Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Tải về
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Kinh Phật

Mục lục Kinh Phật

Một tập kinh được viết trên lá Bối (một loại Cau). Hai mặt của tập kinh được ép lại bằng hai tấm gỗ – thường được trang trí rất đẹp – và hai sợi chỉ luồn qua. Các chữ của kinh được viết gắn lên những đường gân song song của lá cau, vì vậy phía trên đầu của một hàng chữ luôn luôn là một đường thẳng. Kinh (zh. 經, sa. sūtra, pi. sutta), còn gọi là Khế kinh, dịch theo âm là Tu-đa-la, là tên gọi của các bài giảng của đức Phật, nằm trong tạng thứ hai của Tam tạng (sa. tripiṭaka).

61 quan hệ: Ateji, Đát-đặc-la, Đại hội kết tập kinh điển Phật giáo lần thứ năm, Đại hội kết tập kinh điển Phật giáo lần thứ nhất, Đọc kinh, Động vật trong Phật giáo, Bách Tế Thánh Vương, Bùi Tuyên (Bắc Ngụy), Bảo Chung, Bắc Ngụy Tuyên Vũ Đế, Bồ-đề-đạt-ma, Bộ kinh, Butsudan, Cao Ly, Các quốc gia Môn ở Myanma, Các tông phái Phật giáo, Các thuật ngữ và khái niệm Phật giáo, Chùa An Ninh, Chùa Lôi Âm, Cung điện Potala, Dạ-xoa, Diêu Hưng, Hoàng Hữu Phước, Jetsun Pema, Kakure Kirishitan, Khoa học thư viện, Kinh lượng bộ, Konstantin Dmitrievich Balmont, Lan Na, Lê Mạnh Thát, Lễ cưới (người Khmer), Lịch sử Phật giáo, , Minh Đăng Quang, Niên biểu nhà Đường, Phật Câu Lưu Tôn, Phật giáo, Quả cầu lửa Naga, Quy Nghĩa quân, Shō Shin, Tam tạng, Tây Lương Tuyên Đế, Tục thờ hổ, Tháp Đại Nhạn, Thẩm Vụ Hoa, Thập Bát La hán, Thời kỳ Vệ Đà, Thiên long bát bộ, Thiền siêu việt, Tiêu Thống, ..., Tiếng Phạn, Tiểu bộ kinh, Tiểu thừa, Tina Turner, Torii, Trung bộ kinh, Trung Tôn tự, Trường bộ kinh, Trương hoàng hậu (Đường Túc Tông), Vi diệu pháp, 14 điều răn của Phật. Mở rộng chỉ mục (11 hơn) »

Ateji

護美入れ(gomi-ire) Trong tiếng Nhật hiện đại, chủ yếu là nói đến những chữ cái Kanji đại diện cho phần ngữ âm của một số từ thuần Nhật hoặc từ mượn ít liên quan tới nghĩa gốc của các chữ Hán đại diện.

Mới!!: Kinh Phật và Ateji · Xem thêm »

Đát-đặc-la

Đát-đặc-la (zh. 怛特羅, sa. tantra) là cách phiên âm Hán-Việt từ thuật ngữ tantra trong tiếng Phạn, có nghĩa là "tấm lưới dệt", "mối liên hệ", "sự nối tiếp", "liên tục thống nhất thể" và cũng thỉnh thoảng đồng nghĩa với thành tựu pháp.

Mới!!: Kinh Phật và Đát-đặc-la · Xem thêm »

Đại hội kết tập kinh điển Phật giáo lần thứ năm

Đại hội kết tập kinh điển Phật giáo lần thứ năm được tổ chức vào năm 1871 ở Mandalay, Miến Điện dưới sự bảo trợ của vua Mindon.

Mới!!: Kinh Phật và Đại hội kết tập kinh điển Phật giáo lần thứ năm · Xem thêm »

Đại hội kết tập kinh điển Phật giáo lần thứ nhất

Đại hội kết tập kinh điển Phật giáo lần thứ nhất là đại hội được thực hiện vào mùa hạ sau khi tổ chức lễ trà tỳ (hỏa táng) cho Phật Thích-ca Mâu-ni, mục đích của đại hội là nhằm xác định chính xác giới luật và kinh văn để tránh những sai lệch do hiểu lầm hoặc phá hoại.

Mới!!: Kinh Phật và Đại hội kết tập kinh điển Phật giáo lần thứ nhất · Xem thêm »

Đọc kinh

Đọc kinh là thuật ngữ mà người Công giáo tại Việt Nam dùng để chỉ việc đọc các lời cầu nguyện hoặc các văn thánh trong cộng đoàn giáo xứ, nhất là lời cầu nguyện và xướng đáp trong thánh lễ.

Mới!!: Kinh Phật và Đọc kinh · Xem thêm »

Động vật trong Phật giáo

Động vật trong Phật giáo chỉ về quan niệm của Phật giáo về các loài động vật, trong đó có lý luyết về bảo vệ quyền của động vật thông qua quan niệm "Chúng sinh bình đẳng" (Tiracchāna-yoni), kêu gọi không sát sinh (Pāṇāṭipātā paṭivirati), ăn chay và khuyến khích phóng sinh (Tsethar).

Mới!!: Kinh Phật và Động vật trong Phật giáo · Xem thêm »

Bách Tế Thánh Vương

Thánh Vương (mất 554, trị vì 523–554) là vị quốc vương thứ 26 của Bách Tế, một trong Tam Quốc Triều Tiên.

Mới!!: Kinh Phật và Bách Tế Thánh Vương · Xem thêm »

Bùi Tuyên (Bắc Ngụy)

Bùi Tuyên (chữ Hán: 裴宣, 454 – 511), tự Thúc Lệnh, người huyện Văn Hỷ, quận Hà Đông, là quan viên nhà Bắc Ngụy trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Kinh Phật và Bùi Tuyên (Bắc Ngụy) · Xem thêm »

Bảo Chung

Bảo Chung, tên thật Nguyễn Văn Lâm (sinh ngày 4 tháng 8 năm 1955) là một diễn viên hài người Việt Nam.

Mới!!: Kinh Phật và Bảo Chung · Xem thêm »

Bắc Ngụy Tuyên Vũ Đế

Bắc Ngụy Tuyên Vũ Đế (chữ Hán: 北魏宣武帝; 483 – 13/1 ÂL (12/2 DL) 515), tên húy lúc sinh là Thác Bạt Khác (拓拔恪), sau đổi thành Nguyên Khác (元恪) là hoàng đế thứ tám của triều đại Bắc Ngụy trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Kinh Phật và Bắc Ngụy Tuyên Vũ Đế · Xem thêm »

Bồ-đề-đạt-ma

Bồ-đề-đạt-ma (zh. 菩提達磨, sa. bodhidharma, ja. bodai daruma), dịch nghĩa là Đạo pháp (zh. 道法), ~470-543.

Mới!!: Kinh Phật và Bồ-đề-đạt-ma · Xem thêm »

Bộ kinh

Bộ kinh (部經, pi. nikāya) là thuật ngữ chỉ những bộ kinh trong Kinh tạng văn hệ Pali.

Mới!!: Kinh Phật và Bộ kinh · Xem thêm »

Butsudan

Phật A-di-đà được thờ. Một butsudan trong truyền thống Phật giáo Jodo Shinshu. Góc nhìn cận cảnh bàn thờ bên trong với cuộn tranh về đức Phật Một butsudan, đôi khi đọc là, là một điện thờ thường tìm thấy trong các ngôi chùa và tại các ngôi nhà trong văn hóa Phật giáo Nhật Bản.

Mới!!: Kinh Phật và Butsudan · Xem thêm »

Cao Ly

Cao Ly (Goryeo hay Koryŏ, 고려, 高麗), tên đầy đủ là Vương quốc Cao Ly, là một vương quốc có chủ quyền ở bán đảo Triều Tiên được thành lập vào năm 918 bởi vua Thái Tổ sau khi thống nhất các vương quốc thời Hậu Tam Quốc và bị thay thế bởi nhà Triều Tiên vào năm 1392.

Mới!!: Kinh Phật và Cao Ly · Xem thêm »

Các quốc gia Môn ở Myanma

Người Môn là một trong những tộc người ở Myanma.

Mới!!: Kinh Phật và Các quốc gia Môn ở Myanma · Xem thêm »

Các tông phái Phật giáo

Đạo Phật có một lịch sử phát triển rất thăng trầm trong suốt hơn 2500 năm và nó lan toả từ Ấn Độ ra khắp nơi.

Mới!!: Kinh Phật và Các tông phái Phật giáo · Xem thêm »

Các thuật ngữ và khái niệm Phật giáo

Các thuật ngữ và khái niệm Phật giáo thường có nguồn gốc từ các tư tưởng triết lý đến từ Ấn Độ, Tây Tạng, Nhật Bản...

Mới!!: Kinh Phật và Các thuật ngữ và khái niệm Phật giáo · Xem thêm »

Chùa An Ninh

Chuông chùa Phật bà nghìn mắt nghìn tay Ban Tam bảo Khu mộ tháp trong chùa Chùa An Ninh (tên chữ: Vĩnh Khánh tự), dân gian gọi là Chùa Trăm Gian xứ Đông, ở Vạn Lộng trang sau đổi thành làng An Ninh rồi An Đông thuộc xã An Bình, huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương.

Mới!!: Kinh Phật và Chùa An Ninh · Xem thêm »

Chùa Lôi Âm

Chùa Lôi Âm là một ngôi chùa cổ nổi tiếng ở Quảng Ninh với phong cảnh rất đẹp và nổi tiếng linh thiêng.

Mới!!: Kinh Phật và Chùa Lôi Âm · Xem thêm »

Cung điện Potala

Chùa Đại Chiêu - quần thể di tích được Unesco công nhận là di sản văn hóa Cung điện Potala (tiếng Tạng: པོ་ཏ་ལ།) nằm ở Lhasa, khu tự trị Tây Tạng, đã từng là nơi ở của các đời Đạt-lai Lạt-ma cho đến Đạt-lai Lạt-ma thứ 14 thì lưu vong sang Dharamsala, Ấn Độ sau một cuộc khởi nghĩa thất bại vào năm 1959.

Mới!!: Kinh Phật và Cung điện Potala · Xem thêm »

Dạ-xoa

Dạ-xoa Mathura, thế kỷ 1-2 Dạ-xoa (夜 叉; tiếng Phạn: yakṣa; tiếng Pali: yakkha), cũng được gọi là Dược-xoa, là một loại thần trong Phật giáo.

Mới!!: Kinh Phật và Dạ-xoa · Xem thêm »

Diêu Hưng

Diêu Hưng (366–416), tên tự Tử Lược (子略), gọi theo thụy hiệu là (Hậu) Tần Văn Hoàn Đế ((後)秦文桓帝), là một hoàng đế của nước Hậu Tần trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Kinh Phật và Diêu Hưng · Xem thêm »

Hoàng Hữu Phước

Hoàng Hữu Phước (sinh 1957) là một cựu giáo viên, doanh nhân người Việt.

Mới!!: Kinh Phật và Hoàng Hữu Phước · Xem thêm »

Jetsun Pema

Jetsun Pema (sinh ngày 04 tháng 6 năm 1990) là hoàng hậu của vương quốc Bhutan một nước quân chủ lập hiến.

Mới!!: Kinh Phật và Jetsun Pema · Xem thêm »

Kakure Kirishitan

Một bức tượng tạc Đức Mẹ Maria bế Chúa Giêsu được tạc giống như Quan Âm là thuật ngữ để chỉ nhóm người Công giáo Nhật Bản phải sống ẩn dật sau cuộc Khởi nghĩa Shimabara hồi thập niên 1630, dưới thời kỳ Edo.

Mới!!: Kinh Phật và Kakure Kirishitan · Xem thêm »

Khoa học thư viện

Khoa học thư viện hay Thư viện học (tiếng Anh: Library Science) là bộ môn khoa học xã hội nghiên cứu quy luật phát triển sự nghiệp thư viện như một hiện tượng xã hội.

Mới!!: Kinh Phật và Khoa học thư viện · Xem thêm »

Kinh lượng bộ

Kinh lượng bộ (zh. 經量部, sa. sautrāntika), là một nhánh của Tiểu thừa xuất phát từ Thuyết nhất thiết hữu bộ (sa. sarvāstivādin) khoảng 150 năm trước Công nguyên.

Mới!!: Kinh Phật và Kinh lượng bộ · Xem thêm »

Konstantin Dmitrievich Balmont

Konstantin Dmitrievich Balmont (tiếng Nga: Константин Дмитриевич Бальмонт, 15 tháng 6 năm 1867 – 24 tháng 12 năm 1942) – nhà thơ, dịch giả, là một nhà thơ lớn của thế kỷ bạc trong thơ Nga.

Mới!!: Kinh Phật và Konstantin Dmitrievich Balmont · Xem thêm »

Lan Na

Lan Na (tiếng Thái: ล้านนา, phát âm như Lán Nà) là tên một vương quốc cổ từng tồn tại từ cuối thế kỷ 13 đến gần cuối thế kỷ 18 ở miền núi phía Bắc của Thái Lan hiện nay.

Mới!!: Kinh Phật và Lan Na · Xem thêm »

Lê Mạnh Thát

Giáo sư, tiến sĩ Lê Mạnh Thát (người thứ 3, bên phải sang) tại Đại lễ Phật đản Liên hợp quốc 2008 Giáo sư, tiến sĩ, sử gia, thiền sư 26/2/2008, báo Thanh Niên Lê Mạnh Thát, pháp danh là Thượng tọa Thích Trí Siêu sinh ngày 15 tháng 4 năm 1944 tại Làng Cu Hoan, Xã Hải Thiện, huyện Hải Lăng, tỉnh Quảng Trị.

Mới!!: Kinh Phật và Lê Mạnh Thát · Xem thêm »

Lễ cưới (người Khmer)

Lễ cưới Khmer hay Pi-pea là một nghi lễ của đồng bào dân tộc Khmer.

Mới!!: Kinh Phật và Lễ cưới (người Khmer) · Xem thêm »

Lịch sử Phật giáo

Phật giáo được Thích Ca Mâu Ni (Shakyamuni) truyền giảng ở miền bắc Ấn Độ vào thế kỷ 6 TCN.Được truyền bá trong khoảng thời gian 49 năm khi Phật còn tại thế ra nhiều nơi đến nhiều chủng tộc nên lịch sử phát triển của đạo Phật khá đa dạng về các bộ phái cũng như các nghi thức hay phương pháp tu học.

Mới!!: Kinh Phật và Lịch sử Phật giáo · Xem thêm »

thời Nguyễn'' Mõ (tên phiên âm Hán-Việt ít dùng là mộc ngư) được xếp là một nhạc khí tự thân vang, phổ biến ở Việt Nam.

Mới!!: Kinh Phật và Mõ · Xem thêm »

Minh Đăng Quang

Tổ sư Minh Đăng Quang Minh Đăng Quang (1923 - ?) là một tu sĩ Phật giáo và là người khai sơn hệ phái Đạo Phật Khất sĩ Việt Nam.

Mới!!: Kinh Phật và Minh Đăng Quang · Xem thêm »

Niên biểu nhà Đường

Dưới đây là niên biểu của nhà Đường, một thời kì kéo dài 289 năm, từ 618 khi vương triều thành lập, đến 907, khi vị hoàng đế cuối cùng thoái vị nhường ngôi cho Chu Ôn, người sau đó đã lập ra triều Hậu Lương, mở ra giai đoạn Ngũ Đại Thập Quốc.

Mới!!: Kinh Phật và Niên biểu nhà Đường · Xem thêm »

Phật Câu Lưu Tôn

Trong tín ngưỡng Phật giáo, Câu Lưu Tôn hay Câu Lâu Tôn (tiếng Pali: Kakusandha, tiếng Phạn: Krakucchanda, tiếng Tạng: Khorvadjig) là tên gọi của vị Phật thứ 25, cũng là vị Phật đầu tiên của hiền kiếp (kiếp hiện tại), và là vị Phật thứ 4 trong số Bảy vị Phật quá khứ.

Mới!!: Kinh Phật và Phật Câu Lưu Tôn · Xem thêm »

Phật giáo

Bánh xe Pháp Dharmacakra, biểu tượng của Phật giáo, tượng trưng cho giáo pháp, gồm Tứ diệu đế, Bát chính đạo, Trung đạo Phật giáo (chữ Hán: 佛教) là một loại tôn giáo bao gồm một loạt các truyền thống, tín ngưỡng và phương pháp tu tập dựa trên lời dạy của một nhân vật lịch sử là Tất-đạt-đa Cồ-đàm (悉達多瞿曇).

Mới!!: Kinh Phật và Phật giáo · Xem thêm »

Quả cầu lửa Naga

Một bức ảnh được cho là mô tả những quả cầu lửa Naga Những quả cầu lửa Naga (tiếng Anh: Naga fireball) còn gọi là “Rồng phun bóng” hay “Đèn Mekong” là một hiện tượng được cho là thường xuất hiện trên sông Mê Kông.

Mới!!: Kinh Phật và Quả cầu lửa Naga · Xem thêm »

Quy Nghĩa quân

Quy Nghĩa quân là một chính quyền địa phương tồn tại từ cuối thời nhà Đường, qua thời Ngũ Đại Thập Quốc đến đầu thời nhà Tống trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Kinh Phật và Quy Nghĩa quân · Xem thêm »

Shō Shin

Thượng Chân Vương (chữ Hán: 尚真王; tiếng Nhật: ショーシンShō Shin, 1465 – 12 tháng 1, 1526) hay Lưu Cầu Thượng Chân Vương (琉球尚真王), là quốc vương thứ 3 thuộc Nhà Hậu Thượng của Vương quốc Lưu Cầu.

Mới!!: Kinh Phật và Shō Shin · Xem thêm »

Tam tạng

Tam tạng (zh. 三藏, sa. tripiṭaka, pi. tipiṭaka, bo. sde snod gsum སྡེ་སྣོད་གསུམ་) có các nghĩa sau.

Mới!!: Kinh Phật và Tam tạng · Xem thêm »

Tây Lương Tuyên Đế

Tây Lương Tuyên Đế (chữ Hán: 西梁宣帝, 519–562), tên húy là Tiêu Sát, tên tự Lý Tôn (理孫), là hoàng đế khai quốc của chính quyền Tây Lương thời Nam-Bắc triều trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Kinh Phật và Tây Lương Tuyên Đế · Xem thêm »

Tục thờ hổ

Hổ môn bài, di chỉ thẻ mộc triều Lê vào thế kỷ thứ 17, được trưng bày tại Bảo tàng lịch sử Quốc gia Việt Nam Tục thờ Hổ hay tín ngưỡng thờ Hổ là sự tôn sùng, thần thánh hóa loài hổ cùng với việc thực hành hoạt động thờ phượng hình tượng con hổ bằng các phương thức khác nhau được phổ biến ở một số quốc gia châu Á, đặc biệt là những quốc gia có hổ sinh sống.

Mới!!: Kinh Phật và Tục thờ hổ · Xem thêm »

Tháp Đại Nhạn

Tháp Đại Nhạn (大雁塔, pinyin: Dàyàn Tǎ) là một tháp ở thành phố Tây An, tỉnh Thiểm Tây, Trung Quốc.

Mới!!: Kinh Phật và Tháp Đại Nhạn · Xem thêm »

Thẩm Vụ Hoa

Thẩm Vụ Hoa (chữ Hán: 沈婺華) là hoàng hậu của Hậu Chủ Trần Thúc Bảo, hoàng đế cuối cùng của Triều đại Trần thời Nam-Bắc triều trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Kinh Phật và Thẩm Vụ Hoa · Xem thêm »

Thập Bát La hán

Tượng 18 vị La hán tại chùa Tây Lai, California (Hoa Kỳ). Thập bát La hán (chữ Hán: 十八羅漢) là danh xưng được dùng trong trong các giai thoại về các vị A-la-hán trong Phật giáo Đại thừa.

Mới!!: Kinh Phật và Thập Bát La hán · Xem thêm »

Thời kỳ Vệ Đà

Thời kỳ Vệ Đà (khoảng 1500 - 600 TCN) là thời kỳ trong tiểu lục địa Ấn Độ giữa sự kết thúc của nền Văn minh Thung lũng sông Ấn và đợt đô thị hóa thứ hai bắt đầu từ năm 600 TCN.

Mới!!: Kinh Phật và Thời kỳ Vệ Đà · Xem thêm »

Thiên long bát bộ

Thiên long bát bộ là một tiểu thuyết võ hiệp của nhà văn Kim Dung.

Mới!!: Kinh Phật và Thiên long bát bộ · Xem thêm »

Thiền siêu việt

Illustration for TM Thiền siêu việt (tên tiếng Anh là Transcendental Meditation) là kỹ thuật thiền dùng mantra luyện trí não làm tâm trí lắng đọng tới tầng sâu nhất, sâu hơn tiềm thức, nơi nguồn gốc sinh ra cả tiềm thức của con người nhằm phát huy toàn bộ tiềm năng của não.

Mới!!: Kinh Phật và Thiền siêu việt · Xem thêm »

Tiêu Thống

Tiêu Thống (501–531), tên tự Đức Thi (德施), xưng Chiêu Minh thái tử, là một thái tử của triều đại Lương trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Kinh Phật và Tiêu Thống · Xem thêm »

Tiếng Phạn

Tiếng Phạn (zh. Phạm/Phạn ngữ 梵語; sa. saṃskṛtā vāk संस्कृता वाक्, hoặc ngắn hơn là saṃskṛtam संस्कृतम्) là một cổ ngữ của Ấn Độ còn gọi là bắc Phạn để phân biệt với tiếng Pali là nam Phạn và là một ngôn ngữ tế lễ của các tôn giáo như Ấn Độ giáo, Phật giáo Bắc Tông và Jaina giáo.

Mới!!: Kinh Phật và Tiếng Phạn · Xem thêm »

Tiểu bộ kinh

Tiểu bộ kinh (zh. 小部經, pi. khuddaka-nikāya) là bộ thứ năm của năm Bộ kinh trong Kinh tạng (pi. sutta-piṭaka) văn hệ Pali.

Mới!!: Kinh Phật và Tiểu bộ kinh · Xem thêm »

Tiểu thừa

Tiểu thừa (zh. 小乘, sa. hīnayāna, bo. theg dman) nghĩa là "cỗ xe nhỏ".

Mới!!: Kinh Phật và Tiểu thừa · Xem thêm »

Tina Turner

Tina Turner (tên khai sinh Anna Mae Bullock; sinh ngày 26 tháng 11 năm 1939) là nữ ca sĩ, vũ công, diễn viên và nhà văn sinh tại Mỹ, có sự nghiệp kéo dài hơn nửa thế kỷ, mang về nhiều giải thưởng và công nhận rộng rãi.

Mới!!: Kinh Phật và Tina Turner · Xem thêm »

Torii

''Torii'' nổi tiếng tại đền Itsukushima. là một loại cổng truyền thống của Nhật Bản, thường được thấy ở lối vào hoặc trong đền thờ Thần đạo, nơi chúng là vật được đánh dấu cho sự chuyển đổi từ những gì mang tính trần tục đến nơi thiêng liêng.

Mới!!: Kinh Phật và Torii · Xem thêm »

Trung bộ kinh

Trung bộ kinh (zh. 中部經, pi. majjhima-nikāya) là tuyển bộ thứ hai trong năm Bộ kinh (Nikàya) trong Kinh tạng (pi. sutta-piṭaka).

Mới!!: Kinh Phật và Trung bộ kinh · Xem thêm »

Trung Tôn tự

Trung Tôn tự (中 尊 寺 Chūson-ji) là một ngôi chùa ở Hiraizumi, tỉnh Iwate trong vùng Tōhoku (đông bắc Nhật Bản).

Mới!!: Kinh Phật và Trung Tôn tự · Xem thêm »

Trường bộ kinh

Trường bộ kinh (zh. 長部經, sa. dīrghāgama, pi. dīgha-nikāya) là bộ đầu tiên của năm Bộ kinh trong Kinh tạng Phật giáo.

Mới!!: Kinh Phật và Trường bộ kinh · Xem thêm »

Trương hoàng hậu (Đường Túc Tông)

Túc Tông Trương hoàng hậu (chữ Hán: 肃宗張皇后; ? - 16 tháng 5 năm 762) là Hoàng hậu của Đường Túc Tông Lý Hanh, vị Hoàng đế thứ 8 hoặc thứ 10 của nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Kinh Phật và Trương hoàng hậu (Đường Túc Tông) · Xem thêm »

Vi diệu pháp

Vi diệu pháp (Abhidhamma) là môn học nghiên cứu về con người và sự tiến hóa hay thụt lùi của nó, cũng áp dụng luôn cho các sinh vật khác (chúng sanh khác) trong và ngoài trái đất.

Mới!!: Kinh Phật và Vi diệu pháp · Xem thêm »

14 điều răn của Phật

"14 điều răn của Phật" hay "14 điều dạy của Phật" là tên của một bản văn được truyền tụng không có nguồn gốc rõ ràng, nhưng nội dung của bản văn này được nhiều người xem như đã được trích ra từ những ý tưởng trong kinh Phật.

Mới!!: Kinh Phật và 14 điều răn của Phật · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Kinh (Phật giáo), Kinh tạng, Sutra, Sūtra, Tụng kinh.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »