Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Kinh Thánh

Mục lục Kinh Thánh

Bản Kinh Thánh viết tay tiếng La Tinh, được trưng bày ở Tu viện Malmesbury, Wiltshire, Anh. Quyển Kinh Thánh này được viết tại Bỉ vào năm 1407 CN, dùng để xướng đọc trong tu viện. Kinh Thánh (hoặc Thánh Kinh; từ gốc tiếng Hy Lạp: τὰ βιβλία, tà biblía, "quyển sách") là từ ngữ để chỉ các văn bản thiêng liêng của nhiều niềm tin khác nhau, nhưng thường là từ các tôn giáo khởi nguồn từ Abraham.

547 quan hệ: A Mari Usque Ad Mare, Aaron, Abraham, Abraham Lincoln, Abraham Lincoln và tôn giáo, Adam nhiễm sắc thể Y, Adam và Eva, Afula, Ahn Sahng-hong, Ai cầm gươm sẽ bị chết vì gươm, Aiden Wilson Tozer, Albert Schlicklin, Alexandria, Allah, Amazing Grace, Amenmesse, Amish, An sinh xã hội, Ancient Aliens, Angel's Egg, Anh em nhà Grimm, Anh giáo, Anna Komnene, Antôn thành Padova, Anthony van Dyck, Artaxerxes II, Ashdod, Ashurbanipal, Atlas Shrugged, Auguste Rodin, Augustinô thành Hippo, Augustus Hopkins Strong, Avenged Sevenfold, Ánh sáng, Đại giáo đoàn, Đại học Cambridge, Đại học Oxford, Đại học Yale, Đại Tỉnh thức, Đạo đức của việc ăn thịt, Đạo đức kinh, Đất hoang, Đức Mẹ Sao Biển, Đức tin Kitô giáo, Đức Trinh nữ Maria (Công giáo), Đối với Thiên Chúa, mọi sự đều khả thi, Đồng tính luyến ái, Đồng tính luyến ái và Do Thái giáo, Địa ngục, Động vật trong Hồi giáo, ..., Động vật trong Kinh Thánh, Điều tra dân số, Đinh, Âm nhạc Kitô giáo, Âm nhạc thời kỳ Phục Hưng, Âm phủ, Ăn chay, Ăn năn, Ba Ngôi, Ban Ki-moon, Barabbas (tiểu thuyết), Baruch Samuel Blumberg, Bán đảo Sinai, Bánh vua, Báp-tít, , Bò nhà, Bảy hoàng tử của Địa ngục, Bờ Tây, Bữa ăn tối cuối cùng (định hướng), Bốn khúc tứ tấu, Bộ Cánh thẳng, Beersheba, Bernhard Riemann, Bethlehem, Biên niên sử Giáo hội Công giáo Rôma, Biển, Biển Đỏ, Billy Graham, Bosporus, Byblos, Bơi, Cajamarca, Canaan, Carl Spitteler, Carpe diem, Các cuộc chống đối thuyết tiến hóa, Các dụ ngôn của Chúa Giêsu, Các tôn giáo khởi nguồn từ Abraham, Các Thánh Anh Hài, Cây Giáng sinh, Công đồng Vaticanô II, Công Nguyên, Cải cách Kháng nghị, Cảnh giáo, Cứu rỗi, Cứu Thế Quân, Cừu đuôi béo, Cựu Ước, Cộng đoàn Taizé, Channel Orange, Charles Grandison Finney, Charles Jennens, Charles Spurgeon, Charles Wesley, Charles-Valentin Alkan, Chân Giê-xu Giáo hội, Chính thống giáo Đông phương, Chùm nho uất hận, Chúa sơn lâm, Chúa vốn Bức thành Kiên cố, Chủ nghĩa cấp tiến Kitô, Chi Keo, Chi Ngải, Christianity Today, Chuck Norris, Clarence Jordan, Command & Conquer (video game 1995), Con đường Nhà Vua (cổ đại), Crete, Cuộc đời Giêsu theo Tân Ước, Cuộc vây hãm Jerusalem (1099), Cyrus Đại đế, Czesław Miłosz, Cơ Đốc giáo tại Hàn Quốc, Danh sách bảo bối trong Doraemon, Danh sách các tác phẩm văn học được dịch sang nhiều ngôn ngữ, Danh sách người Do Thái đoạt giải Nobel, Danh sách nhân vật chính trong Kinh Thánh, Danh sách sách bán chạy nhất, Danh sách vua Týros, Dante Alighieri, David, David (định hướng), David (Michelangelo), David Livingstone, Dòng Cát Minh, Dấu ấn của Cain, Dụ ngôn Mười trinh nữ, Dụ ngôn Người khôn xây nhà trên đá, Dụ ngôn Người Samaria nhân lành, Dị giáo, Dịch châu chấu Madagascar 2013, Dennis Prager, Do Thái giáo Hasidim, Donald Knuth, Edward VI của Anh, Elfen Lied, Elizabeth I của Anh, Emma Thompson, Erik Axel Karlfeldt, Esperanto, Esther, Ethnologue, Eugen Weber, Francis Asbury, Francis Bacon, Frederic Leighton, Frederick Douglass, Friedrich Wilhelm Joseph Schelling, Fugloy, Galileo Galilei, George Barna, George Bush, George Frideric Handel, George Whitefield, George Williams (YMCA), Gia tộc Bush, Giao đấu, Giày, Giáo hội các Thánh hữu Ngày sau của Chúa Giê Su Ky Tô, Giáo hội Công giáo Rôma, Giáo hội Luther, Giáo hội Trưởng Nhiệm, Giáo hoàng Biển Đức XVI, Giáo hoàng Cêlestinô V, Giáo hoàng Innôcentê III, Giáo hoàng Piô X, Giáo hoàng Pontianô, Giáo lý Vấn đáp Heidelberg, Giê-su, Giêrônimô, Giêsu biến hình, Giấc mơ, Giấm, Gioakim Lương Hoàng Kim, Gioan Kim Khẩu, Gioan Tông đồ, Gioan Thánh Giá, Giuse (con Giacóp), Giuse Maria Trịnh Văn Căn, Giuse Võ Đức Minh, Goth, Grace Hazenberg Cadman, Gruzia, Gustave Doré, Gustave Moreau, H'Mông, Hai số phận, Hajime là số một, Haluza, Hình ảnh Thánh Giuse trong hội họa, Hình học, Hình tượng bồ câu trong văn hóa, Hình tượng con bò trong văn hóa, Hình tượng con cá trong văn hóa, Hình tượng con cừu trong văn hóa, Hình tượng con hổ trong văn hóa, Hình tượng con rắn trong văn hóa, Hình tượng con trâu trong văn hóa, Hóa bánh ra nhiều, Hóa thạch, Hôn nhân đồng giới, Hôn nhân Công giáo, Hậu kỳ Trung Cổ, Họ Bồ câu, Hồi giáo, Hồng Giang, Đông Hưng, Hệ thống pháp luật Anh, Hội đường Do Thái giáo, Hội Thánh của Đức Chúa Trời (Cleveland, Tennessee), Hội thánh vô hình, Hội Truyền giáo Phúc âm Liên hiệp, Henry Alleyne Nicholson, Henry Dunant, Herod, Hiếp dâm, Hide (nhạc sĩ), Hoài Đức (nhạc sĩ), Hoàng đế, Hoàng hậu của Sheba, Hoàng Trọng Thừa, Holocaust, Huguenot, Huldrych Zwingli, Huyết (thực phẩm), Hưu chiến Lễ Giáng sinh, Immanuel Kant, Isaac, Isaac Newton, Jan Hus, Jang Gil-ja, Jean Calvin, Johann Sebastian Bach, Johannes Brahms, John Drange Olsen, John Knox, John Milton, John Newton, John Shelby Spong, John Steinbeck, John Wesley, John Wycliffe, Jordan, Jorge Luis Borges, Joy to the World, Judas Maccabaeus (Handel), Kai Khosrow, Kaká, Kane (Command & Conquer), Karl V của đế quốc La Mã Thần thánh, Karl XII của Thụy Điển, Katy Hudson (album), Kỳ lân (phương Tây), Kháng Cách, Không kích Doolittle, Khởi nghĩa Bar Kokhba, Kinh, Kinh điển Phật giáo, Kinh tế Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên, Kinh thánh của Jefferson, Kinh Thánh Hebrew, Kinh Thánh Tiếng Việt (1926), Kippah, Kitô giáo, Kitô hữu, Kitô hữu Do Thái, Konstantin Mikhailovich Fofanov, Kurt Cobain, Lag BaOmer, Lâm Ngữ Đường, Lãi kép, Lê Hoàng Phu, Lời của Đức tin, Lời chúc rượu, Lữ đoàn Nam, Lịch sử Ai Cập, Lịch sử địa chất học, Lịch sử Palestine, Lịch sử quần đảo Pitcairn, Lịch sử Thánh nhạc Công giáo Việt Nam, Lịch sử thiên hướng tình dục thiểu số, Lịch sử thiên văn học, Lý Gia Hân, Lilith, Linda Fuller, Linh lan, Louis XV của Pháp, Lviv, Lưu huỳnh, Maimonides, Mao chủ tịch ngữ lục, Maria, Maria trong phong trào Đại kết, Martin Luther, Mary I của Anh, Matthias Buchinger, Max Weber, Mátta xứ Bethany, Mặc khải, Mẹ Thiên Chúa, Mục sư, Mồ hôi máu, Mein Kampf, Memphis (Ai Cập), Menda Sakae, Messiah (Handel), Mikhail Sergeyevich Gorbachyov, Millard Fuller, Moses, Mười điều răn, Mười người da đen nhỏ, Natri clorua, Nazareth, Núi Ôliu, Núi Tabor, Nền tảng hữu thần cơ bản của Kitô giáo, Nền văn minh Andes, Nỗi đau của chàng Werther, Năm 0, Năm phụng vụ, Năm Tín lý Duy nhất, Nero, Ngày quốc tế phiên dịch, Ngày thứ Tư tro bụi (bài thơ), Ngô Đình Diệm, Ngôi sao năm cánh, Ngọc lưu ly, Nghĩa địa Innocents, Nguồn gốc các loài, Người Copt, Người Do Thái, Người Do Thái, dân được Chúa chọn, Người Israel (cổ đại), Người Mỹ gốc Do Thái, Người Mỹ gốc Phi, Nhà thờ chính tòa Đà Nẵng, Nhà thờ chính tòa Đức Bà Amiens, Nhà thờ chính tòa Đức Bà Chartres, Nhà thờ chính tòa Đức Bà Sài Gòn, Nhà thờ chính tòa Modena, Nhà thờ chính tòa Thái Bình, Nhà thờ Giáng Sinh, Nhà thờ Kitô giáo, Nhân Chứng Giê-hô-va, Nhân quyền, Nhóm Clapham, Nhóm Phiên dịch Các giờ kinh Phụng vụ, Nhạc Phúc âm, Nho giáo, Nick Vujicic, Nicolaus Zinzendorf, Nimrud, Nowruz, Oprah Winfrey, Paul Claudel, Pär Lagerkvist, Peter, Petra, Phalaris, Phan Khôi, Phan Thị Kim Phúc, Phêrô Phạm Bá Trực, Phòng chuộc, Phúc Âm Nhất Lãm, Phẩm trật Thiên thần trong Kitô giáo, Phục Hưng, Phong trào Đại kết, Phong trào Cơ Đốc giáo phi hệ phái, Phong trào Giám Lý, Phong trào Ngũ Tuần, Phong trào Thánh khiết, Phong trào Tin Lành, Poppy (ca sĩ), Quần đảo Faroe, Quốc kỳ Liban, Radio, Rembrandt, Requiem (Brahms), Rick Warren, Robert Morrison, Robert Raikes, Roger Bacon, Rosh Hashanah, Ruth Hurmence Green, Saint Panteleimon, Ohrid, Saint-John Perse, Sainte-Chapelle, Samson, Samson và Delilah, Satan, Sách bài đọc, Sách Công vụ Tông đồ, Sách Phúc Âm, Sách Sáng Thế, Sông Jordan, Sông Samara (Volga), Søren Kierkegaard, Sự đồng trinh của Maria, Sự kiện đóng đinh Giêsu, Sự phục sinh của Chúa Giêsu, Sự quân bình từ suy tưởng, Shoshenq I, Siêu linh, SIL International, Sinh vật huyền thoại, Slovakia, Solomon, Solomon (Handel), Soul Surfer (phim), Steven J. Lopes, Susanna Wesley, Sơ kỳ Trung Cổ, Sư tử, Tàu Nô-ê, Táo Adam, Tân Ước, Têrêsa thành Lisieux, Tín ngưỡng thờ động vật, Tóc Do Thái, Tôi có một giấc mơ, Tôi tớ Chúa, Tôma Aquinô, Tôn giáo, Tôn giáo Đàng Trong thời Lê trung hưng, Túp lều bác Tom, Tục thờ bò, Từ thiện, Tống Gia Thụ, Tống Thượng Tiết, Tổ chức BioLogos, Tổ phụ, Tổng lãnh thiên thần, Tổng lãnh thiên thần Gabriel, Tội lỗi, Týros, Tefillin, Thanh giáo, Thanh tẩy, Thánh (Kitô giáo), Thánh ca, Thánh Gia, Thánh Mẫu học, Thánh Phêrô, Thánh sử Luca, Thánh truyền, Thánh Vịnh, Thánh Vịnh 1, Thánh Vịnh 137, Thánh Vịnh 23, Tháp chuông Giotto, Thì là Ai Cập, Thần chết, Thần học Calvin, Thần học Kitô giáo, Thần thoại Bắc Âu, Thợ cắt tóc, Thủ dâm, Thứ Bảy, Thứ Sáu, Thứ Sáu ngày 13, Thứ sáu Tuần Thánh, Thứ tư Lễ Tro, The Bees Made Honey in the Lion's Skull, The Dark Side of the Moon, Thiên đàng, Thiên đường đã mất, Thiên Chúa, Thiên sứ, Thomas Cranmer, Thư gửi tín hữu Êphêsô, Thư gửi tín hữu Philípphê, Thư gửi tín hữu Rôma, Thư thứ hai gửi tín hữu Thêxalônica, Thư thứ nhất gửi tín hữu Côrintô, Thư viện Alexandria, Thư viện Quốc gia Pháp, Thư viện Vatican, Thượng thọ, Tiên đoán về thời điểm tận thế 2011, Tiếng Araona, Tiếng Cherokee, Tiếng Hebrew, Tiếng Hy Lạp, Tiếng Indonesia, Tiếng Miranda, Tiếng Murrinh-patha, Tiếng Samoa, Tiếng Slav Giáo hội cổ, Tiền Raphael, Tiệc cưới ở Cana, Tiệc Thánh, Tin Lành tại Việt Nam, Tinh tinh, Trận Agincourt, Trận Cajamarca, Trốn sang Ai Cập, Triều đại Tudor, Trinh tiết, Trung Cổ, Truyền thuyết, Trường Chúa Nhật, Tu viện Saint-Savin-sur-Gartempe, Tu viện Thánh Catarina (Sinai), Tư thế quan hệ tình dục thông thường, Undead Knights, Uta Ranke-Heinemann, Vanitas, Và con tim đã vui trở lại, Vật thể bay không xác định, Văn học Mỹ, Văn học Thụy Điển, Veronica Roth, Viborg, Vincent van Gogh, Vladimir Vladimirovich Putin, Voltaire, Vườn Eden, Vương cung thánh đường Sở Kiện, Vương quốc Judah, Wales, When You Believe, William Blake, William Carey, William Charles Cadman, William Wilberforce, Xứ Punt, Xenoglossy, Xerxes I của Ba Tư, YMCA, Yondemasuyo, Azazel-san, Zarathustra đã nói như thế, Zirconi, 100 Greatest Britons, 267 Tirza, 30 tháng 9, 585 Bilkis. Mở rộng chỉ mục (497 hơn) »

A Mari Usque Ad Mare

Tiêu ngữ trong quốc huy Canada năm 1921 A Mari Usque Ad Mare (tiếng Việt: Từ biển này đến biển kia) là tiêu ngữ quốc gia của Canada.

Mới!!: Kinh Thánh và A Mari Usque Ad Mare · Xem thêm »

Aaron

Trong Kinh Thánh Hebrew và Quran, Aaron (tiếng Việt: Aharon hoặc Arôn) là anh trai của Moses (Exodus 6:16-20, 7:7; Qur'an 28:34)) và một ngôn sứ của Thượng đế. Không giống như Moses, người đã lớn lên trong triều đình Ai Cập, Aaron và chị gái Miriam vẫn có những người bà con của họ ở vùng biên giới phía đông của Ai Cập (Goshen). Khi Moses đầu tiên đối đầu với vua Ai Cập về việc dân Israel, Aaron từng là người phát ngôn ("ngôn sứ") cho anh trai mình đến Pharaoh.() Sách Luật (Torah) chép rằng tại Sinai, Thiên Chúa truyền cho Moses xức dầu tấn phong cho Aaron chức vụ tư tế, được các hậu duệ nam của ông kế thừa; Aaron trở thành vị Thượng Tế đầu tiên của người Israel Có nhiều đề xuất khác nhau về thời điểm Aaron đã sống, từ khoảng 1600 tới 1200 TCN. Aaron qua đời trước khi dân Israel vượt qua sông Jordan và ông được chôn cất trên núi Hor (Dân số 33:39; Đệ nhị luật 10: 6 ghi rằng ông qua đời và được chôn cất tại Moserah). Aaron cũng được nhắc đến trong Tân Ước của Kinh Thánh.

Mới!!: Kinh Thánh và Aaron · Xem thêm »

Abraham

Cuộc hành trình của Abraham từ thành Ur tới xứ Canaan Abraham (phiên âm Áp-ra-ham; Hê-brơ: אַבְרָהָם, Tiêu chuẩn Avraham Ashkenazi Avrohom hay Avruhom Tibrơ; Ảrập: ابراهيم, Ibrāhīm; Ge'ez: አብርሃም), theo Do Thái giáo, Cơ Đốc giáo và Hồi giáo, là tổ phụ của người Do Thái và người Ả Rập.

Mới!!: Kinh Thánh và Abraham · Xem thêm »

Abraham Lincoln

Abraham Lincoln (12 tháng 2, 1809 – 15 tháng 4, 1865), còn được biết đến với tên Abe Lincoln, tên hiệu Honest Abe, Rail Splitter, Người giải phóng vĩ đại (ở Việt Nam thường được biết đến là Lin-côn), là Tổng thống thứ 16 của Hoa Kỳ từ tháng 3 năm 1861 cho đến khi bị ám sát vào tháng 4 năm 1865.

Mới!!: Kinh Thánh và Abraham Lincoln · Xem thêm »

Abraham Lincoln và tôn giáo

Abraham Lincoln, năm 1864 Niềm tin tôn giáo của Abraham Lincoln vẫn là một vấn đề thu hút nhiều tranh luận.

Mới!!: Kinh Thánh và Abraham Lincoln và tôn giáo · Xem thêm »

Adam nhiễm sắc thể Y

Trong di truyền học loài người, Adam nhiễm sắc thể Y (Y-MRCA) là tổ tiên chung gần nhất (MRCA) mà từ đó tất cả những người còn sống có nguồn gốc được truyền từ cha (truy tìm lại dọc theo dòng nội (nam) của cây gia đình của họ).

Mới!!: Kinh Thánh và Adam nhiễm sắc thể Y · Xem thêm »

Adam và Eva

Adam (אָדָם, ʼĀḏām, "bụi, người, loài người"; آدم) và Eva (חַוָּה,, "người sống, nguồn sống"; حواء), theo Sách Sáng Thế trong Kinh Thánh, là người nam và người nữ đầu tiên do Chúa trời tạo dựng nên.

Mới!!: Kinh Thánh và Adam và Eva · Xem thêm »

Afula

Afula (עֲפוּלָה; العفولة) là một thành phố ở các quận phía Bắc của Israel, thường được gọi là "Thủ phủ của Thung lũng", ám chỉ đến thung lũng Jezreel.

Mới!!: Kinh Thánh và Afula · Xem thêm »

Ahn Sahng-hong

Ahn Sahng-hong hay An Sang Hồng (tiếng Hàn Quốc: 안상홍; chữ Hán: 安商洪; âm Hán Việt: An Thương Hồng), 13 tháng 1 năm 1918 - 25 tháng 2 năm 1985, là một mục sư Cơ Đốc Hàn Quốc, người sáng lập ra Hội Thánh của Đức Chúa Trời Nhân Chứng Jesus.

Mới!!: Kinh Thánh và Ahn Sahng-hong · Xem thêm »

Ai cầm gươm sẽ bị chết vì gươm

"Ai cầm gươm sẽ bị chết vì gươm" là một câu nói của Chúa Giêsu được chép lại trong Kinh Thánh Tân Ước.

Mới!!: Kinh Thánh và Ai cầm gươm sẽ bị chết vì gươm · Xem thêm »

Aiden Wilson Tozer

Aiden Wilson Tozer (21 tháng 4 năm 1897 – 12 tháng 5 năm 1963) là quản nhiệm, nhà thuyết giáo, tác giả, biên tập và diễn giả tại các hội nghị về Kinh Thánh.

Mới!!: Kinh Thánh và Aiden Wilson Tozer · Xem thêm »

Albert Schlicklin

Albert Schlicklin (1857-1932), còn được biết với tên gọi Cố Chính Linh ("cố" là cố đạo, "Chính Linh" là tên âm Việt của ông), là một linh mục Công giáo La Mã người Pháp.

Mới!!: Kinh Thánh và Albert Schlicklin · Xem thêm »

Alexandria

Alexandria (Tiếng Ả Rập, giọng Ai Cập: اسكندريه Eskendereyya; tiếng Hy Lạp: Aλεξάνδρεια), tiếng Copt: Rakota, với dân số 4,1 triệu, là thành phố lớn thứ nhì của Ai Cập, và là hải cảng lớn nhất xứ này, là nơi khoảng 80% hàng xuất khẩu và nhập khẩu của cả nước phải đi qua.

Mới!!: Kinh Thánh và Alexandria · Xem thêm »

Allah

Allāh'' viết theo hoa tự Ả Rập Allah chữ nghệ thuật Allah (الله) là danh từ tiêu chuẩn trong tiếng Ả Rập để chỉ định Thượng đế.

Mới!!: Kinh Thánh và Allah · Xem thêm »

Amazing Grace

"Amazing Grace" (tiếng Việt: "Ân điển diệu kỳ" hay "Ân phúc diệu kỳ") là một trong những bài thánh ca nổi tiếng nhất trong cộng đồng Cơ Đốc giáo.

Mới!!: Kinh Thánh và Amazing Grace · Xem thêm »

Amenmesse

Amenmesse (cũng gọi là Amenmesses hay Amenmose) là vị vua thứ năm của Vương triều thứ 19 Ai Cập cổ đại, ông có thể là con của Merneptah và hoàng hậu Takhat.

Mới!!: Kinh Thánh và Amenmesse · Xem thêm »

Amish

Người Amish (Tiếng Đức Pennsylvania: Amisch, tiếng Đức: Amische) là một nhóm các tín hữu Kitô giáo duy truyền thống, có liên hệ gần gũi nhưng khác biệt với các giáo hội Mennonite, mà cả hai nhóm đều chia sẻ chung nguồn gốc Anabaptist từ Thụy Sĩ.

Mới!!: Kinh Thánh và Amish · Xem thêm »

An sinh xã hội

Thẻ An Sinh Xã Hội Hoa Kỳ khuyến mại được phân phối như một thẻ ví dụ trong các ví tiền được phân phối bởi F.W. Woolworth Company. An sinh xã hội là một khái niệm được nêu trong Điều 22 của Tuyên ngôn Quốc tế Nhân quyền phát biểu rằng Mọi người, như một thành viên của xã hội, có quyền an sinh xã hội và được quyền thực hiện, thông qua nỗ lực quốc gia và hợp tác quốc tế và phù hợp với tổ chức và các nguồn lực của mỗi quốc gia, các quyền kinh tế, xã hội và văn hóa không thể thiếu cho nhân phẩm của mình và sự phát triển tự do của nhân cách của mình.

Mới!!: Kinh Thánh và An sinh xã hội · Xem thêm »

Ancient Aliens

Ancient Aliens (ở Việt Nam được biết đến với tên gọi Người ngoài hành tinh thời cổ đại) là một chương trình truyền hình của Mỹ được công chiếu vào 20 tháng 4 năm 2010 trên kênh History.

Mới!!: Kinh Thánh và Ancient Aliens · Xem thêm »

Angel's Egg

Angel's Egg (tiếng Nhật: 天使のたまご Tenshi no Tamago?) là một OVA anime Nhật Bản phát hành bởi Tokuma Shoten vào ngày 15 tháng 12 năm 1985.

Mới!!: Kinh Thánh và Angel's Egg · Xem thêm »

Anh em nhà Grimm

Wilhelm (trái) và Jacob Grimm, tranh vẽ năm 1855 của Elisabeth Jerichau-Baumann Anh em nhà Grimm là hai anh em người Đức tên Jacob Ludwig Karl Grimm (sinh 4 tháng 1 năm 1785 - mất 20 tháng 9 năm 1863) và Wilhelm Karl Grimm (sinh 24 tháng 2 năm 1786 - mất 16 tháng 12 năm 1859).

Mới!!: Kinh Thánh và Anh em nhà Grimm · Xem thêm »

Anh giáo

Nhà thờ chính tòa Canterbury, Tổng Giám mục Canterbury là nhà lãnh đạo danh dự của Cộng đồng Anh giáo. Anh giáo là một tôn giáo truyền thống thuộc Kitô giáo bao gồm những giáo hội có mối quan hệ lịch sử với Giáo hội Anh, phần lớn gia nhập Cộng đồng Anh giáo hay Khối Hiệp thông Anh giáo (Anglican Communion).

Mới!!: Kinh Thánh và Anh giáo · Xem thêm »

Anna Komnene

Anna Komnene (Ἄννα Κομνηνή, Ánna Komnēnḗ; 1 tháng 12, 1083 – 1153), thường được Latinh hóa thành Anna Comnena, là một công chúa, học giả, bác sĩ, quản lý bệnh viện và nhà sử học Đông La Mã.

Mới!!: Kinh Thánh và Anna Komnene · Xem thêm »

Antôn thành Padova

Antôn thành Padova (hoặc Antôn thành Lisboa, 15 tháng 8 năm 1195 - 13 tháng 6 năm 1231) là một linh mục Công giáo người Bồ Đào Nha và là tu sĩ Dòng Phanxicô.

Mới!!: Kinh Thánh và Antôn thành Padova · Xem thêm »

Anthony van Dyck

Chân dung tự họa của Anthony van Dyck Anthony van Dyck (22 tháng 3 năm 1599 – 9 tháng 9 năm 1641) là một họa sĩ Hà Lan thời kỳ Baroque.

Mới!!: Kinh Thánh và Anthony van Dyck · Xem thêm »

Artaxerxes II

Artaxerxes II Mnemon (tiếng Ba Tư:Artakhshathra II) (khoảng 436 TCN - 358 TCN) là vua Ba Tư từ 404 TCN tới khi băng hà.

Mới!!: Kinh Thánh và Artaxerxes II · Xem thêm »

Ashdod

Ashdod (אַשְׁדּוֹד; إسدود, Isdud), nằm ở quận Namcủa Israel, có dân số hơn 200.000 người, cách Jerusalem và Beer Sheba.

Mới!!: Kinh Thánh và Ashdod · Xem thêm »

Ashurbanipal

Ashurbanipal (Aššur-bāni-apli, "Ashur is creator of an heir"; 685 TCN – kh. 627 TCN),These are the dates according to the Assyrian King list, còn gọi là Assurbanipal hay Ashshurbanipal, con của Esarhaddon và là ông vua giỏi cuối cùng của Đế quốc Tân Assyria (668 TCN – khoảng 627 TCN).

Mới!!: Kinh Thánh và Ashurbanipal · Xem thêm »

Atlas Shrugged

Atlas Shrugged (tạm dịch: Atlas nhún vai) là một truyện tiểu thuyết của Ayn Rand, xuất bản lần đầu vào năm 1957 tại Hoa Kỳ.

Mới!!: Kinh Thánh và Atlas Shrugged · Xem thêm »

Auguste Rodin

Auguste Rodin (nguyên danh François-Auguste-René Rodin; 12 tháng 11 năm 1840 – 17 tháng 11 năm 1917) là một họa sĩ người Pháp, thường được biết đến là một nhà điêu khắc.

Mới!!: Kinh Thánh và Auguste Rodin · Xem thêm »

Augustinô thành Hippo

Augustinô thành Hippo (tiếng Latinh: Aurelius Augustinus Hipponensis; tiếng Hy Lạp: Αὐγουστῖνος Ἱππῶνος, Augoustinos Hippōnos; 13 tháng 11, 354 - 28 tháng 8, 430), còn gọi là Thánh Augustinô hay Thánh Âu Tinh, là một nhà thần học và triết học có nhiều ảnh hưởng trong Cơ Đốc giáo Tây phương và triết học phương Tây.

Mới!!: Kinh Thánh và Augustinô thành Hippo · Xem thêm »

Augustus Hopkins Strong

Augustus Hopkins Strong (3 tháng 8 năm 1836 – 29 tháng 11 năm 1921) là mục sư Baptist và là nhà thần học người Mỹ cuối thế kỷ 19 và đầu thế kỷ 20.

Mới!!: Kinh Thánh và Augustus Hopkins Strong · Xem thêm »

Avenged Sevenfold

Avenged Sevenfold (A7X) là một ban nhạc rock được thành lập tại California, Hoa Kỳ vào năm 1999.

Mới!!: Kinh Thánh và Avenged Sevenfold · Xem thêm »

Ánh sáng

Lăng kính tam giác phân tách chùm ánh sáng trắng, tách ra các bước sóng dài (đỏ) và các bước sóng ngắn hơn (màu lam). Ánh sáng là từ phổ thông dùng để chỉ các bức xạ điện từ có bước sóng nằm trong vùng quang phổ nhìn thấy được bằng mắt thường của con người (tức là từ khoảng 380 nm đến 700 nm).

Mới!!: Kinh Thánh và Ánh sáng · Xem thêm »

Đại giáo đoàn

'''Nhà thờ Lakewood, Houston, Texas''', mỗi tuần thu hút 43 500 người đến dự bốn lễ thờ phượng tiếng Anh và hai lễ thờ phượng tiếng Tây Ban Nha, là đại giáo đoàn lớn nhất Hoa Kỳ. Đại giáo đoàn (megachurch) thường được định nghĩa là một nhà thờ lớn với số người đến tham dự các lễ thờ phượng mỗi tuần là hơn 2.000.

Mới!!: Kinh Thánh và Đại giáo đoàn · Xem thêm »

Đại học Cambridge

Viện Đại học Cambridge (tiếng Anh: University of Cambridge), còn gọi là Đại học Cambridge, là một viện đại học nghiên cứu công lập liên hợp tại Cambridge, Anh.

Mới!!: Kinh Thánh và Đại học Cambridge · Xem thêm »

Đại học Oxford

Viện Đại học Oxford (tiếng Anh: University of Oxford, thường gọi là Oxford University hay Oxford), còn gọi là Đại học Oxford, là một viện đại học nghiên cứu liên hợp ở Oxford, Anh.

Mới!!: Kinh Thánh và Đại học Oxford · Xem thêm »

Đại học Yale

Viện Đại học Yale (tiếng Anh: Yale University), còn gọi là Đại học Yale, là viện đại học tư thục ở New Haven, Connecticut.

Mới!!: Kinh Thánh và Đại học Yale · Xem thêm »

Đại Tỉnh thức

Thuật từ Đại Tỉnh thức được dùng để chỉ các cuộc phục hưng tôn giáo trong lịch sử Hoa Kỳ và Anh Quốc, cũng được dùng để miêu tả các giai đoạn cách mạng về tư tưởng tôn giáo tại Hoa Kỳ.

Mới!!: Kinh Thánh và Đại Tỉnh thức · Xem thêm »

Đạo đức của việc ăn thịt

Đạo đức của việc ăn thịt động vật là chủ đề tranh cãi chưa có hồi kết về vấn đề đạo đức có hay không khi con người ta ăn thịt các loài động vật trên cơ sở giết mổ chúng để tiêu thụ, có nghĩa là tước đi mạng sống của các loài vật để có thức ăn cho con người.

Mới!!: Kinh Thánh và Đạo đức của việc ăn thịt · Xem thêm »

Đạo đức kinh

Đạo Đức Kinh (tiếng Trung: 道德經; phát âm tiếng Trung) là quyển sách do triết gia Lão Tử viết ra vào khoảng năm 600 TCN.

Mới!!: Kinh Thánh và Đạo đức kinh · Xem thêm »

Đất hoang

Đất hoang (tíếng Anh: The Waste Land) – là một bài thơ hiện đại của nhà thơ Mỹ đoạt giải Nobel Văn học năm 1948, T. S. Eliot.

Mới!!: Kinh Thánh và Đất hoang · Xem thêm »

Đức Mẹ Sao Biển

Tượng ''Đức Mẹ Sao Biển'' trong nhà thờ Sliema, Malta Đức Mẹ Sao Biển là một tước hiệu cổ xưa dành cho Maria, mẹ của Chúa Giêsu.

Mới!!: Kinh Thánh và Đức Mẹ Sao Biển · Xem thêm »

Đức tin Kitô giáo

Đức tin Cơ Đốc hoặc Đức tin trong Kitô giáo là niềm xác tín vào sự hiện hữu của Thiên Chúa, đấng sáng tạo vũ trụ, và niềm tin vào ân điển cứu chuộc của Chúa Kitô, Con của Thiên Chúa hằng sống, đấng đã chết vì tội lỗi của nhân loại, mặc dù vẫn có thể tìm thấy một vài dị biệt trong các hệ tư tưởng khác nhau thuộc cộng đồng Kitô giáo.

Mới!!: Kinh Thánh và Đức tin Kitô giáo · Xem thêm »

Đức Trinh nữ Maria (Công giáo)

Công giáo Rôma dành một sự tôn kính đặc biệt cho Maria (mẹ của Chúa Giêsu).

Mới!!: Kinh Thánh và Đức Trinh nữ Maria (Công giáo) · Xem thêm »

Đối với Thiên Chúa, mọi sự đều khả thi

url.

Mới!!: Kinh Thánh và Đối với Thiên Chúa, mọi sự đều khả thi · Xem thêm »

Đồng tính luyến ái

Đồng tính luyến ái, gọi tắt là đồng tính, là thuật ngữ chỉ việc bị hấp dẫn trên phương diện tình yêu, tình dục hoặc việc yêu đương hay quan hệ tình dục giữa những người cùng giới tính với nhau trong hoàn cảnh nào đó hoặc một cách lâu dài.

Mới!!: Kinh Thánh và Đồng tính luyến ái · Xem thêm »

Đồng tính luyến ái và Do Thái giáo

Một người Do Thái đồng tính luyến ái tham gia buổi diễu hành LGBT được tổ chức ở Jerusalem Đồng tính luyến ái trong Do Thái Giáo là chủ đề được nhắc tới trong Kinh Thánh Torah của người Do Thái.

Mới!!: Kinh Thánh và Đồng tính luyến ái và Do Thái giáo · Xem thêm »

Địa ngục

Tranh minh họa thời Trung cổ về địa ngục trong cuốn sách viết tay Hortus deliciarum của Herrad của Landsberg (khoảng 1180) Địa ngục là một địa danh siêu nhiên được nhắc đến trong nhiều nền văn minh và tôn giáo.

Mới!!: Kinh Thánh và Địa ngục · Xem thêm »

Động vật trong Hồi giáo

Một con bò của người Hồi giáo chuẩn bị cho Lễ hiến tế Eid al-Adha Động vật trong Hồi giáo là quan điểm, giáo lý, giáo luật của Hồi giáo về các loài động vật.

Mới!!: Kinh Thánh và Động vật trong Hồi giáo · Xem thêm »

Động vật trong Kinh Thánh

Động vật trong Kinh Thánh chỉ về các loài động vật được đề cập đến trong Kinh Thánh, là các tài liệu có ảnh hưởng rộng lớn với phạm vi mô tả rộng đối với nhiều sự vật, hiện tượng, trong đó có mô tả về các loài muôn thú.

Mới!!: Kinh Thánh và Động vật trong Kinh Thánh · Xem thêm »

Điều tra dân số

Thống kê dân số hay kiểm kê dân số là quá trình thu thập thông tin về tất cả mọi bộ phận của một quần thể dân cư.

Mới!!: Kinh Thánh và Điều tra dân số · Xem thêm »

Đinh

Một đống đinh. Trong Khoa học kỹ thuật, Nghề mộc và Xây dựng, một cái đinh là giống như cái ghim, đồ vật thép nhọn cứng hoặc hợp kim thường sử dụng như để đóng đinh.

Mới!!: Kinh Thánh và Đinh · Xem thêm »

Âm nhạc Kitô giáo

Âm nhạc Kitô giáo là các thể loại nhạc diễn tả niềm tin cá nhân hoặc cộng đoàn trong cuộc sống và đức tin Kitô giáo (Cơ Đốc giáo), được hình thành để phục vụ trong nghi lễ thờ phượng, trong đó có nền Âm nhạc Cơ Đốc đương đại, được xây dựng xoay quanh các chủ đề Cơ Đốc, nhưng với mục tiêu sử dụng rộng rãi trong các môi trường khác nhau (không bị giới hạn trong khuôn viên nhà thờ).

Mới!!: Kinh Thánh và Âm nhạc Kitô giáo · Xem thêm »

Âm nhạc thời kỳ Phục Hưng

Âm nhạc thời Phục Hưng là âm nhạc được viết tại Châu Âu trong thời kỳ Phục Hưng.

Mới!!: Kinh Thánh và Âm nhạc thời kỳ Phục Hưng · Xem thêm »

Âm phủ

Âm phủ hay âm gian là thế giới được cho là ở sâu trong lòng đất hoặc bên dưới trần gian, theo hầu hết các tôn giáo và thần thoại.

Mới!!: Kinh Thánh và Âm phủ · Xem thêm »

Ăn chay

Ăn chay, trai giới, ăn lạt là một chế độ ăn uống chỉ gồm những thực phẩm có nguồn gốc từ thực vật (trái cây, rau quả, vv..), có hoặc không ăn những sản phẩm từ sữa, trứng hoặc mật ong, hoàn toàn không sử dụng các loại thịt (thịt đỏ, thịt gia cầm và hải sản) hoặc kiêng ăn các thực phẩm có được từ quá trình giết mổ.

Mới!!: Kinh Thánh và Ăn chay · Xem thêm »

Ăn năn

Hối cải hoặc Ăn năn là sự thay đổi trong tư tưởng và hành động nhằm chỉnh sửa sự sai trái để được tha thứ.

Mới!!: Kinh Thánh và Ăn năn · Xem thêm »

Ba Ngôi

date.

Mới!!: Kinh Thánh và Ba Ngôi · Xem thêm »

Ban Ki-moon

Ban Ki-moon (Hangul: 반기문, IPA: /pɑn gi mun/, chữ Hán: 潘基文, âm Hán Việt: Phan Cơ Văn; sinh 13 tháng 6 năm 1944 tại Chungju, Hàn Quốc) là Tổng Thư ký Liên Hiệp Quốc thứ 8 từ năm 2007 đến cuối năm 2016.

Mới!!: Kinh Thánh và Ban Ki-moon · Xem thêm »

Barabbas (tiểu thuyết)

Barabbas (1950) là một tiểu thuyết của văn hào Pär Lagerkvist, người đoạt Giải Nobel Văn chương năm 1951.

Mới!!: Kinh Thánh và Barabbas (tiểu thuyết) · Xem thêm »

Baruch Samuel Blumberg

Baruch Samuel Blumberg (28 tháng 7 năm 1925 - 05 tháng 4 năm 2011) là một bác sĩ người Mỹ và là một trong hai người nhận chung giải Nobel Sinh lý và Y khoa năm 1976 (với Daniel Carleton Gajdusek), và Chủ tịch Hội Triết học Mỹ từ năm 2005 cho đến khi qua đời.

Mới!!: Kinh Thánh và Baruch Samuel Blumberg · Xem thêm »

Bán đảo Sinai

Bản đồ Bán đảo Sinai. Bán đảo Sinai hay Sinai là một bán đảo hình tam giác ở Ai Cập.

Mới!!: Kinh Thánh và Bán đảo Sinai · Xem thêm »

Bánh vua

Bánh vua, Bánh ba vua (hay là tiếng Anh: King cake, kingcake, kings’ cake, king’s cake, three kings cake và tiếng Pháp: Galette des rois, tiếng Đức: Dreikönigskuchen), là một loại bánh truyền thống thường xuất hiện tại một số quốc gia vào Lễ hiển linh vào tháng 1, sau khi kết thúc mùa Giáng sinh.

Mới!!: Kinh Thánh và Bánh vua · Xem thêm »

Báp-tít

Biểu tượng của tín hữu Baptist Đức, "Một Chúa, Một đức tin, Một lễ báp-têm". Báp-tít là một nhóm các giáo hội Cơ Đốc giáo cho rằng phép báp têm chỉ nên được cử hành cho những người tự tuyên xưng đức tin.

Mới!!: Kinh Thánh và Báp-tít · Xem thêm »

Bò (tiếng Trung: 牛 Niú, Hán- Việt: Ngưu) là tên gọi chung để chỉ các loài động vật trong chi động vật có vú với danh pháp khoa học Bos, bao gồm các dạng bò hoang dã (bò rừng) và bò thuần hóa.

Mới!!: Kinh Thánh và Bò · Xem thêm »

Bò nhà

Bò nhà hay bò nuôi là loại động vật móng guốc được thuần hóa phổ biến nhất.

Mới!!: Kinh Thánh và Bò nhà · Xem thêm »

Bảy hoàng tử của Địa ngục

Bảy hoàng tử của Địa ngục hay Thất Hoàng tử Ngục (tiếng Anh: Seven Princes of Hell hay Princes of the Darkness) là cụm từ dành cho bảy con quỷ có cấp bậc và quyền hạn lớn nhất ở Địa ngục.

Mới!!: Kinh Thánh và Bảy hoàng tử của Địa ngục · Xem thêm »

Bờ Tây

Bản đồ Bờ Tây. Bờ Tây (Tây Ngạn, West Bank) là một vùng lãnh thổ nằm kín trong lục địa tại Trung Đông, là một lãnh thổ đất liền gần bờ biển Địa Trung Hải của Tây Á, tạo thành phần lớn lãnh thổ hiện nay dưới sự kiểm soát của Israel, hoặc dưới sự kiểm soát chung của Israel-Palestine, và tình trạng cuối cùng của toàn bộ khu vực vẫn chưa được quyết định bởi các bên liên quan.

Mới!!: Kinh Thánh và Bờ Tây · Xem thêm »

Bữa ăn tối cuối cùng (định hướng)

Bữa ăn tối cuối cùng hay Tiệc Ly là một sự kiện được mô tả trong Kinh Thánh Kitô giáo, trong cách dùng thông thường là để chỉ bữa ăn cuối cùng của Chúa Giê-su cùng Mười hai sứ đồ trước khi chết.

Mới!!: Kinh Thánh và Bữa ăn tối cuối cùng (định hướng) · Xem thêm »

Bốn khúc tứ tấu

Bốn khúc tứ tấu (tiếng Anh: Four Quartets) – là một trường ca gồm 4 phần: Burnt Norton (1935), East Coker (1940), The Dry Salvages (1941) và Little Gidding (1942) của nhà thơ Mỹ đoạt giải Nobel Văn học năm 1948 T. S. Eliot.

Mới!!: Kinh Thánh và Bốn khúc tứ tấu · Xem thêm »

Bộ Cánh thẳng

Bộ Cánh thẳng (danh pháp khoa học: Orthoptera, từ tiếng Hy Lạp orthos.

Mới!!: Kinh Thánh và Bộ Cánh thẳng · Xem thêm »

Beersheba

Beersheba (בְּאֵר שֶׁבַע, Be'er Sheva) là thành phố lớn nhất ở sa mạc Negev miền nam Israel.

Mới!!: Kinh Thánh và Beersheba · Xem thêm »

Bernhard Riemann

Georg Friedrich Bernhard Riemann (phát âm như "ri manh" hay IPA 'ri:man; 17 tháng 9 năm 1826 – 20 tháng 7 năm 1866) là một nhà toán học người Đức, người đã có nhiều đóng góp quan trọng vào ngành giải tích toán học và hình học vi phân, xây dựng nền tảng cho việc phát triển lý thuyết tương đối sau này.

Mới!!: Kinh Thánh và Bernhard Riemann · Xem thêm »

Bethlehem

Bethlehem (tiếng Ả Rập: بيت لحم,, nghĩa đen: "Nhà thịt cừu non"; tiếng Hy Lạp: Βηθλεέμ Bethleém; בית לחם, Beit Lehem, nghĩa đen: "Nhà bánh mì"; tiếng Việt còn gọi là Bêlem từ tiếng Bồ Đào Nha: Belém) là một thành phố của Palestine ở miền trung Bờ Tây, phía nam thành phố Jerusalem khoảng 10 km.

Mới!!: Kinh Thánh và Bethlehem · Xem thêm »

Biên niên sử Giáo hội Công giáo Rôma

Biên niên sử Giáo hội Công giáo Rôma này ghi lại nhiều sự kiện xảy ra trong lịch sử Giáo hội Công giáo Rôma trải dài gần hai nghìn năm, song song cùng lịch sử Kitô giáo.

Mới!!: Kinh Thánh và Biên niên sử Giáo hội Công giáo Rôma · Xem thêm »

Biển

Bờ biển miền trung Chile Một con sóng đánh vào bờ biển tại Vịnh Santa Catalina Biển nói chung là một vùng nước mặn rộng lớn nối liền với các đại dương, hoặc là các hồ lớn chứa nước mặn mà không có đường thông ra đại dương một cách tự nhiên như biển Caspi, biển Chết.

Mới!!: Kinh Thánh và Biển · Xem thêm »

Biển Đỏ

Vị trí của Hồng Hải Biển Đỏ còn gọi là Hồng Hải hay Xích Hải (tiếng Ả Rập البحر الأحم Baḥr al-Aḥmar, al-Baḥru l-’Aḥmar; tiếng Hêbrơ ים סוף Yam Suf; tiếng Tigrinya ቀይሕ ባሕሪ QeyH baHri) có thể coi là một vịnh nhỏ của Ấn Độ Dương nằm giữa châu Phi và châu Á. Biển này thông ra đại dương ở phía nam thông qua eo biển Bab-el-Mandeb và vịnh Aden.

Mới!!: Kinh Thánh và Biển Đỏ · Xem thêm »

Billy Graham

Mục sư William Franklin Graham, Jr. KBE, được biết đến nhiều hơn với tên Billy Graham; (sinh ngày 7 tháng 11 năm 1918 – mất ngày 21 tháng 2 năm 2018), là nhà nhà truyền bá phúc âm (evangelist), và là một trong những nhà lãnh đạo có nhiều ảnh hưởng nhất của Phong trào Tin Lành thuộc cộng đồng Kháng Cách.

Mới!!: Kinh Thánh và Billy Graham · Xem thêm »

Bosporus

Bosphore - Ảnh chụp từ vệ tinh Landsat Bosphorus hay Bosporus (tiếng Hy Lạp: Βόσπορος), phiên âm tiếng Việt thường là Bô-xpho hoặc Bốt-xpho từ tiếng Pháp Bosphore, là một eo biển chia cắt phần thuộc châu Âu (Rumelia) của Thổ Nhĩ Kỳ với phần thuộc châu Á (Anatolia) của nước này.

Mới!!: Kinh Thánh và Bosporus · Xem thêm »

Byblos

Byblos, trong tiếng Ả Rập Jubayl (جبيل Ả rập Liban phát âm) là một thành phố bên bờ Địa Trung Hải nằm ở tỉnh Núi Liban, Liban.

Mới!!: Kinh Thánh và Byblos · Xem thêm »

Bơi

Bơi là sự vận động trong nước, thường không có sự trợ giúp nhân tạo.

Mới!!: Kinh Thánh và Bơi · Xem thêm »

Cajamarca

Phố ở Cajamarca Phòng chuộc (''El Cuarto del Rescate'') của Atahualpa. Cajamarca là một thành phố nằm ở vùng cao nguyên phía bắc của Peru và là thủ phủ của vùng Cajamarca.

Mới!!: Kinh Thánh và Cajamarca · Xem thêm »

Canaan

Canaan, một vùng ở Cận Đông cổ đại, trong suốt cuối thiên niên kỷ thứ 2 TCN.

Mới!!: Kinh Thánh và Canaan · Xem thêm »

Carl Spitteler

Carl Friedrich Georg Spitteler (bút danh: Carl Felix Tandem; 24 tháng 4 năm 1845 – 29 tháng 12 năm 1924) là nhà thơ, nhà văn Thụy Sĩ viết tiếng Đức đoạt giải Nobel Văn học năm 1919.

Mới!!: Kinh Thánh và Carl Spitteler · Xem thêm »

Carpe diem

Carpe diem Carpe diem – thành ngữ Latin có nghĩa là "Hãy sống với ngày hôm nay"", đôi khí còn gọi là ""Nắm bắt khoảnh khắc" hoặc "Nắm bắt thời điểm", theo nghĩa bóng là "Hãy tận hưởng cái phút giây mà ta đang có" hoặc "Đừng bao giờ hoãn lại hạnh phúc hiện tại".

Mới!!: Kinh Thánh và Carpe diem · Xem thêm »

Các cuộc chống đối thuyết tiến hóa

Các cuộc chống đối thuyết tiến hóa bắt đầu kể từ khi các ý tưởng về sự tiến hóa gây được sự chú ý vào thế kỷ 19.

Mới!!: Kinh Thánh và Các cuộc chống đối thuyết tiến hóa · Xem thêm »

Các dụ ngôn của Chúa Giêsu

Các dụ ngôn của Chúa Giêsu được ghi chép trong tất cả các Sách Phúc Âm quy điển, nhưng nằm chủ yếu trong ba quyển Phúc Âm Nhất Lãm, ngoài ra còn xuất hiện trong một số các sách Phúc Âm ngụy thư.

Mới!!: Kinh Thánh và Các dụ ngôn của Chúa Giêsu · Xem thêm »

Các tôn giáo khởi nguồn từ Abraham

Biểu trưng thường gặp của các tôn giáo Abraham: Ngôi sao David (ở trên cùng) của Do Thái giáo, Thánh giá (ở dưới bên trái) của Cơ Đốc giáo, và từ Allah được viết theo tiếng Ả Rập (ở dưới bên phải) của Hồi giáo. Ngôi sao David, Thập tự giá, và Trăng lưỡi liềm cùng ngôi sao Các tôn giáo Abrahamic (hay các tôn giáo Semit) là các tôn giáo độc thần (monotheistic) tới từ Tây Á cổ xưa, nhấn mạnh và có nguồn gốc chung từ Abraham, hoặc công nhận truyền thống tâm linh gắn với ông, là người được miêu tả trong Kinh Torah, Kinh Thánh và Kinh Qur'an.

Mới!!: Kinh Thánh và Các tôn giáo khởi nguồn từ Abraham · Xem thêm »

Các Thánh Anh Hài

''The Holy Innocents'' của Giotto di Bondone. Các thánh Anh Hài là câu chuyện được ghi lại trong Kinh Thánh Tân Ước đề cập đến vụ thảm sát do Herodes Đại vương (Hêrôđê Cả) - vị vua người Do Thái được Đế quốc La Mã bổ nhiệm cai trị tỉnh Iudaea - thực hiện trong xứ thuộc quyền mình.

Mới!!: Kinh Thánh và Các Thánh Anh Hài · Xem thêm »

Cây Giáng sinh

Một cây thông Giáng Sinh. Cây Giáng sinh là cây xanh (thường là cây thông) được trang hoàng để trưng bày trong dịp lễ Giáng sinh theo phong tục của người Kitô giáo.

Mới!!: Kinh Thánh và Cây Giáng sinh · Xem thêm »

Công đồng Vaticanô II

Công đồng Vatican II hay Vaticanô II là công đồng đại kết (ecumenical council) của Giáo hội Công giáo Rôma, được Giáo hoàng Gioan XXIII triệu tập ngày 11 tháng 10 năm 1962 và Giáo hoàng Phaolô VI kết thúc ngày 8 tháng 12 năm 1965.

Mới!!: Kinh Thánh và Công đồng Vaticanô II · Xem thêm »

Công Nguyên

Công Nguyên là kỉ nguyên bắt đầu bằng năm theo truyền thống được cho là năm sinh của Chúa Giêsu.

Mới!!: Kinh Thánh và Công Nguyên · Xem thêm »

Cải cách Kháng nghị

Cải cách Kháng nghị (Protestant Reformation) hay Cải cách Tin Lành là cuộc cải cách tôn giáo khởi xướng bởi Martin Luther và được tiếp nối bởi Jean Calvin, Huldrych Zwingli, Jacobus Arminius và những người khác tại châu Âu thế kỷ 16.

Mới!!: Kinh Thánh và Cải cách Kháng nghị · Xem thêm »

Cảnh giáo

Một cuộc rước ngày Chúa nhật Lễ Lá, bích họa ở Cao Xương thời Nhà Đường Cảnh giáo hay Giáo hội Phương Đông, còn gọi là Giáo hội Ba Tư, là một tông phái Kitô giáo Đông phương hiện diện ở Đế quốc Ba Tư, từng lan truyền rộng sang nhiều nơi khác ở phương Đông và châu Á.

Mới!!: Kinh Thánh và Cảnh giáo · Xem thêm »

Cứu rỗi

Cứu rỗi, trong Kitô giáo, là giải cứu một linh hồn ra khỏi tội lỗi và hậu quả của nó.

Mới!!: Kinh Thánh và Cứu rỗi · Xem thêm »

Cứu Thế Quân

Cứu Thế Quân (Salvation Army), hoặc Đạo quân Cứu thế, là một hệ phái Tin Lành (Evangelical) thuộc cộng đồng Kháng Cách (Protestant), cũng là một tổ chức xã hội với các hoạt động từ thiện được tổ chức giống mô hình quân đội.

Mới!!: Kinh Thánh và Cứu Thế Quân · Xem thêm »

Cừu đuôi béo

Những con cừu đuôi béo Cừu đuôi béo hay cừu béo đuôi, cừu mỡ đuôi (Fat-tailed sheep) là một nhóm chung gồm các giống cừu nhà được biết đến với cái đuôi lớn đặc biệt của chúng và phần thân sau và tích trữ mở ở trong đó, các giống cừu mỡ đuôi chiếm khoảng 25% tổng số đàn cừu trên thế giới và thường được tìm thấy trong các phần phía bắc của châu Phi, Trung Đông, Pakistan, Afghanistan, Iran, Bắc Ấn Độ, Tây Trung Quốc, Somalia và Trung Á.

Mới!!: Kinh Thánh và Cừu đuôi béo · Xem thêm »

Cựu Ước

Cựu Ước là phần đầu của toàn bộ Kinh Thánh Kitô giáo được tuyển chọn từ phần lớn kinh Tanakh của Do Thái giáo.

Mới!!: Kinh Thánh và Cựu Ước · Xem thêm »

Cộng đoàn Taizé

Một buổi cầu nguyện tại Taizé Cộng đoàn Taizé là một tu hội đại kết tại làng Taizé, Saône-et-Loire, Burgundy, nước Pháp.

Mới!!: Kinh Thánh và Cộng đoàn Taizé · Xem thêm »

Channel Orange

Channel Orange (viết cách điệu là channel ORANGE) là album phòng thu đầu tay của ca sĩ kiêm nhạc sĩ người Mỹ Frank Ocean, phát hành ngày 10 tháng 7 năm 2012 bởi Def Jam Recordings.

Mới!!: Kinh Thánh và Channel Orange · Xem thêm »

Charles Grandison Finney

Charles Grandison Finney (29 tháng 8 năm 1792 – 16 tháng 8 năm 1875) thường được xem là "nhà phục hưng tôn giáo hàng đầu của Hoa Kỳ", và là nhân tố chính khởi phát cuộc Đại Tỉnh thức thứ nhì.

Mới!!: Kinh Thánh và Charles Grandison Finney · Xem thêm »

Charles Jennens

Charles Jennens (1700–1773) là một địa chủ và là nhà bảo trợ nghệ thuật.

Mới!!: Kinh Thánh và Charles Jennens · Xem thêm »

Charles Spurgeon

Charles Haddon Spurgeon, thường được biết đến với tên C. H. Spurgeon (19 tháng 6 năm 1834 – 31 tháng 1 năm 1892) là nhà thuyết giáo người Anh thuộc giáo phái Baptist, ảnh hưởng của ông vẫn còn đậm nét trên đời sống đức tin của nhiều tín hữu Cơ Đốc thuộc các giáo phái khác nhau cho đến ngày nay.

Mới!!: Kinh Thánh và Charles Spurgeon · Xem thêm »

Charles Wesley

Charles Wesley (18 tháng 12 năm 1707 - 29 tháng 3 năm 1788), là một trong ba người đã sáng lập Phong trào Giám Lý.

Mới!!: Kinh Thánh và Charles Wesley · Xem thêm »

Charles-Valentin Alkan

phải Charles-Valentin Alkan (30 tháng 11 năm 1813 - 29 tháng 3 năm 1888) là một nhà soạn nhạc và nhạc công piano người Pháp gốc Do Thái.

Mới!!: Kinh Thánh và Charles-Valentin Alkan · Xem thêm »

Chân Giê-xu Giáo hội

Chân Giê-xu Giáo hội hay Hội thánh Chúa Giêsu thật là một giáo hội tự trị Trung Hoa và là một nhánh của Hội thánh Tin Lành Ngũ Tuần của Kitô giáo.

Mới!!: Kinh Thánh và Chân Giê-xu Giáo hội · Xem thêm »

Chính thống giáo Đông phương

Chính thống giáo Đông phương là nhánh Kitô giáo lớn thứ nhì trên thế giới, sau Giáo hội Công giáo Rôma.

Mới!!: Kinh Thánh và Chính thống giáo Đông phương · Xem thêm »

Chùm nho uất hận

Chùm nho uất hận (tiếng Anh: The Grapes of Wrath), còn có tên trên bản dịch là Chùm nho nổi giận hay Chùm nho phẫn nộ, là tiểu thuyết của văn hào John Steinbeck, bao gồm 30 chương, phản ánh những biến đổi sâu sắc trong nông thôn nước Mỹ khoảng những năm đầu thế kỷ 20 dưới ảnh hưởng mạnh mẽ của thời đại công nghiệp hóa.

Mới!!: Kinh Thánh và Chùm nho uất hận · Xem thêm »

Chúa sơn lâm

Hổ được coi là ''Chúa sơn lâm'' ở một số quốc gia châu Á. Người Trung Quốc cho rằng những sọc vằn trên trán hổ là biểu tượng của chữ ''Vương'', người Việt Nam còn gọi hổ bằng những danh xưng tôn kính như "Ông", "ngài", sơn quân và thờ phụng ở nhiều nơi Chúa sơn lâm là một thuật ngữ có tính ước lệ trong biểu tượng văn hóa dùng để chỉ về một loài động vật có thật được tôn xưng lên vị trí cao nhất trong vương quốc các loài động vật (trừ con người).

Mới!!: Kinh Thánh và Chúa sơn lâm · Xem thêm »

Chúa vốn Bức thành Kiên cố

Martin Luther, tác giả bản thánh ca. Chúa vốn Bức thành Kiên cố (Đức ngữ Ein' feste Burg ist unser Gott) là bài thánh ca nổi tiếng nhất của Martin Luther.

Mới!!: Kinh Thánh và Chúa vốn Bức thành Kiên cố · Xem thêm »

Chủ nghĩa cấp tiến Kitô

Chủ nghĩa cấp tiến Kitô bao hàm một số phong trào Kitô và các hoạt động trong thần học thực tiễn.

Mới!!: Kinh Thánh và Chủ nghĩa cấp tiến Kitô · Xem thêm »

Chi Keo

''Acacia drepanolobium'' ''Acacia sp.'' Chi Keo (danh pháp khoa học: Acacia) là một chi của một số loài cây thân bụi và thân gỗ có nguồn gốc tại đại lục cổ Gondwana, thuộc về phân họ Trinh nữ (Mimosoideae) thuộc họ Đậu (Fabaceae), lần đầu tiên được Linnaeus miêu tả năm 1773 tại châu Phi.

Mới!!: Kinh Thánh và Chi Keo · Xem thêm »

Chi Ngải

Chi Ngải (danh pháp khoa học: Artemisia) là một chi lớn, đa dạng của thực vật có hoa với khoảng 180 loài thuộc về họ Cúc (Asteraceae).

Mới!!: Kinh Thánh và Chi Ngải · Xem thêm »

Christianity Today

Christianity Today (Cơ Đốc giáo Ngày nay) thành lập năm 1956, tòa soạn đặt tại Carol Stream, Illinois, Hoa Kỳ.

Mới!!: Kinh Thánh và Christianity Today · Xem thêm »

Chuck Norris

Carlos Ray "Chuck" Norris (sinh ngày 10 tháng 3 năm 1940) là một võ sư, diễn viên, nhà sản xuất và người viết kịch bản người Mỹ.

Mới!!: Kinh Thánh và Chuck Norris · Xem thêm »

Clarence Jordan

Clarence Jordan (29 tháng 7 năm 1912 – 29 tháng 10 năm 1969), là học giả Hi văn Tân Ước, và là nhà sáng lập Nông trang Koinonia, một cộng đồng tôn giáo tuy nhỏ nhưng có nhiều ảnh hưởng ở tây nam tiểu bang Georgia, Hoa Kỳ.

Mới!!: Kinh Thánh và Clarence Jordan · Xem thêm »

Command & Conquer (video game 1995)

Command & Conquer, viết tắt C&C và sau này là Tiberian Dawn Westwood Studios (1996-02-06). "Official Command & Conquer Read Me v2.7", C&C: The Covert Operations CD-ROM., là trò chơi máy tính chiến lược thời gian thực được phát triển bởi Westwood Studios cho MS-DOS và được xuất bản bởi Virgin Interactive. Đây là trò chơi đầu tiên của thương hiệu Command & Conquer, bao gồm một phần trước và năm phần tiếp theo. Ngày 31 tháng 8 năm 2007, Electronic Arts, nhà xuất bản hiện tại và chủ sở hữu thương hiệu C&C thực hiện Command & Conquer (Windows 95/phiên bản Gold) thành phiên bản có sẵn để tải về từ trang web chính thức của họ để đánh dấu kỷ niệm lần thứ 12 của thương hiệu. Lấy bổi cảnh lịch sử thay thế năm 1995, Command & Conquer kể về câu chuyện của hai phe phái toàn cầu hóa: Global Defense Initiative của Liên Hiệp Quốc và Brotherhood of Nod, 1 tổ chức nhà nước tôn giáo bí mật trên toàn cầu. Cả hai đều rơi vào một cuộc đấu tranh sinh tử để kiểm soát một nguồn tài nguyên bí ẩn được biết đến như Tiberium đang từ từ lan rộng và lây nhiễm trên thế giới. Với sự ca ngợi của người tiêu dùng và các nhà phê bình, Command & Conquer được phát hành cho 7 hệ điều hành khác nhau cùng và trở thành khởi đầu của thương hiệu Command & Conquer và ngày nay thường được coi là tiêu đề đã xác định và phổ biến thể loại chiến lược thời gian thực hiện đại và là một trong các tựa game tinh túy của thể loại.

Mới!!: Kinh Thánh và Command & Conquer (video game 1995) · Xem thêm »

Con đường Nhà Vua (cổ đại)

Con đường Nhà Vua là một tuyến đường thương mại quan trọng ở khu vực Cận Đông cổ đại, kết nối Châu Phi và đồng bằng Lưỡng Hà.

Mới!!: Kinh Thánh và Con đường Nhà Vua (cổ đại) · Xem thêm »

Crete

Crete (Κρήτη, hiện đại: Kríti, cổ đại: Krḗtē; Creta) là đảo lớn nhất và đông dân nhất của Hy Lạp, và là đảo lớn thứ năm tại Địa Trung Hải, đồng thời cũng là một trong 13 vùng của Hy Lạp.

Mới!!: Kinh Thánh và Crete · Xem thêm »

Cuộc đời Giêsu theo Tân Ước

Bốn sách Phúc âm trong Tân Ước là nguồn tư liệu chính cho câu chuyện kể của tín hữu Cơ Đốc về cuộc đời Chúa Giê-su.

Mới!!: Kinh Thánh và Cuộc đời Giêsu theo Tân Ước · Xem thêm »

Cuộc vây hãm Jerusalem (1099)

Cuộc vây hãm Jerusalem diễn ra từ ngày 7 tháng 6 đến ngày 15 tháng 7 năm 1099 trong cuộc Thập tự chinh đầu tiên.

Mới!!: Kinh Thánh và Cuộc vây hãm Jerusalem (1099) · Xem thêm »

Cyrus Đại đế

Cyrus Đại đế, cũng viết là Kourosh Đại đế, Kyros Đại đếPhilip De Souza, The Greek and Persian Wars, 499-386 BC, trang 19 hay Cyros Đại đế (Tiếng Ba Tư cổ đại: 𐎤𐎢𐎽𐎢𐏁,,, Ba Tư: کوروش بزرگ, Kūrosh-e-Bozorg) (Khoảng 600 TCN hoặc là 576 TCN – Tháng 12 năm 530 TCN), trong tiếng Việt cũng viết là Xyrut II Đại đế cũng được gọi là Cyrus II hoặc là Cyrus của Ba Tư, là vị Hoàng đế khai quốc của Đế quốc Ba Tư dưới Triều đại nhà Achaemenes.Schmitt Achaemenid dynasty (i. The clan and dynasty) Là một vị vua vĩ đại, sau cuộc chinh phạt Đế quốc Tân Babylon, ông xưng làm "Vua của các vị vua".Samuel Willard Crompton, Cyrus the Great, trang 78 Người ta không rõ ông có theo Hỏa giáo hay là không? Dưới Triều đại ông, Đế quốc Ba Tư chiếm được tất cả những nền văn minh trước đây của vùng Cận Đông cổ đại, bành trướng đáng kể và cuối cùng đã chinh phạt phần lớn vùng Tây Nam Á và nhiều phần đất của vùng Trung Á, thậm chí những phần đất của châu Âu và vùng Kavkaz. Từ bờ biển Địa Trung Hải và biển Hellespont ở phía Tây cho tới sông Ấn ở phía Đông, Cyrus đã gầy dựng nên một đế quốc rộng lớn nhất mà trước đây, không có đế quốc nào bì kịp trên thế giới. Ông cũng là vua Ba Tư đầu tiên có danh hiệu "Đại đế" (Bozorg theo tiếng Ba Tư hay the Great theo tiếng Anh). Có khi ông được đánh đồng với vua Kay Khosrow trong huyền sử Ba Tư. Triều đại của ông kéo dài khoảng 29 năm, hoặc là 31 năm. Thoạt đầu, ông khởi lập Đế quốc qua cuộc chinh phạt Đế quốc Media, sau đó chinh phạt người Saka (theo Ctesias), Đế quốc Lydia và cuối cùng, ông chinh phạt Đế quốc Tân Babylon. Có lẽ là trước hoặc là sau khi Đế quốc Babylon sụp đổ, ông tiến hành một cuộc chinh phạt miền Trung Á, và kết quả của những cuộc chinh phạt này là ông đã buộc "tất cả mọi dân tộc phải thần phục, mà không hề có ngoại lệ" - theo Herodotos. Cyrus hy sinh tại Trung Á khi giao chiến với một bộ tộc Scythia (theo Herodotos và Ctesias), hoặc qua đời bình yên tại Ba Tư theo Xenophon, vào khoảng tháng 12 năm 530 TCN.Cyrus's date of death can be deduced from the last two references to his own reign (a tablet from Borsippa dated to 12 August and the final from Babylon 12 September 530 BC) and the first reference to the reign of his son Cambyses (a tablet from Babylon dated to 31 August and or 4 September), but a undocumented tablet from the city of Kish dates the last official reign of Cyrus to 4 December 530 BC; see R.A. Parker and W.H. Dubberstein, Babylonian Chronology 626 B.C. - A.D. 75, 1971. Con ông là Cambyses II lên nối ngôi, theo sử cũ ngoài "Cyropaedia" của Xenophon, ông vua này tiến hành chinh phạt Ai Cập. Tuy là một nhà chinh phạt hùng cường, ông tôn trọng truyền thống văn hóa và tôn giáo của những vùng đất mà ông chiếm lĩnh.Dandamayev Cyrus (iii. Cyrus the Great) Cyrus’ religious policies. Người ta nói rằng, trong lịch sử nhân loại, Cyrus đã đưa Đế quốc Achaemenes trở thành một mẫu mực về việc thiết lập một bộ máy hành chính trung ương và một chính phủ làm việc vì lợi ích và hạnh phúc của trăm họ. Các chính sách dựng nước của ông đã được các vua kế tiếp của Vương triều Achaemenes - xa hơn nữa là các đế quốc Hy Lạp và La Mã cổ noi theo. Trên thực tế, bộ máy hành chính thông qua các quân Tổng trấn và nguyên tắc quan trọng của việc thành lập chính phủ tại kinh thành Pasargadae, đều là những công trạng của ông.The Cambridge Ancient History Vol. IV p. 42. See also: G. Buchaman Gray and D. Litt, The foundation and extension of the Persian empire, Chapter I in The Cambridge Ancient History Vol. IV, 2nd Edition, Published by The University Press, 1927. p. 15. Excerpt: The administration of the empire through satrap, and much more belonging to the form or spirit of the government, was the work of Cyrus... Bên ngoài quốc gia của chính ông ta, Đế quốc Ba Tư (nay là Iran), Cyrus còn để lại một di sản bền vững đối với tôn giáo của người Do Thái thông qua Sắc lệnh Khôi phục của ông; vì những chính sách công minh của ông tại thành Babylon, ông được gọi là Người được xức dầu thánh của Chúa Trời trong kinh Tanakh của người Do Thái. Cyrus cũng được công nhận rộng rãi về những thành tựu của ông về các vấn đề nhân quyền, chính trị, chiến lược quân sự, cũng như ảnh hưởng của ông ta lên cả hai nền văn hóa phương Đông và phương Tây. Đối với nhiều người Iran sau này, Cyrus và danh tiếng lịch sử của ông đã thể hiện rõ bản chất của dân tộc họ. Trong thế giới cổ đại, danh tiếng của Cyrus và cả Vương triều Achaemenes vang xa, đến tận thành Athena, tại đây, nhiều người Athena xem những khía cạnh của Văn hóa Ba Tư triều Achaemenes là của văn hóa của chính họ.

Mới!!: Kinh Thánh và Cyrus Đại đế · Xem thêm »

Czesław Miłosz

Czeslaw Milosz (30 tháng 6 năm 1911 - 14 tháng 8 năm 2004) là một nhà văn, nhà thơ người Ba Lan đã đoạt giải Nobel Văn học năm 1980.

Mới!!: Kinh Thánh và Czesław Miłosz · Xem thêm »

Cơ Đốc giáo tại Hàn Quốc

Cơ Đốc giáo tại Hàn Quốc đã phát triển ngoạn mục trong vài thập kỷ qua.

Mới!!: Kinh Thánh và Cơ Đốc giáo tại Hàn Quốc · Xem thêm »

Danh sách bảo bối trong Doraemon

Doraemon sở hữu rất nhiều các loại bảo bối hay đạo cụ bí mật cất giữ trong chiếc túi không đáy.

Mới!!: Kinh Thánh và Danh sách bảo bối trong Doraemon · Xem thêm »

Danh sách các tác phẩm văn học được dịch sang nhiều ngôn ngữ

Đây là danh sách các tác phẩm văn học (bao gồm tiểu thuyết, kịch, phim, và bộ sưu tập các bài thơ hoặc truyện ngắn) được sắp xếp theo số lượng ngôn ngữ mà họ đã được dịch ra.

Mới!!: Kinh Thánh và Danh sách các tác phẩm văn học được dịch sang nhiều ngôn ngữ · Xem thêm »

Danh sách người Do Thái đoạt giải Nobel

Thông tin trên bảng Nobel Boulevard ở Rishon LeZion chào đón những người Do Thái Nobel. Giải thưởng Nobel, hay Giải Nobel Thụy Điển, số ít: Nobelpriset, Na Uy: Nobelprisen), là một tập các giải thưởng quốc tế được tổ chức trao thưởng hằng năm kể từ năm 1901 cho những cá nhân đạt thành tựu trong lĩnh vực vật lý, hoá học, y học, văn học, kinh tế và hòa bình; đặc biệt là giải hoà bình có thể được trao cho tổ chức hay cho cá nhân. Vào năm 1968, Ngân hàng Thụy Điển đưa thêm vào một giải về lĩnh vực khoa học kinh tế, theo di chúc của nhà phát minh người Thụy Điển Alfred Nobel năm 1895. Các giải thưởng Nobel và giải thưởng về Khoa học được trao tặng hơn 855 người. Ít nhất đã có 193 người Do Thái đoạt giải Nobel, chiếm tổng số 22% giải thưởng Nobel, mặc dù tổng dân số của người Do thái chỉ chiếm 0.2 % so với tổng dân số nhân loại. Nhìn chung, người Do Thái đã nhận được tổng cộng 41% của tất cả các giải thưởng Nobel kinh tế, 28% tất cả các giải thưởng Nobel Y học, 26% tất cả các giải thưởng Nobel vật lý, 19% tất cả các giải thưởng Nobel hóa học, 13% tất cả các giải thưởng Nobel văn học và 9% của tất cả các giải thưởng hòa bình. Người Do Thái đã nhận được giải thưởng Nobel cả sáu lĩnh vực. Người Do Thái đầu tiên, Adolf von Baeyer, đã được trao giải Nobel Hóa học năm 1905. Người Do Thái gần đây nhất được trao giải Nobel là Patrick Modiano với Nobel văn học; James Rothman và Randy Schekman với Nobel Y học; Arieh Warshel, Michael Levitt và Martin Karplus giải Nobel Hóa học; và François Englert giải Nobel Vật Lý, tất cả trong năm 2013. Người Do Thái cao tuổi nhất từng nhận giải Nobel là Leonid Hurwicz, một Người Do Thái Ba Lan-Mỹ. Ông nhận được giải Nobel Kinh tế năm 2007 khi đã 90 tuổi.

Mới!!: Kinh Thánh và Danh sách người Do Thái đoạt giải Nobel · Xem thêm »

Danh sách nhân vật chính trong Kinh Thánh

Kinh Thánh là thuật ngữ chung chỉ các loại sách được tôn kính trong các tôn giáo như: Do Thái giáo, Kitô giáo, Hồi giáo.

Mới!!: Kinh Thánh và Danh sách nhân vật chính trong Kinh Thánh · Xem thêm »

Danh sách sách bán chạy nhất

Bài này liệt kê danh sách sách đơn và sách nhiều tập bán chạy nhất từ xưa tới nay.

Mới!!: Kinh Thánh và Danh sách sách bán chạy nhất · Xem thêm »

Danh sách vua Týros

Danh sách vua Týros, một thành phố Phoenicia cổ xưa nay là Liban bắt nguồn từ Josephus, Against Apion i. 18, 21 và bộ sách Antiquities of the Jews viii.

Mới!!: Kinh Thánh và Danh sách vua Týros · Xem thêm »

Dante Alighieri

Durante degli Alighieri hay Dante Alighieri hay, đơn giản hơn, Dante (1265-1321) là một thiên tài, một nhà thơ lớn, nhà thần học người Ý, tác giả của hai kiệt tác La Divina Commedia (Thần khúc) và La Vita Nuova (Cuộc đời mới).

Mới!!: Kinh Thánh và Dante Alighieri · Xem thêm »

David

David (~1040 TCN - 970 TCN;, داود; ܕܘܝܕ Dawid, "người được yêu quý") là vị vua thứ hai của Vương quốc Israel thống nhất.

Mới!!: Kinh Thánh và David · Xem thêm »

David (định hướng)

David có thể chỉ đến.

Mới!!: Kinh Thánh và David (định hướng) · Xem thêm »

David (Michelangelo)

Tượng David là một bức tượng do Michelangelo điêu khắc từ năm 1501 đến 1504, là một kiệt tác của nghệ thuật điêu khắc thời Phục Hưng và là một trong hai tác phẩm điêu khắc vĩ đại nhất của Michelangelo (cùng với Pietà).

Mới!!: Kinh Thánh và David (Michelangelo) · Xem thêm »

David Livingstone

David Livingstone (19 tháng 3 năm 1813 – 1 tháng 5 năm 1873) là bác sĩ y khoa và nhà truyền giáo tiên phong người Scotland thuộc Hội Truyền giáo Luân Đôn, cũng là nhà thám hiểm châu Phi.

Mới!!: Kinh Thánh và David Livingstone · Xem thêm »

Dòng Cát Minh

Dòng Anh Em Đức Trinh Nữ Maria Diễm Phúc núi Cát Minh (Ordo Fratrum Beatæ Virginis Mariæ de Monte Carmelo, thường gọi tắt là "Dòng Cát Minh", "dòng Camêlô"hay "dòng Kín", người Công giáo Việt Nam phiên âm từ chữ Carmel) là một dòng tu Công giáo, có lẽ được lập ra từ thế kỷ thứ 12 ở trên núi Carmel, (Israel).

Mới!!: Kinh Thánh và Dòng Cát Minh · Xem thêm »

Dấu ấn của Cain

Jardin des Tuileries, Paris Lời nguyền của Cain và dấu ấn của Cain là những cụm từ có nguồn gốc trong Sáng thế 4 (Cain và Abel), nơi Thiên Chúa tuyên bố Cain (con trai đầu lòng của Adam và Eva) sẽ bị nguyền rủa vì tội giết em trai Abel.

Mới!!: Kinh Thánh và Dấu ấn của Cain · Xem thêm »

Dụ ngôn Mười trinh nữ

Tranh của Peter von Cornelius (1813). Mười trinh nữ là dụ ngôn của Chúa Giê-xu được Matthew ghi lại trong sách phúc âm mang tên ông (Matthew 25:1-13).

Mới!!: Kinh Thánh và Dụ ngôn Mười trinh nữ · Xem thêm »

Dụ ngôn Người khôn xây nhà trên đá

Dụ ngôn Người Khôn xây Nhà trên Đá của Chúa Giê-xu được chép trong Tân Ước.

Mới!!: Kinh Thánh và Dụ ngôn Người khôn xây nhà trên đá · Xem thêm »

Dụ ngôn Người Samaria nhân lành

Người Sa-ma-ri nhân lành hay Người Samari nhân đức là một dụ ngôn được Lu-ca ghi lại trong sách Phúc âm mang tên ông.

Mới!!: Kinh Thánh và Dụ ngôn Người Samaria nhân lành · Xem thêm »

Dị giáo

''Galileo tại tòa án dị giáo Rôma'' - tranh của Cristiano Banti năm 1857 Dị giáo là bất cứ niềm tin hay lý thuyết nào không đúng với niềm tin chuẩn mực tôn giáo hoặc phong tục có sẵn đương thời.

Mới!!: Kinh Thánh và Dị giáo · Xem thêm »

Dịch châu chấu Madagascar 2013

Nạn châu chấu thường xảy ra ở các nước Phi Châu nhưng tại Madagascar năm 2013 là tai họa nặng nề nhất trong hơn nửa thế kỷ.

Mới!!: Kinh Thánh và Dịch châu chấu Madagascar 2013 · Xem thêm »

Dennis Prager

Dennis Mark Prager ( sinh ngày 2 tháng 8 năm 1948) là một người Mĩ theo chủ nghĩa bảo thủ, nhà văn, người dẫn chương trình tọa đàm trên đài phát thanh.

Mới!!: Kinh Thánh và Dennis Prager · Xem thêm »

Do Thái giáo Hasidim

Hà Tây Đức Giáo tại thành phố New York Nước Mỹ Hoa Kỳ Do Thái giáo Hasidim là một nhánh của Do Thái giáo Chính thống.

Mới!!: Kinh Thánh và Do Thái giáo Hasidim · Xem thêm »

Donald Knuth

Donald Ervin Knuth (sinh ngày 10 tháng 1, năm 1938) là một nhà khoa học máy tính nổi tiếng hiện đang là giáo sư danh dự tại Đại học Stanford.

Mới!!: Kinh Thánh và Donald Knuth · Xem thêm »

Edward VI của Anh

Edward VI (12 tháng 10, 1537 – 6 tháng 7, 1553) là Vua Anh và Ireland từ ngày 28 tháng 1, 1547 đến khi băng hà.

Mới!!: Kinh Thánh và Edward VI của Anh · Xem thêm »

Elfen Lied

là một bộ manga do Lynn Okamoto sáng tác và sau đó được chuyển thể thành 13 tập anime do Mamoru Kanbe làm đạo diễn.

Mới!!: Kinh Thánh và Elfen Lied · Xem thêm »

Elizabeth I của Anh

Elizabeth I của Anh (tiếng Anh: Queen Elizabeth I of England; 7 tháng 9 năm 1533 – 24 tháng 3 năm 1603) là Nữ vương của nước Anh và Ireland từ ngày 17 tháng 11 năm 1558 cho đến khi qua đời.

Mới!!: Kinh Thánh và Elizabeth I của Anh · Xem thêm »

Emma Thompson

Emma Thompson (sinh ngày 15 tháng 4 năm 1959) là nữ diễn viên điện ảnh, nữ diễn viên hài kịch và nhà biên kịch người Anh, đã 2 lần đoạt giải Oscar, cùng các giải Emmy, giải BAFTA và Giải Quả cầu vàng.

Mới!!: Kinh Thánh và Emma Thompson · Xem thêm »

Erik Axel Karlfeldt

Erik Axel Karlfeldt (20 tháng 7 năm 1864 – 8 tháng 4 năm 1931) là nhà thơ Thụy Điển được trao giải Nobel Văn học sau khi đã mất, vì khi còn sống ông từ chối nhận giải thưởng này.

Mới!!: Kinh Thánh và Erik Axel Karlfeldt · Xem thêm »

Esperanto

Quốc tế ngữ hay hay La Lingvo Internacia là ngôn ngữ nhân tạo được sử dụng rộng rãi nhất trên thế giới.

Mới!!: Kinh Thánh và Esperanto · Xem thêm »

Esther

Esther qua nét vẽ của Edwin Long. Esther (tiếng, phiên âm tiếng Việt: Étte), có tên Hadassah khi ra đời, là nhân vật chính của Sách Étte trong Kinh Thánh.

Mới!!: Kinh Thánh và Esther · Xem thêm »

Ethnologue

Ethnologue: Languages of the World là một xuất bản phẩm điện tử với nội dung là các số liệu thống kê về ngôn ngữ và phương ngữ trên thế giới.

Mới!!: Kinh Thánh và Ethnologue · Xem thêm »

Eugen Weber

Eugen Joseph Weber (24 tháng 4 năm 1925 ở Bucharest, România – 17 tháng 5 năm 2007 ở Brentwood, Los Angeles, California) là một sử gia người Mỹ gốc România với sự tập trung đặc biệt về nền văn minh phương Tây.

Mới!!: Kinh Thánh và Eugen Weber · Xem thêm »

Francis Asbury

Francis Asbury (//, 20 tháng 8 năm 1745 – 31 tháng 3 năm 1816) là người thành lập, phát triển, và là một trong hai Giám mục đầu tiên của Giáo hội Giám nhiệm Giám lý (Methodist Episcopal Church) tại Hoa Kỳ.

Mới!!: Kinh Thánh và Francis Asbury · Xem thêm »

Francis Bacon

Francis Bacon, Tử tước St Alban thứ nhất (22 tháng 1 năm 1561 - 9 tháng 4 năm 1626) là một nhà triết học, chính khách và tiểu luận người Anh.

Mới!!: Kinh Thánh và Francis Bacon · Xem thêm »

Frederic Leighton

Frederic Leighton, Nam tước thứ 1 Leighton (03 tháng 12 năm 1830-25 tháng 1 năm 1896), là họa sĩ và nhà điêu khắc người Anh.

Mới!!: Kinh Thánh và Frederic Leighton · Xem thêm »

Frederick Douglass

Frederick Douglass (tên khai sinh: Frederick Augustus Washington Bailey, khoảng tháng 1 năm 1818 – 20 tháng 2 năm 1895) là nhà cải cách xã hội, nhà hùng biện, tác gia, và chính khách người Mỹ gốc Phi.

Mới!!: Kinh Thánh và Frederick Douglass · Xem thêm »

Friedrich Wilhelm Joseph Schelling

Friedrich Wilhelm Joseph Schelling (1775-1854) là nhà triết học người Đức.

Mới!!: Kinh Thánh và Friedrich Wilhelm Joseph Schelling · Xem thêm »

Fugloy

Fugloy là 1 đảo nhỏ của Quần đảo Faroe, nằm ở phía cực đông của quần đảo.

Mới!!: Kinh Thánh và Fugloy · Xem thêm »

Galileo Galilei

Galileo Galilei (thường được phiên âm trong tiếng Việt là Ga-li-lê;; 15 tháng 2 năm 1564Drake (1978, tr.1). Ngày sinh của Galileo theo lịch Julius, lịch sau này có hiệu lực trên tất cả các quốc gia theo Kitô giáo. Năm 1582 nó được thay thế bằng lịch Gregory ở Ý và một số nước theo Công giáo khác. Trừ khi có trích dẫn khác, ngày đề cập trong bài viết này được lấy theo lịch Gregory. – 8 tháng 1 năm 1642) là một nhà thiên văn học, vật lý học, toán học và triết học người Ý, người đóng vai trò quan trọng trong cuộc cách mạng khoa học.

Mới!!: Kinh Thánh và Galileo Galilei · Xem thêm »

George Barna

George Barna (sinh năm 1955) là nhà sáng lập Nhóm Barna, một tổ chức nghiên cứu thị trường chuyên khảo sát tập quán và niềm tin tôn giáo của người dân Mỹ, cùng sự tương tác giữa đức tin và văn hóa.

Mới!!: Kinh Thánh và George Barna · Xem thêm »

George Bush

George Bush có thể là.

Mới!!: Kinh Thánh và George Bush · Xem thêm »

George Frideric Handel

George Frideric Handel (tiếng Đức: Georg Friedrich Händel) (23 tháng 2 năm 1685 – 14 tháng 4 năm 1759) là nhà soạn nhạc người Anh gốc Đức thuộc thời kỳ Baroque, nổi tiếng với những dòng nhạc opera, oratorio, anthem, và concerto organ.

Mới!!: Kinh Thánh và George Frideric Handel · Xem thêm »

George Whitefield

George Whitefield hoặc George Whitfield, (16 tháng 12 năm 1714 – 30 tháng 9 năm 1770), là mục sư Anh giáo, và là một trong những người khởi phát cuộc Đại Tỉnh thức tại Anh, và tại các khu định cư ở Bắc Mỹ thuộc Anh.

Mới!!: Kinh Thánh và George Whitefield · Xem thêm »

George Williams (YMCA)

Sir George Williams (11 tháng 10 năm 1821 - 6 tháng 11 năm 1905) là nhà sáng lập Hiệp hội Thanh niên Cơ Đốc (tiếng Anh Young Men's Christian Association – YMCA).

Mới!!: Kinh Thánh và George Williams (YMCA) · Xem thêm »

Gia tộc Bush

Đến từ thành phố Colombus, tiểu bang Ohio, Gia tộc Bush trong thế kỷ 20 đã trở thành một gia tộc thành đạt trên chính trường Hoa Kỳ.

Mới!!: Kinh Thánh và Gia tộc Bush · Xem thêm »

Giao đấu

Mã Siêu và Trương Phi đại chiến tại Hà Manh Quan Giao đấu hay giao đấu tay đôi hay đọ sức, hoặc giao phong, giao chiến, đấu tướng là thuật ngữ mô tả về cuộc chiến đấu tay đôi giữa hai chiến binh hay hai võ tướng trong bối cảnh có một cuộc chiến tranh giữa bai bên.

Mới!!: Kinh Thánh và Giao đấu · Xem thêm »

Giày

Giày da công sở Ủng Giày bata Dép tông Giày là một vật dụng đi vào bàn chân con người để bảo vệ và làm êm chân trong khi thực hiện các hoạt động khác nhau.

Mới!!: Kinh Thánh và Giày · Xem thêm »

Giáo hội các Thánh hữu Ngày sau của Chúa Giê Su Ky Tô

tiểu bang Utah, Hoa Kỳ Giáo hội các Thánh hữu Ngày sau của Chúa Giê Su Ky Tô (tiếng Anh: The Church of Jesus Christ of Latter-day Saints, viết tắt LDS), còn được biết với tên Giáo hội Mặc Môn, là một giáo hội Kitô giáo lớn và nổi tiếng nhất trong phong trào Thánh hữu ngày sau (một hình thức của phong trào Phục hồi Kitô giáo).

Mới!!: Kinh Thánh và Giáo hội các Thánh hữu Ngày sau của Chúa Giê Su Ky Tô · Xem thêm »

Giáo hội Công giáo Rôma

Giáo hội Công giáo (cụ thể hơn gọi là Giáo hội Công giáo Rôma) là một giáo hội thuộc Kitô giáo, hiệp thông hoàn toàn với vị Giám mục Giáo phận Rôma, hiện nay là Giáo hoàng Phanxicô.

Mới!!: Kinh Thánh và Giáo hội Công giáo Rôma · Xem thêm »

Giáo hội Luther

Hoa hồng Luther Cộng đồng các Giáo hội Luther hình thành từ phong trào cải cách bên trong Cơ Đốc giáo, khởi nguồn từ những quan điểm thần học của Martin Luther được thể hiện qua các tác phẩm của ông.

Mới!!: Kinh Thánh và Giáo hội Luther · Xem thêm »

Giáo hội Trưởng Nhiệm

John Knox Các Giáo hội Trưởng Nhiệm, còn gọi là Giáo hội Trưởng Lão, là một nhánh thuộc cộng đồng Cơ Đốc giáo Kháng Cách theo thần học Calvin có gốc tích từ Quần đảo Anh.

Mới!!: Kinh Thánh và Giáo hội Trưởng Nhiệm · Xem thêm »

Giáo hoàng Biển Đức XVI

Biển Đức XVI (cách phiên âm tiếng Việt khác là Bênêđictô XVI hay Bênêđitô, xuất phát từ Latinh: Benedictus; sinh với tên Joseph Aloisius Ratzinger vào ngày 16 tháng 4 năm 1927) là nguyên giáo hoàng của Giáo hội Công giáo Rôma.

Mới!!: Kinh Thánh và Giáo hoàng Biển Đức XVI · Xem thêm »

Giáo hoàng Cêlestinô V

Cêlestinô V (Latinh: Celestinus V) là vị Giáo hoàng thứ 192 của giáo hội công giáo.

Mới!!: Kinh Thánh và Giáo hoàng Cêlestinô V · Xem thêm »

Giáo hoàng Innôcentê III

Innôcentê III (Latinh: Innocens III) là vị giáo hoàng thứ 176 của giáo hội công giáo.

Mới!!: Kinh Thánh và Giáo hoàng Innôcentê III · Xem thêm »

Giáo hoàng Piô X

Thánh Piô X, Giáo hoàng (Tiếng Latinh: Pius PP. X) (2 tháng 6 năm 1835 – 20 tháng 8 năm 1914), tên khai sinh: Melchiorre Giuseppe Sarto là vị Giáo hoàng thứ 257 của Giáo hội Công giáo Rôma từ 1903 đến 1914.

Mới!!: Kinh Thánh và Giáo hoàng Piô X · Xem thêm »

Giáo hoàng Pontianô

Pontianô (Tiếng Latinh:Pontianus) là Giáo hoàng kế nhiệm của Giáo hoàng Urbanus I và là vị Giáo hoàng thứ 18 của giáo hội Công giáo.

Mới!!: Kinh Thánh và Giáo hoàng Pontianô · Xem thêm »

Giáo lý Vấn đáp Heidelberg

Sách Giáo lý Heidelberg là một tài liệu tuyên bố đức tin dưới hình thức một loạt các câu hỏi và câu trả lời, để sử dụng trong giảng dạy giáo lý Cơ Đốc giáo Cải cách.

Mới!!: Kinh Thánh và Giáo lý Vấn đáp Heidelberg · Xem thêm »

Giê-su

Giêsu (có thể viết khác là Giê-su, Giê-xu, Yêsu, Jesus, Gia-tô, Da-tô), cũng được gọi là Giêsu Kitô, Jesus Christ, hay Gia-tô Cơ-đốc, là người sáng lập ra Kitô giáo.

Mới!!: Kinh Thánh và Giê-su · Xem thêm »

Giêrônimô

Thánh Giêrônimô (khoảng 347 tại Stridon, Nam Tư – 30 tháng 9 năm 420 tại Bethlehem; tên đầy đủ trong tiếng Latinh: Eusebius Sophronius Hieronymus, tiếng Hy Lạp: Εὐσέβιος Σωφρόνιος Ἱερώνυμος), cũng được gọi là Thánh Giêrôm (Hierom) là một linh mục Kitô giáo, nhà thông thái và được phong là Tiến sĩ Hội thánh.

Mới!!: Kinh Thánh và Giêrônimô · Xem thêm »

Giêsu biến hình

Giêsu biến hình là một chi tiết được tường thuật trong Tân Ước tại Phúc âm Matthew 17:1-9, Mark 09:02-8, Luca 9:28-36.

Mới!!: Kinh Thánh và Giêsu biến hình · Xem thêm »

Giấc mơ

"The Knight's Dream" (Giấc mơ của Hiệp Sĩ) của Antonio de Pereda Mơ, hay giấc mơ, là những trải nghiệm, những ảo tưởng trong trí óc khi ngủ.

Mới!!: Kinh Thánh và Giấc mơ · Xem thêm »

Giấm

Giấm là một chất lỏng có vị chua, được hình thành từ sự lên men của rượu etylic (công thức hóa học là C2H5OH).

Mới!!: Kinh Thánh và Giấm · Xem thêm »

Gioakim Lương Hoàng Kim

Gioakim Lương Hoàng Kim (1927-1985) là một linh mục, dịch giả và nhạc sĩ công giáo người Việt.

Mới!!: Kinh Thánh và Gioakim Lương Hoàng Kim · Xem thêm »

Gioan Kim Khẩu

Gioan Kim Khẩu (k. 347 – 407, Ἰωάννης ὁ Χρυσόστομος, Ioannes Chrysostomos) là Tổng giám mục thành Constantinopolis.

Mới!!: Kinh Thánh và Gioan Kim Khẩu · Xem thêm »

Gioan Tông đồ

Gioan Tông đồ (tiếng Aramaic: ܝܘܚܢܢ ܫܠܝܚܐ Yohanan Shliha; tiếng Hebrew: יוחנן בן זבדי Yohanan ben Zavdi; tiếng Hy Lạp: Ἰωάννης; tiếng Latinh: Ioannes; sống vào khoảng 6-100 SCN) theo Tân Ước là một trong mười hai tông đồ của Chúa Giêsu.

Mới!!: Kinh Thánh và Gioan Tông đồ · Xem thêm »

Gioan Thánh Giá

Thánh Gioan Thánh Giá (tiếng Tây Ban Nha: San Juan de la Cruz) (14 tháng 6 năm 1542 - 14 tháng 12 năm 1591) là một nhân vật lớn trong cuộc Cải cách Công giáo, một nhà thần bí người Tây Ban Nha và một tu sĩ Dòng Cát Minh.

Mới!!: Kinh Thánh và Gioan Thánh Giá · Xem thêm »

Giuse (con Giacóp)

Pharaon chào đón Giuse và đại gia đình, tranh màu nước của James Tissot (khoảng năm 1900). Giuse (hoặc Giôsép, tiếng Do Thái: יוֹסֵף, Yosef; tiếng Ả Rập: يوسف, Yusuf) là một nhân vật quan trọng trong Kinh Thánh Do Thái (Cựu Ước) và Kinh Qur'an.

Mới!!: Kinh Thánh và Giuse (con Giacóp) · Xem thêm »

Giuse Maria Trịnh Văn Căn

Giuse Maria Trịnh Văn Căn (19 tháng 3 năm 1921 – 18 tháng 5 năm 1990) là một hồng y và dịch giả Công giáo người Việt Nam.

Mới!!: Kinh Thánh và Giuse Maria Trịnh Văn Căn · Xem thêm »

Giuse Võ Đức Minh

Huy hiệu GM Võ Đức Minh Giuse Võ Đức Minh (sinh 1944) là một Giám mục của Giáo hội Công giáo tại Việt Nam.

Mới!!: Kinh Thánh và Giuse Võ Đức Minh · Xem thêm »

Goth

Bảo tàng Theodoric ở Ravenna. Goth là một bộ tộc Đông German, những người Goths đã đóng vai trò quan trọng trong lịch sử Đế quốc La Mã khi họ xuất hiện ở khu vực hạ sông Danube vào thế kỷ thứ 3.

Mới!!: Kinh Thánh và Goth · Xem thêm »

Grace Hazenberg Cadman

Grace Hazenberg Cadman (27 tháng 9 năm 1876 - 26 tháng 4 năm 1946) là nhà truyền giáo và dịch thuật Kinh Thánh.

Mới!!: Kinh Thánh và Grace Hazenberg Cadman · Xem thêm »

Gruzia

Gruzia (საქართველო, chuyển tự Sakartvelo,, tiếng Việt đọc là Gru-di-a từ gốc tiếng Nga) hay Georgia là một quốc gia tại khu vực Kavkaz.

Mới!!: Kinh Thánh và Gruzia · Xem thêm »

Gustave Doré

Paul Gustave Doré (6 tháng 1, 1832 – 23 tháng 1, 1883) là một họa sĩ, nhà điêu khắc, chạm khắc và đồng thời cũng là người vẽ tranh minh họa Pháp.

Mới!!: Kinh Thánh và Gustave Doré · Xem thêm »

Gustave Moreau

Gustave Moreau (6 tháng 4 năm 1826 – 18 tháng 4 năm 1898) là một họa sĩ trường phái tượng trưng người Pháp, thường chủ yếu tập trung vào hai đề tài Kinh Thánh và thần thoại.

Mới!!: Kinh Thánh và Gustave Moreau · Xem thêm »

H'Mông

Khăn trùm đầu của người Miêu sống trong 12 làng gần huyện Chức Kim, tỉnh Quý Châu, Trung Quốc. Người H'Mông (RPA: Hmoob/Moob), là một nhóm dân tộc có địa bàn cư trú truyền thống là Trung Quốc và các nước lân cận thuộc tiểu vùng Đông Nam Á là Lào, Việt Nam, Thái Lan và Myanmar.

Mới!!: Kinh Thánh và H'Mông · Xem thêm »

Hai số phận

Hai số phận (có tên gốc tiếng Anh là: Kane and Abel) là một cuốn tiểu thuyết được sáng tác vào năm 1979 bởi nhà văn người Anh Jeffrey Archer.

Mới!!: Kinh Thánh và Hai số phận · Xem thêm »

Hajime là số một

Hajime là số một (Tiếng Anh: Hajime-chan ga ichiban/ Hajime is no.1; Tiếng Nhật: はじめちゃんが一番!) là một manga shojo rất nổi tiếng của nữ mangaka Watanabe Taeko (tác giả của bộ Kaze Hikaru).

Mới!!: Kinh Thánh và Hajime là số một · Xem thêm »

Haluza

Haluza, cũng gọi là Halasa hoặc Elusa, là một thành phố trong vùng hoang mạc Negev, xưa kia nằm trên tuyến đường buôn bán hương liệu (nhũ hương, trầm hương) của người Nabataean từ bán đảo Ả Rập tới các nước vùng Địa Trung Hải từ thế kỷ thứ 3 trước Công nguyên tới thế kỷ thứ 2 sau Công nguyên.

Mới!!: Kinh Thánh và Haluza · Xem thêm »

Hình ảnh Thánh Giuse trong hội họa

Thánh Giuse, là một vị thánh của Kitô giáo.

Mới!!: Kinh Thánh và Hình ảnh Thánh Giuse trong hội họa · Xem thêm »

Hình học

Hình minh họa định lý Desargues, một kết quả quan trọng trong hình học Euclid Hình học là một phân nhánh của toán học liên quan đến các câu hỏi về hình dạng, kích thước, vị trí tương đối của các hình khối, và các tính chất của không gian.

Mới!!: Kinh Thánh và Hình học · Xem thêm »

Hình tượng bồ câu trong văn hóa

Chim bồ câu (thông thường là loài bồ câu trắng) là loài chim biểu tượng của tình yêu, hòa bình và hạnh phúc hoặc như một vị sứ giả mang đến một thông điệp nào đó (bồ câu đưa thư).

Mới!!: Kinh Thánh và Hình tượng bồ câu trong văn hóa · Xem thêm »

Hình tượng con bò trong văn hóa

Trong văn hóa đại chúng, hình tượng con bò được khắc họa trong nhiều nền văn minh lớn và gắn liền với tín ngưỡng thờ phượng xuất phát từ sự gần gũi và vai trò to lớn của bò trong đời sống của loài người.

Mới!!: Kinh Thánh và Hình tượng con bò trong văn hóa · Xem thêm »

Hình tượng con cá trong văn hóa

phải Hình tượng con Cá xuất hiện trong văn hóa từ Đông sang Tây với nhiều ý nghĩa biểu trưng.

Mới!!: Kinh Thánh và Hình tượng con cá trong văn hóa · Xem thêm »

Hình tượng con cừu trong văn hóa

Hình tượng con cừu có một sự hiện diện mạnh mẽ trong nhiều nền văn hóa trên thế giới, đặc biệt là trong văn hóa du mục hay văn hóa thảo nguyên hay văn hóa phương Tây nơi những con cừu trở thành loại gia súc phổ biến nhất của ngành chăn nuôi.

Mới!!: Kinh Thánh và Hình tượng con cừu trong văn hóa · Xem thêm »

Hình tượng con hổ trong văn hóa

Hình tượng con hổ hay Chúa sơn lâm đã xuất hiện từ lâu đời và gắn bó với lịch sử của loài người.

Mới!!: Kinh Thánh và Hình tượng con hổ trong văn hóa · Xem thêm »

Hình tượng con rắn trong văn hóa

Con rắn là một trong những biểu tượng thần thoại lâu đời nhất và phổ biến nhất của thế giới loài người.

Mới!!: Kinh Thánh và Hình tượng con rắn trong văn hóa · Xem thêm »

Hình tượng con trâu trong văn hóa

Trong văn hóa đại chúng, hình tượng con trâu phổ biến trong văn hóa phương Đông và gắn bó với cuộc sống người dân ở vùng Đông Nam Á và Nam Á, đặc biệt là trong văn hóa Việt Nam.

Mới!!: Kinh Thánh và Hình tượng con trâu trong văn hóa · Xem thêm »

Hóa bánh ra nhiều

Nhà thờ Hóa Bánh Ra Nhiều - nơi được các Kitô hữu tin là xảy ra phép lạ khi xưa Hóa bánh ra nhiều là tên của hai câu chuyện trong Tân Ước kể về việc Chúa Giêsu làm phép lạ cho nhiều người được ăn no nê.

Mới!!: Kinh Thánh và Hóa bánh ra nhiều · Xem thêm »

Hóa thạch

Gỗ hóa thạch tại Vườn quốc gia rừng hóa đá. Cấu trúc bên trong của cây và vỏ cây được duy trì trong quy trình hoán vị. Cúc đá Hóa thạch là những di tích và di thể (xác) của sinh vật được bảo tồn trong các lớp đá, là đối tượng nghiên cứu chủ yếu của ngành cổ sinh vật học...

Mới!!: Kinh Thánh và Hóa thạch · Xem thêm »

Hôn nhân đồng giới

Hôn nhân đồng giới là hôn nhân giữa hai người có cùng giới tính sinh học.

Mới!!: Kinh Thánh và Hôn nhân đồng giới · Xem thêm »

Hôn nhân Công giáo

Trong Công giáo Rôma, hôn nhân được gọi là Bí tích Hôn phối, đây là sự tác hợp vợ chồng giữa một người nam và một người nữ thông qua giáo quyền.

Mới!!: Kinh Thánh và Hôn nhân Công giáo · Xem thêm »

Hậu kỳ Trung Cổ

Sự sụp đổ của Constantinopolis, Trong hình là Mehmed II đang dẫn quân tiến vào thành. Tranh của Fausto Zonaro. Giai đoạn cuối Trung Cổ (tiếng Anh: Late Middle Ages) là một thời kỳ lịch sử của châu Âu kéo dài trong hai thế kỷ 14 và 15 (năm 1300-1500).

Mới!!: Kinh Thánh và Hậu kỳ Trung Cổ · Xem thêm »

Họ Bồ câu

Columbinae ở Katowice Họ Bồ câu (danh pháp: Columbidae) là một họ thuộc bộ Bồ câu (Columbiformes), bao gồm khoảng 300 loài chim cận chim sẻ.

Mới!!: Kinh Thánh và Họ Bồ câu · Xem thêm »

Hồi giáo

Biểu tượng của Hồi giáo được thế giới biết đến Tỷ lệ dân mỗi nước theo đạo Hồi Các nhánh của Hồi giáo Các quốc gia Hồi giáo: hệ phái Shia màu đỏ; hệ phái Sunni màu lục Tín đồ Islam lễ bái Hồi giáo (tiếng Ả Rập: الإسلام al-'islām), còn gọi là đạo Islam, là một tôn giáo độc thần thuộc nhóm các tôn giáo Abraham.

Mới!!: Kinh Thánh và Hồi giáo · Xem thêm »

Hồng Giang, Đông Hưng

Hồng Giang là một xã thuộc huyện Đông Hưng, tỉnh Thái Bình, Việt Nam.

Mới!!: Kinh Thánh và Hồng Giang, Đông Hưng · Xem thêm »

Hệ thống pháp luật Anh

Tòa Hoàng gia, biểu tượng cho Hệ thống pháp luật Anh quốc Pháp luật Anh là hệ thống pháp luật được áp dụng cho toàn xứ Anh và xứ Wales được xây dựng cơ sở của Thông luật.

Mới!!: Kinh Thánh và Hệ thống pháp luật Anh · Xem thêm »

Hội đường Do Thái giáo

Hội đường là một nơi sinh hoạt tôn giáo của các tín đồ Do Thái giáo.

Mới!!: Kinh Thánh và Hội đường Do Thái giáo · Xem thêm »

Hội Thánh của Đức Chúa Trời (Cleveland, Tennessee)

Hội Thánh của Đức Chúa Trời (tiếng Anh: Church of God), với trụ sở chính ở Cleveland, Tennessee, Hoa Kỳ là một hệ phái Thiên Chúa Giáo Pentecostal.

Mới!!: Kinh Thánh và Hội Thánh của Đức Chúa Trời (Cleveland, Tennessee) · Xem thêm »

Hội thánh vô hình

Hội thánh vô hình là khái niệm thần học về một tập hợp "vô hình" gồm những người được Chúa chọn và chỉ có Chúa biết họ, trái với "hội thánh hữu hình" – một định chế trên đất, rao giảng phúc âm và cử hành các thánh lễ.

Mới!!: Kinh Thánh và Hội thánh vô hình · Xem thêm »

Hội Truyền giáo Phúc âm Liên hiệp

Hội Truyền giáo Phúc âm Liên hiệp (tiếng Anh: The Christian and Missionary Alliance, viết tắt C&MA) là một cộng đồng các giáo hội Cơ Đốc thuộc trào lưu Tin Lành.

Mới!!: Kinh Thánh và Hội Truyền giáo Phúc âm Liên hiệp · Xem thêm »

Henry Alleyne Nicholson

Henry Alleyne Nicholson (11.9.1844 – 4.1.1899) là nhà động vật học và cổ sinh vật học người Anh.

Mới!!: Kinh Thánh và Henry Alleyne Nicholson · Xem thêm »

Henry Dunant

Dunant khi về già. Jean Henri Dunant (8.5.1828 – 30.10.1910), tức Henry Dunant hoặc Henri Dunant, là một nhà kinh doanh và nhà hoạt động xã hội người Thụy Sĩ.

Mới!!: Kinh Thánh và Henry Dunant · Xem thêm »

Herod

Herod, hay Herodes, là tên của các vị vua/nhà lãnh đạo sau đây.

Mới!!: Kinh Thánh và Herod · Xem thêm »

Hiếp dâm

Bungary trong chiến tranh Nga-Thổ Nhĩ Kỳ (1877–1878). Hiếp dâm, hãm hiếp, cưỡng hiếp hay giở trò đồi bại, giở trò cầm thú (từ hay dùng trong báo chí) là hành vi dùng vũ lực, đe doạ dùng vũ lực hoặc lợi dụng tình trạng không thể tự vệ được của nạn nhân hoặc thủ đoạn khác giao cấu với nạn nhân trái với ý muốn của họ.

Mới!!: Kinh Thánh và Hiếp dâm · Xem thêm »

Hide (nhạc sĩ)

, là một nhạc sĩ, nghệ sĩ Visual Kei/J-Rock Nhật Bản nổi tiếng.

Mới!!: Kinh Thánh và Hide (nhạc sĩ) · Xem thêm »

Hoài Đức (nhạc sĩ)

Giuse Lê Đức Triệu (1922 - 2007) là một linh mục công giáo người Việt, ông được biết đến nhiều với vai trò là một nhạc sĩ công giáo với bút hiệu là Hoài Đức.

Mới!!: Kinh Thánh và Hoài Đức (nhạc sĩ) · Xem thêm »

Hoàng đế

Hoàng đế (chữ Hán: 皇帝, tiếng Anh: Emperor, La Tinh: Imperator) là tước vị tối cao của một vị vua (nam), thường là người cai trị của một Đế quốc.

Mới!!: Kinh Thánh và Hoàng đế · Xem thêm »

Hoàng hậu của Sheba

Vua Solomon và Hoàng hậu của Sheba, Piero della Francesca. Hoàng hậu của Sheba là một nhân vật trong Kinh Thánh.

Mới!!: Kinh Thánh và Hoàng hậu của Sheba · Xem thêm »

Hoàng Trọng Thừa

Hoàng Trọng Thừa (sinh 1877 hoặc 1875 – mất 1953), là người Việt Nam đầu tiên được phong chức Mục sư Tin Lành, ông cũng là Hội trưởng đầu tiên của Hội thánh Tin Lành Việt Nam.

Mới!!: Kinh Thánh và Hoàng Trọng Thừa · Xem thêm »

Holocaust

Người Do Thái Hungary được lính Đức lựa chọn để đưa tới phòng hơi ngạt tại trại tập trung Auschwitz, tháng 5/6 năm 1944.http://www1.yadvashem.org/yv/en/exhibitions/album_auschwitz/index.asp "The Auschwitz Album". Yad Vashem. Truy cập ngày 24 tháng 9 năm 2012. Holocaust (từ tiếng Hy Lạp: ὁλόκαυστος holókaustos: hólos, "toàn bộ" và kaustós, "thiêu đốt"), còn được biết đến với tên gọi Shoah (tiếng Hebrew: השואה, HaShoah, "thảm họa lớn"), là một cuộc diệt chủng do Đức Quốc xã cùng bè phái tiến hành và nó đã dẫn tới cái chết của khoảng 6 triệu người Do Thái.

Mới!!: Kinh Thánh và Holocaust · Xem thêm »

Huguenot

Trong thế kỷ 16 và thế kỷ 17, danh xưng Huguenot được dùng để gọi những người thuộc Giáo hội Cải cách Kháng Cách tại Pháp, là những người Pháp chấp nhận nền thần học Calvin.

Mới!!: Kinh Thánh và Huguenot · Xem thêm »

Huldrych Zwingli

Huldrych (hoặc Ulrich) Zwingli (1 tháng 1 năm 1484 – 11 tháng 10 năm 1531), là nhà lãnh đạo cuộc cải cách tôn giáo tại Thụy Sĩ.

Mới!!: Kinh Thánh và Huldrych Zwingli · Xem thêm »

Huyết (thực phẩm)

Huyết vịt chín hình tròn Huyết hay tiết là một loại thực phẩm bổ dưỡng làm từ máu động vật và là một nguyên liệu phổ biến trong nhiều món ăn Việt Nam.

Mới!!: Kinh Thánh và Huyết (thực phẩm) · Xem thêm »

Hưu chiến Lễ Giáng sinh

Một thập tự giá được dựng gần Ypres, Bỉ năm 1999 để ghi nhớ địa điểm cuộc Hưu chiến đêm Giáng sinh năm 1914 Hưu chiến đêm Giáng sinh (tiếng Anh: Christmas truce; Weihnachtsfrieden; Trêve de Noël) là một loạt những cuộc ngừng bắn không chính thức xảy ra dọc theo Mặt trận phía Tây trong dịp Giáng sinh năm 1914 giữa lúc Chiến tranh thế giới thứ nhất.

Mới!!: Kinh Thánh và Hưu chiến Lễ Giáng sinh · Xem thêm »

Immanuel Kant

Immanuel Kant (sinh ngày 22 tháng 4 năm 1724 tại Königsberg; mất ngày 12 tháng 2 năm 1804 tại Königsberg), được xem là một trong những triết gia quan trọng nhất của nước Đức, hơn nữa là một trong những triết gia lớn nhất của thời kỳ cận đại (Neuzeit), của nền văn hóa tân tiến và của nhiều lĩnh vực nhân văn khác.

Mới!!: Kinh Thánh và Immanuel Kant · Xem thêm »

Isaac

Isaac là một nhân vật trong Kinh Thánh, con trai trưởng của Abraham tổ phụ, cũng là tổ phụ của dân Do Thái và dân Ả Rập.

Mới!!: Kinh Thánh và Isaac · Xem thêm »

Isaac Newton

Isaac Newton Jr. là một nhà vật lý, nhà thiên văn học, nhà triết học, nhà toán học, nhà thần học và nhà giả kim thuật người Anh, được nhiều người cho rằng là nhà khoa học vĩ đại và có tầm ảnh hưởng lớn nhất.

Mới!!: Kinh Thánh và Isaac Newton · Xem thêm »

Jan Hus

Jan Hus (khoảng 1369 - ngày 6 tháng 7, 1415), còn gọi là John Hus, hay John Huss, là một linh mục, triết gia, nhà cải cách tôn giáo người Séc, giáo sư trường Đại học Charles ở Praha.

Mới!!: Kinh Thánh và Jan Hus · Xem thêm »

Jang Gil-ja

Jang Gil-ja (tiếng Hàn Quốc: 장길자; chữ Hán: 長吉子; âm Hán Việt: Trường Cát Tử), còn được đánh vần là Chang Gil-jah và Zahng Gil-jah, sinh ngày 29 tháng 10 năm 1943, là một phụ nữ người Hàn Quốc, được những tín đồ Hội Thánh của Đức Chúa Trời Hiệp hội Truyền giáo Tin Lành Thế giới, trụ sở tại Seongnam, tin và xưng là Đức Chúa Trời Mẹ.

Mới!!: Kinh Thánh và Jang Gil-ja · Xem thêm »

Jean Calvin

Jean Calvin (tên khi chào đời Jehan Cauvin, 10 tháng 7 năm 1509 – 27 tháng 5 năm 1564) là nhà thần học và quản nhiệm có nhiều ảnh hưởng trong thời kỳ Cải cách Kháng Cách.

Mới!!: Kinh Thánh và Jean Calvin · Xem thêm »

Johann Sebastian Bach

Johann Sebastian Bach (21 tháng 3 năm 1685 - 28 tháng 7 năm 1750) là nhà soạn nhạc, nghệ sĩ organ, vĩ cầm, đại hồ cầm, và đàn harpsichord người Đức thuộc thời kỳ Baroque (1600 – 1750).

Mới!!: Kinh Thánh và Johann Sebastian Bach · Xem thêm »

Johannes Brahms

Johannes Brahms (7 tháng 5 năm 1833 tại Hamburg – 3 tháng 4 năm 1897 tại Viên) là một nhà soạn nhạc, nghệ sĩ dương cầm và chỉ huy dàn nhạc người Đức.

Mới!!: Kinh Thánh và Johannes Brahms · Xem thêm »

John Drange Olsen

John Drange Olsen (23 tháng 7 năm 1893 – 10 tháng 2 năm 1954), là nhà truyền giáo thuộc Hội Truyền giáo Phúc âm Liên hiệp, Đốc học Trường Kinh Thánh Đà Nẵng, thành viên nhóm dịch thuật bản Kinh Thánh Tiếng Việt 1926, và nhà biên soạn quyển Thần đạo học.

Mới!!: Kinh Thánh và John Drange Olsen · Xem thêm »

John Knox

John Knox (kh. 1510 – 24 tháng 11, 1572) là nhà cải cách tôn giáo người Scotland, người thủ giữ vai trò chủ đạo trong tiến trình cải cách Giáo hội Scotland theo thần học Calvin.

Mới!!: Kinh Thánh và John Knox · Xem thêm »

John Milton

John Milton (9 tháng 12 năm 1608 – 8 tháng 11 năm 1674) là một nhà thơ, soạn giả, nhà bình luận văn học người Anh, một công chức của Khối thịnh vượng chung Anh.

Mới!!: Kinh Thánh và John Milton · Xem thêm »

John Newton

John Newton (24 tháng 7 năm 1725 – 21 tháng 12 năm 1807), là mục sư Anh giáo, trước đó là thuyền trưởng tàu buôn nô lệ.

Mới!!: Kinh Thánh và John Newton · Xem thêm »

John Shelby Spong

John Shelby "Jack" Spong (sinh ngày 16 tháng 6 năm 1931) là một Giám mục đã về hưu của Giáo hội Giám nhiệm Hoa Kỳ.

Mới!!: Kinh Thánh và John Shelby Spong · Xem thêm »

John Steinbeck

John Ernst Steinbeck, Jr. (1902 – 1968) là một tiểu thuyết gia người Mỹ được biết đến như là ngòi bút đã miêu tả sự đấu tranh không ngừng nghỉ của những người phải bám trên mảnh đất của mình để sinh tồn.

Mới!!: Kinh Thánh và John Steinbeck · Xem thêm »

John Wesley

John Wesley (29 tháng 6 năm 1703 – 2 tháng 3 năm 1791) là Mục sư Anh giáo, nhà thần học, nhà thuyết giáo, và là người khởi phát Phong trào Giám Lý.

Mới!!: Kinh Thánh và John Wesley · Xem thêm »

John Wycliffe

John Wycliffe (còn viết là Wyclif, Wycliff, Wiclef, Wicliffe, Wickliffe) là nhà thần học, giảng sư, và là nhà triết học kinh viện người Anh.

Mới!!: Kinh Thánh và John Wycliffe · Xem thêm »

Jordan

Jordan (phiên âm tiếng Việt: Gioóc-đa-ni, الأردن), tên chính thức Vương quốc Hashemite Jordan (tiếng Ả Rập: المملكة الأردنية الهاشمية, Al Mamlakah al Urdunnīyah al Hāshimīyah) là một quốc gia Ả Rập tại Trung Đông trải dài từ phần phía nam của sa mạc Syria tới vịnh Aqaba.

Mới!!: Kinh Thánh và Jordan · Xem thêm »

Jorge Luis Borges

Jorge Francisco Isidoro Luis Borges (24 tháng 8 năm 1899 - 14 tháng 6 năm 1986) là một nhà văn, nhà thơ và dịch giả nổi tiếng người Argentina.

Mới!!: Kinh Thánh và Jorge Luis Borges · Xem thêm »

Joy to the World

Phước cho Nhân loại (Joy to the World) là một trong những ca khúc giáng sinh nổi tiếng và được yêu thích nhất.

Mới!!: Kinh Thánh và Joy to the World · Xem thêm »

Judas Maccabaeus (Handel)

Judas Maccabaeus là oratorio của nhà soạn nhạc người Anh gốc Đức George Frideric Handel.

Mới!!: Kinh Thánh và Judas Maccabaeus (Handel) · Xem thêm »

Kai Khosrow

Kai Khosrow, tức Kei KhosrowThe Epic of the Kings, trang 180 hay Kay KhoosrooSir John Malcolm, The history of Persia: from the most early period to the present time, trang 527 hoặc là Khosru (کیخسرو) là vị vua huyền thoại của nhà Kayani và là một nhân vật trong thiên sử thi Shahnameh của người Ba Tư.

Mới!!: Kinh Thánh và Kai Khosrow · Xem thêm »

Kaká

Ricardo Izecson dos Santos Leite (sinh ngày 22 tháng 4 năm 1982 tại Brasília), được biết đến nhiều nhất với tên Kaká, là một cựu cầu thủ bóng đá người Brasil.

Mới!!: Kinh Thánh và Kaká · Xem thêm »

Kane (Command & Conquer)

Trong vũ trụ hư cấu với lịch sử thay thế của dòng game chiến lược thời gian thực Command & Conquer của Westwood Studios và Electronic Arts, Kane là dường như là bất tử và là kẻ chủ mưu đứng đằng sau tổ chứa xã hội cổ đại và bí mật Brotherhood of Nod.

Mới!!: Kinh Thánh và Kane (Command & Conquer) · Xem thêm »

Karl V của đế quốc La Mã Thần thánh

Karl V (Carlos; Karl; tiếng Hà Lan: Karel; Carlo) (24 tháng 2 năm 1500 – 21 tháng 9 năm 1558) là người đã cai trị cả Đế quốc Tây Ban Nha từ năm 1516 và Đế quốc La Mã Thần thánh từ năm 1519, cũng như các vùng đất từng thuộc về Công quốc Bourgogne xưa kia kể từ năm 1506.

Mới!!: Kinh Thánh và Karl V của đế quốc La Mã Thần thánh · Xem thêm »

Karl XII của Thụy Điển

Karl XII (17 tháng 6 năm 1682 – 30 tháng 11 năm 1718), còn được biết đến dưới tên gọi Carl XII (hay Charles XII theo tiếng Anh và Carolus Rex theo tiếng La Tinh, còn được đọc là Sáclơ mười hai), là một thành viên của Hoàng tộc Deux-PontsSociety for the Diffusion of Useful Knowledge,, Tập 1, Chapman and Hall, 1843, trang 684, làm vua của Đế quốc Thụy Điển từ năm 1697 đến khi qua đời năm 1718.

Mới!!: Kinh Thánh và Karl XII của Thụy Điển · Xem thêm »

Katy Hudson (album)

Katy Hudson là album phòng thu đầu tay của nữ ca sĩ người Mỹ, Katy Hudson – người sau đó đổi nghệ danh thành Katy Perry.

Mới!!: Kinh Thánh và Katy Hudson (album) · Xem thêm »

Kỳ lân (phương Tây)

Bức ''Trinh nữ dịu dàng và trầm ngâm có sức mạnh thuần dưỡng kỳ lân'' (1602), tranh fresco,Domenico Zampieri, trưng bày tại Palazzo Farnes, Roma Kỳ lân trong văn hóa châu Âu, là một sinh vật thần thoại, với hình dáng phổ biến được biết đến như là con ngựa trắng có một sừng trên trán hoặc có thể có 2 cánh.

Mới!!: Kinh Thánh và Kỳ lân (phương Tây) · Xem thêm »

Kháng Cách

n bản Kinh Thánh Geneva năm 1560. Danh xưng Tin Lành thường được dùng để chỉ một cộng đồng các giáo hội khởi phát từ cuộc cải cách tôn giáo bắt đầu vào thế kỷ 16 bởi Martin Luther.

Mới!!: Kinh Thánh và Kháng Cách · Xem thêm »

Không kích Doolittle

Trung tá Không quân Jimmy Doolittle (thứ hai từ bên trái) và đội bay của ông chụp ảnh trước một chiếc B-25 trên sàn đáp tàu sân bay USS ''Hornet'' Cuộc Không kích Doolittle vào ngày 18 tháng 4 năm 1942 là cuộc không kích đầu tiên được Hoa Kỳ thực hiện nhắm vào đảo chính quốc Nhật Bản (Honshu) trong Chiến tranh Thế giới thứ hai.

Mới!!: Kinh Thánh và Không kích Doolittle · Xem thêm »

Khởi nghĩa Bar Kokhba

Khởi nghĩa Bar Kokhba (132 – 136) do Thầy đạo Simon Bar Kokhba lãnh đạo năm 132 sau Công Nguyên để chống lại Đế quốc La Mã.

Mới!!: Kinh Thánh và Khởi nghĩa Bar Kokhba · Xem thêm »

Kinh

Kinh có nhiều nghĩa, phụ thuộc vào vị trí của nó trong câu văn hoàn chỉnh.

Mới!!: Kinh Thánh và Kinh · Xem thêm »

Kinh điển Phật giáo

Kinh điển Phật giáo có số lượng rất lớn.

Mới!!: Kinh Thánh và Kinh điển Phật giáo · Xem thêm »

Kinh tế Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên

Phố Kwangbok ở Bình Nhưỡng với những dãy nhà cao tầng Kinh tế Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên phản ánh những quan hệ sản xuất, cơ cấu kinh tế và tình hình kinh tế, đời sống tại CHDCND Triều Tiên.

Mới!!: Kinh Thánh và Kinh tế Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên · Xem thêm »

Kinh thánh của Jefferson

Kinh thánh của Jefferson là một quyển kinh thánh được viết ra từ vị Tổng thống thứ ba của nước Mỹ.

Mới!!: Kinh Thánh và Kinh thánh của Jefferson · Xem thêm »

Kinh Thánh Hebrew

Bản dịch Targum vào thế kỉ 11 của Kinh Thánh Hebrew Kinh Thánh Hebrew là phần chung của Kinh Thánh quy điển của Do Thái giáo và Kitô giáo.

Mới!!: Kinh Thánh và Kinh Thánh Hebrew · Xem thêm »

Kinh Thánh Tiếng Việt (1926)

Kinh Thánh tiếng Việt xuất bản năm 1926 là bản dịch đầu tiên toàn bộ Kinh Thánh Tin Lành sang tiếng Việt, được phát hành tại Việt Nam.

Mới!!: Kinh Thánh và Kinh Thánh Tiếng Việt (1926) · Xem thêm »

Kippah

Trẻ em người Do Thái đội Mũ Sợ Chúa Người Do Thái truyền thống đội Mũ Sợ Chúa màu đen được làm bằng chất liệu vải nhung hoặc vải lụa Người Do Thái Na Nách Giáo đội Mũ Sợ Chúa Trẻ em dân Do Thái Breslov đội Mũ Sợ Chúa màu trắng chuẩn bị cho ngày Sa bát tại Mea Shearim ở thánh địa Jerusalem Mũ Sợ Chúa, hay Mũ Tôn kính Thiên Chúa, Mũ chỏm, Kippah, kippa, kipa, kipot, kippot; כִּפָּה hoặc כִּיפָּה; số nhiều: kippot כִּפוֹת hoặc כִּיפּוֹת), đến từ Tiếng Aramaic "Sợ Vị Vua" (Vua ở đây có nghìa là Đức Chúa Trời)), kapele (קאפעלע), hay còn được gọi là yarmulke hoặc yarmulka. Mũ Sợ Chúa có hình dạng giống như một cái Đĩa, hình tròn và dẹp. Mũ Sợ Chúa cũng có hình dáng tương tự Mũ Zucchetto. Mũ Sợ Chúa được đội bởi người Do Thái để hoàn thành nghĩa vụ luật pháp tôn giáo đạo Do Thái Giáo. Đàn ông người Do Thái thường đội Mũ Sợ Chúa trong giờ đọc kinh cầu nguyện.

Mới!!: Kinh Thánh và Kippah · Xem thêm »

Kitô giáo

Kitô giáo (thuật ngữ phiên âm) hay Cơ Đốc giáo (thuật ngữ Hán-Việt) là một trong các tôn giáo khởi nguồn từ Abraham, Abraham là tổ phụ của người Do Thái và người Ả Rập (hai tôn giáo còn lại là Do Thái giáo và Hồi giáo), đặt nền tảng trên giáo huấn, sự chết trên thập tự giá và sự sống lại của Chúa Giêsu Kitô như được ký thuật trong Kinh thánh Tân Ước.

Mới!!: Kinh Thánh và Kitô giáo · Xem thêm »

Kitô hữu

Kitô hữu hay Cơ Đốc nhân, tín hữu Cơ Đốc (hay) là người theo niềm tin giáo lý của Ki Tô Giáo, một tôn giáo thuộc Các tôn giáo khởi nguồn từ Abraham, với đức tin rằng Chúa Giê-su Ki-tô (Giê-xu Cơ Đốc) với niềm xác tín rằng Chúa Giê-xu là Con Thiên Chúa, ngài sống cuộc đời trọn vẹn, không hề phạm tội và đầy dẫy tình yêu thương.

Mới!!: Kinh Thánh và Kitô hữu · Xem thêm »

Kitô hữu Do Thái

Kitô hữu Do Thái là những người Do Thái thuộc thành viên nguyên thủy của phong trào Do Thái mà sau này theo Kitô giáo.

Mới!!: Kinh Thánh và Kitô hữu Do Thái · Xem thêm »

Konstantin Mikhailovich Fofanov

Konstantin Fofanov Konstantin Mikhailovich Fofanov (tiếng Nga: Константин Михайлович Фофанов, 18 tháng 5 năm 1862 – 17 tháng 5 năm 1911) là nhà thơ Nga.

Mới!!: Kinh Thánh và Konstantin Mikhailovich Fofanov · Xem thêm »

Kurt Cobain

Kurt Donald Cobain (20 tháng 2 năm 1967-5 tháng 4 năm 1994) là một ca sĩ người Mỹ, được biết tới như một thủ lĩnh, một ca sĩ, một tay guitar điệu nghệ và là người viết nhạc cho Nirvana.

Mới!!: Kinh Thánh và Kurt Cobain · Xem thêm »

Lag BaOmer

Lễ Đốt Lửa (ל״ג בעומר) là ngày lễ Do Thái Giáo.

Mới!!: Kinh Thánh và Lag BaOmer · Xem thêm »

Lâm Ngữ Đường

Lâm Ngữ Đường (Phồn thể: 林語堂, Giản thể: 林语堂 10 tháng 10 năm 1895 – 26 tháng 3 năm 1976), tên chữ Ngọc Đường (玉堂), là nhà văn nổi tiếng của Trung Quốc.

Mới!!: Kinh Thánh và Lâm Ngữ Đường · Xem thêm »

Lãi kép

Lãi kép phát sinh khi lãi vay được thêm vào vốn ban đầu, do đó, từ thời điểm đó trở đi, lãi phát sinh được tính dựa trên tổng của vốn ban đầu và số tiền lãi vừa kiếm được.

Mới!!: Kinh Thánh và Lãi kép · Xem thêm »

Lê Hoàng Phu

Lê Hoàng Phu (17 tháng 6 năm 1926 – 30 tháng 1 năm 2003) là Mục sư Tin Lành, Giám đốc Học vụ Thánh Kinh Thần học viện Nha Trang, và là Nhà Sử học Hội thánh.

Mới!!: Kinh Thánh và Lê Hoàng Phu · Xem thêm »

Lời của Đức tin

Lời của Đức tin là một trào lưu thuộc các giáo hội Ngũ Tuần và Ân tứ.

Mới!!: Kinh Thánh và Lời của Đức tin · Xem thêm »

Lời chúc rượu

''Hip hip hurra!'' Tranh vẽ Người Đan Mạch chúc rượu Lời chúc rượu (tiếng Anh: toast) là những lời nói trước khi chạm cốc và uống rượu trong những dịp lễ, hội, trong những cuộc gặp gỡ chính thức cũng như những cuộc gặp mặt, cuộc vui trong đời sống thường nhật.

Mới!!: Kinh Thánh và Lời chúc rượu · Xem thêm »

Lữ đoàn Nam

Phù hiệu Lữ đoàn Nam Lữ đoàn Nam (Boys' Brigade) là tổ chức thanh thiếu niên đồng phục đầu tiên trên thế giới.

Mới!!: Kinh Thánh và Lữ đoàn Nam · Xem thêm »

Lịch sử Ai Cập

Hathor, nữ thần của dải Ngân Hà Lịch sử Ai Cập là lịch sử của một lãnh thổ thống nhất lâu đời nhất trên thế giới.

Mới!!: Kinh Thánh và Lịch sử Ai Cập · Xem thêm »

Lịch sử địa chất học

Lịch sử địa chất học ghi chép quá trình phát triển của địa chất học.

Mới!!: Kinh Thánh và Lịch sử địa chất học · Xem thêm »

Lịch sử Palestine

Lịch sử Palestine là một lĩnh vực nghiên cứu về quá khứ trong khu vực của Palestine, nói chung được xác định là một khu vực địa lý ở Nam Levant giữa Biển Địa Trung Hải và sông Jordan (nơi mà các khu vực của Israel và Palestine tồn tại ở thời điểm hiện tại) và một số vùng đất gần kề.

Mới!!: Kinh Thánh và Lịch sử Palestine · Xem thêm »

Lịch sử quần đảo Pitcairn

Bản đồ của quần đảo Pitcairn. Lịch sử của Quần đảo Pitcairn bắt đầu với sự xâm chiếm làm thuộc địa của người Polynesia vào thế kỷ 11.

Mới!!: Kinh Thánh và Lịch sử quần đảo Pitcairn · Xem thêm »

Lịch sử Thánh nhạc Công giáo Việt Nam

Lịch sử Thánh nhạc Công giáo Việt Nam nói về quá trình hình thành và phát triển của dòng nhạc Thánh ca Công giáo tại Việt Nam.

Mới!!: Kinh Thánh và Lịch sử Thánh nhạc Công giáo Việt Nam · Xem thêm »

Lịch sử thiên hướng tình dục thiểu số

Thái độ của xã hội đối với quan hệ cùng giới ở nhiều nơi và các giai đoạn là khác nhau bao gồm từ việc mong muốn tất cả nam giới có quan hệ cùng giới hoặc chấp nhận hòa hợp tự nhiên cho đến xem như một tội lỗi nhẹ, chịu sự cấm đoán của luật pháp hay tử hình.

Mới!!: Kinh Thánh và Lịch sử thiên hướng tình dục thiểu số · Xem thêm »

Lịch sử thiên văn học

''Nhà thiên văn'', họa phẩm của Johannes Vermeer, hiện vật bảo tàng Louvre, Paris Thiên văn học là một trong những môn khoa học ra đời sớm nhất trong lịch sử loài người.

Mới!!: Kinh Thánh và Lịch sử thiên văn học · Xem thêm »

Lý Gia Hân

Michele Monique Reis (sinh ngày 20 tháng 6 năm 1970) với nghệ danh Lý Gia Hân mang hai dòng máu Bồ Đào Nha và Trung Quốc, là nữ diễn viên, người mẫu, Hoa hậu Hồng Kông và Hoa hậu Quốc tế Trung Quốc năm 1988.

Mới!!: Kinh Thánh và Lý Gia Hân · Xem thêm »

Lilith

John Collier Lilith (Hebrew לילית) là tên gọi Hebrew cho một nhân vật trong huyền thoại Do Thái, ban đầu được phát triển trong Kinh Talmud.

Mới!!: Kinh Thánh và Lilith · Xem thêm »

Linda Fuller

Linda Caldwell Fuller (sinh ngày 17 tháng 2 năm 1941 tại Tuscaloosa, tiểu bang Alabama), cùng với chồng, Millard, đồng sáng lập Tổ chức Hỗ trợ Gia cư (Habitat for Humanity, hoặc Habitat).

Mới!!: Kinh Thánh và Linda Fuller · Xem thêm »

Linh lan

Linh lan hay lan chuông (danh pháp khoa học: Convallaria majalis), trước đây được xem là loài duy nhất trong chi Convallaria thuộc một họ thực vật có hoa là họ Ruscaceae.

Mới!!: Kinh Thánh và Linh lan · Xem thêm »

Louis XV của Pháp

Louis XV (15 tháng 2 năm 1710 – 10 tháng 5 năm 1774), biệt danh Louis đáng yêu, là quân vương nhà Bourbon, giữ tước hiệu Vua của Pháp từ 1 tháng 9 năm 1715 cho đến khi qua đời năm 1774.

Mới!!: Kinh Thánh và Louis XV của Pháp · Xem thêm »

Lviv

Lviv (Львів L’viv,; Lwów; Львов, L'vov; Lemberg; Leopolis; hay Lvov (tiếng Nga: Львов, Lvov), là một thành phố ở phía Tây của Ukraina, trung tâm hành chính của tỉnh Lviv. Thành phố này được xem là một trong những trung tâm văn hóa lớn của Ukraina. Dân số: 733.000 người (số liệu năm 2001), trong đó 88% là người Ukraina, 8% người Nga và 1% người Ba Lan. Hàng ngày Lviv có khoảng 200.000 người từ các vùng khác đến làm việc. Thành phố Lviv là nơi có nhiều ngành công nghiệp, nhiều viện nghiên cứu lớn (Đại học Lviv, Đại học Bách khoa Quốc gia Lviv). Ở đây có Nhà hát opera và ba-lê Lviv. Thành phố có lịch sử 750 năm, trung tâm thành phố được UNESCO công nhận là di sản thế giới.

Mới!!: Kinh Thánh và Lviv · Xem thêm »

Lưu huỳnh

Lưu huỳnh là nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn có ký hiệu S và số nguyên tử 16.

Mới!!: Kinh Thánh và Lưu huỳnh · Xem thêm »

Maimonides

Moshe ben Maimon (משה בן-מימון), or Mūsā ibn Maymūn (موسى بن ميمون), hay còn được gọi là Rambam (רמב"ם – viết tắt cho tên "Rabbeinu Moshe Ben Maimon", "Our Rabbi/Teacher Moses Son of Maimon"), và được Latin hóa là Moses Maimonides, là nhà triết học và nhà thiên văn học người Do Thái.

Mới!!: Kinh Thánh và Maimonides · Xem thêm »

Mao chủ tịch ngữ lục

Mao chủ tịch ngữ lục, còn được gọi là Mao Trạch Đông ngữ lục (毛澤東語錄) hoặc gọi tắt là Mao ngữ lục, là sách tuyển biên một số câu nói trong trước tác của Mao Trạch Đông.

Mới!!: Kinh Thánh và Mao chủ tịch ngữ lục · Xem thêm »

Maria

Maria (từ tiếng Latinh; Miriam), thường còn được gọi là Đức Mẹ hay bà Mary (xem thêm), là một phụ nữ người Do Thái quê ở Nazareth, thuộc xứ Galilea, sống trong khoảng những năm cuối thế kỷ I TCN đến đầu thế kỷ I CN.

Mới!!: Kinh Thánh và Maria · Xem thêm »

Maria trong phong trào Đại kết

Đại kết về Đức Maria là các thảo luận về Thánh Mẫu Học giữa Chính thống giáo, Tin Lành, Anh Giáo và giáo hội Công giáo Rôma.

Mới!!: Kinh Thánh và Maria trong phong trào Đại kết · Xem thêm »

Martin Luther

Martin Luther (Martin Luder hay Martinus Luther; 10 tháng 11 năm 1483 – 18 tháng 2 năm 1546) là nhà thần học người Đức, tu sĩ Dòng Augustino, và là nhà cải cách tôn giáo.

Mới!!: Kinh Thánh và Martin Luther · Xem thêm »

Mary I của Anh

Mary I của Anh (tiếng Anh: Mary I of England; 18 tháng 2, 1516 – 17 tháng 11, 1558) là Nữ vương của nước Anh và Ireland từ tháng 7, 1553 đến khi qua đời.

Mới!!: Kinh Thánh và Mary I của Anh · Xem thêm »

Matthias Buchinger

Matthias Buchinger (2.6.1674 - 17.1.1740), thỉnh thoảng còn được gọi trong tiếng Anh là Matthew Buckinger, là một nghệ sĩ vẽ tranh bằng miệng và chân, nhà ảo thuật, nhà thư pháp người Đức mà sinh ra không có cánh tay lẫn cẳng chân và chỉ cao.

Mới!!: Kinh Thánh và Matthias Buchinger · Xem thêm »

Max Weber

Maximilian Carl Emil Weber (21 tháng 4 năm 1864 – 14 tháng 6 năm 1920) là nhà kinh tế chính trị học và xã hội học người Đức, ông được nhìn nhận là một trong bốn người sáng lập ngành xã hội học và quản trị công đương đại.

Mới!!: Kinh Thánh và Max Weber · Xem thêm »

Mátta xứ Bethany

Mácta thành Bethany (tiếng Aramaic: מַרְתָּא Marta) là một nhân vật Kinh Thánh, được đề cập trong các sách Phúc Âm Luca và Gioan.

Mới!!: Kinh Thánh và Mátta xứ Bethany · Xem thêm »

Mặc khải

Mặc khải (chữ Hán: 默啟) có nghĩa là mở ra cho biết một điều thiêng liêng mầu nhiệm trong sự tĩnh lặng mà lý trí con người không thể giải thích được.

Mới!!: Kinh Thánh và Mặc khải · Xem thêm »

Mẹ Thiên Chúa

Một biểu tượng ở Nga vào thế kỷ 18 cho thấy các hình ảnh về Theotokos Theotokos hay Mẹ của Thiên Chúa là một tước hiệu của Đức Maria trong tư thế là người sinh ra Đức Giêsu là Thiên Chúa.

Mới!!: Kinh Thánh và Mẹ Thiên Chúa · Xem thêm »

Mục sư

Mục sư là một trong những chức danh chính của các giáo sĩ trong các Hội thánh của đạo Tin Lành Chức năng chính của mục sư là giảng kinh thánh và quản trị Hội thánh cơ sở.

Mới!!: Kinh Thánh và Mục sư · Xem thêm »

Mồ hôi máu

Mồ hôi máu (en: Hematidrosis) hay chứng đổ mồ hôi máu là tình trạng rất hiếm gặp xảy ra ở người khi đang trong trạng thái tâm thần, cảm xúc và căng thẳng thể lý một cách cực độ, ví dụ như đang đối diện với cái chết, làm họ tiết ra mồ hôi máu.

Mới!!: Kinh Thánh và Mồ hôi máu · Xem thêm »

Mein Kampf

Phiên bản tiếng Pháp của ''Mein Kampf'' Mein Kampf (nghĩa là "Cuộc tranh đấu của tôi" trong tiếng Đức) là tựa đề tiếng Đức của quyển sách do Adolf Hitler làm tác giả bắt đầu từ năm 1924, trình bày tư tưởng và cương lĩnh của ông về Đế chế Đức một khi ông ta lên nắm quyền.

Mới!!: Kinh Thánh và Mein Kampf · Xem thêm »

Memphis (Ai Cập)

Memphis (منف; Μέμφις) từng là kinh đô của Aneb-Hetch - vùng đầu tiên của Hạ Ai Cập - từ khi thành lập cho đến khoảng năm 2200 trước Công nguyên.

Mới!!: Kinh Thánh và Memphis (Ai Cập) · Xem thêm »

Menda Sakae

(sinh ngày 4 tháng 11 năm 1925) là một người đàn ông Nhật Bản, người đã bị kết tội giết người 2 lần, nhưng đã được tái thẩm và miễn tội năm 1983.

Mới!!: Kinh Thánh và Menda Sakae · Xem thêm »

Messiah (Handel)

Messiah (HWV 56) là bản oratorio tiếng Anh do George Frideric Handel sáng tác năm 1741 với nội dung dẫn ý từ Kinh Thánh do Charles Jennens viết ca từ theo bản dịch King James, và những chương Thánh Vịnh trích từ Sách cầu nguyện chung của Anh giáo.

Mới!!: Kinh Thánh và Messiah (Handel) · Xem thêm »

Mikhail Sergeyevich Gorbachyov

(phiên âm tiếng Việt: Mi-kha-in Goóc-ba-chốp; tiếng Nga: Михаи́л Серге́евич Горбачёв, Mihail Sergeevič Gorbačëv; IPA: thường được Anh hoá thành Gorbachev; sinh ngày 2 tháng 3 năm 1931) từng là lãnh đạo Liên bang Xô viết từ năm 1985 tới 1991.

Mới!!: Kinh Thánh và Mikhail Sergeyevich Gorbachyov · Xem thêm »

Millard Fuller

Millard Fuller (3 tháng 1 năm 1935 – 3 tháng 2 năm 2009) là nhà sáng lập và là cựu chủ tịch Tổ chức Hỗ trợ Gia cư Habitat (Habitat for Humanity hoặc Habitat).

Mới!!: Kinh Thánh và Millard Fuller · Xem thêm »

Moses

Moses, tranh của José de Ribera (1638) Moses (tiếng Latin: Moyses,; Greek: Mωυσής; Arabic: موسىٰ,; Ge'ez: ሙሴ, Musse), trong tiếng Việt là Mô-sê hoặc Môi-se, là lãnh tụ tôn giáo, người công bố luật pháp, nhà tiên tri, nhà chỉ huy quân sự và sử gia.

Mới!!: Kinh Thánh và Moses · Xem thêm »

Mười điều răn

Mười điều răn là danh sách các mệnh lệnh đạo đức và tôn giáo, theo Kinh thánh, được Thiên Chúa (Gia-vê) phán truyền Môi-sê ở núi Sinai và được khắc vào hai phiến đá.

Mới!!: Kinh Thánh và Mười điều răn · Xem thêm »

Mười người da đen nhỏ

Mười người da đen nhỏ, nguyên bản tựa gốc tiếng Anh: Ten Little Niggers (10 gã mọi đen nhỏ)Chris Peers, Ralph Spurrier and Jamie Sturgeon.

Mới!!: Kinh Thánh và Mười người da đen nhỏ · Xem thêm »

Natri clorua

Đối với hợp chất này của natri dùng trong khẩu phần ăn uống, xem bài Muối ăn. Clorua natri, còn gọi là natri clorua, muối ăn, muối, muối mỏ, hay halua, là hợp chất hóa học với công thức hóa học NaCl.

Mới!!: Kinh Thánh và Natri clorua · Xem thêm »

Nazareth

Nazareth (נָצְרַת, Natzrat hoặc Natzeret; الناصرة an-Nāṣira or an-Naseriyye) là thủ phủ và thành phố lớn nhất vùng phía bắc Israel, được gọi là thủ đô Ả rập của Israel vì dân số phần lớn là công dân Israel gốc Ả rập.

Mới!!: Kinh Thánh và Nazareth · Xem thêm »

Núi Ôliu

Nghĩa trang Do Thái núi Ôliu Núi Ôliu nhìn từ thành phố cổ cho thấy nghĩa trang Do Thái Toàn cảnh núi Ôliu Núi Ôliu hay núi Cây Dầu (tiếng Hebrew: הר הזיתים, Har HaZeitim; tiếng Ả Rập: جبل الزيتون, الطور, Jebel az-Zeitun; tiếng Anh: Mount of Olives) là một núi ở phía đông thành phố Jerusalem gồm 3 ngọn, trải dài từ bắc xuống nam.

Mới!!: Kinh Thánh và Núi Ôliu · Xem thêm »

Núi Tabor

Núi Tabor (tiếng Hebrew: הַר תָּבוֹר, tiếng Hy Lạp) là một núi của Israel ở vùng Galilea Hạ, nằm ở đầu phía đông của thung lũng Jezreel, cách Biển hồ Galilee 17 km về phía tây.

Mới!!: Kinh Thánh và Núi Tabor · Xem thêm »

Nền tảng hữu thần cơ bản của Kitô giáo

Kitô giáo có quan niệm hữu thần là các thuyết: thuyết về sự sáng tạo của Thiên chúa, thuyết về tội tổ tông, thuyết về sự cứu rỗi, thuyết về sự ra đời của chúa Giêsu và thuyết về sự linh ứng ý của chúa vào các tác giả viết Kinh thánh.

Mới!!: Kinh Thánh và Nền tảng hữu thần cơ bản của Kitô giáo · Xem thêm »

Nền văn minh Andes

Vùng núi Andes giữa Chile và Argentina Vào thời kỳ trước khi Christopher Columbus đến châu Mỹ, ở Nam Mỹ từng tồn tại nền văn minh cổ đại lâu đời của người thổ dân châu Mỹ, gọi là nền văn minh Andes.

Mới!!: Kinh Thánh và Nền văn minh Andes · Xem thêm »

Nỗi đau của chàng Werther

Nỗi đau của chàng Werther (tiếng Đức: Die Leiden des jungen Werther) là tiểu thuyết thể thư tín của văn hào Johann Wolfgang von Goethe (28 tháng 8 năm 1749 – 22 tháng 3 năm 1832), nảy sinh trong phong trào "Bão táp và xung kích" (Sturm und Drang) ở Thời kỳ Khai sáng trong lịch sử Đức nửa cuối thế kỷ thứ 18.

Mới!!: Kinh Thánh và Nỗi đau của chàng Werther · Xem thêm »

Năm 0

Năm 0 là tên gọi được sử dụng bởi một số học giả khi làm việc với các hệ thống lịch.

Mới!!: Kinh Thánh và Năm 0 · Xem thêm »

Năm phụng vụ

Năm phụng vụ (hay còn gọi là Lịch Kitô giáo) là chu kỳ thời gian xác định bằng các mùa phụng vụ với những nghi thức và lễ hội đặc trưng của Kitô giáo, được tổ chức bám sát với diễn tiến nội dung trong Kinh Thánh.

Mới!!: Kinh Thánh và Năm phụng vụ · Xem thêm »

Năm Tín lý Duy nhất

Năm Tín lý Duy nhất là năm mệnh đề bằng tiếng Latin xuất hiện trong thời kỳ Cải cách Kháng Cách hầu tóm lược năm tín lý căn bản của những nhà cải cách, và nhấn mạnh đến những dị biệt đối với giáo huấn của Giáo hội Công giáo Rôma thời ấy.

Mới!!: Kinh Thánh và Năm Tín lý Duy nhất · Xem thêm »

Nero

Nero Claudius Caesar Augustus Germanicus (15 tháng 12 năm 37 – 9 tháng 6 năm 68), tên khai sinh là Lucius Domitius Ahenobarbus, còn được gọi là Nero Claudius Caesar Germanicus, là vị Hoàng đế thứ năm và cũng là cuối cùng của triều đại Julius-Claudius, trị vì từ năm 54 tới 68 AD.

Mới!!: Kinh Thánh và Nero · Xem thêm »

Ngày quốc tế phiên dịch

Thánh Giêrônimô đang nghiên cứu. Một tranh vẽ của Domenico Ghirlandaio Ngày Quốc tế Phiên dịch, còn gọi là Ngày Quốc tế Dịch thuật là một hoạt động kỷ niệm diễn ra vào ngày 30 tháng 9 hàng năm nhân dịp lễ Thánh Giêrônimô, một linh mục Kitô giáo đã chuyển ngữ Thánh Kinh sang tiếng Latinh và được Giáo hội suy tôn làm thánh bổn mạng của giới dịch thuật và thông ngôn.

Mới!!: Kinh Thánh và Ngày quốc tế phiên dịch · Xem thêm »

Ngày thứ Tư tro bụi (bài thơ)

Ngày thứ Tư tro bụi (tiếng Anh: Ash Wednesday) – là một bài thơ dài đầu tiên kể từ khi Eliot cải đạo sang Anh giáo vào năm 1927.

Mới!!: Kinh Thánh và Ngày thứ Tư tro bụi (bài thơ) · Xem thêm »

Ngô Đình Diệm

Ngô Đình Diệm (3 tháng 1 năm 1901 – 2 tháng 11 năm 1963) là nhà chính trị Việt Nam.

Mới!!: Kinh Thánh và Ngô Đình Diệm · Xem thêm »

Ngôi sao năm cánh

Ngôi sao năm cánh hay sao năm cánh là hình tạo từ năm điểm của một hình ngũ giác đều cùng với năm đường thẳng nối các đỉnh đó.

Mới!!: Kinh Thánh và Ngôi sao năm cánh · Xem thêm »

Ngọc lưu ly

Lapis lazuli, hay ngọc lapis, ngọc lưu ly, là một đá biến chất màu xanh lam được sử dụng như một viên đá bán quý được đánh giá cao từ thời cổ đại vì màu sắc rực rỡ của nó.

Mới!!: Kinh Thánh và Ngọc lưu ly · Xem thêm »

Nghĩa địa Innocents

Nghĩa địa Innocents Nghĩa địa Innocents (tiếng Pháp: Cimetière des Innocents) là một nghĩa địa cũ của thành phố Paris, hiện nay không còn tồn tại.

Mới!!: Kinh Thánh và Nghĩa địa Innocents · Xem thêm »

Nguồn gốc các loài

Nguồn gốc các loài (tiếng Anh: On the Origin of Species) của Charles Darwin (xuất bản năm 1859) có thể được coi là một trong các ấn phẩm khoa học tiêu biểu và là tác phẩm nòng cốt của ngành sinh học tiến hóa. Tên đầy đủ của cuốn sách là Về nguồn gốc các loài thông qua chọn lọc tự nhiên, hay việc gìn giữ các chủng ưu thế thông qua cuộc đấu tranh sinh tồn. Cuốn sách giới thiệu giả thuyết cho rằng quần thể các loài tiến hóa qua các thế hệ thông qua một quá trình chọn lọc tự nhiên. Điều này gây tranh cãi vì nó mâu thuẫn với các niềm tin tôn giáo lúc đó đặt bên dưới các giả thuyết về sinh vật học. Quyển sách của Darwin đã là tột đỉnh của bằng chứng mà ông đã tích lũy trước đó trong chuyến đi của ''Beagle'' vào thập niên 1830 và được mở rộng ra thông qua các cuộc điều tra và thí nghiệm kể từ khi ông quay về. Những ý tưởng tiến hóa khác nhau đã được đề xuất để giải thích những phát hiện mới trong sinh học. Vẫn có sự ủng hộ cho các ý tưởng này bên cạnh sự phản đối từ các nhà giải phẫu học ​​và công chúng, nhưng trong nửa đầu của thế kỷ 19, cơ sở khoa học Anh đã gắn liền với Giáo hội Anh Quốc, khi đó, khoa học là một phần của thuyết phiếm thần (thần học tự nhiên). Những ý tưởng về việc các loài có thể biến đổi đã gây tranh cãi vì chúng mâu thuẫn với niềm tin rằng các loài là bất biến trong một hệ thống đã được thiết kế và con người là độc nhất, không hề liên quan đến các loài động vật khác. Những hàm ý chính trị và thần học đã được tranh luận mạnh mẽ, nhưng quan điểm các loài có thể biến đổi đã không được chấp nhận bởi giới khoa học chính cống. Cuốn sách được viết cho độc giả không chuyên và thu hút sự quan tâm rộng rãi khi xuất bản. Darwin là một nhà khoa học nổi tiếng, những phát hiện của ông đã được xem xét nghiêm túc và bằng chứng ông đưa ra đã đưa đến các cuộc thảo luận khoa học, triết học và tôn giáo. Cuộc tranh luận về cuốn sách đã góp phần vào chiến dịch của T. H. Huxley và các thành viên khác của Hội X để thế tục hóa khoa học (tức là tập trung vào khoa học hơn là bàn luận triết học và tôn giáo) bằng cách cổ động chủ nghĩa tự nhiên. Trong vòng hai thập kỷ, đã có một sự công nhận rộng rãi trong giới khoa học rằng sự tiến hoá, với các nhánh phát sinh từ tổ tiên, đã diễn ra, nhưng các nhà khoa học đã chậm công nhận chọn lọc tự nhiên mà Darwin cho là thích hợp. Trong thời "Nhật thực của thuyết Darwin" từ những năm 1880 đến những năm 1930, nhiều cơ chế tiến hóa khác được đề xuất và vươn lên. Với sự phát triển của Thuyết tiến hóa tổng hợp hiện đại trong những năm 1930 và 1940, ý tưởng Darwin về sự thích nghia tiến hóa thông qua chọn lọc tự nhiên đã trở thành trung tâm của lý thuyết tiến hóa hiện đại, và bây giờ nó đã trở thành khái niệm thống nhất của khoa học đời sống. Quyển sách này phù hợp cho cả độc giả không phải là chuyên gia và đã thu hút sự quan tâm rộng rãi khi xuất bản. Cuốn sách đã gây tranh cãi và đã tạo ra nhiều cuộc thảo luận về nền tảng tôn giáo, triết học và khoa học. Tranh cãi tạo hóa-tiến hóa đôi lúc gay gắt vẫn tiếp tục đến ngày nay.

Mới!!: Kinh Thánh và Nguồn gốc các loài · Xem thêm »

Người Copt

Người Copt là một sắc tộc tôn giáoDiedrich Westermann, Edwin William Smith, Cyril Daryll Forde, International African Institute, International Institute of African Languages and Cultures, Project Muse, JSTOR (Organization), "Africa: journal of the International African Institute, Volume 63", pp 86-96, 270-1, Edinburgh University Press for the International African Institute, 1993 bản địa tại Ai Cập, nơi họ là cộng đồng thiểu số lớn nhất nước.

Mới!!: Kinh Thánh và Người Copt · Xem thêm »

Người Do Thái

Người Do Thái (יְהוּדִים ISO 259-3, phát âm) là một sắc tộc tôn giáo là một dân tộc "The Jews are a nation and were so before there was a Jewish state of Israel" "That there is a Jewish nation can hardly be denied after the creation of the State of Israel" "Jews are a people, a nation (in the original sense of the word), an ethnos" có nguồn gốc từ người Israel, Israelite origins and kingdom: "The first act in the long drama of Jewish history is the age of the Israelites""The people of the Kingdom of Israel and the ethnic and religious group known as the Jewish people that descended from them have been subjected to a number of forced migrations in their history" còn gọi là người Hebrew, trong lịch sử vùng Cận Đông cổ đại.

Mới!!: Kinh Thánh và Người Do Thái · Xem thêm »

Người Do Thái, dân được Chúa chọn

Một người Do Thái truyền thống sùng đạo Một ca sĩ người Do Thái Người Do Thái, dân được Chúa chọn hoặc Người Do Thái, dân tuyển chọn của Chúa (Tiếng Anh: Jews as the chosen people) (Tiếng Hebrew: בחירת עם ישראל) là một khái niệm tôn giáo trong đạo Do thái giáo.

Mới!!: Kinh Thánh và Người Do Thái, dân được Chúa chọn · Xem thêm »

Người Israel (cổ đại)

Tranh khảm về 12 chi tộc Israel trên tường một hội đường ở Jerusalem. Người Israel (tiếng Hebrew: בני ישראל,, dịch nghĩa: "con cái của Israel") là một dân tộc và sắc tộc Semit nói tiếng Hebrew tại vùng Cận Đông cổ đại, định cư tại vùng đất thuộc Canaan trong thời kỳ bộ lạc và quân chủ (từ thế kỷ 15 tới thế kỷ 6 TCN).

Mới!!: Kinh Thánh và Người Israel (cổ đại) · Xem thêm »

Người Mỹ gốc Do Thái

Người Mỹ gốc Do Thái, hoặc người Do Thái Hoa Kỳ (tiếng Anh: American Jews hay Jewish Americans), là những ai vừa là người Mỹ vừa là người Do Thái dựa theo tôn giáo, dân tộc, và quốc tịch.

Mới!!: Kinh Thánh và Người Mỹ gốc Do Thái · Xem thêm »

Người Mỹ gốc Phi

Người Mỹ gốc Phi - African American - (còn gọi là người Mỹ da đen, hoặc đơn giản là "dân da đen") là thành phần chủng tộc sinh sống ở Hoa Kỳ có tổ tiên từng là thổ dân ở châu Phi nam Sahara, là thành phần sắc tộc thiểu số lớn thứ hai ở Hoa Kỳ.

Mới!!: Kinh Thánh và Người Mỹ gốc Phi · Xem thêm »

Nhà thờ chính tòa Đà Nẵng

Nhà thờ Con Gà Đà Nẵng Nhà thờ chính tòa Đà Nẵng (tên chính thức: Nhà thờ Thánh Tâm Chúa Giêsu, còn gọi là Nhà thờ Con Gà) là nhà thờ chính tòa của Giáo phận Đà Nẵng ở miền Trung Việt Nam, tọa lạc tại 156 đường Trần Phú, phường Hải Châu I, quận Hải Châu, thành phố Đà Nẵng.

Mới!!: Kinh Thánh và Nhà thờ chính tòa Đà Nẵng · Xem thêm »

Nhà thờ chính tòa Đức Bà Amiens

Sơ đồ nhà thờ Nhà thờ Đức Bà Amiens (tiếng Pháp: Notre-Dame d'Amiens) là nhà thờ chính tòa của giáo phận Amiens, miền Bắc nước Pháp.

Mới!!: Kinh Thánh và Nhà thờ chính tòa Đức Bà Amiens · Xem thêm »

Nhà thờ chính tòa Đức Bà Chartres

Nhà thờ Đức Bà Chartres (tiếng Pháp: Cathédrale Notre-Dame de Chartres) là nhà thờ lớn của thành phố Chartres, tỉnh lỵ của tỉnh Eure-et-Loir, nằm cách thủ đô Paris của Pháp 80 km về phía Tây Nam.

Mới!!: Kinh Thánh và Nhà thờ chính tòa Đức Bà Chartres · Xem thêm »

Nhà thờ chính tòa Đức Bà Sài Gòn

Nhà thờ chính tòa Đức Bà Sài Gòn (tên chính thức: Vương cung thánh đường chính tòa Đức Mẹ Vô nhiễm Nguyên tội, tiếng Anh: Immaculate Conception Cathedral Basilica, tiếng Pháp: Cathédrale Notre-Dame de Saïgon, gọi tắt là Nhà thờ Đức Bà) là nhà thờ chính tòa của Tổng giáo phận Thành phố Hồ Chí Minh, một trong những công trình kiến trúc độc đáo của Sài Gòn, điểm đến của du khách trong và ngoài nước, nét đặc trưng của du lịch Việt Nam.

Mới!!: Kinh Thánh và Nhà thờ chính tòa Đức Bà Sài Gòn · Xem thêm »

Nhà thờ chính tòa Modena

Nhà thờ chính tòa Modena (tiếng Ý: Duomo di Modena), ở thành phố Modena, Ý, là một trong số các tòa nhà theo lối kiến trúc Roman quan trọng nhất ở châu Âu.

Mới!!: Kinh Thánh và Nhà thờ chính tòa Modena · Xem thêm »

Nhà thờ chính tòa Thái Bình

Nhà thờ chính tòa Thái Bình đầu thế kỷ XX Nhà thờ chính tòa Thái Bình hiện nay Nhà thờ chính tòa Thái Bình với tước hiệu Thánh Tâm Chúa Giêsu tọa lạc tại phường Lê Hồng Phong, Thành phố Thái Bình, tỉnh Thái Bình là nhà thờ chính tòa của Giáo phận Thái Bình.

Mới!!: Kinh Thánh và Nhà thờ chính tòa Thái Bình · Xem thêm »

Nhà thờ Giáng Sinh

Nhà thờ Giáng Sinh là một vương cung thánh đường ở Bethlehem, thuộc vùng lãnh thổ của Nhà nước Palestine.

Mới!!: Kinh Thánh và Nhà thờ Giáng Sinh · Xem thêm »

Nhà thờ Kitô giáo

Tân Tây Lan Bên trong một nhà thờ ở Đức Trong Kitô giáo, nhà thờ, còn gọi là nhà thánh, thánh đường hay giáo đường, là địa điểm để người Kitô hữu cử hành các nghi lễ thờ phượng Thiên Chúa.

Mới!!: Kinh Thánh và Nhà thờ Kitô giáo · Xem thêm »

Nhân Chứng Giê-hô-va

Nhân chứng Giê-hô-va là một tôn giáo mà niềm tin của họ dựa trên Kinh Thánh Ki-tô giáo.

Mới!!: Kinh Thánh và Nhân Chứng Giê-hô-va · Xem thêm »

Nhân quyền

chim hòa bình và bàn tay Nhân quyền (hay quyền con người; tiếng Anh: human rights) là những quyền tự nhiên của con người và không bị tước bỏ bởi bất cứ ai và bất cứ chính thể nào.

Mới!!: Kinh Thánh và Nhân quyền · Xem thêm »

Nhóm Clapham

Nhóm Clapham là một nhóm những nhà cải cách xã hội đồng tâm chí và có nhiều ảnh hưởng trong xã hội thường qui tụ về làng Clapham, Luân Đôn, vào đầu thế kỷ 19.

Mới!!: Kinh Thánh và Nhóm Clapham · Xem thêm »

Nhóm Phiên dịch Các giờ kinh Phụng vụ

Nhóm Phiên dịch Các Giờ Kinh Phụng vụ là một nhóm dịch giả Kinh Thánh sang tiếng Việt.

Mới!!: Kinh Thánh và Nhóm Phiên dịch Các giờ kinh Phụng vụ · Xem thêm »

Nhạc Phúc âm

Thuật từ Nhạc Phúc âm thường được dùng để chỉ thể loại nhạc tôn giáo khởi phát từ các giáo đoàn của người Mỹ gốc Phi.

Mới!!: Kinh Thánh và Nhạc Phúc âm · Xem thêm »

Nho giáo

Tranh vẽ của Nhật Bản mô tả Khổng Tử, người sáng lập ra Nho giáo. Dòng chữ trên cùng ghi "''Tiên sư Khổng Tử hành giáo tượng''" Nho giáo (儒教), còn gọi là đạo Nho hay đạo Khổng là một hệ thống đạo đức, triết học xã hội, triết lý giáo dục và triết học chính trị do Khổng Tử đề xướng và được các môn đồ của ông phát triển với mục đích xây dựng một xã hội thịnh trị.

Mới!!: Kinh Thánh và Nho giáo · Xem thêm »

Nick Vujicic

Nicholas James "Nick" Vujicic (phát âm "VOO-yee-cheech", tiếng Serbia: Николас Џејмс Вујичић, Nikolas Džejms Vujičić, sinh ngày 4 tháng 12 năm 1982) là một người truyền bá Phúc Âm và nhà diễn thuyết truyền động lực người Úc gốc Serbia, khi được sinh ra đã không có tứ chi.

Mới!!: Kinh Thánh và Nick Vujicic · Xem thêm »

Nicolaus Zinzendorf

Nikolas Ludwig von Zinzendorf und Pottendorf, Công tước Zinzendorf và Pottendorf (26 tháng 5 năm 1700 – 9 tháng 5 năm 1760), là nhà cải cách tôn giáo và xã hội người Đức, ông cũng là Giám mục Giáo hội Moravian.

Mới!!: Kinh Thánh và Nicolaus Zinzendorf · Xem thêm »

Nimrud

Nimrud (النمرود) là tên Arab sau này cho một thành phố cổ nằm ở phía nam Assyrian Mosul trên sông Tigris ở miền bắc Mesopotamia.

Mới!!: Kinh Thánh và Nimrud · Xem thêm »

Nowruz

Chữ ''Năm mới Nowruz'' viết cách điệu Nowrūz (نوروز,, nghĩa là "Ngày mới") là tên gọi Năm mới của người Iran/Ba Tư, theo lịch Iran với các lễ kỷ niệm truyền thống.

Mới!!: Kinh Thánh và Nowruz · Xem thêm »

Oprah Winfrey

Chữ ký của Oprah Winfrey Oprah Gail Winfrey (sinh ngày 29 tháng 1 năm 1954) là người dẫn chương trình đối thoại trên truyền hình (talk show host) và là nhà xuất bản tạp chí, cũng từng đoạt giải Emmy dành cho người Mỹ gốc Phi.

Mới!!: Kinh Thánh và Oprah Winfrey · Xem thêm »

Paul Claudel

Paul Claudel (tên đầy đủ: Paul Louis Charles Marie Claudel; 6 tháng 8 năm 1868 – 23 tháng 2 năm 1955) là nhà ngoại giao, nhà văn, nhà thơ Pháp.

Mới!!: Kinh Thánh và Paul Claudel · Xem thêm »

Pär Lagerkvist

Pär Fabian Lagerkvist (23 tháng 5 năm 1891 - 11 tháng 7 năm 1974) là nhà văn, nhà thơ Thụy Điển đoạt giải Nobel Văn học năm 1951.

Mới!!: Kinh Thánh và Pär Lagerkvist · Xem thêm »

Peter

Peter là một tên phổ biến dành cho nam giới của các quốc gia nói tiếng Anh.

Mới!!: Kinh Thánh và Peter · Xem thêm »

Petra

Petra (tiếng Hy Lạp: πέτρα, có nghĩa là "đá"; tiếng Ả Rập: البتراء Al-Butrā) là một khu vực khảo cổ học ở phía Tây Nam Jordan, nằm trên sườn núi HorMish, Frederick C., Editor in Chief.

Mới!!: Kinh Thánh và Petra · Xem thêm »

Phalaris

Phalaris (Φάλαρις) là bạo chúa xứ Acragas (còn gọi là thành bang Agrigentum) ở đảo Sicilia, cai trị từ khoảng năm 570 đến 554 trước Công nguyên.

Mới!!: Kinh Thánh và Phalaris · Xem thêm »

Phan Khôi

Phan Khôi (1887-1959) là một học giả tên tuổi, một nhà thơ, nhà văn, thành viên nhóm Nhân Văn - Giai Phẩm, cháu ngoại của Tổng đốc Hà Nội Hoàng Diệu, đỗ Tú tài chữ Hán năm 19 tuổi nhưng lại mở đầu và cổ vũ cho phong trào Thơ mới.

Mới!!: Kinh Thánh và Phan Khôi · Xem thêm »

Phan Thị Kim Phúc

Phan Thị Kim Phúc, hay còn được gọi là Em bé Napalm, sinh năm 1963) là người Canada gốc Việt, nổi tiếng với bức ảnh được trao Giải Pulitzer chụp ngày 8 tháng 6 năm 1972 tại Trảng Bàng bởi nhiếp ảnh gia Nick Út của hãng thông tấn AP, ghi lại hình ảnh một cô bé chín tuổi, da thịt và áo quần bị đốt cháy do bị bỏng nặng bởi bom napalm, khi cô đang di tản khỏi ngôi làng của mình.

Mới!!: Kinh Thánh và Phan Thị Kim Phúc · Xem thêm »

Phêrô Phạm Bá Trực

Phạm Bá Trực (1898-1954) là một tu sĩ Công giáo người Việt và là đại biểu Quốc hội của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.

Mới!!: Kinh Thánh và Phêrô Phạm Bá Trực · Xem thêm »

Phòng chuộc

Phòng chuộc ở Cajamarca, Peru Phòng chuộc (tiếng Tây Ban Nha: El Cuarto del Rescate) là một căn phòng ở Cajamarca, Peru.Nó được coi là nơi kết thúc Đế chế Inca với việc bắt giữ và hành quyết vị hoàng đế cuối cùng của Đế chế Inca Atahualpa.

Mới!!: Kinh Thánh và Phòng chuộc · Xem thêm »

Phúc Âm Nhất Lãm

Hơn 3/4 nội dung của Mark được tìm thấy trong Matthew, và phần lớn Mark cũng tương tự như trong Luke. Ngoài ra, Matthew và Luke có cùng một tài liệu mà không có trong Mark. Phúc âm Nhất lãm (hay Phúc âm Đồng quan) là thuật ngữ để chỉ nhóm ba sách phúc âm: Mátthêu, Máccô và Luca của Tân Ước vì chúng có những chi tiết hay quan điểm chung giống nhau.

Mới!!: Kinh Thánh và Phúc Âm Nhất Lãm · Xem thêm »

Phẩm trật Thiên thần trong Kitô giáo

Tổng lãnh thiên thần Micae đạp đầu Satan - một tạo hình phổ biến về Micae. Tranh vẽ của Guido Reni, 1636 Theo quan niệm Kitô giáo, thiên thần là những tạo vật vô hình do Thiên Chúa tạo ra để phục vụ cho các công việc của Thiên Chúa.

Mới!!: Kinh Thánh và Phẩm trật Thiên thần trong Kitô giáo · Xem thêm »

Phục Hưng

David'' của Michelangelo, (Phòng trưng bày Galleria dell'Accademia, Florence) là một ví dụ cho đỉnh cao nghệ thuật Phục Hưng Phục Hưng (tiếng Pháp: Renaissance,, Rinascimento, từ ri- "lần nữa" và nascere "được sinh ra") là một phong trào văn hóa thường được xem là bao phủ giai đoạn từ thế kỷ XV đến thế kỷ XVII, khởi đầu tại Firenze (Ý) vào Hậu kỳ Trung Đại, sau đó lan rộng ra phần còn lại của châu Âu ở những quy mô và mức độ khác nhauBurke, P., The European Renaissance: Centre and Peripheries 1998). Người ta cũng dùng từ Phục Hưng để chỉ, một cách không nhất quán, thời kỳ lịch sử diễn ra phong trào văn hóa nói trên. Với tư cách một phong trào văn hóa, Phục Hưng bao hàm sự nở rộ của các nền văn học tiếng Latin cũng như các tiếng dân tộc, bắt đầu từ sự phục hồi việc nghiên cứu các tư liệu cổ điển, sự phát triển của phép phối cảnh tuyến tính và các kỹ thuật nhằm biểu diễn hiện thực tự nhiên hơn trong mỹ thuật, và một cuộc cải cách giáo dục tiệm tiến nhưng phổ cập. Trong chính trị, Phục Hưng đã đóng góp vào sự phát triển những hiệp ước ngoại giao, và trong khoa học là một sự quan tâm lớn hơn tới quan sát thực nghiệm. Các sử gia thường lập luận những biến đổi về trí tuệ này là một cầu nối giữa Trung Cổ và thời hiện đại. Mặc dù Phục Hưng chứng kiến những cuộc cách mạng trong nhiều lĩnh vực, cũng như những thay đổi chính trị-xã hội, nó vẫn được biết đến nhiều nhất bởi những thành tựu lớn lao về mỹ thuật và những cống hiến của những vĩ nhân đa tài như Leonardo da Vinci hay Michelangelo đã làm xuất hiện thuật ngữ Vĩ nhân Phục Hưng ("Renaissance Great Man"). Có một cuộc tranh luận kéo dài trong giới sử học về quy mô, phân kì của văn hóa và thời đại Phục Hưng, cũng như giá trị và ý nghĩa của nó. Bản thân thuật ngữ Renaissance, do nhà sử học Pháp Jules Michelet đặt ra năm 1855Murray, P. and Murray, L. (1963) The Art of the Renaissance. London: Thames & Hudson (World of Art), p. 9. ISBN 978-0-500-20008-7 cũng là đối tượng của những chỉ trích, rằng nó ngụ ý một sự mô tả thái quá về giá trị tích cực của thời kỳ này.Brotton, J., The Renaissance: A Very Short Introduction, OUP, 2006 ISBN 0-19-280163-5. Có một sự đồng thuận rằng thời kỳ Phục hưng bắt đầu ở Firenze, Italia, trong thế kỷ XIV. Nhiều giả thuyết khác nhau đã được đề xuất để giải thích cho nguồn gốc và đặc điểm của nó, tập trung vào một loạt các yếu tố bao gồm đặc thù xã hội và công dân của Firenze tại thời điểm đó, cấu trúc chính trị của nó, sự bảo trợ của dòng họ thống trị, nhà Medici,Strathern, Paul The Medici: Godfathers of the Renaissance (2003) và sự di cư của các học giả và các bản văn Hy Lạp sang Ý sau sự thất thủ của Constantinopolis dưới tay người Thổ OttomanEncyclopædia Britannica, Renaissance, 2008, O.Ed.Har, Michael H. History of Libraries in the Western World, Scarecrow Press Incorporate, 1999, ISBN 0-8108-3724-2Norwich, John Julius, A Short History of Byzantium, 1997, Knopf, ISBN 0-679-45088-2.

Mới!!: Kinh Thánh và Phục Hưng · Xem thêm »

Phong trào Đại kết

Biểu trưng Phong trào Đại kết. Phong trào Đại kết đề cập tới những nỗ lực của các Kitô hữu hoặc các truyền thống giáo hội khác nhau nhằm phát triển mối quan hệ gần gũi và sự thấu hiểu lẫn nhau hơn.

Mới!!: Kinh Thánh và Phong trào Đại kết · Xem thêm »

Phong trào Cơ Đốc giáo phi hệ phái

Trong Cơ Đốc giáo, thuật từ liên phái hoặc phi hệ phái (non-denominational) được dùng để chỉ những giáo đoàn không chịu thiết lập quan hệ chính thức với một hệ phái nào.

Mới!!: Kinh Thánh và Phong trào Cơ Đốc giáo phi hệ phái · Xem thêm »

Phong trào Giám Lý

Phong trào Giám Lý là một nhóm các giáo hội có mối quan hệ lịch sử với nhau thuộc Cộng đồng Kháng Cách (Protestant).

Mới!!: Kinh Thánh và Phong trào Giám Lý · Xem thêm »

Phong trào Ngũ Tuần

Phong trào Ngũ Tuần là một trào lưu Tin Lành tập chú vào trải nghiệm cá nhân nhận lãnh báp têm bằng Chúa Thánh Linh như được ký thuật trong Tân Ước về ngày Lễ Ngũ Tuần (Ngũ Tuần - Hi văn: πεντηκοστή, pentekostē - nghĩa là năm mươi ngày). Có một số tương đồng giữa Phong trào Ngũ Tuần và Phong trào Ân tứ, nhưng trong khi tín hữu thuộc Phong trào Ân tứ vẫn duy trì sinh hoạt tại các giáo đoàn cũ thì tín hữu Ngũ Tuần tách ra để thành lập các giáo phái Ngũ Tuần.

Mới!!: Kinh Thánh và Phong trào Ngũ Tuần · Xem thêm »

Phong trào Thánh khiết

Phong trào Thánh khiết qui tụ các tín hữu Cơ Đốc là những người xác tín và rao giảng đức tin cho rằng "bản chất xác thịt" của con người có thể được thanh tẩy qua đức tin và bởi quyền năng của Chúa Thánh Linh nếu người ấy tin nhận Chúa Giê-xu để được tha thứ tội lỗi.

Mới!!: Kinh Thánh và Phong trào Thánh khiết · Xem thêm »

Phong trào Tin Lành

Thuật ngữ phong trào Tin Lành, cũng gọi là chủ nghĩa Phúc Âm hay phái Phúc Âm (Evangelicalism), thường được dùng để chỉ một trào lưu liên hệ phái thuộc cộng đồng Kháng Cách với các đặc điểm: tập chú vào nỗ lực truyền bá phúc âm, trải nghiệm quy đạo, lời chứng về đức tin cá nhân, và có quan điểm truyền thống về Kinh Thánh, duy trì quan điểm rằng trọng tâm của phúc âm chứa đựng trong giáo lý về sự cứu rỗi bởi đức tin vào sự đền tội của Chúa Giê-xu.

Mới!!: Kinh Thánh và Phong trào Tin Lành · Xem thêm »

Poppy (ca sĩ)

Moriah Rose Pereira (sinh ngày 1 tháng 1 năm 1995), còn được biết tới qua nghệ danh Poppy, là một ca sĩ, người viết bài hát, diễn viên, vũ công và YouTuber người Mỹ.

Mới!!: Kinh Thánh và Poppy (ca sĩ) · Xem thêm »

Quần đảo Faroe

Quần đảo Faroe hay Quần đảo Faeroe (phiên âm: "Pha-rô"; Føroyar; Færøerne,; tiếng Ireland: Na Scigirí) là một nhóm đảo nằm trong vùng biển Na Uy, phía Bắc Đại Tây Dương, ở giữa Iceland, Na Uy và Scotland.

Mới!!: Kinh Thánh và Quần đảo Faroe · Xem thêm »

Quốc kỳ Liban

Quốc kỳ Liban có ba sọc ngang đỏ - trắng - đỏ.

Mới!!: Kinh Thánh và Quốc kỳ Liban · Xem thêm »

Radio

sóng điện từ Radio, ra-đi-ô, ra-dô hay vô tuyến truyền thanh là thiết bị kỹ thuật ứng dụng sự chuyển giao thông tin không dây dùng cách biến điệu sóng điện từ có tần số thấp hơn tần số của ánh sáng, đó là sóng radio.

Mới!!: Kinh Thánh và Radio · Xem thêm »

Rembrandt

Rembrandt Harmenszoon van Rijn (15 tháng 7 năm 1606 - 4 tháng 10 năm 1669), thường được biết tới với tên Rembrandt hay Rembrandt van Rijn, là một họa sĩ và nghệ sĩ khắc bản in nổi tiếng người Hà Lan.

Mới!!: Kinh Thánh và Rembrandt · Xem thêm »

Requiem (Brahms)

Ein Deutsches Requiem, nach Worten der Heiligen Schrift, Op.45 (tiếng Việt: Requiem Đức, lời của Kinh thánh, Op.45) là bản requiem nổi tiếng của nhà soạn nhạc người Đức Johannes Brahms.

Mới!!: Kinh Thánh và Requiem (Brahms) · Xem thêm »

Rick Warren

Richard D. "Rick" Warren (s. ngày 28 tháng 1 năm 1954) là nhà sáng lập và Quản nhiệm trưởng Nhà thờ Saddleback, giáo đoàn lớn thứ tư ở Hoa Kỳ, ông cũng là tác giả của nhiều tác phẩm Cơ Đốc, trong đó có The Purpose Driven Life (Cuộc đời có mục đích – một tác phẩm "bồi linh", có tên trong bản liệt kê của tạp chí New York Times các sách bán chạy nhất trong 174 tuần lễ, tính từ tháng 5 năm 2006; được dịch ra 56 thứ tiếng và là sách bán chạy nhất trên thế giới trong những năm 2003, 2004 và 2005).

Mới!!: Kinh Thánh và Rick Warren · Xem thêm »

Robert Morrison

Robert Morrison (Hoa văn Phồn thể: 馬禮遜; Giản thể: 马礼逊 – "Mã Lễ Tốn") (5 tháng 1 năm 1782 – 1 tháng 8 năm 1834) là nhà truyền giáo người Scotland, và là nhà truyền giáo Kháng Cách đầu tiên đến Trung Hoa.

Mới!!: Kinh Thánh và Robert Morrison · Xem thêm »

Robert Raikes

Robert Raikes Robert Raikes (1735-1811) là nhà từ thiện người Anh và là tín hữu Anh giáo, người khởi xướng Phong trào Trường Chúa Nhật.

Mới!!: Kinh Thánh và Robert Raikes · Xem thêm »

Roger Bacon

Bảo tàng Đại học Oxford Roger Bacon, O.M. (1214–1294), cũng gọi là Doctor Mirabilis (tiếng Latin: "thầy giáo tuyệt vời"), là một trong những thầy dòng Franciscan nổi tiếng vào thời của ông.

Mới!!: Kinh Thánh và Roger Bacon · Xem thêm »

Rosh Hashanah

Rosh Hashanah (tiếng Hebrew: רֹאשׁ הַשָּׁנָה, nghĩa là "đầu năm") là năm mới của người Do Thái.

Mới!!: Kinh Thánh và Rosh Hashanah · Xem thêm »

Ruth Hurmence Green

Ruth Hurmence Green (1915-1980) là một nhà văn, nhà báo người Mỹ.

Mới!!: Kinh Thánh và Ruth Hurmence Green · Xem thêm »

Saint Panteleimon, Ohrid

Saint Panteleimon (Sveti Pantelejmon, phát âm) là một tu viện tại huyện Plaošnik, Ohrid, Cộng hòa Macedonia.

Mới!!: Kinh Thánh và Saint Panteleimon, Ohrid · Xem thêm »

Saint-John Perse

Saint-John Perse (31 tháng 5 năm 1887 - 20 tháng 9 năm 1975) là nhà thơ Pháp đoạt giải Nobel Văn học năm 1960.

Mới!!: Kinh Thánh và Saint-John Perse · Xem thêm »

Sainte-Chapelle

Sainte-Chapelle Sainte-Chapelle (nghĩa là Nguyện đường Thánh) là một nhà thờ Công giáo nằm trên đảo Île de la Cité, thuộc Quận 1 thành phố Paris.

Mới!!: Kinh Thánh và Sainte-Chapelle · Xem thêm »

Samson

Samson và người tình đang mặn nồng Samson hay Shimshon (tiếng Hebrew: שמשון, tiếng Tiberi hiện đại: Šimšôn có nghĩa là đứa con của mặt trời) hay Shamshoun (tiếng Ả-rập: شمشون‎ Shamshūn/Šamšūn) hoặc Sampson (tiếng Hy Lạp: Σαμψών) là một trong 13 vị quan xét của người Israel cổ đại được đề cập đến trong Kinh thánh Hebrew, đây là người mạnh nhất từng được mô tả trong Kinh thánh.

Mới!!: Kinh Thánh và Samson · Xem thêm »

Samson và Delilah

Samson và Delilah, Op.

Mới!!: Kinh Thánh và Samson và Delilah · Xem thêm »

Satan

Gustave Doré, ''Mô tả về Satan,'' nhân vật phản diện trong Thiên đường đã mất của John Milton khoảng 1866. Satan hay Sa-tăng (Heb.: הַשָּׂטָן ha-Satan "kẻ chống đối";"Satan" under Bible Dictionary result. Dictionary.com. Gk.: Satanás; Arab.:; Aram.) là một nhân vật xuất hiện trong các kinh sách của những tôn giáo khởi nguồn từ Abraham.

Mới!!: Kinh Thánh và Satan · Xem thêm »

Sách bài đọc

KJV (Bamberg State Library, Msc.Bibl.140). Sách bài đọc (tiếng Latinh: lectionarium) là một loại sách chứa các đoạn văn trích từ Kinh Thánh để dùng trong phụng vụ Kitô giáo và Do Thái giáo theo từng ngày hoặc dịp lễ nhất định.

Mới!!: Kinh Thánh và Sách bài đọc · Xem thêm »

Sách Công vụ Tông đồ

Tông đồ Công vụ hay Công vụ các Sứ đồ được xem là một trong những cuốn sách thánh của Kitô giáo.

Mới!!: Kinh Thánh và Sách Công vụ Tông đồ · Xem thêm »

Sách Phúc Âm

Phúc Âm, còn được gọi là Tin Mừng (bởi Công giáo Rôma) hay Tin Lành (bởi các cộng đồng Kháng Cách), là tên gọi chung để chỉ bốn cuốn sách đầu tiên và cũng là quan trọng nhất trong Kinh Thánh Tân Ước, bao gồm: Phúc Âm Mátthêu, Phúc Âm Máccô, Phúc Âm Luca và Phúc Âm Gioan, trong đó các sách Phúc âm Mátthêu, Máccô và Luca được gọi là các Phúc Âm Nhất Lãm.

Mới!!: Kinh Thánh và Sách Phúc Âm · Xem thêm »

Sách Sáng Thế

Sách Sáng thế hay Sáng thế ký là sách mở đầu cho Cựu Ước nói riêng cũng như Kinh Thánh nói chung.

Mới!!: Kinh Thánh và Sách Sáng Thế · Xem thêm »

Sông Jordan

Sông Jordan (tiếng Hebrew: נהר הירדן nehar hayarden, tiếng Ả Rập: نهر الأردن nahr al-urdun) là một sông ở Tây Nam Á, chảy từ chân núi Hermon vào biển Chết.

Mới!!: Kinh Thánh và Sông Jordan · Xem thêm »

Sông Samara (Volga)

Sông Samara (tiếng Nga: Самара река) là một con sông chảy trong hai tỉnh Orenburg và Samara của Liên bang Nga, chi lưu tả ngạn của sông Volga.

Mới!!: Kinh Thánh và Sông Samara (Volga) · Xem thêm »

Søren Kierkegaard

Søren Kierkegaard (IPA:, phát âm theo tiếng Anh) (sinh ngày 5 tháng 5 năm 1813 – mất ngày 11 tháng 11 năm 1855) là triết gia, nhà thần học, nhà thơ, nhà phê bình xã hội, và tác gia người Đan Mạch thế kỷ 19.

Mới!!: Kinh Thánh và Søren Kierkegaard · Xem thêm »

Sự đồng trinh của Maria

Luke 1:34 Sự đồng trinh của Maria hay Đức Mẹ đồng trinh là một tín điều dạy rằng mẹ của Đức Giêsu mãi mãi đồng trinh.

Mới!!: Kinh Thánh và Sự đồng trinh của Maria · Xem thêm »

Sự kiện đóng đinh Giêsu

Giêsu chịu đóng đinh'' (kh. 1632), tranh của Diego Velázquez. Bảo tàng Prado, Madrid Sự kiện đóng đinh Giêsu (còn gọi là cuộc đóng đinh của Giêsu, cuộc khổ hình của Giêsu, sự đóng đinh Giêsu trên thập tự giá) là sự kiện hành hình Giêsu xảy ra tại Judea vào thế kỷ thứ nhất, có lẽ vào khoảng năm 30–33 CN, được ghi lại trong bốn sách phúc âm, và được ghi nhận trong các nguồn tài liệu cổ đại khác.

Mới!!: Kinh Thánh và Sự kiện đóng đinh Giêsu · Xem thêm »

Sự phục sinh của Chúa Giêsu

Sự phục sinh của Chúa Giêsu là đức tin trong Kitô giáo, rằng sau khi Giêsu chịu khổ nạn và chết, ông đã sống lại.

Mới!!: Kinh Thánh và Sự phục sinh của Chúa Giêsu · Xem thêm »

Sự quân bình từ suy tưởng

Trong triết học, trạng thái quân bình từ suy tưởng là tình trạng cân bằng hoặc tình trạng gắn kết giữa một tập hợp những niềm tin.

Mới!!: Kinh Thánh và Sự quân bình từ suy tưởng · Xem thêm »

Shoshenq I

nhỏ Hedjkheperre Setepenre Shoshenq I, cũng gọi là Shishak, Sheshonk hay Sheshonq I (gọi chung là Shoshenq) là vua người Libya thuộc Meshwesh của Ai Cập và là người sáng lập ra Vương triều thứ 22.

Mới!!: Kinh Thánh và Shoshenq I · Xem thêm »

Siêu linh

nh chụp Eva Carriere vào năm 1912, với một luồng sáng rõ ràng xuất hiện giữa hai bàn tay. Siêu linh hay còn gọi là huyền bí, siêu tâm linh, hay paranormal là một thuật ngữ được đặt ra để gọi tên cho những hiện tượng nằm ngoài phạm vi hiểu biết bình thường hoặc khoa học hiện tại không thể giải thích hay đo lường được.

Mới!!: Kinh Thánh và Siêu linh · Xem thêm »

SIL International

SIL International hay SIL Quốc tế (trước đây gọi là "Học viện Ngôn ngữ học mùa hè", tiếng Anh: Summer Institute of Linguistics viết tắt SIL) là một tổ chức phi lợi nhuận của Cơ đốc giáo có trụ sở tại Hoa Kỳ, có mục đích chính là nghiên cứu, phát triển và cung cấp tư liệu về các ngôn ngữ, đặc biệt là những ngôn ngữ ít được biết đến, để mở rộng tri thức ngôn ngữ, thúc đẩy việc biết chữ, dịch Kinh Thánh Kitô giáo sang các ngôn ngữ địa phương và hỗ trợ phát triển ngôn ngữ thiểu số.

Mới!!: Kinh Thánh và SIL International · Xem thêm »

Sinh vật huyền thoại

Sinh vật huyền thoại hay sinh vật thần thoại là những sinh vật, thường là động vật được mô tả trong các câu chuyện phi lịch sử, trong văn hóa dân gian, những câu chuyện thần thoại hoặc những truyền thuyết, huyền kỳ chưa được xác minh và đôi khi liên quan đến siêu nhiên.

Mới!!: Kinh Thánh và Sinh vật huyền thoại · Xem thêm »

Slovakia

Cộng hòa Slovakia (tiếng Việt: Xlô-va-ki-a; tiếng Anh: Slovakia; tiếng Slovak:, đầy đủ) là một quốc gia nằm kín trong lục địa tại Đông Âu với dân số trên 5 triệu người và diện tích khoảng 49,000 km2.

Mới!!: Kinh Thánh và Slovakia · Xem thêm »

Solomon

Vua Solomon (ISO 259-3 Šlomo; ܫܠܝܡܘܢ Shlemun; سُليمان, also colloquially: hoặc; Σολομών Solomōn), cũng được gọi là Jedidiah (Hebrew) là, theo Bible (Sách của Các vị vua: 1 Các vị vua 1-11, Sách của Sử biên niên: 1 Sử biên niên 28-29, 2 Sử biên niên 1-9), kinh Koran và, theo cuốn Những từ ẩn khuất, một vị vua.

Mới!!: Kinh Thánh và Solomon · Xem thêm »

Solomon (Handel)

Solomon, HWV.

Mới!!: Kinh Thánh và Solomon (Handel) · Xem thêm »

Soul Surfer (phim)

Soul Surfer là phim truyện do Sean McNamara đạo diễn, được công chiếu trong tháng 8 năm 2011.

Mới!!: Kinh Thánh và Soul Surfer (phim) · Xem thêm »

Steven J. Lopes

Steven Joseph Lopes (sinh 1975) là giám mục của Giáo hội công giáo Rôma.

Mới!!: Kinh Thánh và Steven J. Lopes · Xem thêm »

Susanna Wesley

Susanna Wesley, nhũ danh Susanna Annesley, là con gái của Tiến sĩ Samuel Annesley và là mẹ của John và Charles Wesley.

Mới!!: Kinh Thánh và Susanna Wesley · Xem thêm »

Sơ kỳ Trung Cổ

Trận Poitiers qua bức họa "Bataille de Poitiers en Octobre 732" của Charles de Steuben Sơ kỳ Trung cổ là một thời kỳ lịch sử của châu Âu kéo dài từ nam 600 tới khoảng năm 1000.

Mới!!: Kinh Thánh và Sơ kỳ Trung Cổ · Xem thêm »

Sư tử

Sư tử (tên khoa học Panthera leo) là một trong những đại miêu trong họ Mèo và là một loài của chi Báo.

Mới!!: Kinh Thánh và Sư tử · Xem thêm »

Tàu Nô-ê

Một hình ảnh minh họa chiếc tàu Nô-ê Tàu Nô-ê (hay Noah) là con thuyền được nhắc đến ở chương 6 đến chương 9 của Sách Sáng thế trong Kinh Thánh.

Mới!!: Kinh Thánh và Tàu Nô-ê · Xem thêm »

Táo Adam

Táo Adam (thuật ngữ chuyên ngành: lồi thanh quản - tiếng Latinh: Prominentia laryngea, tiếng Anh: Laryngeal prominence) là một đặc điểm trên cổ của con người, tức phần lồi được tạo nên bởi góc hợp thành giữa hai mảnh của sụn tuyến giáp bao quanh thanh quản.

Mới!!: Kinh Thánh và Táo Adam · Xem thêm »

Tân Ước

Tân Ước, còn gọi là Tân Ước Hi văn hoặc Kinh Thánh Hi văn, là phần cuối của Kinh Thánh Kitô giáo, được viết bằng tiếng Hy Lạp bởi nhiều tác giả vô danh trong khoảng từ sau năm 45 sau công nguyên tới trước năm 140 sau công nguyên (sau Cựu Ước).

Mới!!: Kinh Thánh và Tân Ước · Xem thêm »

Têrêsa thành Lisieux

Thánh Têrêsa thành Lisieux (2 tháng 1 năm 1873 - 30 tháng 9 năm 1897), hoặc đúng hơn là Sainte Thérèse de l'Enfant-Jésus et de la Sainte Face (Thánh Têrêsa Hài đồng Giêsu và Thánh Nhan), tên thật Marie-Françoise-Thérèse Martin, là một nữ tu Công giáo được phong hiển thánh và được ghi nhận là một Tiến sĩ Hội thánh.

Mới!!: Kinh Thánh và Têrêsa thành Lisieux · Xem thêm »

Tín ngưỡng thờ động vật

Tín ngưỡng thờ động vật hay tục thờ cúng động vật hay còn gọi thờ phượng động vật hay còn gọi đơn giản là thờ thú là thuật ngữ đề cập đến các nghi thức tín ngưỡng liên quan đến việc thờ phượng, cúng bái, tế lễ cho các loài động vật như sự tôn vinh, sùng bái các thần thú hay hiến tế động vật, thông thường các động vật trong tín ngưỡng này là động vật có thực được nâng lên thần thánh.

Mới!!: Kinh Thánh và Tín ngưỡng thờ động vật · Xem thêm »

Tóc Do Thái

Thanh niên người Do Thái để tóc dài tự nhiên Trẻ em người Do Thái Trẻ em người Do Thái tóc đỏ Tóc Do Thái và Râu (số ít,פֵּאָה;số nhiều,פֵּאוֹת).

Mới!!: Kinh Thánh và Tóc Do Thái · Xem thêm »

Tôi có một giấc mơ

Martin Luther King, Jr. đọc bài diễn văn ''Tôi Có một Giấc mơ'' tại Washington, D.C. "Tôi có một giấc mơ" (tên gốc tiếng Anh: "I Have a Dream") là tên phổ biến của bài diễn văn nổi tiếng nhất của Martin Luther King, Jr., khi ông nói, với sức mạnh thuyết phục của tài hùng biện, về ước mơ của ông cho tương lai của nước Mỹ, khi người da trắng và người da đen có thể sống chung hoà thuận như những con người bình đẳng.

Mới!!: Kinh Thánh và Tôi có một giấc mơ · Xem thêm »

Tôi tớ Chúa

Tôi tớ Chúa (Latinh: Servus Dei), hoặc "Tôi tớ của Thiên Chúa", là danh hiệu dành cho các Kitô hữu được cho là đạo đức trong các giáo hội Kitô giáo.

Mới!!: Kinh Thánh và Tôi tớ Chúa · Xem thêm »

Tôma Aquinô

Tôma Aquinô (tiếng Ý: Tommaso d'Aquino, tiếng Latinh và tiếng Anh: Thomas Aquinas) (1225-1274), cũng phiên âm là Tômát Đacanh từ tiếng Pháp Thomas d'Aquin, là một tu sỹ, linh mục dòng Đa Minh người Ý và là một nhà thần học và triết học có nhiều ảnh hưởng trong truyền thống chủ nghĩa kinh viện mà trong lĩnh vực này ông cũng được gọi là "Doctor Angelicus" và "Doctor Communis".

Mới!!: Kinh Thánh và Tôma Aquinô · Xem thêm »

Tôn giáo

Một số hoạt động tôn giáo trên thế giới. Baha'i giáo, Jaina giáo Tôn giáo hay đạo (tiếng Anh: religion - xuất phát từ tiếng Latinh religio mang nghĩa "tôn trọng điều linh thiêng, tôn kính thần linh" hay "bổn phận, sự gắn kết giữa con người với thần linh") - xét trên một cách thức nào đó, đó là một phương cách để giúp con người sống và tồn tại với sức mạnh siêu nhiên từ đó làm lợi ích cho vạn vật và con người), đôi khi đồng nghĩa với tín ngưỡng, thường được định nghĩa là niềm tin vào những gì siêu nhiên, thiêng liêng hay thần thánh, cũng như những đạo lý, lễ nghi, tục lệ và tổ chức liên quan đến niềm tin đó. Những ý niệm cơ bản về tôn giáo chia thế giới thành hai phần: thiêng liêng và trần tục. Trần tục là những gì bình thường trong cuộc sống con người, còn thiêng liêng là cái siêu nhiên, thần thánh. Đứng trước sự thiêng liêng, con người sử dụng lễ nghi để bày tỏ sự tôn kính, sùng bái và đó chính là cơ sở của tôn giáo. Trong nghĩa tổng quát nhất, có quan điểm đã định nghĩa tôn giáo là kết quả của tất cả các câu trả lời để giải thích nguồn gốc, quan hệ giữa nhân loại và vũ trụ; những câu hỏi về mục đích, ý nghĩa cuối cùng của sự tồn tại. Chính vì thế những tư tưởng tôn giáo thường mang tính triết học. Số tôn giáo được hình thành từ xưa đến nay được xem là vô số, có nhiều hình thức trong những nền văn hóa và quan điểm cá nhân khác nhau. Tuy thế, ngày nay trên thế giới chỉ có một số tôn giáo lớn được nhiều người theo hơn những tôn giáo khác. Đôi khi từ "tôn giáo" cũng có thể được dùng để chỉ đến những cái gọi đúng hơn là "tổ chức tôn giáo" – một tổ chức gồm nhiều cá nhân ủng hộ việc thờ phụng, thường có tư cách pháp nhân. "Tôn giáo" hay được nhận thức là "tôn giáo" có thể không đồng nhất với những định nghĩa trên đây trong niềm tin tối hậu nơi mỗi tôn giáo (tức là khi một tín hữu theo một tôn giáo nào đó, họ không có cái gọi là ý niệm "tôn giáo" nơi tôn giáo của họ, tôn giáo chỉ là một cách suy niệm của những người không có tôn giáo bao phủ lấy thực tại nơi những người có tôn giáo).

Mới!!: Kinh Thánh và Tôn giáo · Xem thêm »

Tôn giáo Đàng Trong thời Lê trung hưng

Tôn giáo Đàng Trong thời Lê trung hưng phản ánh những ảnh hưởng của các tôn giáo đối với lãnh thổ Đàng Trong nước Đại Việt thời Lê trung hưng do chúa Nguyễn cai quản.

Mới!!: Kinh Thánh và Tôn giáo Đàng Trong thời Lê trung hưng · Xem thêm »

Túp lều bác Tom

Túp lều bác Tom (tên tiếng Anh: Uncle Tom's Cabin), còn được gọi với tên là Cuộc sống giữa những lầm than (tiếng Anh: Life Among the Lowly) là một tiểu thuyết chống chế độ nô lệ tại Hoa Kỳ của nhà văn Harriet Beecher Stowe người Mỹ.

Mới!!: Kinh Thánh và Túp lều bác Tom · Xem thêm »

Tục thờ bò

Tục thờ Bò hay tín ngưỡng thờ Bò hay còn gọi là thờ Thần Bò hay đạo thờ Bò là việc thực hành các tín ngưỡng, tôn giáo liên quan đến việc thờ cúng con bò, thuộc hệ tín ngưỡng thờ động vật.

Mới!!: Kinh Thánh và Tục thờ bò · Xem thêm »

Từ thiện

Từ thiện là một hành động trợ giúp người yếu kém.

Mới!!: Kinh Thánh và Từ thiện · Xem thêm »

Tống Gia Thụ

Tống Gia Thụ (宋嘉樹 Pinyin: Sòng Jiāshù; tên tiếng Anh: Charles Jones Soong) (tháng 2 năm 1863 – 3 tháng 5 năm 1918), tên chữ: Diệu Như (耀如 Yàorú) là một doanh nhân người Trung Quốc tại Thượng Hải.

Mới!!: Kinh Thánh và Tống Gia Thụ · Xem thêm »

Tống Thượng Tiết

Tống Thượng Tiết (Chữ Hán giản thể: 宋尚节; Bính âm: Sòng Shàng-Jíe; Wade-Giles: Sung4 Shang4-Chieh2), còn gọi là John Sung (29 tháng 9 năm 1901 – 18 tháng 8 năm 1944), là nhà truyền bá phúc âm nổi tiếng, và là tác nhân chính trong cuộc phục hưng tôn giáo khởi phát trong vòng người Hoa sinh sống ở đại lục, Đài Loan, và Đông Nam Á trong hai thập niên 1920 và 1930.

Mới!!: Kinh Thánh và Tống Thượng Tiết · Xem thêm »

Tổ chức BioLogos

Tổ chức BioLogos, do Francis Collins sáng lập năm 2007, quy tụ những tín hữu Tin Lành muốn đóng góp cho công luận về mối tương quan giữa khoa học với tôn giáo, đồng thời nhấn mạnh đến sự tương thích giữa khoa học và đức tin Cơ Đốc.

Mới!!: Kinh Thánh và Tổ chức BioLogos · Xem thêm »

Tổ phụ

Tổ phụ (tiếng Hebrew: אבות "Avot" hoặc "abot", Hebrew giản thể: אב Ab, tiếng Aram: אבא "Abba") theo Kinh Thánh được xem nhà những nhân vật tổ tiên của người Israel, trong nghĩa hạn hẹp thường được chỉ đến Abraham, Isaac và Jacob (cũng có tên là Israel).

Mới!!: Kinh Thánh và Tổ phụ · Xem thêm »

Tổng lãnh thiên thần

Tổng lãnh thiên thần, Tổng lãnh thiên sứ, Thiên sứ trưởng, hay Trưởng thiên sứ là thứ bậc cao trong hàng ngũ các Thiên sứ.

Mới!!: Kinh Thánh và Tổng lãnh thiên thần · Xem thêm »

Tổng lãnh thiên thần Gabriel

Trong các tôn giáo khởi nguồn từ Abraham, Gabriel (tiếng Do Thái: גַּבְרִיאֵל, hiện đại Gavri'el Tiberian Gaḇrî'ēl, nghĩa là "Thiên Chúa là sức mạnh của tôi", tiếng Ả Rập: جبريل, Jibril hoặc جبرائيل Jibrā'īl) là một tổng lãnh thiên thần thường được coi là một sứ thần của Thiên Chúa gửi tới một số người.

Mới!!: Kinh Thánh và Tổng lãnh thiên thần Gabriel · Xem thêm »

Tội lỗi

Theo định nghĩa phổ biến nhất, tội lỗi là sự vi phạm luật lệ tôn giáo hay đạo đức.

Mới!!: Kinh Thánh và Tội lỗi · Xem thêm »

Týros

Týros (tiếng Ả Rập:,; tiếng Phoenicia:צור,; צוֹר, Tzor; tiếng Hebrew Tiberia:,; tiếng Akkad: 𒋗𒊒; tiếng Hy Lạp:, Týros; Sur; Tyrus) - hoặc Sour hoặc Tyre (tên trong tiếng Anh) - là thành phố nằm ở tỉnh (muhafazah) Nam của Liban.

Mới!!: Kinh Thánh và Týros · Xem thêm »

Tefillin

Sợi dây Tefillin, gọi là Shel yad, được đặt trên cánh tay, quấn sợi dây quanh cánh tay đến bàn tay và ngón tay. Đầu Tefillin là cái hộp màu đen, gọi là Shel Rosh, được đặt trên trán. Người Do Thái đọc kinh cầu nguyện với Tefillin Asael Lubotzky prays with tefillin. Một thanh niên trẻ người Do Thái đang đeo Tefillin cầu nguyện với Tefillin trên trán. "Một vật nhắc nhở giữa hai mắt của ngươi. Một biểu tượng giữa hai mắt của ngươi. Mang vào trán để nhắc nhở các ngươi luôn." Tefillin (תפילין) là một bộ các hộp nhỏ màu đen được làm bằng da thuộc, có chứa các cuộn giấy da trích dẫn các câu từ Kinh Torah, được người Do Thái hành đạo đeo trong suốt các buổi cầu nguyện ban sáng vào các ngày trong tuần.

Mới!!: Kinh Thánh và Tefillin · Xem thêm »

Thanh giáo

Các sử gia và những người chỉ trích xem các tín hữu Cơ Đốc theo khuynh hướng Thanh giáo ở Anh vào thế kỷ 16 và 17 là những người tìm kiếm "sự tinh tuyền" trong thần học và thờ phượng.

Mới!!: Kinh Thánh và Thanh giáo · Xem thêm »

Thanh tẩy

Thanh Tẩy (hay còn gọi là rửa tội hoặc báp têm phiên âm từ tiếng Pháp: baptême) là nghi thức được thực hành với nước trong các tôn giáo như Kitô giáo (Cơ Đốc giáo), đạo Mandae, đạo Mormon, đạo Sikh và một số giáo phái của Do Thái giáo.

Mới!!: Kinh Thánh và Thanh tẩy · Xem thêm »

Thánh (Kitô giáo)

Trong nghệ thuật Kitô giáo truyền thống, các thánh được vẽ đeo vầng hào quang trên đầu. Trong một số giáo pháp Kitô giáo, thánh là những người nam hay nữ bằng nhiều cách thức khác nhau tuyên xưng niềm trung thành của họ với Thiên Chúa, sống chứng nhân cho Chúa và sau khi chết có những dấu chỉ đặc biệt được giáo hội công nhận là đó là những phép lạ.

Mới!!: Kinh Thánh và Thánh (Kitô giáo) · Xem thêm »

Thánh ca

Thánh ca là một thể loại ca khúc tôn giáo được sáng tác cho mục đích tôn vinh, chúc tụng (do đó còn gọi là tán ca hay tụng ca) hay nguyện cầu hướng về một thần linh.

Mới!!: Kinh Thánh và Thánh ca · Xem thêm »

Thánh Gia

Thánh gia hay Thánh gia thất, (tiếng Anh: Holy Family) là từ để chỉ về một gia đình gồm 3 thành viên, trong đó người cha là Giuse, người mẹ là Maria và người con trai là Giêsu.

Mới!!: Kinh Thánh và Thánh Gia · Xem thêm »

Thánh Mẫu học

Khung cảnh truyền tin khoảng 1437-1446 trong Tu viện San Marco ở Florenz, Szene, Đức. Thánh Mẫu Học là môn thần học nghiên cứu về Mẹ Maria, mẹ của Chúa Giêsu.

Mới!!: Kinh Thánh và Thánh Mẫu học · Xem thêm »

Thánh Phêrô

Thánh Phêrô (Tiếng Hy Lạp: Πέτρος, Pétros "Đá", Kephas hoặc thỉnh thoảng là Cephas) là tông đồ trưởng trong số mười hai Tông đồ của Chúa Giêsu.

Mới!!: Kinh Thánh và Thánh Phêrô · Xem thêm »

Thánh sử Luca

Thánh sử Luca (tiếng Hy Lạp: Λουκᾶς, Loukas) là một nhân vật trong Tân Ước, biểu tượng của ông là con bò.

Mới!!: Kinh Thánh và Thánh sử Luca · Xem thêm »

Thánh truyền

Thánh truyền (còn gọi là Truyền thống thiêng liêng hay truyền thống thánh) là một thuật ngữ thần học được sử dụng trong một số truyền thống Kitô giáo, chủ yếu trong Công giáo Rôma, Anh giáo, Chính Thống giáo Đông phương, Chính Thống giáo Cựu Đông phương và Cảnh giáo, đề cập đến nguồn cơ sở hình thành thẩm quyền của giáo hội.

Mới!!: Kinh Thánh và Thánh truyền · Xem thêm »

Thánh Vịnh

Sách Thánh Vịnh (hay còn gọi là Thi Thiên) là một sách nằm trong Kinh Tanakh và Cựu Ước.

Mới!!: Kinh Thánh và Thánh Vịnh · Xem thêm »

Thánh Vịnh 1

Thánh Vịnh 1 là bài ​​Thánh Vịnh đầu tiên trong Kinh Thánh.

Mới!!: Kinh Thánh và Thánh Vịnh 1 · Xem thêm »

Thánh Vịnh 137

Thánh Vịnh 137 (đánh số Hy Lạp: 136) là bài Thánh Vịnh thứ 136 trong Kinh Thánh Cựu Ước.

Mới!!: Kinh Thánh và Thánh Vịnh 137 · Xem thêm »

Thánh Vịnh 23

Tranh minh họa trích từ "The Sunday at Home", 1880 Thánh Vịnh 23 hoặc Thi Thiên 23 (hoặc Thánh Vịnh 22 theo cách đánh số Hy Lạp) là một bài Thánh Vịnh nổi tiếng trong Kinh Thánh Hebrew (hoặc Cựu Ước) mà tác giả (được cho là vua David của người Do Thái) ca ngợi Thiên Chúa như là một người mục t. Đoạn Thánh Vịnh này đều được cả tín hữu Do Thái giáo và Kitô giáo yêu thích, thường được nhắc đến trong các hoạt động thờ phượng và cũng là nguồn chất liệu cho nhiều tác phẩm âm nhạc.

Mới!!: Kinh Thánh và Thánh Vịnh 23 · Xem thêm »

Tháp chuông Giotto

Tháp chương Giotto, được nhìn từ mái vòm ''Doumo'' Góc nhìn từ đỉnh tháp Tháp chuông Giotto (Campanile de Giotto) là một tháp chuông đứng độc lập, và là một phần của khu phức hợp các công trình tạo nên Nhà thờ chính tòa Florence trên Piazza del Duomo ở Florence, Italy.

Mới!!: Kinh Thánh và Tháp chuông Giotto · Xem thêm »

Thì là Ai Cập

Thì là Ai Cập (danh pháp hai phần: Cuminum cyminum) là một loài thực vật có hoa thuộc họ Hoa tán (Apiaceae), có nguồn gốc từ miền đông khu vực ven Địa Trung Hải tới Đông Ấn.

Mới!!: Kinh Thánh và Thì là Ai Cập · Xem thêm »

Thần chết

Cách miêu tả của Tây phương về tử thần như một bộ xương người cầm lưỡi hái. Phép nhân cách hóa cái chết thành một thực thể sống, có khả năng hiểu biết và nhận thức (còn gọi là tử thần hoặc thần chết) là một khái niệm đã tồn tại trong các xã hội của loài người từ khi chúng ta mới biết dùng ngôn ngữ để ghi lại lịch s.

Mới!!: Kinh Thánh và Thần chết · Xem thêm »

Thần học Calvin

Thần học Calvin là hệ thống thần học và phương pháp ứng dụng đức tin vào nếp sống Cơ Đốc, đặt trọng tâm vào quyền tể trị của Thiên Chúa.

Mới!!: Kinh Thánh và Thần học Calvin · Xem thêm »

Thần học Kitô giáo

Thần học Kitô giáo là lĩnh vực nghiên cứu về đức tin và thực hành Kitô giáo.

Mới!!: Kinh Thánh và Thần học Kitô giáo · Xem thêm »

Thần thoại Bắc Âu

Rune. Đặt ở Rök, Thụy Điển. Thần thoại Bắc Âu bao gồm tôn giáo và tín ngưỡng thời kỳ tiền Kitô giáo, cùng với các truyền thuyết của cư dân vùng Scandinavia, kể cả những người định cư trên đảo Iceland - nơi tìm thấy nhiều tư liệu viết của thần thoại Bắc Âu.

Mới!!: Kinh Thánh và Thần thoại Bắc Âu · Xem thêm »

Thợ cắt tóc

Một cậu bé đang được hớt tóc. Thợ hớt tóc đang gội đầu cho một phụ nữ Thợ hớt tóc, hay thợ cắt tóc là một người làm nghề cắt các loại tóc, cạo, và tỉa râu.

Mới!!: Kinh Thánh và Thợ cắt tóc · Xem thêm »

Thủ dâm

Thủ dâm hay Tự sướng là hình thức kích thích bằng tay vào các cơ quan sinh dục để tạo khoái cảm, thường đạt tới mức cực khoái.

Mới!!: Kinh Thánh và Thủ dâm · Xem thêm »

Thứ Bảy

Thứ Bảy là một ngày trong tuần nằm giữa thứ Sáu và Chủ nhật.

Mới!!: Kinh Thánh và Thứ Bảy · Xem thêm »

Thứ Sáu

Thứ Sáu là một ngày trong tuần và nằm giữa thứ Năm và thứ Bảy.

Mới!!: Kinh Thánh và Thứ Sáu · Xem thêm »

Thứ Sáu ngày 13

Thứ Sáu ngày 13 Thứ Sáu ngày 13 của bất kỳ tháng nào trong bất kỳ năm nào được xem như một ngày kém may mắn ở nhiều nước phương Tây, điển hình tại Anh Quốc, Đức, Bồ Đào Nha.

Mới!!: Kinh Thánh và Thứ Sáu ngày 13 · Xem thêm »

Thứ sáu Tuần Thánh

Thứ sáu Tuần Thánh (hay Thứ sáu Tốt lành) là một ngày lễ diễn ra vào Thứ sáu trước Lễ Phục Sinh.

Mới!!: Kinh Thánh và Thứ sáu Tuần Thánh · Xem thêm »

Thứ tư Lễ Tro

tín đồ cũng có thể được xức tro trên đầu như trong 1 tranh vẽ của Ba Lan năm 1881 Tro xức trên trán trong 1 thánh lễ cho các tín hữu trên 1 chiếc tàu thuộc Hải quân Hoa Kỳ năm 2008 Trong lịch Kitô giáo Tây phương, Thứ tư Lễ Tro là ngày khởi đầu cho Mùa Chay.

Mới!!: Kinh Thánh và Thứ tư Lễ Tro · Xem thêm »

The Bees Made Honey in the Lion's Skull

The Bees Made Honey in the Lion's Skull là album phòng thu thứ năm của ban nhạc người Mỹ Earth.

Mới!!: Kinh Thánh và The Bees Made Honey in the Lion's Skull · Xem thêm »

The Dark Side of the Moon

The Dark Side of the Moon là album phòng thu thứ 8 của ban nhạc progressive rock người Anh, Pink Floyd, được phát hành vào ngày 1 tháng 3 năm 1973.

Mới!!: Kinh Thánh và The Dark Side of the Moon · Xem thêm »

Thiên đàng

Thiên đàng hay Thiên đường (chữ Hán 天堂; thiên: trời, tầng trời, cõi trời; đường hay đàng: cái nhà, cõi) là khái niệm về đời sau được tìm thấy trong nhiều tôn giáo và các tác phẩm triết học.

Mới!!: Kinh Thánh và Thiên đàng · Xem thêm »

Thiên đường đã mất

Thiên đường đã mất (tiếng Anh: Paradise Lost) – là một thiên sử thi bằng thơ không vần (blank verse) của John Milton kể về lịch sử của con người đầu tiên – Adam.

Mới!!: Kinh Thánh và Thiên đường đã mất · Xem thêm »

Thiên Chúa

Khái niệm về một Đấng Tối cao hay Thượng đế là đa dạng, với các tên gọi khác nhau phụ thuộc vào cách nhìn nhận của con người về vị thần này, từ Brahma (Đại Ngã, Phạm Thiên) của Ấn Độ giáo, Waheguru của đạo Sikh, Jah của phong trào Rastafari cho đến Giavê của Do Thái giáo, Allah của Hồi giáo và Thiên Chúa ba ngôi của Cơ Đốc giáo.

Mới!!: Kinh Thánh và Thiên Chúa · Xem thêm »

Thiên sứ

Chúa Giê-xu (El Greco, 1575). Thiên sứ, còn gọi là thiên thần (Chữ "thiên" nghĩa là trời còn chữ "thần" nghĩa là cái gì đó linh thiêng, gọp lại thành chữ có nghĩa là cái gì đó linh thiêng từ trời), là những thực thể ở trên cao, được tìm thấy trong nhiều tôn giáo.

Mới!!: Kinh Thánh và Thiên sứ · Xem thêm »

Thomas Cranmer

Thomas Cranmer (2 tháng 7, 1489 – 21 tháng 3, 1556) là nhà lãnh đạo cuộc Cải cách Anh, và là Tổng Giám mục Canterbury trong thời trị vì của Henry VIII, Edward VI, và một giai đoạn ngắn dưới thời Mary I. Cranmer giúp hủy bỏ hôn nhân giữa Henry với Catherine of Aragon, một trong những nguyên nhân dẫn đến sự tách rời Giáo hội Anh khỏi Công giáo Rô-ma.

Mới!!: Kinh Thánh và Thomas Cranmer · Xem thêm »

Thư gửi tín hữu Êphêsô

Thư gởi các tín hữu tại Ê-phê-sô được William Barclay mô tả là "Nữ hoàng của các Thư Tín".

Mới!!: Kinh Thánh và Thư gửi tín hữu Êphêsô · Xem thêm »

Thư gửi tín hữu Philípphê

Thư gởi các tín hữu tại Phi-líp (hay đơn giản là Phi-líp) là một sách trong Thánh Kinh Tân Ước.

Mới!!: Kinh Thánh và Thư gửi tín hữu Philípphê · Xem thêm »

Thư gửi tín hữu Rôma

Thư gởi các tín hữu tại Rô-ma là một thư tín trong Tân Ước của Cơ-đốc giáo.

Mới!!: Kinh Thánh và Thư gửi tín hữu Rôma · Xem thêm »

Thư thứ hai gửi tín hữu Thêxalônica

Thư thứ hai gửi tín hữu Thêxalônica (thường được viết là 2 Thêxalônica hoặc 2 Tx) là một phần của Tân Ước.

Mới!!: Kinh Thánh và Thư thứ hai gửi tín hữu Thêxalônica · Xem thêm »

Thư thứ nhất gửi tín hữu Côrintô

Thư thứ nhất gởi cho các tín hữu tại Côrintô là một sách trong Tân Ước.

Mới!!: Kinh Thánh và Thư thứ nhất gửi tín hữu Côrintô · Xem thêm »

Thư viện Alexandria

Thư viện Hoàng gia Alexandria, cũng gọi là Thư viện Lớn hay Thư viện Alexandria tại thành phố Alexandria, Ai Cập, đã từng là thư viện lớn nhất thế giới.

Mới!!: Kinh Thánh và Thư viện Alexandria · Xem thêm »

Thư viện Quốc gia Pháp

Thư viện Quốc gia Pháp (Bibliothèque nationale de France) là thư viện quan trọng nhất, đồng thời là cơ quan giữ chức năng lưu chiểu xuất bản phẩm của Pháp.

Mới!!: Kinh Thánh và Thư viện Quốc gia Pháp · Xem thêm »

Thư viện Vatican

''Giáo hoàng Xíttô IV bổ nhiệm Bartolomeo Platina làm Quản thủ Thư viện Vatican'', tranh fresco của Melozzo da Forlì, 1477, nay ở viện bảo tàng Vatican. Thư viện Vatican, tên chính thức là Thư viện tòa thánh Vatican (Bibliotheca Apostolica Vaticana) là thư viện của Tòa Thánh, tọa lạc trong thành Vatican.

Mới!!: Kinh Thánh và Thư viện Vatican · Xem thêm »

Thượng thọ

Thượng thọ hay Lễ mừng thượng thọ hay Lễ khao thượng thọ là lễ mừng thọ các cụ già có độ tuổi từ 80 tuổi trở lên (những người được xem là sống lâu) do con cháu của họ tổ chức đồng thời cũng là lễ mừng của con cháu, vì theo quan niệm đạo đức và tôn giáo, cha mẹ có sống lâu thì con cháu mới được phụng dưỡng, thể hiện đạo hiếu.

Mới!!: Kinh Thánh và Thượng thọ · Xem thêm »

Tiên đoán về thời điểm tận thế 2011

Một chiếc xe ở San Francisco quảng bá tiên đoán của Harold. Nhà truyền thông Thiên Chúa giáo người Mỹ Harold Camping nhận định Ngày Phán xét và Cứu vớt (Rapture) xảy ra vào ngày 21 tháng 5 năm 2011 và ngày tận thế sẽ xảy ra năm tháng sau, vào ngày 21 tháng 10 năm 2011.

Mới!!: Kinh Thánh và Tiên đoán về thời điểm tận thế 2011 · Xem thêm »

Tiếng Araona

Tiếng Araona hay Cavina là một ngôn ngữ bản địa nói bởi người Araona tại Nam Mỹ; khoảng 90% trong số 90 người Araona thông thạo ngôn ngữ nay (W. Adelaar).

Mới!!: Kinh Thánh và Tiếng Araona · Xem thêm »

Tiếng Cherokee

Tiếng Cherokee (ᏣᎳᎩ ᎦᏬᏂᎯᏍᏗ Tsalagi Gawonihisdi) là một ngôn ngữ Iroquois được người Cherokee nói.

Mới!!: Kinh Thánh và Tiếng Cherokee · Xem thêm »

Tiếng Hebrew

Tiếng Hebrew (phiên âm tiếng Việt: Híp-ri, Hê-brơ, Hi-bru, hoặc Hy-bá-lai), cũng được gọi một cách đại khái là "tiếng Do Thái", là một ngôn ngữ bản địa tại Israel, được sử dụng bởi hơn 9 triệu người trên toàn cầu, trong đó 5 triệu ở Israel.

Mới!!: Kinh Thánh và Tiếng Hebrew · Xem thêm »

Tiếng Hy Lạp

Tiếng Hy Lạp (Tiếng Hy Lạp hiện đại: ελληνικά, elliniká, hoặc ελληνική γλώσσα, ellinikí glóssa) là một ngôn ngữ Ấn-Âu, bản địa tại Hy Lạp, tây và đông bắc Tiểu Á, nam Ý, Albania và Síp.

Mới!!: Kinh Thánh và Tiếng Hy Lạp · Xem thêm »

Tiếng Indonesia

Tiếng Indonesia (Bahasa Indonesia) là ngôn ngữ chính thức của Indonesia.

Mới!!: Kinh Thánh và Tiếng Indonesia · Xem thêm »

Tiếng Miranda

làng Genísio, với tên phố song ngữ tiếng Miranda và tiếng Bồ Đào Nha Tiếng Miranda (mirandés hay lhéngua mirandesa; mirandês hay língua mirandesa) là một ngôn ngữ Asturias-León được nói rải rác tại một khu vực nhỏ miền đông bắc Bồ Đào Nha, tại các município Miranda do Douro, Mogadouro và Vimioso.

Mới!!: Kinh Thánh và Tiếng Miranda · Xem thêm »

Tiếng Murrinh-patha

Murrinh-patha (nghĩa đen là "ngôn ngữ-tốt") là một ngôn ngữ thổ dân Úc được hơn 1.500 người nói, đa số sống tại Wadeye (Lãnh thổ Bắc Úc), nơi nó là ngôn ngữ chính của cộng đồng.

Mới!!: Kinh Thánh và Tiếng Murrinh-patha · Xem thêm »

Tiếng Samoa

Tiếng Samoa (Gagana Sāmoa, (phát âm là ŋaˈŋana ˈsaːmoa) là ngôn ngữ của cư dân ở quần đảo Samoa, bao gồm quốc gia Samoa độc lập và vùng lãnh thổ Samoa thuộc Mỹ của Hoa Kỳ. Cùng với tiếng Anh, tiếng Samoa là ngôn ngữ chính thức ở cả hai thực thể. Tiếng Samoa là một ngôn ngữ thuộc họ ngôn ngữ Polynesia và là ngôn ngữ thứ nhất của hầu hết 246.000 cư dân trên quần đảo Samoa. Cùng với nhiều người Samoa sinh sống tại các quốc gia khác, tổng số người sử dụng ngôn ngữ này được ước tính là khoảng 370.000 người. Ngôn ngữ này được chú ý với âm vị học khác biệt giữa lối nói mang tính nghi thức và không mang tính nghi thức cùng như một hình thái ngôn ngữ trang trọng được sử dụng trong nhà nguyện ở Samoa.

Mới!!: Kinh Thánh và Tiếng Samoa · Xem thêm »

Tiếng Slav Giáo hội cổ

Tiếng Slav Giáo hội cổ (còn được rút gọn thành OCS, từ tên tiếng Anh Old Church Slavonic, trong tiếng Slav Giáo hội cổ:, slověnĭskŭ językŭ), là ngôn ngữ Slav đầu tiên có nền văn học.

Mới!!: Kinh Thánh và Tiếng Slav Giáo hội cổ · Xem thêm »

Tiền Raphael

''Persephone'' của Dante Gabriel Rossetti Tiền Raphael là một trào lưu nghệ thuật xuất hiện ở Anh khoảng giữa thế kỷ 19.

Mới!!: Kinh Thánh và Tiền Raphael · Xem thêm »

Tiệc cưới ở Cana

Bức họa ''Tiệc cưới ở Cana'' của Giotto di Bondone, thế kỷ thứ 14 Theo đức tin Kitô giáo, câu chuyện Tiệc cưới ở Cana được tường thuật lại trong Phúc Âm Gioan là phép lạ đầu tiên mà Chúa Giêsu thực hiện.

Mới!!: Kinh Thánh và Tiệc cưới ở Cana · Xem thêm »

Tiệc Thánh

Tiệc Ly, tranh của Leonardo da Vinci (1498). Tiệc Thánh là Thánh lễ được cử hành bởi các Kitô hữu và theo lời dạy của Giê-xu được ký thuật trong Tân Ước, để tưởng nhớ Giê-xu theo những việc ngài đã làm trong bữa Tiệc Ly.

Mới!!: Kinh Thánh và Tiệc Thánh · Xem thêm »

Tin Lành tại Việt Nam

Ngay từ cuối thế kỷ 19, Tin Lành đã có mặt ở Việt Nam khi một nhóm tín hữu người châu Âu thành lập một nhà thờ tại Hải Phòng vào năm 1884, rồi thêm những giáo đoàn khác được thành lập ở Hà Nội và Sài Gòn trong năm 1902, nhưng năm 1911 được xem là thời điểm đánh dấu đức tin Kháng Cách truyền đến Việt Nam khi những nhà truyền giáo thuộc Hội Truyền giáo Phúc âm Liên hiệp đặt chân đến Tourane (nay là Đà Nẵng) để thiết lập cơ sở truyền giáo tại đây.

Mới!!: Kinh Thánh và Tin Lành tại Việt Nam · Xem thêm »

Tinh tinh

Tinh tinh, là tên gọi chung cho hai loài trong chi Pan.

Mới!!: Kinh Thánh và Tinh tinh · Xem thêm »

Trận Agincourt

Trận Agincourt hay còn được gọi là Trận Azincourt ở Pháp, là một chiến thắng lớn trong Chiến tranh Trăm Năm của quân Anh trước quân Pháp đông đảo hơn nhiều về mặt số lượng. Trận chiến diễn ra vào ngày thứ sáu 25 tháng 10 năm 1415 (ngày Thánh Crispin) tại một địa điểm gần Azincourt ngày nay, thuộc miền Bắc Pháp. Đây là một toàn thắng của vua Henry V nước Anh và có ý nghĩa như một đòn giáng sấm sét của ông vào quân Pháp, bất chấp ưu thế to lớn về quân số của PhápDavid Charles Greenwood, History of England, trang 56. Không những gặp may mắn, mà lòng can trường của ông đã truyền cảm ba quân chiến đấu và thắng trận lừng danh này. Với liên tiếp hai đợt tấn công của quân Pháp bị phá tan mà quân Anh chỉ có chút ít thương vong, trận Agincourt trở thành một trong những cuộc ác chiến "một chiều" nhất trong lịch sử nhân loại, một vụ tàn sát thê lương tầng lớp Hiệp sĩ phong kiến Pháp. Được xem là cuộc đại thắng cuối cùng của quân Anh với cung dài trên đất Pháp,Larry H. Addington, The patterns of war through the eighteenth century, trang 72 toàn thắng tại Agincourt cũng được xem là một chiến tích đầu tay của ông vua cầm binh Henry V.Guillaume-Emmanuel-Joseph Guilhem de Clermont-Lodève Sainte-Croix (baron de), History of the rise and progress of the naval power of England: interspersed with various important notices relative the the French marine..., trang 51 Trong văn học - lịch sử nước Anh, thắng lợi to tát của ông trong trận này - là tuyệt đỉnh cho cuộc tiến công nước Pháp của ông - đã trở nên bất hủ,Thomas Percy, Reliques of ancient English poetry: consisting of old heroic ballads, songs, and other pieces of our earlier poets; together with some few of later date, Tập 2, trang 26 góp phần làm nên niềm tự hào dân tộc Anh.Viscount Garnet Wolseley Wolseley, James A. Rawley, The American Civil War: an English view, trang 222 Với tầm trọng đại trong suốt lịch sử châu Âu, chiến thắng oanh liệt này được coi là một biểu hiện cho chủ nghĩa anh hùng và binh thế của nước Anh, làm nước Pháp lâm vào cảnh lụn bại, mất quá nhiều quý tộc (trong đó có cả bảy vương hầu), và mở ra một thời kỳ mới của cuộc chiến tranh với thế thượng phong nghiêng hẳn về nhà Plantagenet cũng như 30 năm thống trị của Quân đội Anh trên đất Pháp.Régine Pernoud, Marie-Véronique Clin, Jeremy duQuesnay Adams, Joan of Arc: Her Story, trang 61 Thắng lợi lừng vang này - có thể được xem là trận thắng ngoại bang lớn nhất của người Anh trước trận phá hạm đội Tây Ban Nha (1588)Shakespeare and Biography - cũng khiến cho Henry V, nổi danh là "nhà chinh phạt tại Agincourt"Henry White, History of Great Britain and Ireland, trang 187Colin Pendrill, The Wars of the Roses and Henry VII: England 1459-C. 1513, trang 59 đã diệt sạch quân chủ lực Pháp mà hoàn toàn "giết tươi cái vinh hiển của Hiệp sĩ Pháp"Viscount Cranborne, Historical Sketches and Reviews: First Series. Reprinted from the "St. James's Medley.", trang 381, nắm được lợi thế rõ rệt và trở nên một anh hùng bất bại trong mắt người đời, gắn chắc với niềm huy hoàng của nước Anh. Và, sau đó ông đã phát huy thắng lợi bước đầu này bằng cuộc chinh phạt vùng Normandie và buộc nước Pháp phải cầu hòa, lấy con gái của vua Pháp và con trai của họ được hứa hẹn sẽ nối dõi ngôi vua nước Pháp, tuy nhiên kế hoạch của ông đã không thể thực thi được sau khi ông qua đời.

Mới!!: Kinh Thánh và Trận Agincourt · Xem thêm »

Trận Cajamarca

Trận Cajamarca là một đợt tấn công táo bạo và bất ngờ của người Tây Ban Nha đối với Đế chế Inca.

Mới!!: Kinh Thánh và Trận Cajamarca · Xem thêm »

Trốn sang Ai Cập

''Trốn sang Ai Cập'' bởi Giotto di Bondone (1304-06, Nhà thờ Scrovegni, Padua) Trốn sang Ai Cập là một trích đoạn trong Kinh Thánh mô tả sự kiện trong Phúc Âm của Mátthêu (Mt 02:13 - 23), trong đó Giuse trốn sang Ai Cập với vợ là Maria và con trẻ sơ sinh là Giêsu sau chuyến viếng thăm của thiên thần bởi vì họ biết rằng vua Hêrôđê đang tìm cách giết con trẻ mới sinh ra.

Mới!!: Kinh Thánh và Trốn sang Ai Cập · Xem thêm »

Triều đại Tudor

Triều đại Tudor hoặc Nhà Tudor là một hoàng tộc châu Âu có nguồn gốc từ xứ Wales.

Mới!!: Kinh Thánh và Triều đại Tudor · Xem thêm »

Trinh tiết

Màu trắng thường được xem là biểu hiện cho trinh tiết Trinh tiết theo là một khái niệm chỉ một người chưa từng quan hệ tình dục.

Mới!!: Kinh Thánh và Trinh tiết · Xem thêm »

Trung Cổ

''Thánh Giá Mathilde'', chiếc thánh giá nạm ngọc của Mathilde, Tu viện trưởng Essen (973-1011), bộc lộ nhiều đặc trưng trong nghệ thuật tạo hình Trung Cổ. Thời kỳ Trung Cổ (hay Trung Đại) là giai đoạn trong lịch sử châu Âu bắt đầu từ sự sụp đổ của Đế quốc Tây Rôma vào thế kỷ 5, kéo dài tới thế kỉ 15, hòa vào thời Phục hưng và Thời đại khám phá.

Mới!!: Kinh Thánh và Trung Cổ · Xem thêm »

Truyền thuyết

Truyền thuyết là tên gọi dùng để chỉ một nhóm những sáng tác dân gian truyền miệng nhằm lý giải một số hiện tượng tự nhiên, sự kiện lịch s. Đặc điểm chung của chúng thể hiện các yếu tố kỳ diệu, huyễn tưởng, nhưng lại được cảm nhận là xác thực, diễn ra ở ranh giới giữa thời gian lịch sử và thời gian thần thoại, hoặc diễn ra ở thời gian lịch s.

Mới!!: Kinh Thánh và Truyền thuyết · Xem thêm »

Trường Chúa Nhật

Trường Chúa Nhật là tên gọi lúc ban đầu của các loại hình giáo dục tôn giáo tổ chức vào ngày Chúa nhật (thường là vào buổi sáng) bởi các giáo phái thuộc cộng đồng Cơ Đốc giáo.

Mới!!: Kinh Thánh và Trường Chúa Nhật · Xem thêm »

Tu viện Saint-Savin-sur-Gartempe

Tu viện Saint-Savin-sur-Gartempe (tiếng Pháp: Abbaye de Saint-Savin-sur-Gartempe) là một tu viện nằm ở Saint-Savin thuộc tỉnh Vienne của Pháp.

Mới!!: Kinh Thánh và Tu viện Saint-Savin-sur-Gartempe · Xem thêm »

Tu viện Thánh Catarina (Sinai)

Tu viện Thánh Catarina (tiếng Hy Lạp: Μονὴ τῆς Ἁγίας Αἰκατερίνης Moni TIS Agìas Ekaterìnis, tiếng Ả Rập: دير القديسة كاترينا) còn có tên là Santa Katarina là một tu viện nằm tại một hẻm ở chân núi Sinai, thuộc thành phố Saint Catherine, phía nam bán đảo Sinai, Đông bắc Ai Cập.

Mới!!: Kinh Thánh và Tu viện Thánh Catarina (Sinai) · Xem thêm »

Tư thế quan hệ tình dục thông thường

''Les missionnaires'', tác giả Gustav Klimt Vị trí thông thường, còn gọi là "kiểu truyền giáo" (tiếng Anh: missionary position) là tư thế làm tình mà người nam ở phía trên, còn người nữ thì nằm ngửa và hai người đối mặt với nhau.

Mới!!: Kinh Thánh và Tư thế quan hệ tình dục thông thường · Xem thêm »

Undead Knights

là một game thuộc thể loại hành động phiêu lưu lấy bối cảnh thời Trung Cổ do hãng Team Tachyon phát triển và phát hành cho hệ máy PlayStation Portable vào năm 2009.

Mới!!: Kinh Thánh và Undead Knights · Xem thêm »

Uta Ranke-Heinemann

Uta Ranke-Heinemann (sinh ngày 2 tháng 10 năm 1927) là nhà thần học và học giả người Đức.

Mới!!: Kinh Thánh và Uta Ranke-Heinemann · Xem thêm »

Vanitas

Vanitas (tiếng Latin, nghĩa là "hư vô", "hư không", "sắc sắc không không") – là một thể loại hội họa Baroque mang tính biểu tượng, mà phần trung tâm thường là hộp sọ con người (đầu lâu).

Mới!!: Kinh Thánh và Vanitas · Xem thêm »

Và con tim đã vui trở lại

Và con tim đã vui trở lại là một bài hát do nhạc sĩ Đức Huy sáng tác.

Mới!!: Kinh Thánh và Và con tim đã vui trở lại · Xem thêm »

Vật thể bay không xác định

UFO năm 1952 ở New Jersey U F O là chữ viết tắt của unidentified flying object trong tiếng Anh (tức là "vật thể bay không xác định") chỉ đến vật thể hoặc hiện tượng thị giác bay trên trời mà không thể xác định được đó là gì thậm chí sau khi đã được nhiều người nghiên cứu rất kỹ.

Mới!!: Kinh Thánh và Vật thể bay không xác định · Xem thêm »

Văn học Mỹ

Văn học Mỹ trong bài viết này có ý nói đến những tác phẩm văn học được sáng tác trong lãnh thổ Hoa Kỳ và nước Mỹ thời thuộc địa.

Mới!!: Kinh Thánh và Văn học Mỹ · Xem thêm »

Văn học Thụy Điển

Đá khắc chữ Rune Văn học Thụy Điển bắt đầu từ hòn đá khắc chữ Rune ở Rök và bao gồm nhiều nhà văn nổi tiếng như August Strindberg, Esaias Tegnér, Selma Lagerlöf và Astrid Lindgren.

Mới!!: Kinh Thánh và Văn học Thụy Điển · Xem thêm »

Veronica Roth

Veronica Roth (sinh ngày 19 tháng 8 năm 1988) là một tiểu thuyết gia và người viết truyện ngắn người Mỹ được biết đến với loạt truyện nằm trong danh sách sách bán chạy của New York Times, Divergent, bao gồm ba cuốn Divergent, Insurgent, và Allegiant; và Four: A Divergent Collection.

Mới!!: Kinh Thánh và Veronica Roth · Xem thêm »

Viborg

Vị trí Viborg Tòa thị chính Viborg Biểu đồ khí hậu Viborg Viborg, là thành phố của Đan Mạch, nằm ở miền trung bán đảo Jutland.

Mới!!: Kinh Thánh và Viborg · Xem thêm »

Vincent van Gogh

Vincent Willem van Gogh (30 tháng 3 năm 185329 tháng 7 năm 1890) là một danh hoạ Hà Lan thuộc trường phái hậu ấn tượng.

Mới!!: Kinh Thánh và Vincent van Gogh · Xem thêm »

Vladimir Vladimirovich Putin

Vladimir Vladimirovich Putin (tiếng Nga: Влади́мир Влади́мирович Пу́тин; chuyển tự: Vladímir Vladímirovich Pútin; phiên âm tiếng Việt: Vla-đi-mi Vla-đi-mi-rô-vích Pu-tin) sinh ngày 7 tháng 10 năm 1952, là một chính trị gia người Nga và là cựu Thủ tướng của Liên bang Nga, là Tổng thống thứ hai của Nga từ 7 tháng 5 năm 2000 cho đến 7 tháng 5 năm 2008, là Tổng thống thứ tư của Nga từ 7 tháng 5 năm 2012 và đắc cử Tổng thống Nga thứ năm vào ngày 18 tháng 3 năm 2018.

Mới!!: Kinh Thánh và Vladimir Vladimirovich Putin · Xem thêm »

Voltaire

François-Marie Arouet (21 tháng 11 năm 1694 – 30 tháng 5 năm 1778), được biết đến nhiều hơn dưới bút danh Voltaire, là một nhà văn, sử gia và triết gia Pháp thời Khai Sáng.

Mới!!: Kinh Thánh và Voltaire · Xem thêm »

Vườn Eden

"Vườn Địa Đàng" bởi Lucas Cranach der Ältere. 'Vườn Địa Đàng (tiếng Do Thái: גַּן עֵדֶן, Gan ʿ Edhen; tiếng Ả Rập: جنة عدن, Jannat ʿ Adn) là một khu vườn được mô tả trong Sách Sáng thế là nơi người đàn ông đầu tiên, Adam, và vợ ông, Eva sinh sống sau khi họ được Đức Chúa Trời tạo ra.

Mới!!: Kinh Thánh và Vườn Eden · Xem thêm »

Vương cung thánh đường Sở Kiện

Vương cung thánh đường Sở Kiện, còn được gọi là Nhà thờ Kẻ Sở (Dôme de Sở Kiện) là một nhà thờ Công giáo Rôma thuộc Tổng Giáo phận Hà Nội, tọa lạc ở thị trấn Kiện Khê, huyện Thanh Liêm, tỉnh Hà Nam, Việt Nam.

Mới!!: Kinh Thánh và Vương cung thánh đường Sở Kiện · Xem thêm »

Vương quốc Judah

Vương quốc Judah phía Nam (màu vàng) và Vương quốc Israel phía Bắc Vương quốc Judah (tiếng Do Thái מַלְכוּת יְהוּדָה; chuyển tự: Malḫut Yəhuda; phát âm Tiberias: Malḵûṯ Yəhûḏāh) là một trong hai vương quốc được thành lập khi Vương quốc Israel Thống nhất phân chia, nó cũng được gọi là Vương quốc phía Nam để phân biệt với Vương quốc còn lại ở phía Bắc.

Mới!!: Kinh Thánh và Vương quốc Judah · Xem thêm »

Wales

Wales (phát âm tiếng Anh:; Cymru hay; trước đây tiếng Việt còn gọi là xứ Gan theo cách gọi Galles của Pháp) là một quốc gia thuộc Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland và nằm trên đảo Anh.

Mới!!: Kinh Thánh và Wales · Xem thêm »

When You Believe

"When You Believe" là bài hát trong bộ phim hoạt hình âm nhạc có tựa đề Hoàng Tử Ai Cập ra mắt năm 1998 của hãng DreamWorks, được sáng tác bởi Stephen Schwartz.

Mới!!: Kinh Thánh và When You Believe · Xem thêm »

William Blake

William Blake (28 tháng 11 năm 1757 – 12 tháng 8 năm 1827) – là nhà thơ, hoạ sĩ Anh, một trong những nhà thơ lớn của thế kỷ XVIII.

Mới!!: Kinh Thánh và William Blake · Xem thêm »

William Carey

William Carey (17 tháng 8 năm 1761 – 9 tháng 6 năm 1834) là nhà truyền giáo người Anh và là mục sư giáo phái Baptist.

Mới!!: Kinh Thánh và William Carey · Xem thêm »

William Charles Cadman

William Charles Cadman (4 tháng 4 năm 1883 - 7 tháng 12 năm 1948) là nhà truyền giáo thuộc Hội Truyền giáo Phúc âm Liên hiệp.

Mới!!: Kinh Thánh và William Charles Cadman · Xem thêm »

William Wilberforce

William Wilberforce (24 tháng 8 năm 1759 – 29 tháng 7 năm 1833), là chính khách, nhà hoạt động từ thiện người Anh, và là nhà lãnh đạo phong trào bãi bỏ chế độ nô lệ.

Mới!!: Kinh Thánh và William Wilberforce · Xem thêm »

Xứ Punt

Hoàng hậu Ati, vợ của Vua Parahu xứ Punt, được khắc họa trong ngôi đền của Pharaon Hatshepsut tại Deir el-Bahri. Xứ Punt cũng được người Ai Cập cổ đại gọi là Pwenet hoặc Pwene là một vương quốc cổ và đối tác thương mại của Ai Cập nổi danh nhờ vào sản xuất và xuất khẩu vàng, nhựa thơm, gỗ đen, gỗ mun, ngà voi và các loài thú hoang.

Mới!!: Kinh Thánh và Xứ Punt · Xem thêm »

Xenoglossy

Charles Richet đặt ra thuật ngữ ''xenoglossy'' vào năm 1905. Xenoglossy, cũng được viết xenoglossia, đôi khi là Xenolalia, là thuật ngữ chỉ hiện tượng siêu linh về người có khả năng nói hoặc viết được những ngôn ngữ mà họ chưa từng tiếp xúc hoặc được học.

Mới!!: Kinh Thánh và Xenoglossy · Xem thêm »

Xerxes I của Ba Tư

Khsayarsha/Xerxes I của Ba Tư (trong tiếng Ba Tư: Khashayarsha (خشایارشا) &lrm)) là một vị vua Ba Tư (trị vì:485-465 TCN), thuộc nhà Achaemenid. Xérxēs (Ξέρξης) là dạng từ tiếng Hy Lạp của tên niên hiệu Xšayāršā, trong tiếng Ba Tư cổ có nghĩa là vua của các anh hùng". Xerxes cũng được biết đến như Xerxes Đại đế.

Mới!!: Kinh Thánh và Xerxes I của Ba Tư · Xem thêm »

YMCA

Hiệp hội Thanh niên Cơ Đốc (Anh ngữ Young Men’s Christian Association – YMCA) là một tổ chức có hơn 58 triệu người đóng góp tại 125 chi hội cấp quốc gia.

Mới!!: Kinh Thánh và YMCA · Xem thêm »

Yondemasuyo, Azazel-san

là một tựa manga Nhật Bản hài hước được họa sĩ truyện tranh Yasuhisa Kubo sáng tác và minh họa.

Mới!!: Kinh Thánh và Yondemasuyo, Azazel-san · Xem thêm »

Zarathustra đã nói như thế

Zarathustra đã nói như thế (tiếng Đức: Also sprach Zarathustra), với phụ đề Một cuốn sách dành cho mọi người và không ai cả (Ein Buch für Alle und Keinen), là một tác phẩm của triết gia người Đức Friedrich Nietzsche, gồm có bốn phần được viết giữa năm 1883 và năm 1885.

Mới!!: Kinh Thánh và Zarathustra đã nói như thế · Xem thêm »

Zirconi

Zirconi là một nguyên tố hóa học có ký hiệu Zr và số nguyên tử 40.

Mới!!: Kinh Thánh và Zirconi · Xem thêm »

100 Greatest Britons

100 Greatest Britons (100 người Anh vĩ đại nhất) là một chương trình bầu chọn do đài BBC tổ chức năm 2002 để tìm ra 100 công dân Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland được coi là vĩ đại nhất trong lịch s.

Mới!!: Kinh Thánh và 100 Greatest Britons · Xem thêm »

267 Tirza

267 Tirza là một tiểu hành tinh có kích thước khá lớn và rất tối, ở vành đai chính.

Mới!!: Kinh Thánh và 267 Tirza · Xem thêm »

30 tháng 9

Ngày 30 tháng 9 là ngày thứ 273 (274 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Kinh Thánh và 30 tháng 9 · Xem thêm »

585 Bilkis

585 Bilkis 585 Bilkis là một tiểu hành tinh ở vành đai chính.

Mới!!: Kinh Thánh và 585 Bilkis · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Kinh thánh, Thánh Kinh, Thánh kinh.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »