Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Cài đặt
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Hội nghị Hiệp thương Nhân dân

Mục lục Hội nghị Hiệp thương Nhân dân

Hội nghị Hiệp thương Nhân dân (Majelis Permusyawaratan Rakyat (MPR)) còn được gọi Hội nghị Tư vấn Nhân dân là cơ quan lập pháp nằm trong hệ thống chính trị của Indonesia.

9 quan hệ: Bạo loạn tháng 5 năm 1998 ở Indonesia, Chính trị Indonesia, Danh sách các quốc gia theo cơ quan lập pháp, Indonesia, Phó Tổng thống Indonesia, Suharto, Susilo Bambang Yudhoyono, Tòa án Tối cao Indonesia, Thể chế đại nghị.

Bạo loạn tháng 5 năm 1998 ở Indonesia

Bạo động tháng 5 năm 1998 tại Indonesia (Kerusuhan Mei 1998) là các sự kiện bạo lực quần chúng có tính chất chủng tộc, phát sinh trên khắp Indonesia, chủ yếu tại Medan (4–8 tháng 5), Jakarta (12–15 tháng 5), và Surakarta (13–15 tháng 5).

Mới!!: Hội nghị Hiệp thương Nhân dân và Bạo loạn tháng 5 năm 1998 ở Indonesia · Xem thêm »

Chính trị Indonesia

Chính trị Indonesia vận hành theo cấu trúc của một nước cộng hòa dân chủ đại nghị tổng thống chế, theo đó Tổng thống Indonesia là nguyên thủ quốc gia và đồng thời là người đứng đầu chính phủ, cũng như của một hệ thống đa đảng.

Mới!!: Hội nghị Hiệp thương Nhân dân và Chính trị Indonesia · Xem thêm »

Danh sách các quốc gia theo cơ quan lập pháp

Danh sách các quốc gia theo cơ quan lập pháp là một bảng thống kê 248 quốc gia và vùng lãnh thổ theo nghị viện hay quốc hội, là một đại hội có quyền lập pháp.

Mới!!: Hội nghị Hiệp thương Nhân dân và Danh sách các quốc gia theo cơ quan lập pháp · Xem thêm »

Indonesia

Indonesia (tên chính thức: Cộng hòa Indonesia, tiếng Indonesia: Republik Indonesia) trước đó trong tài liệu tiếng Việt quốc gia này từng được gọi là nước Nam Dương, là một quốc gia nằm giữa Đông Nam Á và Châu Đại Dương.

Mới!!: Hội nghị Hiệp thương Nhân dân và Indonesia · Xem thêm »

Phó Tổng thống Indonesia

Mohammad Hatta, Phó Tổng thống đầu tiên của Indonesia Phó Tổng thống Cộng hòa Indonesia (Wakil Presiden Republik Indonesia) là chức vụ kế nhiệm đầu tiên của Cộng hòa Indonesia.

Mới!!: Hội nghị Hiệp thương Nhân dân và Phó Tổng thống Indonesia · Xem thêm »

Suharto

Suharto (8 tháng 6 năm 1921 – 27 tháng 1 năm 2008), chính tả cũ Soeharto, là tổng thống thứ nhì của Indonesia, ông giữ chức vụ nguyên thủ quốc gia trong 31 năm kể từ khi trục xuất Sukarno vào năm 1967 cho đến khi phải từ nhiệm vào năm 1998.

Mới!!: Hội nghị Hiệp thương Nhân dân và Suharto · Xem thêm »

Susilo Bambang Yudhoyono

Susilo Bambang Yudhoyono (sinh ngày 9 tháng 9 năm 1949 ở Pacitan, Đông Java, Indonesia), là một tướng về hưu của quân đội Indonesia và là tổng thống thứ sáu của Indonesia và là tổng thống đầu tiên được bầu cử trực tiếp (trước đó các tổng thống được Hội nghị Hiệp thương Nhân dân (quốc hội) bầu ra). Yudhoyono đã đắc cử trong cuộc bầu cử tháng 9 năm 2004 vào vòng thứ 2 cuộc bầu cử tổng thống Indonesia, mà trong cuộc bầu cử đó ông đã đánh bại đương kim tổng thống lúc đó là bà Megawati Sukarnoputri. Ông đã tuyên thệ nhậm chức ngày 20 tháng 10 năm 2004, cùng với Jusuf Kalla là Phó Tổng thống. Người Java, cũng như người dân ở nhiều nước theo Hồi giáo khác, không có họ theo kiểu phương Tây. Tên gọi Yudhoyono không được kế thừa từ bố hay mẹ của ông. Trong khi Susilo Bambang sử dụng tên Yudhoyono trong việc đặt tên các con của mình, đó cũng không phải là họ. Ở Indonesia, ông được giới truyền thông gọi là Susilo và được biết đến rộng rãi ở Indonesia với tên tắt SBY. Ở nước ngoài, ông được gọi là Yudhoyono, một tên gọi mà ông chọn làm thẻ ghi tên trong quân đội, trong khi trong các cuộc họp chính thức ông được người ta gọi là Tiến sĩ Yudhoyono. Susilo rõ ràng là lấy từ chữ Sushil, mà theo tiếng Phạn có nghĩa là người có tính cách tốt.

Mới!!: Hội nghị Hiệp thương Nhân dân và Susilo Bambang Yudhoyono · Xem thêm »

Tòa án Tối cao Indonesia

Tòa án Tối cao Indonesia (Mahkamah Agung Republik Indonesia) là cánh tay tư pháp độc lập của nhà nước.

Mới!!: Hội nghị Hiệp thương Nhân dân và Tòa án Tối cao Indonesia · Xem thêm »

Thể chế đại nghị

Thể chế đại nghị hoặc Đại nghị chế với đặc điểm là nhánh hành pháp của chính quyền phụ thuộc vào sự hậu thuẫn trực tiếp hoặc gián tiếp của quốc hội, thường được biểu thị qua quyền bỏ phiếu tín nhiệm.

Mới!!: Hội nghị Hiệp thương Nhân dân và Thể chế đại nghị · Xem thêm »

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »