Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Kính hiển vi điện tử truyền qua

Mục lục Kính hiển vi điện tử truyền qua

Kính hiển vi điện tử truyền qua (tiếng Anh: transmission electron microscopy, viết tắt: TEM) là một thiết bị nghiên cứu vi cấu trúc vật rắn, sử dụng chùm điện tử có năng lượng cao chiếu xuyên qua mẫu vật rắn mỏng và sử dụng các thấu kính từ để tạo ảnh với độ phóng đại lớn (có thể tới hàng triệu lần), ảnh có thể tạo ra trên màn huỳnh quang, hay trên film quang học, hay ghi nhận bằng các máy chụp kỹ thuật số.

40 quan hệ: Đômen từ, Đơn đômen, Đường cong từ hóa, Đường Kikuchi, Ảnh Fresnel, Công nghệ nano, Công nghệ nano DNA, Chùm iôn hội tụ, Chụp ảnh từ, Co mạch máu, Erbi, Giải Nobel Vật lý, Glycogen, Hiển vi điện tử truyền qua độ phân giải cao, James Hillier, Kính hiển vi, Kính hiển vi điện tử, Kính hiển vi điện tử quét, Kính hiển vi điện tử quét có phân tích phân cực, Kính hiển vi điện tử truyền qua môi trường, Kính hiển vi điện tử truyền qua quét, Kính hiển vi Lorentz, Kính hiển vi quét xuyên hầm, Lục lạp, Nguyên tử, Nhiễu xạ điện tử, Phổ tán sắc năng lượng tia X, Phổ tổn hao năng lượng điện tử, Polyme nanocompozit, Protein, Sắt từ, Sốt vàng, Tế bào, Tem, Thấu kính từ, Toàn ảnh điện tử, Ty thể, Virus, Virus cúm A H1N1, Xêsi.

Đômen từ

Sự phân chia thành các đômen từ trong màng mỏng hợp kim NiFe quan sát trên kính hiển vi điện tử truyền qua Lorentz ở chế độ Fresnel. Các đường đen, trắng là các vách đômen, mũi tên chỉ chiều của mômen từ trong các đômen. Trong quá trình từ hóa, cấu trúc đômen bị thay đổi Đômen từ (xuất phát từ thuật ngữ tiếng Anh: magnetic domain) là những vùng trong chất sắt từ mà trong đó các mômen từ hoàn toàn song song với nhau tạo nên từ độ tự phát của vật liệu sắt từ.

Mới!!: Kính hiển vi điện tử truyền qua và Đômen từ · Xem thêm »

Đơn đômen

Đơn đômen (tiếng Anh: Single domain) là một dạng cấu trúc từ của vật từ gồm các hạt, mà mỗi hạt được cấu tạo bởi một đômen từ.

Mới!!: Kính hiển vi điện tử truyền qua và Đơn đômen · Xem thêm »

Đường cong từ hóa

Đường cong từ hóa có dạng tuyến tính trong các chất thuận từ và nghịch từ Đường cong từ hóa (hay đầy đủ là đường cong từ hóa ban đầu) là đồ thị mô tả quá trình từ hóa vật từ từ trạng thái ban đầu chưa nhiễm từ (trạng thái khử từ), mà thể hiện trên đồ thị là sự thay đổi của tính chất từ (thông qua giá trị của từ độ, cảm ứng từ...) theo giá trị của từ trường ngoài.

Mới!!: Kính hiển vi điện tử truyền qua và Đường cong từ hóa · Xem thêm »

Đường Kikuchi

Hình ảnh các đường Kikuchi trong mẫu đơn tinh thể saphire lục giác Al2O3 thu được khi cho chùm điện tử 300 keV tán xạ trên tinh thể. Đường Kikuchi (tiếng Anh: Kikuchi lines, hoặc Kikuchi pattern) là hình ảnh các đường thẳng trên phổ nhiễu xạ điện tử khi một chùm điện tử hẹp nhiễu xạ trên mẫu đơn tinh thể vật rắn.

Mới!!: Kính hiển vi điện tử truyền qua và Đường Kikuchi · Xem thêm »

Ảnh Fresnel

Nguyên lý và ba vị trí ghi ảnh của kỹ thuật chụp ảnh Fresnel: (1) vị trí lấy nét (in focus), (2) hội tụ trên khẩu độ (over focus) và (3) hội tụ bên dưới khẩu độ (under focus). Ảnh Fresnel là một chế độ ghi ảnh cấu trúc từ của các vật liệu từ được thực hiện trong kính hiển vi điện tử truyền qua Lorentz bằng cách hủy sự hội tụ của chùm tia điện tử trên mặt phẳng tiêu của thấu kính ghi ảnh, để thu lại sự tương phản từ các vách đômen từ.

Mới!!: Kính hiển vi điện tử truyền qua và Ảnh Fresnel · Xem thêm »

Công nghệ nano

Công nghệ nano, (tiếng Anh: nanotechnology) là ngành công nghệ liên quan đến việc thiết kế, phân tích, chế tạo và ứng dụng các cấu trúc, thiết bị và hệ thống bằng việc điều khiển hình dáng, kích thước trên quy mô nanomet (nm, 1 nm.

Mới!!: Kính hiển vi điện tử truyền qua và Công nghệ nano · Xem thêm »

Công nghệ nano DNA

bibcode.

Mới!!: Kính hiển vi điện tử truyền qua và Công nghệ nano DNA · Xem thêm »

Chùm iôn hội tụ

điện tử hẹp để ghi lại ảnh quá trình thao tác Chùm iôn hội tụ (tiếng Anh: Focused ion beam, thường được viết tắt là FIB) là kỹ thuật sử dụng trong các ngành vật lý chất rắn, khoa học và công nghệ vật liệu, cho phép tạo các cấu kiện, các lát cắt mỏng, bay bốc, lắng đọng vật liệu bằng cách điều khiển một chùm iôn được gia tốc ở năng lượng cao và được điều khiển để hội tụ trên điểm nhỏ nhờ các hệ thấu kính điện, từ.

Mới!!: Kính hiển vi điện tử truyền qua và Chùm iôn hội tụ · Xem thêm »

Chụp ảnh từ

chế độ Fresnel, cho tương phản về các vách đômen 90o và các gợn sóng. Chụp ảnh từ (tiếng Anh: Magnetic imaging) hay đầy đủ là Chụp ảnh cấu trúc từ là thuật ngữ trong ngành từ học và vật liệu từ, chỉ tên gọi chung của các kỹ thuật quan sát và ghi lại cấu trúc điện từ của vật rắn, mà cụ thể là các vật liệu từ.

Mới!!: Kính hiển vi điện tử truyền qua và Chụp ảnh từ · Xem thêm »

Co mạch máu

Co mạch máu là sự thu hẹp đường kính của các mạch máu, đây là kết quả của sự co các cơ trên thành cơ của các mạch máu, đặc biệt là ở các động mạch lớn và các tiểu động mạch nhỏ hơn.

Mới!!: Kính hiển vi điện tử truyền qua và Co mạch máu · Xem thêm »

Erbi

Erbi là một nguyên tố hóa học thuộc nhóm Lantan, được ký hiệu Er và có số nguyên tử là 68.

Mới!!: Kính hiển vi điện tử truyền qua và Erbi · Xem thêm »

Giải Nobel Vật lý

Mặt sau huy chương giải Nobel vật lý Giải Nobel về vật lý là một trong những giải Nobel được trao hàng năm cho các nhà vật lý và thiên văn có những khám phá và những đóng góp nổi trội trong lĩnh vực vật lý hàng năm.

Mới!!: Kính hiển vi điện tử truyền qua và Giải Nobel Vật lý · Xem thêm »

Glycogen

isbn.

Mới!!: Kính hiển vi điện tử truyền qua và Glycogen · Xem thêm »

Hiển vi điện tử truyền qua độ phân giải cao

Sơ đồ nguyên lý sự tạo ảnh độ phân giải cao trong TEM.Hiển vi điện tử truyền qua độ phân giải cao (thường được viết tắt là HRTEM xuất phát từ thuật ngữ tiếng Anh High-resolution Transmission Electron Microscopy) là một chế độ ghi ảnh của kính hiển vi điện tử truyền qua cho phép quan sát ảnh vi cấu trúc của vật rắn với độ phân giải rất cao, đủ quan sát được sự tương phản của các lớp nguyên tử trong vật rắn có cấu trúc tinh thể.

Mới!!: Kính hiển vi điện tử truyền qua và Hiển vi điện tử truyền qua độ phân giải cao · Xem thêm »

James Hillier

James Hillier (22.8.1915 – 15.1.2007) là nhà khoa học và nhà phát minh người Mỹ gốc Canada, đã - cùng với Albert Prebus - thiết kế và chế tạo thành công kính hiển vi điện tử đầu tiên ở Bắc Mỹ năm 1938.

Mới!!: Kính hiển vi điện tử truyền qua và James Hillier · Xem thêm »

Kính hiển vi

Kính hiển vi quang học sản xuất bởi Nikon. Kính hiển vi là một thiết bị dùng để quan sát các vật thể có kích thước nhỏ bé mà mắt thường không thể quan sát được bằng cách tạo ra các hình ảnh phóng đại của vật thể đó.

Mới!!: Kính hiển vi điện tử truyền qua và Kính hiển vi · Xem thêm »

Kính hiển vi điện tử

Kính hiển vi điện tử truyền qua Kính hiển vi điện tử là tên gọi chung của nhóm thiết bị quan sát cấu trúc vi mô của vật rắn, hoạt động dựa trên nguyên tắc sử dụng sóng điện tử được tăng tốc ở hiệu điện thế cao để quan sát (khác với kính hiển vi quang học sử dụng ánh sáng khả kiến để quan sát).

Mới!!: Kính hiển vi điện tử truyền qua và Kính hiển vi điện tử · Xem thêm »

Kính hiển vi điện tử quét

Kính hiển vi điện tử quét (tiếng Anh: Scanning Electron Microscope, thường viết tắt là SEM), là một loại kính hiển vi điện tử có thể tạo ra ảnh với độ phân giải cao của bề mặt mẫu vật bằng cách sử dụng một chùm điện tử (chùm các electron) hẹp quét trên bề mặt mẫu.

Mới!!: Kính hiển vi điện tử truyền qua và Kính hiển vi điện tử quét · Xem thêm »

Kính hiển vi điện tử quét có phân tích phân cực

Sơ đồ nguyên lý của SEMPA SEMPA, là tên viết tắt của Scanning electron microscope with polarisation analysis (Kính hiển vi điện tử quét có phân tích phân cực) là kỹ thuật chụp ảnh cấu trúc từ bằng kính hiển vi điện tử quét, dựa trên việc ghi lại độ phân cực spin của chùm điện tử thứ cấp phát ra từ bề mặt mẫu vật rắn khi có chùm điện tử hẹp quét trên bề mặt.

Mới!!: Kính hiển vi điện tử truyền qua và Kính hiển vi điện tử quét có phân tích phân cực · Xem thêm »

Kính hiển vi điện tử truyền qua môi trường

Cấu trúc của E-TEM Kính hiển vi điện tử truyền qua môi trường (Tiếng Anh: Environmental transmission electron microscope, viết tắt là ETEM hay E-TEM) là một thể loại kính hiển vi điện tử truyền qua mà buồng mẫu là một môi trường chứa khí có thể điều khiển áp suất nhằm tạo ra các môi trường phản ứng với mẫu vật, do đó cho phép quan sát trực tiếp sự thay đổi cấu trúc, tính chất của mẫu vật rắn dưới các phản ứng với pha khí với độ phân giải cao ở cấp độ nguyên t. Tên tiếng Việt của thiết bị này thường khiến nhiều người nhầm lẫn là thiết bị chuyên dành cho ứng dụng nghiên cứu môi trường.

Mới!!: Kính hiển vi điện tử truyền qua và Kính hiển vi điện tử truyền qua môi trường · Xem thêm »

Kính hiển vi điện tử truyền qua quét

Nguyên lý của STEM: Sử dụng một chùm điện tử hẹp quét trên mẫu.Kính hiển vi điện tử truyền qua quét (tiếng Anh: Scanning transmission electron microscopy, viết tắt là STEM) là tên gọi của một dạng kính hiển vi điện tử truyền qua mà ở đó, chùm tia điện tử được hội tụ thành một chùm tia rất hẹp, đồng thời quét trên bề mặt mẫu khi truyền qua mẫu.

Mới!!: Kính hiển vi điện tử truyền qua và Kính hiển vi điện tử truyền qua quét · Xem thêm »

Kính hiển vi Lorentz

Kính hiển vi Lorentz hay đầy đủ là Kính hiển vi điện tử truyền qua Lorentz là tên gọi của một loại kính hiển vi điện tử truyền qua, được sử dụng để phân tích cấu trúc từ của vật rắn dựa trên hiện tượng lệch quỹ đạo của điện tử dưới tác dụng của lực Lorentz do tương tác với trường tĩnh điện và từ trường của mẫu vật rắn khi truyền qua vật.

Mới!!: Kính hiển vi điện tử truyền qua và Kính hiển vi Lorentz · Xem thêm »

Kính hiển vi quét xuyên hầm

Nguyên lý hoạt động của kính hiển vi quét chui hầm Kính hiển vi quét xuyên hầm, hay kính hiển vi quét chui hầm (tiếng Anh: Scanning tunneling microscope, viết tắt là STM) là một loại kính hiển vi phi quang học, được sử dụng để quan sát hình thái học bề mặt của vật rắn hoạt động dựa trên việc ghi lại dòng xuyên hầm của điện tử khi sử dụng một mũi dò quét trên bề mặt mẫu.

Mới!!: Kính hiển vi điện tử truyền qua và Kính hiển vi quét xuyên hầm · Xem thêm »

Lục lạp

Lục lạp nhìn rõ trong tế bào loài rêu ''Plagiomnium affine'' dưới kính hiển vi Lục lạp trong tế bào rêu ''Bryum capillare'' Lục lạp (tiếng Anh: chloroplast) là bào quan, tiểu đơn vị chức năng trong tế bào thực vật và tảo.

Mới!!: Kính hiển vi điện tử truyền qua và Lục lạp · Xem thêm »

Nguyên tử

Nguyên tử là đơn vị cơ bản của vật chất chứa một hạt nhân ở trung tâm bao quanh bởi đám mây điện tích âm các electron.

Mới!!: Kính hiển vi điện tử truyền qua và Nguyên tử · Xem thêm »

Nhiễu xạ điện tử

Nhiễu xạ điện tử là hiện tượng sóng điện tử nhiễu xạ trên các mạng tinh thể chất rắn, thường được dùng để nghiên cứu cấu trúc chất rắn bằng cách dùng một chùm điện tử có động năng cao chiếu qua mạng tinh thể chất rắn, từ đó phân tích các vân giao thoa để xác định cấu trúc vật rắn.

Mới!!: Kính hiển vi điện tử truyền qua và Nhiễu xạ điện tử · Xem thêm »

Phổ tán sắc năng lượng tia X

điện tử bên trong của nguyên tử vật rắn, phổ tia X đặc trưng sẽ được ghi nhận. Phổ tán xạ năng lượng tia X hay Phổ tán sắc năng lượng là kỹ thuật phân tích thành phần hóa học của vật rắn dựa vào việc ghi lại phổ tia X phát ra từ vật rắn do tương tác với các bức xạ (mà chủ yếu là chùm điện tử có năng lượng cao trong các kính hiển vi điện tử).

Mới!!: Kính hiển vi điện tử truyền qua và Phổ tán sắc năng lượng tia X · Xem thêm »

Phổ tổn hao năng lượng điện tử

Sơ đồ nguyên lý của phổ EELS và một hình ảnh điển hình của phổ EELSPhổ tổn hao năng lượng điện tử (tiếng Anh: Electron Energy Loss Spectroscopy, viết tắt là EELS) là một kỹ thuật phân tích hóa học trong kính hiển vi điện tử truyền qua dựa trên việc ghi và phân tích phần năng lượng bị mất mát của chùm điện tử do tán xạ không đàn hồi khi truyền qua mẫu vật rắn.

Mới!!: Kính hiển vi điện tử truyền qua và Phổ tổn hao năng lượng điện tử · Xem thêm »

Polyme nanocompozit

Vật liệu polyme nanocompozit (tiếng Anh: polymer nanocomposite) là một loại polyme compozit "mới" mà trong đó các hạt độn (filled-particles) trong mạng nền polyme (polymer matrix) có kích thước nanomet.

Mới!!: Kính hiển vi điện tử truyền qua và Polyme nanocompozit · Xem thêm »

Protein

nhóm hem (màu xám) liên kết với một phân tử ôxy (đỏ). Protein (phát âm tiếng Anh:, phát âm tiếng Việt: prô-tê-in, còn gọi là chất đạm) là những phân tử sinh học, hay đại phân tử, chứa một hoặc nhiều mạch dài của các nhóm axit amin.

Mới!!: Kính hiển vi điện tử truyền qua và Protein · Xem thêm »

Sắt từ

Đường cong từ trễ - Đặc trưng quan trọng nhất của chất sắt từ Sắt từ là các chất có từ tính mạnh, hay khả năng hưởng ứng mạnh dưới tác dụng của từ trường ngoài, mà tiêu biểu là sắt (Fe), và tên gọi "sắt từ" được đặt cho nhóm các chất có tính chất từ giống với sắt.

Mới!!: Kính hiển vi điện tử truyền qua và Sắt từ · Xem thêm »

Sốt vàng

Sốt vàng là chứng bệnh sốt gây vàng da do siêu vi trùng thuộc họ Flaviviridae gây ra.

Mới!!: Kính hiển vi điện tử truyền qua và Sốt vàng · Xem thêm »

Tế bào

Cấu trúc của một tế bào động vật Tế bào (tiếng Anh: Cell) (xuất phát từ tiếng Latinh: cella, có nghĩa là "phòng nhỏ") là một đơn vị cấu trúc cơ bản có chức năng sinh học của sinh vật sống.

Mới!!: Kính hiển vi điện tử truyền qua và Tế bào · Xem thêm »

Tem

Tem có thể là.

Mới!!: Kính hiển vi điện tử truyền qua và Tem · Xem thêm »

Thấu kính từ

Cấu trúc cắt ngang của một thấu kính từ sử dụng trong kính hiển vi điện tử truyền qua. Thấu kính từ (tiếng Anh: Magnetic lens) là một loại thấu kính hay một loại thiết bị dùng để hội tụ hoặc làm lệch chùm hạt mang điện tích (ví dụ như điện tử, iôn...) dưới tác dụng của lực từ do từ trường trong thấu kính tác dụng lên chùm hạt.

Mới!!: Kính hiển vi điện tử truyền qua và Thấu kính từ · Xem thêm »

Toàn ảnh điện tử

Sơ đồ nguyên lý cấu trúc của một hệ ghi toàn ảnh điện tử Toàn ảnh điện tử hay Toàn ký điện tử là một kỹ thuật phân tích cấu trúc điện từ của vật rắn, được phát triển từ kính hiển vi điện tử truyền qua, dựa trên nguyên tắc ghi lại ảnh toàn ký của chùm điện từ tán xạ qua vật rắn, với chùm điện tử gốc ban đầu.

Mới!!: Kính hiển vi điện tử truyền qua và Toàn ảnh điện tử · Xem thêm »

Ty thể

Ty thể (tiếng Anh: mitochondrion, số nhiều: mitochondria) là bào quan bao bởi hai lớp màng hiện diện trong tất cả sinh vật nhân thực, mặc dù vẫn có một số tế bào ở số ít tổ chức cơ thể thiếu đi bào quan này (ví dụ như tế bào hồng cầu).

Mới!!: Kính hiển vi điện tử truyền qua và Ty thể · Xem thêm »

Virus

Virus, còn được viết là vi-rút (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp virus /viʁys/),Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.

Mới!!: Kính hiển vi điện tử truyền qua và Virus · Xem thêm »

Virus cúm A H1N1

Virut cúm H1N1 Virus cúm A(H1N1) là một chủng virus cúm A và là nguyên nhân của hầu hết bệnh cúm trên người.

Mới!!: Kính hiển vi điện tử truyền qua và Virus cúm A H1N1 · Xem thêm »

Xêsi

Xêsi (tiếng Latinh: caesius) là một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn có ký hiệu Cs và số nguyên tử bằng 55.

Mới!!: Kính hiển vi điện tử truyền qua và Xêsi · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Hiển vi điện tử truyền qua, Kiếng hiển vi điện tử truyền qua.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »