Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Hổ

Mục lục Hổ

Hổ, còn gọi là cọp, hùm, kễnh, khái, ông ba mươi hay chúa sơn lâm (danh pháp hai phần: Panthera tigris) là 1 loài động vật có vú thuộc họ Mèo (Felidae), và là một trong bốn loại "mèo lớn" thuộc chi Panthera.

360 quan hệ: Akela (Sách Rừng xanh), Assam, Đau buồn ở động vật hoang dã, Đánh lừa ở động vật, Đèo Ô Quý Hồ, Đình Định Mỹ, Đình Chí Hòa, Đình làng Nam Bộ, Đình Mông Phụ, Đình Phú Hựu, Đình Tân Hưng, Đình Tân Thạch, Đình Vĩnh Phước (Sa Đéc), Đại học Cao Ly, Đại học Princeton, Đạo đức của việc ăn thịt, Đấu Cốc Ư Đồ, Đền Lăng, Đền Ngọc Sơn, Địa lý châu Á, Động Ngao, Động vật, Động vật ăn thịt người, Động vật ăn xác thối, Động vật chuyên ăn cỏ, Động vật chuyên ăn thịt, Động vật cuồng sát, Động vật Một cung bên, Động vật sống đơn độc, Động vật trong Hồi giáo, Động vật trong Kinh Thánh, Động vật trong Phật giáo, Ăn chay, Ăn thịt đồng loại, Ba (nước), Ba Đồ Lỗ, Ba chàng ngự lâm (phim), Babur, Báo đốm, Báo lửa, Báo săn, Báo tuyết, , Bình Tuy, Bính Dần, Bò Angus đỏ, Bò rừng Ấn Độ, Bò tót, Bò tót Đông Dương, Bùi Thị Xuân, ..., Bạch Hổ (tứ tượng), Bảo tồn động vật hoang dã, Bảo tồn loài hổ, Bảo Thánh hoàng hậu, Bến Tre, Bloody Roar, Bokeo, Borikhamxay, Campuchia, Can Chi, Canh Dần, Cao hổ cốt, Cà Mau, Cá hổ, Cá Mahseer, Cá sấu Mã Lai, Cá sấu nước mặn, Các di tích ngoài Kinh thành Huế, Các loài thú lớn nhất, Các phong cách nghệ thuật Chăm Pa, Các vụ bê bối an toàn thực phẩm tại Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, Câu lạc bộ bóng đá Đắk Lắk, Công lam Ấn Độ, Công nghệ tình dục, Công Thần Miếu Vĩnh Long, Cúm gia cầm, Cắn, Cọp ba móng, Cửu Đỉnh (nhà Nguyễn), Cồn Dã Viên, Cổ Bi, Cổ chai di truyền, Chân Huyên, Chó cỏ, Chó chăn bò Azores, Chó ngao Anh, Chó ngao Tây Tạng, Chó sói Tasmania, Chó vện Tennessee, Chùa Hổ, Chúa sơn lâm, Chế độ ăn, Chi (sinh học), Chi Báo, Chiến dịch Nam Trung, Chiến tranh Thục-Ngụy (228-234), Chuồng cọp nhà cao tầng, CITES, Con mồi, Cua đồng, Cơ chế tự vệ của động vật, Daltongganj, Danh pháp hai phần, Danh sách các chiến binh đặc biệt trong Power Rangers, Danh sách các nhân vật trong manga Fruits Basket, Danh sách Shinigami của Bleach, Dōbutsu uranai, Dân ca, dân vũ Đông Anh, Dũng sĩ, Dê lùn Nigeria, Dần, Dennis Avner, Dinh Cô (Long Hải), Dionysus, Dương Phong (Tam quốc diễn nghĩa), Gấu lợn, Gấu nâu, Gấu tấn công, Giáp Dần, Hà Giang, Hà Tĩnh, Hàn Sơn, Hán Quang Vũ Đế, Hình tượng cá sấu trong văn hóa, Hình tượng con báo trong văn hóa, Hình tượng con chó trong văn hóa, Hình tượng con dê trong văn hóa, Hình tượng con hổ trong văn hóa, Hình tượng gấu trong văn hóa, Hình tượng hươu nai trong văn hóa, Hùm xám, Húy kỵ, Hạ Hầu Kiệt, Hạ Long (thành phố), Họ Lợn vòi, Họ Mèo, Hữu Ngu, Hồng Hy Quan, Hệ động vật Mông Cổ, Hệ động vật Singapore, Hệ động vật Việt Nam, Hổ Đông Dương, Hổ đấu với sư tử, Hổ đen, Hổ Ba Tư, Hổ Bali, Hổ Bengal, Hổ Hoa Nam, Hổ Java, Hổ Khiêu Hiệp, Hổ khoang vàng, Hổ Mã Lai, Hổ phù, Hổ Quyền, Hổ Quyền (định hướng), Hổ răng kiếm, Hổ Siberi, Hổ Sumatra, Hổ sư, Hổ trắng, Hổ vồ người, Hội chọi trâu Phù Ninh, Hội chứng sợ động vật, Hội chứng sợ rắn, Hiệp sĩ vượt thời gian, HMS Tiger, Hoa Đà, Hươu sao Đài Loan, Hươu sao Bắc Trung Quốc, Hươu sao Mãn Châu, Hươu sao Nam Trung Quốc, Hươu sao Sơn Tây, Hươu sao Tứ Xuyên, Indomalaya, K League, Kappa (sinh vật truyền thuyết), Kayan, Kích thước các loài Họ mèo, Kỳ lân, Kỷ băng hà (phim), Khu bảo tồn thiên nhiên Kẻ Gỗ, Khu bảo tồn thiên nhiên Nam Kar, Khu bảo tồn thiên nhiên Tà Đùng, Khu dự trữ sinh quyển miền tây Nghệ An, Kim Thái Tổ, Lai (sinh học), Lam Kinh, Làng Mai Xá, Làng Thủy Ba, Lão hổ thượng sơn, Lê Văn Thịnh, Lắc bầu cua, Lợn rừng, Lợn rừng Ấn Độ, Lừa hoang Ấn Độ, Lừa hoang Ba Tư, Lực lượng Mãnh Hổ, Lễ hội dâng hoa măng (người La Ha), Lịch sử Đà Lạt, Lý Quỳ, Lý Thần Tông, Linh dương bốn sừng, Linh ngưu Tứ Xuyên, Loài ăn đêm, Loài bảo trợ, Loài chủ chốt, Loài nguy cấp, Long (định hướng), Luangprabang (tỉnh), Lưu Sưởng, Machali, Màu sắc động vật, Mã Đằng, Mã Siêu, Mèo lớn, Mèo Toyger, Móng cọp xanh, Mùa đông núi lửa, Múa hổ, Mậu Dần, Mộc Lộc Đại vương, Miếu Nổi, Myanmar, Nanh, Naruto: Những lính gác của Nguyệt Quốc, Navi, Nông lịch, Núi Bài Thơ, Núi Tà Lơn, Núi Trường Bạch, Ngai vàng, Ngày quốc tế về bảo tồn hổ, Ngũ hình quyền, Ngầu pín, Ngụy trang, Ngụy Trung Hiền, Ngựa hổ, Ngựa trắng, Ngựa trong chiến tranh, Nghệ thuật Việt Nam thời Mạc, Nghiêm Bạch Hổ, Ngoại giao Việt Nam thời Tiền Lê, Nguồn gốc các loài, Nguyễn Chí Điềm, Nguyễn Văn Lang, Người Austronesia, Người Nanai, Nhà thờ Cam Ly, Nhà Tiền Lê, Nhâm Dần, Nhị thập bát tú, Nhị thập tứ hiếu, Nong Suea (huyện), Pín hổ, Phân bộ Dạng mèo, Phân họ Báo, Phùng Hưng, Phối hợp săn mồi, Phim về động vật, Phương ngữ tiếng Việt, Phương trình Lotka–Volterra, Puntigrus, Quan Âm, Quái vật Jersey, Quân đội nhà Nguyễn, Quảng Bình, Quần thể di tích Cố đô Huế, Radamel Falcao García, Rajasthan, Rừng nguyên sinh Rú Lịnh, Rượu thuốc, Sách Rừng xanh, Sói đỏ, Sói rừng, Sói xám, Sóng hạ âm, Sông Amba, Súc vật hoang, Sự thuần hóa động vật, Số đề, Săn hổ, Săn lợn rừng, Săn mồi mai phục, Sher Shah Suri, Shere Khan, Shin Long, Siêu nhân, Sinh vật hoang dã ở Bhutan, Sinh vật huyền thoại, Sundarban, Sơn dương Đông Dương, Sơn Tây (Trung Quốc), Sư hổ, Sư tử, Sư tử đá Trung Quốc, Sư tử châu Âu, Sư tử lai hổ, Tào Chân, Tân Khánh Bà Trà, Tây Hồ (hồ Hàng Châu), Tây Ninh, Tép cọp, Tín ngưỡng thờ động vật, Tôn Lễ, Tạ Duy Hiển, Tập tính tích trữ, Tục thờ chó, Tục thờ hổ, Tục thờ ngựa, Tục thờ rắn, Tứ linh, Tứ quái TKKG, Từ Đạo Hạnh, Tử hình, Tội ác của Quân đội Hoa Kỳ và đồng minh trong chiến tranh Việt Nam, Thái Lan, Thánh thất Đa Phước, Thảm họa Toba, Thảo Cầm Viên Sài Gòn, Thịt bẩn, The Tiger: An Old Hunter's Tale, Thi Hương, Thuốc Bắc, Tiêu khiển, Tiếng gầm, Tiếng gọi bạn tình, Trâu rừng, Trâu rừng Tây Tạng, Trì hoãn, Trần Quang Diệu, Trần Thủ Độ, Trận Đồng Quan (211), Trận Côn Dương, Trận Rạch Gầm – Xoài Mút, Trimurti, Vân Nam, Vũ gia thân pháp, Vũ trung tùy bút, Vô vi (Đạo giáo), Vật cưng, Văn hóa Sa Huỳnh, Văn minh lúa nước, Vuốt, Vườn quốc gia Cát Tiên, Vườn quốc gia Cúc Phương, Vườn quốc gia Kaeng Krung, Vườn quốc gia Khao Yai, Vườn quốc gia Kon Ka Kinh, Vườn quốc gia Pù Mát, Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng, Vườn quốc gia Sanjay Gandhi, Vườn quốc gia Tam Đảo, Vườn quốc gia Yok Đôn, Vườn thú Bình Nhưỡng, Vương Song, Xayabury, Xaysomboun, Xá xị (thức uống), Xiengkhuang, Yến Anh. Mở rộng chỉ mục (310 hơn) »

Akela (Sách Rừng xanh)

Akela là một nhân vật tiểu thuyết trong các câu chuyện Mowgli trong tuyển tập truyện ngắn Sách Rừng xanh và Sách Rừng xanh 2 của Rudyard Kipling.

Mới!!: Hổ và Akela (Sách Rừng xanh) · Xem thêm »

Assam

Assam là một bang nằm ở vùng Đông Bắc Ấn Đ. Tọa lạc ở phía nam của dãy Himalaya miền đông, Assam bao gồm thung lũng Brahmaputra và thung lũng Barak cùng với các huyện Karbi Anglong và Dima Hasao với tổng diện tích.

Mới!!: Hổ và Assam · Xem thêm »

Đau buồn ở động vật hoang dã

Cảm xúc buồn bã của một con tinh tinh bị giam cầm trong sở thú Tâm trạng của những con thỏ trước khi bị làm thịt Đau buồn ở động vật hoang dã là những trải nghiệm cảm giác đau thương, buồn bã của động vật, thường là những động vật bậc cao trong tự nhiên thông qua các nguyên nhân như bệnh tật, thương tích, đói, thiên tai và bị giết bởi những động vật khác.

Mới!!: Hổ và Đau buồn ở động vật hoang dã · Xem thêm »

Đánh lừa ở động vật

Sự lừa dối ở động vật (Deception) là sự truyền bá, phô diễn những thông tin sai lệch của một con vật sang loài khác (có thể là cùng loài hoặc các loài khác nhau) theo cách cố tình phơi bày những niềm tin không đúng sự thật để đánh lừa.

Mới!!: Hổ và Đánh lừa ở động vật · Xem thêm »

Đèo Ô Quý Hồ

Đèo Ô Quý Hồ hay đèo Ô Quy Hồ Theo Bản đồ tỷ lệ 1:50.000 tờ F-48-40B, Cục Đo đạc và Bản đồ (2004) thì tên bản ở rìa phía tây thị trấn Sa Pa là bản Ô Quý Hồ, và nhiều văn liệu khác viết là đèo Ô Quý Hồ.

Mới!!: Hổ và Đèo Ô Quý Hồ · Xem thêm »

Đình Định Mỹ

Toàn cảnh đình Định Mỹ Đình Định Mỹ tọa lạc tại vàm rạch Thốt Nốt và bên dòng kênh Thoại Hà; nay thuộc ấp Mỹ Thành, xã Định Mỹ, huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang, Việt Nam.

Mới!!: Hổ và Đình Định Mỹ · Xem thêm »

Đình Chí Hòa

Một gian của đình Chí Hòa, bên trong có lối vào chánh điện Đình Chí Hòa, trước có tên là đình Hòa Hưng (vì tọa lạc trên phần đất của làng Hòa Hưng), sau đổi tên là đình Chí Hòa (vì làng đổi tên); hiện nay toạ lạc trong con hẻm số 475 đường Cách mạng Tháng Tám, thuộc phường 13, quận 10, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam.

Mới!!: Hổ và Đình Chí Hòa · Xem thêm »

Đình làng Nam Bộ

Đình Mỹ Phước Đình làng hay đình thần, là nơi thờ thần Thành hoàng, vị thần chủ tể trên cõi thiêng của thôn làng.

Mới!!: Hổ và Đình làng Nam Bộ · Xem thêm »

Đình Mông Phụ

Toàn cảnh đình Mông Phụ Đình Mông Phụ là một di tích cấp quốc gia ở làng cổ Đường Lâm, nay thuộc thị xã Sơn Tây, Hà Nội, Việt Nam.

Mới!!: Hổ và Đình Mông Phụ · Xem thêm »

Đình Phú Hựu

Đình Phú Hựu Đình Phú Hựu là một di tích kiến trúc nghệ thuật cấp quốc gia; hiện tọa lạc tại ấp Phú Hòa, thị trấn Cái Tàu Hạ, huyện Châu Thành, tỉnh Đồng Tháp, Việt Nam.

Mới!!: Hổ và Đình Phú Hựu · Xem thêm »

Đình Tân Hưng

Đình Tân Hưng thuộc ấp Tân Hưng, xã Lý Văn Lâm, thành phố Cà Mau, tỉnh Cà Mau, cách trung tâm thành phố Cà Mau 4 km về phía nam, trên tuyến kênh rạch Rập đường đi huyện Cái Nước.

Mới!!: Hổ và Đình Tân Hưng · Xem thêm »

Đình Tân Thạch

Cổng đình Tân Thạch Đình Tân Thạch, trước có tên là đình Thạch Hồ, thuộc thôn Thạch Hồ, tổng Hòa Bình, trấn Vĩnh Tường, tỉnh Định Tường; nay thuộc ấp 9, xã Tân Thạch, huyện Châu Thành, cách trung tâm thành phố Bến Tre (Việt Nam) khoảng 12,5 km về hướng đông nam.

Mới!!: Hổ và Đình Tân Thạch · Xem thêm »

Đình Vĩnh Phước (Sa Đéc)

Đình thần Vĩnh Phước Đình thần Vĩnh Phước là một ngôi đình cổ và là một di tích tại thành phố Sa Đéc, tỉnh Đồng Tháp, Việt Nam.

Mới!!: Hổ và Đình Vĩnh Phước (Sa Đéc) · Xem thêm »

Đại học Cao Ly

Đại học Cao Ly là một trường đại học của Đại Hàn Dân quốc, nằm ở trung tâm thủ đô Seoul.

Mới!!: Hổ và Đại học Cao Ly · Xem thêm »

Đại học Princeton

Viện Đại học Princeton (tiếng Anh: Princeton University), còn gọi là Đại học Princeton, là một viện đại học tư thục tọa lạc ở Princeton, New Jersey, Hoa Kỳ.

Mới!!: Hổ và Đại học Princeton · Xem thêm »

Đạo đức của việc ăn thịt

Đạo đức của việc ăn thịt động vật là chủ đề tranh cãi chưa có hồi kết về vấn đề đạo đức có hay không khi con người ta ăn thịt các loài động vật trên cơ sở giết mổ chúng để tiêu thụ, có nghĩa là tước đi mạng sống của các loài vật để có thức ăn cho con người.

Mới!!: Hổ và Đạo đức của việc ăn thịt · Xem thêm »

Đấu Cốc Ư Đồ

Đấu Cốc Ư Đồ (chữ Hán: 鬬穀於菟), họ Mị (tức Hùng), thị tộc Đấu, tên là Cốc Ư Đồ, tự Tử Văn (子文), lệnh doãn nước Sở đời Xuân Thu.

Mới!!: Hổ và Đấu Cốc Ư Đồ · Xem thêm »

Đền Lăng

Đền Lăng (còn được gọi là đền Ninh Thái) thuộc xã Liêm Cần, huyện Thanh Liêm, Hà Nam.

Mới!!: Hổ và Đền Lăng · Xem thêm »

Đền Ngọc Sơn

Đền Ngọc Sơn là một ngôi đền thờ nằm trên đảo Ngọc của hồ Hoàn Kiếm ở Hà Nội, Việt Nam.

Mới!!: Hổ và Đền Ngọc Sơn · Xem thêm »

Địa lý châu Á

Địa lý châu Á có thể coi là phức tạp và đa dạng nhất trong số 5 châu lục trên mặt đất.

Mới!!: Hổ và Địa lý châu Á · Xem thêm »

Động Ngao

Một cảnh trong động Ngườm Ngao Động Ngao hay Ngườm Ngao, đôi khi gọi là Động Ngườm Ngao, là một hang động nằm ở bản Gun, xã Đàm Thuỷ, huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng, Việt Nam.

Mới!!: Hổ và Động Ngao · Xem thêm »

Động vật

Động vật là một nhóm sinh vật đa bào, nhân chuẩn, được phân loại là giới Động vật (Animalia, đồng nghĩa: Metazoa) trong hệ thống phân loại 5 giới.

Mới!!: Hổ và Động vật · Xem thêm »

Động vật ăn thịt người

gắn với nhiều truyền thuyếtmức độ phổ biến của chúng đối với đời sống con người Động vật ăn thịt người dùng để chỉ về những động vật săn bắt và ăn thịt con người như là một con mồi.

Mới!!: Hổ và Động vật ăn thịt người · Xem thêm »

Động vật ăn xác thối

Một con sói đồng cỏ đang ăn xác thối của một con hươu Động vật ăn xác thối hay động vật ăn xác chết là những loại động vật ăn thịt và hành vi ăn các loài động vật ăn cỏ hay con mồi trong tình trạng thối rữa hoặc đã phân hủy (thịt thối).

Mới!!: Hổ và Động vật ăn xác thối · Xem thêm »

Động vật chuyên ăn cỏ

Một con châu chấu đang ăn cỏ Động vật chuyên ăn cỏ (Graminivore) hay còn gọi là động vật ăn chay là một thuật ngữ trong động vật học (không nên nhầm lẫn với một granivore là động vật ăn hạt) chỉ về một số loài động vật ăn cỏ (ăn thực vật) với chế độ ăn của chúng chủ yếu là cỏ, đây là những động vật ăn cỏ thật sự, chúng tiêu thụ các loài thực vật thuộc họ Poaceae). Từ này có nguồn gốc từ Latin là: graminis có nghĩa là "cỏ", và vorare, có nghĩa là "ăn" (có nghĩa là chỉ ăn cỏ). Graminivory được biểu hiện ra bên ngoài là một hình thức gặm cỏ. Các loài điển hình cho động vật ăn cỏ bắt buộc là Ngựa, bò, Capybara, hà mã, châu chấu, ngỗng, và gấu trúc lớn là những ví dụ về ăn những cây loại hòa thảo. Một số động vật ăn thịt như chó và mèo, hổ được biết là thỉnh thoảng cũng có ăn cỏ nhưng đây là một hình thức của động vật tự chữa bệnh. Các con gia súc nhất là bò và ngựa hầu hết chỉ chấp nhận thực đơn phải có món cỏ (trâu, bò, ngựa phải ăn cỏ hoặc rơm rạ) mà không chấp nhận các loại thức ăn tổng hợp như cám, bột giống như lợn hay các gia súc khác do đó về cơ bản việc chăn nuôi bò, nuôi ngựa có yêu cầu cao hơn là phải thường xuyên cắt cỏ tươi về cho chúng ăn để vỗ béo chúng và phải chủ động được nguồn cỏ tươi cho chúng.

Mới!!: Hổ và Động vật chuyên ăn cỏ · Xem thêm »

Động vật chuyên ăn thịt

Động vật chuyên ăn thịt hay động vật ăn thịt hoàn toàn hay Động vật ăn thịt bắt buộc (tên Latin: Hypercarnivore) là những động vật ăn thịt trong đó có một chế độ ăn uống phải tiêu thụ đến hơn 70% lượng thịt, ngoài ra có thể bổ sung thêm một số nguồn khác bao gồm các loại thực phẩm phi thịt như nấm, trái cây hoặc nguyên liệu thực vật khác.

Mới!!: Hổ và Động vật chuyên ăn thịt · Xem thêm »

Động vật cuồng sát

Cuồng sát ở động vật (Surplus killing) hay còn gọi là lạm sát quá mức (excessive killing) hoặc Hội chứng chuồng gà (Henhouse syndrome) là thuật ngữ chỉ về hành vi của những động vật ăn thịt khi chúng giết nhiều con mồi hơn số chúng có thể ăn, thông thường là tàn sát hàng loạt với một cuộc tấn công ồ ạt đẫm máu, sau đó bỏ rơi phần còn lại hoặc bỏ mặc cho con mồi chết.

Mới!!: Hổ và Động vật cuồng sát · Xem thêm »

Động vật Một cung bên

Động vật Một cung bên (danh pháp khoa học: Synapsida, nghĩa đen là cung hợp nhất, trước đây được xem là Lớp Một cung bên) còn được biết đến như là Động vật Mặt thú hay Động vật Cung thú (Theropsida), và theo truyền thống được miêu tả như là 'bò sát giống như thú', là một nhóm của động vật có màng ối (nhóm còn lại là lớp Mặt thằn lằn (Sauropsida)) đã phát triển một lỗ hổng (hốc) trong hộp sọ của chúng (hốc thái dương) phía sau mỗi mắt, khoảng 324 triệu năm trước (Ma) vào cuối kỷ Than Đá.

Mới!!: Hổ và Động vật Một cung bên · Xem thêm »

Động vật sống đơn độc

Chuột Lemming là loài vật sống đơn độc Động vật đơn độc là những loài vật dành phần lớn cuộc sống của chúng sống một mình mà không sống chung với những cá thể cùng loài của mình, với một số trường hợp ngoại lệ, một số động vật đơn độc có thể kết đôi và sống chung một thời gian với nhau để có thể phối giống và nuôi con của chúng.

Mới!!: Hổ và Động vật sống đơn độc · Xem thêm »

Động vật trong Hồi giáo

Một con bò của người Hồi giáo chuẩn bị cho Lễ hiến tế Eid al-Adha Động vật trong Hồi giáo là quan điểm, giáo lý, giáo luật của Hồi giáo về các loài động vật.

Mới!!: Hổ và Động vật trong Hồi giáo · Xem thêm »

Động vật trong Kinh Thánh

Động vật trong Kinh Thánh chỉ về các loài động vật được đề cập đến trong Kinh Thánh, là các tài liệu có ảnh hưởng rộng lớn với phạm vi mô tả rộng đối với nhiều sự vật, hiện tượng, trong đó có mô tả về các loài muôn thú.

Mới!!: Hổ và Động vật trong Kinh Thánh · Xem thêm »

Động vật trong Phật giáo

Động vật trong Phật giáo chỉ về quan niệm của Phật giáo về các loài động vật, trong đó có lý luyết về bảo vệ quyền của động vật thông qua quan niệm "Chúng sinh bình đẳng" (Tiracchāna-yoni), kêu gọi không sát sinh (Pāṇāṭipātā paṭivirati), ăn chay và khuyến khích phóng sinh (Tsethar).

Mới!!: Hổ và Động vật trong Phật giáo · Xem thêm »

Ăn chay

Ăn chay, trai giới, ăn lạt là một chế độ ăn uống chỉ gồm những thực phẩm có nguồn gốc từ thực vật (trái cây, rau quả, vv..), có hoặc không ăn những sản phẩm từ sữa, trứng hoặc mật ong, hoàn toàn không sử dụng các loại thịt (thịt đỏ, thịt gia cầm và hải sản) hoặc kiêng ăn các thực phẩm có được từ quá trình giết mổ.

Mới!!: Hổ và Ăn chay · Xem thêm »

Ăn thịt đồng loại

Một con chó đang ăn thịt đồng loại của mình Ăn thịt đồng loại là hành động ăn thịt các thành viên cùng loài với mình.

Mới!!: Hổ và Ăn thịt đồng loại · Xem thêm »

Ba (nước)

Ba (bính âm: Bā, theo nghĩa đen là "đại xà") là một quốc gia liên minh bộ lạc có nguồn gốc từ phía tây Hồ Bắc, về sau phát triển ra phía đông bồn địa Tứ Xuyên, phía tây Hồ Nam, đông nam Thiểm Tây.

Mới!!: Hổ và Ba (nước) · Xem thêm »

Ba Đồ Lỗ

Đại hãn Nỗ Nhĩ Cáp Xích một Ba Đồ Lỗ của người Mãn Châu Ba Đồ Lỗ (tiếng Mãn Châu: 17px, phiên âm: Baturu, chữ Hán: 巴图鲁) là một danh hiệu vinh dự của người Mãn Châu vào thời nhà Thanh trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Hổ và Ba Đồ Lỗ · Xem thêm »

Ba chàng ngự lâm (phim)

Ba chàng ngự lâm (tên gốc tiếng Anh: The Hangover) là một bộ phim hài Mỹ được phát hành năm 2009, do Todd Phillips làm đạo diễn.

Mới!!: Hổ và Ba chàng ngự lâm (phim) · Xem thêm »

Babur

Babur (translit; 14 tháng 2 năm 148326 tháng 12 năm 1530), tên thật là Ẓahīr-ud-Dīn Muhammad (translit), là một nhà chinh phạt từ Trung Á. Dù ban đầu ông đã nhiều lần gặp thất bại, nhưng cuối cùng ông đã đặt nền móng cho Triều đại Mogul tại tiểu lục địa Ấn Độ và trở thành hoàng đế khai quốc của triều đại này.

Mới!!: Hổ và Babur · Xem thêm »

Báo đốm

Báo đốm châu Mỹ (Danh pháp khoa học: Panthera onca) được biết đến với cái tên tiếng Anh phổ biến là Jaguar là một trong bốn loài lớn nhất của họ nhà Mèo bên cạnh sư tử, hổ và báo hoa mai, có nguồn gốc ở Nam Mỹ và Trung Mỹ và là loài duy nhất trong số bốn loài này ở khu vực châu Mỹ.

Mới!!: Hổ và Báo đốm · Xem thêm »

Báo lửa

Báo lửa hay beo vàng châu Á (danh pháp khoa học: Pardofelis temminckii), còn được gọi là beo vàng Temminck, là động vật ăn thịt thuộc họ Mèo có kích thước trung bình (dài 90 cm, cộng với đuôi dài 50 cm) cân nặng 12 đến 16 kg, chủ yếu sống hoang dã.

Mới!!: Hổ và Báo lửa · Xem thêm »

Báo săn

Báo săn, thường gọi báo gê-pa (do phiên âm từ tiếng Pháp guépard hay tiếng Nga гепард) là (Danh pháp khoa học: Acinonyx jubatus) là một loài báo thuộc họ Mèo và được xếp vào nhóm mèo lớn (theo tiêu chuẩn mở rộng) thuộc bộ ăn thịt nhưng có kích thước và tầm vóc nhỏ hơn nhiều so với bốn con mèo lớn thực sự (hổ, sư tử, báo đốm, báo hoa mai).

Mới!!: Hổ và Báo săn · Xem thêm »

Báo tuyết

Báo tuyết (danh pháp hai phần: Panthera uncia) là một loài thuộc họ mèo lớn sống trong các dãy núi ở Trung Á. Cho đến gần đây nhiều nhà phân loại học vẫn đưa báo tuyết vào trong chi Báo cùng với một vài loài thú to lớn họ mèo khác, tuy nhiên chúng không phải là một con báo hoa mai thực thụ mà theo phân loại thì chúng có quan hệ anh em với loài hổ.

Mới!!: Hổ và Báo tuyết · Xem thêm »

Một con bê Bê hay bò con là tên gọi chỉ về một con bò còn non hoặc sắp trưởng thành với đặc điểm là không có sừng.

Mới!!: Hổ và Bê · Xem thêm »

Bình Tuy

Bản đồ hành chính năm 1967 cho biết địa giới tỉnh Bình Tuy của Việt Nam Cộng Hòa. Bình Tuy là một tỉnh cũ thuộc Đông Nam Bộ Việt Nam, được lập dưới thời Việt Nam Cộng hòa.

Mới!!: Hổ và Bình Tuy · Xem thêm »

Bính Dần

Bính Dần (chữ Hán: 丙寅) là kết hợp thứ ba trong hệ thống đánh số Can Chi của người Á Đông.

Mới!!: Hổ và Bính Dần · Xem thêm »

Bò Angus đỏ

Một con bò Angus đỏ Bò Angus đỏ hay còn gọi là bò Red Angus hay còn gọi là bò Úc hoặc gọi là bò cọp, vì bò có hình dáng giống như con cọp conhttp://diaphuong.baotintuc.vn/dia-phuong/lai-tao-thanh-cong-giong-bo-uc-tai-viet-nam-20140619100331239.htm) là một giống bò thịt có nguồn gốc từ Scotland, đây là giống bò được lại tạo trên nền tảng của giống Bò Angus. Là loại giống chăn nuôi ít tốn kém, ít bệnh tật, có lợi ích kinh tế lớn cho người chăn nuôi.

Mới!!: Hổ và Bò Angus đỏ · Xem thêm »

Bò rừng Ấn Độ

Bò rừng Ấn Độ (Danh pháp khoa học: Bos primigenius namadicus) là một phân loài của bò rừng châu Âu đã tuyệt chủng.

Mới!!: Hổ và Bò rừng Ấn Độ · Xem thêm »

Bò tót

Bò tót (danh pháp khoa học: Bos gaurus, tên địa phương con min, trước đây được gọi là Bibos gauris) hoặc minh, còn gọi là con gaur, là động vật thuộc bộ Guốc chẵn (Artiodactyla), họ Trâu bò (Bovidae) có lông màu sẫm và kích thước lớn, sinh sống chủ yếu ở vùng đồi của Ấn Độ và Đông Nam Á. Chúng có thể sinh sống ở dạng hoang dã hay đã được con người thuần hóa.

Mới!!: Hổ và Bò tót · Xem thêm »

Bò tót Đông Dương

Bò tót Đông Dương hay Bò tót Đông Nam Á (Danh pháp khoa học: Bos gaurus laosiensis hay Bos gaurus readei) là một phân loài của loài bò tót được ghi nhận ở vùng Đông Nam Á, trong đó môi trường sống của chúng tập trung ở Việt Nam, Lào, Campuchia, Myanma và Thái Lan.

Mới!!: Hổ và Bò tót Đông Dương · Xem thêm »

Bùi Thị Xuân

Bùi Thị Xuân (1771-1802) là một trong Tây Sơn ngũ phụng thư, là vợ Thái phó Trần Quang Diệu và là một Đô đốc của vương triều Tây Sơn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Hổ và Bùi Thị Xuân · Xem thêm »

Bạch Hổ (tứ tượng)

Bạch Hổ (白虎) là một trong Tứ tượng của Thiên văn học Trung Quốc, và cũng là một khái niệm rộng trong phong thủy, thuyết âm dương, triết học.

Mới!!: Hổ và Bạch Hổ (tứ tượng) · Xem thêm »

Bảo tồn động vật hoang dã

Linh dương sừng kiếm (Oryx dammah) một trong những loài được nỗ lực bảo tồn và có kết quả Bảo tồn động vật hoang dã là việc thực hành bảo vệ các loài động vật hoang dã và môi trường sống của chúng.

Mới!!: Hổ và Bảo tồn động vật hoang dã · Xem thêm »

Bảo tồn loài hổ

Hổ là động vật nguy cấp và đã được cộng đồng quốc tế có các giải pháp để bảo tồn Hổ ở vườn thú Miami Bảo tồn loài hổ (Tiger conservation) là việc thực hiện các giải pháp, hành động để bảo tồn, cứu hộ loài hổ, ngăn chặn tình trạng loài hổ đang có nguy cơ tuyệt chủng và biến mất vĩnh viễn khỏi địa cầu.

Mới!!: Hổ và Bảo tồn loài hổ · Xem thêm »

Bảo Thánh hoàng hậu

Khâm Từ Bảo Thánh hoàng hậu (chữ Hán: 欽慈保聖皇后, ? - 13 tháng 9, 1293), là Hoàng hậu của Trần Nhân Tông, mẹ ruột của Trần Anh Tông.

Mới!!: Hổ và Bảo Thánh hoàng hậu · Xem thêm »

Bến Tre

Bến Tre là một tỉnh thuộc vùng đồng bằng sông Cửu Long, nằm cuối nguồn sông Cửu Long, tiếp giáp biển Đông với chiều dài đường biển khoảng 65 km và các tỉnh Tiền Giang, Trà Vinh, Vĩnh Long.

Mới!!: Hổ và Bến Tre · Xem thêm »

Bloody Roar

Đấu trường đẫm máu (tên gốc tiếng Anh: Bloody Roar, tên tiếng Nhật: là một loạt các trò chơi chiến đấu (Fighting Game) theo thể loại chiến đấu đối kháng theo từng màn được sản xuất bởi công ty Hudson của Hoa Kỳ sau đó được hãng Konami của Nhật Bản phát triển. Trò này được chơi trên hệ máy Arcade, PS (Playstation), PS2 (PlayStation 2), PSP, GameCube và XBox, và rất nổi tiếng trên hệ máy này. Trong trò chơi này, mỗi nhân vật có khả năng hóa thành một loại thú khác nhau. Những người này gọi là Zoanthrope. Trò chơi nổi bật với những cảnh chiến đấu đầy bạo lực, mỗi nhân vật đề có thể sử dụng ở hai dạng, người và thú hóa (biến hình). Ở Việt Nam, trò chơi này còn có nhiều tên gọi khác như đấu trường thú, đấu võ thú, võ đài thú... Sự sáng tạo trong trò chơi này đã được đánh giá cao, khi nhắc tới một game chiến đấu mà mỗi nhân vật mang 2 hình dáng khác nhau, một người một thú, người ta sẽ nhớ ngay đến đấu trường đẫm máu.

Mới!!: Hổ và Bloody Roar · Xem thêm »

Bokeo

Bokeo (tiếng Lào là "ບໍ່ແກ້ວ"); được ví là "mỏ vàng"; trước đây Hua Khong, nghĩa là "thượng nguồn của sông Mê Công " là một tỉnh bắc của Lào.

Mới!!: Hổ và Bokeo · Xem thêm »

Borikhamxay

Bolikhamsai (còn được gọi là Borikhamxay, tiếng Lào: ບໍລິຄໍາໄຊ) là một tỉnh của Lào, thuộc khu vực miền trung.

Mới!!: Hổ và Borikhamxay · Xem thêm »

Campuchia

Campuchia (tiếng Khmer: កម្ពុជា, Kampuchea, IPA:, tên chính thức: Vương quốc Campuchia, tiếng Khmer: ព្រះរាជាណាចក្រកម្ពុជា), cũng còn gọi là Cam Bốt (bắt nguồn từ tiếng Pháp Cambodge /kɑ̃bɔdʒ/), là một quốc gia nằm trên bán đảo Đông Dương ở vùng Đông Nam Á, giáp với vịnh Thái Lan ở phía Nam, Thái Lan ở phía Tây, Lào ở phía Bắc và Việt Nam ở phía Đông.

Mới!!: Hổ và Campuchia · Xem thêm »

Can Chi

Can Chi, đôi khi gọi dài dòng là Thiên Can Địa Chi hay Thập Can Thập Nhị Chi, là hệ thống đánh số thành chu kỳ được dùng tại các nước có nền văn hóa Á Đông như: Trung Quốc, Việt Nam, Hàn Quốc, Triều Tiên, Nhật Bản, Đài Loan, Singapore và một số quốc gia khác.

Mới!!: Hổ và Can Chi · Xem thêm »

Canh Dần

Canh Dần (chữ Hán: 庚寅) là kết hợp thứ 27 trong hệ thống đánh số Can Chi của người Á Đông.

Mới!!: Hổ và Canh Dần · Xem thêm »

Cao hổ cốt

Cao hổ cốt, cao hổ, cao xương hổ hay hổ cốt là loại cao được nấu và cô đặc từ bộ xương của con hổ.

Mới!!: Hổ và Cao hổ cốt · Xem thêm »

Cà Mau

Cà Mau là tỉnh ven biển ở cực nam của Việt Nam, nằm trong khu vực Đồng bằng sông Cửu Long.

Mới!!: Hổ và Cà Mau · Xem thêm »

Cá hổ

Cá hổ (tên tiếng Anh: Tigerfish) là tên gọi chỉ chung thường dùng cho nhiều loài cá cùng loại.

Mới!!: Hổ và Cá hổ · Xem thêm »

Cá Mahseer

Cá Mahseer là tên gọi chỉ chung cho các loài cá của chi Tor và chi Neolissochilus trong họ cá chép (Cyprinidae), chúng là các loài cá trong họ cá chép phân bố ở vùng tiểu lục địa Ấn Độ và Đông Nam Á. Sông Tahan được vệ để bảo tồn loài cá Mahseer này ở Vườn quốc gia Taman Negara thuộc Mã Lai.

Mới!!: Hổ và Cá Mahseer · Xem thêm »

Cá sấu Mã Lai

Cá sấu Mã Lai hay Cá sấu Ấn Độ giả (danh pháp hai phần: Tomistoma schlegelii) là loài bò sát nước ngọt, giống như cá sấu với mõm dài và mảnh tương tự như cá sấu Ấn Độ, vì thế có tên gọi này.

Mới!!: Hổ và Cá sấu Mã Lai · Xem thêm »

Cá sấu nước mặn

Cá sấu nước mặn (danh pháp hai phần: Crocodylus porosus), còn gọi là cá sấu cửa sông, cá sấu hoa cà, là loài bò sát lớn nhất, cũng như là loài săn mồi ven bờ lớn nhất còn sống trên thế giới.

Mới!!: Hổ và Cá sấu nước mặn · Xem thêm »

Các di tích ngoài Kinh thành Huế

Di tích ngoài Kinh thành Huế bao gồm các di tích quan trọng có từ thời nhà Nguyễn hoặc xa hơn là từ thời các chúa Nguyễn nó mang nhiều chức năng, phục vụ cho các mục đích khác nhau.

Mới!!: Hổ và Các di tích ngoài Kinh thành Huế · Xem thêm »

Các loài thú lớn nhất

Bò bison châu Mỹ là loài thú trên cạn lớn nhất Tây Bán Cầu Voi là loài thú lớn nhất trên cạn Tê giác trắng là loài thú guốc lẻ lớn nhất Các loài thú lớn nhất gồm các loài thú (động vật có vú hay động vật hữu nhũ) có tầm vóc cơ thể lớn nhất được ghi nhận.

Mới!!: Hổ và Các loài thú lớn nhất · Xem thêm »

Các phong cách nghệ thuật Chăm Pa

Từ thế kỷ thứ 4, người Chăm pa đã xây dựng đền thờ tại Mỹ Sơn nhưng không còn tới ngày nay.

Mới!!: Hổ và Các phong cách nghệ thuật Chăm Pa · Xem thêm »

Các vụ bê bối an toàn thực phẩm tại Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa

Một cửa tiệm ở Đài Loan với thông báo cam đoan không sử dụng sữa Trung Quốc trong vụ bê bối sữa 2008. Thùng hấp bánh bao và sủi cảo, một hình ảnh quen thuộc dễ bắt gặp tại Trung Quốc lại là đối tượng của nhiều vụ an toàn thực phẩm. Trung Quốc là quốc gia có nhiều vấn đề về thực phẩm.

Mới!!: Hổ và Các vụ bê bối an toàn thực phẩm tại Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa · Xem thêm »

Câu lạc bộ bóng đá Đắk Lắk

Câu lạc bộ bóng đá Đắk Lắk là một câu lạc bộ bóng đá Việt Nam có trụ sở ở thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk.

Mới!!: Hổ và Câu lạc bộ bóng đá Đắk Lắk · Xem thêm »

Công lam Ấn Độ

Công Ấn Độ hay Công lam (danh pháp hai phần: Pavo cristatus), một loài chim lớn và màu sắc rực rỡ, là một loài chim công có nguồn gốc từ Nam Á, nhưng đã được du nhập đến nhiều nơi trên thế giới như Hoa Kỳ, Mexico, Honduras, Colombia, Guyana, Suriname, Brazil, Uruguay, Argentina, Nam Phi, Madagascar, Mauritius, Réunion, Indonesia, Papua New Guinea và Australia.

Mới!!: Hổ và Công lam Ấn Độ · Xem thêm »

Công nghệ tình dục

Công nghệ tình dục (hay công nghệ hỗ trợ tình dục) là cụm từ chỉ những thứ mang tính vật chất hỗ trợ cho tình dục.

Mới!!: Hổ và Công nghệ tình dục · Xem thêm »

Công Thần Miếu Vĩnh Long

Một phần Công Thần Miếu Vĩnh Long Công Thần Miếu Vĩnh Long tọa lạc trên đường 14 tháng 9, thuộc phường 5, thành phố Vĩnh Long, tỉnh Vĩnh Long, Việt Nam.

Mới!!: Hổ và Công Thần Miếu Vĩnh Long · Xem thêm »

Cúm gia cầm

'''Influenza A virus''', loại virus gây bệnh cúm gia cầm. Ảnh chụp những tiểu phần virus được nhuộm âm tính trên kính hiển vi điện từ truyền qua.(''Nguồn: Dr. Erskine Palmer, Centers for Disease Control and Prevention Public Health Image Library''). Cúm gà hay cúm gia cầm là một loại bệnh cúm do virus gây ra cho các loài gia cầm (hay chim), và có thể xâm nhiễm một số loài động vật có vú.

Mới!!: Hổ và Cúm gia cầm · Xem thêm »

Cắn

Một con hổ đang cắn cổ con linh dương mặt trắng Một con cá mập trắng đang cắn con mồi với hàm răn nhọn hoắt Một con sói đồng cỏ đang cắn cổ một con cừu Cắn hay đớp hoặc táp là hành vi tấn công vào một điểm tiếp xúc bằng cách há quai hàm và khép chặt với tốc lực và sức mạnh nhất định để gây tổn tương thông qua hàm răng, đặc biệt là răng nanh.

Mới!!: Hổ và Cắn · Xem thêm »

Cọp ba móng

Cọp ba móng là tên dùng để chỉ một con cọp xuất hiện tại khu rừng miền Đông Nam Bộ Việt Nam (tại chiến khu Đ) vào năm 1948, nó đã ăn thịt rất nhiều cư dân sống tại vùng này và gieo rắc nỗi kinh hoàng cho dân cư nơi đây.

Mới!!: Hổ và Cọp ba móng · Xem thêm »

Cửu Đỉnh (nhà Nguyễn)

Cửu Đỉnh của nhà Nguyễn (tiếng Hán: 阮朝九鼎) là chín cái đỉnh bằng đồng, đặt ở trước sân Thế miếu trong Hoàng thành Huế.

Mới!!: Hổ và Cửu Đỉnh (nhà Nguyễn) · Xem thêm »

Cồn Dã Viên

Cồn Dã Viên Cồn Dã Viên là một cồn nhỏ sa bồi, có hình thoi dài, nằm ở đoạn trung lưu sông Hương, phía tây nam Kinh thành Huế.

Mới!!: Hổ và Cồn Dã Viên · Xem thêm »

Cổ Bi

Cổ Bi là một hành cung nổi tiếng do An Đô Vương Trịnh Cương khởi dựng, nay vẫn còn phế tích tại thị trấn Trâu Quỳ, huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội.

Mới!!: Hổ và Cổ Bi · Xem thêm »

Cổ chai di truyền

Cổ chai di truyền, tiếp sau là khôi phục dân số hoặc tuyệt chủng. Cổ chai di truyền hay cổ chai dân số là sự suy giảm mạnh mẽ quy mô, hay số lượng cá thể, của một quần thể sinh vật.

Mới!!: Hổ và Cổ chai di truyền · Xem thêm »

Chân Huyên

Chân Huyên (867?-936, trị vì 900-935) là người sáng lập nên Hậu Bách Tế, một vương quốc trong thời đại Hậu Tam Quốc trên PLACE OF DEATH.

Mới!!: Hổ và Chân Huyên · Xem thêm »

Chó cỏ

Một con chó ở Việt Nam Một giống chó cỏ thuộc dòng Canis lupus dingo thường thấy ở Việt Nam Chó cỏ hay chó ta, chó nội (để phân biệt với các giống chó ngoại) chó mực, chó vện, chó dé hay còn gọi chung là chó Việt Nam là các giống chó thuần chủng có nguồn gốc tại Việt Nam.

Mới!!: Hổ và Chó cỏ · Xem thêm »

Chó chăn bò Azores

Chó chăn bò Azores (tiếng Bồ Đào Nha: Cão Fila de São Miguel) là giống chó thuộc dòng chó chăn bò có nguồn gốc từ Bồ Đào Nha.

Mới!!: Hổ và Chó chăn bò Azores · Xem thêm »

Chó ngao Anh

Chó ngao Anh (English Mastiff) hay đôi khi gọi là chó ngao là một giống chó ngao có nguồn gốc từ nước Anh.

Mới!!: Hổ và Chó ngao Anh · Xem thêm »

Chó ngao Tây Tạng

Chó ngao Tây Tạng hay còn gọi là Ngao Tạng, tên tiếng Anh là Tibetan Mastiff, là một giống chó Ngao được người Tây Tạng nuôi và huấn luyện để bảo vệ gia súc và bảo vệ cuộc sống của những người dân bản địa trên vùng núi Himalaya khỏi những con thú hoang như chó sói, hổ, gấu và để canh gác các tu viện ở Tây Tạng.

Mới!!: Hổ và Chó ngao Tây Tạng · Xem thêm »

Chó sói Tasmania

Chó sói Tasmania, hay còn gọi là hổ Tasmania, chó sói túi (tên khoa học: Thylacinus cynocephalus) là một loài thú ăn thịt có túi, bề ngoài giống như chó hoặc chó sói, với những sọc vằn trên lưng giống như loài hổ với hình dạng đầu chó mình hổ.

Mới!!: Hổ và Chó sói Tasmania · Xem thêm »

Chó vện Tennessee

Chó vện Tennessee (tiếng Anh:Treeing Tennessee Brindle) là một giống chó thuộc nhóm chó Cur.

Mới!!: Hổ và Chó vện Tennessee · Xem thêm »

Chùa Hổ

Một du khách phương Tây chụp ảnh với một con hổ trưởng thành tại chùa hổ Một nhà sư đang dắt hổ đi dạo tại Wat Phra Luang Ta Bua Chùa Hổ hay còn gọi là chùa Wat Pha Luang Ta Bua (tiếng Thái: วัดป่าหลวงตามหาบัว ญาณสัมปันโน) là một ngôi chùa Phật giáo tọa lạc tại tỉnh Kanchanaburi, phía tây bắc Bangkok, thuộc Thái Lan gần biên giới Myanmar.

Mới!!: Hổ và Chùa Hổ · Xem thêm »

Chúa sơn lâm

Hổ được coi là ''Chúa sơn lâm'' ở một số quốc gia châu Á. Người Trung Quốc cho rằng những sọc vằn trên trán hổ là biểu tượng của chữ ''Vương'', người Việt Nam còn gọi hổ bằng những danh xưng tôn kính như "Ông", "ngài", sơn quân và thờ phụng ở nhiều nơi Chúa sơn lâm là một thuật ngữ có tính ước lệ trong biểu tượng văn hóa dùng để chỉ về một loài động vật có thật được tôn xưng lên vị trí cao nhất trong vương quốc các loài động vật (trừ con người).

Mới!!: Hổ và Chúa sơn lâm · Xem thêm »

Chế độ ăn

Một con bò đang ăn cỏ lá, bò có nhu cầu cỏ tươi hàng ngày rất cao Một con hổ cái đang ăn thịt lợn rừng. Chế độ ăn hay chế độ dinh dưỡng hoặc thực đơn, khẩu phần là một khái niệm dinh dưỡng học chỉ về tổng lượng thực phẩm được một sinh vật (thường là con người và động vật) tiêu thụ để đáp ứng nhu cầu sinh tồn và phát triển.

Mới!!: Hổ và Chế độ ăn · Xem thêm »

Chi (sinh học)

200px Chi, một số tài liệu về phân loại động vật trong tiếng Việt còn gọi là giống (tiếng Latinh số ít genus, số nhiều genera), là một đơn vị phân loại sinh học dùng để chỉ một hoặc một nhóm loài có kiểu hình tương tự và mối quan hệ tiến hóa gần gũi với nhau.

Mới!!: Hổ và Chi (sinh học) · Xem thêm »

Chi Báo

Chi Báo (danh pháp khoa học: Panthera) là một chi trong họ Mèo (Felidae), chi này được đặt tên và được mô tả lần đầu bởi nhà tự nhiên học người Đức Oken vào năm 1816.

Mới!!: Hổ và Chi Báo · Xem thêm »

Chiến dịch Nam Trung

Chiến dịch Nam Trung hay còn gọi là Gia Cát Nam chinh hay Thất cầm Mạnh Hoạch (chữ Hán:諸葛亮南征) là tên gọi của chiến dịch tấn công vào vùng Nam Trung do Gia Cát Lượng chỉ huy vào năm 225 trong thời kỳ Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Hổ và Chiến dịch Nam Trung · Xem thêm »

Chiến tranh Thục-Ngụy (228-234)

Chiến tranh Thục-Ngụy (228-234), hay còn gọi là Gia Cát Lượng Bắc phạt hoặc Lục xuất Kỳ Sơn (chữ Hán: 六出祁山; bính âm: Lìuchū Qíshān) là một loạt chiến dịch quân sự do quân Thục Hán tấn công vào Tào Ngụy từ năm 228 đến năm 234 trong thời kỳ Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Hổ và Chiến tranh Thục-Ngụy (228-234) · Xem thêm »

Chuồng cọp nhà cao tầng

Một ban công có khung sắt bảo vệ, như chuồng cọp vừa hình thành tại một chung cư Chuồng cọp nhà cao tầng là tên (lóng) chỉ những chiếc lồng bằng khung sắt giống như chuồng cọp gắn ngoài trời xung quanh các căn hộ trên nhà cao tầng để làm tăng diện tích sinh hoạt của căn hộ, thường là ở các tỉnh miền Bắc.

Mới!!: Hổ và Chuồng cọp nhà cao tầng · Xem thêm »

CITES

CITES (viết tắt của cụm từ trong tiếng Anh Convention on International Trade in Endangered Species of Wild Fauna and Flora - Công ước về thương mại quốc tế các loài động, thực vật hoang dã nguy cấp) hay Công ước Washington (Washington Convention) là một hiệp ước đa phương.

Mới!!: Hổ và CITES · Xem thêm »

Con mồi

Hươu nai, con mồi phổ biến của các loài hổ, báo, sói, gấu... Con mồi là một thuật ngữ sinh thái học chỉ về một động vật được săn bắt và ăn thịt bởi một động vật ăn thịt gọi là động vật săn mồi nhằm mục đích cung cấp nguồn thực phẩm duy trì sự sống cho chúng.

Mới!!: Hổ và Con mồi · Xem thêm »

Cua đồng

Cua đồng hay còn gọi là điền giải (danh pháp khoa học: Somanniathelphusa sinensis) là một loài trong họ Cua đồng thuộc nhóm Cua nước ngọt và phân bố nhiều tại Việt Nam.

Mới!!: Hổ và Cua đồng · Xem thêm »

Cơ chế tự vệ của động vật

châu chấu đang ngụy trang Một con thằn lằn đang lẫn vào đất Cơ chế phòng vệ của động vật hay việc thích ứng chống động vật ăn thịt là thuật ngữ sinh thái học đề cập đến cơ chế tự vệ phát triển và hoàn thiện theo thời gian thông qua quá trình tiến hóa giúp những loài động vật bị coi là con mồi hoặc kẻ yếu thế trong cuộc đấu tranh liên tục của chúng chống lại kẻ thù là những kẻ săn mồi hoặc những động vật gây hại đến bản thân hoặc giống loài của chúng.

Mới!!: Hổ và Cơ chế tự vệ của động vật · Xem thêm »

Daltongganj

Daltonganj (hiện được đổi tên thành "Medininagar") là một thị xã ở bang Jharkhand của Ấn Đ. của Palamu commissionery, bao gồm ba quận: Palamu, Garhwa và Latehar.

Mới!!: Hổ và Daltongganj · Xem thêm »

Danh pháp hai phần

Trong sinh học, danh pháp hai phần hay danh pháp lưỡng nôm là quy ước chung trong việc viết tên khoa học của một loài (thường là tiếng Latin).

Mới!!: Hổ và Danh pháp hai phần · Xem thêm »

Danh sách các chiến binh đặc biệt trong Power Rangers

Các chiến binh đặc biệt trong Power Rangers là siêu nhân trong series Power Rangers nổi tiếng, thông thường Power Rangers thường có 3 hoặc 5 người xuất hiện từ đầu (tập 1) tới cuối phim với các màu cơ bản thường là đỏ, lam, vàng (3 màu này luôn luôn xuất hiện trong tất cả các phần).

Mới!!: Hổ và Danh sách các chiến binh đặc biệt trong Power Rangers · Xem thêm »

Danh sách các nhân vật trong manga Fruits Basket

Đây là danh sách các nhân vật trong manga Fruits Basket.

Mới!!: Hổ và Danh sách các nhân vật trong manga Fruits Basket · Xem thêm »

Danh sách Shinigami của Bleach

Đây là danh sách của các, một nhóm nhân vật đặc trưng trong anime và manga Bleach, được tạo ra bởi Tite Kubo.

Mới!!: Hổ và Danh sách Shinigami của Bleach · Xem thêm »

Dōbutsu uranai

Dōbutsu uranai (tiếng Nhật: 動物占い) hay bói động vật là một kiểu bói của người Nhật Bản.

Mới!!: Hổ và Dōbutsu uranai · Xem thêm »

Dân ca, dân vũ Đông Anh

Dân ca Đông Anh hay Dân ca, dân vũ Đông Anh hay ngũ trò Viên Khê là hệ thống các trò diễn xướng đi kèm các bài dân ca, lưu hành chủ yếu ở thôn Viên Khê, xã Đông Anh, huyện Đông Sơn, tỉnh Thanh Hóa, Việt Nam.

Mới!!: Hổ và Dân ca, dân vũ Đông Anh · Xem thêm »

Dũng sĩ

Bạt Đô, vị đại hãn mang tên Dũng sĩ Dũng sĩ là thuật ngữ để chỉ về những con người gan dạ, can đảm, có dũng khí và khả năng để đương đầu với nỗi sợ hãi, đau đớn, nguy hiểm, hoặc đe dọa, là người mạnh mẽ trong chiến đấu, bất chấp sợ hãi.

Mới!!: Hổ và Dũng sĩ · Xem thêm »

Dê lùn Nigeria

Một con dê lùn Nigeria Dê lùn Nigeria là một giống dê nhà chuyên cho sữa dê cỡ nhỏ có nguồn gốc ở Tây Phi.

Mới!!: Hổ và Dê lùn Nigeria · Xem thêm »

Dần

right Dần là một trong số 12 chi của Địa chi, thông thường được coi là địa chi thứ ba, đứng trước nó là Sửu, đứng sau nó là Mão.

Mới!!: Hổ và Dần · Xem thêm »

Dennis Avner

Dennis Avner (sinh ngày 27 tháng 8 năm 1958 – mất ngày 05 tháng 01 năm 2012) tại Tonopah, Nevada, Hoa Kỳ, là một cựu chiến binh Hải quân Mỹ và thuộc thuộc tộc Huron, đồng thời là người lai Ấn Độ, ông được biết đến với biệt hiệu là Người mèo vì ông có sở thích kỳ lạ là sống trong hình hài loài hổ và đã lập kỷ lục thế giới là người đàn ông qua nhiều lần phẫu thuật, chỉnh sửa cơ thể nhất thế giới để cho giống một con hổ.

Mới!!: Hổ và Dennis Avner · Xem thêm »

Dinh Cô (Long Hải)

Toàn cảnh Dinh Cô trên đồi Kỳ Vân Dinh Cô là một khu đền hoành tráng có lối kiến trúc cổ pha lẫn hiện đại; hiện tọa lạc bên bờ biển tại thị trấn Long Hải, thuộc huyện Long Điền, tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu, Việt Nam.

Mới!!: Hổ và Dinh Cô (Long Hải) · Xem thêm »

Dionysus

Dionysus trong thần thoại Hy Lạp là vị thần rượu nho, con trai của thần Zeus với một công chúa người trần tên Semele.

Mới!!: Hổ và Dionysus · Xem thêm »

Dương Phong (Tam quốc diễn nghĩa)

Dương Phong (chữ Hán:楊鋒, bính âm: Yang Feng) là một nhân vật hư cấu trong tiểu thuyết lịch sử Tam Quốc diễn nghĩa của nhà văn La Quán Trung.

Mới!!: Hổ và Dương Phong (Tam quốc diễn nghĩa) · Xem thêm »

Gấu lợn

Gấu lợn hay gấu lười (tên khoa học Melursus ursinus) là một loài gấu ăn đêm với lông rậm, sinh sống ở những cánh rừng đất thấp của Ấn Độ, Nepal, Bangladesh và Sri Lanka.

Mới!!: Hổ và Gấu lợn · Xem thêm »

Gấu nâu

Gấu nâu (danh pháp khoa học: Ursus arctos) là một loài gấu có thể nặng tới 130–700 kg (300–1.500 pao).

Mới!!: Hổ và Gấu nâu · Xem thêm »

Gấu tấn công

Tuy ít tấn công con người nhưng những vụ việc tấn công do gấu gây ra rất khủng khiếp Gấu tấn công hay một cuộc tấn công con gấu theo cách hiểu thông dụng là một cuộc tấn công bất kỳ động vật có vú trong họ Gấu vào động vật khác, mặc dù nó thường dùng để chỉ những con gấu tấn công con người và vật nuôi.

Mới!!: Hổ và Gấu tấn công · Xem thêm »

Giáp Dần

Giáp Dần (chữ Hán: 甲寅) là kết hợp thứ 51 trong hệ thống đánh số Can Chi của người Á Đông.

Mới!!: Hổ và Giáp Dần · Xem thêm »

Hà Giang

Hà Giang là một tỉnh thuộc vùng núi phía Bắc Việt Nam Bản đồ Hành chính Việt Nam.

Mới!!: Hổ và Hà Giang · Xem thêm »

Hà Tĩnh

Hà Tĩnh là một tỉnh của Việt Nam, nằm ở khu vực Bắc Trung B. Trước đây, Hà Tĩnh cùng với Nghệ An là một miền đất có cùng tên chung là Hoan Châu (thời Bắc thuộc), Nghệ An châu (thời Lý, Trần), xứ Nghệ (năm 1490, đời vua Lê Thánh Tông), rồi trấn Nghệ An.

Mới!!: Hổ và Hà Tĩnh · Xem thêm »

Hàn Sơn

Hàn Sơn (zh. hánshān 寒山, ja. kanzan), thế kỷ thứ 7, cũng gọi Hàn Sơn tử, là một dị nhân trong Phật giáo Trung Quốc đời nhà Đường.

Mới!!: Hổ và Hàn Sơn · Xem thêm »

Hán Quang Vũ Đế

Hán Quang Vũ Đế (chữ Hán: 漢光武帝; 15 tháng 1, 5 TCN – 29 tháng 3, 57), hay còn gọi Hán Thế Tổ (漢世祖), tên húy Lưu Tú (劉秀), là vị Hoàng đế sáng lập nhà Đông Hán trong lịch sử Trung Quốc, đồng thời là vị Hoàng đế thứ 16 của nhà Hán.

Mới!!: Hổ và Hán Quang Vũ Đế · Xem thêm »

Hình tượng cá sấu trong văn hóa

Cá sấu được phản ánh trong nhiều nền văn minh.

Mới!!: Hổ và Hình tượng cá sấu trong văn hóa · Xem thêm »

Hình tượng con báo trong văn hóa

Trong văn hóa đại chúng, các loài báo được biết đến qua văn hóa phương Đông, văn hóa phương Tây văn hóa châu Phi, châu Mỹ của người da đỏ.

Mới!!: Hổ và Hình tượng con báo trong văn hóa · Xem thêm »

Hình tượng con chó trong văn hóa

Trong nét văn hóa và tâm linh của một số dân tộc, con chó là động vật thân thiết gắn bó từ rất lâu đời với người chủ nói riêng và con người nói chung, những đức tính của chó được tôn vinh như trung thành, thông minh, quan tâm đến chủ...

Mới!!: Hổ và Hình tượng con chó trong văn hóa · Xem thêm »

Hình tượng con dê trong văn hóa

Trong các loài gia súc, con dê là loài có ý nghĩa tinh thần phong phú và có giá trị biểu tượng cao.

Mới!!: Hổ và Hình tượng con dê trong văn hóa · Xem thêm »

Hình tượng con hổ trong văn hóa

Hình tượng con hổ hay Chúa sơn lâm đã xuất hiện từ lâu đời và gắn bó với lịch sử của loài người.

Mới!!: Hổ và Hình tượng con hổ trong văn hóa · Xem thêm »

Hình tượng gấu trong văn hóa

Thánh Corbinian và con gấu thay ngựa thồ hàng tới Roma Gấu (Tiếng Anh: Bear; Tiếng La tinh: Ours) là một loài động vật có vú, có kích thước to lớn, dữ tợn và người ta có thể thấy chúng hiện diện hầu hết mọi nơi thế giới, từ vùng nhiệt đới nóng ẩm đến vùng cực lạnh giá, từ những cánh rừng nhiệt đới đến những vùng núi cao khắp các châu lục.

Mới!!: Hổ và Hình tượng gấu trong văn hóa · Xem thêm »

Hình tượng hươu nai trong văn hóa

Hươu nai là con vật hiện diện trong nhiều nền văn hóa trên thế giới.

Mới!!: Hổ và Hình tượng hươu nai trong văn hóa · Xem thêm »

Hùm xám

Hùm xám hay cọp xám, hổ xám hay hổ lam, hổ xanh là một thuật ngữ dùng để mô tả về những con hổ có biến đổi về màu sắc bộ lông chuyển thành màu xanh xám không như các cá thể hổ khác mà chúng thường có màu cam đậm hoặc nâu vàng tùy theo từng phân loài.

Mới!!: Hổ và Hùm xám · Xem thêm »

Húy kỵ

Kị húy hay kiêng húy (đôi khi gọi là húy kị hoặc tị húy) là cách viết hay đọc trại một từ nào đó do bị kiêng kị trong ngôn ngữ văn tự xã hội tại các nước quân chủ chuyên chế trong khu vực văn hóa chữ Hán.

Mới!!: Hổ và Húy kỵ · Xem thêm »

Hạ Hầu Kiệt

Hạ Hầu Kiệt (chữ Hán:夏侯傑, bính âm: Xiahou Jie, ???-208) là một nhân vật sống trong thời kỳ Tam Quốc của lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Hổ và Hạ Hầu Kiệt · Xem thêm »

Hạ Long (thành phố)

Thành phố Hạ Long là thành phố tỉnh lỵ, trung tâm văn hóa, kinh tế, chính trị của tỉnh Quảng Ninh, thuộc vùng duyên hải Bắc B. Thành phố Hạ Long được thành lập ngày 27 tháng 12 năm 1993, trên cơ sở toàn bộ diện tích và dân số của thị xã Hồng Gai, Cổng Thông tin điện tử Chính phủ.

Mới!!: Hổ và Hạ Long (thành phố) · Xem thêm »

Họ Lợn vòi

Họ Lợn vòi hay họ Heo vòi (họ Tapiridae, chi duy nhất Tapirus) là một nhóm gồm 4 loài động vật có vú kích thước lớn, gặm lá hay chồi cây, có hình dáng khá giống lợn (heo), với vòi ngắn nhưng có thể nắm được.

Mới!!: Hổ và Họ Lợn vòi · Xem thêm »

Họ Mèo

Mọi loại thú "giống mèo" là thành viên của họ Mèo (Felidae).

Mới!!: Hổ và Họ Mèo · Xem thêm »

Hữu Ngu

Hữu Ngu (chữ Hán: 有虞) là tên một bộ lạc cổ đại trong lịch sử Trung Quốc, được ghi nhận tồn tại từ đời Đường Nghiêu đến hết đời nhà Thương.

Mới!!: Hổ và Hữu Ngu · Xem thêm »

Hồng Hy Quan

Hồng Hy Quan (chữ Hán: 洪熙官, phiên âm: Hung Hei-Gun, 1745-1825) sinh tại Hoa Đô, Quảng Đông, Trung Quốc là một cao thủ võ thuật xuất thân từ nam Thiếu Lâm và người đã sáng lập ra môn tuyệt kỹ võ thuật Hồng Gia Quyền dưới thời nhà Thanh.

Mới!!: Hổ và Hồng Hy Quan · Xem thêm »

Hệ động vật Mông Cổ

Hệ động vật ở Mông Cổ là tập hợp các quần thể động vật đang sinh sống tại Mông Cổ hợp thành hệ động vật ở quốc gia này.

Mới!!: Hổ và Hệ động vật Mông Cổ · Xem thêm »

Hệ động vật Singapore

Một con sóc bản địa ở Singapore Một con cóc hồng bản địa Hệ động vật Singapore là tổng thể các quần thể động vật hợp thành hệ động vật của đảo quốc này.

Mới!!: Hổ và Hệ động vật Singapore · Xem thêm »

Hệ động vật Việt Nam

Một con Cu li lớn tại Vườn quốc gia Bến En Một con nhện ở đồng bằng sông Cửu Long Vườn Chim Thung Nham Hệ động vật ở Việt Nam là tổng thể các quần thể động vật bản địa sinh sống trong lãnh thổ Việt Nam hợp thành hệ động vật của quốc gia này.

Mới!!: Hổ và Hệ động vật Việt Nam · Xem thêm »

Hổ Đông Dương

Hổ Đông Dương hay hổ Corbett (danh pháp khoa học: Panthera tigris corbetti) là một phân loài hổ được tìm thấy tại khu vực Campuchia, Lào, Malaysia, Myanma, Thái Lan, miền nam Trung Quốc và Việt Nam.

Mới!!: Hổ và Hổ Đông Dương · Xem thêm »

Hổ đấu với sư tử

''Sư tử và Hổ quyết đấu'', họa phẩm của James Ward vào năm 1797 Cuộc quyết đấu giữa hổ và sư tử hay là sự so sánh hổ (cọp) và sư tử ai mạnh hơn ai, kẻ nào mới thực sự là vua của muôn thú và là kẻ cất tiếng gầm sau cùng luôn là một đề tài, một chủ đề thảo luận phổ biến của giới thợ săn, những nhà động vật học, nghệ sĩ, nhà thơ, nhà văn hóa, những nhà thuần dưỡng động vật và những người quan tâm từ rất lâu trong truyền thống và lịch sử, sự so sánh này tiếp tục truyền cảm hứng cho trí tưởng tượng phong phú của con người trong ngày nay.

Mới!!: Hổ và Hổ đấu với sư tử · Xem thêm »

Hổ đen

Hổ đen hay cọp đen hay hắc hổ là những con hổ có bộ lông màu đen.

Mới!!: Hổ và Hổ đen · Xem thêm »

Hổ Ba Tư

Hổ Caspi hay hổ Ba Tư, hổ Turania, hổ Mazandara hay hổ Hyrcania (danh pháp hai phần: Panthera tigris virgata) đã tuyệt chủng từ những năm cuối thập niên 1960, với con cuối cùng được nhìn thấy vào năm 1968.

Mới!!: Hổ và Hổ Ba Tư · Xem thêm »

Hổ Bali

Hổ Bali (danh pháp ba phần: Panthera tigris balica), trong tiếng Indonesia harimau Bali hay samong trong tiếng Bali, là một phân loài hổ chỉ đã được tìm thấy trên đảo thuộc Indonesia Bali.

Mới!!: Hổ và Hổ Bali · Xem thêm »

Hổ Bengal

Hổ Bengal (danh pháp khoa học: Panthera tigris tigris) là một phân loài hổ được tìm thấy nhiều nhất tại Bangladesh và Ấn Độ cũng như Nepal, Bhutan, Myanma và miền nam Tây Tạng.

Mới!!: Hổ và Hổ Bengal · Xem thêm »

Hổ Hoa Nam

Hổ Hoa Nam (tiếng Trung: 华南虎) (danh pháp ba phần: Panthera tigris amoyensis, chữ amoyensis trong tên khoa học của nó xuất xứ từ tên địa danh Amoy, còn gọi là Xiamen - tức Hạ Môn), còn gọi là hổ Hạ Môn, là một phân loài hổ.

Mới!!: Hổ và Hổ Hoa Nam · Xem thêm »

Hổ Java

Hổ Java (danh pháp ba phần: Panthera tigris sondaica) là một phân loài hổ đã tuyệt chủng, loài này đã tồn tại trên đảo Java của Indonesia.

Mới!!: Hổ và Hổ Java · Xem thêm »

Hổ Khiêu Hiệp

Hổ Khiêu Hiệp (Hẻm núi Hổ Nhảy) là một hẻm núi mà đoạn sông Dương Tử chảy qua; tại đó tên gọi địa phương của con sông này là Kim Sa giang (金沙江; Jīnshā Jiāng) – nằm cách Lệ Giang 60 km về phía Bắc, trong địa phận tỉnh Vân Nam ở phía tây nam Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Hổ và Hổ Khiêu Hiệp · Xem thêm »

Hổ khoang vàng

Một con hổ khoang vàng Hổ khoang vàng hay còn gọi là hổ vàng và đôi khi chúng còn được gọi là hổ dâu vì có màu vàng dâu ngọt ngào là một cá thể hổ với đặc trưng là bộ da có màu vàng nhưng nhạt hơn màu của hổ bình thường, và các vằn là màu nâu do sự biến đổi màu sắc, biến thể màu sắc này rất hiếm bởi một gen lặn được hiện nay chỉ tìm thấy trong điều kiện hổ nuôi nhốt, giống như một con hổ trắng, hổ khoang vàng được xem là một dạng biểu hiện của màu sắc của một con hổ cụ thể chứ không phải là một loài riêng biệt.

Mới!!: Hổ và Hổ khoang vàng · Xem thêm »

Hổ Mã Lai

Hổ Mã Lai (danh pháp khoa học: Panthera tigris jacksoni, đồng nghĩa: Panthera tigris malayensis), tiếng Mã Lai: Harimau Malaya), là một phân loài hổ chỉ được tìm thấy tại khu vực phía nam của bán đảo Mã Lai. Cho đến tận năm 2004 nó đã không được công nhận là một phân loài hổ theo đúng nghĩa mà nó đáng được công nhận. Phân loại mới chỉ có sau khi diễn ra cuộc nghiên cứu của Luo S-J và ctv. từ Phòng thí nghiệm Đa dạng bộ Gen, một phần của Viện Ung thư Quốc gia Hoa Kỳ. Hiện tại, người ta ước tính có khoảng 600-800 cá thể hổ Mã Lai trong tự nhiên, làm cho nó trở thành quần thể hổ lớn thứ ba, chỉ sau hổ Bengal và hổ Đông Dương. Tuy nhiên, nó vẫn là phân loài đang nguy cấp. Về kích thước, trọng lượng và sức mạnh thì nó gần giống như hổ Đông Dương.

Mới!!: Hổ và Hổ Mã Lai · Xem thêm »

Hổ phù

Hổ phù ở lăng mộ Triệu Văn vương. Hổ phù (chữ Hán: 虎符) là một tín vật của nhà binh.

Mới!!: Hổ và Hổ phù · Xem thêm »

Hổ Quyền

Hổ Quyền (chữ Hán 虎圈) là một di tích trong quần thể di tích cố đô Huế, tọa lạc tại địa phận thôn Trường Đá, phường Thủy Biều, thành phố Huế, nơi đây là một chuồng nuôi hổ và là một đấu trường độc đáo mà có thể không hề có ở bất cứ nơi đâu trên thế giới.

Mới!!: Hổ và Hổ Quyền · Xem thêm »

Hổ Quyền (định hướng)

Hổ Quyền có thể là.

Mới!!: Hổ và Hổ Quyền (định hướng) · Xem thêm »

Hổ răng kiếm

Smilodon (từ tiếng Hy Lạp có nghĩa là: "răng dao") là một chi tuyệt chủng của mèo răng kiếm được coi là đã sống trong khoảng thời gian từ 3 triệu đến 10.000 năm trước tại Bắc và Nam Mỹ.

Mới!!: Hổ và Hổ răng kiếm · Xem thêm »

Hổ Siberi

Hổ Siberi hoang dã, được mệnh danh là "Chúa tể của rừng Taiga", ngoài tên hổ Siberi thì loài này còn có tên hổ Amur, hổ Triều Tiên, hổ Ussuri hay hổ Mãn Châu, là một phân loài hổ sinh sống chủ yếu ở vùng núi Sikhote-Alin ở phía tây nam tỉnh Primorsky của vùng Viễn Đông Nga.

Mới!!: Hổ và Hổ Siberi · Xem thêm »

Hổ Sumatra

Hổ Sumatra (danh pháp hai phần: Panthera tigris sumatrae) là một phân loài hổ nhỏ nhất còn sống sót, được tìm thấy ở đảo Sumatra (Indonesia).

Mới!!: Hổ và Hổ Sumatra · Xem thêm »

Hổ sư

Hổ sư (tiếng Anh: tiglon, tigon hoặc tion; danh pháp khoa học: Panthera tigris × Panthera leo, tên gọi bằng tiếng Việt không chính thức là hổ sư) là loài lai giữa hổ (Panthera tigris) đực và sư tử (Panthera leo) cái.

Mới!!: Hổ và Hổ sư · Xem thêm »

Hổ trắng

Hổ trắng. một đôi hổ Bengal trắng 300px Hổ trắng ở Ấn Độ Hổ trắng hay Bạch hổ là hổ với một gen lặn tạo ra những màu sắc nhạt.

Mới!!: Hổ và Hổ trắng · Xem thêm »

Hổ vồ người

Một con hổ dữ Hổ vồ người hay hổ ăn thịt người, hổ cắn chết người, hổ vồ chết người là thuật ngữ chỉ những vụ hổ tấn công con người với nhiều nguyên nhân và các trường hợp khác nhau.

Mới!!: Hổ và Hổ vồ người · Xem thêm »

Hội chọi trâu Phù Ninh

Hội chọi trâu Phù Ninh được tổ chức tại huyện cùng tên thuộc tỉnh Phú Thọ, Việt Nam.

Mới!!: Hổ và Hội chọi trâu Phù Ninh · Xem thêm »

Hội chứng sợ động vật

Nỗi ghê sợ những con chuột là một dạng hội chứng sợ động vật Hội chứng sợ động vật hay hội chứng sợ thú vật (Zoophobia) là một dạng của hội chứng sợ (phobias) biểu hiện bằng sực ám ảnh và sợ hãi các loài động vật nói chung hoặc là một loại ám ảnh cụ thể đối với động vật đặc biệt, hoặc một nỗi sợ hãi mang tính bất hợp lý hoặc thậm chí không đơn giản là không thích bất kỳ loài động vật nào mà không phải con người.

Mới!!: Hổ và Hội chứng sợ động vật · Xem thêm »

Hội chứng sợ rắn

Nhiều người sợ khi trông thấy rắn Hội chứng sợ rắn hay nỗi sợ rắn (Ophidiophobia) là thuật ngữ chỉ về hội chứng tâm lý của con người được đặc trưng bởi nỗi ám ảnh về các loài rắn.

Mới!!: Hổ và Hội chứng sợ rắn · Xem thêm »

Hiệp sĩ vượt thời gian

Hiệp sĩ vượt thời gian (tựa Tiếng Anh:Thunderstone) là một bộ phim truyền hình của Úc sản xuất năm 1999 bởi nhà sản xuất Jonathan M. Shiff kể về thế giới hậu tận thế khi Trái Đất bị một sao chổi đâm phải.

Mới!!: Hổ và Hiệp sĩ vượt thời gian · Xem thêm »

HMS Tiger

Mười lăm tàu chiến của Hải quân Hoàng gia Anh từng được mang cái tên HMS Tiger, theo tên loài cọp.

Mới!!: Hổ và HMS Tiger · Xem thêm »

Hoa Đà

Hoa Đà (chữ Hán: 華佗; 145 - 208), biểu tự Nguyên Hóa (元化), là một thầy thuốc nổi tiếng thời cuối Đông Hán và đầu thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Hổ và Hoa Đà · Xem thêm »

Hươu sao Đài Loan

Hươu sao Đài Loan (Danh pháp khoa học: Cervus nippon taioanus)) là một phân loài của loài hươu sao và là loài đặc hữu của đảo Đài Loan. Hươu Đài Loan, giống như hầu hết các loài động vật trên cạn và hệ thực vật của Đài Loan, đã di chuyển đến trên hòn đảo vào thời kỳ Băng hà khi mực nước biển thấp hơn đã nối liều đảo Đài Loan với lục địa châu Á.

Mới!!: Hổ và Hươu sao Đài Loan · Xem thêm »

Hươu sao Bắc Trung Quốc

Hươu sao Bắc Trung Quốc hay còn gọi là Hươu sao Quan Thoại (Danh pháp khoa học: Cervus nippon mandarinus) là một trong nhiều phân loài của loài hươu sao phân bố tại các khu vực phía Bắc Trung Quốc.

Mới!!: Hổ và Hươu sao Bắc Trung Quốc · Xem thêm »

Hươu sao Mãn Châu

Hươu sao Mãn Châu hay còn gọi là hươu sao Dybowski (Danh pháp khoa học: Cervus nippon mantchuricus hay là Cervus nippon dybowskii) là một phân loài của loài hươu sao, chúng là phân loài lớn nhất trong số 14 phân loài hươu sao, phân bố tại vùng Mãn Châu, Bắc Triều Tiên và vùng Viễn Đông nước Nga.

Mới!!: Hổ và Hươu sao Mãn Châu · Xem thêm »

Hươu sao Nam Trung Quốc

Hươu sao Nam Trung Quốc (Danh pháp khoa học: Cervus nippon kopschi) là một trong nhiều phân loài của loài hươu sao phân bố chủ yếu tại miền Nam Trung Quốc.

Mới!!: Hổ và Hươu sao Nam Trung Quốc · Xem thêm »

Hươu sao Sơn Tây

Hươu sao Sơn Tây (Danh pháp khoa học: Cervus nippon grassianus) là một phân loài của loài hươu sao phân bố ở tỉnh Sơn Tây thuộc Trung Quốc, chúng được coi là có thể bị tuyệt chủng giống như một số phân loài khác của loài hươu sao.

Mới!!: Hổ và Hươu sao Sơn Tây · Xem thêm »

Hươu sao Tứ Xuyên

Hươu sao Tứ Xuyên (Danh pháp khoa học: Cervus nippon sichuanicus) là một trong nhiều phân loài của loài hươu sao phân bố tại miền phía Tây của Trung Quốc.

Mới!!: Hổ và Hươu sao Tứ Xuyên · Xem thêm »

Indomalaya

Khu vực sinh thái Indomalaya trước đây được gọi là khu vực sinh thái Đông Dương.

Mới!!: Hổ và Indomalaya · Xem thêm »

K League

K League (Giải bóng đá chuyên nghiệp Hàn Quốc) là giải đấu bóng đá chuyên nghiệp của Hàn Quốc boa gồm giải hạng thứ nhất K League Classic và hạng thứ hai K League Challenge.

Mới!!: Hổ và K League · Xem thêm »

Kappa (sinh vật truyền thuyết)

Mito vào năm 1801. Kappa (河童 Hà Đồng), là một loài thủy quái trong truyền thuyết của người NhậtFoster, M. D. (1998).

Mới!!: Hổ và Kappa (sinh vật truyền thuyết) · Xem thêm »

Kayan

Một phụ nữ Kayan ở Bắc Thái Lan Người Kayan là một nhóm của dân tộc Karenni, một dân tộc thiểu số Tạng-Miến của Myanma (Miến Điện).

Mới!!: Hổ và Kayan · Xem thêm »

Kích thước các loài Họ mèo

Thể loại:Họ Mèo.

Mới!!: Hổ và Kích thước các loài Họ mèo · Xem thêm »

Kỳ lân

Tượng một con kỳ lân tại Bắc Kinh, Trung Quốc Kỳ lân Trung Hoa (麒麟, bính âm: qílín) hay còn gọi là lân, li, là một trong 4 linh vật của tứ linh theo tín ngưỡng dân gian Á Đông như tại Triều Tiên, Nhật Bản, Trung Quốc, Việt Nam...

Mới!!: Hổ và Kỳ lân · Xem thêm »

Kỷ băng hà (phim)

Kỉ Băng Hà (tiếng Anh: Ice Age) là một bộ phim hoạt hình đồ hoạ máy tính được sản xuất bởi Blue Sky Studios và hãng 20th Century Fox của điện ảnh Hoa Kỳ năm 2002.

Mới!!: Hổ và Kỷ băng hà (phim) · Xem thêm »

Khu bảo tồn thiên nhiên Kẻ Gỗ

Thể loại:Hoàn toàn không có nguồn tham khảo Khu bảo tồn thiên nhiên Kẻ Gỗ là một khu bảo tồn tại tỉnh Hà Tĩnh, Việt Nam.

Mới!!: Hổ và Khu bảo tồn thiên nhiên Kẻ Gỗ · Xem thêm »

Khu bảo tồn thiên nhiên Nam Kar

Khu bảo tồn thiên nhiên Nam Kar là một khu rừng đặc dụng ở tỉnh Đắk Lắk của Việt Nam, được thành lập theo quyết định số 182/1991/QĐ-KL ngày 13 tháng 5 năm 1991 của Bộ Lâm nghiệp (nay là Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn).

Mới!!: Hổ và Khu bảo tồn thiên nhiên Nam Kar · Xem thêm »

Khu bảo tồn thiên nhiên Tà Đùng

Khu bảo tồn thiên nhiên Tà Đùng là một khu bảo tồn thiên nhiên ở tỉnh Đắc Nông, Việt Nam.

Mới!!: Hổ và Khu bảo tồn thiên nhiên Tà Đùng · Xem thêm »

Khu dự trữ sinh quyển miền tây Nghệ An

Một cảnh vườn quốc gia Pù Mát. Khu dự trữ sinh quyển miền Tây Nghệ An được chính thức công nhận là khu dự trữ sinh quyển thế giới vào tháng 9/2007 với trung tâm là Vườn quốc gia Pù Mát.

Mới!!: Hổ và Khu dự trữ sinh quyển miền tây Nghệ An · Xem thêm »

Kim Thái Tổ

Kim Thái Tổ (chữ Hán: 金太祖, 1 tháng 8 năm 1068 – 19 tháng 9 năm 1123) là miếu hiệu của vị hoàng đế khai quốc của nhà Kim trong lịch sử Trung Hoa, trị vì từ ngày 28 tháng 1 năm 1115 cho đến ngày 19 tháng 9 năm 1123.

Mới!!: Hổ và Kim Thái Tổ · Xem thêm »

Lai (sinh học)

Trong sinh học, lai giống (hybrid) là sự kết hợp các phẩm chất của hai sinh vật thuộc hai giống, hoặc loài, chi thực vật hoặc động vật khác nhau, thông qua sinh sản hữu tính.

Mới!!: Hổ và Lai (sinh học) · Xem thêm »

Lam Kinh

Phiên bản bia Vĩnh Lăng ở Lam Kinh, Thanh Hóa, dựng lại ở Bảo tàng Lịch sử Việt Nam, Hà Nội Khu di tích lịch sử Lam Kinh cách thành phố Thanh Hóa 50 km về phía Tây Bắc, nằm trên địa bàn xã Xuân Lam, Thọ Xuân, Thanh Hóa.

Mới!!: Hổ và Lam Kinh · Xem thêm »

Làng Mai Xá

Làng Mai Xá (hay còn gọi là Làng Mai có 297 người tốt nghiệp đại học, 15 người có trình độ thạc sĩ, năm giáo sư và tiến sĩ...) là một trong 65 ngôi làng cổ (theo sách Ô Châu cận lục của Tiến sĩ triều Mạc là Dương Văn An) thuộc châu Minh Linh, phủ Tân Bình, xứ Thuận Hoá (nay thuộc xã Gio Mai, huyện Gio Linh, tỉnh Quảng Trị, Việt Nam).

Mới!!: Hổ và Làng Mai Xá · Xem thêm »

Làng Thủy Ba

Lưới sót - vũ khí bắt cọp của người Thủy Ba Làng Thủy Ba (thuộc xã Vĩnh Thủy, huyện Vĩnh Linh, tỉnh Quảng Trị) nổi tiếng khắp nước và thế giới về nghề bắt sống cọp.

Mới!!: Hổ và Làng Thủy Ba · Xem thêm »

Lão hổ thượng sơn

Lão hổ thượng sơn (cọp tinh trên núi) là bài quyền được Hội nghị chuyên môn toàn quốc lần 1 của Liên đoàn võ thuật cổ truyền Việt Nam tổ chức tại thành phố Hồ Chí Minh năm 1993 chọn đưa vào chương trình đào tạo, thi đấu và biểu diễn bắt buộc của tất cả các môn phái võ thuật cổ truyền trong toàn quốc.

Mới!!: Hổ và Lão hổ thượng sơn · Xem thêm »

Lê Văn Thịnh

Lê Văn Thịnh (chữ Hán: 黎文盛, 11-2-1050 - ?), là người đỗ đầu trong khoa thi đầu tiên của Nho học Việt Nam, được bổ làm quan, dần trải đến chức Thái sư triều Lý.

Mới!!: Hổ và Lê Văn Thịnh · Xem thêm »

Lắc bầu cua

Một bàn bầu cua tại Việt Nam Trẻ em chơi bầu cua vào dịp Tết 1969 Lắc bầu cua hay là bầu cua tôm cá hay bầu cua cá cọp là một trò chơi mang tính cờ bạc phổ biến ở Việt Nam.

Mới!!: Hổ và Lắc bầu cua · Xem thêm »

Lợn rừng

Hai con lợn rừng Lợn rừng (Sus scrofa) hay còn được gọi là lợn lòi là một loài lợn sinh sống ở lục địa Á-Âu, Bắc Phi, và quần đảo Sunda Lớn.

Mới!!: Hổ và Lợn rừng · Xem thêm »

Lợn rừng Ấn Độ

Lợn rừng Ấn Độ (Danh pháp khoa học: Sus scrofa cristatus), còn được gọi là lợn Andaman hoặc Lợn Moupin là một phân loài của loài lợn rừng bản địa hoang dã đến từ Ấn Độ, Nepal, Myanmar, miền tây Thái Lan và Sri Lanka.

Mới!!: Hổ và Lợn rừng Ấn Độ · Xem thêm »

Lừa hoang Ấn Độ

Lừa hoang Ấn Độ hay còn gọi là Lừa hoang Baluchi (Danh pháp khoa học: Equus hemionus khur) cũng hay gọi là ghudkhur là một phân loài của loài lừa hoang Trung Á. Chúng là một phân loài của một giống lừa hoang bản địa đến từ miền Nam châu Á, đặc biệt là tập trung tại Ấn Đ. Chúng là loài được phân loại trong tình trạng bị đe dọa.

Mới!!: Hổ và Lừa hoang Ấn Độ · Xem thêm »

Lừa hoang Ba Tư

Lừa hoang Ba Tư (Danh pháp khoa học: Equus hemionus onager), đôi khi cũng gọi là lừa rừng Ba Tư hay Lừa vằn Ba Tư là một phân loài của loài lừa hoang Trung Á. Chúng có nguồn gốc từ Iran.

Mới!!: Hổ và Lừa hoang Ba Tư · Xem thêm »

Lực lượng Mãnh Hổ

Lực lượng Mãnh Hổ, hay Trung đội Mãnh Hổ, (tiếng Anh: Tiger Force), là một đơn vị do Lục quân Hoa Kỳ thành lập mùa thu năm 1965.

Mới!!: Hổ và Lực lượng Mãnh Hổ · Xem thêm »

Lễ hội dâng hoa măng (người La Ha)

Lễ hội dâng hoa mănglà một lễ hội của đồng bào dân tộc người La Ha (Việt Nam), là để tỏ lòng cảm tạ, tri ân thầy lang có công vì sức khỏe cộng đồng, tổng kết khả năng cứu chữa bệnh tật của thầy lang, rồi truyền lại cách thờ cúng tổ tiên cho con cháu.

Mới!!: Hổ và Lễ hội dâng hoa măng (người La Ha) · Xem thêm »

Lịch sử Đà Lạt

Thành phố Đà Lạt được ghi nhận hình thành từ năm 1893, thời điểm bác sĩ Alexandre Yersin lần đầu đặt chân đến cao nguyên Lâm Viên.

Mới!!: Hổ và Lịch sử Đà Lạt · Xem thêm »

Lý Quỳ

Lý Quỳ (chữ Hán: 李逵; bính âm: Lǐ Kuí) là một nhân vật hư cấu trong tiểu thuyết Thủy hử của Thi Nại Am.

Mới!!: Hổ và Lý Quỳ · Xem thêm »

Lý Thần Tông

Lý Thần Tông (chữ Hán: 李神宗; 1116 – 1138) là vị hoàng đế thứ 5 của triều đại nhà Lý nước Đại Việt.

Mới!!: Hổ và Lý Thần Tông · Xem thêm »

Linh dương bốn sừng

Linh dương bốn sừng (danh pháp khoa học: Tetracerus quadricornis) là một loài động vật thuộc họ Trâu bò, bộ Artiodactyla.

Mới!!: Hổ và Linh dương bốn sừng · Xem thêm »

Linh ngưu Tứ Xuyên

Linh ngưu Tứ Xuyên (Danh pháp khoa học: Budorcas taxicolor tibetana) là một phân loài của loài linh ngưu.

Mới!!: Hổ và Linh ngưu Tứ Xuyên · Xem thêm »

Loài ăn đêm

Chuột, loài gây hại chuyên hoạt động về đêm Loài ăn đêm (nocturnal) là một hành vi của động vật đặc trưng bởi việc hoạt động vào ban đêm, chủ yếu là kiếm ăn và ngủ vào ban ngày như thế sẽ giảm nguy cơ bị ăn thịt, hoặc do nhiệt độ ban ngày quá nóng và sự cạnh tranh của các loài động vật khác.

Mới!!: Hổ và Loài ăn đêm · Xem thêm »

Loài bảo trợ

Hổ là loài bảo trợ của hệ sinh thái nơi chúng hiện diện, ở châu Á chúng cũng được coi là loài chủ chốt và là loài biểu trưng Loài bảo trợ (hay cũng còn gọi là loài bảo hộ hay là loài chủ chốt) là một thuật ngữ sinh thái học chỉ về một hoặc một vài loài nào đó có vai trò kiểm soát và chế ngự sự phát triển của các loài khác có chung hệ sinh thái, duy trì sự ổn định của quần xã sinh vật.

Mới!!: Hổ và Loài bảo trợ · Xem thêm »

Loài chủ chốt

Hàu, một loài chủ chốt quan trọng Loài chủ chốt (Keystone) là thuật ngữ sinh học chỉ về một loài có vai trò quan trọng trong việc duy trì tính đa dạng sinh học và sự thành công của một chuỗi hệ sinh thái.

Mới!!: Hổ và Loài chủ chốt · Xem thêm »

Loài nguy cấp

Hổ Siberi, một phân loài hổ hiếm, có tình trạng cực kỳ nguy cấp. Hổ nhìn chung là một loài nguy cấp. Nguy cấp (tiếng Anh: endangered) là một trạng thái bảo tồn của sinh vật được quy định trong Sách đỏ IUCN.

Mới!!: Hổ và Loài nguy cấp · Xem thêm »

Long (định hướng)

Long có thể là.

Mới!!: Hổ và Long (định hướng) · Xem thêm »

Luangprabang (tỉnh)

Luang Prabang (còn gọi là Louangphabang, Tiếng Lào viết là ຫລວງພະບາງ; phiên âm tiếng Việt: Luông-Pha-Băng) là một tỉnh của Lào, thuộc địa phận miền bắc.

Mới!!: Hổ và Luangprabang (tỉnh) · Xem thêm »

Lưu Sưởng

Lưu Sưởng (943-980), hay Nam Hán Hậu Chủ (南漢後主), là vua thứ tư và là vua cuối cùng của nước Nam Hán thời Ngũ đại Thập quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Hổ và Lưu Sưởng · Xem thêm »

Machali

Hổ Machli Machali hay còn gọi là Machli hoặc Machhli (sinh năm 1996 mất ngày 18 tháng 8 năm 2016) là một con hổ cái thuộc phân loài hổ Bengal ở vườn Quốc gia Ranthambore thuộc Ấn Đ. Đây là một trong những con hổ nổi tiếng nhất với biệt danh là nữ hoàng Ranthambore.

Mới!!: Hổ và Machali · Xem thêm »

Màu sắc động vật

Một con bò tót đực với sắc lông đen tuyền bóng lưỡng và cơ thể vạm vỡ. Màu sắc và thể vóc của nó cho thấy sự cường tráng, sung mãn của cá thể này, giúp thu hút bạn tình, cảnh báo đến đối thủ và kẻ thù, đồng thời cho thấy vị thế của nó trong đàn. Một con công lam với sắc lông sặc sỡ để thu hút con mái Một con cá trạng nguyên với màu sắc sặc sỡ để hòa lẫn vào môi trường sống Màu sắc của động vật là sự xuất hiện chung của một hoặc nhiều sắc màu ở động vật (trừ con người) do sự phản xạ hoặc phát chiếu ánh sáng từ bề mặt của chúng.

Mới!!: Hổ và Màu sắc động vật · Xem thêm »

Mã Đằng

Mã Đằng (chữ Hán phồn thể: 馬騰, chữ Hán giản thể: 马腾; 156-212) là tướng nhà Đông Hán trong lịch sử Trung Quốc và là một thế lực quân phiệt cát cứ ở Tây Lương.

Mới!!: Hổ và Mã Đằng · Xem thêm »

Mã Siêu

Mã Siêu (chữ Hán: 馬超, bính âm: Ma Chao, 176-222), tự Mạnh Khởi 孟起, là một vị võ tướng của nhà Thục Hán vào cuối đời Đông Hán, đầu đời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Hổ và Mã Siêu · Xem thêm »

Mèo lớn

Hình minh họa về các loài trong họ nhà mèo Mèo lớn hay loài mèo lớn hay Đại miêu (được biết đến với tên quốc tế tiếng Anh thông dụng là Big cat) là một thuật ngữ dùng để chỉ về những loài động vật trong Chi Báo thuộc họ nhà mèo có khối lượng cơ thể lớn, đô con, hung dữ.

Mới!!: Hổ và Mèo lớn · Xem thêm »

Mèo Toyger

Mèo Toyger Mèo Toyger là một giống mèo nhà có nguồn gốc từ Mỹ, nó là giống mèo lông ngắn có nguồn gốc ra đời vào thập niên 1980.

Mới!!: Hổ và Mèo Toyger · Xem thêm »

Móng cọp xanh

Móng cọp xanh (vì hoa giống hình móng cọp), tên tiếng Pháp: Jade Vine, danh pháp khoa học: Strongylodon macrobotrys), còn được gọi là "dây hoa cẩm thạch" (vì hoa có khi có màu xanh lục); là một loài cây thuộc Họ Đậu (Fabaceae).

Mới!!: Hổ và Móng cọp xanh · Xem thêm »

Mùa đông núi lửa

Mùa đông núi lửa là sự giảm nhiệt độ toàn cầu gây ra bởi tro núi lửa và những giọt axit sulfuric làm che khuất ánh nắng mặt trời và tăng cao độ phản xạ của trái đất (tăng sự phản chiếu của bức xạ mặt trời), diễn ra sau một vụ phun trào núi lửa lớn.

Mới!!: Hổ và Mùa đông núi lửa · Xem thêm »

Múa hổ

Một nghi lễ hóa trang hổ ở Pulikkali của Ấn Độ Múa hổ hay điệu nhảy hổ (Tiger dance) là một nghệ thuật biểu diễn truyền thống, trong đó những người mặc trang phục hóa hổ tự mình hoặc cùng biểu diễn với những người khác.

Mới!!: Hổ và Múa hổ · Xem thêm »

Mậu Dần

Mậu Dần (chữ Hán: 戊寅) là kết hợp thứ 15 trong hệ thống đánh số Can Chi của người Á Đông.

Mới!!: Hổ và Mậu Dần · Xem thêm »

Mộc Lộc Đại vương

Mộc Lộc đại vương (chữ Hán:木鹿大王, bính âm: Mulu) là nhân vật hư cấu trong bộ tiểu thuyết Tam Quốc diễn nghĩa của nhà văn La Quán Trung, trong tiểu thuyết này, Mộc Lộc là đại vương và chúa của động Bát Nạp (chữ Hán:八納洞; bính âm: Bana) một động ở mé tây nam nơi Mạnh Hoạch cư ngụ, Mộc Lộc có tài cao tay phù phép, thường hay cưỡi voi, biết phép hô gió gọi mưa, hổ, báo, sói, lợn lòi, rắn dữ, rết độc thường đi theo, thủ hạ lại có ba vạn thần binh, rất là khỏe mạnh.

Mới!!: Hổ và Mộc Lộc Đại vương · Xem thêm »

Miếu Nổi

Phù Châu miếu (浮洲廟), tục gọi miếu Nổi, là một ngôi miếu cổ nằm trên con sông Vàm Thuật ở vùng Gò Vấp.

Mới!!: Hổ và Miếu Nổi · Xem thêm »

Myanmar

Myanmar (phát âm tiếng Việt: Mi-an-ma) hay còn gọi là Miến Điện, Diến Điện, tên chính thức là Cộng hòa Liên bang Myanmar, là một quốc gia có chủ quyền tại Đông Nam Á có biên giới với Bangladesh, Ấn Độ, Trung Quốc, Lào và Thái Lan.

Mới!!: Hổ và Myanmar · Xem thêm »

Nanh

họ nhà mèo còn tồn tạiMazák, V. (1981) http://www.science.smith.edu/msi/pdf/i0076-3519-152-01-0001.pdf ''Panthera tigris.'' Mammalian Species 152: 1–8. Nanh là hai chiếc răng sắc nhọn dài bất thường mọc từ hàm trên phía trước thường được dùng làm vũ khí tấn công, tự vệ hay sử dụng để xé, xẻ thức ăn ở các loài động vật.

Mới!!: Hổ và Nanh · Xem thêm »

Naruto: Những lính gác của Nguyệt Quốc

Naruto: Những lính gác của Nguyệt Quốc (大興奮! みかづき島のアニマル騒動だってばよ!|Dai Kōfun! Mikazuki-jima no Animaru Panikku Dattebayo!), Những lính gác của Vương quốc Nửa Vầng trăng, là phim được sản xuất vào năm 2006 bởi đạo diễn Toshiyuki Tsuru.

Mới!!: Hổ và Naruto: Những lính gác của Nguyệt Quốc · Xem thêm »

Navi

Na'vi là những nhân tộc giả tưởng trong phim Avatar của James Cameron.

Mới!!: Hổ và Navi · Xem thêm »

Nông lịch

Nông lịch, thường gọi là âm lịch, là một loại âm dương lịch hiện vẫn còn được sử dụng ở các quốc gia và khu vực chịu ảnh hưởng của nền văn minh Trung Hoa.

Mới!!: Hổ và Nông lịch · Xem thêm »

Núi Bài Thơ

Núi Bài Thơ là ngọn núi đá vôi đẹp thuộc thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh.

Mới!!: Hổ và Núi Bài Thơ · Xem thêm »

Núi Tà Lơn

Đường trải nhựa rộng dẫn lên núi Bokor (Tà Lơn). Sáng hôm ấy, đường đầy sương mù Núi Tà Lơn (người Khmer gọi là núi Bokor) (Trung Quốc:大龙山) cách thị xã Kampot (thuộc tỉnh Kampot) khoảng 10 km về hướng Tây Nam.

Mới!!: Hổ và Núi Tà Lơn · Xem thêm »

Núi Trường Bạch

Núi Trường Bạch, còn gọi là núi Bạch Đầu, núi Paektu, là một ngọn núi dạng núi lửa nằm trên biên giới giữa Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên và Trung Quốc.

Mới!!: Hổ và Núi Trường Bạch · Xem thêm »

Ngai vàng

Ngai vàng của nhà Nguyễn, Việt Nam Ngai vàng (hay còn gọi là ngai rồng, ngôi báu, cửu đỉnh) là một loại ghế được chạm trổ tinh xảo, được nạm các loại ngọc quý, dát vàng và trang trí điêu khắc tinh vi được đặt nơi trang trọng nhất trong chính điện hoặc sảnh lớn để dành cho vị Hoàng đế, vị vua hoặc nguyên thủ quốc gia ngồi mỗi khi thiết triều hoặc tiếp kiến trong những dịp quan trọng.

Mới!!: Hổ và Ngai vàng · Xem thêm »

Ngày quốc tế về bảo tồn hổ

Thế giới đã dành một ngày (29/7) là ngày bảo tồn loài hổ Ngày quốc tế về bảo tồn hổ hay còn gọi là Ngày quốc tế Hổ là ngày 29 tháng 7 hàng năm, bắt đầu từ năm 2010 được quốc tế chính thức công bố là ngày Quốc tế về Bảo tồn loài Hổ.

Mới!!: Hổ và Ngày quốc tế về bảo tồn hổ · Xem thêm »

Ngũ hình quyền

Ngũ hình quyền hay Ngũ hình (tiếng Trung Quốc: 五形; bính âm: wǔ xíng) là một thuật ngữ võ công truyền thống của Trung Hoa trên nền tảng Hình ý quyền (những võ công mô phỏng theo động tác của các loài động vật) trong đó được đặc trưng với sự mô phỏng động tác năm loài linh vật là Long (rồng), Xà (rắn), Hổ, Báo và Hạc.

Mới!!: Hổ và Ngũ hình quyền · Xem thêm »

Ngầu pín

Một món ngọc dương Một món pín bò khô Ngầu pín còn gọi đơn giản là pín xuất phát là tiếng Quảng Đông, Trung Quốc (ngầu hay ngưu: tức là con trâu, con bò) là thuật ngữ dùng để chỉ về bộ phận sinh dục của con bò đực và cũng là những món ăn được chế biến từ dương vật (dái) và tinh hoàn của một số động vật như bò, trâu, hươu, chó, cừu, gà, dê và hổ, thực chất là dương vật của một số động vật như trâu, bò, ngựa, dê, chó...

Mới!!: Hổ và Ngầu pín · Xem thêm »

Ngụy trang

''Một con thằn lằn Anolis caroliensis'' với khả năng đổi màu da giống hệt môi trường xung quanh chính là minh hoạ cho sự tài tình của tập tính ngụy trang trong tự nhiên Ngụy trang là phương pháp thay đổi ngoại hình của một vật thể để nó trở nên lẫn vào môi trường xung quanh khi được quan sát từ bên ngoài.

Mới!!: Hổ và Ngụy trang · Xem thêm »

Ngụy Trung Hiền

Ngụy Trung Hiền (魏忠賢) (1568-16 tháng 10 năm 1627) là một trong những đại hoạn quan nổi tiếng nhất và nhiều quyền lực nhất trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Hổ và Ngụy Trung Hiền · Xem thêm »

Ngựa hổ

Ngựa hổ là giống ngựa có nguồn gốc từ Hoa Kỳ và có tổ tiên từ những con ngựa Tây Ban Nha.

Mới!!: Hổ và Ngựa hổ · Xem thêm »

Ngựa trắng

Ngựa trắng là thuật ngữ chỉ chung về những con ngựa có sắc lông sáng màu theo quang phổ trắng.

Mới!!: Hổ và Ngựa trắng · Xem thêm »

Ngựa trong chiến tranh

Một kỵ sĩ trên lưng ngựa Ngựa là động vật được sử dụng nhiều nhất trong cuộc chiến, nhất là chiến tranh thời cổ.

Mới!!: Hổ và Ngựa trong chiến tranh · Xem thêm »

Nghệ thuật Việt Nam thời Mạc

Chân đèn trang trí họa tiết rồng thời Mạc Nghệ thuật Đại Việt thời Mạc phản ánh các thành tựu về nghệ thuật của nước Đại Việt dưới thời nhà Mạc từ năm 1527 đến năm 1592.

Mới!!: Hổ và Nghệ thuật Việt Nam thời Mạc · Xem thêm »

Nghiêm Bạch Hổ

Nghiêm Bạch Hổ (chữ Hán: 嚴白虎; bính âm:Yan Baihu) thủ lĩnh sơn tặc hoạt động trong khu vực Ngô quận trong thời gian cuối thời gian cuối triều đại nhà Hán.

Mới!!: Hổ và Nghiêm Bạch Hổ · Xem thêm »

Ngoại giao Việt Nam thời Tiền Lê

Ngoại giao Việt Nam thời Tiền Lê phản ánh các hoạt động ngoại giao của chính quyền nhà Tiền Lê từ năm 980 đến năm 1009 trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Hổ và Ngoại giao Việt Nam thời Tiền Lê · Xem thêm »

Nguồn gốc các loài

Nguồn gốc các loài (tiếng Anh: On the Origin of Species) của Charles Darwin (xuất bản năm 1859) có thể được coi là một trong các ấn phẩm khoa học tiêu biểu và là tác phẩm nòng cốt của ngành sinh học tiến hóa. Tên đầy đủ của cuốn sách là Về nguồn gốc các loài thông qua chọn lọc tự nhiên, hay việc gìn giữ các chủng ưu thế thông qua cuộc đấu tranh sinh tồn. Cuốn sách giới thiệu giả thuyết cho rằng quần thể các loài tiến hóa qua các thế hệ thông qua một quá trình chọn lọc tự nhiên. Điều này gây tranh cãi vì nó mâu thuẫn với các niềm tin tôn giáo lúc đó đặt bên dưới các giả thuyết về sinh vật học. Quyển sách của Darwin đã là tột đỉnh của bằng chứng mà ông đã tích lũy trước đó trong chuyến đi của ''Beagle'' vào thập niên 1830 và được mở rộng ra thông qua các cuộc điều tra và thí nghiệm kể từ khi ông quay về. Những ý tưởng tiến hóa khác nhau đã được đề xuất để giải thích những phát hiện mới trong sinh học. Vẫn có sự ủng hộ cho các ý tưởng này bên cạnh sự phản đối từ các nhà giải phẫu học ​​và công chúng, nhưng trong nửa đầu của thế kỷ 19, cơ sở khoa học Anh đã gắn liền với Giáo hội Anh Quốc, khi đó, khoa học là một phần của thuyết phiếm thần (thần học tự nhiên). Những ý tưởng về việc các loài có thể biến đổi đã gây tranh cãi vì chúng mâu thuẫn với niềm tin rằng các loài là bất biến trong một hệ thống đã được thiết kế và con người là độc nhất, không hề liên quan đến các loài động vật khác. Những hàm ý chính trị và thần học đã được tranh luận mạnh mẽ, nhưng quan điểm các loài có thể biến đổi đã không được chấp nhận bởi giới khoa học chính cống. Cuốn sách được viết cho độc giả không chuyên và thu hút sự quan tâm rộng rãi khi xuất bản. Darwin là một nhà khoa học nổi tiếng, những phát hiện của ông đã được xem xét nghiêm túc và bằng chứng ông đưa ra đã đưa đến các cuộc thảo luận khoa học, triết học và tôn giáo. Cuộc tranh luận về cuốn sách đã góp phần vào chiến dịch của T. H. Huxley và các thành viên khác của Hội X để thế tục hóa khoa học (tức là tập trung vào khoa học hơn là bàn luận triết học và tôn giáo) bằng cách cổ động chủ nghĩa tự nhiên. Trong vòng hai thập kỷ, đã có một sự công nhận rộng rãi trong giới khoa học rằng sự tiến hoá, với các nhánh phát sinh từ tổ tiên, đã diễn ra, nhưng các nhà khoa học đã chậm công nhận chọn lọc tự nhiên mà Darwin cho là thích hợp. Trong thời "Nhật thực của thuyết Darwin" từ những năm 1880 đến những năm 1930, nhiều cơ chế tiến hóa khác được đề xuất và vươn lên. Với sự phát triển của Thuyết tiến hóa tổng hợp hiện đại trong những năm 1930 và 1940, ý tưởng Darwin về sự thích nghia tiến hóa thông qua chọn lọc tự nhiên đã trở thành trung tâm của lý thuyết tiến hóa hiện đại, và bây giờ nó đã trở thành khái niệm thống nhất của khoa học đời sống. Quyển sách này phù hợp cho cả độc giả không phải là chuyên gia và đã thu hút sự quan tâm rộng rãi khi xuất bản. Cuốn sách đã gây tranh cãi và đã tạo ra nhiều cuộc thảo luận về nền tảng tôn giáo, triết học và khoa học. Tranh cãi tạo hóa-tiến hóa đôi lúc gay gắt vẫn tiếp tục đến ngày nay.

Mới!!: Hổ và Nguồn gốc các loài · Xem thêm »

Nguyễn Chí Điềm

Nguyễn Chí Điềm (1920-1976) là một sĩ quan cao cấp Quân đội Nhân dân Việt Nam, hàm Đại tá.

Mới!!: Hổ và Nguyễn Chí Điềm · Xem thêm »

Nguyễn Văn Lang

Nguyễn Văn Lang (chữ Hán: 阮文郎, ? - 1513) là tướng lĩnh, đại thần cuối thời Lê Sơ trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Hổ và Nguyễn Văn Lang · Xem thêm »

Người Austronesia

Người Austronesia hay người Nam Đảo là tên chỉ các nhóm người và dân tộc khác nhau ở Đông Nam Á, châu Đại Dương và châu Phi nói ngôn ngữ của ngữ hệ Nam Đảo.

Mới!!: Hổ và Người Austronesia · Xem thêm »

Người Nanai

Người Nanai (tên tự gọi нани/Nani nghĩa là người bản địa; tên tự gọi Hezhen nghĩa là người phương Đông; tiếng Nga: нанайцы, "nanaitsy"; tiếng Trung: 赫哲族, "Hèzhézú"; Hán-Việt: Hách Triết tộc, trước đây còn gọi là Goldy và Samagir) là một sắc tộc trong các dân tộc Tungus ở vùng Viễn Đông, theo dòng lịch sử từng sinh sống dọc theo vùng bờ sông Hắc Long Giang (sông Amur), sông Tùng Hoa (Sunggari) và sông Ussuri trên lưu vực Trung Amur.

Mới!!: Hổ và Người Nanai · Xem thêm »

Nhà thờ Cam Ly

Nhà thờ Cam Ly Nhà thờ Cam Ly (Cam Ly là một thác nước ở Đà Lạt) hay Nhà thờ Sơn Cước là một nhà thờ của Giáo hội Công giáo Việt Nam tại thành phố Đà Lạt, Lâm Đồng, Việt Nam.

Mới!!: Hổ và Nhà thờ Cam Ly · Xem thêm »

Nhà Tiền Lê

Nhà Lê (nhà Lê • Lê triều), hay còn được gọi là nhà Tiền Lê (nhà Tiền Lê • Tiền Lê triều) là một triều đại quân chủ trong lịch sử Việt Nam, bắt đầu khi Đinh Phế Đế nhường ngôi cho Lê Hoàn vào năm 980, trải qua ba đời quân chủ và chấm dứt khi Lê Long Đĩnh qua đời.

Mới!!: Hổ và Nhà Tiền Lê · Xem thêm »

Nhâm Dần

Nhâm Dần (chữ Hán: 壬寅) là kết hợp thứ 39 trong hệ thống đánh số Can Chi của người Á Đông.

Mới!!: Hổ và Nhâm Dần · Xem thêm »

Nhị thập bát tú

Nhị thập bát tú (二十八宿) là cách gọi của 28 chòm sao (宿 "Tú") nằm trên bầu trời theo cách chia trong thiên văn học Trung Quốc cổ đại.

Mới!!: Hổ và Nhị thập bát tú · Xem thêm »

Nhị thập tứ hiếu

Tượng vua Thuấn minh họa ''hiếu cảm động trời'' Một hình vẽ trong Nhị Thập Tứ Hiếu, ấn bản năm 1846 Nhị thập tứ hiếu (chữ Hán: 二十四孝) là một tác phẩm trong văn học Trung Hoa kể lại sự tích của 24 tấm gương hiếu thảo do Quách Cư Nghiệp (có sách ghi Quách Cư Kinh 郭居敬, bính âm: Guō Jūjìng) vào thời nhà Nguyên biên soạn.

Mới!!: Hổ và Nhị thập tứ hiếu · Xem thêm »

Nong Suea (huyện)

Nong Suea (หนองเสือ) là một huyện (amphoe) ở phía đông của tỉnh Pathum Thani, miền trung Thái Lan.

Mới!!: Hổ và Nong Suea (huyện) · Xem thêm »

Pín hổ

Một bộ pín hổ Pín hổ hay còn gọi là ngẫu pín hổ là dương vật của loài hổ.

Mới!!: Hổ và Pín hổ · Xem thêm »

Phân bộ Dạng mèo

Phân bộ dạng Mèo (danh pháp khoa học: Feliformia hay Feloidea) là một phân bộ trong phạm vi bộ Ăn thịt (Carnivora) và bao gồm các loài 'mèo thật sự' (lớn và nhỏ), linh cẩu, cầy mangut, cầy hương và các đơn vị phân loại có liên quan.

Mới!!: Hổ và Phân bộ Dạng mèo · Xem thêm »

Phân họ Báo

Phân họ Báo (danh pháp khoa học: Pantherinae) là một phân họ trong họ Mèo (Felidae), bao gồm các chi Panthera, Uncia và Neofelis.

Mới!!: Hổ và Phân họ Báo · Xem thêm »

Phùng Hưng

Phùng HưngViệt điện u linh; Soạn giả Lý Tế Xuyên, Dịch giả Lê Hữu Mục, Nhà xuất bản Dâng LạcViệt sử tiêu án, Soạn giả Ngô Thì Sĩ, Dịch giả: Hội Việt Nam Nghiên cứu Liên Lạc Văn Hóa Á Châu, Nhà xuất bản: Văn Sử 1991, Chương Ngoại thuộc Tùy và Đường (chữ Hán: 馮興; ? - 791) tự Công Phấn (功奮) hiệu Đô Quân (都君) là lãnh tụ một cuộc nổi dậy chống lại sự đô hộ của nhà Đường thời Bắc thuộc lần thứ ba (602 - 905) trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Hổ và Phùng Hưng · Xem thêm »

Phối hợp săn mồi

Một đàn sói đang vây một con bò rừng, chúng phối hợp nhuần nhuyễn để tạo thành ''thế trận bầy sói'' Phối hợp săn mồi hay săn mồi theo bầy là thuật ngữ chí về chiến thuật săn mồi của động vật, theo đó chúng săn mồi theo nhóm với sự liên kết giữa các cá thể trong nhóm và bao gồm cả việc phân công lao động và chuyên môn hóa từng vị trí.

Mới!!: Hổ và Phối hợp săn mồi · Xem thêm »

Phim về động vật

Phim về động vật là thể loại phim có liên quan về chủ đề động vật, trong đó các loài động vật có thể là nhân vật chính hoặc không, phim về động vật có thể là phim điện ảnh, phim truyền hình, phim tài liệu, thuộc các thể loại như phim về tự nhiên, phim kinh dị, phim tâm lý, xã hội, tình cảm, hành động, điều tra phá án và các bộ phim liên quan đến động vật nhân hóa (như Scooby-Doo), động vật khổng lồ (như King Kong), các dạng động vật đột biến (như Anaconda), hoặc các giống lai giả tưởng của các động vật thực (như Sharktopus) được coi là phim về động vật.

Mới!!: Hổ và Phim về động vật · Xem thêm »

Phương ngữ tiếng Việt

Ngôn ngữ hình thành từ cuộc sống và phản ánh cuộc sống của từng địa phương khác nhau về kinh tế, văn hóa sẽ khác nhau.

Mới!!: Hổ và Phương ngữ tiếng Việt · Xem thêm »

Phương trình Lotka–Volterra

Phương trình Lotka–Volterra hay mô hình Lotka–Volterra hay còn gọi là phương trình kẻ săn mồi và con mồi hay gọi đơn giản là bài toán về kẻ săn mồi và con mồi là một dạng phương trình vi phân do Alfred J. Lotka đưa ra từ sự bổ sung, phát triển bởi Vito Volterra, phương trình này giải thích về sự cân bằng sinh thái trong hệ sinh thái giữa thú săn mồi và con mồi trong mối tương quan về dân số.

Mới!!: Hổ và Phương trình Lotka–Volterra · Xem thêm »

Puntigrus

Puntigrus là một chi cá chép bản địa của vùng Đông Nam Á, nhiều loài trong số chúng được ưa chuộng để nuôi làm cá cảnh vì hình dáng và màu sắc bắt mắt.

Mới!!: Hổ và Puntigrus · Xem thêm »

Quan Âm

Tranh vẽ Quán Thế Âm Bạch y của Nhật Bản dạng nam nhi Tranh vẽ Quán Thế Âm của Tây Tạng vào thế kỷ 17 Quan Âm (zh. 觀音, ja. kannon), nguyên là Quán Thế Âm nhưng do tránh chữ Thế trong tên nhà vua Đường là Lý Thế Dân nên gọi là Quan Âm hoặc Quán Âm, là tên của Bồ Tát Quán Thế Âm (zh. 觀世音, sa. avalokiteśvara) tại Việt Nam, Trung Hoa, Triều Tiên, Nhật Bản và các nước lân cận.

Mới!!: Hổ và Quan Âm · Xem thêm »

Quái vật Jersey

Quái vật Jersey hay Quái thú Jersey hay quỷ Jersey là một sinh vật huyền bí hay thuộc dạng quái vật được cho là đã xuất hiện ở Pine Barrens tại miền Nam New Jersey, Hoa Kỳ và đi vào truyền thuyết dân gian của vùng này bắt đầu từ những năm 1800 và vẫn còn tiếp nối đến tận thế kỷ XX.

Mới!!: Hổ và Quái vật Jersey · Xem thêm »

Quân đội nhà Nguyễn

Quân đội nhà Nguyễn (chữ Nho: 軍次 / Quân thứ) là tên gọi các lực lượng vũ trang chính quy của triều Nguyễn từ thời điểm lập quốc cho đến đời Tự Đức.

Mới!!: Hổ và Quân đội nhà Nguyễn · Xem thêm »

Quảng Bình

Quảng Bình (các tên gọi cũ khu vực này gồm: Bố Chính, Tân Bình, Lâm Bình, Tiên Bình, Tây Bình) là một tỉnh duyên hải thuộc vùng Bắc Trung Bộ Việt Nam.

Mới!!: Hổ và Quảng Bình · Xem thêm »

Quần thể di tích Cố đô Huế

Quần thể di tích Cố đô Huế hay Quần thể di tích Huế là những di tích lịch sử - văn hoá do triều Nguyễn chủ trương xây dựng trong khoảng thời gian từ đầu thế kỷ 19 đến nửa đầu thế kỷ 20 trên địa bàn kinh đô Huế xưa; nay thuộc phạm vi thành phố Huế và một vài vùng phụ cận thuộc tỉnh Thừa Thiên-Huế, Việt Nam.

Mới!!: Hổ và Quần thể di tích Cố đô Huế · Xem thêm »

Radamel Falcao García

Radamel Falcao García Zárate hay còn gọi đơn giản là Falcao (sinh ngày 10 tháng 2 năm 1986 tại Santa Marta, Colombia) biệt danh Mãnh hổ (El Tigre) là một cầu thủ bóng đá chuyên nghiệp người Colombia hiện đang thi đấu cho câu lạc bộ AS Monaco ở vị trí tiền đạo.

Mới!!: Hổ và Radamel Falcao García · Xem thêm »

Rajasthan

Rajasthan (nghĩa là, "Vùng đất của các vị vua") là tiểu bang lớn nhất Ấn Độ về diện tích (tức 10,4% tổng diện tích Ấn Độ).

Mới!!: Hổ và Rajasthan · Xem thêm »

Rừng nguyên sinh Rú Lịnh

Rừng nguyên sinh Rú Lịnh là một khu rừng nguyên sinh còn sót lại giữa đồng bằng thuộc huyện Vĩnh Linh, tỉnh Quảng Trị, Việt Nam.

Mới!!: Hổ và Rừng nguyên sinh Rú Lịnh · Xem thêm »

Rượu thuốc

Một số loại rượu thuốc, trong hình từ trái sang là rượu bạch sâm, rượu tinh hoàn/dương vật hải cẩu, rượu ngâm hỗn hợp thuốc bắc, và rượu tinh hoàn/dương vật hổ Rượu thuốc hay rượu dân tộc là tên gọi chỉ các loại rượu ngâm rất phổ biến trong hệ thống đồ uống của ẩm thực Việt Nam truyền thống, thường được quảng cáo là các loại rượu cường dương hay bổ âm.

Mới!!: Hổ và Rượu thuốc · Xem thêm »

Sách Rừng xanh

Bìa nổi của Sách Rừng xanh do MacMillan xuất bản lần đầu năm 1894 có hình vẽ của John Lockwood Kipling (Cha của Rudyard) Sách Rừng xanh (The Jungle Book, 1894) là một tuyển tập truyện ngắn của Rudyard Kipling.

Mới!!: Hổ và Sách Rừng xanh · Xem thêm »

Sói đỏ

Chó sói đỏ hay chó sói lửa, sói lửa, sói đỏ hay còn biết đến với các tên khác như Chó hoang châu Á, Chó hoang Ấn Độ (danh pháp khoa học: Cuon alpinus) là một loài thú ăn thịt thuộc họ Chó (Canidae), thành viên duy nhất của chi Cuon.

Mới!!: Hổ và Sói đỏ · Xem thêm »

Sói rừng

Chó rừng Xiêm (Danh pháp khoa học: Canis aureus cruesemanni) là một phân loài của loài chó rừng lông vàng (Canis aureus) phân bố ở Thái Lan, Miến Điện tới phía Đông Ấn Độ, Việt Nam.

Mới!!: Hổ và Sói rừng · Xem thêm »

Sói xám

Chó sói xám hay Sói xám, còn được gọi là sói lông xám, chó sói phương Tây, hoặc gọi đơn giản là sói (danh pháp hai phần: Canis lupus) là một loài động vật có vú thuộc bộ Ăn thịt (Carnivora).

Mới!!: Hổ và Sói xám · Xem thêm »

Sóng hạ âm

Sóng hạ âm là sóng âm có tần số thấp hơn 20 Hz, ngưỡng nghe thấy bình thường của người.

Mới!!: Hổ và Sóng hạ âm · Xem thêm »

Sông Amba

Sông Amba (Амба, theo tiếng Udege và tiếng Nanai có nghĩa là con hổ) là một sông tại Primorsky của Nga.

Mới!!: Hổ và Sông Amba · Xem thêm »

Súc vật hoang

Một con ngựa hoang ở châu Âu Một con bồ câu hoang Súc vật hoang hay còn gọi là thú hoang hoặc thú hoang đàn hay thú đi hoang (từ tiếng Latin là: fera có nghĩa là "một con thú hoang dã") là thuật ngữ chỉ về những loài hoặc bầy đàn, nhóm, cá thể động vật sống trong tự nhiên hoang dã nhưng có nguồn gốc từ các cá thể động vật đã được thuần hóa.

Mới!!: Hổ và Súc vật hoang · Xem thêm »

Sự thuần hóa động vật

Việc thuần hóa động vật là mối quan hệ, tương tác lẫn nhau giữa động vật với con người có ảnh hưởng đến sự chăm sóc và sinh sản của chúng.

Mới!!: Hổ và Sự thuần hóa động vật · Xem thêm »

Số đề

Số đề là một trò chơi cờ bạc dựa theo kết quả xổ số hiện bị cấm tại Việt Nam.

Mới!!: Hổ và Số đề · Xem thêm »

Săn hổ

Họa phẩm về một cảnh săn hổ trên lưng voi Săn hổ là việc bắt giữ hay giết hại hổ.

Mới!!: Hổ và Săn hổ · Xem thêm »

Săn lợn rừng

Một cảnh săn lợn rừng Săn lợn rừng hay săn heo rừng hay thú săn lợn rừng, thú săn heo rừng nói chung là việc thực hành săn bắn các loại lợn rừng hoặc lợn hoang.

Mới!!: Hổ và Săn lợn rừng · Xem thêm »

Săn mồi mai phục

Săn mồi theo kiểu mai phục hay còn gọi là săn mồi theo kiểu rình rập, phục kích hay còn gọi là ngồi và chờ là thuật ngữ chỉ về một cách thức những loài động vật ăn thịt hay các sinh vật khác (chẳng hạn như một số loại nấm giun tròn và cây ăn thịt nắp ấm) săn mồi bằng cách rình, vồ, đớp, chụp hay bẫy con mồi một cách lén lút hoặc bởi chiến lược săn mồi chứ không phải bởi tốc độ hoặc bằng sức mạnh.

Mới!!: Hổ và Săn mồi mai phục · Xem thêm »

Sher Shah Suri

Sher Shah Suri (1486 - 1545) (còn có tên là Farid Khan hoặc Sher Khan, tạm dịch là Vua Hổ), là một ông vua hùng mạnh của Ấn Độ trung đại (1540 - 1545).

Mới!!: Hổ và Sher Shah Suri · Xem thêm »

Shere Khan

Shere Khan là một con hổ hư cấu sống ở rừng già Ấn Độ trong tác phẩm Sách Rừng xanh của tác giả Rudyard Kipling, con hổ này được đặt theo tên của một vị quân vương Afghanistan là Sher Khan mà nhà văn Kipling ghi nhận được trong những chuyến đi của ông đến Afghanistan.

Mới!!: Hổ và Shere Khan · Xem thêm »

Shin Long

Long (tên đầy đủ: Shin Long (Jin Long -Jin Ron?), chữ Hán: 進龍, tiếng Việt: Tấn Long) là một nhân vật trong loạt trò chơi điện tử mang tên: Đấu trường đẫm máu (Bloody Roar).

Mới!!: Hổ và Shin Long · Xem thêm »

Siêu nhân

Siêu nhân (Minh Phượng) những người sở hữu một hay một số khả năng phi thường và bất thường cho phép họ thực hiện những kỳ công vượt ra ngoài bất cứ điều gì mà một người bình thường có thể hình dung, ngay cả khi được đào tạo và phát triển trong thời gian dài.

Mới!!: Hổ và Siêu nhân · Xem thêm »

Sinh vật hoang dã ở Bhutan

Trâu rừng Tây Tạng là động vật quốc gia của Bhutan. Sinh vật hoang dã ở Bhutan bao gồm hệ thực vật và động vật ở nước này và môi trường sống tự nhiên của chúng.

Mới!!: Hổ và Sinh vật hoang dã ở Bhutan · Xem thêm »

Sinh vật huyền thoại

Sinh vật huyền thoại hay sinh vật thần thoại là những sinh vật, thường là động vật được mô tả trong các câu chuyện phi lịch sử, trong văn hóa dân gian, những câu chuyện thần thoại hoặc những truyền thuyết, huyền kỳ chưa được xác minh và đôi khi liên quan đến siêu nhiên.

Mới!!: Hổ và Sinh vật huyền thoại · Xem thêm »

Sundarban

Rừng Sundarban (Pron:/ˈsʊndəˌbʌnz/) (সুন্দরবন, Shundorbôn) là một trong những khu rừng ngập mặn lớn nhất thế giới.

Mới!!: Hổ và Sundarban · Xem thêm »

Sơn dương Đông Dương

Sơn dương Đông Dương (Danh pháp khoa học: Capricornis milneedwardsii maritimus) hay còn gọi đơn giản là sơn dương hay linh dương, dê rừng là loài động vật thuộc họ Trâu bò, thuộc Bộ ngón chẵn.

Mới!!: Hổ và Sơn dương Đông Dương · Xem thêm »

Sơn Tây (Trung Quốc)

Sơn Tây (bính âm bưu chính: Shansi) là một tỉnh ở phía bắc của Trung Quốc.

Mới!!: Hổ và Sơn Tây (Trung Quốc) · Xem thêm »

Sư hổ

Sư hổ (tên gọi bằng tiếng Việt không chính thức) tiếng Anh: liger danh pháp khoa học: Panthera leo × Panthera tigris) là con lai giữa sư tử (Panthera leo) đực với hổ (Panthera tigris) cái. Bố mẹ của sư hổ thuộc cùng chi nhưng khác loài. Sư hổ khác với hổ sư (bố hổ và mẹ sư tử). Sư hổ là loài lớn nhất thuộc họ Mèo. Sư hổ thích bơi lội, đây là đặc tính của loài hổ, đồng thời sư hổ cũng có cuộc sống bầy đàn như sư tử. Sư hổ chỉ tồn tại trong điều kiện nuôi nhốt vì bố mẹ chúng không sống gần nhau trong tự nhiên. Trước đây, khi đàn sư tử châu Á sinh sôi nhiều, lãnh thổ của sư tử và hổ có sự chồng chéo, do đó có những con sư hổ được sinh ra trong điều kiện hoang dã. Đáng chú ý là những con sư hổ thường lớn hơn các loài bố mẹ của chúng, trong khi những con hổ sư lại có kích thước tương đương với hổ cái.

Mới!!: Hổ và Sư hổ · Xem thêm »

Sư tử

Sư tử (tên khoa học Panthera leo) là một trong những đại miêu trong họ Mèo và là một loài của chi Báo.

Mới!!: Hổ và Sư tử · Xem thêm »

Sư tử đá Trung Quốc

Một con sư tử đá Trung Quốc Sư tử đá Trung Quốc hay sư tử Tàu hay còn gọi là Thạch sư (chữ Hán: 石獅, bính âm: Shíshī) hay Phúc cẩu là một biểu tượng con sư tử được tác bằng đá và được sử dụng phổ biến ở Trung Quốc ngoài ra nó còn được phổ biến một cách rộng rãi tại Việt Nam.

Mới!!: Hổ và Sư tử đá Trung Quốc · Xem thêm »

Sư tử châu Âu

Panthera leo spelaea hay P. spelaea, tên thông dụng là Sư tử châu Âu hay Sư tử hang động Á Âu, phân loài tuyệt chủng của sư t.

Mới!!: Hổ và Sư tử châu Âu · Xem thêm »

Sư tử lai hổ

Ở các vườn thú và đoàn xiếc, sư tử (Panthera leo) và hổ (Panthera tigris) thỉnh thoảng có giao phối với nhau.

Mới!!: Hổ và Sư tử lai hổ · Xem thêm »

Tào Chân

Tào Chân (chữ Hán:曹真; ? -231), biểu tự Tử Đan (子丹), là một vị tướng của triều đình Tào Ngụy trong thời Tam Quốc của lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Hổ và Tào Chân · Xem thêm »

Tân Khánh Bà Trà

Tân Khánh Bà Trà hay Bà Trà - Tân Khánh hay Võ lâm Thiếu Lâm là một trong những hệ phái võ thuật thuộc võ cổ truyền Việt Nam.

Mới!!: Hổ và Tân Khánh Bà Trà · Xem thêm »

Tây Hồ (hồ Hàng Châu)

Tây Hồ là một hồ nước ngọt nổi tiếng nằm về phía tây thành phố Hàng Châu, thuộc tỉnh Chiết Giang, thuộc miền đông Trung Quốc.

Mới!!: Hổ và Tây Hồ (hồ Hàng Châu) · Xem thêm »

Tây Ninh

Tây Ninh là một tỉnh thuộc vùng Đông Nam Bộ Việt Nam.

Mới!!: Hổ và Tây Ninh · Xem thêm »

Tép cọp

Một con tép cọp trong bể Tép cọp (Danh pháp khoa học: Caridina cf. cantonensis var. blue tiger) là một loài tép thủy sinh phân bố tại các vùng nước ngọt ở vùng Đông Nam Á và là một trong những loài sinh vật cảnh phổ biến ở vùng này.

Mới!!: Hổ và Tép cọp · Xem thêm »

Tín ngưỡng thờ động vật

Tín ngưỡng thờ động vật hay tục thờ cúng động vật hay còn gọi thờ phượng động vật hay còn gọi đơn giản là thờ thú là thuật ngữ đề cập đến các nghi thức tín ngưỡng liên quan đến việc thờ phượng, cúng bái, tế lễ cho các loài động vật như sự tôn vinh, sùng bái các thần thú hay hiến tế động vật, thông thường các động vật trong tín ngưỡng này là động vật có thực được nâng lên thần thánh.

Mới!!: Hổ và Tín ngưỡng thờ động vật · Xem thêm »

Tôn Lễ

Tôn Lễ (chữ Hán: 孙礼; bính âm: Sun Li; ???-250, sinh tại Hà Bắc) là tướng nhà Tào Ngụy thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Hổ và Tôn Lễ · Xem thêm »

Tạ Duy Hiển

Tạ Duy Hiển (1889 – 1967) là nhà dạy thú Việt Nam.

Mới!!: Hổ và Tạ Duy Hiển · Xem thêm »

Tập tính tích trữ

Một con chuột đang tha thức ăn về tổ, là loài vật dơ bẩn và có thói quen tích trữ nên chúng sẽ tha về đầy tổ các thứ dơ bẩn từ khắp nơi và có thể tạo thành ổ dịch bệnh Tập tính tích trữ hay cất giấu, tha mồi là một tập tính sinh học ở một số loài động vật, theo đó chúng thường có thói quen, bản năng cất giấu thức ăn ở những địa điểm ẩn náu để tránh xa sự chú ý của các loài khác.

Mới!!: Hổ và Tập tính tích trữ · Xem thêm »

Tục thờ chó

Tục thờ chó hay một số nơi biến thể là tục thờ chó đá là các hình thức tín ngưỡng thờ cúng loài chó (thông thường là con chó nhà).

Mới!!: Hổ và Tục thờ chó · Xem thêm »

Tục thờ hổ

Hổ môn bài, di chỉ thẻ mộc triều Lê vào thế kỷ thứ 17, được trưng bày tại Bảo tàng lịch sử Quốc gia Việt Nam Tục thờ Hổ hay tín ngưỡng thờ Hổ là sự tôn sùng, thần thánh hóa loài hổ cùng với việc thực hành hoạt động thờ phượng hình tượng con hổ bằng các phương thức khác nhau được phổ biến ở một số quốc gia châu Á, đặc biệt là những quốc gia có hổ sinh sống.

Mới!!: Hổ và Tục thờ hổ · Xem thêm »

Tục thờ ngựa

Tục thờ Ngựa hay tín ngưỡng thờ Ngựa là việc thực hành hoạt động thờ phượng, cúng bái hình tượng con ngựa bằng các phương thức khác nhau, xuất phát từ việc tồn sùng loài ngựa.

Mới!!: Hổ và Tục thờ ngựa · Xem thêm »

Tục thờ rắn

Tục thờ rắn hay tín ngưỡng thờ rắn là các hoạt động thờ phượng loài rắn.

Mới!!: Hổ và Tục thờ rắn · Xem thêm »

Tứ linh

Tứ linh có nghĩa là 4 loài linh vật, chúng có mặt trong văn hóa của nhiều nước phương Đông, nhất là những nước ảnh hưởng văn hóa Trung Quốc.

Mới!!: Hổ và Tứ linh · Xem thêm »

Tứ quái TKKG

Biểu tượng của TKKG Tứ quái TKKG là bộ truyện trinh thám về 1 nhóm thiếu niên 4 người bao gồm Peter Carsten (biệt danh là Tarzan), Karl Vierstein, Willi Sauerlich và Gaby Glockner của tác giả Rolf Kalmuczak, với bút danh Stefan Wolf do Nhà xuất bản Pelikan, Hannover, Đức ấn hành lần đầu tiên năm 1979.

Mới!!: Hổ và Tứ quái TKKG · Xem thêm »

Từ Đạo Hạnh

Tượng Từ Đạo Hạnh tại chùa Thầy. Từ Đạo Hạnh (chữ Hán: 徐道行, 1072 - 1116), tục gọi là Đức thánh Láng, là một thiền sư người Việt Nam thời nhà Lý.

Mới!!: Hổ và Từ Đạo Hạnh · Xem thêm »

Tử hình

Tử hình, là việc hành quyết một người theo một quy trình luật pháp như một sự trừng phạt cho một hành động tội phạm.

Mới!!: Hổ và Tử hình · Xem thêm »

Tội ác của Quân đội Hoa Kỳ và đồng minh trong chiến tranh Việt Nam

Trong Chiến tranh Việt Nam, quân đội Hoa Kỳ và các lực lượng đồng minh đã gây ra hàng loạt tội ác như giết người, hãm hiếp, đánh đập tù nhân, ném bom vào thường dân, rải chất độc da cam v.v...

Mới!!: Hổ và Tội ác của Quân đội Hoa Kỳ và đồng minh trong chiến tranh Việt Nam · Xem thêm »

Thái Lan

Thái Lan (tiếng Thái: ประเทศไทย "Prathet Thai"), tên chính thức: Vương quốc Thái Lan (tiếng Thái: ราชอาณาจักรไทย Racha-anachak Thai), là một quốc gia nằm ở vùng Đông Nam Á, phía bắc giáp Lào và Myanma, phía đông giáp Lào và Campuchia, phía nam giáp vịnh Thái Lan và Malaysia, phía tây giáp Myanma và biển Andaman.

Mới!!: Hổ và Thái Lan · Xem thêm »

Thánh thất Đa Phước

Cổng tạm được làm bằng gỗ dẫn vào Thánh thất Cao Đài Đà Lạt. Toàn cảnh của Thánh thất Cao Đài Đà Lạt. Thánh thất Đa Phước hay Thánh thất Đà Lạt là một Thánh thất Cao Đài thuộc Tòa Thánh Tây Ninh nằm ở phường 11, thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng.

Mới!!: Hổ và Thánh thất Đa Phước · Xem thêm »

Thảm họa Toba

Thảm họa Toba hay sự kiện siêu phun trào Toba là vụ phun trào siêu núi lửa đã xảy ra tại vị trí ngày nay là hồ Toba ở Sumatra, Indonesia, vào thời gian giữa 69 và 77 Ka BP (Ka: Kilo annum, ngàn năm; BP: before present, trước đây).

Mới!!: Hổ và Thảm họa Toba · Xem thêm »

Thảo Cầm Viên Sài Gòn

Thảo Cầm Viên Sài Gòn (tên gọi tắt: Thảo Cầm Viên, người dân quen gọi Sở thú) là công viên bảo tồn động vật - thực vật ở Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam.

Mới!!: Hổ và Thảo Cầm Viên Sài Gòn · Xem thêm »

Thịt bẩn

Xác một con gia súc Thịt bẩn hay còn gọi là thịt thối, thịt ôi, thịt hư hỏng, thịt ôi thiu, thịt bốc mùi là các loại thịt đã bị biến chất, hư hỏng, ôi thiu, không còn nguyên giá trị thực phẩm do không được thực hiện đảm bảo các quy trình chế biến, giữ sạch, xử lý, bảo quản đúng vệ sinh, khoa học hoặc bị phơi nhiễm các loại nấm mốc, vi khuẩn, tẩm ướp các hóa chất, phụ gia bảo quản hoặc để lâu ngày và có biểu hiện thối rữa, bốc mùi, phân hủy.

Mới!!: Hổ và Thịt bẩn · Xem thêm »

The Tiger: An Old Hunter's Tale

Hổ chúa (có nghĩa là Đại hổ, còn được biết đến với tên tiếng Anh: The Tiger: An Old Hunter's Tale, tạm dịch: Hổ: Một câu chuyện của người thợ săn già) là một bộ phim của điện ảnh Hàn Quốc được công chiếu năm 2015, phim kể về hành trình của người thợ săn chuẩn bị giết con hổ lớn cuối cùng của Joseon một con hổ rất lớn, hung dữ và tinh khôn, là Chúa sơn lâm (Sangoon) của vùng núi Jiri.

Mới!!: Hổ và The Tiger: An Old Hunter's Tale · Xem thêm »

Thi Hương

Xem bảng danh sách những người thi đỗ Trường Hà Nam, khoa Đinh dậu 1897.Nguyễn Thị Chân Quỳnh. ''Thi hương, tập thượng''. Paris: An Tiêm, 2002. Trang 363. Thi Hương là một khoa thi liên tỉnh, theo lệ 3 năm tổ chức 1 lần về nho học do triều đình phong kiến tổ chức để tuyển chọn người có tài, học rộng và bổ nhiệm làm quan.

Mới!!: Hổ và Thi Hương · Xem thêm »

Thuốc Bắc

Thuốc Bắc bày bán ngoài chợ ở Tây An Thuốc Bắc là cách gọi ở Việt Nam đối với các loại thuốc được sử dụng trong Đông y của Trung Quốc.

Mới!!: Hổ và Thuốc Bắc · Xem thêm »

Tiêu khiển

Tiêu khiển hay thú tiêu khiển được hiểu là việc làm cho tâm trạng thoái mái bằng những thú vui chơi giải trí nhẹ nhàng, nó là một yếu tố thiết yếu của con người về mặt sinh học và tâm lý học nhằm hướng đến niềm vui.

Mới!!: Hổ và Tiêu khiển · Xem thêm »

Tiếng gầm

Một con hổ đang gầm Tiếng gầm là một âm thanh lớn, có chiều sâu, bùng phát ra bên ngoài thông qua cái miệng hở của một số loài động vật.

Mới!!: Hổ và Tiếng gầm · Xem thêm »

Tiếng gọi bạn tình

Một con hươu đực đang cất tiếng gọi bạn tình Một con ếch đực đang gọi con ếch cái Tiếng gọi bạn tình hay tiếng gọi động dục hay tiếng gọi kết đôi (Mating call) là tín hiệu thính giác được sử dụng bởi các loài động vật để thu hút bạn tình.

Mới!!: Hổ và Tiếng gọi bạn tình · Xem thêm »

Trâu rừng

Trâu rừng (danh pháp: Bubalus arnee) là loài trâu lớn, bản địa của Đông Nam Á. Loài này được coi là bị đe dọa, trong sách đỏ IUCN từ năm 1986 với tổng số lượng còn lại khoảng 4.000 con, trong đó ước tính có gần 2.500 cá thể trưởng thành.

Mới!!: Hổ và Trâu rừng · Xem thêm »

Trâu rừng Tây Tạng

Trâu rừng Tây Tạng, hay thường gọi là Linh ngưu (tiếng Trung Quốc: 羚牛, Hán Việt: Linh ngưu), danh pháp hai phần: Budorcas taxicolor, là một loài động vật có hình dạng nửa giống dê nửa giống trâu bò phân bố tại phía đông dãy Himalaya.

Mới!!: Hổ và Trâu rừng Tây Tạng · Xem thêm »

Trì hoãn

Trì hoãn (hay còn có những cách gọi khác với nghĩa tương tự là tính chần chừ, hay thói lề mề, sự lần lữa, thói rề rà, ù lỳ) là thuật ngữ trong tâm lý học chỉ về những thói quen của con người có xu hướng để chậm lại, tự hoãn lại, chưa muốn bắt tay vào làm ngay một công việc phải làm, hoặc có tâm lý chờ và để một thời gian sau đó mới thực hiện.

Mới!!: Hổ và Trì hoãn · Xem thêm »

Trần Quang Diệu

Trần Quang Diệu (chữ Hán: 陳光耀; 1760 – 1802) là một trong Tây Sơn thất hổ của nhà Tây Sơn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Hổ và Trần Quang Diệu · Xem thêm »

Trần Thủ Độ

Trần Thủ Độ (chữ Hán: 陳守度, 1194 - 1264), cũng gọi Trung Vũ đại vương (忠武大王), là một nhà chính trị Đại Việt, sống vào thời cuối triều Lý đầu triều Trần trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Hổ và Trần Thủ Độ · Xem thêm »

Trận Đồng Quan (211)

Trận Đồng Quan hay Chiến dịch Đồng Quan (chữ Hán: 潼關之戰 Đồng Quan chi chiến) là trận đánh chiến lược diễn ra giữa quân đội triều đình trung ương nhà Đông Hán do thừa tướng Tào Tháo thống lĩnh và các đội quân Tây Lương (liên quân Quan Trung) do các thế lực quân phiệt cát cứ Mã Siêu, Hàn Toại cầm đầu ở vùng Quan Tây xảy ra vào năm 211 tại thời kỳ Tam quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Hổ và Trận Đồng Quan (211) · Xem thêm »

Trận Côn Dương

Trận Côn Dương là trận đánh giữa quân nhà Tân và quân khởi nghĩa Lục Lâm năm 23 trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Hổ và Trận Côn Dương · Xem thêm »

Trận Rạch Gầm – Xoài Mút

Trận Rạch Gầm-Xoài Mút là một trận chiến lớn trên sông diễn ra vào đêm 19 rạng 20 tháng 1 năm 1785 giữa liên quân Xiêm-Nguyễn và quân Tây Sơn tại khúc sông Rạch Gầm-Xoài Mút, khi đó thuộc dinh Trấn Định, xứ Đàng Trong; về sau đổi thành tỉnh Mỹ Tho, nay thuộc tỉnh Tiền Giang, Việt Nam.

Mới!!: Hổ và Trận Rạch Gầm – Xoài Mút · Xem thêm »

Trimurti

Trimurti hay Tam thần Ấn giáo là ba vị thần tối cao trong Ấn Độ giáo bao gồm Brahma là đấng tạo hóa, Vishnu là đấng bảo hộ, còn Shiva là đấng hủy diệt.

Mới!!: Hổ và Trimurti · Xem thêm »

Vân Nam

Vân Nam là một tỉnh ở phía tây nam của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, giáp biên giới với Việt Nam.

Mới!!: Hổ và Vân Nam · Xem thêm »

Vũ gia thân pháp

Vũ gia thân pháp là một môn võ của Việt Nam do võ sư Vũ Bá Quý sáng lập.

Mới!!: Hổ và Vũ gia thân pháp · Xem thêm »

Vũ trung tùy bút

Vũ trung tùy bút (chữ Hán:, nghĩa là Tùy bút trong mưa) của danh sĩ Phạm Đình Hổ (1768-1839) là một tập truyện bằng chữ Hán, theo thể loại ký nổi tiếng tại Việt Nam.

Mới!!: Hổ và Vũ trung tùy bút · Xem thêm »

Vô vi (Đạo giáo)

Vô vi là tư tưởng của triết gia Lão T.

Mới!!: Hổ và Vô vi (Đạo giáo) · Xem thêm »

Vật cưng

Một con thỏ được nuôi làm cảnh Vật cưng hay thú kiểng, thú cảnh, thú cưng là những loài động vật được nuôi để làm cảnh, ôm ấp, nâng niu chăm sóc của con người trái ngược với động vật dùng để lao động (lấy sức kéo như trâu, bò, lừa, ngựa, chó kéo xe) trong thể thao (chó, bò, ngựa), trong phòng thí nghiệm (chuột bạch, thỏ nhà) hay những loài vật được nuôi để lấy thịt, trứng và các sản phẩm từ chúng.

Mới!!: Hổ và Vật cưng · Xem thêm »

Văn hóa Sa Huỳnh

Văn hóa Sa Huỳnh là một nền văn hóa được xác định ở vào khoảng năm 1000 TCN đến cuối thế kỷ thứ 2.

Mới!!: Hổ và Văn hóa Sa Huỳnh · Xem thêm »

Văn minh lúa nước

Di vật đèn thuyền Văn hóa Đông Sơn- biểu tượng cho Văn minh lúa nước Văn minh lúa nước là một nền văn minh cổ đại xuất hiện từ cách đây khoảng 10.000 năm tại vùng Đông Nam Á. Nền văn minh này đã đạt đến trình độ đủ cao về các kỹ thuật canh tác lúa nước, thuỷ lợi, phát triển các công cụ và vật nuôi chuyên dụng; đảm bảo sự thặng dư thực phẩm phục vụ cho một xã hội dân cư đông đúc và thúc đẩy các yếu tố khác của một nền văn minh ra đời.

Mới!!: Hổ và Văn minh lúa nước · Xem thêm »

Vuốt

Vuốt hay móng vuốt là những cái móng cong, có đầu nhọn, được tìm thấy ở phần cuối của một ngón chân hoặc ngón tay trong hầu hết các loài động vật có màng ối (gồm động vật có vú, bò sát và chim).

Mới!!: Hổ và Vuốt · Xem thêm »

Vườn quốc gia Cát Tiên

Vườn quốc gia Cát Tiên là một khu bảo tồn thiên nhiên nằm trên địa bàn 6 huyện: Tân Phú, Vĩnh Cửu (Đồng Nai), Cát Tiên, Bảo Lâm (Lâm Đồng) và Bù Đăng (Bình Phước), cách Thành phố Hồ Chí Minh 150 km về phía bắc.

Mới!!: Hổ và Vườn quốc gia Cát Tiên · Xem thêm »

Vườn quốc gia Cúc Phương

Vườn quốc gia Cúc Phương-Việt Nam được chụp từ trên cao, vào lúc hoàng hôn Dây bàm bàm dài 2 km ở Vườn quốc gia Cúc Phương Cạnh tranh sinh học ở Vườn quốc gia Cúc Phương Phong cảnh núi rừng Cúc Phương nhìn từ đỉnh Mây Bạc cao nhất Ninh Bình Vườn Quốc gia Cúc Phương (hay rừng Cúc Phương) là một khu bảo tồn thiên nhiên, khu rừng đặc dụng nằm trên địa phận ranh giới 3 khu vực Tây Bắc, châu thổ sông Hồng và Bắc Trung Bộ thuộc ba tỉnh: Ninh Bình, Hòa Bình, Thanh Hóa.

Mới!!: Hổ và Vườn quốc gia Cúc Phương · Xem thêm »

Vườn quốc gia Kaeng Krung

Kaeng Krung (แก่งกรุง) là một vườn quốc gia tại miền Nam Thái Lan, bảo vệ một diện tích 541 km² rừng bên trong Dãy núi Phuket.

Mới!!: Hổ và Vườn quốc gia Kaeng Krung · Xem thêm »

Vườn quốc gia Khao Yai

Vườn quốc gia Khao Yai (tiếng Thái: เขาใหญ่) là một vườn quốc gia tại Thái Lan.

Mới!!: Hổ và Vườn quốc gia Khao Yai · Xem thêm »

Vườn quốc gia Kon Ka Kinh

Vườn Quốc gia Kon Ka Kinh là một vườn quốc gia của Việt Nam, được thành lập theo Quyết định số 167/2002/QĐ-TTg ngày 25 tháng 11 năm 2002 của Thủ tướng chính phủ Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam trên cơ sở chuyển đổi và nâng cấp từ Khu bảo tồn thiên nhiên Kon Ka Kinh.

Mới!!: Hổ và Vườn quốc gia Kon Ka Kinh · Xem thêm »

Vườn quốc gia Pù Mát

Vườn quốc gia Pù Mát là một khu rừng đặc dụng ở phía tây tỉnh Nghệ An.

Mới!!: Hổ và Vườn quốc gia Pù Mát · Xem thêm »

Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng

Đường sông Son dẫn tới cửa hang, tấp nập thuyền chở khách du lịch. Vườn quốc gia Phong Nha-Kẻ Bàng là một vườn quốc gia tại huyện Bố Trạch, và Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình, cách thành phố Đồng Hới khoảng 50 km về phía Tây Bắc, cách thủ đô Hà Nội khoảng 500 km về phía nam.

Mới!!: Hổ và Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng · Xem thêm »

Vườn quốc gia Sanjay Gandhi

Vườn quốc gia Borivali, tên chính thức là Vườn quốc gia Sanjay Gandhi, là một vườn quốc gia hiếm hoi nằm trong địa giới một thành phố.

Mới!!: Hổ và Vườn quốc gia Sanjay Gandhi · Xem thêm »

Vườn quốc gia Tam Đảo

Vườn quốc gia Tam Đảo là một vườn quốc gia của Việt Nam, nằm trọn trên dãy núi Tam Đảo, một dãy núi lớn dài trên 80 km, rộng 10–15 km chạy theo hướng Tây Bắc-Đông Nam.

Mới!!: Hổ và Vườn quốc gia Tam Đảo · Xem thêm »

Vườn quốc gia Yok Đôn

Vườn quốc gia Yok Đôn là một trong những khu rừng đặc dụng lớn nhất Việt Nam, thuộc 2 tỉnh Đắk Nông và Đăk Lăk.

Mới!!: Hổ và Vườn quốc gia Yok Đôn · Xem thêm »

Vườn thú Bình Nhưỡng

Vườn thú Trung tâm Bình Nhưỡng (tiếng Triều Tiên: 조선중앙동물원, Hàn tự: 朝鮮中央動物園) là một vườn thú Quốc gia ở Bắc Triều Tiên tọa lạc tại núi Taesong ở thủ đô Bình Nhưỡng.

Mới!!: Hổ và Vườn thú Bình Nhưỡng · Xem thêm »

Vương Song

Vương Song (chữ Hán: 王雙, bính âm: Wang Shuang; ???-mất năm 228) tự là Tử Toàn (子全), là một vị tướng lĩnh của nhà Tào Ngụy trong thời kỳ Tam Quốc của lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Hổ và Vương Song · Xem thêm »

Xayabury

Xayabury (Tiếng Lào viết là ໄຊຍະບູລີ; à một tỉnh của Lào, nằm ở phía tây bắc của đất nước. Tỉnh Xayabury có diện tích 16.389 km2. Tỉnh có các tỉnh Bokeo và Oudomxai phía bắc, Luang Prabang và Vientiane về phía đông, và (từ phía nam theo chiều kim đồng hồ) là các tỉnh của Thái Lan gồm các tỉnh Loei, Phitsanulok, Uttaradit, Nan và Phayao. Xayabury là tỉnh duy nhất của Lào hoàn toàn về phía tây của sông Mê Công. (Tỉnh Champasak cũng có một số quận nằm phía tây sông Mê Công, bao gồm các huyện Mounlapamok, Soukama và Phontong). Tỉnh này khá dốc với dãy Luang Prabang chạy theo hướng bắc-nam và tạo đường biên giới tự nhiên với cao nguyên Thái Lan. Thị xã Xayabury là thủ phủ của tỉnh. Xayabury có số lượng voi lớn nhất ở Lào. Tỉnh này giàu gỗ, than nâu, và được coi là vựa lúa của miền bắc Lào, vì hầu hết các tỉnh phía Bắc khác là miền núi không phù hợp với trồng lúa nước. Các loại cây trồng quan trọng khác bao gồm ngô, cam, Thể loại:Tỉnh Lào.

Mới!!: Hổ và Xayabury · Xem thêm »

Xaysomboun

Xaisomboun (/saɪʒəʊmbuːn/ Lao ໄຊສົມບູນ) is a mountainous province located in Central Laos, between Vientiane Province and Xiangkhouang Province.

Mới!!: Hổ và Xaysomboun · Xem thêm »

Xá xị (thức uống)

Xá xị hay Sá xị, là một loại nước giải khát tạo hương vị từ nước chiết rễ cây xá xị (Smilax regelii, thuộc Chi Khúc khắc), được dùng rộng rãi ở một số quốc gia trên thế giới.

Mới!!: Hổ và Xá xị (thức uống) · Xem thêm »

Xiengkhuang

Xiangkhouang (tiếng Lào: ຊຽງຂວາງ, nghĩa là "Thành phố phía chân trời") là một tỉnh của Lào, nắm trên Cao nguyên Xiangkhouang, thuộc khu vực đông bắc của quốc gia.

Mới!!: Hổ và Xiengkhuang · Xem thêm »

Yến Anh

Yến Anh Sinh năm 578 TCN ở Sơn Đông, mất năm 501 TCN ở Truy Bác tự Bình Trọng là một nhân vật lịch sử sống và làm quan hai triều vua Tề Trang công và Tề Cảnh công thời Xuân Thu trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Hổ và Yến Anh · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Con cọp, Con hổ, Cọp, Hùm, Hổ Trinil, Panthera tigris, Panthera tigris trinilensis, Ông ba mươi.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »