Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Cài đặt
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Không gian ngoài thiên thể

Mục lục Không gian ngoài thiên thể

Không gian ngoài thiên thể là khoảng không gian nằm giữa các thiên thể trong đó có Trái Đất.

29 quan hệ: ARN, Cuộc chiến không trọng lực, DNA, Du hành không gian, Du hành không gian dưới quỹ đạo, Gió sao, Luna 1, Môi trường liên sao, Mặt Trời, Milnesium tardigradum, NASA, Não Matrioshka, Sự hình thành và tiến hóa của Hệ Mặt Trời, Tự nhiên, Tổng hợp hạt nhân sao, Thời đại Không gian, Thăm dò không gian, Thiên hà, Thiên hà Mắt Đen, Thiên văn học, Thoát ly khí quyển, Tinh vân Mắt Mèo, Tinh vân Omega, Tinh vân Xoắn Ốc, Vật lý thiên văn, Vật thể liên sao, Vostok 1, Yuri Alekseievich Gagarin, 12 tháng 4.

ARN

Một vòng cặp tóc mRNA tiền xử lý (pre-mRNA). Các đơn vị nucleobase (lục) và bộ khung ribose-phosphate (lam). Đây là sợi đơn RNA bản thân tự gập lại. Axit ribonucleic (RNA hay ARN) là một phân tử polyme cơ bản có nhiều vai trò sinh học trong mã hóa, dịch mã, điều hòa, và biểu hiện của gene.

Mới!!: Không gian ngoài thiên thể và ARN · Xem thêm »

Cuộc chiến không trọng lực

Cuộc chiến không trọng lực (tiếng Anh: Gravity) là một bộ phim 3D khoa học viễn tưởng và không gian của Anh-Mỹ.

Mới!!: Không gian ngoài thiên thể và Cuộc chiến không trọng lực · Xem thêm »

DNA

nguyên tố và chi tiết cấu trúc hai cặp base thể hiện bên phải. Cấu trúc của một đoạn xoắn kép DNA. DNA (viết tắt từ thuật ngữ tiếng Anh Deoxyribonucleic acid), trong tiếng Việt gọi là Axit deoxyribonucleic (nguồn gốc từ tiếng Pháp Acide désoxyribonucléique, viết tắt ADN), là phân tử mang thông tin di truyền mã hóa cho hoạt động sinh trưởng, phát triển, chuyên hóa chức năng và sinh sản của các sinh vật và nhiều loài virus.

Mới!!: Không gian ngoài thiên thể và DNA · Xem thêm »

Du hành không gian

Tàu con thoi Columbia đang được phóng lên. Du hành không gian là chuyến bay bằng cách phóng tên lửa đi vào không gian vũ trụ.

Mới!!: Không gian ngoài thiên thể và Du hành không gian · Xem thêm »

Du hành không gian dưới quỹ đạo

Một chuyến du hành không gian dưới quỹ đạo hay du hành không gian tiểu quỹ đạo là một chuyến bay vũ trụ trong đó tàu vũ trụ đến không gian, nhưng đường bay của nó giao với khí quyển hay bất kì bề mặt của một vật thể trọng trường nào mà nó được phóng để khiến nó không thể hoàn thành một chu kì quỹ đạo.

Mới!!: Không gian ngoài thiên thể và Du hành không gian dưới quỹ đạo · Xem thêm »

Gió sao

Thất thoát vật chất sao hay gió sao là quá trình ngôi sao đánh mất vật chất của nó trong mọi giai đoạn của tiến hóa sao.

Mới!!: Không gian ngoài thiên thể và Gió sao · Xem thêm »

Luna 1

Luna 1, còn được gọi là Mechta (tiếng Nga: Мечта, dịch nghĩa: Giấc mơ), E-1 No.4 và First Lunar Rover, là phi thuyền đầu tiên tiếp cận vùng lân cận của Mặt Trăng, và tàu vũ trụ đầu tiên thực hiện quỹ đạo quanh Mặt Trời.

Mới!!: Không gian ngoài thiên thể và Luna 1 · Xem thêm »

Môi trường liên sao

Không gian giữa các vì sao không hề chứa "khoảng chân không vô tận" như nhiều người vẫn thường nghĩ.

Mới!!: Không gian ngoài thiên thể và Môi trường liên sao · Xem thêm »

Mặt Trời

Mặt Trời là ngôi sao ở trung tâm Hệ Mặt Trời, chiếm khoảng 99,86% khối lượng của Hệ Mặt Trời.

Mới!!: Không gian ngoài thiên thể và Mặt Trời · Xem thêm »

Milnesium tardigradum

Milnesium tardigradum là một loài gấu nước có thể được tìm thấy ở nhiều loại môi trường đa dạng.

Mới!!: Không gian ngoài thiên thể và Milnesium tardigradum · Xem thêm »

NASA

Cơ quan Hàng không và Vũ trụ Hoa Kỳ hay Cơ quan Hàng không và Không gian Hoa Kỳ, tên đầy đủ tiếng Anh là National Aeronautics and Space Administration (Cục Quản trị Không Gian và Hàng Không Quốc gia), viết tắt là NASA, cũng được gọi là Cơ quan Không gian Hoa Kỳ là cơ quan chính phủ liên bang Hoa Kỳ có trách nhiệm thực thi chương trình thám hiểm không gian và nghiên cứu ngành hàng không.

Mới!!: Không gian ngoài thiên thể và NASA · Xem thêm »

Não Matrioshka

Não Matrioshka là một siêu kiến trúc giả tưởng được đề xuất bởi Robert Bradbury, dựa trên cơ sở Quả cầu Dyson, Bradbury đề xuất một cỗ máy có năng lực tính toán siêu hạng.

Mới!!: Không gian ngoài thiên thể và Não Matrioshka · Xem thêm »

Sự hình thành và tiến hóa của Hệ Mặt Trời

đám mây bụi tiền hành tinh Sự hình thành và tiến hóa của Hệ Mặt Trời bắt đầu từ cách đây khoảng 4,6 tỷ năm với sự suy sụp hấp dẫn của phần nhỏ thuộc một đám mây phân tử khổng lồ.

Mới!!: Không gian ngoài thiên thể và Sự hình thành và tiến hóa của Hệ Mặt Trời · Xem thêm »

Tự nhiên

Thác Hopetoun, Australia Sét đánh xuống núi lửa Galunggung đang phun trào, Tây Java, năm 1982. Tự nhiên hay cũng được gọi thiên nhiên, thế giới vật chất, vũ trụ và thế giới tự nhiên (tiếng Anh: nature) là tất cả vật chất và năng lượng chủ yếu ở dạng bản chất.

Mới!!: Không gian ngoài thiên thể và Tự nhiên · Xem thêm »

Tổng hợp hạt nhân sao

Tổng hợp hạt nhân sao là quá trình qua đó nguồn nguyên tố hóa học dồi dào tự nhiên trong các ngôi sao biến đổi do phản ứng tổng hợp hạt nhân trong các lõi và trong các lớp bên trên của chúng.

Mới!!: Không gian ngoài thiên thể và Tổng hợp hạt nhân sao · Xem thêm »

Thời đại Không gian

Các tín hiệu của ''Sputnik 1'' vẫn tiếp tục trong 22 ngày nữa. Tàu con thoi cất cánh trong một sứ mệnh vũ trụ có người lái. Thời đại Không gian là khoảng thời gian bao gồm các hoạt động liên quan đến cuộc Chạy đua vào không gian, thăm dò không gian, công nghệ vũ trụ, và sự phát triển văn hoá chịu ảnh hưởng bởi những sự kiện này.

Mới!!: Không gian ngoài thiên thể và Thời đại Không gian · Xem thêm »

Thăm dò không gian

Tàu ''Pioneer H'' được trưng bày ở bảo tàng Thăm dò không gian là phi vụ thám hiểm không gian trong đó tàu không gian robot thoát khỏi sức hút hấp dẫn của Trái Đất và tiếp cận Mặt Trăng hoặc đi vào không gian liên hành tinh hay không gian liên sao (xem Danh sách các cuộc thăm dò không gian để xem thêm các lần thăm dò còn hoạt động); các cơ quan vũ trụ như Liên Xô (nay là Nga và Ukraina), Hoa Kỳ, Liên minh châu Âu, Nhật Bản, Trung Quốc và Ấn Độ đã thực hiện một số phi vụ phóng các tàu robot đến một số hành tinh, vệ tinh tự nhiên, tiểu hành tinh và sao chổi trong Hệ Mặt Trời.

Mới!!: Không gian ngoài thiên thể và Thăm dò không gian · Xem thêm »

Thiên hà

Thiên hà Chong Chóng, một thiên hà xoắn ốc điển hình trong chòm sao Đại Hùng, có đường kính khoảng 170.000 năm ánh sáng và cách Trái Đất xấp xỉ 21 triệu năm ánh sáng. Thiên hà là một hệ thống lớn các thiên thể và vật chất liên kết với nhau bằng lực hấp dẫn, bao gồm sao, tàn dư sao, môi trường liên sao chứa khí, bụi vũ trụ và vật chất tối, một loại thành phần quan trọng nhưng chưa được hiểu rõ.

Mới!!: Không gian ngoài thiên thể và Thiên hà · Xem thêm »

Thiên hà Mắt Đen

Không có mô tả.

Mới!!: Không gian ngoài thiên thể và Thiên hà Mắt Đen · Xem thêm »

Thiên văn học

Kính viễn vọng vũ trụ Hubble chụp Thiên văn học là việc nghiên cứu khoa học các thiên thể (như các ngôi sao, hành tinh, sao chổi, tinh vân, quần tinh, thiên hà) và các hiện tượng có nguồn gốc bên ngoài vũ trụ (như bức xạ nền vũ trụ).

Mới!!: Không gian ngoài thiên thể và Thiên văn học · Xem thêm »

Thoát ly khí quyển

Thoát ly khí quyển là sự mất các khí trong khí quyển hành tinh ra không gian ngoài thiên thể.

Mới!!: Không gian ngoài thiên thể và Thoát ly khí quyển · Xem thêm »

Tinh vân Mắt Mèo

Tinh vân Mắt Mèo Tinh vân Mắt Mèo (NGC 6543) là một tinh vân hành tinh trong chòm sao Thiên Long.

Mới!!: Không gian ngoài thiên thể và Tinh vân Mắt Mèo · Xem thêm »

Tinh vân Omega

Tinh vân Omega, còn gọi là tinh vân Thiên Nga, tinh vân Móng Ngựa, Messier 17 hay M17 và NGC 6618, là một vùng H II trong chòm sao Nhân Mã (Sagittarius).

Mới!!: Không gian ngoài thiên thể và Tinh vân Omega · Xem thêm »

Tinh vân Xoắn Ốc

Tinh vân Xoắn Ốc, còn gọi là NGC 7293, là một tinh vân hành tinh lớn (Planetary nebula-PN) nằm trong chòm sao Bảo Bình.

Mới!!: Không gian ngoài thiên thể và Tinh vân Xoắn Ốc · Xem thêm »

Vật lý thiên văn

Siêu tân tinh Kepler Vật lý thiên văn là một phần của ngành thiên văn học có quan hệ với vật lý ở trong vũ trụ, bao gồm các tính chất vật lý (cường độ ánh sáng, tỉ trọng, nhiệt độ, và các thành phần hóa học) của các thiên thể chẳng hạn như ngôi sao, thiên hà, và không gian liên sao, cũng như các ảnh hưởng qua lại của chúng.

Mới!!: Không gian ngoài thiên thể và Vật lý thiên văn · Xem thêm »

Vật thể liên sao

Vật thể liên sao (interstellar object) là một thiên thể không phải là sao hoặc thiên thể nhỏ hơn sao nằm trong không gian liên sao và không được khóa hấp dẫn (gravitationally bound) với một sao.

Mới!!: Không gian ngoài thiên thể và Vật thể liên sao · Xem thêm »

Vostok 1

Yuri Gagarin - Người đầu tiên bay vào vũ trụ Vostok 1 hay còn gọi là tàu Phương Đông 1 là chiếc phi thuyền đầu tiên trong lịch sử bay vào vũ trụ có phi hành gia.

Mới!!: Không gian ngoài thiên thể và Vostok 1 · Xem thêm »

Yuri Alekseievich Gagarin

Yuri Alekseievich Gagarin (tiếng Nga:  Ю́рий Алексе́евич Гага́рин; 9/3/1934– 27/3/1968) là một phi công và phi hành gia Nga Xô-viết.

Mới!!: Không gian ngoài thiên thể và Yuri Alekseievich Gagarin · Xem thêm »

12 tháng 4

Ngày 12 tháng 4 là ngày thứ 102 trong mỗi năm thường (ngày thứ 103 trong mỗi năm nhuận).

Mới!!: Không gian ngoài thiên thể và 12 tháng 4 · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Không gian liên sao.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »