Chúng tôi đang làm việc để khôi phục ứng dụng Unionpedia trên Google Play Store
Lối raIncoming
🌟Chúng tôi đã đơn giản hóa thiết kế của mình để điều hướng tốt hơn!
Instagram Facebook X LinkedIn

Khí tượng học

Mục lục Khí tượng học

Khí tượng học là môn khoa học nghiên cứu về khí quyển nhằm chủ yếu để theo dõi và dự báo thời tiết.

Mục lục

  1. 114 quan hệ: -0, Alfred Wegener, Angelo Secchi, Anh em nhà Montgolfier, APP-6A, Aristoteles, Đài quan sát, Đài thiên văn, Địa chất thủy văn, Địa lý, Địa thống kê, Địa vật lý, Đo áp suất, Đoàn Ủy nhiệm Quản trị Khí quyển và Đại dương Quốc gia, Ủy ban Khoa học về Nghiên cứu Nam Cực, Ôn đới, Bão cát ở Ấn Độ 2018, Bão cát vàng, Băng đen, Benjamin Franklin, Cầu vồng đơn sắc, Charles Thomson Rees Wilson, Cryostasis: Sleep of Reason, Cung Trầm Tưởng, Cơ quan Khí tượng Nhật Bản, Danh sách cơ sở dữ liệu học thuật và công cụ tìm kiếm, Dông, Dự báo thời tiết, Diana Nyad, Edward B. Lewis, El Niño, Fax, Francis Galton, Frông thời tiết, Frông vùng cực, Giáo hội Công giáo Rôma, Giáp cốt văn, Gió, Giải Demidov, Giovanni Donati, Gradien nhiệt độ, Hào quang (hiện tượng quang học), Hải dương học, Hải dương học vật lý, Hệ quy chiếu quay, Heinrich Hertz, Hiện tượng Petrozavodsk, Hiệp hội Nam Á vì sự Hợp tác Khu vực, James Clerk Maxwell, Jean-André Deluc, ... Mở rộng chỉ mục (64 hơn) »

-0

−0 là biểu diễn của số âm không (0) (tiếng Anh: negative zero) - một con số tồn tại trong máy tính, phát sinh do một số phương pháp biểu diễn số nguyên âm và hầu hết các phương pháp biểu diễn số chấm động (floating point).

Xem Khí tượng học và -0

Alfred Wegener

Alfred Wegener Alfred Lothar Wegener (1 tháng 11 năm 1880 – 3 tháng 11 năm 1930) là một nhà nghiên cứu khoa học đa lĩnh vực người Đức, ông trở lên nổi tiếng với học thuyết trôi dạt lục địa.

Xem Khí tượng học và Alfred Wegener

Angelo Secchi

Fr.

Xem Khí tượng học và Angelo Secchi

Anh em nhà Montgolfier

Anh em nhà Montgolfier, Joseph (1740-1810) và Étienne (1745-1799) Anh em nhà Montgolfier gồm Joseph Montgolfier (1740-1810) và Étienne Montgolfier (1745-1799) là những nhà phát minh ra khí cầu.

Xem Khí tượng học và Anh em nhà Montgolfier

APP-6A

Chuẩn APP-6A là hệ thống ký hiệu đồ bản quân sự tiêu chuẩn dành cho lục quân của NATO, được ban hành vào tháng 12 năm 1999 để thay thế hệ thống ký hiệu tiêu chuẩn APP-6 cũ (phiên bản cuối cùng ban hành vào tháng 7 năm 1986).

Xem Khí tượng học và APP-6A

Aristoteles

Aristoteles (Ἀριστοτέλης, Aristotélēs; phiên âm trong tiếng Việt là Aritxtốt; 384 – 322 TCN) là một nhà triết học và bác học thời Hy Lạp cổ đại, học trò của Platon và thầy dạy của Alexandros Đại đế.

Xem Khí tượng học và Aristoteles

Đài quan sát

Đài quan sát là vị trí có bố trí thiết bị quan sát, được sử dụng để quan sát các sự kiện mặt đất hoặc thiên thể.

Xem Khí tượng học và Đài quan sát

Đài thiên văn

ESO tại Cerro Paranal, Chile. Đài thiên văn hay đài quan sát, đài quan sát thiên văn, trạm quan sát thiên văn là một công trình trang bị các loại kính thiên văn cùng các thiết bị cần thiết khác để thực hiện quan sát, theo dõi các thiên thể trên bầu trời, hoặc các hiện tượng trong tự nhiên trên Trái Đất như khí tượng.

Xem Khí tượng học và Đài thiên văn

Địa chất thủy văn

Địa chất thủy văn là một ngành khoa học nghiên cứu về nguồn gốc thành tạo, quy luật phân bố, tính chất vật lý và thành phần hóa học, động lực và động thái của nước dưới đất trong lịch sử của Trái Đất, nhằm sử dụng hợp lý những mặt hữu ích của chúng trong nền kinh tế quốc dân và khắc phục có hiệu quả những mặt có hại của chúng trong hoạt động kinh tế của con người.

Xem Khí tượng học và Địa chất thủy văn

Địa lý

Bản đồ Trái Đất Địa lý học (trong tiếng Hy Lạp γεωγραφία, geographia, nghĩa là "mô tả trái đất") là một lĩnh vực khoa học nghiên cứu về các vùng đất, địa hình, dân cư và các hiện tượng trên Trái Đất.

Xem Khí tượng học và Địa lý

Địa thống kê

Địa thống kê là một nhánh của địa chất học, liên quan đến việc phân tích các quá trình khai thác mỏ bằng các mô hình toán học.

Xem Khí tượng học và Địa thống kê

Địa vật lý

Địa vật lý là một ngành của khoa học Trái Đất nghiên cứu về các quá trình vật lý, tính chất vật lý của Trái Đất và môi trường xung quanh nó.

Xem Khí tượng học và Địa vật lý

Đo áp suất

Cấu trúc của một bourdon tube gauge, construction elements are made of brass Nhiều kỹ thuật đã được phát triển cho các phép đo áp suất và chân không.

Xem Khí tượng học và Đo áp suất

Đoàn Ủy nhiệm Quản trị Khí quyển và Đại dương Quốc gia

Đoàn Ủy nhiệm Quản trị Khí quyển và Đại dương Quốc gia (tiếng Anh:National Oceanic and Atmospheric Administration Commissioned Corps), theo kiểu mẫu đoàn ủy nhiệm dưới luật liên bang Hoa Kỳ.

Xem Khí tượng học và Đoàn Ủy nhiệm Quản trị Khí quyển và Đại dương Quốc gia

Ủy ban Khoa học về Nghiên cứu Nam Cực

Ủy ban Khoa học về Nghiên cứu Nam Cực, viết tắt theo tiếng Anh là SCAR (Scientific Committee on Antarctic Research) là một tổ chức phi chính phủ quốc tế hoạt động trong lĩnh vực nghiên cứu Nam Cực.

Xem Khí tượng học và Ủy ban Khoa học về Nghiên cứu Nam Cực

Ôn đới

Phân chia các khu vực khí hậu thế giới khi xét theo đường đẳng nhiệt Ôn đới là một khu vực khí hậu nằm tại các vĩ độ từ cận kề cận nhiệt đới tới các vòng cực của Trái Đất.

Xem Khí tượng học và Ôn đới

Bão cát ở Ấn Độ 2018

Từ ngày 2 đến ngày 3 tháng 5 năm 2018, các cơn bão cát tốc độ cao xảy ra trên khắp các bang miền bắc Ấn Độ: Uttar Pradesh và Rajasthan, giết chết ít nhất 110 người và làm bị thương hơn 200 người.

Xem Khí tượng học và Bão cát ở Ấn Độ 2018

Bão cát vàng

Bão cát vàng tấn công Kyōto, Nhật Bản. Bão cát vàng hay là một hiện tượng khí tượng trong mùa xuân xảy ra khi gió mạnh cuốn cát vàng và bụi đất vàng từ sa mạc và các vùng đất khô cằn trong lục địa châu Á mà trước hết là Trung Quốc lên không trung và mang đi xa ném xuống một khu vực rộng lớn ở Đông Á, nhất là Trung Quốc, Mông Cổ, bán đảo Triều Tiên, và Nhật Bản.

Xem Khí tượng học và Bão cát vàng

Băng đen

Dấu hiệu cảnh báo cho băng đóng trên mặt đường ở Quebec, Canada Băng đen (hay Black ice theo tiếng Anh, thỉnh thoảng còn được gọi là clear ice), đề cập đến lớp phủ mỏng của băng trên một bề mặt, đặc biệt là trên các con đường.

Xem Khí tượng học và Băng đen

Benjamin Franklin

Benjamin Franklin (17 tháng 01 1706 - 17 tháng 4 1790) là một trong những người thành lập đất nước nổi tiếng nhất của Hoa Kỳ.

Xem Khí tượng học và Benjamin Franklin

Cầu vồng đơn sắc

nh không được nâng cấp của một chiếc cầu vồng đỏ, chụp gần Minneapolis tháng 7 năm 1980 Cầu vồng đơn sắc hay Cầu vồng đỏ là một hiện tượng quang học và khí tượng học, một biến thể hiếm hoi của cầu vồng nhiều màu thường thấy.

Xem Khí tượng học và Cầu vồng đơn sắc

Charles Thomson Rees Wilson

Charles Thomson Rees Wilson(14.2.1869 – 15.11.1959) là nhà vật lý và nhà khí tượng học người Scotland đã đoạt giải Nobel Vật lý năm 1927 cho việc phát minh buồng bọt.

Xem Khí tượng học và Charles Thomson Rees Wilson

Cryostasis: Sleep of Reason

Cryostasis: Sleep of Reason là trò chơi máy tính thuộc thể loại kinh dị tâm lý được phát triển bởi hãng Action Forms dành cho Microsoft Windows.

Xem Khí tượng học và Cryostasis: Sleep of Reason

Cung Trầm Tưởng

Cung Trầm Tưởng (sinh 1932), tên thật là Cung Thức Cần, là một nhà thơ hiện đại Việt Nam đang định cư ở nước ngoài.

Xem Khí tượng học và Cung Trầm Tưởng

Cơ quan Khí tượng Nhật Bản

, thường được viết-gọi tắt là JMA, là một cơ quan trực thuộc Bộ Đất đai, Cơ sở hạ tầng, Giao thông vận tải và Du lịch Nhật Bản.

Xem Khí tượng học và Cơ quan Khí tượng Nhật Bản

Danh sách cơ sở dữ liệu học thuật và công cụ tìm kiếm

Danh sách cơ sở dữ liệu học thuật và công cụ tìm kiếm chứa danh sách đại diện các cơ sở dữ liệu và công cụ tìm kiếm chính hữu ích trong môi trường học thuật để tìm và truy cập các bài viết trong các tạp chí, kho lưu trữ, hoặc các bộ sưu tập các bài báo khoa học và các bài báo khác.

Xem Khí tượng học và Danh sách cơ sở dữ liệu học thuật và công cụ tìm kiếm

Dông

Dông - São Paulo, Brasil Dông - hay còn viết là giông - là hiện tượng khí tượng phức hợp gồm chớp và kèm theo sấm do đối lưu rất mạnh trong khí quyển gây ra.

Xem Khí tượng học và Dông

Dự báo thời tiết

Dự báo áp suất bề mặt trong 5 ngày tiếp theo ở vùng bắc Thái Bình Dương, Bắc Mỹ và bắc Đại Tây Dương. Dự báo thời tiết là một ngành ứng dụng của khoa học và công nghệ để tiên đoán trạng thái và vị trí của bầu khí quyển trong tương lai gần.

Xem Khí tượng học và Dự báo thời tiết

Diana Nyad

Diana Nyad (sinh ngày 22 tháng 8 năm 1949), là tác giả, nhà báo, diễn giả, và vận động viên bơi đường trường phá kỷ lục thế giới.

Xem Khí tượng học và Diana Nyad

Edward B. Lewis

Edward B. Lewis (20 tháng 5 năm 1918 – 21 tháng 7 năm 2004) là một nhà di truyền học người Mỹ, đã đoạt giải Nobel Sinh lý và Y khoa năm 1995.

Xem Khí tượng học và Edward B. Lewis

El Niño

Các dòng khí đối lưu trên Nam Thái Bình Dương El Niño (phát âm là "eo ni-nhô" hoặc "en ni-nô") là hiện tượng trái ngược với La Niña, là một trong những hiện tượng thời tiết bất thường gây thảm họa cho con người từ hơn 5000 năm nay.

Xem Khí tượng học và El Niño

Fax

Máy fax của hãng Philips Fax hay điện thư là kỹ thuật điện tử gửi bản sao (copy) trực tiếp qua hệ thống dây dẫn điện.

Xem Khí tượng học và Fax

Francis Galton

Sir Francis Galton (16 tháng 2 năm 1822 - 17 tháng 1 năm 1911) là một nhà thông thái, nhà nhân chủng học, ưu sinh học, nhà thám hiểm, nhà địa lý, nhà phát minh, nhà khí tượng học và nhà thống kê người Anh.

Xem Khí tượng học và Francis Galton

Frông thời tiết

Tiếp cận frông thời tiết thường có thể nhìn thấy từ mặt đất, nhưng không phải lúc nào cũng được định nghĩa dễ dàng như thế này. Frông thời tiết (với chữ frông là phiên âm tiếng Pháp front có nghĩa là biên giới) là một ranh giới phân tách hai khối không khí có mật độ khác nhau và là nguyên nhân chính gây ra các hiện tượng khí tượng ở bên ngoài vùng nhiệt đới.

Xem Khí tượng học và Frông thời tiết

Frông vùng cực

400px Trong khí tượng học, frông vùng cực là ranh giới giữa quyển hoàn lưu vùng cực với quyển hoàn lưu Ferrel tại mỗi bán cầu.

Xem Khí tượng học và Frông vùng cực

Giáo hội Công giáo Rôma

Giáo hội Công giáo (cụ thể hơn gọi là Giáo hội Công giáo Rôma) là một giáo hội thuộc Kitô giáo, hiệp thông hoàn toàn với vị Giám mục Giáo phận Rôma, hiện nay là Giáo hoàng Phanxicô.

Xem Khí tượng học và Giáo hội Công giáo Rôma

Giáp cốt văn

Giáp cốt văn hay chữ giáp cốt là một loại văn tự cổ đại của Trung Quốc, được coi là hình thái đầu tiên của chữ Hán, cũng được coi là một thể của chữ Hán.

Xem Khí tượng học và Giáp cốt văn

Gió

Gió là những luồng không khí chuyển động trên quy mô lớn.

Xem Khí tượng học và Gió

Giải Demidov

Pavel Nikolaievich Demidov, người thiết lập giải Giải Demidov (Демидовская премия) là một giải thưởng khoa học quốc gia của Đế quốc Nga được trao hàng năm cho các viện sĩ của Viện Hàn lâm Khoa học Nga, và là một trong các giải thưởng khoa học uy tín nhất và lâu đời nhất trên thế giới, có ảnh hưởng tới các giải thưởng cùng loại, trong đó có giải Nobel.

Xem Khí tượng học và Giải Demidov

Giovanni Donati

Giovanni Battista Donati (1826-1873) là nhà thiên văn người Ý. Dunati được công nhận tốt nghiệp tại ngôi trường đại học tại quê nhà, Pisa, và sau đó tham gia vào bộ quản lý của đài thiên văn ở Florence vào năm 1852.

Xem Khí tượng học và Giovanni Donati

Gradien nhiệt độ

Gradien nhiệt độ là đại lượng vật lý mô tả hướng có tốc độ thay đổi nhiệt độ nhanh nhất, ở xung quanh một vị trí, và độ lớn của mức độ thay đổi nhiệt độ nhanh nhất này.

Xem Khí tượng học và Gradien nhiệt độ

Hào quang (hiện tượng quang học)

Một vầng hào quang 22° quanh mặt trời, được nhìn thấy trước trại cơ sở Annapurna, Annapurna, Nepal. Từ đầu đến cuối:Một circumzenithal arc, supralateral arc, Parry arc, upper tangent arc, và Hào quang 22°. Hào quang (từ tiếng Hy Lạp ἅλως, halōs) là tên cho một loại hiện tượng quang học được tạo ra bởi ánh sáng mặt trời tương tác với các tinh thể băng lơ lửng trong bầu khí quyển.

Xem Khí tượng học và Hào quang (hiện tượng quang học)

Hải dương học

Dòng hoàn lưu biển Hải dương học là một nhánh của các Khoa học về Trái Đất nghiên cứu về đại dương.

Xem Khí tượng học và Hải dương học

Hải dương học vật lý

Phép đo sâu các đại dương trên thế giới. Hải dương học vật lý, hay còn gọi là vật lý biển là bộ môn nghiên cứu các điều kiện vật lý và các chu trình vật lý trong lòng đại dương, đặc biệt là các chuyển động và thuộc tính vật lý của nước biển.

Xem Khí tượng học và Hải dương học vật lý

Hệ quy chiếu quay

Hệ quy chiếu quay là một hệ quy chiếu phi quán tính quay so với một hệ quy chiếu quán tính.

Xem Khí tượng học và Hệ quy chiếu quay

Heinrich Hertz

Heinrich Rudolf Hertz (22 tháng 2 năm 1857 - 01 tháng 1 năm 1894) là một nhà vật lý người Đức, là người làm sáng tỏ và mở rộng lý thuyết điện từ của ánh sáng đã được đề ra bởi James Clerk Maxwell.

Xem Khí tượng học và Heinrich Hertz

Hiện tượng Petrozavodsk

Hiện tượng Petrozavodsk là một loạt các sự kiện thiên thể có tính chất gây tranh cãi diễn ra vào ngày 20 tháng 9 năm 1977.

Xem Khí tượng học và Hiện tượng Petrozavodsk

Hiệp hội Nam Á vì sự Hợp tác Khu vực

Hiệp hội Hợp tác khu vực Nam Á hay là Hiệp hội Nam Á vì sự Hợp tác Khu vực (gọi tắt là SAARC:South Asian Association for Regional Cooperation) là một tổ chức hợp tác kinh tế-chính trị của 8 quốc gia Nam Á.

Xem Khí tượng học và Hiệp hội Nam Á vì sự Hợp tác Khu vực

James Clerk Maxwell

James Clerk Maxwell (13 tháng 6 năm 1831 – 5 tháng 11 năm 1879) là một nhà toán học, một nhà vật lý học người Scotland.

Xem Khí tượng học và James Clerk Maxwell

Jean-André Deluc

Jean-André Deluc (8 tháng 2 năm 1727 – 7 tháng 11 năm 1817) là nhà địa chất học và khí tượng học người Thụy Sĩ.

Xem Khí tượng học và Jean-André Deluc

Johannes Kepler

Johannes Kepler (27 tháng 12, 1571 – 15 tháng 11 năm 1630), là một nhà toán học, thiên văn học và chiêm tinh học người Đức.

Xem Khí tượng học và Johannes Kepler

John Dalton

John Dalton John Dalton (6 tháng 9, năm 1766 – 27 tháng 7, năm 1844) là một nhà hóa học, nhà vật lý người Anh.

Xem Khí tượng học và John Dalton

Joseph Weizenbaum

Joseph Weizenbaum là nhà khoa học máy tính người Mỹ gốc Đức-Do Thái.

Xem Khí tượng học và Joseph Weizenbaum

Kênh đào Sao Hỏa

Bản đồ Sao Hỏa của Giovanni Schiaparelli. Vào cuối thế kỷ 19 và đầu thế kỷ 20 người ta đã tin rằng có những kênh đào trên Sao Hỏa.

Xem Khí tượng học và Kênh đào Sao Hỏa

Kính viễn vọng

Kính viễn vọng (phương ngữ miền Nam: kiếng viễn vọng) là một dụng cụ giúp quan sát các vật thể nằm ở khoảng cách xa so với kích thước của con người.

Xem Khí tượng học và Kính viễn vọng

Khí cầu

Một khí cầu khí nóng kết hợp khí cầu mặt trời đang đưa người du lịch Khí cầu là một túi đựng không khí nóng hay các chất khí trong trường hợp dùng khí hidro thì còn được gọi là khinh khí cầu, thường có khối lượng riêng nhỏ hơn không khí xung quanh và nhờ vào lực đẩy Ác-si-mét có thể bay lên cao trong khí quyển.

Xem Khí tượng học và Khí cầu

Khí hậu

Phân loại các vùng khí hậu trên thế giới Khí hậu bao gồm các yếu tố nhiệt độ, độ ẩm, lượng mưa, áp suất khí quyển, các hiện tượng xảy ra trong khí quyển và nhiều yếu tố khí tượng khác trong khoảng thời gian dài ở một vùng, miền xác định.

Xem Khí tượng học và Khí hậu

Khí quyển Sao Hỏa

km Sao Hỏa lộ ra như một sa mạc khổng lồ nhất của hệ Mặt Trời. Khí quyển Sao Hỏa là lớp các chất khí hay các hạt chất rắn và chất lỏng nhỏ bay lơ lửng quanh hành tinh Sao Hỏa và được giữ lại bởi lực hấp dẫn của Sao Hỏa.

Xem Khí tượng học và Khí quyển Sao Hỏa

Khí quyển Sao Mộc

Space Telescope (2017) Một ảnh chụp Vết Đỏ Lớn, dùng màu giả, từ Voyager 1. Cơn bão hình bầu dục màu trắng phía dưới Vết Đỏ Lớn có đường kính xấp xỉ Trái Đất. Khí quyển của Sao Mộc là bầu khí quyển hành tinh lớn nhất trong Hệ Mặt Trời.

Xem Khí tượng học và Khí quyển Sao Mộc

Khảo sát địa vật lý

Đo từ đường bộ kiểu gradient thẳng đứng bằng máy đo từ Geometrics Cesium G-858 hai đầu thu tại một vị trí khảo cổ tại Montana, USA. Khảo sát địa vật lý (Geophysical survey) là hệ thống các phương pháp được ứng dụng để nghiên cứu về các quá trình vật lý và tính chất vật lý của Trái Đất và môi trường không gian xung quanh của nó.

Xem Khí tượng học và Khảo sát địa vật lý

Khối lượng không khí

Trong khí tượng học, một khối lượng không khí là một thể tích không khí được xác định bởi nhiệt độ và hàm lượng hơi nước của nó.

Xem Khí tượng học và Khối lượng không khí

Khoa học khí quyển

Khoa học khí quyển là ngành khoa học nghiên cứu khí quyển Trái Đất, các quá trình của nó, các tác động mà các hệ thống khác có lên khí quyển, và các tác động của khí quyển lên các hệ thống khác.

Xem Khí tượng học và Khoa học khí quyển

Khoa học tự nhiên

Khoa học tự nhiên tìm hiểu về thế giới quanh chúng ta và vũ trụ. 5 phân ngành chính là: hóa học (trung tâm), thiên văn học, khoa học Trái Đất, vật lý, và sinh học (theo chiều kim đồng hồ từ bên trái).

Xem Khí tượng học và Khoa học tự nhiên

Khoa học Trái Đất

Khoa học Trái Đất là thuật ngữ khái quát cho những khoa học về Trái Đất.

Xem Khí tượng học và Khoa học Trái Đất

Khu vực áp suất thấp

Khu vực áp suất thấp, (low-pressure area, low hay depression) là một khu vực trên bản đồ địa hình có áp suất khí quyển thấp hơn các vùng lân cận.

Xem Khí tượng học và Khu vực áp suất thấp

Kiên Lương

Huyện Kiên Lương nằm phía Tây Bắc tỉnh Kiên Giang (trước đó là tỉnh Rạch Giá), Việt Nam, có bờ biển và biên giới với Campuchia.

Xem Khí tượng học và Kiên Lương

Léon Teisserenc de Bort

Léon Phillippe Teisserenc de Bort (5 tháng 11 năm 1885 tại Paris - 2 tháng 1 năm 1913 tại Cannes) là một nhà khí tượng học người Pháp.

Xem Khí tượng học và Léon Teisserenc de Bort

Lịch sử quân sự Đức trong Chiến tranh thế giới thứ hai

Quân kỳ của Quân đội Đức quốc xãLịch sử quân sự Đức trong Chiến tranh thế giới thứ hai bắt đầu từ quân số 100.000 do Hòa ước Versailles hạn chế, không được quyền có không quân và tàu ngầm, phát triển thành một quân đội hùng mạnh nhất thế giới rồi gây ra Chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945).

Xem Khí tượng học và Lịch sử quân sự Đức trong Chiến tranh thế giới thứ hai

Lịch sử toán học

''Cuốn cẩm nang về tính toán bằng hoàn thiện và cân đối'' Từ toán học có nghĩa là "khoa học, tri thức hoặc học tập".

Xem Khí tượng học và Lịch sử toán học

Lượng giác

ISS. Nó được vận hành bằng cách điều khiển góc độ của khớp nối ở đầu tay bộ máy. Để tính toàn được vị trí cuối cùng của nhà du hành vũ trụ, bộ máy vận dụng tay cần phải dùng cách tính toán dựa theo hàm số lượng giác của những góc độ đó.

Xem Khí tượng học và Lượng giác

Margaret Hamilton (nhà khoa học)

Margaret Heafield Hamilton (sinh ngày 17 tháng 8 năm 1936) là một nhà khoa học máy tính, kỹ sư hệ thống, và là chủ doanh nghiệp.

Xem Khí tượng học và Margaret Hamilton (nhà khoa học)

Máy đo lượng mưa

Máy ghi của máy đo mưa nhỏ giọt Biểu đồ đo mưa của máy đo mưa nhỏ giọt Máy đo mưa hay còn gọi là vũ lượng kế hoặc vũ kế là một dụng cụ được dùng bởi các nhà khí tượng học và thủy văn học để đo lượng mưa trong một khoảng thời gian.

Xem Khí tượng học và Máy đo lượng mưa

Mây dạ quang

Mây dạ quang hay mây tầng trung lưu vùng cực là một hiện tượng tương tự như mây, khá hiếm khi xảy ra ở phần trên của khí quyển Trái Đất, nói chung được nhìn thấy trong các khoảng thời gian tranh tối tranh sáng kéo dài.

Xem Khí tượng học và Mây dạ quang

Mây tích

Mây tích (Cumulus) là một thuật ngữ trong phân loại mây của khí tượng học để chỉ các đám mây thuộc về một lớp được đặc trưng bởi sự tích tụ các thành phần riêng rẽ trong dạng các đám mây bồng bềnh, đống hay tháp, với phần đáy phẳng và phần đỉnh thông thường có hình tương tự như cây súp lơ.

Xem Khí tượng học và Mây tích

Mây trung tích

Mây trung tích (Altocumulus) là một thuật ngữ trong khí tượng học để chỉ các đám mây thuộc về một lớp có đặc trưng là các khối mây có dạng hình cầu tạo thành lớp hay các đường, các thành phần riêng rẽ lớn hơn và sẫm màu hơn so với các đám mây ti tích (cirro-cumulus) và nhỏ hơn so với các đám mây tầng tích (strato-cumulus).

Xem Khí tượng học và Mây trung tích

Mã điện

Mã điện trong khí tượng học là sự chuyển đổi các kết quả quan sát và đo đạc (gọi là quan trắc khí tượng) sang dạng các dãy số tự nhiên giúp cho việc chuyển tải thông tin nhanh chóng và thuận lợi, đồng thời giúp cho các nhà khí tượng trên khắp thế giới có thể hiểu được thực trạng và diễn biến thời tiết ở bất kì địa điểm nào trên Trái Đất có quan trắc khí tượng, mà không phụ thuộc vào ngôn ngữ của bất kì quốc gia nào.

Xem Khí tượng học và Mã điện

Mùa

Trên Trái Đất, mùa là sự phân chia của năm, nói chung dựa trên sự thay đổi chung nhất theo chu kỳ của thời tiết.

Xem Khí tượng học và Mùa

Mùa đông

Mùa đông Mùa đông (đông chí) là một trong bốn mùa trên Trái Đất và một số hành tinh.

Xem Khí tượng học và Mùa đông

Mùa hạ

Mùa hạ hay mùa hè là một trong bốn mùa thường được công nhận ở các vùng ôn đới và cận cực.

Xem Khí tượng học và Mùa hạ

Mùa thu

Mùa thu là một trong bốn mùa trên Trái Đất và một số hành tinh.

Xem Khí tượng học và Mùa thu

Mùa xuân

Mùa xuân là một trong bốn mùa thường được công nhận ở những vùng ôn đới và cận cực, tiếp nối mùa đông và diễn ra trước mùa hạ.

Xem Khí tượng học và Mùa xuân

Nút (đơn vị)

Nút (tiếng Anh: knot) là đơn vị đo tốc độ tương đương 1 hải lý/giờ hay 1852 m/h.

Xem Khí tượng học và Nút (đơn vị)

Năm Vật lý Địa cầu Quốc tế

Năm Vật lý Địa cầu Quốc tế 1957-58 viết tắt là IGY (tiếng Anh: International Geophysical Year; tiếng Pháp: Année géophysique internationale) là một dự án khoa học quốc tế kéo dài từ 1 tháng 7 năm 1957, đến ngày 31 tháng 12 năm 1958.

Xem Khí tượng học và Năm Vật lý Địa cầu Quốc tế

Năng lượng tái tạo

Thiết bị quang điện tại Berlin (Đức) Năng lượng tái tạo hay năng lượng tái sinh là năng lượng từ những nguồn liên tục mà theo chuẩn mực của con người là vô hạn như năng lượng mặt trời, gió, mưa, thủy triều, sóng và địa nhiệt.

Xem Khí tượng học và Năng lượng tái tạo

Nhiệt độ thế vị

Trong khí tượng học, nhiệt độ thế vị trong khí quyển Trái Đất là nhiệt độ mà khối không khí có được, nếu nó di chuyển đoạn nhiệt khô từ mực khởi điểm đến mực tại đó áp suất bằng 1000mb.

Xem Khí tượng học và Nhiệt độ thế vị

Ninjutsu

 đôi khi được dùng thay thế cho cụm từ hiện đại , là chiến lược và chiến thuật của chiến tranh ngoại lệ, chiến tranh du kích và gián điệp được thực hiện một cách công khai bởi những shinobi (thường được gọi ở các nước khác ngoài Nhật bản, tương tự như ninja).

Xem Khí tượng học và Ninjutsu

Obninsk

Thành phố Obninsk từ trên cao Thành phố Obninsk — Thành phố khoa học đầu tiên của Nga, nằm ở phía bắc của tỉnh Kaluga, phía Tây Nam của thủ đô Moscow, cách thủ đô Moskva 100 Km.

Xem Khí tượng học và Obninsk

Olympic Khoa học Trái đất Quốc tế

Olympic Khoa học Trái Đất Quốc tế (tiếng Anh: The International Earth Science Olympiad, viết tắt: IESO) là một kỳ thi thường niên dành cho học sinh trung học.

Xem Khí tượng học và Olympic Khoa học Trái đất Quốc tế

Pavel Alexandrovich Molchanov

Pavel Alexandrovich Molchanov (Павел Александрович Молчанов) (18.2.(6.2 cũ) 1893 tại Volosovo, Đế quốc Nga — 10.1941, tại Leningrad, Liên Xô) là nhà khí tượng học Nga, người đã sáng chế và phóng máy thăm dò vô tuyến đầu tiên.

Xem Khí tượng học và Pavel Alexandrovich Molchanov

Pedram Javaheri

Pedram Javaheri còn được gọi là P.J. Javaheri (sinh ngày 24 tháng 5 năm 1983) là một nhà khí tượng học người Mỹ gốc Iran cho CNN International có trụ sở tại CNN Center ở Atlanta, Georgia.

Xem Khí tượng học và Pedram Javaheri

Phát triển bền vững

Phát triển bền vững là một khái niệm mới nhằm định nghĩa một sự phát triển về mọi mặt trong xã hội hiện tại mà vẫn phải bảo đảm sự tiếp tục phát triển trong tương lai xa.

Xem Khí tượng học và Phát triển bền vững

Ra đa Doppler

Hiệu ứng Doppler Ra đa Doppler là một loại ra đa sử dụng hiệu ứng Doppler để tạo ra dữ liệu vận tốc của các vật thể ở xa.

Xem Khí tượng học và Ra đa Doppler

Rãnh (thời tiết)

Rãnh hay máng trong thuật ngữ khí tượng học là một khu vực dài (mở rộng) có áp suất khí quyển tương đối thấp, thường gắn liền với frông thời tiết.

Xem Khí tượng học và Rãnh (thời tiết)

Sóng thần

Sóng thần tràn vào Malé, thủ đô quần đảo Maldives ngày 26 tháng 12 năm 2004 Sóng thần (tiếng Nhật: 津波 tsunami) là một loạt các đợt sóng tạo nên khi một thể tích lớn của nước đại dương bị chuyển dịch chớp nhoáng trên một quy mô lớn.

Xem Khí tượng học và Sóng thần

Sóng vỡ

Sóng vỡ đang nhào xuống Một ngọn sóng vỡ lớn Trong động lực học chất lưu, một con sóng vỡ là một con sóng mà biên độ của nó đạt tới một mức giới hạn mà tại đó một số quá trình đột nhiên bắt đầu diễn ra, khiến một lượng lớn năng lượng sóng biến thành động năng hỗn loạn.

Xem Khí tượng học và Sóng vỡ

Sử dụng thuốc trừ dịch hại

Sử dụng thuốc trừ dịch hại đề cập tới cách hành động thực tế theo đó các loại thuốc trừ dịch hại, (gồm cả thuốc diệt cỏ, thuốc diệt nấm, thuốc trừ sâu, hay các chất kiểm soát giun tròn) được áp dụng lên các mục tiêu sinh học của chúng (ví dụ các loài gây hại, mùa màng hay loài cây khác).

Xem Khí tượng học và Sử dụng thuốc trừ dịch hại

Tổ chức Khí tượng Quốc tế

Tổ chức Khí tượng Quốc tế (tiếng Anh: International Meteorological Organization) (1873–1953) là tổ chức đầu tiên được thành lập với mục đích trao đổi thông tin thời tiết giữa các quốc gia trên thế giới.

Xem Khí tượng học và Tổ chức Khí tượng Quốc tế

Tổ chức Khí tượng Thế giới

Trụ sở Tổ chức Khí tượng Thế giới ở Geneva Tổ chức Khí tượng Thế giới (tên tiếng Anh: World Meteorological Organization, viết tắt tên tiếng Anh WMO) là tổ chức chuyên môn về khí tượng của Liên Hiệp Quốc.

Xem Khí tượng học và Tổ chức Khí tượng Thế giới

Tổng cục (tổ chức chính phủ Việt Nam)

Tổng cục là tổ chức thuộc Bộ, thực hiện chức năng tham mưu, giúp Bộ trưởng quản lý nhà nước và tổ chức thực thi pháp luật đối với chuyên ngành, lĩnh vực lớn, phức tạp trên phạm vi cả nước theo phân cấp, ủy quyền của Bộ trưởng.

Xem Khí tượng học và Tổng cục (tổ chức chính phủ Việt Nam)

Tenmon

có thể là.

Xem Khí tượng học và Tenmon

Thang độ Fujita

Lốc xoáy F2 cấp tại Union City, Oklahoma (1973) Thang độ Fujita hay Thang độ Fujita–Pearson (ký hiệu là F) là một thang đo sức gió và khu vực ảnh hưởng của lốc xoáy được lập bởi nhà khí tượng học Fujita Tetsuya của Đại học Chicago năm 1971 và được cải tiến năm 1973 bởi Allen Pearson, giám đốc của Trung tâm Dự báo Bão nặng Quốc gia (nay là Trung tâm Dự báo Bão).

Xem Khí tượng học và Thang độ Fujita

Tháp Eiffel

Tháp Eiffel (tiếng Pháp: Tour Eiffel) là một công trình kiến trúc bằng thép nằm trên công viên Champ-de-Mars, cạnh sông Seine, thành phố Paris.

Xem Khí tượng học và Tháp Eiffel

Thời tiết

Thời tiết là tập hợp các trạng thái của các yếu tố khí tượng xảy ra trong khí quyển ở một thời điểm, một khoảng thời gian nhất định như nắng hay mưa, nóng hay lạnh, ẩm thấp hay khô ráo.

Xem Khí tượng học và Thời tiết

Thời tiết khắc nghiệt

Thời tiết khắc nghiệt đề cập đến bất kỳ hiện tượng khí tượng nguy hiển có khả năng gây thiệt hại, bất ổn xã hội nghiêm trọng hoặc gây thiệt mạng.

Xem Khí tượng học và Thời tiết khắc nghiệt

Thủy văn học

Nước chiếm 70% bề mặt của Trái Đất Thủy văn học (tiếng Anh: hydrology, gốc Hy Lạp: Yδρoλoγια, Yδωρ+Λoγos, hydrologia, nghĩa là "khoa học về nước") là ngành khoa học nghiên cứu về sự vận động, phân phối, và chất lượng của nước trên toàn bộ Trái Đất, và vì thế nó đề cập đến cả vòng tuần hoàn nước và các nguồn nước.

Xem Khí tượng học và Thủy văn học

Thổ nhưỡng học

Thổ nhưỡng học là ngành khoa học nghiên cứu về đất trong môi trường tự nhiên của chúng.

Xem Khí tượng học và Thổ nhưỡng học

Thiên văn học

Kính viễn vọng vũ trụ Hubble chụp Thiên văn học là việc nghiên cứu khoa học các thiên thể (như các ngôi sao, hành tinh, sao chổi, tinh vân, quần tinh, thiên hà) và các hiện tượng có nguồn gốc bên ngoài vũ trụ (như bức xạ nền vũ trụ).

Xem Khí tượng học và Thiên văn học

Trạm vũ trụ Quốc tế

Bức hình so sánh giữa hai ngọn đèn một bên là lửa ở trên Trái Đất (bên trái) và một bên là lửa ở trong môi trường vi trọng lực (bên phải), một ví dụ là như môi trường trên ISS Trạm vũ trụ Quốc tế hay Trạm Không gian Quốc tế (International Space Station, viết tắt: ISS, Междунаро́дная косми́ческая ста́нция, МКС, Station spatiale internationale, SSI) là một tổ hợp công trình nhằm nghiên cứu không gian, đang ở giai đoạn lắp ráp trên quỹ đạo cận Trái Đất, nhờ sự hợp tác của năm cơ quan không gian: NASA (Hoa Kỳ), RKA (Nga), JAXA (Nhật Bản), CSA (Canada) và 10 trong 17 nước thành viên của ESA (châu Âu).

Xem Khí tượng học và Trạm vũ trụ Quốc tế

Triết học

Triết học là bộ môn nghiên cứu về những vấn đề chung và cơ bản của con người, thế giới quan và vị trí của con người trong thế giới quan, những vấn đề có kết nối với chân lý, sự tồn tại, kiến thức, giá trị, quy luật, ý thức, và ngôn ngữ.

Xem Khí tượng học và Triết học

Vành nhật hoa (hiện tượng quang học)

Một vành nhật hoa mặt trăng Lunar aureole như đã thấy từ Mumbai, Ấn Độ. Một vành nhật hoa mặt trời ngay sau khi mặt trời mọc Trong khí tượng học, Vành nhật hoa (tiếng Anh: corona, số nhiều: coronae) là một hiện tượng quang học được tạo ra bởi sự nhiễu xạ ánh sáng từ mặt trời hoặc mặt trăng (hoặc đôi khi là các ngôi sao sáng hoặc các hành tinh) bởi các giọt nước nhỏ và đôi khi các tinh thể băng nhỏ của đám mây hoặc trên bề mặt kính m.

Xem Khí tượng học và Vành nhật hoa (hiện tượng quang học)

Vệ tinh

Cơ quan Vũ trụ châu Âu Một vệ tinh là bất kỳ một vật thể nào quay quanh một vật thể khác (được coi là vật thể chính của nó).

Xem Khí tượng học và Vệ tinh

Văn bản chuyên môn kỹ thuật

Văn bản chuyên môn kỹ thuật là một loại hình văn bản trong hệ thống văn bản quản lý nhà nước của Việt Nam.

Xem Khí tượng học và Văn bản chuyên môn kỹ thuật

Xoáy thuận

300px Trong khí tượng học, xoáy thuận là khối không khí lớn xoay quanh một vùng áp suất thấp mạnh.

Xem Khí tượng học và Xoáy thuận

Xoáy thuận cận nhiệt đới

Hurricane Alex trong tháng Giêng 2016 Một xoáy thuận cận nhiệt đới là một hệ thống thời tiết có một số đặc điểm của một cơn xoáy thuận nhiệt đới và một cơn xoáy thuận ngoài nhiệt đới Ngay từ những năm 1950, các nhà khí tượng học không biết rõ liệu chúng có được mô tả như là xoáy thuận nhiệt đới hoặc xoáy thuận ngoài nhiệt đới.

Xem Khí tượng học và Xoáy thuận cận nhiệt đới

Còn được gọi là Bão lũ, Khí tượng.

, Johannes Kepler, John Dalton, Joseph Weizenbaum, Kênh đào Sao Hỏa, Kính viễn vọng, Khí cầu, Khí hậu, Khí quyển Sao Hỏa, Khí quyển Sao Mộc, Khảo sát địa vật lý, Khối lượng không khí, Khoa học khí quyển, Khoa học tự nhiên, Khoa học Trái Đất, Khu vực áp suất thấp, Kiên Lương, Léon Teisserenc de Bort, Lịch sử quân sự Đức trong Chiến tranh thế giới thứ hai, Lịch sử toán học, Lượng giác, Margaret Hamilton (nhà khoa học), Máy đo lượng mưa, Mây dạ quang, Mây tích, Mây trung tích, Mã điện, Mùa, Mùa đông, Mùa hạ, Mùa thu, Mùa xuân, Nút (đơn vị), Năm Vật lý Địa cầu Quốc tế, Năng lượng tái tạo, Nhiệt độ thế vị, Ninjutsu, Obninsk, Olympic Khoa học Trái đất Quốc tế, Pavel Alexandrovich Molchanov, Pedram Javaheri, Phát triển bền vững, Ra đa Doppler, Rãnh (thời tiết), Sóng thần, Sóng vỡ, Sử dụng thuốc trừ dịch hại, Tổ chức Khí tượng Quốc tế, Tổ chức Khí tượng Thế giới, Tổng cục (tổ chức chính phủ Việt Nam), Tenmon, Thang độ Fujita, Tháp Eiffel, Thời tiết, Thời tiết khắc nghiệt, Thủy văn học, Thổ nhưỡng học, Thiên văn học, Trạm vũ trụ Quốc tế, Triết học, Vành nhật hoa (hiện tượng quang học), Vệ tinh, Văn bản chuyên môn kỹ thuật, Xoáy thuận, Xoáy thuận cận nhiệt đới.