Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Khởi nghĩa Yên Bái

Mục lục Khởi nghĩa Yên Bái

Khởi nghĩa Yên Bái (chính tả cũ: Tổng khởi-nghĩa Yên-báy) là một cuộc nổi dậy bằng vũ trang bùng phát tại Yên Bái, một phần trong cuộc khởi nghĩa do Việt Nam Quốc dân Đảng (VNQDĐ) tổ chức và lãnh đạo nhằm đánh chiếm một số tỉnh và thành phố trọng yếu của miền Bắc Việt Nam vào ngày 10 tháng 2 năm 1930.

58 quan hệ: Đại Việt Dân chính Đảng, Đặng Thúc Hứa, Đặng Việt Châu, Đỗ Thị Tâm, Đệ Tứ Quốc tế tại Việt Nam, Ban Chỉ huy hải ngoại Đảng Cộng sản Đông Dương, Các cuộc chiến tranh liên quan đến Việt Nam, Cô Bắc, Chém đầu, Chiến tranh Đông Dương, Danh sách Di tích quốc gia Việt Nam, Hải Dương, Hồ Hữu Tường, Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam, Lịch sử Việt Nam, Lý Tự Trọng, Liên bang Đông Dương, Lương (họ), Lương Như Truật, Máy chém, Mặt trận Quốc dân Đảng Việt Nam, Minh Tân, Nam Sách, Nguyễn An (định hướng), Nguyễn Bình, Nguyễn Khắc Đạm, Nguyễn Khắc Nhu, Nguyễn Thái Học, Nguyễn Thái Học (phố Hà Nội), Nguyễn Trọng Thuật, Nhượng Tống, Phó Đức Chính, Phùng Tất Đắc, Phong Hóa, Phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam (1885-1945), Pierre Marie Antoine Pasquier, Quốc dân Đảng (định hướng), Sấm Trạng Trình, Tàu Martinière, Tân Việt Nam Quốc dân Đảng, Tô Chấn, Tập san Sử Địa, Tự Lực văn đoàn, Trần Đình Long (nhà cách mạng), Trần Quang Diệu (định hướng), Trần Văn Giàu, Trinh tiết, Trung Quốc Quốc dân Đảng, Tưởng Dân Bảo, Vũ Hồng Khanh, Vụ ám sát Bazin, ..., Vi Văn Định, Viện Dân biểu Bắc Kỳ, Việt Nam Quốc dân Đảng, Việt Nam Quốc dân quân, Xô Viết Nghệ Tĩnh, Yên Bái, 10 tháng 2, 17 tháng 6. Mở rộng chỉ mục (8 hơn) »

Đại Việt Dân chính Đảng

Đại Việt Dân chính Đảng (tiếng Hán: 大越民政黨) là tên gọi một chính đảng do nhóm Tự Lực văn đoàn sáng lập, tồn tại từ 1938 đến 1945.

Mới!!: Khởi nghĩa Yên Bái và Đại Việt Dân chính Đảng · Xem thêm »

Đặng Thúc Hứa

Đặng Thúc Hứa (1870-1931), hiệu Ngọ Sinh; là chí sĩ cách mạng cận đại của Việt Nam.

Mới!!: Khởi nghĩa Yên Bái và Đặng Thúc Hứa · Xem thêm »

Đặng Việt Châu

Đặng Việt Châu tên khai sinh là Đặng Hữu Rạng, sinh ngày 2 tháng 7 năm 1914 ở làng Bách Tính xã Nam Hồng, huyện Nam Trực, tỉnh Nam Định.

Mới!!: Khởi nghĩa Yên Bái và Đặng Việt Châu · Xem thêm »

Đỗ Thị Tâm

Đỗ Thị Tâm (1903-1930) là một nữ chí sĩ cách mạng Việt Nam, đảng viên Việt Nam Quốc Dân Đảng.

Mới!!: Khởi nghĩa Yên Bái và Đỗ Thị Tâm · Xem thêm »

Đệ Tứ Quốc tế tại Việt Nam

Hiệu kỳ Trăng Câu Đệ Tứ Đảng. Trăng Câu Đệ Tứ Đảng (tiếng Pháp: La Partie Trotskyste du Vietnam, PTV) là tên gọi một phong trào cộng sản theo đường lối Trotskyist (khuynh hướng "cách mạng thường trực" do Trotsky thành lập, để chống lại đường lối "cách mạng vô sản trong một quốc gia" của Stalin).

Mới!!: Khởi nghĩa Yên Bái và Đệ Tứ Quốc tế tại Việt Nam · Xem thêm »

Ban Chỉ huy hải ngoại Đảng Cộng sản Đông Dương

Ban Chỉ huy hải ngoại Đảng Cộng sản Đông Dương hay còn được gọi Ban Chỉ huy ở ngoài của Đảng Cộng sản Đông Dương là cơ quan chấp hành của Đảng Cộng sản Đông Dương trong thời gian từ 1934-1936, trước khi Trung ương Đảng được thành lập.

Mới!!: Khởi nghĩa Yên Bái và Ban Chỉ huy hải ngoại Đảng Cộng sản Đông Dương · Xem thêm »

Các cuộc chiến tranh liên quan đến Việt Nam

Việt Nam là một trong những nơi từng chứng kiến nhiều biến động lịch sử, từ khi Kinh Dương Vương được vua cha Đế Minh phân phong cho vùng khu vực miền Nam núi Ngũ Lĩnh cho đến tận ngày nay.

Mới!!: Khởi nghĩa Yên Bái và Các cuộc chiến tranh liên quan đến Việt Nam · Xem thêm »

Cô Bắc

Nguyễn Thị Bắc (1908–1943), tục gọi là Cô Bắc, là một nữ chí sĩ cách mạng người Việt Nam.

Mới!!: Khởi nghĩa Yên Bái và Cô Bắc · Xem thêm »

Chém đầu

''Xử trảm Sứ đồ Phaolô''. Tranh vẽ của Enrique Simonet năm 1887 Chém đầu hay chặt đầu là sự tách đứt đầu ra khỏi cơ thể, trong hình phạt tử hình bằng hình thức chém đầu còn được gọi là xử trảm.

Mới!!: Khởi nghĩa Yên Bái và Chém đầu · Xem thêm »

Chiến tranh Đông Dương

Chiến tranh Đông Dương là cuộc chiến diễn ra tại ba nước Đông Dương bao gồm Việt Nam, Lào và Campuchia, giữa một bên là quân viễn chinh và lê dương Pháp cùng các lực lượng đồng minh bản xứ bao gồm lực lượng của Quốc gia Việt Nam, Vương quốc Lào, Vương quốc Campuchia, trong Liên hiệp Pháp, bên kia là lực lượng Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (Việt Minh) cùng các lực lượng kháng chiến khác của Lào (Pathet Lào) và Campuchia.

Mới!!: Khởi nghĩa Yên Bái và Chiến tranh Đông Dương · Xem thêm »

Danh sách Di tích quốc gia Việt Nam

Dưới đây là danh sách những di tích cấp quốc gia tại Việt Nam đã được Bộ Văn hóa Thông tin Việt Nam công nhận và xếp hạng mục.

Mới!!: Khởi nghĩa Yên Bái và Danh sách Di tích quốc gia Việt Nam · Xem thêm »

Hải Dương

Hải Dương là một tỉnh nằm ở đồng bằng sông Hồng, thuộc Vùng kinh tế trọng điểm Bắc bộ, Việt Nam.

Mới!!: Khởi nghĩa Yên Bái và Hải Dương · Xem thêm »

Hồ Hữu Tường

Hồ Hữu Tường (1910-1980) là một chính trị gia, nhà văn, nhà báo Việt Nam.

Mới!!: Khởi nghĩa Yên Bái và Hồ Hữu Tường · Xem thêm »

Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam

Đảng huy Đảng Cộng sản Việt Nam Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam diễn ra từ ngày 6/1-7 /2/1930 tại Hương Cảng, Trung Quốc.

Mới!!: Khởi nghĩa Yên Bái và Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam · Xem thêm »

Lịch sử Việt Nam

Lịch sử Việt Nam nếu tính từ lúc có mặt con người sinh sống thì đã có hàng vạn năm trước công nguyên, còn tính từ khi cơ cấu nhà nước được hình thành thì mới khoảng từ năm 2879 TCN.

Mới!!: Khởi nghĩa Yên Bái và Lịch sử Việt Nam · Xem thêm »

Lý Tự Trọng

Tựợng Lý Tự Trọng trong khuôn viên Bảo tàng Mỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh Lý Tự Trọng (20 tháng 10 năm 1914 – 20 tháng 11 năm 1931) tên thật là Lê Hữu Trọng, còn được gọi là Huy; là một trong những nhà cách mạng trẻ tuổi của Việt Nam.

Mới!!: Khởi nghĩa Yên Bái và Lý Tự Trọng · Xem thêm »

Liên bang Đông Dương

Tiến trình xâm lược của thực dân Pháp và Anh ở Đông Nam Á Liên bang Đông Dương thuộc Pháp vào năm 1905. Bản đồ này bao gồm cả lãnh thổ của Xiêm (màu tím) thuộc "vùng ảnh hưởng" của Pháp. Liên bang Đông Dương (tiếng Pháp: Union Indochinoise; tiếng Khmer: សហភាពឥណ្ឌូចិន), đôi khi gọi là Đông Dương thuộc Pháp (tiếng Pháp: Indochine française) hoặc Đông Pháp, là lãnh thổ nằm dưới quyền cai trị của thực dân Pháp nằm ở khu vực Đông Nam Á. Liên bang bao gồm sáu xứ: Nam Kỳ (Cochinchine), Bắc Kỳ (Tonkin), Trung Kỳ (Annam), Lào (Laos), Campuchia (Cambodge) và Quảng Châu Loan (Kouang-Tchéou-Wan).

Mới!!: Khởi nghĩa Yên Bái và Liên bang Đông Dương · Xem thêm »

Lương (họ)

Lương (chữ Hán: 梁) là tên một họ của người thuộc vùng Văn hóa Đông Á, phổ biến là ở Việt Nam, Trung Quốc, Triều Tiên (Yang 양 hoặc Ryang 량).

Mới!!: Khởi nghĩa Yên Bái và Lương (họ) · Xem thêm »

Lương Như Truật

Lương Như Truật (1905-1984) là nhân sỹ, quê ở Trà Kiệu thuộc xã Duy Sơn, huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam.

Mới!!: Khởi nghĩa Yên Bái và Lương Như Truật · Xem thêm »

Máy chém

Máy chém (/ˈɡɪlətiːn/ hoặc /ˈɡiː.ətiːn/; French) hay đoạn đầu đài là một dụng cụ đặc biệt để hành hình người bị án chém gồm một bệ với hai thanh cứng dựng song song, có lưỡi dao sắc nâng lên hạ xuống.

Mới!!: Khởi nghĩa Yên Bái và Máy chém · Xem thêm »

Mặt trận Quốc dân Đảng Việt Nam

Mặt trận Quốc dân Đảng Việt Nam (thường được gọi tắt là Việt Quốc) là một liên minh các chính đảng quốc gia Việt Nam tồn tại trong giai đoạn 1945 - 1946.

Mới!!: Khởi nghĩa Yên Bái và Mặt trận Quốc dân Đảng Việt Nam · Xem thêm »

Minh Tân, Nam Sách

Minh Tân là một xã nằm ở phía tây nam huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương, cách trung tâm huyện lỵ khoảng 4 km.

Mới!!: Khởi nghĩa Yên Bái và Minh Tân, Nam Sách · Xem thêm »

Nguyễn An (định hướng)

Nguyễn An có thể là.

Mới!!: Khởi nghĩa Yên Bái và Nguyễn An (định hướng) · Xem thêm »

Nguyễn Bình

Nguyễn Bình (1906 - 1951) là Trung tướng đầu tiên của Quân đội Nhân dân Việt Nam, lãnh đạo quân dân miền Nam Việt Nam kháng chiến chống Pháp.

Mới!!: Khởi nghĩa Yên Bái và Nguyễn Bình · Xem thêm »

Nguyễn Khắc Đạm

Nguyễn Khắc Đạm Nguyễn Khắc Đạm (1918-2006) là một nhà nghiên cứu sử học người Việt Nam.

Mới!!: Khởi nghĩa Yên Bái và Nguyễn Khắc Đạm · Xem thêm »

Nguyễn Khắc Nhu

Nguyễn Khắc Nhu (1882–1930) là một chí sĩ yêu nước Việt Nam thời cận đại.

Mới!!: Khởi nghĩa Yên Bái và Nguyễn Khắc Nhu · Xem thêm »

Nguyễn Thái Học

Chân dung lãnh tụ Nguyễn Thái Học Nguyễn Thái Học (chữ Hán: 阮太學; 1902 – 1930) là nhà cách mạng Việt Nam chủ trương dùng vũ lực lật đổ chính quyền thực dân Pháp, giành độc lập cho Việt Nam.

Mới!!: Khởi nghĩa Yên Bái và Nguyễn Thái Học · Xem thêm »

Nguyễn Thái Học (phố Hà Nội)

Phố Nguyễn Thái Học (tên cũ: phố Hàng Đẫy, đường số 59, đại lộ Borgnis Desbordes kéo dài, phố Duvillier, phố Phan Chu Trinh) là một phố nằm trên địa bàn phường Điện Biên và phường Kim Mã, quận Ba Đình - Hà Nội và phường Cửa Nam - Quận Hoàn Kiếm.

Mới!!: Khởi nghĩa Yên Bái và Nguyễn Thái Học (phố Hà Nội) · Xem thêm »

Nguyễn Trọng Thuật

Nguyễn Trọng Thuật (1883–1940), bút danh Đồ Nam Tử, Quảng Tràng Thiệt cư sĩ; là nhà văn Việt Nam ở nửa đầu thế kỷ 20.

Mới!!: Khởi nghĩa Yên Bái và Nguyễn Trọng Thuật · Xem thêm »

Nhượng Tống

Nhượng Tống (1904-1949), tên thật là Hoàng Phạm Trân, vì bút danh Nhượng Tống nên còn được gọi là Hoàng Nhượng Tống.

Mới!!: Khởi nghĩa Yên Bái và Nhượng Tống · Xem thêm »

Phó Đức Chính

phải Phó Đức Chính (1907 - 1930) là nhà cách mạng Việt Nam, sáng lập viên, một trong những lãnh tụ của Việt Nam Quốc Dân Đảng, cánh tay phải của Đảng trưởng Nguyễn Thái Học.

Mới!!: Khởi nghĩa Yên Bái và Phó Đức Chính · Xem thêm »

Phùng Tất Đắc

Phùng Tất Đắc (1907 - 2008), bút hiệu Lãng Nhân, Cố Nhi Tân và Tị Tân; là một nhà thơ, nhà văn Việt Nam.

Mới!!: Khởi nghĩa Yên Bái và Phùng Tất Đắc · Xem thêm »

Phong Hóa

Phong Hóa (1932 - 1936) là một tuần báo xuất bản tại Hà Nội (Việt Nam), và đã trải qua hai thời kỳ: từ số 1 (ra ngày 16 tháng 6 năm 1932) đến số 13 (ra ngày 8 tháng 9 năm 1932) do Phạm Hữu Ninh làm Quản lý (Administrateur) và Nguyễn Hữu Mai làm Giám đốc chính trị (Directeur politique), từ số 14 (ra ngày 22 tháng 9 năm 1932) đến số cuối (số 190 ra ngày 5 tháng 6 năm 1936) do Nguyễn Tường Tam (Nhất Linh) làm Giám đốc (Directeur).

Mới!!: Khởi nghĩa Yên Bái và Phong Hóa · Xem thêm »

Phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam (1885-1945)

Phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam nhằm mục tiêu giành lại độc lập cho Việt Nam bắt đầu từ năm 1885 và kết thúc sau Chiến tranh thế giới thứ hai, khi Đảng Cộng sản Việt Nam tiến hành Cách mạng tháng Tám thành công, thành lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.

Mới!!: Khởi nghĩa Yên Bái và Phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam (1885-1945) · Xem thêm »

Pierre Marie Antoine Pasquier

Ứng Lăng, Huế Pierre Marie Antoine Pasquier, hay thường được biết với tên Pierre Pasquier (6 tháng 2, 1877-15 tháng 1, 1934) là Toàn quyền Đông Dương từ năm 1928 đến 1934.

Mới!!: Khởi nghĩa Yên Bái và Pierre Marie Antoine Pasquier · Xem thêm »

Quốc dân Đảng (định hướng)

Quốc Dân Đảng là đảng phái chính trị có thể là.

Mới!!: Khởi nghĩa Yên Bái và Quốc dân Đảng (định hướng) · Xem thêm »

Sấm Trạng Trình

Sấm Trạng Trình hay sấm ký Nguyễn Bỉnh Khiêm là những lời được cho là có tính tiên tri của Nguyễn Bỉnh Khiêm (còn gọi là Trạng Trình, nhân vật lịch sử nổi tiếng của Việt Nam) về các biến cố chính của dân tộc Việt Nam trong khoảng 500 năm (từ năm 1509 đến khoảng năm 2019).

Mới!!: Khởi nghĩa Yên Bái và Sấm Trạng Trình · Xem thêm »

Tàu Martinière

Tàu Martinière Tàu Martinière là một con tàu được chuyển thành tàu chở tù nhân (navire-prison).

Mới!!: Khởi nghĩa Yên Bái và Tàu Martinière · Xem thêm »

Tân Việt Nam Quốc dân Đảng

Tân Việt Nam Quốc dân Đảng (tiếng Hán: 新越南國民黨) là tên gọi một tổ chức chính trị li khai từ Việt Nam Quốc dân Đảng, tồn tại từ 1930 đến 1932.

Mới!!: Khởi nghĩa Yên Bái và Tân Việt Nam Quốc dân Đảng · Xem thêm »

Tô Chấn

Tô Chấn (1904 - 1936), anh ruột của Tô Hiệu, là một nhà cách mạng Cộng sản ở Việt Nam.

Mới!!: Khởi nghĩa Yên Bái và Tô Chấn · Xem thêm »

Tập san Sử Địa

Tập san ''Sử Địa'' số cuối cùng, 1975 Tập san Sử Địa là một tập san học thuật sưu tầm, khảo cứu chuyên ngành do nhóm giáo sư, sinh viên Trường Đại học Sư phạm Sài Gòn thuộc Viện Đại học Sài Gòn chủ trương thực hiện, phát hành mỗi 3 tháng, với Nguyễn Nhã làm chủ nhiệm và Phạm Thị Hồng Liên quản lý, và với sự bảo trợ của nhà sách Khai Trí tại Sài Gòn.

Mới!!: Khởi nghĩa Yên Bái và Tập san Sử Địa · Xem thêm »

Tự Lực văn đoàn

Tự Lực văn đoàn (chữ Hán: 自力文團, tiếng Pháp: Groupe littéraire de ses propres forces) là tên gọi một tổ chức văn bút do Nhất Linh khởi xướng vào năm 1932, nhưng đến thứ Sáu ngày 2 tháng 3 năm 1934 mới chính thức trình diện (theo tuần báo Phong Hóa số 87).

Mới!!: Khởi nghĩa Yên Bái và Tự Lực văn đoàn · Xem thêm »

Trần Đình Long (nhà cách mạng)

Trần Đình Long (1 tháng 3 năm 1904 - 1945) là nhà hoạt động cách mạng trong phong trào cộng sản Việt Nam, là cố vấn của Ủy ban khởi nghĩa Hà Nội trong Cách mạng tháng 8 năm 1945.

Mới!!: Khởi nghĩa Yên Bái và Trần Đình Long (nhà cách mạng) · Xem thêm »

Trần Quang Diệu (định hướng)

Trần Quang Diệu có thể là.

Mới!!: Khởi nghĩa Yên Bái và Trần Quang Diệu (định hướng) · Xem thêm »

Trần Văn Giàu

Trần Văn Giàu (6 tháng 9 năm 1911 – 16 tháng 12 năm 2010) là nhà hoạt động cách mạng, nhà khoa học, nhà nghiên cứu lịch sử, triết học và nhà giáo Việt Nam.

Mới!!: Khởi nghĩa Yên Bái và Trần Văn Giàu · Xem thêm »

Trinh tiết

Màu trắng thường được xem là biểu hiện cho trinh tiết Trinh tiết theo là một khái niệm chỉ một người chưa từng quan hệ tình dục.

Mới!!: Khởi nghĩa Yên Bái và Trinh tiết · Xem thêm »

Trung Quốc Quốc dân Đảng

do Tôn Trung Sơn và các đồng chí của ông sáng lập và tồn tại cho đến nay, cũng là một trong số các chính đảng sớm nhất tại châu Á. Tiền thân của chính đảng này là đoàn thể cách mạng Hưng Trung hội thành lập tại Hawaii vào năm 1894, sau đó lần lượt cải tổ thành Trung Quốc Đồng minh hội, Quốc dân Đảng và Trung Hoa Cách mệnh Đảng, đến ngày 10 tháng 10 năm 1919 sau khi Tôn Trung Sơn cải tổ thì đổi sang danh xưng hiện tại.

Mới!!: Khởi nghĩa Yên Bái và Trung Quốc Quốc dân Đảng · Xem thêm »

Tưởng Dân Bảo

Tưởng Dân Bảo (1907-1947), bí danh Võ Văn Tính, là một nhà cách mạng Việt Nam.

Mới!!: Khởi nghĩa Yên Bái và Tưởng Dân Bảo · Xem thêm »

Vũ Hồng Khanh

Vũ Hồng Khanh (chữ Hán: 武鴻卿; 1898 – 1993) là một nhà cách mạng và chính khách Việt Nam.

Mới!!: Khởi nghĩa Yên Bái và Vũ Hồng Khanh · Xem thêm »

Vụ ám sát Bazin

Vụ Ám sát Bazin là một sự kiện 2 đảng viên Việt Nam Quốc dân Đảng ám sát trùm mộ phu người Pháp tên Bazin vào ngày 9 tháng 2 năm 1929.

Mới!!: Khởi nghĩa Yên Bái và Vụ ám sát Bazin · Xem thêm »

Vi Văn Định

Vi Văn Định (1880 - 1975) là một quan lại triều Nguyễn.

Mới!!: Khởi nghĩa Yên Bái và Vi Văn Định · Xem thêm »

Viện Dân biểu Bắc Kỳ

Viện Dân biểu Bắc Kỳ hay Bắc Kỳ Nhân dân Đại biểu Viện (tiếng Pháp: Chambre des Représentants du Peuple du Tonkin), được thành lập ngày 10 tháng 4 năm 1926 theo nghị định của Toàn quyền Đông Dương Alexandre Varenne, là một cơ quan tham vấn cho chính quyền Bảo hộ của người Pháp ở Bắc Kỳ.

Mới!!: Khởi nghĩa Yên Bái và Viện Dân biểu Bắc Kỳ · Xem thêm »

Việt Nam Quốc dân Đảng

Việt Nam Quốc dân Đảng, được gọi tắt là Việt Quốc, là chính đảng được thành lập năm 1927 tại Hà Nội.

Mới!!: Khởi nghĩa Yên Bái và Việt Nam Quốc dân Đảng · Xem thêm »

Việt Nam Quốc dân quân

Việt Nam Quốc dân quân (chữ Hán: 越南國民軍) là tên gọi lực lượng vũ trang tự vệ của Việt Nam Quốc dân Đảng và Mặt trận Quốc dân Đảng Việt Nam, tồn tại từ 1929 đến 1946.

Mới!!: Khởi nghĩa Yên Bái và Việt Nam Quốc dân quân · Xem thêm »

Xô Viết Nghệ Tĩnh

Xô Viết Nghệ Tĩnh là tên gọi chỉ phong trào đấu tranh của lực lượng công nhân và nông dân ở Nghệ An và Hà Tĩnh trong năm 1930-1931 chống lại đế quốc Pháp tại Việt Nam.

Mới!!: Khởi nghĩa Yên Bái và Xô Viết Nghệ Tĩnh · Xem thêm »

Yên Bái

Yên Bái là một tỉnh thuộc vùng trung du và miền núi phía Bắc Việt Nam.

Mới!!: Khởi nghĩa Yên Bái và Yên Bái · Xem thêm »

10 tháng 2

Ngày 10 tháng 2 là ngày thứ 41 trong lịch Gregory.

Mới!!: Khởi nghĩa Yên Bái và 10 tháng 2 · Xem thêm »

17 tháng 6

Ngày 17 tháng 6 là ngày thứ 168 (169 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Khởi nghĩa Yên Bái và 17 tháng 6 · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Cuộc khởi nghĩa Yên Bái, Khởi nghĩa Yên Báy, Nghĩa quân Yên Bái.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »