Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Khnum

Mục lục Khnum

Khnum và Atum, bức họa trên mộ của Seti I Khnum và Menhit (ảnh chụp tại đền thờ Esna) Khnum (cũng viết là Khnemu, Khenmu, Khenmew, Chnum) là một vị thần đầu linh dương trong thần thoại Ai Cập cổ đại.

22 quan hệ: Amenhotep II, Anuket, Bintanath, Djoser, Elephantine, Hakor, Hatshepsut, Imhotep, Intef II, Isetnofret, Khaemwaset, Khepri, Khufu, Meskhenet, Min (thần), Nectanebo II, Neith, Những vị thần trong Tôn giáo Ai Cập cổ đại, Ramesses (hoàng tử), Satis, Sobek, Thần Ra.

Amenhotep II

Amenhotep II (hay Amenophis II, có nghĩa là "Thần Amun hài lòng") là vị pharaon thứ bảy của Vương triều thứ 18 của Ai Cập.

Mới!!: Khnum và Amenhotep II · Xem thêm »

Anuket

Anuket (còn viết là Anukis, Anket, Anqet, Anjet) là một nữ thần của Ai Cập cổ đại.

Mới!!: Khnum và Anuket · Xem thêm »

Bintanath

Bintanath (hay Bentanath) là một công chúa và là một vương hậu của Vương triều thứ 19.

Mới!!: Khnum và Bintanath · Xem thêm »

Djoser

Djoser (hay còn được đọc là Djeser và Zoser) là vị pharaon nổi tiếng nhất và được xem là người sáng lập ra Vương triều thứ 3 vào thời Cổ Vương quốc Ai Cập.

Mới!!: Khnum và Djoser · Xem thêm »

Elephantine

Nhìn từ phía tây ngân hàng ở đảo Elephantine trên sông Nile. Nhìn từ phía nam (thượng nguồn) của đảo Elephantine và sông Nile, từ một tầng khách sạn. Elephantine hay còn gọi là "đảo Voi Bự " (جزيرة الفنتين;Ελεφαντίνη) là một đảo trên sông Nile ở miền bắc Nubia và là một phần của thành phố hiện đại Aswan nằm ở miền nam Ai Cập.

Mới!!: Khnum và Elephantine · Xem thêm »

Hakor

Hakor hay Hagar, còn được biết đến trong tiếng Hy Lạp là Achoris hoặc Hakoris, là một pharaon thuộc vương triều thứ 29 của Ai Cập cổ đại.

Mới!!: Khnum và Hakor · Xem thêm »

Hatshepsut

Hatshepsut hay Hatchepsut, (khoảng 1508-1458 TCN) là con gái của pharaon Thutmosis I cũng như vợ và em gái của pharaon Thutmosis II, trị vì Ai Cập trong khoảng 1479-1458 TCN thuộc Vương triều 18 sau khi Thutmosis II mất.

Mới!!: Khnum và Hatshepsut · Xem thêm »

Imhotep

Tượng Imhotep tại bảo tàng Louvre Imhotep (thỉnh thoảng được đánh vần thành Immutef, Im-hotep, hay Ii-em-Hotep; được người Hy Lạp gọi là Imuthes), Thế kỷ 27 trước Công Nguyên (2650-2600 Trước Công Nguyên) (tiếng Ai Cập ii-m-ḥtp (*jā-im-ḥatāp) có nghĩa "người đến, trong hoà bình") là một học giả Ai Cập, người đã phục vụ cho vị vua vương triều thứ ba, Djoser, với chức vụ tể tướng của pharaoh và thầy tế cấp cao của vị thần mặt trời Ra tại Heliopolis.

Mới!!: Khnum và Imhotep · Xem thêm »

Intef II

Wahankh Intef II (cũng là Inyotef II và Antef II) là vị vua thứ 3 thuộc Vương triều thứ Mười Một của Ai Cập trong thời kỳ Chuyển tiếp thứ Nhất.

Mới!!: Khnum và Intef II · Xem thêm »

Isetnofret

Isetnofret (hay Asetnofret, Isisnofret) là một trong những Chánh cung hoàng hậu của pharaon Ramesses II.

Mới!!: Khnum và Isetnofret · Xem thêm »

Khaemwaset

Khaemwaset (hay Khaemweset) là một hoàng tử thuộc Vương triều thứ 19 trong lịch sử Ai Cập cổ đại, là anh ruột của pharaon Merneptah.

Mới!!: Khnum và Khaemwaset · Xem thêm »

Khepri

Khepri (tiếng Ai Cập: ḫprj, hay Khepera, Kheper, Khepra, Chepri), là một vị thần trong tôn giáo Ai Cập, được miêu tả là một người đàn ông với cái đầu là con bọ hung.

Mới!!: Khnum và Khepri · Xem thêm »

Khufu

Khufu, ban đầu là Khnum-Khufu là một vị pharaon của vương triều thứ Tư thuộc thời kỳ Cổ vương quốc của Ai Cập.

Mới!!: Khnum và Khufu · Xem thêm »

Meskhenet

Meskhenet (còn viết là Mesenet, Meskhent, Meshkent) là một nữ thần của Ai Cập cổ đại - người được cho là đã tạo nên linh hồn của mỗi đứa trẻ (ka) khi chúng chào đời.

Mới!!: Khnum và Meskhenet · Xem thêm »

Min (thần)

Min (hay Menew, Menu, Amsu) là một thần Ai Cập cổ đại được tôn thờ rất sớm từ thời Tiền triều đại (thời kỳ Prehistoric, thiên niên kỷ 4 TCN).

Mới!!: Khnum và Min (thần) · Xem thêm »

Nectanebo II

Nectanebo II (được Manetho phiên âm từ tiếng Ai Cập Nḫt-Ḥr-(n)-Ḥbyt, "Mạnh mẽ khi là Horus của Hebit"), cai trị trong khoảng từ năm 360—342 TCN) là vị pharaon thứ ba thuộc vương triều thứ 30 của Ai Cập cổ đại. Ông cũng là vị vua bản địa cuối cùng của Ai Cập cổ đại. Dưới thời Nectanebo II, Ai Cập đã thịnh vượng. Trong suốt triều đại của ông, các nghệ nhân Ai Cập đã tạo ra một phong cách đặc trưng mà đã để lại một dấu ấn đậm nét trên những bức phù điêu của Vương quốc Ptolemaios. Giống như người ông nội của mình, Nectanebo I, Nectanebo II đã cho thấy sự nhiệt tình dành cho việc thờ cúng các vị thần trong tôn giáo Ai Cập cổ đại, và có hơn một trăm địa điểm ở Ai Cập cho thấy bằng chứng về sự quan tâm của ông. Tuy thế, Nectanebo II đã tiến hành xây dựng và khôi phục lại nhiều công trình hơn cả Nectanebo I. Trong nhiều năm Nectanebo II đã thành công trong việc giữ Ai Cập an toàn khỏi Đế quốc Achaemenid Tuy nhiên, ông đã bị phản bội bởi viên cận thần cũ,Mentor của Rhodes, Nectanebo II cuối cùng đã bị đánh bại bởi lực lượng kết hợp của người Ba Tư-Hy Lạp trong trận Pelusium. Trong năm 342 TCN, người Ba Tư chiếm đóng Memphis và phần còn lại của Ai Cập, xáp nhập vùng đất này vào đế quốc Achaemenes. Nectanebo đã chạy trốn về phía nam và giữ được quyền lực của mình trong một khoảng thời gian, số phận tiếp theo của ông chưa được biết.

Mới!!: Khnum và Nectanebo II · Xem thêm »

Neith

Neith (còn viết là Nit, Net, Neit) là một nữ thần của Ai Cập cổ đại.

Mới!!: Khnum và Neith · Xem thêm »

Những vị thần trong Tôn giáo Ai Cập cổ đại

Tôn giáo Ai Cập cổ đại là một tôn giáo đa thần.

Mới!!: Khnum và Những vị thần trong Tôn giáo Ai Cập cổ đại · Xem thêm »

Ramesses (hoàng tử)

Ramesses là một hoàng tử thuộc Vương triều thứ 19 trong lịch sử Ai Cập cổ đại.

Mới!!: Khnum và Ramesses (hoàng tử) · Xem thêm »

Satis

Satis (hay là Setet, Satit, Sati, Setis, Satet) là một nữ thần của Ai Cập cổ đại.

Mới!!: Khnum và Satis · Xem thêm »

Sobek

Sobek (còn được gọi là Sebek, Sochet, Sobk, và Sobki), tiếng Hy Lạp là Suchos (Σοῦχος) từ tiếng Latin Suchus, là một vị thần mình người đầu cá sấu trong tôn giáo Ai Cập cổ đại.

Mới!!: Khnum và Sobek · Xem thêm »

Thần Ra

Ra hay Re (hoặc; Rꜥ) là Thần mặt trời theo văn hóa Ai Cập cổ đại.

Mới!!: Khnum và Thần Ra · Xem thêm »

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »