Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Tải về
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Kỷ Jura

Mục lục Kỷ Jura

Kỷ Jura là một kỷ trong niên đại địa chất kéo dài từ khoảng 200 triệu năm trước, khi kết thúc kỷ Tam điệp tới khoảng 146 triệu năm trước, khi bắt đầu kỷ Phấn trắng (Creta).

214 quan hệ: Aardonyx, Abrictosaurus, Alborz, Allochem, Allosaurus, Amphicoelias, Andes, Anpơ, Antrodemus, Archaeodontosaurus, Archaeopteryx, Aristonectidae, Asthenoceras, Atlantica, Avalonia, Đá cacbonat, Đá hạt, Đại dương Paleo-Tethys, Đại dương Tethys, Đại Trung sinh, Đức, Địa chất đá phiến dầu, Động vật Một cung bên, Âu-Mỹ (lục địa), Baltica, Barapasaurus, Barosaurus, Bình Nhưỡng, Bò sát gai lưng, Bò sát răng thú, Bạch quả, Bờ biển kỷ Jura, Bồn trũng Cửu Long, Bồn trũng Nam Côn Sơn, Bộ Á tuế, Bộ Bạch quả, Bộ Cá cháo biển, Bộ Cá chình điện, Bộ Cá da trơn, Bộ Cá mập nguyên thủy, Bộ Cá vây cung, Bộ Cánh gân, Bộ Cánh lợp, Bộ Cánh vẩy, Bộ Có đuôi, Bộ Không chân, Bellubrunnus, Biển Bắc, Biển canxit, Brachiosaurus, ..., Camarasaurus, Canxit, Castorocauda lutrasimilis, Cá mập Greenland, Cá nhám mang xếp, Công viên kỷ Jura, Cầu tự nhiên Hazarchishma, Cổ sinh vật học, Ceratosauria, Cetiosauridae, Chilesaurus, Chim, Cimmeria (lục địa), Compsognathus, Coniopterygidae, Coptoclavidae, Cryolophosaurus ellioti, Cryptoclididae, Culicomorpha, Cyatheaceae, Danh sách các Tượng đài Quốc gia Hoa Kỳ, Danh sách loài được mô tả năm 2016, Danh sách thực vật thời tiền sử, Devon, Dilophosauridae, Dilophosaurus, Dimorphodon, Diplodocus, Dorset, Dromaeosauridae, Dromaeosaurinae, Dromiacea, Eocaecilia micropodia, Epidexipteryx, Eudmetoceras, Euhoploceras, Eusociality, Eutheria, Evaporit, Fruitafossor, Giác long két, Giáp long đuôi chùy, Giáp long xương kết, Giraffatitan, Gondwana, Guanlong, Halit, Hải Tiêu, Họ Ếch chân nhẵn, Họ Bách tán, Họ Bạch quả, Họ Cá vây cung, Họ Cóc bà mụ, Họ Lông cu li, Họ Uyển long, Henri Fontaine, Herbstosaurus, Hesperosaurus, Heterodontosaurus, Hoa Nam (lục địa), Huệ biển, Hydrorion, Ichthyosaurus, Jura, Jura Muộn, Jura Sớm, Juramaia, Kỷ Creta, Kỷ Trias, Kentrosaurus, Khủng long, Khủng long đầu diềm, Khủng long đuôi cứng, Khủng long bọc giáp, Khủng long chân thú, Khủng long chân thằn lằn, Khủng long mặt sừng, Khu vực dãy núi Greater Blue, Kiến tạo sơn Cimmeria, Kiến tạo sơn Ural, La Pacana, Laurentia, Lịch sử địa chất Trái Đất, Lớp Đuôi kiếm, Lớp Bạch quả, Leedsichthys, Leiopelma, Liên họ Khủng long bạo chúa, Limusaurus, Lương long cổ dài, Mamenchisaurus, Mammaliaformes, Marl, Mảng Bắc Mỹ, Mảng Cimmeria, Mẫu gốc, Megalosauridae, Megalosaurus, Mesangiospermae, Microcleidus, Morganucodon, Multituberculata, Núi Haku, Ngành Bạch quả, Niên đại địa chất, Nova Scotia, Omeisaurus, Ooid, Opluridae, Pangaea, Patagosaurus, Phân bộ Kỳ giông, Phân bộ Rùa cổ ẩn, Phân lớp Cá mang tấm, Phân thứ bộ Cua, Plants vs. Zombies 2, Plectreuridae, Plesiosauridae, Plesiosaurus, Pliosauroidea, Pseudorhina, Pterodactylus antiquus, Quái vật biển, Rắn, Rhamphorhynchus, San hô, Sauropterygia, Sự kiện tuyệt chủng, Sự kiện tuyệt chủng kỷ Creta-Paleogen, Sự kiện tuyệt chủng Kỷ Trias–Jura, Shunosaurus, Siberi (lục địa), Spondylus gaederopus, Stegocephalia, Supersaurus, Tachiraptor, Tatenectes, Tảo silic, Tầng Rhaetian, Thú tiền sử, Thằn lằn đầu rắn, Thằn lằn cổ rắn, Thế (địa chất), Thế Oligocen, Thực vật, Thực vật có hoa, Thực vật có phôi, Theria, Thyreophora, Tianchisaurus, Tiểu long, Torvosaurus, Trầm tích học, Trữ lượng đá phiến dầu, Trinidad và Tobago, Trung Jura, Vieraella, Vườn quốc gia Big Bend, Vườn quốc gia Gargano, Vườn quốc gia hồ Plitvice, Vườn quốc gia Ichkeul, Wellnhoferia, Yizhousaurus, Zemlya Frantsa-Iosifa. Mở rộng chỉ mục (164 hơn) »

Aardonyx

Aardonyx (tiếng Afrikaans: Aard, "đất" + tiếng Hy Lạp, onux, "móng tay, móng vuốt") là một chi prosauropoda trong họ Plateosauridae.

Mới!!: Kỷ Jura và Aardonyx · Xem thêm »

Abrictosaurus

Abrictosaurus (là một chi khủng long thuộc họ Heterodontosauridae sống vào thời kỳ kỷ Jura tại nơi ngày nay là châu Phi. Nó là động vật ăn thực vật hoặc ăn tạp đi bằng hai chân nhỏ, dài khoảng 1.2 mét (4 ft), và nặng gần 45 kg (100 pound).

Mới!!: Kỷ Jura và Abrictosaurus · Xem thêm »

Alborz

Núi Damavand, ngọn núi cao nhất Iran, nằm trong dãy núi Alborz. Alborz (tiếng Ba Tư: البرز), còn được viết như là Alburz hay Elburz, là một dãy núi ở miền bắc Iran, kéo dài từ biên giới với Armenia theo hướng tây bắc-đông nam, ở phía nam biển Caspi (biển Mazandaran) rồi chạy theo hướng tây-đông tới giáp khu vực biên giới với Turkmenistan và Afghanistan.

Mới!!: Kỷ Jura và Alborz · Xem thêm »

Allochem

Ooids trên bề mặt của đá vôi; Thành hệ Carmel (Giữa kỷ Jura) ở miền nam Utah, Hoa Kỳ. Hạt lớn nhất có đường kính 1,0 mm Allochem là một thuật ngữ được Robert Folk sử dụngFolk R. L. (1959) Practical petrographic classification of limestones. để mô tả "các hạt" có thể nhận ra trong đá cacbonat.

Mới!!: Kỷ Jura và Allochem · Xem thêm »

Allosaurus

Allosaurus là một chi khủng long theropoda sống cách ngày nay 155 tới 150 triệu năm trước vào cuối kỷ Jura (Kimmeridgian tới đầu TithonianTurner, C.E. and Peterson, F., (1999). "Biostratigraphy of dinosaurs in the Upper Jurassic Morrison Formation of the Western Interior, U.S.A." Pp. 77–114 in Gillette, D.D. (ed.), Vertebrate Paleontology in Utah. Utah Geological Survey Miscellaneous Publication 99-1.). Tên "Allosaurus" nghĩa là "thằn lằn khác lạ".

Mới!!: Kỷ Jura và Allosaurus · Xem thêm »

Amphicoelias

Amphicoelias (là một từ bắt nguồn từ tiếng Hy Lạp, có nghĩa là "hai mặt lõm", αμφι, amphi: " ở hai bên", và κοιλος, koilos: "rỗng, lõm"; tạm dịch là: Khủng long hai khoang rỗng) là một chi trong siêu họ Diplodocoidea, phân thứ bộ Khủng long chân thằn lằn (Sauropoda), là một chi khủng long ăn thực vật và bao gồm A. fragillimus, được coi là con khủng long lớn nhất mọi thời đại từng được phát hiện.

Mới!!: Kỷ Jura và Amphicoelias · Xem thêm »

Andes

Dãy Andes (Quechua: Anti(s)) là dãy núi dài nhất thế giới, gồm một chuỗi núi liên tục chạy dọc theo bờ tây lục địa Nam Mỹ.

Mới!!: Kỷ Jura và Andes · Xem thêm »

Anpơ

Anpơ (tiếng Pháp: Alps, tiếng Đức:Alpen, tiếng Ý:Alpi là một trong những dãy núi lớn nhất, dài nhất châu Âu, kéo dài từ Áo, Ý và Slovenia ở phía Đông, chạy qua Ý, Thụy Sĩ, Liechtenstein và Đức tới Pháp ở phía Tây. Dãy núi được hình thành hơn hàng trăm triệu năm khi các mảng châu Phi và Á-Âu đâm hút nhau. Sự va chạm làm cho các đá trầm tích biển nâng lên bởi các hoạt động đứt gãy và uốn nếp hình thành nên những ngọn núi cao như Mont Blanc và Matterhorn. Mont Blanc kéo dài theo ranh giới của Pháp-Ý, và với độ cao nên là ngọn núi cao nhất dãy Anpơ. Sứ thần Phạm Phú Thứ triều Tự Đức nhà Nguyễn nhân chuyến đi sang Âu châu năm 1863 có nhắc đến rặng núi này và phiên âm là Ân Lô Bi.

Mới!!: Kỷ Jura và Anpơ · Xem thêm »

Antrodemus

Antrodemus là một chi khủng long theropoda bị nghi ngờ sống vào cuối kỷ Jura tại thành hệ Morrison của Middle Park, Colorado.

Mới!!: Kỷ Jura và Antrodemus · Xem thêm »

Archaeodontosaurus

Archaeodontosaurus ("thằn lằn cổ đại có răng") là một chi khủng long chân thằn lằn, chúng xuất hiện từ kỷ Jura.

Mới!!: Kỷ Jura và Archaeodontosaurus · Xem thêm »

Archaeopteryx

--> Archaeopteryx là một chi khủng long giống chim chuyển tiếp giữa khủng long có lông và chim hiện đại.

Mới!!: Kỷ Jura và Archaeopteryx · Xem thêm »

Aristonectidae

Aristonectidae là một họ ít được biết đến của plesiosaurs niên đại từ kỷ Jura và kỷ Phấn trắng.

Mới!!: Kỷ Jura và Aristonectidae · Xem thêm »

Asthenoceras

Asthenoceras là một chi động vật thân mềm chân đầu nhỏ sống ở giữa kỷ Jura, vỏ hình đĩa dẹt, trơn láng, có đường thân khai và gờ cứng.

Mới!!: Kỷ Jura và Asthenoceras · Xem thêm »

Atlantica

Atlantica là một lục địa cổ.

Mới!!: Kỷ Jura và Atlantica · Xem thêm »

Avalonia

Các khối đá của khối chính của Avalonia tương ứng với các ranh giới và bờ biển ngày nay nhưng trong các vị trí tương đối của chúng khi chúng ở giai đoạn cuối của kỷ Than đá, trước khi châu Âu và Bắc Mỹ tách nhau ra. Các tên gọi viết bằng tiếng Pháp. Avalonia hay địa thể Avalon là một lục địa nhỏ hay một địa thể mà lịch sử của nó là sự hình thành phần lớn các tầng đá cổ của Tây Âu, miền nam biển Bắc, các phần của Canada và Hoa Kỳ tại vùng duyên hải phía Đại Tây Dương.

Mới!!: Kỷ Jura và Avalonia · Xem thêm »

Đá cacbonat

Những hạt ooid cacbonat trên bề mặt của đá vôi; hệ Carmel (giữa kỷ Jura) miền nam Utah, Mỹ. Đường kính lớn nhất là 1.0 mm. Đá cacbonat là một loại đá trầm tích, bao gồm chủ yếu là khoáng vật cacbonat. Hai loại chính là đá vôi, bao gồm canxit hay aragonit (khác nhau cấu hình tinh thể của CaCO3) và dolostone, cấu tạo từ khoáng chất dolomite (CaMg(CO3)2).

Mới!!: Kỷ Jura và Đá cacbonat · Xem thêm »

Đá hạt

Lát mỏng của đá hạt với các hóa thạch ooid; thành hệ Carmel giữa Kỷ Jura, miền nam Utah, Hoa Kỳ. Đá hạt (thành hệ Brassfield gần Fairborn, Ohio, Mỹ). Hạt là các mảnh vỡ huệ biển. Theo bảng phân loại Dunham, đá hạt là đá trầm tích cacbonat kết cấu hạt không chứa micrit.

Mới!!: Kỷ Jura và Đá hạt · Xem thêm »

Đại dương Paleo-Tethys

Bản đồ đại dương Paleo-Tethys, khoảng 280 Ma. Đại dương Paleo-Tethys hay đại dương Palaeo-Tethys, đại dương Cổ-Tethys là một đại dương cổ đại trong đại Cổ sinh.

Mới!!: Kỷ Jura và Đại dương Paleo-Tethys · Xem thêm »

Đại dương Tethys

Pha đầu tiên trong hình thành đại dương Tethys: Biển Tethys (đầu tiên) chia Pangaea thành hai siêu lục địa là Laurasia và Gondwana. Biển Tethys hay đại dương Tethys là một đại dương trong đại Trung Sinh nằm giữa hai lục địa là Gondwana và Laurasia trước khi xuất hiện Ấn Độ Dương.

Mới!!: Kỷ Jura và Đại dương Tethys · Xem thêm »

Đại Trung sinh

Đại Trung sinh (Mesozoic) là một trong ba đại địa chất thuộc thời Phanerozoic (thời Hiển sinh).

Mới!!: Kỷ Jura và Đại Trung sinh · Xem thêm »

Đức

Đức (Deutschland), tên chính thức là Cộng hòa Liên bang Đức (Bundesrepublik Deutschland), là một nước cộng hòa nghị viện liên bang nằm tại Trung-Tây Âu.

Mới!!: Kỷ Jura và Đức · Xem thêm »

Địa chất đá phiến dầu

Điểm lộ đá phiến dầu kukersite Ordovician, bắc Estonia. Địa chất đá phiến dầu là một nhánh của khoa học địa chất nghiên cứu về sự thành tạo và thành phần của đá phiến dầu– một loại đá trầm tích hạt mịn chứa kerogen, và thuộc nhóm nhiên liệu giàu chất hữu cơ.

Mới!!: Kỷ Jura và Địa chất đá phiến dầu · Xem thêm »

Động vật Một cung bên

Động vật Một cung bên (danh pháp khoa học: Synapsida, nghĩa đen là cung hợp nhất, trước đây được xem là Lớp Một cung bên) còn được biết đến như là Động vật Mặt thú hay Động vật Cung thú (Theropsida), và theo truyền thống được miêu tả như là 'bò sát giống như thú', là một nhóm của động vật có màng ối (nhóm còn lại là lớp Mặt thằn lằn (Sauropsida)) đã phát triển một lỗ hổng (hốc) trong hộp sọ của chúng (hốc thái dương) phía sau mỗi mắt, khoảng 324 triệu năm trước (Ma) vào cuối kỷ Than Đá.

Mới!!: Kỷ Jura và Động vật Một cung bên · Xem thêm »

Âu-Mỹ (lục địa)

Âu-Mỹ (tiếng Anh: Euramerica) hay Laurussia, lục địa cổ màu đỏ hay lục địa cổ cát kết màu đỏ là một siêu lục địa nhỏ hình thành vào kỷ Devon khi các nền cổ Laurentia, Baltica và Avalonia va chạm vào nhau (thuộc kiến tạo sơn Caledonia).

Mới!!: Kỷ Jura và Âu-Mỹ (lục địa) · Xem thêm »

Baltica

Baltica là thềm lục địa gần phía tây bắc Eurasia.

Mới!!: Kỷ Jura và Baltica · Xem thêm »

Barapasaurus

Barapasaurus là một chi khủng long từ tầng đá đầu kỷ Jura của Ấn Đ. Loài duy nhất là B. tagorei.

Mới!!: Kỷ Jura và Barapasaurus · Xem thêm »

Barosaurus

Barosaurus; là một chi khủng long khổng lồ, đuôi dài, cổ dài, là loài khủng long ăn thực vật liên quan chặt chẽ và là họ hàng với Diplodocus.

Mới!!: Kỷ Jura và Barosaurus · Xem thêm »

Bình Nhưỡng

Bình Nhưỡng (Tiếng Triều Tiên: 평양, Romanja Quốc ngữ: Pyongyang, phát âm) là thủ đô và thành phố lớn nhất của Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên.

Mới!!: Kỷ Jura và Bình Nhưỡng · Xem thêm »

Bò sát gai lưng

Rhynchocephalia là một bộ bò sát giống thằn lằn chỉ có 1 chi (Sphenodon) và 2 loài còn sinh tồn.

Mới!!: Kỷ Jura và Bò sát gai lưng · Xem thêm »

Bò sát răng thú

Theriodontia (nghĩa là "răng thú", ý muốn nói tới răng giống như răng thú nhiều hơn), là nhóm chính thứ ba của bộ Therapsida.

Mới!!: Kỷ Jura và Bò sát răng thú · Xem thêm »

Bạch quả

Bạch quả (tên khoa học: Ginkgo biloba; 銀杏 trong tiếng Trung, tức là ngân hạnh hay 白果 là bạch quả), là loài cây thân gỗ duy nhất còn sinh tồn trong chi Ginkgo, họ Ginkgoaceae.

Mới!!: Kỷ Jura và Bạch quả · Xem thêm »

Bờ biển kỷ Jura

Jurassic Coast là các vách đá dọc theo Dorset và bờ biển Đông Devon, trải dài trên 200 km gần như là liên tục.

Mới!!: Kỷ Jura và Bờ biển kỷ Jura · Xem thêm »

Bồn trũng Cửu Long

Bồn trũng Cửu Long hay Bể Cửu Long hoặc Bể trầm tích Cửu Long là một bồn trầm tích được lấp đầy bởi các vật liệu trầm tích Kainozoi với bề dày trầm tích tại trung tâm khoảng 7–8 km.

Mới!!: Kỷ Jura và Bồn trũng Cửu Long · Xem thêm »

Bồn trũng Nam Côn Sơn

Bồn trũng Nam Côn Sơn hay còn gọi là bể Nam Côn Sơn là một bồn trũng lớn có diện tích khoảng 100.000 km², nằm ở thềm lục địa Nam Việt Nam.

Mới!!: Kỷ Jura và Bồn trũng Nam Côn Sơn · Xem thêm »

Bộ Á tuế

Bộ Á tuế (danh pháp khoa học: Bennettitales) là một bộ thực vật có hạt đã tuyệt chủng, lần đầu tiên xuất hiện trong kỷ Trias và bị tuyệt chủng vào cuối kỷ Phấn trắngSpeer Brian R., 2000.

Mới!!: Kỷ Jura và Bộ Á tuế · Xem thêm »

Bộ Bạch quả

Bộ Bạch quả (danh pháp khoa học: Ginkgoales) là bộ thực vật hạt trần nằm trong lớp Bạch quả (Ginkgoopsida).

Mới!!: Kỷ Jura và Bộ Bạch quả · Xem thêm »

Bộ Cá cháo biển

Bộ Cá cháo biển (danh pháp khoa học: Elopiformes) là một bộ cá vây tia, bao gồm cá cháo biển và cá cháo lớn, cũng như một số nhánh cá tuyệt chủng.

Mới!!: Kỷ Jura và Bộ Cá cháo biển · Xem thêm »

Bộ Cá chình điện

Gymnotiformes là một bộ cá vây tia thường được gọi là cá dao Tân thế giới hoặc cá dao Nam Mỹ.

Mới!!: Kỷ Jura và Bộ Cá chình điện · Xem thêm »

Bộ Cá da trơn

Bộ Cá da trơn hay bộ Cá nheo (danh pháp khoa học: Siluriformes) là một bộ cá rất đa dạng trong nhóm cá xương.

Mới!!: Kỷ Jura và Bộ Cá da trơn · Xem thêm »

Bộ Cá mập nguyên thủy

Cá mập nguyên thủy (Hexanchiformes) bao gồm các loại cá mập nguyên thủy, cổ xưa nhất.

Mới!!: Kỷ Jura và Bộ Cá mập nguyên thủy · Xem thêm »

Bộ Cá vây cung

Bộ Cá vây cung (danh pháp khoa học: Amiiformes) là một bộ cá vây tia nguyên thủy.

Mới!!: Kỷ Jura và Bộ Cá vây cung · Xem thêm »

Bộ Cánh gân

Bộ Cánh gân (tên khoa học Neuroptera) là một bộ côn trùng.

Mới!!: Kỷ Jura và Bộ Cánh gân · Xem thêm »

Bộ Cánh lợp

Embioptera hay bọ chân dệt là một bộ côn trùng bao gồm các loài côn trùng sống chủ yếu ở vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới, chúng được xếp vào phân lớp Pterygota.

Mới!!: Kỷ Jura và Bộ Cánh lợp · Xem thêm »

Bộ Cánh vẩy

Bộ Cánh vẩy (danh pháp khoa học: Lepidoptera) là một bộ lớn trong lớp côn trùng, bao gồm cả bướm và ngài.

Mới!!: Kỷ Jura và Bộ Cánh vẩy · Xem thêm »

Bộ Có đuôi

Bộ Có đuôi (danh pháp khoa học: Caudata), là một bộ gồm khoảng 655 loài lưỡng cư còn sinh tồn, bộ ngày gồm cácc loài kỳ giông, sa giông và cá sóc.

Mới!!: Kỷ Jura và Bộ Có đuôi · Xem thêm »

Bộ Không chân

Bộ Không chân (danh pháp khoa học: Gymnophiona) là một bộ động vật lưỡng cư trông bề ngoài rất giống như giun đất hoặc rắn.

Mới!!: Kỷ Jura và Bộ Không chân · Xem thêm »

Bellubrunnus

Bellubrunnus là một chi (có nghĩa là cái đẹp của Brun trong tiếng Latin) thằn lằn có cánh Rhamphorhynchidae từ cuối kỷ Jura (giai đoạn Kimmeridgia) ở miền nam nước Đức.

Mới!!: Kỷ Jura và Bellubrunnus · Xem thêm »

Biển Bắc

Bắc Hải hay Biển Bắc (trước đây còn có tên gọi là Đại dương Đức - German Ocean) là một vùng biển phía bắc Đại Tây Dương.

Mới!!: Kỷ Jura và Biển Bắc · Xem thêm »

Biển canxit

Sự thay đổi luân phiên giữa biển canxit và biển aragonit qua niên đại địa chất. Biển canxit là biển có canxit chứa ít magiê là kết tủa canxi cacbonat vô cơ chính.

Mới!!: Kỷ Jura và Biển canxit · Xem thêm »

Brachiosaurus

Brachiosaurus (phát âm) là một chi khủng long sauropoda sống cuối kỷ Jura ở thành hệ Morrison của Bắc Mỹ.

Mới!!: Kỷ Jura và Brachiosaurus · Xem thêm »

Camarasaurus

Camarasaurus (tạm dịch là khủng long có khoang rỗng, do có những phần rỗng bên trong đốt sống (καμαρα/kamarat theo tiếng Hy Lạp cổ là phòng có mái vòm, và σαυρος/sauros là thằn lằn), là một chi động vật ăn cỏ bốn chân thuộc cận bộ Sauropoda.

Mới!!: Kỷ Jura và Camarasaurus · Xem thêm »

Canxit

Crystal structure of calcite Canxit (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp calcite /kalsit/),Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.

Mới!!: Kỷ Jura và Canxit · Xem thêm »

Castorocauda lutrasimilis

Castorocauda lutrasimilis (còn gọi là "hải ly kỷ Jura") là tên gọi khoa học của một loài động vật nhỏ, họ hàng sống bán thủy sinh của thú sống vào giữa kỷ Jura, khoảng 164 triệu năm trước, tìm thấy trong các trầm tích đáy hồ của lớp Đạo Hổ Câu (có thể là thành viên của thành hệ Cửu Long Sơn) tại huyện Ninh Thành, Xích Phong, Nội Mông Cổ.

Mới!!: Kỷ Jura và Castorocauda lutrasimilis · Xem thêm »

Cá mập Greenland

Cá mập Greenland (danh pháp khoa học: Somniosus microcephalus), còn có tên Inuit là eqalussuaq, là một loài cá mập bản địa của các vùng nước Bắc Đại Tây Dương xung quanh Greenland và Iceland.

Mới!!: Kỷ Jura và Cá mập Greenland · Xem thêm »

Cá nhám mang xếp

Cá nhám mang xếp (tên khoa học Chlamydoselachus anguineus) là một loài cá mập thuộc chi Chlamydoselachus, họ Chlamydoselachidae.

Mới!!: Kỷ Jura và Cá nhám mang xếp · Xem thêm »

Công viên kỷ Jura

Công viên kỷ Jura (tên gốc tiếng Anh: Jurassic Park) là phim điện ảnh phiêu lưu khoa học viễn tưởng của Mỹ năm 1993 do Steven Spielberg đạo diễn và Kathleen Kennedy cùng Gerald R. Molen phụ trách sản xuất.

Mới!!: Kỷ Jura và Công viên kỷ Jura · Xem thêm »

Cầu tự nhiên Hazarchishma

Cầu tự nhiên Hazarchishma (پل طبیعی هزارچشمه) là một kiến trúc tự nhiên nằm ở miền trung Afghanistan, và là cầu tự nhiên lớn thứ 12 thế giớiWildlife Conservation Society (2011, March 30).

Mới!!: Kỷ Jura và Cầu tự nhiên Hazarchishma · Xem thêm »

Cổ sinh vật học

Cổ sinh vật học là một ngành khoa học nghiên cứu lịch sử phát triển của sự sống trên Trái Đất, về các loài động vật và thực vật cổ xưa, dựa vào các hóa thạch tìm được, là các chứng cứ về sự tồn tại của chúng được bảo tồn trong đá.

Mới!!: Kỷ Jura và Cổ sinh vật học · Xem thêm »

Ceratosauria

Ceratosauria là một nhóm khủng long thuộc phân bộ khủng long Theropoda được định nghĩa là tất cả các loài Theropoda có cùng một tổ tiên chung gần với Ceratosaurus hơn là với chim.

Mới!!: Kỷ Jura và Ceratosauria · Xem thêm »

Cetiosauridae

Cetiosauridae (kình long) là một họ khủng long chân thằn lằn (Sauropoda).

Mới!!: Kỷ Jura và Cetiosauridae · Xem thêm »

Chilesaurus

Chilesaurus là một chi khủng long chân thú ăn thực vật.

Mới!!: Kỷ Jura và Chilesaurus · Xem thêm »

Chim

Chim (danh pháp khoa học: Aves) là tập hợp các loài động vật có xương sống, máu nóng, đi đứng bằng hai chân, có mỏ, đẻ trứng, có cánh, có lông vũ và biết bay (phần lớn).

Mới!!: Kỷ Jura và Chim · Xem thêm »

Cimmeria (lục địa)

Cimmeria là một tiểu lục địa cổ tồn tại vào khoảng 200-300 triệu năm trước.

Mới!!: Kỷ Jura và Cimmeria (lục địa) · Xem thêm »

Compsognathus

Compsognathus (Tiếng Hy Lạp kompsos/κομψός; "thanh lịch" hay "thanh nhã", và gnathos/γνάθος; "hàm") là một chi khủng long ăn thịt đi đứng bằng hai chân.

Mới!!: Kỷ Jura và Compsognathus · Xem thêm »

Coniopterygidae

Coniopterygidae là một họ côn trùng có cánh trong bộ Cánh gân (Neuroptera).

Mới!!: Kỷ Jura và Coniopterygidae · Xem thêm »

Coptoclavidae

Coptoclavidae là một họ bọ cánh cứng đã tuyệt chủng trong phân bộ Adephaga.

Mới!!: Kỷ Jura và Coptoclavidae · Xem thêm »

Cryolophosaurus ellioti

Cryolophosaurus (hay; "CRY-oh-loaf-oh-SAWR-us") là một chi Theropoda lớn với chỉ một loài được biết tới, Cryolophosaurus ellioti, sống vào thời kỳ đầu kỷ Jura ở nơi ngày nay là Nam Cực.

Mới!!: Kỷ Jura và Cryolophosaurus ellioti · Xem thêm »

Cryptoclididae

Cryptoclididae là một họ plesiosaurs có kích thước trung bình tồn tại từ giữa kỷ Jura tới đầu kỷ Phấn Trắng.

Mới!!: Kỷ Jura và Cryptoclididae · Xem thêm »

Culicomorpha

Culicomorpha là một cận bộ của Nematocera.

Mới!!: Kỷ Jura và Culicomorpha · Xem thêm »

Cyatheaceae

Cyatheaceae là một họ dương xỉ thân gỗ, bao gồm các loài dương xỉ có thân cao nhất trên thế giới với chiều cao lên đến 20m.

Mới!!: Kỷ Jura và Cyatheaceae · Xem thêm »

Danh sách các Tượng đài Quốc gia Hoa Kỳ

Hoa Kỳ có 108 khu vực được gọi là tượng đài quốc gia.

Mới!!: Kỷ Jura và Danh sách các Tượng đài Quốc gia Hoa Kỳ · Xem thêm »

Danh sách loài được mô tả năm 2016

Danh sách các loài sinh vật được mô tả chính thức năm 2016 xếp theo thời gian công bố trên các tạp chí khoa học.

Mới!!: Kỷ Jura và Danh sách loài được mô tả năm 2016 · Xem thêm »

Danh sách thực vật thời tiền sử

Dưới đây là danh sách (không đầy đủ) những loài thực vật thời tiền s.

Mới!!: Kỷ Jura và Danh sách thực vật thời tiền sử · Xem thêm »

Devon

Thành phố Plymouth, Torbay. Devon (phát âm / dɛvən /) là một hạt lớn ở Tây Nam nước Anh.

Mới!!: Kỷ Jura và Devon · Xem thêm »

Dilophosauridae

Dilophosauridae (Khủng long mào kép) là một họ khủng long ăn thịt, từng phân bố rộng rãi.

Mới!!: Kỷ Jura và Dilophosauridae · Xem thêm »

Dilophosaurus

Dilophosaurus (hay); là một chi khủng long theropoda, nó sống vào đầu kỷ Jura, khoảng 193 triệu năm trước.

Mới!!: Kỷ Jura và Dilophosaurus · Xem thêm »

Dimorphodon

Dimorphodon là một chi thằn lằn bay sống vào đầu kỷ Jura, nó được đặt tên bởi nhà cổ sinh vật học Richard Owen năm 1859.

Mới!!: Kỷ Jura và Dimorphodon · Xem thêm »

Diplodocus

Diplodocus (hay) là một chi khủng long thuộc cận bộ Sauropoda và họ Diplodocidae, sống ở miền Tây Bắc Mỹ ngày nay vào cuối kỷ Jura.

Mới!!: Kỷ Jura và Diplodocus · Xem thêm »

Dorset

Dorset (phát âm / dɔrsɨt /) (hoặc cổ xưa là Dorsetshire), là một hạt ở Tây Nam nước Anh, bên bờ eo biển Anh.

Mới!!: Kỷ Jura và Dorset · Xem thêm »

Dromaeosauridae

Dromaeosauridae là một họ khủng long theropoda giống chim.

Mới!!: Kỷ Jura và Dromaeosauridae · Xem thêm »

Dromaeosaurinae

Dromaeosaurinae là một phân họ của họ Dromaeosauridae.

Mới!!: Kỷ Jura và Dromaeosaurinae · Xem thêm »

Dromiacea

Dromiacea là một nhóm cua gồm khoảng 240 loài còn sinh tồn và gần 300 loài đã tuyệt chủng.

Mới!!: Kỷ Jura và Dromiacea · Xem thêm »

Eocaecilia micropodia

Eocaecilia micropodia là một loài đã tuyệt chủng thuộc bộ Không chân, chúng sống vào kỷ Jura sớm ở Arizona, Hoa Kỳ.

Mới!!: Kỷ Jura và Eocaecilia micropodia · Xem thêm »

Epidexipteryx

Epidexipteryx ("phô diễn lông vũ") là một chi khủng long Paraves nhỏ, được biết tới từ một mẫu vật hóa thạch tại Institute of Vertebrate Paleontology and Paleoanthropology ở Bắc Kinh.

Mới!!: Kỷ Jura và Epidexipteryx · Xem thêm »

Eudmetoceras

Eudmetoceras là một chi động vật thân mềm (cephalopods) đã tuyệt chủng, nó thuộc lớp Cúc đá (ammonites).

Mới!!: Kỷ Jura và Eudmetoceras · Xem thêm »

Euhoploceras

Euhoploceras là một chi động vật thân mềm (cephalopods) đã tuyệt chủng, nó thuộc lớp Cúc đá (ammonites).

Mới!!: Kỷ Jura và Euhoploceras · Xem thêm »

Eusociality

Gò mối: mối phát triển tính xã hội trong kỷ Jura cách đây hơn 145 triệu năm. Eusociality (từ tiếng Hy Lạp: εὖ eu "tốt" và "xã hội"), tạm dịch "xã hội cao" hoặc "cộng đồng cao", là dạng tổ chức xã hội đặc biệt và cao nhất của động vật xã hội, như một số loài mối, kiến, ong, chuột dũi trụi lông,...

Mới!!: Kỷ Jura và Eusociality · Xem thêm »

Eutheria

Eutheria (từ Hy Lạp ευ-, eu- "chắc chắn/thật sự" và θηρίον, thērion "thú" tức "thú thật sự") là một trong hai nhánh của lớp thú với các thành viên còn sinh tồn đã phân nhánh trong đầu kỷ Creta hoặc có lẽ vào cuối kỷ Jura.

Mới!!: Kỷ Jura và Eutheria · Xem thêm »

Evaporit

Một hòn cuội phủ halit bay hết hơi nước từ biển Chết, Israel. Evaporit là trầm tích khoáng vật hòa tan trong nước, được tạo ra từ sự bay hơi của nước bề mặt.

Mới!!: Kỷ Jura và Evaporit · Xem thêm »

Fruitafossor

Fruitafossor là một chi động vật có vú ăn mối đặc hữu của Bắc Mỹ vào cuối kỷ Jura (155.7—150.8 triệu năm trước. Được mô tả được dựa trên một bộ xương hoàn chỉnh một cách đáng ngạc nhiên của một động vật cỡ sóc chuột. Nó được phát hiện vào ngày 31 tháng 3 năm 2005, ở Fruita, Colorado. Nó giống với tatu (hay thú ăn kiến) và có thể cùng một cách ăn côn trùng với tatu (hay thú ăn kiến) hiện nay. Các đặc điểm của bộ xương cho thấy Fruitafossor không liên quan đến tatu, thú ăn kiến, hay bất kỳ nhóm động vật hiện đại nào.

Mới!!: Kỷ Jura và Fruitafossor · Xem thêm »

Giác long két

Psittacosaurus (tiếng Hy Lạp nghĩa là "thằn lằn vẹt") là một chi ceratopsia thuộc họ Psittacosauridae sống vào đầu kỷ Phấn Trắng, ở châu Á ngày nay, khoảng 123-100 triệu năm trước.

Mới!!: Kỷ Jura và Giác long két · Xem thêm »

Giáp long đuôi chùy

Ankylosaurid là một họ của khủng long bọc giáp đã xuất hiện 125 triệu năm trước (cùng với một họ của Ankylosauria, họ Nodosauridae) và tuyệt chủng 65 triệu năm trước trong Sự kiện tuyệt chủng kỷ Creta-Paleogen.

Mới!!: Kỷ Jura và Giáp long đuôi chùy · Xem thêm »

Giáp long xương kết

''Edmontonia'' in Royal Tyrrell Museum of Palaeontology Nodosauridae là một họ khủng long ankylosauria, sống từ đầu kỷ Jura tới cuối kỷ Creta, chúng từng sống ở nơi mà ngày nay là Bắc Mỹ, châu Á, Nam Cực và Châu Âu.

Mới!!: Kỷ Jura và Giáp long xương kết · Xem thêm »

Giraffatitan

Giraffatitan, nghĩa là "hươu cao cổ khổng lồ", là một chi Sauropoda thuộc họ Brachiosauridae sống vào cuối kỷ Jura (Kimmeridgia-Tithonia).

Mới!!: Kỷ Jura và Giraffatitan · Xem thêm »

Gondwana

Pangea tách ra thành hai siêu lục địa nhỏ, Laurasia và Gondwana Sự trôi dạt của các lục địa Siêu lục địa ở phía nam địa cầu Gondwana bao gồm phần lớn các khối đất đá tạo ra các lục địa ngày nay của bán cầu nam, bao gồm châu Nam Cực, Nam Mỹ, châu Phi, Madagascar, Ấn Độ, bán đảo Arabia, Úc-New Guinea và New Zealand.

Mới!!: Kỷ Jura và Gondwana · Xem thêm »

Guanlong

Guanlong wucaii (tiếng Trung: 五彩冠龍, Ngũ Thái Quan Long, có nghĩa là "Rồng có mào năm màu") là một loài khủng long chân thú thuộc siêu họ Tyrannosauroidea sống ở Trung Quốc ngày nay vào Hậu kỷ Jura, khoảng 160 triệu năm trước, khoảng 92 triệu năm trước khi một hậu duệ của nó là Tyrannosaurus xuất hiện.

Mới!!: Kỷ Jura và Guanlong · Xem thêm »

Halit

Halit là một loại khoáng vật của natri clorua (NaCl), hay còn gọi là thạch diêm hoặc đá muối.

Mới!!: Kỷ Jura và Halit · Xem thêm »

Hải Tiêu

Đảo Hải Tiêu, còn gọi là Đồng đảo hay Thái Bạ tiêu, là một nhóm các hòn đảo đá nằm ở đông bắc quần đảo Chu San, hiện nằm dưới sự quản lý của trấn Thặng Sơn, huyện Thặng Tứ, thành phố Chu San, tỉnh Chiết Giang, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Kỷ Jura và Hải Tiêu · Xem thêm »

Họ Ếch chân nhẵn

Họ Ếch chân nhẵn hay họ Ếch nguyên thủy New Zealand và Bắc Mỹ (danh pháp khoa học: Leiopelmatidae) là một họ ếch nhái thuộc về phân bộ Archaeobatrachia.

Mới!!: Kỷ Jura và Họ Ếch chân nhẵn · Xem thêm »

Họ Bách tán

Họ Bách tán (danh pháp khoa học: Araucariaceae) là một họ rất cổ trong số các nhóm thực vật quả nón.

Mới!!: Kỷ Jura và Họ Bách tán · Xem thêm »

Họ Bạch quả

Họ Bạch quả (danh pháp khoa học: Ginkgoaceae) là họ thực vật hạt trần duy nhất còn có loài sinh tồn của bộ Bạch quả (Ginkgoales).

Mới!!: Kỷ Jura và Họ Bạch quả · Xem thêm »

Họ Cá vây cung

Họ Cá vây cung (danh pháp khoa học: Amiidae) là một họ cá vây tia nguyên thủy.

Mới!!: Kỷ Jura và Họ Cá vây cung · Xem thêm »

Họ Cóc bà mụ

Họ Cóc bà mụ hay họ Cóc lưỡi tròn (danh pháp khoa học: Alytidae, đồng nghĩa: Discoglossidae, nghĩa là cóc lưỡi tròn) là một họ cóc nguyên thủy, với tên gọi phổ biến cho các loài là cóc bà mụ hay cóc lưỡi tròn. Chúng là bản địa của châu Âu và Tây Bắc Phi. Họ này chỉ bao gồm 2 chi là Alytes và Discoglossus. Chi thứ nhất chứa các loài lưỡng cư trông giống như cóc thật sự nhiều hơn và có thể tìm thấy trên cạn. Chi thứ hai có lớp da nhẵn nhụi hơn và trông giống như ếch nhiều hơn, ưa thích môi trường nước. Tất cả các loài trong họ này đều có nòng nọc cư trú và bơi lội trong nước.

Mới!!: Kỷ Jura và Họ Cóc bà mụ · Xem thêm »

Họ Lông cu li

Họ Lông cu li, danh pháp khoa học Dicksoniaceae, còn được gọi là họ Kim mao, họ Dương xỉ vỏ trai, họ Cẩu tích, là một họ dương xỉ nhiệt đới, cận nhiệt đới và khí hậu ôn hòa ấm.

Mới!!: Kỷ Jura và Họ Lông cu li · Xem thêm »

Họ Uyển long

Họ Uyển long (danh pháp khoa học: Brachiosauridae) là một họ khủng long Sauropda thuộc siêu họ Macronaria, có các chi như Brachiosaurus, Giraffatitan, v.v. Chúng ăn cỏ, cổ dài, có các chân trước dài hơn các chân sau – tên gọi xuất phát từ tiếng Hy Lạp là "thằn lằn tay".

Mới!!: Kỷ Jura và Họ Uyển long · Xem thêm »

Henri Fontaine

Henri Fontaine (sinh năm 1924 tại Normandie, Pháp) là một nhà truyền giáo Giáo hội Công giáo Rôma người Pháp.

Mới!!: Kỷ Jura và Henri Fontaine · Xem thêm »

Herbstosaurus

Herbstosaurus là một chi thằn lằn có cánh sống vào thời kỳ kỷ Jura, tại nơi ngày nay là Argentina.

Mới!!: Kỷ Jura và Herbstosaurus · Xem thêm »

Hesperosaurus

Hesperosaurus là một chi khủng long ăn cỏ sống vào thời kỳ Kimmeridgia đến Tithonia của kỷ Jura (khoảng 150 triệu năm trước), hóa thạch được tìm thấy ở bang Wyoming tại Hoa Kỳ.

Mới!!: Kỷ Jura và Hesperosaurus · Xem thêm »

Heterodontosaurus

Heterodontosaurus (nghĩa là "thằn lằn có nhiều răng khác nhau") là một chi khủng long chân chim nhỏ ăn cỏ sống vào khoảng 190 triệu năm TCN (thời kỳ Tiền Jura) tại Nam Phi.

Mới!!: Kỷ Jura và Heterodontosaurus · Xem thêm »

Hoa Nam (lục địa)

Lục địa Hoa Nam hay nền cổ Hoa Nam hoặc nền cổ Dương Tử là một lục địa hay nền cổ cổ đại, bao gồm Nam và Đông nam Trung Quốc (vì thế mà có tên gọi này), một phần Đông Dương và các phần khác của Đông Nam Á như Borneo và các đảo cận kề.

Mới!!: Kỷ Jura và Hoa Nam (lục địa) · Xem thêm »

Huệ biển

Huệ biển là các loài động vật biển có thuộc lớp Crinoidea của động vật (Echinodermata).

Mới!!: Kỷ Jura và Huệ biển · Xem thêm »

Hydrorion

Restoration Skull Hydrorion (có nghĩa là "thợ săn dưới nước") là một chi plesiosauria đã tuyệt chủng.

Mới!!: Kỷ Jura và Hydrorion · Xem thêm »

Ichthyosaurus

Ichthyosaurus (có nguồn gốc từ Hy Lạp ιχθυς / ichthys có nghĩa là 'cá' và σαυρος / sauros có nghĩa là 'thằn lằn') là một chi của thằn lằn cá từ Kỷ Trias và Kỷ Jura sớm của Châu Âu và Châu Á.

Mới!!: Kỷ Jura và Ichthyosaurus · Xem thêm »

Jura

Jura là một danh từ có thể dùng để chỉ.

Mới!!: Kỷ Jura và Jura · Xem thêm »

Jura Muộn

Jura Muộn là thế thứ ba trong kỷ Jura, ứng với niên đai địa chất từ 161.2 ± 4.0 to 145.5 ± 4.0 triệu năm trước (Ma),được lưu giữ trong các địa tầng Thượng Jura.

Mới!!: Kỷ Jura và Jura Muộn · Xem thêm »

Jura Sớm

Zion Canyon bao gồm các thành hệ của Jura sớm (từ trên xuống): Thành hệ Kayenta và Sa thạch Navajo lớn. Jura sớm (trong phân vị địa tầng tương ứng với Hạ Jura) là thế sớm nhất trong số ba thế của kỷ Jura.

Mới!!: Kỷ Jura và Jura Sớm · Xem thêm »

Juramaia

Juramaia là một loài thú tiền sử đã bị tuyệt chủng thuộc nhóm động vật có vú Eutheria, chúng được phát hiện từ từ trầm tích muộn của kỷ Jura (giai đoạn Oxfordia) của Tây Liêu Ninh, Trung Quốc.

Mới!!: Kỷ Jura và Juramaia · Xem thêm »

Kỷ Creta

Kỷ Phấn trắng hay kỷ Creta là một đơn vị chính trong niên đại địa chất, bắt đầu từ khi kết thúc kỷ Jura khoảng 145,5 ± 4,0 triệu năm trước cho đến khi bắt đầu thế Paleocen của phân đại đệ Tam vào khoảng 65,5 ± 0,3 Ma.

Mới!!: Kỷ Jura và Kỷ Creta · Xem thêm »

Kỷ Trias

Sa thạch từ kỷ Tam Điệp. Kỷ Trias hay kỷ Tam Điệp là một kỷ địa chất kéo dài từ khoảng 200 đến 251 triệu năm trước.

Mới!!: Kỷ Jura và Kỷ Trias · Xem thêm »

Kentrosaurus

Kentrosaurus là một chi khủng long phiến sừng từ cuối kỷ Jura của Tanzania.

Mới!!: Kỷ Jura và Kentrosaurus · Xem thêm »

Khủng long

Khủng long là một nhóm động vật đa dạng thuộc nhánh Dinosauria.

Mới!!: Kỷ Jura và Khủng long · Xem thêm »

Khủng long đầu diềm

Marginocephalia ("đầu diềm") là một nhánh khủng long thuộc phân bộ Ornithischia bao gồm Pachycephalosauria, và Ceratopsia có sừng.

Mới!!: Kỷ Jura và Khủng long đầu diềm · Xem thêm »

Khủng long đuôi cứng

Tetanurae, hay "đuôi cứng", là một nhánh trong đó bao gồm hầu hết các loài khủng long theropod, gồm cả các loài chim.

Mới!!: Kỷ Jura và Khủng long đuôi cứng · Xem thêm »

Khủng long bọc giáp

Ankylosauria là một nhóm khủng long ăn thực vật của bộ Ornithischia.

Mới!!: Kỷ Jura và Khủng long bọc giáp · Xem thêm »

Khủng long chân thú

Theropoda (nghĩa là "chân thú") là một nhóm khủng long Saurischia, phần lớn là ăn thịt, nhưng cũng có một số nhóm ăn tạp hoặc ăn thực vật hoặc ăn sâu bọ.

Mới!!: Kỷ Jura và Khủng long chân thú · Xem thêm »

Khủng long chân thằn lằn

Sauropoda, là một nhánh khủng long hông thằn lằn.

Mới!!: Kỷ Jura và Khủng long chân thằn lằn · Xem thêm »

Khủng long mặt sừng

Ceratopsia hay Ceratopia (hoặc; tiếng Hy Lạp: "mặt sừng") là một nhóm các khủng long ăn cỏ phát triển tại nơi hiện nay là Bắc Mỹ, châu Âu và châu Á vào kỷ Creta, mặc dù một số loài cổ hơn sống vào kỷ Jura.

Mới!!: Kỷ Jura và Khủng long mặt sừng · Xem thêm »

Khu vực dãy núi Greater Blue

Khu vực dãy núi Greater Blue thuộc phía Đông Bắc bang New South Wales.

Mới!!: Kỷ Jura và Khu vực dãy núi Greater Blue · Xem thêm »

Kiến tạo sơn Cimmeria

Cimmeria va chạm với các khối Hoa Bắc và Hoa Nam, khép lại dại dương Paleo-Tethys nằm giữa chúng và tạo ra các dãy núi. Bản đồ khoảng 100 Ma. Kiến tạo sơn Cimmeria là một kiến tạo sơn đã tạo ra các dãy núi hiện nay nằm ở Trung Á. Người ta cho rằng kiến tạo sơn này đã bắt đầu khoảng 200 - 150 triệu năm trước (Ma), với phần lớn thời gian thuộc về kỷ Jura, khi lục địa mảng Cimmeria va chạm với bờ biển phía nam của các lục địa Kazakhstania, Hoa Bắc và Hoa Nam, khép lại đại dương Paleo-Tethys cổ đại nằm giữa chúng.

Mới!!: Kỷ Jura và Kiến tạo sơn Cimmeria · Xem thêm »

Kiến tạo sơn Ural

Kiến tạo sơn Ural là thuật ngữ để chỉ một chuỗi dài các sự kiện địa chất đã làm nổi lên dãy núi Ural, bắt đầu từ Hậu Than đá và Permi của đại Cổ sinh, khoảng 318-299 và 299-251 triệu năm trước (Ma), và kết thúc với các chuỗi cuối cùng của va chạm lục địa trong kỷ Trias tới đầu kỷ Jura.

Mới!!: Kỷ Jura và Kiến tạo sơn Ural · Xem thêm »

La Pacana

La Pacana là hõm chảo thời kỳ Thế Trung Tân thuộc vùng Antofagasta thuộc miền bắc Chile.

Mới!!: Kỷ Jura và La Pacana · Xem thêm »

Laurentia

Laurentia, còn gọi là nền cổ Bắc Mỹ. Laurentia là thềm lục địa ở trung tâm của Bắc Mỹ.

Mới!!: Kỷ Jura và Laurentia · Xem thêm »

Lịch sử địa chất Trái Đất

Diagram of geological time scale. Lịch sử địa chất Trái Đất bắt đầu cách đây 4,567 tỷ năm khi các hành tinh trong hệ Mặt Trời được tạo ra từ tinh vân mặt trời, một khối bụi và khí có dạng đĩa còn lại sau sự hình thành của Mặt Trời.

Mới!!: Kỷ Jura và Lịch sử địa chất Trái Đất · Xem thêm »

Lớp Đuôi kiếm

Lớp Đuôi kiếm (danh pháp khoa học: Xiphosura) là một lớp trong phân ngành động vật chân kìm (Chelicerata), xuất hiện từ đầu đại Cổ sinh, bao gồm một lượng lớn các dòng dõi đã tuyệt chủng và chỉ còn 4-5 loài thuộc về họ Sam (Limulidae) còn sinh tồn hiện nay là sam, so (sam nhỏ), sam Mỹ và sam lớn, trong đó tại Việt Nam thường gặp 2 loài là sam và so.

Mới!!: Kỷ Jura và Lớp Đuôi kiếm · Xem thêm »

Lớp Bạch quả

Lớp Bạch quả (danh pháp khoa học: Ginkgoopsida, đôi khi viết thành Ginkgopsida) là lớp thực vật hạt trần duy nhất của ngành Bạch quả (Ginkgophyta).

Mới!!: Kỷ Jura và Lớp Bạch quả · Xem thêm »

Leedsichthys

Leedsichthys là một loài cá khổng lồ của họ Pachycormidae, một nhóm cá xương Đại Trung Sinh đã sinh sống ở các đại dương giữa kỷ Jura.

Mới!!: Kỷ Jura và Leedsichthys · Xem thêm »

Leiopelma

Leiopelma là một chi động vật lưỡng cư trong họ Leiopelmatidae, thuộc bộ Anura.

Mới!!: Kỷ Jura và Leiopelma · Xem thêm »

Liên họ Khủng long bạo chúa

Liên họ Khủng long bạo chúa (danh pháp khoa học: Tyrannosauroidea, có nghĩa là 'các dạng như khủng long bạo chúa') là một liên họ (hay nhánh) khủng long chân thú xương rỗng, bao gồm họ Tyrannosauridae cũng như các loài họ hàng cơ sở hơn.

Mới!!: Kỷ Jura và Liên họ Khủng long bạo chúa · Xem thêm »

Limusaurus

Limusaurus (nghĩa là "thằn lằn bùn") là một chi khủng long theropoda ăn thực vật không răng sống vào thời kỳ kỷ Jura (tầng Oxfordian) thuộc thành hệ Shishugou tại lưu vực Junggar, miền tây Trung Quốc.

Mới!!: Kỷ Jura và Limusaurus · Xem thêm »

Lương long cổ dài

Diplodocidae là một họ gồm những con khủng long sauropod đã sống từ kỷ Jura muộn để sớm Phấn trắng, mà bây giờ là châu Âu, châu Phi và châu Mỹ.

Mới!!: Kỷ Jura và Lương long cổ dài · Xem thêm »

Mamenchisaurus

Mamenchisaurus (hay) là một chi khủng long Sauropoda nổi bật với cái cổ dài, dài hơn nửa chiều dài cơ thể.

Mới!!: Kỷ Jura và Mamenchisaurus · Xem thêm »

Mammaliaformes

Mammaliaformes ("hình dạng thú") là một nhánh chứa động vật có vú và các họ hàng gần đã tuyệt chủng của chúng.

Mới!!: Kỷ Jura và Mammaliaformes · Xem thêm »

Marl

tuổi Jura) miền nam Israel. Marl hay Mac-nơ là một loại canxi cacbonat hay đá bùn giàu vôi, là loại đá chứa một lượng lớn sét và aragonit có thành phần thay đổi.

Mới!!: Kỷ Jura và Marl · Xem thêm »

Mảng Bắc Mỹ

border.

Mới!!: Kỷ Jura và Mảng Bắc Mỹ · Xem thêm »

Mảng Cimmeria

Permi) Mảng Cimmeria là một mảng kiến tạo cổ đại bao gồm các phần ngày nay thuộc Anatolia (Tiểu Á), Iran, Afghanistan, Tây Tạng, Đông Dương và Malaya.

Mới!!: Kỷ Jura và Mảng Cimmeria · Xem thêm »

Mẫu gốc

Một mẫu gốc với red type label affixed Mẫu gốc của ''Marocaster coronatus'' - MHNT Mẫu gốc hay mẫu chuẩn là một mẫu sinh vật được dùng khi đơn vị phân loại đó được miêu tả chính thức.

Mới!!: Kỷ Jura và Mẫu gốc · Xem thêm »

Megalosauridae

Megalosauridae là một họ gồm các khủng long theropoda thuộc nhóm Tetanurae.

Mới!!: Kỷ Jura và Megalosauridae · Xem thêm »

Megalosaurus

Megalosaurus (tức thằn lằn vĩ đại, từ tiếng Hy Lạp μέγας, megas, nghĩa là 'lớn', 'vĩ đại' và σαῦρος, sauros, nghĩa là 'thằn lằn') là một chi khủng long theropoda sống vào giữa kỷ Jura (khoảng 166 triệu năm trước) ở phía nam nước Anh.

Mới!!: Kỷ Jura và Megalosaurus · Xem thêm »

Mesangiospermae

Mesangiospermae là một nhánh trong thực vật có hoa, được gọi không chính thức là "mesangiosperms".

Mới!!: Kỷ Jura và Mesangiospermae · Xem thêm »

Microcleidus

Microcleidus là một chi bò sát dạng Thằn lằn chân bơi (kỳ long, Sauropterygia) đã tuyệt chủng thuộc phân bộ Thằn lằn cổ rắn (Plesiosauroidea).

Mới!!: Kỷ Jura và Microcleidus · Xem thêm »

Morganucodon

Morganucodon ("Glamorgan răng ") là một động vật có vú đầu chi mà sống trong Hậu Trias.

Mới!!: Kỷ Jura và Morganucodon · Xem thêm »

Multituberculata

Multituberculata hay còn gọi là Multituberculates là tên gọi của một bộ động vật tiền sử trong lớp thú gồm những động vật có vú mới thuộc nhóm loài thú cổ đại răng nhiều mấu, giống các động vật gặm nhấm hiện đại, trong đó, hóa thạch mới nhất được phát hiện trong năm 2017 tại Mông Cổ và được đặt tên là Baidabatyr.

Mới!!: Kỷ Jura và Multituberculata · Xem thêm »

Núi Haku

, hay Núi Hakusan (thường được gọi đơn giản là Hakusan), là một núi lửa hoạt động tiềm năng.

Mới!!: Kỷ Jura và Núi Haku · Xem thêm »

Ngành Bạch quả

Ngành Bạch quả (danh pháp khoa học: Ginkgophyta) là ngành thực vật hạt trần với lớp duy nhất là lớp Bạch quả (Ginkgoopsida).

Mới!!: Kỷ Jura và Ngành Bạch quả · Xem thêm »

Niên đại địa chất

Niên đại địa chất Trái Đất và lịch sử hình thành sự sống 4,55 tỉ năm Niên đại địa chất được sử dụng bởi các nhà địa chất và các nhà khoa học khác để miêu tả thời gian và quan hệ của các sự kiện đã diễn ra trong lịch sử Trái Đất.

Mới!!: Kỷ Jura và Niên đại địa chất · Xem thêm »

Nova Scotia

Nova Scotia là một tỉnh bang thuộc vùng miền đông của Canada.

Mới!!: Kỷ Jura và Nova Scotia · Xem thêm »

Omeisaurus

Omeisaurus (tiếng Trung: 峨嵋龍 Nga Mi long- có nghĩa là "rồng Nga Mi") là một chi khủng long ăn thực vật cổ dài sống ở vùng Trung Quốc ngày nay vào Trung Jura (giai đoạn Bath - Callovium).

Mới!!: Kỷ Jura và Omeisaurus · Xem thêm »

Ooid

Ooid thời nay từ bãi biển Joulter's Cay, Bahamas. Thành hệ Carmel (Giữa kỷ Jura) miền nam Utah, Hoa Kỳ. Một lát mỏng chứa ooid và canxit thành hệ Carmel, giữa Kỷ Jura, miền nam Utah, Hoa Kỳ. Ooid là các hạt trầm tích nhỏ (đường kính ≤2 mm) hình phỏng cầu, được "che phủ" (tạo lớp), thường bao gồm canxi cacbonat, nhưng đôi khi được tạo ra từ khoáng vật gốc sắt hoặc phốt phát.

Mới!!: Kỷ Jura và Ooid · Xem thêm »

Opluridae

Opluridae hay kỳ nhông Madagascar là một họ thằn lằn có kích thước trung bình, bản địa Madagascar.

Mới!!: Kỷ Jura và Opluridae · Xem thêm »

Pangaea

Pangaea (từ tiếng Hy Lạp, có nghĩa là "toàn bộ đất đai") được Bách khoa Toàn thư Việt Nam gọi là Toàn Lục Địa, là siêu lục địa đã từng tồn tại trong đại Trung Sinh (Mesozoic) thuộc liên đại Hiển Sinh, trước khi quá trình trôi dạt lục địa tách nó ra thành các lục địa.

Mới!!: Kỷ Jura và Pangaea · Xem thêm »

Patagosaurus

Patagosaurus (nghĩa là "thằn lằn Patagonia") là một chi khủng long chân thằn lằn thật sự (Eusauropoda) đã tuyệt chủng từ Trung kỷ Jura tại Patagonia, Argentina.

Mới!!: Kỷ Jura và Patagosaurus · Xem thêm »

Phân bộ Kỳ giông

Salamandroidea là một phân bộ trong bộ Có đuôi (Caudata), hay kỳ giông bậc cao.

Mới!!: Kỷ Jura và Phân bộ Kỳ giông · Xem thêm »

Phân bộ Rùa cổ ẩn

Phân bộ Rùa cổ ẩn hay phân bộ Rùa cổ cong hoặc phân bộ Rùa cổ rụt (danh pháp khoa học: Cryptodira) là một phân bộ (bộ phụ) của bộ Rùa (Testudines).

Mới!!: Kỷ Jura và Phân bộ Rùa cổ ẩn · Xem thêm »

Phân lớp Cá mang tấm

Phân lớp Cá mang tấm (danh pháp khoa học: Elasmobranchii) là một phân lớp của cá sụn (Chondrichthyes) bao gồm nhiều loại cá có tên gọi chung là cá đuối, cá đao và cá mập.

Mới!!: Kỷ Jura và Phân lớp Cá mang tấm · Xem thêm »

Phân thứ bộ Cua

Phân thứ bộ Cua hay cua thực sự (danh pháp khoa học: Brachyura) là nhóm chứa các loài động vật giáp xác, thân rộng hơn bề dài, mai mềm, mười chân có khớp, hai chân trước tiến hóa trở thành hai càng, vỏ xương bọc ngoài thịt, phần bụng nằm bẹp dưới hoàn toàn được che bởi phần ngực.

Mới!!: Kỷ Jura và Phân thứ bộ Cua · Xem thêm »

Plants vs. Zombies 2

Plants vs.

Mới!!: Kỷ Jura và Plants vs. Zombies 2 · Xem thêm »

Plectreuridae

Plectreuridae là một họ nhện thuộc bộ Araneae.

Mới!!: Kỷ Jura và Plectreuridae · Xem thêm »

Plesiosauridae

Plesiosauridae là một họ bò sát trong bộ Plesiosauria.

Mới!!: Kỷ Jura và Plesiosauridae · Xem thêm »

Plesiosaurus

Minh họa cho phát hiện của Anning: ''Plesiosaurus macrocephalus'' Plesiosaurus là một chi bò sát biển lớn đã tuyệt chủng thuộc bộ Plesiosauria.

Mới!!: Kỷ Jura và Plesiosaurus · Xem thêm »

Pliosauroidea

Pliosauroidea là một nhánh bò sát biển đã tuyệt chủng.

Mới!!: Kỷ Jura và Pliosauroidea · Xem thêm »

Pseudorhina

Pseudorhina là một chi có quan hệ gần với cá nhám dẹt (Squatina) đã bị tuyệt chủng từ kỷ Jura.

Mới!!: Kỷ Jura và Pseudorhina · Xem thêm »

Pterodactylus antiquus

Pterodactylus (từ tiếng Hy Lạp πτεροδάκτυλος, pterodaktulos, có nghĩa là "ngón tay có cánh") là một chi thằn lằn có cánh.

Mới!!: Kỷ Jura và Pterodactylus antiquus · Xem thêm »

Quái vật biển

Quái vật biển được miêu tả trong truyện "Hai vạn dặm dưới biển" Quái vật biển thường bị coi là huyền thoại và có nhiều truyền thuyết về các sinh vật khổng lồ cư ngụ dưới biển sâu (nhưng có vẻ cũng giống quái vật hồ).

Mới!!: Kỷ Jura và Quái vật biển · Xem thêm »

Rắn

Rắn là tên gọi chung để chỉ một nhóm các loài động vật bò sát ăn thịt, không chân và thân hình tròn dài (cylinder), thuộc phân bộ Serpentes, có thể phân biệt với các loài thằn lằn không chân bằng các đặc trưng như không có mí mắt và tai ngoài.

Mới!!: Kỷ Jura và Rắn · Xem thêm »

Rhamphorhynchus

Rhamphorhynchus (" mỏ mõm"), là một chi thằn lằn có cánh đuôi dài sống vào kỷ Jura.

Mới!!: Kỷ Jura và Rhamphorhynchus · Xem thêm »

San hô

San hô là các sinh vật biển thuộc lớp San hô (Anthozoa) tồn tại dưới dạng các thể polip nhỏ giống hải quỳ, thường sống thành các quần thể gồm nhiều cá thể giống hệt nhau.

Mới!!: Kỷ Jura và San hô · Xem thêm »

Sauropterygia

Sauropterygia ("thằn lằn chân chèo") là một nhóm động vật đã tuyệt chủng, gồm nhiều loài bò sát biển, phát triển từ những tổ tiên trên đất liền ngay sau sự kiện tuyệt chủng cuối kỷ Permi và phát triển mạnh mẽ trong Đại Trung sinh rồi tuyệt chủng vào cuối kỷ Phấn Trắng.

Mới!!: Kỷ Jura và Sauropterygia · Xem thêm »

Sự kiện tuyệt chủng

Sự kiện tuyệt chủng (hay còn được biết đến là tuyệt chủng hàng loạt, sự kiện cấp tuyệt chủng (extinction-level event, ELE), hay khủng hoảng sinh học) là sự suy giảm rõ rệt mức độ phong phú và đa dạng các loài sinh vật lớn (không phải vi sinh vật).

Mới!!: Kỷ Jura và Sự kiện tuyệt chủng · Xem thêm »

Sự kiện tuyệt chủng kỷ Creta-Paleogen

Don Davis phác họa ảnh hưởng của thiên thạch bolide Badlands gần Drumheller, Alberta, tây Canada lộ ra ranh giới K-T do hoạt động xói mòn Đá Wyoming (US) với lớp sét kết nằm giữa chứa hàm lượng iridi cao gấp 1000 lần so với trong các lớp nằm trên và dưới. Hình được chụp tại bảo tàng lịch sử tự nhiên San Diego Sự kiện tuyệt chủng kỷ Creta-Paleogen (K–Pg) hay Sự kiện tuyệt chủng kỷ Creta-phân đại Đệ Tam (K–T) xảy ra cách đây khoảng 65,5 triệu năm (Ma) vào cuối thời kỳ Maastricht, là hiện tượng các loài động thực vật tuyệt chủng với quy mô lớn trong một khoảng thời gian địa chất ngắn. Sự kiện này còn liên quan đến ranh giới địa chất giữa kỷ Creta và kỷ Paleogen, đó là một dải trầm tích mỏng được tìm thấy ở nhiều nơi trên thế giới. Sự kiện này đánh dấu sự kết thúc của đại Trung Sinh và bắt đầu đại Tân Sinh. Các hóa thạch khủng long không thuộc lớp chim chỉ được tìm thấy bên dưới ranh giới k-T, điều này cho thấy rằng các khủng long khác chim đã tuyệt chủng trong sự kiện này. Một số lượng rất ít hóa thạch khủng long đã được tìm thấy bên trên ranh giới K-T, nhưng được giải thích là do quá trình tái lắng đọng các vật liệu này, nghĩa là các hóa thạch bị bóc mòn từ các vị trí nguyên thủy của chúng và sau đó được bảo tồn trong các lớp trầm tích được hình thành sau đó. Thương long, thằn lằn cổ rắn, thằn lằn có cánh, và một số loài thực vật và động vật không xương sống cũng tuyệt chủng. Nhánh động vật có vú đã tồn tại qua sự kiện này với một số ít bị tuyệt chủng, và phân tỏa tiến hóa từ các nhánh có mặt trong tầng Maastricht đã xuất hiện nhiều sau ranh giới này. Các tốc độ tuyệt chủng và phân nhánh thay đổi ở các nhánh sinh vật khác nhau. Các nhà khoa học giả thuyết rằng sự kiện tuyệt chủng K–T là do một hoặc nhiều thảm họa, như sự tác động mạnh mẽ của các thiên thạch (giống như hố Chicxulub), hoặc do sự gia tăng mức độ hoạt động của núi lửa. Một vài hố va chạm và hoạt động núi lửa mạnh mẽ đã được định tuổi tương ứng với thời gian xảy ra sự kiện tuyệt chủng. Các sự kiện địa chất như thế này có thể làm giảm lượng ánh sáng và mức độ quang hợp, dẫn đến sự phá hủy hệ sinh thái của Trái Đất trên quy mô lớn. Các nhà nghiên cứu khác thì tin tằng sự tuyệt chủng phát triển từ từ, là kết quả của sự biến đổi chậm hơn của mực nước biển hoặc khí hậu.

Mới!!: Kỷ Jura và Sự kiện tuyệt chủng kỷ Creta-Paleogen · Xem thêm »

Sự kiện tuyệt chủng Kỷ Trias–Jura

Sự kiện tuyệt chủng Kỷ Trias–Jura đánh dấu ranh giới giữa kỷ Trias và kỷ Jura, cách đây 199,6 triệu năm, và là một trong những sự kiện tuyệt chủng lớn trong liên đại Hiển sinh, và có tác động sâu sắc đến đời sống sinh vật trên đất liền và trong các đại dương.

Mới!!: Kỷ Jura và Sự kiện tuyệt chủng Kỷ Trias–Jura · Xem thêm »

Shunosaurus

Shunosaurus (tiếng Trung:蜀龍屬, Chi Thục Long, nghĩa là "thằn lằn Thục"), là một chi khủng long dạng chân thằn lằn sinh sống trong thời gian từ Trung Jura (hóa thạch có trong các tầng Bath–Callov tại tỉnh Tứ Xuyên của Trung Quốc, khoảng 170 triệu năm trước).

Mới!!: Kỷ Jura và Shunosaurus · Xem thêm »

Siberi (lục địa)

Siberi là một nền (vùng im lìm) nằm tại tâm của khu vực Siberi của Nga ngày nay.

Mới!!: Kỷ Jura và Siberi (lục địa) · Xem thêm »

Spondylus gaederopus

Spondylus gaederopus là một loài động vật thân mềm hai mảnh vỏ sống ở biển, có thể ăn được.

Mới!!: Kỷ Jura và Spondylus gaederopus · Xem thêm »

Stegocephalia

Stegocephalia là một thuật ngữ cũ để chỉ các động vật lưỡng cư tiền sử (nói chung là lớn), bao gồm tất cả các động vật lưỡng cư lớn sinh sống trước kỷ Jura và một vài nhóm còn tồn tại sau thời kỳ này, nhưng tất cả đã tuyệt chủng, với cơ thể trông gần giống như kỳ giông.

Mới!!: Kỷ Jura và Stegocephalia · Xem thêm »

Supersaurus

Supersaurus (nghĩa là "siêu khủng long") là một chi khủng long thuộc cận bộ sauropoda và họ diplodocidae, phát hiện bởi Vivian Jones tại Delta, Colorado, nó sống vào đầu kỷ Jura (thành hệ Morrison, cách này khoảng 153 triệu năm. Supersaurus là một trong những sauropoda lớn nhất, có thể đạt chiều dài từ 33-34m, cao từ 5-5.2m, nặng từ 35-45 tấn.

Mới!!: Kỷ Jura và Supersaurus · Xem thêm »

Tachiraptor

Tachiraptor là một chi khủng long theropoda ăn thịt sống vào đầu kỷ Jura ở Venezuela.

Mới!!: Kỷ Jura và Tachiraptor · Xem thêm »

Tatenectes

Tatenectes là một chi cryptoclidid đã tuyệt chủng được tìm thấy ở lớp thương tầng của Thành hệ Sundance (cuối kỷ Jura), Wyoming.

Mới!!: Kỷ Jura và Tatenectes · Xem thêm »

Tảo silic

Tảo silic hay tảo cát là một nhóm tảo chính, và là một trong những loại phytoplankton phổ biến nhất.

Mới!!: Kỷ Jura và Tảo silic · Xem thêm »

Tầng Rhaetian

Tầng Rhaetian trong niên đại địa chất là kì muộn nhất của kỷ Trias và trong phân vị địa tần thì nó là bậc trên cùng của hệ Trias.

Mới!!: Kỷ Jura và Tầng Rhaetian · Xem thêm »

Thú tiền sử

Phục dựng một loài thú có vú tiền sử Thú tiền sử hay thú cổ đại hoặc còn gọi là động vật có vú thời tiền sử là các nhóm động vật có vú đã tuyệt chủng trước khi con người phát triển lịch sử thành văn.

Mới!!: Kỷ Jura và Thú tiền sử · Xem thêm »

Thằn lằn đầu rắn

Plesiosauria là một bộ các bò sát biển lớn, ăn thịt.

Mới!!: Kỷ Jura và Thằn lằn đầu rắn · Xem thêm »

Thằn lằn cổ rắn

Plesiosauroidea (Hy Lạp: plēsios/πλησιος 'gần' và sauros/σαυρος 'thằn lằn') là một liên họ động vật bò sát biển ăn thịt đã tuyệt chủng trong bộ Plesiosauria.

Mới!!: Kỷ Jura và Thằn lằn cổ rắn · Xem thêm »

Thế (địa chất)

Trong địa chất học, một thế hay một thế địa chất là một đơn vị thời gian địa chất, phân chia các kỷ địa chất thành các khoảng thời gian nhỏ hơn, thường là vài chục triệu năm, dựa trên các sự kiện quan trọng diễn ra đối với lịch sử Trái Đất trong kỷ này.

Mới!!: Kỷ Jura và Thế (địa chất) · Xem thêm »

Thế Oligocen

''Mesohippus''. Thế Oligocen hay thế Tiệm Tân là một thế địa chất kéo dài từ khoảng 33,9 tới 23 triệu năm trước (Ma).

Mới!!: Kỷ Jura và Thế Oligocen · Xem thêm »

Thực vật

Thực vật là những sinh vật có khả năng tạo cho mình chất dinh dưỡng từ những hợp chất vô cơ đơn giản và xây dựng thành những phần tử phức tạp nhờ quá trình quang hợp, diễn ra trong lục lạp của thực vật.

Mới!!: Kỷ Jura và Thực vật · Xem thêm »

Thực vật có hoa

Thực vật có hoa còn gọi là thực vật hạt kín hay thực vật bí tử, là một nhóm chính của thực vật.

Mới!!: Kỷ Jura và Thực vật có hoa · Xem thêm »

Thực vật có phôi

Thực vật có phôi (Embryophyta) là nhóm phổ biến và quen thuộc nhất của thực vật.

Mới!!: Kỷ Jura và Thực vật có phôi · Xem thêm »

Theria

Theria (từ tiếng Hy Lạp: θηρίον, thú, dã thú) là một danh pháp khoa học để chỉ một phân lớp hay một siêu cohort trong lớp Thú (Mammalia), tùy theo cách thức phân loại áp dụng với đặc điểm chung là sinh ra các con non mà không phải sử dụng tới trứng có vỏ bao bọc, bao gồm hai nhóm.

Mới!!: Kỷ Jura và Theria · Xem thêm »

Thyreophora

Thyreophora ("kẻ mang lá chắn", thường được gọi đơn giản là "khủng long bọc giáp" - tiếng Hy Lạp: θυρεος là lá chắn thuôn dài lớn, giống như một cánh cửa và φορεω: tôi mang theo) là một phân nhóm khủng long hông chim (Ornithischia).

Mới!!: Kỷ Jura và Thyreophora · Xem thêm »

Tianchisaurus

Tianchisaurus là một chi khủng long ankylosauria sống vào thời kỳ kỷ Jura(tầng Bajo–Batho) tại Trung Quốc.

Mới!!: Kỷ Jura và Tianchisaurus · Xem thêm »

Tiểu long

Compsognathidae là một họ khủng long ăn thịt nhỏ, tồn tại từ kỷ Jura đến kỷ Phấn trắng.

Mới!!: Kỷ Jura và Tiểu long · Xem thêm »

Torvosaurus

Torvosaurus là một chi khủng long Theropoda sống cách nay khoảng từ 153 tới 148 triệu năm trước vào cuối kỷ Trias tại ngày nay là Colorado và Bồ Đào Nha.

Mới!!: Kỷ Jura và Torvosaurus · Xem thêm »

Trầm tích học

Phần lớn bề mặt Trái Đất đều được bao phủ bởi đá trầm tích giúp ghi lại lịch sử Trái Đất qua các hóa thạch được lưu giữ trong đá trầm tích.

Mới!!: Kỷ Jura và Trầm tích học · Xem thêm »

Trữ lượng đá phiến dầu

Trữ lượng đá phiến dầu dùng để chỉ các nguồn tài nguyên đá phiến dầu có khả năng thu hồi với trình độ công nghệ hiện tại và đem lại hiệu quả kinh tế.

Mới!!: Kỷ Jura và Trữ lượng đá phiến dầu · Xem thêm »

Trinidad và Tobago

Trinidad và Tobago, tên chính thức Cộng hoà Trinidad và Tobago, là một nước nằm ở phía nam Biển Caribe, 11 km (7 dặm) ngoài khơi bờ biển Venezuela.

Mới!!: Kỷ Jura và Trinidad và Tobago · Xem thêm »

Trung Jura

Trung Jura là thế thứ hai của kỷ Jura, kéo dài từ 176 đến 161 triệu năm trước.

Mới!!: Kỷ Jura và Trung Jura · Xem thêm »

Vieraella

Vieraella là một chi ếch tuyệt chủng từ kỷ Jura của Argentina, và là loài ếch thực sự lâu đời nhất được biết đến.

Mới!!: Kỷ Jura và Vieraella · Xem thêm »

Vườn quốc gia Big Bend

Vườn quốc gia Big Bend là một vườn quốc gia nằm ở tiểu bang Texas của Hoa Kỳ, gần biên giới với México.

Mới!!: Kỷ Jura và Vườn quốc gia Big Bend · Xem thêm »

Vườn quốc gia Gargano

Vườn quốc gia Gargano (Tiếng Ý: Parco nazionale del Gargano) là một vườn quốc gia nằm ở tỉnh Foggia, vùng Puglia, miền nam nước Ý. Nằm bên cạnh dãy núi Gargano, nó còn có tên là Vườn quốc gia Quần đảo Tremiti hay còn được biết đến là Rừng Umbra.

Mới!!: Kỷ Jura và Vườn quốc gia Gargano · Xem thêm »

Vườn quốc gia hồ Plitvice

Logo của Vườn quốc gia hồ Plitvice Bản đồ của Vườn quốc gia hồ Plitvice Hình ảnh các hồ trên ảnh vệ tinh (chấm đỏ) Vườn quốc gia hồ Plitvice (Croatia: Nacionalni park Plitvička jezera, thông thường là Plitvice, phát âm là), thuộc hạt Lika-Senj và hạt Karlovac, miền trung Croatia.

Mới!!: Kỷ Jura và Vườn quốc gia hồ Plitvice · Xem thêm »

Vườn quốc gia Ichkeul

Vườn quốc gia Ichkeul (tên đầy đủ Garaet el Ichkeul) là thuộc Bizerta, phía Bắc Tunisia.

Mới!!: Kỷ Jura và Vườn quốc gia Ichkeul · Xem thêm »

Wellnhoferia

Wellnhoferia là một chi chim tiền sử có họ hàng gần với Archaeopteryx.

Mới!!: Kỷ Jura và Wellnhoferia · Xem thêm »

Yizhousaurus

Yizhousaurus là tên không chính thức được đặt cho một chi khủng long chưa được mô tả sống vào thời kỳ kỷ Jura tại Trung Quốc.

Mới!!: Kỷ Jura và Yizhousaurus · Xem thêm »

Zemlya Frantsa-Iosifa

Zemlya Frantsa-Iosifa, Ảnh vệ tinh của NASA, tháng 8 năm 2011. Zemlya Frantsa-Iosifa, (Земля Франца-Иосифа, Zemlya Frantsa-Iosifa) hay Đất Franz Josef theo tiếng Anh: Franz Josef Land là một quần đảo nằm tại cực bắc của Nga.

Mới!!: Kỷ Jura và Zemlya Frantsa-Iosifa · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Jura trung, Jurassic, Kỷ Juras, Kỷ Jurassic, Kỉ Jura.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »