Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Kinh Vệ-đà

Mục lục Kinh Vệ-đà

808 trang Kinh Vệ Đà tiếng Phạn in trên giấy thế kỷ 19 Kinh Vệ Đà, hay Phệ-đà (tiếng Phạn: वेद; tiếng Anh: Veda) xem như là cỗi gốc của giới Bà La Môn và là suối nguồn của nền văn minh Ấn Đ. Véda có nghĩa là "tri thức".

75 quan hệ: Adi Shankara, Advaita Vedanta, Arkaim, Aurobindo, Ayurveda, Áo nghĩa thư, Đầu thai, Ấn Độ, Ấn Độ giáo, Bò Nandi, Bhagavad Gita, Bishnois, Các tông phái Phật giáo, Chakra, Chủ nghĩa thần bí, Chăm Pa, Chi Xoài, Danh sách các thuật ngữ ngôn ngữ học, Danh sách di sản văn hóa phi vật thể theo UNESCO, Dầu chùm ngây, Guru, Gustav Holst, Hình tượng con voi trong văn hóa, Hình tượng thiên nga trong văn hóa, Hệ thập phân, Hoàng đế, Kabir, Kai Khosrow, Kỳ Na giáo, Konstantin Dmitrievich Balmont, Lahiri Mahasaya, Lịch sử Ấn Độ, Lịch sử Phật giáo, Lịch sử thế giới, Lịch sử thiên văn học, Lịch Vũ trụ, Mahatma Gandhi, Mùa tôm, Mihai Eminescu, Mikołaj Kopernik, My Sweet Lord, Nghiên cứu văn học, Người Dahae, Nhân quyền, Om, Phân bò, Phạm Thiên, Quy y, Ralph Waldo Emerson, Rigveda, ..., Sông Beas, Sông Ravi, Sen hồng, Tôn giáo, Tục thờ bò, Tục thờ ngựa, Thánh ca, Thời gian biểu hàng không - trước thế kỷ 18, Thời kỳ Vệ Đà, Thiên nga, Thiền siêu việt, Thuyết nhất nguyên, Thuyết nhật tâm, Tiếng Pali, Tiếng Phạn, Trái Đất rỗng, Triết học Ấn Độ, Triết học duy vật khoái lạc, Trường sinh bất tử, Văn hóa Abashevo, Văn học Ấn Độ, Văn minh Ấn Độ, Vedanta, Voi chiến, Xe tăng cổ. Mở rộng chỉ mục (25 hơn) »

Adi Shankara

Adi Shankara Adi Shankara (Devanāgarī:,, IPA:; tiếng Malayalam), cũng được biết đến như là ("Shankara đầu tiên trong dòng họ") và ("người thầy dưới chân của Ishvara"), c. 788 – 820 CE,There is some debate regarding this issue.

Mới!!: Kinh Vệ-đà và Adi Shankara · Xem thêm »

Advaita Vedanta

Advaita Vedanta (IAST; Sanskrit; IPA) là một tiểu trường phái của triết lý Vedānta (sát nghĩa, cuối cùng hay là mục đích của kinh Veda, tiếng Phạn) của triết học Ấn Đ. Các tiểu trường phái khác cũng thuộc phái Vedānta là Dvaita và.

Mới!!: Kinh Vệ-đà và Advaita Vedanta · Xem thêm »

Arkaim

Arkaim là một di chỉ khảo cổ nằm ở vùng thảo nguyên Nam Ural, khoảng 8,2 km (5,1 dặm Anh) về phía bắc tây bắc làng Amursky, và khoảng 2,3 km (1,4 dặm Anh) về phía nam đông nam làng Aleksandrovsky, cạnh bờ con sông nhỏ Belaya Karaganka và chi lưu tả ngạn của nó là sông Utyaganka, trong địa phận huyện Bredinsky, tây nam tỉnh Chelyabinsk, Nga, giáp biên giới phía bắc Kazakhstan.

Mới!!: Kinh Vệ-đà và Arkaim · Xem thêm »

Aurobindo

Sri Aurobindo phải Sri Aurobindo (tiếng Bengal: শ্রী অরবিন্দ Sri Ôrobindo; tiếng Phạn: श्री अरविन्द Srī Aravinda; 15 tháng 8 năm 1872 – 5 tháng 12 năm 1950) là một học giả, nhà thơ, triết gia, yogi người Ấn Độ, là một trong những lãnh tụ tinh thần nổi tiếng nhất và có ảnh hưởng nhất của triết lý Vệ Đà.

Mới!!: Kinh Vệ-đà và Aurobindo · Xem thêm »

Ayurveda

Ayurveda (tiếng Phạn: आयुर्वेद Ayurveda, "tri thức cuộc sống") là một hệ thống y học Hindu truyền thống có nguồn gốc từ tiểu lục địa Ấn Đ. Cách thực hành như hiện nay bắt nguồn từ truyền thống Ayurveda là một loại y học thay thế.

Mới!!: Kinh Vệ-đà và Ayurveda · Xem thêm »

Áo nghĩa thư

Áo nghĩa thư (zh. 奧義書, sa. upaniṣad), "kinh điển với ý nghĩa uyên áo", là một loại văn bản được xem là thuộc hệ thiên khải (sa. śruti), nghĩa là được "bề trên khai mở cho thấy" trong Ấn Độ giáo.

Mới!!: Kinh Vệ-đà và Áo nghĩa thư · Xem thêm »

Đầu thai

Đầu thai (luân hồi chuyển kiếp) là một niềm tin được tìm thấy trong các triết lý tôn giáo lớn của Ấn Độ, bao gồm Yoga, Phật giáo, đạo Jain và một số tôn giáo khác.

Mới!!: Kinh Vệ-đà và Đầu thai · Xem thêm »

Ấn Độ

n Độ (tiếng Hindi: भारत(Bhārata), India), tên gọi chính thức là Cộng hòa Ấn Độ, là một quốc gia tại Nam Á. Đây là quốc gia lớn thứ bảy về diện tích, và đông dân thứ nhì trên thế giới với trên 1,33 tỷ người.

Mới!!: Kinh Vệ-đà và Ấn Độ · Xem thêm »

Ấn Độ giáo

Biểu tượng của Ấn Độ giáo được thế giới biết đến Một ngôi đền Ấn Độ giáo Ấn Độ giáo hay còn gọi gọn là Ấn giáo hay Hindu giáo là tên chỉ những nhánh tôn giáo chính có tương quan với nhau và hiện còn tồn tại ở Ấn Đ. Khoảng 80% người Ấn Độ tự xem mình là người theo Ấn Độ giáo và người ta cho rằng, có khoảng 30 triệu người theo Ấn Độ giáo sống tại hải ngoại.

Mới!!: Kinh Vệ-đà và Ấn Độ giáo · Xem thêm »

Bò Nandi

Bò thần Nandi (tiếng Sanskrit: नन्दि, tiếng Tamil: நந்தி, tiếng Kannada: ನಂದಿ, tiếng Telugu: న౦ది) hay còn gọi là Nandin hoặc Nandil, còn có tên khác là Kapin hoặc Kapil, cũng còn gọi là Nendi trong tiếng Khmer, và người Chăm gọi còn gọi là Limoaw Kapil, là một con bò mộng giống đực, có màu lông trắng như tuyết và là vật cưỡi của thần Shiva, nó được cho rắng có khả năng truyền ý nghĩ cho thần Shiva.

Mới!!: Kinh Vệ-đà và Bò Nandi · Xem thêm »

Bhagavad Gita

Artwork © courtesy of --> Krishna và Arjuna tại Kurukshetra, tranh vẽ thế kỷ 18-19 Bhagavad Gita, bản viết tay thế kỷ 19 Bhagavad Gita (Sanskrit: भगवद् गीता - Bhagavad Gītā) là một văn bản cổ bằng tiếng Phạn bao gồm 700 câu của bộ trường ca Mahabharata (Bhishma Parva chương 23 – 40).

Mới!!: Kinh Vệ-đà và Bhagavad Gita · Xem thêm »

Bishnois

Cộng đồng các tín đồ Bishnoi, chữ "Bishnoi" có nguồn gốc từ nghĩa của chữ bis (hai mươi) và nai (chín) tức là các tín đồ tuân thủ theo 29 nguyên tắc được đặt ra bởi Giáo sĩ Guru Jambheshwar. Bishnois được biết đến như là nhà bảo tồn thiên nhiên đầu tiên trên thế giới. Guru Jambheshwar đã đưa ra thông điệp để bảo vệ thực vật và động vật hoang dã khoảng 540 năm trước, khi chưa ai dự đoán rằng làm tổn hại đến môi trường có nghĩa là làm hại chính mình. Ông đã trình bày hai mươi chín điều, những giáo lý không chỉ phù hợp với bảo tồn đa dạng sinh học của khu vực mà còn đảm bảo một cuộc sống xã hội thân thiện với môi trường và lành mạnh cho cộng đồng. Trong số 29 giáo điều, có 10 điều nói về vệ sinh cá nhân và duy trì tốt sức khỏe cơ bản, bảy hành vi xã hội lành mạnh, và năm nguyên lý để thờ phượng Chúa. Tám giáo lý đã được quy định để bảo tồn đa dạng sinh học và khuyến khích chăn nuôi tốt, chúng bao gồm lệnh cấm giết mổ động vật và hủy hoại cây xanh, dung dưỡng và bảo vệ cho tất cả các cá thể sống khác. Cộng đồng cũng được hướng dẫn để thấy rằng củi (chất đốt) họ sử dụng thì không còn côn trùng ở bên trong. Mặc vải màu xanh là bị cấm vì thuốc nhuộm màu họ thu được bằng cách đốn hạ số lượng lớn cây cỏ. Năm 1730, 363 Bishnoi nam giới, phụ nữ và trẻ em đã hy sinh để bảo vệ đốn hạ cây từ Quân đội của Hoàng gia. Sự cố này xảy ra tại Khejarli, một ngôi làng ở huyện Jodhpur, Rajasthan, cách 26 km về phía đông của thành phố Jodhpur, Ấn Độ. Trong vụ việc này, 363 Bishnoi hy sinh mạng sống của họ trong khi bảo vệ cây bằng cách dùng thân mình để che chắn, đây là sự kiện đầu tiên của phong trào Chipko trong lịch sử. Trong điều tra dân số khác nhau của Ấn Độ, cộng đồng các tín đồ Bishnoi được tìm thấy ở Rajasthan, Punjab, Haryana, Madhya Pradesh và Uttar Pradesh. Bishnoi được thành lập bởi Guru Jambheshwar ở Bikaner, sinh năm 1451, và được an táng tại Talwa / Mukam ở Bikaner. Tên tinh thần của ông là Jambhaji. Ông để lại cho những tín đồ của mình một bộ kinh thư, trong đó các nhân vật được gọi là Nagri Shabdwani bao gồm 120 "SHABDS". Những tín đồ của giáo phái này là con cháu của những người nhập cư từ Bikaner, các bộ phận của Haryana và Punjab và được đặc quyền bởi Jat hoặc một số Rajput bởi đặc cấp, mặc dù họ thường từ bỏ tên đặc cấp và mô tả bản thân đơn giản như tín đồ Bishnoi. Họ không cho phép hôn nhân liên giai cấp. Bên cạnh đó, có những người đi theo từ nhiều cấp khác như Vaishya, Agarwals và Guptas được tìm thấy chủ yếu ở Uttar Pradesh. Thường khi công việc chính của họ là kinh doanh, nhưng ngày nay các Bishnoi đã quyết liệt phát triển trong các lĩnh vực công nghệ thông tin, kỹ thuật, công việc của chính phủ, dịch vụ quốc phòng, ngoại giao, đoàn thể xã hội.

Mới!!: Kinh Vệ-đà và Bishnois · Xem thêm »

Các tông phái Phật giáo

Đạo Phật có một lịch sử phát triển rất thăng trầm trong suốt hơn 2500 năm và nó lan toả từ Ấn Độ ra khắp nơi.

Mới!!: Kinh Vệ-đà và Các tông phái Phật giáo · Xem thêm »

Chakra

Luân xa vương miện, hình vẽ tại Nepal, thế kỷ 17 Một chakra (Devanagari: चक्र, Tiếng Việt: Luân xa) được cho là một trung tâm của năng lượng tâm linh hay/và sinh lý ẩn trong cơ thể con người, theo truyền thống bí truyền của Ấn Độ giáo và các tôn giáo Ấn Đ.

Mới!!: Kinh Vệ-đà và Chakra · Xem thêm »

Chủ nghĩa thần bí

Con mắt của Thượng đế có thể soi xét khắp tất cả - Biểu tượng trên nhà thờ chính tòa Aachen. Chủ nghĩa thần bí, thần bí luận, chủ nghĩa huyền bí hay huyền bí học, huyền học tiếng Hy Lạp: μυστικός (mystikos), là căn nguyên của một tôn giáo bí ẩn, là một sự theo đuổi được hiệp thông, được đồng nhất, hoặc được giác ngộ với chân lý sau cùng, với thần thánh, với chân tâm, hay với Thiên Chúa thông qua những kinh nghiệm được hướng dẫn, bản năng, trực giác hay trí huệ.

Mới!!: Kinh Vệ-đà và Chủ nghĩa thần bí · Xem thêm »

Chăm Pa

Chăm Pa (Tiếng Phạn: चम्पा, Chữ Hán: 占婆 Chiêm Bà, tiếng Chăm: Campa) là một quốc gia cổ từng tồn tại độc lập liên tục qua các thời kỳ từ năm 192 đến năm 1832.

Mới!!: Kinh Vệ-đà và Chăm Pa · Xem thêm »

Chi Xoài

Chi Xoài (danh pháp mai ạnh khoa học: Mangifera) thuộc họ Đào lộn hột (Anacadiaceae) còn có tên gọi là quả sài, là những loài cây ăn quả vùng nhiệt đới.

Mới!!: Kinh Vệ-đà và Chi Xoài · Xem thêm »

Danh sách các thuật ngữ ngôn ngữ học

Dưới đây là danh sách các thuật ngữ dùng trong ngôn ngữ học, xếp theo thứ tự chữ cái của các từ tiếng Anh.

Mới!!: Kinh Vệ-đà và Danh sách các thuật ngữ ngôn ngữ học · Xem thêm »

Danh sách di sản văn hóa phi vật thể theo UNESCO

Sau đây là Danh sách di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại do UNESCO công nhận: center.

Mới!!: Kinh Vệ-đà và Danh sách di sản văn hóa phi vật thể theo UNESCO · Xem thêm »

Dầu chùm ngây

Dầu chùm ngây (tiếng Ai Cập cổ: Beq hoặc Baqet) là một loại dầu thực vật chiết xuất từ hạt của cây chùm ngây.

Mới!!: Kinh Vệ-đà và Dầu chùm ngây · Xem thêm »

Guru

Guru là một từ tiếng Phạn có nghĩa là bậc thầy, người thầy, người hướng dẫn một kiến thức nào đó.

Mới!!: Kinh Vệ-đà và Guru · Xem thêm »

Gustav Holst

right Gustav Theodore (von) Holst (1874-1934) là nhà soạn nhạc nổi tiếng người Anh.

Mới!!: Kinh Vệ-đà và Gustav Holst · Xem thêm »

Hình tượng con voi trong văn hóa

Con voi là đối tượng của miêu tả trong nhiều nền văn hóa khác nhau trong văn hóa đại chúng, trong thần thoại và biểu tượng đặc biệt là ở châu Á và châu Phi nơi có sự hiện diện của chúng.

Mới!!: Kinh Vệ-đà và Hình tượng con voi trong văn hóa · Xem thêm »

Hình tượng thiên nga trong văn hóa

Trong văn hóa đại chúng, hình tượng con thiên nga mà đặc biệt là thiên nga đen và thiên nga trắng được nhắc đến nhiều trong dân gian, thần thoại và nghệ thuật.

Mới!!: Kinh Vệ-đà và Hình tượng thiên nga trong văn hóa · Xem thêm »

Hệ thập phân

Hệ thập phân (hệ đếm cơ số 10) là hệ đếm dùng số 10 làm cơ số.

Mới!!: Kinh Vệ-đà và Hệ thập phân · Xem thêm »

Hoàng đế

Hoàng đế (chữ Hán: 皇帝, tiếng Anh: Emperor, La Tinh: Imperator) là tước vị tối cao của một vị vua (nam), thường là người cai trị của một Đế quốc.

Mới!!: Kinh Vệ-đà và Hoàng đế · Xem thêm »

Kabir

Kabir (tiếng Hindi: कबीर, tiếng Punjab: ਕਬੀਰ, tiếng Urdu: کبير) – nhà thơ thần bí Ấn Độ thời trung cổ, nhà cải cách nổi bật của phong trào Bhakti, tác gia cổ điển của văn học tiếng Hindi.

Mới!!: Kinh Vệ-đà và Kabir · Xem thêm »

Kai Khosrow

Kai Khosrow, tức Kei KhosrowThe Epic of the Kings, trang 180 hay Kay KhoosrooSir John Malcolm, The history of Persia: from the most early period to the present time, trang 527 hoặc là Khosru (کیخسرو) là vị vua huyền thoại của nhà Kayani và là một nhân vật trong thiên sử thi Shahnameh của người Ba Tư.

Mới!!: Kinh Vệ-đà và Kai Khosrow · Xem thêm »

Kỳ Na giáo

Đạo kỳ của Kì-na giáo Biểu tượng của Kì-na giáo. Kỳ Na giáo, Kì-na giáo (chữ Hán: 耆那教) hay là Jaina giáo (tiếng Anh: Jainism), là một tôn giáo của Ấn Độ, một tôn giáo có hệ tư tưởng ngoài hệ thống thánh điển Veda, mặc dù trong số những vị mở đường ấy có Rsabha, Agitanàtha và Aritanemi; cả ba đều ở thời cổ đại và được đề cập tới trong kinh Yagur-Veda.

Mới!!: Kinh Vệ-đà và Kỳ Na giáo · Xem thêm »

Konstantin Dmitrievich Balmont

Konstantin Dmitrievich Balmont (tiếng Nga: Константин Дмитриевич Бальмонт, 15 tháng 6 năm 1867 – 24 tháng 12 năm 1942) – nhà thơ, dịch giả, là một nhà thơ lớn của thế kỷ bạc trong thơ Nga.

Mới!!: Kinh Vệ-đà và Konstantin Dmitrievich Balmont · Xem thêm »

Lahiri Mahasaya

Shyama Charan Lahiri, được biết đến nhiều nhất với tên Lahiri Mahasaya (30 tháng 9 năm 1828 - 26 tháng 9 năm 1895), là một yogi người Ấn Độ và là đệ tử của Mahavatar Babaji.

Mới!!: Kinh Vệ-đà và Lahiri Mahasaya · Xem thêm »

Lịch sử Ấn Độ

Tranh vẽ tường cổ đại tại các hang Ajanta, được làm trong thời kì Gupta Lịch sử Ấn Độ bắt đầu với thời kỳ Văn minh lưu vực sông Ấn Độ, một nền văn minh phát triển hưng thịnh tại phần Tây Bắc tiểu lục địa Ấn Độ từ năm 3300 đến 1700 trước công nguyên.

Mới!!: Kinh Vệ-đà và Lịch sử Ấn Độ · Xem thêm »

Lịch sử Phật giáo

Phật giáo được Thích Ca Mâu Ni (Shakyamuni) truyền giảng ở miền bắc Ấn Độ vào thế kỷ 6 TCN.Được truyền bá trong khoảng thời gian 49 năm khi Phật còn tại thế ra nhiều nơi đến nhiều chủng tộc nên lịch sử phát triển của đạo Phật khá đa dạng về các bộ phái cũng như các nghi thức hay phương pháp tu học.

Mới!!: Kinh Vệ-đà và Lịch sử Phật giáo · Xem thêm »

Lịch sử thế giới

Chữ hình nêm- Hệ thống chữ viết sớm nhất được biết đến Lịch sử thế giới hay còn gọi là lịch sử loài người, bắt đầu từ thời đại đồ đá cũ.

Mới!!: Kinh Vệ-đà và Lịch sử thế giới · Xem thêm »

Lịch sử thiên văn học

''Nhà thiên văn'', họa phẩm của Johannes Vermeer, hiện vật bảo tàng Louvre, Paris Thiên văn học là một trong những môn khoa học ra đời sớm nhất trong lịch sử loài người.

Mới!!: Kinh Vệ-đà và Lịch sử thiên văn học · Xem thêm »

Lịch Vũ trụ

Một bản trình bày đồ họa của Lịch Vũ trụ, thể hiện các tháng trong năm, các ngày tháng 12, và phút cuối cùng. Lịch Vũ trụ là một phương thức hình dung lịch sử vũ trụ, rút ngắn 13,8 tỉ năm tuổi của vũ trụ vào một năm duy nhất để trực quan hóa lịch sử vũ trụ nhằm giảng dạy trong giáo dục khoa học hay khoa học phổ thông.

Mới!!: Kinh Vệ-đà và Lịch Vũ trụ · Xem thêm »

Mahatma Gandhi

Mahātmā Gāndhī (2 tháng 10 năm 1869 – 30 tháng 1 năm 1948), nguyên tên đầy đủ là Mohandas Karamchand Gandhi (Devanagari: मोहनदास करमचन्द गांधी; Gujarati: મોહનદાસ કરમચંદ ગાંધી), là anh hùng dân tộc Ấn Độ, đã chỉ đạo cuộc kháng chiến chống chế độ thực dân của Đế quốc Anh và giành độc lập cho Ấn Độ với sự ủng hộ của hàng triệu người dân.

Mới!!: Kinh Vệ-đà và Mahatma Gandhi · Xem thêm »

Mùa tôm

Mùa tôm (Tiếng Malayalam: ചെമ്മീൻ, Chemmeen) là một tiểu thuyết nổi tiếng của nhà văn Ấn Độ Thakazhi Sivasankara Pillai hoàn thành năm 1956.

Mới!!: Kinh Vệ-đà và Mùa tôm · Xem thêm »

Mihai Eminescu

Mihai Eminescu (15 tháng 1, 1850 - 15 tháng 6 năm 1889) là một nhà thơ và nhà tiểu thuyết người România.

Mới!!: Kinh Vệ-đà và Mihai Eminescu · Xem thêm »

Mikołaj Kopernik

Mikołaj Kopernik (theo tiếng Ba Lan, thường được phiên âm trong tiếng Việt là Cô-péc-ních; tiếng Đức: Nikolaus Kopernikus, tiếng Latinh và tiếng Anh: Nicolaus Copernicus) (19 tháng 2, 1473 – 24 tháng 5, 1543) là một nhà thiên văn học đã nêu ra hình thức hiện đại đầu tiên của thuyết nhật tâm (Mặt Trời ở trung tâm) trong cuốn sách mang tính mở đầu một kỷ nguyên của ông, cuốn Về sự chuyển động quay của các thiên thể (De revolutionibus orbium coelestium).

Mới!!: Kinh Vệ-đà và Mikołaj Kopernik · Xem thêm »

My Sweet Lord

"My Sweet Lord" là một bài hát của nhạc sĩ Anh và cựu thành viên Beatles, George Harrison.

Mới!!: Kinh Vệ-đà và My Sweet Lord · Xem thêm »

Nghiên cứu văn học

Nghiên cứu văn học là một chuyên ngành khoa học xã hội và nhân văn mà đối tượng nghiên cứu là nghệ thuật ngôn từ (văn học).

Mới!!: Kinh Vệ-đà và Nghiên cứu văn học · Xem thêm »

Người Dahae

Người Dahae hay người Daha (tiếng La Tinh; tiếng Hy Lạp Δάοι, Δάαι) là một liên minh của ba bộ lạc sinh sống trong khu vực ngay phía đông biển Caspi.

Mới!!: Kinh Vệ-đà và Người Dahae · Xem thêm »

Nhân quyền

chim hòa bình và bàn tay Nhân quyền (hay quyền con người; tiếng Anh: human rights) là những quyền tự nhiên của con người và không bị tước bỏ bởi bất cứ ai và bất cứ chính thể nào.

Mới!!: Kinh Vệ-đà và Nhân quyền · Xem thêm »

Om

Ký hiệu "Om" hoặc "Aum" trong Devanagari Om (IAST: Auṃ hay Oṃ) là một âm thần bí và biểu tượng tâm linh của các tôn giáo Ấn đ.James Lochtefeld (2002), Om, The Illustrated Encyclopedia of Hinduism, Vol.

Mới!!: Kinh Vệ-đà và Om · Xem thêm »

Phân bò

Phân bò khô chất đống ở Tây Tạng Phân bò hay cứt bò là phân (cứt) của các loại bò nhà thải ra.

Mới!!: Kinh Vệ-đà và Phân bò · Xem thêm »

Phạm Thiên

Brahmā (Sanskrit: ब्रह्मा, IAST:, / Phạn-thiên) là một vị thần trong đạo Hindu (Nam thần deva), thần của sự sáng tạo và là một trong 3 vị thần Trimūrti, hai thần còn lại là Vishnu và Shiva.

Mới!!: Kinh Vệ-đà và Phạm Thiên · Xem thêm »

Quy y

Quy y (zh. 歸依, sa. śaraṇa, pi. saraṇa, bo. skyabs) còn được gọi là quy đầu (zh. 歸投), ngưỡng trượng (zh. 仰仗), y thác (zh. 依托).

Mới!!: Kinh Vệ-đà và Quy y · Xem thêm »

Ralph Waldo Emerson

* Ralph Waldo Emerson (1803–1882) là nhà viết tiểu luận, nhà thơ, triết gia người Mỹ, và cũng là người đi đầu trong phong trào tự lực cánh sinh và chủ nghĩa siêu việt (Anh ngữ: transcendentalism).

Mới!!: Kinh Vệ-đà và Ralph Waldo Emerson · Xem thêm »

Rigveda

Rigveda (tiếng Phạn: ṛgveda, phái sinh từ ṛc "khen ngợi, tỏa sáng" và veda "tri thức") là một tập hợp của các bài thơ thánh ca Ấn Độ cổ đại tiếng Phạn.

Mới!!: Kinh Vệ-đà và Rigveda · Xem thêm »

Sông Beas

Sông Beas tại Himachal Pradesh Beas (hay Vipasha, ब्यास, ਬਿਆਸ, विपाशा) là một sông tại miền bắc Ấn Đ. Sông khởi nguồn từ dãy Himalaya ở trung bộ bang Himachal Pradesh, và chảy 470 km (290 mi) trước khi đổ vào sông Sutlej tại bang Punjab.

Mới!!: Kinh Vệ-đà và Sông Beas · Xem thêm »

Sông Ravi

Ravi (इरावती, परुष्णि, रावी, ਰਾਵੀ, راوی) là một sông xuyên biên giới chảy qua vùng Tây Bắc Ấn Độ và Đông Pakistan.

Mới!!: Kinh Vệ-đà và Sông Ravi · Xem thêm »

Sen hồng

Sen (tên khoa học: Nelumbo nucifera), còn gọi là là sen hồng, là một loài thực vật thuỷ sinh thân thảo sống lâu năm thuộc chi sen.

Mới!!: Kinh Vệ-đà và Sen hồng · Xem thêm »

Tôn giáo

Một số hoạt động tôn giáo trên thế giới. Baha'i giáo, Jaina giáo Tôn giáo hay đạo (tiếng Anh: religion - xuất phát từ tiếng Latinh religio mang nghĩa "tôn trọng điều linh thiêng, tôn kính thần linh" hay "bổn phận, sự gắn kết giữa con người với thần linh") - xét trên một cách thức nào đó, đó là một phương cách để giúp con người sống và tồn tại với sức mạnh siêu nhiên từ đó làm lợi ích cho vạn vật và con người), đôi khi đồng nghĩa với tín ngưỡng, thường được định nghĩa là niềm tin vào những gì siêu nhiên, thiêng liêng hay thần thánh, cũng như những đạo lý, lễ nghi, tục lệ và tổ chức liên quan đến niềm tin đó. Những ý niệm cơ bản về tôn giáo chia thế giới thành hai phần: thiêng liêng và trần tục. Trần tục là những gì bình thường trong cuộc sống con người, còn thiêng liêng là cái siêu nhiên, thần thánh. Đứng trước sự thiêng liêng, con người sử dụng lễ nghi để bày tỏ sự tôn kính, sùng bái và đó chính là cơ sở của tôn giáo. Trong nghĩa tổng quát nhất, có quan điểm đã định nghĩa tôn giáo là kết quả của tất cả các câu trả lời để giải thích nguồn gốc, quan hệ giữa nhân loại và vũ trụ; những câu hỏi về mục đích, ý nghĩa cuối cùng của sự tồn tại. Chính vì thế những tư tưởng tôn giáo thường mang tính triết học. Số tôn giáo được hình thành từ xưa đến nay được xem là vô số, có nhiều hình thức trong những nền văn hóa và quan điểm cá nhân khác nhau. Tuy thế, ngày nay trên thế giới chỉ có một số tôn giáo lớn được nhiều người theo hơn những tôn giáo khác. Đôi khi từ "tôn giáo" cũng có thể được dùng để chỉ đến những cái gọi đúng hơn là "tổ chức tôn giáo" – một tổ chức gồm nhiều cá nhân ủng hộ việc thờ phụng, thường có tư cách pháp nhân. "Tôn giáo" hay được nhận thức là "tôn giáo" có thể không đồng nhất với những định nghĩa trên đây trong niềm tin tối hậu nơi mỗi tôn giáo (tức là khi một tín hữu theo một tôn giáo nào đó, họ không có cái gọi là ý niệm "tôn giáo" nơi tôn giáo của họ, tôn giáo chỉ là một cách suy niệm của những người không có tôn giáo bao phủ lấy thực tại nơi những người có tôn giáo).

Mới!!: Kinh Vệ-đà và Tôn giáo · Xem thêm »

Tục thờ bò

Tục thờ Bò hay tín ngưỡng thờ Bò hay còn gọi là thờ Thần Bò hay đạo thờ Bò là việc thực hành các tín ngưỡng, tôn giáo liên quan đến việc thờ cúng con bò, thuộc hệ tín ngưỡng thờ động vật.

Mới!!: Kinh Vệ-đà và Tục thờ bò · Xem thêm »

Tục thờ ngựa

Tục thờ Ngựa hay tín ngưỡng thờ Ngựa là việc thực hành hoạt động thờ phượng, cúng bái hình tượng con ngựa bằng các phương thức khác nhau, xuất phát từ việc tồn sùng loài ngựa.

Mới!!: Kinh Vệ-đà và Tục thờ ngựa · Xem thêm »

Thánh ca

Thánh ca là một thể loại ca khúc tôn giáo được sáng tác cho mục đích tôn vinh, chúc tụng (do đó còn gọi là tán ca hay tụng ca) hay nguyện cầu hướng về một thần linh.

Mới!!: Kinh Vệ-đà và Thánh ca · Xem thêm »

Thời gian biểu hàng không - trước thế kỷ 18

Không có mô tả.

Mới!!: Kinh Vệ-đà và Thời gian biểu hàng không - trước thế kỷ 18 · Xem thêm »

Thời kỳ Vệ Đà

Thời kỳ Vệ Đà (khoảng 1500 - 600 TCN) là thời kỳ trong tiểu lục địa Ấn Độ giữa sự kết thúc của nền Văn minh Thung lũng sông Ấn và đợt đô thị hóa thứ hai bắt đầu từ năm 600 TCN.

Mới!!: Kinh Vệ-đà và Thời kỳ Vệ Đà · Xem thêm »

Thiên nga

Thiên nga là một nhóm chim nước cỡ lớn thuộc họ Vịt, cùng với ngỗng và vịt.

Mới!!: Kinh Vệ-đà và Thiên nga · Xem thêm »

Thiền siêu việt

Illustration for TM Thiền siêu việt (tên tiếng Anh là Transcendental Meditation) là kỹ thuật thiền dùng mantra luyện trí não làm tâm trí lắng đọng tới tầng sâu nhất, sâu hơn tiềm thức, nơi nguồn gốc sinh ra cả tiềm thức của con người nhằm phát huy toàn bộ tiềm năng của não.

Mới!!: Kinh Vệ-đà và Thiền siêu việt · Xem thêm »

Thuyết nhất nguyên

Thuyết nhất nguyên, hay nhất nguyên luận là quan niệm thần học và siêu hình học cho rằng tất cả thế giới đều thuộc về một bản chất, nguyên lý, chất hay năng lượng, tất cả đều có một khởi nguyên.

Mới!!: Kinh Vệ-đà và Thuyết nhất nguyên · Xem thêm »

Thuyết nhật tâm

Hệ Mặt Trời với Mặt Trời ở trung tâm Hệ nhật tâm (bên dưới) so sánh với mô hình địa tâm (bên trên) Trong thiên văn học, mô hình nhật tâm là lý thuyết cho rằng Mặt Trời nằm ở trung tâm của vũ trụ và/hay của Hệ Mặt Trời.

Mới!!: Kinh Vệ-đà và Thuyết nhật tâm · Xem thêm »

Tiếng Pali

Pāli (पाऴि) còn gọi là Nam Phạn, là một ngôn ngữ thuộc nhóm Ấn-Arya Trung cổ hay prakrit.

Mới!!: Kinh Vệ-đà và Tiếng Pali · Xem thêm »

Tiếng Phạn

Tiếng Phạn (zh. Phạm/Phạn ngữ 梵語; sa. saṃskṛtā vāk संस्कृता वाक्, hoặc ngắn hơn là saṃskṛtam संस्कृतम्) là một cổ ngữ của Ấn Độ còn gọi là bắc Phạn để phân biệt với tiếng Pali là nam Phạn và là một ngôn ngữ tế lễ của các tôn giáo như Ấn Độ giáo, Phật giáo Bắc Tông và Jaina giáo.

Mới!!: Kinh Vệ-đà và Tiếng Phạn · Xem thêm »

Trái Đất rỗng

Trái Đất rỗng là một tập hợp các thuyết cho rằng Trái Đất hoặc là hoàn toàn rỗng hoặc có chứa một không gian rỗng đáng kể bên trong nó.

Mới!!: Kinh Vệ-đà và Trái Đất rỗng · Xem thêm »

Triết học Ấn Độ

Thuật ngữ Triết học Ấn Độ (Sanskrit: Darshanas), có thể đề cập đến vài hệ tín ngưỡng hoặc tôn giáo về tư tưởng triết học bắt nguồn từ tiểu lục địa Ấn Độ, bao gồmtriết học Hindu, triết học Phật giáo, và triết học Jain.

Mới!!: Kinh Vệ-đà và Triết học Ấn Độ · Xem thêm »

Triết học duy vật khoái lạc

Cārvāka (tiếng Phạn: चार्वाक), còn được gọi là Lokāyata hoặc Triết học duy vật khoái lạc, là một hệ thống triết học Ấn Độ, cho rằng vật chất có các hình thức khác nhau.

Mới!!: Kinh Vệ-đà và Triết học duy vật khoái lạc · Xem thêm »

Trường sinh bất tử

author.

Mới!!: Kinh Vệ-đà và Trường sinh bất tử · Xem thêm »

Văn hóa Abashevo

Văn hóa Abashevo là một văn hóa khảo cổ thuộc thời đại đồ đồng ở khoảng nửa sau thiên niên kỷ 2 TCN trên vùng lãnh thổ Nga thuộc châu Âu, từ tỉnh Kaluga tới miền nam cộng hòa Bashkiria.

Mới!!: Kinh Vệ-đà và Văn hóa Abashevo · Xem thêm »

Văn học Ấn Độ

Văn học Ấn Độ nói chung được công nhận là một trong những nền văn học cổ nhất thế giới.

Mới!!: Kinh Vệ-đà và Văn học Ấn Độ · Xem thêm »

Văn minh Ấn Độ

Đền Taj Mahal Nền văn minh Ấn Độ là một nền văn minh nổi tiếng và thuộc về những nền văn minh cổ nhất thế giới.

Mới!!: Kinh Vệ-đà và Văn minh Ấn Độ · Xem thêm »

Vedanta

Vedanta (Devanagari: वेदान्त) là một trường phái triết học nằm trong Ấn Độ giáo xem xét đến bản chất của thế giới hiện thực.

Mới!!: Kinh Vệ-đà và Vedanta · Xem thêm »

Voi chiến

Voi chiến của quan trấn thủ Lahore bị tấn công (1845). Voi chiến là voi được huấn luyện dưới sự chỉ huy của con người để giao chiến.

Mới!!: Kinh Vệ-đà và Voi chiến · Xem thêm »

Xe tăng cổ

Xe tăng cổ là những thiết kế, kiểu dáng xe tăng được phát triển từ lâu.

Mới!!: Kinh Vệ-đà và Xe tăng cổ · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Kinh Phệ Đà, Kinh Phệ-đà, Kinh Veda, Kinh Vê-đa, Kinh Vệ Đà, Kinh Vệ đà, Kinh vê đa, Phệ Đà, Phệ-đà, Veda, Vedas, Vê-đa, Vệ Đà, Vệ đà.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »