Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Cài đặt
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Hội đồng Nhân quyền Liên Hiệp Quốc

Mục lục Hội đồng Nhân quyền Liên Hiệp Quốc

Phòng Nhân quyền và Liên minh các nền văn hóa, được sử dụng bởi Hội đồng Nhân quyền Liên Hợp Quốc, trong ''Palais des Nations'', Geneva, Thụy Sĩ. Huy hiệu Hội đồng Nhân quyền Liên Hiệp Quốc năm 2006 Hội đồng Nhân quyền Liên Hiệp Quốc (tiếng Anh: United Nations Human Rights Council) là một tổ chức trực thuộc Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc.

39 quan hệ: Azerbaijan, Đào thoát khỏi Bắc Triều Tiên, Đồng tính luyến ái, Ủy ban Nhân quyền Liên Hiệp Quốc, Các nước cộng hòa của Liên bang Xô viết, Công ước Quốc tế về các Quyền Dân sự và Chính trị, Căn cứ Hải quân vịnh Guantánamo, Chủ động, tích cực hội nhập Quốc tế, Chiếm đóng các nước Baltic, Cơ chế rà soát định kỳ phổ quát, Danh sách các tổ chức hoạt động vì nhân quyền trên thế giới, Desmond Tutu, Gedhun Choekyi Nyima, Ghép nội tạng ở Trung Quốc, Hôn nhân đồng giới tại Việt Nam, Hệ thống Liên Hiệp Quốc, Kim Hyon-hui, Làn sóng dân chủ, LGBT, Liên Hiệp Quốc, Lydia Cacho, Ngày Nhân quyền Quốc tế, Ngày Quốc tế hỗ trợ Nạn nhân của tra tấn, Nhân quyền, Nhân quyền tại Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, Nhân quyền tại Việt Nam, Palais des Nations, Phong trào LGBT, Quyền LGBT của các quốc gia, vùng lãnh thổ, Tự do tư tưởng, Tổ chức Hợp tác Hồi giáo, Tháng 3 năm 2006, Tháng 6 năm 2006, Thụy Sĩ, Trụ sở Liên Hiệp Quốc tại Genève, Tuyên ngôn Quốc tế Nhân quyền, Uỷ ban Nhân quyền Liên Hiệp Quốc (định hướng), Văn phòng Cao ủy Nhân quyền Liên Hiệp Quốc, Vietnamese Overseas Initiative for Conscience Empowerment.

Azerbaijan

Azerbaijan (phiên âm Tiếng Việt: A-déc-bai-gian hoặc A-déc-bai-dan; tiếng Azerbaijan: Azərbaycan Respublikası), tên chính thức Cộng hoà Azerbaijan (tiếng Azerbaijan: Azərbaycan Respublikası), là một quốc gia vùng Kavkaz ở Âu Á. Nằm trên ngã tư đường giữa Đông Âu và Tây Á, nước này giáp với Biển Caspia ở phía đông, Nga ở phía bắc, Gruzia ở phía tây bắc, Armenia ở phía tây và Iran ở phía nam.

Mới!!: Hội đồng Nhân quyền Liên Hiệp Quốc và Azerbaijan · Xem thêm »

Đào thoát khỏi Bắc Triều Tiên

Sau sự phân chia bán đảo Triều Tiên sau Đệ nhị thế chiến  và sau khi kết thúc chiến tranh Liên Triều(1950–1953), một số người Bắc Triều Tiên đã cố gắng đào tẩu vì lý do chính trị, tư tưởng, tôn giáo, kinh tế hoặc cá nhân.

Mới!!: Hội đồng Nhân quyền Liên Hiệp Quốc và Đào thoát khỏi Bắc Triều Tiên · Xem thêm »

Đồng tính luyến ái

Đồng tính luyến ái, gọi tắt là đồng tính, là thuật ngữ chỉ việc bị hấp dẫn trên phương diện tình yêu, tình dục hoặc việc yêu đương hay quan hệ tình dục giữa những người cùng giới tính với nhau trong hoàn cảnh nào đó hoặc một cách lâu dài.

Mới!!: Hội đồng Nhân quyền Liên Hiệp Quốc và Đồng tính luyến ái · Xem thêm »

Ủy ban Nhân quyền Liên Hiệp Quốc

Ủy ban Nhân quyền hay Ủy ban Nhân quyền Liên Hiệp Quốc (tiếng Anh: Human Rights Committee) là một cơ quan trực thuộc Liên Hiệp Quốc gồm 18 chuyên gia độc lập có nhiệm vụ thẩm tra các báo cáo định kỳ 4 năm một lần của 162 nước thành viên Liên Hiệp Quốc về việc thực hiện Công ước Quốc tế về các Quyền Dân sự và Chính trị, và giải quyết các khiếu nại nhân quyền của các cá nhân là công dân của 112 nước tham gia vào Nghị định thư bổ sung I. Ủy ban họp 3 lần trong một năm, mỗi lần kéo dài 4 tuần (kỳ họp mùa xuân tổ chức tại trụ sở Liên Hiệp Quốc ở New York, mùa hè và mùa thu tại Genève).

Mới!!: Hội đồng Nhân quyền Liên Hiệp Quốc và Ủy ban Nhân quyền Liên Hiệp Quốc · Xem thêm »

Các nước cộng hòa của Liên bang Xô viết

Các nước Cộng hòa của Liên bang Xô viết, 1989 Các nước cộng hòa của Liên bang Xô viết được quy định theo Điều 76 của Hiến pháp Xô viết 1977 là những nhà nước Xã hội chủ nghĩa Xô viết có chủ quyền hợp nhất với những nước Cộng hòa Xô viết khác để trở thành Liên bang Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Xô viết hay Liên bang Xô viết.

Mới!!: Hội đồng Nhân quyền Liên Hiệp Quốc và Các nước cộng hòa của Liên bang Xô viết · Xem thêm »

Công ước Quốc tế về các Quyền Dân sự và Chính trị

'Công ước Quốc tế về các Quyền Dân sự và Chính trị' (tiếng Anh: International Covenant on Civil and Political Rights, viết tắt: ICCPR) là một công ước quốc tế do Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc thông qua ngày 16 tháng 12 năm 1966 và có hiệu lực từ ngày 23 tháng 03 năm 1976, nêu tổng quan các quyền dân sự và chính trị cơ bản của con người.

Mới!!: Hội đồng Nhân quyền Liên Hiệp Quốc và Công ước Quốc tế về các Quyền Dân sự và Chính trị · Xem thêm »

Căn cứ Hải quân vịnh Guantánamo

Căn cứ hải quân vịnh Guantánamo (còn gọi là GTMO và phát âm là Gitmo bởi các nhân viên quân sự Mỹ đóng quân ở đó) nằm trên 45 dặm vuông (120 km2) đất và nước tại vịnh Guantánamo, Cuba, mà Hoa Kỳ thuê để làm một trạm một tiếp than và trạm hải quân trong Hiệp ước Mỹ-Cuba năm 1903 (với giá 2000 USD cho tới năm 1934, cho 4085 USD từ năm 1938 đến nay).

Mới!!: Hội đồng Nhân quyền Liên Hiệp Quốc và Căn cứ Hải quân vịnh Guantánamo · Xem thêm »

Chủ động, tích cực hội nhập Quốc tế

Chủ động, tích cực hội nhập Quốc tế là chính sách ngoại giao của nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam.Chính sách là chủ trương của Đại hội Đảng lần thứ XI.Đây là đường lối ngoại giao thứ 4 sau khi Việt Nam đổi mới.Chủ trương được xem là khá thành công trong năm 2011 và 2012 trong lĩnh vực đối ngoại.

Mới!!: Hội đồng Nhân quyền Liên Hiệp Quốc và Chủ động, tích cực hội nhập Quốc tế · Xem thêm »

Chiếm đóng các nước Baltic

Chiếm đóng các nước Baltic chỉ tới việc chiếm đóng quân sự tại các nước Baltic—Estonia, Latvia và Litva— bởi Liên Xô mà được yểm trợ qua Hiệp ước Xô-Đức vào ngày 14 tháng 6 năm 1940, sau đó được sát nhập vào Liên Xô như là các nước cộng hòa của nó, mà không được đa số các quốc gia khác công nhận.

Mới!!: Hội đồng Nhân quyền Liên Hiệp Quốc và Chiếm đóng các nước Baltic · Xem thêm »

Cơ chế rà soát định kỳ phổ quát

Cơ chế rà soát định kỳ phổ quát cò được gọi là Kiểm điểm Định kỳ Phổ quát (tiếng Anh: Universal Periodic Review), viết tắc UPR, là một quá trình cứ 4 năm một lần dưới sự bảo trợ của Hội đồng Nhân quyền Liên Hiệp Quốc, tất cả 192 nước thành viên của Liên Hiệp Quốc, đều phải lần lượt thực hiện việc rà soát tình hình nhân quyền của nước mình.

Mới!!: Hội đồng Nhân quyền Liên Hiệp Quốc và Cơ chế rà soát định kỳ phổ quát · Xem thêm »

Danh sách các tổ chức hoạt động vì nhân quyền trên thế giới

Đây là danh sách chưa đầy đủ, xin vui lòng thêm những thông tin bị thiếu Sau đây là danh sách các tổ chức hoạt động vì nhân quyền trên thế giới.

Mới!!: Hội đồng Nhân quyền Liên Hiệp Quốc và Danh sách các tổ chức hoạt động vì nhân quyền trên thế giới · Xem thêm »

Desmond Tutu

Desmond Mpilo Tutu (s. ngày 7.10.1931) là nhà hoạt động người Nam Phi và tổng Giám mục Anh giáo nghỉ hưu, người đã nổi tiếng khắp thế giới trong thập niên 1980 như là một đối thủ của chính sách apartheid ở Nam Phi.

Mới!!: Hội đồng Nhân quyền Liên Hiệp Quốc và Desmond Tutu · Xem thêm »

Gedhun Choekyi Nyima

Gedhun Choekyi Nyima (sinh ngày 25 tháng 4 năm 1989) là Ban-thiền Lạt-ma thứ 11 của Phật giáo Tây Tạng được công nhận bởi Đức Đạt Lai Lạt Ma và các nhà lãnh đạo khác nhau của Phật giáo Tây Tạng.

Mới!!: Hội đồng Nhân quyền Liên Hiệp Quốc và Gedhun Choekyi Nyima · Xem thêm »

Ghép nội tạng ở Trung Quốc

Xu hướng trong ghép gan và cấy thận tại Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa (1997-2007)http://www.thelancet.com/journals/lancet/article/PIIS0140673608613598/fulltext Government policy and organ transplantation in China, ''The Lancet''; http://1drv.ms/1CkAYyK Chính sách Chính phủ và Cấy ghép tạng ở Trung Quốc, download từ website của ''The Lancet'' ngày 1-9-2014 Cấy ghép cơ quan tạng ở Trung Quốc, như những ghi chép, đã được thực hiện từ những năm 1960.

Mới!!: Hội đồng Nhân quyền Liên Hiệp Quốc và Ghép nội tạng ở Trung Quốc · Xem thêm »

Hôn nhân đồng giới tại Việt Nam

Mặc dù Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2000 cấm Hôn nhân đồng giới, Luật Hôn nhân và Gia đình sửa đổi năm 2014, bỏ quy định "cấm kết hôn giữa những người cùng giới tính" từ ngày 1 tháng 1 năm 2015.

Mới!!: Hội đồng Nhân quyền Liên Hiệp Quốc và Hôn nhân đồng giới tại Việt Nam · Xem thêm »

Hệ thống Liên Hiệp Quốc

Cờ biểu trưng của Liên Hiệp Quốc 300px Tổ chức Liên Hiệp Quốc được hình thành bởi 5 cơ quan chính (trước kia là 6 vì gồm cả Hội đồng Quản thác nhưng đã dừng hoạt động năm 1994).

Mới!!: Hội đồng Nhân quyền Liên Hiệp Quốc và Hệ thống Liên Hiệp Quốc · Xem thêm »

Kim Hyon-hui

Kim Hyon-hui (Hangul: 김현희, Hanja: 金賢姬; sinh ngày 27 tháng 1 năm 1962), còn được gọi là Ok Hwa, là một cựu đặc công Bắc Triều Tiên, chịu trách nhiệm cho vụ đánh bom Chuyến bay 858 của Korean Air vào năm 1987, làm chết 115 người.

Mới!!: Hội đồng Nhân quyền Liên Hiệp Quốc và Kim Hyon-hui · Xem thêm »

Làn sóng dân chủ

Làn sóng dân chủ là khái niệm về sự lan truyền của phong trào dân chủ hóa từ vùng này đến vùng khác giống như một làn sóng dâng cao thành một cao trào phổ biến.

Mới!!: Hội đồng Nhân quyền Liên Hiệp Quốc và Làn sóng dân chủ · Xem thêm »

LGBT

Cờ biểu tượng của cộng đồng LGBT tượng trưng sự đa dạng giới tính, sự đa dạng định giới và đa dạng xu hướng tính dục LGBT là tên viết tắt của cộng đồng những người đồng tính luyến ái nữ (Lesbian), đồng tính luyến ái nam (Gay), song tính luyến ái (Bisexual) và hoán tính hay còn gọi là người chuyển giới (Transgender).

Mới!!: Hội đồng Nhân quyền Liên Hiệp Quốc và LGBT · Xem thêm »

Liên Hiệp Quốc

Liên Hiệp Quốc hay Liên Hợp Quốc (thường viết tắt là LHQ) là một tổ chức quốc tế có mục đích duy trì hòa bình và an ninh trên thế giới, phát triển các mối quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc và tiến hành hợp tác quốc tế giữa các nước trên cơ sở tôn trọng nguyên tắc bình đẳng và quyền tự quyết của các dân tộc.

Mới!!: Hội đồng Nhân quyền Liên Hiệp Quốc và Liên Hiệp Quốc · Xem thêm »

Lydia Cacho

Lydia Cacho Ribeiro (sinh tại thành phố Mexico ngày 12.4.1963) là nhà văn, nhà báo, nhà tranh đấu cho nữ quyền và nhà hoạt động nhân quyền người México tiểu sử ngắn trên Writers.Net. Bà là thành viên của tổ chức Red Internacional de Periodistas con Visión de Género.

Mới!!: Hội đồng Nhân quyền Liên Hiệp Quốc và Lydia Cacho · Xem thêm »

Ngày Nhân quyền Quốc tế

Ngày 10 tháng 12 hàng năm được tôn vinh là Ngày Nhân quyền Quốc tế (cũng gọi là Ngày Quốc tế Nhân quyền), là ngày được Liên Hợp Quốc công bố là ngày lễ quốc tế được các nước trên thế giới kỷ niệm.

Mới!!: Hội đồng Nhân quyền Liên Hiệp Quốc và Ngày Nhân quyền Quốc tế · Xem thêm »

Ngày Quốc tế hỗ trợ Nạn nhân của tra tấn

Ngày Quốc tế của Liên Hiệp Quốc hỗ trợ Nạn nhân của tra tấn được tổ chức hàng năm vào ngày 26 tháng 6 nhằm lên tiếng chống lại tội phạm tra tấn và để tôn vinh và hỗ trợ nạn nhân và những người sống sót trên toàn thế giới.

Mới!!: Hội đồng Nhân quyền Liên Hiệp Quốc và Ngày Quốc tế hỗ trợ Nạn nhân của tra tấn · Xem thêm »

Nhân quyền

chim hòa bình và bàn tay Nhân quyền (hay quyền con người; tiếng Anh: human rights) là những quyền tự nhiên của con người và không bị tước bỏ bởi bất cứ ai và bất cứ chính thể nào.

Mới!!: Hội đồng Nhân quyền Liên Hiệp Quốc và Nhân quyền · Xem thêm »

Nhân quyền tại Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa

Nhân quyền tại Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa là một vấn đề tranh cãi giữa chính phủ Trung Quốc và các nước khác cũng như các tổ chức phi chính phủ.

Mới!!: Hội đồng Nhân quyền Liên Hiệp Quốc và Nhân quyền tại Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa · Xem thêm »

Nhân quyền tại Việt Nam

Nhân quyền tại Việt Nam là tổng thể các mối quan hệ xã hội liên quan đến việc thực thi quyền con người tại Việt Nam và cũng là các vấn đề liên quan đến các quyền con người (bao hàm các quyền chính trị) vốn gây rất nhiều tranh cãi giữa chính phủ Việt Nam với một số tổ chức nhân quyền phi chính phủ và một số chính phủ các nước phương Tây như Hoa Kỳ.

Mới!!: Hội đồng Nhân quyền Liên Hiệp Quốc và Nhân quyền tại Việt Nam · Xem thêm »

Palais des Nations

Palais des Nations (tiếng Pháp, phát âm) tạm dịch "Cung các Quốc gia" là công trình kiến trúc tại Geneva, Thụy Sĩ, được xây dựng từ năm 1929 đến năm 1938 để phục vụ như là trụ sở của Hội Quốc Liên.

Mới!!: Hội đồng Nhân quyền Liên Hiệp Quốc và Palais des Nations · Xem thêm »

Phong trào LGBT

Những người đồng tính ở Budapest giương cao biểu ngữ: "Chúa cũng có hai người cha" Phong trào LGBT là phong trào đấu tranh của cộng đồng LGBT, gồm người đồng tính luyến ái, song tính luyến ái và Người chuyển giới để thúc đẩy sự công nhận Quyền LGBT về mặt luật pháp trong xã hội.

Mới!!: Hội đồng Nhân quyền Liên Hiệp Quốc và Phong trào LGBT · Xem thêm »

Quyền LGBT của các quốc gia, vùng lãnh thổ

Quyền LGBT của các quốc gia, vùng lãnh thổ là những hệ thống những điều khoản luật pháp quy định và ảnh hưởng trực tiếp đến quyền của Cộng đồng những người đồng tính luyến ái nữ, đồng tính luyến ái nam, song tính luyến ái và người chuyển giới (viết tắt là "Cộng đồng LGBT") trong xã hội.

Mới!!: Hội đồng Nhân quyền Liên Hiệp Quốc và Quyền LGBT của các quốc gia, vùng lãnh thổ · Xem thêm »

Tự do tư tưởng

Tự do tư tưởng hay còn gọi là tự do có ý kiến là một trong những quyền tự do chính trị của mỗi cá nhân có quyền suy nghĩ và giữ ý kiến, quan điểm hay ý nghĩ của mình độc lập với quan điểm của những người khác.

Mới!!: Hội đồng Nhân quyền Liên Hiệp Quốc và Tự do tư tưởng · Xem thêm »

Tổ chức Hợp tác Hồi giáo

Tổ chức Hợp tác Hồi giáo (viết tắt theo tiếng Anh: OIC) là một tổ chức quốc tế được thành lập vào năm 1969, gồm 57 quốc gia thành viên.

Mới!!: Hội đồng Nhân quyền Liên Hiệp Quốc và Tổ chức Hợp tác Hồi giáo · Xem thêm »

Tháng 3 năm 2006

Trang này liệt kê những sự kiện quan trọng vào tháng 3 năm 2006.

Mới!!: Hội đồng Nhân quyền Liên Hiệp Quốc và Tháng 3 năm 2006 · Xem thêm »

Tháng 6 năm 2006

Trang này liệt kê những sự kiện quan trọng vào tháng 6 năm 2006.

Mới!!: Hội đồng Nhân quyền Liên Hiệp Quốc và Tháng 6 năm 2006 · Xem thêm »

Thụy Sĩ

Thụy Sĩ, tên chính thức Liên bang Thụy Sĩ, là một nước cộng hòa liên bang tại châu Âu.

Mới!!: Hội đồng Nhân quyền Liên Hiệp Quốc và Thụy Sĩ · Xem thêm »

Trụ sở Liên Hiệp Quốc tại Genève

''Palais des Nations'', tòa chính của ''Văn phòng Geneva''. Chỉ riêng năm 2012 đã có hơn 10.000 hội nghị quốc tế diễn ra ở đây.. ''Allée des Nations'' (Đại lộ các quốc gia), cùng với dãy cờ của các thành viên. Trụ sở Liên Hiệp Quốc tại Genève là trụ sở lớn thứ hai trong bốn địa điểm trụ sở chính của Liên Hiệp Quốc.

Mới!!: Hội đồng Nhân quyền Liên Hiệp Quốc và Trụ sở Liên Hiệp Quốc tại Genève · Xem thêm »

Tuyên ngôn Quốc tế Nhân quyền

Tuyên ngôn Quốc tế Nhân quyền là tuyên ngôn về các quyền cơ bản của con người được Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc thông qua ngày 10 tháng 12 năm 1948 tại Palais de Chaillot ở Paris, Pháp.

Mới!!: Hội đồng Nhân quyền Liên Hiệp Quốc và Tuyên ngôn Quốc tế Nhân quyền · Xem thêm »

Uỷ ban Nhân quyền Liên Hiệp Quốc (định hướng)

Đã từng có hai Ủy ban Nhân quyền Liên Hiệp Quốc trong quá khứ và hiện tại.

Mới!!: Hội đồng Nhân quyền Liên Hiệp Quốc và Uỷ ban Nhân quyền Liên Hiệp Quốc (định hướng) · Xem thêm »

Văn phòng Cao ủy Nhân quyền Liên Hiệp Quốc

Văn phòng Cao ủy Nhân quyền Liên Hiệp Quốc viết tắt là OHCHR (tiếng Anh: Office of High Commissioner for Human Rights) là một cơ quan thuộc Liên Hiệp Quốc do Đại hội đồng thành lập vào ngày 20 tháng 12 năm 1993 có nhiệm vụ thúc đẩy và bảo vệ các quyền con người được bảo hộ trong Tuyên ngôn Quốc tế Nhân quyền và luật quốc tế.

Mới!!: Hội đồng Nhân quyền Liên Hiệp Quốc và Văn phòng Cao ủy Nhân quyền Liên Hiệp Quốc · Xem thêm »

Vietnamese Overseas Initiative for Conscience Empowerment

Vietnamese Overseas Initiative for Conscience Empowerment (VOICE), có nghĩa là Sáng kiến Thể hiện Lương Tâm Người Việt Hải ngoại, là một tổ chức độc lập, phi chính phủ và phi lợi nhuận, có trụ sở tại Philippines, thúc đẩy phát triển xã hội dân sự tại Việt Nam, vận động cho Nhân quyền và Pháp quyền tại Việt Nam, và giúp đỡ những người Việt Nam đang tị nạn tại Đông Nam Á.

Mới!!: Hội đồng Nhân quyền Liên Hiệp Quốc và Vietnamese Overseas Initiative for Conscience Empowerment · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Hội đồng Nhân quyền, Hội đồng Nhân quyền Liên Hợp Quốc, Hội đồng Nhân quyền Liên hiệp Quốc, Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc, Hội đồng nhân quyền Liên Hợp Quốc.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »