Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Khí quyển

Mục lục Khí quyển

khí quyển Trái Đất. Great Red Spot (Vệt đỏ lớn). Khí quyển là một lớp khí có thể bao bọc xung quanh một thiên thể có khối lượng đủ lớn, và nó được giữ lại bởi trọng lực của thiên thể đó.

201 quan hệ: Alfred Wegener, ALH84001, Anders Celsius, Ankan, Áp kế, Đài quan sát Mauna Kea, Đài Thiên văn Nha Trang, Đào tạo, Đại dương, Địa chấn học, Địa chất học, Địa chất môi trường, Địa hóa đồng vị, Địa khai hóa, Địa vật lý, Định tuổi bằng cacbon-14, Động đất và sóng thần Tōhoku 2011, Ô nhiễm môi trường, Ôzôn, Ban đêm vùng cực, Bay, Bão, Bão nhiệt đới Đại Tây Dương, Bình nguyên Yucca, Bầu trời, Bếp năng lượng Mặt Trời, Bọt electron, Bức xạ Mặt Trời, Biến đổi bức xạ mặt trời, Biến đổi khí hậu, Biển, Cacbon, Cacbon điôxít, Cacbon điôxít trong khí quyển Trái Đất, Cacbon-14, Callisto (vệ tinh), Carl Bosch, Các nhân vật phe GDI trong Command & Conquer, Cân bằng nội môi, Cực quang, Cố định đạm, Cột thu lôi, Chân trời, Chạng vạng, Chu trình cacbon, Chu trình sinh địa hóa, Chương trình Apollo, Chương trình Buran, Chương trình Nghiên cứu Khí hậu Thế giới, Chương trình tàu con thoi, ..., D, Dòng tia, Dông, Dự án Iceworm, Dự án Lịch sử Vĩ đại, Dự báo thời tiết, Du hành không gian dưới quỹ đạo, DVB-T, Enceladus (vệ tinh), Falcon 9, Frông thời tiết, Geoid, Gerard Kuiper, Gió, Gió Mặt Trời, Giới hạn Chandrasekhar, Giordano Bruno, Gradien nhiệt độ, Harold Urey, Hành tinh đất đá, Hành tinh cacbon, Hành tinh lang thang, Hải dương học vật lý, Hệ Mặt Trời, Hệ quy chiếu quay, Hệ thống Định vị Toàn cầu, Heli, Hiệu ứng nhà kính, Hiđro, Hoa tuyết (khí tượng), IK Pegasi, Indican, Kamen Rider Wizard (nhân vật), Kẽm iođua, Kepler-22b, Kepler-4, Khí cầu, Khí cụ bay, Khí hậu, Khí huy, Khí quyển (định hướng), Khí quyển Sao Hỏa, Khí quyển Sao Kim, Khí quyển Sao Mộc, Khí tượng học, Khí tượng qui mô nhỏ, Không khí, Khả năng sinh sống trên hành tinh, Khảo sát địa vật lý, Khối lượng không khí, Laika, Lò phản ứng phân hạch hạt nhân tự nhiên, Lịch sử địa chất của oxy, Lịch sử quan sát sao chổi, Lớp ôzôn, Liên đại Hỏa thành, Liên đoàn Quốc tế về Trắc địa và Địa vật lý, Mars 96, Mát dần toàn cầu, Mây, Mây ti tầng, Mêtan, Mùa đông núi lửa, Mặt Trời lặn, Mặt Trời mọc, Mờ đi toàn cầu, Nghịch nhiệt, Người Hỏa tinh, Nhiên liệu tảo, Nhiễu loạn (thiên văn học), Orbital nguyên tử, PH, Phân loại sao, Phương pháp Monte Carlo, Ppb, Ppm (mật độ), Quang học, Quang hợp, Quá tải dân số, Quản lý chất thải, Rừng mưa nhiệt đới, Rhodi, Sao băng, Sao chổi lớn năm 1577, Sao chổi Shoemaker-Levy 9, Sao Hỏa, Sao khổng lồ đỏ, Sao lùn nâu, Sao từ, Sao Thủy, Sao Thổ, Sao Thiên Vương, Sét Catatumbo, Sóng trọng trường, Sắt(I) hydrua, Sự hình thành bão nhiệt đới, Sự lùi dần của sông băng từ năm 1850, Sinh học đất, Sinh quyển, Sprite (sét), Sương, Tàu nghiên cứu, Tàu vũ trụ Soyuz, Tán xạ Rayleigh, Tên lửa, Tên lửa đạn đạo, Tầng đối lưu, Tầng điện li, Tầng bình lưu, Từ quyển, Từ trường Trái Đất, Tự nhiên, Tháng 4 năm 2007, Thế Toàn Tân, Thời tiết, Thời tiết khắc nghiệt, Thủy quyển, Thực vật có mạch, Thổ nhưỡng học, Thiên để, Thiên hà, Thiên thạch, Thiên văn học, Thiên văn học hồng ngoại, Thiên văn vô tuyến, Thoát ly khí quyển, Thuật ngữ thiên văn học, Thuế cacbon, Tia chớp lục, Tia gamma, Tia sét, Tia vũ trụ, Tiến hóa, Titan (vệ tinh), Trái Đất, Trái Đất rỗng, Trụ cột ánh sáng, Trồng cây, Trễ mùa, Trăng xanh, Triton (vệ tinh), Tương lai của Trái Đất, Vòng Nam Cực, Vòng tuần hoàn nước, Vùng thử nghiệm Nevada, Vùng văn hóa, Vẫn thạch, Vật lý thiên văn, Văn minh, Viện Khoa học và Công nghệ Quân sự (Việt Nam), Vườn quốc gia Glacier (Hoa Kỳ). Mở rộng chỉ mục (151 hơn) »

Alfred Wegener

Alfred Wegener Alfred Lothar Wegener (1 tháng 11 năm 1880 – 3 tháng 11 năm 1930) là một nhà nghiên cứu khoa học đa lĩnh vực người Đức, ông trở lên nổi tiếng với học thuyết trôi dạt lục địa.

Mới!!: Khí quyển và Alfred Wegener · Xem thêm »

ALH84001

ALH84001, một trong những thiên thạch đáng chú ý nhất trong giới thiên văn học ALH84001 (viết tắt của Allan Hills 84001) là một trong những thiên thạch gây nhiều tranh cãi nhất trong giới thiên văn học.

Mới!!: Khí quyển và ALH84001 · Xem thêm »

Anders Celsius

Anders Celsius (27 tháng 11 năm 1701 - 25 tháng 4 năm 1744) là một nhà thiên văn học người Thụy Điển.

Mới!!: Khí quyển và Anders Celsius · Xem thêm »

Ankan

Ankan trong hóa hữu cơ là hydrocacbon no không tạo mạch vòng.

Mới!!: Khí quyển và Ankan · Xem thêm »

Áp kế

Sơ đồ của một áp kế thủy ngân đơn giản với cột đứng và hộp chứa ở dưới chân Áp kế là thiết bị dùng để đo áp suất khí quyển, khi ở trên cao áp suất khí quyển thấp làm nước tăng và ngược lại.

Mới!!: Khí quyển và Áp kế · Xem thêm »

Đài quan sát Mauna Kea

Đài quan sát Mauna Kea (MKO) là một loạt các cơ sở nghiên cứu thiên văn học độc lập trên đỉnh núi Mauna Kea ở Đảo lớn của Hawaii, Hoa Kỳ.

Mới!!: Khí quyển và Đài quan sát Mauna Kea · Xem thêm »

Đài Thiên văn Nha Trang

Đài Thiên văn Nha Trang (Nha Trang Observatory, viết tắt: NTO) là một trong hai đài thiên văn được đầu tư xây dựng trong khuôn khổ dự án của Trung tâm Vũ trụ Việt Nam (VNSC).

Mới!!: Khí quyển và Đài Thiên văn Nha Trang · Xem thêm »

Đào tạo

Một vài nhà du hành vũ trụ người Mỹ được đào tạo tại một vùng đất ở Iceland do môi trường ở đó tương tự như các hành tinh ngoài khí quyển. Đào tạo đề cập đến việc dạy các kỹ năng thực hành, nghề nghiệp hay kiến thức liên quan đến một lĩnh vực cụ thể, để người học lĩnh hội và nắm vững những tri thức, kĩ năng, nghề nghiệp một cách có hệ thống để chuẩn bị cho người đó thích nghi với cuộc sống và khả năng đảm nhận được một công việc nhất định.

Mới!!: Khí quyển và Đào tạo · Xem thêm »

Đại dương

Đại dương thế giới (toàn cầu) được chia thành một số các khu vực cơ bản. Sự phân chia thành 5 đại dương là điều thường được công nhận: Thái Bình Dương, Đại Tây Dương, Ấn Độ Dương, Bắc Băng Dương và Nam Đại Dương; hai đại dương cuối đôi khi được hợp nhất trong ba đại dương đầu tiên. Đại dương là khối nước mặn tạo nên phần lớn thủy quyển của một hành tinh.

Mới!!: Khí quyển và Đại dương · Xem thêm »

Địa chấn học

Địa chấn học là một lĩnh vực quan trọng của địa vật lý, là khoa học nghiên cứu về động đất và sự lan truyền sóng địa chấn (Seismic waves) trong Trái Đất hoặc hành tinh tương tự khác.

Mới!!: Khí quyển và Địa chấn học · Xem thêm »

Địa chất học

Địa chất học là một nhánh trong khoa học Trái Đất, là môn khoa học nghiên cứu về các vật chất rắn và lỏng cấu tạo nên Trái Đất, đúng ra là nghiên cứu thạch quyển bao gồm cả phần vỏ Trái Đất và phần cứng của manti trên.

Mới!!: Khí quyển và Địa chất học · Xem thêm »

Địa chất môi trường

Địa chất môi trường là một chuyên ngành của kỹ thuật địa chất dựa trên nền tảng kiến thức của địa chất học để giải quyết các vấn đề về môi trường địa chất như sinh quyển, thạch quyển, thủy quyển, và một phần thuộc khí quyển.

Mới!!: Khí quyển và Địa chất môi trường · Xem thêm »

Địa hóa đồng vị

Địa hóa đồng vị là một khía cạnh của địa chất học, dựa trên các nghiên cứu về nồng độ tương đối và tuyệt đối của các nguyên tố và các đồng vị của chúng trong Trái Đất.

Mới!!: Khí quyển và Địa hóa đồng vị · Xem thêm »

Địa khai hóa

Tranh vẽ quá trình địa khai hoá trên Sao Hoả Địa khai hóa là quá trình biến đổi một hành tinh, vệ tinh tự nhiên hoặc các thiên thể khác để có khí quyển, nhiệt độ và hệ sinh thái phù hợp cho cuộc sống con người.

Mới!!: Khí quyển và Địa khai hóa · Xem thêm »

Địa vật lý

Địa vật lý là một ngành của khoa học Trái Đất nghiên cứu về các quá trình vật lý, tính chất vật lý của Trái Đất và môi trường xung quanh nó.

Mới!!: Khí quyển và Địa vật lý · Xem thêm »

Định tuổi bằng cacbon-14

Định tuổi bằng đồng vị cacbon, còn gọi là Định niên đại bằng cacbon phóng xạ hoặc định tuổi bằng cacbon-14, là một phương pháp để xác định tuổi của một đối tượng chứa các chất hữu cơ, bằng cách sử dụng các thuộc tính đặc hữu của đồng vị carbon phóng xạ 14C trong hoạt động của sinh giới.

Mới!!: Khí quyển và Định tuổi bằng cacbon-14 · Xem thêm »

Động đất và sóng thần Tōhoku 2011

là một trận động đất mạnh 9,0 MW ngoài khơi Nhật Bản xảy ra lúc 05:46 UTC (14:46 giờ địa phương) vào ngày 11 tháng 3 năm 2011.

Mới!!: Khí quyển và Động đất và sóng thần Tōhoku 2011 · Xem thêm »

Ô nhiễm môi trường

Ô nhiễm không khí từ các nhà máy trong thời kỳ chiến tranh thế giới lần 2 Ô nhiễm môi trường là hiện tượng môi trường tự nhiên bị bẩn, đồng thời các tính chất Vật lý, hóa học, sinh học của môi trường bị thay đổi gây tác hại tới sức khỏe con người và các sinh vật khác.

Mới!!: Khí quyển và Ô nhiễm môi trường · Xem thêm »

Ôzôn

Ôzôn (O3) là một dạng thù hình của ôxy, trong phân tử của nó chứa ba nguyên tử ôxy thay vì hai như thông thường.

Mới!!: Khí quyển và Ôzôn · Xem thêm »

Ban đêm vùng cực

Đêm vùng cực tại Longyearbyen, Svalbard, ở 78° vĩ bắc. Ban đêm vùng cực hay đêm vùng cực là thời gian mà đêm kéo dài trên 24 giờ, thông thường diễn ra bên trong các vòng cực trong mùa đông tại bán cầu đó.

Mới!!: Khí quyển và Ban đêm vùng cực · Xem thêm »

Bay

Một con chim ruồi đang bay Bay là quá trình mà theo đó một đối tượng di chuyển thông qua một bầu khí quyển (đặc biệt là không khí) hoặc xa hơn nữa (chuyến bay vào vũ trụ), bằng cách tạo ra lực nâng khí động học, lực đẩy đẩy đi, sử dụng khí khác nhẹ hơn không khí, hoặc một Thuật phóng...

Mới!!: Khí quyển và Bay · Xem thêm »

Bão

Bão là trạng thái nhiễu động của khí quyển và là một loại hình thời tiết cực đoan.

Mới!!: Khí quyển và Bão · Xem thêm »

Bão nhiệt đới Đại Tây Dương

Đường đi của các cơn lốc bão nhiệt đới Bắc Đại Tây Dương (1851-2012) Bão nhiệt đới Đại Tây Dương là một cơn bão xoáy thuận nhiệt đới (tropical cyclone) hình thành ở Đại Tây Dương, thường là vào mùa hè hoặc mùa thu.

Mới!!: Khí quyển và Bão nhiệt đới Đại Tây Dương · Xem thêm »

Bình nguyên Yucca

'''Bình nguyên Yucca''' chiếm phần lớn diện tích khu vực trung đông của Vùng thử nghiệm NevadaUnited States Geological Survey.Bình nguyên Yucca (tiếng Anh: Yucca Flat) là một sa mạc lớn, và là một trong bốn địa điểm thử nghiệm chính và là một phần của Khu vực thử nghiệm Nevada. Nó được chia thành chín phần của các khu thử nghiệm: Khu 1-4 và 6 đến 10.

Mới!!: Khí quyển và Bình nguyên Yucca · Xem thêm »

Bầu trời

Bầu trời tại Washington D.C. Bầu trời là một phần của khí quyển hoặc của không gian, được quan sát từ bề mặt của các thiên thể.

Mới!!: Khí quyển và Bầu trời · Xem thêm »

Bếp năng lượng Mặt Trời

Solar oven Parabolic Solar Cooker Một bếp năng lượng Mặt Trời đơn giản. Một bếp năng lượng Mặt Trời dùng gương lõm. Bếp năng lượng Mặt Trời là một thiết bị giữ các tia nắng và dùng năng lượng này để đun nấu các loại thực phẩm hoặc đun nước sôi.

Mới!!: Khí quyển và Bếp năng lượng Mặt Trời · Xem thêm »

Bọt electron

Bọt electron là không gian trống sinh ra khi một electron tự do di chuyển trong một môi trường siêu lỏng hoặc khí siêu lạnh, như neon hay helium siêu lỏng.

Mới!!: Khí quyển và Bọt electron · Xem thêm »

Bức xạ Mặt Trời

Bức xạ Mặt Trời Bức xạ mặt trời là dòng vật chất và năng lượng của Mặt Trời phát ra.

Mới!!: Khí quyển và Bức xạ Mặt Trời · Xem thêm »

Biến đổi bức xạ mặt trời

Bức xạ mặt trời là dòng vật chất và năng lượng của Mặt Trời phát ra.

Mới!!: Khí quyển và Biến đổi bức xạ mặt trời · Xem thêm »

Biến đổi khí hậu

Biến đổi khí hậu Trái Đất là sự thay đổi của hệ thống khí hậu gồm khí quyển, thủy quyển, sinh quyển, thạch quyển hiện tại và trong tương lai bởi các nguyên nhân tự nhiên và nhân tạo trong một giai đoạn nhất định tính bằng thập kỷ hay hàng triệu năm.

Mới!!: Khí quyển và Biến đổi khí hậu · Xem thêm »

Biển

Bờ biển miền trung Chile Một con sóng đánh vào bờ biển tại Vịnh Santa Catalina Biển nói chung là một vùng nước mặn rộng lớn nối liền với các đại dương, hoặc là các hồ lớn chứa nước mặn mà không có đường thông ra đại dương một cách tự nhiên như biển Caspi, biển Chết.

Mới!!: Khí quyển và Biển · Xem thêm »

Cacbon

Cacbon (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp carbone /kaʁbɔn/),Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.

Mới!!: Khí quyển và Cacbon · Xem thêm »

Cacbon điôxít

Cacbon điôxít hay điôxít cacbon (các tên gọi khác thán khí, anhiđrít cacbonic, khí cacbonic) là một hợp chất ở điều kiện bình thường có dạng khí trong khí quyển Trái Đất, bao gồm một nguyên tử cacbon và hai nguyên tử ôxy.

Mới!!: Khí quyển và Cacbon điôxít · Xem thêm »

Cacbon điôxít trong khí quyển Trái Đất

Đồ thị Keeling về mức CO2 đo tại Đài quan sát Mauna Loa. Các nhà khoa học quan tâm đến mức cacbon điôxít (CO2) trong khí quyển Trái Đất bởi vì nó có tác động đến hiệu ứng nhà kính.

Mới!!: Khí quyển và Cacbon điôxít trong khí quyển Trái Đất · Xem thêm »

Cacbon-14

Cacbon-14, 14C, hay cacbon phóng xạ, là một trong các đồng vị phóng xạ của nguyên tố cacbon với hạt nhân chứa 6 proton và 8 neutron.

Mới!!: Khí quyển và Cacbon-14 · Xem thêm »

Callisto (vệ tinh)

Callisto (phiên âm /kəˈlɪstoʊ/ kə-LIS-toe) được Galileo Galilei phát hiện năm 1610, là vệ tinh lớn thứ hai của Sao Mộc.

Mới!!: Khí quyển và Callisto (vệ tinh) · Xem thêm »

Carl Bosch

Carl Bosch (sinh ngày 27 tháng 8 năm 1874 - mất ngày 26 tháng 4 năm 1940) là nhà hóa học, kỹ sư và đoạt Giải Nobel hóa học người Đức.

Mới!!: Khí quyển và Carl Bosch · Xem thêm »

Các nhân vật phe GDI trong Command & Conquer

Trang này liệt kê các nhân vật của Global Defense Initiative, một trong những phe phái chính trong phân nhánh Tiberian của thương hiệu ''Command & Conquer'' nổi tiếng của Westwood Studios.

Mới!!: Khí quyển và Các nhân vật phe GDI trong Command & Conquer · Xem thêm »

Cân bằng nội môi

Cân bằng nội môi (tiếng Anh: Biological homeostasis) là một đặc tính của một hệ thống mở để điều khiển môi trường bên trong nhằm duy trì trạng thái cân bằng, thông qua việc điều chỉnh các cơ chế điều hòa cân bằng động khác nhau.

Mới!!: Khí quyển và Cân bằng nội môi · Xem thêm »

Cực quang

Bắc cực quang Nam cực quang hồ Bear Nam cực quang tại châu Nam Cực Trong thiên văn học, cực quang là một hiện tượng quang học được đặc trưng bởi sự thể hiện đầy màu sắc của ánh sáng trên bầu trời về đêm, được sinh ra do sự tương tác của các hạt mang điện tích từ gió mặt trời với tầng khí quyển bên trên của hành tinh.

Mới!!: Khí quyển và Cực quang · Xem thêm »

Cố định đạm

Cố định đạm hay cố định nitơ là một quá trình mà nitơ (N2) trong khí quyển được chuyển đổi thành amoni (NH4+).

Mới!!: Khí quyển và Cố định đạm · Xem thêm »

Cột thu lôi

Mô hình hệ thống bảo vệ sét đánh đơn giản. Tượng tại Quốc hội Bayern Cột thu lôi,hay cột chống sét là một thanh kim loại hoặc vật bằng kim loại được gắn trên đỉnh của một tòa nhà, điện ngoại quan bằng cách sử dụng một dây dẫn điện để giao tiếp với mặt đất hoặc "đất" thông qua một điện cực, thiết kế để bảo vệ tòa nhà trong trường hợp sét tấn công.

Mới!!: Khí quyển và Cột thu lôi · Xem thêm »

Chân trời

Chân trời trên biển được nhìn ở Wisconsin, Hoa Kỳ. Một hình ảnh khá độc đáo mà những nhà du hành vũ trụ thường gặp. Đường chân trời chia thành các lớp đầy màu sắc, lớp màu da cam là tầng đối lưu, phần trắng chuyển xanh là tầng bình lưu và tầng trung lưu và phần đen phía trên là bóng của vũ trụ. Chân trời (hoặc đường chân trời) là một đường có thể nhìn thấy rõ ràng phân cách mặt đất với bầu trời.

Mới!!: Khí quyển và Chân trời · Xem thêm »

Chạng vạng

Mắt Luân Đôn lúc chạng vạng thumb Chạng vạng là khoảng thời gian giữa lúc rạng đông và lúc Mặt Trời mọc hoặc giữa lúc hoàng hôn và lúc Mặt Trời lặn.

Mới!!: Khí quyển và Chạng vạng · Xem thêm »

Chu trình cacbon

Biểu đồ chu trình cacbon. Các số màu đen chỉ ra lượng cacbon được lưu giữ trong các nguồn chứa khác nhau, tính bằng tỉ tấn ("GtC" là viết tắt của ''GigaTons of Carbon'' (tỉ tấn cacbon) và các con số ước tính vào năm 2004). Các số màu xanh lam sẫm chỉ ra lượng cacbon di chuyển giữa các nguồn mỗi năm. Các loại trầm tích, như định nghĩa trong biểu đồ này, dkhông bao gồm ~70 triệu GtC trong các loại đá cacbonat và kerogen. Chu trình cacbon là một chu trình sinh địa hóa học, trong đó cacbon được trao đổi giữa sinh quyển, thổ nhưỡng quyển, địa quyển và khí quyển của Trái Đất.

Mới!!: Khí quyển và Chu trình cacbon · Xem thêm »

Chu trình sinh địa hóa

Một ví dụ về chu trình sinh địa hóa phổ biến thường được trích dẫn là vòng tuần hoàn nước. Trong ngành địa lý và khoa học Trái Đất, một chu trình sinh địa hóa là một quy trình mà một phân tử hay nguyên tố hóa học di chuyển qua cả hai tầng sinh học (sinh quyển) và phi sinh học (thạch quyển, khí quyển và thủy quyển) của Trái Đất.

Mới!!: Khí quyển và Chu trình sinh địa hóa · Xem thêm »

Chương trình Apollo

Logo của Chương trình Apollo Chương trình Apollo (Project Apollo), đưa ra và thực hiện bởi Hoa Kỳ trong thập niên 1960, chính thức là từ 1961 đến 1975, có nhiệm vụ đưa con người lên Mặt Trăng và đưa các phi hành gia trở về Trái Đất một cách an toàn, trước năm 1970.

Mới!!: Khí quyển và Chương trình Apollo · Xem thêm »

Chương trình Buran

Chương trình tàu vũ trụ sử dụng nhiều lần Buran (Бура́н có nghĩa là "bão tuyết" hay "trận bão tuyết" trong tiếng Nga) được khởi động năm 1976 tại TsAGI như một đối trọng với Chương trình tàu con thoi của Hoa Kỳ.

Mới!!: Khí quyển và Chương trình Buran · Xem thêm »

Chương trình Nghiên cứu Khí hậu Thế giới

Chương trình Nghiên cứu Khí hậu Thế giới, viết tắt là WCRP (World Climate Research Programme) là một tổ chức phi chính phủ, phi lợi nhuận quốc tế hoạt động trong lĩnh vực quan trắc khí hâu.

Mới!!: Khí quyển và Chương trình Nghiên cứu Khí hậu Thế giới · Xem thêm »

Chương trình tàu con thoi

Huy hiệu của tàu con thoi Tàu con thoi của NASA, chính thức được gọi là Space Transportation System (STS), nghĩa là "Hệ thống Chuyên chở vào Không gian", từng là phương tiện phóng tàu vũ trụ có người điều khiển từ 1981 đến 2011 của chính phủ Hoa Kỳ.

Mới!!: Khí quyển và Chương trình tàu con thoi · Xem thêm »

D

D, d (/dê/, /dờ/ trong tiếng Việt; /đi/ trong tiếng Anh) là chữ thứ tư trong phần nhiều chữ cái dựa trên Latinh và là chữ thứ sáu trong chữ cái tiếng Việt.

Mới!!: Khí quyển và D · Xem thêm »

Dòng tia

km/h. Trong video này, gió thổi nhanh có màu đỏ, gió thổi chậm có màu xanh dương. Dòng tia là các luồng gió thổi nhanh trong các dòng hẹp tồn tại ở khí quyển của một số hành tinh, như Trái Đất, hay Sao Mộc.

Mới!!: Khí quyển và Dòng tia · Xem thêm »

Dông

Dông - São Paulo, Brasil Dông - hay còn viết là giông - là hiện tượng khí tượng phức hợp gồm chớp và kèm theo sấm do đối lưu rất mạnh trong khí quyển gây ra.

Mới!!: Khí quyển và Dông · Xem thêm »

Dự án Iceworm

Dự án Iceworm là tên mật của một chương trình thí nghiệm bố trí vũ khí của Quân đội Hoa Kỳ trong cuộc Chiến tranh lạnh với Liên Xô.

Mới!!: Khí quyển và Dự án Iceworm · Xem thêm »

Dự án Lịch sử Vĩ đại

Dự án Lịch sử Vĩ Đại là dự án được Bill Gates và David Christian sáng lập nhằm giúp việc giảng dạy môn lịch sử sáng tạo hơn trên thế giới.

Mới!!: Khí quyển và Dự án Lịch sử Vĩ đại · Xem thêm »

Dự báo thời tiết

Dự báo áp suất bề mặt trong 5 ngày tiếp theo ở vùng bắc Thái Bình Dương, Bắc Mỹ và bắc Đại Tây Dương. Dự báo thời tiết là một ngành ứng dụng của khoa học và công nghệ để tiên đoán trạng thái và vị trí của bầu khí quyển trong tương lai gần.

Mới!!: Khí quyển và Dự báo thời tiết · Xem thêm »

Du hành không gian dưới quỹ đạo

Một chuyến du hành không gian dưới quỹ đạo hay du hành không gian tiểu quỹ đạo là một chuyến bay vũ trụ trong đó tàu vũ trụ đến không gian, nhưng đường bay của nó giao với khí quyển hay bất kì bề mặt của một vật thể trọng trường nào mà nó được phóng để khiến nó không thể hoàn thành một chu kì quỹ đạo.

Mới!!: Khí quyển và Du hành không gian dưới quỹ đạo · Xem thêm »

DVB-T

DVB-T, viết tắt của cụm từ tiếng Anh Digital Video Broadcasting – Terrestrial, 1 chuẩn quốc tế DVB về phát sóng số mặt đất, dùng trong truyền hình kĩ thuật số.

Mới!!: Khí quyển và DVB-T · Xem thêm »

Enceladus (vệ tinh)

Enceladus (phiên âm /ɛnˈsɛlədəs/) là vệ tinh lớn thứ sáu của Sao Thổ.

Mới!!: Khí quyển và Enceladus (vệ tinh) · Xem thêm »

Falcon 9

Falcon 9 (Tiếng Anh: Đại Bàng 9) là một loại tên lửa đẩy 2 tầng được thiết kế bởi công ty SpaceX, Hoa Kỳ.

Mới!!: Khí quyển và Falcon 9 · Xem thêm »

Frông thời tiết

Tiếp cận frông thời tiết thường có thể nhìn thấy từ mặt đất, nhưng không phải lúc nào cũng được định nghĩa dễ dàng như thế này. Frông thời tiết (với chữ frông là phiên âm tiếng Pháp front có nghĩa là biên giới) là một ranh giới phân tách hai khối không khí có mật độ khác nhau và là nguyên nhân chính gây ra các hiện tượng khí tượng ở bên ngoài vùng nhiệt đới.

Mới!!: Khí quyển và Frông thời tiết · Xem thêm »

Geoid

Geoid là hình dạng bề mặt của đại dương giả định khi chỉ có ảnh hưởng của Tương tác hấp dẫn của Trái Đất và sự tự xoay, mà không có những ảnh hưởng khác như thủy triều và gió.

Mới!!: Khí quyển và Geoid · Xem thêm »

Gerard Kuiper

Gerard Peter Kuiper (khi sinh ra có tên Gerrit Pieter Kuiper) (1905-1973) là nhà thiên văn học người Mỹ gốc Hà Lan.

Mới!!: Khí quyển và Gerard Kuiper · Xem thêm »

Gió

Gió là những luồng không khí chuyển động trên quy mô lớn.

Mới!!: Khí quyển và Gió · Xem thêm »

Gió Mặt Trời

Gió Mặt Trời là một luồng hạt điện tích giải phóng từ vùng thượng quyển của Mặt Trời.

Mới!!: Khí quyển và Gió Mặt Trời · Xem thêm »

Giới hạn Chandrasekhar

Giới hạn Chandrasekhar của sao lùn trắng Giới hạn Chandrasekhar là khối lượng tối đa của một sao lùn trắng.

Mới!!: Khí quyển và Giới hạn Chandrasekhar · Xem thêm »

Giordano Bruno

Giordano Bruno (1548 tại Nola - 17 tháng 2 năm 1600 tại Roma) là một tu sĩ dòng Đa Minh, nhà triết học, nhà toán học và nhà thiên văn học người Ý. Bruno được biết đến với các lý thuyết mở rộng hơn nữa thuyết nhật tâm của Nicolaus Copernicus khi đề xuất rằng các ngôi sao chỉ là các mặt trời bên ngoài Thái dương hệ và có các hành tinh của chúng xoay quanh, và hơn nữa có khả năng rằng tại các hành tinh này thậm chí còn có thể hình thành sự sống.

Mới!!: Khí quyển và Giordano Bruno · Xem thêm »

Gradien nhiệt độ

Gradien nhiệt độ là đại lượng vật lý mô tả hướng có tốc độ thay đổi nhiệt độ nhanh nhất, ở xung quanh một vị trí, và độ lớn của mức độ thay đổi nhiệt độ nhanh nhất này.

Mới!!: Khí quyển và Gradien nhiệt độ · Xem thêm »

Harold Urey

Harold Clayton Urey (sinh ngày 29 tháng 4 năm 1893 - mất ngày 5 tháng 1 năm 1981) là một nhà hóa học vật lý người Mỹ, người tiên phong nghiên cứu các đồng vị và với công việc này, ông đã được trao giải Nobel Hóa học vào năm 1934 vì phát hiện ra deuterium.

Mới!!: Khí quyển và Harold Urey · Xem thêm »

Hành tinh đất đá

Hành tinh vòng trong Hệ Mặt trời. Hành tinh đất đá (hay còn gọi là hành tinh kiểu Trái Đất, tuy rằng không nhất thiết phải có thủy quyển) là các hành tinh có cấu trúc và các tính chất giống các hành tinh vòng trong của Hệ Mặt Trời (như Sao Kim, Trái Đất, Sao Hỏa): có bề mặt chắc cứng, khối lượng khá thấp, trọng lượng riêng cao, chứa nhiều sắt và các kim loại nặng.

Mới!!: Khí quyển và Hành tinh đất đá · Xem thêm »

Hành tinh cacbon

Hành tinh cacbon là một dạng hành tinh trên lý thuyết có chứa nhiều cacbon hơn oxy.

Mới!!: Khí quyển và Hành tinh cacbon · Xem thêm »

Hành tinh lang thang

CFBDSIR J214947.2-040308.9. Một Hành tinh lang thang (còn được gọi là hành tinh giữa các vì sao, hành tinh du mục, hành tinh tự do, hành tinh mồ côi, hành tinh giả, hành tinh không có sao, hoặc là hành tinh có khối lượng lớn) là một hành tinh có khối lượng lớn quay trực tiếp thiên hà của nó.

Mới!!: Khí quyển và Hành tinh lang thang · Xem thêm »

Hải dương học vật lý

Phép đo sâu các đại dương trên thế giới. Hải dương học vật lý, hay còn gọi là vật lý biển là bộ môn nghiên cứu các điều kiện vật lý và các chu trình vật lý trong lòng đại dương, đặc biệt là các chuyển động và thuộc tính vật lý của nước biển.

Mới!!: Khí quyển và Hải dương học vật lý · Xem thêm »

Hệ Mặt Trời

Hệ Mặt Trời (hay Thái Dương Hệ) là một hệ hành tinh có Mặt Trời ở trung tâm và các thiên thể nằm trong phạm vi lực hấp dẫn của Mặt Trời, tất cả chúng được hình thành từ sự suy sụp của một đám mây phân tử khổng lồ cách đây gần 4,6 tỷ năm.

Mới!!: Khí quyển và Hệ Mặt Trời · Xem thêm »

Hệ quy chiếu quay

Hệ quy chiếu quay là một hệ quy chiếu phi quán tính quay so với một hệ quy chiếu quán tính.

Mới!!: Khí quyển và Hệ quy chiếu quay · Xem thêm »

Hệ thống Định vị Toàn cầu

Hệ thống Định vị Toàn cầu (tiếng Anh: Global Positioning System - GPS) là hệ thống xác định vị trí dựa trên vị trí của các vệ tinh nhân tạo, do Bộ Quốc phòng Hoa Kỳ thiết kế, xây dựng, vận hành và quản lý.

Mới!!: Khí quyển và Hệ thống Định vị Toàn cầu · Xem thêm »

Heli

Heli (hay Hêli) là nguyên tố trong bảng tuần hoàn nguyên tố có ký hiệu He và số hiệu nguyên tử bằng hai, nguyên tử khối bằng 4.

Mới!!: Khí quyển và Heli · Xem thêm »

Hiệu ứng nhà kính

Chu trình hiệu ứng nhà kính Hiệu ứng nhà kính diễn ra khi khí quyển chứa khí đã hấp thụ tia cực quang.

Mới!!: Khí quyển và Hiệu ứng nhà kính · Xem thêm »

Hiđro

Hiđro (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp hydrogène /idʁɔʒɛn/),Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.

Mới!!: Khí quyển và Hiđro · Xem thêm »

Hoa tuyết (khí tượng)

Hoa tuyết hình lục lăng dưới ống kính hiển vi điện tử Hoa tuyết là một giọt tinh thể kết từ hơi nước trong bầu khí quyển rồi rơi xuống đất thành tuyết.

Mới!!: Khí quyển và Hoa tuyết (khí tượng) · Xem thêm »

IK Pegasi

IK Pegasi (hay HR 8210) là một hệ sao đôi có vị trí biểu kiến nằm trong chòm sao Phi Mã.

Mới!!: Khí quyển và IK Pegasi · Xem thêm »

Indican

Indican Indican là tên gọi thông thường của một hợp chất hữu cơ dạng bột kết tinh từ không màu tới màu trắng hay trắng nhờ, hòa tan trong nước, có nguồn gốc tự nhiên trong các loài cây chàm (chi Indigofera).

Mới!!: Khí quyển và Indican · Xem thêm »

Kamen Rider Wizard (nhân vật)

Kamen Rider Wizard với Flame Style xuất hiện đằng sau logo của series là nhân vật chính trong series Kamen Rider cùng tên.

Mới!!: Khí quyển và Kamen Rider Wizard (nhân vật) · Xem thêm »

Kẽm iođua

Kẽm iođua là một hợp chất hóa học của kẽm và iốt, ZnI2.

Mới!!: Khí quyển và Kẽm iođua · Xem thêm »

Kepler-22b

Kepler-22b là hành tinh ngoài hệ Mặt Trời đầu tiên được NASA xác nhận là có điều kiện thích hợp cho sự sống phát triển.

Mới!!: Khí quyển và Kepler-22b · Xem thêm »

Kepler-4

Kepler-4 là một ngôi sao nằm cách Mặt Trời khoảng 1631 năm ánh sáng trong chòm sao Thiên Long.

Mới!!: Khí quyển và Kepler-4 · Xem thêm »

Khí cầu

Một khí cầu khí nóng kết hợp khí cầu mặt trời đang đưa người du lịch Khí cầu là một túi đựng không khí nóng hay các chất khí trong trường hợp dùng khí hidro thì còn được gọi là khinh khí cầu, thường có khối lượng riêng nhỏ hơn không khí xung quanh và nhờ vào lực đẩy Ác-si-mét có thể bay lên cao trong khí quyển.

Mới!!: Khí quyển và Khí cầu · Xem thêm »

Khí cụ bay

Máy bay Airbus A380 hiện là máy bay chở khách lớn nhất thế giới. Khí cụ bay là bất cứ cỗ máy hay phương tiện nhân tạo nào có thể tự duy trì quỹ đạo bay được trong khí quyển hoặc trong vũ trụ.

Mới!!: Khí quyển và Khí cụ bay · Xem thêm »

Khí hậu

Phân loại các vùng khí hậu trên thế giới Khí hậu bao gồm các yếu tố nhiệt độ, độ ẩm, lượng mưa, áp suất khí quyển, các hiện tượng xảy ra trong khí quyển và nhiều yếu tố khí tượng khác trong khoảng thời gian dài ở một vùng, miền xác định.

Mới!!: Khí quyển và Khí hậu · Xem thêm »

Khí huy

accessdate.

Mới!!: Khí quyển và Khí huy · Xem thêm »

Khí quyển (định hướng)

Khí quyển có thể được hiểu là.

Mới!!: Khí quyển và Khí quyển (định hướng) · Xem thêm »

Khí quyển Sao Hỏa

km Sao Hỏa lộ ra như một sa mạc khổng lồ nhất của hệ Mặt Trời. Khí quyển Sao Hỏa là lớp các chất khí hay các hạt chất rắn và chất lỏng nhỏ bay lơ lửng quanh hành tinh Sao Hỏa và được giữ lại bởi lực hấp dẫn của Sao Hỏa.

Mới!!: Khí quyển và Khí quyển Sao Hỏa · Xem thêm »

Khí quyển Sao Kim

Khí quyển Sao Kim là lớp các chất khí và các hạt chất lỏng và chất rắn bao bọc hành tinh này.

Mới!!: Khí quyển và Khí quyển Sao Kim · Xem thêm »

Khí quyển Sao Mộc

Space Telescope (2017) Một ảnh chụp Vết Đỏ Lớn, dùng màu giả, từ Voyager 1. Cơn bão hình bầu dục màu trắng phía dưới Vết Đỏ Lớn có đường kính xấp xỉ Trái Đất. Khí quyển của Sao Mộc là bầu khí quyển hành tinh lớn nhất trong Hệ Mặt Trời.

Mới!!: Khí quyển và Khí quyển Sao Mộc · Xem thêm »

Khí tượng học

Khí tượng học là môn khoa học nghiên cứu về khí quyển nhằm chủ yếu để theo dõi và dự báo thời tiết.

Mới!!: Khí quyển và Khí tượng học · Xem thêm »

Khí tượng qui mô nhỏ

Khí tượng qui mô nhỏ hay Khí tượng học vi mô là việc nghiên cứu các hiện tượng khí quyển ngắn ngủi nhỏ hơn khí tượng qui mô trung chiều dài khoảng 1 km hoặc ít hơn.

Mới!!: Khí quyển và Khí tượng qui mô nhỏ · Xem thêm »

Không khí

*Khí quyển Trái Đất.

Mới!!: Khí quyển và Không khí · Xem thêm »

Khả năng sinh sống trên hành tinh

Hiểu được môi trường sống của hành tinh chủ yếu là ngoại suy các điều kiện trên trái đất, vì đây là hành tinh duy nhất được biết có hỗ trợ sự sống. Khả năng sinh sống trên hành tinh là thước đo khả năng có môi trường phù hợp cho phép sự sống trên một hành tinh hoặc một vệ tinh tự nhiên của nó.

Mới!!: Khí quyển và Khả năng sinh sống trên hành tinh · Xem thêm »

Khảo sát địa vật lý

Đo từ đường bộ kiểu gradient thẳng đứng bằng máy đo từ Geometrics Cesium G-858 hai đầu thu tại một vị trí khảo cổ tại Montana, USA. Khảo sát địa vật lý (Geophysical survey) là hệ thống các phương pháp được ứng dụng để nghiên cứu về các quá trình vật lý và tính chất vật lý của Trái Đất và môi trường không gian xung quanh của nó.

Mới!!: Khí quyển và Khảo sát địa vật lý · Xem thêm »

Khối lượng không khí

Trong khí tượng học, một khối lượng không khí là một thể tích không khí được xác định bởi nhiệt độ và hàm lượng hơi nước của nó.

Mới!!: Khí quyển và Khối lượng không khí · Xem thêm »

Laika

Laika (Tiếng Nga: Лайка) là một con chó của Nga (sinh khoảng năm 1954 - mất ngày 3 tháng 11 năm 1957).

Mới!!: Khí quyển và Laika · Xem thêm »

Lò phản ứng phân hạch hạt nhân tự nhiên

Oklo, Gabon dẫn đến phản ứng phân hạch hạt nhân1. Đới phản ứng phân hạch dây chuyền2. Đá cát kết3. Lớp quặng urani4. Granit Lò phản ứng phân hạch hạt nhân tự nhiên là một hiện tượng hiếm gặp, xảy ra ở vùng nhất định trong tầng quặng urani có hàm lượng đủ giàu và khối lượng đủ lớn để phản ứng dây chuyền hạt nhân tự duy trì xảy ra.

Mới!!: Khí quyển và Lò phản ứng phân hạch hạt nhân tự nhiên · Xem thêm »

Lịch sử địa chất của oxy

Ga''. Kỳ 1 (3.85–2.45 Ga): Không có O2 trong bầu khí quyển Kỳ 2 (2.45–1.85 Ga): O2 được tạo ra nhưng bị hấp thụ ở đại dương và đất đá đáy biển Kỳ 3 (1.85–0.85 Ga): O2 bắt đầu tích lũy ở đại dương, nhưng bị hấp thụ ở mặt đất Kỳ 4 & 5 (0.85–ngày nay): O2 tích lũy trong khí quyểnHolland, Heinrich D. http://rstb.royalsocietypublishing.org/content/361/1470/903.full.pdf "The oxygenation of the atmosphere and oceans". ''Philosophical Transactions of the Royal Society: Biological Sciences''. Vol. 361. 2006. pp. 903–915. Trong thành phần Trái đất lượng oxy chiếm 30,1% không đủ để oxy hóa các chất khác nên từ khi hình thành lớp vỏ rắn và khí quyển, thì bầu khí quyển của Trái đất không có oxy tự do (O2).

Mới!!: Khí quyển và Lịch sử địa chất của oxy · Xem thêm »

Lịch sử quan sát sao chổi

''Cuốn sách của các phép lạ'' (Augsburg, thế kỷ 16). Sao chổi đã được con người quan sát trong hàng nghìn năm, nhưng chỉ trong vài thế kỷ qua chúng mới được nghiên cứu như những hiện tượng thiên văn.

Mới!!: Khí quyển và Lịch sử quan sát sao chổi · Xem thêm »

Lớp ôzôn

Lớp ôzôn (ozone) là một lớp khí quyển trên bề mặt Trái Đất có tập trung hàm lượng ôzôn cao.

Mới!!: Khí quyển và Lớp ôzôn · Xem thêm »

Liên đại Hỏa thành

Hỏa thành là liên đại của các hoạt động sôi sục của Trái Đất Trái Đất và Mặt Trăng thời kỳ Hỏa thành Mặt Trăng lúc đó bị nhiều tiểu hành tinh bắn phá Liên đại Hỏa thành hay liên đại Thái Viễn cổ hoặc liên đại Minh cổ (Hadean) là một liên đại địa chất trước liên đại Thái cổ (Archean).

Mới!!: Khí quyển và Liên đại Hỏa thành · Xem thêm »

Liên đoàn Quốc tế về Trắc địa và Địa vật lý

Liên đoàn Quốc tế về Trắc địa và Địa vật lý hay IUGG (International Union of Geodesy and Geophysics) là một tổ chức phi chính phủ quốc tế hoạt động trong lĩnh vực nghiên cứu khoa học Trái Đất bằng kỹ thuật địa vật lý và trắc địa.

Mới!!: Khí quyển và Liên đoàn Quốc tế về Trắc địa và Địa vật lý · Xem thêm »

Mars 96

Vệ tinh Mars 96 Trạm mặt đất Mars 96 Đầu dò xuyên đất Mars 96 Mars 96 là một tàu vũ trụ với mục đích thám hiểm Sao Hỏa được phóng vào năm 1996 bởi Nga.

Mới!!: Khí quyển và Mars 96 · Xem thêm »

Mát dần toàn cầu

Nhiệt độ trung bình khác thường trong giai đoạn 1965-1975 so với giai đoạn 1937-1946. Dữ liệu được thu thập gián tiếp bằng nhiều phương pháp. Mát dần toàn cầu (tiếng Anh: Global cooling) là một giả thuyết trong những năm 1970 cho rằng bề mặt Trái Đất và lớp khí quyển đang lạnh dần, kéo theo sự đóng băng.

Mới!!: Khí quyển và Mát dần toàn cầu · Xem thêm »

Mây

Các đám mây khi thời tiết đẹp Mây là khối các giọt nước ngưng tụ hay nước đá tinh thể treo lơ lửng trong khí quyển ở phía trên Trái Đất (hay trên bề mặt các hành tinh khác) mà có thể nhìn thấy.

Mới!!: Khí quyển và Mây · Xem thêm »

Mây ti tầng

Mây ti tầng (tiếng La tinh: Cirrostratus, ký hiệu Cs) là một loại mây mỏng, nói chung đồng nhất, hợp thành từ các tinh thể nước đá, có khả năng tạo ra các quầng.

Mới!!: Khí quyển và Mây ti tầng · Xem thêm »

Mêtan

Cấu trúc phân tử methane Mêtan, với công thức hóa học là CH4, là một hydrocacbon nằm trong dãy đồng đẳng ankan.

Mới!!: Khí quyển và Mêtan · Xem thêm »

Mùa đông núi lửa

Mùa đông núi lửa là sự giảm nhiệt độ toàn cầu gây ra bởi tro núi lửa và những giọt axit sulfuric làm che khuất ánh nắng mặt trời và tăng cao độ phản xạ của trái đất (tăng sự phản chiếu của bức xạ mặt trời), diễn ra sau một vụ phun trào núi lửa lớn.

Mới!!: Khí quyển và Mùa đông núi lửa · Xem thêm »

Mặt Trời lặn

Mặt Trời khoảng 1 phút trước khi diễn ra lặn thiên văn. Mặt Trời lặn nhìn từ tàu Endeavour. Nhật lạc nhìn từ Trạm Vũ trụ Quốc tế Mặt Trời lặn (Hán-Việt: nhật lạc) là sự biến mất hàng ngày của Mặt Trời phía dưới đường chân trời do kết quả của sự tự quay của Trái Đất.

Mới!!: Khí quyển và Mặt Trời lặn · Xem thêm »

Mặt Trời mọc

Mặt Trời mọc tại Cửa Lò, Việt Nam. Mặt Trời mọc trên vịnh Bristol, Anh. Mặt Trời mọc trên biển Chết nhìn từ Masada, Israel. Mặt Trời mọc ở Cà Mau, Việt Nam Mặt Trời mọc (Hán-Việt: nhật thăng, nhật xuất) là khoảnh khắc mà người quan sát thấy rìa phía trên của Mặt Trời xuất hiện phía trên đường chân trời phía đông.

Mới!!: Khí quyển và Mặt Trời mọc · Xem thêm »

Mờ đi toàn cầu

Mờ đi toàn cầu là hiện tượng giảm dần lượng bức xạ nhiệt trực tiếp của mặt trời xuống bề mặt Trái Đất.

Mới!!: Khí quyển và Mờ đi toàn cầu · Xem thêm »

Nghịch nhiệt

Khói bốc lên ở Lochcarron, Scotland, bị dừng lại bởi một lớp không khí nóng ở phía trên (2006). Hiện tượng nghịch nhiệt ở Budapest, Hungary được nhìn thấy từ đảo Margaret (2013). Trong khí tượng học, nghịch nhiệt là một hiện tượng đảo chiều của các thành phần khí trong khí quyển ở những nơi có vĩ độ cao.

Mới!!: Khí quyển và Nghịch nhiệt · Xem thêm »

Người Hỏa tinh

Tượng một người Hoả tinh tại thành phố Woking. Người Hoả tinh là dân cư bản địa của Sao Hoả trong giả thuyết hoặc trong văn học giả tưởng.

Mới!!: Khí quyển và Người Hỏa tinh · Xem thêm »

Nhiên liệu tảo

Một cái bình đáy rộng chứa nhiên liệu máy bay "xanh" làm từ tảo Nhiên liệu tảo, nhiên liệu sinh học tảo hay dầu tảo là một loại nhiên liệu thay thế cho nhiên liệu hóa thạch lỏng.

Mới!!: Khí quyển và Nhiên liệu tảo · Xem thêm »

Nhiễu loạn (thiên văn học)

Sao Mộc có ảnh hưởng lớn đến nhiễu loạn hấp dẫn đối với các sao chổi. Nhiễu loạn hấp dẫn là các thay đổi nhỏ trong chuyển động của thiên thể, trên quỹ đạo quanh vật thể trung tâm do các lực hấp dẫn của một hay nhiều vật thể khác gây nên.

Mới!!: Khí quyển và Nhiễu loạn (thiên văn học) · Xem thêm »

Orbital nguyên tử

Orbital nguyên tử (tiếng Anh: atomic orbital, viết tắt AO) hay obitan nguyên tử, quỹ đạo nguyên tử là một hàm toán học mô tả lại trạng thái như sóng điện từ của một electron.

Mới!!: Khí quyển và Orbital nguyên tử · Xem thêm »

PH

pH là chỉ số đo độ hoạt động (hoạt độ) của các ion hiđrô (H+) trong dung dịch và vì vậy là độ axít hay bazơ của nó.

Mới!!: Khí quyển và PH · Xem thêm »

Phân loại sao

Trong thiên văn học, phân loại sao là phân loại của các sao ban đầu dựa trên nhiệt độ quang quyển và các đặc trưng quang phổ liên quan của nó, rồi sau đó chuyển đổi thành thuật ngữ của các đặc trưng khác.

Mới!!: Khí quyển và Phân loại sao · Xem thêm »

Phương pháp Monte Carlo

Các phương pháp Monte Carlo là một lớp các thuật toán để giải quyết nhiều bài toán trên máy tính theo kiểu không tất định, thường bằng cách sử dụng các số ngẫu nhiên (thường là các số giả ngẫu nhiên), ngược lại với các thuật toán tất định.

Mới!!: Khí quyển và Phương pháp Monte Carlo · Xem thêm »

Ppb

Trong khoa đo lường, ppb là đơn vị đo mật độ thường dành cho các mật độ tương đối thấp.

Mới!!: Khí quyển và Ppb · Xem thêm »

Ppm (mật độ)

Trong khoa đo lường, ppm là đơn vị đo mật độ thường dành cho các mật độ tương đối thấp.

Mới!!: Khí quyển và Ppm (mật độ) · Xem thêm »

Quang học

Quang học nghiên cứu hiện tượng tán sắc của ánh sáng. Quang học là một ngành của vật lý học nghiên cứu các tính chất và hoạt động của ánh sáng, bao gồm tương tác của nó với vật chất và các chế tạo ra các dụng cụ nhằm sử dụng hoặc phát hiện nó.

Mới!!: Khí quyển và Quang học · Xem thêm »

Quang hợp

Lá cây: nơi thực hiện quá trình quang hợp ở thực vật. Quang hợp là quá trình thu nhận năng lượng ánh sáng Mặt trời của thực vật, tảo và một số vi khuẩn để tạo ra hợp chất hữu cơ phục vụ bản thân cũng như làm nguồn thức ăn cho hầu hết các sinh vật trên Trái Đất.

Mới!!: Khí quyển và Quang hợp · Xem thêm »

Quá tải dân số

Bản đồ các quốc gia theo mật độ dân số, trên kilômét vuông. (Xem ''Danh sách quốc gia theo mật độ dân số.'') Các vùng có mật độ dân số cao, tính toán năm 1994. Danh sách các quốc gia và vùng lãnh thổ theo tỷ suất sinh.'') Quá tải dân số hay nạn nhân mãn là một trạng thái thống kê theo đó số lượng của một sinh vật vượt quá khả năng chống đỡ của môi trường sống của nó.

Mới!!: Khí quyển và Quá tải dân số · Xem thêm »

Quản lý chất thải

Thùng rác xanh tại Berkshire, Anh Quản lý chất thải (tiếng Anh: Waste management) là việc thu gom, vận chuyển, xử lý, tái chế, loại bỏ hay thẩm tra các vật liệu chất thải.

Mới!!: Khí quyển và Quản lý chất thải · Xem thêm »

Rừng mưa nhiệt đới

Phân bố rừng nhiệt đới trên thế giới Một vùng rừng mưa Amazon ở Brazil. Rừng mưa nhiệt đới ở Nam Mỹ có sự đa dạng sinh học các chủng loài lớn nhất trên trái đất.http://earthobservatory.nasa.gov/Newsroom/view.php?id.

Mới!!: Khí quyển và Rừng mưa nhiệt đới · Xem thêm »

Rhodi

Rhodi (tiếng La tinh: Rhodium) là một nguyên tố hóa học có ký hiệu Rh và số nguyên tử 45.

Mới!!: Khí quyển và Rhodi · Xem thêm »

Sao băng

Mưa sao băng Alpha-Monocerotid, 1995 Sao băng, hay sao sa, là đường nhìn thấy của các thiên thạch và vẫn thạch khi chúng đi vào khí quyển Trái Đất (hoặc của các thiên thể khác có bầu khí quyển).

Mới!!: Khí quyển và Sao băng · Xem thêm »

Sao chổi lớn năm 1577

Sao chổi lớn năm 1577, quan sát tại Praha ngày 12 tháng 11. Tranh khắc gỗ của Jiri Daschitzky. Sao chổi lớn năm 1577 (tên gọi chính thức: C/1577 V1) là một sao chổi không định kỳ đã đi qua gần Trái Đất trong năm 1577.

Mới!!: Khí quyển và Sao chổi lớn năm 1577 · Xem thêm »

Sao chổi Shoemaker-Levy 9

Don Davis Sao chổi Shoemaker-Levy 9 (SL9, tên gọi thiên văn D/1993 F2) là một sao chổi va vào Sao Mộc năm 1994, và các nhà thiên văn đã được chứng kiến lần đầu hiện tượng hai thiên thể trong Hệ Mặt Trời đâm vào nhau.

Mới!!: Khí quyển và Sao chổi Shoemaker-Levy 9 · Xem thêm »

Sao Hỏa

Sao Hỏa còn gọi là: Hỏa Tinh, (Tiếng Anh: Mars) là hành tinh thứ tư tính từ Mặt Trời trong Thái Dương Hệ.

Mới!!: Khí quyển và Sao Hỏa · Xem thêm »

Sao khổng lồ đỏ

So sánh giữa các Sao khổng lồ đỏ và Mặt Trời (bên phải) Một ngôi sao khổng lồ đỏ là một sao khổng lồ toả sáng với khối lượng thấp hay trung bình đang ở giai đoạn cuối hành trình tiến hoá của nó.

Mới!!: Khí quyển và Sao khổng lồ đỏ · Xem thêm »

Sao lùn nâu

Sao Mộc. Sao lùn nâu là các thiên thể dưới sao, có khối lượng dưới mức đủ để duy trì các phản ứng tổng hợp hạt nhân đốt cháy hydro trong lõi, như các ngôi sao thuộc dãy chính, nhưng có bề mặt và phần bên trong hoàn toàn đối lưu, và không có sự khác biệt hóa học theo chiều sâu.

Mới!!: Khí quyển và Sao lùn nâu · Xem thêm »

Sao từ

nh vẽ minh họa sao từ với các vạch từ của từ trường. Sao từ là một dạng sao neutron với từ trường mạnh đến 10^ tesla, lớn hơn từ trường của Trái Đất khoảng 2.500.000 tỉ lần.

Mới!!: Khí quyển và Sao từ · Xem thêm »

Sao Thủy

Sao Thủy hay Thủy Tinh là hành tinh nhỏ nhất và gần Mặt Trời nhất trong tám hành tinh thuộc Hệ Mặt Trời, với chu kỳ quỹ đạo bằng 88 ngày Trái Đất.

Mới!!: Khí quyển và Sao Thủy · Xem thêm »

Sao Thổ

Sao Thổ tức Thổ tinh (chữ Hán: 土星) là hành tinh thứ sáu tính theo khoảng cách trung bình từ Mặt Trời và là hành tinh lớn thứ hai về đường kính cũng như khối lượng, sau Sao Mộc trong Hệ Mặt Trời.

Mới!!: Khí quyển và Sao Thổ · Xem thêm »

Sao Thiên Vương

Sao Thiên Vương là hành tinh thứ bảy tính từ Mặt Trời; là hành tinh có bán kính lớn thứ ba và có khối lượng lớn thứ tư trong hệ.

Mới!!: Khí quyển và Sao Thiên Vương · Xem thêm »

Sét Catatumbo

Sét Catatumbo vào ban đêm Sét Catatumbo (Tiếng Tây Ban Nha: Relámpago del Catatumbo) là một hiện tượng khí quyển ở Venezuela.

Mới!!: Khí quyển và Sét Catatumbo · Xem thêm »

Sóng trọng trường

Sóng trọng trường, đổ vào một bờ biển đại dương. Theresa, Wisconsin, Hoa Kỳ. Sóng trọng trường trong khí quyển, nhìn từ không gian. Trong động lực học chất lưu, sóng trọng trường, hay sóng trọng lực, là các sóng được sinh ra trong môi trường chất lưu hoặc tại mặt tiếp giáp giữa hai môi trường, do tác động của lực trọng trường hay lực đẩy Ácsimét theo xu hướng khôi phục lại trạng thái cân bằng.

Mới!!: Khí quyển và Sóng trọng trường · Xem thêm »

Sắt(I) hydrua

Sắt(I) hydrua là một hợp chất hóa học vô cơ có thành phần gồm hai nguyên tố là sắt và hydro với công thức hóa học được quy định là FeH.

Mới!!: Khí quyển và Sắt(I) hydrua · Xem thêm »

Sự hình thành bão nhiệt đới

Các tuyến đường xoáy thuận nhiệt đới toàn cầu giữa năm 1985 và 2005, cho thấy những khu vực nơi các cơn bão nhiệt đới thường phát triển. Sự hình thành bão nhiệt đới là sự phát triển và tăng cường của một xoáy thuận nhiệt đới trong bầu khí quyển.

Mới!!: Khí quyển và Sự hình thành bão nhiệt đới · Xem thêm »

Sự lùi dần của sông băng từ năm 1850

Sông băng Whitechuck năm 1973. Cùng góc nhìn tương tự sông băng Whitechuck năm 2006, tại nơi nhánh sông băng này đã lùi lại 1,9 km (1,2 mi). Sự lùi dần của sông băng từ năm 1850 gây ảnh hưởng đến nguồn nước ngọt sẵn có sử dụng trong tưới tiêu và sinh hoạt, tác động đến động thực vật và quá trình tái tạo núi băng.

Mới!!: Khí quyển và Sự lùi dần của sông băng từ năm 1850 · Xem thêm »

Sinh học đất

Sinh học đất là các hoạt động của vi sinh vật và hệ động vật và sinh thái học trong đất.

Mới!!: Khí quyển và Sinh học đất · Xem thêm »

Sinh quyển

Hỗn hợp màu chỉ sự phân bổ sinh vật quang hợp của đại dương và đất liền, hình ảnh từ 09/2007 đến 08/2000 do Dự án SeaWiFS, NASA/Goddard Space Flight Center and ORBIMAGE. Sơ đồ 5 quyển của Trái Đất Sinh quyển là một phần của Trái Đất, bao gồm tầng trên của thạch quyển (có thể sâu tới 11 km), toàn bộ thủy quyển, tầng đối lưu, tầng bình lưu của khí quyển, nơi có các điều kiện tự nhiên thích hợp cho sự sống phát triển.

Mới!!: Khí quyển và Sinh quyển · Xem thêm »

Sprite (sét)

Bức ảnh màu đầu tiên của một sprite, được chụp từ máy bay Sprite là sự phóng điện quy mô lớn xảy ra cao phía trên các đám mây dông, còn gọi là mây vũ tích, cho ra nhiều hình dạng sáng leo lét trên bầu trời đêm.

Mới!!: Khí quyển và Sprite (sét) · Xem thêm »

Sương

Giọt sương sớm Sương sớm trên cỏ Sương sớm trên mạng nhện Sương, sương móc, móc, Hán-Việt: lộ thủy, là các thuật ngữ để chỉ những giọt nước nhỏ xuất hiện trên các vật thể vào buổi sáng sớm hay có khi là buổi chiều, kết quả của sự ngưng tụ.

Mới!!: Khí quyển và Sương · Xem thêm »

Tàu nghiên cứu

Tàu nghiên cứu là loại tàu thuỷ được thiết kế và trang bị để tiến hành nghiên cứu ngoài biển.

Mới!!: Khí quyển và Tàu nghiên cứu · Xem thêm »

Tàu vũ trụ Soyuz

Soyuz TMA-7 Soyuz ("Liên Hiệp") là Tàu vũ trụ của Nga dùng để đưa các nhà du hành vũ trụ lên không gian.

Mới!!: Khí quyển và Tàu vũ trụ Soyuz · Xem thêm »

Tán xạ Rayleigh

Bầu trời trên Trái Đất có màu xanh da trời là do tán xạ Rayleigh của khí quyển Trái Đất. Tán xạ Rayleigh (gọi tên theo nhà vật lý Lord Rayleigh) là một loại tán xạ ánh sáng (hay sóng điện từ nói chung) bởi các hạt hay các vùng không đồng nhất trong môi trường có kích thước rất nhỏ hơn so với bước sóng của ánh sáng.

Mới!!: Khí quyển và Tán xạ Rayleigh · Xem thêm »

Tên lửa

Tên lửa Redstone của chương trình Mercury Mô hình tên lửa Tên lửa (Hán-Việt: hỏa tiễn) là một khí cụ bay, có hoặc không có điều khiển, chỉ sử dụng một lần, chuyển động nhờ sức đẩy theo nguyên tắc phản lực do khí phụt ra từ động cơ tên lửa (xem thêm Định luật 3 Newton).

Mới!!: Khí quyển và Tên lửa · Xem thêm »

Tên lửa đạn đạo

Tên lửa đạn đạo liên lục địa MX Peacekeeper của Hoa Kỳ đang được phóng thử nghiệm Tên lửa đạn đạo là loại tên lửa có phần lớn quỹ đạo sau khi phóng tuân theo các nguyên tắc của đường đạn học phần quỹ đạo của tên lửa trong giai đoạn này thực chất là theo chế độ bay không điều khiển theo phương trình vật chuyển động tự do trong trường trọng lực.

Mới!!: Khí quyển và Tên lửa đạn đạo · Xem thêm »

Tầng đối lưu

Trái Đất. Tầng đối lưu là phần thấp nhất của khí quyển của một số hành tinh.

Mới!!: Khí quyển và Tầng đối lưu · Xem thêm »

Tầng điện li

Các tầng khí quyển của Trái Đất Tầng điện li là lớp bên trên của khí quyển, nơi chịu nhiều tác dụng các bức xạ sóng ngắn (bao gồm bức xạ tử ngoại, bức xạ Röntgen) của mặt trời và các bức xạ khác từ vũ trụ tới nên chứa nhiều ion và điện tử tự do.

Mới!!: Khí quyển và Tầng điện li · Xem thêm »

Tầng bình lưu

Trái Đất. Tầng bình lưu hay tầng tĩnh khí là một lớp của bầu khí quyển trên Trái Đất và một số hành tinh.

Mới!!: Khí quyển và Tầng bình lưu · Xem thêm »

Từ quyển

Minh họa từ quyển của hành tinh. Từ quyển là vùng không gian bao quanh một hành tinh được điều khiển bởi từ trường của hành tinh đó.

Mới!!: Khí quyển và Từ quyển · Xem thêm »

Từ trường Trái Đất

accessdate.

Mới!!: Khí quyển và Từ trường Trái Đất · Xem thêm »

Tự nhiên

Thác Hopetoun, Australia Sét đánh xuống núi lửa Galunggung đang phun trào, Tây Java, năm 1982. Tự nhiên hay cũng được gọi thiên nhiên, thế giới vật chất, vũ trụ và thế giới tự nhiên (tiếng Anh: nature) là tất cả vật chất và năng lượng chủ yếu ở dạng bản chất.

Mới!!: Khí quyển và Tự nhiên · Xem thêm »

Tháng 4 năm 2007

Trang này liệt kê những sự kiện quan trọng vào tháng 4 năm 2007.

Mới!!: Khí quyển và Tháng 4 năm 2007 · Xem thêm »

Thế Toàn Tân

Thế Holocen (còn gọi là thế Toàn Tân) là một thế địa chất bắt đầu khi kết thúc thế Pleistocen, vào khoảng 11.700 năm trướcWalker M., Johnsen S., Rasmussen S. O., Popp T., Steffensen J.-P., Gibbard P., Hoek W., Lowe J., Andrews J., Bjo¨ rck S., Cwynar L. C., Hughen K., Kershaw P., Kromer B., Litt T., Lowe D. J., Nakagawa T., Newnham R. và Schwander J. 2009.

Mới!!: Khí quyển và Thế Toàn Tân · Xem thêm »

Thời tiết

Thời tiết là tập hợp các trạng thái của các yếu tố khí tượng xảy ra trong khí quyển ở một thời điểm, một khoảng thời gian nhất định như nắng hay mưa, nóng hay lạnh, ẩm thấp hay khô ráo.

Mới!!: Khí quyển và Thời tiết · Xem thêm »

Thời tiết khắc nghiệt

Thời tiết khắc nghiệt đề cập đến bất kỳ hiện tượng khí tượng nguy hiển có khả năng gây thiệt hại, bất ổn xã hội nghiêm trọng hoặc gây thiệt mạng.

Mới!!: Khí quyển và Thời tiết khắc nghiệt · Xem thêm »

Thủy quyển

Thủy quyển (thủy, phiên âm Hán Việt của 水, nghĩa là nước) trong địa vật lý, được mô tả như là khối lượng chung của nước được tìm thấy dưới, trên bề mặt cũng như trong khí quyển của hành tinh.

Mới!!: Khí quyển và Thủy quyển · Xem thêm »

Thực vật có mạch

Thực vật có mạch là các nhóm thực vật có các mô hóa gỗ để truyền dẫn nước, khoáng chất và các sản phẩm quang hợp trong cơ thể.

Mới!!: Khí quyển và Thực vật có mạch · Xem thêm »

Thổ nhưỡng học

Thổ nhưỡng học là ngành khoa học nghiên cứu về đất trong môi trường tự nhiên của chúng.

Mới!!: Khí quyển và Thổ nhưỡng học · Xem thêm »

Thiên để

đường chân trời. Lưu ý là thiên để luôn ngược lại với thiên đỉnh. Trong thiên văn học, thiên để (gốc chữ Hán: 天底, thiên.

Mới!!: Khí quyển và Thiên để · Xem thêm »

Thiên hà

Thiên hà Chong Chóng, một thiên hà xoắn ốc điển hình trong chòm sao Đại Hùng, có đường kính khoảng 170.000 năm ánh sáng và cách Trái Đất xấp xỉ 21 triệu năm ánh sáng. Thiên hà là một hệ thống lớn các thiên thể và vật chất liên kết với nhau bằng lực hấp dẫn, bao gồm sao, tàn dư sao, môi trường liên sao chứa khí, bụi vũ trụ và vật chất tối, một loại thành phần quan trọng nhưng chưa được hiểu rõ.

Mới!!: Khí quyển và Thiên hà · Xem thêm »

Thiên thạch

Minh họa các pha về "meteoroid" vào khí quyển thành "meteor" nhìn thấy được, và là "meteorite" khi chạm bề mặt Trái đất. Willamette Meteorite là thiên thạch to nhất được tìm thấy ở Hoa Kỳ. Thiên thạch, theo nghĩa chữ Hán Việt là "đá trời", hiện nay trong tiếng Việt được dùng không thống nhất, để chỉ nhiều loại thiên thể với các bản chất hoàn toàn khác nhau.

Mới!!: Khí quyển và Thiên thạch · Xem thêm »

Thiên văn học

Kính viễn vọng vũ trụ Hubble chụp Thiên văn học là việc nghiên cứu khoa học các thiên thể (như các ngôi sao, hành tinh, sao chổi, tinh vân, quần tinh, thiên hà) và các hiện tượng có nguồn gốc bên ngoài vũ trụ (như bức xạ nền vũ trụ).

Mới!!: Khí quyển và Thiên văn học · Xem thêm »

Thiên văn học hồng ngoại

Tinh vân Carina trong ánh sáng hồng ngoại do Wide Field Camera 3 trên Kính viễn vọng không gian Hubble chụp. Thiên văn học hồng ngoại là một nhánh của thiên văn học và vật lý thiên văn, nghiên cứu các thiên thể có bức xạ tia hồng ngoại (IR).

Mới!!: Khí quyển và Thiên văn học hồng ngoại · Xem thêm »

Thiên văn vô tuyến

Nhóm kính thiên văn vô tuyến chân đế dài. Thiên văn học vô tuyến là một phân ngành thiên văn trẻ, nghiên cứu các thiên thể thông qua bức xạ radio, trong đó ngạch thiên văn học vô tuyến thụ động ghi nhận bức xạ radio từ các thiên thể, trong khi thiên văn học vô tuyến chủ động phát bức xạ radio và đón nhận bức xạ phản vọng từ các thiên thể gần như Mặt Trời, Mặt Trăng, Sao Kim v.v. Các quá trình vật lý phát ra sóng radio rất khác biệt so với các quá trình vật lý phát ra ánh sáng trong những vùng quang phổ điện từ khác.

Mới!!: Khí quyển và Thiên văn vô tuyến · Xem thêm »

Thoát ly khí quyển

Thoát ly khí quyển là sự mất các khí trong khí quyển hành tinh ra không gian ngoài thiên thể.

Mới!!: Khí quyển và Thoát ly khí quyển · Xem thêm »

Thuật ngữ thiên văn học

Thể loại:Danh sách thuật ngữ * Thuật ngữ.

Mới!!: Khí quyển và Thuật ngữ thiên văn học · Xem thêm »

Thuế cacbon

Một nhà máy nhiệt điện chạy bằng than ở Luchegorsk, Nga. Thuế carbon sẽ đánh thuế việc sản xuất điện sử dụng than. Thuế cacbon hay thuế carbon là một loại thuế môi trường đánh vào lượng cacbon của nhiên liệu.

Mới!!: Khí quyển và Thuế cacbon · Xem thêm »

Tia chớp lục

Quá trình hình thành 1 tia chớp lục. Tia chớp lục là hiện tượng quang học xảy ra ngay sau khi hoàng hôn hoặc trước bình minh, nó là một điểm màu xanh lục (xanh lá cây), xuất hiện khoảng 1 hoặc 2 giây ngay trên đỉnh của mặt trời, hoặc nó có thể như một tia sáng màu xanh lá cây phóng lên từ điểm Mặt Trời lặn.

Mới!!: Khí quyển và Tia chớp lục · Xem thêm »

Tia gamma

Một số tia gamma phát xạ từ một blazar Tia gamma ký hiệu là γ, là một loại bức xạ điện từ hay quang tử có tần số cực cao.

Mới!!: Khí quyển và Tia gamma · Xem thêm »

Tia sét

Một cơn dông mùa hè tại Sofia. Sét tại Oradea, Romania. Sét hay tia sét là hiện tượng phóng điện trong khí quyển giữa các đám mây và đất hay giữa các đám mây mang các điện tích khác dấu đôi khi còn xuất hiện trong các trận phun trào núi lửa hay bão bụi (cát).

Mới!!: Khí quyển và Tia sét · Xem thêm »

Tia vũ trụ

Bức xạ vũ trụ hay tia vũ trụ là chùm tia các hạt có năng lượng cao phóng vào khí quyển Trái Đất từ không gian (bức xạ sơ cấp) và bức xạ thứ cấp được sinh ra do các hạt đó tương tác với các hạt nhân nguyên tử trong khí quyển với thành phần gồm hầu hết là các hạt cơ bản.

Mới!!: Khí quyển và Tia vũ trụ · Xem thêm »

Tiến hóa

Cây phát sinh của Ernst Haeckel khoảng năm 1879. Ngày nay các thông tin trên cây này không còn đúng nữa, nhưng nó vẫn là một minh họa cho sự phát triển các sinh vật từ một tổ tiên chung. Trong sinh học, tiến hóa là sự thay đổi đặc tính di truyền của một quần thể sinh học qua những thế hệ nối tiếp nhau.

Mới!!: Khí quyển và Tiến hóa · Xem thêm »

Titan (vệ tinh)

Titan (phát âm tiếng Anh: ˈtaɪtən TYE-tən, hay tiếng Hy Lạp: Τῑτάν) hoặc Saturn VI là vệ tinh lớn nhất của Sao Thổ, vệ tinh duy nhất được biết có một khí quyển đặc, và vật thể duy nhất trừ Trái Đất có bằng chứng rõ ràng về các vật thể nước bề mặt ổn định đã được khám phá.

Mới!!: Khí quyển và Titan (vệ tinh) · Xem thêm »

Trái Đất

Trái Đất là hành tinh thứ ba tính từ Mặt Trời, đồng thời cũng là hành tinh lớn nhất trong các hành tinh đất đá của hệ Mặt Trời xét về bán kính, khối lượng và mật độ vật chất.

Mới!!: Khí quyển và Trái Đất · Xem thêm »

Trái Đất rỗng

Trái Đất rỗng là một tập hợp các thuyết cho rằng Trái Đất hoặc là hoàn toàn rỗng hoặc có chứa một không gian rỗng đáng kể bên trong nó.

Mới!!: Khí quyển và Trái Đất rỗng · Xem thêm »

Trụ cột ánh sáng

Những cây cột sáng về đêm, Cambridge Bay, Nunavut, Canada Trụ cột ánh sáng (tiếng Anh: Light pillar) là một hiện tượng quang học trong khí quyển dưới dạng một dải ánh sáng thẳng đứng xuất hiện để mở rộng ở trên hoặc dưới một nguồn ánh sáng.

Mới!!: Khí quyển và Trụ cột ánh sáng · Xem thêm »

Trồng cây

Một người trồng cây ở miền bắc Ontario. Trồng cây là một khía cạnh của bảo vệ môi trường. Trong mỗi ống nhựa một cây gỗ cứng đã được trồng. Trồng cây là một quá trình cấy giống cây, thường là cho mục đích lâm nghiệp, cải tạo đất hay cảnh quan.

Mới!!: Khí quyển và Trồng cây · Xem thêm »

Trễ mùa

Trễ mùa là một hiện tượng trong đó ngày mà nhiệt độ cực đại hay cực tiểu (trung bình hàng năm) của không khí tại một vị trí địa lý nào đó trên hành tinh bị chậm lại một khoảng thời gian nào đó so với thời điểm diễn ra sự chiếu nắng cực đại hay cực tiểu tương ứng.

Mới!!: Khí quyển và Trễ mùa · Xem thêm »

Trăng xanh

Trăng xanh vào ngày 31 tháng 12 năm 2009 trùng với hiện tượng nguyệt thực một phần Trăng xanh (trong tiếng Anh là blue moon) là một khái niệm trong thế giới phương Tây để chỉ hiện tượng trăng tròn không ăn khớp với một tháng dương lịch.

Mới!!: Khí quyển và Trăng xanh · Xem thêm »

Triton (vệ tinh)

Triton (IPA: /ˈtraɪtn̩/; tiếng Hy Lạp: Τρίτων), hay Hải Vương I, là vệ tinh tự nhiên lớn nhất của Hải Vương Tinh.

Mới!!: Khí quyển và Triton (vệ tinh) · Xem thêm »

Tương lai của Trái Đất

Tương lai của Trái Đất về mặt sinh học và địa chất có thể được ngoại suy dựa trên việc ước lượng những tác động trong dài hạn của một số yếu tố, bao gồm thành phần hóa học của bề mặt Trái Đất, tốc độ nguội đi ở bên trong của nó, những tương tác trọng lực với các vật thể khác trong hệ Mặt Trời, và sự tăng dần lên trong độ sáng của Mặt Trời.

Mới!!: Khí quyển và Tương lai của Trái Đất · Xem thêm »

Vòng Nam Cực

''Bản đồ thế giới với Vòng Nam Cực màu đỏ'' Vòng Nam Cực trong Hệ Toạ Độ Địa Cầu ''Bản đồ của Nam Cực với Vòng Nam Cực màu xanh.'' Vòng Nam Cực là một trong 5 vĩ tuyến chính trên bản đồ Trái Đất.

Mới!!: Khí quyển và Vòng Nam Cực · Xem thêm »

Vòng tuần hoàn nước

Sơ đồ vòng tuần hoàn nước, do Cục Địa chất Hoa Kỳ vẽ Vòng tuần hoàn nước là sự tồn tại và vận động của nước trên mặt đất, trong lòng đất và trong bầu khí quyển của Trái Đất.

Mới!!: Khí quyển và Vòng tuần hoàn nước · Xem thêm »

Vùng thử nghiệm Nevada

Vùng thử nghiệm Nevada (tiếng Anh: Nevada Test Site, NTS) là một vùng đất thuộc sở hữu của Bộ Năng lượng Hoa Kỳ, nằm ở quận Nye, Nevada, khoảng 65 dặm (105 km) về thị trấn Baralaut của Las Vegas, tại vị trí. Trước đây gọi là Proving Ground Nevada, khu vực này được thành lập ngày 11 tháng 1 năm 1951 cho việc thử nghiệm vũ khí hạt nhân, bao gồm cả khu sa mạc gần đó và khu vực miền núi rộng 1.350 dặm vuông (3.500 km²), vùng thử nghiệm hạt nhân nằm ở khu vực thử nghiệm Nevada đã bắt đầu với một quả bom hạt nhân có trọng lượng nổ một kiloton (4 terajoule) trên mảng Yucca ngày 27 tháng 1 năm 1951. Nhiều hình ảnh độc đáo đã được ghi nhận từ kỷ nguyên hạt nhân tại đây.

Mới!!: Khí quyển và Vùng thử nghiệm Nevada · Xem thêm »

Vùng văn hóa

Các vùng văn hóa chính trên thế giới. Vùng văn hóa (Anh: kulturkreis, culture sphere, Nhật: 文化圏(văn hóa quyển)/ぶんかけん(bunkaken)) hay Văn hóa quyển, Văn hóa khuyên là một địa vực gắn bởi một hình thức văn hóa nhất định.

Mới!!: Khí quyển và Vùng văn hóa · Xem thêm »

Vẫn thạch

Vẫn thạch tìm thấy ở Nam cực. Vẫn thạch là phần còn lại của thiên thạch đến từ vùng không gian giữa các hành tinh bay vào khí quyển, bị cháy mất một phần và rơi xuống bề mặt Trái Đất.

Mới!!: Khí quyển và Vẫn thạch · Xem thêm »

Vật lý thiên văn

Siêu tân tinh Kepler Vật lý thiên văn là một phần của ngành thiên văn học có quan hệ với vật lý ở trong vũ trụ, bao gồm các tính chất vật lý (cường độ ánh sáng, tỉ trọng, nhiệt độ, và các thành phần hóa học) của các thiên thể chẳng hạn như ngôi sao, thiên hà, và không gian liên sao, cũng như các ảnh hưởng qua lại của chúng.

Mới!!: Khí quyển và Vật lý thiên văn · Xem thêm »

Văn minh

Thành Roma nhìn từ trên không trung Ai Cập cổ đang cày ruộng bằng cày có bò kéo '''Văn minh Trái Đất''' trong vũ trụ Văn minh là sự kết hợp đầy đủ các yếu tố tiên tiến tại thời điểm xét đến để tạo nên, duy trì, vận hành và tiến hoá xã hội loài người.

Mới!!: Khí quyển và Văn minh · Xem thêm »

Viện Khoa học và Công nghệ Quân sự (Việt Nam)

Viện Khoa học và Công nghệ Quân sự là một viện nghiên cứu khoa học đa ngành trực thuộc Bộ Quốc phòng Việt Nam trên cơ sở tổ chức lại Viện Kỹ thuật Quân sự 1 (Viện Nghiên cứu Quân giới đổi tên năm 1960), Viện Kỹ thuật Quân sự 2 (tiếp nhận Viện Nghiên cứu Kỹ thuật Quân sự của Việt Nam Cộng hòa ở Sài Gòn năm 1975) và sáp nhập các viện nghiên cứu khác thuộc Bộ Tổng Tham mưu, các Tổng cục và binh chủng kỹ thuật.

Mới!!: Khí quyển và Viện Khoa học và Công nghệ Quân sự (Việt Nam) · Xem thêm »

Vườn quốc gia Glacier (Hoa Kỳ)

Hồ Saint Mary là hồ lớn thứ hai trong vườn quốc gia, sau Hồ McDonald. Vườn quốc gia Glacier nằm ở phía Bắc tiểu bang Montana, có biên giới phía Nam với các tỉnh Alberta và British Columbia, Canada.

Mới!!: Khí quyển và Vườn quốc gia Glacier (Hoa Kỳ) · Xem thêm »

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »