồng Liên Hiệp quốc.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Hội nghị Liên Hiệp Quốc về Thương mại và Phát triển · Xem thêm »

Hội nghị San Francisco

Hội nghị Liên Hiệp Quốc về một tổ chức quốc tế là một hội nghị gồm có sự tham gia của 50 đại biểu từ các quốc gia Đồng Minh diễn ra từ ngày 25 tháng 4-1945 đến 26 tháng 6-1945 tại San Francisco, Hoa Kỳ.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Hội nghị San Francisco · Xem thêm »

Hội nghị Thế giới về Nhân quyền

Hội nghị Thế giới về Nhân quyền, hay còn gọi Hội nghị Quốc tế Nhân quyền (tiếng Anh: World Conference on Human Rights) được Liên Hiệp Quốc tổ chức tại Viên - Áo vào ngày 14-15 tháng 06 năm 1993.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Hội nghị Thế giới về Nhân quyền · Xem thêm »

Hội nghị thượng đỉnh An ninh hạt nhân 2012

Hội nghị thượng đỉnh an ninh hạt nhân 2012 là hội nghị thượng đỉnh an ninh hạt nhân thứ hai, hội nghị được tổ chức tại Seoul, Hàn Quốc trong 2 ngày 26 và 27 tháng 3 năm 2012 với sự tham gia của các nguyên thủ quốc gia đến từ 53 nước và lãnh đạo các tổ chức quốc tế.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Hội nghị thượng đỉnh An ninh hạt nhân 2012 · Xem thêm »

Hội nghị thượng đỉnh Bắc Triều Tiên – Hoa Kỳ 2018

Hội nghị thượng đỉnh CHDCND Triều Tiên - Hoa Kỳ là một cuộc họp giữa các nhà lãnh đạo CHDCND Triều Tiên và Hoa Kỳ diễn ra vào ngày 12 tháng 6 năm 2018 tại tại khách sạn Capella trên đảo Sentosa ở Singapore.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Hội nghị thượng đỉnh Bắc Triều Tiên – Hoa Kỳ 2018 · Xem thêm »

Hội nghị thượng đỉnh G20 2009 tại Luân Đôn

Hội nghị thượng đỉnh G-20 năm 2009 về Thị trường Tài chánh và Kinh tế Thế giới được tổ chức tại Luân Đôn, Vương quốc Anh ngày 2 tháng 4 năm 2009 tại Trung tâm ExCeL.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Hội nghị thượng đỉnh G20 2009 tại Luân Đôn · Xem thêm »

Hội nghị thượng đỉnh G8 lần thứ 34

Các nhà lãnh đạo G8 Hội nghị thượng đỉnh G8 lần thứ 34 diễn ra tại trên hòn đảo phía bắc Hokkaidō, Nhật Bản từ ngày 7 đến 9 tháng 7 năm 2008 với sự tham dự của các nhà lãnh đạo 8 quốc gia có nền công nghiệp phát triển nhất thế giới bao gồm Pháp, Đức, Ý, Nhật Bản, Vương quốc Anh và Bắc Ireland, Hoa Kỳ, Canada (từ 1976) và Nga (từ 1998) cùng với Chủ tịch Ủy ban châu Âu (từ 1981).

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Hội nghị thượng đỉnh G8 lần thứ 34 · Xem thêm »

Hội nghị Thượng đỉnh Trái Đất

UN Hội nghị Liên hiệp quốc về Môi trường và Phát triển (UNCED), còn được gọi là Hội nghị Thượng đỉnh Trái Đất Rio de Janeiro và Hội nghị Rio (tiếng Bồ Đào Nha: ECO92), là một hội nghị của Liên Hiệp Quốc được tổ chức tại Rio de Janeiro từ ngày 3 tới ngày 14 tháng 6 năm 1992.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Hội nghị Thượng đỉnh Trái Đất · Xem thêm »

Hội nghị Yalta

Từ trái sang phải: Winston Churchill, Franklin D. Roosevelt và Joseph Stalin tại Hội nghị Yalta. Thỏa thuận trong Hội nghị Yalta, còn gọi là hội nghị Crimea và tên mật là Hội nghị Argonaut (Yalta còn được viết phiên âm là I-an-ta hoặc Ianta), với sự tham gia của các nhà lãnh đạo 3 cường quốc: Stalin (Tổng bí thư Đảng Cộng sản Liên Xô), Roosevelt (Tổng thống Hoa Kỳ) và Churchill (Thủ tướng Anh), họp từ ngày 4-11 tháng 2 năm 1945 tại Cung điện Livadia gần thành phố Yalta, miền nam Ukraina, là một hợp tác quân sự để giải quyết những bất đồng giữa ba cường quốc, thắng trục phát xít và buộc Đức đầu hàng vô điều kiện, tổ chức lại thế giới sau chiến tranh, đưa ra chính sách với Đức cũng như với các nước được giải phóng, khi cục diện chiến tranh thế giới lần thứ hai đã ngã ngũ.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Hội nghị Yalta · Xem thêm »

Hội Quốc Liên

Hội Quốc Liên là một tổ chức liên chính phủ được thành lập vào ngày 10 tháng 1 năm 1920 theo sau Hội nghị hòa bình Paris nhằm kết thúc Chiến tranh thế giới thứ nhất.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Hội Quốc Liên · Xem thêm »

HEC Paris

Trường thương mại cao cấp Paris, có tên tiếng Pháp là École des hautes études commerciales (HEC), là một trong những trường kinh doanh danh tiếng nhất thế giới.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và HEC Paris · Xem thêm »

Helen Clark

Helen Elizabeth Clark, ONZ SSI (sinh ngày 26 tháng 2 năm 1950) là một chính trị gia New Zealand, từng là Thủ tướng Chính phủ lần thứ 37 của New Zealand phục vụ ba nhiệm kỳ liên tiếp 1999-2008.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Helen Clark · Xem thêm »

Henri Fontaine

Henri Fontaine (sinh năm 1924 tại Normandie, Pháp) là một nhà truyền giáo Giáo hội Công giáo Rôma người Pháp.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Henri Fontaine · Xem thêm »

Henry A. Wallace

Henry Agard Wallace (7 tháng 10 năm 1888-18 tháng 11 năm 1965) là Phó Tổng thống thứ 33 của Hoa Kỳ (1941-1945), Bộ trưởng Nông nghiệp (1933-1940), và Bộ trưởng Thương mại (1945-1946).

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Henry A. Wallace · Xem thêm »

Henry Cabot Lodge, Jr.

Henry Cabot Lodge, Jr. (5 tháng 7 năm 1902 – 27 tháng 2 năm 1985) là một Thượng nghị sĩ Mỹ của tiểu bang Massachusetts, Đại sứ Hoa Kỳ tại Việt Nam Cộng hòa thời Chiến tranh Việt Nam.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Henry Cabot Lodge, Jr. · Xem thêm »

Hezbollah

Lưc lượng Hezbollah Một đám khói bốc lên từ doanh trại Mỹ ở sân bay quốc tế Beirut, nơi bị Hezbollah tấn công làm hơn 200 thủy quân lục chiến Mỹ thiệt mạng Hezbollah phát âm tiếng Việt: Héc-bô-la (tiếng Ả Rập: حزب الله; ḥizbu-llāh có nghĩa là "Đảng của Thượng đế") là một tổ chức chính trị-vũ trang của người Liban theo đạo Hồi dòng Shi'a được thành lập vào năm 1982 nhằm phản ứng trước sự kiện Israel xâm lược Liban để đẩy Tổ chức Giải phóng Palestine (PLO) của cố Tổng thống Yasser Arafat ra khỏi Liban.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Hezbollah · Xem thêm »

Hiến chương 08

Hiến chương 08 (zh. 零八宪章, Língbā Xiànzhāng) là một tuyên ngôn đầu tiên có chữ ký của hơn 350 trí thức và nhà hoạt động nhân quyền Trung Quốc nhằm thúc đẩy cải cách chính trị và dân chủ trong nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Hiến chương 08 · Xem thêm »

Hiến chương Liên Hiệp Quốc

Hiến chương Liên Hợp Quốc được ký bởi một phái đoàn trong một buổi lễ được tổ chức tại toà nhà tưởng niệm cựu chiến binh chiến tranh vào ngày 26 tháng 6 năm 1945.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Hiến chương Liên Hiệp Quốc · Xem thêm »

Hiệp định thương mại Chống hàng giả

nhỏ Hiệp định Thương mại Chống hàng giả (ACTA) là một đề xuất hiệp định đa phương để thiết lập các tiêu chuẩn quốc tế về tuân thủ các quyền sở hữu trí tuệ.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Hiệp định thương mại Chống hàng giả · Xem thêm »

Hiệp định thương mại tự do xuyên Đại Tây Dương

Thỏa hiệp đang được đàm phán giữa Liên minh Âu châu và Hoa Kỳ Hiệp định thương mại tự do xuyên Đại Tây Dương còn được gọi là Hiệp định đối tác thương mại và đầu tư xuyên Đại Tây Dương (Transatlantic Trade and Investment Partnership (TTIP) hay Transatlantic Free Trade Area (TAFTA)) là một thỏa hiệp thương mại tự do đang được đàm phán giữa Liên minh Âu châu và Hoa Kỳ.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Hiệp định thương mại tự do xuyên Đại Tây Dương · Xem thêm »

Hiệp hội Báo chí thế giới

Hiệp hội Báo chí thế giới có tên ban đầu là World Association of Newspapers (WAN) là một tổ chức phi chính phủ, phi lợi nhuận quốc tế được thành lập vào năm 1948 bao gồm các hiệp hội báo chí trên thế giới.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Hiệp hội Báo chí thế giới · Xem thêm »

Hiệp hội các Nhà xuất bản Quốc tế

Hiệp hội các nhà xuất bản quốc tế (tiếng Anh: International Publishers Association) là một tổ chức quốc tế của ngành công nghiệp xuất bản đại diện cho việc xuất bản sách và báo chí.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Hiệp hội các Nhà xuất bản Quốc tế · Xem thêm »

Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á

ASEAN tại đại lộ Sisingamangaraja số.70A, nam Jakarta, Indonesia. 195x195px Hiệp hội các Quốc gia Đông Nam Á (tiếng Anh: Association of South East Asian Nations, viết tắt là ASEAN) là 1 liên minh chính trị, kinh tế, văn hóa và xã hội của các quốc gia trong khu vực Đông Nam Á. Tổ chức này được thành lập ngày 8 tháng 8 năm 1967 với các thành viên đầu tiên là Thái Lan, Indonesia, Malaysia, Singapore, và Philippines, để biểu hiện tinh thần đoàn kết giữa các nước trong cùng khu vực với nhau, đồng thời hợp tác chống tình trạng bạo động và bất ổn tại những nước thành viên.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á · Xem thêm »

Hiệp hội Nghiên cứu Hòa bình Quốc tế

Hiệp hội Nghiên cứu Hòa bình Quốc tế, viết tắt là IPRA (International Peace Research Association) là một tổ chức phi chính phủ quốc tế hoạt động trong lĩnh vực nghiên cứu hòa bình và an ninh.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Hiệp hội Nghiên cứu Hòa bình Quốc tế · Xem thêm »

Hiệp hội Nước Quốc tế

Hiệp hội Nước Quốc tế, viết tắt IWA (International Water Association) là một tổ chức phi chính phủ quốc tế hoạt động trong lĩnh vực tổ chức, tập hợp mọi người từ khắp các ngành nghề nước để cung cấp các giải pháp nước công bằng và bền vững cho thế giới của chúng ta.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Hiệp hội Nước Quốc tế · Xem thêm »

Hiệp hội Phòng chống Ung thư Quốc tế

Hiệp hội Phòng chống Ung thư Quốc tế, viết tắt là UICC (Union for International Cancer Control) là một tổ chức phi chính phủ, phi lợi nhuận quốc tế hoạt động trong lĩnh vực phòng chống, phát hiện và điều trị bệnh ung thư.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Hiệp hội Phòng chống Ung thư Quốc tế · Xem thêm »

Hiệp hội Quốc tế về Khoa học Vật lý Đại dương

Hiệp hội Quốc tế về Khoa học Vật lý Đại dương, hay IAPSO (International Association for the Physical Sciences of the Oceans) là một tổ chức phi chính phủ quốc tế hoạt động trong lĩnh vực nghiên cứu các hiện tượng và quá trình vật lý ở đại dương.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Hiệp hội Quốc tế về Khoa học Vật lý Đại dương · Xem thêm »

Hiệp hội Quốc tế về Quang trắc và Viễn thám

Hiệp hội Quốc tế về Quang trắc và Viễn thám, viết tắt tiếng Anh là ISPRS (International Society for Photogrammetry and Remote Sensing) là một tổ chức phi chính phủ quốc tế hoạt động trong lĩnh vực nghiên cứu quang trắc và viễn thám, và ứng dụng của nó.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Hiệp hội Quốc tế về Quang trắc và Viễn thám · Xem thêm »

Hiệp hội Trắc địa Quốc tế

Hiệp hội Trắc địa Quốc tế, viết tắt là FIG (theo tiếng Phápː Fédération Internationale des Géomètres) là một tổ chức phi chính phủ quốc tế, được Liên Hiệp Quốc công nhận, hoạt động trong các nghiệp vụ đo đạc, bản đồ, viễn thám, quản lý đất đai và các ngành khác liên quan như định giá đất, thủy văn...

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Hiệp hội Trắc địa Quốc tế · Xem thêm »

Hiệp hội Y sĩ Quốc tế Phòng ngừa Chiến tranh hạt nhân

Hiệp hội Y sĩ Quốc tế Phòng ngừa Chiến tranh hạt nhân (tiếng Anh: International Physicians for the Prevention of Nuclear War, viết tắt là IPPNW) là một hiệp hội gồm 63 tổ chức y sĩ quốc gia trên toàn thế giới.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Hiệp hội Y sĩ Quốc tế Phòng ngừa Chiến tranh hạt nhân · Xem thêm »

Hiệp sĩ Đền thánh

Chữ thập của dòng Đền Các Chiến hữu Nghèo của Chúa Kitô và đền Solomon (tiếng Latinh: paupers commilitones Christi Templique Solomonici), thường được gọi tắt là Hiệp sĩ dòng Đền hay Hiệp sĩ Đền Thánh, là một trong những dòng tu quân đội Kitô giáo nổi tiếng nhất của ngày xưa.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Hiệp sĩ Đền thánh · Xem thêm »

Hiệp sĩ Cứu tế

Hiệp sĩ Cứu tế hay Y viện Hiệp sĩ Đoàn hay Hiệp sĩ Y viện (còn được gọi là Giáo binh đoàn Tối cao của Thánh John của Jerusalem của Rhodes và của Malta, Hiệp sĩ Malta, Hiệp sĩ của Rhodes, và Hiệp sĩ Malta; tiếng Pháp: Ordre des Hospitaliers, tiếng Anh: Knight Hospitaller) khởi đầu là bệnh viện Amalfi được thành lập ở Jerusalem vào năm 1080 nhằm chăm sóc những người hành hương nghèo và bệnh tật đến Đất Thánh.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Hiệp sĩ Cứu tế · Xem thêm »

Hiệp ước không phổ biến vũ khí hạt nhân

Vụ thử bom nguyên tử 14 kiloton tại Nevada, Hoa Kỳ. Ngày 1 tháng 6 năm 1968 được chọn là ngày khởi đầu tiến trình tham gia ký kết Hiệp ước Cấm phổ biến Vũ khí Hạt nhân (Nuclear Non-Proliferation Treaty – NPT hoặc NNPT).

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Hiệp ước không phổ biến vũ khí hạt nhân · Xem thêm »

Hillary Clinton

Hillary Diane Rodham Clinton (/ˈhɪləri daɪˈæn ˈrɒdəm ˈklɪntən/, sinh ngày 26 tháng 10 năm 1947) là ứng cử viên Tổng thống Mỹ năm 2016 đại diện cho Đảng Dân chủ.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Hillary Clinton · Xem thêm »

Himitsu Sentai Goranger

, được dịch là Chiến đội bí mật năm Ranger, là một seri truyền hình siêu anh hùng Tokusatsu Nhật Bản.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Himitsu Sentai Goranger · Xem thêm »

HIV/AIDS tại Việt Nam

HIV/AIDS tại Việt Nam là tình trạng lây nhiễm, bùng phát các hội chứng suy giảm miễn dịch ở người xảy ra trên lãnh thổ của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, cùng với đó là nguy cơ bùng phát mà xã hội nước này gọi là đại dịch.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và HIV/AIDS tại Việt Nam · Xem thêm »

HMAS Arunta (I30)

  HMAS Arunta (I30/D5/D130) là một tàu khu trục lớp Tribal của Hải quân Hoàng gia Australia.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và HMAS Arunta (I30) · Xem thêm »

HMAS Warramunga (I44)

  HMAS Warramunga (D10/I44) là một tàu khu trục lớp Tribal của Hải quân Hoàng gia Australia.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và HMAS Warramunga (I44) · Xem thêm »

HMS Newcastle (C76)

HMS Newcastle (C76) là một tàu tuần dương hạng nhẹ của Hải quân Hoàng gia Anh Quốc thuộc lớp Town (1936), từng phục vụ trong Chiến tranh Thế giới thứ hai và Chiến tranh Triều Tiên, trước khi được cho ngừng hoạt động và tháo dỡ vào năm 1959.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và HMS Newcastle (C76) · Xem thêm »

HMS Vengeance (R71)

HMS Vengeance (R71) là một tàu sân bay thuộc lớp ''Colossus'' được Hải quân Hoàng gia Anh chế tạo trong giai đoạn Chiến tranh Thế giới thứ hai.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và HMS Vengeance (R71) · Xem thêm »

Hoa Kỳ

Hoa Kỳ, còn gọi là Mỹ, tên gọi đầy đủ là Hợp chúng quốc Hoa Kỳ hoặc Hợp chúng quốc Mỹ (tiếng Anh: United States of America viết tắt là U.S. hoặc USA), là một cộng hòa lập hiến liên bang gồm 50 tiểu bang và 1 đặc khu liên bang.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Hoa Kỳ · Xem thêm »

Hoa Kỳ cấm vận chống Cuba

Cuộc cấm vận của Hoa Kỳ đối với Cuba (Cuba gọi là el bloqueo, tiếng Tây Ban Nha cho "cuộc phong tỏa") là một lệnh cấm vận thương mại, kinh tế và tài chính một phần áp đặt lên Cuba vào tháng 10 năm 1960.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Hoa Kỳ cấm vận chống Cuba · Xem thêm »

Hoa Kỳ rút quân khỏi Iraq

Việc rút tất cả lực lượng quân sự Mỹ khỏi Iraq đã là một vấn đề gây tranh cãi tại Hoa Kỳ ngay khi Chiến tranh Iraq bắt đầu.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Hoa Kỳ rút quân khỏi Iraq · Xem thêm »

Hoàng Hoa (chính trị gia)

Hoàng Hoa (Giản thể: 黄华; Bính âm: Huáng Huá; (25 tháng 1, 1913 – 24 tháng 11, 2010), người tỉnh Hà Bắc, Trung Quốc, là Thứ trưởng các vấn đề đối ngoại và Bộ trưởng Ngoại giao Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa từ 1976 đến 1982.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Hoàng Hoa (chính trị gia) · Xem thêm »

Hoàng Thủy Nguyên

Hoàng Thủy Nguyên (sinh ngày 18 tháng 3 năm 1929 tại Đông Ngạc, Bắc Từ Liêm, Hà Nội) là một giáo sư y học người Việt Nam.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Hoàng Thủy Nguyên · Xem thêm »

Honduras

Honduras, tên chính thức Cộng hoà Honduras, (đọc là Ôn-đu-rát) trước kia thường được gọi là Honduras Tây Ban Nha, là một quốc gia tại Trung Mỹ, giáp biên giới với Guatemala ở phía tây, El Salvador ở phía tây nam, Nicaragua ở phía đông nam, phía nam giáp với Thái Bình Dương và phía bắc là Vịnh Honduras và Biển Caribe, Belize (trước kia là Honduras Anh Quốc) nằm cách 75 kilômét (50 dặm), phía bên kia vịnh Honduras.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Honduras · Xem thêm »

Hun Sen

Hun Sen (tiếng Khmer: ហ៊ុន សែន, đọc như: hun-xen; tên kèm danh hiệu đầy đủ là Samdech Akeakmohasenapadey Decho Hun Sen, bí danh tiếng Việt là "Mai Phúc", sinh ngày 4 tháng 4 năm 1951) là Thủ tướng đương nhiệm của Vương quốc Campuchia.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Hun Sen · Xem thêm »

Hy Lạp

Hy Lạp (tiếng Hy Lạp: Ελλάδα Ellada hay Ελλάς Ellas), tên chính thức là Cộng hòa Hy Lạp (Ελληνική Δημοκρατία, Elliniki Dimokratia), là một quốc gia thuộc khu vực châu Âu, nằm phía nam bán đảo Balkan.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Hy Lạp · Xem thêm »

I = PAT

I.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và I = PAT · Xem thêm »

Iceland

Iceland (phiên âm tiếng Việt: Ai-xơ-len) hay Băng Đảo, là một đảo quốc thuộc khu vực châu Âu theo thể chế cộng hòa đại nghị.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Iceland · Xem thêm »

Ieng Sary

Ieng Sary (24 tháng 10 năm 1924 - 14 tháng 3 năm 2013) là Phó Thủ tướng kiêm Ngoại trưởng dưới thời Khmer Đỏ và được coi là nhân vật số 3 của Khmer Đỏ (sau Pol Pot và Nuon Chea.) Ông có mẹ là người Hoa.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Ieng Sary · Xem thêm »

Ieng Thirith

Ieng Thirith (2011) Ieng Thirith nhũ danh là Khieu Thirith sinh năm 1932 tại Battambang là Bộ trưởng các vấn đề xã hội Khmer Đỏ, ủy viên Ban chấp hành Trung ương Đảng, vợ của Ieng Sary, em vợ của Pol Pot (Khieu Ponnary) và được coi là "Đệ nhất phu nhân" của Khmer Đỏ.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Ieng Thirith · Xem thêm »

Incheon

Incheon (âm Hán-Việt: Nhân Xuyên), tên chính thức thành phố đô thị Incheon (인천 광역시), là một thành phố nằm ở phía tây bắc Hàn Quốc, giáp với thủ đô Seoul và tỉnh Gyeonggi về phía đông và biển Hoàng Hải ở phía Tây.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Incheon · Xem thêm »

Indar Jit Rikhye

Indar Jit Rikhye (30 tháng 7 năm 1920 – 21 tháng 5 năm 2007) là một Thiếu tướng Quân đội Ấn Đ. Ông từng phục vụ trong lực lượng gìn giữ hòa bình của Liên hợp quốc dưới thời các Tổng thư ký Dag Hammarskjöld và U Thant trong những năm của thập niên 1960.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Indar Jit Rikhye · Xem thêm »

Indonesia

Indonesia (tên chính thức: Cộng hòa Indonesia, tiếng Indonesia: Republik Indonesia) trước đó trong tài liệu tiếng Việt quốc gia này từng được gọi là nước Nam Dương, là một quốc gia nằm giữa Đông Nam Á và Châu Đại Dương.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Indonesia · Xem thêm »

Interpol

Trụ sở Interpol tại Lyon Interpol là tên gọi thường dùng của Tổ chức Cảnh sát Hình sự Quốc tế (tiếng Anh: International Criminal Police Organization), một tổ chức liên chính phủ được thành lập ngày 7 tháng 9 năm 1923 tại Viên, Áo với mục đích củng cố hoạt động chung của các cơ quan cảnh sát quốc gia.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Interpol · Xem thêm »

Iosif Vissarionovich Stalin

Iosif Vissarionovich Stalin (thường gọi tắt là Stalin) (21/12/1879 – 5/3/1953) là lãnh đạo tối cao của Liên bang Xô viết từ giữa thập niên 1920 cho đến khi qua đời năm 1953.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Iosif Vissarionovich Stalin · Xem thêm »

Iran

Iran (ایران), gọi chính thức là nước Cộng hoà Hồi giáo Iran (جمهوری اسلامی ایران), là một quốc gia có chủ quyền tại Tây Á. Iran có biên giới về phía tây bắc với Armenia, Azerbaijan, và Cộng hoà Artsakh tự xưng; phía bắc giáp biển Caspi; phía đông bắc giáp Turkmenistan; phía đông giáp Afghanistan và Pakistan; phía nam giáp vịnh Ba Tư và vịnh Oman; còn phía tây giáp Thổ Nhĩ Kỳ và Iraq. Iran có dân số trên 79,92 triệu người tính đến năm 2017, là quốc gia đông dân thứ 18 trên thế giới. Lãnh thổ Iran rộng 1.648.195 km², là quốc gia rộng thứ nhì tại Trung Đông và đứng thứ 17 thế giới. Iran có vị thế địa chính trị quan trọng do nằm tại phần trung tâm của đại lục Á-Âu và gần với eo biển Hormuz. Tehran là thủ đô và thành phố lớn nhất của Iran, cũng như là trung tâm dẫn đầu về kinh tế và văn hoá. Iran sở hữu một trong các nền văn minh cổ nhất thế giới, bắt đầu là các vương quốc Elam vào thiên niên kỷ 4 TCN. Người Media thống nhất Iran vào thế kỷ VII TCN, lãnh thổ Iran được mở rộng cực độ dưới thời Cyrus Đại đế của Đế quốc Achaemenes vào thế kỷ VI TCN, là đế quốc lớn nhất thế giới cho đến lúc đó. Quốc gia Iran thất thủ trước Alexandros Đại đế vào thế kỷ IV TCN, song Đế quốc Parthia nhanh chóng tái lập độc lập. Năm 224, Parthia bị thay thế bằng Đế quốc Sasanid, Sasanid trở thành một cường quốc hàng đầu thế giới trong bốn thế kỷ sau đó. Người Hồi giáo Ả Rập chinh phục Sasanid vào thế kỷ VII, kết quả là Hồi giáo thay thế các tín ngưỡng bản địa Hoả giáo và Minh giáo. Iran có đóng góp lớn vào thời kỳ hoàng kim Hồi giáo (thế kỷ VIII-XIII), sản sinh nhiều nhân vật có ảnh hưởng về nghệ thuật và khoa học. Sau hai thế kỷ dưới quyền người Ả Rập là một giai đoạn các vương triều Hồi giáo bản địa, song tiếp đó Iran lại bị người Thổ và người Mông Cổ chinh phục. Người Safavid nổi lên vào thế kỷ XV, rồi tái lập một nhà nước và bản sắc dân tộc Iran thống nhất. Iran sau đó cải sang Hồi giáo Shia, đánh dấu một bước ngoặt của quốc gia cũng như lịch sử Hồi giáo. Đến thế kỷ XVIII, dưới quyền Nader Shah, Iran trong một thời gian ngắn từng được cho là đế quốc hùng mạnh nhất đương thời. Xung đột với Đế quốc Nga trong thế kỷ XIX khiến Iran mất đi nhiều lãnh thổ. Cách mạng Hiến pháp năm 1906 lập ra một chế độ quân chủ lập hiến. Sau một cuộc đảo chính vào năm 1953, Iran dần liên kết mật thiết với phương Tây và ngày càng chuyên quyền. Bất mãn trước ảnh hưởng của nước ngoài và đàn áp chính trị dẫn đến Cách mạng Hồi giáo năm 1979, lập ra chế độ cộng hoà Hồi giáo. Trong thập niên 1980, Iran có chiến tranh với Iraq, cuộc chiến gây thương vong cao và tổn thất tài chính lớn cho hai nước. Từ thập niên 2000, chương trình hạt nhân gây tranh cãi của Iran khiến quốc tế lo ngại, dẫn đến nhiều chế tài quốc tế. Iran là một thành viên sáng lập của Liên Hiệp Quốc, Tổ chức Hợp tác Kinh tế, Phong trào không liên kết, Tổ chức Hợp tác Hồi giáo và Tổ chức các nước xuất khẩu dầu lửa. Iran là một cường quốc khu vực và một cường quốc bậc trung. Iran có trữ lượng lớn về nhiên liệu hoá thạch, là nước cung cấp khí đốt lớn nhất và có trữ lượng dầu mỏ được chứng minh lớn thứ tư thế giới do đó có ảnh hưởng đáng kể đến an ninh năng lượng quốc tế và kinh tế thế giới. Iran có di sản văn hoá phong phú, sở hữu 22 di sản thế giới UNESCO tính đến năm 2017, đứng thứ ba tại châu Á. Iran là một quốc gia đa văn hoá, có nhiều nhóm dân tộc và ngôn ngữ, trong đó các nhóm lớn nhất là người Ba Tư (61%), người Azeri (16%), người Kurd (10%) và người Lur (6%).

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Iran · Xem thêm »

Iraq

Cộng hoà Iraq (phát âm: I-rắc, tiếng Ả Rập: الجمهورية العراقية Al-Jumhuriyah Al-Iraqiyah, tiếng Kurd: عیراق Komara Iraqê) là một quốc gia ở miền Trung Đông, ở phía tây nam của châu Á. Nước này giáp với Ả Rập Xê Út, Kuwait về phía nam, Thổ Nhĩ Kỳ về phía bắc, Syria về phía tây bắc, Jordan về phía tây, và Iran về phía đông.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Iraq · Xem thêm »

Isaias Afewerki

Isaias Afwerki (sinh 2 tháng 2 năm 1946) (tiếng Tigrinya: ኢሳይያስ ኣፈወርቂ) là Tổng thống Eritrea đầu tiên và đương nhiệm, ông có được chức vụ này sau khi lãnh đạo Mặt trận Giải phóng Nhân dân Eritrea đi đến thắng lợi vào tháng 5 năm 1991, kết thúc 30 năm Chiến tranh Độc lập Eritrea từ Ethiopia.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Isaias Afewerki · Xem thêm »

ISO 3166-1 alpha-2

Mã ISO 3166-1 alpha-2 là những mã quốc gia hai ký tự trong tiêu chuẩn ISO 3166-1 để đại diện cho quốc gia và lãnh thổ phụ thuộc.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và ISO 3166-1 alpha-2 · Xem thêm »

ISO 4217

. (ở phía dưới bên trái tấm vé) ISO 4217 là tiêu chuẩn quốc tế gồm những mã ba ký tự (còn được gọi là mã tiền tệ) để định nghĩa cho tên của tiền tệ do Tổ chức Tiêu chuẩn hóa quốc tế (ISO) ban hành.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và ISO 4217 · Xem thêm »

Israel

Israel (phiên âm tiếng Việt: I-xra-en), tên chính thức là Nhà nước Israel (מְדִינַת יִשְׂרָאֵל; دولة إِسْرَائِيل), là một quốc gia tại Trung Đông, trên bờ đông nam của Địa Trung Hải và bờ bắc của biển Đỏ.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Israel · Xem thêm »

ITU-T

ITU-T là cụm từ viết tắt của International Telecommunication Union - Telecommunication Standardization Sector là lĩnh vực Tiêu chuẩn viễn thông - thuộc Tổ chức Viễn thông quốc tế.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và ITU-T · Xem thêm »

J. William Fulbright

James William Fulbright (9 tháng 4 năm 1905 – 9 tháng 2 năm 1995) từng là nghị sĩ Thượng viện Hoa Kỳ, đại diện cho bang Arkansas từ 1945 đến 1975.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và J. William Fulbright · Xem thêm »

Jacques Chirac

(sinh ngày 29 tháng 11 năm 1932 tại Paris) là một nhà chính trị người Pháp.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Jacques Chirac · Xem thêm »

Javier Pérez de Cuéllar

Javier Felipe Ricardo Pérez de Cuéllar y de la Guerra sinh ngày 19 tháng 1 năm 1920 là nhà ngoai giao người Peru đã làm Tổng Thư ký Liên Hiệp Quốc từ ngày 1 tháng 1 năm 1982 tới ngày 31 tháng 12 năm 1991.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Javier Pérez de Cuéllar · Xem thêm »

Jayapura

Jayapura, cũng gọi là Djajapura, là thành phố ở phía đông Indonesia, thủ phủ của Papua.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Jayapura · Xem thêm »

Jean-Louis Tauran

Jean-Louis Pierre Tauran (Ioannes Ludovicus Petrus Tauran; sinh ngày 5 tháng tháng 4 năm 1943) tại Pháp.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Jean-Louis Tauran · Xem thêm »

Jemaah Islamiah

Jemaah Islamiah (الجماعة الإسلامية, al-Jamāʿat ul-Islāmíyatu, có nghĩa là "Tổ chức Hồi giáo", thường được viết tắt là JI), là một tổ chức chiến đấu theo chủ nghĩa Hồi giáo tại Đông Nam Á, mục đích của tổ chức này là nhằm thành lập một Daulah Islamiyah (Quốc gia Khalip Hồi giáo) tại Đông Nam Á bằng việc hợp nhất Indonesia, Malaysia, miền nam Philippines, Singapore và Brunei.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Jemaah Islamiah · Xem thêm »

Jennifer Beals

Jennifer Beals (sinh ngày 19 tháng 12 năm 1963) là nữ diễn viên điện ảnh, người mẫu thời trang người Mỹ.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Jennifer Beals · Xem thêm »

Jiří Hájek

Jiří Hájek (sinh ngày 6.7.1913 tại Krhanice gần Benešov - từ trần ngày 22.10.1993 tại Praha) là chính trị gia và nhà ngoại giao Tiệp Khắc.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Jiří Hájek · Xem thêm »

Jiddu Krishnamurti

Jiddu Krishnamurti hay J. Krishnamurti, (12 tháng 5 năm 1895–17 tháng 2 năm 1986) là một tác gia và nhà diễn thuyết nổi tiếng về các vấn đề triết học và tinh thần.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Jiddu Krishnamurti · Xem thêm »

John F. Kennedy

John Fitzgerald Kennedy (29 tháng 5 năm 1917 – 22 tháng 11 năm 1963), thường được gọi là Jack Kennedy hay JFK, là tổng thống thứ 35 của Hiệp chúng quốc Hoa Kỳ, tại nhiệm từ năm 1961 đến năm 1963.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và John F. Kennedy · Xem thêm »

Joint Task Force

Joint Task Force (tạm dịch: Biệt đội giải cứu) là trò chơi máy tính thuộc thể loại chiến lược thời gian thực lấy chủ đề chiến tranh hiện đại trong bối cảnh chống khủng bố trên toàn cầu do hãng Wanted Entertainment phát triển và Sierra Entertainment phát hành vào ngày 12 tháng 9 năm 2006.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Joint Task Force · Xem thêm »

Jon Pyong-ho

Jon Pyong-ho (sinh tháng 3-1926 - mất tháng 7 năm 2014) là một quan chức Bắc Triều Tiên.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Jon Pyong-ho · Xem thêm »

Jordan

Jordan (phiên âm tiếng Việt: Gioóc-đa-ni, الأردن), tên chính thức Vương quốc Hashemite Jordan (tiếng Ả Rập: المملكة الأردنية الهاشمية, Al Mamlakah al Urdunnīyah al Hāshimīyah) là một quốc gia Ả Rập tại Trung Đông trải dài từ phần phía nam của sa mạc Syria tới vịnh Aqaba.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Jordan · Xem thêm »

Jordan Aviation

Jordan Aviation là hãng hàng không của Jordan, trụ sở tại Amman.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Jordan Aviation · Xem thêm »

Kai Eide

Kai Eide, Đặc sứ LHQ sang Afghanistan. Kai Aage Eide (sinh 28 tháng 2 năm 1949 tại Sarpsborg) là một nhà ngoại giao Na Uy.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Kai Eide · Xem thêm »

Kaká

Ricardo Izecson dos Santos Leite (sinh ngày 22 tháng 4 năm 1982 tại Brasília), được biết đến nhiều nhất với tên Kaká, là một cựu cầu thủ bóng đá người Brasil.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Kaká · Xem thêm »

Kane (Command & Conquer)

Trong vũ trụ hư cấu với lịch sử thay thế của dòng game chiến lược thời gian thực Command & Conquer của Westwood Studios và Electronic Arts, Kane là dường như là bất tử và là kẻ chủ mưu đứng đằng sau tổ chứa xã hội cổ đại và bí mật Brotherhood of Nod.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Kane (Command & Conquer) · Xem thêm »

Kang Kyung-wha

Kang Kyung-wha (Hán Việt: Khang Kinh Hoà, sinh ngày 7 tháng 4 năm 1955) là Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Hàn Quốc và là nữ Ngoại trưởng đầu tiên của Hàn Quốc.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Kang Kyung-wha · Xem thêm »

Kattegat

Kattegat ở phía bên phải, giữa Jutland và Thụy Điển. Hình Kattegat từ vệ tinh. Kattegat là vùng biển giữa bán đảo Jutland (Đan Mạch) và Thụy Điển.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Kattegat · Xem thêm »

Kazakhstan

Cộng hoà Kazakhstan (phiên âm tiếng Việt: Ca-dắc-xtan; tiếng Kazakh: Қазақстан Республикасы, Qazaqstan Respublïkası; tiếng Nga: Республика Казахстан, Respublika Kazakhstan) là một quốc gia trải rộng trên phần phía bắc và trung tâm của lục địa Á-Âu.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Kazakhstan · Xem thêm »

Kém dinh dưỡng

Kém dinh dưỡng, đôi khi được gọi là Suy dinh dưỡng là tình trạng thiếu thốn, quá thừa hoặc sự thiếu cân bằng trong việc tiêu thụ dinh dưỡng.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Kém dinh dưỡng · Xem thêm »

Kênh đào Suez

Bản đồ kênh đào Suez Kênh đào Suez (tiếng Việt: Xuy-ê) là kênh giao thông nhân tạo nằm trên lãnh thổ Ai Cập, chạy theo hướng Bắc-Nam đi ngang qua eo Suez tại phía Đông Bắc Ai Cập, nó nối Địa Trung Hải với Vịnh Suez, một nhánh của Biển Đỏ.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Kênh đào Suez · Xem thêm »

Kế hoạch Marshall

Bản đồ của châu Âu và vùng Cận Đông thời Chiến tranh Lạnh thể hiện các nước đã nhận viện trợ theo Kế hoạch Marshall. Các cột màu xanh thể hiện mối tương quan tổng số tiền viện trợ cho mỗi quốc gia. Kế hoạch Marshall (Marshall Plan) là một kế hoạch trọng yếu của Hoa Kỳ nhằm tái thiết và thiết lập một nền móng vững chắc hơn cho các quốc gia Tây Âu, đẩy lui chủ nghĩa cộng sản sau Chiến tranh thế giới thứ hai.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Kế hoạch Marshall · Xem thêm »

Kem Ley

Kem Ley (កែម ឡី; 19 tháng 10 năm 1970 – 10 tháng 7 năm 2016) là nhà bình luận chính trị và nhà hoạt động xã hội người Campuchia.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Kem Ley · Xem thêm »

Kenya

Cộng hòa Kenya (phiên âm tiếng Việt: Kê-ni-a; tiếng Swahili: Jamhuri Ya Kenya; tiếng Anh: Republic of Kenya) là một quốc gia tại miền đông châu Phi.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Kenya · Xem thêm »

Kevin Rudd

Kevin Michael Rudd (21 tháng 9 năm 1957) là Lãnh tụ Đảng Lao động Úc và là Thủ tướng thứ 26 của Úc.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Kevin Rudd · Xem thêm »

Khalid của Ả Rập Xê Út

Khalid bin Abdulaziz Al Saud (خالد بن عبد العزيز آل سعود; 13 tháng 2 năm 1913 – 13 tháng 6 năm 1982) là quốc vương của Ả Rập Xê Út từ năm 1975 đến năm 1982.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Khalid của Ả Rập Xê Út · Xem thêm »

Không quốc tịch

Không quốc tịch hay vô quốc tịch hay không quốc gia (Statelessness) là tình trạng một cá nhân "không được coi là công dân của bất kỳ quốc gia nào dưới sự điều hành của luật pháp" UN High Commissioner for Refugees (UNHCR).

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Không quốc tịch · Xem thêm »

Khởi nghĩa Jeju

Khởi nghĩa Jeju (Hangul: 제주 4·3 사건, chữ Hán: 濟州四三事件, nghĩa là 'sự kiện 3 tháng 4 tại Jeju') là một cuộc khởi nghĩa trên đảo Jeju tại Nam Triều Tiên/Hàn Quốc kéo dài từ ngày 3 tháng 4 năm 1948 đến tháng 5 năm 1949.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Khởi nghĩa Jeju · Xem thêm »

Khủng hoảng Kênh đào Suez

Khủng hoảng Kênh đào Suez (tiếng Ả Rập: أزمة السويس - العدوان الثلاثي‎ ʾAzmat al-Sūwais/Al-ʿIdwān al-Thalāthī; tiếng Pháp: Crise du canal de Suez; tiếng Hebrew: מבצע קדש‎ Mivtza' Kadesh "Chiến dịch Kadesh" hay מלחמת סיני Milhemet Sinai, "Chiến tranh Sinai") là một cuộc chiến tranh giữa một bên là liên quân giữa Vương quốc Anh, Pháp, Israel và một bên là Ai Cập bắt đầu từ ngày 29 tháng 10 năm 1956.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Khủng hoảng Kênh đào Suez · Xem thêm »

Khủng hoảng tên lửa Cuba

hạt nhân tầm trung R-12 của Liên Xô (NATO gọi tên là ''SS-4'') ở Quảng trường Đỏ, Moskva Khủng hoảng tên lửa Cuba (tiếng Anh: Cuban Missile Crisis hay còn được biết với tên gọi Khủng hoảng tháng 10 tại Cuba) là cuộc đối đầu giữa Liên Xô – Cuba với Hoa Kỳ vào tháng 10 năm 1962 trong thời Chiến tranh Lạnh.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Khủng hoảng tên lửa Cuba · Xem thêm »

Khmer Đỏ

Khmer Đỏ (ខ្មែរក្រហម) (tiếng Pháp: Khmer Rouge), tên chính thức Đảng Cộng sản Campuchia và sau này là Đảng Campuchia Dân chủ, là một tổ chức chính trị cầm quyền tại Campuchia từ 1975 đến 1979.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Khmer Đỏ · Xem thêm »

Khoa học năm 2014

Khoa học năm 2014 có một số sự kiện khoa học quan trọng đã xảy ra.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Khoa học năm 2014 · Xem thêm »

Khoa học năm 2017

Full Thrust của Tập đoàn Công nghệ Khai phá Không gian SpaceX cất cánh khỏi căn cứ không quân Vandenberg quận Santa Barbara, California mang vệ tinh Iridium NEXT lên quỹ đạo, ngày 14 tháng 1 năm 2017 Một số sự kiện khoa học đã và dự kiến xảy ra trong năm 2017.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Khoa học năm 2017 · Xem thêm »

Khoai tây

Khoai tây (danh pháp hai phần: Solanum tuberosum), thuộc họ Cà (Solanaceae).

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Khoai tây · Xem thêm »

Khu ổ chuột

Một khu ổ chuột ở thành phố Hồ Chí Minh Khu ổ chuột theo định nghĩa của Liên Hợp Quốc (cơ quan UN-HABITAT) là một khu vực sinh sống trong một thành phố với những đặc trưng bởi những ngôi nhà lụp xụp, bẩn thỉu, sát cạnh nhau và thường xuyên mất an ninh và có thể là ổ chứa các tệ nạn xã hội và tội phạm như ma túy, mại dâm...

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Khu ổ chuột · Xem thêm »

Khu bảo tồn thiên nhiên

Khu bảo tồn thiên nhiên là vùng đất hay vùng biển đặc biệt được dành để bảo vệ và duy trì tính đa dạng sinh học, các nguồn tài nguyên thiên nhiên, kết hợp với việc bảo vệ các tài nguyên văn hoá và được quản lý bằng pháp luật hoặc các phương thức hữu hiệu khácTheo Tổ chức Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế (IUCN) (1994).

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Khu bảo tồn thiên nhiên · Xem thêm »

Khu phi quân sự

Khu phi quân sự, giới tuyến quân sự hay vùng phi quân sự (tiếng Anh: Demilitarized Zone, viết tắt DMZ) là khu vực, biên giới hoặc ranh giới nằm giữa hai hay nhiều lực lượng quân sự đối lập mà tại đó hoạt động quân sự không được phép tiến hành.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Khu phi quân sự · Xem thêm »

Khu phi quân sự Triều Tiên

Khu phi quân sự bán đảo Triều Tiên (tiếng Anh: Korean Demilitarized Zone; tiếng Triều Tiên: 한반도 비무장지대, 韓半島非武裝地帶, âm Hán Việt: Hàn bán đảo phi võ trang địa đới) là vùng giới tuyến cấm các hoạt động quân sự tại bán đảo Triều Tiên.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Khu phi quân sự Triều Tiên · Xem thêm »

Khu tự trị Bougainville

Khu tự trị Bougainville, trước đây gọi là Bắc Solomon, là một đơn vị hành chính tại Papua New Guinea.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Khu tự trị Bougainville · Xem thêm »

Khu vực hòa bình và hợp tác Nam Đại Tây Dương

Brasília. Khu vực hòa bình và hợp tác Nam Đại Tây Dương (tên tiếng Anh là South Atlantic Peace and Cooperation Zone hay Zone of Peace and Cooperation of the South Atlantic, viết tắt là ZPCAS; Zona de Paz y Cooperación del Atlántico Sur; Zona de Paz e Cooperação do Atlântico Sul) được thành lập vào năm 1986 bởi nghị quyết của Liên hợp quốc, được Brasil đề xuất với tiêu chí thúc đẩy hợp tác và duy trì hòa bình cũng như an ninh trong khu vực.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Khu vực hòa bình và hợp tác Nam Đại Tây Dương · Xem thêm »

Khương Du

Khương Du Khương Du (tiếng Trung:姜瑜, Bính âm: Jiāng Yú) (sinh năm 1964), từng là người phát ngôn của Bộ Ngoại giao Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Khương Du · Xem thêm »

Kiev

Kiev, hay Kyiv, (tiếng Ukraina: Київ Kyyiv; tiếng Nga: Ки́ев Kiyev) là thủ đô và là thành phố lớn nhất của Ukraina.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Kiev · Xem thêm »

Kim Jong-nam

Kim Jong-nam (10 tháng 5 năm 1971 – 13 tháng 2 năm 2017) là con trai cả của lãnh đạo Kim Chính Nhật của Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Kim Jong-nam · Xem thêm »

Kim Nhật Thành

Kim Nhật Thành (Kim Il-sung, 15 tháng 4 năm 1912 - 8 tháng 7 năm 1994) là nhà lãnh đạo Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên từ khi quốc gia này được thành lập vào đầu năm 1948 đến khi ông mất, và được con trai là Kim Jong-il thay thế.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Kim Nhật Thành · Xem thêm »

Kinh tế Úc

Kinh tế Úc là một nền kinh tế thị trường thịnh vượng, phát triển theo mô hình kinh tế phương Tây, chi phối bởi ngành dịch vụ (chiếm 68% GDP), sau đó là nông nghiệp và khai thác mỏ (chiếm 29.9% GDP).

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Kinh tế Úc · Xem thêm »

Kinh tế Bulgaria

Bulgaria là quốc gia có thu nhập trung bình, quy mô kinh tế trung bình, có nền nông và công nghiệp hiện đại.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Kinh tế Bulgaria · Xem thêm »

Kinh tế Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên

Phố Kwangbok ở Bình Nhưỡng với những dãy nhà cao tầng Kinh tế Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên phản ánh những quan hệ sản xuất, cơ cấu kinh tế và tình hình kinh tế, đời sống tại CHDCND Triều Tiên.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Kinh tế Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên · Xem thêm »

Kinh tế Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa

So sánh GDP TQ Kinh tế Trung Quốc đại lục là nền kinh tế lớn thứ hai trên thế giới (sau Hoa Kỳ) nếu tính theo tổng sản phẩm quốc nội (GDP) danh nghĩa và đứng thứ nhất nếu tính theo sức mua tương đương (PPP).

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Kinh tế Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa · Xem thêm »

Kinh tế Israel

Kinh tế Israel là nền kinh tế thị trường."Economy of Israel" in CIA 2011 World Factbook, web:. Năm 2013, Israel xếp thứ 19 trong tổng số 187 quốc gia về Chỉ số Phát triển Con người của Liên Hiệp Quốc, được xếp vào nhóm "phát triển rất cao". Các ngành kinh tế chủ chốt bao gồm sản phẩm công nghệ cao, sản phẩm kim loại, thiết bị điện tử và y sinh, sản phẩm nông nghiệp, chế biến thực phẩm, hóa chất, thiết bị vận tải; Israel cũng là một trong những trung tâm hàng đầu thế giới về chế tác kim cương. Tương đối nghèo tài nguyên, Israel phụ thuộc vào việc nhập khẩu dầu mỏ, nguyên vật liệu thô, lúa mì, xe, kim cương chưa cắt và một số đầu vào khác cho sản xuất. Tuy nhiên việc lệ thuộc hoàn toàn vào năng lượng nhập khẩu có thể sẽ thay đổi vì gần đây Israel phát hiện một trữ lượng lớn khí tự nhiên ở vùng bờ biển nước này. Israel rất năng động trong phát triển phần mềm, viễn thông và bán dẫn. Việc tập trung cao độ các ngành công nghệ cao ở Israel, với sự hỗ trợ của một ngành đầu tư mạo hiểm vững chắc, khiến Israel được mệnh danh là "Silicon Wadi", và được đánh giá là chỉ đứng thứ hai sau Silicon Valley của Mỹ. Nhiều công ty Israel đã được mua lại bởi các công ty đa quốc gia bởi vì lực lượng nhân sự chất lượng cao và đáng tin cậy. Israel là điểm đến đầu tiên ngoài nước Mỹ của Berkshire Hathaway khi công ty này mua lại ISCAR Metalworking. Israel cũng là nơi đặt những trung tâm nghiên cứu và phát triển đầu tiên ngoài nước Mỹ của các công ty như Intel, Microsoft và Apple. Các nhà tài phiệt người Mỹ như Bill Gates, Warren Buffett và Donald Trump đều ca ngợi nền kinh tế Israel. Bên cạnh hoạt động kinh doanh và đầu tư tại Mỹ, mỗi nhà tài phiệt đều bỏ nhiều vốn vào rất nhiều ngành kinh tế Israel như bất động sản, công nghệ cao, sản xuất. Israel cũng là một điểm đến du lịch nổi tiếng với 3,54 triệu du khách quốc tế ghé thăm năm 2013. Tháng 9 năm 2010, Israel được mời tham gia Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD). Israel cũng đã ký thỏa thuận thương mại tự do với Liên Minh châu Âu, Mỹ, Hiệp hội Mậu dịch Tự do châu Âu, Thổ Nhĩ Kỳ, Mexico, Canada, Jordan, Ai Cập. Ngày 18 tháng 12 năm 2007, Israel trở thành nước đầu tiên ngoài Mỹ La Tinh ký thỏa thuận tự do thương mại với khối thương mại Mercosur.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Kinh tế Israel · Xem thêm »

Kinh tế ngầm

Kinh tế ngầm là một thị trường nơi mà tất cả các hoạt động thương mại được tiến hành mà không liên quan đến thuế, luật hoặc các quy định thương mại.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Kinh tế ngầm · Xem thêm »

Kinh tế Việt Nam

Kinh tế Việt Nam là nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, phụ thuộc cao vào xuất khẩu thô và đầu tư trực tiếp nước ngoài.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Kinh tế Việt Nam · Xem thêm »

Kinh tế Việt Nam, 1976-1986

Lịch sử kinh tế Việt Nam giai đoạn 1976-1986 hay còn gọi là Thời kỳ bao cấp là giai đoạn áp dụng mô hình kinh tế cũ ở miền Bắc cho cả nước sau khi thống nhất và đồng thời là giai đoạn của những tìm tòi để thoát khỏi mô hình này.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Kinh tế Việt Nam, 1976-1986 · Xem thêm »

Kiribati

Kiribati (phiên âm:"Ki-ri-bát-xư"), tên chính thức là Cộng hòa Kiribati (tiếng Gilbert: Ribaberiki Kiribati),.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Kiribati · Xem thêm »

Kofi Annan

Kofi Atta Annan phát âm như "Khô-phi A-tha A-nân"; sinh vào năm 1938, là nhà ngoại giao Ghana và là Tổng Thư ký thứ 7 của Liên Hiệp Quốc từ năm 1997 đến cuối năm 2006.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Kofi Annan · Xem thêm »

Kurt Waldheim

Kurt Waldheim (21 tháng 12 năm 1918 - 14 tháng 6 năm 2007) là nhà ngoại giao Áo.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Kurt Waldheim · Xem thêm »

Kuwait

Kuwait (phát âm tiếng Việt: Cô-oét, الكويت), tên chính thức là Nhà nước Kuwait (دولة الكويت), là một quốc gia tại Tây Á. Kuwait nằm tại rìa phía bắc của miền đông bán đảo Ả Rập, và tại đầu vịnh Ba Tư, có biên giới với Iraq và Ả Rập Xê Út.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Kuwait · Xem thêm »

Kyrgyzstan

Kyrgyzstan (phiên âm tiếng Việt: "Cư-rơ-gư-dơ-xtan" hoặc "Cư-rơ-gư-xtan"; tiếng Kyrgyz: Кыргызстан; tiếng Nga: Киргизия, tuỳ từng trường hợp còn được chuyển tự thành Kirgizia hay Kirghizia, đọc như "Ki-rơ-ghi-di-a") (đánh vần theo IPA), tên chính thức Cộng hoà Kyrgyzstan, là một quốc gia tại Trung Á. Nằm kín trong lục địa và nhiều đồi núi, nước này giáp biên giới với Kazakhstan ở phía bắc, Uzbekistan ở phía tây, Tajikistan ở phía tây nam và Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa ở phía đông nam.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Kyrgyzstan · Xem thêm »

Latinh hóa tiếng Bulgaria

Các hệ thống hiện đại cho phiên âm La Mã ngôn ngữ Bulgaria đã được tạo ra bởi L. Ivanov tại Viện Toán học và Tin học tại Học viện Bulgaria Khoa học vào năm 1995.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Latinh hóa tiếng Bulgaria · Xem thêm »

Latvia

Latvia (phiên âm tiếng Việt: Lát-vi-a, Latvija), tên chính thức là Cộng hòa Latvia (Latvijas Republika) là một quốc gia theo thế chế cộng hòa tại khu vực châu Âu.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Latvia · Xem thêm »

Laura Bush

Laura Lane Welch Bush (sinh ngày 4 tháng 11 năm 1946) là vợ của cựu Tổng thống Hoa Kỳ George W. Bush, và là Đệ Nhất Phu nhân Hoa Kỳ từ 2001 đến 2009.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Laura Bush · Xem thêm »

Lãnh địa tự trị Pakistan

Pakistan (পাকিস্তান অধিরাজ্য; مملکتِ پاکستان), cũng gọi là Lãnh địa Tự trị Pakistan, là một lãnh địa độc lập ở Nam Á được thành lập vào năm 1947 như là kết quả của phong trào Pakistan, tiếp theo là phân chia Ấn Độ thuộc Anh để tạo ra một quốc gia mới được gọi là Pakistan.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Lãnh địa tự trị Pakistan · Xem thêm »

Lãnh thổ Ủy thác Quần đảo Thái Bình Dương

Lãnh thổ Ủy thác Quần đảo Thái Bình Dương (tiếng Anh: Trust Territory of the Pacific Islands hay viết tắt là TTPI) là một Lãnh thổ ủy thác Liên Hiệp Quốc nằm trong tiểu vùng Micronesia (tây Thái Bình Dương) do Hoa Kỳ quản trị từ 18 tháng 7 năm 1947.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Lãnh thổ Ủy thác Quần đảo Thái Bình Dương · Xem thêm »

Lãnh thổ Ủy trị Nam Dương

là một lãnh phận ủy trị Hội Quốc Liên gồm một vài nhóm quần đảo (nay là Palau, Quần đảo Bắc Mariana, Liên bang Micronesia, và Quần đảo Marshall) tại Thái Bình Dương nằm dưới quyền quản lý của Đế quốc Nhật Bản sau sự thất bại của Đế chế Đức trong Thế chiến I.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Lãnh thổ Ủy trị Nam Dương · Xem thêm »

Lãnh thổ ủy thác Liên Hiệp Quốc

Các Lãnh thổ Ủy thác Liên Hiệp Quốc (United Nations Trust Territories) là hậu thân của các Lãnh thổ Ủy trị Hội Quốc Liên (League of Nations mandates) còn lại và bắt đầu tồn tại khi Hội Quốc Liên ngừng hoạt động năm 1946.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Lãnh thổ ủy thác Liên Hiệp Quốc · Xem thêm »

Lãnh thổ tự trị

Có nhiều quốc gia vì muốn duy trì toàn vẹn lãnh thổ trước những đòi hỏi về tự quyết hoặc độc lập của dân tộc bản địa (indigenous) hay sắc tộc (ethnic) đôi khi áp đặt hoặc đề nghị cho quyền tự trị giới hạn đến những khu vực như vậy.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Lãnh thổ tự trị · Xem thêm »

Lão hóa dân số

Lão hóa dân số là sự gia tăng độ tuổi trung vị của dân số một vùng do tỷ suất sinh giảm và/hoặc tuổi thọ trung bình tăng.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Lão hóa dân số · Xem thêm »

Lũ lụt Pakistan 2010

Lũ lụt Pakistan 2010 bắt đầu từ tháng 7 năm 2010 sau những trận mưa lớn làm ảnh hưởng đất các khu vực như Khyber Pakhtunkhwa, Sindh, Punjab và một phần của Baluchistan.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Lũ lụt Pakistan 2010 · Xem thêm »

Lê Duẩn

Lê Duẩn (1907–1986) là Bí thư Thứ nhất Trung ương Đảng Lao động Việt Nam từ 1960 đến 1976, Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Việt Nam từ 1976 đến 1986.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Lê Duẩn · Xem thêm »

Lê Hiền Đức

bà Lê Hiền Đức (''người đeo kính'') trong một lần biểu tình phản đối Trung Quốc tại Hà Nội Lê Hiền Đức (sinh 12 tháng 12 năm 1932) là một nhà giáo hưu trí người Việt Nam, một người tích cực đấu tranh chống tham nhũng, và là một trong hai người đoạt Giải thưởng Liêm chính năm 2007 của Tổ chức Minh bạch Quốc tế.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Lê Hiền Đức · Xem thêm »

Lê Hoài Trung

Lê Hoài Trung sinh ngày 2 tháng 4 năm 1961 tại Hà Nội nhưng quê ở Thừa Thiên - Huế.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Lê Hoài Trung · Xem thêm »

Lê Lương Minh

Lê Lương Minh (sinh 1952) là một chính khách và nhà ngoại giao kỳ cựu của Việt Nam.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Lê Lương Minh · Xem thêm »

Lê Minh

Lê Minh (sinh ngày 11 tháng 12 năm 1966) là nam diễn viên, ca sĩ Hồng Kông nổi tiếng vào đầu thập niên 90.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Lê Minh · Xem thêm »

Lợn Swabian-Hall

Lợn Swabian-Hall (Schwäbisch-Hällische Landschwein) là giống lợn nhà có nguồn gốc từ Schwäbisch Hall ở Baden-Württemberg, Đức.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Lợn Swabian-Hall · Xem thêm »

Lục quân Hoa Kỳ

Lục quân Hoa Kỳ là một quân chủng của Quân đội Hoa Kỳ có trách nhiệm với các chiến dịch quân sự trên b. Đây là quân chủng xưa nhất và lớn nhất về quân sự của Hoa Kỳ, và là một trong 7 lực lượng đồng phục của Hoa Kỳ (uniformed services).

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Lục quân Hoa Kỳ · Xem thêm »

Lục quân Hoàng gia Campuchia

Lục quân Hoàng gia Campuchia là một bộ phận của Quân đội Hoàng gia Campuchia với quân số khoảng 75.000 biên chế thành 11 sư đoàn bộ binh được trang bị áo giáp tích hợp và hỗ trợ pháo binh.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Lục quân Hoàng gia Campuchia · Xem thêm »

Lực lượng Quốc phòng Úc

Lực lượng Quốc phòng Úc (ADF) là lực lượng quân sự của Úc.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Lực lượng Quốc phòng Úc · Xem thêm »

Lực lượng Vũ trang Ấn Độ

Lực lượng Vũ trang Ấn Độ (Hindi (in IAST): Bhāratīya Saśastra Sēnāēṃ) là lực lượng quân sự đáp ứng cho nhiệm vụ bảo vệ quốc phòng và an ninh trên lãnh thổ Ấn Đ. Tổng thống của Ấn Độ là lãnh đạo tối cao (tổng tư lệnh) của các lực lượng vũ trang.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Lực lượng Vũ trang Ấn Độ · Xem thêm »

Lệnh cấm vận đối với Bắc Síp

! Sân bay Quốc tế, nơi chuyến bay quốc tế có thể chỉ diễn ra xuyên Thổ nhĩ kỳ do lệnh cấm vận. Một lệnh cấm vận quốc tế chống lại Bắc Síp hiện tại địa điểm trong một số khu vực.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Lệnh cấm vận đối với Bắc Síp · Xem thêm »

Lễ khai mạc Sứ vụ của Giáo hoàng Phanxicô

Giáo hoàng Phanxicô vẫy tay chào đám đông sau lễ Đám đông tham dự lễ Lễ khai mạc Sứ vụ của Giáo hoàng Phanxicô (tên đầy đủ là Thánh Lễ Khai mạc Sứ vụ Mục tử Toàn thể Hội Thánh, còn gọi là Lễ nhậm chức) được tổ chức vào ngày 19 tháng 3 năm 2013 tại Quảng trường Thánh Phêrô ở Vatican.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Lễ khai mạc Sứ vụ của Giáo hoàng Phanxicô · Xem thêm »

Lễ Phật Đản

Phật Đản (chữ Nho 佛誕 -nghĩa là ngày sinh của đức Phật); hay là Vesak (Pali; Vaiśākha, Devanagari: वैशाख, Sinhala: වෙසක් පෝය) là ngày kỷ niệm Phật Tất-đạt-đa Cồ-đàm sinh ra tại vườn Lâm-tì-ni, năm 624 TCN, diễn ra vào ngày 15 tháng 4 âm lịch hàng năm.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Lễ Phật Đản · Xem thêm »

Lịch

Lịch là một hệ thống để đặt tên cho các chu kỳ thời gian, thông thường là theo các ngày.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Lịch · Xem thêm »

Lịch sử Đài Loan

Không rõ về những cư dân đầu tiên đã định cư tại Đài Loan, nối tiếp họ là những người Nam Đảo (Austronesia).

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Lịch sử Đài Loan · Xem thêm »

Lịch sử Đông Nam Á

Vị trí Đông Nam Á.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Lịch sử Đông Nam Á · Xem thêm »

Lịch sử Đông Timor

Lịch sử Đông Timor bắt đầu từ thời kỳ những dân tộc Australoid và Melanesia đến đây.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Lịch sử Đông Timor · Xem thêm »

Lịch sử Đức

Từ thời kỳ cổ đại, nước Đức đã có các bộ lạc người German cư ngụ.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Lịch sử Đức · Xem thêm »

Lịch sử Ý

Đấu trường La Mã ở Rome, được xây vào thế kỷ thứ 1 sau Công nguyên Ý được thống nhất năm 1861, có những đóng góp quan trong cho sự phát triển văn hóa, xã hội của khu vực Địa Trung Hải.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Lịch sử Ý · Xem thêm »

Lịch sử Bỉ

Lịch sử Bỉ có từ trước khi thành lập nước Bỉ hiện đại năm 1830.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Lịch sử Bỉ · Xem thêm »

Lịch sử Bộ Quốc phòng Việt Nam

Lịch sử Bộ Quốc phòng Việt Nam tính từ ngày 2 tháng 9 năm 1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc bản Tuyên ngôn độc lập khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và ra mắt toàn bộ thành viên chính phủ lâm thời trước quốc dân, trong đó có Bộ Quốc phòng.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Lịch sử Bộ Quốc phòng Việt Nam · Xem thêm »

Lịch sử Campuchia

Người ta biết về nước Phù Nam trước hết là nhờ những ghi chép của thư tịch cổ Trung Hoa như Lương thư (sử nhà Lương 502-556) là đầy đủ hơn c. "Nước Phù Nam ở phía Nam quận Nhật Nam, trong một vịnh lớn ở phía Tây biển.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Lịch sử Campuchia · Xem thêm »

Lịch sử Campuchia (1979-1993)

Giai đoạn này của lịch sử Campuchia bắt đầu từ ngày 7 tháng 1 năm 1979, khi chính quyền Campuchia Dân chủ của Khmer Đỏ bị lật đổ do Chiến dịch phản công biên giới Tây Nam của Việt Nam.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Lịch sử Campuchia (1979-1993) · Xem thêm »

Lịch sử Croatia

Phù hiệu áo giáp năm 1495 trở thành quốc huy Croatia đương đại. Những dấu hiệu sớm nhất của chính thể Croatia biệt lập được cho là thế kỷ VII sau Công Nguyên, nhưng phải đến thế kỷ X trên lãnh thổ Croatia ngày nay mới có một vương quốc hoàn chỉnh và đủ mạnh để tồn tại nhiều thế kỷ.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Lịch sử Croatia · Xem thêm »

Lịch sử Hoa Kỳ

Lịch sử Hoa Kỳ, như được giảng dạy tại các trường học và các đại học Mỹ, thông thường được bắt đầu với chuyến đi thám hiểm đến châu Mỹ của Cristoforo Colombo năm 1492 hoặc thời tiền sử của người bản địa Mỹ.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Lịch sử Hoa Kỳ · Xem thêm »

Lịch sử Iraq

Bài lịch sử Iraq gồm một khái quát chung từ thời tiền sử cho tới hiện tại ở vùng hiện nay là đất nước Iraq tại Lưỡng Hà.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Lịch sử Iraq · Xem thêm »

Lịch sử Israel

Bài 'Lịch sử Israel' này viết về lịch sử quốc gia Israel hiện đại, từ khi được tuyên bố thành lập năm 1948 cho tới tới hiện tại.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Lịch sử Israel · Xem thêm »

Lịch sử Liban

Lịch sử của quốc gia Li-băng.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Lịch sử Liban · Xem thêm »

Lịch sử Malaysia

Malaysia là một quốc gia tại Đông Nam Á, vị trí hàng hải chiến lược của nó có những ảnh hưởng căn bản đối với lịch sử quốc gia.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Lịch sử Malaysia · Xem thêm »

Lịch sử Nam Phi

Khác với các quốc gia khác, Nam Phi có một lịch sử khá phức tạp.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Lịch sử Nam Phi · Xem thêm »

Lịch sử Nhật Bản

Lịch sử Nhật Bản bao gồm lịch sử của quần đảo Nhật Bản và cư dân Nhật, trải dài lịch sử từ thời kỳ cổ đại tới hiện đại của quốc gia Nhật Bản.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Lịch sử Nhật Bản · Xem thêm »

Lịch sử Palestine

Lịch sử Palestine là một lĩnh vực nghiên cứu về quá khứ trong khu vực của Palestine, nói chung được xác định là một khu vực địa lý ở Nam Levant giữa Biển Địa Trung Hải và sông Jordan (nơi mà các khu vực của Israel và Palestine tồn tại ở thời điểm hiện tại) và một số vùng đất gần kề.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Lịch sử Palestine · Xem thêm »

Lịch sử Pháp

''Nữ thần Tự do dẫn dắt nhân dân'', bức họa nổi tiếng của Eugène Delacroix, 1831, hiện nằm ở Bảo tàng Louvre Lịch sử Pháp bắt đầu từ thời kỳ những con người đầu tiên di cư tới khu vực ngày nay là nước Pháp.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Lịch sử Pháp · Xem thêm »

Lịch sử Phần Lan

Quốc huy Phần Lan. Lịch sử của Phần Lan bắt đầu vào khoảng 9.000 TCN vào cuối thời kỳ băng hà cuối cùng.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Lịch sử Phần Lan · Xem thêm »

Lịch sử quân sự Hoa Kỳ trong Chiến tranh thế giới thứ hai

Phi cơ B-17 Flying Fortress đang bay trên bầu trời châu Âu Các giới chức quân sự quan trọng của Mỹ tại châu Âu năm 1945 Lịch sử quân sự Hoa Kỳ trong Chiến tranh thế giới thứ hai bao gồm sự tham dự của Hoa Kỳ trong Chiến tranh thế giới thứ hai.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Lịch sử quân sự Hoa Kỳ trong Chiến tranh thế giới thứ hai · Xem thêm »

Lịch sử quân sự Nhật Bản

Lịch sử quân sự Nhật Bản mô tả cuộc chiến tranh phong kiến kéo dài nhằm tiến tới việc ổn định trong nước, sau đó cùng với việc viễn chinh ra bên ngoài cho tới khi phát triển thành chủ nghĩa đế quốc.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Lịch sử quân sự Nhật Bản · Xem thêm »

Lịch sử Síp

Lịch sử và văn hóa Síp bắt đầu vào cuối thời đại đồ đá cũ.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Lịch sử Síp · Xem thêm »

Lịch sử Singapore

Lịch sử thành văn của Singapore có niên đại từ thế kỷ thứ ba.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Lịch sử Singapore · Xem thêm »

Lịch sử Tây Ban Nha

Lịch sử Tây Ban Nha bắt đầu từ khu vực Iberia thời tiền sử cho tới sự nổi lên và lụy tàn của một đế quốc toàn cầu, cho tới lịch sử thời hiện đại với tư cách là một thành viên của Liên minh châu Âu.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Lịch sử Tây Ban Nha · Xem thêm »

Lịch sử thế giới

Chữ hình nêm- Hệ thống chữ viết sớm nhất được biết đến Lịch sử thế giới hay còn gọi là lịch sử loài người, bắt đầu từ thời đại đồ đá cũ.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Lịch sử thế giới · Xem thêm »

Lịch sử Trái Đất

Hình ảnh Trái Đất chụp năm 1972. Biểu đồ thời gian lịch sử Trái Đất Lịch sử Trái Đất trải dài khoảng 4,55 tỷ năm, từ khi Trái Đất hình thành từ Tinh vân mặt trời cho tới hiện tại.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Lịch sử Trái Đất · Xem thêm »

Lịch sử Triều Tiên

Lịch sử Triều Tiên kéo dài từ thời kỳ đồ đá cũ đến ngày nay.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Lịch sử Triều Tiên · Xem thêm »

Lịch sử Trung Đông

Bài này là một tổng quan về lịch sử Trung Đông.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Lịch sử Trung Đông · Xem thêm »

Lịch sử Trung Hoa Dân Quốc

Trung Hoa Dân Quốc (chữ Hán: 中華民國; bính âm: Zhōnghuá Mínguó) là một chính thể tiếp nối sau triều đình nhà Thanh năm 1912, chấm dứt hơn 2.000 năm phong kiến Trung Quốc.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Lịch sử Trung Hoa Dân Quốc · Xem thêm »

Lịch sử Việt Nam

Lịch sử Việt Nam nếu tính từ lúc có mặt con người sinh sống thì đã có hàng vạn năm trước công nguyên, còn tính từ khi cơ cấu nhà nước được hình thành thì mới khoảng từ năm 2879 TCN.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Lịch sử Việt Nam · Xem thêm »

Lý Chung Úc

Lý Chung Úc Lý Chung Úc, phiên tiếng Anh Lee Jong-wook (12 tháng 4 năm 1945–22 tháng 5 năm 2006) là Tổng Giám đốc thứ sáu của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO).

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Lý Chung Úc · Xem thêm »

Lý Di

Lý Di (giản thể: 李弥; phồn thể: 李彌; bính âm: Lǐ Mí) (1902–1973) là một vị tướng Quốc dân đảng từng tham gia các chiến dịch bao vây chống cộng, Chiến tranh Trung-Nhật và Nội chiến Trung Hoa.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Lý Di · Xem thêm »

Lý Hiển Long

Lý Hiển Long (tên chữ Latin: Lee Hsien Loong, chữ Hán giản thể: 李显龙; chữ Hán phồn thể: 李顯龍; Pinyin: Lǐ Xiǎnlóng, sinh ngày 10 tháng 2 năm 1952) là Thủ tướng thứ ba của Singapore, từng là Bộ trưởng Tài chính.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Lý Hiển Long · Xem thêm »

Lý Quang Diệu

Lý Quang Diệu (tên chữ Latin: Lee Kuan Yew; tên chữ Hán: 李光耀; bính âm: Lǐ Guāngyào, 16 tháng 9 năm 1923 – 23 tháng 3 năm 2015), là Thủ tướng đầu tiên của nước Cộng hòa Singapore, ông đảm nhiệm chức vụ này từ năm 1959 đến năm 1990.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Lý Quang Diệu · Xem thêm »

Lăng mộ của Cyrus Đại đế

Lăng mộ của Cyrus Đại đế. Lăng mộ của Cyrus Đại Đế là lăng tẩm của Cyrus Đại đế - một vị "Vua của các vị vua" trong lịch sử Ba Tư.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Lăng mộ của Cyrus Đại đế · Xem thêm »

Ldc

LDC(the least developed countries) là từ dùng để chỉ các quốc gia kém phát triển nhất (cả kinh tế lẫn xã hội)còn gọi là quốc gia nghèo nhất hoặc thế giới thứ tư trong số các quốc gia dang phát triển theo đánh giá của Liên Hiệp Quốc.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Ldc · Xem thêm »

LGBT

Cờ biểu tượng của cộng đồng LGBT tượng trưng sự đa dạng giới tính, sự đa dạng định giới và đa dạng xu hướng tính dục LGBT là tên viết tắt của cộng đồng những người đồng tính luyến ái nữ (Lesbian), đồng tính luyến ái nam (Gay), song tính luyến ái (Bisexual) và hoán tính hay còn gọi là người chuyển giới (Transgender).

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và LGBT · Xem thêm »

Liên đoàn Khmers Kampuchea-Krom

Liên đoàn Khmers Kampuchea-Krom (tiếng Anh: Khmers Kampuchea-Krom Federation, KKF) là một tổ chức hoạt động trên phạm vi quốc tế có tính cách đại diện cho cộng đồng Khmer sinh sống ở khu vực đồng bằng sông Cửu Long trong các vấn đề nhân quyền, quyền tự do tín ngưỡng, quyền tự quyết.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Liên đoàn Khmers Kampuchea-Krom · Xem thêm »

Liên đoàn Phụ nữ Quốc tế vì Hòa bình và Tự do

Liên đoàn Phụ nữ Quốc tế vì Hòa bình và Tự do (tiếng Anh: Women's International League for Peace and Freedom, viết tắt là WILPF) được thành lập năm 1915, là tổ chức hoà bình lâu đời nhất của phụ nữ trên thế giới.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Liên đoàn Phụ nữ Quốc tế vì Hòa bình và Tự do · Xem thêm »

Liên đoàn Quốc tế các Hiệp hội Miễn dịch học

Liên đoàn Quốc tế các Hiệp hội Miễn dịch học, viết tắt tiếng Anh là IUIS (International Union of Immunological Societies) là một tổ chức phi chính phủ quốc tế hoạt động trong lĩnh vực nghiên cứu miễn dịch học và ứng dụng của nó.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Liên đoàn Quốc tế các Hiệp hội Miễn dịch học · Xem thêm »

Liên đoàn Quốc tế các Tổ chức Nghiên cứu Lâm nghiệp

Liên đoàn Quốc tế các Tổ chức Nghiên cứu Lâm nghiệp, viết tắt tiếng Anh là IUFRO (International Union of Forest Research Organizations) là một tổ chức phi chính phủ quốc tế hoạt động trong lĩnh vực nghiên cứu Lâm nghiệp.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Liên đoàn Quốc tế các Tổ chức Nghiên cứu Lâm nghiệp · Xem thêm »

Liên đoàn Quốc tế về Khoa học đất

Liên đoàn Quốc tế về Khoa học đất viết tắt tiếng Anh là IUSS (International Union of Soil Sciences) là một tổ chức phi chính phủ quốc tế hoạt động trong lĩnh vực nghiên cứu khoa học đất và ứng dụng của nó.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Liên đoàn Quốc tế về Khoa học đất · Xem thêm »

Liên đoàn Quốc tế về Trắc địa và Địa vật lý

Liên đoàn Quốc tế về Trắc địa và Địa vật lý hay IUGG (International Union of Geodesy and Geophysics) là một tổ chức phi chính phủ quốc tế hoạt động trong lĩnh vực nghiên cứu khoa học Trái Đất bằng kỹ thuật địa vật lý và trắc địa.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Liên đoàn Quốc tế về Trắc địa và Địa vật lý · Xem thêm »

Liên đoàn Thế giới các Tổ chức Kỹ thuật

Liên đoàn Thế giới các Tổ chức Kỹ thuật, viết tắt là WFEO (World Federation of Engineering Organizations, Federation Mondiale des Organisations d'Ingenieurs: FMOI) là một tổ chức phi chính phủ, phi lợi nhuận quốc tế hoạt động đại diện cho các hội nghề nghiệp kỹ thuật.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Liên đoàn Thế giới các Tổ chức Kỹ thuật · Xem thêm »

Liên bang Micronesia

Vị trí liên minh Micronesia. Thị trấn Kolonia, Pohnpei. Liên bang Micronesia là một đảo quốc nằm ở Thái Bình Dương, phía đông bắc của Papua New Guinea.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Liên bang Micronesia · Xem thêm »

Liên hiệp các Hiệp hội Quốc tế

Liên hiệp các Hiệp hội Quốc tế, viết tắt là UIA (Union of International Associations) là một tổ chức phi chính phủ quốc tế hoạt động trong lĩnh vực kết nối các hiệp hội.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Liên hiệp các Hiệp hội Quốc tế · Xem thêm »

Liên hiệp Công đoàn Thế giới

Liên hiệp Công đoàn Thế giới (World Federation of Trade Unions, viết tắt: WFTU, Fédération syndicale mondiale) là một liên hiệp các tổ chức công đoàn được thành lập vào năm 1945 tại Paris, Pháp nhằm thay thế cho tổ chức Liên hiệp Công đoàn Quốc tế.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Liên hiệp Công đoàn Thế giới · Xem thêm »

Liên hiệp Pháp

Liên hiệp Pháp là một thực thể chính trị do chính phủ Đệ tứ Cộng hòa Pháp thành lập để thay thế hệ thống thuộc địa và danh xưng Đế quốc Pháp đồng thời bỏ thể chế "bản xứ" (indigène).

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Liên hiệp Pháp · Xem thêm »

Liên minh Bưu chính Quốc tế

Liên minh Bưu chính Quốc tế hay Liên hiệp Bưu chính Quốc tế (tiếng Anh: Universal Postal Union hay viết tắt UPU, tiếng Pháp: Union postale universelle) là một Tổ chức Quốc tế điều hợp các chính sách bưu chính giữa các quốc gia thành viên và hệ thống bưu chính toàn cầu.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Liên minh Bưu chính Quốc tế · Xem thêm »

Liên minh châu Âu

Liên minh châu Âu hay Liên hiệp châu Âu (tiếng Anh: European Union), cũng được gọi là Khối Liên Âu, viết tắt là EU, là liên minh kinh tế – chính trị bao gồm 28 quốc gia thành viên thuộc châu Âu.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Liên minh châu Âu · Xem thêm »

Liên minh Nghị viện Thế giới

Liên minh Nghị viện Thế giới (tiếng Anh: Inter-Parliamentary Union - IPU; tiếng Pháp: L'Union Interparlementaire - UIP) là một tổ chức liên nghị viện toàn cầu được thành lập vào năm 1889 bởi Frédéric Passy (Pháp) và William Randal Cremer (Vương quốc Liên hiệp Anh).

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Liên minh Nghị viện Thế giới · Xem thêm »

Liên minh phương Bắc

Liên minh phương Bắc Afghanistan, chính thức được gọi là Mặt trận Đoàn kết Hồi giáo Cứu quốc Afghanistan (‏جبهه متحد اسلامی ملی برای نجات افغانستان Jabha-yi Muttahid-i Islāmi-yi Millī barā-yi Nijāt-i Afghānistān), là một mặt trận quân sự được hình thành vào cuối năm 1996 sau khi Tiểu vương quốc Hồi giáo Afghanistan (Taliban) đánh chiếm Kabul.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Liên minh phương Bắc · Xem thêm »

Liên minh Viễn thông Quốc tế

Liên hiệp Viễn thông Quốc tế hoặc Liên minh Viễn thông Quốc tế, viết tắt là ITU (tiếng Anh: International Telecommunication Union) là một tổ chức chuyên môn của Liên Hiệp Quốc nhằm tiêu chuẩn hoá viễn thông quốc tế.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Liên minh Viễn thông Quốc tế · Xem thêm »

Liban

Liban (phiên âm: Li-băng; لبنان; phiên âm tiếng Ả Rập Liban:; Liban), tên đầy đủ Cộng hoà Liban (الجمهورية اللبنانية; phiên âm tiếng Ả Rập Liban:; République libanaise), là một quốc gia nhỏ tại vùng Trung Đông.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Liban · Xem thêm »

Libya

Libya (phiên âm tiếng Việt: Li-bi; ‏ليبيا Lībiyā) là một quốc gia tại Bắc Phi và giáp với Địa Trung Hải ở phía bắc, Ai Cập ở phía đông, Sudan ở phía đông nam, Tchad và Niger ở phía nam, Algérie và Tunisia ở phía tây.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Libya · Xem thêm »

Liechtenstein

Liechtenstein (phiên âm tiếng Việt: Lích-tên-xtanh), tên chính thức Thân vương quốc Liechtenstein (Fürstentum Liechtenstein), là một quốc gia vùng Alps nhỏ bao quanh bởi các nước không giáp biển ở Tây Âu, giáp với Thụy Sĩ ở phía tây và Áo ở phía đông, có thủ đô là Vaduz, thành phố lớn nhất là Schaan.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Liechtenstein · Xem thêm »

Lima

Lima là thủ đô, thành phố lớn nhất của Peru, đồng thời là thủ phủ của tỉnh Lima.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Lima · Xem thêm »

Lisboa

nhỏ ''Parque das Nações'' (công viên quốc gia), nơi diễn ra Expo'98 Trung tâm Lisbon Quảng trường Restauradores Tượng vua Afonso Henriques, người chiếm thành phố vào năm 1147 Hình ảnh động đất Lisbon 1755 José I, do Machado de Castro, ở quảng trường thương mại (''Praça do Comércio''. Tượng đồng nhà thơ Fernando Pessoa ở ''Café A Brasileira'', tại khu Chiado Lisboa (IPA) hay Lisbon, là thành phố lớn nhất và là thủ đô của Bồ Đào Nha.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Lisboa · Xem thêm »

Litva

Litva (phiên âm tiếng Việt: Lít-va; tiếng Litva: Lietuva, tiếng Anh: Lithuania), tên chính thức là Cộng hòa Litva (tiếng Litva: Lietuvos Respublika) là một quốc gia thuộc khu vực châu Âu theo thể chế cộng hòa.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Litva · Xem thêm »

Live 8

DVD ''Live 8'' phát hành tháng 11 năm 2005 10 nơi tổ chức Live 8 trực tiếp trên thế giới, vào ngày 2 tháng 7 năm 2005 Live 8 là một chuỗi các buổi biểu diễn nhạc từ thiện vào tháng 7 năm 2005 tại những nước G8 và Cộng hòa Nam Phi, được tổ chức ngay trước khi hội nghị cấp cao G8 được tổ chức tại khách sạn Gleneagles, Auchterarde, Scotland từ ngày 6 đến 8 tháng 7 năm 2005.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Live 8 · Xem thêm »

Luật Đất đai (Việt Nam)

Luật Đất đai của nước CHXHCN Việt Nam được ban hành lần đầu tiên vào năm 2003.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Luật Đất đai (Việt Nam) · Xem thêm »

Luật nhân quyền quốc tế

Luật Nhân quyền quốc tế (tiếng Anh: International Human Rights Law) là một bộ phận của Luật pháp quốc tế, được tạo ra để thúc đẩy và bảo vệ các quyền con người trên phạm vi quốc tế, khu vực và từng quốc gia.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Luật nhân quyền quốc tế · Xem thêm »

Luật Phòng, chống bạo lực trong gia đình (Việt Nam)

Luật Phòng, chống bạo lực trong gia đình hay còn gọi là Luật phòng, chống bạo hành là đạo luật được Quốc hội nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam khoá XII, kỳ họp thứ 2 thông qua vào ngày 21 tháng 11 năm 2007 và có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 7 năm 2008.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Luật Phòng, chống bạo lực trong gia đình (Việt Nam) · Xem thêm »

Lubna Ahmed el-Hussein

Lubna Ahmed el-Hussein là một nữ ký giả Sudan và nhà hoạt động được sự chú ý của quốc tế vào tháng 7 năm 2009 khi bà bị truy tố vì mặc quần tây, vi phạm thuần phong mỹ tục.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Lubna Ahmed el-Hussein · Xem thêm »

Luxembourg

Luxembourg (phiên âm: Lúc-xăm-bua), tên đầy đủ là Đại công quốc Luxembourg (tiếng Luxembourg: Groussherzogtum Lëtzebuerg; tiếng Pháp: Grand-Duché de Luxembourg; tiếng Đức: Großherzogtum Luxemburg), là một quốc gia nhỏ nằm trong lục địa ở Tây Âu, giáp với Bỉ, Pháp, và Đức.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Luxembourg · Xem thêm »

Lưu Kết Nhất

Lưu Kết Nhất (chữ Anh: Liu Jieyi, chữ Trung phồn thể: 劉結壹, chữ Trung giản thể: 刘结一, bính âm: Liú Jiéyī), nam, dân tộc Hán, sinh vào tháng 12 năm 1957, người thành phố Bắc Kinh, tham gia công tác vào tháng 01 năm 1977, gia nhập Đảng Cộng sản Trung Quốc vào tháng 02 năm 1987, học vị nghiên cứu sinh.  Hiện tại giữ chức Uỷ viên Uỷ ban Trung ương khoá 19 Đảng Cộng sản Trung Quốc, Chủ nhiệm Văn phòng sự vụ Đài Loan Quốc vụ viện và Văn phòng công tác Đài Loan Uỷ ban Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Lưu Kết Nhất · Xem thêm »

Ma túy

Ma túy là tên gọi chung chỉ những chất kích thích khi dùng một lần có thể gây nghiện có nguồn gốc tự nhiên hay nhân tạo.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Ma túy · Xem thêm »

Mairead Corrigan

Mairead Corrigan in July 2009 Mairead Corrigan (sinh ngày 27.01.1944), cũng gọi là Máiread Corrigan-Maguire hoặc Mairead Maguire, là nhà hoạt động hòa bình người Ireland.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Mairead Corrigan · Xem thêm »

Maki Fumihiko

Nhà xoáy ốc tại Tokyo Bảo tàng Nghệ thuật Hiện đại Kyoto (sinh ngày 6 tháng 9 năm 1928) sinh ra tại Tokyo, Nhật Bản.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Maki Fumihiko · Xem thêm »

Malawi

Malawi (hay maláwi), tên chính thức Cộng hòa Malawi, là một quốc gia không giáp biển tại Đông Nam Phi, từng được gọi là Nyasaland.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Malawi · Xem thêm »

Malaysia

Malaysia (tiếng Mã Lai: Malaysia; tiếng Trung: 马来西亚; bảng chữ cái Jawi: مليسيا; phiên âm tiếng Việt: Ma-lai-xi-a) là một quốc gia quân chủ lập hiến liên bang tại Đông Nam Á. Quốc gia bao gồm 13 bang và ba lãnh thổ liên bang với tổng diện tích đất là.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Malaysia · Xem thêm »

Maldives

Maldives hay Quần đảo Maldives (phiên âm tiếng Việt: Man-đi-vơ; hay), tên chính thức Cộng hòa Maldives, là một quốc đảo gồm nhóm các đảo san hô tại Ấn Độ Dương.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Maldives · Xem thêm »

Malta

Malta (phiên âm tiếng Việt: Man-ta), tên chính thức Cộng hòa Malta (Repubblika ta' Malta), là một đảo quốc Nam Âu, gồm một quần đảo ở Địa Trung Hải.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Malta · Xem thêm »

Marcel Marceau

Marcel Marceau (22 tháng 3 năm 1923 - 22 tháng 12 năm 2007) là nghệ sĩ kịch câm nổi tiếng của Pháp, đặc biệt qua nhân vật chú hề Bip.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Marcel Marceau · Xem thêm »

Marie Colvin

Marie Catherine Colvin (12.1.1956 – 22.2.2012) là nhà báo người Mỹ làm việc cho tờ báo The Sunday Times của Anh từ năm 1985.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Marie Colvin · Xem thêm »

Mario J. Molina

Mario José Molina-Pasquel Molina (sinh 1943) là nhà hóa học người Mỹ gốc Mexico.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Mario J. Molina · Xem thêm »

Mario Zenari

Mario Zenari (sinh 1946) là một Hồng y người Italia của Giáo hội Công giáo Rôma.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Mario Zenari · Xem thêm »

Maroc

Maroc Maroc (phiên âm tiếng Việt: Ma Rốc; Tiếng Ả Rập: المَغرِب; tiếng Berber Maroc chuẩn: ⵍⵎⵖⵔⵉⴱ; chuyển tự: Lmeɣrib), tên chính thức Vương quốc Maroc (Tiếng Ả Rập: المملكة المغربية; chuyển tự: al-Mamlakah al-Maghribiyah; tiếng Berber Maroc chuẩn: ⵜⴰⴳⵍⴷⵉⵜ ⵏ ⵍⵎⵖⵔⵉⴱ; chuyển tự: Tageldit n Lmaɣrib), là một quốc gia tại miền Bắc Phi.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Maroc · Xem thêm »

Marshall Brement

Marshall Brement (sinh ngày 10 tháng 1 năm 1932 tại Thành phố New York – mất ngày 6 tháng 4 năm 2009 ở Tucson, Arizona) là một nhân viên của Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ, từng giữ chức Đại sứ Hoa Kỳ tại Iceland năm 1981–1985 và sau khi nghỉ hưu là giáo sư tại Đại học Virginia.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Marshall Brement · Xem thêm »

Marta (cầu thủ bóng đá)

Marta Vieira da Silva (sinh ngày 19 tháng 2 năm 1986), thường được gọi là Marta, là cầu thủ nữ bóng đá người Brasil hiên đang chơi ở vị trí tiền đạo cho câu lạc bộ Orlando Pride ở giải National Women's Soccer League của Hoa Kỳ và đội tuyển quốc gia Brasil.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Marta (cầu thủ bóng đá) · Xem thêm »

Martine Rothblatt

Martine Rothblatt (sinh năm 1954 với tên Martin Rothblatt) là một luật sư, nhà văn, doanh nhân và nhà hoạt động xã hội người Mỹ.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Martine Rothblatt · Xem thêm »

Martti Ahtisaari

Martti Oiva Kalevi Ahtisaari (sinh ngày 23 tháng 6 năm 1937) là cựu Tổng thống Phần Lan (1994–2000), người đoạt Giải Nobel Hòa bình năm 2008, là một nhà ngoại giao và hòa giải Liên hiệp quốc, nổi tiếng với những công tác hòa bình quốc tế.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Martti Ahtisaari · Xem thêm »

Marty Natalegawa

Raden Mohammad Marty Muliana Natalegawa (thường gọi: Marty Natalegawa; sinh ngày 22 tháng 3 năm 1963) là một nhà ngoại giao người Indonesia.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Marty Natalegawa · Xem thêm »

May Chidiac

May Chidiac (مي شدياق) (sinh năm 1964) là nhà báo người Liban.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và May Chidiac · Xem thêm »

México

México (tiếng Tây Ban Nha: México, tiếng Anh: Mexico, phiên âm: "Mê-xi-cô" hoặc "Mê-hi-cô",Hán-Việt: "nước Mễ Tây Cơ"), tên chính thức: Hợp chúng quốc México (tiếng Tây Ban Nha: Estados Unidos Mexicanos), là một nước cộng hòa liên bang thuộc khu vực Bắc Mỹ.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và México · Xem thêm »

Mìn

Mìn nổ Mìn đã được tháo gỡ Mìn, gọi đầy đủ là mìn quân dụng (military mine) là một dụng cụ nổ, được bố trí tại những vị trí cố định, thường được kích hoạt nhờ tác động, trực tiếp cũng như gián tiếp của chính "nạn nhân" mục tiêu.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Mìn · Xem thêm »

Mông Cổ

Mông Cổ (tiếng Mông Cổ: 50px trong chữ viết Mông Cổ; trong chữ viết Kirin Mông Cổ) là một quốc gia có chủ quyền nội lục nằm tại Đông Á. Lãnh thổ Mông Cổ gần tương ứng với Ngoại Mông trong lịch sử, và thuật ngữ này đôi khi vẫn được sử dụng để chỉ quốc gia hiện tại.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Mông Cổ · Xem thêm »

Mại dâm

Một gái bán dâm đứng đường ở Zona Norte, Tijuana, Baja California, México Mại dâm, làm đĩ hay bán dâm (trái ngược với mại dâm là mãi dâm tức mua dâm), là hoạt động dùng các dịch vụ tình dục ngoài hôn nhân giữa người mua dâm và người bán dâm (gái mại dâm/mại dâm nam) để trao đổi lấy tiền bạc, vật chất hay một số quyền lợi và ưu đãi nào đó.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Mại dâm · Xem thêm »

Mại dâm trẻ em

Mại dâm trẻ em là mại dâm bao gồm trẻ em, và nó là một hình thức bóc lột tình dục trẻ em thương mại.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Mại dâm trẻ em · Xem thêm »

Mẹ Têrêsa

Mẹ Têrêsa (còn được gọi là Thánh Têrêsa thành Calcutta; tên khai sinh tiếng Albania: Anjezë Gonxhe Bojaxhiu;; 26 tháng 8 năm 1910 – 5 tháng 9 năm 1997) là một nữ tu và nhà truyền giáo Công giáo Rôma người Ấn Độ gốc Albania.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Mẹ Têrêsa · Xem thêm »

Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ

Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ, còn gọi là Mục tiêu Thiên niên kỷ là 8 mục tiêu được 189 quốc gia thành viên Liên hợp quốc nhất trí phấn đấu đạt được vào năm 2015.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ · Xem thêm »

Mục vụ Bạn của Tù nhân

Mục vụ Bạn của Tù nhân Quốc tế (tiếng Anh: Prison Fellowship International – PFI) là một tổ chức quốc tế phi chính phủ (NGO) liên kết các tổ chức Bạn của Tù nhân trên 112 quốc gia.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Mục vụ Bạn của Tù nhân · Xem thêm »

Mỹ Latinh

Mỹ Latinh (América Latina hay Latinoamérica; América Latina; Amérique latine; Latin America) là một khu vực của châu Mỹ, nơi mà người dân chủ yếu nói các ngôn ngữ Roman (có nguồn gốc từ tiếng Latinh) – đặc biệt là tiếng Tây Ban Nha và tiếng Bồ Đào Nha, và một mức độ nào đó là tiếng Pháp.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Mỹ Latinh · Xem thêm »

Mốc sự kiện trong Chiến tranh Lạnh

Không có mô tả.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Mốc sự kiện trong Chiến tranh Lạnh · Xem thêm »

Mehran Karimi Nasseri

Mehran Karimi Nasseri (مهران کریمی ناصری phát âm là meɦˈrɔːn kʲæriːˈmiː nɔːseˈri) sinh năm 1942 tại Masjed-Soleyman, Iran, còn được biết đến với tên Ngài Alfred Mehran, là người tị nạn Iran, sống ở sảnh đi cổng một của sân bay Charles de Gaulle từ tháng 8 năm 1988 đến tháng 6 năm 2006 (khi ông nhập viện vì một căn bệnh bí hiểm).

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Mehran Karimi Nasseri · Xem thêm »

Meryl Streep

Mary Louise "Meryl" Streep (sinh ngày 22 tháng 6 năm 1949) là một nữ diễn viên và nhà nhân đạo người Mỹ.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Meryl Streep · Xem thêm »

Miễn trừ ngoại giao

Miễn trừ ngoại giao hay đặc miễn ngoại giao là một hình thức miễn trừ pháp lý chiếu theo quy ước ngoại giao giữa hai chính phủ.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Miễn trừ ngoại giao · Xem thêm »

Michael Schumacher

Michael Schumacher (biệt danh là Schumi; sinh ngày 3 tháng 1 năm 1969, tại Hürth Hermülheim, Đức) là cựu tay đua Công thức 1, và từng bảy lần giành chức vô địch thế giới.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Michael Schumacher · Xem thêm »

Miguel d’Escoto Brockmann

Miguel d’Escoto Brockmann sinh ngày 5 tháng 2 năm 1933 tại Los Angeles, Hoa Kỳ, Reuters, ngày 4 tháng 6 năm 2008 là một linh mục Công giáo thuộc dòng Maryknoll.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Miguel d’Escoto Brockmann · Xem thêm »

Mikoyan MiG-29

Mikoyan MiG-29 (tiếng Nga: Микоян МиГ-29) (tên ký hiệu của NATO "Fulcrum" (Điểm tựa)) là một loại máy bay tiêm kích phản lực thế hệ thứ 4 do Liên Xô (cũ) và Nga (hiện nay) thiết kế chế tạo, MiG-29 được thiết kế cho vai trò chiếm ưu thế trên không.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Mikoyan MiG-29 · Xem thêm »

Mikoyan-Gurevich MiG-15

Mikoyan-Gurevich MiG-15 (tiếng Nga: Микоян и Гуревич МиГ-15) (tên ký hiệu của NATO đặt là "Fagot") là một máy bay tiêm kích phản lực thế hệ thứ nhất của Liên Xô do Artem Mikoyan và Mikhail Gurevich thiết kế và phát triển.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Mikoyan-Gurevich MiG-15 · Xem thêm »

Mil Mi-8

Mil Mi-8 (tên hiệu NATO "Hip") là một máy bay trực thăng lớn hai động cơ.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Mil Mi-8 · Xem thêm »

Miriam Makeba

Zenzile Miriam Makeba (4 tháng 3 năm 1932 – 9 tháng 11 năm 2008) là nữ ca sĩ, diễn viên, đại sứ thiện chí cho Liên Hiệp Quốc và nhà hoạt động nhân quyền người Nam Phi.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Miriam Makeba · Xem thêm »

Mohamed ElBaradei

Mohamed Mustafa ElBaradei (محمد مصطفى البرادعى,,; sinh ngày 17 tháng 6 năm 1942) là một học giả luật, chính khách, nhà ngoại giao người Ai Cập.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Mohamed ElBaradei · Xem thêm »

Mohammed Waheed Hassan

Mohammed Waheed Hassan (tiếng Dhivehi: ޑރ. މުހައްމަދު ވަހީދު ޙަސަން މަނިކު; sinh ngày 3 tháng 1 năm 1953) là một nhà chính trị Maldives.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Mohammed Waheed Hassan · Xem thêm »

Moldova

Moldova, tên chính thức Cộng hoà Moldova (Republica Moldova) là một quốc gia nằm kín trong lục địa ở Đông Âu, giữa România ở phía tây và Ukraina ở phía bắc, đông và nam.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Moldova · Xem thêm »

Monaco

Monaco, tên chính thức là Thân vương quốc Monaco (tên gọi tiếng Việt phổ biến nhưng không chính xác: Công quốc Monaco, Principauté de Monaco; Tiếng Monaco: Principatu de Múnegu; Principato di Monaco; Principat de Mónegue), là một quốc gia-thành phố có chủ quyền tại châu Âu.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Monaco · Xem thêm »

Montenegro

Cộng hòa Montenegro (tiếng Montenegro bằng chữ Kirin: Црна Гора; chữ Latinh: Crna Gora; phát âm IPA) (trong tiếng Montenegro có nghĩa là "Ngọn núi Đen") là một quốc gia tại miền đông nam châu Âu.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Montenegro · Xem thêm »

Mozambique

Mozambique, chính thức là Cộng hòa Mozambique (phiên âm Tiếng Việt: Mô-dăm-bích; Moçambique hay República de Moçambique), là một quốc gia ở đông nam châu Phi, giáp với Ấn Độ Dương về phía đông, Tanzania về phía bắc, Malawi và Zambia về phía tây bắc, Zimbabwe về phía tây, Swaziland và Nam Phi về phía tây nam.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Mozambique · Xem thêm »

Mpule Kwelagobe

Mpule Kwelagobe là một hoa hậu của đất nước Botswana.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Mpule Kwelagobe · Xem thêm »

Muammar al-Gaddafi

Muammar Abu Minyar al-Gaddafi1 (معمر القذافي; cũng được gọi đơn giản là Đại tá Gaddafi; 7 tháng 6 năm 1942 - 20 tháng 10 năm 2011) đã là lãnh đạo trên thực tế của Libya từ một cuộc đảo chính lật đổ vua Libya năm 1969 đến khi chính ông bị lật đổ vào năm 2011.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Muammar al-Gaddafi · Xem thêm »

Myanmar

Myanmar (phát âm tiếng Việt: Mi-an-ma) hay còn gọi là Miến Điện, Diến Điện, tên chính thức là Cộng hòa Liên bang Myanmar, là một quốc gia có chủ quyền tại Đông Nam Á có biên giới với Bangladesh, Ấn Độ, Trung Quốc, Lào và Thái Lan.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Myanmar · Xem thêm »

Na Uy

Na Uy (Bokmål: Norge; Nynorsk: Noreg), tên chính thức là Vương quốc Na Uy (Bokmål: Kongeriket Norge; Nynorsk: Kongeriket Noreg), là một quốc gia theo thể chế quân chủ lập hiến tại Bắc Âu chiếm phần phía tây Bán đảo Scandinavie.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Na Uy · Xem thêm »

Nam Âu

Nam Âu là một khu vực địa lý thuộc châu Âu.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Nam Âu · Xem thêm »

Nam Dương - Tinh Châu Liên hợp Tảo báo

Nam Dương - Tinh Châu Liên hợp Tảo báo (nghĩa là "Báo Liên hợp Nam Dương - Tinh Châu Buổi sáng"), hay còn gọi tắt là Liên hợp Tảo báo (nghĩa là "Báo Liên hợp Buổi sáng"), hoặc ngắn gọn hơn là Tảo báo ("Báo Buổi sáng") là tờ báo Trung văn có lượng phát hành lớn nhất Singapore với khoảng 176.000 ấn bản mỗi ngày (năm 2008).

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Nam Dương - Tinh Châu Liên hợp Tảo báo · Xem thêm »

Nam Ossetia

Nam Ossetia (tiếng Ossetia: Хуссар Ирыстон, Khussar Iryston; სამხრეთ ოსეთი, Samkhret Oseti; Южная Осетия, Yuzhnaya Osetiya) là một vùng ở Nam Kavkaz, nguyên là tỉnh tự trị Ossetia bên trong Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Gruzia, một phần lãnh thổ này đã độc lập trên thực tế khỏi Gruzia kể từ khi lãnh thổ này tuyên bố độc lập thành Cộng hòa Nam Ossetia trong cuộc xung đột Gruzia-Ossetia đầu thập niên 1990.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Nam Ossetia · Xem thêm »

Nam Phi (khu vực)

Southern African Development Community (SADC) Nam Phi là khu vực phía nam châu Phi.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Nam Phi (khu vực) · Xem thêm »

Nam Sudan

Nam Sudan (phiên âm: Nam Xu-đăng, جنوب السودان, Janūb as-Sūdān), tên đầy đủ là Cộng hòa Nam Sudan, là một quốc gia ở Đông Phi, không giáp biển nằm trên phần phía nam của Cộng hòa Sudan trước đây.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Nam Sudan · Xem thêm »

Nam Tư

Địa điểm chung của các thực thể chính trị được gọi là Nam Tư. Các biên giới chính xác thay đổi tuỳ thuộc thời gian Nam Tư (Jugoslavija trong tiếng Serbia-Croatia (ký tự Latin) và tiếng Slovenia; Југославија trong tiếng Serbia-Croatia (ký tự Kirin) và tiếng Macedonia) miêu tả ba thực thể chính trị tồn tại nối tiếp nhau trên Bán đảo Balkan ở Châu Âu, trong hầu hết thế kỷ 20.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Nam Tư · Xem thêm »

Namibia

Namibia, tên chính thức là Cộng hòa Namibia (tiếng Đức:; Republiek van Namibië), là một quốc gia ở miền Nam Phi với bờ biển phía tây giáp Đại Tây Dương. Biên giới trên đất liền giáp Zambia và Angola về phía bắc, Botswana về phía đông và Nam Phi về phía đông và nam. Dù không giáp Zimbabwe, chỉ có một khúc với chiều rộng chưa tới 200 mét của sông Zambezi chia tách hai quốc gia. Namibia giành được độc lập từ Nam Phi vào ngày 21 tháng 3 năm 1990, sau khi Chiến tranh giành độc lập Namibia thắng lợi. Thủ đô và thành phố lớn nhất là Windhoek. Namibia là thành viên của Liên Hiệp Quốc (UN), Cộng đồng Phát triển Nam Phi (SADC), Liên minh châu Phi (AU), và Thịnh vượng chung Anh.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Namibia · Xem thêm »

Naro-1

Naro-1, lúc đầu mang tên Korea Space Launch Vehicle hay KSLV, là tên lửa vũ trụ của Nga-Nam Hàn và đầu tiên của Nam Hàn, thực hiện chuyến bay đầu tiên vào ngày 25 tháng 8 năm 2009.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Naro-1 · Xem thêm »

Nassau, Bahamas

Nassau là thủ đô, thành phố lớn nhất, và trung tâm thương mại của Thịnh vượng chung Bahamas.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Nassau, Bahamas · Xem thêm »

Nauru

Không có mô tả.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Nauru · Xem thêm »

Naypyidaw

Naypyidaw (phiên âm: Nây-pi-đô;, chính tả chính thức là Nay Pyi Taw và Naypyitaw) là thủ đô của Myanmar.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Naypyidaw · Xem thêm »

Ném bom trại tị nạn Nigeria 2017

Ném bom trại tị nạn Nigeria 2017 là một vụ oanh tạc vào ngày 17 tháng 1 năm 2017, khi một máy bay phản lực của Không quân Nigeria nhầm ném bom một trại tị nạn gần biên giới Cameroon trong Rann, bang Borno, Nigeria, tưởng lầm nó là một trại Boko Haram.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Ném bom trại tị nạn Nigeria 2017 · Xem thêm »

Nóng chảy hạt nhân

Babcock & Wilcox sản xuất, mỗi cái nằm trong cấu trúc ngăn chặn và tháp giải nhiệt riêng. Lò TMI-2 ''(đằng sau)'' bị nóng chảy một phần, làm hư nhiên liệu. Nóng chảy hạt nhân là một thuật ngữ chỉ một vụ tai nạn lò phản ứng hạt nhân nghiêm trọng dẫn đến việc lõi của lò phản ứng bị chảy ra do quá nóng.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Nóng chảy hạt nhân · Xem thêm »

Núi Etna

Núi Etna (hay đơn giản là Etna; Etna or Mongibello, Mungibeddu hay â Muntagna, Aetna) là một núi lửa dạng tầng đang hoạt động nằm ở mạn đông đảo Sicilia, Ý, trong Vùng đô thị Catania, giữa các thành phố Messina và Catania.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Núi Etna · Xem thêm »

Núi ngầm

Núi ngầm hay núi dưới biển (tiếng Anh: seamount) là khái niệm dùng để chỉ một ngọn núi nhô lên từ đáy đại dương nhưng không nổi lên khỏi mặt nước, và do đó không phải là một hòn đảo.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Núi ngầm · Xem thêm »

Nạn đói ở Đông Phi 2011

Nạn đói Đông Phi là một nạn đói diễn ra ở một số khu vực Sừng châu Phi do kết quả của một đợt hạn hán nghiêm trọng ảnh hưởng đến toàn bộ khu vực Đông châu Phi.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Nạn đói ở Đông Phi 2011 · Xem thêm »

Nạn diệt chủng Rwanda

Nạn diệt chủng Rwanda, còn được biết dưới tên gọi Diệt chủng người Tutsi, là vụ giết người hàng loạt do chính quyền Rwanda do đa số người Hutu lãnh đạo nhắm tới sắc tộc Tutsi ở nước này.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Nạn diệt chủng Rwanda · Xem thêm »

Nội chiến Campuchia

Nội chiến Campuchia là cuộc chiến giữa lực lượng của Đảng Cộng sản Campuchia (được biết đến với tên gọi Khmer Đỏ) và đồng minh của họ, Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam đối chọi với lực lượng chính phủ Campuchia (và sau tháng 10 năm 1970 là Cộng hòa Khmer), được Hoa Kỳ và Việt Nam Cộng hòa hỗ trợ.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Nội chiến Campuchia · Xem thêm »

Nội chiến Lào

Nội chiến Lào là cuộc chiến tranh thường được tính bắt đầu từ tháng 5 năm 1959 và kết thúc vào tháng 12 năm 1975, theo các tài liệu truyền thống tại phương Tây, tại Việt Nam cuộc chiến được tính thời gian từ 1954 sau Hội nghị Geneve tới khi Pathet Lào giải phóng Viêng Chăn.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Nội chiến Lào · Xem thêm »

Nội chiến Libya (2011)

Nội chiến Libya (الحرب الأهلية الليبية) là cuộc xung đột vũ trang diễn ra tại Lybia, bắt nguồn từ các cuộc biểu tình chống chính phủ từ ngày 15 tháng 2 năm 2011.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Nội chiến Libya (2011) · Xem thêm »

Nội chiến Sudan lần thứ hai

Nội chiến Sudan lần thứ hai bắt đầu vào năm 1983, mặc dù phần lớn là một sự tiếp nối của cuộc nội chiến Sudan lần thứ nhất giai đoạn 1955-1972.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Nội chiến Sudan lần thứ hai · Xem thêm »

Nội chiến Syria

Cuộc nổi dậy ở Syria 2011 khởi đầu với hàng loạt các cuộc biểu tình nhỏ diễn ra tại Syria, bắt đầu từ ngày 26 tháng 1 năm 2011 và chịu ảnh hưởng từ các cuộc biểu tình khác trong khu vực, được miêu tả là chưa có tiền lệ.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Nội chiến Syria · Xem thêm »

Nội chiến Trung Quốc

Nội chiến Trung Quốc, kéo dài từ tháng 4 năm 1927 đến tháng 5 năm 1950, là một cuộc nội chiến ở Trung Quốc giữa Trung Quốc Quốc dân Đảng và Đảng Cộng sản Trung Quốc.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Nội chiến Trung Quốc · Xem thêm »

Nội chiến Yemen 2015

Tấn công nam Yemen là chiến dịch chống lại chính phủ Yemeni ở Aden.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Nội chiến Yemen 2015 · Xem thêm »

Năng lượng hạt nhân

Nhà máy điện hạt nhân Ikata, lò phản ứng nước áp lực làm lạnh bằng chất lỏng trao đổi nhiệt thứ cấp với đại dương. Einstein lên sàn tàu. Năng lượng hạt nhân hay năng lượng nguyên tử là một loại công nghệ hạt nhân được thiết kế để tách năng lượng hữu ích từ hạt nhân nguyên tử thông qua các lò phản ứng hạt nhân có kiểm soát.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Năng lượng hạt nhân · Xem thêm »

Năng lượng sinh học

A bus fueled by biodiesel Information on pump regarding ethanol fuel blend up to 10%, California Nhiên liệu sinh học là một loại nhiên liệu được hình thành thông qua các quá trình sinh học hiện đại, như nông nghiệp và bể tự hoại, thay vì nhiên liệu được tạo ra bởi quá trình địa chất hình thành nên những nhiên liệu hóa thạch, chẳng hạn như than đá và dầu mỏ, từ những vật chất sinh học thời tiền s. Nhiên liệu sinh học có thể được lấy trực tiếp từ thực vật hoặc gián tiếp từ chất thải nông nghiệp, thương mại, chất thải hộ gia đình hoặc công nghiệp.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Năng lượng sinh học · Xem thêm »

Nepal

Nepal (phiên âm tiếng Việt: Nê-pan; नेपाल), tên chính thức là nước Cộng hoà Dân chủ Liên bang Nepal (सङ्घीय लोकतान्त्रिक गणतन्त्र नेपाल), là một quốc gia nội lục tại Nam Á. Dân số quốc gia Himalaya này đạt 26,4 triệu vào năm 2011, sống trên lãnh thổ lớn thứ 93 thế giới.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Nepal · Xem thêm »

New Zealand

New Zealand (phiên âm tiếng Việt: Niu Di-lân; phát âm tiếng Anh:; tiếng Māori: Aotearoa) hay Tân Tây Lanlà một đảo quốc tại khu vực tây nam của Thái Bình Dương.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và New Zealand · Xem thêm »

Nga

Nga (p, quốc danh hiện tại là Liên bang Nga (Российская Федерация|r.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Nga · Xem thêm »

Ngày Đại dương Thế giới

Ngày Đại dương Thế giới được kỷ niệm không chính thức vào ngày khi nó được đề xuất năm 1992 bởi Canada trong Hội nghị Trái Đất ở Rio de Janeiro, Brasil, và sau đó được Liên Hiệp Quốc công nhận chính thức là ngày lễ quốc tế vào năm 2008 trong Nghị quyết A/RES/63/111.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Ngày Đại dương Thế giới · Xem thêm »

Ngày Đất ngập nước Thế giới

Ngày Đất ngập nước Thế giới, viết tắt là WWD (World Wetlands Day) là ngày 2 tháng Hai, đánh dấu ngày ký Công ước về Đất ngập nước, còn gọi là Công ước Ramsar Retrieved 11/05/2015.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Ngày Đất ngập nước Thế giới · Xem thêm »

Ngày Bưu chính thế giới

Ngày Bưu chính thế giới, viết tắt là WPD (World Post Day) là ngày lễ quốc tế được cử hành vào ngày 9 tháng 10 hàng năm để nâng cao nhận thức về bưu chính viễn thông và vinh danh những người đóng góp cho sự nghiệp bưu chính viễn thông.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Ngày Bưu chính thế giới · Xem thêm »

Ngày Công lý xã hội thế giới

Ngày Công lý xã hội thế giới, viết tắt là WDSJ (World Day of Social Justice) là ngày lễ quốc tế nhìn nhận nhu cầu thúc đẩy các nỗ lực để giải quyết các vấn đề như nạn nghèo và nạn thất nghiệp, và an sinh xã hội, vv....

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Ngày Công lý xã hội thế giới · Xem thêm »

Ngày chiến thắng (9 tháng 5)

Quân đội Nga diễu binh tại Quảng trường Đỏ ngày 9 tháng 5 năm 2005 Ngày Chiến thắng (tiếng Nga: День Победы, chuyển tự La Tinh: Den Pobedy) được coi ngày kỷ niệm chiến thắng hoàn toàn của các nước Đồng Minh chống phát xít (trong đó có Liên Xô) đối với quân đội Đức Quốc xã.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Ngày chiến thắng (9 tháng 5) · Xem thêm »

Ngày Dân số Thế giới

Mật độ dân số theo quốc gia năm 2007 Ngày Dân số Thế giới là một sự kiện thường niên diễn ra vào ngày 11 tháng 7 hàng năm, nhằm nâng cao nhận thức của toàn thế giới về các vấn đề dân số toàn cầu.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Ngày Dân số Thế giới · Xem thêm »

Ngày Di dân Quốc tế

Ngày Di dân Quốc tế, viết tắt là IMD (International Migrants Day) được cử hành vào ngày 18 tháng 12 hàng năm, là ngày lễ quốc tế do Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc chọn để tuyên truyền nâng cao nhận thức về những đóng góp lớn lao của di dân trên khắp thế giới cùng trách nhiệm phải bảo vệ các quyền lợi chính đáng của họ.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Ngày Di dân Quốc tế · Xem thêm »

Ngày Du lịch thế giới

6 khu vực của Tổ chức Du lịch Thế giới Ngày Du lịch thế giới được cử hành vào ngày 27 tháng 9, là ngày do Tổ chức Du lịch Thế giới của Liên Hiệp Quốc đặt ra nhằm tuyên truyền nâng cao nhận thức về vai trò của du lịch trong cộng đồng quốc tế.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Ngày Du lịch thế giới · Xem thêm »

Ngày Hàng không Dân dụng Quốc tế

Ngày Hàng không Dân dụng Quốc tế, viết tắt là ICAD (International Civil Aviation Day) là ngày 7 tháng Mười Hai, được Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc tuyên bố năm 1996 trong Nghị quyết A/RES/51/33.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Ngày Hàng không Dân dụng Quốc tế · Xem thêm »

Ngày Hữu nghị Quốc tế

Ngày Hữu nghị Quốc tế, viết tắt là IDF (International Day of Friendship) là ngày ngày lễ quốc tế kỷ niệm tình Hữu nghị, và ngày do Liên Hiệp Quốc công bố là ngày 30 tháng Bảy.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Ngày Hữu nghị Quốc tế · Xem thêm »

Ngày Hội chứng Down thế giới

Ngày Hội chứng Down thế giới được cử hành vào ngày 21 tháng 3 hàng năm.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Ngày Hội chứng Down thế giới · Xem thêm »

Ngày Hiến Máu Thế giới

Ngày Hiến Máu Thế giới, viết tắt là WBDD (World Blood Donor Day) là ngày 14 tháng Sáu, được Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đề xuất năm 2004 và được Liên Hiệp Quốc tán thành.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Ngày Hiến Máu Thế giới · Xem thêm »

Ngày lễ quốc tế

Dưới đây là danh sách ngày lễ hay ngày hành động được cử hành trên toàn thế giới với mức độ nổi bật hoặc có ý nghĩa xác định.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Ngày lễ quốc tế · Xem thêm »

Ngày Liên Hiệp Quốc

Năm 1947, Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc ra tuyên bố lấy ngày 24 tháng 10 làm Ngày kỷ niệm Hiến chương Liên Hiệp Quốc, nêu trong Nghị quyết A/RES/168 (II).

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Ngày Liên Hiệp Quốc · Xem thêm »

Ngày Lương thực thế giới

Ngày Lương thực thế giới, viết tắt là WFD (World Food Day) được cử hành vào ngày 16 tháng 10 hàng năm trên khắp thế giới, để kỷ niệm ngày thành lập Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc của Liên Hiệp Quốc năm 1945.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Ngày Lương thực thế giới · Xem thêm »

Ngày Malaysia

Ngày Malaysia (tiếng Mã Lai: Hari Malaysia) là một ngày lễ tổ chức hàng năm vào ngày 16 tháng 9 ở Malaysia nhằm tưởng nhớ ngày thành lập Liên bang Malaysia vào năm 1963 trên cơ sở hợp nhất Liên bang Mã Lai, Bắc Borneo, Sarawak và Singapore.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Ngày Malaysia · Xem thêm »

Ngày Môi trường sống Thế giới

Ngày Môi trường sống Thế giới viết tắt là WHD (tiếng Anh: World Habitat Day), là ngày hành động quốc tế được Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc chọn trong Nghị quyết A/RES/40/202 A, là ngày thứ Hai đầu tiên của tháng Mười.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Ngày Môi trường sống Thế giới · Xem thêm »

Ngày Môi trường Thế giới

Ngày Môi trường Thế giới (tiếng Anh: World Environment Day - viết tắt: WED) được Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc đã quyết định chọn ngày 5 tháng 6 từ năm 1972 và giao cho Chương trình Môi trường (UNEP) của Liên Hiệp Quốc có trụ sở tại Nairobi, Kenya tổ chức kỷ niệm sự kiện này.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Ngày Môi trường Thế giới · Xem thêm »

Ngày Nhà giáo thế giới

Ngày Nhà giáo thế giới, viết tắt là WTD (World Teachers' Day) là ngày lễ quốc tế do Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc đề xướng năm 1994, được tổ chức hàng năm vào ngày 5 tháng 10, dành để thu hút sự chú ý của xã hội đến tình trạng của các nhà giáo, vai trò của họ trong việc hình thành và phát triển xã hội, đồng thời huy động sự hỗ trợ cho các giáo viên và để đảm bảo rằng các nhu cầu của các thế hệ tương lai sẽ tiếp tục được các giáo viên đáp ứng.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Ngày Nhà giáo thế giới · Xem thêm »

Ngày Nhân đạo Thế giới

Ngày Nhân đạo Thế giới, viết tắt là WHD (World Humanitarian Day) là ngày 19 tháng Tám.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Ngày Nhân đạo Thế giới · Xem thêm »

Ngày Nhân quyền Quốc tế

Ngày 10 tháng 12 hàng năm được tôn vinh là Ngày Nhân quyền Quốc tế (cũng gọi là Ngày Quốc tế Nhân quyền), là ngày được Liên Hợp Quốc công bố là ngày lễ quốc tế được các nước trên thế giới kỷ niệm.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Ngày Nhân quyền Quốc tế · Xem thêm »

Ngày Nước Thế giới

Ngày Nước Thế giới hay Ngày Nước sạch Thế giới được tổ chức vào ngày 22 tháng 3 hàng năm.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Ngày Nước Thế giới · Xem thêm »

Ngày Phát thanh Thế giới

Ngày Phát thanh Thế giới, viết tắt là WRD (World Radio Day) là ngày 13 tháng Hai.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Ngày Phát thanh Thế giới · Xem thêm »

Ngày quốc tế Đa dạng sinh học

Ngày quốc tế Đa dạng sinh học (cũng gọi là Ngày Đa dạng sinh học thế giới) là một ngày do Liên Hiệp Quốc lập ra, để xúc tiến các vấn đề đa dạng sinh học.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Ngày quốc tế Đa dạng sinh học · Xem thêm »

Ngày quốc tế bất bạo động

Ngày quốc tế bất bạo động (hay Ngày quốc tế không bạo lực) là một ngày do Liên Hiệp Quốc đặt ra để cổ vũ cho hòa bình, tránh dùng bạo lực.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Ngày quốc tế bất bạo động · Xem thêm »

Ngày Quốc tế chống tham nhũng

Ngày Quốc tế chống tham nhũng, viết tắt là IACD (International Anti-Corruption Day) được tổ chức vào ngày 09 Tháng 12 hàng năm, kể từ khi thông qua Công ước Liên Hiệp Quốc về chống tham nhũng vào ngày 31 Tháng 10 năm 2003 Đây là một sự kiện thường niên do Liên Hiệp Quốc tổ chức, với mục đích nâng cao nhận thức của công chúng về tham nhũng, hối lộ và các vấn đề có liên quan, và vinh danh những người chống tham nhũng trong cộng đồng và chính phủ của họ.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Ngày Quốc tế chống tham nhũng · Xem thêm »

Ngày Quốc tế chống Thử nghiệm Hạt nhân

Ngày Quốc tế chống Thử nghiệm Hạt nhân, viết tắt là IDANT (International Day against Nuclear Tests) là ngày 29 tháng Tám, là ngày lễ quốc tế được Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc thông qua trong Nghị quyết A/RES/64/35 tại kỳ họp lần thứ 64 ngày 2/12/2009.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Ngày Quốc tế chống Thử nghiệm Hạt nhân · Xem thêm »

Ngày Quốc tế Dân tộc Bản địa Thế giới

Ngày Quốc tế Dân tộc Bản địa Thế giới, viết tắt là IDWIP (International Day of the World's Indigenous Peoples) là ngày lễ quốc tế được Liên Hiệp Quốc chọn ngày 9 tháng 8 hàng năm, để tăng cường sự quan tâm của cộng đồng thế giới đến quyền của các dân tộc bản địa.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Ngày Quốc tế Dân tộc Bản địa Thế giới · Xem thêm »

Ngày quốc tế Gia đình

Ngày quốc tế Gia đình, viết tắt là IDF (International Day of Families) là ngày lễ quốc tế do Liên Hiệp Quốc đặt ra để nâng cao nhận thức về những vấn đề gia đình trên toàn thế giới.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Ngày quốc tế Gia đình · Xem thêm »

Ngày Quốc tế Giảm nhẹ Thiên tai

Nghị quyết số 44/236 (ngày 22 tháng 12 năm 1989) Đại hội đồng Liên hợp quốc Liên Hiệp Quốc đã lấy ngày thứ tư thứ hai của tháng 10 làm Ngày Quốc tế Giảm nhẹ Thiên tai với tư cách là một phần của tuyên bố về Thập kỷ Quốc tế Giảm nhẹ Thiên tai (1990 – 1999).

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Ngày Quốc tế Giảm nhẹ Thiên tai · Xem thêm »

Ngày Quốc tế Hòa bình

Ngày quốc tế Hòa bình, cũng gọi không chính thức là Ngày Hòa bình thế giới diễn ra hàng năm vào ngày 21 tháng 9.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Ngày Quốc tế Hòa bình · Xem thêm »

Ngày Quốc tế Hạnh phúc

Ngày Quốc tế Hạnh phúc hay là Ngày Hạnh phúc (International Day of Happiness) là ngày 20 tháng 3 hàng năm, kể từ năm 2013.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Ngày Quốc tế Hạnh phúc · Xem thêm »

Ngày Quốc tế Hợp tác

Ngày Quốc tế Hợp tác, viết tắt là IDC (International Day of Cooperatives) là ngày Thứ Bảy đầu tiên của tháng Bảy, được Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc chọn trong Nghị quyết A/RES/47/90 ngày 16/12/1992.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Ngày Quốc tế Hợp tác · Xem thêm »

Ngày Quốc tế Loại bỏ Bạo lực đối với Phụ nữ

Ngày quốc tế loại bỏ bạo lực đối với Phụ nữ được cử hành vào ngày 25 tháng 11 hàng năm, là ngày do Liên Hiệp Quốc đặt ra nhằm tuyên truyền nâng cao ý thức công chúng về việc loại bỏ bạo hành đối với phụ nữ trên toàn thế giới.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Ngày Quốc tế Loại bỏ Bạo lực đối với Phụ nữ · Xem thêm »

Ngày Quốc tế Nam giới

Ngày Quốc tế Nam giới là một sự kiện quốc tế được tổ chức vào ngày 19 tháng 11 hàng năm.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Ngày Quốc tế Nam giới · Xem thêm »

Ngày quốc tế người cao tuổi

Ngày quốc tế người cao tuổi viết tắt IDOP (International Day of Older Persons) là một ngày hành động quốc tế do Liên Hiệp Quốc đặt ra nhằm tuyên truyền cổ động cho việc chăm sóc, bảo vệ các người cao tuổi trong mọi nước thành viên vào ngày 1 tháng 10 hàng năm.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Ngày quốc tế người cao tuổi · Xem thêm »

Ngày Quốc tế Nhận thức Bom mìn và Hỗ trợ hành động Bom mìn

Ngày Quốc tế Nhận thức Bom mìn và Hỗ trợ hành động Bom mìn được cử hành vào ngày 4 tháng 4 hàng năm, nhằm nâng cao nhận thức phòng tránh bom mìn và hỗ trợ tháo gỡ bom mìn.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Ngày Quốc tế Nhận thức Bom mìn và Hỗ trợ hành động Bom mìn · Xem thêm »

Ngày Quốc tế Phụ nữ

Ngày Quốc tế Phụ nữ hay còn gọi là Ngày Liên Hiệp Quốc vì Nữ quyền và Hòa bình Quốc tế được tổ chức vào ngày 8 tháng 3 hàng năm.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Ngày Quốc tế Phụ nữ · Xem thêm »

Ngày Quốc tế Từ thiện

Ngày Quốc tế Từ thiện, viết tắt là IDC (International Day of Charity) là một ngày hành động quốc tế, được Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc chọn là ngày 5 tháng Chín nêu trong Nghị quyết A/RES/67/105 ngày 17/12/2012 Truy cập 11/05/2015.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Ngày Quốc tế Từ thiện · Xem thêm »

Ngày Quốc tế vì Dân chủ

Năm 2007, Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc đã quyết định ngày 15 tháng 9 hàng năm là Ngày Quốc tế vì Dân chủ (tiếng Anh: International Day of Democracy), với mục đích thúc đẩy và duy trì các nguyên tắc dân chủ và mời gọi tất cả các quốc gia và các tổ chức thành viên để kỷ niệm ngày này một cách thích hợp góp phần nâng cao nhận thức cộng đồng.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Ngày Quốc tế vì Dân chủ · Xem thêm »

Ngày Quốc tế về Rừng

Ngày Quốc tế về Rừng, viết tắt là IDF (International Day of Forests) là ngày 21 tháng Ba, là ngày hành động quốc tế được Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc thông qua ngày 28/11/2012 theo Nghị quyết A/RES/67/200.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Ngày Quốc tế về Rừng · Xem thêm »

Ngày Quốc tế Xóa nghèo

Ngày quốc tế xóa nghèo, viết tắt là WDSJ (International Day for the Eradication of Poverty) được cử hành vào ngày 17 tháng 10 hàng năm trên toàn thế giới.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Ngày Quốc tế Xóa nghèo · Xem thêm »

Ngày Quốc tế Yoga

Ngày Quốc tế Yoga là ngày được tổ chức vào ngày 21 tháng 6 thường niên, kể từ khi bắt đầu vào năm 2015.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Ngày Quốc tế Yoga · Xem thêm »

Ngày Sức khỏe tâm thần thế giới

Ngày Sức khỏe tâm thần thế giới, viết tắt là WMHD (World Mental Health Day) được tổ chức vào ngày 10 tháng 10 hàng năm trên toàn thế giới, để giáo dục, nâng cao nhận thức và ủng hộ sự nghiệp sức khỏe tâm thần.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Ngày Sức khỏe tâm thần thế giới · Xem thêm »

Ngày Sốt rét Thế giới

Ngày Sốt rét Thế giới, viết tắt là WMD (World Malaria Day) là ngày 25 tháng Tư được Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đề xuất và được Liên Hiệp Quốc tán thành và ban hành kỷ niệm quốc tế hàng năm, thúc đẩy nỗ lực toàn cầu để kiểm soát bệnh sốt rét.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Ngày Sốt rét Thế giới · Xem thêm »

Ngày Sinh giới Hoang dã Thế giới

Ngày Sinh giới Hoang dã Thế giới, viết tắt là WWD (World Wildlife Day) là ngày 03 Tháng Ba hàng năm.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Ngày Sinh giới Hoang dã Thế giới · Xem thêm »

Ngày Sinh viên Quốc tế

Ngày Sinh viên Quốc tế được tổ chức hàng năm vào ngày 17 tháng 11.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Ngày Sinh viên Quốc tế · Xem thêm »

Ngày Tình nguyện viên Quốc tế

Ngày Tình nguyện viên Quốc tế (tiếng Anh: International Volunteer Day, viết tắt IVD) (lúc đầu và đến nay vẫn còn được gọi là Ngày Tình nguyện viên Quốc tế vì sự phát triển Kinh tế và Xã hội (International Volunteer Day for Economic and Social Development)) (05 tháng 12) là một ngày lễ quốc tế được Liên Hiệp Quốc khởi tạo từ năm 1985.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Ngày Tình nguyện viên Quốc tế · Xem thêm »

Ngày Tự do Báo chí thế giới

Ngày Tự do Báo chí thế giới, viết tắt là WPFD (World Press Freedom Day) là ngày Liên Hiệp Quốc dành riêng để cổ vũ và nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của Tự do báo chí trên toàn thế giới, ngày 3 tháng 5.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Ngày Tự do Báo chí thế giới · Xem thêm »

Ngày Tị nạn Thế giới

Ngày Tị nạn Thế giới (tiếng Anh:World Refugee Day), được Liên Hiệp Quốc chọn là ngày 20 tháng 6 hàng năm, làm ngày lễ quốc tế dành để nâng cao nhận thức về tình trạng của những người tị nạn trên khắp thế giới.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Ngày Tị nạn Thế giới · Xem thêm »

Ngày Thông tin về Phát triển thế giới

Năm 1972, Đại Hội đồng Liên Hiệp Quốc đã quyết định lập ra một Ngày Thông tin về Phát triển thế giới trùng với Ngày Liên Hiệp Quốc 24 tháng 10 hàng năm, nhằm thu hút sự chú ý của công luận thế giới vào những vấn đề Phát triển và sự cần thiết phải tăng cường sự hợp tác quốc tế để giải quyết các vấn đề trên.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Ngày Thông tin về Phát triển thế giới · Xem thêm »

Ngày Thế giới chống Lao động Trẻ em

Ngày Thế giới chống Lao động Trẻ em, viết tắt là WDACL (World Day Against Child Labour) là ngày 12 tháng Sáu, là ngày được Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) đưa ra năm 2002 và được Liên Hiệp Quốc công nhận, nhằm nâng cao nhận thức và hành động để ngăn chặn lao động trẻ em.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Ngày Thế giới chống Lao động Trẻ em · Xem thêm »

Ngày Thế giới chống Sa mạc hóa và Hạn hán

Ngày Thế giới chống Sa mạc hóa và Hạn hán, viết tắt là WDCDD (World Day to Combat Desertification and Drought) là ngày 17 tháng 6, được Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc công bố ngày 30/01/1995 trong Nghị quyết A/RES/49/115.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Ngày Thế giới chống Sa mạc hóa và Hạn hán · Xem thêm »

Ngày thế giới phòng chống bệnh AIDS

Ngày thế giới phòng chống bệnh AIDS (World AIDS Day) là ngày lễ quốc tế được cử hành vào ngày 1 tháng 12 hàng năm, nhằm nâng cao nhận thức về nạn dịch AIDS do việc lây nhiễm HIV, và để tưởng nhớ các nạn nhân đã chết vì HIV/AIDS.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Ngày thế giới phòng chống bệnh AIDS · Xem thêm »

Ngày Thế giới phòng chống lao

Ngày Thế giới phòng chống lao hay Ngày Lao Thế giới (tiếng Anh: World Tuberculosis Day) là một ngày kỷ niệm rơi vào ngày 24 tháng 3 mỗi năm để nhắc nhở cộng đồng về mối nguy hại của bệnh lao, do mỗi năm vẫn có khoảng 940.000 người tử vong vì bệnh này (hầu hết trong số đó là tại các quốc gia trong thế giới thứ ba).

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Ngày Thế giới phòng chống lao · Xem thêm »

Ngày Thế giới Tưởng niệm Nạn nhân Giao thông đường bộ

Ngày Thế giới Tưởng niệm Nạn nhân Giao thông đường bộ diễn ra vào ngày Chủ Nhật thứ ba của tháng 11 hàng năm.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Ngày Thế giới Tưởng niệm Nạn nhân Giao thông đường bộ · Xem thêm »

Ngày Thiếu nhi

Ngày Thiếu nhi hay Ngày Trẻ em như là một sự kiện hay một ngày lễ dành cho thiếu nhi được tổ chức vào các ngày khác nhau ở nhiều nơi trên thế giới.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Ngày Thiếu nhi · Xem thêm »

Ngày Thơ Thế giới

Ngày Thơ Thế giới được cử hành vào ngày 21 tháng 3 hàng năm, nhằm nhấn mạnh thơ là nhu cầu xã hội, khuyến khích con người, đặc biệt là thế hệ trẻ tìm về cội nguồn.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Ngày Thơ Thế giới · Xem thêm »

Ngày tiếng mẹ đẻ Quốc tế

Ngày tiếng mẹ đẻ Quốc tế, viết tắt là IMLD (International Mother Language Day) là ngày 21 tháng 2 hàng năm được UNESCO chọn là ngày lễ quốc tế tại hội nghị ngày 17 tháng 11 năm 1999.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Ngày tiếng mẹ đẻ Quốc tế · Xem thêm »

Ngày Toilet Thế giới

Liên Hiệp Quốc vừa tuyên bố ngày 19-11 hàng năm là Ngày Toilet Thế giới, bắt đầu từ năm 2013.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Ngày Toilet Thế giới · Xem thêm »

Ngày Truyền hình thế giới

Ngày Truyền hình thế giới được cử hành vào ngày 21 tháng 11 hàng năm, nhằm khuyến khích các quốc gia trao đổi những chương trình truyền hình tập chú vào những vấn đề hòa bình, an ninh, phát triển trên thế giới và tăng cường việc trao đổi văn hóa.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Ngày Truyền hình thế giới · Xem thêm »

Ngày tưởng niệm của Người lao động

Ru-băng ngày tưởng niệm Bích chương ngày tưởng niệm năm 2010 với hình và câu nói của lãnh tụ công đoàn Mỹ Mary Harris Jones: "''Cầu nguyện cho người chết và chiến đấu hết sức cho người còn sống''" Tưởng niệm người lao động tử vong tại Manchester, Anh Ngày tưởng niệm của Người lao động (tiếng Anh: Workers’ Memorial Day), hoặc Ngày tưởng niệm Công nhân Quốc tế (International Workers' Memorial Day), Lễ Truy niệm Quốc tế (International Commemoration Day), là một ngày tưởng nhớ quốc tế dành cho người làm công ăn lương, những người lao động đã bị giết, bị tàn phế hoặc bị thương, bị bệnh vì liên quan đến công việc làm.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Ngày tưởng niệm của Người lao động · Xem thêm »

Ngày ung thư thế giới

Ngày ung thư thế giới là một sự kiện toàn cầu được tổ chức vào ngày 4 tháng 2 nhằm nâng cao nhận thức của cộng đồng về căn bệnh ung thư, cách phòng chống, phát hiện và điều trị bệnh.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Ngày ung thư thế giới · Xem thêm »

Ngân hàng Đầu tư Cơ sở hạ tầng châu Á

Ngân hàng Đầu tư Cơ sở hạ tầng châu Á (tiếng Anh: Asian Infrastructure Investment Bank, viết tắt: AIIB) là một tổ chức tài chính quốc tế đang trong quá trình thành lập với mục tiêu là hỗ trợ việc xây dựng cơ sở hạ tầng ở khu vực châu Á - Thái Bình Dương.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Ngân hàng Đầu tư Cơ sở hạ tầng châu Á · Xem thêm »

Ngân hàng Phát triển châu Á

Trụ sở Ngân hàng Phát triển châu Á ở Manila phải Ngân hàng Phát triển châu Á (tiếng Anh: The Asian Development Bank; viết tắt: ADB) là một thể chế tài chính đa phương cung cấp các khoảng tín dụng và hỗ trợ kỹ thuật nhằm giúp các nước châu Á xóa đói giảm nghèo, phát triển kinh tế-xã hội.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Ngân hàng Phát triển châu Á · Xem thêm »

Ngô Đình Diệm

Ngô Đình Diệm (3 tháng 1 năm 1901 – 2 tháng 11 năm 1963) là nhà chính trị Việt Nam.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Ngô Đình Diệm · Xem thêm »

Ngô Đình Lệ Quyên

Ngô Đình Lệ Quyên (Sài gòn, 26 tháng bảy 1959 – Roma,16 tháng tư 2012) là một luật sư, người từng là Ủy viên Di Trú cho thành phố Roma, Ý.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Ngô Đình Lệ Quyên · Xem thêm »

Ngô Kiến Dân

Ngô Kiến Dân (giản thể: 吴建民, bính âm: Wú Jiànmín) (1939 - 2016), người Trùng Khánh.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Ngô Kiến Dân · Xem thêm »

Ngô Phương Lan

Ngô Phương Lan (quê gốc ở Diễn Châu, Nghệ An; sinh ngày 12 tháng 3 năm 1987 tại Hà Nội) là Hoa hậu Thế giới người Việt đầu tiên năm 2007.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Ngô Phương Lan · Xem thêm »

Ngôn ngữ chính thức của Liên Hiệp Quốc

Ngôn ngữ chính thức của Liên Hiệp Quốc gồm sáu ngôn ngữ được sử dụng tại các cuộc họp của Liên Hiệp Quốc và tất cả các văn bản chính thức của Liên Hiệp Quốc.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Ngôn ngữ chính thức của Liên Hiệp Quốc · Xem thêm »

Ngụy Đạo Minh

Ngụy Đạo Minh (Hán tự: 魏道明 bính âm: Wèi Dàomíng; 1899 – 18 tháng 5 năm 1978) là một nhà chính trị và viên chức Trung Hoa nổi tiếng.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Ngụy Đạo Minh · Xem thêm »

Ngõa Bang

Ngõa Bang (tiếng Ngõa: Mēng Vax hay Meung Va) là một nhà nước không được công nhận tại Myanma và khu vực do thể chế này kiểm soát nay được xếp chính thức vào Khu đặc biệt Wa 2 ở phía bắc bang Shan.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Ngõa Bang · Xem thêm »

Nghèo

Sưu tập hình ảnh vùng Oak Ridge, Honduras Một bé trai khoe búp bê mới tìm được tại nơi đổ rác Đông Cipinang ở Jakarta, Indonesia 2004. Nghèo diễn tả sự thiếu cơ hội để có thể sống một cuộc sống tương ứng với các tiêu chuẩn tối thiểu nhất định.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Nghèo · Xem thêm »

Nghị định thư Kyōto

Các bên tham gia Kyoto với các mục tiêu giới hạn phát thải khí nhà kính giai đoạn một (2008–12), và phần trăm thay đổi trong lượng phát thải cacbon dioxit từ đốt cháy nhiên liệu của quốc gia đó từ năm 1990 đến 2009. Các bên nằm ngoài Phụ lục I, không bị ràng buộc bởi việc giữ nguyên mức hoặc các bên thuộc Phụ lục I với mức phát thải cho phép họ vượt mức base year hoặc các quốc gia chưa thông qua Nghị định thư Nghị định thư Kyoto là một nghị định liên quan đến Công ước khung Liên Hiệp Quốc về Biến đổi Khí hậu tầm quốc tế của Liên hiệp quốc với mục tiêu cắt giảm lượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Nghị định thư Kyōto · Xem thêm »

Nghị định thư Montreal

Nghị định thư Montreal về các chất làm suy giảm tầng ôzôn (một nghị định thư của Công ước Vienna về bảo hộ của các tầng ôzôn) là một hiệp ước quốc tế được thiết kế để bảo vệ tầng ozone bằng cách loại bỏ dần việc sản xuất nhiều các chất được cho là chịu trách nhiệm về sự suy giảm ozone.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Nghị định thư Montreal · Xem thêm »

Nghị quyết 1701 của Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc

Nghị quyết 1701 của Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc là một nghị quyết nhằm giải quyết cuộc xung đột Israel-Liban năm 2006.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Nghị quyết 1701 của Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc · Xem thêm »

Nghị quyết 1874 của Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc

Nghị quyết 1874 của Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc được Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc nhất trí thông qua vào ngày 12 tháng 6 năm 2009, UN News Centre, 12 June 2009.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Nghị quyết 1874 của Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc · Xem thêm »

Nghị quyết 478 của Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc

Nghị quyết số hiệu 478 Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc (chữ Anh: United Nations Security Council Resolution 478, chữ Trung: 联合国安理会478号决议) thông qua vào ngày 20 tháng 8 năm 1980, là một trong bảy nghị quyết Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc khiển trách I-xra-en trù hoạch thôn tính Đông Giê-ru-xa-lem.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Nghị quyết 478 của Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc · Xem thêm »

Nghị quyết của Quốc hội Châu Âu về vấn đề Việt Nam 12-07-2007

Ngày 12.7.2007 tại Strasbourg, miền Đông Bắc Pháp, khóa họp toàn thể Quốc hội Châu Âu, đã đồng thanh thông qua "Quyết nghị về vấn đề Việt Nam".

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Nghị quyết của Quốc hội Châu Âu về vấn đề Việt Nam 12-07-2007 · Xem thêm »

Nghị viện Quốc gia (Đông Timor)

Nghị viện Quốc gia (Parlamentu Nasionál, Parlamento Nacional) là cơ quan lập pháp quốc gia đơn viện ở Timor-Leste.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Nghị viện Quốc gia (Đông Timor) · Xem thêm »

Nguyễn Bá Cẩn

Nguyễn Bá Cẩn (1930-2009) là cựu chính khách Việt Nam Cộng hòa.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Nguyễn Bá Cẩn · Xem thêm »

Người

Loài người (theo phân loại học là Homo sapiens, tiếng La-tinh nghĩa là "người thông thái" hay "người thông minh", nên cũng được dịch sang tiếng Việt là trí nhân hay người tinh khôn) là loài duy nhất còn sống của tông Hominini, thuộc lớp động vật có vú.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Người · Xem thêm »

Người bản địa

Những người đàn ông và các cậu bé người bản địa Úc trước nhà ở, Groote Eylandt, khoảng năm 1933 Một người Navajo trên lưng ngựa ở thung lũng Monument, Arizona Người Inuit trong ''qamutik'' truyền thống, Cape Dorset, Nunavut, Canada Quan niệm thông thường tại Việt Nam thì thuật ngữ người bản địa hay thổ dân dùng để chỉ những quần thể người sống nguyên thủy và đầu tiên hay là lâu đời tại một địa phương nào đó.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Người bản địa · Xem thêm »

Người Campuchia gốc Việt

Người Campuchia gốc Việt (tiếng Khmer: យួន Yuon) là nhóm người sinh sống tại Campuchia nhưng về mặt huyết thống, xuất phát từ Việt Nam.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Người Campuchia gốc Việt · Xem thêm »

Người Khmer (Việt Nam)

Người Khmer tại Việt Nam (hay còn gọi là Khmer Krom, Khơ-me Crộm, Khơ-me hạ, Khơ-me dưới) là bộ phận dân tộc Khmer sống ở đồng bằng sông Cửu Long Việt Nam.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Người Khmer (Việt Nam) · Xem thêm »

Người khuyết tật

Biểu tượng thường dùng cho người khuyết tật Người khuyết tật là người có một hoặc nhiều khiếm khuyết về thể chất hoặc tinh thần mà vì thế gây ra suy giảm đáng kể và lâu dài đến khả năng thực hiện các hoạt động, sinh hoạt hàng ngày.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Người khuyết tật · Xem thêm »

Người Mỹ gốc Do Thái

Người Mỹ gốc Do Thái, hoặc người Do Thái Hoa Kỳ (tiếng Anh: American Jews hay Jewish Americans), là những ai vừa là người Mỹ vừa là người Do Thái dựa theo tôn giáo, dân tộc, và quốc tịch.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Người Mỹ gốc Do Thái · Xem thêm »

Người Việt tại Hồng Kông

Trại thuyền nhân Whitehead Sau Chiến tranh Việt Nam, có nhiều người Việt đã tị nạn ở Hồng Kông giữa thập niên 1970.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Người Việt tại Hồng Kông · Xem thêm »

Người Việt tại Nhật Bản

Người Việt tại Nhật Bản, (tiếng Nhật: 在日ベトナム人 Zainichi Betonamujin; âm Hán Việt: tại Nhật Việt Nam nhân) theo số liệu của Bộ Tư pháp Nhật Bản, là cộng đồng người nước ngoài lớn thứ tám tại Nhật Bản vào năm 2004, đứng trên người Indonesia và sau người Thái.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Người Việt tại Nhật Bản · Xem thêm »

Nhà hoạt động nhân quyền

Nhà hoạt động nhân quyền hay Người bảo vệ Nhân quyền là một thuật ngữ chỉ những người đấu tranh bảo vệ hoặc thúc đẩy nhân quyền bằng biện pháp hòa bình.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Nhà hoạt động nhân quyền · Xem thêm »

Nhà máy lọc dầu Dung Quất

Nhà máy lọc dầu Dung Quất, thuộc Khu kinh tế Dung Quất, là nhà máy lọc dầu đầu tiên của Việt Nam xây dựng thuộc địa phận xã Bình Thuận và Bình Trị, huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Nhà máy lọc dầu Dung Quất · Xem thêm »

Nhà nước

Nhà nước, hiểu theo nghĩa pháp luật, là một tổ chức xã hội đặc biệt của quyền lực chính trị được giai cấp thống trị thành lập nhằm thực hiện quyền lực chính trị của mình.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Nhà nước · Xem thêm »

Nhà nước Hồi giáo Afghanistan

Nhà nước Hồi giáo Afghanistan (دولت اسلامی افغانستان, Dowlat-e Eslami-ye Afghanestan), là tên gọi chính thức mới của đất nước Afghanistan sau sự sụp đổ của nhà nước cộng sản.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Nhà nước Hồi giáo Afghanistan · Xem thêm »

Nhà Pahlavi

Nhà Pahlavi (دودمان پهلوی) hay còn gọi là vương quốc Iran (tiếng Ba Tư: پادشاهی ایران) là triều đại nắm quyền của Nhà nước Hoàng gia Iran, tồn tại từ năm 1925 đến năm 1979, khi cuộc Cách mạng Hồi giáo diễn ra và thay thế bằng Cộng hòa Hồi giáo Iran.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Nhà Pahlavi · Xem thêm »

Nhân quyền

chim hòa bình và bàn tay Nhân quyền (hay quyền con người; tiếng Anh: human rights) là những quyền tự nhiên của con người và không bị tước bỏ bởi bất cứ ai và bất cứ chính thể nào.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Nhân quyền · Xem thêm »

Nhân quyền tại Hoa Kỳ

Nhân quyền tại Hoa Kỳ là tổng thể các mối quan hệ liên quan đến việc thực thi quyền con người tại Hoa Kỳ cũng như việc thi hành các chính sách về quyền con người của Hoa Kỳ tại các vùng lãnh thổ trên thế giới có sự hiện diện hoặc can thiệp của Hoa Kỳ.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Nhân quyền tại Hoa Kỳ · Xem thêm »

Nhân vật phụ của Hetalia: Axis Powers

Dàn nhân vật phụ trong anime/manga Hetalia: Axis Powers cực kì hùng hậu.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Nhân vật phụ của Hetalia: Axis Powers · Xem thêm »

Nhân viên cứu hộ

Nhân viên cứu hộ (The Rescuers) là một bộ phim hoạt hình phiêu lưu Mỹ vào năm 1977 sản xuất bởi Walt Disney Productions sản xuất và phát hành ngày 22 tháng 6 năm 1977 bởi Buena Vista Distribution.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Nhân viên cứu hộ · Xem thêm »

Nhóm Phát triển Liên Hiệp Quốc

Nhóm Phát triển Liên Hiệp Quốc, viết tắt là UNDG (United Nations Development Group) là một cơ cấu tổ chức do Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc thành lập năm 1997 theo Nghị quyết A/51/950 trong quá trình cải tổ Liên Hiệp Quốc, nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động phát triển của Liên Hiệp Quốc ở cấp độ quốc gia.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Nhóm Phát triển Liên Hiệp Quốc · Xem thêm »

Nhật Bản

Nhật Bản (日本 Nippon hoặc Nihon; tên chính thức hoặc Nihon-koku, "Nhật Bản Quốc") là một đảo quốc ở vùng Đông Á. Tọa lạc trên Thái Bình Dương, nước này nằm bên rìa phía đông của Biển Nhật Bản, Biển Hoa Đông, Trung Quốc, bán đảo Triều Tiên và vùng Viễn Đông Nga, trải dài từ Biển Okhotsk ở phía bắc xuống Biển Hoa Đông và đảo Đài Loan ở phía nam.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Nhật Bản · Xem thêm »

Niên biểu lịch sử Việt Nam

Niên biểu lịch sử Việt Nam là hệ thống các sự kiện lịch sử Việt Nam nổi bật theo thời gian từ các thời tiền sử, huyền sử, cổ đại, trung đại, cận đại cho tới lịch sử hiện đại ngày nay.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Niên biểu lịch sử Việt Nam · Xem thêm »

Nicaragua

Nicaragua (phiên âm Tiếng Việt: Ni-ca-ra-goa; tiếng Tây Ban Nha: República de Nicaragua, IPA) là một quốc gia dân chủ cộng hoà tại Trung Mỹ.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Nicaragua · Xem thêm »

Nicole Kidman

Nicole Mary Kidman (sinh ngày 20 tháng 6, năm 1967) là một nữ diễn viên, ca sĩ và nhà sản xuất phim người Úc.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Nicole Kidman · Xem thêm »

Niger

Niger (phiên âm tiếng Việt: Ni-giê; phát âm tiếng Anh), có tên chính thức Cộng hoà Niger (République du Niger) là một quốc gia ở Tây Phi.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Niger · Xem thêm »

Nigeria

Nigeria, tên chính thức: Cộng hòa Liên bang Nigeria (tiếng Anh: Federal Republic of Nigeria; phiên âm Tiếng Việt: Ni-giê-ri-a) là một quốc gia thuộc khu vực Tây Phi và cũng là nước đông dân nhất tại châu Phi với dân số đông thứ 7 trên thế giới.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Nigeria · Xem thêm »

Norodom Sihamoni

Norodom Sihamoni (sinh 14 tháng 5 năm 1951 tại Phnôm Pênh) là đương kim Quốc vương Campuchia.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Norodom Sihamoni · Xem thêm »

North American F-86 Sabre

Chiếc North American F-86 Sabre (đôi khi được gọi là Sabrejet) là một máy bay chiến đấu có tốc độ cận âm được chế tạo cho Không quân Hoa Kỳ.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và North American F-86 Sabre · Xem thêm »

North American P-51 Mustang

P-51 Mustang là một kiểu máy bay tiêm kích Hoa Kỳ một chỗ ngồi tầm xa được đưa vào sử dụng trong không lực các nước Đồng Minh vào các năm giữa của Đệ Nhị Thế Chiến.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và North American P-51 Mustang · Xem thêm »

Nowruz

Chữ ''Năm mới Nowruz'' viết cách điệu Nowrūz (نوروز,, nghĩa là "Ngày mới") là tên gọi Năm mới của người Iran/Ba Tư, theo lịch Iran với các lễ kỷ niệm truyền thống.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Nowruz · Xem thêm »

Nước (chính trị)

Nước (tiếng Anh: country) là một khu vực được xác định bởi một bản thể quốc gia (national identity) riêng biệt trong địa chính trị.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Nước (chính trị) · Xem thêm »

Nước đang phát triển

các nước mới công nghiệp hóa) Các nước kém phát triển nhất Các nước mới công nghiệp hóa Nước đang phát triển là quốc gia có mức sống còn khiêm tốn, có nền tảng công nghiệp kém phát triển và có chỉ số phát triển con người (HDI) không cao.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Nước đang phát triển · Xem thêm »

Nước kém phát triển

Phân bố địa lý của các nước kém phát triển nhất (thay đổi theo các năm) Các nước kém phát triển là những quốc gia chậm phát triển nhất (xét cả về mặt kinh tế lẫn xã hội) trong số các quốc gia đang phát triển theo đánh giá của Liên Hiệp Quốc.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Nước kém phát triển · Xem thêm »

Octavio Paz

Octavio Paz Lozano (31 tháng 3 năm 1914 - 19 tháng 4 năm 1998) là nhà thơ, nhà văn México đoạt giải Nobel Văn học năm 1990.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Octavio Paz · Xem thêm »

Olof Palme

Olof Palme tên đầy đủ là Sven Olof Joachim Palme (30 tháng 1 năm 1927 – 28 tháng 2 năm 1986) là một chính trị gia Thụy Điển.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Olof Palme · Xem thêm »

Olympic Sinh học Quốc tế

Olympic Sinh học quốc tế (tiếng Anh: International Biology Olympiad, tên viết tắt là IBO) là một kỳ thi Olympic khoa học dành cho học sinh trung học phổ thông.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Olympic Sinh học Quốc tế · Xem thêm »

OMS

OMS hay Oms có thể là dùng để nhắc tới.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và OMS · Xem thêm »

Oral Ataniyazova

Oral Ataniyazova (Орал Атаниязова) là một bác sĩ sản khoa và nhà khoa học Y học ở nước cộng hòa tự trị Qaraqalpaqstan, Uzbekistan.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Oral Ataniyazova · Xem thêm »

Orient Thai Airlines

Orient Thai Airlines là một hãng hàng không vận chuyển khách bay theo lịch trình và thuê bao có trụ sở tại Bangkok, Thái Lan.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Orient Thai Airlines · Xem thêm »

Overwatch

Overwatch là một trò chơi điện tử bắn súng góc nhìn thứ nhất (First-person Shooter hay FPS) đa người chơi kết hợp với yếu tố MOBA (Multiplayer Online Battle Arena) được phát triển và phát hành bởi Blizzard Entertainment.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Overwatch · Xem thêm »

Palais des Nations

Palais des Nations (tiếng Pháp, phát âm) tạm dịch "Cung các Quốc gia" là công trình kiến trúc tại Geneva, Thụy Sĩ, được xây dựng từ năm 1929 đến năm 1938 để phục vụ như là trụ sở của Hội Quốc Liên.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Palais des Nations · Xem thêm »

Palau

Palau (còn được gọi là Belau hay Pelew), tên đầy đủ là Cộng hòa Palau (Beluu er a Belau), là một đảo quốc ở Tây Thái Bình Dương.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Palau · Xem thêm »

Papua New Guinea

Papua New Guinea (Papua Niugini; Hiri Motu: Papua Niu Gini, phiên âm tiếng Việt: Pa-pua Niu Ghi-nê), tên đầy đủ là Quốc gia Độc lập Pa-pua Niu Ghi-nê là một quốc gia ở Thái Bình Dương, gồm phía Đông của đảo Tân Ghi-nê và nhiều đảo xa bờ biển (phía Tây của New Guinea là hai tỉnh Papua và Tây Papua của Indonesia).

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Papua New Guinea · Xem thêm »

Patrice Lumumba

Patrice Emery Lumumba (02 tháng 7 năm 1925 - 17 tháng 1 năm 1961) là một nhà lãnh đạo độc lập Congo và các nhà lãnh đạo được bầu dân chủ đầu tiên của Congo với chức vụ thủ tướng.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Patrice Lumumba · Xem thêm »

Penelope Faulkner

Penelope Faulkner có tên tiếng Việt là Ỷ Lan, là một nhà báo người Anh, nhà văn tiếng văn tiếng Việt, và cũng là một nhà tranh đấu cho nhân quyền Việt Nam.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Penelope Faulkner · Xem thêm »

Peru

Peru (Perú), tên chính thức là nước Cộng hòa Peru (República del Perú), là một quốc gia tại tây bộ Nam Mỹ.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Peru · Xem thêm »

Peter W. Galbraith

Peter Woodard Galbraith (sinh 31 tháng 12 năm 1950) là một tác giả, học giả, bình luận viên, cố vấn chính sách và cựu ngoại giao Hoa Kỳ.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Peter W. Galbraith · Xem thêm »

Phan (họ)

Phan (chữ Hán: 潘) là một họ tại Trung Quốc, Việt Nam và Triều Tiên (Hangul: 반, Hanja: 潘, phiên âm theo Romaja quốc ngữ là Ban).

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Phan (họ) · Xem thêm »

Phái bộ gìn giữ hòa bình Liên Hiệp Quốc tại Nam Sudan

Phái bộ gìn giữ hòa bình Liên Hiệp Quốc tại Nam Sudan (tiếng Anh: United Nations Mission In South Sudan, viết tắt: UNMISS) là tổ chức được lãnh đạo bởi Liên Hiệp Quốc thực hiện sứ mệnh bảo vệ an ninh, nhân đạo tại Nam Sudan do Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc thành lập ngày 8 tháng 7 năm 2011 theo Nghị quyết 1996.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Phái bộ gìn giữ hòa bình Liên Hiệp Quốc tại Nam Sudan · Xem thêm »

Pháo kích trường tiểu học Cai Lậy

Pháo kích trường tiểu học Cai Lậy hay Pháo kích Cai Lậy là một vụ pháo kích vào trường tiểu học tại thị trấn Cai Lậy, tỉnh Định Tường, Việt Nam vào năm 1974.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Pháo kích trường tiểu học Cai Lậy · Xem thêm »

Pháo phàn lực phóng loạt mẫu 75 130 mm

Pháo phản lực phóng loạt mẫu 75 130 mm (75式130mm自走多連装ロケット弾発射機 nana-go-shiki-130mm-jisou-ta-rensou-Rocket-dan-hassya-ki?) được thiết kế để mang được hệ thống tên lửa 130 mm - thiết kế bởi Aerospace Division thuộc công ty ô-tô Nissan.Nó sử dụng hệ thống treo, xích và động cơ diesel của xe chở quân mẫu 73.Komatsu chịu trách nhiệm sản xuất phần khung tăng và IHI Aerospace (tên mới Nissan's Aerospace Division) thiết kế hệ thống phóng tên lửa.Có 15 chiếc mẫu 75 được lắp đặt thiết bị đo gió để hỗ trợ cho hệ thống phóng tên lửa đề phòng thời tiết biến đối bất thường.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Pháo phàn lực phóng loạt mẫu 75 130 mm · Xem thêm »

Pháp

Pháp (tiếng Pháp: France), tên chính thức là nước Cộng hòa Pháp (République française), là một quốc gia có lãnh thổ chính nằm tại Tây Âu cùng một số vùng và lãnh thổ hải ngoại.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Pháp · Xem thêm »

Phát triển bền vững

Phát triển bền vững là một khái niệm mới nhằm định nghĩa một sự phát triển về mọi mặt trong xã hội hiện tại mà vẫn phải bảo đảm sự tiếp tục phát triển trong tương lai xa.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Phát triển bền vững · Xem thêm »

Phân biệt đối xử

Ghê sợ đồng tính luyến ái Phân biệt đối xử hay là kỳ thị là một thuật ngữ xã hội học nhằm chỉ tới một sự đối xử đối với một cá nhân hay một nhóm nhất định dựa vào sự phân loại tầng lớp hay đẳng cấp.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Phân biệt đối xử · Xem thêm »

Phân biệt chủng tộc ở Israel

Phân biệt chủng tộc ở Israel đề cập đến tất cả các hình thức, các biểu hiện, các trải nghiệm, và các sắc thái của chủ nghĩa phân biệt chủng tộc ở Israel, bất kể màu da hay tín ngưỡng của thủ phạm và nạn nhân, hoặc quốc tịch, tình trạng cư trú hay địa vị của khách viếng thăm.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Phân biệt chủng tộc ở Israel · Xem thêm »

Phân cấp hành chính Hoa Kỳ

Các đơn vị hành chính Hoa Kỳ gồm có.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Phân cấp hành chính Hoa Kỳ · Xem thêm »

Phân nhánh Tiberian của Command & Conquer

Vũ khí vệ tinh Ion Cannon của Global Defense Initiative Nhánh Tiberian là một phân nhánh trò chơi chiến lược thời gian thực thuộc thương hiệu Command & Conquer của Westwood Studios và Electronic Arts.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Phân nhánh Tiberian của Command & Conquer · Xem thêm »

Phòng hàng hải quốc tế

Phòng hàng hải quốc tế (International Maritime Bureau) là một bộ phận chuyên biệt của Phòng Thương mại Quốc tế.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Phòng hàng hải quốc tế · Xem thêm »

Phòng Thương mại Quốc tế

Phòng Thương mại Quốc tế (tiếng Anh: International Chamber of Commerce, ICC) là tổ chức kinh doanh đại diện lớn nhất, tiêu biểu nhất thế giới.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Phòng Thương mại Quốc tế · Xem thêm »

Phó Tổng Thư ký Liên Hiệp Quốc

Phó Tổng Thư ký Liên Hiệp Quốc là chức vụ cấp phó của Tổng Thư ký Liên Hiệp Quốc.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Phó Tổng Thư ký Liên Hiệp Quốc · Xem thêm »

Phạm Bình Minh

Phạm Bình Minh (sinh ngày 26 tháng 3 năm 1959) là một nhà ngoại giao và chính trị gia người Việt Nam.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Phạm Bình Minh · Xem thêm »

Phạm Huệ Quyên

Phạm Huệ Quyên (tiếng Trung: 范慧娟, Bính âm:Fàn Huìjuān) (1935-) là một nhà ngoại giao Trung Quốc.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Phạm Huệ Quyên · Xem thêm »

Phạm Lê Trần

Nguyên Lê Trần (nhũ danh Phạm Lê Trần), còn được gọi là Madame Khánh, là vợ của Đại tướng Nguyễn Khánh.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Phạm Lê Trần · Xem thêm »

Phạm Sanh Châu

Phạm Sanh Châu (sinh năm 1961) là một nhà ngoại giao và là một nhà giáo dục người Việt Nam.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Phạm Sanh Châu · Xem thêm »

Phản ứng quốc tế về Chiến tranh Nam Ossetia 2008

Phản ứng quốc tế về Chiến tranh Nam Ossetia 2008 bao gồm nhiều quốc gia, Tổ chức phi chính phủ, và các tác nhân phi nhà nước.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Phản ứng quốc tế về Chiến tranh Nam Ossetia 2008 · Xem thêm »

Phần Lan

Phần Lan, tên chính thức là Cộng hòa Phần Lan (tiếng Phần Lan: Suomen tasavalta, tiếng Thụy Điển: Republiken Finland), là một quốc gia thuộc khu vực Bắc Âu.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Phần Lan · Xem thêm »

Phụ nữ Liên Hiệp Quốc

Thực thể Liên Hiệp Quốc vì Bình đẳng Giới và Nâng cao vị thế Phụ nữ, viết tắt là UNIFEM (tiếng Anh: United Nations Entity for Gender Equality and the Empowerment of Women), được biết tới là Phụ nữ Liên Hiệp Quốc (UN Women), là một thực thể Liên Hiệp Quốc vì vị thế của phụ nữ, được thành lập theo Nghị quyết 64/289 của Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Phụ nữ Liên Hiệp Quốc · Xem thêm »

Phụ nữ Việt Nam

Đông Đức). Phụ nữ Việt Nam là nguồn nhân tố quan trọng đối với sự phát triển toàn diện của xã hội Việt Nam.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Phụ nữ Việt Nam · Xem thêm »

Phi thực dân hóa

Phi thực dân hóa là quá trình ngược của thực dân hóa: nơi một quốc gia thiết lập và duy trì sự thống trị của nó trên một hay nhiều lãnh thổ khác.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Phi thực dân hóa · Xem thêm »

Philippines

Không có mô tả.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Philippines · Xem thêm »

Phong trào đòi sự thật về vụ 11 tháng 9

Những người ủng hộ phong trào đòi sự thật về vụ 11 tháng 9 tại một cuộc biểu tình ở Los Angeles, tháng 10 năm 2007 Hai người giữ một biểu ngữ của kiến trúc sư và kỹ sư cho sự thật về 11 tháng 9 nhỏPhong trào đòi sự thật về vụ 11 tháng 9 là tên gọi chung của các tổ chức và cá nhân không tin hoặc nghi ngờ vào cách giải thích chính thức của chính phủ Mỹ về Sự kiện 11 tháng 9.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Phong trào đòi sự thật về vụ 11 tháng 9 · Xem thêm »

Phong trào khôi phục chế độ Việt Nam Cộng hòa

Quốc kỳ Việt Nam Cộng hòa. Phong trào khôi phục chế độ Việt Nam Cộng hòa là một phong trào có tổ chức của nhiều người Việt tại hải ngoại và cả người Việt tại quốc nội có lý tưởng vì một Việt Nam không theo chế độ cộng sản.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Phong trào khôi phục chế độ Việt Nam Cộng hòa · Xem thêm »

Phong trào không liên kết

Phong trào không liên kết là một tổ chức quốc tế gồm các quốc gia tự xem mình là không thuộc hoặc chống lại bất kỳ khối cường quốc lớn nào.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Phong trào không liên kết · Xem thêm »

Phong trào LGBT

Những người đồng tính ở Budapest giương cao biểu ngữ: "Chúa cũng có hai người cha" Phong trào LGBT là phong trào đấu tranh của cộng đồng LGBT, gồm người đồng tính luyến ái, song tính luyến ái và Người chuyển giới để thúc đẩy sự công nhận Quyền LGBT về mặt luật pháp trong xã hội.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Phong trào LGBT · Xem thêm »

Phong trào Nông thôn Mới (Hàn Quốc)

Các Saemaul Undong, còn được gọi là Phong trào Cộng đồng Mới, Phong trào Làng mới, Phong trào Saemaul hoặc Phong trào Saema'eul, là một sáng kiến chính trị đưa ra vào ngày 22 tháng 4 năm 1970 bởi tổng thống Hàn Quốc Park Chung-hee để hiện đại hóa kinh tế nông thôn Hàn Quốc.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Phong trào Nông thôn Mới (Hàn Quốc) · Xem thêm »

Podolsk

Podolsk (Подо́льск) là thành phố công nghiệp và là thủ phủ của huyện Podolsky, thuộc tỉnh Moskva, Nga.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Podolsk · Xem thêm »

Pohnpei

Cờ của Pohnpei Pohnpei trong Liên bang Micronesia Bản đồ Hành chính của Pohnpei Thị trấn Kolonia nhìn từ đỉnh Sokehs Pohnpei (từng được gọi là Ponape) là một trong 4 bang của Liên bang Micronesia, nằm trên Quần đảo Senyavin thuộc Quần đảo Caroline lớn hơn.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Pohnpei · Xem thêm »

Polonium-210

Polonium-210 là một đồng vị của nguyên tố Polonium, được khám phá đầu tiên bởi khoa học gia Marie Curie vào cuối thế kỷ 19.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Polonium-210 · Xem thêm »

Quan hệ đối ngoại của Tòa Thánh

Tòa Thánh (hoặc Tòa Thánh Vatican) từ lâu đã được luật pháp quốc tế công nhận là một chính thể và đã tham gia tích cực trong quan hệ quốc tế với các quốc gia hay với các tổ chức quốc tế trong vai trò là thành viên hoặc quan sát viên.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Quan hệ đối ngoại của Tòa Thánh · Xem thêm »

Quan hệ Bỉ – Đan Mạch

Quan hệ Bỉ – Đan Mạch là từ dùng để chỉ về mối quan hệ hiện nay và trong lịch sử giữa Bỉ và Đan Mạch.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Quan hệ Bỉ – Đan Mạch · Xem thêm »

Quan hệ Hoa Kỳ – Việt Nam

Sau hai mươi năm gián đoạn kể từ khi kết thúc chiến tranh, Tổng thống Hoa Kỳ Bill Clinton tuyên bố chính thức bình thường hóa quan hệ ngoại giao với Việt Nam vào ngày 11 tháng 7 năm 1995 và nâng cấp Văn phòng Liên lạc thành tòa đại sứ đặt tại Hà Nội.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Quan hệ Hoa Kỳ – Việt Nam · Xem thêm »

Quan hệ Israel – Việt Nam

Quan hệ Israel – Việt Nam là mối quan hệ đối ngoại giữa nhà nước Israel và Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Quan hệ Israel – Việt Nam · Xem thêm »

Quan hệ ngoại giao của Hoa Kỳ

Hoa Kỳ có quan hệ ngoại giao chính thức với hầu hết các nước trên thế giới.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Quan hệ ngoại giao của Hoa Kỳ · Xem thêm »

Quan hệ Ngoại giao của Nam Sudan

Quan hệ ngoại giao của Nam Sudan là các mối quan hệ giữa Nam Sudan với các nhà nước có chủ quyền cùng các tổ chức quốc tế.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Quan hệ Ngoại giao của Nam Sudan · Xem thêm »

Quan hệ ngoại giao của Việt Nam

Quốc gia không có quan hệ ngoại giao với Việt Nam Việt Nam hiện nay, dưới chính thể Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã có quan hệ ngoại giao với 187 nước thuộc tất cả châu lục và có quan hệ bình thường với tất cả nước lớn, các Ủy viên thường trực của Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Quan hệ ngoại giao của Việt Nam · Xem thêm »

Quan sát viên Đại Hội đồng Liên Hiệp Quốc

Ngoài 193 quốc gia thành viên, Đại Hội đồng Liên Hiệp Quốc có thể cấp quy chế quan sát viên cho một tổ chức quốc tế, thực thể hoặc nhà nước phi thành viên, thực thể được tham gia các công việc của Đại Hội đồng Liên Hiệp Quốc, nhưng rất hạn chế.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Quan sát viên Đại Hội đồng Liên Hiệp Quốc · Xem thêm »

Quá tải dân số

Bản đồ các quốc gia theo mật độ dân số, trên kilômét vuông. (Xem ''Danh sách quốc gia theo mật độ dân số.'') Các vùng có mật độ dân số cao, tính toán năm 1994. Danh sách các quốc gia và vùng lãnh thổ theo tỷ suất sinh.'') Quá tải dân số hay nạn nhân mãn là một trạng thái thống kê theo đó số lượng của một sinh vật vượt quá khả năng chống đỡ của môi trường sống của nó.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Quá tải dân số · Xem thêm »

Quá trình gia nhập Liên Hợp Quốc của Việt Nam

Liên Hợp Quốc được thành lập ngày 24 tháng 10 năm 1945 trên cơ sở Hội Quốc Liên trước đó.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Quá trình gia nhập Liên Hợp Quốc của Việt Nam · Xem thêm »

Quân đội Iran

Lực lượng Vũ trang của Iran (tiếng Ba tư: نيروهای مسلح جمهوری اسلامی ايران) gồm Quân đội Iran (tiếng Ba tư: ارتش جمهوری اسلامی ایران), Vệ binh Cách mạng Hồi giáo (tiếng Ba tư: سپاه پاسداران انقلاب اسلامی), và Cảnh sát Iran (tiếng Ba tư: نيروی انتظامی جمهوری اسلامی ایران).

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Quân đội Iran · Xem thêm »

Quân đội Pakistan

Quân đội Pakistan (tiếng Urdu: پاک عسکریہ) là lực lượng quốc phòng, bảo vệ đất nước của Pakistan.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Quân đội Pakistan · Xem thêm »

Quân đội Pháp

Quân đội Pháp có lịch sử lâu đời, ảnh hưởng rộng lớn đến lịch sử Thế giới.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Quân đội Pháp · Xem thêm »

Quần đảo Bắc Mariana

Quần đảo Bắc Mariana, tên chính thức là Thịnh vượng chung Quần đảo Bắc Mariana (Commonwealth of the Northern Mariana Islands), là một nước thịnh vượng chung liên hiệp chính trị với Hoa Kỳ và nằm ở một vị trí chiến lược trong miền tây Thái Bình Dương.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Quần đảo Bắc Mariana · Xem thêm »

Quần đảo Falkland

Quần đảo Falkland (Falkland Islands) hay Quần đảo Malvinas (Islas Malvinas) nằm tại Nam Đại Tây Dương.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Quần đảo Falkland · Xem thêm »

Quần đảo Marshall

Quần đảo Marshall, tên chính thức Cộng hòa Quần đảo Marshall (Aolepān Aorōkin M̧ajeļ),Phát âm:* Tiếng Anh: Republic of the Marshall Islands * Tiếng Marshall: Aolepān Aorōkin M̧ajeļ là một đảo quốc nằm gần xích đạo trên Thái Bình Dương, hơn chệch về phía tây Đường đổi ngày quốc tế.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Quần đảo Marshall · Xem thêm »

Quần đảo Pitcairn

Quần đảo Pitcairn (tiếng Pitkern: Pitkern Ailen), tên gọi chính thức: Pitcairn, Henderson, Ducie và Oeno, là một quần đảo nằm ở Nam Thái Bình Dương.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Quần đảo Pitcairn · Xem thêm »

Quần đảo Samoa

Quần đảo Samoa là một quần đảo có diện tích 3.030 km² ở trung tâm Nam Thái Bình Dương, là một phần của khu vực Polynesia.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Quần đảo Samoa · Xem thêm »

Quần đảo Solomon

Quần đảo Solomon (tiếng Anh: Solomon Islands) là một đảo quốc của người Melanesia, nằm ở phía Đông Papua New Guinea, bao gồm gần một ngàn đảo nhỏ trải dài trên một diện tích khoảng 28.400 km² (10.965 dặm vuông).

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Quần đảo Solomon · Xem thêm »

Quận (Israel)

Mật độ dân số theo vùng địa lý, tiểu quận và quận (đương biên đậm hơn cho biết cấp độ hành chính cao hơn). Có sáu quận của Israel, được biết đến trong tiếng Hebrew là mehozot (מחוזות; số ít: mahoz) và 15 tiểu quận (sub-district) được gọi là nafot (נפות; số ít: nafa).

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Quận (Israel) · Xem thêm »

Quỹ Nhi đồng Liên Hiệp Quốc

Quỹ Nhi đồng Liên Hiệp Quốc viết tắt là UNICEF (tiếng Anh: United Nations Children's Fund) là một quỹ cứu tế được thành lập bởi Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc ngày 11 tháng 12 năm 1946.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Quỹ Nhi đồng Liên Hiệp Quốc · Xem thêm »

Quỹ Phát triển Phụ nữ của Liên Hiệp Quốc

Quỹ Phát triển Phụ nữ của Liên Hiệp Quốc, viết tắt là UN Women (tiếng Anh: United Nations Development Fund for Women, tiếng Pháp: Fonds de développement des Nations unies pour la femme, trước đây viết tắt là UNIFEM) là một quỹ của Liên Hiệp Quốc dành cho các phụ nữ, được thiết lập trong tháng 12 năm 1976, nguyên là "Quỹ đóng góp tự nguyện cho chương trình Thập kỷ của Liên Hiệp Quốc dành cho Phụ nữ" trong Năm Phụ nữ Quốc tế (International Women's Year).

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Quỹ Phát triển Phụ nữ của Liên Hiệp Quốc · Xem thêm »

Quỹ quốc tế về phát triển nông nghiệp

Quỹ quốc tế về phát triển nông nghiệp (tiếng Anh: International Fund for Agricultural Development, viết tắt: IFAD) là tổ chức chuyên môn của Liên Hiệp Quốc được thành lập vào năm 1977, có tính chất là một định chế tài chính quốc tế hoạt động vì mục tiêu xóa đói giảm nghèo ở nông thôn nước đang phát triển.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Quỹ quốc tế về phát triển nông nghiệp · Xem thêm »

Quỹ Tiền tệ Quốc tế

Tòa nhà trụ sở chính của Quỹ tiền tệ quốc tế tại Washington, D.C. Số liệu của IMF năm 2006 về danh sách các quốc gia theo tổng sản phẩm nội địa tính theo đầu người. Quỹ Tiền tệ Quốc tế (tiếng Anh: International Monetary Fund, viết tắt IMF) là một tổ chức quốc tế giám sát hệ thống tài chính toàn cầu bằng cách theo dõi tỷ giá hối đoái và cán cân thanh toán, cũng như hỗ trợ kỹ thuật và giúp đỡ tài chính khi có yêu cầu.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Quỹ Tiền tệ Quốc tế · Xem thêm »

Quốc ca

Quốc ca nói chung là một bài hát ái quốc khơi gợi và tán dương lịch sử, truyền thống và đấu tranh của nhân dân quốc gia đó, được chính phủ của một đất nước công nhận là bài hát chính thức của quốc gia, hoặc được người dân sử dụng nhiều thành thông lệ.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Quốc ca · Xem thêm »

Quốc gia nội lục

Các quốc gia nội lục theo ''The World Factbook''. Màu đỏ chỉ quốc gia nội lục bị bao bọc bởi các quốc gia nội lục (Các quốc gia nội lục "kép") Quốc gia nội lục là một quốc gia có chủ quyền hoàn toàn bị bao bọc bởi một vùng lãnh thổ, hoặc chỉ có đường bờ biển trải trên một lòng chảo nội lục.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Quốc gia nội lục · Xem thêm »

Quốc hội Afghanistan

Quốc hội (ملی شورا), hay Nghị viện Afghanistan, là cơ quan lập pháp quốc gia lưỡng viện của Afghanistan, bao gồm hai viện.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Quốc hội Afghanistan · Xem thêm »

Quốc hội Hàn Quốc

Quốc hội Hàn Quốc, đầy đủ là Quốc hội Đại Hàn Dân Quốc, là cơ quan Lập pháp đơn viện của Hàn Quốc với mỗi nhiệm kỳ 4 năm.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Quốc hội Hàn Quốc · Xem thêm »

Quốc kỳ Đức

Quốc kỳ Đức gồm ba dải ngang bằng hiển thị các màu quốc gia của Đức: đen, đỏ, vàng.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Quốc kỳ Đức · Xem thêm »

Quốc kỳ Kosovo

Cờ của Cộng hòa Kosovo đã được thông qua bởi Quốc hội Kosovo ngay sau khi tuyên bố độc lập của nước Cộng hòa Kosovo khỏi Serbia vào ngày 17 tháng 2 năm 2008.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Quốc kỳ Kosovo · Xem thêm »

Quốc kỳ Nhật Bản

Quốc kỳ Nhật Bản là một hiệu kỳ hình chữ nhật màu trắng với một đĩa tròn màu đỏ lớn (đại diện cho mặt trời) tại trung tâm.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Quốc kỳ Nhật Bản · Xem thêm »

Quốc kỳ Somalia

Quốc kỳ Somalia Quốc kỳ Somalia là một lá cờ gồm có một ngôi sao màu trắng trên nền màu xanh da trời.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Quốc kỳ Somalia · Xem thêm »

Quốc kỳ Việt Nam

Quốc kỳ Việt Nam hiện nay được công nhận chính thức từ 1976, là lá cờ đại diện cho nước Việt Nam thống nhất.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Quốc kỳ Việt Nam · Xem thêm »

Quốc kỳ Việt Nam Cộng hòa

Cờ vàng ba sọc đỏ hay cờ vàng từng là quốc kỳ của Quốc gia Việt Nam từ 1949 đến 1955 và của Việt Nam Cộng hòa từ 1955 đến 1975.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Quốc kỳ Việt Nam Cộng hòa · Xem thêm »

Quốc tế Giáo dục

Quốc tế Giáo dục, viết tắt là EI (tiếng Anh: Education International) hoặc IE (tiếng Pháp: L'Internationale de l’éducation) là Liên đoàn toàn cầu của các công đoàn giáo viên.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Quốc tế Giáo dục · Xem thêm »

Quốc vụ viện Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa

Quốc vụ viện nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa (中华人民共和国国务院) (từ dưới sẽ gọi tắt là Quốc vụ viện) tức Chính phủ Nhân dân Trung ương nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, là cơ quan hành chính nhà nước cao nhất của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Quốc vụ viện Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa · Xem thêm »

Quyền LGBT của các quốc gia, vùng lãnh thổ

Quyền LGBT của các quốc gia, vùng lãnh thổ là những hệ thống những điều khoản luật pháp quy định và ảnh hưởng trực tiếp đến quyền của Cộng đồng những người đồng tính luyến ái nữ, đồng tính luyến ái nam, song tính luyến ái và người chuyển giới (viết tắt là "Cộng đồng LGBT") trong xã hội.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Quyền LGBT của các quốc gia, vùng lãnh thổ · Xem thêm »

Quyền rút vốn đặc biệt

Quyền rút vốn đặc biệt, viết tắt là SDRs (từ các chữ tiếng Anh Special Drawing Rights) là đơn vị tiền tệ qui ước của một số nước thành viên của Quỹ Tiền tệ Quốc tế.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Quyền rút vốn đặc biệt · Xem thêm »

Quyền trẻ em

Quyền trẻ em là tất cả những gì trẻ em cần có để được sống và lớn lên một cách lành mạnh và an toàn.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Quyền trẻ em · Xem thêm »

Radhika Coomaraswamy

Radhika Coomaraswamy (sinh năm 1953) là Phụ tá Tổng thư ký Liên Hiệp Quốc, phụ trách lĩnh vực Trẻ em vị thành niên trong Xung đột vũ trang.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Radhika Coomaraswamy · Xem thêm »

RAF-Avia

RAF-Avia (mã ICAO.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và RAF-Avia · Xem thêm »

Raj thuộc Anh

Raj thuộc Anh (raj trong tiếng Devanagari: राज, tiếng Urdu: راج, tiếng Anh phát âm: / rɑ ː dʒ /) là tên gọi đặt cho giai đoạn cai trị thuộc địa Anh ở Nam Á giữa 1858 và 1947; cũng có thể đề cập đến sự thống trị chính nó và thậm chí cả khu vực thuộc dưới sự cai trị của Anh giai đoạn này.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Raj thuộc Anh · Xem thêm »

Ralph Bunche

Ralph Johnson Bunche (7 tháng 8 năm 1903 – 9 tháng 12 năm 1971) là nhà khoa học Chính trị người Hoa Kỳ và là nhà ngoại giao được nhận giải thưởng Nobel năm 1950 cho sự hòa giải của ông vào cuối thập niên 1940 ở Palestine.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Ralph Bunche · Xem thêm »

Raoul Wallenberg

Raoul Wallenberg (4.8.1912 – 17.7.1947)"German's Death Listed; Soviet Notifies the Red Cross Diplomat Died in Prison", New York Times, ngày 15 tháng 2 năm 1957.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Raoul Wallenberg · Xem thêm »

Ratanakiri

Ratanakiri (រតនគិរីcác chính tả thay thế bao gồm រតនៈគិរី, រតនគីរី, và រតនៈគីរី.) là một tỉnh (khaet) của Campuchia.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Ratanakiri · Xem thêm »

Ravi Zacharias

Ravi Zacharias (tên đầy đủ Frederick Antony Ravi Kumar Zacharias, sinh năm 1946 gần Madras, Ấn Độ) là người Mỹ gốc Canada và là nhà biện giáo và truyền bá phúc âm thuộc trào lưu Tin Lành (Evangelical).

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Ravi Zacharias · Xem thêm »

Rừng của người đã mất

''Rừng của người đã mất'' tại Madrid. Rừng của người đã mất (tiếng Tây Ban Nha: Bosque de los Ausentes) là đài kỷ niệm nằm trong công viên Buen Retiro tại thủ đô Madrid của Tây Ban Nha, được xây để tưởng nhớ tới 191 nạn nhân và một nhân viên của lực lượng đặc biệt đã bị tử vong trong cuộc khủng bố ngày 11 tháng 3 tại Madrid khi bảy kẻ khủng bố đã dùng bom để tự tử vào ngày 3 tháng 4 năm 2004.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Rừng của người đã mất · Xem thêm »

Renato Raffaele Martino

Renato Raffaele Martino (sinh 1932) là một Hồng y người Italia của Giáo hội Công giáo Rôma.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Renato Raffaele Martino · Xem thêm »

René Cassin

René Cassin Đài tưởng niệm René Cassin ở Forbach, Pháp René Samuel Cassin sinh ngày 5.10.1887 tại Bayonne, Pháp – qua đời ngày 20.2.1976 tại Paris, là luật gia, thẩm phán người Pháp và là giáo sư luật học của Đại học Lille, bắc Pháp, người đã được trao giải Nobel Hòa bình năm 1968 cho công trình soạn thảo Tuyên ngôn Quốc tế Nhân quyền, được Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc phê chuẩn ngày 10.12.1948.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và René Cassin · Xem thêm »

Renzo Piano

Trung tâm văn hóa Georges Pompidou Renzo Piano (sinh ngày 14 tháng 9 năm 1937 tại Genova, Ý) là một trong số những kiến trúc sư nổi tiếng làm nên bộ mặt kiến trúc thế kỷ 20.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Renzo Piano · Xem thêm »

Richard C. Holbrooke

Richard Charles Albert Holbrooke (24 tháng 4 năm 1941-13 tháng 12 năm 2010) là một nhà ngoại giao, nhà kinh doanh ngân hàng, biên tập viên tạp chí, tác gia, giáo sư, quan chức Peace Corps Hoa Kỳ.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Richard C. Holbrooke · Xem thêm »

Richard Kuhn

Richard Kuhn (3 tháng 12 năm 1900 – 1 tháng 8 năm 1967) là một nhà hóa sinh người Đức gốc Áo, đã đoạt giải Nobel Hóa học năm 1938.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Richard Kuhn · Xem thêm »

Rick Warren

Richard D. "Rick" Warren (s. ngày 28 tháng 1 năm 1954) là nhà sáng lập và Quản nhiệm trưởng Nhà thờ Saddleback, giáo đoàn lớn thứ tư ở Hoa Kỳ, ông cũng là tác giả của nhiều tác phẩm Cơ Đốc, trong đó có The Purpose Driven Life (Cuộc đời có mục đích – một tác phẩm "bồi linh", có tên trong bản liệt kê của tạp chí New York Times các sách bán chạy nhất trong 174 tuần lễ, tính từ tháng 5 năm 2006; được dịch ra 56 thứ tiếng và là sách bán chạy nhất trên thế giới trong những năm 2003, 2004 và 2005).

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Rick Warren · Xem thêm »

Rio de Janeiro

Bản đồ Rio de Janeiro, 1895 Rio de Janeiro (phát âm IPA; theo tiếng Bồ Đào Nha nghĩa là "sông tháng Giêng") (phiên âm: Ri-ô đề Gia-nây-rô) là thành phố tại bang cùng tên (Bang Rio de Janeiro) ở phía Nam Brasil với diện tích 1260 km² và dân số đăng ký là 5,940,224 người.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Rio de Janeiro · Xem thêm »

Riocentro

Riocentro nhìn từ trên cao Riocentro là một trung tâm hội nghị và triển lãm tọa lạc tại Rio de Janeiro, Brazil.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Riocentro · Xem thêm »

Robert Harold Nimmo

Robert Harold Nimmo (sinh ngày 22 tháng 10 năm 1893 mất ngày 4 tháng 1 năm 1966) là một người lính Úc tham gia Thế chiến thứ nhất và Thế chiến thứ hai, cuối cùng được thăng chức trung tướng Nimmo đóng vai trò trưởng nhóm quan sát viên quân sự ở Ấn Độ và Pakistan từ năm 1950 cho đến khi ông qua đời vào năm 1966.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Robert Harold Nimmo · Xem thêm »

Robert Oppenheimer

Julius Robert Oppenheimer (22 tháng 4 năm 1904 – 18 tháng 2 năm 1967) là một nhà vật lý lý thuyết người Mỹ, giáo sư Đại học California tại Berkeley.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Robert Oppenheimer · Xem thêm »

Rockall

Rockall Rockall (phát âm:, tiếng Ireland: Rocal, tiếng Gael Scotland: Rocabarraigh) là một hòn đảo đá rất nhỏ, với khoảng không gian rộng chừng 570 m2, không có người ở, xa xôi với đại lục châu Âu, ở Bắc Đại Tây Dương.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Rockall · Xem thêm »

Rodrigo Duterte

Rodrigo "Rody" Roa Duterte from i-site.ph.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Rodrigo Duterte · Xem thêm »

Roger Etchegaray

Roger Marie Élie Etchegaray  (sinh ngày 25 tháng 9 năm 1922)  là một Hồng y người Pháp của Giáo hội Công giáo Roma.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Roger Etchegaray · Xem thêm »

Roger Guillemin

Roger Charles Louis Guillemin (sinh ngày 11.1.1924 tại Dijon, Bourgogne-Franche-Comté, Pháp) là nhà thần kinh học và sinh học người Pháp đã đoạt giải Nobel Sinh lý và Y khoa năm 1977 cho công trình nghiên cứu các neurohormone.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Roger Guillemin · Xem thêm »

Roma

Roma (Roma; Rōma; còn gọi Rôma hay La Mã trong tiếng Việt) là thủ đô của nước Ý. Roma là thành phố và là cộng đồng lớn nhất và đông dân nhất ở Ý với hơn 2,7 triệu cư dân trong phạm vi 1.285,3 km2, nếu tính cả khu vực đô thị xung quanh là 3,8 triệu.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Roma · Xem thêm »

Romain Gary

Romain Gary (21 tháng 5 năm 1914 – 2 tháng 12 năm 1980), tên thật là Roman Kacew và còn được biết đến với các bút danh như Émile Ajar, là một nhà ngoại giao, nhà văn, đạo diễn và phi công người Pháp gốc Do Thái.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Romain Gary · Xem thêm »

Rosalie Bertell

Rosalie Bertell (sinh ngày 4 tháng 4 năm 1929 tại Buffalo, New York, Hoa Kỳ) là người có 2 quốc tịch Canada và Hoa Kỳ.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Rosalie Bertell · Xem thêm »

Rwanda

290px Rwanda (U Rwanda), tên chính thức Cộng hòa Rwanda (tiếng Việt: Cộng hòa Ru-an-đa; tiếng Pháp: République Rwandaise; tiếng Anh: Republic of Rwanda; tiếng Rwanda: Repubulika y'u Rwanda), là một quốc gia nhỏ nằm kín trong lục địa tại Vùng hồ lớn trung đông Phi.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Rwanda · Xem thêm »

SA8000

SA8000 là một hệ thống các tiêu chuẩn trách nhiệm giải trình xã hội để hoàn thiện các điều kiện làm việc cho người lao động tại các doanh nghiệp, trang trại hay văn phòng, do Social Accountability International (SAI) phát triển và giám sát.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và SA8000 · Xem thêm »

Saab 29 Tunnan

Saab 29, còn được gọi là Flygande tunnan ("The Flying Barrel"), là một loại máy bay tiêm kích của Thụy Điển, được hãng Saab thiết kế và chế tạo trong thập niên 1950.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Saab 29 Tunnan · Xem thêm »

Safia Farkash

Safia Farkash (tên khai sinh Safia el-Brasai, còn được gọi là Safia Farkash el-Brasai), là phu nhân thứ hai của nhà lãnh đạo Libya bị lật đổ Muammar Gaddafi, và là mẹ của bảy trong số tám người con ruột của ông.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Safia Farkash · Xem thêm »

Sahara thuộc Tây Ban Nha

Con tem này được phát hành vào năm 1924. Sahara thuộc Tây Ban Nha là tên đã được dùng cho lãnh thổ Tây Sahara ngày nay khi nó còn là lãnh thổ do Tây Ban Nha đô hộ từ năm 1884 đến 1975.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Sahara thuộc Tây Ban Nha · Xem thêm »

Sahel

Vị trí của dải sahel tại châu Phi Sahel (từ tiếng Ả Rập: ساحل, sahil nghĩa là bờ, ranh giới của sa mạc Sahara) là tên gọi khu vực ranh giới ở châu Phi nằm giữa Sahara ở phía bắc và khu vực màu mỡ hơn ở phía nam là sudan (không nhầm với quốc gia cùng tên gọi).

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Sahel · Xem thêm »

Saif al-Adel

Saif al-Adel (tiếng Ả Rập: سيف العدل, có nghĩa là thanh kiếm của công lý) là bí danh của một thành viên cấp cao người Ai Cập của al-Qaeda.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Saif al-Adel · Xem thêm »

Samoa

Không có mô tả.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Samoa · Xem thêm »

San Marino

San Marino, có tên đầy đủ là Cộng hòa Đại bình yên San Marino (tiếng Ý: Serenissima Repubblica di San Marino), là một trong những nước nhỏ nhất trên thế giới tại châu Âu, nằm hoàn toàn trong lãnh thổ nước Ý.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và San Marino · Xem thêm »

Sao em nỡ vội lấy chồng

"Sao em nỡ vội lấy chồng" hay "Lá Diêu Bông" là một bài hát thuộc thể loại trữ tình do nhạc sĩ Trần Tiến sáng tác vào năm 1990, phỏng theo bài thơ mang tên "Lá Diêu Bông" của nhà thơ Hoàng Cầm.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Sao em nỡ vội lấy chồng · Xem thêm »

Sarin

Sarin, cũng được biết đến theo tên gọi của NATO là GB, (O-Isopropyl methylphosphonofluoridate) là một chất độc cực mạnh, được sử dụng như một chất độc thần kinh.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Sarin · Xem thêm »

Sân bay quốc tế Kabul

Sân bay quốc tế Kabul, đôi khi gọi là Sân bay Khwaja Rawash, là một sân bay nằm cách trung tâm Kabul của Afghanistan 16 km.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Sân bay quốc tế Kabul · Xem thêm »

São Tomé và Príncipe

São Tomé và Príncipe (phát âm tiếng Việt: Xao Tô-mê và Prin-xi-pê), tên đầy đủ: Cộng hòa Dân chủ São Tomé và Príncipe (tiếng Bồ Đào Nha: República Democrática de São Tomé e Príncipe) là một đảo quốc gần Gabon tại châu Phi.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và São Tomé và Príncipe · Xem thêm »

Ségolène Royal

Ségolène Royal (bên phải) tại một cuộc gặp ngày 6 tháng 2 năm 2007 với Dominique Strauss-Kahn (trái) và Bertrand Delanoë (giữa) Marie-Ségolène Royal (sinh ngày 22 tháng 9 năm 1953 tại Dakar, Senegal, Tây Phi thuộc Pháp), được gọi là Ségolène Royal, là một chính trị gia Pháp.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Ségolène Royal · Xem thêm »

Sénégal

Sénégal, tên chính thức Cộng hòa Sénégal (phiên âm: Xê-nê-gan), là một quốc gia tại Tây Phi.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Sénégal · Xem thêm »

Súng trường tự động Kalashnikov

Súng trường tự động Kalashnikov (Автомат Калашникова), viết tắt là AK, là một trong những súng trường thông dụng của thế kỷ XX, được thiết kế bởi Mikhail Timofeyevich Kalashnikov.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Súng trường tự động Kalashnikov · Xem thêm »

Sản xuất

Sản xuất hay sản xuất của cải vật chất là hoạt động chủ yếu trong các hoạt động kinh tế của con người.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Sản xuất · Xem thêm »

Sử dụng vũ khí hoá học trong nội chiến Syria

Việc sử dụng vũ khí hóa học trong Nội chiến Syria đã được khẳng định bởi Liên Hiệp Quốc.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Sử dụng vũ khí hoá học trong nội chiến Syria · Xem thêm »

Sữa bột

Một mẫu sữa bột Sữa bột là một sản phẩm sản xuất từ sữa ở dạng bột khô, được thực hiện bằng cách làm bốc hơi sữa để khô sau đó nghiền nhỏ, tán nhỏ thành bột.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Sữa bột · Xem thêm »

Sự kiện Vịnh Con Lợn

Bản đồ vị trí Vịnh Con Lợn. Sự kiện Vịnh Con Lợn (còn có tên La Batalla de Girón, hoặc Playa Girón ở Cuba), là một nỗ lực bất thành của lực lượng những người Cuba lưu vong do CIA huấn luyện để xâm chiếm miền nam Cuba với sự hỗ trợ của quân đội chính phủ Hoa Kỳ, nhằm lật độ chính phủ của Fidel Castro ở Cuba.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Sự kiện Vịnh Con Lợn · Xem thêm »

Sự mở rộng lãnh thổ của Hoa Kỳ

Bản đồ của Cục Điều tra Dân số Hoa Kỳ mô tả sự mở rộng lãnh thổ của Hoa Kỳ và thời điểm gia nhập liên bang của các tiểu bang. Bản đồ có thể được tạo vào thập niên 1970 Bản đồ Hoa Kỳ lúc mở rộng nhất Đây là danh sách các lần mở rộng lãnh thổ Hoa Kỳ, bắt đầu khi Hoa Kỳ giành được độc lập.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Sự mở rộng lãnh thổ của Hoa Kỳ · Xem thêm »

Sự mở rộng Liên Hiệp Quốc

là quan sát viên không phải là thành viên Tính đến tháng 4 năm 2015, có 193 quốc gia là thành viên Liên Hiệp Quốc (UN), các quốc gia đó đồng thời là thành viên Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Sự mở rộng Liên Hiệp Quốc · Xem thêm »

Sự tiến hóa lãnh thổ của Hoa Kỳ

Đây là danh sách liệt kê về Sự tiến hóa biên cương của Hoa Kỳ.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Sự tiến hóa lãnh thổ của Hoa Kỳ · Xem thêm »

Số UN

Số UN hoặc ID của Liên Hợp Quốc là những con số có bốn chữ số xác định các chất độc hại, các sản phẩm (như chất nổ, chất lỏng dễ cháy, chất độc hại,...) trong khuôn khổ của vận tải quốc tế.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Số UN · Xem thêm »

Sükhbaataryn Batbold

Sükhbaataryn Batbold (Сүхбаатарын Батболд) là thủ tướng của Mông Cổ trong giai đoạn 2009-2012.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Sükhbaataryn Batbold · Xem thêm »

Scilla Elworthy

Scilla Elworthy Scilla Elworthy (sinh ngày 3.6.1943 ở Galashiels, Scotland) là người sáng lập Nhóm nghiên cứu Oxford (Oxford Research Group), một tổ chức phi chính phủ tìm cách mở ra cuộc đối thoại có hiệu quả giữa những nhà làm chính sách vũ khí hạt nhân trên khắp thế giới và những người chỉ trích họ.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Scilla Elworthy · Xem thêm »

Sealand

| foundationDate.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Sealand · Xem thêm »

Seohyun

Seo Joo-hyun (sinh ngày 28 tháng 6 năm 1991), thường được biết đến với nghệ danh Seohyun, là một nữ ca sĩ và diễn viên Hàn Quốc, thành viên nhóm nhạc nữ Girls' Generation và nhóm nhỏ Girls' Generation-TTS.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Seohyun · Xem thêm »

Serbia

Serbia - tên chính thức là Cộng hòa Serbia (phiên âm: Xéc-bi-a, tiếng Serbia: Република Србија - Republika Srbija) - là một quốc gia không giáp biển thuộc khu vực đông nam châu Âu.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Serbia · Xem thêm »

Sergey Viktorovich Lavrov

Sergey Viktorovich Lavrov (tiếng Nga: Серге́й Ви́кторович Лавро́в) là một chính khách của Liên bang Nga.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Sergey Viktorovich Lavrov · Xem thêm »

Seychelles

Seychelles (phiên âm tiếng Việt: Xây-sen, phát âm tiếng Pháp), tên chính thức Cộng hòa Seychelles (République des Seychelles; Creole: Repiblik Sesel), là một đảo quốc nằm trong Ấn Độ Dương.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Seychelles · Xem thêm »

Shakira

Shakira Isabel Mebarak Ripoll (sinh ngày 2 tháng 2 năm 1977) là một ca sĩ, người viết bài hát, vũ công và nhà sản xuất thu âm người Colombia.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Shakira · Xem thêm »

Siêu đô thị

Siêu đô thị là một thuật ngữ để chỉ các khu vực đô thị có dân số hơn 10 triệu.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Siêu đô thị · Xem thêm »

Siêu đại chiến

Siêu đại chiến (tên gốc tiếng Anh: Pacific Rim) hay còn gọi là Vành đai Thái Bình Dương là một phim điện ảnh quái vật khoa học viễn tưởng của Mỹ năm 2013 do Guillermo del Toro đạo diễn, với sự tham gia của dàn diễn viên gồm Charlie Hunnam, Idris Elba, Rinko Kikuchi, Charlie Day, Burn Gorman, Robert Kazinsky, Max Martini và Ron Perlman.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Siêu đại chiến · Xem thêm »

Siêu cường

B-2 của Hoa Kỳ đang bay. Những kỹ thuật quân sự tiên tiến như loại máy bay này cho phép quốc gia sở hữu thể hiện sức mạnh trên tầm vóc quốc tế – một dấu hiệu xác nhận đặc trưng của siêu cường Siêu cường là một quốc gia có sức mạnh đặc biệt, đứng hàng đầu trong hệ thống quốc tế và khả năng gây ảnh hưởng tới những sự kiện và phô trương sức mạnh trên phạm vi toàn thế giới.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Siêu cường · Xem thêm »

Siêu lạm phát

Siêu lạm phát là tình trạng lạm phát cao, có tác động phá hoại nền kinh tế nghiêm trọng.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Siêu lạm phát · Xem thêm »

Sierra Leone

Cộng hòa Sierra Leone (tên phiên âm tiếng Việt: Xi-ê-ra Lê-ôn) là một quốc gia nằm ở Tây Phi.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Sierra Leone · Xem thêm »

SIL International

SIL International hay SIL Quốc tế (trước đây gọi là "Học viện Ngôn ngữ học mùa hè", tiếng Anh: Summer Institute of Linguistics viết tắt SIL) là một tổ chức phi lợi nhuận của Cơ đốc giáo có trụ sở tại Hoa Kỳ, có mục đích chính là nghiên cứu, phát triển và cung cấp tư liệu về các ngôn ngữ, đặc biệt là những ngôn ngữ ít được biết đến, để mở rộng tri thức ngôn ngữ, thúc đẩy việc biết chữ, dịch Kinh Thánh Kitô giáo sang các ngôn ngữ địa phương và hỗ trợ phát triển ngôn ngữ thiểu số.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và SIL International · Xem thêm »

Slobodan Milošević

Slobodan Milošević (20 tháng 8 năm 1941 – 11 tháng 3 năm 2006) là thủ lĩnh Serb của Nam Tư. Ông là Tổng thống Serbia từ năm 1989 đến 1997, tiếp đến ông là Tổng thống Cộng hòa Liên bang Nam Tư (liên bang giữa Serbia và Montenegro) từ năm 1997 đến 2000. Tên Milošević là tên tiếng Serb (Слободан Милошевић), theo phiên âm quốc tế IPA là. Sau Chiến tranh Kosovo 1999, theo đài RT, được chính phủ Nga tài trợ, ông bị khối quân sự NATO do Mỹ dẫn đầu lật đổ và là quốc trưởng đầu tiên mà đang còn nắm quyền bị buộc tội diệt chủng tại tòa án xử các tội phạm chiến tranh (Cáo trạng sau này thêm vào các tội phạm trong chiến tranh Nam Tư 1991–1995). Sau khi Milošević phải từ chức tổng thống Nam Tư vào ngày 5 tháng 10/2000 vì các cuộc biểu tình tập thể, ông bị thủ tướng Serbia Zoran Đinđić 2001 ra lệnh bắt và giao cho tòa án xử tội phạm chiến tranh Liên Hiệp quốc ở Den Haag. Vụ án bắt đầu năm 2002, tuy nhiên Milošević đã chết đột ngột trong nhà giam vào năm 2006 trước khi vụ xử chấm dứt, cho nên không đưa tới một án tòa. Gần 10 năm sau cái chết của ông trong nhà giam, vào năm 2015, tòa án đã kết luận không có chứng cứ để buộc tội ông, có nghĩa là Milosevic đã phải chết trong trại giam một cách oan uổng.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Slobodan Milošević · Xem thêm »

Slovakia

Cộng hòa Slovakia (tiếng Việt: Xlô-va-ki-a; tiếng Anh: Slovakia; tiếng Slovak:, đầy đủ) là một quốc gia nằm kín trong lục địa tại Đông Âu với dân số trên 5 triệu người và diện tích khoảng 49,000 km2.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Slovakia · Xem thêm »

Somalia

Somalia (phiên âm tiếng Việt: Xô-ma-li-a, Soomaaliya; الصومال), tên chính thức Cộng hoà Liên bang Somalia (Jamhuuriyadda Federaalka Soomaaliya, جمهورية الصومال) là một quốc gia nằm ở Vùng sừng châu Phi.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Somalia · Xem thêm »

Sri Lanka

Sri Lanka (phiên âm tiếng Việt: Xri Lan-ca), tên chính thức Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Dân chủ Sri Lanka (ශ්රී ලංකා trong Tiếng Sinhala, இலங்கை trong tiếng Tamil; từng được gọi là Ceylon trước năm 1952), tiếng Việt xưa gọi là Tích Lan, là một đảo quốc với đa số dân theo Phật giáo ở Nam Á, nằm cách khoảng 33 dặm ngoài khơi bờ biển bang Tamil Nadu phía nam Ấn Đ. Nước này thường được gọi là Hòn ngọc Ấn Độ Dương.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Sri Lanka · Xem thêm »

Sudan

Sudan (phiên âm tiếng Việt: Xu-đăng), tên chính thức là Cộng hòa Sudan (tiếng Ả Rập: السودان as-Sūdān), là một quốc gia ở châu Phi.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Sudan · Xem thêm »

Sudan (định hướng)

Sudan có thể là.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Sudan (định hướng) · Xem thêm »

Sudan Airways

Sudan Airways (الخطوط الجوية السودانية, mã IATA.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Sudan Airways · Xem thêm »

Susilo Bambang Yudhoyono

Susilo Bambang Yudhoyono (sinh ngày 9 tháng 9 năm 1949 ở Pacitan, Đông Java, Indonesia), là một tướng về hưu của quân đội Indonesia và là tổng thống thứ sáu của Indonesia và là tổng thống đầu tiên được bầu cử trực tiếp (trước đó các tổng thống được Hội nghị Hiệp thương Nhân dân (quốc hội) bầu ra). Yudhoyono đã đắc cử trong cuộc bầu cử tháng 9 năm 2004 vào vòng thứ 2 cuộc bầu cử tổng thống Indonesia, mà trong cuộc bầu cử đó ông đã đánh bại đương kim tổng thống lúc đó là bà Megawati Sukarnoputri. Ông đã tuyên thệ nhậm chức ngày 20 tháng 10 năm 2004, cùng với Jusuf Kalla là Phó Tổng thống. Người Java, cũng như người dân ở nhiều nước theo Hồi giáo khác, không có họ theo kiểu phương Tây. Tên gọi Yudhoyono không được kế thừa từ bố hay mẹ của ông. Trong khi Susilo Bambang sử dụng tên Yudhoyono trong việc đặt tên các con của mình, đó cũng không phải là họ. Ở Indonesia, ông được giới truyền thông gọi là Susilo và được biết đến rộng rãi ở Indonesia với tên tắt SBY. Ở nước ngoài, ông được gọi là Yudhoyono, một tên gọi mà ông chọn làm thẻ ghi tên trong quân đội, trong khi trong các cuộc họp chính thức ông được người ta gọi là Tiến sĩ Yudhoyono. Susilo rõ ràng là lấy từ chữ Sushil, mà theo tiếng Phạn có nghĩa là người có tính cách tốt.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Susilo Bambang Yudhoyono · Xem thêm »

Suy thoái môi trường

Suy thoái môi trường là sự làm thay đổi chất lượng và số lượng của thành phần môi trường, gây ảnh hưởng xấu cho đời sống của con người và thiên nhiên, phá hủy các hệ sinh thái và làm tuyệt chủng sinh vật hoang dã.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Suy thoái môi trường · Xem thêm »

Syria

Syria (tiếng Pháp: Syrie, سورية hoặc سوريا; phiên âm tiếng Việt: Xi-ri), tên chính thức là Cộng hòa Ả Rập Syria (الجمهورية العربية السورية), là một quốc gia ở Tây Á, giáp biên giới với Liban và Biển Địa Trung Hải ở phía tây, Thổ Nhĩ Kỳ ở phía bắc, Iraq ở phía đông, Jordan ở phía nam, và Israel ở phía tây nam.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Syria · Xem thêm »

Taliban

Taliban (طالبان) một phong trào chính thống Hồi giáo Sunni Pashtun cực đoan và dân tộc thống trị phần lớn Afghanistan từ năm 1995 đến năm 2001, khi những lãnh đạo của họ đã bị loại bỏ khỏi quyền lực bởi một nỗ lực quân sự hợp tác giữa Hoa Kỳ, Anh quốc và Liên minh phía Bắc.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Taliban · Xem thêm »

Tam giác Vàng

Toàn cảnh Tam Giác Vàng Tam giác Vàng (tiếng Anh: Golden Triangle - tiếng Thái: สามเหลี่ยมทองคำ; tiếng Lào: ສາມຫຼ່ຽມຄຳ) là khu vực rừng núi hiểm trở nằm giữa biên giới ba nước Lào, Thái Lan, Myanmar, nổi tiếng là nơi sản xuất thuốc phiện lớn nhất thế giới, nhưng ngày nay không còn trồng thuốc phiện nữa mà trở thành khu du lịch sinh thái lý tưởng, theo đó, những cánh đồng anh túc năm xưa được thay bằng những thửa ruộng hoa màu, cây trái quanh năm xanh tốt.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Tam giác Vàng · Xem thêm »

Tanzania

Cộng hòa Thống nhất Tanzania (phiên âm Tiếng Việt: Tan-da-ni-a; tiếng Swahili: Jamhuri ya Muungano wa Tanzania) là một đất nước ở bờ biển phía đông châu Phi.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Tanzania · Xem thêm »

Tatmadaw

Lực lượng Vũ trang Myanmar còn được gọi là Tatmadaw (တပ်မတော်) là tổ chức quân sự của Miến Điện, cũng gọi là Myanmar.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Tatmadaw · Xem thêm »

Tàu sân bay

Tàu sân bay lớp Nimitz sử dụng năng lượng hạt nhân USS Harry S. Truman (CVN 75) Tàu sân bay USS Dwight D. Eisenhower, tháng 10/2006 Nhân viên điều hành trên tháp quan sát của chiếc USS Ronald Reagan của Hoa Kỳ Tàu sân bay, hay hàng không mẫu hạm, là một loại tàu chiến được thiết kế để triển khai và thu hồi lại máy bay—trên thực tế hoạt động như một căn cứ không quân trên biển.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Tàu sân bay · Xem thêm »

Tây Âu

Tây Âu Tây Âu là một khái niệm chính trị – xã hội xuất hiện trong thời kỳ Chiến tranh Lạnh để chỉ khu vực của châu Âu, nằm kề các nước thuộc khối Warszawa và Nam Tư về phía tây.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Tây Âu · Xem thêm »

Tây Ban Nha

Tây Ban Nha (España), gọi chính thức là Vương quốc Tây Ban Nha, là một quốc gia có chủ quyền với lãnh thổ chủ yếu nằm trên bán đảo Iberia tại phía tây nam châu Âu.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Tây Ban Nha · Xem thêm »

Tây Phi

Tây Phi là khu vực ở cực tây của lục địa châu Phi.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Tây Phi · Xem thêm »

Tây Sahara

Tây Sahara (tiếng Ả Rập: الصحراء الغربية) đọc là as-Ṣaḥrā' al-Gharbīyah là một vùng lãnh thổ tại Bắc Phi, ven Đại Tây Dương và giáp với Maroc, Angeri và Mauritani.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Tây Sahara · Xem thêm »

Tây-Nam Phi

Tây-Nam Phi (tiếng Afrikaans: Suidwes-Africa; tiếng Đức: Südwestafrika) là tên gọi của nước Namibia ngày nay trong thời kỳ thực dân trước đây khi đất nước này thuộc về đế quốc Đức và Nam Phi.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Tây-Nam Phi · Xem thêm »

Tên miền quốc gia cấp cao nhất

Tên miền quốc gia cấp cao nhất (tiếng Anh: Country code top-level domain, viết tắt là ccTLD) hay gọi tắt là tên miền quốc gia là một tên miền cấp cao nhất Internet, được dùng hoặc dự trữ cho một quốc gia hoặc một lãnh thổ phụ thuộc.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Tên miền quốc gia cấp cao nhất · Xem thêm »

Tòa án Công lý Quốc tế

Bản đồ thể hiện các quốc gia dưới quyền tài phán của Tòa án Công lý Quốc tế Toà án Công lý Quốc tế (tiếng Anh: International Court of Justice – ICJ) là một phân ban trực thuộc Liên Hiệp Quốc, được thành lập vào năm 1945 với tiền thân là Toà án Thường trực Công lý Quốc tế (Permanent Court of International Justice) có từ năm 1922.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Tòa án Công lý Quốc tế · Xem thêm »

Tòa án Hình sự Quốc tế về Nam Tư cũ

Tòa án quốc tế phục vụ cho các truy tố những người chịu trách nhiệm đối với các vi phạm nghiêm trọng Luật nhân đạo quốc tế trong vùng lãnh thổ của Nam Tư cũ từ năm 1991, thường được gọi là Tòa án tội phạm quốc tế Nam Tư cũ, là một cơ quan của Liên Hợp Quốc được thành lập để truy tố các tội phạm nghiêm trọng vi phạm trong các cuộc chiến tranh ở Nam Tư cũ, và xét xử các thủ phạm tội ác này.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Tòa án Hình sự Quốc tế về Nam Tư cũ · Xem thêm »

Tòa án Quốc tế về Luật Biển

ITLOS nhìn từ Elbchaussee, bên sông Elbe. Tòa án Quốc tế về Luật Biển viết tắt tiếng Anh ITLOS (International Tribunal for the Law of the Sea), tiếng Pháp TIDM (Tribunal international du droit de la mer), là một tổ chức liên chính phủ tạo ra bởi sự ủy nhiệm của Hội nghị Liên Hiệp Quốc lần thứ ba về Luật Biển.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Tòa án Quốc tế về Luật Biển · Xem thêm »

Tấn công bằng hơi độc tại Ghouta 2013

Cuộc tấn công bằng hơi độc tại Ghouta 2013 - xảy ra vào ngày 21 tháng 8 năm 2013 - là một loạt những vụ sử dụng hơi độc để tấn công, diễn tại vùng Ghouta ở phía đông thủ đô Damas và là một phần sự kiện trong cuộc nội chiến tại Syria.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Tấn công bằng hơi độc tại Ghouta 2013 · Xem thêm »

Tấn công khách sạn Bamako 2015

Ngày 20 tháng 11 năm 2015, một nhóm phiến quân nghi Hồi giáo vũ trang đã tấn công vào khách sạn Radisson Blu, ở thủ đô Bamako của Mali.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Tấn công khách sạn Bamako 2015 · Xem thêm »

Tấn công mạng

Một cuộc tấn công không gian mạng là bất kỳ hình thức tấn công nào của các quốc gia, cá nhân, nhóm hoặc tổ chức nhắm vào các hệ thống thông tin máy tính, cơ sở hạ tầng, mạng máy tính hoặc các thiết bị máy tính cá nhân bằng nhiều cách khác nhau của các hành vi độc hại thường có nguồn gốc từ một nguồn giấu tên, mà đánh cắp, thay đổi, hoặc hủy hoại một mục tiêu cụ thể bằng cách hack vào một hệ thống dễ bị tổn thương.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Tấn công mạng · Xem thêm »

Tử hình

Tử hình, là việc hành quyết một người theo một quy trình luật pháp như một sự trừng phạt cho một hành động tội phạm.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Tử hình · Xem thêm »

Tự do tư tưởng

Tự do tư tưởng hay còn gọi là tự do có ý kiến là một trong những quyền tự do chính trị của mỗi cá nhân có quyền suy nghĩ và giữ ý kiến, quan điểm hay ý nghĩ của mình độc lập với quan điểm của những người khác.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Tự do tư tưởng · Xem thêm »

Tỷ suất chết thô

Tỷ suất chết thô theo quốc gia (2006). Tỷ suất chết thô (tiếng Anh: crude death rate) được xác định bằng số người chết (nói chung, hoặc vì lý do cụ thể) trong năm tính theo tỷ lệ đối với dân số.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Tỷ suất chết thô · Xem thêm »

Tống Tử Văn

Tống Tử Văn (chữ Hán: 宋子文; bính âm: Sòng Zǐwén; 1894–1971) là một doanh nhân và chính trị gia nổi bật đầu thế kỷ 20 tại Trung Hoa Dân Quốc.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Tống Tử Văn · Xem thêm »

Tổ chức Bảo tồn Quốc tế

Tổ chức Bảo tồn Quốc tế, tên tiếng Anh là Conservation International (CI) là một tổ chức phi chính phủ, bất vụ lợi, với mục đích chính là bảo vệ sự đa dạng sinh học trong việc liên kết với những tổ chức phi chính phủ và những người tình nguyện khắp thế giới.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Tổ chức Bảo tồn Quốc tế · Xem thêm »

Tổ chức Cấm Vũ khí Hóa học

Tổ chức Cấm Vũ khí Hóa học (Organisation for the Prohibition of Chemical Weapons, viết tắt là OPCW) là một tổ chức tự trị liên chính phủ, cơ sở chính nằm ở Den Haag, Hà Lan.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Tổ chức Cấm Vũ khí Hóa học · Xem thêm »

Tổ chức dịch vụ dân sự quốc tế

'''SCI Logo''' '''Web:''' http://www.sciint.org www.sciint.org Service Civil International (SCI) hay tổ chức dịch vụ dân sự quốc tế là một tổ chức tình nguyện phi chính phủ quốc tế và là một chiến dịch vì hòa bình.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Tổ chức dịch vụ dân sự quốc tế · Xem thêm »

Tổ chức Di trú Quốc tế

Tổ chức Di trú quốc tế (tiếng Anh: International Organization for Migration) là một tổ chức liên chính phủ được thành lập năm 1951 với tư cách là Ủy ban liên chính phủ về di trú châu Âu (Intergovernmental Committee for European Migration) (ICEM) để giúp tái định cư những người phải di chuyển chỗ ở trong chiến tranh thế giới thứ 2.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Tổ chức Di trú Quốc tế · Xem thêm »

Tổ chức Du lịch Thế giới

Tổ chức Du lịch Thế giới viết tắt là UNWTO (World Tourism Organization) là một cơ quan của Liên Hiệp Quốc nắm bắt mọi vấn đề liên quan đến du lịch trên toàn thế giới.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Tổ chức Du lịch Thế giới · Xem thêm »

Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc

Cờ UNESCO Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc, viết tắt UNESCO (tiếng Anh: United Nations Educational Scientific and Cultural Organization) là một trong những tổ chức chuyên môn lớn của Liên Hiệp Quốc, hoạt động với mục đích "thắt chặt sự hợp tác giữa các quốc gia về giáo dục, khoa học và văn hóa để đảm bảo sự tôn trọng công lý, luật pháp, nhân quyền và tự do cơ bản cho tất cả mọi người không phân biệt chủng tộc, nam nữ, ngôn ngữ, tôn giáo" (trích Công ước thành lập UNESCO).

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc · Xem thêm »

Tổ chức Hàng hải Quốc tế

Tổ chức Hàng hải Quốc tế (tên tiếng Anh viết tắt là IMO), trước đây gọi là Tổ chức Tham vấn Hàng hải liên Chính phủ (IMCO), được thành lập tại Geneva năm 1948, và bắt đầu có hiệu lực mười năm sau, cuộc họp lần đầu tiên vào năm 1959.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Tổ chức Hàng hải Quốc tế · Xem thêm »

Tổ chức Hàng không Dân dụng Quốc tế

Tổ chức Hàng không Dân dụng Quốc tế (tiếng Anh: International Civil Aviation Organization; viết tắt: ICAO) là một tổ chức thuộc Liên Hiệp Quốc chịu trách nhiệm soạn thảo và đưa ra các quy định về hàng không trên toàn thế giới.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Tổ chức Hàng không Dân dụng Quốc tế · Xem thêm »

Tổ chức Hợp tác Hồi giáo

Tổ chức Hợp tác Hồi giáo (viết tắt theo tiếng Anh: OIC) là một tổ chức quốc tế được thành lập vào năm 1969, gồm 57 quốc gia thành viên.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Tổ chức Hợp tác Hồi giáo · Xem thêm »

Tổ chức Khí tượng Quốc tế

Tổ chức Khí tượng Quốc tế (tiếng Anh: International Meteorological Organization) (1873–1953) là tổ chức đầu tiên được thành lập với mục đích trao đổi thông tin thời tiết giữa các quốc gia trên thế giới.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Tổ chức Khí tượng Quốc tế · Xem thêm »

Tổ chức Khí tượng Thế giới

Trụ sở Tổ chức Khí tượng Thế giới ở Geneva Tổ chức Khí tượng Thế giới (tên tiếng Anh: World Meteorological Organization, viết tắt tên tiếng Anh WMO) là tổ chức chuyên môn về khí tượng của Liên Hiệp Quốc.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Tổ chức Khí tượng Thế giới · Xem thêm »

Tổ chức Lao động Quốc tế

Tổ chức Lao động Quốc tế, viết tắt ILO (tiếng Anh: International Labour Organization) là một cơ quan đặc biệt của Liên Hiệp Quốc liên quan đến các vấn đề về lao động.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Tổ chức Lao động Quốc tế · Xem thêm »

Tổ chức liên chính phủ

Tổ chức liên chính phủ, hay đôi khi còn gọi là tổ chức chính phủ quốc tế, là một tổ chức bao gồm chủ yếu là các quốc gia có chủ quyền (hay các nước thành viên) hay các tổ chức liên chính phủ khác.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Tổ chức liên chính phủ · Xem thêm »

Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc

Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc viết tắt là FAO (tếng Anh: Food and Agriculture Organization of the United Nations) được thành lập ngày 16 tháng 10 năm 1945 tại Canada với vai trò là một cơ quan chuyên môn của Liên Hiệp Quốc (UN).

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc · Xem thêm »

Tổ chức Phát triển Công nghiệp Liên Hiệp Quốc

Tổ chức Phát triển Công nghiệp Liên hiệp quốc (UNIDO), viết tắt trong tiếng Pháp/Tây Ban Nha là ONUDI là một cơ quan trực thuộc Liên Hiệp Quốc có trụ sở đặt tại Viên, Áo.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Tổ chức Phát triển Công nghiệp Liên Hiệp Quốc · Xem thêm »

Tổ chức phi chính phủ

Một tổ chức phi chính phủ (tiếng Anh: non-governmental organization–NGO; tiếng Pháp: organisation non gouvernementale–ONG) là một tổ chức không thuộc về bất cứ chính phủ nào.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Tổ chức phi chính phủ · Xem thêm »

Tổ chức Phong trào Hướng đạo Thế giới

Tổ chức Phong trào Hướng đạo Thế giới (World Organization of the Scout Movement, viết tắt là WOSM) là một tổ chức phi chính phủ điều hành hầu như tất cả các phong trào Hướng đạo các nước với tổng số thành viên là 28 triệu.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Tổ chức Phong trào Hướng đạo Thế giới · Xem thêm »

Tổ chức quốc tế

Một tổ chức quốc tế là một cơ quan hay đoàn thể gồm những thanh phần tham gia từ nhiều quốc gia hoặc sự hiện diện ở tầm mức quốc tế.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Tổ chức quốc tế · Xem thêm »

Tổ chức Sở hữu Trí tuệ Thế giới

Tổ chức Sở hữu Trí tuệ Thế giới (tiếng Anh: World Intellectual Property Organization – WIPO; tiếng Pháp: Organisation mondiale de la propriété intellectuelle) là một trong những cơ quan chuyên môn của Liên Hiệp Quốc, được thành lập vào năm 1967 có mục tiêu chính là "đẩy mạnh hoạt động trí tuệ sáng tạo và tạo điều kiện chuyển giao công nghệ liên quan đến sở hữu trí tuệ sang các nước đang phát triển nhằm mục tiêu đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế, xã hội và văn hoá" (điều 1 của Hiệp ước giữa UN và WIPO năm 1974) và phạm vi hoạt động là "khuyến khích sự sáng tạo của nhân loại và bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ trên toàn thế giới.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Tổ chức Sở hữu Trí tuệ Thế giới · Xem thêm »

Tổ chức Thế giới chống Tra tấn

Tổ chức Thế giới chống Tra tấn (tiếng Anh: World Organisation Against Torture, tiếng Pháp: Organisation Mondiale Contre la Torture) được thành lập năm 1986, trụ sở tại Genève, Thụy Sĩ, là một Liên minh các tổ chức phi chính phủ lớn nhất thế giới đấu tranh chống việc "Giam giữ tùy tiện" (arbitrary detention), tra tấn, "hành quyết mà không xét xử hoặc xét xử trình diễn" (summary execution), "giết người mà không đưa ra tòa án xét xử" (extrajudicial killing), "Mất tích do bị cưỡng bách" (forced disappearance) và các hình thức bạo lực khác.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Tổ chức Thế giới chống Tra tấn · Xem thêm »

Tổ chức Thủy văn học Quốc tế

Tổ chức Thủy đạc Quốc tế (tiếng Anh: International Hydrographic Organization, viết tắt là IHO) là một tổ chức liên chính phủ đại diện cho cộng đồng thuỷ văn học.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Tổ chức Thủy văn học Quốc tế · Xem thêm »

Tổ chức Thương mại Thế giới

Tổ chức Thương mại Thế giới (tiếng Anh: World Trade Organization, viết tắt WTO; tiếng Pháp: Organisation mondiale du commerce; tiếng Tây Ban Nha: Organización Mundial del Comercio; tiếng Đức: Welthandelsorganisation) là một tổ chức quốc tế đặt trụ sở ở Genève, Thụy Sĩ, có chức năng giám sát các hiệp định thương mại giữa các nước thành viên với nhau theo các quy tắc thương mại.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Tổ chức Thương mại Thế giới · Xem thêm »

Tổ chức Y tế Thế giới

Tổ chức Y tế Thế giới viết tắt WHO (tiếng Anh: World Health Organization) hoặc OMS (tiếng Pháp: Organisation mondiale de la santé) là một cơ quan của Liên Hiệp Quốc, WHO đóng vai trò thẩm quyền điều phối các vấn đề sức khỏe và y tế cộng đồng trên bình diện quốc tế, WHO tham gia giúp đỡ các quốc gia thành viên, WHO cung cấp những thông tin chính xác, những địa chỉ đáng tin cậy trên lĩnh vực sức khỏe con người, WHO sẽ đứng ra để giải quyết những vấn đề cấp bách về sức khỏe cộng đồng và dịch bệnh của con người.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Tổ chức Y tế Thế giới · Xem thêm »

Tổng thống Afghanistan

Afghanistan chỉ là một nước cộng hòa không liên tục - giữa thời kỳ 1973-1992 và từ 2001 trở lại đây - vào những lúc khác thì quốc gia này được trị vì bởi vua, thủ hiến và các nhà cai trị Hồi giáo dưới các chế độ mujahideen và Taliban trong thập niên 1990.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Tổng thống Afghanistan · Xem thêm »

Tổng thống Hoa Kỳ

Tổng thống Hoa Kỳ là nguyên thủ quốc gia (head of state) và cũng là người đứng đầu chính phủ (head of government) Hoa Kỳ.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Tổng thống Hoa Kỳ · Xem thêm »

Tổng thống Nhà nước Palestine

Tổng thống Nhà nước Palestine (رئيس دولة فلسطين) là người đứng đầu Nhà nước Palestine.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Tổng thống Nhà nước Palestine · Xem thêm »

Tổng thống Trung Hoa Dân quốc

Tổng thống Trung Hoa Dân quốc (chữ Hán: 中華民國總統, phiên âm Hán Việt: Trung Hoa Dân quốc Tổng thống, còn gọi là Tổng thống Đài Loan) là nguyên thủ quốc gia của chính quyền Trung Hoa Dân quốc, chịu trách nhiệm chính trị tối cao về mặt đối ngoại và đối nội, động thời là Tổng tư lệnh tối cao Quốc quân Trung Hoa Dân quốc.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Tổng thống Trung Hoa Dân quốc · Xem thêm »

Tổng Y sĩ Hoa Kỳ

Tổng Y sĩ Hoa Kỳ (tiếng Anh: Surgeon General of the United States) là người lãnh đạo hoạt động của Đoàn Ủy nhiệm Y tế Công cộng Hoa Kỳ (PHSCC) và vì vậy là người phát ngôn về các vấn đề có liên quan đến y tế công cộng trong chính phủ liên bang Hoa Kỳ.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Tổng Y sĩ Hoa Kỳ · Xem thêm »

Tội phạm có tổ chức

Tội phạm có tổ chức là tội phạm gây nguy hiểm cho xã hội khi có từ hai người trở lên cùng thực hiện tội phạm, được gọi là đồng phạm.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Tội phạm có tổ chức · Xem thêm »

Ted Turner

Robert Edward "Ted" Turner III  (sinh ngày 19 tháng 11 năm 1938) là một ông trùm truyền thông và nhà từ thiện người Mỹ.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Ted Turner · Xem thêm »

Tenzin Gyatso

Đăng-châu Gia-mục-thố (tiếng Tạng: Tenzin Gyatso, བསྟན་འཛིན་རྒྱ་མཚོ་; sinh ngày 6 tháng 7 năm 1935) là tên của Đạt-lại Lạt-ma thứ 14, là nhà lãnh đạo thế quyền và giáo quyền của nhân dân Tây Tạng.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Tenzin Gyatso · Xem thêm »

Tham nhũng

Bản đồ về mức độ tham nhũng tại các quốc gia trên thế giới - màu đỏ chỉ mức độ trầm trọng theo các báo cáo năm 2010 Theo Tổ chức Minh bạch Quốc tế (Transparency International - TI), tham nhũng là lợi dụng quyền hành để gây phiền hà, khó khăn và lấy của dân.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Tham nhũng · Xem thêm »

Thang bão Saffir-Simpson

Thang bão Saffir-Simpson là thang phân loại bão được sử dụng nhiều nhất cho các xoáy thuận nhiệt đới ở Tây bán cầu có cường độ vượt quá cường độ của các áp thấp nhiệt đới và các trận bão nhiệt đới.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Thang bão Saffir-Simpson · Xem thêm »

Thành bang

Thành bang (tiếng Anh: city-state), thị quốc hay thành phố-quốc gia là một thực thể độc lập hoặc tự trị, không do một chính quyền địa phương khác quản lý cho dù lãnh thổ của chính quyền đó bao gồm thực thể này và có thể là vùng lãnh thổ bao quanh nó.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Thành bang · Xem thêm »

Thành phố Hồ Chí Minh

Thành phố Hồ Chí Minh (vẫn còn phổ biến với tên gọi cũ là Sài Gòn) là thành phố lớn nhất Việt Nam về dân số và kinh tế, đứng thứ hai về diện tích, đồng thời cũng là một trong những trung tâm kinh tế, chính trị, văn hóa và giáo dục quan trọng nhất của Việt Nam.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Thành phố Hồ Chí Minh · Xem thêm »

Thành phố New York

New York (cũng gọi Nữu Ước) tên chính thức City of New York, là thành phố đông dân nhất tại Hoa Kỳ và trung tâm của Vùng đô thị New York, một trong những vùng đô thị đông dân nhất trên thế giới.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Thành phố New York · Xem thêm »

Thái Lan trong Chiến tranh Triều Tiên

ระราชสงครามในเกาหลี). Thái Lan là một trong 21 nước phản ứng với yêu cầu của LHQ gửi quân tới Nam Hàn trong Chiến tranh Triều Tiên 1950-53.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Thái Lan trong Chiến tranh Triều Tiên · Xem thêm »

Tháng 1 năm 2010

Tháng 1 năm 2010 bắt đầu vào Thứ Sáu và kết thúc sau 31 ngày vào Chủ Nhật.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Tháng 1 năm 2010 · Xem thêm »

Tháng 10 năm 2006

Trang này liệt kê những sự kiện quan trọng vào tháng 10 năm 2006.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Tháng 10 năm 2006 · Xem thêm »

Tháng 10 năm 2008

Trang này liệt kê những sự kiện quan trọng vào tháng 10 năm 2008.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Tháng 10 năm 2008 · Xem thêm »

Tháng 10 năm 2011

Tháng 10 năm 2011 bắt đầu vào Thứ bảy và kết thúc sau 31 ngày vào Thứ hai.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Tháng 10 năm 2011 · Xem thêm »

Tháng 12 năm 2007

Trang này liệt kê những sự kiện quan trọng vào tháng 12 năm 2007.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Tháng 12 năm 2007 · Xem thêm »

Tháng 2 năm 2006

Trang này liệt kê những sự kiện quan trọng vào tháng 2 năm 2006.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Tháng 2 năm 2006 · Xem thêm »

Tháng 2 năm 2007

Trang này liệt kê những sự kiện quan trọng vào tháng 2 năm 2007.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Tháng 2 năm 2007 · Xem thêm »

Tháng 2 năm 2010

Tháng 2 năm 2010 bắt đầu vào Thứ Hai và kết thúc sau 28 ngày vào Chủ Nhật.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Tháng 2 năm 2010 · Xem thêm »

Tháng 3 năm 2006

Trang này liệt kê những sự kiện quan trọng vào tháng 3 năm 2006.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Tháng 3 năm 2006 · Xem thêm »

Tháng 3 năm 2008

Trang này liệt kê những sự kiện quan trọng vào tháng 3 năm 2008.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Tháng 3 năm 2008 · Xem thêm »

Tháng 3 năm 2010

Tháng 3 năm 2010 bắt đầu vào Thứ Hai và kết thúc sau 31 ngày vào Thứ Tư.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Tháng 3 năm 2010 · Xem thêm »

Tháng 4 năm 2010

Tháng 4 năm 2010 bắt đầu vào Thứ Năm và kết thúc sau 30 ngày vào Thứ Sáu.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Tháng 4 năm 2010 · Xem thêm »

Tháng 4 năm 2011

Tháng 4 năm 2011 bắt đầu vào thứ sáu và kết thúc sau 30 ngày vào thứ bảy.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Tháng 4 năm 2011 · Xem thêm »

Tháng 5 năm 2005

Trang này liệt kê những sự kiện quan trọng vào tháng 5 năm 2005.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Tháng 5 năm 2005 · Xem thêm »

Tháng 5 năm 2006

Trang này liệt kê những sự kiện quan trọng vào tháng 5 năm 2006.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Tháng 5 năm 2006 · Xem thêm »

Tháng 5 năm 2010

Tháng 5 năm 2010 bắt đầu vào thứ Bảy và kết thúc sau 31 ngày vào thứ Hai.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Tháng 5 năm 2010 · Xem thêm »

Tháng 6 năm 2005

Trang này liệt kê những sự kiện quan trọng vào tháng 6 năm 2005.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Tháng 6 năm 2005 · Xem thêm »

Tháng 6 năm 2006

Trang này liệt kê những sự kiện quan trọng vào tháng 6 năm 2006.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Tháng 6 năm 2006 · Xem thêm »

Tháng 6 năm 2007

Trang này liệt kê những sự kiện quan trọng vào tháng 6 năm 2007.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Tháng 6 năm 2007 · Xem thêm »

Tháng 6 năm 2008

Trang này liệt kê những sự kiện quan trọng vào tháng 6 năm 2008.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Tháng 6 năm 2008 · Xem thêm »

Tháng 6 năm 2011

Tháng 6 năm 2011 bắt đầu vào thứ Tư và kết thúc sau 30 ngày vào thứ Năm.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Tháng 6 năm 2011 · Xem thêm »

Tháng 7 năm 2006

Trang này liệt kê những sự kiện quan trọng vào tháng 7 năm 2006.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Tháng 7 năm 2006 · Xem thêm »

Tháng 7 năm 2011

Tháng 7 năm 2011 bắt đầu vào Thứ Sáu và kết thúc sau 31 ngày vào Chủ Nhật.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Tháng 7 năm 2011 · Xem thêm »

Tháng 8 năm 2005

Trang này liệt kê những sự kiện quan trọng vào tháng 8 năm 2005.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Tháng 8 năm 2005 · Xem thêm »

Tháng 9 năm 2004

2004: Tháng 1 - tháng 2 - tháng 3 - tháng 4 - tháng 5 - tháng 6 - tháng 7 - tháng 8 - tháng 9 - tháng 10 - tháng 11 - tháng 12.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Tháng 9 năm 2004 · Xem thêm »

Tháng 9 năm 2011

Tháng 9 năm 2011 bắt đầu vào Thứ Năm và kết thúc sau 30 ngày vào Thứ Sáu.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Tháng 9 năm 2011 · Xem thêm »

Tháng mười hai

Tháng mười hai là tháng thứ mười hai theo lịch Gregorius, có 31 ngày.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Tháng mười hai · Xem thêm »

Tháng năm

Tháng năm là tháng thứ năm theo lịch Gregorius, có 31 ngày.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Tháng năm · Xem thêm »

Thích Nhật Từ

Thích Nhật Từ là nhà tu hành Phật giáo người Việt Nam.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Thích Nhật Từ · Xem thêm »

Thích Quảng Đức

Hòa thượng Thích Quảng Đức, thế danh Lâm Văn Tức, (1897—11 tháng 6 năm 1963) là một hòa thượng phái Đại thừa, người đã tẩm xăng tự thiêu tại một ngã tư đông đúc ở Sài Gòn vào ngày 11 tháng 6 năm 1963 nhằm phản đối sự đàn áp Phật giáo của chính quyền Việt Nam Cộng hòa Ngô Đình Diệm.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Thích Quảng Đức · Xem thêm »

Thảm họa Chernobyl

Thảm hoạ nguyên tử Chernobyl xảy ra vào ngày 26 tháng 4 năm 1986 khi nhà máy điện nguyên tử Chernobyl ở Pripyat, Ukraina (khi ấy còn là một phần của Liên bang Xô viết) bị nổ.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Thảm họa Chernobyl · Xem thêm »

Thảm sát al-Qubeir

Thảm sát Al Qubeir, cũng được gọi là vụ thảm sát Hama, xảy ra trong ngôi làng nhỏ Al Qubeir gần Hama, Syria vào ngày 6 tháng 6 năm 2012 trong cuộc xung đột nội chiến đang diễn ra.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Thảm sát al-Qubeir · Xem thêm »

Thảm sát Srebrenica

Sự sụp đổ của thành Srebrenica và Žepa trước đó đã được Liên Hợp Quốc tuyên bố là "nơi trú ẩn an toàn"nằm Đông Bosnia, xảy ra sau một cuộc vây hãm bởi Cộng hòa Srpska, dưới sự chỉ huy Ratko Mladić.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Thảm sát Srebrenica · Xem thêm »

Thảm sát Turaymisah

Thảm sát Turaymisah là một vụ thảm sát được cho là do quân đội chính phủ Syria thực hiện ở Hama, miền trung Syria vào ngày 12 tháng 7 năm 2012.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Thảm sát Turaymisah · Xem thêm »

Thẩm Quốc Phóng

Thẩm Quốc Phóng (giản thể: 沈国放, bính âm: Shěn Guófǎng) (1952 -), người Trường Thục, Giang Tô, ông là cựu Đại sứ Trung Quốc của Liên Hiệp Quốc, Phó đại diện, Đại sứ đặc mệnh toàn quyền, Trợ lý Bộ trưởng Bộ Ngoại giao và các vị trí khác trong bộ này.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Thẩm Quốc Phóng · Xem thêm »

Thế giới

Thế giới Bản đồ thế giới Thế giới là từ chỉ.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Thế giới · Xem thêm »

Thế kỷ 20

Thế kỷ 20 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 1901 đến hết năm 2000, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Thế kỷ 20 · Xem thêm »

Thế kỷ 21

Thế kỷ XXI của Công Nguyên là thế kỷ hiện tại tính theo lịch Gregorius.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Thế kỷ 21 · Xem thêm »

Thế vận hội Trẻ Mùa hè 2014

Thế vận hội Trẻ Mùa hè 2014 (tên gọi chính thức là Thế vận hội Trẻ Mùa hè lần thứ II) là Thế vận hội Trẻ Mùa hè lần thứ hai, một lễ hội văn hóa, giáo dục và thể thao quốc tế quốc tế dành cho thanh thiếu niên, được tổ chức từ ngày 16 tới 28 tháng 8 năm 2014 tại Nam Kinh, Trung Quốc.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Thế vận hội Trẻ Mùa hè 2014 · Xem thêm »

Thềm lục địa

Các vùng biển theo luật biển quốc tế Thềm lục địa là một phần của rìa lục địa, từng là các vùng đất liền trong các thời kỳ băng hà còn hiện nay là các biển tương đối nông (biển cạn) và các vịnh.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Thềm lục địa · Xem thêm »

Thời gian biểu biểu tình chính trị Thái Lan 2010

Thời gian biểu biểu tình chính trị Thái Lan 2010.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Thời gian biểu biểu tình chính trị Thái Lan 2010 · Xem thêm »

Thụy Điển

Thụy Điển (tiếng Thụy Điển: Sverige), tên chính thức là Vương quốc Thụy Điển (tiếng Thuỵ Điển: Konungariket Sverige), là một vương quốc ở Bắc Âu giáp Na Uy ở phía Tây và Phần Lan ở phía Đông Bắc, nối với Đan Mạch bằng cầu Öresund ở phía Nam, phần biên giới còn lại giáp Biển Baltic và Biển Kattegat.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Thụy Điển · Xem thêm »

Thụy Sĩ

Thụy Sĩ, tên chính thức Liên bang Thụy Sĩ, là một nước cộng hòa liên bang tại châu Âu.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Thụy Sĩ · Xem thêm »

Thủ đô

Thủ đô là trung tâm hành chính của 1 quốc gia.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Thủ đô · Xem thêm »

Thổ Nhĩ Kỳ

Thổ Nhĩ Kỳ (Türkiye), tên chính thức là nước Cộng hòa Thổ Nhĩ Kỳ (Türkiye Cumhuriyeti), là một quốc gia xuyên lục địa, phần lớn nằm tại Tây Á và một phần nằm tại Đông Nam Âu.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Thổ Nhĩ Kỳ · Xem thêm »

Thịnh vượng chung (vùng quốc hải Hoa Kỳ)

Trong văn mạch nói về vùng quốc hải Hoa Kỳ, thuật ngữ Thịnh vượng chung (tiếng Anh: Commonwealth) là một loại lãnh thổ phụ thuộc có tổ chức nhưng chưa hợp nhất của Hoa Kỳ.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Thịnh vượng chung (vùng quốc hải Hoa Kỳ) · Xem thêm »

The Global Experience

The Global Experience (trước đây Solar Net International) là một tổ chức phi chính phủ quốc tế với các dự án giáo dục toàn cầu và phát triển bền vững.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và The Global Experience · Xem thêm »

The World Factbook

The World Factbook (ISSN; cũng gọi là CIA World Factbook; tiếng Việt: Sách Dữ kiện Thế giới) là một ấn bản phẩm thường niên của CIA Hoa Kỳ theo kiểu thông tin niên giám về các quốc gia trên thế giới.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và The World Factbook · Xem thêm »

Theo van Boven

Theo van Boven (sinh năm 1934) là nhà luật học người Hà Lan và là giáo sư danh dự về luật quốc tế ở Đại học Maastricht (Hà Lan).

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Theo van Boven · Xem thêm »

Thiên tai

Thiên tai là hiệu ứng của một tai biến tự nhiên (ví dụ lũ lụt, (bão) phun trào núi lửa, động đất, hay lở đất) có thể ảnh hưởng tới môi trường, và dẫn tới những thiệt hại về tài chính, môi trường và/hay con người.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Thiên tai · Xem thêm »

Thiên văn học

Kính viễn vọng vũ trụ Hubble chụp Thiên văn học là việc nghiên cứu khoa học các thiên thể (như các ngôi sao, hành tinh, sao chổi, tinh vân, quần tinh, thiên hà) và các hiện tượng có nguồn gốc bên ngoài vũ trụ (như bức xạ nền vũ trụ).

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Thiên văn học · Xem thêm »

Thiếu nước

Thiếu nước vật lý và thếu nước kinh tế ở các nước (2006). Ký hiệu từ trái sang phải và từ trên xuống dưới: không có hoặc ít thiếu nước, không có số liệu ước tính, có khả năng thiếu nước vật lý, đã thiếu nước vật lý, thiếu nước kinh tế. Nguồn: Viện quản lý tài nguyên nước quốc tế Thiếu nước là hiện tượng thiếu nguồn nước ngọt để cung cấp cho nhu cầu sản xuất và tiêu dùng của con người.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Thiếu nước · Xem thêm »

Thomas Friedman

Thomas Loren Friedman (sinh ngày 20 tháng 7 năm 1953) là 1 nhà báo, nhà bình luận người Mỹ về quan hệ chính trị giữa các nước, bao gồm việc mậu dịch quốc tế, các vấn đề Trung Đông, toàn cầu hóa và các vấn đề môi trường không khí.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Thomas Friedman · Xem thêm »

Thu nhập quốc dân

Thu nhập quốc dân (Gross national income – GNI) là chỉ số kinh tế xác định tổng thu nhập của một quốc gia trong một thời gian, thường là một năm.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Thu nhập quốc dân · Xem thêm »

Thuyết ưu sinh

Thuyết ưu sinh là "khoa học ứng dụng hoặc là phong trào sinh học-xã hội ủng hộ việc sử dụng các phương thức nhằm cải thiện cấu tạo gen của dân số", thường là dân số loài người.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Thuyết ưu sinh · Xem thêm »

Thuyền nhân Việt Nam

Người tị nạn Việt Nam trên một con thuyền nhỏ Bốn mẹ con người tị nạn vừa được đưa lên tàu chở dầu Wabash Thuyền nhân Việt Nam là hiện tượng gần một triệu người Hoa và người người Việt vượt biên khỏi Việt Nam bằng đường biển bắt đầu sau chính quyền Việt Nam Cộng hòa đầu hàng Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam, diễn ra cao điểm vào năm 1978-1979 (năm diễn ra chiến tranh biên giới Tây Nam và chiến tranh biên giới phía Bắc) và tiếp diễn cho đến giữa thập niên 1980.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Thuyền nhân Việt Nam · Xem thêm »

Thư viện Quốc hội (Hoa Kỳ)

Thư viện Quốc hội (tên tiếng Anh: Library of Congress), trên thực tế là thư viện quốc gia của Hoa Kỳ, là đơn vị nghiên cứu của Quốc hội Hoa Kỳ.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Thư viện Quốc hội (Hoa Kỳ) · Xem thêm »

Tiến trình phát tán của virus cúm gia cầm

'''Influenza A virus''', loại virus gây bệnh cúm gia cầm. Ảnh chụp những tiểu phần virus được nhuộm âm tính trên kính hiển vi điện từ truyền qua. (''Nguồn: Dr. Erskine Palmer, Centers for Disease Control and Prevention Public Health Image Library''). Trong số 15 loài virus cúm gia cầm được biết đến, chỉ có biến thể H5, H7 và H9 là được biết đến với khả năng lây lan qua người từ chim.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Tiến trình phát tán của virus cúm gia cầm · Xem thêm »

Tiếng Anh

Tiếng Anh (English) là một ngôn ngữ German Tây, được nói từ thời sơ kỳ Trung cổ tại Anh và nay là lingua franca toàn cầu.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Tiếng Anh · Xem thêm »

Tiếng Ả Rập

Tiếng Ả Rập (العَرَبِيَّة, hay عَرَبِيّ) là một ngôn ngữ Trung Semit đã được nói từ thời kỳ đồ sắt tại tây bắc bán đảo Ả Rập và nay là lingua franca của thế giới Ả Rập.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Tiếng Ả Rập · Xem thêm »

Tiếng Bengal

Tiếng Bengal, cũng được gọi là tiếng Bangla (বাংলা), một ngôn ngữ Ấn-Arya được nói tại Nam Á. Đây là ngôn ngữ chính thức và ngôn ngữ quốc gia của Cộng hòa Nhân dân Bangladesh, và là ngôn ngữ chính thức tại một số bang vùng đông bắc Cộng hòa Ấn Độ, gồm Tây Bengal, Tripura, Assam (thung lũng Barak) và Quần đảo Andaman và Nicobar.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Tiếng Bengal · Xem thêm »

Tiếng Lào

Tiếng Lào (tên gốc: ພາສາລາວ; phát âm: phasa lao) là ngôn ngữ chính thức của Lào.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Tiếng Lào · Xem thêm »

Tiếng Nga

Tiếng Nga (русский язык; phát âm theo ký hiệu IPA là /ruskʲə: jɪ'zɨk/) là ngôn ngữ được nói nhiều nhất của những ngôn ngữ Slav.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Tiếng Nga · Xem thêm »

Tiếng Trung Quốc

Tiếng Trung Quốc, tiếng Hán, hay tiếng Hoa (hay) là tập hợp những dạng ngôn ngữ có liên quan đến nhau, nhưng trong rất nhiều trường hợp không thông hiểu lẫn nhau, hợp thành một nhánh trong ngữ hệ Hán-Tạng.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Tiếng Trung Quốc · Xem thêm »

Tiểu vương quốc Hồi giáo Afghanistan

Tiểu vương quốc Hồi giáo Afghanistan (Pashto: د افغانستان اسلامي امارات, Da Afghanistan Islami Amarat) được thành lập vào năm 1996 khi Taliban bắt đầu cai trị Afghanistan và kết thúc khi họ bị lật đổ vào năm 2001.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Tiểu vương quốc Hồi giáo Afghanistan · Xem thêm »

Tiệp Khắc

Tiệp Khắc (tiếng Séc: Československo, tiếng Slovak: Česko-Slovensko/trước 1990 Československo, tiếng Đức: Tschechoslowakei), còn gọi tắt là Tiệp (nhất là trong khẩu ngữ), là một nhà nước có chủ quyền tại Trung Âu tồn tại từ tháng 10 năm 1918, khi nó tuyên bố độc lập khỏi Đế quốc Áo-Hung, cho tới năm 1992.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Tiệp Khắc · Xem thêm »

Timor

Vị trí đảo Timor Timor là tên gọi của một hòn đảo tại phần ngoài cùng phía nam của Đông Nam Á hải đảo, nằm ở phía bắc biển Timor.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Timor · Xem thêm »

Timor thuộc Bồ Đào Nha

Timor thuộc Bồ Đào Nha là tên của Đông Timor khi lãnh thổ này bị Bồ Đào Nha chiếm đóng.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Timor thuộc Bồ Đào Nha · Xem thêm »

Toà án Khmer Đỏ

Tòa nhà chính của Tòa án với phòng xử án Toà án Khmer Đỏ (Extraordinary Chambers in the Courts of Cambodia (ECCC) hay Khmer Rouge Tribunal) là một tòa án được thành lập để xử các thành viên cao cấp nhất của Khmer Đỏ bị cáo buộc vi phạm luật quốc tế và các tội ác nghiêm trọng xảy ra trong tội ác diệt chủng Campuchia.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Toà án Khmer Đỏ · Xem thêm »

Togo

Togo (phiên âm tiếng Việt: Tô-gô, hay Cộng hòa Togo, là một quốc gia nằm ở phía Tây châu Phi có biên giới với Ghana ở phía Tây, Bénin ở phía Đông và Burkina Faso ở phía Bắc. Ở phia Nam Togo có bờ biển ngắn của vịnh Guinea, nơi mà đặt thủ đô Lomé của Togo. Togo trải dài từ phía Bắc đến phía Nam khoảng 550 km và bề ngang 130 km. Togo có diện tích khoảng 56.785 km², dân số khoảng 6.145.000 người, mật độ 102 người/km². Ngôn ngữ chính thức là tiếng Pháp.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Togo · Xem thêm »

Tom Clancy's Ghost Recon

Tom Clancy's Ghost Recon (tạm dịch: Tom Clancy Biệt đội Ma) là trò chơi máy tính thuộc thể loại bắn súng chiến thuật lấy bối cảnh giả tưởng do hãng Red Storm Entertainment phát triển và Ubisoft phát hành vào năm 2001 cho hệ điều hành Microsoft Windows.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Tom Clancy's Ghost Recon · Xem thêm »

Tomás Cloma

Tomás Cloma y Arbolente (sinh ngày 18 tháng 9 năm 1904; mất năm 1996) là một luật sư và doanh nhân người Philippines.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Tomás Cloma · Xem thêm »

Tonga

Tonga (hoặc; tiếng Tonga: Puleʻanga Fakatuʻi ʻo Tonga), tên chính thức Vương quốc Tonga, (tiếng Tonga nghĩa là "phương nam"), là một quần đảo độc lập ở phía nam Thái Bình Dương.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Tonga · Xem thêm »

Tra tấn

Các loại dụng cụ tra tấn, ảnh chụp tại Nuremberg. Một hình vẽ minh họa một vụ tra tấn thời xưa Tra tấn (bao gồm cả hành hạ, nhục hình) là việc có chủ ý gây đau khổ tâm lý hoặc thể chất (bạo lực, hành hạ, làm đau đớn, tạo sự lo sợ hoặc làm nhục) của người này gây ra cho người khác.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Tra tấn · Xem thêm »

Tranh chấp chủ quyền Biển Đông

Tranh chấp chủ quyền trên Biển Đông gồm các tranh chấp về đảo và vùng biển.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Tranh chấp chủ quyền Biển Đông · Xem thêm »

Tranh chấp quần đảo Senkaku

quần đảo Senkaku, trong một bức ảnh trên không được thực hiện bởi Bộ Đất đai, Cơ sở hạ tầng, Giao thông vận tải và Du lịch năm 1978 của Nhật Bản. Tranh chấp quần đảo Senkaku là vấn đề tranh chấp giữa 3 quốc gia và vùng lãnh thổ trên một nhóm đảo không có người ở, do Nhật Bản quản lý, mà người Nhật gọi là quần đảo Senkaku, trong khi đó CHND Trung Hoa gọi là Diàoyúdǎo (Hán Việt:Điếu Ngư) và Trung Hoa Dân Quốc gọi là Diàoyútái (Hán Việt:Điếu Ngư Đài).

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Tranh chấp quần đảo Senkaku · Xem thêm »

Trao đổi dữ liệu điện tử

Trao đổi dữ liệu điện tử (Electronic Data Interchange - EDI) là sự truyền thông tin từ máy tính gửi đến máy tính nhận bằng phương tiện điện tử, trong đó có sử dụng một số định dạng chuẩn nhất định nào đó.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Trao đổi dữ liệu điện tử · Xem thêm »

Trách nhiệm Bảo vệ

Trách nhiệm Bảo vệ (Responsibility to Protect, viết tắt R2P hay RtoP) là một khái niệm chính trị quốc tế và Luật quốc tế để bảo vệ con người trước những vi phạm trầm trọng về nhân quyền và xâm phạm luật quốc tế nhân bản.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Trách nhiệm Bảo vệ · Xem thêm »

Trái Đất

Trái Đất là hành tinh thứ ba tính từ Mặt Trời, đồng thời cũng là hành tinh lớn nhất trong các hành tinh đất đá của hệ Mặt Trời xét về bán kính, khối lượng và mật độ vật chất.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Trái Đất · Xem thêm »

Trũng Okinawa

Trũng Okinawa trên bản đồ thể hiện các bồn trũng sau cung của thế giới hay Trung-Lưu giới câu (中琉界沟, nghĩa là "rãnh biên giới Trung Quốc-Lưu Cầu") là một bồn trũng sau cung ở biển Hoa Đông, hình thành do sự mở rộng của thạch quyển lục địa phía sau hệ thống cung-vực Ryukyu, nói cách khác là khi mảng Biển Philippines bị hút chìm dưới mảng Á-Âu.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Trũng Okinawa · Xem thêm »

Trại Họp bạn Hướng đạo Thế giới lần thứ 21

Trại Họp bạn Hướng đạo Thế giới lần thứ 21 (21st World Jamboree) đã được tổ chức vào tháng 7 và tháng 8 năm 2007, và là một phần lễ kỷ niệm 100 năm Phong trào Hướng đạo Thế giới năm 2007.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Trại Họp bạn Hướng đạo Thế giới lần thứ 21 · Xem thêm »

Trại tị nạn

Một trại tỵ nạn tại Darfur Một trại tỵ nạn ở châu Phi Trại tị nạn là những cơ sở tạm thời (những lều trại, lán trại, nhà tạm bợ...) được xây dựng để giải quyết tạm thời nhu cầu về chỗ ở cho những người tị nạn.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Trại tị nạn · Xem thêm »

Trần Kiến (nhà ngoại giao)

Trần Kiến (giản thể: 陈建, bính âm: Chén Jiàn) là một nhà ngoại giao Trung Quốc.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Trần Kiến (nhà ngoại giao) · Xem thêm »

Trần Văn Chương

Trần Văn Chương (1898 – 1986) là một luật sư Việt Nam, người từng giữ chức Bộ trưởng Bộ Ngoại giao thời kỳ Đế quốc Việt Nam, rồi bộ trưởng Bộ Kinh tếDuncanson, Dennis J. Government and Revolution in Vietnam.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Trần Văn Chương · Xem thêm »

Trận Al Mukalla

Trận Al Mukalla là một cuộc đụng độ giữa al-Qaeda tại Bán Đảo Ả Rập, bộ lạc địa phương, và Quân đội Yemen để kiểm soát thành phố ven biển Al Mukalla, Yemen.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Trận Al Mukalla · Xem thêm »

Trận đánh Nhân Xuyên

Trận đánh Nhân Xuyên (tiếng Triều Tiên:인천 상륙 작전; phiên âm Triều Tiên: Incheon sangryuk jakjeon; hán tự: 仁川上陸作戰; hán-việt: Nhân Xuyên thượng lục tác chiến; tiếng Anh: Battle of Incheon; mật danh: Chiến dịch Chromite) là một trận đánh có tính quyết định trong Chiến tranh Triều Tiên.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Trận đánh Nhân Xuyên · Xem thêm »

Trận Chalai

Trận Chalai là một cuộc chạm trán vũ trang để giành quyền kiểm soát Chalai, Sri Lanka, giữa Sư đoàn 55 của Quân đội Sri Lanka và Những con Hổ giải phóng Tamil (Hổ Tamil) trong cuộc Nội chiến Sri Lanka, diễn ra vào tháng 2 năm 2009.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Trận Chalai · Xem thêm »

Trận Mogadishu (1993)

Trận Mogadishu năm 1993 là một trận chiến đấu giữa khoảng 2.000 - 4.000 chiến binh của Liên minh Quốc gia Somali với 160 lính đặc nhiệm, biệt kích của Quân đội Hoa Kỳ tại thủ đô Mogadishu của Somali vào ngày 3-4 tháng 10 năm 1993.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Trận Mogadishu (1993) · Xem thêm »

Trận pháo kích trường al-Fakhora

Sự kiện trường al-Fakhora là một sự kiện tại ngôi trường al-Fakhora của Liên Hiệp Quốc tại trại tị nạn Jabalya trong Dải Gaza hôm Thứ Ba, ngày 6 tháng 1 năm 2009 trong xung đột Gaza-Israel 2008-2009.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Trận pháo kích trường al-Fakhora · Xem thêm »

Trận pháo kích Yeonpyeong

Pháo kích ở Yeonpyeong bắt đầu lúc 14:34 Yeonpyeong KST (05:34 giờ UTC) ngày 23 tháng 11 năm 2010, khi pháo binh của CHDCND Triều Tiên đã bắt đầu pháo kích các đảo Yeonpyeong (âm Hán Việt: Diên Bình) của Hàn Quốc, mặc dù hãng tin chính thức của CHDCND Triều Tiên KCNA nói rằng họ chỉ nổ súng sau khi Hàn Quốc đã "bắn một cách thiếu thận trọng vào vùng biển của chúng tôi".

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Trận pháo kích Yeonpyeong · Xem thêm »

Trận Puthukkudiyirippu

Trận Puthukkudiyirippu là một trận đánh trên bộ giữa Quân đội Sri Lanka, Sư đoàn 58, Sư đoàn 53 và Đơn vị Tác chiến Đặc biệt 8 và Những con Hổ giải phóng Tamil (Hổ Tamil) để giành quyền kiểm soát cứ điểm cuối cùng còn nằm dưới sự cai quản của Hổ Tamil.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Trận Puthukkudiyirippu · Xem thêm »

Trận Vành đai Pusan

Trận Vành đai Pusan xảy ra vào tháng 8 và tháng 9 năm 1950 giữa các lực lượng Liên Hiệp Quốc kết hợp với các lực lượng Nam Hàn và các lực lượng Bắc Hàn.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Trận Vành đai Pusan · Xem thêm »

Trận Visuamadu

Ngày 28 tháng 1 năm 2009, quân đội Sri Lanka đánh chiếm ngôi làng Visuamadu còn do phía Hổ Tamil kiểm soát, trong khi chính phủ Ấn Ðộ bày tỏ sự quan tâm về người thiểu số gốc Tamil bị kẹt trong vùng giao tranh.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Trận Visuamadu · Xem thêm »

Trẻ em

Trẻ em trong trường học Về mặt sinh học, trẻ em là con người ở giữa giai đoạn từ khi sinh ra và tuổi dậy thì.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Trẻ em · Xem thêm »

Trụ sở Liên Hiệp Quốc

Trụ sở của Liên Hiệp Quốc là khu phức hợp tại thành phố New York.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Trụ sở Liên Hiệp Quốc · Xem thêm »

Trụ sở Liên Hiệp Quốc tại Genève

''Palais des Nations'', tòa chính của ''Văn phòng Geneva''. Chỉ riêng năm 2012 đã có hơn 10.000 hội nghị quốc tế diễn ra ở đây.. ''Allée des Nations'' (Đại lộ các quốc gia), cùng với dãy cờ của các thành viên. Trụ sở Liên Hiệp Quốc tại Genève là trụ sở lớn thứ hai trong bốn địa điểm trụ sở chính của Liên Hiệp Quốc.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Trụ sở Liên Hiệp Quốc tại Genève · Xem thêm »

Trụ sở Liên Hiệp Quốc tại Nairobi

Trụ sở Liên Hiệp Quốc tại Nairobi là một trong bốn địa điểm văn phòng Liên Hiệp Quốc chính, là nơi làm việc của các cơ quan Liên Hiệp Quốc khác nhau.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Trụ sở Liên Hiệp Quốc tại Nairobi · Xem thêm »

Trụ sở Liên Hiệp Quốc tại Viên

Austria. Trụ sở Liên Hiệp Quốc tại Viên, viết tắt tiếng Anh UNOV (United Nations Office at Vienna) là một trong bốn địa điểm trụ sở Liên Hiệp Quốc chính, là nơi làm việc của các cơ quan Liên Hiệp Quốc khác nhau.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Trụ sở Liên Hiệp Quốc tại Viên · Xem thêm »

Triều Tiên

Vị trí Triều Tiên Cảnh Phúc Cung Triều Tiên (theo cách sử dụng tại Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên: 조선, Chosǒn) hay Hàn Quốc (theo cách sử dụng tại Đại Hàn Dân quốc: 한국, Hanguk) hay Korea (theo cách sử dụng quốc tế và có gốc từ "Cao Ly") là một nền văn hóa và khu vực địa lý nằm tại bán đảo Triều Tiên tại Đông Á. Khu vực này giáp liền với Trung Quốc về hướng tây bắc và Nga về hướng đông bắc, với Nhật Bản ở đông nam qua eo biển Triều Tiên.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Triều Tiên · Xem thêm »

Tripoli

Tripoli là thành phố lớn nhất và là thủ đô của Libya.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Tripoli · Xem thêm »

Trivimi Velliste

Trivimi Velliste (2016). Trivimi Velliste sinh ngày 4.5.1947 ở Tartu, Estonia (thời đó dưới sự chiếm đóng của Liên Xô) là một chính trị gia người Estonia.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Trivimi Velliste · Xem thêm »

Trung Hoa Dân Quốc (1912-1949)

Trung Hoa Dân Quốc là nhà nước thống trị Trung Quốc từ năm 1912 đến năm 1949.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Trung Hoa Dân Quốc (1912-1949) · Xem thêm »

Trung Phi

Liên bang Trung Phi (không còn tồn tại) Trung Phi theo định nghĩa của Liên hiệp quốc là vùng đất thuộc lục địa châu Phi ở phía nam sa mạc Sahara, nằm giữa Tây Phi và thung lũng Great Rift.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Trung Phi · Xem thêm »

Trung Quốc

Trung Quốc, tên chính thức là nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, là một quốc gia có chủ quyền nằm tại Đông Á. Đây là quốc gia đông dân nhất trên thế giới, với số dân trên 1,405 tỷ người. Trung Quốc là quốc gia độc đảng do Đảng Cộng sản cầm quyền, chính phủ trung ương đặt tại thủ đô Bắc Kinh. Chính phủ Trung Quốc thi hành quyền tài phán tại 22 tỉnh, năm khu tự trị, bốn đô thị trực thuộc, và hai khu hành chính đặc biệt là Hồng Kông và Ma Cao. Chính phủ nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa cũng tuyên bố chủ quyền đối với các lãnh thổ nắm dưới sự quản lý của Trung Hoa Dân Quốc (Đài Loan), cho Đài Loan là tỉnh thứ 23 của mình, yêu sách này gây tranh nghị do sự phức tạp của vị thế chính trị Đài Loan. Với diện tích là 9,596,961 triệu km², Trung Quốc là quốc gia có diện tích lục địa lớn thứ tư trên thế giới, và là quốc gia có tổng diện tích lớn thứ ba hoặc thứ tư trên thế giới, tùy theo phương pháp đo lường. Cảnh quan của Trung Quốc rộng lớn và đa dạng, thay đổi từ những thảo nguyên rừng cùng các sa mạc Gobi và Taklamakan ở phía bắc khô hạn đến các khu rừng cận nhiệt đới ở phía nam có mưa nhiều hơn. Các dãy núi Himalaya, Karakoram, Pamir và Thiên Sơn là ranh giới tự nhiên của Trung Quốc với Nam và Trung Á. Trường Giang và Hoàng Hà lần lượt là sông dài thứ ba và thứ sáu trên thế giới, hai sông này bắt nguồn từ cao nguyên Thanh Tạng và chảy hướng về vùng bờ biển phía đông có dân cư đông đúc. Đường bờ biển của Trung Quốc dọc theo Thái Bình Dương và dài 14500 km, giáp với các biển: Bột Hải, Hoàng Hải, biển Hoa Đông và biển Đông. Lịch sử Trung Quốc bắt nguồn từ một trong những nền văn minh cổ nhất thế giới, phát triển tại lưu vực phì nhiêu của sông Hoàng Hà tại bình nguyên Hoa Bắc. Trải qua hơn 5.000 năm, văn minh Trung Hoa đã phát triển trở thành nền văn minh rực rỡ nhất thế giới trong thời cổ đại và trung cổ, với hệ thống triết học rất thâm sâu (nổi bật nhất là Nho giáo, Đạo giáo và thuyết Âm dương ngũ hành). Hệ thống chính trị của Trung Quốc dựa trên các chế độ quân chủ kế tập, được gọi là các triều đại, khởi đầu là triều đại nhà Hạ ở lưu vực Hoàng Hà. Từ năm 221 TCN, khi nhà Tần chinh phục các quốc gia khác để hình thành một đế quốc Trung Hoa thống nhất, quốc gia này đã trải qua nhiều lần mở rộng, đứt đoạn và cải cách. Trung Hoa Dân Quốc lật đổ triều đại phong kiến cuối cùng của Trung Quốc là nhà Thanh vào năm 1911 và cầm quyền tại Trung Quốc đại lục cho đến năm 1949. Sau khi Đế quốc Nhật Bản bại trận trong Chiến tranh thế giới thứ hai, Đảng Cộng sản đánh bại Quốc dân Đảng và thiết lập nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa tại Bắc Kinh vào ngày 1 tháng 10 năm 1949, trong khi đó Quốc dân Đảng dời chính phủ Trung Hoa Dân Quốc đến đảo Đài Loan và thủ đô hiện hành là Đài Bắc. Trong hầu hết thời gian trong hơn 2.000 năm qua, kinh tế Trung Quốc được xem là nền kinh tế lớn và phức tạp nhất trên thế giới, với những lúc thì hưng thịnh, khi thì suy thoái. Kể từ khi tiến hành cuộc cải cách kinh tế vào năm 1978, Trung Quốc trở thành một trong các nền kinh kế lớn có mức tăng trưởng nhanh nhất. Đến năm 2014, nền kinh tế Trung Quốc đã đạt vị trí số một thế giới tính theo sức mua tương đương (PPP) và duy trì ở vị trí thứ hai tính theo giá trị thực tế. Trung Quốc được công nhận là một quốc gia sở hữu vũ khí hạt nhân và có quân đội thường trực lớn nhất thế giới, với ngân sách quốc phòng lớn thứ nhì. Nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa trở thành một thành viên của Liên Hiệp Quốc từ năm 1971, khi chính thể này thay thế Trung Hoa Dân Quốc trong vị thế thành viên thường trực của Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc. Trung Quốc cũng là thành viên của nhiều tổ chức đa phương chính thức và phi chính thức, trong đó có WTO, APEC, BRICS, SCO, và G-20. Trung Quốc là một cường quốc lớn và được xem là một siêu cường tiềm năng.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Trung Quốc · Xem thêm »

Trung Quốc (khu vực)

Vạn Lý Trường Thành, dài hơn 6700 km, bắt đầu được xây dựng vào đầu thế kỷ III TCN để ngăn quân "du mục" từ phương Bắc, và cũng đã được xây lại nhiều lần. Trung Quốc là tổng hợp của nhiều quốc gia và nền văn hóa đã từng tồn tại và nối tiếp nhau tại Đông Á lục địa, từ cách đây ít nhất 3.500 năm.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Trung Quốc (khu vực) · Xem thêm »

Trung Quốc Quốc dân Đảng

do Tôn Trung Sơn và các đồng chí của ông sáng lập và tồn tại cho đến nay, cũng là một trong số các chính đảng sớm nhất tại châu Á. Tiền thân của chính đảng này là đoàn thể cách mạng Hưng Trung hội thành lập tại Hawaii vào năm 1894, sau đó lần lượt cải tổ thành Trung Quốc Đồng minh hội, Quốc dân Đảng và Trung Hoa Cách mệnh Đảng, đến ngày 10 tháng 10 năm 1919 sau khi Tôn Trung Sơn cải tổ thì đổi sang danh xưng hiện tại.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Trung Quốc Quốc dân Đảng · Xem thêm »

Trung Quốc xây đảo nhân tạo ở biển Đông

Trung Quốc xây đảo nhân tạo ở biển Đông (China building Artificial island in South China Sea) là vụ việc Trung Quốc thực hiện các việc xây dựng và mở rộng diện tích sử dụng trên các đảo hiện có tranh chấp ở Biển Đông.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Trung Quốc xây đảo nhân tạo ở biển Đông · Xem thêm »

Trung tâm Điện toán Liên Hiệp Quốc

Trung tâm Điện toán Liên Hiệp Quốc, viết tắt ICC (International Computing Centre) là cơ sở liên tổ chức của Liên Hiệp Quốc, đảm trách cung cấp dịch vụ xử lý dữ liệu điện toán cho Liên Hiệp Quốc và những người dùng khác.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Trung tâm Điện toán Liên Hiệp Quốc · Xem thêm »

Trung tâm Thương mại Quốc tế

Trung tâm Thương mại Quốc tế (Centre du commerce international, viết tắt CCI) là cơ quan chung của Tổ chức Thương mại Thế giới và Liên Hợp Quốc.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Trung tâm Thương mại Quốc tế · Xem thêm »

Trường Kinh tế và Khoa học Chính trị Luân Đôn

Trường Kinh tế và Khoa học Chính trị London (tiếng Anh: The London School of Economics and Political Science, viết tắt LSE), là một cơ sở nghiên cứu và giáo dục công lập chuyên về các ngành khoa học xã hội ở Luân Đôn, và là một trường thành viên của liên hiệp Viện Đại học London.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Trường Kinh tế và Khoa học Chính trị Luân Đôn · Xem thêm »

Trường quốc tế

Trường quốc tế là trường học cung cấp nền tảng học vấn trong môi trường giáo dục quốc tế, thường áp dụng dạy các chương trình như Tú tài Quốc tế, Edexcel, chương trình Cambridge Quốc tế hoặc theo chương trình đặc thù của mỗi quốc gia khác với chương trình học của nước sở tại.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Trường quốc tế · Xem thêm »

Trường sơ trung Auckland

Trường sơ trung Auckland Phù hiệu Trường sơ trung Aukland là trường công lập chỉ dành cho nam học sinh ở thành phố Auckland, New Zealand.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Trường sơ trung Auckland · Xem thêm »

Trường Trung học phổ thông Nguyễn Thị Minh Khai, Thành phố Hồ Chí Minh

Trường Trung học Phổ thông Nguyễn Thị Minh Khai (còn được gọi là trường nữ Gia Long, trường nữ sinh Áo Tím) là một trường trung học phổ thông công lập ở Thành phố Hồ Chí Minh.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Trường Trung học phổ thông Nguyễn Thị Minh Khai, Thành phố Hồ Chí Minh · Xem thêm »

Trưng cầu dân ý độc lập Croatia, 1991

Croatia tổ chức một cuộc trưng cầu dân ý độc lập vào ngày 19 tháng 5 năm 1991, tiếp sau bầu cử quốc hội Croatia năm 1990 và phát sinh các căng thẳng dân tộc vốn khiến cho Nam Tư tan rã.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Trưng cầu dân ý độc lập Croatia, 1991 · Xem thêm »

Trưng cầu dân ý độc lập miền Nam Sudan, 2011

Blue Nile (tổ chức "hội ý dân chúng" năm 2011) Trưng cầu dân ý miền Nam Sudan năm 2011 là một cuộc trưng cầu diễn ra ở miền Nam Sudan từ 9 tháng 1 cho đến ngày 15 tháng 1 năm 2011, về việc quyết định khu vực miền nam Sudan có độc lập hay không hay vẫn thuộc Sudan.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Trưng cầu dân ý độc lập miền Nam Sudan, 2011 · Xem thêm »

Trương Đình Dzu

Trương Đình Dzu (1917-1991) là một luật sư và ứng cử viên tổng thống năm 1967 của Việt Nam Cộng hòa.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Trương Đình Dzu · Xem thêm »

Tshering Tobgay

Tshering Tobgay (sinh ngày 19 tháng 9 năm 1965) là chính trị gia Bhutan, giữ chức Thủ tướng Bhutan từ năm 2013.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Tshering Tobgay · Xem thêm »

Tuổi thọ

Sống lâu hay Tuổi thọ cao là khả năng sống thời gian dài hơn bình thường, hơn đa số những người chung quanh mình.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Tuổi thọ · Xem thêm »

Tuổi thọ người

Sống lâu hay Tuổi thọ cao là khả năng sống thời gian dài hơn bình thường, hơn đa số những người chung quanh mình.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Tuổi thọ người · Xem thêm »

Tunisia

Bản đồ của Tunisia Tunisia (phiên âm tiếng Việt: Tuy-ni-di; تونس Tūnis), tên chính thức Cộng hòa Tunisia (al-Jumhūriyya at-Tūnisiyya), là một quốc gia ở Bắc Phi.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Tunisia · Xem thêm »

Turkmenistan

Turkmenistan (Türkmenistan/Түркменистан/تۆركمنيستآن,; phiên âm tiếng Việt: Tuốc-mê-ni-xtan), cũng được gọi là Turkmenia, tên đầy đủ là Cộng hòa Turkmenistan (tiếng Turkmen: Türkmenistan Jumhuriyäti) là một quốc gia tại Trung Á. Tên "Turkmenistan" bắt nguồn từ tiếng Ba Tư, có nghĩa "nước của người Turkmen".

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Turkmenistan · Xem thêm »

Tuvalu

Tuvalu (IPA), còn được biết với tên Quần đảo Ellice, là một đảo quốc thuộc vùng phía Nam Thái Bình Dương, nằm giữa Hawaii và Úc.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Tuvalu · Xem thêm »

Tuyên bố chiến tranh

Tổng thống Hoa Kỳ Franklin D. Roosevelt ký văn bản tuyên bố chiến tranh với Đức Quốc xã ngày 11 tháng 12 năm 1941. Tuyên bố chiến tranh hoặc gọi ngắn gọn là tuyên chiến, là hành động của đảng nắm quyền trong một quốc gia, thể hiện qua việc ký kết hay công bố một tài liệu chính thức nhằm bắt đầu tình trạng chiến tranh giữa 2 hay nhiều nước.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Tuyên bố chiến tranh · Xem thêm »

Tuyên bố chung Trung-Anh

Tuyên bố chung của Trung-Anh, được chính thức gọi là Tuyên bố chung của Chính phủ Vương quốc Anh và Bắc Ailen và Chính phủ Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa về vấn đề Hồng Kông, đã được Thủ tướng Triệu Tử Dương ký kết.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Tuyên bố chung Trung-Anh · Xem thêm »

Tuyên ngôn độc lập Ukraina

Đạo luật Tuyên ngôn độc lập của Ukraina (Акт проголошення незалежності України, chuyển tự Akt proholoshennya nezalezhnosti Ukrayiny) được Quốc hội Ukraina thông qua vào ngày 24 tháng 8 năm 1991.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Tuyên ngôn độc lập Ukraina · Xem thêm »

Tuyên ngôn Quốc tế Nhân quyền

Tuyên ngôn Quốc tế Nhân quyền là tuyên ngôn về các quyền cơ bản của con người được Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc thông qua ngày 10 tháng 12 năm 1948 tại Palais de Chaillot ở Paris, Pháp.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Tuyên ngôn Quốc tế Nhân quyền · Xem thêm »

Tuyên truyền

Tuyên truyền là việc đưa ra các thông tin (vấn đề) với mục đích đẩy thái độ, suy nghĩ, tâm lý và ý kiến của quần chúng theo chiều hướng nào đấy mà người nêu thông tin mong muốn.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Tuyên truyền · Xem thêm »

U Thant

Thant (22 tháng 1 năm 190925 tháng 11 năm 1974), gọi kính trọng là U Thant là một nhà ngoại giao người Miến Điện và là Tổng Thư ký thứ ba của Liên Hiệp Quốc từ năm 1961 đến năm 1971; là người ngoài châu Âu đầu tiên giữ chức vụ này.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và U Thant · Xem thêm »

Ukraina

Ukraina (tiếng Ukraina: Україна, tiếng Anh: Ukraine, chuyển tự Latinh: Ukrayina) là một quốc gia thuộc khu vực Đông Âu.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Ukraina · Xem thêm »

UN Watch

UN Watch là một tổ chức phi chính phủ được thành lập vào năm 1993, đặt trụ sở tại Geneva, nhiệm vụ tự nêu ra là để giám sát hoạt động, và các biểu quyết của Liên Hiệp Quốc với thước đo là tiêu chuẩn được ghi trong Hiến chương của Liên Hiệp Quốc.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và UN Watch · Xem thêm »

United Buddy Bears

Buddy Bear - Ai Cập Buddy Bear - Ecuador United Buddy Bears - Berlin, Năm 2006 United Buddy Bears - Paris 2012 United Buddy Bears - Rio de Janeiro, Copacabana 2014 Buddy Bear: Chú gấu Buddy Bear là một bức điêu khắc hình con gấu cao 2 mét và được tô vẽ một cách cá biệt.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và United Buddy Bears · Xem thêm »

University of the People

University of the People (UoPeople) còn gọi là Đại học cho Mọi người, là một trường đại học phi lợi nhuận (tổ chức thuộc diện 501c3 của Hoa Kỳ), có trụ sở tại Pasadena, California.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và University of the People · Xem thêm »

Urani nitrua

Urani nitrua là một hợp chất vô cơ có thành phần chính gồm hai nguyên tố là urani và nitơ, với cái tên gọi dùng để chỉ các hợp chất có cùng thành phần tương ứng, đồng thời cũng là vật liệu gốm: urani mononitrua (UN), urani sesquinitrua (U2N3) và urani dinitrua (UN2).

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Urani nitrua · Xem thêm »

USS Antietam (CV-36)

USS Antietam (CV/CVA/CVS-36) là một trong số 24 tàu sân bay thuộc lớp ''Essex'' của Hải quân Hoa Kỳ được hoàn tất trong hoặc ngay sau Thế Chiến II.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và USS Antietam (CV-36) · Xem thêm »

USS Bradford (DD-545)

USS Bradford (DD-545) là một tàu khu trục lớp ''Fletcher'' được Hải quân Hoa Kỳ chế tạo trong Chiến tranh Thế giới thứ hai.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và USS Bradford (DD-545) · Xem thêm »

USS Carmick (DD-493)

USS Carmick (DD-493/DMS-33) là một tàu khu trục lớp ''Gleaves'' được Hải quân Hoa Kỳ chế tạo trong Chiến tranh Thế giới thứ hai.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và USS Carmick (DD-493) · Xem thêm »

USS Corregidor (CVE-58)

USS Corregidor (CVE-58) là một tàu sân bay hộ tống lớp ''Casablanca'' được Hải quân Hoa Kỳ chế tạo trong Chiến tranh Thế giới thứ hai; tên nó được đặt theo đảo Corregidor trên bờ vịnh Manila, Philippines, nơi diễn ra trận phòng thủ Philippines vào năm 1942.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và USS Corregidor (CVE-58) · Xem thêm »

USS Daly (DD-519)

USS Daly (DD-519) là một tàu khu trục lớp ''Fletcher'' được Hải quân Hoa Kỳ chế tạo trong Chiến tranh Thế giới thứ hai.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và USS Daly (DD-519) · Xem thêm »

USS Doyle (DD-494)

USS Doyle (DD-494/DMS-34) là một tàu khu trục lớp ''Gleaves'' được Hải quân Hoa Kỳ chế tạo trong Chiến tranh Thế giới thứ hai.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và USS Doyle (DD-494) · Xem thêm »

USS Endicott (DD-495)

USS Endicott (DD-495/DMS-35), là một tàu khu trục lớp ''Gleaves'' được Hải quân Hoa Kỳ chế tạo trong Chiến tranh Thế giới thứ hai.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và USS Endicott (DD-495) · Xem thêm »

USS Gatling (DD-671)

USS Gatling (DD-671) là một tàu khu trục lớp ''Fletcher'' được Hải quân Hoa Kỳ chế tạo trong Chiến tranh Thế giới thứ hai.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và USS Gatling (DD-671) · Xem thêm »

USS Halsey Powell (DD-686)

USS Halsey Powell (DD-686) là một tàu khu trục lớp ''Fletcher'' được Hải quân Hoa Kỳ chế tạo trong Chiến tranh Thế giới thứ hai.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và USS Halsey Powell (DD-686) · Xem thêm »

USS Helena (CA-75)

USS Helena (CA-75) là một tàu tuần dương hạng nặng thuộc lớp ''Baltimore'' của Hải quân Hoa Kỳ, là chiếc tàu chiến thứ ba của Hải quân Mỹ được đặt cái tên này theo tên thành phố Helena thuộc tiểu bang Montana.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và USS Helena (CA-75) · Xem thêm »

USS Leyte (CV-32)

USS Leyte (CV/CVA/CVS-32, AVT-10) là một trong số 24 tàu sân bay thuộc lớp ''Essex'' của Hải quân Hoa Kỳ được hoàn tất trong hoặc ngay sau Thế Chiến II, và là chiếc tàu chiến thứ ba của Hải quân Mỹ mang cái tên này.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và USS Leyte (CV-32) · Xem thêm »

USS Manchester (CL-83)

USS Manchester (CL-83) là một tàu tuần dương hạng nhẹ của Hải quân Hoa Kỳ thuộc lớp ''Cleveland'' được hoàn tất trong hoặc ngay sau Chiến tranh Thế giới thứ hai.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và USS Manchester (CL-83) · Xem thêm »

USS Marshall (DD-676)

USS Marshall (DD-676) là một tàu khu trục lớp ''Fletcher'' được Hải quân Hoa Kỳ chế tạo trong Chiến tranh Thế giới thứ hai.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và USS Marshall (DD-676) · Xem thêm »

USS McCord (DD-534)

USS McCord (DD-534) là một tàu khu trục lớp ''Fletcher'' được Hải quân Hoa Kỳ chế tạo trong Chiến tranh Thế giới thứ hai.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và USS McCord (DD-534) · Xem thêm »

USS McDermut (DD-677)

USS McDermut (DD-677) là một tàu khu trục lớp ''Fletcher'' được Hải quân Hoa Kỳ chế tạo trong Chiến tranh Thế giới thứ hai.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và USS McDermut (DD-677) · Xem thêm »

USS McGowan (DD-678)

USS McGowan (DD-678) là một tàu khu trục lớp ''Fletcher'' được Hải quân Hoa Kỳ chế tạo trong Chiến tranh Thế giới thứ hai.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và USS McGowan (DD-678) · Xem thêm »

USS McNair (DD-679)

USS McNair (DD-679) là một tàu khu trục lớp ''Fletcher'' được Hải quân Hoa Kỳ chế tạo trong Chiến tranh Thế giới thứ hai.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và USS McNair (DD-679) · Xem thêm »

USS Melvin (DD-680)

USS Melvin (DD-680) là một tàu khu trục lớp ''Fletcher'' được Hải quân Hoa Kỳ chế tạo trong Chiến tranh Thế giới thứ hai.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và USS Melvin (DD-680) · Xem thêm »

USS Missouri (BB-63)

USS Missouri (BB-63) (tên lóng "Mighty Mo" hay "Big Mo") là một thiết giáp hạm thuộc lớp Iowa của Hải quân Hoa Kỳ và là chiếc tàu chiến thứ tư của Hải quân Mỹ mang cái tên này nhằm tôn vinh tiểu bang Missouri. Missouri là chiếc thiết giáp hạm cuối cùng mà Hoa Kỳ chế tạo, và là địa điểm ký kết văn kiện đầu hàng vô điều kiện của Đế quốc Nhật Bản, chấm dứt Chiến tranh thế giới thứ hai. Missouri được đặt hàng vào năm 1940 và được đưa vào hoạt động vào tháng 6 năm 1944. Tại Mặt trận Thái Bình Dương trong Chiến tranh thế giới thứ hai, nó tham gia các trận đánh Iwo Jima và Okinawa cũng như nả đạn pháo xuống các hòn đảo chính quốc Nhật Bản. Sau Thế Chiến, Missouri tham gia chiến tranh Triều Tiên từ năm 1950 đến năm 1953. Nó được cho ngừng hoạt động vào năm 1955 và được đưa về hạm đội dự bị Hải quân Mỹ, nhưng sau đó được đưa trở lại hoạt động và được hiện đại hóa vào năm 1984 như một phần của kế hoạch 600 tàu chiến Hải quân thời Tổng thống Ronald Reagan, và đã tham gia chiến đấu năm 1991 trong cuộc chiến tranh Vùng Vịnh. Missouri nhận được tổng cộng mười một ngôi sao chiến đấu cho các hoạt động trong Chiến tranh thế giới thứ hai, chiến tranh Triều Tiên và chiến tranh Vùng Vịnh, và cuối cùng được cho ngừng hoạt động vào ngày 31 tháng 3 năm 1992, nhưng vẫn được giữ lại trong Đăng bạ Hải quân cho đến khi tên nó được gạch bỏ vào tháng 1 năm 1995. Đến năm 1998 nó được trao tặng cho hiệp hội "USS Missouri Memorial Association" và trở thành một tàu bảo tàng tại Trân Châu Cảng, Hawaii.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và USS Missouri (BB-63) · Xem thêm »

USS O'Bannon (DD-450)

USS O'Bannon (DD-450/DDE-450) là một tàu khu trục lớp ''Fletcher'' được Hải quân Hoa Kỳ chế tạo trong Chiến tranh Thế giới thứ hai.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và USS O'Bannon (DD-450) · Xem thêm »

USS Oriskany (CV-34)

USS Oriskany (CV/CVA-34) – có tên lóng là Mighty O, The O-boat và Toasted O - là một trong số 24 tàu sân bay thuộc lớp ''Essex'' của Hải quân Hoa Kỳ được hoàn tất trong hoặc ngay sau Thế Chiến II.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và USS Oriskany (CV-34) · Xem thêm »

USS Owen (DD-536)

USS Owen (DD-536) là một tàu khu trục lớp ''Fletcher'' được Hải quân Hoa Kỳ chế tạo trong Chiến tranh Thế giới thứ hai.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và USS Owen (DD-536) · Xem thêm »

USS Philip (DD-498)

USS Philip (DD/DDE-498) là một tàu khu trục lớp ''Fletcher'' được Hải quân Hoa Kỳ chế tạo trong Chiến tranh Thế giới thứ hai.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và USS Philip (DD-498) · Xem thêm »

USS Porterfield (DD-682)

USS Porterfield (DD-682) là một tàu khu trục lớp ''Fletcher'' được Hải quân Hoa Kỳ chế tạo trong Chiến tranh Thế giới thứ hai.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và USS Porterfield (DD-682) · Xem thêm »

USS Prichett (DD-561)

USS Prichett (DD-561) là một tàu khu trục lớp ''Fletcher'' được Hải quân Hoa Kỳ chế tạo trong Chiến tranh Thế giới thứ hai.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và USS Prichett (DD-561) · Xem thêm »

USS Quincy (CA-71)

USS Quincy (CA-71) là một tàu tuần dương hạng nặng lớp ''Baltimore'' của Hải quân Hoa Kỳ, là chiếc tàu chiến thứ ba của Hải quân Mỹ mang cái tên này.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và USS Quincy (CA-71) · Xem thêm »

USS Radford (DD-446)

USS Radford (DD-446) là một tàu khu trục lớp ''Fletcher'' được Hải quân Hoa Kỳ chế tạo trong Chiến tranh Thế giới thứ hai.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và USS Radford (DD-446) · Xem thêm »

USS Remey (DD-688)

USS Remey (DD-688) là một tàu khu trục lớp ''Fletcher'' được Hải quân Hoa Kỳ chế tạo trong Chiến tranh Thế giới thứ hai.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và USS Remey (DD-688) · Xem thêm »

USS Saint Paul (CA-73)

USS Saint Paul (CA-73) là một tàu tuần dương hạng nặng thuộc lớp ''Baltimore'' của Hải quân Hoa Kỳ, là chiếc tàu chiến thứ hai của Hải quân Mỹ được đặt tên theo thành phố St. Paul thuộc tiểu bang Minnesota.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và USS Saint Paul (CA-73) · Xem thêm »

USS Sitkoh Bay (CVE-86)

USS Sitkoh Bay (CVE-86)là một tàu sân bay hộ tống lớp ''Casablanca'' được Hải quân Hoa Kỳ chế tạo trong Chiến tranh Thế giới thứ hai.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và USS Sitkoh Bay (CVE-86) · Xem thêm »

USS Stembel (DD-644)

USS Stembel (DD-644) là một tàu khu trục lớp ''Fletcher'' được Hải quân Hoa Kỳ chế tạo trong Chiến tranh Thế giới thứ hai.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và USS Stembel (DD-644) · Xem thêm »

USS Stephen Potter (DD-538)

USS Stephen Potter (DD-538) là một tàu khu trục lớp ''Fletcher'' được Hải quân Hoa Kỳ chế tạo trong Chiến tranh Thế giới thứ hai.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và USS Stephen Potter (DD-538) · Xem thêm »

USS Thompson (DD-627)

USS Thompson (DD-627/DMS-38) là một tàu khu trục lớp ''Gleaves'' được Hải quân Hoa Kỳ chế tạo trong Chiến tranh Thế giới thứ hai.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và USS Thompson (DD-627) · Xem thêm »

USS Tingey (DD-539)

USS Tingey (DD-539) là một tàu khu trục lớp ''Fletcher'' được Hải quân Hoa Kỳ chế tạo trong Chiến tranh Thế giới thứ hai.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và USS Tingey (DD-539) · Xem thêm »

USS Toledo (CA-133)

USS Toledo (CA-133) là một tàu tuần dương hạng nặng lớp ''Baltimore'' được Hải quân Hoa Kỳ đưa ra hoạt động sau khi Chiến tranh Thế giới thứ hai kết thúc.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và USS Toledo (CA-133) · Xem thêm »

USS Valley Forge (CV-45)

USS Valley Forge (CV/CVA/CVS-45, LPH-8) là một trong số 24 tàu sân bay thuộc lớp ''Essex'' được chế tạo cho Hải quân Hoa Kỳ trong Chiến tranh Thế giới thứ hai, và là chiếc tàu chiến đầu tiên của Hải quân Mỹ được đặt cái tên này để kỷ niệm Valley Forge, điểm trú quân mùa Đông năm 1777–1778 của Quân đội Lục địa dưới quyền Tướng George Washington.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và USS Valley Forge (CV-45) · Xem thêm »

USS Walker (DD-517)

USS Walker (DD-517) là một tàu khu trục lớp ''Fletcher'' được Hải quân Hoa Kỳ chế tạo trong Chiến tranh Thế giới thứ hai.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và USS Walker (DD-517) · Xem thêm »

USS Wasp (CV-18)

USS Wasp (CV/CVA/CVS-18) là một trong số 24 tàu sân bay thuộc lớp ''Essex'' được chế tạo cho Hải quân Hoa Kỳ trong Thế Chiến II, và là chiếc tàu chiến thứ chín của Hải quân Mỹ mang cái tên này.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và USS Wasp (CV-18) · Xem thêm »

USS Windham Bay (CVE-92)

USS Windham Bay (CVE-92/CVU-92) là một tàu sân bay hộ tống lớp ''Casablanca'' được Hải quân Hoa Kỳ chế tạo trong Chiến tranh Thế giới thứ hai.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và USS Windham Bay (CVE-92) · Xem thêm »

USS Yarnall (DD-541)

USS Yarnall (DD-541) là một tàu khu trục lớp ''Fletcher'' được Hải quân Hoa Kỳ chế tạo trong Chiến tranh Thế giới thứ hai.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và USS Yarnall (DD-541) · Xem thêm »

Vanuatu

Vanuatu, tên chính thức Cộng hòa Vanuatu, là đảo quốc gồm quần đảo vùng Melanesia, tây nam Thái Bình Dương.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Vanuatu · Xem thêm »

Vũ khí hạt nhân

Hơn nửa thế kỷ qua, hình ảnh này vẫn là một trong những ký ức hãi hùng về chiến tranh Vũ khí hạt nhân (tiếng Anh: nuclear weapon), -còn gọi là vũ khí nguyên tử- là loại vũ khí hủy diệt hàng loạt mà năng lượng của nó do các phản ứng phân hạch hạt nhân hoặc/và phản ứng hợp hạch gây ra.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Vũ khí hạt nhân · Xem thêm »

Vũ khí hủy diệt hàng loạt

Vũ khí hủy diệt hàng loạt (tiếng Anh: weapon of mass destruction, gọi tắt là WMD) là loại vũ khí có khả năng gây cho đối phương tổn thất rất lớn về sinh lực, phương tiện kỹ thuật, cơ sở kinh tế, quốc phòng, môi trường sinh thái, có tác động mạnh đến tâm lý-tinh thần.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Vũ khí hủy diệt hàng loạt · Xem thêm »

Vũ Quang Việt

Vũ Quang Việt là một nhà kinh tế gốc Việt, từng là Vụ trưởng Vụ Tài khoản Quốc gia thuộc Cục Thống kê Liên Hợp Quốc.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Vũ Quang Việt · Xem thêm »

Vùng đô thị Madrid

Mật độ dân số '''Vùng đô thị Madrid'''. Vùng đô thị Madrid (Área metropolitana de Madrid) là một vùng đô thị bao gồm thủ đô Madrid, Tây Ban Nha và 40 khu tự quản bao quanh.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Vùng đô thị Madrid · Xem thêm »

Vùng đặc quyền kinh tế

Trong luật biển quốc tế, vùng đặc quyền kinh tế (tiếng Anh: Exclusive Economic Zone - EEZ; tiếng Pháp: zone économique exclusive- ZEE) là vùng biển mở rộng từ các quốc gia ven biển hay quốc gia quần đảo, nằm bên ngoài và tiếp giáp với lãnh hải.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Vùng đặc quyền kinh tế · Xem thêm »

Vùng Caribe

Vùng Caribe (phát âm: Ca-ri-bê) (tiếng Tây Ban Nha: Caribe, tiếng Anh: Caribbean, tiếng Pháp: Caraïbe, tiếng Hà Lan: Caraïben) là khu vực giáp Nam Mỹ về phía nam, Trung Mỹ về phía tây và Bắc Mỹ về phía tây bắc.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Vùng Caribe · Xem thêm »

Vùng quốc hải Hoa Kỳ

Vị trí các vùng quốc hải Một vùng quốc hải (tiếng Anh: insular area) là một lãnh thổ của Hoa Kỳ nhưng không thuộc bất cứ tiểu bang nào trong 50 tiểu bang Hoa Kỳ và cũng không thuộc Đặc khu Columbia (Thủ đô Washington).

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Vùng quốc hải Hoa Kỳ · Xem thêm »

Vật chưa nổ

Vật chưa nổ (Unexploded ordnance, UXO) là vũ khí nổ (bom, đạn pháo, lựu đạn, mìn, thủy lôi,...) nhưng khi chúng được sử dụng đã không phát nổ, nay vẫn còn đó, có nguy cơ nổ và đe dọa sinh mạng con người sau hàng thập kỷ kết thúc chiến tranh.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Vật chưa nổ · Xem thêm »

Vật lý học

UDF 423 Vật lý học (tiếng Anh: Physics, từ tiếng Hy Lạp cổ: φύσις có nghĩa là kiến thức về tự nhiên) là một môn khoa học tự nhiên tập trung vào sự nghiên cứu vật chấtRichard Feynman mở đầu trong cuốn ''Bài giảng'' của ông về giả thuyết nguyên tử, với phát biểu ngắn gọn nhất của ông về mọi tri thức khoa học: "Nếu có một thảm họa mà mọi kiến thức khoa học bị phá hủy, và chúng ta chỉ được phép truyền lại một câu để lại cho thế hệ tương lai..., vậy thì câu nào sẽ chứa nhiều thông tin với ít từ nhất? Tôi tin rằng đó là...

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Vật lý học · Xem thêm »

Vụ án buôn lậu 12 tấn heroin

Vụ án buôn lậu 12 tấn heroin, hay chuyên án 006N là một vụ án buôn lậu ma túy lớn với số lượng 32.000 bánh heroin có tổng khối lượng 12 tấn qua Lào - Việt Nam - Trung Quốc.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Vụ án buôn lậu 12 tấn heroin · Xem thêm »

Vụ án Cù Huy Hà Vũ

Vụ án Cù Huy Hà Vũ còn được gọi là vụ án "hai bao cao su đã qua sử dụng" vì báo đăng khi công an bắt ông ta trong khách sạn với bà Hồ Lê Như Quỳnh có hai bao cao su đã qua sử dụng.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Vụ án Cù Huy Hà Vũ · Xem thêm »

Vụ đầu độc Sergei và Yulia Skripal

Vào ngày 4 tháng 3 năm 2018, Sergei Skripal, cựu sĩ quan tình báo Nga kiêm điệp viên hai mang và con gái của ông, Yulia, đến thăm ông từ Moskva, bị đầu độc bằng chất độc thần kinh Novichok ở Salisbury, Anh, nơi ông sinh sống.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Vụ đầu độc Sergei và Yulia Skripal · Xem thêm »

Vụ ném bom nguyên tử xuống Hiroshima và Nagasaki

Vụ ném bom nguyên tử Hiroshima và Nagasaki là sự kiện hai quả bom nguyên tử được Quân đội Hoa Kỳ, theo lệnh của Tổng thống Harry S Truman, sử dụng trong Chiến tranh thế giới lần thứ hai vào những ngày gần cuối của Chiến tranh thế giới thứ hai tại Nhật Bản.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Vụ ném bom nguyên tử xuống Hiroshima và Nagasaki · Xem thêm »

Vụ thử hạt nhân của Bắc Triều Tiên tháng 1 năm 2016

Ngày 6 tháng 1 năm 2016, Bắc Triều Tiên đã tiến hành một vụ thử hạt nhân dưới lòng đất tại địa điểm thử hạt nhân Punggye-ri, khoảng 50 km về phía tây bắc của thành phố Kilju ở huyện Kilju.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Vụ thử hạt nhân của Bắc Triều Tiên tháng 1 năm 2016 · Xem thêm »

Vụ trật bánh tàu hỏa ở Katanga năm 2014

Ngày 22 tháng 4 năm 2014, một tàu hỏa chở hàng đã bị trật bánh gần cầu Katongola thuộc tỉnh Katanga, Cộng hòa Dân chủ Congo.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Vụ trật bánh tàu hỏa ở Katanga năm 2014 · Xem thêm »

Vị thế chính trị Đài Loan

Khu vực eo biển Đài Loan Sự tranh cãi về vị thế chính trị Đài Loan xoay quanh việc Đài Loan, gồm cả quần đảo Bành Hồ (Pescadores hoặc Penghu), có nên tiếp tục tồn tại với tư cách là một vùng lãnh thổ độc lập của Trung Hoa Dân Quốc (THDQ), hay thống nhất với những vùng lãnh thổ hiện thuộc quyền quản lý của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa (CHNDTH), hay trở thành nước Cộng hòa Đài Loan.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Vị thế chính trị Đài Loan · Xem thêm »

Vịt siêu thịt

Vịt siêu thịt (hay còn gọi là vịt Super Meat hay vịt Super M, vịt CV) là giống vịt công nghiệp chuyên thịt do do hảng Cherry Valley của nước Anh tạo ra từ năm 1976 và được mang về Việt Nam vào cuối những năm 1990.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Vịt siêu thịt · Xem thêm »

Văn phòng Cao ủy Nhân quyền Liên Hiệp Quốc

Văn phòng Cao ủy Nhân quyền Liên Hiệp Quốc viết tắt là OHCHR (tiếng Anh: Office of High Commissioner for Human Rights) là một cơ quan thuộc Liên Hiệp Quốc do Đại hội đồng thành lập vào ngày 20 tháng 12 năm 1993 có nhiệm vụ thúc đẩy và bảo vệ các quyền con người được bảo hộ trong Tuyên ngôn Quốc tế Nhân quyền và luật quốc tế.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Văn phòng Cao ủy Nhân quyền Liên Hiệp Quốc · Xem thêm »

Văn phòng Liên Hiệp Quốc về chống Ma túy và Tội phạm

Văn phòng Liên Hiệp Quốc về chống Ma túy và Tội phạm, viết tắt tiếng Anh là UNODC (United Nations Office on Drugs and Crime), tiếng Pháp là ONUDC (Office des Nations unies contre la drogue et le crime), là cơ quan Liên Hiệp Quốc về phòng chống ma túy và tội phạm.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Văn phòng Liên Hiệp Quốc về chống Ma túy và Tội phạm · Xem thêm »

Văn phòng Liên Hiệp Quốc về Hoạt động Vũ trụ

Văn phòng về Hoạt động Vũ trụ Liên Hiệp Quốc, viết tắt UNOOSA (United Nations Office for Outer Space Affairs) là một thành phần của Ban Thư ký Liên Hiệp Quốc, quản lý và tư vấn về các hoạt động vũ trụ.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Văn phòng Liên Hiệp Quốc về Hoạt động Vũ trụ · Xem thêm »

Võ Quý

Võ Quý (31 tháng 12 năm 1929 – 10 tháng 1 năm 2017) là nhà giáo, nhà sinh học Việt Nam.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Võ Quý · Xem thêm »

Võ Văn Ái

Võ Văn Ái là một nhà thơ (có bút hiệu là Thi Vũ), nhà báo, nhà đấu tranh cho nhân quyền và Phật giáo Việt Nam.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Võ Văn Ái · Xem thêm »

Vera Wang

Vera Ellen Wang (sinh ngày 27 tháng 6 năm 1949, một nhà thiết kế thời trang người Mỹ gốc Hoa được sinh ra tại New York, bà từng là vận động viên trượt băng nghệ thuật. Bà nổi tiếng với thiết kế những trang phục cưới sang trọng và những bộ sưu tập váy cưới. Ngoài ra bà còn được biết đến với những bộ đồ trượt băng thanh lịch, thiết kế trang phục cho các cuộc thi và các buổi triển lãm danh tiếng.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Vera Wang · Xem thêm »

Viên

Viên (tiếng Đức: Wien, tiếng Anh: Vienna, tiếng Pháp: Vienne) là thủ đô và đồng thời cũng là một tiểu bang của nước Áo.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Viên · Xem thêm »

Viết tắt

Sách học tiếng Việt do Henri Oger soạn in năm 1918, viết tắt một số chữ như "người" thành "ng`" và "không" thành "khĝ" Viết tắt trong văn bản chữ Latin Viết tắt là một dạng rút gọn cách viết của một từ hoặc từ ngữ.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Viết tắt · Xem thêm »

Viết thư quốc tế UPU

Viết thư Quốc tế UPU hay Viết thư Quốc tế dành cho giới trẻ (Tiếng Anh: International Letter-Writing Competition for Young People) là cuộc thi sáng tác các tác phẩm văn học dưới hình thức lá thư do Liên minh Bưu chính Quốc tế (gọi tắt là UPU) phối hợp với Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hợp Quốc (gọi tắt là UNESCO) và một số tổ chức chuyên môn khác của Liên Hợp Quốc (tùy theo chủ đề hằng năm) tổ chức thường niên dành cho Thiếu niên trên toàn Thế giới, đến nay đã qua 47 năm (tính từ 1971 - 2018).

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Viết thư quốc tế UPU · Xem thêm »

Việc tiêu hủy lợn chống dịch cúm 2009

Theo sau dịch cúm lợn 2009, các chính phủ khắp thế giới đã ra lệnh tiêu hủy lợn.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Việc tiêu hủy lợn chống dịch cúm 2009 · Xem thêm »

Viện Hàn lâm Khoa học Thế giới

Viện Hàn lâm Khoa học Thế giới, viết tắt là TWAS (World Academy of Sciences) là một tổ chức phi chính phủ quốc tế, là Viện hàn lâm khoa học cho các nước đang phát triển.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Viện Hàn lâm Khoa học Thế giới · Xem thêm »

Viện Nghiên cứu Chính sách Thực phẩm Quốc tế

Viện Nghiên cứu Chính sách Thực phẩm Quốc tế (International Food Policy Research Institute - IFPRI) là một trung tâm nghiên cứu nông nghiệp quốc tế được thành lập vào đầu những năm 1970 để nâng cao sự hiểu biết về chính sách nông nghiệp và lương thực quốc gia để thúc đẩy việc thông qua đổi mới trong công nghệ nông nghiệp.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Viện Nghiên cứu Chính sách Thực phẩm Quốc tế · Xem thêm »

Viện Nghiên cứu Phát triển xã hội Liên Hiệp Quốc

Viện Nghiên cứu Phát triển xã hội Liên Hiệp Quốc viết tắt tiếng Anh là UNRISD (United Nations Research Institute for Social Development) là "một viện nghiên cứu độc lập trong khuôn khổ Liên Hiệp Quốc thực hiện nghiên cứu đa ngành và phân tích chính sách về khía cạnh xã hội của vấn đề phát triển hiện đại".

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Viện Nghiên cứu Phát triển xã hội Liên Hiệp Quốc · Xem thêm »

Việt Nam

Việt Nam (tên chính thức: Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam) là quốc gia nằm ở phía đông bán đảo Đông Dương thuộc khu vực Đông Nam Á. Phía bắc Việt Nam giáp Trung Quốc, phía tây giáp Lào và Campuchia, phía tây nam giáp vịnh Thái Lan, phía đông và phía nam giáp biển Đông và có hơn 4.000 hòn đảo, bãi đá ngầm lớn nhỏ, gần và xa bờ, có vùng nội thủy, lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa được Chính phủ Việt Nam xác định gần gấp ba lần diện tích đất liền (khoảng trên 1 triệu km²).

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Việt Nam · Xem thêm »

Việt Nam Canh tân Cách mạng Đảng

Đảng Việt Tân hoặc Việt Nam Canh tân Cách mạng Đảng (tiếng Anh: Vietnam Reform Revolutionary Party, VRRP) là một tổ chức chính trị với tuyên bố "chủ trương tiến hành "cuộc cách mạng" bằng chính sức mạnh và trí tuệ của dân tộc Viêt Nam để chấm dứt chế độ xã hội chủ nghĩa tại Việt Nam hầu có điều kiện tiến hành "công cuộc canh tân đất nước"".

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Việt Nam Canh tân Cách mạng Đảng · Xem thêm »

Việt Nam Cộng hòa

Việt Nam Cộng hòa (1955–1975) là một cựu chính thể được thành lập từ Quốc gia Việt Nam (1949–1955), với thủ đô là Sài Gòn.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Việt Nam Cộng hòa · Xem thêm »

Việt Nam Dân chủ Cộng hòa

Việt Nam Dân chủ Cộng hòa là nhà nước ở Đông Nam Á, được Chủ tịch Hồ Chí Minh tuyên bố thành lập ngày 2 tháng 9 năm 1945, tại Hà Nội.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Việt Nam Dân chủ Cộng hòa · Xem thêm »

Virus Zika

Muỗi ''Aedes aegypti'', vectơ truyền virus Zika. Virus Zika (ZIKV) là một virus RNA (arbovirus) thuộc chi Flavivirus, họ Flaviviridae, lây truyền chủ yếu qua vết cắn của muỗi Aedes bị nhiễm.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Virus Zika · Xem thêm »

Vladimir Vladimirovich Putin

Vladimir Vladimirovich Putin (tiếng Nga: Влади́мир Влади́мирович Пу́тин; chuyển tự: Vladímir Vladímirovich Pútin; phiên âm tiếng Việt: Vla-đi-mi Vla-đi-mi-rô-vích Pu-tin) sinh ngày 7 tháng 10 năm 1952, là một chính trị gia người Nga và là cựu Thủ tướng của Liên bang Nga, là Tổng thống thứ hai của Nga từ 7 tháng 5 năm 2000 cho đến 7 tháng 5 năm 2008, là Tổng thống thứ tư của Nga từ 7 tháng 5 năm 2012 và đắc cử Tổng thống Nga thứ năm vào ngày 18 tháng 3 năm 2018.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Vladimir Vladimirovich Putin · Xem thêm »

Vojislav Koštunica

Vojislav Kostunica (tiếng Cyrillic Serbia: Војислав Коштуница, phát âm, phát âm tiếng Việt: Vôi-xláp Cô-xtu-ni-xa sinh ngày 24 tháng 3 năm 1944) là một nhà chính trị nổi tiếng tại Serbia, chủ tịch Đảng dân chủ Serbia.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Vojislav Koštunica · Xem thêm »

VX

VX (chất hóa học), tên IUPAC O -ethyl S - 2 - (diisopropylamino) ethyl methylphosphonothioate, là một chất cực kỳ độc hại mà chỉ ứng dụng là một tác nhân thần kinh trong chiến tranh hóa học.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và VX · Xem thêm »

Vyacheslav Mikhailovich Molotov

Vyacheslav Mikhailovich Molotov (Вячесла́в Миха́йлович Мо́лотов, Vjačeslav Michajlovič Molotov; – 8 tháng 11 năm 1986) là một chính trị gia và nhà ngoại giao Liên xô, một nhân vật nổi bật trong Chính phủ Liên xô từ thập niên 1920, khi ông nổi lên trở thành người được bảo hộ của Joseph Stalin, đến năm 1957, khi ông bị loại khỏi Đoàn chủ tịch (Bộ chính trị) Uỷ ban Trung ương bởi Nikita Khrushchev.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Vyacheslav Mikhailovich Molotov · Xem thêm »

Vườn quốc gia Sagarmatha

Vườn quốc gia Sagarmatha là một vườn quốc gia nằm tại phía Đông của Nepal; nó bao gồm một phần dãy Himalayas và mặt phía Nam của đỉnh Everest.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Vườn quốc gia Sagarmatha · Xem thêm »

Vương quốc Ai Cập

Vương quốc Ai Cập (المملكة المصرية; المملكه المصريه, "Vương quốc Ai Cập") là quốc gia độc lập de jure được thành lập dưới sự cai trị của Nhà Muhammad Ali năm 1922 sau tuyên bố độc lập bởi Vương quốc Liên hiệp Anh và Ireland.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Vương quốc Ai Cập · Xem thêm »

Vương quốc Hy Lạp

Vương quốc Hy Lạp (tiếng Hy Lạp: Βασίλειον τῆς Ἑλλάδος, Vasílion tis Elládos) từng là một quốc gia được thành lập vào năm 1832 tại Công ước Luân Đôn bởi các cường quốc (Vương quốc Liên hiệp, Pháp và Đế quốc Nga).

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Vương quốc Hy Lạp · Xem thêm »

Vương quốc Yemen

Vương quốc Mutawakkilite của Yemen (al-Mamlakah al-Mutawakkilīyah Al-Hashimiyah), còn được gọi là Vương quốc của Yemen, hoặc Bắc Yemen, là một quốc gia tồn tại giữa năm 1918 và 1962 ở phía bắc của Yemen ngày nay.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Vương quốc Yemen · Xem thêm »

Wat Tham Krabok

Chùa Tham Krabok (tiếng Thái: วัดถ้ำกระบอก, Wat Tham Krabok; có nghĩa "Trúc Động Tự") là một ngôi chùa (wat) ở huyện Phra Phutthabat thuộc tỉnh Saraburi của Thái Lan.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Wat Tham Krabok · Xem thêm »

Wayne Rooney

Wayne Mark Rooney (sinh ngày 24 tháng 10 năm 1985) là một cầu thủ bóng đá người Anh hiện đang chơi ở vị trí Tiền vệ tấn công cho câu lạc bộ Everton tại Giải bóng đá Ngoại hạng Anh cũng như từng thi đấu cho đội tuyển Anh ở các trận đấu cấp độ quốc tế.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Wayne Rooney · Xem thêm »

Win Tin

Win Tin (ဝင်းတင်,, 12 tháng 3 năm 1929- 21 tháng 4 năm 2014) là một chính trị gia và cựu tù nhân chính trị người Myanma.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Win Tin · Xem thêm »

Xa lộ châu Âu E03

Xa lộ châu Âu E03 là một trong một loạt các xa lộ ở châu Âu, một phần của mạng lưới đường quốc tế E Liên Hiệp Quốc, chạy từ Cherbourg đến La Rochelle của Pháp.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Xa lộ châu Âu E03 · Xem thêm »

Xã hội tiêu dùng

Hàng hóa và dịch vụ, những đặc trưng của xã hội tiêu dùng Xã hội tiêu dùng là một hình thái xã hội được nhìn nhận trên cơ sở hệ quy chiếu tất cả các mối quan hệ xã hội về hai phạm trù sản xuất và tiêu dùng trong đó hình thái xã hội này đề cao yếu tố tiêu dùng, các hoạt động tiêu thụ, mua sắm, vui chơi, giải trí.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Xã hội tiêu dùng · Xem thêm »

Xóa đói giảm nghèo

Xóa đói giảm nghèo là một chiến lược của chính phủ Việt Nam nhằm giải quyết vấn đề đói nghèo và phát triển kinh tế tại Việt Nam.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Xóa đói giảm nghèo · Xem thêm »

Xung đột Ả Rập-Israel

Cuộc Xung đột Ả Rập-Do Thái (الصراع العربي الإسرائيلي, הסכסוך הישראלי ערבי) là những hành vi thù địch và căng thẳng chính trị đã kéo dài khoảng một thế kỷ.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Xung đột Ả Rập-Israel · Xem thêm »

Xung đột biên giới Campuchia–Thái Lan

Vụ đối đầu biên giới Thái Lan-Campuchia giữa Campuchia và Thái Lan bắt đầu vào tháng 6 năm 2008 là sự gia tăng cường độ mới nhất sau một thế kỷ dài tranh chấp liên quan đến khu đất chung quanh ngôi Đền Preah Vihear xây vào thế kỷ 11, vốn có kiến trúc giống như Ðế Thiên Ðế Thích (Angkor Wat) ở vùng Ðông Bắc Campuchia, nằm giữa huyện Kantharalak (huyện Thái Lan) ở tỉnh Sisaket thuộc Đông Bắc Thái Lan và huyện Choam Khsant ở tỉnh Preah Vihear thuộc miền bắc Campuchia.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Xung đột biên giới Campuchia–Thái Lan · Xem thêm »

Xung đột biên giới Thái Lan-Campuchia 2009

Xung đột biên giới Thái Lan-Campuchia năm 2009 diễn ra trong bối cảnh tranh chấp lãnh thổ giữa Thái Lan và Campuchia.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Xung đột biên giới Thái Lan-Campuchia 2009 · Xem thêm »

Y Bham Enuol

Y Bham Ênuôl Y Bham Enuol (1923-1975), cũng được viết là Y Bhăm Êñuôl, người Ê Đê là người sáng lập và lãnh đạo tổ chức FULRO.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Y Bham Enuol · Xem thêm »

Yasser Arafat

Mohammed Abdel Rahman Abdel Raouf Arafat al-Qudwa al-Husseini (محمد عبد الرؤوف عرفات القدوة الحسيني, 24 tháng 8 năm 1929 – 11 tháng 11 năm 2004), thường được gọi là Yasser Arafat (ياسر عرفات) hay theo kunya của ông Abu Ammar (أبو عمار), là một lãnh đạo Palestine và người được trao Giải Nobel.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Yasser Arafat · Xem thêm »

Yemen

Yemen (phiên âm tiếng Việt: Y-ê-men; اليَمَن), tên chính thức Cộng hòa Yemen (الجمهورية اليمنية), là một quốc gia nằm ở Tây Á, tọa lạc tại Nam bán đảo Ả Rập.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Yemen · Xem thêm »

Yevgeny Maksimovich Primakov

Yevgeny Maksimovich Primakov (Евгений Максимович Примаков), sinh ngày 29 tháng 10 năm 1929 tại Kiev.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Yevgeny Maksimovich Primakov · Xem thêm »

Yom HaShoah

Cờ rủ tại Israel vào ngày kỷ niệm Yom HaZikaron haShoah ve-haGevurah (יום הזיכרון לשואה ולגבורה; "Ngày tưởng niệm nạn nhân Holocaust và những anh hùng"), được biết đến một cách thông tục ở Israel và ngoài nước như Yom HaShoah (יום השואה) và tiếng Anh như Holocaust Remembrance Day (Ngày tưởng niệm nạn nhân Holocaust), hoặc Holocaust Day (Ngày Holocaust), được tổ chức tại Israel là ngày kỷ niệm cho khoảng sáu triệu người Do Thái đã thiệt mạng trong vụ thảm sát Holocaust là một kết quả của các hành động được thực hiện bởi Đức Quốc xã và các đồng minh của họ, và cho cuộc kháng chiến của người Do Thái trong thời kỳ đó.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Yom HaShoah · Xem thêm »

Yuya (YouTuber)

Mariand Castrejon Castañeda (sinh ngày 13 tháng 3 năm 1993), thường được biết đến nhiều hơn với tên Yuya, là một vlog đẹp YouTube người Mexico.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Yuya (YouTuber) · Xem thêm »

Zambia

Cộng hòa Zambia (tiếng Việt: Cộng hòa Dăm-bi-a; tiếng Anh: Republic of Zambia) là một quốc gia Cộng Hòa nằm ở miền Nam châu Phi.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Zambia · Xem thêm »

Zimbabwe

Zimbabwe (tên chính thức là: Cộng hòa Zimbabwe, phát âm: Dim-ba-bu-ê, trước đây từng được gọi là Nam Rhodesia, Cộng hòa Rhodesia và sau đó là Zimbabwe Rhodesia) là một quốc gia không giáp biển nằm ở phía nam lục địa Phi, bị kẹp giữa hai con sông Zambize và Limpopo.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và Zimbabwe · Xem thêm »

1 tháng 1

Ngày 1 tháng 1 là ngày thứ nhất trong lịch Gregory.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và 1 tháng 1 · Xem thêm »

1 tháng 10

Ngày 1 tháng 10 là ngày thứ 274 (275 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và 1 tháng 10 · Xem thêm »

1 tháng 12

Ngày 1 tháng 12 là ngày thứ 335 (336 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và 1 tháng 12 · Xem thêm »

10 tháng 9

Ngày 10 tháng 9 là ngày thứ 253 (254 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và 10 tháng 9 · Xem thêm »

11 tháng 5

Ngày 11 tháng 5 là ngày thứ 131 (132 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và 11 tháng 5 · Xem thêm »

12 tháng 10

Ngày 12 tháng 10 là ngày thứ 285 (286 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và 12 tháng 10 · Xem thêm »

12 tháng 12

Ngày 12 tháng 12 là ngày thứ 346 (347 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và 12 tháng 12 · Xem thêm »

12 tháng 8

Ngày 12 tháng 8 là ngày thứ 224 (225 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và 12 tháng 8 · Xem thêm »

14 tháng 12

Ngày 14 tháng 12 là ngày thứ 348 (349 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và 14 tháng 12 · Xem thêm »

15 tháng 1

Ngày 15 tháng 1 là ngày thứ 15 trong lịch Gregory.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và 15 tháng 1 · Xem thêm »

15 tháng 12

Ngày 15 tháng 12 là ngày thứ 349 (350 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và 15 tháng 12 · Xem thêm »

15 tháng 9

Ngày 15 tháng 9 là ngày thứ 258 (259 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và 15 tháng 9 · Xem thêm »

16 tháng 12

Ngày 16 tháng 12 là ngày thứ 350 (351 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và 16 tháng 12 · Xem thêm »

18 tháng 12

Ngày 18 tháng 12 là ngày thứ 352 (353 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và 18 tháng 12 · Xem thêm »

18 tháng 9

Ngày 18 tháng 9 là ngày thứ 261 (262 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và 18 tháng 9 · Xem thêm »

19 tháng 1

Ngày 19 tháng 1 là ngày thứ 19 trong lịch Gregory.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và 19 tháng 1 · Xem thêm »

1945

1945 là một năm bắt đầu vào ngày Thứ hai trong lịch Gregory.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và 1945 · Xem thêm »

1946

1946 (số La Mã: MCMXLVI) là một năm thường bắt đầu vào thứ Ba trong lịch Gregory.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và 1946 · Xem thêm »

1947

1947 (số La Mã: MCMXLVII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Tư trong lịch Gregory.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và 1947 · Xem thêm »

1948

1948 (số La Mã: MCMXLVIII) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ Năm trong lịch Gregory.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và 1948 · Xem thêm »

1949

1949 (số La Mã: MCMXLIX) là một năm thường bắt đầu vào thứ Bảy trong lịch Gregory.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và 1949 · Xem thêm »

1950

1950 (số La Mã: MCML) là một năm thường bắt đầu vào Chủ Nhật trong lịch Gregory.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và 1950 · Xem thêm »

1951

1951 (số La Mã: MCMLI) là một năm thường bắt đầu vào thứ Hai trong lịch Gregory.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và 1951 · Xem thêm »

1956

1956 (số La Mã: MCMLVI) là một năm nhuận bắt đầu vào Chủ Nhật trong lịch Gregory.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và 1956 · Xem thêm »

1961

1961 (số La Mã: MCMLXI) là một năm thường bắt đầu vào Chủ Nhật trong lịch Gregory.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và 1961 · Xem thêm »

1972

Theo lịch Gregory, năm 1972 (số La Mã: MCMLXXII) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ bảy.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và 1972 · Xem thêm »

1973

Theo lịch Gregory, năm 1973 (số La Mã: MCMLXXIII) là một năm bắt đầu từ ngày thứ hai.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và 1973 · Xem thêm »

1975

Theo lịch Gregory, năm 1975 (số La Mã: MCMLXXV) là năm thường bắt đầu từ ngày Thứ tư.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và 1975 · Xem thêm »

1976

Theo lịch Gregory, năm 1976 (số La Mã: MCMLXXVI) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ năm.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và 1976 · Xem thêm »

1977

Theo lịch Gregory, năm 1977 (số La Mã: MCMLXXVII) là một năm bắt đầu từ ngày thứ bảy.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và 1977 · Xem thêm »

1978

Theo lịch Gregory, năm 1978 (số La Mã: MCMLXXVIII) là một năm bắt đầu từ ngày Chủ nhật.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và 1978 · Xem thêm »

1979

Theo lịch Gregory, năm 1979 (số La Mã: MCMLXXIX) là một năm bắt đầu từ ngày thứ hai.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và 1979 · Xem thêm »

1981

Theo lịch Gregory, năm 1981 (số La Mã: MCMLXXXI) là một năm bắt đầu từ ngày thứ năm.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và 1981 · Xem thêm »

1982

Theo lịch Gregory, năm 1982 (số La Mã: MCMLXXXII) là một năm bắt đầu từ ngày thứ sáu.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và 1982 · Xem thêm »

1983

Theo lịch Gregory, năm 1983 (số La Mã: MCMLXXXIII) là một năm bắt đầu từ ngày thứ bảy.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và 1983 · Xem thêm »

1987

Theo lịch Gregory, năm 1987 (số La Mã: MCMLXXXVII) là một năm bắt đầu từ ngày thứ năm.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và 1987 · Xem thêm »

1988

Theo lịch Gregory, năm 1900 TCN (số La Mã: MCMLXXXVIII) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ 6.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và 1988 · Xem thêm »

1990

Theo lịch Gregory, năm 1990 (số La Mã: MCMXC) là một năm bắt đầu từ ngày thứ hai.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và 1990 · Xem thêm »

1993

Theo lịch Gregory, năm 1993 (số La Mã: MCMXCIII) là một năm bắt đầu từ ngày thứ sáu.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và 1993 · Xem thêm »

1994

Theo lịch Gregory, năm 1994 (số La Mã: MCMXCIV) là một năm bắt đầu từ ngày thứ bảy.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và 1994 · Xem thêm »

1999

Theo lịch Gregory, năm 1999 (số La Mã: MCMXCIX) là một năm bắt đầu từ ngày thứ sáu.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và 1999 · Xem thêm »

2 tháng 3

Ngày 2 tháng 3 là ngày thứ 61 (62 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và 2 tháng 3 · Xem thêm »

20 tháng 10

Ngày 20 tháng 10 là ngày thứ 293 (294 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và 20 tháng 10 · Xem thêm »

20 tháng 12

Ngày 20 tháng 12 là ngày thứ 354 (355 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và 20 tháng 12 · Xem thêm »

20 tháng 7

Ngày 20 tháng 7 là ngày thứ 201 (202 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và 20 tháng 7 · Xem thêm »

20 tháng 9

Ngày 20 tháng 9 là ngày thứ 263 (264 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và 20 tháng 9 · Xem thêm »

2000

Theo lịch Gregory, năm 2000 (số La Mã: MM) là năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ Bảy.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và 2000 · Xem thêm »

2001

2001 (số La Mã: MMI) là một năm thường bắt đầu vào thứ hai trong lịch Gregory.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và 2001 · Xem thêm »

2002

2002 (số La Mã: MMII) là một năm thường bắt đầu vào thứ ba trong lịch Gregory.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và 2002 · Xem thêm »

2003

2003 (số La Mã: MMIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ tư trong lịch Gregory.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và 2003 · Xem thêm »

2004

2004 (số La Mã: MMIV) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ năm trong lịch Gregory.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và 2004 · Xem thêm »

2007

2007 (số La Mã: MMVII) là một năm thường bắt đầu vào ngày thứ hai trong lịch Gregory.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và 2007 · Xem thêm »

2009

2009 (số La Mã: MMIX) là một năm bắt đầu vào ngày thứ năm trong lịch Gregory.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và 2009 · Xem thêm »

2014

Năm 2014 là một năm thường, bắt đầu vào ngày Thứ Tư trong lịch Gregory.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và 2014 · Xem thêm »

2015

Năm 2015 (số La Mã: MMXV) là một năm thường bắt đầu vào ngày thứ năm trong lịch Gregory hay một năm thường bắt đầu vào thứ Hai của lịch Julius chậm hơn 11 ngày.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và 2015 · Xem thêm »

2017

Năm 2017 (số La Mã: MMXVII) là một năm bắt đầu vào ngày chủ nhật.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và 2017 · Xem thêm »

21 tháng 3

Ngày 21 tháng 3 là ngày thứ 80 trong mỗi năm thường (ngày thứ 81 trong mỗi năm nhuận).

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và 21 tháng 3 · Xem thêm »

23 tháng 4

Ngày 23 tháng 4 là ngày thứ 113 trong mỗi năm thường (ngày thứ 114 trong mỗi năm nhuận).

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và 23 tháng 4 · Xem thêm »

24 tháng 4

Ngày 24 tháng 4 là ngày thứ 114 trong mỗi năm dương lịch thường (ngày thứ 115 trong mỗi năm nhuận).

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và 24 tháng 4 · Xem thêm »

25 tháng 4

Ngày 25 tháng 4 là ngày thứ 115 trong mỗi năm dương lịch thường (ngày thứ 116 trong mỗi năm nhuận).

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và 25 tháng 4 · Xem thêm »

26 tháng 6

Ngày 26 tháng 6 là ngày thứ 177 (178 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và 26 tháng 6 · Xem thêm »

28 tháng 6

Ngày 28 tháng 6 là ngày thứ 179 (180 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và 28 tháng 6 · Xem thêm »

28 tháng 7

Ngày 28 tháng 7 là ngày thứ 209 (210 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và 28 tháng 7 · Xem thêm »

29 tháng 4

Ngày 29 tháng 4 là ngày thứ 119 trong mỗi năm thường (ngày thứ 120 trong mỗi năm nhuận).

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và 29 tháng 4 · Xem thêm »

3 tháng 5

Ngày 3 tháng 5 là ngày thứ 123 (124 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và 3 tháng 5 · Xem thêm »

30 tháng 11

Ngày 30 tháng 11 là ngày thứ 334 (335 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và 30 tháng 11 · Xem thêm »

4 tháng 12

Ngày 4 tháng 12 là ngày thứ 338 (339 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và 4 tháng 12 · Xem thêm »

5 Dòng Kẻ

5 Dòng Kẻ là tên một nhóm nhạc nữ đến từ Hà Nội, Việt Nam.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và 5 Dòng Kẻ · Xem thêm »

6000 United Nations

6000 United Nations (1987 UN) là một tiểu hành tinh vành đai chính được phát hiện ngày 27 tháng 10 năm 1987 bởi Poul Jensen ở Brorfelde.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và 6000 United Nations · Xem thêm »

8 tháng 3

Ngày 8 tháng 3 là ngày thứ 67 trong mỗi năm thường (ngày thứ 68 trong mỗi năm nhuận).

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và 8 tháng 3 · Xem thêm »

8 tháng 6

Ngày 8 tháng 6 là ngày thứ 159 (160 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và 8 tháng 6 · Xem thêm »

9 tháng 12

Ngày 9 tháng 12 là ngày thứ 343 (344 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Liên Hiệp Quốc và 9 tháng 12 · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

LHQ, Liên Hiệp quốc, Liên Hợp Quốc, Liên Hợp quốc, Liên hiệp Quốc, Liên hiệp quốc, Liên hợp Quốc, Liên hợp quốc, Tổ chức Liên Hiệp Quốc, UN, United Nations.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »