Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Kỷ Than đá

Mục lục Kỷ Than đá

Kỷ Than Đá, kỷ Thạch Thán hay Kỷ Cacbon (Carboniferous) là một đơn vị phân chia chính trong niên đại địa chất, kéo dài từ khi kết thúc kỷ Devon, vào khoảng 359,2 ± 2,5 triệu năm trước (Ma) tới khi bắt đầu kỷ Permi vào khoảng 299,0 ± 0,8 triệu năm trước (theo ICS, 2004).

114 quan hệ: Acanthodes (cá), Akmonistion, Amphibamus, Amusium, Araeoscelida, Archaeothyris, Arthropleura, Avalonia, Đà Nẵng, Đại Cổ sinh, Đại dương Paleo-Tethys, Đại dương Proto-Tethys, Đại dương Rheic, Đại dương Ural, Đại Trung sinh, Đảo Belkovsky, Đức, Địa chất đá phiến dầu, Địa chất học, Động vật có màng ối, Động vật lưỡng cư, Động vật Một cung bên, Động vật nửa dây sống, Ôxy, Bọ cánh cứng, Bộ Chân đều, Bộ Thủy phỉ, Biến đổi khí hậu, Brachydectes, Capetus (lưỡng cư), Cá da phiến, Cây thân gỗ, Côn trùng, Chuồn chuồn ngô, Cimmeria (lục địa), Cladistia, Cosmos: A Spacetime Odyssey, Danh sách các vườn quốc gia tại Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland, Danh sách di sản thế giới tại Canada, Danh sách thực vật thời tiền sử, Dromiacea, Dương xỉ hạt, Echiura, Edaphosaurus, Exopterygota, Gián, Hệ (địa tầng), Hoa Nam (lục địa), Huệ biển, Hylonomus, ..., Kazakhstania, Kỷ băng hà, Kỷ Cryogen, Kỷ Devon, Kỷ Permi, Kiến tạo sơn Ural, Laurasia, Lịch sử địa chất của oxy, Lịch sử địa chất Việt Nam, Lịch sử tiến hóa của thực vật, Lịch trình tiến hóa của sự sống, Lớp Đuôi kiếm, Lớp Bạch quả, Lớp Cá vây thùy, Lớp Cỏ tháp bút, Lớp Dương xỉ cành, Lớp Mặt thằn lằn, Lớp Thú, Lớp Thủy phỉ, Lepospondyli, Meganeura, Nam Lĩnh, Nấm, Ngành Bạch quả, Ngành Dương xỉ, Ngành Rêu, Ngành Tay cuộn, Ngành Thông, Ngành Thạch tùng, Nhện, Niên đại địa chất, Oestocephalidae, Oestocephalus, Osteolepiformes, Pangaea, Peak District, Phân lớp Cá mang tấm, Phân lớp Không cung, Phân thứ bộ Cua, Quả cầu than, Sarawak, Sự kiện tuyệt chủng, Siberi (lục địa), Siderit, Tây Cape, Tầng Assel, Tầng Bashkiria, Tầng Famenne, Tầng Gzhel, Tầng Kasimov, Tầng Moskva, Tầng Serpukhov, Tầng Tournai, Tầng Visé, Temnospondyli, Thành phố trung tâm Cagliari, Thế (địa chất), Thực vật, Thống (địa tầng), Thung lũng trung lưu thượng sông Rhein, Triops, Vịnh Hạ Long, Vườn quốc gia Dartmoor, Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng. Mở rộng chỉ mục (64 hơn) »

Acanthodes (cá)

Acanthodes (nghĩa là cuống gai hay gốc gai) là một chi cá mập gai (Acanthodii) đã tuyệt chủng.

Mới!!: Kỷ Than đá và Acanthodes (cá) · Xem thêm »

Akmonistion

Akmonistion là một chi cá mập tuyệt chủng sống vào đầu kỷ Cacbon.

Mới!!: Kỷ Than đá và Akmonistion · Xem thêm »

Amphibamus

Amphibamus là một chi lưỡng cư Temnospondyli từ Kỷ Cacbon (Pennsylvania giữa) của Châu Âu và Bắc Mỹ.

Mới!!: Kỷ Than đá và Amphibamus · Xem thêm »

Amusium

Amusium là một chi sò nước mặn trong họ Pectinidae thuộc lớp hai mảnh vỏ.

Mới!!: Kỷ Than đá và Amusium · Xem thêm »

Araeoscelida

Araeoscelidia hoặc Araeoscelida là một nhánh các loài bò sát phân lớp hai cung tuyệt chủng bị bóc tách bề ngoài giống như thằn lằn, kéo dài từ cuối Kỷ Than đá đến đầu Kỷ Permi.

Mới!!: Kỷ Than đá và Araeoscelida · Xem thêm »

Archaeothyris

Archaeothryis là một chi động vật một cung bên của họ Ophiacodontidae nó là một trong các chi Synapsida cổ nhất, sống cách nay 306 triệu năm, sinh sống ở Nova Scotia vào kỷ Than Đá.

Mới!!: Kỷ Than đá và Archaeothyris · Xem thêm »

Arthropleura

Arthropleura là một chi Phân ngành Nhiều chân sống vào thời kỳ Kỷ Than đá.

Mới!!: Kỷ Than đá và Arthropleura · Xem thêm »

Avalonia

Các khối đá của khối chính của Avalonia tương ứng với các ranh giới và bờ biển ngày nay nhưng trong các vị trí tương đối của chúng khi chúng ở giai đoạn cuối của kỷ Than đá, trước khi châu Âu và Bắc Mỹ tách nhau ra. Các tên gọi viết bằng tiếng Pháp. Avalonia hay địa thể Avalon là một lục địa nhỏ hay một địa thể mà lịch sử của nó là sự hình thành phần lớn các tầng đá cổ của Tây Âu, miền nam biển Bắc, các phần của Canada và Hoa Kỳ tại vùng duyên hải phía Đại Tây Dương.

Mới!!: Kỷ Than đá và Avalonia · Xem thêm »

Đà Nẵng

Đà Nẵng là một thành phố thuộc trung ương, nằm trong vùng Nam Trung Bộ, Việt Nam, là trung tâm kinh tế, tài chính, chính trị, văn hoá, du lịch, xã hội, giáo dục, đào tạo, khoa học và công nghệ, y tế chuyên sâu của khu vực miền Trung - Tây Nguyên và cả nước.

Mới!!: Kỷ Than đá và Đà Nẵng · Xem thêm »

Đại Cổ sinh

Đại Cổ sinh (tên tiếng Anh: Paleozoic) là một đơn vị phân chia chính trong niên đại địa chất, một trong bốn đại chính.

Mới!!: Kỷ Than đá và Đại Cổ sinh · Xem thêm »

Đại dương Paleo-Tethys

Bản đồ đại dương Paleo-Tethys, khoảng 280 Ma. Đại dương Paleo-Tethys hay đại dương Palaeo-Tethys, đại dương Cổ-Tethys là một đại dương cổ đại trong đại Cổ sinh.

Mới!!: Kỷ Than đá và Đại dương Paleo-Tethys · Xem thêm »

Đại dương Proto-Tethys

Đại dương Proto-Tethys hay đại dương Tiền-Tethys là một đại dương cổ đã tồn tại vào cuối kỷ Ediacara tới kỷ Than đá (khoảng 550 tới 330 Ma).

Mới!!: Kỷ Than đá và Đại dương Proto-Tethys · Xem thêm »

Đại dương Rheic

Nền móng của Avalonia tại châu Âu. Đại dương Rheic là một đại dương trong đại Cổ sinh, nằm giữa.

Mới!!: Kỷ Than đá và Đại dương Rheic · Xem thêm »

Đại dương Ural

Đại dương Ural là một đại dương cổ và nhỏ, nằm giữa Siberia và Baltica.

Mới!!: Kỷ Than đá và Đại dương Ural · Xem thêm »

Đại Trung sinh

Đại Trung sinh (Mesozoic) là một trong ba đại địa chất thuộc thời Phanerozoic (thời Hiển sinh).

Mới!!: Kỷ Than đá và Đại Trung sinh · Xem thêm »

Đảo Belkovsky

Đảo Belkovsky (tiếng Nga: Бельковский остров) là đảo cực tây trong cụm đảo Anzhu của quần đảo Tân Siberi trong biển Laptev.

Mới!!: Kỷ Than đá và Đảo Belkovsky · Xem thêm »

Đức

Đức (Deutschland), tên chính thức là Cộng hòa Liên bang Đức (Bundesrepublik Deutschland), là một nước cộng hòa nghị viện liên bang nằm tại Trung-Tây Âu.

Mới!!: Kỷ Than đá và Đức · Xem thêm »

Địa chất đá phiến dầu

Điểm lộ đá phiến dầu kukersite Ordovician, bắc Estonia. Địa chất đá phiến dầu là một nhánh của khoa học địa chất nghiên cứu về sự thành tạo và thành phần của đá phiến dầu– một loại đá trầm tích hạt mịn chứa kerogen, và thuộc nhóm nhiên liệu giàu chất hữu cơ.

Mới!!: Kỷ Than đá và Địa chất đá phiến dầu · Xem thêm »

Địa chất học

Địa chất học là một nhánh trong khoa học Trái Đất, là môn khoa học nghiên cứu về các vật chất rắn và lỏng cấu tạo nên Trái Đất, đúng ra là nghiên cứu thạch quyển bao gồm cả phần vỏ Trái Đất và phần cứng của manti trên.

Mới!!: Kỷ Than đá và Địa chất học · Xem thêm »

Động vật có màng ối

Động vật có màng ối, tên khoa học Amniota, là một nhóm các động vật bốn chân (hậu duệ của động vật bốn chân tay và động vật có xương sống) có một quả trứng có một màng ối (amnios), một sự thích nghi để đẻ trứng trên đất chứ không phải trong nước như anamniota (bao gồm loài ếch nhái) thường làm.

Mới!!: Kỷ Than đá và Động vật có màng ối · Xem thêm »

Động vật lưỡng cư

Động vật lưỡng cư (danh pháp khoa học: Amphibia) là một lớp động vật có xương sống máu lạnh.

Mới!!: Kỷ Than đá và Động vật lưỡng cư · Xem thêm »

Động vật Một cung bên

Động vật Một cung bên (danh pháp khoa học: Synapsida, nghĩa đen là cung hợp nhất, trước đây được xem là Lớp Một cung bên) còn được biết đến như là Động vật Mặt thú hay Động vật Cung thú (Theropsida), và theo truyền thống được miêu tả như là 'bò sát giống như thú', là một nhóm của động vật có màng ối (nhóm còn lại là lớp Mặt thằn lằn (Sauropsida)) đã phát triển một lỗ hổng (hốc) trong hộp sọ của chúng (hốc thái dương) phía sau mỗi mắt, khoảng 324 triệu năm trước (Ma) vào cuối kỷ Than Đá.

Mới!!: Kỷ Than đá và Động vật Một cung bên · Xem thêm »

Động vật nửa dây sống

Ngành Động vật nửa dây sống (danh pháp khoa học: Hemichordata) là một ngành chứa các động vật miệng thứ sinh giống như giun, sống trong lòng đại dương, nói chung được coi là nhóm có quan hệ họ hàng với động vật da gai (Echinodermata).

Mới!!: Kỷ Than đá và Động vật nửa dây sống · Xem thêm »

Ôxy

Ôxy (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp oxygène /ɔksiʒɛn/),Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.

Mới!!: Kỷ Than đá và Ôxy · Xem thêm »

Bọ cánh cứng

Bọ cánh cứng là nhóm côn trùng với số lượng loài lớn nhất được biết đến.

Mới!!: Kỷ Than đá và Bọ cánh cứng · Xem thêm »

Bộ Chân đều

Bộ Chân đều hay còn gọi là động vật Đẳng túc là một bộ động vật giáp xác.

Mới!!: Kỷ Than đá và Bộ Chân đều · Xem thêm »

Bộ Thủy phỉ

Bộ Thủy phỉ (danh pháp khoa học: Isoetales, trước đây còn được viết là Isoëtales), là một bộ thực vật trong lớp Isoetopsida.

Mới!!: Kỷ Than đá và Bộ Thủy phỉ · Xem thêm »

Biến đổi khí hậu

Biến đổi khí hậu Trái Đất là sự thay đổi của hệ thống khí hậu gồm khí quyển, thủy quyển, sinh quyển, thạch quyển hiện tại và trong tương lai bởi các nguyên nhân tự nhiên và nhân tạo trong một giai đoạn nhất định tính bằng thập kỷ hay hàng triệu năm.

Mới!!: Kỷ Than đá và Biến đổi khí hậu · Xem thêm »

Brachydectes

Brachydectes là một chi tuyệt chủng lysorophian sống từ Kỹ Cacbon.

Mới!!: Kỷ Than đá và Brachydectes · Xem thêm »

Capetus (lưỡng cư)

Capetus là một chi temnospondyli tuyệt chủng từ Cacbon sớm của Cộng hòa Czech.

Mới!!: Kỷ Than đá và Capetus (lưỡng cư) · Xem thêm »

Cá da phiến

Cá da phiến (Placodermi) là một lớp cá có giáp tiền sử, chỉ được biết đến từ các hóa thạch, đã từng sinh sống trong thời gian Hậu Silur tới cuối kỷ Devon.

Mới!!: Kỷ Than đá và Cá da phiến · Xem thêm »

Cây thân gỗ

phải phải Cây là thực vật thân có thớ gỗ sống lâu năm.

Mới!!: Kỷ Than đá và Cây thân gỗ · Xem thêm »

Côn trùng

Côn trùng, hay sâu bọ, là một lớp (sinh vật) thuộc về ngành động vật không xương sống, chúng có bộ xương ngoài làm bằng kitin, cơ thể có ba phần (đầu, ngực và bụng), ba cặp chân, mắt kép và một cặp râu.

Mới!!: Kỷ Than đá và Côn trùng · Xem thêm »

Chuồn chuồn ngô

Chuồn chuồn ngô hay chuồn chuồn chúa là tên gọi phổ thông cho các loài côn trùng thuộc phân bộ Epiprocta, hay theo nghĩa hẹp thuộc cận bộ Anisoptera.

Mới!!: Kỷ Than đá và Chuồn chuồn ngô · Xem thêm »

Cimmeria (lục địa)

Cimmeria là một tiểu lục địa cổ tồn tại vào khoảng 200-300 triệu năm trước.

Mới!!: Kỷ Than đá và Cimmeria (lục địa) · Xem thêm »

Cladistia

Cladistia là một nhánh chứa vài loài cá hiện còn sinh tồn cùng các họ hàng đã tuyệt chủng.

Mới!!: Kỷ Than đá và Cladistia · Xem thêm »

Cosmos: A Spacetime Odyssey

Cosmos: A Spacetime Odyssey (Vũ trụ: Chuyến du hành không-thời gian) là một bộ phim tài liệu khoa học nước Mỹ, được trình chiếu vào năm 2014.

Mới!!: Kỷ Than đá và Cosmos: A Spacetime Odyssey · Xem thêm »

Danh sách các vườn quốc gia tại Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland

Các vườn quốc gia tại Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland được chuyển giao cho mỗi Quốc gia cấu thành Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland theo các chính sách và vị trí thành lập riêng.

Mới!!: Kỷ Than đá và Danh sách các vườn quốc gia tại Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland · Xem thêm »

Danh sách di sản thế giới tại Canada

Dưới đây là Danh sách Di sản thế giới tại Canada.

Mới!!: Kỷ Than đá và Danh sách di sản thế giới tại Canada · Xem thêm »

Danh sách thực vật thời tiền sử

Dưới đây là danh sách (không đầy đủ) những loài thực vật thời tiền s.

Mới!!: Kỷ Than đá và Danh sách thực vật thời tiền sử · Xem thêm »

Dromiacea

Dromiacea là một nhóm cua gồm khoảng 240 loài còn sinh tồn và gần 300 loài đã tuyệt chủng.

Mới!!: Kỷ Than đá và Dromiacea · Xem thêm »

Dương xỉ hạt

Thuật ngữ Pteridospermatophyta (hay "dương xỉ hạt", "dương xỉ có hạt" hoặc "Pteridospermatopsida" hoặc "Pteridospermae") được dùng để chỉ một vài nhóm khác biệt bao gồm các loài thực vật có hạt đã tuyệt chủng (Spermatophyta).

Mới!!: Kỷ Than đá và Dương xỉ hạt · Xem thêm »

Echiura

120px Echiura là một nhóm nhỏ động vật thủy sinh.

Mới!!: Kỷ Than đá và Echiura · Xem thêm »

Edaphosaurus

Edaphosaurus là một chi Pelycosauria phân lớp Không cung sống vào thời Kỷ Than đáVàkỷ Permi.

Mới!!: Kỷ Than đá và Edaphosaurus · Xem thêm »

Exopterygota

Exopterygota hay Hemipterodea là một liên bộ côn trùng thuộc phân lớp Pterygota trong cận lớp Neoptera, chúng có đặc điểm là các con non giống con trưởng thành nhưng đã phát triển cánh ngoài.

Mới!!: Kỷ Than đá và Exopterygota · Xem thêm »

Gián

Gián là một số loài côn trùng thuộc bộ Blattodea mà có thể mang mầm bệnh cho con người.

Mới!!: Kỷ Than đá và Gián · Xem thêm »

Hệ (địa tầng)

Một hệ hay hệ địa tầng trong địa tầng học là đơn vị hỗn hợp lý tưởng của hồ sơ địa chất được tạo ra từ sự kế tiếp của các lớp đá đã trầm lắng xuống cùng nhau trong phạm vi của một khoảng thời gian địa chất tương ứng (một kỷ địa chất), và được sử dụng để xác định niên đại các mẫu vật đối với kỷ địa chất tương ứng đó.

Mới!!: Kỷ Than đá và Hệ (địa tầng) · Xem thêm »

Hoa Nam (lục địa)

Lục địa Hoa Nam hay nền cổ Hoa Nam hoặc nền cổ Dương Tử là một lục địa hay nền cổ cổ đại, bao gồm Nam và Đông nam Trung Quốc (vì thế mà có tên gọi này), một phần Đông Dương và các phần khác của Đông Nam Á như Borneo và các đảo cận kề.

Mới!!: Kỷ Than đá và Hoa Nam (lục địa) · Xem thêm »

Huệ biển

Huệ biển là các loài động vật biển có thuộc lớp Crinoidea của động vật (Echinodermata).

Mới!!: Kỷ Than đá và Huệ biển · Xem thêm »

Hylonomus

Hylonomus (hylo- "rừng" + nomos " ở") là một chi động vật bò sát từng sống cách nay 312 triệu năm vào cuối kỷ Than đá.

Mới!!: Kỷ Than đá và Hylonomus · Xem thêm »

Kazakhstania

Kazakhstania hay còn gọi là Khối Kazakhstan là một khu vực lục địa nhỏ nằm bên trong của châu Á ngày nay.

Mới!!: Kỷ Than đá và Kazakhstania · Xem thêm »

Kỷ băng hà

Vostok trong 400.000 năm qua Kỷ băng hà là một giai đoạn giảm nhiệt độ lâu dài của khí hậu Trái Đất, dẫn tới sự mở rộng của các dải băng lục địa, các dải băng vùng cực và các sông băng trên núi ("sự đóng băng").

Mới!!: Kỷ Than đá và Kỷ băng hà · Xem thêm »

Kỷ Cryogen

Kỷ Cryogen hay kỷ Thành Băng (từ tiếng Hy Lạp cryos nghĩa là "băng" và genesis nghĩa là "sinh ra") là kỷ thứ hai của đại Tân Nguyên Sinh, ngay sau kỷ Tonas và trước kỷ Ediacara.

Mới!!: Kỷ Than đá và Kỷ Cryogen · Xem thêm »

Kỷ Devon

Kỷ Devon (kỷ Đề-vôn) là một kỷ địa chất trong đại Cổ Sinh.

Mới!!: Kỷ Than đá và Kỷ Devon · Xem thêm »

Kỷ Permi

Kỷ Permi là một kỷ địa chất kéo dài từ khoảng 298,9 ± 0,15 triệu năm trước (Ma) tới 252,17 ± 0,06 Ma.

Mới!!: Kỷ Than đá và Kỷ Permi · Xem thêm »

Kiến tạo sơn Ural

Kiến tạo sơn Ural là thuật ngữ để chỉ một chuỗi dài các sự kiện địa chất đã làm nổi lên dãy núi Ural, bắt đầu từ Hậu Than đá và Permi của đại Cổ sinh, khoảng 318-299 và 299-251 triệu năm trước (Ma), và kết thúc với các chuỗi cuối cùng của va chạm lục địa trong kỷ Trias tới đầu kỷ Jura.

Mới!!: Kỷ Than đá và Kiến tạo sơn Ural · Xem thêm »

Laurasia

250px Laurasia là một siêu lục địa đã tồn tại gần đây nhất như là một phần của sự chia tách siêu lục địa Pangaea vào cuối Đại Trung Sinh.

Mới!!: Kỷ Than đá và Laurasia · Xem thêm »

Lịch sử địa chất của oxy

Ga''. Kỳ 1 (3.85–2.45 Ga): Không có O2 trong bầu khí quyển Kỳ 2 (2.45–1.85 Ga): O2 được tạo ra nhưng bị hấp thụ ở đại dương và đất đá đáy biển Kỳ 3 (1.85–0.85 Ga): O2 bắt đầu tích lũy ở đại dương, nhưng bị hấp thụ ở mặt đất Kỳ 4 & 5 (0.85–ngày nay): O2 tích lũy trong khí quyểnHolland, Heinrich D. http://rstb.royalsocietypublishing.org/content/361/1470/903.full.pdf "The oxygenation of the atmosphere and oceans". ''Philosophical Transactions of the Royal Society: Biological Sciences''. Vol. 361. 2006. pp. 903–915. Trong thành phần Trái đất lượng oxy chiếm 30,1% không đủ để oxy hóa các chất khác nên từ khi hình thành lớp vỏ rắn và khí quyển, thì bầu khí quyển của Trái đất không có oxy tự do (O2).

Mới!!: Kỷ Than đá và Lịch sử địa chất của oxy · Xem thêm »

Lịch sử địa chất Việt Nam

Lãnh thổ Việt Nam được chia thành 8 miền địa chất Đông Bắc bộ, Bắc Bắc bộ, Tây Bắc bộ, Bắc Trung bộ, Kontum, Nam Trung bộ và Nam bộ, cực Tây Bắc bộ và Trường Sa-Hoàng Sa.

Mới!!: Kỷ Than đá và Lịch sử địa chất Việt Nam · Xem thêm »

Lịch sử tiến hóa của thực vật

Bào tử vào cuối kỷ Silur. '''Màu lục''': bào tử tetrad. '''Màu xanh dương''': Bào tử có 3 khía;– dạng chữ Y. Các bào tử có đường kính khoảng 30-35 μm Biểu đồ nhánh tiến hóa thực vật Lịch sử tiến hóa của thực vật là kết quả của việc gia tăng sự phức tạp của cấp tiến hóa từ bè tảo qua rêu, thạch tùng, dương xỉ đến thực vật hạt trần và thực vật hạt kín ngày nay.

Mới!!: Kỷ Than đá và Lịch sử tiến hóa của thực vật · Xem thêm »

Lịch trình tiến hóa của sự sống

Sự phát triển lên chi từ vây Lịch trình tiến hóa của sự sống liệt kê những sự kiện lớn trong sự phát triển của sự sống trên Trái Đất.

Mới!!: Kỷ Than đá và Lịch trình tiến hóa của sự sống · Xem thêm »

Lớp Đuôi kiếm

Lớp Đuôi kiếm (danh pháp khoa học: Xiphosura) là một lớp trong phân ngành động vật chân kìm (Chelicerata), xuất hiện từ đầu đại Cổ sinh, bao gồm một lượng lớn các dòng dõi đã tuyệt chủng và chỉ còn 4-5 loài thuộc về họ Sam (Limulidae) còn sinh tồn hiện nay là sam, so (sam nhỏ), sam Mỹ và sam lớn, trong đó tại Việt Nam thường gặp 2 loài là sam và so.

Mới!!: Kỷ Than đá và Lớp Đuôi kiếm · Xem thêm »

Lớp Bạch quả

Lớp Bạch quả (danh pháp khoa học: Ginkgoopsida, đôi khi viết thành Ginkgopsida) là lớp thực vật hạt trần duy nhất của ngành Bạch quả (Ginkgophyta).

Mới!!: Kỷ Than đá và Lớp Bạch quả · Xem thêm »

Lớp Cá vây thùy

Lớp Cá vây thùy (danh pháp khoa học: Sarcopterygii) (từ tiếng Hy Lạp sarx: mập mạp (nhiều thịt) và pteryx: vây) là một lớp cá có vây thùy theo truyền thống, bao gồm cá có phổi và cá vây tay.

Mới!!: Kỷ Than đá và Lớp Cá vây thùy · Xem thêm »

Lớp Cỏ tháp bút

Lớp Mộc tặc hay lớp Cỏ tháp bút (danh pháp khoa học: Equisetopsida, đồng nghĩa Sphenopsida), là một lớp thực vật với các mẫu hóa thạch có niên đại từ kỷ Devon.

Mới!!: Kỷ Than đá và Lớp Cỏ tháp bút · Xem thêm »

Lớp Dương xỉ cành

Lớp Dương xỉ cành hay lớp Quyết cành (danh pháp khoa học: Cladoxylopsida là một nhóm thực vật chỉ được biết đến từ các hóa thạch, được người ta coi là tổ tiên của các loài dương xỉ và mộc tặc. Chúng có một thân cây ở trung tâm và từ trên ngọn tỏa ra vài cành bên. Các hóa thạch của các loài dương xỉ này có niên đại vào khoảng kỷ Devon và kỷ Than Đá, chủ yếu là các thân cây. Phân loại của nhóm này vẫn chưa chắc chắn, nhưng người ta cho rằng nó được chia ra làm hai bộ là Cladoxylales (dương xỉ cành) và Hyeniales (quyết lá tỏa). Các hóa thạch nguyên vẹn của dương xỉ cành có niên đại Trung Devon thuộc chi Wattieza chỉ ra rằng nó là cây thân gỗ, được nhận dạng sớm nhất trong hồ sơ hóa thạch vào năm 2007.

Mới!!: Kỷ Than đá và Lớp Dương xỉ cành · Xem thêm »

Lớp Mặt thằn lằn

Sauropsida hay lớp Mặt thằn lằn là một nhóm động vật có màng ối trong đó bao gồm tất cả các loài bò sát còn sinh tồn, khủng long, chim và chỉ một phần các loài bò sát đã tuyệt chủng (ngoại trừ những loài nào được xếp vào lớp Synapsida).

Mới!!: Kỷ Than đá và Lớp Mặt thằn lằn · Xem thêm »

Lớp Thú

Lớp Thú (danh pháp khoa học: Mammalia, còn được gọi là Động vật có vú hoặc Động vật hữu nhũ) là một nhánh động vật có màng ối nội nhiệt được phân biệt với chim bởi sự xuất hiện của lông mao, ba xương tai giữa, tuyến vú, và vỏ não mới (neocortex, một khu vực của não).

Mới!!: Kỷ Than đá và Lớp Thú · Xem thêm »

Lớp Thủy phỉ

Lớp Thủy phỉ (danh pháp khoa học: Isoetopsida) là tên gọi của một lớp trong ngành Lycopodiophyta.

Mới!!: Kỷ Than đá và Lớp Thủy phỉ · Xem thêm »

Lepospondyli

Lepospondyli là một nhóm động vật bốn chân đa dạng sống từ đầu kỷ Cacbon đến đầu Permi.

Mới!!: Kỷ Than đá và Lepospondyli · Xem thêm »

Meganeura

Meganeura là một loài côn trùng tuyệt chủng từ kỷ Cacbon cách đây khoảng 300 triệu năm trước, nó rất giống và có liên quan đến chuồn chuồn hiện đại.

Mới!!: Kỷ Than đá và Meganeura · Xem thêm »

Nam Lĩnh

Vị trí hệ thống dãy núi Ngũ Lĩnh trên bản đồ Nam Lĩnh (chữ Hán giản thể: 南岭, chữ Hán phồn thể: 南嶺), còn gọi là Ngũ Lĩnh (tiếng Hán: 五岭) là tên loạt dãy núi ở vùng ranh giới các tỉnh Hồ Nam, Giang Tây, Quảng Đông, Quảng Tây của Trung Quốc, ngăn cách vùng Lưỡng Quảng với phần lãnh thổ phía bắc của vùng Giang Nam.

Mới!!: Kỷ Than đá và Nam Lĩnh · Xem thêm »

Nấm

Giới Nấm (tên khoa học: Fungi) bao gồm những sinh vật nhân chuẩn dị dưỡng có thành tế bào bằng kitin (chitin).

Mới!!: Kỷ Than đá và Nấm · Xem thêm »

Ngành Bạch quả

Ngành Bạch quả (danh pháp khoa học: Ginkgophyta) là ngành thực vật hạt trần với lớp duy nhất là lớp Bạch quả (Ginkgoopsida).

Mới!!: Kỷ Than đá và Ngành Bạch quả · Xem thêm »

Ngành Dương xỉ

Ngành Dương xỉ (danh pháp khoa học: Pteridophyta) là một nhóm gồm khoảng 12.000 loàiChapman Arthur D. (2009).

Mới!!: Kỷ Than đá và Ngành Dương xỉ · Xem thêm »

Ngành Rêu

Ngành Rêu là một đơn vị phân loại thực vật gồm các loài thực vật mềm, có kích thước 1–10 cm, dù có một số loài lớn hơn như ''Dawsonia'', cây rêu cao nhất có thể lên đến 50 cm.

Mới!!: Kỷ Than đá và Ngành Rêu · Xem thêm »

Ngành Tay cuộn

Một trong số những ngành động vật quan trọng, xuất hiện sớm trên trái đất: Brachiopoda- tay cuộn là nhóm động vật không xương sống quan trọng nhất đại cổ sinh Sự cực thịnh của ngành tay cuộn ở giai đoạn hóa thạch (khoảng 7000 loài) nhưng hiện nay chỉ còn một số ít ở các đại dương.

Mới!!: Kỷ Than đá và Ngành Tay cuộn · Xem thêm »

Ngành Thông

Ngành Thông (danh pháp khoa học: Pinophyta) nhiều tài liệu tiếng Việt cũ còn gọi là ngành Hạt trần (Gymnospermae), gồm các loài cây thân gỗ lớn hoặc nhỡ, ít khi là cây bụi hoặc dây leo thân g. Lá hình vảy, hình kim, hình dải, ít khi hình quạt, hình trái xoan hoặc hình lông chim.

Mới!!: Kỷ Than đá và Ngành Thông · Xem thêm »

Ngành Thạch tùng

Ngành Thạch tùng hay ngành Thông đất (danh pháp hai phần: Lycopodiophyta, còn gọi là Lycophyta) là một nhóm thực vật có mạch trong giới thực vật.

Mới!!: Kỷ Than đá và Ngành Thạch tùng · Xem thêm »

Nhện

Nhện là một bộ động vật săn mồi, không xương sống thuộc lớp hình nhện; cơ thể chỉ có hai phần, tám chân, miệng không hàm nhai, không cánh - cùng lớp Arachnid với bọ cạp, ve bét....

Mới!!: Kỷ Than đá và Nhện · Xem thêm »

Niên đại địa chất

Niên đại địa chất Trái Đất và lịch sử hình thành sự sống 4,55 tỉ năm Niên đại địa chất được sử dụng bởi các nhà địa chất và các nhà khoa học khác để miêu tả thời gian và quan hệ của các sự kiện đã diễn ra trong lịch sử Trái Đất.

Mới!!: Kỷ Than đá và Niên đại địa chất · Xem thêm »

Oestocephalidae

Oestocephalidae là một họ aïstopod lepospondyl tuyệt chủng từ kỷ Cacbon muộn.

Mới!!: Kỷ Than đá và Oestocephalidae · Xem thêm »

Oestocephalus

Oestocephalus là một chi động vật lưỡng cư lepospondyli tuyệt chủng sống vào kỷ Cacbon.

Mới!!: Kỷ Than đá và Oestocephalus · Xem thêm »

Osteolepiformes

Osteolepiformes là một nhóm cá vây thùy tiền sử xuất hiện lần đầu tiên vào kỷ Devon.

Mới!!: Kỷ Than đá và Osteolepiformes · Xem thêm »

Pangaea

Pangaea (từ tiếng Hy Lạp, có nghĩa là "toàn bộ đất đai") được Bách khoa Toàn thư Việt Nam gọi là Toàn Lục Địa, là siêu lục địa đã từng tồn tại trong đại Trung Sinh (Mesozoic) thuộc liên đại Hiển Sinh, trước khi quá trình trôi dạt lục địa tách nó ra thành các lục địa.

Mới!!: Kỷ Than đá và Pangaea · Xem thêm »

Peak District

Peak District là một vùng cao ở Anh ở cuối phía nam dãy Pennines.

Mới!!: Kỷ Than đá và Peak District · Xem thêm »

Phân lớp Cá mang tấm

Phân lớp Cá mang tấm (danh pháp khoa học: Elasmobranchii) là một phân lớp của cá sụn (Chondrichthyes) bao gồm nhiều loại cá có tên gọi chung là cá đuối, cá đao và cá mập.

Mới!!: Kỷ Than đá và Phân lớp Cá mang tấm · Xem thêm »

Phân lớp Không cung

Phân lớp Không cung (danh pháp khoa học: Anapsida) là một nhóm động vật có màng ối (Amniota) với hộp sọ không có hốc thái dương gần thái dương.

Mới!!: Kỷ Than đá và Phân lớp Không cung · Xem thêm »

Phân thứ bộ Cua

Phân thứ bộ Cua hay cua thực sự (danh pháp khoa học: Brachyura) là nhóm chứa các loài động vật giáp xác, thân rộng hơn bề dài, mai mềm, mười chân có khớp, hai chân trước tiến hóa trở thành hai càng, vỏ xương bọc ngoài thịt, phần bụng nằm bẹp dưới hoàn toàn được che bởi phần ngực.

Mới!!: Kỷ Than đá và Phân thứ bộ Cua · Xem thêm »

Quả cầu than

Quả cầu than là dạng hóa thạch của những sinh vật có chứa nhiều canxi.

Mới!!: Kỷ Than đá và Quả cầu than · Xem thêm »

Sarawak

Sarawak là một trong hai bang của Malaysia nằm trên đảo Borneo (cùng với Sabah).

Mới!!: Kỷ Than đá và Sarawak · Xem thêm »

Sự kiện tuyệt chủng

Sự kiện tuyệt chủng (hay còn được biết đến là tuyệt chủng hàng loạt, sự kiện cấp tuyệt chủng (extinction-level event, ELE), hay khủng hoảng sinh học) là sự suy giảm rõ rệt mức độ phong phú và đa dạng các loài sinh vật lớn (không phải vi sinh vật).

Mới!!: Kỷ Than đá và Sự kiện tuyệt chủng · Xem thêm »

Siberi (lục địa)

Siberi là một nền (vùng im lìm) nằm tại tâm của khu vực Siberi của Nga ngày nay.

Mới!!: Kỷ Than đá và Siberi (lục địa) · Xem thêm »

Siderit

Siderit (tiếng Anh: Siderite) là một khoáng vật chứa thành phần sắt cacbonat (FeCO3).

Mới!!: Kỷ Than đá và Siderit · Xem thêm »

Tây Cape

Tây Cape (tiếng Anh: Western Cape) là một tỉnh ở tây nam của Nam Phi.

Mới!!: Kỷ Than đá và Tây Cape · Xem thêm »

Tầng Assel

Tầng Assel là một tầng động vật thuộc thế Cisural (hay Hạ Permi) của kỷ Permi trong đại Cổ Sinh của liên đại Hiển Sinh, kéo dài từ khoảng 299±0,8 triệu năm trước (Ma) tới 294,6±0,8 Ma.

Mới!!: Kỷ Than đá và Tầng Assel · Xem thêm »

Tầng Bashkiria

Tầng Bashkiria là tầng động vật đầu tiên trong số bốn tầng của thế Pennsylvania trong kỷ Than Đá.

Mới!!: Kỷ Than đá và Tầng Bashkiria · Xem thêm »

Tầng Famenne

Tầng Famenne là một trong hai tầng động vật thuộc thế Hậu Devon.

Mới!!: Kỷ Than đá và Tầng Famenne · Xem thêm »

Tầng Gzhel

Tầng Gzhel là tầng động vật cuối cùng trong số bốn tầng của thế Pennsylvania trong kỷ Than Đá.

Mới!!: Kỷ Than đá và Tầng Gzhel · Xem thêm »

Tầng Kasimov

Tầng Kasimov là tầng động vật thứ ba trong số bốn tầng của thế Pennsylvania trong kỷ Than Đá.

Mới!!: Kỷ Than đá và Tầng Kasimov · Xem thêm »

Tầng Moskva

Tầng Moskva là tầng động vật thứ hai trong số bốn tầng thuộc thế Pennsylvania của kỷ Than Đá.

Mới!!: Kỷ Than đá và Tầng Moskva · Xem thêm »

Tầng Serpukhov

Tầng Serpukhov là tầng động vật cuối cùng trong ba tầng thuộc thế Mississippi của kỷ Than Đá.

Mới!!: Kỷ Than đá và Tầng Serpukhov · Xem thêm »

Tầng Tournai

Tầng Tournai là một trong ba tầng động vật thuộc thế Mississippi của kỷ Than Đá.

Mới!!: Kỷ Than đá và Tầng Tournai · Xem thêm »

Tầng Visé

Tầng Visé là một trong ba tầng động vật trong thế Mississippi của kỷ Than Đá.

Mới!!: Kỷ Than đá và Tầng Visé · Xem thêm »

Temnospondyli

Temnospondyli (từ tiếng Hy Lạp τέμνειν (temnein, "cắt") và σπόνδυλος (spondylos, "xương sống")) là một bộ đa dạng động vật bốn chân, thường được coi là động vật lưỡng cư nguyên thủy, phát triển mạnh trên toàn thế giới vào thời gian kỷ Cacbon, kỷ Permi và kỷ Trias.

Mới!!: Kỷ Than đá và Temnospondyli · Xem thêm »

Thành phố trung tâm Cagliari

Thành phố trung tâm Cagliari (Città metropolitana di Cagliari) thuộc vùng Sardegna, Ý. Thủ phủ là thành phố Cagliari và có 17 comuni.

Mới!!: Kỷ Than đá và Thành phố trung tâm Cagliari · Xem thêm »

Thế (địa chất)

Trong địa chất học, một thế hay một thế địa chất là một đơn vị thời gian địa chất, phân chia các kỷ địa chất thành các khoảng thời gian nhỏ hơn, thường là vài chục triệu năm, dựa trên các sự kiện quan trọng diễn ra đối với lịch sử Trái Đất trong kỷ này.

Mới!!: Kỷ Than đá và Thế (địa chất) · Xem thêm »

Thực vật

Thực vật là những sinh vật có khả năng tạo cho mình chất dinh dưỡng từ những hợp chất vô cơ đơn giản và xây dựng thành những phần tử phức tạp nhờ quá trình quang hợp, diễn ra trong lục lạp của thực vật.

Mới!!: Kỷ Than đá và Thực vật · Xem thêm »

Thống (địa tầng)

Một thống hay thống địa tầng trong địa tầng học là đơn vị hỗn hợp lý tưởng của hồ sơ địa chất được tạo ra từ sự kế tiếp của các lớp đá đã trầm lắng xuống cùng nhau trong phạm vi của một khoảng thời gian địa chất tương ứng (một thế địa chất), và được sử dụng để xác định niên đại các mẫu vật đối với thế địa chất tương ứng đó.

Mới!!: Kỷ Than đá và Thống (địa tầng) · Xem thêm »

Thung lũng trung lưu thượng sông Rhein

Bản đồ khu vực Đồng bằng trung lưu và thượng lưu sông Rhein. Thung lũng trung lưu thượng sông Rhein (Oberes Mittelrheintal) hay còn có tên Rhine Gorge là một phần kéo dài dọc theo sông Rhine từ Koblenz đến Bingen thuộc Đức, với chiều dài khoảng 65 km.

Mới!!: Kỷ Than đá và Thung lũng trung lưu thượng sông Rhein · Xem thêm »

Triops

Triops là một chi nhỏ động vật giáp xác trong bộ Notostraca (tôm nòng nọc).

Mới!!: Kỷ Than đá và Triops · Xem thêm »

Vịnh Hạ Long

Vịnh Hạ Long (vịnh nơi rồng đáp xuống) là một vịnh nhỏ thuộc phần bờ tây vịnh Bắc Bộ tại khu vực biển Đông Bắc Việt Nam, bao gồm vùng biển đảo thuộc thành phố Hạ Long, thành phố Cẩm Phả và một phần huyện đảo Vân Đồn của tỉnh Quảng Ninh.

Mới!!: Kỷ Than đá và Vịnh Hạ Long · Xem thêm »

Vườn quốc gia Dartmoor

Vườn quốc gia Dartmoor là một vùng đồng hoang ở miền nam Devon, Anh. Nó bao phủ diện tích .

Mới!!: Kỷ Than đá và Vườn quốc gia Dartmoor · Xem thêm »

Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng

Đường sông Son dẫn tới cửa hang, tấp nập thuyền chở khách du lịch. Vườn quốc gia Phong Nha-Kẻ Bàng là một vườn quốc gia tại huyện Bố Trạch, và Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình, cách thành phố Đồng Hới khoảng 50 km về phía Tây Bắc, cách thủ đô Hà Nội khoảng 500 km về phía nam.

Mới!!: Kỷ Than đá và Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Carboniferous, Kỷ Cacbon, Kỷ Carbon, Kỷ Than Đá, Kỷ Thạch Thán, Kỉ Than Đá.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »