Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Kinh Thư

Mục lục Kinh Thư

Kinh Thư (書經 Shū Jīng) hay còn gọi là Thượng Thư (尚書) là một bộ phận trong bộ sách Ngũ Kinh của Trung Quốc, ghi lại các truyền thuyết, biến cố về các đời vua cổ có trước Khổng T. Khổng Tử san định lại để các ông vua đời sau nên theo gương các minh quân như Nghiêu, Thuấn chứ đừng tàn bạo như Kiệt, Trụ.

62 quan hệ: Bàn Canh, Bình Ngô đại cáo, Câu chuyện đối đáp của người tiều phu ở núi Na, Công bộc của dân, Công Tôn Thuật, Cửu Châu (Trung Quốc), Chữ Nôm, Chu Hoàn (Tam Quốc), Chu Vĩ, Chung Hội, Dặc Khiêm, Doãn Mẫn (Đông Hán), Giáo dục khoa cử thời Tây Sơn, Hạ Vũ, Hồ Bà Dương, Herodotos, Hoàng Phủ Tung, Huệ (nước), Khổng Tử, Khoa bảng Việt Nam, Kinh Lễ, Lai (nước), Lã (nước), Lê Hiến Tông, Lê Long Đĩnh, Lê Thánh Tông, Lôi Hoành (nhà Thanh), Lục Giả, Lý Bạch, Lưu Đào (Đông Hán), Lưu Gia (Thuận Dương hầu), Mai Chí (Bắc Tống), Ngũ Đại Thập Quốc, Ngũ cốc, Ngũ kinh, Nhà Chu, Nhà Hạ, Nhà Kim, Nhà Tiền Lê, Nho giáo, Phục Sinh, Sử ký Tư Mã Thiên, Tam quốc chí, Tân Đảng, Tất Điêu Khải, Tứ Xuyên, Từ (nước), Thành Thang, Thập tam kinh, Thủ đô Trung Quốc, ..., Thiện nhượng, Thượng thư, Tiểu thuyết, Trần Dương (Bắc Tống), Triệu Lệ phi, Trung Quốc, Trương Vũ (Đông Hán), Tưởng Giới Thạch, Tưởng Tế, Vũ Ất, Văn học Trung Quốc, Vương Quân (nhà Thanh). Mở rộng chỉ mục (12 hơn) »

Bàn Canh

Bàn Canh (chữ Hán: 盘庚, trị vì: 1401 TCN – 1374 TCN, tên thật Tử Tuần (子旬), là vua thứ 19 nhà Thương trong lịch sử Trung Quốc. Hạ Thương Chu đoạn đại công trình - dự án nghiên cứu của các sử gia hiện đại Trung Quốc - xác định thời điểm bắt đầu trị vì của ông là khoảng năm 1300 TCN, muộn hơn số liệu đã dẫn khoảng 100 năm.

Mới!!: Kinh Thư và Bàn Canh · Xem thêm »

Bình Ngô đại cáo

Bình Ngô đại cáo là bài cáo viết bằng văn ngôn do Nguyễn Trãi soạn thảo vào mùa xuân năm 1428, thay lời Bình Định Vương Lê Lợi để tuyên cáo về việc giành chiến thắng trong cuộc kháng chiến với nhà Minh, khẳng định sự độc lập của nước Đại Việt.

Mới!!: Kinh Thư và Bình Ngô đại cáo · Xem thêm »

Câu chuyện đối đáp của người tiều phu ở núi Na

Câu chuyện đối đáp của người tiều phu ở núi Na là truyện thứ 12 trong số 20 truyện trong sách Truyền kỳ mạn lục của Nguyễn Dữ.

Mới!!: Kinh Thư và Câu chuyện đối đáp của người tiều phu ở núi Na · Xem thêm »

Công bộc của dân

Công bộc của dân hay đầy tớ của dân là cụm từ chỉ một trong các quan niệm khác nhau về trách nhiệm và nghĩa vụ của người lãnh đạo, hoặc mở rộng là của cán bộ hay viên chức nhà nước.

Mới!!: Kinh Thư và Công bộc của dân · Xem thêm »

Công Tôn Thuật

Công Tôn Thuật (chữ Hán: 公孫述, ? – 24 tháng 12, 36), tên tự là Tử Dương, người huyện Mậu Lăng, quận Phù Phong, thủ lĩnh quân phiệt đầu đời Đông Hán.

Mới!!: Kinh Thư và Công Tôn Thuật · Xem thêm »

Cửu Châu (Trung Quốc)

Cửu châu được phác họa trong sách Kinh thư Cửu châu (九州) là đơn vị hành chính trong văn hóa cổ đại Trung Quốc, còn được gọi là thần châu xích huyện (赤縣神州), thập nhị châu (十二州).

Mới!!: Kinh Thư và Cửu Châu (Trung Quốc) · Xem thêm »

Chữ Nôm

Chữ Nôm (字喃), còn gọi là Quốc âm, là một hệ chữ ngữ tố từng được dùng để viết tiếng Việt, gồm các từ Hán-Việt và các từ vựng khác.

Mới!!: Kinh Thư và Chữ Nôm · Xem thêm »

Chu Hoàn (Tam Quốc)

Chu Hoàn (chữ Hán: 朱桓, 176 - 238), tên tự là Hưu Mục, người huyện Ngô, quận Ngô, tướng lãnh nhà Đông Ngô thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Kinh Thư và Chu Hoàn (Tam Quốc) · Xem thêm »

Chu Vĩ

Chu Vĩ (chữ Hán: 朱鲔, ? - ?), tự Trường Thư, người huyện Hán Dương, quận Giang Hạ.

Mới!!: Kinh Thư và Chu Vĩ · Xem thêm »

Chung Hội

Chung Hội (chữ Hán: 鍾會; 225 - 3 tháng 3, 264), biểu tự Sĩ Quý (士季), là tướng nhà Tào Ngụy thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Kinh Thư và Chung Hội · Xem thêm »

Dặc Khiêm

Dặc Khiêm (tiếng Trung: 弋謙, ? - 1450), người Đại Châu, phủ Thái Nguyên, quan viên nhà Minh, nổi tiếng cương trực, từng 2 lần làm việc ở Việt Nam (nhà Minh gọi là Giao Chỉ) trong Kỷ thuộc Minh.

Mới!!: Kinh Thư và Dặc Khiêm · Xem thêm »

Doãn Mẫn (Đông Hán)

Doãn Mẫn (chữ Hán: 尹敏, ? – ?), tự Ấu Quý, người huyện Đổ Dương, quận Nam Dương, học giả, quan viên đầu đời Đông Hán.

Mới!!: Kinh Thư và Doãn Mẫn (Đông Hán) · Xem thêm »

Giáo dục khoa cử thời Tây Sơn

Giáo dục khoa cử thời Tây Sơn trong lịch sử Việt Nam phản ánh hệ thống trường học và chế độ khoa cử nước Đại Việt từ năm 1778 đến năm 1802 trong vùng đất do nhà Tây Sơn quản lý.

Mới!!: Kinh Thư và Giáo dục khoa cử thời Tây Sơn · Xem thêm »

Hạ Vũ

Hạ Vũ (chữ Hán: 夏禹; 2258 TCN – 2198 TCN hoặc 2200 TCN - 2100 TCN), thường được gọi Đại Vũ (大禹) hay Hạ Hậu thị (夏后氏), là một vị vua huyền thoại ở Trung Quốc thời cổ đại.

Mới!!: Kinh Thư và Hạ Vũ · Xem thêm »

Hồ Bà Dương

Hồ Bà Dương (Trung văn: 鄱阳湖; phanh âm: Póyáng Hú), tọa lạc tại tỉnh Giang Tây của Trung Quốc.

Mới!!: Kinh Thư và Hồ Bà Dương · Xem thêm »

Herodotos

Herodotos xứ Halikarnasseus, còn gọi là Hérodote hay Hêrôđôt (tiếng Hy Lạp: Hρόδοτος Aλικαρνασσεύς Hēródotos Halikarnāsseús) là một nhà sử học người Hy Lạp sống ở thế kỷ 5 trước Công nguyên (khoảng 484 TCN - 425 TCN), ông được coi là "người cha của môn sử học" trong văn hóa phương Tây.

Mới!!: Kinh Thư và Herodotos · Xem thêm »

Hoàng Phủ Tung

Hoàng Phủ Tung (chữ Hán: 皇甫嵩; ?-195) là danh tướng cuối thời Đông Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Kinh Thư và Hoàng Phủ Tung · Xem thêm »

Huệ (nước)

Huệ là một phiên thuộc của nhà Châu hoặc nước Sở, ước nằm ở giao giới Sơn Đông và Giang Tô hiện nay.

Mới!!: Kinh Thư và Huệ (nước) · Xem thêm »

Khổng Tử

Khổng phu tử hoặc Khổng tử là danh hiệu tôn kính của hậu thế cho Khổng Khâu hay Khổng Khưu (chữ Hán: 孔丘; 27 tháng 8, 551 TCN - 11 tháng 4, 479 TCN) tự Trọng Ni (chữ Hán: 仲尼).

Mới!!: Kinh Thư và Khổng Tử · Xem thêm »

Khoa bảng Việt Nam

Ở thời thượng cổ, sử nước Việt không chép rõ về trí thức sinh hoạt.

Mới!!: Kinh Thư và Khoa bảng Việt Nam · Xem thêm »

Kinh Lễ

Kinh Lễ hay còn gọi là Lễ ký (tiếng Trung: 禮記 Lǐ Jì) là một quyển trong bộ Ngũ Kinh của Khổng Tử, tương truyền do các môn đệ của Khổng Tử thời Chiến quốc viết, ghi chép các lễ nghi thời trước.

Mới!!: Kinh Thư và Kinh Lễ · Xem thêm »

Lai (nước)

Lai là một vương quốc Đông Di nằm ở phía đông tỉnh Sơn Đông ngày nay.

Mới!!: Kinh Thư và Lai (nước) · Xem thêm »

Lã (nước)

Lã hay Lữ là một phiên thuộc của nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Kinh Thư và Lã (nước) · Xem thêm »

Lê Hiến Tông

Lê Hiến Tông (chữ Hán: 黎憲宗; 10 tháng 8, 1461 - 24 tháng 5, 1504), là vị hoàng đế thứ sáu của nhà Lê sơ trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Kinh Thư và Lê Hiến Tông · Xem thêm »

Lê Long Đĩnh

Lê Long Đĩnh (chữ Hán: 黎龍鋌; 15 tháng 11, 986 – 19 tháng 11, 1009), là vị hoàng đế cuối cùng của nhà Tiền Lê trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Kinh Thư và Lê Long Đĩnh · Xem thêm »

Lê Thánh Tông

Lê Thánh Tông (chữ Hán: 黎聖宗; 25 tháng 8 năm 1442 – 3 tháng 3 năm 1497), là hoàng đế thứ năm của hoàng triều Lê nước Đại Việt.

Mới!!: Kinh Thư và Lê Thánh Tông · Xem thêm »

Lôi Hoành (nhà Thanh)

Lôi Hoành (chữ Hán: 雷鋐, 1697 – 1760), tên tự là Quán Nhất, người Ninh Hóa, Phúc Kiến, là quan viên nhà Thanh trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Kinh Thư và Lôi Hoành (nhà Thanh) · Xem thêm »

Lục Giả

Lục Giả (240 TCN-170 TCN) là mưu thần nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Kinh Thư và Lục Giả · Xem thêm »

Lý Bạch

Lý Bạch (chữ Hán: 李白; 701 - 762), biểu tự Thái Bạch (太白), hiệu Thanh Liên cư sĩ (青莲居士), là một trong những nhà thơ theo chủ nghĩa lãng mạn nổi tiếng nhất thời Thịnh Đường nói riêng và Trung Hoa nói chung.

Mới!!: Kinh Thư và Lý Bạch · Xem thêm »

Lưu Đào (Đông Hán)

Lưu Đào (chữ Hán: 刘陶, ? – 185?), tên khác là Lưu Vĩ, tự Tử Kỳ, hộ tịch ở huyện Dĩnh Âm, quận Dĩnh Xuyên, quan viên cuối đời Đông Hán.

Mới!!: Kinh Thư và Lưu Đào (Đông Hán) · Xem thêm »

Lưu Gia (Thuận Dương hầu)

Thuận Dương Hoài hầu Lưu Gia (chữ Hán: 刘嘉, ? – 39), tự Hiếu Tôn, người huyện Thung Lăng, quận Nam Dương, hoàng thân, tướng lãnh nhà Đông Hán.

Mới!!: Kinh Thư và Lưu Gia (Thuận Dương hầu) · Xem thêm »

Mai Chí (Bắc Tống)

Mai Chí (chữ Hán: 梅挚, ? – ?), tự Công Nghi, người huyện Tân Phồn, phủ Thành Đô, quan viên nhà Bắc Tống.

Mới!!: Kinh Thư và Mai Chí (Bắc Tống) · Xem thêm »

Ngũ Đại Thập Quốc

Ngũ Đại Thập Quốc (907-979) là một thời kỳ trong lịch sử Trung Quốc, bắt đầu từ khi triều Đường diệt vong, kéo dài đến khi triều Tống thống nhất Trung Quốc bản thổ.

Mới!!: Kinh Thư và Ngũ Đại Thập Quốc · Xem thêm »

Ngũ cốc

Ngũ cốc là lễ vật cung hiến Táo quân, vị thần cai quản việc bếp núc, và các vị thần theo truyền thống. Ngũ cốc (tiếng Trung Quốc: t 穀, s 谷, p Wǔ Gǔ), ban đầu, trong thời kỳ Trung Quốc cổ đại, là tên gọi chung để chỉ năm loại thực vật với hạt có thể ăn được, sau này là cụm từ hay được dùng để gọi chung cho các loại cây lương thực hay sản phẩm chính thu được từ chúng.

Mới!!: Kinh Thư và Ngũ cốc · Xem thêm »

Ngũ kinh

Ngũ Kinh (五經 Wǔjīng) là năm quyển kinh điển trong văn học Trung Hoa dùng làm nền tảng trong Nho giáo.

Mới!!: Kinh Thư và Ngũ kinh · Xem thêm »

Nhà Chu

Nhà Chu là triều đại phong kiến trong lịch sử Trung Quốc, triều đại này nối tiếp sau nhà Thương và trước nhà Tần ở Trung Quốc.

Mới!!: Kinh Thư và Nhà Chu · Xem thêm »

Nhà Hạ

Nhà Hạ hay triều Hạ (khoảng thế kỷ 21 TCN-khoảng thế kỷ 16 TCN) là triều đại Trung Nguyên đầu tiên theo chế độ thế tập được ghi chép trong sách sử truyền thống Trung Quốc.

Mới!!: Kinh Thư và Nhà Hạ · Xem thêm »

Nhà Kim

Nhà Kim hay triều Kim (chữ Nữ Chân: 70px 1115-1234) là một triều đại do người Nữ Chân gây dựng trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Kinh Thư và Nhà Kim · Xem thêm »

Nhà Tiền Lê

Nhà Lê (nhà Lê • Lê triều), hay còn được gọi là nhà Tiền Lê (nhà Tiền Lê • Tiền Lê triều) là một triều đại quân chủ trong lịch sử Việt Nam, bắt đầu khi Đinh Phế Đế nhường ngôi cho Lê Hoàn vào năm 980, trải qua ba đời quân chủ và chấm dứt khi Lê Long Đĩnh qua đời.

Mới!!: Kinh Thư và Nhà Tiền Lê · Xem thêm »

Nho giáo

Tranh vẽ của Nhật Bản mô tả Khổng Tử, người sáng lập ra Nho giáo. Dòng chữ trên cùng ghi "''Tiên sư Khổng Tử hành giáo tượng''" Nho giáo (儒教), còn gọi là đạo Nho hay đạo Khổng là một hệ thống đạo đức, triết học xã hội, triết lý giáo dục và triết học chính trị do Khổng Tử đề xướng và được các môn đồ của ông phát triển với mục đích xây dựng một xã hội thịnh trị.

Mới!!: Kinh Thư và Nho giáo · Xem thêm »

Phục Sinh

Phục Sinh trong tiếng Việt có thể là.

Mới!!: Kinh Thư và Phục Sinh · Xem thêm »

Sử ký Tư Mã Thiên

Sử Ký, hay Thái sử công thư (太史公書, nghĩa: Sách của quan Thái sử) là cuốn sử của Tư Mã Thiên được viết từ năm 109 TCN đến 91 TCN, ghi lại lịch sử Trung Quốc trong hơn 2500 năm từ thời Hoàng Đế thần thoại cho tới thời ông sống.

Mới!!: Kinh Thư và Sử ký Tư Mã Thiên · Xem thêm »

Tam quốc chí

Tam quốc chí (giản thể: 三国志; phồn thể: 三國志; Wade-Giles: Sanguo Chih; bính âm: Sānguó Zhì), là một sử liệu chính thức và có căn cứ về thời đại Tam Quốc của Trung Quốc từ năm 189 đến năm 280, do Trần Thọ (陳壽) biên soạn vào thế kỉ thứ 3.

Mới!!: Kinh Thư và Tam quốc chí · Xem thêm »

Tân Đảng

Tân Đảng (chữ Hán: 辛谠), người Kim Thành, tấm gương trung nghĩa thời Vãn Đường, có công bảo vệ Tứ Châu trong cuộc nổi loạn của Bàng Huân.

Mới!!: Kinh Thư và Tân Đảng · Xem thêm »

Tất Điêu Khải

Tất Điêu tử (540 TCN - ?) là một học giả nước Thái cuối thời Xuân Thu, đồng thời là môn sinh của Khổng t.

Mới!!: Kinh Thư và Tất Điêu Khải · Xem thêm »

Tứ Xuyên

Tứ Xuyên là một tỉnh nằm ở tây nam của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Kinh Thư và Tứ Xuyên · Xem thêm »

Từ (nước)

Từ (là một nước chư hầu thời Tây Chu và Xuân Thu trong lịch sử Trung Quốc. Quốc quân nước Từ mang họ Doanh (嬴). Nước Từ còn được gọi là Từ Nhung, Từ Di hoặc Từ Phương, là một bộ phận của tập đoàn Đông Di. Nước Từ tồn tại từ thời nhà Hạ đến thời nhà Chu ở khu vực nay là Đàm Thành, tỉnh Sơn Đông. Đầu thời Chu, họ lấy khu vực huyện Tứ của tỉnh An Huy và Tứ Hồng của tỉnh Giang Tô ngày nay làm trung tâm, hình thành nên nước Từ, là một nước lớn mạnh trong Đông Di. Thời kỳ Xuân Thu, nước Từ từng bị nước Sở đánh bại, đến năm 512 TCN thì bị nước Ngô tiêu diệt.

Mới!!: Kinh Thư và Từ (nước) · Xem thêm »

Thành Thang

Thành Thang (chữ Hán: 成湯; 1675 TCN - 1588 TCN), thường được gọi là Thương Thang (商湯), Vũ Thang (武湯), Thiên Ất (天乙), Đại Ất (大乙) hay Cao Tổ Ất (高祖乙), là vị vua sáng lập triều đại nhà Thương trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Kinh Thư và Thành Thang · Xem thêm »

Thập tam kinh

Thập tam kinh là bộ mười ba tác phẩm kinh điển được Nho học đề cao.

Mới!!: Kinh Thư và Thập tam kinh · Xem thêm »

Thủ đô Trung Quốc

Thủ đô Trung Quốc hay Kinh đô Trung Quốc (chữ Hán: 中国京都) là nơi đặt bộ máy hành chính trung ương của các triều đại và chính quyền tồn tại ở Trung Quốc.

Mới!!: Kinh Thư và Thủ đô Trung Quốc · Xem thêm »

Thiện nhượng

Thiện nhượng (chữ Hán: 禪讓) có nghĩa là "nhường lại ngôi vị", được ghép bởi các cụm từ Thiện vị và Nhượng vị, là một phương thức thay đổi quyền thống trị trong lịch sử các vương triều phong kiến Trung Quốc.

Mới!!: Kinh Thư và Thiện nhượng · Xem thêm »

Thượng thư

Thượng thư (尚書) là một chức quan thời quân chủ, là người đứng đầu một bộ trong lục bộ, hàm chánh nhị phẩm.

Mới!!: Kinh Thư và Thượng thư · Xem thêm »

Tiểu thuyết

Tiểu thuyết là một thể loại văn xuôi có hư cấu, thông qua nhân vật, hoàn cảnh, sự việc để phản ánh bức tranh xã hội rộng lớn và những vấn đề của cuộc sống con người, biểu hiện tính chất tường thuật, tính chất kể chuyện bằng ngôn ngữ văn xuôi theo những chủ đề xác định.

Mới!!: Kinh Thư và Tiểu thuyết · Xem thêm »

Trần Dương (Bắc Tống)

Trần Dương (chữ Hán: 陈旸, 1064 – 1128), tự Tấn Chi, người huyện Mân Thanh, địa cấp thị Phúc Châu, Phúc Kiến, quan viên, nhà lý luận âm nhạc cuối đời Bắc Tống.

Mới!!: Kinh Thư và Trần Dương (Bắc Tống) · Xem thêm »

Triệu Lệ phi

Triệu Lệ phi (chữ hán: 趙麗妃, 693 - 15 tháng 8, 726) là một phi tần của Đường Huyền Tông Lý Long Cơ, vị Hoàng đế thứ 7 hoặc thứ 9 của nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Kinh Thư và Triệu Lệ phi · Xem thêm »

Trung Quốc

Trung Quốc, tên chính thức là nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, là một quốc gia có chủ quyền nằm tại Đông Á. Đây là quốc gia đông dân nhất trên thế giới, với số dân trên 1,405 tỷ người. Trung Quốc là quốc gia độc đảng do Đảng Cộng sản cầm quyền, chính phủ trung ương đặt tại thủ đô Bắc Kinh. Chính phủ Trung Quốc thi hành quyền tài phán tại 22 tỉnh, năm khu tự trị, bốn đô thị trực thuộc, và hai khu hành chính đặc biệt là Hồng Kông và Ma Cao. Chính phủ nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa cũng tuyên bố chủ quyền đối với các lãnh thổ nắm dưới sự quản lý của Trung Hoa Dân Quốc (Đài Loan), cho Đài Loan là tỉnh thứ 23 của mình, yêu sách này gây tranh nghị do sự phức tạp của vị thế chính trị Đài Loan. Với diện tích là 9,596,961 triệu km², Trung Quốc là quốc gia có diện tích lục địa lớn thứ tư trên thế giới, và là quốc gia có tổng diện tích lớn thứ ba hoặc thứ tư trên thế giới, tùy theo phương pháp đo lường. Cảnh quan của Trung Quốc rộng lớn và đa dạng, thay đổi từ những thảo nguyên rừng cùng các sa mạc Gobi và Taklamakan ở phía bắc khô hạn đến các khu rừng cận nhiệt đới ở phía nam có mưa nhiều hơn. Các dãy núi Himalaya, Karakoram, Pamir và Thiên Sơn là ranh giới tự nhiên của Trung Quốc với Nam và Trung Á. Trường Giang và Hoàng Hà lần lượt là sông dài thứ ba và thứ sáu trên thế giới, hai sông này bắt nguồn từ cao nguyên Thanh Tạng và chảy hướng về vùng bờ biển phía đông có dân cư đông đúc. Đường bờ biển của Trung Quốc dọc theo Thái Bình Dương và dài 14500 km, giáp với các biển: Bột Hải, Hoàng Hải, biển Hoa Đông và biển Đông. Lịch sử Trung Quốc bắt nguồn từ một trong những nền văn minh cổ nhất thế giới, phát triển tại lưu vực phì nhiêu của sông Hoàng Hà tại bình nguyên Hoa Bắc. Trải qua hơn 5.000 năm, văn minh Trung Hoa đã phát triển trở thành nền văn minh rực rỡ nhất thế giới trong thời cổ đại và trung cổ, với hệ thống triết học rất thâm sâu (nổi bật nhất là Nho giáo, Đạo giáo và thuyết Âm dương ngũ hành). Hệ thống chính trị của Trung Quốc dựa trên các chế độ quân chủ kế tập, được gọi là các triều đại, khởi đầu là triều đại nhà Hạ ở lưu vực Hoàng Hà. Từ năm 221 TCN, khi nhà Tần chinh phục các quốc gia khác để hình thành một đế quốc Trung Hoa thống nhất, quốc gia này đã trải qua nhiều lần mở rộng, đứt đoạn và cải cách. Trung Hoa Dân Quốc lật đổ triều đại phong kiến cuối cùng của Trung Quốc là nhà Thanh vào năm 1911 và cầm quyền tại Trung Quốc đại lục cho đến năm 1949. Sau khi Đế quốc Nhật Bản bại trận trong Chiến tranh thế giới thứ hai, Đảng Cộng sản đánh bại Quốc dân Đảng và thiết lập nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa tại Bắc Kinh vào ngày 1 tháng 10 năm 1949, trong khi đó Quốc dân Đảng dời chính phủ Trung Hoa Dân Quốc đến đảo Đài Loan và thủ đô hiện hành là Đài Bắc. Trong hầu hết thời gian trong hơn 2.000 năm qua, kinh tế Trung Quốc được xem là nền kinh tế lớn và phức tạp nhất trên thế giới, với những lúc thì hưng thịnh, khi thì suy thoái. Kể từ khi tiến hành cuộc cải cách kinh tế vào năm 1978, Trung Quốc trở thành một trong các nền kinh kế lớn có mức tăng trưởng nhanh nhất. Đến năm 2014, nền kinh tế Trung Quốc đã đạt vị trí số một thế giới tính theo sức mua tương đương (PPP) và duy trì ở vị trí thứ hai tính theo giá trị thực tế. Trung Quốc được công nhận là một quốc gia sở hữu vũ khí hạt nhân và có quân đội thường trực lớn nhất thế giới, với ngân sách quốc phòng lớn thứ nhì. Nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa trở thành một thành viên của Liên Hiệp Quốc từ năm 1971, khi chính thể này thay thế Trung Hoa Dân Quốc trong vị thế thành viên thường trực của Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc. Trung Quốc cũng là thành viên của nhiều tổ chức đa phương chính thức và phi chính thức, trong đó có WTO, APEC, BRICS, SCO, và G-20. Trung Quốc là một cường quốc lớn và được xem là một siêu cường tiềm năng.

Mới!!: Kinh Thư và Trung Quốc · Xem thêm »

Trương Vũ (Đông Hán)

Trương Vũ (chữ Hán: 张禹, ? – 113), tự Bá Đạt, người huyện Tương Quốc, nước Triệu, quan viên nhà Đông Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Kinh Thư và Trương Vũ (Đông Hán) · Xem thêm »

Tưởng Giới Thạch

Tưởng Trung Chính (31 tháng 10 năm 1887 - 5 tháng 4 năm 1975), tên chữ Giới Thạch (介石) nên còn gọi là Tưởng Giới Thạch, tên ban đầu Thụy Nguyên (瑞元) là nhà chính trị và nhà quân sự nổi tiếng trong lịch sử Trung Quốc cận đại.

Mới!!: Kinh Thư và Tưởng Giới Thạch · Xem thêm »

Tưởng Tế

Tưởng Tế (chữ Hán: 蒋济, ? – 18/5/249), tên tự là Tử Thông, người huyện Bình An, Sở (quận) Quốc, Dương Châu, quan viên nhà Tào Ngụy thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Kinh Thư và Tưởng Tế · Xem thêm »

Vũ Ất

Vũ Ất (chữ Hán: 武乙, trị vì: 1198 TCN - 1195 TCN hoặc 1147 TCN - 1113 TCN), tên thật Tử Cù (子瞿), là vua thứ 27 nhà Thương trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Kinh Thư và Vũ Ất · Xem thêm »

Văn học Trung Quốc

Văn học Trung Quốc có bề dày lịch sử hàng ngàn năm, từ các tài liệu lưu trữ của các triều đại cho đến các tiểu thuyết hư cấu từ thời trung cổ để phục vụ cho các độc giả người Trung Quốc biết chữ.

Mới!!: Kinh Thư và Văn học Trung Quốc · Xem thêm »

Vương Quân (nhà Thanh)

Vương Quân (chữ Hán: 王筠, 1784 – 1854), tự Quán Sơn, người An Khâu, Sơn Đông, học giả đời Thanh.

Mới!!: Kinh Thư và Vương Quân (nhà Thanh) · Xem thêm »

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »