Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Cài đặt
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Kính viễn vọng

Mục lục Kính viễn vọng

Kính viễn vọng (phương ngữ miền Nam: kiếng viễn vọng) là một dụng cụ giúp quan sát các vật thể nằm ở khoảng cách xa so với kích thước của con người.

175 quan hệ: Adrastea (vệ tinh), Alpha Centauri, Aristarchus của Samos, Aristoteles, Arthur Auwers, Đài quan sát, Đài thiên văn, Đài Thiên văn Nha Trang, Điểm ruồi, Đo giao thoa, Đơn vị thiên văn, Ống kính zoom, Baruch Spinoza, Bá tước William Parsons của Rosse, Bánh đà phản lực, Bình Đường, Bản đồ học, Bảo tàng Quang học Jena, Betelgeuse, Biên niên sử các phát minh, C/2012 S1, Capella, Carl Friedrich Gauß, Castor (sao), Catherine Wolfe Bruce, Cách mạng công nghiệp, Cận Tinh, Cụm sao Tổ Ong, Chạy đua vào không gian, Chữ thập Einstein, Chớp gamma, Christoph Scheiner, Chương trình Đài Quan sát Lớn, Chương trình thăm dò sao Hỏa, Cosmos: A Spacetime Odyssey, Danh sách các sao có độ sáng tuyệt đối lớn nhất, Danh sách phát minh và khám phá của người Hà Lan, Danh sách tập phim Doraemon (năm 2009), Di tích siêu tân tinh G1.9+0.3, Enceladus (vệ tinh), Explorer 11, Explorer 34, Galileo Galilei, George Gabriel Stokes, Giovanni Schiaparelli, Gliese 581 d, Gương, Gương cầu lõm, Gương phẳng, Hans Lippershey, ..., Hành tinh, Hình ảnh, Hiệp hội Thiên văn Quốc tế, Hiding in the Light, Hogwarts, Isaac Newton, James Short, Johannes Fabricius, Johannes Kepler, Kênh đào Sao Hỏa, Kính hiển vi, Kính hiển vi quang học, Kính thiên văn không gian James Webb, Kính thiên văn SKA, Kính vật, Kính viễn vọng Hồng ngoại Anh quốc, Kính viễn vọng không gian, Kính viễn vọng không gian Hubble, Kính viễn vọng khúc xạ, Kính viễn vọng Mặt Trời, Kính viễn vọng phản xạ, Kính viễn vọng quang học, Kỹ thuật giao thoa với đường cơ sở rất dài, Kepler-4, Kepler-452b, Khí hậu Sao Hỏa, Khí quyển Sao Hỏa, Không ảnh, Khoa học, Khu phi quân sự Triều Tiên, Lantan, Lạp Hộ, Lịch sử quan sát sao chổi, Lịch sử thiên văn học, Liti, Maria Mitchell, Mariner 3, Maser, Mặt Trời, Messier 10, Messier 14, Messier 15, Messier 2, Messier 4, Messier 5, Messier 7, Messier 78, Messier 9, Messier 96, Năm Thiên văn Quốc tế, Nhà Minh, Nhà thiên văn học, Nhôm, Olympic Thiên văn học Quốc tế, Pentax, Phép đo sáng (thiên văn học), Quang học, Riccardo Giacconi, Sao đôi, Sao chổi, Sao chổi lớn năm 1680, Sao Hải Vương, Sao Hỏa, Sao Mộc, Sao Thủy, Sao Thổ, Sao Thiên Vương, Sáng chế, Sự sống ngoài Trái Đất, Sự sống trên Sao Hỏa, Siêu tân tinh, Sicilia, Sleeping Child (bài hát của Michael Learns to Rock), Song Tử (chòm sao), Tàu vũ trụ Soyuz, Tổ chức Nghiên cứu thiên văn châu Âu tại Nam Bán cầu, Tethys (vệ tinh), Tháp Eiffel, Thí nghiệm Cavendish, Thấu kính, Thập niên 1600, Thị kính, Thiên hà Mắt Đen, Thiên thể Messier, Thiên văn học, Thiên văn học nghiệp dư, Thiên văn học quan sát, Thiên văn học quang học, Thiết bị nhìn đêm, Thuật ngữ thiên văn học, Thuyết địa tâm, Tiểu hành tinh, Tin học, Tin vịt, Tinh vân, Tinh vân Đại Bàng, Tinh vân Chẻ Ba, Tinh vân Chiếc Nhẫn, Tinh vân Mắt Mèo, Titan (vệ tinh), Trò đánh lừa về mặt trăng, Trạm vũ trụ Hòa Bình, Tycho Brahe, Vantablack, Vành đai Sao Mộc, Vành đai Sao Thổ, Vùng Sâu Hubble, Vật chất tối, Vết Đỏ Lớn, Vệ tinh quan sát Einstein, Vệ tinh tự nhiên, Văn minh, Vương cung thánh đường Sacré-Cœur, Paris, William Herschel, Wolf 359, 10 Hygiea, 10199 Chariklo, 121 Hermione, 2009, 25 tháng 8, 253 Mathilde, 3 Juno, 316201 Malala, 55 Cancri e, 67P/Churyumov-Gerasimenko. Mở rộng chỉ mục (125 hơn) »

Adrastea (vệ tinh)

Adrastea (phiên âm tiếng Anh:; tiếng Hy Lạp: Αδράστεια), còn được biết đến với tên gọi Jupiter XV (Jupiter có nghĩa Sao Mộc trong tiếng Anh), là vệ tinh thứ hai theo thứ tự từ trong ra ngoài và cũng là vệ tinh nhỏ nhất trong 4 vệ tinh thuộc nhóm Amalthea của Sao Mộc.

Mới!!: Kính viễn vọng và Adrastea (vệ tinh) · Xem thêm »

Alpha Centauri

Alpha Centauri (α Centauri / α Cen); (còn được biết đến với các tên gọi Nam Môn Nhị, Rigil Kentaurus, Rigil Kent, Toliman) là một hệ thống sao đôi Alpha Centauri AB (α Cen AB) nằm ở phía bắc (?) của chòm sao Bán Nhân Mã.

Mới!!: Kính viễn vọng và Alpha Centauri · Xem thêm »

Aristarchus của Samos

Aristarchus của Samos hay Aristarch của Samos (Αρίσταρχος ο Σάμιος; 310 TCN – khoảng 230 TCN) là một nhà thiên văn và nhà toán học người Hy Lạp, sinh ra trên đảo Samos ở Hy Lạp.

Mới!!: Kính viễn vọng và Aristarchus của Samos · Xem thêm »

Aristoteles

Aristoteles (Ἀριστοτέλης, Aristotélēs; phiên âm trong tiếng Việt là Aritxtốt; 384 – 322 TCN) là một nhà triết học và bác học thời Hy Lạp cổ đại, học trò của Platon và thầy dạy của Alexandros Đại đế.

Mới!!: Kính viễn vọng và Aristoteles · Xem thêm »

Arthur Auwers

Arthur Auwers tên khai sinh là Georg Friedrich Julius Arthur von Auwers (12.9.1838 – 24.1.1915) là nhà thiên văn học người Đức.

Mới!!: Kính viễn vọng và Arthur Auwers · Xem thêm »

Đài quan sát

Đài quan sát là vị trí có bố trí thiết bị quan sát, được sử dụng để quan sát các sự kiện mặt đất hoặc thiên thể.

Mới!!: Kính viễn vọng và Đài quan sát · Xem thêm »

Đài thiên văn

ESO tại Cerro Paranal, Chile. Đài thiên văn hay đài quan sát, đài quan sát thiên văn, trạm quan sát thiên văn là một công trình trang bị các loại kính thiên văn cùng các thiết bị cần thiết khác để thực hiện quan sát, theo dõi các thiên thể trên bầu trời, hoặc các hiện tượng trong tự nhiên trên Trái Đất như khí tượng.

Mới!!: Kính viễn vọng và Đài thiên văn · Xem thêm »

Đài Thiên văn Nha Trang

Đài Thiên văn Nha Trang (Nha Trang Observatory, viết tắt: NTO) là một trong hai đài thiên văn được đầu tư xây dựng trong khuôn khổ dự án của Trung tâm Vũ trụ Việt Nam (VNSC).

Mới!!: Kính viễn vọng và Đài Thiên văn Nha Trang · Xem thêm »

Điểm ruồi

Điểm ruồi là hệ thống nhắm hỗ trợ việc định hướng cơ bản của các loại vũ khí tầm xa như súng, nỏ hay các loại kính thiên văn.

Mới!!: Kính viễn vọng và Điểm ruồi · Xem thêm »

Đo giao thoa

Hình 1. Đường đi của các chùm tia sáng qua giao thoa kế Michelson. Hai chùm tia sáng xuất phát từ cùng một nguồn sáng, đi theo hai đường khác nhau, rồi gặp nhau tại bề mặt một gương bán mạ trước khi đi vào máy thu. Chúng có thể giao thoa cộng hưởng (làm tăng cường độ sáng) nếu chúng cùng pha khi gặp nhau, hoặc giao thoa triệt tiêu (làm cường độ sáng yếu đi) nếu chúng ngược pha khi gặp nhau, tùy thuộc vào khoảng cách giữa các gương. Giao thoa kế là dụng cụ cho phép thực hiện các thực nghiệm vật lý trong đó sóng, thường là sóng điện từ, được chồng chập để tạo nên hiện tượng giao thoa, từ đó thu được thông tin về sóng và các hệ thống vật lý liên quan.

Mới!!: Kính viễn vọng và Đo giao thoa · Xem thêm »

Đơn vị thiên văn

Đơn vị thiên văn (ký hiệu: au hoặc ua) là một đơn vị đo chiều dài, xấp xỉ bằng khoảng cách từ Trái Đất đến Mặt Trời.

Mới!!: Kính viễn vọng và Đơn vị thiên văn · Xem thêm »

Ống kính zoom

Ống kính phóng đại Nikkor 28-200 mm, hình bên trái ở độ dài tiêu cự 200 mm và hình bên phải ở 28 mm Ống kính zoom là một bộ các thấu kính ghép lại với nhau và có khả năng thay đổi tiêu cự (ngược với ống kính gốc, có tiêu cự không đổi).

Mới!!: Kính viễn vọng và Ống kính zoom · Xem thêm »

Baruch Spinoza

Benedictus de Spinoza hay Baruch de Spinoza (24/11/1632 - 21/2/1677) là một nhà triết học người Hà Lan gốc Do Thái.

Mới!!: Kính viễn vọng và Baruch Spinoza · Xem thêm »

Bá tước William Parsons của Rosse

William Parsons, Bá tước thứ ba của Rosse (1800-1867) là nhà thiên văn học người Ireland.

Mới!!: Kính viễn vọng và Bá tước William Parsons của Rosse · Xem thêm »

Bánh đà phản lực

Một thiết kế cơ bản của bánh đà phản lực Bánh đà phản lực là một loại bánh đà, có thể được làm quay bằng động cơ điện, chủ yếu được sử dụng trong hệ thống điều khiển tư thế của tàu vũ trụ (phi thuyền).

Mới!!: Kính viễn vọng và Bánh đà phản lực · Xem thêm »

Bình Đường

Bình Đường (chữ Hán giản thể: 平塘县, bính âm: Píngtáng Xiàn, âm Hán Việt: Bình Đường huyện) là một huyện thuộc Châu tự trị dân tộc Bố Y và dân tộc Miêu Kiềm Nam, tỉnh Quý Châu, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Kính viễn vọng và Bình Đường · Xem thêm »

Bản đồ học

Bản đồ học hay Đồ bản học là khoa học nghiên cứu và phản ánh sự phân bố không gian, sự phối hợp mối liên hệ giữa các đối tượng, hiện tượng tự nhiên và xã hội trên bề mặt Trái Đất thông qua các mô hình ký hiệu, hình tượng.

Mới!!: Kính viễn vọng và Bản đồ học · Xem thêm »

Bảo tàng Quang học Jena

Bảo tàng Quang học Jena Bảo tàng Quang học Jena là một bảo tàng về khoa học-công nghệ.

Mới!!: Kính viễn vọng và Bảo tàng Quang học Jena · Xem thêm »

Betelgeuse

Betelgeuse, theo định danh Bayer Alpha Orionis (α Orionis, α Ori), là ngôi sao sáng thứ tám trên bầu trời đêm và là ngôi sao sáng thứ hai trong chòm sao Lạp Hộ, sau ngôi sao Rigel (Beta Orionis).

Mới!!: Kính viễn vọng và Betelgeuse · Xem thêm »

Biên niên sử các phát minh

Trong lịch sử loài người, đã có nhiều sáng chế giúp cải thiện cuộc sống, tăng năng suất lao động.

Mới!!: Kính viễn vọng và Biên niên sử các phát minh · Xem thêm »

C/2012 S1

C/2012 S1 (hay sao chổi ISON) là một sao chổi có quỹ đạo đi đến rất gần Mặt Trời (sungrazing comet) do hai nhà thiên văn Vitali Nevski (Виталий Невский, Vitebsk, Belarus) và Artyom Novichonok (Артём Новичонок, Kondopoga, Nga) phát hiện vào ngày 21 tháng 9 năm 2012.

Mới!!: Kính viễn vọng và C/2012 S1 · Xem thêm »

Capella

Capella, còn gọi là Alpha Aurigae (α Aurigae, viết tắt Alpha Aur, α Aur), là ngôi sao sáng nhất trong chòm sao Ngự Phu, và sáng thứ sáu trên bầu trời đêm, và là ngôi sao sáng thứ ba ở bán cầu bắc thiên cầu sau hai sao Arcturus và Vega.

Mới!!: Kính viễn vọng và Capella · Xem thêm »

Carl Friedrich Gauß

Carl Friedrich Gauß (được viết phổ biến hơn với tên Carl Friedrich Gauss; 30 tháng 4 năm 1777 – 23 tháng 2 năm 1855) là một nhà toán học và nhà khoa học người Đức tài năng, người đã có nhiều đóng góp lớn cho các lĩnh vực khoa học, như lý thuyết số, giải tích, hình học vi phân, khoa trắc địa, từ học, tĩnh điện học, thiên văn học và quang học.

Mới!!: Kính viễn vọng và Carl Friedrich Gauß · Xem thêm »

Castor (sao)

Vị trí của sao Castro trong chòm sao Song Tử Castor hay Alpha Geminorum (α Geminorum, viết tắt là Alpha Gem, α Gem) là ngôi sao sáng thứ hai trong chòm sao Song T. Nó là một trong những ngôi sao sáng nhất trên bầu trời đêm.

Mới!!: Kính viễn vọng và Castor (sao) · Xem thêm »

Catherine Wolfe Bruce

Máy chựp hình thiên thể kép Bruce ở Landessternwarte Heidelberg-Königstuhl, Đức Catherine Wolfe Bruce (22.1.1816 – 13.3.1900, New York) là nhà từ thiện nổi tiếng người Mỹ và là người bảo trợ ngành thiên văn học.

Mới!!: Kính viễn vọng và Catherine Wolfe Bruce · Xem thêm »

Cách mạng công nghiệp

Mô hình động cơ hơi nước của James Watt. Sự phát triển máy hơi nước khơi mào cho cuộc cách mạng công nghiệp Anh. Cách mạng công nghiệp là cuộc cách mạng trong lĩnh vực sản xuất; là sự thay đổi cơ bản các điều kiện kinh tế xã hội, văn hóa và kỹ thuật, xuất phát từ nước Anh sau đó lan tỏa ra toàn thế giới.

Mới!!: Kính viễn vọng và Cách mạng công nghiệp · Xem thêm »

Cận Tinh

Cận Tinh (tiếng Anh: Proxima Centauri) (tiếng Latinh proxima: có nghĩa là 'bên cạnh' hoặc 'gần nhất') là một sao lùn đỏ nằm cách Hệ Mặt Trời xấp xỉ 4,2 năm ánh sáng (4.0 km) trong chòm sao Bán Nhân Mã.

Mới!!: Kính viễn vọng và Cận Tinh · Xem thêm »

Cụm sao Tổ Ong

Cụm sao Tổ ong (Beehive Open Cluster), còn được gọi là Praesepe (tiếng Latin có nghĩa là "máng cỏ"), M44, NGC 2632, hoặc Cr 189, là một cụm sao mở trong chòm sao Cự Giải.

Mới!!: Kính viễn vọng và Cụm sao Tổ Ong · Xem thêm »

Chạy đua vào không gian

Tên lửa Titan II phóng tàu vũ trụ Gemini vào những năm 1960. Cuộc chạy đua vào vũ trụ hay cuộc chạy đua vào không gian là cuộc cạnh tranh thám hiểm vũ trụ giữa Hoa Kỳ và Liên Xô, kéo dài từ khoảng 1957 đến 1975.

Mới!!: Kính viễn vọng và Chạy đua vào không gian · Xem thêm »

Chữ thập Einstein

Chữ thập Einstein (còn được gọi là Q2237+030 hoặc QSO 2237+0305) là quasar thấu kính hấp dẫn nằm ngay sau thiên hà ZW 2237+030 dưới kính Huchra.

Mới!!: Kính viễn vọng và Chữ thập Einstein · Xem thêm »

Chớp gamma

nguyên tố nhẹ thành các nguyên tố nặng hơn. Khi phản ứng tổng hợp hạt nhân không còn tỏa đủ áp suất để chống đỡ lực hấp dẫn của chính ngôi sao, nó nhanh chóng sụp đổ và hình thành lên một lỗ đen. Về mặt lý thuyết, năng lượng giải phóng trong quá trình sụp đổ phát ra dọc theo trục quay của sao tạo thành chớp tia gamma. Trong thiên văn tia gamma, chớp tia gamma hay bùng phát tia gamma (GRB) là những vụ nổ có năng lượng cực lớn được phát hiện xảy ra ở các thiên hà rất xa.

Mới!!: Kính viễn vọng và Chớp gamma · Xem thêm »

Christoph Scheiner

Chritoph Scheiner (1573/1575-1650) là nhà vật lý, nhà thiên văn học, linh mục người Đức.

Mới!!: Kính viễn vọng và Christoph Scheiner · Xem thêm »

Chương trình Đài Quan sát Lớn

Đài quan sát Lớn (Great Observatories) của NASA là một chuỗi bốn các vệ tinh lớn, mạnh mẽ trong không gian có gắn kính thiên văn.

Mới!!: Kính viễn vọng và Chương trình Đài Quan sát Lớn · Xem thêm »

Chương trình thăm dò sao Hỏa

robot tự hành Curiosity Chương trình thăm dò sao Hỏa  (Mars Exploration Program - MEP) là một nỗ lực lâu dài để khám phá sao Hỏa được cơ quan không gian Hoa Kỳ National Aeronautics and Space Administration (NASA) tài trợ và lãnh đạo.

Mới!!: Kính viễn vọng và Chương trình thăm dò sao Hỏa · Xem thêm »

Cosmos: A Spacetime Odyssey

Cosmos: A Spacetime Odyssey (Vũ trụ: Chuyến du hành không-thời gian) là một bộ phim tài liệu khoa học nước Mỹ, được trình chiếu vào năm 2014.

Mới!!: Kính viễn vọng và Cosmos: A Spacetime Odyssey · Xem thêm »

Danh sách các sao có độ sáng tuyệt đối lớn nhất

Các sao có cấp sao tuyệt đối lớn nhất mà khoa học loài người trên Trái Đất đã quan sát và tính toán được có thể tạm sắp xếp theo danh sách dưới đây.

Mới!!: Kính viễn vọng và Danh sách các sao có độ sáng tuyệt đối lớn nhất · Xem thêm »

Danh sách phát minh và khám phá của người Hà Lan

Hà Lan, bất chấp diện tích và dân số thực sự khiêm tốn, có một phần đóng góp đáng kể trong quá trình hình thành nên xã hội hiện đại ngày nay.

Mới!!: Kính viễn vọng và Danh sách phát minh và khám phá của người Hà Lan · Xem thêm »

Danh sách tập phim Doraemon (năm 2009)

Doraemon là một series phim hoạt hình Nhật Bản được chuyển thể từ series truyện tranh ''cùng tên'' của họa sĩ Fujiko F. Fujio.

Mới!!: Kính viễn vọng và Danh sách tập phim Doraemon (năm 2009) · Xem thêm »

Di tích siêu tân tinh G1.9+0.3

G1.9+0.3 là di tích siêu tân tinh trẻ nhất được biết đến nằm trong dải Ngân hà.

Mới!!: Kính viễn vọng và Di tích siêu tân tinh G1.9+0.3 · Xem thêm »

Enceladus (vệ tinh)

Enceladus (phiên âm /ɛnˈsɛlədəs/) là vệ tinh lớn thứ sáu của Sao Thổ.

Mới!!: Kính viễn vọng và Enceladus (vệ tinh) · Xem thêm »

Explorer 11

Explorer 11 (còn được gọi là S15) là một vệ tinh quỹ đạo Trái Đất của Mỹ mang theo kính viễn vọng tia gamma không gian đầu tiên.

Mới!!: Kính viễn vọng và Explorer 11 · Xem thêm »

Explorer 34

Explorer 34, còn được gọi là IMP-4 và nền tảng giám sát liên hành tinh IMP-F, là một vệ tinh của Hoa Kỳ được phóng lên như là một phần của chương trình Explorers.

Mới!!: Kính viễn vọng và Explorer 34 · Xem thêm »

Galileo Galilei

Galileo Galilei (thường được phiên âm trong tiếng Việt là Ga-li-lê;; 15 tháng 2 năm 1564Drake (1978, tr.1). Ngày sinh của Galileo theo lịch Julius, lịch sau này có hiệu lực trên tất cả các quốc gia theo Kitô giáo. Năm 1582 nó được thay thế bằng lịch Gregory ở Ý và một số nước theo Công giáo khác. Trừ khi có trích dẫn khác, ngày đề cập trong bài viết này được lấy theo lịch Gregory. – 8 tháng 1 năm 1642) là một nhà thiên văn học, vật lý học, toán học và triết học người Ý, người đóng vai trò quan trọng trong cuộc cách mạng khoa học.

Mới!!: Kính viễn vọng và Galileo Galilei · Xem thêm »

George Gabriel Stokes

Sir George Gabriel Stokes (13 tháng 8 năm 1819–1 tháng 2 năm 1903) là một nhà toán học và vật lý người Ireland đến từ Đại học Cambridge và đã có nhiều đóng góp quan trọng trong cơ chất lỏng (bao gồm cả phương trình Navier-Stokes), quang học và toán lý (bao gồm cả định lý Stokes).

Mới!!: Kính viễn vọng và George Gabriel Stokes · Xem thêm »

Giovanni Schiaparelli

Giovanni Virginio Schiaparelli (1835-1910) là nhà thiên văn học người Ý. Ông là người đã tạo ra những hiểu nhầm đáng tiếc về sao Hỏa.

Mới!!: Kính viễn vọng và Giovanni Schiaparelli · Xem thêm »

Gliese 581 d

Gliese 581 d là một ngoại hành tinh (nằm ngoài hệ mặt trời) cách khoảng 20 năm ánh sáng từ chòm sao Thiên Xứng.

Mới!!: Kính viễn vọng và Gliese 581 d · Xem thêm »

Gương

Một cái gương, phản chiếu một cái lọ. Gương là một vật thể có bề mặt phản xạ tốt, có nghĩa là bề mặt nhẵn đủ để tạo thành ảnh.

Mới!!: Kính viễn vọng và Gương · Xem thêm »

Gương cầu lõm

Gương cầu lõm Gương cầu lõm hay Gương phân kì là gương là gương có bề mặt là mặt trong của một phần hình cầu và có mặt lõm phản xạ hướng về phía nguồn sáng.

Mới!!: Kính viễn vọng và Gương cầu lõm · Xem thêm »

Gương phẳng

Gương phẳng là gương có bề mặt là một phần của mặt phẳng hay không có mặt cong,từ một tấm kính và đằng sau được tráng một lớp bạc phản xạ tốt hơn nên có thể phản xạ lại toàn bộ ánh sáng.

Mới!!: Kính viễn vọng và Gương phẳng · Xem thêm »

Hans Lippershey

phải Hans Lippershey (1570–tháng 9 năm 1619) là một nhà chế tạo thấu kính người Hà Lan.

Mới!!: Kính viễn vọng và Hans Lippershey · Xem thêm »

Hành tinh

Hành tinh là một thiên thể quay xung quanh một ngôi sao hay các tàn tích sao, có đủ khối lượng để nó có hình cầu do chính lực hấp dẫn của nó gây nên, có khối lượng dưới khối lượng giới hạn để có thể diễn ra phản ứng hợp hạch (phản ứng nhiệt hạch) của deuterium, và đã hút sạch miền lân cận quanh nó như các vi thể hành tinh.

Mới!!: Kính viễn vọng và Hành tinh · Xem thêm »

Hình ảnh

Hình trên là hình được chụp ảnh lại. Hình dưới là hình được xây dựng bằng đồ họa máy tính. Hình ảnh right Một bức hình, tấm ảnh, hay hình ảnh thứ ghi lại hay thể hiện/tái tạo được cảm nhận thị giác, tương tự với cảm nhận thị giác từ vật thể có thật, do đó mô tả được những vật thể đó.

Mới!!: Kính viễn vọng và Hình ảnh · Xem thêm »

Hiệp hội Thiên văn Quốc tế

Hiệp hội Thiên văn Quốc tế viết tắt là IAU (International Astronomical Union) là hiệp hội của các hiệp hội thiên văn học khắp nơi trên thế giới.

Mới!!: Kính viễn vọng và Hiệp hội Thiên văn Quốc tế · Xem thêm »

Hiding in the Light

"Hiding in the Light" là tập 5 trong tổng số 13 tập trong bộ phim tài liệu khoa học của Mỹ: Cosmos: A Spacetime Odyssey (Vũ trụ: Chuyến du hành không-thời gian), được công chiếu lần đầu vào ngày 6 tháng 4 năm 2014 trên Fox và phát lại vào ngày 7 tháng 4 năm 2014 trên kênh National Geographic.

Mới!!: Kính viễn vọng và Hiding in the Light · Xem thêm »

Hogwarts

Trường Phù thủy và Pháp sư Hogwarts (tiếng Anh: Hogwarts School of Witchcraft and Wizardry) là một ngôi trường pháp thuật trong bộ truyện Harry Potter của nhà văn Anh Quốc J. K. Rowling.

Mới!!: Kính viễn vọng và Hogwarts · Xem thêm »

Isaac Newton

Isaac Newton Jr. là một nhà vật lý, nhà thiên văn học, nhà triết học, nhà toán học, nhà thần học và nhà giả kim thuật người Anh, được nhiều người cho rằng là nhà khoa học vĩ đại và có tầm ảnh hưởng lớn nhất.

Mới!!: Kính viễn vọng và Isaac Newton · Xem thêm »

James Short

Brass telescope made by Short, now in the collection of Thinktank, Birmingham Science Museum. Kính viễn vọng phản chiếu của James Short James Short (21 tháng 6 năm 1710 – 15 tháng 6 năm 1768) là một nhà toán học, thiên văn học đồng thời chế tạo kính viễn vọng người Anh.

Mới!!: Kính viễn vọng và James Short · Xem thêm »

Johannes Fabricius

Johannes Fabricius (hay Johann Fabricius) (1587-1616) là nhà thiên văn học người Đức.

Mới!!: Kính viễn vọng và Johannes Fabricius · Xem thêm »

Johannes Kepler

Johannes Kepler (27 tháng 12, 1571 – 15 tháng 11 năm 1630), là một nhà toán học, thiên văn học và chiêm tinh học người Đức.

Mới!!: Kính viễn vọng và Johannes Kepler · Xem thêm »

Kênh đào Sao Hỏa

Bản đồ Sao Hỏa của Giovanni Schiaparelli. Vào cuối thế kỷ 19 và đầu thế kỷ 20 người ta đã tin rằng có những kênh đào trên Sao Hỏa.

Mới!!: Kính viễn vọng và Kênh đào Sao Hỏa · Xem thêm »

Kính hiển vi

Kính hiển vi quang học sản xuất bởi Nikon. Kính hiển vi là một thiết bị dùng để quan sát các vật thể có kích thước nhỏ bé mà mắt thường không thể quan sát được bằng cách tạo ra các hình ảnh phóng đại của vật thể đó.

Mới!!: Kính viễn vọng và Kính hiển vi · Xem thêm »

Kính hiển vi quang học

Kính hiển vi quang học là một loại kính hiển vi sử dụng ánh sáng khả kiến để quan sát hình ảnh các vật thể nhỏ được phóng đại nhờ một hệ thống các thấu kính thủy tinh.

Mới!!: Kính viễn vọng và Kính hiển vi quang học · Xem thêm »

Kính thiên văn không gian James Webb

Kính thiên văn không gian James Webb (JWST), trước đó gọi là Kính thiên văn không gian thế hệ tiếp theo (NGST), là một kính viễn vọng không gian đang được chế tạo và dự kiến phóng lên vào đầu năm 2019.

Mới!!: Kính viễn vọng và Kính thiên văn không gian James Webb · Xem thêm »

Kính thiên văn SKA

Kính thiên văn SKA (Square Kilometre Array) là dự án kính thiên văn mặt đất xây dựng từ hàng nghìn ăngten nằm rải rác trên diện tích 1.2 km², là hệ thống kính viễn vọng sóng vô tuyến khổng lồ thế hệ mới.

Mới!!: Kính viễn vọng và Kính thiên văn SKA · Xem thêm »

Kính vật

Trong kỹ thuật quang học, kính vật hay vật kính (objective) là phần tử quang học thu thập ánh sáng từ vật đang quan sát và tập trung các tia sáng để tạo ra một hình ảnh thực Stroebel, Leslie; Zakia, Richard D. (1993).

Mới!!: Kính viễn vọng và Kính vật · Xem thêm »

Kính viễn vọng Hồng ngoại Anh quốc

Kính thiên văn Hồng ngoại Anh quốc viết tắt là UKIRT (United Kingdom Infra-Red Telescope), là một kính thiên văn phản xạ hồng ngoại, có kích cỡ 3,8 mét (150 inch), làm việc ở vùng bước sóng 1 đến 30 μm thuộc dải hồng ngoại.

Mới!!: Kính viễn vọng và Kính viễn vọng Hồng ngoại Anh quốc · Xem thêm »

Kính viễn vọng không gian

Kính viễn vọng không gian là bất kỳ công cụ (chẳng hạn như kính thiên văn) trong không gian được sử dụng để quan sát các hành tinh xa xôi, các thiên hà và các vật thể ngoài không gian khác.

Mới!!: Kính viễn vọng và Kính viễn vọng không gian · Xem thêm »

Kính viễn vọng không gian Hubble

nh chụp kính thiên văn vũ trụ Hubble. Kính thiên văn vũ trụ Hubble (tiếng Anh: Hubble Space Telescope, viết tắt HST) là một kính thiên văn của NASA, nặng 12 tấn có kích cỡ tương đương một chiếc xe bus.

Mới!!: Kính viễn vọng và Kính viễn vọng không gian Hubble · Xem thêm »

Kính viễn vọng khúc xạ

Kính viễn vọng khúc xạ ở Đài thiên văn Aachen, Đức Kính viễn vọng khúc xạ (tiếng Anh: refracting telescope hay refractor) là loại kính viễn vọng quang học sử dụng thấu kính làm kính vật (objective) tạo ra hình ảnh.

Mới!!: Kính viễn vọng và Kính viễn vọng khúc xạ · Xem thêm »

Kính viễn vọng Mặt Trời

quần đảo Canary. Một kính viễn vọng Mặt Trời là một kính thiên văn có mục đích đặc biệt sử dụng để quan sát Mặt Trời.

Mới!!: Kính viễn vọng và Kính viễn vọng Mặt Trời · Xem thêm »

Kính viễn vọng phản xạ

Kính viễn vọng phản xạ (tiếng Anh: reflecting telescope hay reflector) là loại kính viễn vọng sử dụng một hoặc một vài gương phản xạ phản chiếu ánh sáng và hình thành một hình ảnh.

Mới!!: Kính viễn vọng và Kính viễn vọng phản xạ · Xem thêm »

Kính viễn vọng quang học

Kính thiên văn khúc xạ lõm 8 inch tại Trung tâm Khoa học và Vũ trụ Chabot Kính viễn vọng quang học là một loại kính viễn vọng thiên văn thu thập và tập trung ánh sáng, chủ yếu từ phần quang phổ điện từ nhìn thấy và lân cận, tạo ra một hình ảnh phóng to để xem trực tiếp, hoặc chụp ảnh hoặc thu thập dữ liệu qua cảm biến hình ảnh điện tử By Henry C. King, p. 25-29.

Mới!!: Kính viễn vọng và Kính viễn vọng quang học · Xem thêm »

Kỹ thuật giao thoa với đường cơ sở rất dài

Một trong 10 kính thiên văn radio của VLBA. Phân bố kính VLBA. Kỹ thuật giao thoa với đường cơ sở rất dài- phương pháp quan sát các nguồn radio trong ngành thiên văn vô tuyến bằng hai hay nhiều kính viễn vọng vô tuyến nhờ ứng dụng hiện tượng giao thoa các tín hiệu nhận được.

Mới!!: Kính viễn vọng và Kỹ thuật giao thoa với đường cơ sở rất dài · Xem thêm »

Kepler-4

Kepler-4 là một ngôi sao nằm cách Mặt Trời khoảng 1631 năm ánh sáng trong chòm sao Thiên Long.

Mới!!: Kính viễn vọng và Kepler-4 · Xem thêm »

Kepler-452b

Kepler-452b là một hành tinh ngoài Hệ Mặt Trời quay quanh ngôi sao cấp G Kepler-452.

Mới!!: Kính viễn vọng và Kepler-452b · Xem thêm »

Khí hậu Sao Hỏa

Hình ảnh của Sao Hỏa, được ghép lại từ 102 ảnh chụp riêng lẻ bởi Viking 1 vào năm 1980. Khí hậu Sao Hỏa là các thống kê đo lường về thời tiết trên Sao Hỏa - một vấn đề khoa học đã được quan tâm trong nhiều thế kỷ, một phần bởi vì Sao Hỏa là hành tinh đất đá duy nhất ngoài Trái Đất có bề mặt có thể quan sát trực tiếp được từ Trái Đất nhờ sự trợ giúp của kính thiên văn.

Mới!!: Kính viễn vọng và Khí hậu Sao Hỏa · Xem thêm »

Khí quyển Sao Hỏa

km Sao Hỏa lộ ra như một sa mạc khổng lồ nhất của hệ Mặt Trời. Khí quyển Sao Hỏa là lớp các chất khí hay các hạt chất rắn và chất lỏng nhỏ bay lơ lửng quanh hành tinh Sao Hỏa và được giữ lại bởi lực hấp dẫn của Sao Hỏa.

Mới!!: Kính viễn vọng và Khí quyển Sao Hỏa · Xem thêm »

Không ảnh

Giàn khoan Mittelplate ở Biển Bắc, nhìn xiên từ 500m độ cao Chụp ảnh trên không trung, Chụp ảnh trên không, Chụp ảnh từ không trung đề cập đến một thể loại nhiếp ảnh hoặc kỹ thuật trong đó ảnh chụp địa hình được chụp từ trên không khí (không trung) hoặc việc lấy hình ảnh của mặt đất từ một vị trí cao trực tiếp xuống.

Mới!!: Kính viễn vọng và Không ảnh · Xem thêm »

Khoa học

Khoa học (tiếng Anh: science) là toàn bộ hoạt động có hệ thống nhằm xây dựng và tổ chức kiến thức dưới hình thức những lời giải thích và tiên đoán có thể kiểm tra được về vũ trụ.

Mới!!: Kính viễn vọng và Khoa học · Xem thêm »

Khu phi quân sự Triều Tiên

Khu phi quân sự bán đảo Triều Tiên (tiếng Anh: Korean Demilitarized Zone; tiếng Triều Tiên: 한반도 비무장지대, 韓半島非武裝地帶, âm Hán Việt: Hàn bán đảo phi võ trang địa đới) là vùng giới tuyến cấm các hoạt động quân sự tại bán đảo Triều Tiên.

Mới!!: Kính viễn vọng và Khu phi quân sự Triều Tiên · Xem thêm »

Lantan

Lantan (tiếng Latinh: Lanthanum) là một nguyên tố hóa học với ký hiệu La và số nguyên tử 57.

Mới!!: Kính viễn vọng và Lantan · Xem thêm »

Lạp Hộ

Lạp Hộ(獵戸), nguyên tên gốc là Orion (nhân vật giỏi săn bắn trong thần thoại Hy Lạp), được dịch sang tiếng Hán thành Lạp Hộ, nghĩa là Thợ Săn, là một chòm sao nổi bật, có lẽ được biết nhiều nhất trên bầu trời.

Mới!!: Kính viễn vọng và Lạp Hộ · Xem thêm »

Lịch sử quan sát sao chổi

''Cuốn sách của các phép lạ'' (Augsburg, thế kỷ 16). Sao chổi đã được con người quan sát trong hàng nghìn năm, nhưng chỉ trong vài thế kỷ qua chúng mới được nghiên cứu như những hiện tượng thiên văn.

Mới!!: Kính viễn vọng và Lịch sử quan sát sao chổi · Xem thêm »

Lịch sử thiên văn học

''Nhà thiên văn'', họa phẩm của Johannes Vermeer, hiện vật bảo tàng Louvre, Paris Thiên văn học là một trong những môn khoa học ra đời sớm nhất trong lịch sử loài người.

Mới!!: Kính viễn vọng và Lịch sử thiên văn học · Xem thêm »

Liti

Liti (tiếng Latinh: Lithium) là tên một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn nguyên tố có ký hiệu Li và số hiệu nguyên tử bằng 3, nguyên tử khối bằng 7.

Mới!!: Kính viễn vọng và Liti · Xem thêm »

Maria Mitchell

Maria Mitchell (1 tháng 8 năm 1818 - 28 tháng 6 năm 1889) là một nhà thiên văn người Mỹ.

Mới!!: Kính viễn vọng và Maria Mitchell · Xem thêm »

Mariner 3

Mariner 3 (cùng với Mariner 4 được gọi là Mariner-Mars 1964) là một trong hai thiết bị thăm dò không gian sâu giống hệt được thiết kế và xây dựng bởi Phòng Thí nghiệm Sức đẩy Phản lực (JPL) cho dự án Mariner-Mars 1964 của NASA được thiết kế để tiến hành cận cảnh (flyby) quan sát khoa học về hành tinh sao Hỏa và truyền tải thông tin về không gian liên hành tinh và không gian xung quanh sao Hỏa, hình ảnh trên truyền hình của bề mặt sao Hỏa và dữ liệu huyền bí vô tuyến của tín hiệu tàu vũ trụ bị ảnh hưởng bởi bầu khí quyển sao Hỏa quay trở lại Trái đất.

Mới!!: Kính viễn vọng và Mariner 3 · Xem thêm »

Maser

Maser là tên viết tắt của cụm từ Microwave Amplification by Stimulation Emission of Radiation và có nghĩa là "Khuếch đại sóng vi ba bằng phát xạ kích thích".

Mới!!: Kính viễn vọng và Maser · Xem thêm »

Mặt Trời

Mặt Trời là ngôi sao ở trung tâm Hệ Mặt Trời, chiếm khoảng 99,86% khối lượng của Hệ Mặt Trời.

Mới!!: Kính viễn vọng và Mặt Trời · Xem thêm »

Messier 10

Messier 10 hay M10 (còn gọi là NGC 6254) là một cụm sao cầu trong chòm sao Xà Phu (Ophiuchus).

Mới!!: Kính viễn vọng và Messier 10 · Xem thêm »

Messier 14

Messier 14 (còn gọi là M14 hay NGC 6402) là một cụm sao cầu trong chòm sao Xà Phu (Ophiuchus).

Mới!!: Kính viễn vọng và Messier 14 · Xem thêm »

Messier 15

Messier 15 hay M15 (còn gọi là NGC 7078) là một cụm sao cầu trong chòm sao Phi Mã (Pegasus).

Mới!!: Kính viễn vọng và Messier 15 · Xem thêm »

Messier 2

Messier 2 hay M2 (còn gọi là NGC 7089) là một cụm sao cầu nằm trong chòm sao Bảo Bình (Aquarius), khoảng 5 độ về phía bắc ngôi sao Beta Aquarii.

Mới!!: Kính viễn vọng và Messier 2 · Xem thêm »

Messier 4

Cụm sao cầu '''Messier 4''' dưới kính viễn vọng nghiệp dư Messier 4 hay M4 (còn gọi là NGC 6121) là một cụm sao cầu trong chòm sao Thiên Hạt (Scorpius).

Mới!!: Kính viễn vọng và Messier 4 · Xem thêm »

Messier 5

Messier 5 hay M5 (còn gọi là NGC 5904) là một cụm sao cầu trong chòm sao Cự Xà (Serpens).

Mới!!: Kính viễn vọng và Messier 5 · Xem thêm »

Messier 7

Messier 7 hay M7, còn gọi là NGC 6475 và đôi khi là cụm sao Ptolemy, là một cụm sao phân tán gồm các ngôi sao trong chòm sao Thiên Hạt (Scorpius).

Mới!!: Kính viễn vọng và Messier 7 · Xem thêm »

Messier 78

Tinh vân Messier 78 (còn gọi là M 78 hay NGC 2068) là tinh vân phản xạ trong chòm sao Lạp H. Nó được Pierre Méchain phát hiện vào năm 1780 và Charles Messier đưa vào danh lục các thiên thể giống sao chổi trong cùng năm đó.

Mới!!: Kính viễn vọng và Messier 78 · Xem thêm »

Messier 9

Messier 9 hay M9 (còn gọi là NGC 6333) là một cụm sao cầu trong chòm sao Xà Phu (Ophiuchus).

Mới!!: Kính viễn vọng và Messier 9 · Xem thêm »

Messier 96

Thiên hà M96 Messier 96 (còn được gọi là M96 hoặc NGC 3368) là một thiên hà xoắn ốc trung gian nằm trong chòm sao Sư Tử cách chúng ta khoảng 35 triệu năm ánh sáng.

Mới!!: Kính viễn vọng và Messier 96 · Xem thêm »

Năm Thiên văn Quốc tế

nh logo IYA2009 Năm Thiên văn Quốc tế 2009 (tiếng Anh: The International Year of Astronomy 2009 - IYA2009) là một sự kiện toàn cầu được Hiệp hội thiên văn quốc tế phối hợp cùng UNESCO tổ chức.

Mới!!: Kính viễn vọng và Năm Thiên văn Quốc tế · Xem thêm »

Nhà Minh

Nhà Minh (chữ Hán: 明朝, Hán Việt: Minh triều; 23 tháng 1 năm 1368 - 25 tháng 4 năm 1644) là triều đại cuối cùng do người Hán kiến lập trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Kính viễn vọng và Nhà Minh · Xem thêm »

Nhà thiên văn học

Galileo Galilei thường được cho là cha đẻ của ngành Thiên văn học hiện đại. Một nhà thiên văn học là một nhà khoa học, chuyên nghiên cứu các thiên thể như các hành tinh, ngôi sao và thiên hà.

Mới!!: Kính viễn vọng và Nhà thiên văn học · Xem thêm »

Nhôm

Nhôm (bắt nguồn từ tiếng Pháp: aluminium, phiên âm tiếng Việt: a-luy-mi-nhôm) là tên một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn nguyên tố có ký hiệu Al và số nguyên tử bằng 13.

Mới!!: Kính viễn vọng và Nhôm · Xem thêm »

Olympic Thiên văn học Quốc tế

Olympic Thiên văn học Quốc tế (tiếng Anh: International Astronomy Olympiad, viết tắt: IAO) là một sự kiện khoa học-giáo dục thiên văn học quốc tế chính thức thường niên dành cho học sinh trung học trong độ tuổi từ 14 đến 18, trong đó có cuộc thi trí tuệ giữa những học sinh này.

Mới!!: Kính viễn vọng và Olympic Thiên văn học Quốc tế · Xem thêm »

Pentax

Trụ sở chính của Pentax (Itabashi-ku, Tokyo). là một công ty quang học của Nhật, sản xuất máy ảnh, thiết bị quang học thể thao...

Mới!!: Kính viễn vọng và Pentax · Xem thêm »

Phép đo sáng (thiên văn học)

Phép đo sáng là một kĩ thuật trong thiên văn học quan tâm đến việc đo đạc sự thay đổi liên tục, hoặc cường độ của phát xạ điện từ của vật thể thiên văn.

Mới!!: Kính viễn vọng và Phép đo sáng (thiên văn học) · Xem thêm »

Quang học

Quang học nghiên cứu hiện tượng tán sắc của ánh sáng. Quang học là một ngành của vật lý học nghiên cứu các tính chất và hoạt động của ánh sáng, bao gồm tương tác của nó với vật chất và các chế tạo ra các dụng cụ nhằm sử dụng hoặc phát hiện nó.

Mới!!: Kính viễn vọng và Quang học · Xem thêm »

Riccardo Giacconi

Riccardo Giacconi (sinh ngày 6.10.1931 tại Genova, Ý) là nhà vật lý thiên văn người Ý/Mỹ đã đoạt Giải Nobel Vật lý năm 2002 cho công trình nghiên cứu đã dẫn tới việc thành lập ngành thiên văn học tia X.

Mới!!: Kính viễn vọng và Riccardo Giacconi · Xem thêm »

Sao đôi

Một sao đôi được tạo thành từ một hệ thống gồm hai ngôi sao chuyển động trên quỹ đạo của khối tâm hai ngôi sao.

Mới!!: Kính viễn vọng và Sao đôi · Xem thêm »

Sao chổi

Sao chổi West, với đuôi bụi màu trắng và đuôi khí màu xanh lam, bay trên bầu trời vào tháng 3 năm 1976. Sao chổi là một thiên thể gần giống một tiểu hành tinh nhưng không cấu tạo nhiều từ đất đá, mà chủ yếu là băng.

Mới!!: Kính viễn vọng và Sao chổi · Xem thêm »

Sao chổi lớn năm 1680

C/1680 V1, còn được gọi là Sao chổi lớn năm 1680, Sao chổi Kirch và Sao chổi Newton, có sự khác biệt là sao chổi đầu tiên được phát hiện bởi kính viễn vọng.

Mới!!: Kính viễn vọng và Sao chổi lớn năm 1680 · Xem thêm »

Sao Hải Vương

Sao Hải Vương là hành tinh thứ tám và xa nhất tính từ Mặt Trời trong Hệ Mặt Trời.

Mới!!: Kính viễn vọng và Sao Hải Vương · Xem thêm »

Sao Hỏa

Sao Hỏa còn gọi là: Hỏa Tinh, (Tiếng Anh: Mars) là hành tinh thứ tư tính từ Mặt Trời trong Thái Dương Hệ.

Mới!!: Kính viễn vọng và Sao Hỏa · Xem thêm »

Sao Mộc

Sao Mộc hay Mộc tinh (chữ Hán: 木星) là hành tinh thứ năm tính từ Mặt Trời và là hành tinh lớn nhất trong Hệ Mặt Trời.

Mới!!: Kính viễn vọng và Sao Mộc · Xem thêm »

Sao Thủy

Sao Thủy hay Thủy Tinh là hành tinh nhỏ nhất và gần Mặt Trời nhất trong tám hành tinh thuộc Hệ Mặt Trời, với chu kỳ quỹ đạo bằng 88 ngày Trái Đất.

Mới!!: Kính viễn vọng và Sao Thủy · Xem thêm »

Sao Thổ

Sao Thổ tức Thổ tinh (chữ Hán: 土星) là hành tinh thứ sáu tính theo khoảng cách trung bình từ Mặt Trời và là hành tinh lớn thứ hai về đường kính cũng như khối lượng, sau Sao Mộc trong Hệ Mặt Trời.

Mới!!: Kính viễn vọng và Sao Thổ · Xem thêm »

Sao Thiên Vương

Sao Thiên Vương là hành tinh thứ bảy tính từ Mặt Trời; là hành tinh có bán kính lớn thứ ba và có khối lượng lớn thứ tư trong hệ.

Mới!!: Kính viễn vọng và Sao Thiên Vương · Xem thêm »

Sáng chế

Sáng chế (invention) là giải pháp kỹ thuật dưới dạng sản phẩm hoặc quy trình nhằm giải quyết một vấn đề xác định bằng việc ứng dụng các quy luật tự nhiên.

Mới!!: Kính viễn vọng và Sáng chế · Xem thêm »

Sự sống ngoài Trái Đất

Tranh nghệ thuật miêu tả đầu của Người ngoài Trái Đất Sinh vật ngoài Trái Đất là những sinh vật có thể tồn tại và có nguồn gốc bên ngoài Trái Đất.

Mới!!: Kính viễn vọng và Sự sống ngoài Trái Đất · Xem thêm »

Sự sống trên Sao Hỏa

Khả năng của sự sống trên Sao Hỏa là một chủ đề được quan tâm đáng kể của sinh vật học vũ trụ do khoảng cách cận kề của hành tinh này và tính tương đồng với Trái Đất.

Mới!!: Kính viễn vọng và Sự sống trên Sao Hỏa · Xem thêm »

Siêu tân tinh

Siêu tân tinh hay sao siêu mới (viết tắt SN hay SNe) là một sự kiện thiên văn học biến đổi tức thời xảy ra trong giai đoạn cuối của quá trình tiến hóa sao ở các sao khối lượng lớn, mà một vụ nổ khổng lồ cuối cùng đánh dấu sự hủy diệt của sao.

Mới!!: Kính viễn vọng và Siêu tân tinh · Xem thêm »

Sicilia

Sicilia (Sicilia, Sicìlia) là một vùng hành chính tự trị của Ý. Vùng này gồm có đảo Sicilia lớn nhất Địa Trung Hải và lớn thứ 45 thế giới, cùng một số đảo nhỏ xung quanh.

Mới!!: Kính viễn vọng và Sicilia · Xem thêm »

Sleeping Child (bài hát của Michael Learns to Rock)

"Sleeping Child" là một ca khúc bởi ban nhạc soft rock Đan Mạch Michael Learns to Rock, được phát hành làm đĩa đơn trích từ album Colours năm 1993.

Mới!!: Kính viễn vọng và Sleeping Child (bài hát của Michael Learns to Rock) · Xem thêm »

Song Tử (chòm sao)

Song Tử(雙子), tiếng Latinh Gemini, biểu tượng 12px là một trong mười hai chòm sao hoàng đạo, nằm giữa chòm sao Kim Ngưu ở phía tây và một chòm sao nhỏ là Cự Giải ở phía đông.

Mới!!: Kính viễn vọng và Song Tử (chòm sao) · Xem thêm »

Tàu vũ trụ Soyuz

Soyuz TMA-7 Soyuz ("Liên Hiệp") là Tàu vũ trụ của Nga dùng để đưa các nhà du hành vũ trụ lên không gian.

Mới!!: Kính viễn vọng và Tàu vũ trụ Soyuz · Xem thêm »

Tổ chức Nghiên cứu thiên văn châu Âu tại Nam Bán cầu

Đài thiên văn phía Nam Châu Âu (tiếng Anh: European Southern Observatory (ESO), tiếng Pháp: Observatoire européen austral), tên chính thức là Tổ chức Nghiên cứu thiên văn châu Âu tại Nam Bán cầu (tiếng Anh: European Organization for Astronomical Research in the Southern Hemisphere, tiếng Pháp: Organisation Européenne pour des Recherches Astronomiques dans l'Hémisphere Austral) là một tổ chức nghiên cứu liên chính phủ về thiên văn học, kết hợp từ mười bốn nước thuộc châu Âu và Brasil (2010).

Mới!!: Kính viễn vọng và Tổ chức Nghiên cứu thiên văn châu Âu tại Nam Bán cầu · Xem thêm »

Tethys (vệ tinh)

Tethys (phiên âm /ˈtiːθɨs/, /ˈtɛθɨs/) là một trong 4 vệ tinh được nhà thiên văn học Giovanni Domenico Cassini phát hiện vào năm 1684.

Mới!!: Kính viễn vọng và Tethys (vệ tinh) · Xem thêm »

Tháp Eiffel

Tháp Eiffel (tiếng Pháp: Tour Eiffel) là một công trình kiến trúc bằng thép nằm trên công viên Champ-de-Mars, cạnh sông Seine, thành phố Paris.

Mới!!: Kính viễn vọng và Tháp Eiffel · Xem thêm »

Thí nghiệm Cavendish

Diagram of torsion balance Thí nghiệm Cavendish là thí nghiệm đầu tiên đo đạc chính xác hằng số hấp dẫn, dựa trên nguyên lý đo lực hấp dẫn giữa hai vật mang khối lượng.

Mới!!: Kính viễn vọng và Thí nghiệm Cavendish · Xem thêm »

Thấu kính

Thấu kính dùng trong máy ảnh Trong quang học, một thấu kính (phía Nam Việt Nam đọc là thấu kiếng) là một dụng cụ quang học dùng để hội tụ hay phân kỳ chùm ánh sáng, nhờ vào hiện tượng khúc xạ, thường được cấu tạo bởi các mảnh thủy tinh được chế tạo với hình dạng và chiết suất phù hợp.

Mới!!: Kính viễn vọng và Thấu kính · Xem thêm »

Thập niên 1600

Thập niên 1600 là thập niên diễn ra từ năm 1600 đến 1609.

Mới!!: Kính viễn vọng và Thập niên 1600 · Xem thêm »

Thị kính

Các thị kính. Thị kính, hoặc kính mắt, là một loại thấu kính được gắn vào một loạt các thiết bị quang học như kính thiên văn, kính hiển vi, các máy đo hay quan sát xa như ống nhòm, máy kinh vĩ,...

Mới!!: Kính viễn vọng và Thị kính · Xem thêm »

Thiên hà Mắt Đen

Không có mô tả.

Mới!!: Kính viễn vọng và Thiên hà Mắt Đen · Xem thêm »

Thiên thể Messier

Các thiên thể Messier là các thiên thể được định vị bởi Charles Messier trong quyển Tinh vân và đám sao xuất bản lần đầu năm 1774.

Mới!!: Kính viễn vọng và Thiên thể Messier · Xem thêm »

Thiên văn học

Kính viễn vọng vũ trụ Hubble chụp Thiên văn học là việc nghiên cứu khoa học các thiên thể (như các ngôi sao, hành tinh, sao chổi, tinh vân, quần tinh, thiên hà) và các hiện tượng có nguồn gốc bên ngoài vũ trụ (như bức xạ nền vũ trụ).

Mới!!: Kính viễn vọng và Thiên văn học · Xem thêm »

Thiên văn học nghiệp dư

Perseid Thiên văn nghiệp dư là một sở thích của những người đam mê quan sát bầu trời, họ có thể quan sát các thiên thể bằng mắt thường, ống nhòm hoặc kính thiên văn.

Mới!!: Kính viễn vọng và Thiên văn học nghiệp dư · Xem thêm »

Thiên văn học quan sát

Kính thiên văn Mayall  tại Đài quan sát Quốc gia Kitt Peak Một hệ thống lắp ráp để quan sát các thiên thạch Thiên văn học quan sát là một bộ phận của thiên văn học là có liên quan với ghi dữ liệu về vũ trụ, trái ngược với thiên văn học lý thuyết chủ yếu quan tâm đến tính toán có thể đo lường được của các mô hình vật lý.

Mới!!: Kính viễn vọng và Thiên văn học quan sát · Xem thêm »

Thiên văn học quang học

Thiên văn học quang học bao gồm nhiều quan sát qua kính viễn vọng nhạy cảm trong phạm vi của ánh sáng khả kiến (kính thiên văn quang học).

Mới!!: Kính viễn vọng và Thiên văn học quang học · Xem thêm »

Thiết bị nhìn đêm

Cảnh nhìn đêm hai binh sĩ Mỹ trong cuộc chiến tranh Iraq năm 2003. Thiết bị nhìn đêm (NVD, night vision device) là thiết bị quang học-điện tử giúp con người có thể quan sát được môi trường quan tâm trong điều kiện đêm tối hay có ánh sáng cực yếu.

Mới!!: Kính viễn vọng và Thiết bị nhìn đêm · Xem thêm »

Thuật ngữ thiên văn học

Thể loại:Danh sách thuật ngữ * Thuật ngữ.

Mới!!: Kính viễn vọng và Thuật ngữ thiên văn học · Xem thêm »

Thuyết địa tâm

Bức tranh nghệ thuật thể hiện hệ địa tâm có các dấu hiệu của hoàng đạo và hệ mặt trời với Trái Đất ở trung tâm. Hình mẫu ban đầu của hệ Ptolemy. Trong thiên văn học, mô hình địa tâm (geocentric model) (trong tiếng Hy Lạp: geo.

Mới!!: Kính viễn vọng và Thuyết địa tâm · Xem thêm »

Tiểu hành tinh

Tiểu hành tinh, hành tinh nhỏ là những từ đồng nghĩa để chỉ một nhóm các thiên thể nhỏ trôi nổi trong hệ mặt trời trên quỹ đạo quanh Mặt trời.

Mới!!: Kính viễn vọng và Tiểu hành tinh · Xem thêm »

Tin học

Tin học, tiếng Anh: informatics, là một ngành khoa học chuyên nghiên cứu quá trình tự động hóa việc tổ chức, lưu trữ và xử lý thông tin của một hệ thống máy tính cụ thể hoặc trừu tượng (ảo).

Mới!!: Kính viễn vọng và Tin học · Xem thêm »

Tin vịt

Tin vịt là tin không đúng với sự thật thực tế, được báo chí truyền thông đưa ra nhằm đánh lừa, tạo sự hiểu sai về một vấn đề hay sự kiện nào đó.

Mới!!: Kính viễn vọng và Tin vịt · Xem thêm »

Tinh vân

Tinh vân chòm sao Lạp Hộ nhìn từ kính viễn vọng không gian Hubble. Tinh vân (từ Hán Việt nghĩa là mây sao; tiếng Latinh: nebulae có nghĩa là "đám mây") là hỗn hợp của bụi, khí hydro, khí helium và plasma.

Mới!!: Kính viễn vọng và Tinh vân · Xem thêm »

Tinh vân Đại Bàng

Tinh vân Đại Bàng (các tên gọi danh lục M 16 hay NGC 6611) là một vùng khí H II lớn nhìn thấy được trong chòm sao Cự Xà, được hình thành bởi một đám sao mở cùng kết hợp với một tinh vân phát xạ chứa các ion hidro, với danh lục là IC 4703.

Mới!!: Kính viễn vọng và Tinh vân Đại Bàng · Xem thêm »

Tinh vân Chẻ Ba

Tinh vân Trifid (định danh là Messier 20 hay M20 và NGC 6514) là một vùng H II nằm trong chòm sao Nhân Mã.

Mới!!: Kính viễn vọng và Tinh vân Chẻ Ba · Xem thêm »

Tinh vân Chiếc Nhẫn

"Tinh vân Chiếc Nhẫn" nổi tiếng nằm phía bắc chòm sao Thiên Cầm, với danh lục là Messier 57, M57 hay NGC 6720.

Mới!!: Kính viễn vọng và Tinh vân Chiếc Nhẫn · Xem thêm »

Tinh vân Mắt Mèo

Tinh vân Mắt Mèo Tinh vân Mắt Mèo (NGC 6543) là một tinh vân hành tinh trong chòm sao Thiên Long.

Mới!!: Kính viễn vọng và Tinh vân Mắt Mèo · Xem thêm »

Titan (vệ tinh)

Titan (phát âm tiếng Anh: ˈtaɪtən TYE-tən, hay tiếng Hy Lạp: Τῑτάν) hoặc Saturn VI là vệ tinh lớn nhất của Sao Thổ, vệ tinh duy nhất được biết có một khí quyển đặc, và vật thể duy nhất trừ Trái Đất có bằng chứng rõ ràng về các vật thể nước bề mặt ổn định đã được khám phá.

Mới!!: Kính viễn vọng và Titan (vệ tinh) · Xem thêm »

Trò đánh lừa về mặt trăng

The Sun'', bài số 4 trong 6 bài, ngày 28/8/1835 Trò đánh lừa về mặt trăng (Great Moon Hoax) là loạt sáu bài báo được công bố trên tờ The Sun (New York), một tờ báo xuất bản từ năm 1833 đến 1950 tại New York, bắt đầu từ ngày 25/8/1835, nói về việc phát hiện ra cuộc sống và thậm chí cả nền văn minh trên Mặt Trăng.

Mới!!: Kính viễn vọng và Trò đánh lừa về mặt trăng · Xem thêm »

Trạm vũ trụ Hòa Bình

Trạm vũ trụ Hòa Bình, hay trạm vũ trụ Mir, (tiếng Nga: Мир - Mir - có nghĩa là "hòa bình"), là một trạm nghiên cứu được phóng lên vũ trụ vào ngày 19 tháng 2 năm 1986, chuyên chú vào các thí nghiệm khoa học phục vụ mục đích hòa bình và sự phát triển của con người.

Mới!!: Kính viễn vọng và Trạm vũ trụ Hòa Bình · Xem thêm »

Tycho Brahe

Tycho Brahe (1546 -1601) là nhà thiên văn học, nhà chiêm tinh học Đan Mạch, được coi là người sáng lập môn thiên văn quan sát trước khi có kính viễn vọng.

Mới!!: Kính viễn vọng và Tycho Brahe · Xem thêm »

Vantablack

Lá nhôm nhăn với một phần được phủ bằng Vantablack. Phần lá nhôm được phủ Vantablack trông giống như mặt phẳng đen tuyền. Vantablack là một chất làm bằng mảng ống nanô cácbon liên kết theo chiều dọc và là vật chất nhân tạo đen nhất được biết, được tạo ra vào năm 2014.

Mới!!: Kính viễn vọng và Vantablack · Xem thêm »

Vành đai Sao Mộc

Phác họa hệ thống vành đai Sao Mộc với bốn vành chủ yếu. Để đơn giản, Metis và Adrastea được vẽ có chung quỹ đạo với nhau. Xung quanh Sao Mộc có một hệ thống các vành đai gọi là vành đai Sao Mộc.

Mới!!: Kính viễn vọng và Vành đai Sao Mộc · Xem thêm »

Vành đai Sao Thổ

Vành G, là Trái Đất. Bức ảnh mô phỏng sử dụng màu sắc để biểu diễn sự che lấp radio-một phương pháp để suy ra kích cỡ các hạt trong vành đai. Vành đai Sao Thổ là hệ vành đai hành tinh mở rộng nhất trong mọi hành tinh của hệ Mặt Trời.

Mới!!: Kính viễn vọng và Vành đai Sao Thổ · Xem thêm »

Vùng Sâu Hubble

Vùng Sâu Hubble Vùng Sâu Hubble (Hubble Deep Field, HDF) là một hình ảnh của một khu vực nhỏ trong chòm sao Đại Hùng, được xây dựng từ một loạt các quan sát bởi kính viễn vọng Hubble.

Mới!!: Kính viễn vọng và Vùng Sâu Hubble · Xem thêm »

Vật chất tối

Trong vật lý thiên văn, thuật ngữ vật chất tối chỉ đến một loại vật chất giả thuyết trong vũ trụ, có thành phần chưa hiểu được.

Mới!!: Kính viễn vọng và Vật chất tối · Xem thêm »

Vết Đỏ Lớn

Vết Đỏ Lớn chụp bởi Voyager 1 Vết Đỏ Lớn hay Đốm Đỏ Lớn là một cơn bão với xoáy nghịch trên Mộc Tinh, nằm ở khoảng 22° phía nam xích đạo, đã kéo dài 340 năm.

Mới!!: Kính viễn vọng và Vết Đỏ Lớn · Xem thêm »

Vệ tinh quan sát Einstein

Vệ tinh quan sát Einstein (HEAO-2) là kính viễn vọng tia X được đưa vào không gian bởi NASA. Đây là kính thiên văn thứ hai trong ba Đài quan sát Thiên văn Năng lượng Cao của NASA.

Mới!!: Kính viễn vọng và Vệ tinh quan sát Einstein · Xem thêm »

Vệ tinh tự nhiên

Vệ tinh của các hành tinh trong hệ Mặt Trời so với Trái Đất Một vệ tinh tự nhiên (hay vệ tinh thiên nhiên, hay còn gọi là mặt trăng khi không viết hoa), có thể là bất kỳ một vật thể tự nhiên nào quay quanh một hành tinh hay tiểu hành tinh.

Mới!!: Kính viễn vọng và Vệ tinh tự nhiên · Xem thêm »

Văn minh

Thành Roma nhìn từ trên không trung Ai Cập cổ đang cày ruộng bằng cày có bò kéo '''Văn minh Trái Đất''' trong vũ trụ Văn minh là sự kết hợp đầy đủ các yếu tố tiên tiến tại thời điểm xét đến để tạo nên, duy trì, vận hành và tiến hoá xã hội loài người.

Mới!!: Kính viễn vọng và Văn minh · Xem thêm »

Vương cung thánh đường Sacré-Cœur, Paris

Nhà thờ Sacré-Cœur Paris Vương cung thánh đường Sacré-Cœur (tiếng Pháp: Basilique du Sacré-Cœur, còn gọi là Nhà thờ Thánh Tâm) là một nhà thờ Công giáo nổi tiếng của Paris.

Mới!!: Kính viễn vọng và Vương cung thánh đường Sacré-Cœur, Paris · Xem thêm »

William Herschel

Sir Frederick William Herschel, KH, FRS, (tiếng Đức: Friedrich Wilhelm Herschel; 15 tháng 11 năm 1738 – 25 tháng 8 năm 1822) là nhà thiên văn học người Anh gốc Đức, chuyên gia về kỹ thuật, và nhà soạn nhạc.

Mới!!: Kính viễn vọng và William Herschel · Xem thêm »

Wolf 359

Wolf 359 là một ngôi sao lùn đỏ nằm trong chòm sao Leo, gần Hoàng đạo.

Mới!!: Kính viễn vọng và Wolf 359 · Xem thêm »

10 Hygiea

10 Hygiea là tiểu hành tinh lớn thứ tư trong Hệ Mặt Trời về thể tích và khối lượng, nó năm trong vành đai tiểu hành tinh.

Mới!!: Kính viễn vọng và 10 Hygiea · Xem thêm »

10199 Chariklo

10199 Chariklo (danh pháp tạm thời) là một tiểu hành tinh centaur lớn nhất được biết tới cho đến nay.

Mới!!: Kính viễn vọng và 10199 Chariklo · Xem thêm »

121 Hermione

121 Hermione là một tiểu hành tinh rất lớn kiểu C, nghĩa là có bề mặt tối, có quỹ đạo thuộc nhóm tiểu hành tinh Cybele, bên ngoài vành đai chính.

Mới!!: Kính viễn vọng và 121 Hermione · Xem thêm »

2009

2009 (số La Mã: MMIX) là một năm bắt đầu vào ngày thứ năm trong lịch Gregory.

Mới!!: Kính viễn vọng và 2009 · Xem thêm »

25 tháng 8

Ngày 25 tháng 8 là ngày thứ 237 (238 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Kính viễn vọng và 25 tháng 8 · Xem thêm »

253 Mathilde

253 Mathilde (hay còn được gọi ngắn gọn là Mathilde) là một tiểu hành tinh ở vành đai tiểu hành tinh chính thuộc hệ Mặt Trời, có đường kính 50 km, được Johann Palisa khám phá năm 1885.

Mới!!: Kính viễn vọng và 253 Mathilde · Xem thêm »

3 Juno

Juno, tên chỉ định tiểu hành tinh là 3 Juno trong hệ hệ thống danh mục Trung tâm hành tinh vi hình, là một tiểu hành tinh ở vành đai tiểu hành tinh.

Mới!!: Kính viễn vọng và 3 Juno · Xem thêm »

316201 Malala

316201 Malala (tên trước đây là 2010 ML48), là một tiểu hành tinh được phát hiện bởi nữ thiên văn học gia Amy Mainzer ở NASA vào ngày 23 tháng 6 năm 2010 bằng việc sử dụng kính thiên văn NEOWISE.

Mới!!: Kính viễn vọng và 316201 Malala · Xem thêm »

55 Cancri e

55 Cancri e (viết tắt: 55 Cnc e) là một hành tinh ngoài hệ Mặt Trời quay xung quanh sao 55 Cancri A. Khối lượng của nó bằng khoảng 7,8 lần khối lượng Trái Đất và đường kính của nó gấp khoảng 2 lần đường kính Trái Đất.

Mới!!: Kính viễn vọng và 55 Cancri e · Xem thêm »

67P/Churyumov-Gerasimenko

Sao chổi Churyumov–Gerasimenko (Tiếng Nga: Комета Чурюмова — Герасименко), chính thức tên là 67P/Churyumov–Gerasimenko (Tiếng Nga: 67P/Чурюмова — Герасименко) và thường gọi tắt là Chury, 67P/C–G, Comet 67P hoặc 67P, là một sao chổi có quỹ đạo kéo dài 6,45 năm, thời gian quay khoảng 12,4 giờ và đi với tốc độ 135.000 km/h (84.000 dặm/h).

Mới!!: Kính viễn vọng và 67P/Churyumov-Gerasimenko · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Kiếng thiên văn, Kiếng viễn vọng, Kính thiên văn, Viễn Vọng Kính, Viễn vọng kính.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »