Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Khoa học Trái Đất

Mục lục Khoa học Trái Đất

Khoa học Trái Đất là thuật ngữ khái quát cho những khoa học về Trái Đất.

81 quan hệ: Academia Sinica, Al-Biruni, Alexander Gerst, Đại học Leipzig, Địa chất công trình, Địa chất học, Địa hình học, Địa lý, Địa tin học, Địa vật lý, Độ nén, Độ rỗng, Độ thẩm thấu, Đoàn Ủy nhiệm Quản trị Khí quyển và Đại dương Quốc gia, Bình lưu, Bền vững, Bờ biển, Cao nguyên, Carl Wieman, Chu trình sinh địa hóa, Danh sách cơ sở dữ liệu học thuật và công cụ tìm kiếm, ETH Zürich, Explorer 1, Explorer 2, Explorer 20, Explorer 21, Explorer 22, Explorer 23, Explorer 3, Explorer 31, Explorer 36, Explorer 39, Explorer 4, Explorer 6, Explorer 7, Explorer 8, Felspat, Geoid, Gerd Binnig, Giải Demidov, Giải Vetlesen, Hải dương học, Huy chương Blaise Pascal, Huy chương Logan, Huy chương Lyell, Huy chương Penrose, Huy chương Willet G. Miller, Kỷ (địa chất), Khảo sát địa vật lý, Khoa học hành tinh, ..., Khoa học tự nhiên, Khoa học vật lý, Kiến tạo mảng, Lịch sử địa chất học, Liên đoàn Quốc tế về Trắc địa và Địa vật lý, Năm Vật lý Địa cầu Quốc tế, Ngọc học, Niên đại địa chất, Niên đại học, Philosophical Transactions of the Royal Society A, Sóng trọng trường, Sông Hamza, Từ trường Trái Đất, Thủy văn học, Thổ nhưỡng học, Thuyết thực hữu, Tiến hóa, Vanguard 1, Vanguard TV3, Viện đại học, Viện hàn lâm châu Âu, Viện hàn lâm giáo hoàng về Khoa học, Viện Hàn lâm Khoa học Brasil, Viện hàn lâm Khoa học Cộng hòa Séc, Viện hàn lâm Khoa học châu Âu, Viện hàn lâm Khoa học Hungary, Viện hàn lâm Khoa học quốc gia Armenia, Viện hàn lâm Khoa học quốc gia Azerbaijan, Viện hàn lâm Khoa học quốc gia Ukraina, Viện Hàn lâm România, Viện Khoa học Trung Quốc. Mở rộng chỉ mục (31 hơn) »

Academia Sinica

Academia Sinica hiện nay tại Đài Loan. Academia Sinica trước đây tại Nam Kinh, Trung Quốc. Academia Sinica, viết tắt AS (chữ Hán: 中央研究院, nghĩa chữ là Viện Hàn lâm Nghiên cứu Trung ương), hay Viện Hàn lâm Khoa học (Đài Loan), là viện hàn lâm quốc gia của Đài Loan.

Mới!!: Khoa học Trái Đất và Academia Sinica · Xem thêm »

Al-Biruni

Abū al-Rayhān Muhammad ibn Ahmad al-Bīrūnī[pronunciation?]Arabic spelling.

Mới!!: Khoa học Trái Đất và Al-Biruni · Xem thêm »

Alexander Gerst

Tiến sĩ Alexander Gerst (sinh ngày 3 tháng 5 1976 tại Künzelsau, Baden-Württemberg, Đức) là một phi hành gia thuộc Cơ quan vũ trụ châu Âu và là một nhà vật lý địa chất học.

Mới!!: Khoa học Trái Đất và Alexander Gerst · Xem thêm »

Đại học Leipzig

Viện Đại học Leipzig hay Đại học Leipzig (tiếng Đức: Universität Leipzig), là một viện đại học nằm ở Leipzig ở bang tự do Sachsen (trước đây là vương quốc Sachsen), Đức, là một trong những viện đại học cổ nhất ở châu Âu.

Mới!!: Khoa học Trái Đất và Đại học Leipzig · Xem thêm »

Địa chất công trình

Khoan khảo sát địa chất công trình tại Vũng Áng, Hà Tĩnh. Địa chất công trình là ngành học thuộc khoa học trái đất chuyên nghiên cứu thành phần, trạng thái, tính chất vật lý, tính chất cơ học của đất đá nhằm phục vụ cho công tác thiết kế xây dựng các công trình công nghiệp, dân dụng,...

Mới!!: Khoa học Trái Đất và Địa chất công trình · Xem thêm »

Địa chất học

Địa chất học là một nhánh trong khoa học Trái Đất, là môn khoa học nghiên cứu về các vật chất rắn và lỏng cấu tạo nên Trái Đất, đúng ra là nghiên cứu thạch quyển bao gồm cả phần vỏ Trái Đất và phần cứng của manti trên.

Mới!!: Khoa học Trái Đất và Địa chất học · Xem thêm »

Địa hình học

Bản đồ địa hình với đường đồng mức trung tâm đô thị của vùng đô thị New York, với đảo Manhattan ở trung tâm. Địa hình học là nghiên cứu về hình dáng và đặt điểm của bề mặt của Trái Đất và các thiên thể có thể quan sát khác bao gồm các hành tinh, mặt trăng, và tiểu hành tinh.

Mới!!: Khoa học Trái Đất và Địa hình học · Xem thêm »

Địa lý

Bản đồ Trái Đất Địa lý học (trong tiếng Hy Lạp γεωγραφία, geographia, nghĩa là "mô tả trái đất") là một lĩnh vực khoa học nghiên cứu về các vùng đất, địa hình, dân cư và các hiện tượng trên Trái Đất.

Mới!!: Khoa học Trái Đất và Địa lý · Xem thêm »

Địa tin học

Địa tin học là khoa học sử dụng và phát triển trên cơ sở hạ tầng của khoa học thông tin để giải quyết các vấn đề về địa lý, khoa học Trái Đất và liên quan đến các nhánh của kỹ thuật.

Mới!!: Khoa học Trái Đất và Địa tin học · Xem thêm »

Địa vật lý

Địa vật lý là một ngành của khoa học Trái Đất nghiên cứu về các quá trình vật lý, tính chất vật lý của Trái Đất và môi trường xung quanh nó.

Mới!!: Khoa học Trái Đất và Địa vật lý · Xem thêm »

Độ nén

Trong nhiệt động lực học và cơ học chất lưu, độ nén (cũng được gọi là hệ số nén hoặc độ nén đẳng nhiệt) là một độ đo thay đổi thể tích tương đối của một chất lưu hoặc chất rắn do thay đổi áp suất (hoặc ứng suất trung bình).

Mới!!: Khoa học Trái Đất và Độ nén · Xem thêm »

Độ rỗng

Độ rỗng là tỉ lệ giữa thể tích phần lỗ rỗng hay khoảng trống nằm trong một khối chất hay vật liệu so với tổng thể tích của khối vật liệu đó.

Mới!!: Khoa học Trái Đất và Độ rỗng · Xem thêm »

Độ thẩm thấu

Trong cơ lưu chất và ngành khoa học Trái Đất, độ thẩm thấu hay độ thấm hay tính thấm(thường ký hiệu là κ, hoặc k) của một vật liệu có lỗ rỗng là một đại lượng đặc trưng cho khả năng cho phép chất lưu (lỏng và khí) đi xuyên qua mà không làm thay đổi cấu trúc của chất ấy.

Mới!!: Khoa học Trái Đất và Độ thẩm thấu · Xem thêm »

Đoàn Ủy nhiệm Quản trị Khí quyển và Đại dương Quốc gia

Đoàn Ủy nhiệm Quản trị Khí quyển và Đại dương Quốc gia (tiếng Anh:National Oceanic and Atmospheric Administration Commissioned Corps), theo kiểu mẫu đoàn ủy nhiệm dưới luật liên bang Hoa Kỳ.

Mới!!: Khoa học Trái Đất và Đoàn Ủy nhiệm Quản trị Khí quyển và Đại dương Quốc gia · Xem thêm »

Bình lưu

Trong vật lý, kỹ thuật và khoa học trái đất thì bình lưu (Advection) là sự vận chuyển của một chất bằng chuyển động khối (chuyển động cả khối chất lưu).

Mới!!: Khoa học Trái Đất và Bình lưu · Xem thêm »

Bền vững

Viên bi xanh" của NASA: 2001 (bên trái), 2002 (bên phải). Bền vững (tiếng Anh: sustainability) là khả năng duy trì.

Mới!!: Khoa học Trái Đất và Bền vững · Xem thêm »

Bờ biển

Đại Tây Dương: bờ biển đông của Brasil Bờ biển (hoặc ven biển, duyên hải) được xác định là nơi đất liền và biển tiếp giáp nhau.

Mới!!: Khoa học Trái Đất và Bờ biển · Xem thêm »

Cao nguyên

Trong địa chất học, địa lý học và một vài khoa học Trái Đất khác, cao nguyên là một khu vực tương đối bằng phẳng, có sườn dốc và thường có độ cao tuyệt đối trên 500 m, bị hạn chế bởi các vách bậc hay sườn dốc rõ nét với vùng đất thấp xung quanh.

Mới!!: Khoa học Trái Đất và Cao nguyên · Xem thêm »

Carl Wieman

Carl Edwin Wieman (sinh ngày 26.3.1951) là nhà vật lý người Mỹ ở Đại học British Columbia đã đoạt Giải Nobel Vật lý năm 2001 cho việc sản xuất Ngưng tụ Bose-Einstein đích thực đầu tiên trong năm 1995 chung với Eric Allin Cornell,.

Mới!!: Khoa học Trái Đất và Carl Wieman · Xem thêm »

Chu trình sinh địa hóa

Một ví dụ về chu trình sinh địa hóa phổ biến thường được trích dẫn là vòng tuần hoàn nước. Trong ngành địa lý và khoa học Trái Đất, một chu trình sinh địa hóa là một quy trình mà một phân tử hay nguyên tố hóa học di chuyển qua cả hai tầng sinh học (sinh quyển) và phi sinh học (thạch quyển, khí quyển và thủy quyển) của Trái Đất.

Mới!!: Khoa học Trái Đất và Chu trình sinh địa hóa · Xem thêm »

Danh sách cơ sở dữ liệu học thuật và công cụ tìm kiếm

Danh sách cơ sở dữ liệu học thuật và công cụ tìm kiếm chứa danh sách đại diện các cơ sở dữ liệu và công cụ tìm kiếm chính hữu ích trong môi trường học thuật để tìm và truy cập các bài viết trong các tạp chí, kho lưu trữ, hoặc các bộ sưu tập các bài báo khoa học và các bài báo khác.

Mới!!: Khoa học Trái Đất và Danh sách cơ sở dữ liệu học thuật và công cụ tìm kiếm · Xem thêm »

ETH Zürich

thumb ETH Zürich ETH Zürich, thường được gọi là Viện Công nghệ Liên bang Thụy Sĩ (tiếng Anh: Swiss Federal Institute of Technology), là một cơ sở giáo dục đại học về khoa học và kỹ thuật nằm ở Zürich, Thụy Sĩ.

Mới!!: Khoa học Trái Đất và ETH Zürich · Xem thêm »

Explorer 1

Explorer 1 là vệ tinh đầu tiên của Hoa Kỳ, được phóng lên quỹ đạo như là một phần của tham gia của quốc gia này vào Năm Vật lý Địa cầu Quốc tế.

Mới!!: Khoa học Trái Đất và Explorer 1 · Xem thêm »

Explorer 2

Phóng tàu Explorer 2 Explorer 2 là một chương trình vệ tinh lặp lại hoàn toàn giống với Explorer 1.

Mới!!: Khoa học Trái Đất và Explorer 2 · Xem thêm »

Explorer 20

Explorer 20, còn được gọi là Ionosphere Explorer IE-A, Ionosphere 2, Science S-48, Topside-sounder TOPSI và Beacon Explorer BE-A, là một vệ tinh của Mỹ được đưa ra như là một phần của chương trình Explorer Explorer 20 được thiết kế để đo phân phối điện tử, mật độ ion và nhiệt độ, và ước tính mức độ nhiễu vũ trụ trong khoảng từ 2 MHz đến 7 MHz.

Mới!!: Khoa học Trái Đất và Explorer 20 · Xem thêm »

Explorer 21

Explorer 21, hay còn gọi là IMP-B và Interplanetary Monitoring Platform IMP-B, là một vệ tinh của Mỹ là một phần của chương trình Explorer.

Mới!!: Khoa học Trái Đất và Explorer 21 · Xem thêm »

Explorer 22

Explorer (còn được gọi là BE-2 hoặc Beacon Explorer B) là một vệ tinh của Mỹ là một phần của Chương trình Explorer của NASA.

Mới!!: Khoa học Trái Đất và Explorer 22 · Xem thêm »

Explorer 23

Explorer 23 (còn được gọi là S-55C) là một vệ tinh của Mỹ là một phần của Chương trình Explorer của NASA.

Mới!!: Khoa học Trái Đất và Explorer 23 · Xem thêm »

Explorer 3

Explorer 3 (mã định danh quốc tế: 1958 Gamma) là một vệ tinh nhân tạo của Trái đất, gần giống với vệ tinh nhân tạo đầu tiên của Hoa Kỳ Explorer 1 trong thiết kế và nhiệm vụ.

Mới!!: Khoa học Trái Đất và Explorer 3 · Xem thêm »

Explorer 31

Explorer 31 (còn được gọi là DME-A) là một vệ tinh của được Hoa Kỳ phóng lên quỹ đạo như là một phần của chương trình Explorers của NASA.

Mới!!: Khoa học Trái Đất và Explorer 31 · Xem thêm »

Explorer 36

Explorer 36 (còn được gọi là GEOS 2 hoặc GEOS B, viết tắt của Geodetic Earth Orbiting Satellite) là một vệ tinh của Hoa Kỳ được phóng lên như là một phần của chương trình Explorers và là vệ tinh thứ hai trong hai vệ tinh GEOS.

Mới!!: Khoa học Trái Đất và Explorer 36 · Xem thêm »

Explorer 39

Explorer 39, còn được gọi là AD-C (Air Density C), là một vệ tinh khoa học của Mỹ thuộc về chương trình Air Density.

Mới!!: Khoa học Trái Đất và Explorer 39 · Xem thêm »

Explorer 4

Explorer 4 là một vệ tinh của Hoa Kỳ được phóng vào ngày 26 tháng 7 năm 1958.

Mới!!: Khoa học Trái Đất và Explorer 4 · Xem thêm »

Explorer 6

Explorer 6, hay S-2, là một vệ tinh của Mỹ được phóng vào ngày 7 tháng 8 năm 1959.

Mới!!: Khoa học Trái Đất và Explorer 6 · Xem thêm »

Explorer 7

Explorer 7 đã được phóng vào ngày 13 tháng 10 năm 1959 lúc 10:36 giờ sáng theo giờ miền Đông bởi một tên lửa Juno II từ Trạm không quân Mũi Canaveral đến một quỹ đạo 573 km 1073 km và độ nghiêng 50,27 °. Nó được thiết kế để đo tia X mặt trời và luồng Lyman-alpha, các hạt năng lượng bị mắc kẹt và các tia vũ trụ sơ cấp nặng.

Mới!!: Khoa học Trái Đất và Explorer 7 · Xem thêm »

Explorer 8

Explorer 8 là một vệ tinh nghiên cứu của Mỹ được phóng vào ngày 3 tháng 11 năm 1960.

Mới!!: Khoa học Trái Đất và Explorer 8 · Xem thêm »

Felspat

Washington, DC, Hoa Kỳ. (''không theo tỷ lệ'') Felspat, còn gọi là tràng thạch hay đá bồ tát, là tên gọi của một nhóm khoáng vật tạo đá cấu thành nên 60% vỏ Trái đất.

Mới!!: Khoa học Trái Đất và Felspat · Xem thêm »

Geoid

Geoid là hình dạng bề mặt của đại dương giả định khi chỉ có ảnh hưởng của Tương tác hấp dẫn của Trái Đất và sự tự xoay, mà không có những ảnh hưởng khác như thủy triều và gió.

Mới!!: Khoa học Trái Đất và Geoid · Xem thêm »

Gerd Binnig

Gerd Binnig sinh ngày 20.7.1947 tại Frankfurt am Main, là nhà vật lý người Đức đã đoạt Giải Nobel Vật lý năm 1986.

Mới!!: Khoa học Trái Đất và Gerd Binnig · Xem thêm »

Giải Demidov

Pavel Nikolaievich Demidov, người thiết lập giải Giải Demidov (Демидовская премия) là một giải thưởng khoa học quốc gia của Đế quốc Nga được trao hàng năm cho các viện sĩ của Viện Hàn lâm Khoa học Nga, và là một trong các giải thưởng khoa học uy tín nhất và lâu đời nhất trên thế giới, có ảnh hưởng tới các giải thưởng cùng loại, trong đó có giải Nobel.

Mới!!: Khoa học Trái Đất và Giải Demidov · Xem thêm »

Giải Vetlesen

Giải Vetlesen là một giải thưởng của Lamont-Doherty Earth Observatory (Đài quan sát Trái Đất Lamont-Doherty) thuộc Đại học Columbia và Quỹ G. Unger Vetlesen, dành cho các nhà khoa học có những nghiên cứu làm sáng tỏ những vấn đề liên quan tới Trái Đất, lịch sử của nó cũng như sự liên quan của nó với vũ trụ.

Mới!!: Khoa học Trái Đất và Giải Vetlesen · Xem thêm »

Hải dương học

Dòng hoàn lưu biển Hải dương học là một nhánh của các Khoa học về Trái Đất nghiên cứu về đại dương.

Mới!!: Khoa học Trái Đất và Hải dương học · Xem thêm »

Huy chương Blaise Pascal

Huy chương Blaise Pascal (tiếng Đức: Blaise-Pascal-Medaille) là một giải thưởng khoa học của Viện hàn lâm Khoa học châu Âu dành cho các nhà khoa học trên thế giới có nghiên cứu nổi bật.

Mới!!: Khoa học Trái Đất và Huy chương Blaise Pascal · Xem thêm »

Huy chương Logan

Huy chương Logan là một giải thưởng cao nhất của Hiệp hội địa chất Canada.

Mới!!: Khoa học Trái Đất và Huy chương Logan · Xem thêm »

Huy chương Lyell

Huy chương Lyell là một giải thưởng khoa học có uy tín của Hội địa chất London, được trao hàng năm cho các nhà khoa học Trái Đất có những nghiên cứu xuất sắc trong khoa địa chất.

Mới!!: Khoa học Trái Đất và Huy chương Lyell · Xem thêm »

Huy chương Penrose

Huy chương Penrose được nhà địa chất Richard Alexander Fullerton Penrose, Jr. (1863-1931) thiết lập năm 1927, là một giải thưởng hàng đầu của Hội địa chất Hoa Kỳ dành cho công trình nghiên cứu xuất sắc trong khoa học Trái Đất.

Mới!!: Khoa học Trái Đất và Huy chương Penrose · Xem thêm »

Huy chương Willet G. Miller

Huy chương Miller Huy chương Willet G. Miller là một giải thưởng của Hội hoàng gia Canada dành cho các công trình nghiên cứu xuất sắc trong mọi ngành khoa học Trái Đất.

Mới!!: Khoa học Trái Đất và Huy chương Willet G. Miller · Xem thêm »

Kỷ (địa chất)

Trong địa chất học, một kỷ hay một kỷ địa chất là một đơn vị thời gian trong niên đại địa chất được định nghĩa như là sự mở rộng của một khoảng thời gian liên tục, trong đó các đại địa chất được phân chia thành các khung thời gian nhỏ hơn, dựa trên một số sự kiện được đánh giá là quan trọng trong lịch sử Trái Đất; tương tự như các liên đại được phân chia thành các đại.

Mới!!: Khoa học Trái Đất và Kỷ (địa chất) · Xem thêm »

Khảo sát địa vật lý

Đo từ đường bộ kiểu gradient thẳng đứng bằng máy đo từ Geometrics Cesium G-858 hai đầu thu tại một vị trí khảo cổ tại Montana, USA. Khảo sát địa vật lý (Geophysical survey) là hệ thống các phương pháp được ứng dụng để nghiên cứu về các quá trình vật lý và tính chất vật lý của Trái Đất và môi trường không gian xung quanh của nó.

Mới!!: Khoa học Trái Đất và Khảo sát địa vật lý · Xem thêm »

Khoa học hành tinh

Khoa học hành tinh là ngành khoa học nghiên cứu về các hành tinh (bao gồm cả Trái Đất), vệ tinh tự nhiên, và các hệ hành tinh, đặc biệt là hệ Mặt Trời và các quá trình hình thành chúng.

Mới!!: Khoa học Trái Đất và Khoa học hành tinh · Xem thêm »

Khoa học tự nhiên

Khoa học tự nhiên tìm hiểu về thế giới quanh chúng ta và vũ trụ. 5 phân ngành chính là: hóa học (trung tâm), thiên văn học, khoa học Trái Đất, vật lý, và sinh học (theo chiều kim đồng hồ từ bên trái). Khoa học tự nhiên, hay Tự nhiên học, (tiếng Anh:Natural science) là một nhánh của khoa học, có mục đích nhận thức, mô tả, giải thích và tiên đoán về các hiện tượng và quy luật tự nhiên, dựa trên những dấu hiệu được kiểm chứng chắc chắn.

Mới!!: Khoa học Trái Đất và Khoa học tự nhiên · Xem thêm »

Khoa học vật lý

Tránh nhầm lẫn với vật lý Khoa học vật lý là nhánh của khoa học tự nhiên nghiên cứu về các hệ thống không sống, khác với khoa học sự sống.

Mới!!: Khoa học Trái Đất và Khoa học vật lý · Xem thêm »

Kiến tạo mảng

Các mảng kiến tạo trên thế giới được vẽ vào nửa sau của thế kỷ 20. Kiến tạo mảng (tiếng Anh: plate tectonics; tiếng Hy Lạp: τέκτων tektōn, nghĩa là "người xây dựng", "thợ nề") mô tả các chuyển động ở quy mô lớn của thạch quyển Trái Đất.

Mới!!: Khoa học Trái Đất và Kiến tạo mảng · Xem thêm »

Lịch sử địa chất học

Lịch sử địa chất học ghi chép quá trình phát triển của địa chất học.

Mới!!: Khoa học Trái Đất và Lịch sử địa chất học · Xem thêm »

Liên đoàn Quốc tế về Trắc địa và Địa vật lý

Liên đoàn Quốc tế về Trắc địa và Địa vật lý hay IUGG (International Union of Geodesy and Geophysics) là một tổ chức phi chính phủ quốc tế hoạt động trong lĩnh vực nghiên cứu khoa học Trái Đất bằng kỹ thuật địa vật lý và trắc địa.

Mới!!: Khoa học Trái Đất và Liên đoàn Quốc tế về Trắc địa và Địa vật lý · Xem thêm »

Năm Vật lý Địa cầu Quốc tế

Năm Vật lý Địa cầu Quốc tế 1957-58 viết tắt là IGY (tiếng Anh: International Geophysical Year; tiếng Pháp: Année géophysique internationale) là một dự án khoa học quốc tế kéo dài từ 1 tháng 7 năm 1957, đến ngày 31 tháng 12 năm 1958.

Mới!!: Khoa học Trái Đất và Năm Vật lý Địa cầu Quốc tế · Xem thêm »

Ngọc học

Ngọc học là một ngành học về các loại đá quý tự nhiên và nhân tạo, thuộc về Khoa học Trái Đất, là một phân nhánh của khoáng vật học.

Mới!!: Khoa học Trái Đất và Ngọc học · Xem thêm »

Niên đại địa chất

Niên đại địa chất Trái Đất và lịch sử hình thành sự sống 4,55 tỉ năm Niên đại địa chất được sử dụng bởi các nhà địa chất và các nhà khoa học khác để miêu tả thời gian và quan hệ của các sự kiện đã diễn ra trong lịch sử Trái Đất.

Mới!!: Khoa học Trái Đất và Niên đại địa chất · Xem thêm »

Niên đại học

Niên đại học là khoa học về trật tự phát sinh sự kiện lịch sử theo thời gian.

Mới!!: Khoa học Trái Đất và Niên đại học · Xem thêm »

Philosophical Transactions of the Royal Society A

Philosophical Transactions of the Royal Society A: Mathematical, Physical and Engineering Sciences là một tạp chí khoa học được Hội Hoàng gia Luân Đôn xuất bản mỗi hai tuần.

Mới!!: Khoa học Trái Đất và Philosophical Transactions of the Royal Society A · Xem thêm »

Sóng trọng trường

Sóng trọng trường, đổ vào một bờ biển đại dương. Theresa, Wisconsin, Hoa Kỳ. Sóng trọng trường trong khí quyển, nhìn từ không gian. Trong động lực học chất lưu, sóng trọng trường, hay sóng trọng lực, là các sóng được sinh ra trong môi trường chất lưu hoặc tại mặt tiếp giáp giữa hai môi trường, do tác động của lực trọng trường hay lực đẩy Ácsimét theo xu hướng khôi phục lại trạng thái cân bằng.

Mới!!: Khoa học Trái Đất và Sóng trọng trường · Xem thêm »

Sông Hamza

Sông Hamza là hay có vẻ là, một con sông ngầm ở Brasil, tổng chiều dài khoảng 6000 km.

Mới!!: Khoa học Trái Đất và Sông Hamza · Xem thêm »

Từ trường Trái Đất

accessdate.

Mới!!: Khoa học Trái Đất và Từ trường Trái Đất · Xem thêm »

Thủy văn học

Nước chiếm 70% bề mặt của Trái Đất Thủy văn học (tiếng Anh: hydrology, gốc Hy Lạp: Yδρoλoγια, Yδωρ+Λoγos, hydrologia, nghĩa là "khoa học về nước") là ngành khoa học nghiên cứu về sự vận động, phân phối, và chất lượng của nước trên toàn bộ Trái Đất, và vì thế nó đề cập đến cả vòng tuần hoàn nước và các nguồn nước.

Mới!!: Khoa học Trái Đất và Thủy văn học · Xem thêm »

Thổ nhưỡng học

Thổ nhưỡng học là ngành khoa học nghiên cứu về đất trong môi trường tự nhiên của chúng.

Mới!!: Khoa học Trái Đất và Thổ nhưỡng học · Xem thêm »

Thuyết thực hữu

Thuyết thực hữu (tiếng Anh: Physicalism - chủ nghĩa vật lý) là một quan điểm triết học cho rằng mọi thứ tồn tại không vượt ra ngoài các tính chất vật lý của nó; nghĩa là không có gì ngoài các sự vật vật lý.

Mới!!: Khoa học Trái Đất và Thuyết thực hữu · Xem thêm »

Tiến hóa

Cây phát sinh của Ernst Haeckel khoảng năm 1879. Ngày nay các thông tin trên cây này không còn đúng nữa, nhưng nó vẫn là một minh họa cho sự phát triển các sinh vật từ một tổ tiên chung. Trong sinh học, tiến hóa là sự thay đổi đặc tính di truyền của một quần thể sinh học qua những thế hệ nối tiếp nhau.

Mới!!: Khoa học Trái Đất và Tiến hóa · Xem thêm »

Vanguard 1

Universal newsreel about the launch of Vanguard 1 Vanguard 1 (International Designator: 1958-Beta 2) là vệ tinh chính thức thứ 4 của Trái Đất được phóng thành công (sau Sputnik 1, Sputnik 2, và Explorer 1).

Mới!!: Khoa học Trái Đất và Vanguard 1 · Xem thêm »

Vanguard TV3

Vanguard TV3, còn được gọi là Vanguard Test Vehicle Three là nỗ lực đầu tiên của Hoa Kỳ để phóng vệ tinh vào quỹ đạo quanh Trái Đất.

Mới!!: Khoa học Trái Đất và Vanguard TV3 · Xem thêm »

Viện đại học

Một góc khuôn viên Viện Đại học Cambridge ở Cambridge, Anh Quốc. Viện đại học (tiếng Anh: university; La-tinh: universitas), có khi gọi là đại học, là một cơ sở giáo dục đại học và nghiên cứu, cung cấp giáo dục bậc đại học và sau đại học và có thẩm quyền cấp bằng trong nhiều lĩnh vực học thuật khác nhau.

Mới!!: Khoa học Trái Đất và Viện đại học · Xem thêm »

Viện hàn lâm châu Âu

Viện hàn lâm châu Âu (tiếng Latinh: Academia Europaea) là Viện hàn lâm được thành lập năm 1988, nhằm mục đích thúc đẩy học thuật, giáo dục và nghiên cứu.

Mới!!: Khoa học Trái Đất và Viện hàn lâm châu Âu · Xem thêm »

Viện hàn lâm giáo hoàng về Khoa học

Viện hàn lâm Giáo hoàng về Khoa học (tiếng Latin: Pontificia Academia Scientiarum) là viện hàn lâm khoa học của Tòa Thánh Vatican, được giáo hoàng Piô XI thành lập năm 1936.

Mới!!: Khoa học Trái Đất và Viện hàn lâm giáo hoàng về Khoa học · Xem thêm »

Viện Hàn lâm Khoa học Brasil

Viện Hàn lâm Khoa học Brasil (tiếng Bồ Đào Nha: Academia Brasileira de Ciências viết tắt ABC) là viện hàn lâm quốc gia của Brasil.

Mới!!: Khoa học Trái Đất và Viện Hàn lâm Khoa học Brasil · Xem thêm »

Viện hàn lâm Khoa học Cộng hòa Séc

Viện hàn lâm Khoa học Cộng hòa Séc (Akademie věd České republiky, viết tắt AV ČR) được thành lập năm 1992 bởi Hội đồng quốc gia Séc để kế thừa Viện hàn lâm Khoa học Tiệp Khắc cũ.

Mới!!: Khoa học Trái Đất và Viện hàn lâm Khoa học Cộng hòa Séc · Xem thêm »

Viện hàn lâm Khoa học châu Âu

Viện hàn lâm Khoa học châu Âu (Academia Scientiarum Europaea) là một tổ chức phi lợi nhuận quốc tế nhằm mục đích thúc đẩy sự tìến bộ của khoa học và kỹ thuật.

Mới!!: Khoa học Trái Đất và Viện hàn lâm Khoa học châu Âu · Xem thêm »

Viện hàn lâm Khoa học Hungary

Viện hàn lâm Khoa học Hungary (Magyar Tudományos Akadémia, MTA) là một viện nghiên cứu khoa học quan trong và có uy tín của Hungary.

Mới!!: Khoa học Trái Đất và Viện hàn lâm Khoa học Hungary · Xem thêm »

Viện hàn lâm Khoa học quốc gia Armenia

Viện hàn lâm Khoa học Armenia (Հայաստանի Հանրապետության գիտությունների ազգային ակադեմիա) là cơ quan nghiên cứu và điều phối các hoạt động nghiên cứu trong các lãnh vực khoa học tự nhiên và khoa học xã hội ở Cộng hòa Armenia.

Mới!!: Khoa học Trái Đất và Viện hàn lâm Khoa học quốc gia Armenia · Xem thêm »

Viện hàn lâm Khoa học quốc gia Azerbaijan

Trụ sở của Ban chủ tịch Viện hàn lâm Khoa học quốc gia Azerbaijan Viện hàn lâm Khoa học quốc gia Azerbaijan (tiếng Azerbaijan: Azərbaycan Milli Elmlər Akademiyası (AMEA)), là viện nghiên cứu khoa học của Azerbaijan, trụ sở ở thành phố Baku.

Mới!!: Khoa học Trái Đất và Viện hàn lâm Khoa học quốc gia Azerbaijan · Xem thêm »

Viện hàn lâm Khoa học quốc gia Ukraina

Viện hàn lâm Khoa học quốc gia Ukraina (Національна академія наук України, Natsional’na akademiya nauk Ukrayiny) là cơ quan nghiên cứu cao nhất trực thuộc chính phủ ở Ukraina và là một trong 6 viện hàn lâm của quốc gia Ukraina.

Mới!!: Khoa học Trái Đất và Viện hàn lâm Khoa học quốc gia Ukraina · Xem thêm »

Viện Hàn lâm România

Các thành viên sáng lập Viện hàn lâm România năm 1867. Trụ sở Viện hàn lâm România Viện hàn lâm România (Academia Română) là một diễn đàn văn hóa của România, bao gồm các lãnh vực khoa học, nghệ thuật và văn học.

Mới!!: Khoa học Trái Đất và Viện Hàn lâm România · Xem thêm »

Viện Khoa học Trung Quốc

Viện hàn lâm Khoa học Trung Quốc (Hán Việt: Trung Quốc Khoa học Viện), trước đây gọi là Academia Sinica (Viện hàn lâm Trung Quốc), là viện hàn lâm quốc gia về các ngành khoa học tự nhiên của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, được thành lập năm 1949.

Mới!!: Khoa học Trái Đất và Viện Khoa học Trung Quốc · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Khoa học Trái đất, Khoa học trái đất, Khoa học về Trái đất, Khoa học về trái đất.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »