Chúng tôi đang làm việc để khôi phục ứng dụng Unionpedia trên Google Play Store
Lối raIncoming
🌟Chúng tôi đã đơn giản hóa thiết kế của mình để điều hướng tốt hơn!
Instagram Facebook X LinkedIn

Kinh Xuân Thu

Mục lục Kinh Xuân Thu

Kinh Xuân Thu (chữ Hán: 春秋; bính âm: Chūnqiū), cũng được gọi là Lân Kinh (chữ Hán: 麟經) là bộ biên niên sử của nước Lỗ viết về giai đoạn từ năm 722 TCN tới năm 481 TCN, tức là từ Lỗ Ẩn Công năm thứ nhất đến Lỗ Ai Công năm thứ 14.

Mục lục

  1. 58 quan hệ: Đại Việt sử lược, Đằng (nước), Cam phu nhân, Công Tôn Thuật, Chu Đức phi (Tống Thần Tông), Chư hầu nhà Chu, Danh sách vua chư hầu thời Chu, Doãn (nước), Doãn Mẫn (Đông Hán), Doãn Tử Tư, Hậu Đường Mẫn Đế, Herodotos, Khổng Tử, Khoa bảng Việt Nam, Khương Duy, Kiều Ngưu, Lê Long Đĩnh, Lữ Gia, Lỗ (nước), Lỗ Ẩn công, Lịch sử, Lịch sử thiên văn học, Lý Bưu, Lý Tồn Úc, Liệt nữ truyện, Lưu Đào (Đông Hán), Lưu Gia (Thuận Dương hầu), Lưu Uyên, Minh Đức Mã hoàng hậu, Ngũ kinh, Nhà Chu, Nhà Tiền Lê, Nho giáo, Quan Vũ, Sở Đổ Ngao, Sử ký Tư Mã Thiên, Tào Điệu công, Tào Thanh công, Tào Thành công, Tòa Thánh Tây Ninh, Tùy (nước), Tả truyện, Tề Khoảnh công, Tống Tử Du, Thánh thất Sài Gòn, Thập tam kinh, Trình Di, Trần Dương (Bắc Tống), Trần Lập (nhà Thanh), Trần Lợi công, ... Mở rộng chỉ mục (8 hơn) »

Đại Việt sử lược

Đại Việt sử lược (chữ Hán), còn có tên là Việt sử lược, là một cuốn lịch sử Việt Nam viết bằng chữ Hán của một tác giả khuyết danh, ra đời vào thời nhà Trần.

Xem Kinh Xuân Thu và Đại Việt sử lược

Đằng (nước)

Nước Đằng (chữ Hán: 滕國; bính âm: Ténggúo, từ năm 1046 TCN – 414 TCN) là một nước chư hầu cổ đại của nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc, theo 《Hán Thư.

Xem Kinh Xuân Thu và Đằng (nước)

Cam phu nhân

Chiêu Liệt Cam hoàng hậu (chữ Hán: 昭烈甘皇后), còn gọi là Cam hậu (甘后) hoặc Cam phu nhân (甘夫人), là trắc thất phu nhân của Thục Hán Chiêu Liệt hoàng đế Lưu Bị và là mẹ đẻ của Thục Hán Hậu chúa Lưu Thiện, thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Kinh Xuân Thu và Cam phu nhân

Công Tôn Thuật

Công Tôn Thuật (chữ Hán: 公孫述, ? – 24 tháng 12, 36), tên tự là Tử Dương, người huyện Mậu Lăng, quận Phù Phong, thủ lĩnh quân phiệt đầu đời Đông Hán.

Xem Kinh Xuân Thu và Công Tôn Thuật

Chu Đức phi (Tống Thần Tông)

Chu Đức phi (chữ Hán: 朱德妃; 1052 - 1102), là một phi tần của Tống Thần Tông Triệu Húc và là mẹ đẻ của Tống Triết Tông Triệu Hú.

Xem Kinh Xuân Thu và Chu Đức phi (Tống Thần Tông)

Chư hầu nhà Chu

Chư hầu nhà Chu là những thuộc quốc, lãnh chúa phong kiến thời kỳ nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Kinh Xuân Thu và Chư hầu nhà Chu

Danh sách vua chư hầu thời Chu

Nhà Chu (1066 TCN - 256 TCN) là triều đại dài nhất trong lịch sử các vương triều phong kiến Trung Quốc, nếu tính từ Hậu Tắc được Đường Nghiêu phân phong thì sự hiện diện của nó trên vũ đài lịch sử trải dài tới hơn 2000 năm.

Xem Kinh Xuân Thu và Danh sách vua chư hầu thời Chu

Doãn (nước)

Doãn có phiên âm khác là Duẫn là một nước chư hầu thời Xuân Thu nội thuộc nhà Chu, quốc quân họ Cật, mang tước vị công tước.

Xem Kinh Xuân Thu và Doãn (nước)

Doãn Mẫn (Đông Hán)

Doãn Mẫn (chữ Hán: 尹敏, ? – ?), tự Ấu Quý, người huyện Đổ Dương, quận Nam Dương, học giả, quan viên đầu đời Đông Hán.

Xem Kinh Xuân Thu và Doãn Mẫn (Đông Hán)

Doãn Tử Tư

Khâm định Việt sử thông giám cương mục (《欽定越史通鑑綱目》): Doãn Tư Tư (尹子思) đi sứ sang Nam Tống, vua Tống (Hiếu Tông) phong cho vua Lý (Anh Tông) là An Nam quốc vương (安南國王), (ngày 30 tháng 9 năm 1164).

Xem Kinh Xuân Thu và Doãn Tử Tư

Hậu Đường Mẫn Đế

Hậu Đường Mẫn Đế, tên húy là Lý Tòng Hậu (914–934), tiểu tự Bồ Tát Nô (菩薩奴), là một hoàng đế của triều Hậu Đường thời Ngũ Đại Thập Quốc, cai trị từ năm 933 đến năm 934.

Xem Kinh Xuân Thu và Hậu Đường Mẫn Đế

Herodotos

Herodotos xứ Halikarnasseus, còn gọi là Hérodote hay Hêrôđôt (tiếng Hy Lạp: Hρόδοτος Aλικαρνασσεύς Hēródotos Halikarnāsseús) là một nhà sử học người Hy Lạp sống ở thế kỷ 5 trước Công nguyên (khoảng 484 TCN - 425 TCN), ông được coi là "người cha của môn sử học" trong văn hóa phương Tây.

Xem Kinh Xuân Thu và Herodotos

Khổng Tử

Khổng phu tử hoặc Khổng tử là danh hiệu tôn kính của hậu thế cho Khổng Khâu hay Khổng Khưu (chữ Hán: 孔丘; 27 tháng 8, 551 TCN - 11 tháng 4, 479 TCN) tự Trọng Ni (chữ Hán: 仲尼).

Xem Kinh Xuân Thu và Khổng Tử

Khoa bảng Việt Nam

Ở thời thượng cổ, sử nước Việt không chép rõ về trí thức sinh hoạt.

Xem Kinh Xuân Thu và Khoa bảng Việt Nam

Khương Duy

Khương Duy (姜維, bính âm: Jiang Wei, 202-264), là một tướng và sau này là thừa tướng nhà Thục Hán thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Kinh Xuân Thu và Khương Duy

Kiều Ngưu

Kiều Ngưu (chữ Hán: 橋牛) là tên 1 nhân vật huyền thoại được cho là sống vào khoảng cuối thời đế Khốc sang thời đế Chí và đầu thời đế Nghiêu trong lịch sử Trung Quốc, theo Sử Ký Tư Mã Thiên - Ngũ Đế bản kỷ thì ông là con của Câu Vọng và là cha của Cổ Tẩu nghĩa là ông nội của Diêu Trọng Hoa tức Ngu Thuấn sau này.

Xem Kinh Xuân Thu và Kiều Ngưu

Lê Long Đĩnh

Lê Long Đĩnh (chữ Hán: 黎龍鋌; 15 tháng 11, 986 – 19 tháng 11, 1009), là vị hoàng đế cuối cùng của nhà Tiền Lê trong lịch sử Việt Nam.

Xem Kinh Xuân Thu và Lê Long Đĩnh

Lữ Gia

Lữ Gia hay Lã Gia (chữ Hán: 呂嘉,?-111 TCN), tên hiệu là Bảo Công (保公) là Thừa tướng của ba đời vua nhà Triệu nước Nam Việt.

Xem Kinh Xuân Thu và Lữ Gia

Lỗ (nước)

Lỗ quốc (Phồn thể: 魯國, giản thể: 鲁国) là tên gọi một quốc gia chư hầu thời nhà Chu trong thời kỳ Xuân Thu và Chiến Quốc.

Xem Kinh Xuân Thu và Lỗ (nước)

Lỗ Ẩn công

Lỗ Ẩn công (魯隱公, trị vì 722 TCN-712 TCN), tên thật là Cơ Tức Cô (姬息姑), là vị vua thứ 14 của nước Lỗ - chư hầu nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Kinh Xuân Thu và Lỗ Ẩn công

Lịch sử

''Lịch sử'' - tranh của Nikolaos Gysis (1892) Lịch sử là Bộ môn khoa học nghiên cứu về quá khứ, đặc biệt là những sự kiện liên quan đến con người.

Xem Kinh Xuân Thu và Lịch sử

Lịch sử thiên văn học

''Nhà thiên văn'', họa phẩm của Johannes Vermeer, hiện vật bảo tàng Louvre, Paris Thiên văn học là một trong những môn khoa học ra đời sớm nhất trong lịch sử loài người.

Xem Kinh Xuân Thu và Lịch sử thiên văn học

Lý Bưu

Lý Bưu (chữ Hán: 李彪, 444 – 501), tên tự là Đạo Cố, người huyện Vệ Quốc, quận Đốn Khâu, là quan viên nhà Bắc Ngụy thời Nam Bắc triều trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Kinh Xuân Thu và Lý Bưu

Lý Tồn Úc

Hậu Đường Trang Tông, tên húy là Lý Tồn Úc, tiểu danh Á Tử (亞子), là một nhân vật chính trị và quân sự trong thời kỳ Ngũ Đại Thập Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Kinh Xuân Thu và Lý Tồn Úc

Liệt nữ truyện

Liệt nữ truyện (chữ Hán giản thể: 列女传; phồn thể: 列女傳; bính âm: Liènǚ zhuàn; Wade–Giles: Lieh nü chuan) là bộ sách giới thiệu hành vi của phụ nữ Trung Quốc cổ đại.

Xem Kinh Xuân Thu và Liệt nữ truyện

Lưu Đào (Đông Hán)

Lưu Đào (chữ Hán: 刘陶, ? – 185?), tên khác là Lưu Vĩ, tự Tử Kỳ, hộ tịch ở huyện Dĩnh Âm, quận Dĩnh Xuyên, quan viên cuối đời Đông Hán.

Xem Kinh Xuân Thu và Lưu Đào (Đông Hán)

Lưu Gia (Thuận Dương hầu)

Thuận Dương Hoài hầu Lưu Gia (chữ Hán: 刘嘉, ? – 39), tự Hiếu Tôn, người huyện Thung Lăng, quận Nam Dương, hoàng thân, tướng lãnh nhà Đông Hán.

Xem Kinh Xuân Thu và Lưu Gia (Thuận Dương hầu)

Lưu Uyên

Lưu Uyên (mất 310), tên tự Nguyên Hải (元海), được biết đến với thụy hiệu Hán (Triệu) Quang Văn Đế (漢(趙)光文帝) là vị hoàng đế khai quốc nhà Hán Triệu trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Kinh Xuân Thu và Lưu Uyên

Minh Đức Mã hoàng hậu

Minh Đức Mã hoàng hậu (chữ Hán: 明德馬皇后; 39 - 79), hay thường gọi Minh Đức hoàng thái hậu (明德皇太后), Đông Hán Minh Đức Mã hoàng hậu (东汉明德马皇后), Đông Hán Mã Thái hậu (东汉马太后) là vị Hoàng hậu duy nhất của Hán Minh Đế Lưu Trang, vị Hoàng đế thứ hai của Đông Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Kinh Xuân Thu và Minh Đức Mã hoàng hậu

Ngũ kinh

Ngũ Kinh (五經 Wǔjīng) là năm quyển kinh điển trong văn học Trung Hoa dùng làm nền tảng trong Nho giáo.

Xem Kinh Xuân Thu và Ngũ kinh

Nhà Chu

Nhà Chu là triều đại phong kiến trong lịch sử Trung Quốc, triều đại này nối tiếp sau nhà Thương và trước nhà Tần ở Trung Quốc.

Xem Kinh Xuân Thu và Nhà Chu

Nhà Tiền Lê

Nhà Lê (nhà Lê • Lê triều), hay còn được gọi là nhà Tiền Lê (nhà Tiền Lê • Tiền Lê triều) là một triều đại quân chủ trong lịch sử Việt Nam, bắt đầu khi Đinh Phế Đế nhường ngôi cho Lê Hoàn vào năm 980, trải qua ba đời quân chủ và chấm dứt khi Lê Long Đĩnh qua đời.

Xem Kinh Xuân Thu và Nhà Tiền Lê

Nho giáo

Tranh vẽ của Nhật Bản mô tả Khổng Tử, người sáng lập ra Nho giáo. Dòng chữ trên cùng ghi "''Tiên sư Khổng Tử hành giáo tượng''" Nho giáo (儒教), còn gọi là đạo Nho hay đạo Khổng là một hệ thống đạo đức, triết học xã hội, triết lý giáo dục và triết học chính trị do Khổng Tử đề xướng và được các môn đồ của ông phát triển với mục đích xây dựng một xã hội thịnh trị.

Xem Kinh Xuân Thu và Nho giáo

Quan Vũ

Quan Vũ (chữ Hán: 關羽, ? - 220), cũng được gọi là Quan Công (關公), biểu tự Vân Trường (雲長) hoặc Trường Sinh (長生) là một vị tướng thời kỳ cuối nhà Đông Hán và thời Tam Quốc ở Trung Quốc.

Xem Kinh Xuân Thu và Quan Vũ

Sở Đổ Ngao

Sở Đổ Ngao (chữ Hán: 楚杜敖Sử ký, Sở thế gia; trị vì: 676 TCN-672 TCN hoặc 674 TCN-672 TCN, hay Sở Trang Ngao (楚庄敖), tên thật là Hùng Gian (熊艱) hay Mị Gian (羋貲), là vị vua thứ 22 của nước Sở - chư hầu nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Kinh Xuân Thu và Sở Đổ Ngao

Sử ký Tư Mã Thiên

Sử Ký, hay Thái sử công thư (太史公書, nghĩa: Sách của quan Thái sử) là cuốn sử của Tư Mã Thiên được viết từ năm 109 TCN đến 91 TCN, ghi lại lịch sử Trung Quốc trong hơn 2500 năm từ thời Hoàng Đế thần thoại cho tới thời ông sống.

Xem Kinh Xuân Thu và Sử ký Tư Mã Thiên

Tào Điệu công

Tào Điệu công (chữ Hán: 曹悼公; trị vì: 523 TCN-515 TCN), tên thật là Cơ Ngọ (姬午), là vị vua thứ 22 của nước Tào – chư hầu nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Kinh Xuân Thu và Tào Điệu công

Tào Thanh công

Tào Thanh công (chữ Hán: 曹襄公; trị vì: 514 TCN-510 TCN), tên thật là Cơ Dã (姬野), là vị vua thứ 23 của nước Tào – chư hầu nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Kinh Xuân Thu và Tào Thanh công

Tào Thành công

Tào Thành công (chữ Hán: 曹成公; trị vì: 577 TCN-555 TCN), tên thật là Cơ Phụ Sô (姬負芻), là vị vua thứ 19 của nước Tào – chư hầu nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Kinh Xuân Thu và Tào Thành công

Tòa Thánh Tây Ninh

Tòa Thánh Tây Ninh còn được gọi là Đền Thánh (đừng nhầm lẫn với Nội ô Tòa Thánh Tây Ninh - khuôn viên xung quanh) là một công trình tôn giáo của đạo Cao Đài, tọa lạc tại Thị trấn Hòa Thành, huyện Hòa Thành, tỉnh Tây Ninh.

Xem Kinh Xuân Thu và Tòa Thánh Tây Ninh

Tùy (nước)

Tùy là một nước chư hầu thời Xuân Thu trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Kinh Xuân Thu và Tùy (nước)

Tả truyện

nhỏ Tả truyện (tiếng Trung Quốc: 左傳; bính âm: Zuo Zhuan; Wade-Giles: Tso Chuan) hay Tả thị Xuân Thu là tác phẩm sớm nhất của Trung Quốc viết về lịch sử phản ánh giai đoạn từ năm 722 TCN đến năm 468 TCN.

Xem Kinh Xuân Thu và Tả truyện

Tề Khoảnh công

Tề Khoảnh công (chữ Hán: 齊頃公; cai trị: 598 TCN – 581 TCN), tên thật là Khương Vô Giã (姜無野), là vị vua thứ 23 của nước Tề - chư hầu nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Kinh Xuân Thu và Tề Khoảnh công

Tống Tử Du

Tống Tử Du (chữ Hán: 宋子游; ?-681 TCN; trị vì: 681 TCN), tên thật là Tử Du (子游), là vị vua thứ 18 của nước Tống – chư hầu nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Kinh Xuân Thu và Tống Tử Du

Thánh thất Sài Gòn

Thánh thất Sài Gòn là một công trình tôn giáo lớn của đạo Cao Đài tại Quận 5, Thành phố Hồ Chí Minh.

Xem Kinh Xuân Thu và Thánh thất Sài Gòn

Thập tam kinh

Thập tam kinh là bộ mười ba tác phẩm kinh điển được Nho học đề cao.

Xem Kinh Xuân Thu và Thập tam kinh

Trình Di

Trình Di(Tiếng Trung giản thể: 程颐; Tiếng Trung: 程頤, bính âm: Chéng Yí; Tên tự là Chính Thúc, cũng còn được gọi là Y Xuyên Tiên sinh, là một nhà Triết học Trung Hoa sinh tại Lạc Dương trong thời kì nhà Tống.

Xem Kinh Xuân Thu và Trình Di

Trần Dương (Bắc Tống)

Trần Dương (chữ Hán: 陈旸, 1064 – 1128), tự Tấn Chi, người huyện Mân Thanh, địa cấp thị Phúc Châu, Phúc Kiến, quan viên, nhà lý luận âm nhạc cuối đời Bắc Tống.

Xem Kinh Xuân Thu và Trần Dương (Bắc Tống)

Trần Lập (nhà Thanh)

Trần Lập (chữ Hán: 陈立) là học giả đời Thanh trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Kinh Xuân Thu và Trần Lập (nhà Thanh)

Trần Lợi công

Trần Lợi công (chữ Hán: 陳利公; trị vì: 700 TCN), tên thật là Quy Dược (媯躍), là vị vua thứ 14 của nước Trần – chư hầu nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Kinh Xuân Thu và Trần Lợi công

Trịnh Trang công

Trịnh Trang công (chữ Hán: 鄭莊公; 757 TCN – 701 TCN), tên thật là Cơ Ngụ Sinh (姬寤生), là vị vua thứ ba của nước Trịnh – chư hầu nhà Chu thời Xuân Thu trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Kinh Xuân Thu và Trịnh Trang công

Tuân Sảng

Tuân Sảng (128-190) còn có tên khác là Tuân Hứa, là đại thần nhà Đông Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Kinh Xuân Thu và Tuân Sảng

Tư Mã Đàm

Tư Mã Đàm (? – 110 TCN), là nhà sử học đầu thời Tây Hán.

Xem Kinh Xuân Thu và Tư Mã Đàm

Tưởng Giới Thạch

Tưởng Trung Chính (31 tháng 10 năm 1887 - 5 tháng 4 năm 1975), tên chữ Giới Thạch (介石) nên còn gọi là Tưởng Giới Thạch, tên ban đầu Thụy Nguyên (瑞元) là nhà chính trị và nhà quân sự nổi tiếng trong lịch sử Trung Quốc cận đại.

Xem Kinh Xuân Thu và Tưởng Giới Thạch

Văn học Trung Quốc

Văn học Trung Quốc có bề dày lịch sử hàng ngàn năm, từ các tài liệu lưu trữ của các triều đại cho đến các tiểu thuyết hư cấu từ thời trung cổ để phục vụ cho các độc giả người Trung Quốc biết chữ.

Xem Kinh Xuân Thu và Văn học Trung Quốc

Vương Tấn (nhà Minh)

Vương Tấn (chữ Hán: 王琎, ? - ?) tự Khí Chi, người huyện Nhật Chiếu, phủ Thanh Châu, hành tỉnh Sơn Đông, quan viên nhà Minh.

Xem Kinh Xuân Thu và Vương Tấn (nhà Minh)

Xuân Thu

Bản đồ Xuân Thu thế kỷ thứ 5 trước công nguyên Xuân Thu (chữ Trung Quốc: 春秋時代; Hán Việt: Xuân Thu thời đại, bính âm: Chūnqiū Shídài) là tên gọi một giai đoạn lịch sử từ 771 đến 476 TCN trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Kinh Xuân Thu và Xuân Thu

Xuân Thu (định hướng)

Xuân Thu có thể được dùng ở một trong các nghĩa sau.

Xem Kinh Xuân Thu và Xuân Thu (định hướng)

Còn được gọi là Biên niên sử Xuân Thu, Lân Kinh.

, Trịnh Trang công, Tuân Sảng, Tư Mã Đàm, Tưởng Giới Thạch, Văn học Trung Quốc, Vương Tấn (nhà Minh), Xuân Thu, Xuân Thu (định hướng).