Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Tải về
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Iốt

Mục lục Iốt

Iốt (có gốc từ tiếng Hy Lạp Iodes, nghĩa là "tím"; tên gọi chính thức theo Hiệp hội Quốc tế về Hóa Lý thuyết và Ứng dụng là Iodine) là một nguyên tố hoá học.

108 quan hệ: Amyloza, Ankan, Asen triiotua, Astatin, Axit axetic, Axit iodic, Axit oxalic, Ái lực điện tử, Đèn halogen, Đồng(I) iotua, Động đất và sóng thần Tōhoku 2011, Bác sĩ Zhivago (phim), Bán kính nguyên tử, Bạc iotua, Bảng giá trị thế điện cực chuẩn, Bảng tuần hoàn, Bếp hồng ngoại, Bữa ăn, Beri iotua, Bitmut(III) iotua, Brom, Cà pháo, Cải ngọt, Chất dinh dưỡng thiết yếu, Chất oxy hóa, Chiba, Chu kỳ nguyên tố 5, Crom(III) iotua, Cường giáp, Danh pháp IUPAC, Danh sách đồng vị, Danh sách đồng vị tự nhiên, Danh sách các loại laser, Danh sách các trạng thái ôxi hóa của các nguyên tố, Danh sách chất dinh dưỡng vi lượng, Danh sách nguyên tố hóa học, Dị tật tim bẩm sinh, Dextrin, Dmitri Ivanovich Mendeleev, Dung dịch lugol, Halogen, Hợp chất halogen, Hidro iotua, I, Iốt oxit, Joseph Louis Gay-Lussac, Julius Wagner-Jauregg, Kali iođua, Kali iodat, Kẽm iođua, ..., Kem nền, Laika, Lợn Kiềng Sắt, Liên kết cộng hóa trị, Liti iođua, Macrocystis pyrifera, Mỹ phẩm, Metyl iotua, Muối ăn, Muối iốt, Natri bisunfit, Natri bohiđrua, Natri clorua, Natri iođat, Natri iođua, Natri nhôm hiđrua, Natri nitrat, Natri peroxit, Natri thiosunfat, Nguồn gốc tên gọi các nguyên tố hóa học, Nguồn phóng xạ, Nguyên tố hóa học, Nguyên tố vi lượng, Nhôm, Nhôm iođua, Niken(II) iotua, Nori, Phối thể một răng, Phi kim, Photpho triiotua, Phương trình Hammett, Povidone-iodine, Propan-1-ol, Pyura chilensis, Quai bị, Radi, Rau câu, Rubiđi, Sắc kí lớp mỏng, Selen, Son môi, Sulfamide, Suy giáp trạng bẩm sinh, Tantan(IV) sulfua, Tecneti, Tennessine, Thảm họa Chernobyl, Tinh bột, Triiodothyronine, Ung thư dạ dày, Ung thư tuyến giáp, Urani, Wolfram, Xêsi, Xúp cua, Xenon, Xesi iodua, 7 (số). Mở rộng chỉ mục (58 hơn) »

Amyloza

Amyloza là một polyme mạch thẳng của glucoza.

Mới!!: Iốt và Amyloza · Xem thêm »

Ankan

Ankan trong hóa hữu cơ là hydrocacbon no không tạo mạch vòng.

Mới!!: Iốt và Ankan · Xem thêm »

Asen triiotua

Arsen triiotua là một hợp chất vô cơ với thành phần chính gồm hai nguyên tố arsen và iot, với công thức hóa học được quy định là AsI3.

Mới!!: Iốt và Asen triiotua · Xem thêm »

Astatin

Astatin là một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn, có ký hiệu At và số nguyên tử là 85.

Mới!!: Iốt và Astatin · Xem thêm »

Axit axetic

Ba cách miêu tả cấu trúc của axit axetic Axit axetic bị đông lạnh Axit axetic, hay còn gọi là ethanoic hoặc etanoic, là một axit hữu cơ (axit cacboxylic), mạnh hơn axit cacbonic.

Mới!!: Iốt và Axit axetic · Xem thêm »

Axit iodic

Axit iodic, công thức hóa học HIO3, là một chất rắn trắng hoặc gần trắng.

Mới!!: Iốt và Axit iodic · Xem thêm »

Axit oxalic

Axít oxalic là một hợp chất hóa học với công thức tổng quát H2C2O4.

Mới!!: Iốt và Axit oxalic · Xem thêm »

Ái lực điện tử

Trong hóa học, ái lực điện tử là năng lượng được một nguyên tử, trung hoà điện tích và cô lập (ở thể khí), hấp thụ khi có một điện tử được thêm vào tạo thành khí ion có điện tích -1 điện tích nguyên tố.

Mới!!: Iốt và Ái lực điện tử · Xem thêm »

Đèn halogen

Đèn halogen là một bóng đèn sợi đốt bao gồm một dây tóc vonfram được bọc kín trong một bóng đèn nhỏ gọn với một hỗn hợp của một khí trơ và một lượng nhỏ chất halogen như iốt hoặc brôm.

Mới!!: Iốt và Đèn halogen · Xem thêm »

Đồng(I) iotua

Đồng(I) iotua là hợp chất vô cơ, có công thức hóa học là CuI.

Mới!!: Iốt và Đồng(I) iotua · Xem thêm »

Động đất và sóng thần Tōhoku 2011

là một trận động đất mạnh 9,0 MW ngoài khơi Nhật Bản xảy ra lúc 05:46 UTC (14:46 giờ địa phương) vào ngày 11 tháng 3 năm 2011.

Mới!!: Iốt và Động đất và sóng thần Tōhoku 2011 · Xem thêm »

Bác sĩ Zhivago (phim)

Bác sĩ Zhivago (tiếng Nga: Доктор Живаго; tiếng Anh: Doctor Zhivago) là một phim của Anh được sản xuất năm 1965 do David Lean đạo diễn và dựa theo truyện nổi tiếng cùng tên của nhà văn Nga Boris Pasternak (tiếng Nga Бориса Пастернака. Cuốn tiểu thuyết đã được Viện Hàn lâm Thụy Điển trao giải Nobel về văn học năm 1958, bị cấm phát hành tại Liên Bang Xô viết cho mãi đến năm 1988. Phim nổi tiếng trong nhiều thập kỉ và cho đến năm 2014 vẫn là phim có doanh thu cao thứ tám mọi thời đại, không tính lạm phát.

Mới!!: Iốt và Bác sĩ Zhivago (phim) · Xem thêm »

Bán kính nguyên tử

Sơ đồ của nguyên tử heli, thể hiện mật độ xác suất điện tử minh họa bằng vùng màu xám. Bán kính nguyên tử của một nguyên tố hóa học là kích thước nguyên tử của nguyên tố đó, thường là khoảng cách trung bình tính từ tâm của hạt nhân nguyên tử đến ranh giới ngoài cùng của đám mây electron.

Mới!!: Iốt và Bán kính nguyên tử · Xem thêm »

Bạc iotua

Bạc iotua là một hợp chất giữa bạc và i ốt, có công thức hóa học AgI, không tan trong nước.

Mới!!: Iốt và Bạc iotua · Xem thêm »

Bảng giá trị thế điện cực chuẩn

Các giá trị trong bảng thế điện cực chuẩn bên dưới được tính theo đơn vị volt so với giá trị của điện cực chuẩn hidro.

Mới!!: Iốt và Bảng giá trị thế điện cực chuẩn · Xem thêm »

Bảng tuần hoàn

Bảng tuần hoàn tiêu chuẩn 18 cột. Màu sắc thể hiện các nhóm nguyên tố khác nhau. Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, hay bảng tuần hoàn Mendeleev, hay ngắn gọn bảng tuần hoàn, là một phương pháp liệt kê các nguyên tố hóa học thành bảng, dựa trên số hiệu nguyên tử (số proton trong hạt nhân), cấu hình electron và các tính chất hóa học tuần hoàn của chúng.

Mới!!: Iốt và Bảng tuần hoàn · Xem thêm »

Bếp hồng ngoại

Bếp hồng ngoại là bếp sử dụng bóng halogen phát ra năng lượng hồng ngoại để nấu thức ăn (do đó còn được gọi là bếp halogen).

Mới!!: Iốt và Bếp hồng ngoại · Xem thêm »

Bữa ăn

Tranh vẽ một bữa ăn Bữa ăn là một hình thức biểu hiện tập trung của hoạt động ăn uống của con người diễn ra vào một thời điểm nhất định trong ngày.

Mới!!: Iốt và Bữa ăn · Xem thêm »

Beri iotua

Beri iotua là một hợp chất hóa học vô cơ có thành phần gồm hai nguyên tố là beri và iot, với công thức hóa học được quy định là BeI2.

Mới!!: Iốt và Beri iotua · Xem thêm »

Bitmut(III) iotua

Bitmut(III) iotua là hợp chất vô cơ có công thức là BiI3.

Mới!!: Iốt và Bitmut(III) iotua · Xem thêm »

Brom

Brom (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp brome /bʁom/),Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.

Mới!!: Iốt và Brom · Xem thêm »

Cà pháo

Cà pháo (danh pháp hai phần: Solanum macrocarpon, các tên đồng nghĩa: Solanum dasyphyllum, Solanum melongena L. var. depressum Bail., Solanum undatum Jacq. non Lam., Solanum integrifolium Poiret var. macrocarpum) là một loài cây lâu năm thuộc họ Cà (Solanaceae), nhưng thường được trồng lấy quả sử dụng làm rau ăn trong ẩm thực ở nhiều nước trên thế giới như là cây một năm.

Mới!!: Iốt và Cà pháo · Xem thêm »

Cải ngọt

Cải ngọt Cải ngọt có tên khoa học là Brassica integrifolia, thuộc Họ Cải (Brassicaceae), thường được trồng để dùng làm rau ăn.

Mới!!: Iốt và Cải ngọt · Xem thêm »

Chất dinh dưỡng thiết yếu

Chất dinh dưỡng thiết yếu là chất dinh dưỡng cần thiết cho các chức năng của cơ thể bình thường, mà hoặc là cơ thể không thể tự tổng hợp, hoặc không thể tổng hợp được với số lượng đầy đủ để cơ thể có sức khỏe tốt (ví dụ: niacin, cholin), và do đó cơ thể phải thu nạp từ chế độ ăn uống.

Mới!!: Iốt và Chất dinh dưỡng thiết yếu · Xem thêm »

Chất oxy hóa

Biểu tượng nguy hiểm hóa học của Liên minh châu Âu cho các chất oxy hóa Nhãn hàng nguy hiểm cho các chất oxy hóa Áp phích chất oxy hóa Một chất oxy hóa (hay tác nhân oxy hóa) là.

Mới!!: Iốt và Chất oxy hóa · Xem thêm »

Chiba

là một tỉnh của Nhật Bản, thuộc vùng Kanto.

Mới!!: Iốt và Chiba · Xem thêm »

Chu kỳ nguyên tố 5

Chu kỳ nguyên tố 5 là hàng thứ 5 trong bảng tuần hoàn (tiêu chuẩn), tương tự chu kỳ 4 nó gồm 18 nguyên tố: 8 ở các nhóm chính, 10 trong nhóm phụ.

Mới!!: Iốt và Chu kỳ nguyên tố 5 · Xem thêm »

Crom(III) iotua

Crom(III) iotua, còn được gọi với cái tên khác là crom triiotua, là một hợp chất vô cơ có công thức hóa học là CrI3.

Mới!!: Iốt và Crom(III) iotua · Xem thêm »

Cường giáp

Cường giáp (cường giáp trạng) là tình trạng xảy ra do tuyến giáp sản xuất quá mức hormone tuyến giáp.

Mới!!: Iốt và Cường giáp · Xem thêm »

Danh pháp IUPAC

Danh pháp IUPAC là Danh pháp Hóa học theo Liên minh Quốc tế về Hóa học thuần túy và Hóa học ứng dụng - IUPAC (International Union of Pure and Applied Chemistry Nomenclature).

Mới!!: Iốt và Danh pháp IUPAC · Xem thêm »

Danh sách đồng vị

Danh sách đồng vị đã được tìm thấy.

Mới!!: Iốt và Danh sách đồng vị · Xem thêm »

Danh sách đồng vị tự nhiên

Tính đến nay, người ta đã phát hiện và tổng hợp được 118 nguyên tố, trong số đó 98 nguyên tố đầu được tìm thấy trong tự nhiên.

Mới!!: Iốt và Danh sách đồng vị tự nhiên · Xem thêm »

Danh sách các loại laser

Sau đây là danh sách các loại laser, bước sóng và ứng dụng.

Mới!!: Iốt và Danh sách các loại laser · Xem thêm »

Danh sách các trạng thái ôxi hóa của các nguyên tố

Đây là danh sách các trạng thái oxy hóa được biết đến của các nguyên tố hóa học, ngoại trừ các giá trị không phân rã.

Mới!!: Iốt và Danh sách các trạng thái ôxi hóa của các nguyên tố · Xem thêm »

Danh sách chất dinh dưỡng vi lượng

Sau đây là danh sách các vi chất dinh dưỡng.

Mới!!: Iốt và Danh sách chất dinh dưỡng vi lượng · Xem thêm »

Danh sách nguyên tố hóa học

Dưới đây là danh sách 118 nguyên tố hóa học mà con người đã xác định được, tính đến tháng 12 năm 2017.

Mới!!: Iốt và Danh sách nguyên tố hóa học · Xem thêm »

Dị tật tim bẩm sinh

Dị tật tim bẩm sinh (CHD), còn được gọi là bất thường tim bẩm sinh hay bệnh tim bẩm sinh, là một sự cố về cấu trúc của tim tồn tại từ khi sinh.

Mới!!: Iốt và Dị tật tim bẩm sinh · Xem thêm »

Dextrin

Dextrin là một nhóm các carbohydrate có trọng lượng phân tử thấp được tạo ra bởi quá trình thủy phân tinh bột hoặc glycogen.

Mới!!: Iốt và Dextrin · Xem thêm »

Dmitri Ivanovich Mendeleev

Dmitri Ivanovich Mendeleev (cũng được La tinh hoá là Mendeleyev; Дми́трий Ива́нович Менделе́ев, đọc theo tiếng Việt là Đi-mi-tri I-va-no-vích Men-đê-lê-ép) (–), là một nhà hoá học và nhà phát minh người Nga.

Mới!!: Iốt và Dmitri Ivanovich Mendeleev · Xem thêm »

Dung dịch lugol

Dung dịch lugol, hay còn được gọi là nước iốt hoặc dung dịch iốt mạnh, là một dung dịch có chứa kali iodua cùng iod tan trong nước.

Mới!!: Iốt và Dung dịch lugol · Xem thêm »

Halogen

Nhóm Halogen, Các nguyên tố Halogen (tiếng Latinh nghĩa là sinh ra muối) là những nguyên tố thuộc nhóm VII A (tức nhóm nguyên tố thứ 17 theo danh pháp IUPAC hiện đại) trong bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học.

Mới!!: Iốt và Halogen · Xem thêm »

Hợp chất halogen

Hợp chất halôgen gồm các loại sau.

Mới!!: Iốt và Hợp chất halogen · Xem thêm »

Hidro iotua

Hidro iotua là một chất khí được hình thành do kết hợp của hydro và iot thuộc nhóm hidro halogenua.

Mới!!: Iốt và Hidro iotua · Xem thêm »

I

I, i là chữ thứ chín trong phần nhiều chữ cái dựa trên Latinh và là chữ thứ 12 trong chữ cái tiếng Việt, đến từ chữ iôta của tiếng Hy Lạp và được dùng cho âm /i/.

Mới!!: Iốt và I · Xem thêm »

Iốt oxit

Iốt pentoxide (I2O5) Iốt oxit là hợp chất hóa học của oxy và iốt.

Mới!!: Iốt và Iốt oxit · Xem thêm »

Joseph Louis Gay-Lussac

Biot trên một khinh khí cầu, 1804. Tranh cuối thế kỷ XIX. Joseph Louis Gay-Lussac (6 tháng 12 năm 1778 – 9 tháng 5 năm 1850) là một nhà hóa học, nhà vật lý Pháp.

Mới!!: Iốt và Joseph Louis Gay-Lussac · Xem thêm »

Julius Wagner-Jauregg

Julius Wagner-Jauregg Julius Wagner-Jauregg, (7.3.1857 Wels, bang Oberösterreich – 27.9.1940 Viên) là một thầy thuốc người Áo.

Mới!!: Iốt và Julius Wagner-Jauregg · Xem thêm »

Kali iođua

Kali iođua hay kali iotua là hợp chất vô cơ có công thức hóa học KI.

Mới!!: Iốt và Kali iođua · Xem thêm »

Kali iodat

Kali iodat (công thức hóa học KIO3) là một hợp chất gồm  các ion K+ và IO3− theo tỷ lệ 1:1.

Mới!!: Iốt và Kali iodat · Xem thêm »

Kẽm iođua

Kẽm iođua là một hợp chất hóa học của kẽm và iốt, ZnI2.

Mới!!: Iốt và Kẽm iođua · Xem thêm »

Kem nền

Kem nền dày, không hòa lẫn trên da Kem nền hay phấn nền là mỹ phẩm trang điểm có màu sắc trùng với da được thoa trên khuôn mặt để tạo nên một màu đồng nhất cho da, để che khuyết điểm và đôi khi thay đổi tông màu da tự nhiên.

Mới!!: Iốt và Kem nền · Xem thêm »

Laika

Laika (Tiếng Nga: Лайка) là một con chó của Nga (sinh khoảng năm 1954 - mất ngày 3 tháng 11 năm 1957).

Mới!!: Iốt và Laika · Xem thêm »

Lợn Kiềng Sắt

Lợn Kiềng Sắt là một giống lợn bản địa Quảng Ngãi có tên gọi phổ biến là lợn Cỏ, theo cách gọi của người Hrê gọi là lợn Kiềng Sắt hay lợn cúng Giàng chúng có nguồn gốc tại xã Ba Vinh, huyện Ba Tơ là một trong những nơi được xem là quê gốc của giống lợn này Lợn Kiềng Sắt được nuôi chủ yếu bởi ba cộng đồng người dân tộc Người Hrê, người Kor, người Kdong, tên gọi của chúng đến nay chưa rõ lý do, khi nghe hỏi vì sao gọi là lợn Kiềng Sắt thì nhiều già làng cho biết rằng "Khi còn thấp như bụi cây nhỏ ngoài rừng thì đã nghe gọi tên này rồi".

Mới!!: Iốt và Lợn Kiềng Sắt · Xem thêm »

Liên kết cộng hóa trị

Liên kết cộng hóa trị, còn gọi là liên kết phân tử là một liên kết hóa học được hình thành bằng việc dùng chung một hay nhiều cặp electron giữa các nguyên t. Những cặp electron này được gọi là cặp electron dùng chung, và sự cân bằng lực hút và lực đẩy giữa các nguyên tử trong khi chia sẻ các electron được gọi là liên kết cộng hóa trị.

Mới!!: Iốt và Liên kết cộng hóa trị · Xem thêm »

Liti iođua

Liti iođua, hoặc LiI, là một hợp chất của liti và iốt.

Mới!!: Iốt và Liti iođua · Xem thêm »

Macrocystis pyrifera

Macrocystis pyrifera, thường được biết đến như tảo bẹ khổng lồ, là một loài tảo bẹ (tảo nâu lớn), và là một trong bốn loài của chi Macrocystis.

Mới!!: Iốt và Macrocystis pyrifera · Xem thêm »

Mỹ phẩm

Mỹ phẩm, là những chất hoặc sản phẩm được dùng để trang điểm hoặc thay đổi diện mạo hoặc mùi hương cơ thể người.

Mới!!: Iốt và Mỹ phẩm · Xem thêm »

Metyl iotua

Metyl iotua, còn được gọi với cái tên khác là iodomethane, và kí hiệu thường dùng viết tắt là "MeI", là hợp chất hóa học có công thức hóa học là CH3I.

Mới!!: Iốt và Metyl iotua · Xem thêm »

Muối ăn

Muối ăn Tinh thể muối. Muối ăn hay trong dân gian còn gọi đơn giản là muối (tuy rằng theo đúng thuật ngữ khoa học thì không phải muối nào cũng là muối ăn) là một khoáng chất, được con người sử dụng như một thứ gia vị tra vào thức ăn.

Mới!!: Iốt và Muối ăn · Xem thêm »

Muối iốt

Biểu tượng toàn cầu cho muối i-ốt. Logo này được đặt trên các gói muối để giúp người tiêu dùng nhận biết muối này có chứa thêm iốt Muối iốt là muối ăn (NaCl) có bổ sung thêm một lượng nhỏ NaI nhằm cung cấp iốt cho cơ thể.

Mới!!: Iốt và Muối iốt · Xem thêm »

Natri bisunfit

Natri bisulfit, bisulfit natri, natri hiđrosulfit tên gọi của hợp chất hoá học có công thức NaHSO3.

Mới!!: Iốt và Natri bisunfit · Xem thêm »

Natri bohiđrua

Bohiđrua natri hay Natri bohiđrua, Tetrahiđroborat natri hoặc Natri tetrahiđroborat là một hợp chất hóa học vô cơ có công thức hóa học NaBH4.

Mới!!: Iốt và Natri bohiđrua · Xem thêm »

Natri clorua

Đối với hợp chất này của natri dùng trong khẩu phần ăn uống, xem bài Muối ăn. Clorua natri, còn gọi là natri clorua, muối ăn, muối, muối mỏ, hay halua, là hợp chất hóa học với công thức hóa học NaCl.

Mới!!: Iốt và Natri clorua · Xem thêm »

Natri iođat

Natri iođat (NaIO3) là muối natri của axit iođic.

Mới!!: Iốt và Natri iođat · Xem thêm »

Natri iođua

Natri iođua là một muối có dạng tinh thể màu trắng có công thức NaI dùng trong tìm kiếm phóng xạ, cung cấp iot và là chất khử trong phản ứng Finkelstein.

Mới!!: Iốt và Natri iođua · Xem thêm »

Natri nhôm hiđrua

Natri nhôm hiđrua (NaAlH4) hay natri alanat là một hợp chất hóa học dùng làm chất kh.

Mới!!: Iốt và Natri nhôm hiđrua · Xem thêm »

Natri nitrat

Natri nitrat là hợp chất hoá học có công thức NaNO3.

Mới!!: Iốt và Natri nitrat · Xem thêm »

Natri peroxit

Natri perôxít là hợp chất vô cơ có công thức Na2O2.

Mới!!: Iốt và Natri peroxit · Xem thêm »

Natri thiosunfat

Natri thiosunfat (Na2S2O3) là một hợp chất tinh thể không màu thường ở dạng ngậm 5 nước, Na2S2O3•5H2O, một chất tinh thể đơn tà nở hoa còn gọi là natri hyposunfit hay "hypo".

Mới!!: Iốt và Natri thiosunfat · Xem thêm »

Nguồn gốc tên gọi các nguyên tố hóa học

Đây là trang danh sách các nguyên tố hóa học theo nguồn gốc tên gọi.

Mới!!: Iốt và Nguồn gốc tên gọi các nguyên tố hóa học · Xem thêm »

Nguồn phóng xạ

Một thành phẩm nguồn loại Cesi-137 dùng trong đo lường. Nguồn phóng xạ hoặc nguồn bức xạ là khối vật chất được chế tạo có chứa đồng vị phóng xạ, phát ra bức xạ ion hóa đặc trưng.

Mới!!: Iốt và Nguồn phóng xạ · Xem thêm »

Nguyên tố hóa học

Nguyên tố hóa học, thường được gọi đơn giản là nguyên tố, là một chất hóa học tinh khiết, bao gồm một kiểu nguyên tử, được phân biệt bởi số hiệu nguyên tử, là số lượng proton có trong mỗi hạt nhân.

Mới!!: Iốt và Nguyên tố hóa học · Xem thêm »

Nguyên tố vi lượng

Các nguyên tố mà lượng chứa ít hơn 10−4 được gọi là các nguyên tố vi lượng.

Mới!!: Iốt và Nguyên tố vi lượng · Xem thêm »

Nhôm

Nhôm (bắt nguồn từ tiếng Pháp: aluminium, phiên âm tiếng Việt: a-luy-mi-nhôm) là tên một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn nguyên tố có ký hiệu Al và số nguyên tử bằng 13.

Mới!!: Iốt và Nhôm · Xem thêm »

Nhôm iođua

Nhôm iođua là hợp chất hóa học của nhôm và iốt, có công thức hóa học là AlI3, chúng hình thành bởi phản ứng của nhôm và iốt hoặc phản ứng của HI với kim loại Al.

Mới!!: Iốt và Nhôm iođua · Xem thêm »

Niken(II) iotua

Niken(II) iotua là một hợp chất vô cơ có thành phần chính gồm hai nguyên tố là niken và iot, với công thức hóa học được quy định là NiI2.

Mới!!: Iốt và Niken(II) iotua · Xem thêm »

Nori

Lá nori dưới kính hiển vi, phóng to 200× là là tên tiếng Nhật của loại tảo biển ăn được thuộc giống tảo đỏ Pyropia, bao gồm P. yezoensis và P. tenera.

Mới!!: Iốt và Nori · Xem thêm »

Phối thể một răng

Phối thể một răng là một dạng phối thể chỉ tạo ra duy nhất một liên kết với nguyên tử trung tâm, thông thường là ion kim loại.

Mới!!: Iốt và Phối thể một răng · Xem thêm »

Phi kim

Phi kim là những nguyên tố hóa học dễ nhận electron; ngoại trừ hiđrô, phi kim nằm bên phải bảng tuần hoàn.

Mới!!: Iốt và Phi kim · Xem thêm »

Photpho triiotua

Photpho triiotua là một hợp chất hóa học vô cơ có thành phần chính gồm hai nguyên tố là phot pho và iot, với công thức hóa học được quy định là PI3.

Mới!!: Iốt và Photpho triiotua · Xem thêm »

Phương trình Hammett

Bảng 1. Hằng số thế Phương trình Hammett trong Hóa hữu cơ mô tả mối quan hệ năng lượng tự do liên quan đến vận tốc phản ứng và hằng số cân bằng cho những phản ứng liên quan đến dẫn xuất acid benzoic thế meta và para với hai yếu tố: hằng số thế và hằng số phản ứng.

Mới!!: Iốt và Phương trình Hammett · Xem thêm »

Povidone-iodine

Povidone-iodine (PVP-I) là một phức chất bền của polyvinylpyrrolidone (povidone, PVP) và iốt.

Mới!!: Iốt và Povidone-iodine · Xem thêm »

Propan-1-ol

1-Prôpanol là một loại rượu với công thức phân tử CH3CH2CH2OH.

Mới!!: Iốt và Propan-1-ol · Xem thêm »

Pyura chilensis

Pyura chilensis, được gọi piure trong tiếng Tây Ban Nha, là một loài động vật của họ Pyuridae.

Mới!!: Iốt và Pyura chilensis · Xem thêm »

Quai bị

Quai bị (tiếng Anh: Mumps) dân gian còn gọi là bệnh má chàm bàm là một bệnh toàn thân biểu hiện bằng sưng một hay nhiều tuyến nước bọt, thường gặp nhất là các tuyến mang tai.

Mới!!: Iốt và Quai bị · Xem thêm »

Radi

Radi là một nguyên tố hóa học có tính phóng xạ, có ký hiệu là Ra và số hiệu nguyên tử là 88 trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học.

Mới!!: Iốt và Radi · Xem thêm »

Rau câu

Rau câu hay rau ngoi, Quỳnh chi (danh pháp khoa học: Gracilaria) là một chi của Tảo đỏ (Rhodophyta), họ Gracilariaceae có tầm quan trọng về kinh tế như một agarophyte, cũng như được sử dụng để làm thức ăn cho người và nhiều loại sứa.

Mới!!: Iốt và Rau câu · Xem thêm »

Rubiđi

Rubidi (hay rubiđi) là một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn có ký hiệu Rb và số nguyên tử bằng 37.

Mới!!: Iốt và Rubiđi · Xem thêm »

Sắc kí lớp mỏng

Sự tách biệt của mực đen bởi sắc ký lớp mỏng Sắc ký lớp mỏng (thin layer chromatography - TLC) là một kĩ thuật sắc ký được dùng để tách các chất trong hỗn hợp.

Mới!!: Iốt và Sắc kí lớp mỏng · Xem thêm »

Selen

Selen là một nguyên tố hóa học với số nguyên tử 34 và ký hiệu hóa học Se.

Mới!!: Iốt và Selen · Xem thêm »

Son môi

Một ống son môi Một phụ nữ đang thoa son môi Son môi là mỹ phẩm có chứa sắc tố, dầu, sáp, chất làm mềm da; có tác dụng tô thoa tạo màu sắc, tạo bề mặt và bảo vệ đôi môi.

Mới!!: Iốt và Son môi · Xem thêm »

Sulfamide

Sulfamide là một hợp chất hóa học có cấu trúc phân tử H2NSO2NH2.

Mới!!: Iốt và Sulfamide · Xem thêm »

Suy giáp trạng bẩm sinh

Bệnh suy giáp trạng bẩm sinh là bệnh nội tiết khi tuyến giáp trạng của trẻ sơ sinh không sản xuất đủ hormone để đáp ứng nhu cầu chuyển hoá và quá trình sinh trưởng của cơ thể.

Mới!!: Iốt và Suy giáp trạng bẩm sinh · Xem thêm »

Tantan(IV) sulfua

Tantan(IV) sulfua là hợp chất vô cơ với công thức TaS2.

Mới!!: Iốt và Tantan(IV) sulfua · Xem thêm »

Tecneti

Tecneti (tiếng La tinh: Technetium) là nguyên tố hóa học có nguyên tử lượng và số nguyên tử nhỏ nhất trong số các nguyên tố không có đồng vị ổn định nào.

Mới!!: Iốt và Tecneti · Xem thêm »

Tennessine

Tennessine là tên gọi nguyên tố hóa học với ký hiệu Ts và số nguyên tử 117.

Mới!!: Iốt và Tennessine · Xem thêm »

Thảm họa Chernobyl

Thảm hoạ nguyên tử Chernobyl xảy ra vào ngày 26 tháng 4 năm 1986 khi nhà máy điện nguyên tử Chernobyl ở Pripyat, Ukraina (khi ấy còn là một phần của Liên bang Xô viết) bị nổ.

Mới!!: Iốt và Thảm họa Chernobyl · Xem thêm »

Tinh bột

Cấu trúc phân tử amylose (glucose-α-1,4-glucose) Cấu trúc phân tử amylopectin Tinh bột tiếng Hy Lạp là amidon (CAS# 9005-25-8, công thức hóa học: (C6H10O5)n) là một polysacarit carbohydrate chứa hỗn hợp amyloza và amylopectin, tỷ lệ phần trăm amilose và amilopectin thay đổi tùy thuộc vào từng loại tinh bột, tỷ lệ này thường từ 20:80 đến 30:70.

Mới!!: Iốt và Tinh bột · Xem thêm »

Triiodothyronine

Triiodothyronine, hay còn được gọi là T3, là một hormone tuyến giáp.

Mới!!: Iốt và Triiodothyronine · Xem thêm »

Ung thư dạ dày

Ung thư dạ dày có thể phát triển ở bất cứ phần nào của dạ dày, có thể lan ra khắp dạ dày và đến các cơ quan khác của cơ thể; đặc biệt là thực quản, phổi, hạch bạch huyết và gan.

Mới!!: Iốt và Ung thư dạ dày · Xem thêm »

Ung thư tuyến giáp

Ung thư tuyến giáp là ung thư về tuyến giáp, chiếm khoảng 1% các loại ung thư.

Mới!!: Iốt và Ung thư tuyến giáp · Xem thêm »

Urani

Urani hay uranium là nguyên tố hóa học kim loại màu trắng thuộc nhóm Actini, có số nguyên tử là 92 trong bảng tuần hoàn, được ký hiệu là U. Trong một thời gian dài, urani là nguyên tố cuối cùng của bảng tuần hoàn.

Mới!!: Iốt và Urani · Xem thêm »

Wolfram

Wolfram (IPA), còn gọi là Tungsten hoặc Vonfram, là một nguyên tố hóa học có ký hiệu là W (tiếng Đức: Wolfram) và số nguyên tử 74.

Mới!!: Iốt và Wolfram · Xem thêm »

Xêsi

Xêsi (tiếng Latinh: caesius) là một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn có ký hiệu Cs và số nguyên tử bằng 55.

Mới!!: Iốt và Xêsi · Xem thêm »

Xúp cua

Súp cua ở Việt Nam Súp cua là một món súp dễ chế biến với nguyên liệu chính là, thịt cua, trứng gà hoặc trứng cút ngoài ra còn có xương gà để làm nồi súp thêm vị ngọt và bỗ dưỡng hoặc hạt bắp.

Mới!!: Iốt và Xúp cua · Xem thêm »

Xenon

Xenon là một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn có ký hiệu Xe và số nguyên tử bằng 54.

Mới!!: Iốt và Xenon · Xem thêm »

Xesi iodua

Xesi iodua (công thức hóa học CsI) là một hợp chất của xesi và iot.

Mới!!: Iốt và Xesi iodua · Xem thêm »

7 (số)

7 (bảy) là một số tự nhiên ngay sau 6 và ngay trước 8.

Mới!!: Iốt và 7 (số) · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

I ốt, I-ốt, Iod, Iodine, Iot.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »