Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Khoảng cách

Mục lục Khoảng cách

Khoảng cách là đại lượng vật lý và toán học để tính độ lớn của đoạn thẳng nối giữa hai điểm nào đó.

100 quan hệ: Alfred Sturtevant, Alpha Virginis, Đô thị hóa, Định lý trục quay song song, Định luật Gauss, Đường conic, Đường kính, Đường kính (định hướng), Đường thẳng, Đường tròn, Ba Giang, Bán trục lớn, Bản đồ vũ trụ 3 chiều, Bước sóng, Cao độ, Carl Friedrich Gauß, Cánh nâng, Cảm biến, Củng điểm quỹ đạo, Cửu chương toán thuật, Chân trời vũ trụ học, Chất điểm, Chữ viết, Chiều dài, Chuyển động thẳng, Cuộn Helmholtz, Danh sách các bài toán học, Danh sách các sao gần nhất, Danh sách các sao trong Canis major, Danh sách hệ hành tinh, Danh sách quan sát sóng hấp dẫn, Dẫn nhiệt, Dặm Anh, Elíp, Hành tinh nguyên tử, Hình cầu đơn vị, Hệ số giãn nở nhiệt, Hệ tọa độ cực, Hệ tọa độ xích đạo, Hệ thống đo lường Planck, Hero xứ Alexandria, Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á, Kính lúp, Không gian, Không gian ba chiều, Không gian Euclide, Không gian Euclide nhiều chiều, Không gian Hilbert, Khối tâm hệ thiên thể, Khoảng cách đồng chuyển động, ..., Khoảng cách Euclid, Khoảng cách Mahalanobis, Khoảng cách Manhattan, Kilômét, Lân cận (toán học), Lực tĩnh điện, Lịch sử phần cứng máy tính, Lịch sử toán học, Lộc Báo, León, Tây Ban Nha, Mét, Mét trên giây, Mô men quán tính, Mặt cầu, Mực nước biển, Messier 22, Messier 56, Messier 68, Messier 69, Messier 70, Messier 75, Metrica, Micrômét, Milimét, Nanômét, Núi Tate, Nicole Oresme, Pêtamét, Phép đạc tam giác, Phương sai, Phương trình chuyển động, Quả cầu, Sao chổi, Sao Thiên Lang, Southampton F.C., Sơ đồ Voronoi, Thí nghiệm Rutherford, Thời gian Planck, Thể tích, Thị sai, Thomas Hunt Morgan, Thuật toán Floyd-Warshall, Thuốc nổ, Trần Thái Hòa, Trường (vật lý), Tương đẳng, Tương tác điện từ, Vật rắn, Xentimét, Yôtamét. Mở rộng chỉ mục (50 hơn) »

Alfred Sturtevant

Alfred Henry Sturtevant (21 tháng 11 năm 1891 - 5 tháng 4 năm 1970) là nhà khoa học người Mỹ.

Mới!!: Khoảng cách và Alfred Sturtevant · Xem thêm »

Alpha Virginis

Alpha Virginis (tiếng Anh: Spica, α Vir / α Virginis / Alpha Virginis) là ngôi sao sáng nhất trong chòm sao Xử Nữ (Virgo), và là một trong những sao sáng nhất trên bầu trời ban đêm.

Mới!!: Khoảng cách và Alpha Virginis · Xem thêm »

Đô thị hóa

Đô thị hóa là sự mở rộng của đô thị, tính theo tỉ lệ phần trăm giữa số dân đô thị hay diện tích đô thị trên tổng số dân hay diện tích của một vùng hay khu vực.

Mới!!: Khoảng cách và Đô thị hóa · Xem thêm »

Định lý trục quay song song

Định lý trục quay song song hay còn gọi là định lý Steiner-Huygens, định lý dời trục, công thức dời trục là định lý dùng để tính mômen quán tính của các vật nếu trục quay z không đi qua khối tâm của vật.

Mới!!: Khoảng cách và Định lý trục quay song song · Xem thêm »

Định luật Gauss

Trong vật lý và giải tích toán học, định luật Gauss là một ứng dụng của định lý Gauss cho các trường véctơ tuân theo luật bình phương nghịch đảo với khoảng cách.

Mới!!: Khoảng cách và Định luật Gauss · Xem thêm »

Đường conic

Các loại đường conic:* Parabol* Elíp và đường tròn* Hyperbol Ellipse (''e''.

Mới!!: Khoảng cách và Đường conic · Xem thêm »

Đường kính

Một đường tròn và đường kính của nó. Trong hình học phẳng, đường kính của một đường tròn là khoảng cách lớn nhất giữa hai điểm bất kỳ trên đường tròn đó.

Mới!!: Khoảng cách và Đường kính · Xem thêm »

Đường kính (định hướng)

Đường kính có hai nghĩa.

Mới!!: Khoảng cách và Đường kính (định hướng) · Xem thêm »

Đường thẳng

Đường thẳng là một khái niệm nguyên thủy không định nghĩa, được sử dụng làm cơ sở để xây dựng các khái niệm toán học khác.

Mới!!: Khoảng cách và Đường thẳng · Xem thêm »

Đường tròn

Trong hình học phẳng, đường tròn (hoặc vòng tròn) là tập hợp của tất cả những điểm trên một mặt phẳng, cách đều một điểm cho trước bằng một khoảng cách nào đó.

Mới!!: Khoảng cách và Đường tròn · Xem thêm »

Ba Giang

Chòm sao Ba Giang (chữ Hán 波江; tiếng La Tinh: Eridanus) là một trong 48 chòm sao Ptolemy và cũng là một trong 88 chòm sao hiện đại, mang hình ảnh sông Cái, sông Pô hay sông Eridan.

Mới!!: Khoảng cách và Ba Giang · Xem thêm »

Bán trục lớn

Bán trục lớn quỹ đạo, trên quỹ đạo elíp của hình vẽ, là một nửa độ dài đoạn thẳng nối điểm '''P''' và điểm '''A''', ví dụ đoạn màu vàng bên trên, ký hiệu bởi chữ '''a'''. Bán trục lớn là một tham số của đường cắt hình nón.

Mới!!: Khoảng cách và Bán trục lớn · Xem thêm »

Bản đồ vũ trụ 3 chiều

Bản đồ vũ trụ 3 chiều là bản đồ lớn nhất về vũ trụ, được thiết lập bởi nhóm các nhà thiên văn Mỹ, do Nikhil Padmanabhan và David Schlegel dẫn đầu xây dựng trải theo 10 lát cắt vũ trụ hình V từ phía bắc của bầu trời.

Mới!!: Khoảng cách và Bản đồ vũ trụ 3 chiều · Xem thêm »

Bước sóng

Bước sóng là khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm dao động cùng pha hay khoảng cách giữa hai đỉnh sóng (điểm mà sóng đạt giá trị lớn nhất), hoặc tổng quát là giữa hai cấu trúc lặp lại của sóng, tại một thời điểm nhất định.

Mới!!: Khoảng cách và Bước sóng · Xem thêm »

Cao độ

mực này Cao độ, độ cao của một điểm trong không gian là khoảng cách thẳng đứng (theo chiều lực hút hấp dẫn) từ điểm đó đến một mặt đẳng thế chuẩn.

Mới!!: Khoảng cách và Cao độ · Xem thêm »

Carl Friedrich Gauß

Carl Friedrich Gauß (được viết phổ biến hơn với tên Carl Friedrich Gauss; 30 tháng 4 năm 1777 – 23 tháng 2 năm 1855) là một nhà toán học và nhà khoa học người Đức tài năng, người đã có nhiều đóng góp lớn cho các lĩnh vực khoa học, như lý thuyết số, giải tích, hình học vi phân, khoa trắc địa, từ học, tĩnh điện học, thiên văn học và quang học.

Mới!!: Khoảng cách và Carl Friedrich Gauß · Xem thêm »

Cánh nâng

Heathrow London, Anh. Cánh nâng trong máy bay và hàng không vũ trụ nó là một thiết bị quan trọng và là một phần trên cánh của máy bay làm tăng lực nâng và giảm tốc độ của máy bay.

Mới!!: Khoảng cách và Cánh nâng · Xem thêm »

Cảm biến

Bộ cảm biến là thiết bị điện tử cảm nhận những trạng thái hay quá trình vật lý hay hóa học ở môi trường cần khảo sát, và biến đổi thành tín hiệu điện để thu thập thông tin về trạng thái hay quá trình đó.

Mới!!: Khoảng cách và Cảm biến · Xem thêm »

Củng điểm quỹ đạo

Cùng điểm quỹ đạo được ký hiệu bằng chữ '''P''' và chữ '''A''' trên quỹ đạo elíp của hình vẽ. Trong thiên văn học, một củng điểm quỹ đạo, gọi ngắn gọn là củng điểm (拱點) còn được một số từ điển viết là cùng điểm quỹ đạo, là một điểm trên quỹ đạo elíp của một thiên thể, đang chuyển động dưới lực hấp dẫn quanh một thiên thể khác, có khoảng cách đến khối tâm của hệ hai thiên thể đạt cực trị.

Mới!!: Khoảng cách và Củng điểm quỹ đạo · Xem thêm »

Cửu chương toán thuật

Sách ''Cửu chương toán thuật'' Cửu chương toán thuật (chữ Hán: 九章算术) là một quyển sách về toán học của người Trung Quốc được biên soạn vào thời Đông Hán.

Mới!!: Khoảng cách và Cửu chương toán thuật · Xem thêm »

Chân trời vũ trụ học

Chân trời vũ trụ học là ranh giới tới hạn trong vũ trụ mà sau nó, về nguyên tắc thì không có bất cứ một thiên thể nào có thể quan sát được, do vận tốc có giới hạn của ánh sáng và sự giãn nở vũ trụ từ điểm kỳ dị ban đầu.

Mới!!: Khoảng cách và Chân trời vũ trụ học · Xem thêm »

Chất điểm

Chất điểm hoặc khối điểm là một khái niệm vật lý lý thuyết chỉ những vật có khối lượng đáng kể nhưng kích thước có thể bỏ qua trong quá trình khảo sát các tính chất vật lý của chúng.

Mới!!: Khoảng cách và Chất điểm · Xem thêm »

Chữ viết

Chữ viết là hệ thống các ký hiệu để ghi lại ngôn ngữ theo dạng văn bản, là sự miêu tả ngôn ngữ thông qua việc sử dụng các ký hiệu hay các biểu tượng.

Mới!!: Khoảng cách và Chữ viết · Xem thêm »

Chiều dài

Trong vật lý, chiều dài (hay độ dài, khoảng cách, chiều cao, chiều rộng, kích thước, quãng đường v.v.) là khái niệm cơ bản chỉ trình tự của các điểm dọc theo một đường nằm trong không gian và đo lượng (nhiều hay ít) mà điểm này nằm trước hoặc sau điểm kia.

Mới!!: Khoảng cách và Chiều dài · Xem thêm »

Chuyển động thẳng

Chuyển động thẳng của một chất điểm được hiểu một cách khá đơn giản là chuyển động của chất điểm đó theo quỹ đạo là một đoạn thẳng.

Mới!!: Khoảng cách và Chuyển động thẳng · Xem thêm »

Cuộn Helmholtz

Cuộn Helmholtz do Hermann von Helmholtz sáng chế ra vào năm 1849 Cuộn Helmholtz, do Hermann von Helmholtz sáng chế ra vào năm 1849, là hai vòng dây dẫn điện có mục đích tạo ra từ trường đều ở giữa hai vòng dây, khi cho dòng điện chạy qua các vòng dây.

Mới!!: Khoảng cách và Cuộn Helmholtz · Xem thêm »

Danh sách các bài toán học

Bài này nói về từ điển các bài toán học.

Mới!!: Khoảng cách và Danh sách các bài toán học · Xem thêm »

Danh sách các sao gần nhất

Các sao gần Trái Đất nhất bên ngoài hệ Mặt Trời với khoảng cách chưa đến 5 pc đã được quan sát thấy bao gồm 50 hệ sao sau.

Mới!!: Khoảng cách và Danh sách các sao gần nhất · Xem thêm »

Danh sách các sao trong Canis major

Danh sách các sao trong Canis Major, đơn vị tính là bán kính Mặt Trời: Thể loại:Chòm sao Đại Khuyển.

Mới!!: Khoảng cách và Danh sách các sao trong Canis major · Xem thêm »

Danh sách hệ hành tinh

vi thấu kính hấp dẫn Multicol-end Cho đến 30 tháng 4 năm 2013, đã có hệ hành tinh được biết đến.

Mới!!: Khoảng cách và Danh sách hệ hành tinh · Xem thêm »

Danh sách quan sát sóng hấp dẫn

Sự kiện sóng hấp dẫn lần đầu tiên đo được trực tiếp. Sóng hấp dẫn là những dao động biến đổi tuần hoàn của nền không thời gian phát ra từ những nguồn thiên văn vật lý.

Mới!!: Khoảng cách và Danh sách quan sát sóng hấp dẫn · Xem thêm »

Dẫn nhiệt

Dẫn nhiệt xảy ra trên vật liệu khi có chênh lệch nhiệt độ Trong nhiệt học, dẫn nhiệt (hay tán xạ nhiệt, khuếch tán nhiệt) là việc truyền năng lượng nhiệt giữa các phân tử lân cận trong một chất, do một chênh lệch nhiệt đ. Nó luôn luôn diễn ra từ vùng nhiệt độ cao hơn tới vùng nhiệt độ thấp hơn, theo định luật hai của nhiệt động học, và giúp cân bằng lại sự khác biệt nhiệt đ. Theo định luật bảo toàn năng lượng, nếu nhiệt năng không bị chuyển thành dạng khác, thì trong suốt quá trình này, nhiệt năng sẽ không bị mất đi.

Mới!!: Khoảng cách và Dẫn nhiệt · Xem thêm »

Dặm Anh

Mile (dặm Anh đôi khi được gọi tắt là dặm, tuy nhiên cũng nên phân biệt với một đơn vị đo lường cổ được người Việt và người Hoa sử dụng cũng được gọi là dặm) là một đơn vị chiều dài, thường được dùng để đo khoảng cách, trong một số hệ thống đo lường khác nhau, trong đó có Hệ đo lường Anh, Hệ đo lường Mỹ và mil của Na Uy/Thụy Điển.

Mới!!: Khoảng cách và Dặm Anh · Xem thêm »

Elíp

Trong toán học, một elíp (tiếng Anh, tiếng Pháp: ellipse) là quỹ tích các điểm trên một mặt phẳng có tổng các khoảng cách đến hai điểm cố định là hằng số F1M + F2M.

Mới!!: Khoảng cách và Elíp · Xem thêm »

Hành tinh nguyên tử

Một mô tả về mẫu hành tinh nguyên tử Rutherford dành cho nguyên tử liti Hành tinh nguyên tử, còn gọi là mẫu hành tinh nguyên tử hay mô hình nguyên tử Rutherford, là một mô hình về nguyên tử được nhà vật lý người New Zealand là Ernest Rutherford (1871–1937) đưa ra sau năm 1911.

Mới!!: Khoảng cách và Hành tinh nguyên tử · Xem thêm »

Hình cầu đơn vị

_2 là chuẩn cho không gian Euclide, thảo luận trong phần đầu tiên bên dưới. Trong toán học, một đơn vị cầu là các tập hợp của các điểm có '''khoảng cách''' 1 từ một điểm trung tâm cố định, nơi mà một khái niệm tổng quát về khoảng cách có thể định nghĩa một '''trái bóng''' đơn vị kín, là các tập hợp của các điểm có khoảng cách ít hơn hoặc bằng 1 từ một cố định điểm trung tâm.

Mới!!: Khoảng cách và Hình cầu đơn vị · Xem thêm »

Hệ số giãn nở nhiệt

Trong khoa học vật liệu, hệ số giãn nở nhiệt của một vật liệu là một đại lượng vật lý đặc trưng cho sự thay đổi kích thước của vật liệu đó khi nhiệt độ thay đổi.

Mới!!: Khoảng cách và Hệ số giãn nở nhiệt · Xem thêm »

Hệ tọa độ cực

Các điểm trong hệ tọa độ cực với gốc Cực ''O'' và trục Cực ''L''. Với minh họa màu xanh lá cây điểm (màu đỏ) có bán kính 3 và góc 60 độ, hoặc (3,60°). Với minh họa màu xanh da trời điểm có tọa độ (4,210°). Trong toán học, hệ tọa độ cực là một hệ tọa độ hai chiều trong đó mỗi điểm M bất kỳ trên một mặt phẳng được biểu diễn bằng 2 thành phần.

Mới!!: Khoảng cách và Hệ tọa độ cực · Xem thêm »

Hệ tọa độ xích đạo

Hệ tọa độ xích đạo Xác định thiên thể trong hệ tọa độ xích đạo Hệ tọa độ xích đạo là hệ tọa độ thiên văn được sử dụng nhiều cho các quan sát bầu trời từ Trái Đất.

Mới!!: Khoảng cách và Hệ tọa độ xích đạo · Xem thêm »

Hệ thống đo lường Planck

Hệ thống đo lường Planck là được đặt theo tên nhà vật lý nổi tiếng Max Planck sử dụng các đơn vị đo lường sau đây.

Mới!!: Khoảng cách và Hệ thống đo lường Planck · Xem thêm »

Hero xứ Alexandria

Hero xứ Alexandria (tiếng Anh: Hero of Alexandria, tiếng Pháp: Heron de Alexandrie, tiếng Hy Lạp: Ἥρων ὁ Ἀλεξανδρεύς, đọc là Heron ho Alexandreus) là nhà toán học người Hy Lạp.

Mới!!: Khoảng cách và Hero xứ Alexandria · Xem thêm »

Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á

ASEAN tại đại lộ Sisingamangaraja số.70A, nam Jakarta, Indonesia. 195x195px Hiệp hội các Quốc gia Đông Nam Á (tiếng Anh: Association of South East Asian Nations, viết tắt là ASEAN) là 1 liên minh chính trị, kinh tế, văn hóa và xã hội của các quốc gia trong khu vực Đông Nam Á. Tổ chức này được thành lập ngày 8 tháng 8 năm 1967 với các thành viên đầu tiên là Thái Lan, Indonesia, Malaysia, Singapore, và Philippines, để biểu hiện tinh thần đoàn kết giữa các nước trong cùng khu vực với nhau, đồng thời hợp tác chống tình trạng bạo động và bất ổn tại những nước thành viên.

Mới!!: Khoảng cách và Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á · Xem thêm »

Kính lúp

Kính lúp Tạo ảnh ảo bằng kính lúp Kính lúp, hay kiếng lúp, (tiếng Pháp: loupe) là một thấu kính hội tụ thường được dùng để khuếch đại hình ảnh.

Mới!!: Khoảng cách và Kính lúp · Xem thêm »

Không gian

Minh họa hệ tọa độ Descartes 3 chiều thuận tay phải sử dụng để tham chiếu vị trí trong không gian. Không gian là một mở rộng ba chiều không biên giới trong đó các vật thể và sự kiện có vị trí và hướng tương đối với nhau.

Mới!!: Khoảng cách và Không gian · Xem thêm »

Không gian ba chiều

Không gian ba chiều Hệ tọa độ Descartes với trục ''x'' hướng về người quan sát. Không gian ba chiều là một mô hình hình học có ba (3) thông số (không tính đến thời gian), trong đó bao gồm tất cả các vật chất được chúng ta biết đến.

Mới!!: Khoảng cách và Không gian ba chiều · Xem thêm »

Không gian Euclide

Descartes Khoảng 300 năm TCN, nhà toán học Hy Lạp Euclide đã tiến hành nghiên cứu các quan hệ về khoảng cách và góc, trước hết trong mặt phẳng và sau đó là trong không gian.

Mới!!: Khoảng cách và Không gian Euclide · Xem thêm »

Không gian Euclide nhiều chiều

Trong quá trình nghiên cứu toán học và vật lý, nhiều nhà toán học và vật lý đã xây dựng cơ sở và lý thuyết cho toán học nhiều chiều.

Mới!!: Khoảng cách và Không gian Euclide nhiều chiều · Xem thêm »

Không gian Hilbert

Trong toán học, không gian Hilbert (Hilbert Space) là một dạng tổng quát hóa của không gian Euclid mà không bị giới hạn về vấn đề hữu hạn chiều.

Mới!!: Khoảng cách và Không gian Hilbert · Xem thêm »

Khối tâm hệ thiên thể

Khối tâm hệ thiên thể (từ tiếng Hy Lạp βαρύκεντρο&#957) là khối tâm của hai hay nhiều thiên thể mà chúng quay xung quanh nhau, và đó là điểm mà các thiên thể này quanh xung quanh.

Mới!!: Khoảng cách và Khối tâm hệ thiên thể · Xem thêm »

Khoảng cách đồng chuyển động

Khoảng cách đồng chuyển động và khoảng cách riêng, trong Vụ Nổ Lớn, là hai khái niệm về khoảng cách có liên hệ với nhau.

Mới!!: Khoảng cách và Khoảng cách đồng chuyển động · Xem thêm »

Khoảng cách Euclid

Trong toán học, khoảng cách Euclid là khoảng cách "thường" giữa hai điểm mà người ta có thể đo được bằng cây thước, và được tính bằng công thức Pytago.

Mới!!: Khoảng cách và Khoảng cách Euclid · Xem thêm »

Khoảng cách Mahalanobis

Trong thống kê, Khoảng cách Mahalanobis là khoảng cách được định nghĩa bởi P. C. Mahalanobis vào năm 1936.

Mới!!: Khoảng cách và Khoảng cách Mahalanobis · Xem thêm »

Khoảng cách Manhattan

xanh lục biểu diễn khoảng cách Euclid với độ dài 6×√2 ≈ 8.48. Khoảng cách Manhattan, còn được gọi là khoảng cách L1 hay khoảng cách trong thành phố, là một dạng khoảng cách giữa hai điểm trong không gian Euclid với hệ tọa độ Descartes.

Mới!!: Khoảng cách và Khoảng cách Manhattan · Xem thêm »

Kilômét

Một kilômét (từ tiếng Pháp: kilomètre, viết tắt là km) là một khoảng cách bằng 1000 mét.

Mới!!: Khoảng cách và Kilômét · Xem thêm »

Lân cận (toán học)

Tập V là lân cận của điểm p vì nó chứa tập mở nhỏ đựng điểm p Trong toán học, lân cận của một điểm trong không gian tôpô được định nghĩa là một tập hợp bất kỳ nào đó bao hàm tập hợp mở chứa điểm đó.

Mới!!: Khoảng cách và Lân cận (toán học) · Xem thêm »

Lực tĩnh điện

Lực tĩnh điện là lực giữa hai vật mang điện tích đứng yên.

Mới!!: Khoảng cách và Lực tĩnh điện · Xem thêm »

Lịch sử phần cứng máy tính

Phần cứng máy tính là nền tảng cho xử lý thông tin (sơ đồ khối). Lịch sử phần cứng máy tính bao quát lịch sử của phần cứng máy tính, kiến trúc của nó, và những ảnh hưởng đối với phần mềm.

Mới!!: Khoảng cách và Lịch sử phần cứng máy tính · Xem thêm »

Lịch sử toán học

''Cuốn cẩm nang về tính toán bằng hoàn thiện và cân đối'' Từ toán học có nghĩa là "khoa học, tri thức hoặc học tập".

Mới!!: Khoảng cách và Lịch sử toán học · Xem thêm »

Lộc Báo

Chòm sao Lộc Báo 鹿豹, còn gọi là chòm Hươu Cao Cổ hay Báo Hươu, (tiếng La Tinh: Camelopardalis) là chòm sao lớn trên thiên cầu bắc, nhưng không có thiên thể sáng đáng kể.

Mới!!: Khoảng cách và Lộc Báo · Xem thêm »

León, Tây Ban Nha

Thành phố León là thủ phủ của tỉnh León, thuộc vùng tự trị Castile và León, Tây Bắc Tây Ban Nha.

Mới!!: Khoảng cách và León, Tây Ban Nha · Xem thêm »

Mét

Mét (tiếng Pháp: mètre) là đơn vị đo khoảng cách, một trong 7 đơn vị cơ bản trong hệ đo lường quốc tế (SI), viết tắt là m..

Mới!!: Khoảng cách và Mét · Xem thêm »

Mét trên giây

Mét trên giây là một đơn vị SI dẫn xuất cho cả tốc độ (đại lượng vô hướng) và vận tốc (đại lượng vectơ) xác định cả về độ lớn và hướng), định nghĩa bằng khoảng cách (tính bằng mét) chia cho thời gian (tính bằng giây). Mét trên giây là đơn vị chính của tốc độ. Ký hiệu viết tắt chính thức theo SI là m·s−1, hoăc tương đương m/s hay \tfrac; mặc dù cách viết ký hiệu mps đôi khi còn sử dụng, nhưng nó hoàn toàn sai theo như BIPM (International Bureau of Weights and Measures). Trên một vài bậc độ lớn thì việc sử dụng đơn vị mét trên giây là bất tiện, như trong các phép đo về thiên văn, vận tốc có thể đo bằng kilômét trên giây, với 1 km/s tương đương bằng 103 mét trên giây.

Mới!!: Khoảng cách và Mét trên giây · Xem thêm »

Mô men quán tính

Mô men quán tính là một đại lượng vật lý (với đơn vị đo trong SI là kilôgam mét vuông kg m2) đặc trưng cho mức quán tính của các vật thể trong chuyển động quay, tương tự như khối lượng trong chuyển động thẳng.

Mới!!: Khoảng cách và Mô men quán tính · Xem thêm »

Mặt cầu

Mặt cầu với các trục Trong không gian metric ba chiều, mặt cầu là quỹ tích những điểm cách đều một điểm O cố định cho trước một khoảng không đổi R. Điểm O gọi là tâm và khoảng cách R gọi là bán kính của mặt cầu.

Mới!!: Khoảng cách và Mặt cầu · Xem thêm »

Mực nước biển

Mực nước biển trên Trái Đất, mùa đông 1987-1988. Mực nước biển trung bình (tiếng Anh: Mean sea level, viết tắt MSL), thường gọi tắt là mực nước biển (sea level), là mức trung bình của bề mặt của một hoặc nhiều đại dương của Trái Đất, nhằm xác định ra độ cao bằng 0 và từ đó có thể đo được độ cao của điểm trên Trái Đất (Proudman Oceanographic Laboratory).

Mới!!: Khoảng cách và Mực nước biển · Xem thêm »

Messier 22

Messier 22 (còn gọi là M22 hay NGC 6656) là một cụm sao cầu hình elip nằm trong chòm sao Nhân Mã, gần vùng chỗ phình thiên hà.

Mới!!: Khoảng cách và Messier 22 · Xem thêm »

Messier 56

Messier 56 (hay còn gọi M56 hay NGC 6779) là cụm sao cầu trong chòm sao Thiên Cầm.

Mới!!: Khoảng cách và Messier 56 · Xem thêm »

Messier 68

Messier 68 (còn gọi là M68 hay NGC 4590) là cụm sao cầu trong chòm sao Trường Xà.

Mới!!: Khoảng cách và Messier 68 · Xem thêm »

Messier 69

Messier 69 (còn gọi là M69 hay NGC 6637) là cụm sao cầu trong chòm sao Nhân Mã.

Mới!!: Khoảng cách và Messier 69 · Xem thêm »

Messier 70

Messier 70 (còn gọi là M70 hay NGC 6681) là cụm sao cầu trong chòm sao Nhân Mã.

Mới!!: Khoảng cách và Messier 70 · Xem thêm »

Messier 75

Messier 75 (hay còn gọi M75 hoặc NGC 6864) là một cụm sao cầu trong chòm sao Nhân Mã.

Mới!!: Khoảng cách và Messier 75 · Xem thêm »

Metrica

Metrica (tiếng Việt: Khoảng cách) là tác phẩm quan trọng nhất của nhà toán học người Hy Lạp Hero xứ Alexandria.

Mới!!: Khoảng cách và Metrica · Xem thêm »

Micrômét

Một micrômét (viết tắt là µm) là một khoảng cách bằng một phần triệu mét.

Mới!!: Khoảng cách và Micrômét · Xem thêm »

Milimét

Một milimét (viết tắt là mm) là một khoảng cách bằng 1/1000 mét.

Mới!!: Khoảng cách và Milimét · Xem thêm »

Nanômét

Một nanômét (viết tắt là nm) là một khoảng cách bằng một phần tỉ mét (10−9 m).

Mới!!: Khoảng cách và Nanômét · Xem thêm »

Núi Tate

nằm ở khu vực đông nam của quận Toyama, Nhật Bản.

Mới!!: Khoảng cách và Núi Tate · Xem thêm »

Nicole Oresme

Nicole Oresme Nicole Oresme, cũng viết Nicolas Oresme, Nicole d'Oresme (1320/1325/1330-1382) là nhà toán học, nhà thiên văn học, nhà triết học, nhà kinh tế học, chính trị gia và linh mục người Pháp.

Mới!!: Khoảng cách và Nicole Oresme · Xem thêm »

Pêtamét

Một pêtamét (viết tắt là Pm) là một khoảng cách bằng 1015 mét.

Mới!!: Khoảng cách và Pêtamét · Xem thêm »

Phép đạc tam giác

Định vị đảo Kodiak. Trong lượng giác và hình học, vị trí của một điểm C có thể tìm ra bằng cách đo góc của nó với 2 điểm A, B đã biết trước.

Mới!!: Khoảng cách và Phép đạc tam giác · Xem thêm »

Phương sai

Trong lý thuyết xác suất và thống kê, phương sai của một biến ngẫu nhiên là một độ đo sự phân tán thống kê của biến đó, nó hàm ý các giá trị của biến đó thường ở cách giá trị kỳ vọng bao xa.

Mới!!: Khoảng cách và Phương sai · Xem thêm »

Phương trình chuyển động

Trong vật lý toán học, phương trình chuyển động là các phương trình mô tả hành vi của một hệ vận động về chuyển động của nó như một hàm số theo thời gian.

Mới!!: Khoảng cách và Phương trình chuyển động · Xem thêm »

Quả cầu

Trong toán học, quả cầu (hay còn gọi là khối cầu, hình cầu, bóng hay bong bóng) thể hiện phần bên trong của một mặt cầu; cả hai khái niệm quả cầu và mặt cầu không chỉ được dùng trong không gian ba chiều mà còn cho cả các không gian có số chiều ít hơn hay nhiều hơn, và tổng quát là cho các không gian metric.

Mới!!: Khoảng cách và Quả cầu · Xem thêm »

Sao chổi

Sao chổi West, với đuôi bụi màu trắng và đuôi khí màu xanh lam, bay trên bầu trời vào tháng 3 năm 1976. Sao chổi là một thiên thể gần giống một tiểu hành tinh nhưng không cấu tạo nhiều từ đất đá, mà chủ yếu là băng.

Mới!!: Khoảng cách và Sao chổi · Xem thêm »

Sao Thiên Lang

Sirius hay Thiên Lang tinh là ngôi sao sáng nhất trên bầu trời với cấp sao biểu kiến là -1,46, sáng gấp 2 lần so với Canopus, ngôi sao tiếp theo trong danh sách những ngôi sao sáng nhất.

Mới!!: Khoảng cách và Sao Thiên Lang · Xem thêm »

Southampton F.C.

Câu lạc bộ bóng đá Southampton (Southampton Football Club) là một đội bóng đá Anh, có biệt danh The Saints, có trụ sở tại thành phố Southampton, Hampshire, Anh.

Mới!!: Khoảng cách và Southampton F.C. · Xem thêm »

Sơ đồ Voronoi

Sơ đồ Voronoi của một tập hợp các điểm được chọn ngẫu nhiên trên mặt phẳng (tất cả các điểm này đều nằm trong hình vẽ). Trong toán học, một sơ đồ Voronoi, đặt tên theo nhà toán học người Nga Georgy Voronoi, là một cách phân tách một không gian mêtric theo khoảng cách tới một tập hợp rời rạc các vật thể cho trước trong không gian.

Mới!!: Khoảng cách và Sơ đồ Voronoi · Xem thêm »

Thí nghiệm Rutherford

'''Trên''': Kết quả kỳ vọng'''Dưới''': Kết quả thật sự Thí nghiệm Rutherford, hay thí nghiệm Geiger-Marsden, là một thí nghiệm thực hiện bởi Hans Geiger và Ernest Marsden năm 1909 dưới sự chỉ đạo của nhà vật lý người New Zealand Ernest Rutherford, và được giải thích bởi Rutherford vào năm 1911, khi họ bắn phá các hạt tích điện dương nằm trong nhân các nguyên tử (ngày nay gọi là hạt nhân nguyên tử) của lá vàng mỏng bằng cách sử dụng tia alpha.

Mới!!: Khoảng cách và Thí nghiệm Rutherford · Xem thêm »

Thời gian Planck

Thời gian Planck, t_P, là một đơn vị đo lường trong hệ thống đo lường Planck.

Mới!!: Khoảng cách và Thời gian Planck · Xem thêm »

Thể tích

Thể tích, hay dung tích, của một vật là lượng không gian mà vật ấy chiếm.

Mới!!: Khoảng cách và Thể tích · Xem thêm »

Thị sai

Minh họa về thị sai. Thị sai, tiếng Hy Lạp: παραλλαγή nghĩa là sự thay đổi, là góc giữa hai đường thẳng đi qua hai điểm trong không gian đến vật thể được quan sát.

Mới!!: Khoảng cách và Thị sai · Xem thêm »

Thomas Hunt Morgan

Thomas Hunt Morgan (1866-1945) là nhà khoa học người Mỹ.

Mới!!: Khoảng cách và Thomas Hunt Morgan · Xem thêm »

Thuật toán Floyd-Warshall

Thuật toán Floyd-Warshall còn được gọi là thuật toán Floyd được tìm ra năm 1962.thuật toán Floyd là một thuật toán giải quyết bài toán đường đi ngắn nhất trong một đồ thị có hướng có cạnh mang trọng số dương dựa trên khái niệm các Đỉnh Trung Gian.

Mới!!: Khoảng cách và Thuật toán Floyd-Warshall · Xem thêm »

Thuốc nổ

Thuốc nổ là loại vật liệu mà có cấu tạo hóa học, hay năng lượng, không bền.

Mới!!: Khoảng cách và Thuốc nổ · Xem thêm »

Trần Thái Hòa

Trần Thái Hòa sinh ngày 28 tháng 1 năm 1973, là một ca sĩ hải ngoại người Mỹ gốc Việt.

Mới!!: Khoảng cách và Trần Thái Hòa · Xem thêm »

Trường (vật lý)

Trong vật lý, trường là một trong hai dạng tồn tại của vật chất, là thực thể vật lý tồn tại trong không gian xung quanh các vật thể (hoặc hệ thống các vật thể) để thực hiện tương tác qua khoảng cách không-thời gian.

Mới!!: Khoảng cách và Trường (vật lý) · Xem thêm »

Tương đẳng

đồng dạng với hai hình đầu. Hình cuối cùng thì không tương đẳng hay đồng dạng với các hình còn lại. Chú ý rằng sự tương đẳng chỉ thay đổi một vài đặc tính, ví dụ như vị trí hay định hướng trong khi những đặc tính khác, ví dụ như khoảng cách và góc, là không thay đổi. Và những đặc tính không thay đổi được gọi là bất biến. Trong hình học, hai hình hay hai được gọi là tương đẳng (bằng nhau) nếu chúng có cùng hình dáng và kích cỡ.

Mới!!: Khoảng cách và Tương đẳng · Xem thêm »

Tương tác điện từ

Lực từ là lực mà từ trường tác dụng lên hạt mang điện tích chuyển động.

Mới!!: Khoảng cách và Tương tác điện từ · Xem thêm »

Vật rắn

Trong cơ học, vật rắn, hay đầy đủ là vật rắn tuyệt đối, là một tập hợp vô số các chất điểm mà khoảng cách giữa hai điểm bất kỳ luôn luôn không đổi.

Mới!!: Khoảng cách và Vật rắn · Xem thêm »

Xentimét

Một xen-ti-mét hay xăng-ti-mét (viết tắt là cm) là một khoảng cách bằng 1/100 mét.

Mới!!: Khoảng cách và Xentimét · Xem thêm »

Yôtamét

Một yôtamét (viết tắt là Ym) là một đơn vị đo khoảng cách bằng 1024 mét.

Mới!!: Khoảng cách và Yôtamét · Xem thêm »

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »