Mục lục
212 quan hệ: Ancaloit, Apicomplexa, Apocephalus borealis, Áp-xe, Đào Văn Tiến, Đông trùng hạ thảo, Đậu răng ngựa, Địa đạo Củ Chi, Địa đạo Vịnh Mốc, Động vật ăn phân, Động vật ăn thịt đầu bảng, Động vật đầu móc, Động vật Chân kìm, Động vật gặm cỏ, Động vật tự chữa bệnh, Ý, Ổ sinh thái, Bò cày kéo, Bò Santagertrudis, Bọ ba thùy, Bọ chét, Bọ chét chó, Bọ chét chuột phương Đông, Bọ chét mèo, Bồ câu viễn khách, Bệnh, Bệnh Cầu trùng gà, Bệnh do Leishmania, Bệnh ghẻ, Bệnh ký sinh trùng, Bệnh rận mu, Bệnh sốt sữa, Bệnh tật ở cá, Bệnh tật ở cá cảnh, Bệnh tật ở cá hồi, Bệnh tằm gai, Bệnh trypanosoma, Bộ Đàn hương, Brachaelurus waddi, Burmannia (Burmanniaceae), Candiru, Capillaria aerophila, Cá độc, Cá ba gai, Cá chết hàng loạt, Cá dọn vệ sinh sọc lam, Cá hề, Cá heo Dall, Cá mập, Cá mập Greenland, ... Mở rộng chỉ mục (162 hơn) »
Ancaloit
Cấu trúc hóa học của ephedrin, một ancaloit nhóm phenetylamin Ancaloit là cách chuyển tự sang dạng Việt hóa nửa chừng của alkaloid (tiếng Anh) hay alcaloïde (tiếng Pháp) hoặc алкалоид (tiếng Nga).
Apicomplexa
Apicomplexa (còn được gọi là Apicomplexia) là một ngành lớn gồm những loài ký sinh đơn bào.
Xem Ký sinh trùng và Apicomplexa
Apocephalus borealis
Apocephalus borealis là một loài ruồi ký sinh trong họ Phoridae.
Xem Ký sinh trùng và Apocephalus borealis
Áp-xe
Áp-xe (bắt nguồn từ tiếng Pháp: abcès) là một bọc mủ hình thành trong các mô của cơ thể.
Đào Văn Tiến
Giáo sư, NGND Đào Văn Tiến Giáo sư, Nhà giáo nhân dân Đào Văn Tiến (23 tháng 8 năm 1920 - 3 tháng 5 năm 1995) là nhà sinh học Việt Nam, đặc biệt có nhiều công trình trong lĩnh vực động vật học.
Xem Ký sinh trùng và Đào Văn Tiến
Đông trùng hạ thảo
Đông trùng hạ thảo là một loại đông dược quý có bản chất là dạng ký sinh của loài nấm Ophiocordyceps sinensis thuộc nhóm nấm Ascomycetes trên cơ thể ấu trùng của một vài loài bướm trong chi Thitarodes Viette, 1968 (trước đây phân loại trong chi Hepialus Fabricius, 1775).
Xem Ký sinh trùng và Đông trùng hạ thảo
Đậu răng ngựa
Đậu răng ngựa hay còn gọi tàu kê, đậu tằm (danh pháp khoa học: Vicia faba) là loài thực vật thuộc họ Đậu) bản địa của Bắc Phi và Tây Nam Á, hiện được trồng khắp thế giới. Có một thứ của loài này đã được công nhận.
Xem Ký sinh trùng và Đậu răng ngựa
Địa đạo Củ Chi
Một cơ quan tại địa đạo Củ Chi Một phần địa đạo Củ Chi Địa đạo Củ Chi là một hệ thống phòng thủ trong lòng đất ở huyện Củ Chi, cách Thành phố Hồ Chí Minh 70 km về hướng tây-bắc.
Xem Ký sinh trùng và Địa đạo Củ Chi
Địa đạo Vịnh Mốc
Giao thông hào ở địa đạo Vịnh Mốc Du khách trong lòng địa đạo Địa đạo Vịnh Mốc (thôn Vịnh Mốc, xã Vĩnh Thạch, huyện Vĩnh Linh, tỉnh Quảng Trị) là một công trình quân - dân sự trong Chiến tranh Việt Nam của phía Việt Nam Dân chủ Cộng hòa nhằm chống lại các cuộc tấn công của phía Việt Nam Cộng hòa và Hợp chúng quốc Hoa Kỳ.
Xem Ký sinh trùng và Địa đạo Vịnh Mốc
Động vật ăn phân
Một con ruồi đang ăn phân Động vật ăn phân hay động vật ăn cứt (tên Latin là Coprophagia hoặc coprophagy) là việc các loài động vật tiêu thụ phân để hấp thụ chất hữu cơ từ đó.
Xem Ký sinh trùng và Động vật ăn phân
Động vật ăn thịt đầu bảng
Cá mập trắng, vật dữ đầu bảng trong môi trường biển Động vật ăn thịt đầu bảng hay còn gọi động vật đầu bảng, siêu dã thú, động vật ăn thịt bậc cao là khái niệm dùng để chỉ các loài động vật ăn thịt đứng ở đỉnh của chuỗi thức ăn trong khu vực sinh sống và hầu như không bị loài nào khác săn bắt, ăn thịt.
Xem Ký sinh trùng và Động vật ăn thịt đầu bảng
Động vật đầu móc
Động vật đầu móc hay động vật đầu gai (danh pháp khoa học: Acanthocephala) (tiếng Hy Lạp ἄκανθος, akanthos, gai + κεφαλή, kephale, đầu) là một ngành gồm các loài giun ký sinh, đặc trưng bởi sự hiện diện của giác bám với các ngạnh để đâm và bám chắc vào thành ruột của vật chủ.
Xem Ký sinh trùng và Động vật đầu móc
Động vật Chân kìm
Phân ngành Chân kìm (hoặc ngành), danh pháp khoa học Chelicerata, là một trong số các phân nhánh chính của ngành (hoặc liên ngành) chân khớp, và bao gồm cua móng ngựa, bọ cạp, nhện và mites.
Xem Ký sinh trùng và Động vật Chân kìm
Động vật gặm cỏ
Macropus rufus đang gặm cỏ Động vật gặm cỏ là một dạng động vật ăn cỏ cùng các loại thực vật khác mọc sát mặt đất.
Xem Ký sinh trùng và Động vật gặm cỏ
Động vật tự chữa bệnh
Heo vòi được ghi nhận là biết tìm ăn đất sét để trị các chứng về đường ruột Động vật tự chữa bệnh (tên gọi khoa học: Zoopharmacognosy) là một hiện tượng ghi nhận được ở các loài động vật (trừ con người) có những tập tính trong việc lựa chọn các loại thức ăn từ thảo dược, cây cối, đất đá nhằm tự chữa một số chứng bệnh mà chúng mang phải.
Xem Ký sinh trùng và Động vật tự chữa bệnh
Ý
Ý hay Italia (Italia), tên chính thức: Cộng hoà Ý (Repubblica italiana), tên cũ Ý Đại Lợi là một nước cộng hoà nghị viện nhất thể tại châu Âu.
Ổ sinh thái
Bọ cánh cứng không cánh sống trong một ổ sinh thái khai thác phân động vật làm một nguồn thức ăn. Trong sinh thái học, một ổ là sự phù hợp của một loài khi sống dưới những điều kiện môi trường cụ thể.
Xem Ký sinh trùng và Ổ sinh thái
Bò cày kéo
Một con bò kéo ở Ấn Độ, chúng thuộc giống bò u với vai u nhô lên, thuận lợi cho việc đặt ách (yoke) để kéo hoặc cày bừa Bò cày kéo hay trâu bò cày kéo (hay trâu cày, bò kéo) là thuật ngữ chỉ về những con gia súc trong họ Trâu bò (chủ yếu là hai loài bò nhà và trâu nhà) được sử dụng cho mục đích cày kéo (canh tác nông nghiệp và chuyên chở).
Xem Ký sinh trùng và Bò cày kéo
Bò Santagertrudis
Bò Santa Gertrudis Bò Santa Gertrudis (phát âm tiếng Việt: Xan-ta Giơtruđit) giống bò thịt có nguồn gốc từ Mỹ, được tạo thành từ năm 1940 tại bang Texas.
Xem Ký sinh trùng và Bò Santagertrudis
Bọ ba thùy
Lớp Bọ ba thùy (danh pháp khoa học: Trilobita) là một lớp động vật chân khớp hải dương đã tuyệt chủng.
Xem Ký sinh trùng và Bọ ba thùy
Bọ chét
Bọ chét là tên gọi thông dụng đối với các loại côn trùng nhỏ không có cánh thuộc bộ Siphonaptera (một số tài liệu khoa học lại dùng tên Aphaniptera), phân lớp côn trùng có cánh.
Bọ chét chó
Bọ chét chó (danh pháp khoa học: Ctenocephalides canis) là một loài bọ chét sống ký sinh trên một loạt loài động vật có vú, đặc biệt là chó và mèo.
Xem Ký sinh trùng và Bọ chét chó
Bọ chét chuột phương Đông
Bọ chét chuột phương Đông hay bọ chét chuột nhiệt đới hay (tên khoa học là Xenopsylla cheopis), là một loài côn trùng ký sinh trên các động vật gặm nhấm, chủ yếu là chuột, và đóng vai trò là vector của bệnh dịch hạch và sốt phát ban chuột.
Xem Ký sinh trùng và Bọ chét chuột phương Đông
Bọ chét mèo
Bọ chét mèo (tên khoa học Ctenocephalides felis) là một trong những loài bọ chét phân bố rộng rãi và có số lượng quần thể đông đảo nhất trên địa cầu.
Xem Ký sinh trùng và Bọ chét mèo
Bồ câu viễn khách
Bồ câu viễn khách, bồ câu rừng hay bồ câu Ryoko Bato là một loài chim có tên khoa học là Ectopistes migratorius, từng sống phổ biến ở Bắc Mỹ.
Xem Ký sinh trùng và Bồ câu viễn khách
Bệnh
"Em bé bị ốm" của Michael Ancher Bệnh là quá trình hoạt động không bình thường của cơ thể sinh vật từ nguyên nhân khởi thuỷ đến hậu quả cuối cùng.
Bệnh Cầu trùng gà
Bệnh cầu trùng gà (Emiriois) là bệnh ký sinh trùng truyền nhiễm gây ra trên gà bởi nhóm nguyên sinh động vật Protoza, lớp Sporozoa, bộ Coccidia, họ Eimeria.
Xem Ký sinh trùng và Bệnh Cầu trùng gà
Bệnh do Leishmania
Bệnh do Leishmania là bệnh do ký sinh trùng đơn bào Leishmania gây ra và lây lan qua vết cắn của một số loài muỗi cát.
Xem Ký sinh trùng và Bệnh do Leishmania
Bệnh ghẻ
Bệnh ghẻ (scabere. còn được gọi là ghẻ Na Uy) là bệnh truyền nhiễm, do loài ký sinh trùng bắt buộc là cái ghẻ (''Sarcoptes scabiei'', giống Hominis) xâm nhập ở lớp thượng bì gây ra.
Bệnh ký sinh trùng
Bệnh ký sinh trùng là một chứng bệnh nhiễm trùng gây ra hoặc bị truyền nhiễm bởi ký sinh trùng.
Xem Ký sinh trùng và Bệnh ký sinh trùng
Bệnh rận mu
Bệnh rận mu là một căn bệnh do loài rận mu (Pthirus pubis) gây ra.
Xem Ký sinh trùng và Bệnh rận mu
Bệnh sốt sữa
Bệnh sốt sữa (Milk fever), còn được biết đến với các tên gọi như Postparturient hypocalcemia, Parturient paresis là một dạng bệnh tật xảy ra trên các loài vật nuôi, gia súc thuộc nhóm động vật nhai lại có đặc trưng là sự mất cân bằng hay thiếu hụt lượng canxi (Hypocalcemia) với triệu chứng điển hình là cơn sốt mà thân nhiệt tăng cao.
Xem Ký sinh trùng và Bệnh sốt sữa
Bệnh tật ở cá
Một con cá câu được bị nhiễm bệnh Bệnh tật ở cá hay bệnh ký sinh trùng ở cá hay còn gọi là cá bệnh là hiện tượng cá bị nhiễm các loại bệnh và ký sinh trùng trong tự nhiên hoặc trong nuôi giữ dẫn đến suy giảm sức khỏe, lây lan và chết cá.
Xem Ký sinh trùng và Bệnh tật ở cá
Bệnh tật ở cá cảnh
Một con cá cảnh bị bệnh đốm trắng Một con cá vàng bị nhiễm bệnh Bệnh tật ở cá cảnh chỉ về các loại bệnh và ký sinh ở cá cảnh được nuôi trong bể thủy sinh.
Xem Ký sinh trùng và Bệnh tật ở cá cảnh
Bệnh tật ở cá hồi
Một con cá hồi đang bị bệnh nhọt Bệnh tật ở cá hồi là các bệnh tật và ký sinh diễn ra trên các loài cá hồi trong họ Salmonidae.
Xem Ký sinh trùng và Bệnh tật ở cá hồi
Bệnh tằm gai
Bệnh tằm gai do bào tử ký sinh trùng bệnh gai (Nosema bombycis) xâm nhập vào cơ thể qua đường tiêu hoá.
Xem Ký sinh trùng và Bệnh tằm gai
Bệnh trypanosoma
Bệnh trypanosoma hay bệnh ngủ là bệnh do ký sinh trùng gây ra ở người và các động vật khác.
Xem Ký sinh trùng và Bệnh trypanosoma
Bộ Đàn hương
Bộ Đàn hương (danh pháp khoa học: Santalales) là một bộ thực vật có hoa, với sự phân bổ rộng khắp thế giới, nhưng chủ yếu tập trung tại các khu vực nhiệt đới và cận nhiệt đới.
Xem Ký sinh trùng và Bộ Đàn hương
Brachaelurus waddi
Brachaelurus waddi (trong tiếng Anh gọi là blind shark, "cá mập mù") là một trong hai loài cá mập của họ Brachaeluridae, cùng với Brachaelurus colcloughi.
Xem Ký sinh trùng và Brachaelurus waddi
Burmannia (Burmanniaceae)
Chi Cào cào (danh pháp khoa học: Burmannia) là một chi của khoảng 60 loài thực vật có hoa mà trong một thời gian dài người ta cho là có quan hệ họ hàng với các loài lan, nhưng các nghiên cứu gần đây cho thấy chúng có quan hệ họ hàng gần hơn hoặc là với Dioscoreales hoặc là với Melanthiales.
Xem Ký sinh trùng và Burmannia (Burmanniaceae)
Candiru
Candiru (tiếng Anh và tiếng Bồ Đào Nha) hoặc candirú (tiếng Tây Ban Nha), tên khoa học Vandellia cirrhosa, còn được gọi là cañero, là một loài cá da trơn nước ngọt sống ký sinh thuộc họ Trichomycteridae nguồn gốc ở lưu vực sông Amazon, nơi nó được tìm thấy tại các nước Bolivia, Brasil, Colombia, Ecuador và Peru.
Capillaria aerophila
Capillaria aerophila là một loài ký sinh trùng nematoda được tìm thấy trong phế quản của cáo chó,, và nhiều động vật có vú ăn thịt khác.
Xem Ký sinh trùng và Capillaria aerophila
Cá độc
gan, và đôi khi cả da của chúng có chứa nhiều độc tố. Cá độc hay cá có độc là tên gọi chỉ về các loài cá có độc tố ở các mức độ khác nhau.
Cá ba gai
Gasterosteus aculeatus là một loài cá bản địa hầu hết các vùng nước ven biển nội địa phía bắc 30 ° N. Loài này từ lâu đã là đề tài nghiên cứu khoa học vì nhiều lý do.
Xem Ký sinh trùng và Cá ba gai
Cá chết hàng loạt
Ô nhiễm nguồn nước là một trong những nguyên nhân dẫn đến cá chết hàng loạt Xác một con cá chết Cá chết hàng loạt hay cá chết trắng là cụm từ dùng để mô tả việc các con cá bị chết một cách bất thường hoặc hàng loạt trong các quần thể cá ở tự nhiên hay trong điều kiện nuôi nhốt, và tỷ lệ tử vong tổng quát lớn hơn đời sống thủy sinh.
Xem Ký sinh trùng và Cá chết hàng loạt
Cá dọn vệ sinh sọc lam
Cá dọn vệ sinh sọc lam hay Cá bàng chài vệ sinh sọc lam (Danh pháp khoa học: Labroides dimidiatus) hay còn gọi là cá biển dọn vệ sinh (Bluestreak cleaner wrasse) là một loài cá trong Họ Cá bàng chài phân bố từ phía Đông châu Phi cho tới biển Đỏ.
Xem Ký sinh trùng và Cá dọn vệ sinh sọc lam
Cá hề
Cá hề ocellaris nép mình trong một cây hải quỳ ''Heteractis magnifica''. Một cặp cá hề hồng (''Amphiprion perideraion'') trong ngôi nhà hải quỳ của chúng. Cá hề đang quẫy đuôi bơi để di chuyển.
Cá heo Dall
Cá heo Dall (danh pháp hai phần: Phocoenoides dalli) là thành viên duy nhất của chi Phocoenoides và cũng là một loài của cá heo chỉ có ở Bắc Thái Bình Dương.
Xem Ký sinh trùng và Cá heo Dall
Cá mập
Cá mập là một nhóm cá thuộc lớp Cá sụn, thân hình thủy động học dễ dàng rẽ nước, có từ 5 đến 7 khe mang dọc mỗi bên hoặc gần đầu (khe đầu tiên sau mắt gọi là lỗ thở), da có nhiều gai nhỏ bao bọc cơ thể chống lại ký sinh, các hàng răng trong mồm có thể mọc lại được.
Cá mập Greenland
Cá mập Greenland (danh pháp khoa học: Somniosus microcephalus), còn có tên Inuit là eqalussuaq, là một loài cá mập bản địa của các vùng nước Bắc Đại Tây Dương xung quanh Greenland và Iceland.
Xem Ký sinh trùng và Cá mập Greenland
Cá mập xanh
--> | image.
Xem Ký sinh trùng và Cá mập xanh
Cá nhám đuôi dài
Cá nhám đuôi dài hay còn gọi là cá mập cáo (danh pháp hai phần: Alopias pelagicus) là một loài cá thuộc họ Cá nhám đuôi dài.
Xem Ký sinh trùng và Cá nhám đuôi dài
Cá răng đao
Cá răng đao có tên thường gọi là Cá cọp (Piranha), loại cá nước ngọt thuộc họ Hồng Nhung Characidae, có kích thước to lớn, một con cá Piranha trưởng thành có kích thước từ 14 đến 26 cm.
Xem Ký sinh trùng và Cá răng đao
Các loài của StarCraft
Loạt trò chơi chiến lược thời gian thực nhất của Blizzard Entertainment là StarCraft xoay quanh hàng loạt công việc xảy ra trong một khu vực xa của thiên hà, nơi mà 3 chủng tộc ganh đua với nhau cho uy quyền tối cao.
Xem Ký sinh trùng và Các loài của StarCraft
Cáo đảo
Cáo đảo (Danh pháp hai phần: Urocyon littoralis) là một loài cáo nhỏ có mặt tại 6 trong 8 hòn đảo của quần đảo Channel và các vùng bờ biển lân cận California.
Côn trùng đốt
Côn trùng đốt, chích và cắn là việc côn trùng tấn công hoặc phản ứng lên con người xảy ra khi một con côn trùng bị kích động và tìm cách tự bảo vệ mình thông qua cơ chế phòng vệ tự nhiên của nó, hoặc khi côn trùng tìm cách tấn công ký sinh, hút máu con người.
Xem Ký sinh trùng và Côn trùng đốt
Công thức máu
Công thức máu là một trong những xét nghiệm thường quy được sử dụng nhiều nhất trong các xét nghiệm huyết học cũng như xét nghiệm y khoa.
Xem Ký sinh trùng và Công thức máu
Cỏ gà
Cỏ gà hay còn gọi là cỏ chỉ, cỏ ống, cỏ Bermuda..., danh pháp hai phần: Cynodon dactylon ((L.) Pers.), là một loài thực vật lưu niên thuộc họ Hòa thảo, mọc hoang dã hoặc được trồng tại những vùng có khí hậu ấm ở nhiều nơi trên thế giới.
Cừu Santa Inês
Cừu Santa Ines Cừu Santa Inés là một giống cừu có nguồn gốc từ Brazil.
Xem Ký sinh trùng và Cừu Santa Inês
Cừu St.Croix
Cừu mượt Cừu St.Croix hay còn gọi là cừu mượt hay cừu không lông là một giống cừu có nguồn gốc từ Mỹ ở Quần đảo Virgin, và chúng được đặt tên theo tên hòn đảo Saint Croix, chúng cũng thường được gọi là cừu trắng đảo Virgin vì những cá thể đã được nhập khẩu vào Bắc Mỹ đã được lựa chọn với những cá thể có bộ lông và da màu trắng.
Xem Ký sinh trùng và Cừu St.Croix
Ceratophyllus gallinae
Ceratophyllus gallinae, được gọi là bọ chét gà ở châu Âu hoặc bọ chét gà châu Âu ở nơi khác, là một loại ký sinh trùng của các loài chim.
Xem Ký sinh trùng và Ceratophyllus gallinae
Châu Nam Cực
Châu Nam Cực là lục địa nằm xa nhất về phía nam của Trái Đất, chứa cực Nam địa lý và nằm trong vùng Nam Cực của Nam bán cầu, gần như hoàn toàn ở trong vòng Nam Cực và được bao quanh bởi Nam Băng Dương.
Xem Ký sinh trùng và Châu Nam Cực
Chấy
Chấy hay chí (phương ngữ miền nam Việt Nam) (danh pháp ba phần: Pediculus humanus capitis) là loài côn trùng ký sinh cư trú ở trên da và tóc của đầu người.
Chăn nuôi bò
Một con bò đực thuộc giống bò thịt được chăn nuôi để lấy thịt bò chăn thả để lấy sữa Một con bò cày kéo đang gặm cỏ khô ở sa mạc Chăn nuôi bò hay còn gọi đơn giản là chăn bò, chự bò hay nuôi bò là việc thực hành chăn nuôi các giống bò nhà, thông thường là các giống bò thịt và bò sữa.
Xem Ký sinh trùng và Chăn nuôi bò
Chăn nuôi gia cầm
Một con gà đang được chăn nuôi Chăn nuôi gia cầm là việc thực hành chăn nuôi các loại chim thuần hóa (gia cầm) chủ yếu gồm gà, gà tây nhà, vịt nhà, ngan, ngỗng, bồ câu nhà, chim cút và với mục đích nuôi lấy thịt hoặc lấy trứng cung cấp thực phẩm hoặc các sản phẩm khác.
Xem Ký sinh trùng và Chăn nuôi gia cầm
Chăn nuôi gia súc lấy sữa
Một giống bò Hà Lan, đây là gia súc cao sản chuyên cho sữa Chăn nuôi gia súc lấy sữa là việc thực hành chăn nuôi các loại gia súc cho mục đích lấy sữa và các chế phẩm từ sữa, mặc dù các loài gia súc hay bất kỳ động vật có vú nào cũng có thể sản xuất sữa nhưng việc chăn nuôi gia súc lấy sữa tập trung vào các loài phổ biến như bò sữa, cừu và dê trong đó chăn nuôi bò sữa chính là khâu trọng tâm trong chăn nuôi gia súc lấy sữa.
Xem Ký sinh trùng và Chăn nuôi gia súc lấy sữa
Chi Tơ hồng
Chi Tơ hồng (danh pháp khoa học: Cuscuta) là một chi của khoảng 100-145 loài thực vật sống ăn bám (ký sinh) có màu vàng, da cam hay đỏ (ít khi thấy loài có màu xanh lục).
Xem Ký sinh trùng và Chi Tơ hồng
Chim
Chim (danh pháp khoa học: Aves) là tập hợp các loài động vật có xương sống, máu nóng, đi đứng bằng hai chân, có mỏ, đẻ trứng, có cánh, có lông vũ và biết bay (phần lớn).
Chytridiomycota
Chytridiomycota (tên gọi thông thường: chytrids) là một ngành của giới Nấm.
Xem Ký sinh trùng và Chytridiomycota
Cochliomyia hominivorax
Cochliomyia hominivorax là một loài ruồi trong họ Calliphoridae sống ở châu Mỹ.
Xem Ký sinh trùng và Cochliomyia hominivorax
Conops ceriaeformis
Conops ceriaeformis là một loài ruồi thuộc chi Conops trong họ Conopidae.
Xem Ký sinh trùng và Conops ceriaeformis
Conops strigatus
Conops strigatus là một loài ruồi thuộc chi Conops trong họ Conopidae.
Xem Ký sinh trùng và Conops strigatus
Cryptosporidiosis
Cryptosporidiosis, cũng được gọi là crypto, là một bệnh ký sinh gây ra bởi Cryptosporidium, một loại ký sinh trùng đơn bào thuộc ngành Apicomplexa.
Xem Ký sinh trùng và Cryptosporidiosis
Cyamidae
Rận cá voi (Cyamidae) là một họ giáp xác ký sinh.
Cynomorium songaricum
Cynomorium songaricum là một loài thực vật có hoa lâu năm toàn ký sinh trong họ Cynomoriaceae.
Xem Ký sinh trùng và Cynomorium songaricum
Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa
Giải Nobel Sinh lý học và Y khoa (Tiếng Thụy Điển: Nobelpriset i fysiologi eller medicin) là một giải thưởng thường niên của Viện Caroline (Karolinska Institutet).
Xem Ký sinh trùng và Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa
Danh sách Shinigami của Bleach
Đây là danh sách của các, một nhóm nhân vật đặc trưng trong anime và manga Bleach, được tạo ra bởi Tite Kubo.
Xem Ký sinh trùng và Danh sách Shinigami của Bleach
Dê Tây Phi
Dê Tây Phi dành cho các thôn trong khu vực Kabala của Sierra Leone để hỗ trợ cho hậu quả của cuộc nội chiến nhằm giúp tăng thu nhập. Dê Tây Phi hay còn gọi là dê lùn Tây Phi (West African Dwarf goat) là một giống dê có nguồn gốc từ Tây Phi.
Xem Ký sinh trùng và Dê Tây Phi
Dầu gội
Dầu gội (tiếng Anh: Shampoo) là một sản phẩm chăm sóc tóc, thường trong dạng chất lỏng nhớt, được sử dụng để làm sạch tóc.
Demodex
Demodex là một chi Ve bét kích thước rất nhỏ, chúng là những loại ký sinh trùng.
Diceros bicornis occidentalis
Tê giác đen phía Tây Nam (Danh pháp khoa học: Diceros bicornis occidentalis) là một phân loài của loài tê giác đen (Diceros bicornis) sinh sống ở phía tây nam của Châu Phi (phía bắc Namibia và Nam Angola, cũng như được đưa vào Nam Phi).
Xem Ký sinh trùng và Diceros bicornis occidentalis
Echinodontiaceae
Echinodontiaceae là một họ nấm trong bộ Russulales.
Xem Ký sinh trùng và Echinodontiaceae
Excavata
Excavata là một nhóm supergroup chính của các sinh vật đơn bào thuộc miền Eukaryota.Được Thomas Cavalier-Smith giới thiệu vào năm 2002 như là một thể loại phát sinh mới,nó chứa đựng nhiều dạng sống tự do và cộng sinh,và cũng bao gồm một số ký sinh trùng quan trọng của con người.Các cuộc khai quật trước đây được coi là đã được đưa vào vương quốc Protista đã quá cũ kỹ.Chúng được phân loại dựa trên cấu trúc chồi của chúng,và chúng được coi là các thành viên lâu đời nhất (dòng dõi cơ bản) của các sinh vật bôi trơn.
Gà
Gà mái Hai con gà con Một con gà trống Gà hay gà nhà, kê (danh pháp hai phần: Gallus gallus, Gallus gallus domesticus) là một loài chim đã được con người thuần hoá cách đây hàng nghìn năm.
Giun đầu gai
Giun đầu gai (Danh pháp khoa học: Gnathostoma spinigerum) là một loài giun ký sinh.
Xem Ký sinh trùng và Giun đầu gai
Giun dẹp
Giun dẹp (ngành Platyhelminthes từ tiếng Hy Lạp πλατύ, platy, dẹp, và ἕλμινς (ban đầu: ἑλμινθ-), helminth-, giun) là một ngành động vật không xương sống.
Giun lươn
Strongyloides stercoralis, là tên khoa học của giun lươn, một loài giun hình ống ký sinh gây ra bệnh strongyloidiasis.
Xem Ký sinh trùng và Giun lươn
Glyptapanteles
Glyptapanteles là một chi ong bắp cày trong họ Braconidae.
Xem Ký sinh trùng và Glyptapanteles
Haplophryne mollis
''Haplophryne mollis'' cái với con đực bị teo lại gắn liền Haplophryne mollis là một loài thuộc bộ Cá vây chân họ Linophrynidae và là loài duy nhất trong chi Haplophryne.
Xem Ký sinh trùng và Haplophryne mollis
Họ Én
Họ Én hay họ Nhạn là một nhóm các loài chim dạng sẻ có danh pháp khoa học Hirundinidae.
Họ Bìm bìm
Họ Bìm bìm hay họ Khoai lang hoặc họ Rau muống (danh pháp khoa học: Convolvulaceae), là một nhóm của 55-60 chi và khoảng 1.625-1.650 loài, chủ yếu là cây thân thảo dạng dây leo, nhưng cũng có một số loài ở dạng cây gỗ hay cây bụi, phân bố rộng khắp thế giới.
Xem Ký sinh trùng và Họ Bìm bìm
Họ Cá ép
Họ Cá ép hay Họ Bám tàu, đôi khi gọi là cá giác mút là một họ cá có thân hình dài, theo truyền thống xếp trong Bộ Cá vược, nhưng gần đây được cho là xếp trong bộ Cá khế (Carangiformes) của nhóm Carangimorphariae (.
Họ Cỏ chổi
Orobanchaceae, danh pháp khoa học của một họ thực vật có hoa, trong tiếng Việt gọi là họ Cỏ chổi hoặc họ Lệ dương, thuộc bộ Hoa môi (Lamiales), với khoảng 69 chi và trên 2.000 loài.
Xem Ký sinh trùng và Họ Cỏ chổi
Họ Nguyệt quế
Lauraceae hay họ Nguyệt quế, trong một số sách vở về thực vật tại Việt Nam gọi là họ Long não, nhưng tại Wikipedia gọi theo tên thứ nhất do tên khoa học của họ này lấy theo tên gọi của chi nguyệt quế là Laurus mà không lấy theo tên gọi của chi chứa long não và quế là Cinnamomum.
Xem Ký sinh trùng và Họ Nguyệt quế
Họ Tầm gửi
Họ Tầm gửi hay họ Tằm gửi hoặc họ Chùm gửi (danh pháp khoa học: Loranthaceae) là một họ thực vật có hoa, được các nhà phân loại học công nhận rộng khắp.
Xem Ký sinh trùng và Họ Tầm gửi
Hệ động vật Việt Nam
Một con Cu li lớn tại Vườn quốc gia Bến En Một con nhện ở đồng bằng sông Cửu Long Vườn Chim Thung Nham Hệ động vật ở Việt Nam là tổng thể các quần thể động vật bản địa sinh sống trong lãnh thổ Việt Nam hợp thành hệ động vật của quốc gia này.
Xem Ký sinh trùng và Hệ động vật Việt Nam
Hệ miễn dịch
Hình ảnh kính hiển vi điện tử quét của một bạch cầu trung tính (màu vàng) đang nuốt vi khuẩn bệnh than (màu cam). Hệ miễn dịch là một hệ thống bảo vệ vật chủ bao gồm nhiều cấu trúc và quá trình sinh học trong một cơ thể nhằm bảo vệ chống lại bệnh tật.
Xem Ký sinh trùng và Hệ miễn dịch
Hippoboscidae
Hippoboscidae là mộ họ ruồi ký sinh trong bộ Ruồi.
Xem Ký sinh trùng và Hippoboscidae
Hippoboscinae
Hippoboscinae là một phân họ ruồi trong họ Hippoboscidae.
Xem Ký sinh trùng và Hippoboscinae
Hypsophrys nematopus
Neetroplus nematopus trong mùa sinh sản (trái) và khi kết thúc mùa sinh sản (phải) Poor man's tropheus (tên khoa học là Hypsophrys nematopus, trước đây là Nematroplus nematopus) là một loài cá trong họ cá hoàng đế.
Xem Ký sinh trùng và Hypsophrys nematopus
Ichneumonidae
Ichneumonidae là một họ côn trùng trong bộ Cánh màng (Hymenoptera).
Xem Ký sinh trùng và Ichneumonidae
Ichthyophthirius multifiliis
Bệnh đốm trắng trên cá hoàng đế Ichthyophthirius multifiliis là một loài ký sinh trùng của cá nước ngọt gây bệnh thường được gọi là bệnh đốm trắng hoặc Ich.
Xem Ký sinh trùng và Ichthyophthirius multifiliis
Interferon
Cấu trúc phân tử của interferon-alpha trong cơ thể người Interferon là một nhóm các protein tự nhiên được sản xuất bởi các tế bào của hệ miễn dịch ở hầu hết các động vật nhằm chống lại các tác nhân ngoại lai như virus, vi khuẩn, ký sinh trùng và tế bào ung thư.
Xem Ký sinh trùng và Interferon
Kỳ đà mây
Kỳ đà mây (Danh pháp khoa học: Varanus bengalensis nebulosus) là một phân loài của loài kỳ đà vân (Varanus bengalensis) mà còn gọi là kỳ đà Ấn Độ, hiện nay, phân loài kỳ đà này đã được nâng lên thành cấp độ loài.
Xem Ký sinh trùng và Kỳ đà mây
Ký sinh bậc cao
braconid (phân họ Microgastrinae), mà nó lại là ''có dạng ký sinh'' trên Lepidoptera. 25174849 Trong sinh học ký sinh bậc cao (tiếng Anh: hyperparasite) là thể ký sinh mà vật chủ của nó lại cũng là một thể ký sinh trên một vật chủ khác.
Xem Ký sinh trùng và Ký sinh bậc cao
Ký sinh bắt buộc
Một ký sinh trùng bắt buộc (tiếng Anh: obligate parasite) hoặc holoparasit là một sinh vật kí sinh mà nó không thể hoàn thành chu trình sống của mình nếu không khai thác được dưỡng chất từ vật chủ phù hợp Balashov, Yu.S.
Xem Ký sinh trùng và Ký sinh bắt buộc
Ký sinh nuôi dưỡng
chim cu cu Ký sinh nuôi dưỡng (Brood parasite) là động vật đánh lừa và trao con cái hoặc trứng cho động vật khác chăm sóc nuôi dưỡng.
Xem Ký sinh trùng và Ký sinh nuôi dưỡng
Ký sinh tùy ý
Ký sinh tùy ý (tiếng Anh: facultative parasite) là một sinh vật có thể thực hiện hoạt động ký sinh, nhưng không cần hoàn toàn dựa vào bất kỳ vật chủ nào để hoàn thành chu trình sống của nó.
Xem Ký sinh trùng và Ký sinh tùy ý
Ký sinh trùng học
Một con ruồi đen trưởng thành (''Simulium yahense'') với ''Onchocerca volvulus'' đang nổi lên từ ăng-ten của loài côn trùng này. Loài ký sinh trùng này chịu trách nhiệm cho một căn bệnh mang tên bệnh mù do giun chỉ Onchocerca ở châu Phi.
Xem Ký sinh trùng và Ký sinh trùng học
Ký sinh trùng sốt rét
Ký sinh trùng sốt rét (danh pháp khoa học: Plasmodium) là một chi của ký sinh trùng đơn bào thuộc lớp bào tử, chúng ký sinh bắt buộc trên cơ thể sinh vật để tồn tại và phát triển.
Xem Ký sinh trùng và Ký sinh trùng sốt rét
Kháng thể
Kháng thể là các phân tử immunoglobulin (có bản chất glycoprotein), do các tế bào lympho B cũng như các tương bào (Plasma - biệt hóa từ lympho B) tiết ra để hệ miễn dịch nhận biết và vô hiệu hóa các tác nhân lạ, chẳng hạn các vi khuẩn hoặc virus.
Xem Ký sinh trùng và Kháng thể
Kiểm soát quần thể
Kiểm soát số lượng động vật hay còn gọi là kiểm soát quần thể là những chương trình, hành động có mục hạn chế kích thước của một quần thể động vật để có thể quản lý được, trái ngược với hành động bảo vệ một loài khỏi nạn tuyệt chủng thường được gọi là bảo tồn sinh học.
Xem Ký sinh trùng và Kiểm soát quần thể
Kim chi
Kim chi (Hangeul: 김치) là một trong những món dưa muối truyền thống phổ biến nhất của người Triều Tiên (Hàn Quốc và Bắc Triều Tiên).
Kollasmosoma sentum
Kollasmosoma sentum là một loài ong wasp mới được tìm ra trong năm 2012 ở Âu châu.
Xem Ký sinh trùng và Kollasmosoma sentum
Lampetra fluviatilis
Lampetra fluviatilis là một loài cá không hàm thuộc họ Petromyzontidae.
Xem Ký sinh trùng và Lampetra fluviatilis
Là ủi (quần áo, vải vóc)
Đối với các quần áo hay vải vóc, người ta thường là hay ủi chúng bằng bàn là (còn gọi là bàn ủi) để loại bỏ những nếp nhăn trên vải.
Xem Ký sinh trùng và Là ủi (quần áo, vải vóc)
Lạp thể
Lạp thể (tiếng Anh: plastid; bắt nguồn từ tiếng Hy Lạp: πλαστός (plastós), nghĩa là hình thành, hun đúc) là nhóm bào quan chuyên hóa bao bởi màng kép tìm thấy trong tế bào thực vật và tảo.
Lợn hung
Lợn hung hay còn gọi là lợn hung Sìn Hồ là một giống lợn nuôi bản địa của Việt Nam được nuôi giữ tại một số khu vực của miền núi phía Bắc, lợn hung Sìn Hồ tập trung chủ yếu ở các xã vùng cao.
Lợn rừng lai
Lợn rừng lai hay Heo rừng lai (Sus scrofa x Sus scrofa domesticus) là một giống lai giữa một con lợn rừng và lợn nhà.
Xem Ký sinh trùng và Lợn rừng lai
Lục lạp
Lục lạp nhìn rõ trong tế bào loài rêu ''Plagiomnium affine'' dưới kính hiển vi Lục lạp trong tế bào rêu ''Bryum capillare'' Lục lạp (tiếng Anh: chloroplast) là bào quan, tiểu đơn vị chức năng trong tế bào thực vật và tảo.
Lửng châu Âu
Lửng châu Âu (Meles meles) là loài lửng bản địa thuộc chi Meles ở châu Âu.
Xem Ký sinh trùng và Lửng châu Âu
Lỵ
Lỵ hay kiết lỵ là một bệnh đường tiêu hóa gây ra tiêu chảy có máu.
Lớp Chân hàm
Lớp Chần Hàm (danh pháp khoa học: Maxillopoda) là một lớp đa dạng động vật giáp xác bao gồm hà, chân chèo và một số loài động vật có liên quan.
Xem Ký sinh trùng và Lớp Chân hàm
Leucothoe eltoni
Leucothoe eltoni là loài giáp xác trong họ Leucothoidae.
Xem Ký sinh trùng và Leucothoe eltoni
Linh miêu đuôi cộc
Linh miêu đuôi cộc (danh pháp khoa học: Lynx rufus) là một loài động vật hữu nhũ Bắc Mỹ thuộc họ mèo Felidae xuất hiện vào thời điểm tầng địa chất Irvingtonian quanh khoảng 1,8 triệu năm về trước.
Xem Ký sinh trùng và Linh miêu đuôi cộc
Loài gây hại
Một con lợn hoang ở Mỹ, chúng xuất hiện từ thế kỷ 16, đến nay ba phần tư số bang với hơn hơn 5 triệu con lợn hoang đang sống, chúng gây nên thiệt hại cho kinh tế Mỹ lên đến 1,5 tỷ USD mỗi nămhttp://vnexpress.net/tin-tuc/khoa-hoc/chuyen-la/gioi-chuc-my-dau-dau-vi-lon-rung-2654485.htmlhttp://vietnamnet.vn/vn/khoa-hoc/lon-rung-tung-hoanh-tai-my-142566.html Một rừng cây thông trơ trụi vì bị sâu bọ ăn lá Loài gây hại (hay loài phá hoại hay sinh vật gây hại hoặc sinh vật hại hay còn gọi sâu bệnh) là thuật ngữ chỉ về bất kỳ các loài thực vật hay các loài động vật, sinh vật nào tác động gây hại lên con người hoặc đời sống của con người.
Xem Ký sinh trùng và Loài gây hại
Loài xâm lấn
danh sách 100 loài xâm lấn tồi tệ nhất, chúng hủy diệt hệ thực vật ở những nơi chúng sinh sống, nơi không có thiên dịch kiểm soát số lượng, chúng nặng từ 160 tới 240 kg Một thảm thực vật xâm lấn ở Mỹ Cỏ tranh Các loài xâm lấn, còn được gọi là loài ngoại lai xâm hại hoặc chỉ đơn giản là giống nhập ngoại, loài ngoại lai là một cụm từ chỉ về những loài động vật, thực vật hệ được du nhập từ một nơi khác vào vùng bản địa và nhanh chóng sinh sôi, nảy nở một cách khó kiểm soát trở thành một hệ động thực vật thay thế đe dọa nghiêm trọng đến hệ động thực vật bản địa đe dọa đa dạng sinh học.
Xem Ký sinh trùng và Loài xâm lấn
Meghalaya
Meghalaya là một bang Đông Bắc Ấn Đ. Tên bang có nghĩa là "nơi cư ngụ của mây" trong tiếng Phạn.
Xem Ký sinh trùng và Meghalaya
Melophagus ovinus
Melophagus ovinus (tên tiếng Anh: sheep ked) là một loài ruồi nâu, phủ lông có bề ngoài giống với ve.
Xem Ký sinh trùng và Melophagus ovinus
Mitsukurina owstoni
Mitsukurina owstoni là một loài cá mập biển sâu, loài còn sống duy nhất trong họ Mitsukurinidae.
Xem Ký sinh trùng và Mitsukurina owstoni
Monotropa uniflora
Monotropa uniflora là một loài thực vật có hoa trong họ Thạch nam.
Xem Ký sinh trùng và Monotropa uniflora
Myxozoa
Myxozoa (tiếng Hy Lạp: μύξα myxa "mảnh" + nguyên âm o + ζῷον zoon "động vật") là một nhóm động vật ký sinh sống trong môi trường nước.
Mơ (cây)
''Prunus mume'' - Тулузький музей Mơ, mơ ta, mơ Đông Á, mơ mai hay mai (danh pháp hai phần: Prunus mume) là một loài thuộc chi Mận mơ (Prunus) có nguồn gốc châu Á thuộc họ Hoa hồng (Rosaceae).
Naem
Naem (แหนม,, còn gọi là nham, naem moo, naem maw và chin som) là món thịt lợn trong ẩm thực Thái Lan.
Nai sừng tấm Á-Âu
Nai sừng tấm Á-Âu (Danh pháp khoa học: Alces alces) là loài lớn nhất còn tồn tại thuộc họ hươu nai.
Xem Ký sinh trùng và Nai sừng tấm Á-Âu
Nông nghiệp Sierra Leone
Một nông dân thu hoạch lúa ở Sierra Leone. Nông nghiệp Sierra Leone là một phần quan trọng trong nền kinh tế của Sierra Leone, chiếm 58% tổng sản phẩm nội địa (GDP) quốc gia trong năm 2007.
Xem Ký sinh trùng và Nông nghiệp Sierra Leone
Nấm
Giới Nấm (tên khoa học: Fungi) bao gồm những sinh vật nhân chuẩn dị dưỡng có thành tế bào bằng kitin (chitin).
Nấm hương
Nấm hương hay còn gọi là nấm đông cô (danh pháp hai phần: Lentinula edodes) là một loại nấm ăn có nguồn gốc bản địa ở Đông Á. Tiếng Anh và các ngôn ngữ châu Âu gọi nó theo tên tiếng Nhật, shiitake (kanji: 椎茸; âm Hán Việt: chuy nhung), có nghĩa "nấm cây chuy shii", lấy từ tên gọi loại cây gỗ dùng để cấy nấm.
Xem Ký sinh trùng và Nấm hương
Nấm Malta
Nấm Malta, ngón tay đỏ, ngón tay sa mạc, tarthuth (tiếng Bedouin) (danh pháp khoa học: Cynomorium coccineum) là một loài thực vật có hoa lâu năm toàn ký sinh trong họ Cynomoriaceae.
Xem Ký sinh trùng và Nấm Malta
Nem chua rán
Nem chua rán là một loại nem làm từ thịt lợn xay và bì lợn theo công thức cũng như quy trình khá gần gũi với nem chua và được rán vàng trong dầu ăn (hoặc nướng).
Xem Ký sinh trùng và Nem chua rán
Nemipteridae
Cá đổng lượng hay cá đổng, Cá lượng (Danh pháp khoa học: Nemipteridae) là một họ cá biển trong bộ cá vược Perciformes.
Xem Ký sinh trùng và Nemipteridae
Ngành Thích ty bào
Ngành Sứa lông châm, còn gọi là ngành Gai chích hay ngành Thích ty bào (danh pháp khoa học: Cnidaria hoặc Ruột khoang/ Coelenterata nghĩa hẹp) là một ngành gồm hơn 10.000 loài động vật sinh sống trong môi trường nước, chủ yếu là môi trường biển.
Xem Ký sinh trùng và Ngành Thích ty bào
Ngựa đảo Cumberland
Một con ngựa đực giống trên đảo Ngựa đảo Cumberland là một nhóm gồm những con ngựa hoang sống trên đảo Cumberland ở bang Georgia.
Xem Ký sinh trùng và Ngựa đảo Cumberland
Ngựa sa mạc Namib
Một con ngựa sa mạc Ngựa sa mạc Namib là một loại ngựa đi hoang hiếm được tìm thấy tại sa mạc Namib của Namibia ở châu Phi.
Xem Ký sinh trùng và Ngựa sa mạc Namib
Ngựa vằn Chapman
Con ngựa vằn Chapman Ngựa vằn Chapman (Danh pháp khoa học: Equus quagga chapmani) là một phân loài của loài ngựa vằn đồng bằng.
Xem Ký sinh trùng và Ngựa vằn Chapman
Ngựa vằn Crawshay
Ngựa vằn Crawshay (Danh pháp khoa học: Equus quagga crawshayi) là một phân loài của loài ngựa vằn đồng bằng.
Xem Ký sinh trùng và Ngựa vằn Crawshay
Ngựa vằn Selous
Ngựa vằn Selous (Danh pháp khoa học: Equus quagga selousi) là một phân loài của loài ngựa vằn đồng bằng phân bố trải rộng trên vùng đông nam châu Phi.
Xem Ký sinh trùng và Ngựa vằn Selous
Ngộ độc thực phẩm
Thịt bẩn, thịt ôi thiu là nguy cơ gây ngộ độc thực phẩm Cá ươn, nguy cơ gây ngộ độc Ngộ độc thực phẩm hay còn được gọi tên thông dụng là ngộ độc thức ănhttp://dantri.com.vn/c7/s7-465628/ngo-doc-thuc-pham-tap-the-do-an-bap-cai-co-chat-bao-ve-thuc-vat.htm hay trúng thực là các biểu hiện bệnh lý xuất hiện sau khi ăn, uống và cũng là hiện tượng người bị trúng độc, ngộ độc do ăn, uống phải những loại thực phẩm nhiễm khuẩn, nhiễm độc hoặc có chứa chất gây ngộ độc hoặc thức ăn bị biến chất, ôi thiu, có chất bảo quản, phụ gia...
Xem Ký sinh trùng và Ngộ độc thực phẩm
Nhiễm trùng
Nhiễm trùng (infection) là sự xâm nhập của mầm bệnh vào cơ thể và phản ứng của cơ thể đối với thương tổn do mầm bệnh gây nên.
Xem Ký sinh trùng và Nhiễm trùng
Nhiễm trùng cơ hội
Nhiễm trùng cơ hội (opportunistic infection) là nhiễm trùng do vi khuẩn, virus, nấm hoặc ký sinh trùng gây bệnh gây nên khi hệ thống miễn dịch của cơ thể vật chủ bị suy yếu hoặc hoặc do tăng độc lực của các loài vi sinh vật.
Xem Ký sinh trùng và Nhiễm trùng cơ hội
Nitroimidazole
5-Nitroimidazole là một dẫn xuất của imidazole chứa một nhóm nitro.
Xem Ký sinh trùng và Nitroimidazole
Nước lợ
Nước lợ là loại nước có độ mặn cao hơn độ mặn của nước ngọt, nhưng không cao bằng nước mặn.
Ong bắp cày ký sinh
Ong bắp cày Tarantula hawk (Danh pháp khoa học: Pepsini) là một nhóm ong độc trong phân họ Pepsinae thuộc họ Pompilidae.
Xem Ký sinh trùng và Ong bắp cày ký sinh
Oomycota
Oomycota là một dòng vi sinh vật nhân thực hơi giống nấm.
Parachromis dovii
Cá thể Parachromis dovii đực Parachromis dovii (hay còn được gọi bằng guapote hoặc wolf cichlid), là một loài cá hoàng đế có nguồn gốc từ Trung Mỹ, nơi nó xuất hiện là ở cả hai sườn núi Honduras, Nicaragua và Costa Rica.
Xem Ký sinh trùng và Parachromis dovii
Probiotic
Lợi khuẩn Probiotic là một loại lợi khuẩn thuộc nhóm các vi khuẩn sống và là những vi sinh vật sống, chủ yếu đây là vi khuẩn, tương tự các vi sinh vật có lợi tự nhiên được tìm thấy trong ruột.
Xem Ký sinh trùng và Probiotic
Rau sống
diếp cá... Rau sống là tên gọi chỉ chung cho các loại rau và lá được dùng làm món ăn kèm theo trong các bữa ăn, bữa tiệc ở Việt Nam, thường là các loại rau có lá.
Reduviidae
Reduviidae hay còn gọi là bọ sát thủ hay bọ ám sát là một họ côn trùng gồm các loài bọ, chúng là những loài bọ ký sinh, hút máu.
Xem Ký sinh trùng và Reduviidae
Resident Evil 4
Resident Evil 4, phiên bản ở Nhật Bản có tên là, là một trò chơi bắn súng góc nhìn người thứ ba thuộc thể loại kinh dị được phát triển bởi Production Studio 4 thuộc Capcom và phát hành bởi nhiều nhà phát hành, gồm có Capcom, Ubisoft, Nintendo Australia, Red Ant Enterprises và THQ Asia Pacific.
Xem Ký sinh trùng và Resident Evil 4
Rhodnius prolixus
Bọ hôn (Danh pháp khoa học: Rhodnius prolixus) là một loài bọ trong họ Bọ ám sát Triatominae ở Nam Mỹ.
Xem Ký sinh trùng và Rhodnius prolixus
Sán lá gan
Sán lá gan (Danh pháp khoa học: Fasciola) là một chi trematoda gồm các loài động vật ký sinh.
Xem Ký sinh trùng và Sán lá gan
Sâu chít
Sâu chít là ấu trùng của loài bướm Brihaspa atrostigmella, sống ký sinh bên trong thân cây chít, cây le, cây đót vào mùa đông mọc hoang nhiều tại khu vực Trung du và miền núi phía Bắc, được dân gian xem như là Đông trùng hạ thảo của Việt Nam.
Sâu hại thân
Sâu đục thân hay sâu đục cành là thuật ngữ chỉ về bất kỳ những con côn trùng hoặc nhện sống ký sinh ở thân cây, cành cây.
Xem Ký sinh trùng và Sâu hại thân
Sỏi mật
Sỏi mật Sỏi mật là một bệnh về đường tiêu hoá, do sự xuất hiện sỏi cholesterol và/hoặc sỏi sắc tố mật.
Sốt rét
Sốt rét còn gọi là ngã nước là một chứng bệnh gây ra bởi ký sinh trùng tên Plasmodium, lây truyền từ người này sang người khác khi những người này bị muỗi đốt.
Sinh vật tiêu thụ
Sinh vật tiêu thụ là các sinh vật của một chuỗi thức ăn sinh thái, chúng nhận năng lượng bằng cách tiêu thụ các sinh vật khác.
Xem Ký sinh trùng và Sinh vật tiêu thụ
Sinh vật yếm khí
Yếm khí không bắt buộc'' không cần oxy cho chuyển hóa năng lượng kỵ khí. Tuy nhiên chúng không bị nhiễm độc bởi oxy, có thể sống trải đều khắp ống nghiệm. Sinh vật yếm khí hay sinh vật kỵ khí là các sinh vật không cần cung cấp oxy cho sự tăng trưởng.
Xem Ký sinh trùng và Sinh vật yếm khí
Squatina squatina
Squatina squatina là một loài cá nhám dẹt trong họ Squatinidae từng phân bố rộng rãi ở vùng nước ven biển phía đông bắc Đại Tây Dương.
Xem Ký sinh trùng và Squatina squatina
Stephen Hawking
Ngài Stephen William Hawking (8 tháng 1 năm 1942 - 14 tháng 3 năm 2018) là một nhà vật lý lý thuyết, vũ trụ học, tác giả viết sách khoa học thường thức người Anh, nguyên Giám đốc Nghiên cứu tại Trung tâm Vũ trụ học lý thuyết thuộc Đại học Cambridge.
Xem Ký sinh trùng và Stephen Hawking
Streptomyces
Streptomyces là chi lớn nhất của ngành Actinobacteria và là một chi thuộc nhánh streptomycetaceae.
Xem Ký sinh trùng và Streptomyces
Tachina fera
Tachina fera là một loài ruồi trong họ Tachinidae.
Xem Ký sinh trùng và Tachina fera
Tính xã hội
bò bison Mỹ. Tính xã hội là mức độ mà các cá thể trong một quần thể động vật có khuynh hướng liên kết thành các nhóm xã hội và hình thành các xã hội hợp tác.
Xem Ký sinh trùng và Tính xã hội
Tò vò
Tò vò là nhóm côn trùng thuộc bộ Hymenoptera và phân bộ Apocrita nhưng không phải là ong hay kiến.
Tóc tiên hồng
Tóc tiên hồng hay còn gọi báo vũ (danh pháp hai phần: Zephyranthes rosea) là một loài bản địa thuộc chi Zephyranthes của vùng Caribe.
Xem Ký sinh trùng và Tóc tiên hồng
Tháng 6 năm 2010
Tháng 6 năm 2010 bắt đầu vào Thứ Ba và kết thúc sau 30 ngày vào Thứ Tư.
Xem Ký sinh trùng và Tháng 6 năm 2010
Thú lông nhím mỏ ngắn
Thú lông nhím mỏ ngắn (Tachyglossus aculeatus), là một trong bốn loài thú lông nhím còn sinh tồn và là thành viên duy nhất của chi Tachyglossus.
Xem Ký sinh trùng và Thú lông nhím mỏ ngắn
Thỏ tai to đuôi đen
Thỏ tai to đuôi đen (Lepus californicus), còn được gọi là thỏ sa mạc châu Mỹ, lá 1 loài thỏ thông thường tại tây Hoa Kỳ và México, phân bố nơi có độ cao từ mực nước biển lên đến.
Xem Ký sinh trùng và Thỏ tai to đuôi đen
Thực vật biểu sinh
Gần Orosí, Costa Rica cây lan Thực vật biểu sinh là dạng thực vật phát triển không ký sinh trên một giá thể thực vật khác (chẳng hạn như trên cây thân gỗ) và nhận được hơi ẩm, chất dinh dưỡng từ không khí, mưa, và đôi khi từ các mảnh vụn tích tụ xung quanh, thay vì là từ cấu trúc mà nó bám chặt vào.
Xem Ký sinh trùng và Thực vật biểu sinh
Thịt cua
Cua thịt Thịt cua Thịt cua là phần thịt được lấy từ phần thân và phần càng của con cua, phổ biến cho nhiều thịt là cua biển.
The Thing (phim 1982)
Sinh vật biến hình, hay The Thing (còn được biết tên với tên gọi John Carpenter's The Thing) là một phim kinh dị khoa học viễn tưởng được đạo diễn bởi John Carpenter, kịch bản được viết bởi Bill Lancaster, với diễn viên chính là Kurt Russell.
Xem Ký sinh trùng và The Thing (phim 1982)
Thyreus nitidulus
Thyreus nitidulus là một loài ong ký sinh trong họ Apidae.
Xem Ký sinh trùng và Thyreus nitidulus
Tiêu chảy
Tiêu chảy, (bắt nguồn từ phương ngữ tiếng Việt miền Nam), còn gọi là ỉa chảy, tiếng Anh: Diarrhea là tình trạng đi ngoài phân lỏng ba lần hoặc nhiều hơn mỗi ngày.
Xem Ký sinh trùng và Tiêu chảy
Toxoplasma gondii
Sheiphali "Toxoplasma" gondii là một loài động vật nguyên sinh sống ký sinh thuộc chi Toxoplasma.
Xem Ký sinh trùng và Toxoplasma gondii
Transandinomys
Transandinomys là một chi động vật gặm nhấm trong tông Oryzomyini của họ chuột Cricetidae.
Xem Ký sinh trùng và Transandinomys
Tràn dịch màng phổi
Tràn dịch màng phổi hay hội chứng tràn dịch màng phổi là thuật ngữ dùng để chỉ về tình trạng tích tụ dịch (có thể là máu, dịch hoặc khí) trong khoang trống giữa phổi và thành ngực vượt quá mức cho phép ở khoang màng phổi từ đó gây nên những biến đổi trên lâm sàng.
Xem Ký sinh trùng và Tràn dịch màng phổi
Trùng bệnh ngủ
Trùng bệnh ngủ gồm các loài thuộc chi Trypanosoma, là tác nhân gây ra bệnh ngủ châu Phi lây truyền qua ruồi xê xê (gồm các loài thuộc chi Glossina).
Xem Ký sinh trùng và Trùng bệnh ngủ
Trùng roi
Nghệ thuật của thiên nhiên'' của Ernst Haeckel, 1904 Trùng roi sống trong nước: ao, hồ, đầm, ruộng, vũng nước mưa.
Xem Ký sinh trùng và Trùng roi
Trăn hoàng gia
Trăn hoàng gia hay Trăn quả bóng (tên khoa học Python regius) là một loài trăn sống ở Châu Phi.
Xem Ký sinh trùng và Trăn hoàng gia
Trombicula
Trombicula là một chi động vật trong họ ve mò Trombiculidae.
Xem Ký sinh trùng và Trombicula
Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định
Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định là một trường đại học được thành lập ngày 26 tháng 2 năm 2004 theo Quyết định số 24/2004/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ, trụ sở của Trường được đặt tại số 257 đường Hàn Thuyên, thành phố Nam Định, tỉnh Nam Định.
Xem Ký sinh trùng và Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định
Tuyệt chủng
Trong sinh học và hệ sinh thái, tuyệt chủng là sự kết thúc tồn tại của một nhóm sinh vật theo đơn vị phân loại, thông thường là một loài.
Xem Ký sinh trùng và Tuyệt chủng
Vật chủ
Vật chủ là thuật ngữ trong sinh học dùng để chỉ về những sinh vật có nuôi dưỡng sinh vật khác, theo các dạng quan hệ ký sinh, cộng sinh hoặc hội sinh (Commensalism), cung cấp dinh dưỡng, nơi trú ẩn hoặc đôi khi là bảo vệ lẫn nhau.
Vật ký sinh cỡ nhỏ
Vật ký sinh cỡ nhỏ (tiếng Anh: microparasite) là vật ký sinh có kích thước hiển vi.
Xem Ký sinh trùng và Vật ký sinh cỡ nhỏ
Vật trung gian truyền bệnh
Vật trung gian truyền bệnh hay còn gọi là Vector (Véc-tơ) là là sinh vật mang mầm bệnh (ký sinh trùng) và truyền ký sinh trùng từ người này sang người kháchttp://www.impe-qn.org.vn/impe-qn/vn/portal/InfoDetail.jsp?area.
Xem Ký sinh trùng và Vật trung gian truyền bệnh
Vắc-xin
Vaccine (phiên âm tiếng Việt: Vắc-xin) là chế phẩm có tính kháng nguyên dùng để tạo miễn dịch đặc hiệu chủ động, nhằm tăng sức đề kháng của cơ thể đối với một (số) tác nhân gây bệnh cụ thể.
Vẹt Iguaca
Vẹt Iguaca (danh pháp hai phần: Amazona vittata), còn gọi là vẹt Puerto Rico, hay chính xác hơn là vẹt Amazona Puerto Rico, là loài chim đặc hữu duy nhất ở quần đảo Puerto Rico, thuộc giống vẹt Amazona phân bố ở khu vực sinh thái Tân nhiệt đới.
Xem Ký sinh trùng và Vẹt Iguaca
Vi khuẩn
Vi khuẩn (tiếng Anh và tiếng La Tinh là bacterium, số nhiều bacteria) đôi khi còn được gọi là vi trùng, là một nhóm (giới hoặc vực) vi sinh vật nhân sơ đơn bào có kích thước rất nhỏ; một số thuộc loại ký sinh trùng.
Vi khuẩn cổ
Vi khuẩn cổ hay cổ khuẩn (danh pháp khoa học: Archaea) là một nhóm các vi sinh vật đơn bào nhân sơ.
Xem Ký sinh trùng và Vi khuẩn cổ
Viêm
cước Viêm là một đáp ứng bảo vệ cơ thể của hệ miễn dịch trước sự tấn công của một tác nhân bên ngoài (vi sinh vật, tác nhân hóa, lý) hoặc của tác nhân bên trong (hoại tử do thiếu máu cục bộ, bệnh tự miễn).
Viêm khớp nhiễm khuẩn
Viêm khớp nhiễm khuẩn, hay viêm khớp sinh mủ, (tiếng Anh: Septic arthritis, joint infection hoặc infectious arthritis) là sự xâm nhập của một tác nhân nhiễm trùng vào một khớp xương dẫn đến viêm khớp.
Xem Ký sinh trùng và Viêm khớp nhiễm khuẩn
Viêm màng não
Viêm màng não là bệnh chứng do viêm lớp màng mỏng bao bọc não và hệ thần kinh cột sống.
Xem Ký sinh trùng và Viêm màng não
Viêm não
Viêm não (encephalitis), một tình trạng viêm của nhu mô não, biểu hiện bằng sự rối loạn chức năng thần kinh-tâm thần khu trú hoặc lan tỏa.
Viêm nội mạc tử cung
Viêm nội mạc tử cung là tình trạng viêm nhiễm xảy ra trong buồng tử cung, do vi khuẩn, nấm hay ký sinh trùng gây ra.
Xem Ký sinh trùng và Viêm nội mạc tử cung
Viêm phổi
Viêm phổi là một bệnh cảnh lâm sàng do tình trạng thương tổn tổ chức phổi (phế nang, tổ chức liên kết kẻ và tiểu phế quản tận cùng) như phổi bị viêm, mà chủ yếu ảnh hưởng đến các túi khí nhỏ được gọi là phế nang.
Xem Ký sinh trùng và Viêm phổi
Viêm phổi mắc phải ở cộng đồng
Viêm phổi mắc phải ở cộng đồng là tình trạng nhiễm khuẩn của nhu mô phổi xảy ra ở ngoài bệnh viện, bao gồm viêm phế nang, ống và túi phế nang, tiểu phế quản tận hoặc viêm tổ chức kẽ của phổi.
Xem Ký sinh trùng và Viêm phổi mắc phải ở cộng đồng
Viện Pasteur Nha Trang
Viện Pasteur Nha Trang là một cơ sở nghiên cứu và thí nghiệm khoa học chuyên về các căn bệnh nhiệt đới cùng các dược phẩm.
Xem Ký sinh trùng và Viện Pasteur Nha Trang
Virus
Virus, còn được viết là vi-rút (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp virus /viʁys/),Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.
Virus rota
Virus rota là nguyên nhân phổ biến nhất của bệnh tiêu chảy nặng ở trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ, và là một trong số các loại vi rút gây nhiễm trùng thường được gọi là cúm dạ dày, mặc dù không có liên quan đến cúm.
Xem Ký sinh trùng và Virus rota
Voi
Họ Voi (danh pháp khoa học: Elephantidae) là một họ các động vật da dày, và là họ duy nhất còn tồn tại thuộc về bộ có vòi (hay bộ mũi dài, danh pháp khoa học: Proboscidea).
Xạ khuẩn
Xạ khuẩn (danh pháp khoa học: Actinobacteria; tiếng Anh: Actinomycetes) là một nhóm vi khuẩn thật (Eubacteria) phân bố rất rộng rãi trong tự nhiên.
Xử lý nước thải công nghiệp
Xử lý nước thải công nghiệp bao gồm các cơ chế và quy trình sử dụng để xử lý nước thải được tạo ra từ các hoạt động công nghiệp hoặc thương mại.
Xem Ký sinh trùng và Xử lý nước thải công nghiệp
Za'atar
Hình ảnh cận cảnh của Za'atar, một hỗn hợp các loài thảo mộc, vừng và muối ''Origanum syriacum'' lúc mùa xuân Za'atar (زَعْتَر) là tên gọi chung của một họ loài rau thơm của vùng Trung Đông từ các chi Origanum (oregano, Calamintha (basil thyme), thymus (thường gọi là cỏ xạ hương) và Satureja (savory).Allen, 2007,.
Còn được gọi là Kí sinh, Kí sinh trùng, Ký sinh.
, Cá mập xanh, Cá nhám đuôi dài, Cá răng đao, Các loài của StarCraft, Cáo đảo, Côn trùng đốt, Công thức máu, Cỏ gà, Cừu Santa Inês, Cừu St.Croix, Ceratophyllus gallinae, Châu Nam Cực, Chấy, Chăn nuôi bò, Chăn nuôi gia cầm, Chăn nuôi gia súc lấy sữa, Chi Tơ hồng, Chim, Chytridiomycota, Cochliomyia hominivorax, Conops ceriaeformis, Conops strigatus, Cryptosporidiosis, Cyamidae, Cynomorium songaricum, Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa, Danh sách Shinigami của Bleach, Dê Tây Phi, Dầu gội, Demodex, Diceros bicornis occidentalis, Echinodontiaceae, Excavata, Gà, Giun đầu gai, Giun dẹp, Giun lươn, Glyptapanteles, Haplophryne mollis, Họ Én, Họ Bìm bìm, Họ Cá ép, Họ Cỏ chổi, Họ Nguyệt quế, Họ Tầm gửi, Hệ động vật Việt Nam, Hệ miễn dịch, Hippoboscidae, Hippoboscinae, Hypsophrys nematopus, Ichneumonidae, Ichthyophthirius multifiliis, Interferon, Kỳ đà mây, Ký sinh bậc cao, Ký sinh bắt buộc, Ký sinh nuôi dưỡng, Ký sinh tùy ý, Ký sinh trùng học, Ký sinh trùng sốt rét, Kháng thể, Kiểm soát quần thể, Kim chi, Kollasmosoma sentum, Lampetra fluviatilis, Là ủi (quần áo, vải vóc), Lạp thể, Lợn hung, Lợn rừng lai, Lục lạp, Lửng châu Âu, Lỵ, Lớp Chân hàm, Leucothoe eltoni, Linh miêu đuôi cộc, Loài gây hại, Loài xâm lấn, Meghalaya, Melophagus ovinus, Mitsukurina owstoni, Monotropa uniflora, Myxozoa, Mơ (cây), Naem, Nai sừng tấm Á-Âu, Nông nghiệp Sierra Leone, Nấm, Nấm hương, Nấm Malta, Nem chua rán, Nemipteridae, Ngành Thích ty bào, Ngựa đảo Cumberland, Ngựa sa mạc Namib, Ngựa vằn Chapman, Ngựa vằn Crawshay, Ngựa vằn Selous, Ngộ độc thực phẩm, Nhiễm trùng, Nhiễm trùng cơ hội, Nitroimidazole, Nước lợ, Ong bắp cày ký sinh, Oomycota, Parachromis dovii, Probiotic, Rau sống, Reduviidae, Resident Evil 4, Rhodnius prolixus, Sán lá gan, Sâu chít, Sâu hại thân, Sỏi mật, Sốt rét, Sinh vật tiêu thụ, Sinh vật yếm khí, Squatina squatina, Stephen Hawking, Streptomyces, Tachina fera, Tính xã hội, Tò vò, Tóc tiên hồng, Tháng 6 năm 2010, Thú lông nhím mỏ ngắn, Thỏ tai to đuôi đen, Thực vật biểu sinh, Thịt cua, The Thing (phim 1982), Thyreus nitidulus, Tiêu chảy, Toxoplasma gondii, Transandinomys, Tràn dịch màng phổi, Trùng bệnh ngủ, Trùng roi, Trăn hoàng gia, Trombicula, Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định, Tuyệt chủng, Vật chủ, Vật ký sinh cỡ nhỏ, Vật trung gian truyền bệnh, Vắc-xin, Vẹt Iguaca, Vi khuẩn, Vi khuẩn cổ, Viêm, Viêm khớp nhiễm khuẩn, Viêm màng não, Viêm não, Viêm nội mạc tử cung, Viêm phổi, Viêm phổi mắc phải ở cộng đồng, Viện Pasteur Nha Trang, Virus, Virus rota, Voi, Xạ khuẩn, Xử lý nước thải công nghiệp, Za'atar.