Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Khoáng vật học

Mục lục Khoáng vật học

Khoáng vật học là ngành khoa học nghiên cứu về khoáng vật.

43 quan hệ: Alexandre Brongniart, Ánh (khoáng vật học), Đa sắc, Đá hoa cương, Địa động lực học, Địa chất học, Địa chất Sao Hỏa, Địa hóa học, Ẩn tinh (định hướng), Ẩn tinh (thạch học), Bao thể, Bản thảo cương mục, Bảo tàng Lịch sử Tự nhiên Luân Đôn, Carl Zeiss, Cát khai, Cấu trúc tinh thể, Danh sách các loại đá, Danh sách khoáng vật, Dollaseit-(Ce), Frédéric Cailliaud, Friedrick Accum, Huy chương Clarke, Jacques Curie, Johannes Georg Bednorz, John Walker (nhà phát minh), Khí hậu Sao Hỏa, Khoa học Trái Đất, Khoáng vật, Kinh tế địa chất, Lý Thời Trân, Luyện kim khai khoáng, Ngọc học, Nhà địa chất học, Phòng thí nghiệm khoa học Sao Hỏa, Quang học, Robert Oppenheimer, Satyendra Nath Bose, Sự kiện Tunguska, Silicat, Tô Tụng, Thạch luận, Vết vỡ (khoáng vật học), Vườn bách thảo Paris.

Alexandre Brongniart

Alexandre Brongniart (5 tháng 2 năm 1770 - 7 tháng 10 năm 1847) là một nhà hóa học, nhà khoáng vật học và nhà động vật học người Pháp, người hợp tác với Georges Cuvier về nghiên cứu địa chất vùng Paris.

Mới!!: Khoáng vật học và Alexandre Brongniart · Xem thêm »

Ánh (khoáng vật học)

Ánh, một khái niệm trong khoáng vật học, là cách ánh sáng tương tác và phản xạ với bề mặt của một tinh thể, đá, hoặc khoáng vật.

Mới!!: Khoáng vật học và Ánh (khoáng vật học) · Xem thêm »

Đa sắc

Cordierit Tourmalin Đa sắc là một hiện tượng quang học mà một chất thể hiện nhiều màu sắc khác nhau khi xem xét chúng ở các góc khác nhau, đặc biệt dưới ánh sáng phân cực.

Mới!!: Khoáng vật học và Đa sắc · Xem thêm »

Đá hoa cương

Đá hoa cương ở Vườn Quốc gia Yosemite, thung lũng sông Merced Đá hoa cương, còn gọi là đá granit (còn được viết là gra-nít,Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français. Les mots vietnamiens d’origine française”, Synergies Pays riverains du Mékong, n° spécial, năm 2011. ISSN: 2107-6758. Trang 115. gờ-ra-nít, bắt nguồn từ từ tiếng Pháp granite /ɡʁanit/), là một loại đá mácma xâm nhập phổ biến có thành phần axít.

Mới!!: Khoáng vật học và Đá hoa cương · Xem thêm »

Địa động lực học

Địa động lực học là một nhánh nhỏ của địa vật lý nghiên cứ về động lực học của trái Đất.

Mới!!: Khoáng vật học và Địa động lực học · Xem thêm »

Địa chất học

Địa chất học là một nhánh trong khoa học Trái Đất, là môn khoa học nghiên cứu về các vật chất rắn và lỏng cấu tạo nên Trái Đất, đúng ra là nghiên cứu thạch quyển bao gồm cả phần vỏ Trái Đất và phần cứng của manti trên.

Mới!!: Khoáng vật học và Địa chất học · Xem thêm »

Địa chất Sao Hỏa

Generalised geological map of MarsP. Zasada (2013) Generalised Geological Map of Mars, 1:140.000.000, Darmstadt. Mars as seen by the Hubble Space Telescope Địa chất của Sao Hỏa là nghiên cứu bề mặt, lớp vỏ, và lõi bên trong hành tinh Sao Hỏa.

Mới!!: Khoáng vật học và Địa chất Sao Hỏa · Xem thêm »

Địa hóa học

Địa hóa học, theo định nghĩa đơn giản của thuật ngữ này là hóa học của Trái Đất, bao gồm việc ứng dụng những nguyên lý cơ bản của hóa học để giải quyết các vấn đề địa chất.

Mới!!: Khoáng vật học và Địa hóa học · Xem thêm »

Ẩn tinh (định hướng)

*Trong thạch học và khoáng vật học, ẩn tinh đề cập đến kiến trúc của đá.

Mới!!: Khoáng vật học và Ẩn tinh (định hướng) · Xem thêm »

Ẩn tinh (thạch học)

Trong thạch học và khoáng vật học, ẩn tinh là dạng kiến trúc của đá, khoáng vật, trong đó các tinh thể khoáng vật có kích thước rất nhỏ (0,1 - 1 μm), không phân biệt được ranh giới các hạt dưới kính hiển vi thông thường.

Mới!!: Khoáng vật học và Ẩn tinh (thạch học) · Xem thêm »

Bao thể

Tinh thể thạch anh chứa bao thể clorit. Trong khoáng vật học, bao thể là bất cứ loại vật liệu nào bị bắt giữ bên trong khoáng vật trong quá trình nó hình thành.

Mới!!: Khoáng vật học và Bao thể · Xem thêm »

Bản thảo cương mục

Bản thảo cương mục là một từ điển bách khoa của Trung Quốc về dược vật học được thầy thuốc Lý Thời Trân biên soạn vào thế kỷ 16 đầu thời nhà Minh.

Mới!!: Khoáng vật học và Bản thảo cương mục · Xem thêm »

Bảo tàng Lịch sử Tự nhiên Luân Đôn

Bảo tàng Lịch sử Tự nhiên (Natural History Museum) tại Luân Đôn là một bảo tàng trưng bày một số lượng lớn các mẫu vật từ rất nhiều thời kì trong lịch sử tự nhiên.

Mới!!: Khoáng vật học và Bảo tàng Lịch sử Tự nhiên Luân Đôn · Xem thêm »

Carl Zeiss

Kính hiển vi do Carl Zeiss chế tạo (1879) Carl Zeiss (11 tháng 9 năm 1816 – 3 tháng 12 năm 1888) là một nhà sản xuất thiết bị quang học được biết đến với công ty ông thành lập, Carl Zeiss Jena (hiện tại: Carl Zeiss AG).

Mới!!: Khoáng vật học và Carl Zeiss · Xem thêm »

Cát khai

Cát khai, trong khoáng vật học, là khuynh hướng vật liệu kết tinh có thể vỡ ra theo một mặt phẳng cấu trúc tinh thể học nhất định.

Mới!!: Khoáng vật học và Cát khai · Xem thêm »

Cấu trúc tinh thể

Một tinh thể chất rắn Trong khoáng vật học và tinh thể học, một cấu trúc tinh thể là một sự sắp xếp đặc biệt của các nguyên tử trong tinh thể.

Mới!!: Khoáng vật học và Cấu trúc tinh thể · Xem thêm »

Danh sách các loại đá

Đây là danh sách các loại đá theo cách miêu tả của các nhà thạnh học.

Mới!!: Khoáng vật học và Danh sách các loại đá · Xem thêm »

Danh sách khoáng vật

Đây là danh sách các khoáng vật.

Mới!!: Khoáng vật học và Danh sách khoáng vật · Xem thêm »

Dollaseit-(Ce)

Dollaseit-(Ce) là một khoáng vật silicat đảo kép thuộc nhóm epidot, có công thức hóa học là CaREE+3Mg2AlSi3O11F(OH), với xeri là nguyên tố đất hiếm (REE) phổ biến.

Mới!!: Khoáng vật học và Dollaseit-(Ce) · Xem thêm »

Frédéric Cailliaud

Frédéric Cailliaud Frédéric Cailliaud (9 tháng 6 năm 1787 – 1 tháng 5 năm 1869) là một nhà tự nhiên học, khoáng vật học và nghiên cứu động vật thân mềm người Pháp.

Mới!!: Khoáng vật học và Frédéric Cailliaud · Xem thêm »

Friedrick Accum

Friedrick Christian Accum Friedrick Christian Accum (29 tháng 3 năm 1769 tại Bückeburg - 28 tháng 6 năm 1838 tại Berlin) là một nhà hoá học người Đức.

Mới!!: Khoáng vật học và Friedrick Accum · Xem thêm »

Huy chương Clarke

Huy chương Clarke (tiếng Anh: Clarke Medal) là một giải thưởng của Hội Hoàng gia New South Wales (Royal Society of New South Wales) (Úc) dành cho những công trình nghiên cứu xuất sắc trong Khoa học tự nhiên.

Mới!!: Khoáng vật học và Huy chương Clarke · Xem thêm »

Jacques Curie

Paul-Jacques Curie (1856-1941) là nhà vật lý người Pháp.

Mới!!: Khoáng vật học và Jacques Curie · Xem thêm »

Johannes Georg Bednorz

Johannes Georg Bednorz (sinh 16 tháng 5 năm 1950) là nhà vật lý người Đức đã đoạt Giải Nobel Vật lý năm 1987 (chung với Karl Alexander Müller) cho việc phát hiện tính Siêu dẫn nhiệt độ cao ở vật liệu gốm.

Mới!!: Khoáng vật học và Johannes Georg Bednorz · Xem thêm »

John Walker (nhà phát minh)

John Walker John Walker (29 tháng 5 năm 1781 – 1 tháng 5 năm 1859) là một nhà hóa học người Stockton-on-Tees, ông là người đã tình cờ sáng chế ra diêm quẹt năm 1826 bằng cách trộn clorat kali với antimony sulfide.

Mới!!: Khoáng vật học và John Walker (nhà phát minh) · Xem thêm »

Khí hậu Sao Hỏa

Hình ảnh của Sao Hỏa, được ghép lại từ 102 ảnh chụp riêng lẻ bởi Viking 1 vào năm 1980. Khí hậu Sao Hỏa là các thống kê đo lường về thời tiết trên Sao Hỏa - một vấn đề khoa học đã được quan tâm trong nhiều thế kỷ, một phần bởi vì Sao Hỏa là hành tinh đất đá duy nhất ngoài Trái Đất có bề mặt có thể quan sát trực tiếp được từ Trái Đất nhờ sự trợ giúp của kính thiên văn.

Mới!!: Khoáng vật học và Khí hậu Sao Hỏa · Xem thêm »

Khoa học Trái Đất

Khoa học Trái Đất là thuật ngữ khái quát cho những khoa học về Trái Đất.

Mới!!: Khoáng vật học và Khoa học Trái Đất · Xem thêm »

Khoáng vật

Một loạt các khoáng vật. Hình ảnh lấy từ http://volcanoes.usgs.gov/Products/Pglossary/mineral.html Cục Địa chất Hoa Kỳ. Khoáng vật là các hợp chất tự nhiên được hình thành trong các quá trình địa chất.

Mới!!: Khoáng vật học và Khoáng vật · Xem thêm »

Kinh tế địa chất

Kinh tế địa chất quan tâm đến các loại vật liệu trên Trái Đất mà có thể sử dụng vào mục đích kinh tế hoặc công nghiệp.

Mới!!: Khoáng vật học và Kinh tế địa chất · Xem thêm »

Lý Thời Trân

Chân dung Lý Thời Trân Tượng bán thân Lý Thời Trân trong vườn thuốc tại Kỳ Châu. Lý Thời Trân (tiếng Trung phồn thể: 李時珍; giản thể: 李时珍; bính âm: Lǐ Shízhēn; Wade-Giles: Li Shih-Chen, 1518–1593), tự là Đông Bích, lúc già có hiệu là Tần Hồ sơn nhân, là một danh y và nhà dược học nổi tiếng của Trung Quốc thời nhà Minh, người Kỳ Châu (nay là trấn Kỳ Châu, huyện Kỳ Xuân, địa cấp thị Hoàng Cương, tỉnh Hồ Bắc).

Mới!!: Khoáng vật học và Lý Thời Trân · Xem thêm »

Luyện kim khai khoáng

Luyện kim khai khoáng là một nhánh của ngành luyện kim liên quan tới những khoa học và công nghệ nhằm sản xuất kim loại và khoáng vật từ nguyên liệu thô như quặng hay vật liệu phế thải.

Mới!!: Khoáng vật học và Luyện kim khai khoáng · Xem thêm »

Ngọc học

Ngọc học là một ngành học về các loại đá quý tự nhiên và nhân tạo, thuộc về Khoa học Trái Đất, là một phân nhánh của khoáng vật học.

Mới!!: Khoáng vật học và Ngọc học · Xem thêm »

Nhà địa chất học

'''Nhà địa chất''' đang miêu tả lõi khoan vừa thu thập. sa mạc Negev, Israel. Nhà địa chất là nhà khoa học nghiên cứu về các vật liệu rắn và lỏng cấu tạo nên Trái Đất và các hành tinh đất đá.

Mới!!: Khoáng vật học và Nhà địa chất học · Xem thêm »

Phòng thí nghiệm khoa học Sao Hỏa

Phòng thí nghiệm khoa học Sao Hỏa (Mars Science Laboratory-MSL) là dự án của NASA nhằm đưa robot thám hiểm tự hành (rover) mang tên Curiosity lên Sao Hỏa.

Mới!!: Khoáng vật học và Phòng thí nghiệm khoa học Sao Hỏa · Xem thêm »

Quang học

Quang học nghiên cứu hiện tượng tán sắc của ánh sáng. Quang học là một ngành của vật lý học nghiên cứu các tính chất và hoạt động của ánh sáng, bao gồm tương tác của nó với vật chất và các chế tạo ra các dụng cụ nhằm sử dụng hoặc phát hiện nó.

Mới!!: Khoáng vật học và Quang học · Xem thêm »

Robert Oppenheimer

Julius Robert Oppenheimer (22 tháng 4 năm 1904 – 18 tháng 2 năm 1967) là một nhà vật lý lý thuyết người Mỹ, giáo sư Đại học California tại Berkeley.

Mới!!: Khoáng vật học và Robert Oppenheimer · Xem thêm »

Satyendra Nath Bose

Satyendra Nath Bose FRS (সত্যেন্দ্র নাথ বসু Shottendronath Boshū,; 1 tháng 1, 1894 – 4 tháng 2 năm 1974) là nhà vật lý Ấn Độ trong lĩnh vực vật lý toán.

Mới!!: Khoáng vật học và Satyendra Nath Bose · Xem thêm »

Sự kiện Tunguska

Sự kiện Tunguska là một vụ nổ xảy ra tại tọa độ, gần sông Podkamennaya Tunguska ở vùng tự trị Evenk, Siberi thuộc Nga hiện nay, lúc 7:17 sáng ngày 30 tháng 6 năm 1908.

Mới!!: Khoáng vật học và Sự kiện Tunguska · Xem thêm »

Silicat

Silicate là một hợp chất có anion silic.

Mới!!: Khoáng vật học và Silicat · Xem thêm »

Tô Tụng

Bản thiết kế gốc trong cuốn sách của Tô Tụng cho thấy những hoạt động bên trong tháp đồng hồ. Tô Tụng (Su Song;; Biểu tự: Tử Dung 子容) là một học giả Hạc Lão người Hán, được miêu tả là một nhà khoa học, nhà toán học, nhà chính trị, nhà thiên văn, người vẽ bản đồ, người làm đồng hồ, thầy thuốc Đông Y, nhà dược học, nhà khoáng vật học, nhà động vật học, nhà thực vật học, kỹ sư cơ khí và kiến trúc, nhà thơ, nhà sưu tầm đồ cổ và đại sứ của nhà Tống (960-1279).

Mới!!: Khoáng vật học và Tô Tụng · Xem thêm »

Thạch luận

Thạch luận là bộ môn khoa học nằm trong địa chất học nghiên cứu đá (thạch học mô tả) và điều kiện hình thành nên đá.

Mới!!: Khoáng vật học và Thạch luận · Xem thêm »

Vết vỡ (khoáng vật học)

Trong khoáng vật học, vết vỡ là hình dạng và cách sắp xếp của một bề mặt được hình thành khi một khoáng vật bị đập vỡ.

Mới!!: Khoáng vật học và Vết vỡ (khoáng vật học) · Xem thêm »

Vườn bách thảo Paris

Bảo tàng quốc gia Lịch sử tự nhiên nằm trong vườn bách thảo Vườn bách thảo Paris (tiếng Pháp: Jardin des plantes) là một khu vườn thực vật được mở cửa cho công chúng, nằm tại Quận 5 thành phố Paris.

Mới!!: Khoáng vật học và Vườn bách thảo Paris · Xem thêm »

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »