Chúng tôi đang làm việc để khôi phục ứng dụng Unionpedia trên Google Play Store
Lối raIncoming
🌟Chúng tôi đã đơn giản hóa thiết kế của mình để điều hướng tốt hơn!
Instagram Facebook X LinkedIn

Hổ phù

Mục lục Hổ phù

Hổ phù ở lăng mộ Triệu Văn vương. Hổ phù (chữ Hán: 虎符) là một tín vật của nhà binh.

Mục lục

  1. 5 quan hệ: Chùa Sải, Gốm Bát Tràng, Hình tượng con hổ trong văn hóa, Nghệ thuật Đàng Ngoài thời Lê trung hưng, Tục thờ hổ.

Chùa Sải

Chùa Sải, tên chữ là Tĩnh Lâu tự, nằm bên bờ Hồ Tây trên địa phận làng Hồ Khẩu thuộc tổng Trung, huyện Vĩnh Thuận, phủ Hoài Đức, nay là phường Bưởi, quận Tây Hồ, thành phố Hà Nội.

Xem Hổ phù và Chùa Sải

Gốm Bát Tràng

Chân đèn gốm tráng men lam, một loại men nổi tiếng của Bát Tràng (ảnh chụp tại Bảo tàng lịch sử Việt Nam) Gốm Bát Tràng là tên gọi chung cho các loại đồ gốm được sản xuất tại làng Bát Tràng, thuộc xã Bát Tràng, huyện Gia Lâm, Hà Nội.

Xem Hổ phù và Gốm Bát Tràng

Hình tượng con hổ trong văn hóa

Hình tượng con hổ hay Chúa sơn lâm đã xuất hiện từ lâu đời và gắn bó với lịch sử của loài người.

Xem Hổ phù và Hình tượng con hổ trong văn hóa

Nghệ thuật Đàng Ngoài thời Lê trung hưng

Nghệ thuật Đàng Ngoài thời Lê trung hưng phản ánh các loại hình nghệ thuật của nước Đại Việt dưới thời Lê trung hưng trong vùng lãnh thổ do chúa Trịnh cai quản (phía bắc sông Gianh), chủ yếu trên lĩnh vực kiến trúc, điêu khắc, âm nhạc và hội họa.

Xem Hổ phù và Nghệ thuật Đàng Ngoài thời Lê trung hưng

Tục thờ hổ

Hổ môn bài, di chỉ thẻ mộc triều Lê vào thế kỷ thứ 17, được trưng bày tại Bảo tàng lịch sử Quốc gia Việt Nam Tục thờ Hổ hay tín ngưỡng thờ Hổ là sự tôn sùng, thần thánh hóa loài hổ cùng với việc thực hành hoạt động thờ phượng hình tượng con hổ bằng các phương thức khác nhau được phổ biến ở một số quốc gia châu Á, đặc biệt là những quốc gia có hổ sinh sống.

Xem Hổ phù và Tục thờ hổ