Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Tải về
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Joule

Mục lục Joule

Joule (còn viết là Jun), ký hiệu J, là đơn vị đo công A trong hệ SI, lấy tên theo nhà vật lý người Anh James Prescott Joule.

68 quan hệ: Axit sulfuric, Địa chấn phản xạ, Độ sáng, Động cơ Stirling, Điện, Đơn vị nhiệt Anh, Đương lượng nổ, Bánh đà, Canxi oxit, Các đơn vị đo năng lượng, Công (vật lý học), Danh sách nguyên tố hóa học, Electronvolt, Entanpi, Entropy, Erg, Etanol, Fat Man, Franxi, Gan (thực phẩm), Gray (đơn vị), Hằng số, Hằng số Boltzmann, Hằng số khí, Hằng số Planck, Hội nghị toàn thể về Cân đo, Hiện tượng Petrozavodsk, Hypernova, J, James Prescott Joule, Kepler-22b, Kilôwatt giờ, Mã IP, Nội năng, Năng lượng riêng, Năng lượng từ trường, Năng suất tỏa nhiệt, Neodymi, Nevada (lớp thiết giáp hạm), Newton (đơn vị), Nguyên lý bất định, Nhiệt bay hơi, Nhiệt dung riêng, Nhiệt nóng chảy, Nitrat amoni, Panicum virgatum, Phốtpho pentaôxít, Polycacbonat, Quad (đơn vị), Quasar, ..., Rad (đơn vị), Robot học, Rudolf Clausius, Sức căng bề mặt, Seventeen (nhóm nhạc), SI, Từ giảo, Thang Kardashev, Thế năng, Trinity (vụ thử hạt nhân), Tsar Bomba, Urani, Urani hexafluorua, Vôn, Vùng thử nghiệm Nevada, Vật lý lượng tử, Vật liệu chuyển pha, Watt. Mở rộng chỉ mục (18 hơn) »

Axit sulfuric

Axit sulfuric (a-xít sun-phu-rích, bắt nguồn từ tiếng Pháp: acide sulfurique) có công thức hóa học là H2SO4, là một chất lỏng sánh như dầu, không màu, không mùi, không bay hơi, nặng gần gấp 2 lần nước (H2SO4 98% có D.

Mới!!: Joule và Axit sulfuric · Xem thêm »

Địa chấn phản xạ

Thăm dò Địa chấn phản xạ (Seismic Reflection), là một phương pháp của địa vật lý thăm dò, phát sóng đàn hồi vào môi trường và bố trí thu trên mặt các sóng phản xạ từ các ranh giới địa chấn ở các tầng trầm tích dưới sâu.

Mới!!: Joule và Địa chấn phản xạ · Xem thêm »

Độ sáng

nh của thiên hà NGC 4945 với vùng trung tâm có độ sáng lớn chứa một số đám sao, gợi ra trong những đám này có 10 đến 100 sao khổng lồ nằm trong phạm vi chỉ vài parsec. Độ sáng nói chung được hiểu là đại lượng đo độ trắng.

Mới!!: Joule và Độ sáng · Xem thêm »

Động cơ Stirling

Động cơ Stirling là một động cơ nhiệt đốt ngoài sử dụng piston.

Mới!!: Joule và Động cơ Stirling · Xem thêm »

Điện

Tia sét là một trong những hiện tượng ấn tượng của điện. Từ thời cổ đại người ta đã biết đến và nghiên cứu các hiện tượng điện, mặc dù lý thuyết về điện mới thực sự phát triển từ thế kỷ 17 và 18.

Mới!!: Joule và Điện · Xem thêm »

Đơn vị nhiệt Anh

BTU (viết tắt của tiếng Anh British thermal unit, tức đơn vị nhiệt Anh) là một đơn vị năng lượng sử dụng ở Hoa Kỳ.

Mới!!: Joule và Đơn vị nhiệt Anh · Xem thêm »

Đương lượng nổ

Đương lượng nổ (tiếng Anh: TNT equivalent) là phương pháp đo năng lượng giải phóng từ vụ nổ.

Mới!!: Joule và Đương lượng nổ · Xem thêm »

Bánh đà

Một bánh đà công nghiệp. Một bánh đà được gắn kết vào cuối của một động cơ ô tô trục khuỷu. Landini với tiếp xúc với bánh đà. Một bánh đà với mô-men quán tính biến đổi, được thai nghén bởi Leonardo da Vinci. Bánh đà là một thiết bị cơ khí quay được sử dụng để lưu trữ năng lượng quay.

Mới!!: Joule và Bánh đà · Xem thêm »

Canxi oxit

Thuộc tính O trong tinh thể CaO Thuộc tính chung Vật lý Nhiệt hóa học Nguy hiểm Các đơn vị SI được sử dụng khi có thể.

Mới!!: Joule và Canxi oxit · Xem thêm »

Các đơn vị đo năng lượng

Có rất nhiều đơn vị được sử dụng trong việc đo đạc năng lượng, nhưng thường được chia làm hai dạng chính: dạng "đơn vị cơ bản" được định nghĩa và sử dụng mà không dựa theo một dạng nhiên liệu cụ thể nào, dạng thứ hai được định nghĩa và đặc trưng cho một loại nhiên liệu cụ thể, dạng này thường được sử dụng để đo năng lượng điện tiêu thụ.

Mới!!: Joule và Các đơn vị đo năng lượng · Xem thêm »

Công (vật lý học)

Trong vật lý, công là một đại lượng vô hướng có thể mô tả là tích của lực với quãng đường dịch chuyển mà nó gây ra, và nó được gọi là công của lực.

Mới!!: Joule và Công (vật lý học) · Xem thêm »

Danh sách nguyên tố hóa học

Dưới đây là danh sách 118 nguyên tố hóa học mà con người đã xác định được, tính đến tháng 12 năm 2017.

Mới!!: Joule và Danh sách nguyên tố hóa học · Xem thêm »

Electronvolt

Electronvolt hay electronvôn, ký hiệu eV, là một đơn vị đo lường năng lượng được dùng nhiều trong vật lý hạt nhân và vật lý lượng t. 1 eV được định nghĩa là năng lượng tương đương với thế năng tĩnh điện mà một hạt tích điện dương với điện tích bằng giá trị tuyệt đối của điện tích electron có được khi nằm trong điện thế 1 V so với một điểm làm mốc điện thế nào đó.

Mới!!: Joule và Electronvolt · Xem thêm »

Entanpi

Trong nhiệt động học và hóa học phân tử, Entanpi (tiếng Mỹ Enthalpy từ tiếng Hy Lạp enthalpos (ἔνθαλπος), thường ký hiệu là H) - Đối với một hệ nhiệt động có thể trao đổi nhiệt và công với môi trường xung quanh, entanpi H được hiểu là tổng của nội năng U với tích giữa áp suất p và thể tích V. Khi đó, ta có H.

Mới!!: Joule và Entanpi · Xem thêm »

Entropy

Tan đá – thí dụ căn bản của sự ''tăng lên'' entropy Trong nhiệt động lực học, entropy nhiệt động lực (hay gọi đơn giản là entropy) ký hiệu là S, là một đơn vị đo nhiệt năng phát tán, hấp thụ khi một hệ vật lý chuyển trạng thái tại một nhiệt độ tuyệt đối xác định T (dS.

Mới!!: Joule và Entropy · Xem thêm »

Erg

Erg (phiên âm trong tiếng Việt: éc) là một đơn vị đo năng lượng và công cơ học trong số các đơn vị của hệ xentimét gam giây (CGS), ký hiệu "erg".

Mới!!: Joule và Erg · Xem thêm »

Etanol

Etanol, còn được biết đến như là rượu etylic, ancol etylic, rượu ngũ cốc hay cồn, là một hợp chất hữu cơ, nằm trong dãy đồng đẳng của rượu metylic, dễ cháy, không màu, là một trong các rượu thông thường có trong thành phần của đồ uống chứa cồn.

Mới!!: Joule và Etanol · Xem thêm »

Fat Man

"Fat Man" trên xe di chuyển "Fat Man" ("Thằng béo") là tên mật mã của quả bom nguyên tử được thả xuống Nagasaki, Nhật Bản, bởi Hoa Kỳ vào ngày 9 tháng 8, năm 1945.

Mới!!: Joule và Fat Man · Xem thêm »

Franxi

Franxi, trước đây còn gọi là eka-xêzi hay actini K,Trên thực tế, đồng vị ổn định nhiều nhất, Fr223 được tạo ra từ phân rã alpha của đồng vị ổn định nhất của Actini.

Mới!!: Joule và Franxi · Xem thêm »

Gan (thực phẩm)

Một bộ gan gia súc Một bộ gan gà Một miếng gan xào Gan của các loài động vật có vú (gia súc, vật nuôi), các loại gia cầm (gà, vịt, ngỗng), các loại cá và một số động vật khác thường được sử dụng như một loại thức ăn phổ biến của con người (nội tạng).

Mới!!: Joule và Gan (thực phẩm) · Xem thêm »

Gray (đơn vị)

Gray, ký hiệu: Gy, theo Hệ đo lường quốc tế gray là đơn vị đo lượng hấp thụ bức xạ ion hóa tuyệt đối.

Mới!!: Joule và Gray (đơn vị) · Xem thêm »

Hằng số

Trong vật lý và toán học, hằng số là đại lượng có giá trị không đổi.

Mới!!: Joule và Hằng số · Xem thêm »

Hằng số Boltzmann

Hằng số Boltzmann, ký hiệu kB hay k, phát hiện bởi Max Planck, lấy tên theo Ludwig Boltzmann, là 1 đại lượng chuyển đổi cơ bản giữa nhiệt độ và năng lượng.

Mới!!: Joule và Hằng số Boltzmann · Xem thêm »

Hằng số khí

Hằng số khí hay hằng số khí lý tưởng, ký hiệu R, là tích số giữa hằng số Avogadro NA và hằng số Boltzmann kB: và có giá trị R.

Mới!!: Joule và Hằng số khí · Xem thêm »

Hằng số Planck

Tấm biển tại đại học Humboldt, Berlin, đề rằng: "Trong tòa nhà này Max Planck, người đã khám phá ra tác dụng lượng tử cơ bản ''h'', đã dạy từ 1889 đến 1928" Hằng số Planck, đặt tên theo nhà vật lý Max Planck, ký hiệu là h, là một hằng số cơ bản của vật lý xuất hiện trong các bài toán của vật lý lượng tử: Khi dùng electronvolt (eV) là đơn vị đo năng lượng thì: Hằng số này có đơn vị đo là năng lượng nhân thời gian.

Mới!!: Joule và Hằng số Planck · Xem thêm »

Hội nghị toàn thể về Cân đo

Hội nghị toàn thể về Cân đo (tiếng Pháp: Conférence générale des poids et mesures, viết tắt CGPM; tiếng Anh: General Conference on Weights and Measures) là tổ chức cao nhất trong ba tổ chức quốc tế được thành lập vào năm 1875 theo điều khoản của Công ước Mét nhằm đại diện cho lợi ích của các quốc gia thành viên.

Mới!!: Joule và Hội nghị toàn thể về Cân đo · Xem thêm »

Hiện tượng Petrozavodsk

Hiện tượng Petrozavodsk là một loạt các sự kiện thiên thể có tính chất gây tranh cãi diễn ra vào ngày 20 tháng 9 năm 1977.

Mới!!: Joule và Hiện tượng Petrozavodsk · Xem thêm »

Hypernova

Carina, một trong những ứng cử viên sáng giá cho một hypernova ở tương lai Hypernova là một ngôi sao đặc biệt lớn sụp đổ vào cuối tuổi thọ của nó.

Mới!!: Joule và Hypernova · Xem thêm »

J

J, j là chữ thứ 10 trong phần nhiều chữ cái dựa trên Latinh.

Mới!!: Joule và J · Xem thêm »

James Prescott Joule

James Prescott Joule (phát âm: /ˈdʒuːl/; 24 tháng 12 năm 1818 - 11 tháng 10 năm 1889) là một nhà vật lý người Anh sinh tại Salford, Lancashire.

Mới!!: Joule và James Prescott Joule · Xem thêm »

Kepler-22b

Kepler-22b là hành tinh ngoài hệ Mặt Trời đầu tiên được NASA xác nhận là có điều kiện thích hợp cho sự sống phát triển.

Mới!!: Joule và Kepler-22b · Xem thêm »

Kilôwatt giờ

Đồng hồ điện (công tơ) ở Canada. Kilôwatt giờ, hay Kilowatt giờ, (ký hiệu kW·h, kW h) là đơn vị của năng lượng bằng 1000 watt giờ hay 3,6 megajoule.

Mới!!: Joule và Kilôwatt giờ · Xem thêm »

Mã IP

Mã IP, Nhãn Bảo vệ Quốc tế (International Protection Marking), Tiêu chuẩn IEC 60529 dùng để phân loại và xếp hạng mức độ bảo vệ của lớp vỏ bảo vệ hoặc tủ điện.

Mới!!: Joule và Mã IP · Xem thêm »

Nội năng

Trong nhiệt động lực học, nội năng của một hệ là năng lượng chứa trong hệ, không bao gồm động năng chuyển động của hệ và thế năng của hệ do trường lực bên ngoài.

Mới!!: Joule và Nội năng · Xem thêm »

Năng lượng riêng

Năng lượng riêng (Tiếng Anh: specific energy) là năng lượng trên mỗi đơn vị khối lượng.

Mới!!: Joule và Năng lượng riêng · Xem thêm »

Năng lượng từ trường

Giả sử lúc đầu mạch đã được đóng kín, trong mạch có một dòng điện không đổi I. Khi đó, toàn bộ năng lượng do dòng điện sinh ra đều biến thành nhiệt.

Mới!!: Joule và Năng lượng từ trường · Xem thêm »

Năng suất tỏa nhiệt

Năng suất tỏa nhiệt hay nhiệt đốt cháy (ΔHc0) của một chất, thông thường là các dạng nhiên liệu hay thực phẩm, là lượng nhiệt được giải phóng trong quá trình đốt cháy một lượng cụ thể của chất đó.

Mới!!: Joule và Năng suất tỏa nhiệt · Xem thêm »

Neodymi

Neodymi (tên Latinh: Neodymium) là một nguyên tố hóa học với ký hiệu Nd và số nguyên tử bằng 60.

Mới!!: Joule và Neodymi · Xem thêm »

Nevada (lớp thiết giáp hạm)

Lớp thiết giáp hạm Nevada là một lớp thiết giáp hạm thế hệ dreadnought của Hải quân Hoa Kỳ; là loạt hai chiếc thiết giáp hạm thứ sáu được thiết kế.

Mới!!: Joule và Nevada (lớp thiết giáp hạm) · Xem thêm »

Newton (đơn vị)

Newton (viết tắt là N) là đơn vị đo lực trong hệ đo lường quốc tế (SI), lấy tên của nhà bác học Isaac Newton.

Mới!!: Joule và Newton (đơn vị) · Xem thêm »

Nguyên lý bất định

Nguyên lý bất định là một nguyên lý quan trọng của cơ học lượng tử, do nhà Vật lý lý thuyết người Đức Werner Heisenberg phát triển.

Mới!!: Joule và Nguyên lý bất định · Xem thêm »

Nhiệt bay hơi

Nhiệt lượng bay hơi hay nhiệt bay hơi của một hợp chất hóa học được định nghĩa là nhiệt lượng cần thiết để cung cấp cho một đơn vị đo về lượng chất đó (như đơn vị đo khối lượng hay số phân tử như mol) để nó chuyển từ trạng thái lỏng sang trạng thái khí, tại nhiệt độ bay hơi.

Mới!!: Joule và Nhiệt bay hơi · Xem thêm »

Nhiệt dung riêng

Nhiệt dung riêng của một chất là nhiệt lượng cần phải cung cấp cho một đơn vị đo lường chất đó để nhiệt độ của nó tăng lên một độ trong quá trình Trong hệ thống đo lường quốc tế, đơn vị đo của nhiệt dung riêng là Joule trên kilôgam trên Kelvin, J·kg−1·K−1 hay J/(kg·K), hoặc Joule trên mol trên Kelvin.

Mới!!: Joule và Nhiệt dung riêng · Xem thêm »

Nhiệt nóng chảy

Nhiệt lượng nóng chảy hay nhiệt nóng chảy của một chất được định nghĩa là nhiệt lượng cần thiết để cung cấp cho một đơn vị đo về lượng chất đó (như đơn vị đo khối lượng hay số phân tử như mol) để nó chuyển từ trạng thái rắn sang trạng thái lỏng, tại nhiệt độ nóng chảy.

Mới!!: Joule và Nhiệt nóng chảy · Xem thêm »

Nitrat amoni

Nitrat Amoni là một hợp chất hóa học, là nitrat của amôniăc với công thức hóa học NH4NO3, là một chất bột màu trắng tại nhiệt độ phòng và áp suất tiêu chuẩn.

Mới!!: Joule và Nitrat amoni · Xem thêm »

Panicum virgatum

Panicum virgatum, một loài thực vật có hoa trong họ Hòa thảo, thường được biết đến với tên gọi “switchgrass”, là một loại cỏ bụi sống lâu năm mọc bản địa ở Bắc Mỹ vào các mùa ấm áp, nơi mà nó thường mọc tự nhiên từ vĩ tuyến 55 độ N ở Canada và tiến về phía nam vào Hoa Kỳ với Mexico.

Mới!!: Joule và Panicum virgatum · Xem thêm »

Phốtpho pentaôxít

Điphốtpho pentaôxít là một hợp chất hóa học với công thức phân tử P4O10 (với tên gọi thông thường của nó bắt nguồn từ công thức thực nghiệm của nó, P2O5).

Mới!!: Joule và Phốtpho pentaôxít · Xem thêm »

Polycacbonat

Polycacbonat (tên thương hiệu Lexan, Makrolon, Makroclear, arcoPlus®) là một loại polymer nhựa nhiệt dẻo.

Mới!!: Joule và Polycacbonat · Xem thêm »

Quad (đơn vị)

quad là một đơn vị năng lượng tương đương với 1015 (triệu tỉ - quadrillion) BTU, hay 1.055 x 1018 joule (1.055 exajoules hay EJ) trong hệ đo SI.

Mới!!: Joule và Quad (đơn vị) · Xem thêm »

Quasar

Quasar 3C 273 do kính thiên văn Hubble chụp. Quasar, (viết tắt của tên tiếng Anh: quasi-stellar object, có nghĩa là vật thể giống sao, trong tiếng Việt, quasar còn được gọi là chuẩn tinh) là thiên thể cực xa và cực sáng, với dịch chuyển đỏ rất lớn đặc trưng.

Mới!!: Joule và Quasar · Xem thêm »

Rad (đơn vị)

Rad là đơn vị liều bức xạ tuyệt đối, ký hiệu là rd.

Mới!!: Joule và Rad (đơn vị) · Xem thêm »

Robot học

cánh tay robot Shadow Robot học là một ngành kỹ thuật bao gồm thiết kế, chế tạo, vận hành, và ứng dụng robot, cũng như các hệ thống máy tính để điều khiển, phản hồi tín hiệu cảm biến, và xử lý thông tin của chúng.

Mới!!: Joule và Robot học · Xem thêm »

Rudolf Clausius

Rudolf Julius Emanuel Clausius (2 tháng 1 năm 1822 – 24 tháng 8 năm 1888), là nhà vật lý và là nhà toán học người Đức được xem là người đặt nền móng khoa học cho nhiệt động lực học.

Mới!!: Joule và Rudolf Clausius · Xem thêm »

Sức căng bề mặt

Một giọt nước dội lên, hiện tượng này tạo ra do sức căng bề mặt của nước. Một đồng xu nổi trong cốc nước nhờ hiện tượng sức căng bề mặt Trong vật lý học, sức căng bề mặt (còn gọi là năng lượng bề mặt hay ứng suất bề mặt, thường viết tắt là σ hay γ hay T) là mật độ dài lực xuất hiện ở bề mặt giữa chất lỏng và các chất khí, chất lỏng hay chất rắn khác; có bản chất là chênh lệch lực hút phân tử khiến các phân tử ở bề mặt của chất lỏng thể hiện đặc tính của một màng chất dẻo đang chịu lực kéo căng.

Mới!!: Joule và Sức căng bề mặt · Xem thêm »

Seventeen (nhóm nhạc)

Seventeen (được viết cách điệu như SEVENTEEN hay còn được viết tắt là SVT) là một nhóm nhạc nam Hàn Quốc gồm 13 thành viên được thành lập bởi Pledis Entertainment và ra mắt vào ngày 26 tháng 5 năm 2015.

Mới!!: Joule và Seventeen (nhóm nhạc) · Xem thêm »

SI

Hệ đo lường quốc tế SI Hệ đo lường quốc tế (viết tắt SI, tiếng Pháp: Système International d'unités) là hệ đo lường được sử dụng rộng rãi nhất.

Mới!!: Joule và SI · Xem thêm »

Từ giảo

đám mây điện tử: a) dạng đối xứng cầu: không có từ giảo; b) không có đối xứng cầu: có từ giảo Từ giảo (tiếng Anh: magnetostriction) là hiện tượng hình dạng, kích thước của các vật từ (thường là sắt từ) bị thay đổi dưới tác dụng của từ trường ngoài (từ giảo thuận) hoặc ngược lại, tính chất từ của vật từ bị thay đổi khi có sự thay đổi về hình dạng và kích thước (từ giảo nghịch).

Mới!!: Joule và Từ giảo · Xem thêm »

Thang Kardashev

Biểu đồ mức phát triển của văn minh loài người theo thang Kardashev từ năm 1900 đến 2030, dựa theo dữ liệu của Báo cáo năng lượng toàn cầu từ Cơ quan năng lượng quốc tế. Thang Kardashev hay thước Kardashev là một phương pháp đo mức phát triển của một nền văn minh.

Mới!!: Joule và Thang Kardashev · Xem thêm »

Thế năng

Trong cơ học, thế năng là trường thế vô hướng của trường véctơ lực bảo toàn.

Mới!!: Joule và Thế năng · Xem thêm »

Trinity (vụ thử hạt nhân)

Clip Trinity là mật danh của vụ thử vũ khí hạt nhân đầu tiên do Lục quân Hoa Kỳ tiến hành vào ngày 16 tháng 7 năm 1945 như một phần của dự án Manhattan.

Mới!!: Joule và Trinity (vụ thử hạt nhân) · Xem thêm »

Tsar Bomba

Địa điểm vụ nổ Tsar Bomba (Царь-бомба), dịch nghĩa "bom-Sa hoàng", là tên hiệu của quả bom khinh khí AN602 (mã hiệu "Ivan" do những người phát triển nó đặt) — là vũ khí hạt nhân lớn nhất, mạnh nhất từng được cho nổ, và hiện vẫn là thiết bị nổ mạnh nhất con người từng cho nổ trong lịch sử nhân loại.

Mới!!: Joule và Tsar Bomba · Xem thêm »

Urani

Urani hay uranium là nguyên tố hóa học kim loại màu trắng thuộc nhóm Actini, có số nguyên tử là 92 trong bảng tuần hoàn, được ký hiệu là U. Trong một thời gian dài, urani là nguyên tố cuối cùng của bảng tuần hoàn.

Mới!!: Joule và Urani · Xem thêm »

Urani hexafluorua

Urani hexafluorua (UF6), được gọi là "hex" trong ngành công nghiệp hạt nhân, là một hợp chất được sử dụng trong quá trình làm giàu urani tạo ra nhiên liệu cho lò phản ứng hạt nhân và vũ khí hạt nhân.

Mới!!: Joule và Urani hexafluorua · Xem thêm »

Vôn

Vôn, Volt, ký hiệu V, là đơn vị đo hiệu điện thế, sức điện đông được lấy tên theo nhà vật lý người Ý Alessandro Volta.

Mới!!: Joule và Vôn · Xem thêm »

Vùng thử nghiệm Nevada

Vùng thử nghiệm Nevada (tiếng Anh: Nevada Test Site, NTS) là một vùng đất thuộc sở hữu của Bộ Năng lượng Hoa Kỳ, nằm ở quận Nye, Nevada, khoảng 65 dặm (105 km) về thị trấn Baralaut của Las Vegas, tại vị trí. Trước đây gọi là Proving Ground Nevada, khu vực này được thành lập ngày 11 tháng 1 năm 1951 cho việc thử nghiệm vũ khí hạt nhân, bao gồm cả khu sa mạc gần đó và khu vực miền núi rộng 1.350 dặm vuông (3.500 km²), vùng thử nghiệm hạt nhân nằm ở khu vực thử nghiệm Nevada đã bắt đầu với một quả bom hạt nhân có trọng lượng nổ một kiloton (4 terajoule) trên mảng Yucca ngày 27 tháng 1 năm 1951. Nhiều hình ảnh độc đáo đã được ghi nhận từ kỷ nguyên hạt nhân tại đây.

Mới!!: Joule và Vùng thử nghiệm Nevada · Xem thêm »

Vật lý lượng tử

Vật lý lượng tử là chuyên ngành vật lý giải thích các hiện tượng ở quy mô nguyên tử hay nhỏ hơn (hạ nguyên tử).

Mới!!: Joule và Vật lý lượng tử · Xem thêm »

Vật liệu chuyển pha

Một túi giữ ấm natri axêtat. Vật liệu chuyển pha là vật liệu có nhiệt nóng chảy cao, nóng chảy và đông cứng xung quanh một nhiệt độ ổn định, có khả năng thu nhận hoặc giải phóng nhiệt lượng lớn.

Mới!!: Joule và Vật liệu chuyển pha · Xem thêm »

Watt

Watt hay còn gọi là oát (ký hiệu là W) là đơn vị đo công suất P trong hệ đo lường quốc tế, lấy theo tên của James Watt.

Mới!!: Joule và Watt · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Jun, Megajoule.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »