Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Cài đặt
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Hồng cầu

Mục lục Hồng cầu

Hồng cầu, hay hồng huyết cầu (có nghĩa là tế bào máu đỏ), là loại tế bào máu có chức năng chính là hô hấp, chuyên chở hemoglobin, qua đó đưa O2 từ phổi đến các mô.

92 quan hệ: Acetylcholinesterase, Arsin (hóa chất), Axit amin, Axit axetic, Đạo giáo, Đậu răng ngựa, Động vật có hộp sọ, Ôxi hóa bêta, Ban xuất huyết, Bạch cầu, Bạch cầu hạt trung tính, Bại não, Bệnh bạch cầu myeloid cấp tính, Bệnh hồng cầu hình liềm, Bệnh tan máu bẩm sinh, Bổ thể, Cacbon điôxít, Cacbon monoxit, Californi, Caspase, Cá nhà táng, Công thức máu, Cỏ lúa mì, Chấm (da liễu học), Cheo cheo Java, Chiết suất, Chim, Co mạch máu, Cơ thể người, Danh sách phát minh và khám phá của người Hà Lan, Di truyền học, Entamoeba histolytica, Erythropoietin, Gan, Giải phẫu ngựa, Glycogen, Hans Christian Gram, Hồ máu tử thi, Hồng (màu), Hồng cầu lưới, Hệ thống nhóm máu Rh, Hệ vận động, Hội chứng Evans, Hemocyanin, Hemolymph, Hiệu ứng Root, HIV, HIV/AIDS, Jan Swammerdam, Kính hiển vi, ..., Kính hiển vi quang học, Ký sinh trùng, Ký sinh trùng sốt rét, Kim loại, Lách, Lạc đà, Lớp Cá sụn, Linh dương đầu bò đen, Lupus ban đỏ hệ thống, Máu, Naphtalen, Natri cromat, Nghịch lý lá trà, Nguyễn Bá Thanh, Người Melanesia, Nhóm máu, Nhiễm trùng đường tiểu, Paracetamol, Phân tích vết máu, Philip Levine, Pyridoxin, Say núi mạn tính, Sinh lý học con người, Suy giảm miễn dịch, Tai biến mạch máu não, Tế bào sắc tố, Tủy xương, Tecneti, Thiếu máu, Tiểu cầu, Tityus serrulatus, Toluen, Trao đổi oxi qua màng ngoài cơ thể, Truyền máu, Ty thể, Ung thư bạch cầu, Văn minh, Vitamin, Vitamin C, Xương, Xương dẹt, Zirconi. Mở rộng chỉ mục (42 hơn) »

Acetylcholinesterase

Acetylcholinesterase hay AChE được mã hóa bởi gen HGNC ACHE; EC 3.1.1.7) là cholinesterase chính trong cơ thể. Đây là một enzyme xúc tác sự phân hủy của acetylcholine và một số este choline khác có chức năng là làm chất dẫn truyền thần kinh. AChE được tìm thấy chủ yếu ở các mối nối thần kinh cơ và trong các synap thần kinh hóa học của loại cholinergic. Hoạt động của enzyme này nhằm chấm dứt việc truyền tin qua synap tại các vị trí trên. AChE thuộc họ enzyme carboxylesterase. Một số các hợp chất chứa photpho hữu cơ như các chất độc thần kinh và thuốc trừ sâu gây ức chế enzyme này, từ đó tạo nên độc tính.

Mới!!: Hồng cầu và Acetylcholinesterase · Xem thêm »

Arsin (hóa chất)

Arsin là một hợp chất vô cơ với công thức hóa học được quy định là AsH3.

Mới!!: Hồng cầu và Arsin (hóa chất) · Xem thêm »

Axit amin

Cấu trúc chung của một phân tử axit amin, với nhóm amin ở bên trái và nhóm axit cacbonxylic ở bên phải. Nhóm R tùy vào từng axit amin cụ thể. pH của cơ thể sống bằng 7,4 Axit amin (bắt nguồn từ danh xưng Pháp ngữ acide aminé),Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.

Mới!!: Hồng cầu và Axit amin · Xem thêm »

Axit axetic

Ba cách miêu tả cấu trúc của axit axetic Axit axetic bị đông lạnh Axit axetic, hay còn gọi là ethanoic hoặc etanoic, là một axit hữu cơ (axit cacboxylic), mạnh hơn axit cacbonic.

Mới!!: Hồng cầu và Axit axetic · Xem thêm »

Đạo giáo

Biểu tượng của đạo giáo Đạo Giáo Tam Thánh Đạo giáo (tiếng Trung: 道教) (Đạo nghĩa là con đường, đường đi, giáo là sự dạy dỗ) hay gọi là tiên đạo, là một nhánh triết học và tôn giáo Trung Quốc, được xem là tôn giáo đặc hữu chính thống của xứ này.

Mới!!: Hồng cầu và Đạo giáo · Xem thêm »

Đậu răng ngựa

Đậu răng ngựa hay còn gọi tàu kê, đậu tằm (danh pháp khoa học: Vicia faba) là loài thực vật thuộc họ Đậu) bản địa của Bắc Phi và Tây Nam Á, hiện được trồng khắp thế giới. Có một thứ của loài này đã được công nhận.

Mới!!: Hồng cầu và Đậu răng ngựa · Xem thêm »

Động vật có hộp sọ

Động vật có hộp sọ (danh pháp khoa học: Craniata, đôi khi viết thành Craniota) là một nhánh được đề xuất trong động vật có dây sống (Chordata) chứa cả động vật có xương sống (Vertebrata nghĩa hẹp) và Myxini (cá mút đá myxin)* như là các đại diện còn sinh tồn.

Mới!!: Hồng cầu và Động vật có hộp sọ · Xem thêm »

Ôxi hóa bêta

Ôxi hóa bêta là quá trình phân giải các axít béo (dưới dạng Acyl-CoA) thành Acetyl-CoA, "nhiên liệu" không thể thiếu của chu trình Krebs trong quá trình hô hấp hiếu khí.

Mới!!: Hồng cầu và Ôxi hóa bêta · Xem thêm »

Ban xuất huyết

Ban xuất huyết là hiện tượng thoát mạch của hồng cầu vào tổ chức dưới da, dưới niêm mạc.

Mới!!: Hồng cầu và Ban xuất huyết · Xem thêm »

Bạch cầu

Bạch cầu, hay bạch huyết cầu (nghĩa là "tế bào máu trắng", còn được gọi là tế bào miễn dịch), là một thành phần của máu.

Mới!!: Hồng cầu và Bạch cầu · Xem thêm »

Bạch cầu hạt trung tính

Hình dựng 3 chiều một bạch cầu trung tính Bạch cầu hạt trung tính là loại chiếm số lượng nhiều nhất (40% đến 70%) trong tổng số bạch cầu cơ thể các loài động vật có vú và là một bộ phận thiết yếu của hệ miễn dịch tự nhiên.

Mới!!: Hồng cầu và Bạch cầu hạt trung tính · Xem thêm »

Bại não

Bại não là thuật ngữ chỉ một nhóm tình trạng bệnh lý mãn tính ảnh hưởng đến sự kiểm soát các vận động cũng như tư thế.

Mới!!: Hồng cầu và Bại não · Xem thêm »

Bệnh bạch cầu myeloid cấp tính

Bệnh bạch cầu myeloid cấp tính (AML), còn được gọi là bệnh bạch cầu nguyên bào tuỷ cấp tính, là một bệnh ung thư dòng tủy của các tế bào máu, đặc trưng bởi sự tăng trưởng nhanh chóng của các tế bào máu trắng bất thường tích tụ trong tủy xương và ảnh hưởng đến việc tạo ra các tế bào máu bình thường.

Mới!!: Hồng cầu và Bệnh bạch cầu myeloid cấp tính · Xem thêm »

Bệnh hồng cầu hình liềm

Bệnh hồng cầu hình liềm, hay bệnh thiếu máu hồng cầu hình liềm là một rối loạn máu di truyền, định tính bởi một sự bất thường trong phân tử hemoglobin vận chuyển oxy trong các tế bào hồng cầu dẫn đến việc các tế bào này có thiên hướng mang hình dạng bất thường, cứng và trông giống lưỡi liềm trong những điều kiện nhất định.

Mới!!: Hồng cầu và Bệnh hồng cầu hình liềm · Xem thêm »

Bệnh tan máu bẩm sinh

Bệnh thiếu máu vùng biển (Thalassemia hay Thalassaemia) là tên chung cho một nhóm bệnh thiếu máu.

Mới!!: Hồng cầu và Bệnh tan máu bẩm sinh · Xem thêm »

Bổ thể

Cuối thế kỷ 19, người ta tìm thấy trong huyết tương những nhân tố hay yếu tố có khả năng diệt vi khuẩn.

Mới!!: Hồng cầu và Bổ thể · Xem thêm »

Cacbon điôxít

Cacbon điôxít hay điôxít cacbon (các tên gọi khác thán khí, anhiđrít cacbonic, khí cacbonic) là một hợp chất ở điều kiện bình thường có dạng khí trong khí quyển Trái Đất, bao gồm một nguyên tử cacbon và hai nguyên tử ôxy.

Mới!!: Hồng cầu và Cacbon điôxít · Xem thêm »

Cacbon monoxit

Cacbon monoxit, công thức hóa học là CO, là một chất khí không màu, không mùi, bắt cháy và có độc tính cao.

Mới!!: Hồng cầu và Cacbon monoxit · Xem thêm »

Californi

Californi là một nguyên tố hóa học kim loại tổng hợp có tính phóng xạ, thuộc nhóm actini, có ký hiệu Cf và số nguyên tử là 98.

Mới!!: Hồng cầu và Californi · Xem thêm »

Caspase

Caspase, viết tắt của cysteine-aspartic protease (enzyme protease dạng cysteine-aspartic) hay cysteine-dependent aspartate-directed protease (enzyme protease phụ thuộc vào cysteine và dẫn hướng bởi aspartic) là một họ của protease cysteine đóng vai trò quan trọng trong quá trình chết rụng tế bào, hoại tử và sưng viêm.

Mới!!: Hồng cầu và Caspase · Xem thêm »

Cá nhà táng

Cá nhà táng (Physeter macrocephalus, tiếng Anh: sperm whale), là một loài động vật có vú sống trong môi trường nước ở biển, thuộc bộ Cá voi, phân bộ Cá voi có răng và là thành viên duy nhất của chi cùng tên.

Mới!!: Hồng cầu và Cá nhà táng · Xem thêm »

Công thức máu

Công thức máu là một trong những xét nghiệm thường quy được sử dụng nhiều nhất trong các xét nghiệm huyết học cũng như xét nghiệm y khoa.

Mới!!: Hồng cầu và Công thức máu · Xem thêm »

Cỏ lúa mì

Cỏ lúa mì Cỏ lúa mì (Wheatgrass) còn có tên gọi khác là Tiểu mạch thảo, Cỏ mạch.

Mới!!: Hồng cầu và Cỏ lúa mì · Xem thêm »

Chấm (da liễu học)

Chấm (Latinh: macula) là một vùng da đổi màu so với màu bình thường, có bờ, không gồ hay lõm so với da xung quanh nên không sờ được.

Mới!!: Hồng cầu và Chấm (da liễu học) · Xem thêm »

Cheo cheo Java

Cheo cheo Java danh pháp hai phần: Tragulus javanicus, là một loài thú thuộc họ Cheo cheo.

Mới!!: Hồng cầu và Cheo cheo Java · Xem thêm »

Chiết suất

Tia sáng bị khúc xạ trong một khối nhựa Chiết suất của một vật liệu là tỷ số giữa tốc độ ánh sáng trong chân không và tốc độ pha của bức xạ điện từ trong vật liệu.

Mới!!: Hồng cầu và Chiết suất · Xem thêm »

Chim

Chim (danh pháp khoa học: Aves) là tập hợp các loài động vật có xương sống, máu nóng, đi đứng bằng hai chân, có mỏ, đẻ trứng, có cánh, có lông vũ và biết bay (phần lớn).

Mới!!: Hồng cầu và Chim · Xem thêm »

Co mạch máu

Co mạch máu là sự thu hẹp đường kính của các mạch máu, đây là kết quả của sự co các cơ trên thành cơ của các mạch máu, đặc biệt là ở các động mạch lớn và các tiểu động mạch nhỏ hơn.

Mới!!: Hồng cầu và Co mạch máu · Xem thêm »

Cơ thể người

Cơ thể người là toàn bộ cấu trúc của một con người, bao gồm một đầu, cổ, thân(chia thành 2 phần là ngực và bụng), hai tay và hai chân.

Mới!!: Hồng cầu và Cơ thể người · Xem thêm »

Danh sách phát minh và khám phá của người Hà Lan

Hà Lan, bất chấp diện tích và dân số thực sự khiêm tốn, có một phần đóng góp đáng kể trong quá trình hình thành nên xã hội hiện đại ngày nay.

Mới!!: Hồng cầu và Danh sách phát minh và khám phá của người Hà Lan · Xem thêm »

Di truyền học

DNA, cơ sở phân tử của di truyền. Mỗi sợi DNA là một chuỗi các nucleotide, liên kết với nhau ở chính giữa có dạng như những nấc thang trong một chiếc thang xoắn. Di truyền học là một bộ môn sinh học, nghiên cứu về tính di truyền và biến dị ở các sinh vật.

Mới!!: Hồng cầu và Di truyền học · Xem thêm »

Entamoeba histolytica

Trùng kiết lị (Entamoeba histolytica) giống trùng biến hình, chỉ khác là chân giả rất ngắn và sinh sản nhanh hơn.Ở môi trường tự nhiên, bào xác có thể tồn tại được 9 tháng, nó cũng có thể bám vào cơ thể ruồi hoặc nhặng để truyền qua thức ăn gây bệnh cho nhiều người.Đến đường ruột, trùng kiết lị chui ra khỏi bào xác, gây ra các vết loét ở niêm mạc ruột rồi nuốt hồng cầu ở đó để tiêu hóa chúng và sinh sản rất nhanh.Bệnh nhân đau bụng, đi ngoài, phân có lẫn máu và chất nhày như nước mũi.

Mới!!: Hồng cầu và Entamoeba histolytica · Xem thêm »

Erythropoietin

Erythropoietin (EPO), còn được gọi là hematopoietin hoặc hemopoietin, là một cytokine glycoprotein được tiết ra bởi thận để đáp ứng với tình trạng thiếu oxy tế bào; hormone này sẽ kích thích sản xuất hồng cầu (erythropoiesis) trong tủy xương.

Mới!!: Hồng cầu và Erythropoietin · Xem thêm »

Gan

Gan là nội tạng lớn nhất trong cơ thể người Gan là một cơ quan của các động vật có xương sống, bao gồm cả con người.

Mới!!: Hồng cầu và Gan · Xem thêm »

Giải phẫu ngựa

Một con ngựa đang gặm cỏ Giải phẫu ngựa (Equine anatomy) là thuật ngữ dùng để chỉ ngành giải phẫu đại thể và vi thể ở ngựa và các loài thuộc họ Ngựa khác, bao gồm cả lừa và ngựa vằn.

Mới!!: Hồng cầu và Giải phẫu ngựa · Xem thêm »

Glycogen

isbn.

Mới!!: Hồng cầu và Glycogen · Xem thêm »

Hans Christian Gram

Hans Christian Joachim Gram (sinh ngày 13 tháng 9 năm 1853 - mất ngày 14 tháng 11 năm 1938) là nhà vi sinh vật học người Đan Mạch.

Mới!!: Hồng cầu và Hans Christian Gram · Xem thêm »

Hồ máu tử thi

Hồ máu tử thi (tiếng Latinh: livor mortis, tiếng Anh: postmortem lividity, hypostasis, suggillation) là một dấu hiệu của sự chết.

Mới!!: Hồng cầu và Hồ máu tử thi · Xem thêm »

Hồng (màu)

Màu hồng là màu sắc đa số người cảm nhận khi nhìn vào hình bên.

Mới!!: Hồng cầu và Hồng (màu) · Xem thêm »

Hồng cầu lưới

Hồng cầu lưới là loại hồng cầu non, chiếm tỷ lệ bình thường khoảng 1% số hồng cầu trong máu ngoại vi.

Mới!!: Hồng cầu và Hồng cầu lưới · Xem thêm »

Hệ thống nhóm máu Rh

Hệ thống nhóm máu Rh là một trong 35 hệ thống nhóm máu người được biết đến.

Mới!!: Hồng cầu và Hệ thống nhóm máu Rh · Xem thêm »

Hệ vận động

Hệ vận động ở con người gồm có hai phần: Phần thụ động gồm bộ xương và hệ liên kết các xương (khớp xương), phần vận động gồm có hệ cơ, hoạt động phụ thuộc hoàn toàn vào hệ thần kinh.

Mới!!: Hồng cầu và Hệ vận động · Xem thêm »

Hội chứng Evans

Hội chứng Evans là một bệnh tự miễn dịch do sự xuất hiện của tự kháng thể chống hồng cầu của chính nó, dung tích hồng cầu, hoặc tiểu cầu.

Mới!!: Hồng cầu và Hội chứng Evans · Xem thêm »

Hemocyanin

Hemocyanin là những protein chuyên chở oxy trong cơ thể của một số loài động vật không xương sống.

Mới!!: Hồng cầu và Hemocyanin · Xem thêm »

Hemolymph

Hemolymph hay còn gọi là haemolymph là một chất lỏng trong hệ tuần hoàn của động vật chân đốt, tương tự như máu và dịch giữa các tế bào (bao gồm cả nước, protein, chất béo, đường, hormone...) ở động vật có xương sống như chim và động vật có vú.

Mới!!: Hồng cầu và Hemolymph · Xem thêm »

Hiệu ứng Root

Hiệu ứng Root là một hiện tượng sinh lý xuất hiện trong hồng cầu của cá cũng như trong các sắc tố hô hấp của một số loài thân mềm và giáp xác.

Mới!!: Hồng cầu và Hiệu ứng Root · Xem thêm »

HIV

HIV (tiếng Anh: human immunodeficiency virus, có nghĩa virus suy giảm miễn dịch ở người) là một lentivirus (thuộc họ retrovirus) có khả năng gây hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải (AIDS), một tình trạng làm hệ miễn dịch của con người bị suy giảm cấp tiến, tạo điều kiện cho những nhiễm trùng cơ hội và ung thư phát triển mạnh làm đe dọa đến mạng sống của người bị nhiễm.

Mới!!: Hồng cầu và HIV · Xem thêm »

HIV/AIDS

Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải ở người (viết tắt HIV/AIDS; human immunodeficiency virus infection / acquired immunodeficiency syndrome; hoặc SIDA theo tiếng Pháp Syndrome d'immunodéficience acquise), còn gọi bệnh liệt kháng (tê liệt khả năng đề kháng), là một bệnh của hệ miễn dịch, gây ra do bị nhiễm virus suy giảm miễn dịch ở người (HIV).

Mới!!: Hồng cầu và HIV/AIDS · Xem thêm »

Jan Swammerdam

Jan Swammerdam (1637-1680) là nhà sinh vật học người Hà Lan.

Mới!!: Hồng cầu và Jan Swammerdam · Xem thêm »

Kính hiển vi

Kính hiển vi quang học sản xuất bởi Nikon. Kính hiển vi là một thiết bị dùng để quan sát các vật thể có kích thước nhỏ bé mà mắt thường không thể quan sát được bằng cách tạo ra các hình ảnh phóng đại của vật thể đó.

Mới!!: Hồng cầu và Kính hiển vi · Xem thêm »

Kính hiển vi quang học

Kính hiển vi quang học là một loại kính hiển vi sử dụng ánh sáng khả kiến để quan sát hình ảnh các vật thể nhỏ được phóng đại nhờ một hệ thống các thấu kính thủy tinh.

Mới!!: Hồng cầu và Kính hiển vi quang học · Xem thêm »

Ký sinh trùng

con nhện Trong sinh học và sinh thái học, ký sinh là một mối quan hệ cộng sinh không tương hỗ giữa các loài, trong đó có một loài là ký sinh, sống bám vào loài kia là vật chủ hay ký chủ.

Mới!!: Hồng cầu và Ký sinh trùng · Xem thêm »

Ký sinh trùng sốt rét

Ký sinh trùng sốt rét (danh pháp khoa học: Plasmodium) là một chi của ký sinh trùng đơn bào thuộc lớp bào tử, chúng ký sinh bắt buộc trên cơ thể sinh vật để tồn tại và phát triển.

Mới!!: Hồng cầu và Ký sinh trùng sốt rét · Xem thêm »

Kim loại

oxi và silic, nhôm. Sắt là thành phần cấu tạo của hemoglobin(Hb hay huyết sắc tố) trong hồng cầu. Trong hóa học, kim loại (tiếng Hy Lạp là metallon) là nguyên tố có thể tạo ra các ion dương (cation) và có các liên kết kim loại, và đôi khi người ta cho rằng nó tương tự như là cation trong đám mây các điện t. Các kim loại là một trong ba nhóm các nguyên tố được phân biệt bởi độ ion hóa và các thuộc tính liên kết của chúng, cùng với các á kim và các phi kim.

Mới!!: Hồng cầu và Kim loại · Xem thêm »

Lách

Lách, lá lách hay theo đông y gọi là tỳ (tiếng Anh: "spleen", từ tiếng Hy Lạp σπλήν—splḗn) là một cơ quan có ở hầu như tất cả các động vật có xương sống. Có cấu trúc gần giống như một hạch bạch huyết lớn, nó hoạt động chủ yếu như là một bộ lọc máu. Lá lách đóng vai trò quan trọng đối với các tế bào máu đỏ (còn gọi là hồng cầu) và hệ thống miễn dịch. Nó lọc bỏ các tế bào hồng cầu già và chứa máu dự trữ được dùng trong trường hợp khẩn cấp như sốc xuất huyết. Ngoài ra, nó còn tái chế sắt từ các tế bào hồng cầu đã lọc bỏ. Là một phần của hệ thống thực bào đơn nhân, nó tiêu hóa các hemoglobin (huyết cầu tố) lọc bỏ từ các tế bào hồng cầu già. Phân tử "globin" (các tiểu đơn vị protein) được phân hủy thành các axit amin, và nhóm heme được chuyển hóa thành sắc tố mật (bilirubin) để giúp gan tiết mật phục vụ tiêu hóa. Lá lách tổng hợp kháng thể ở tủy trắng và lọc bỏ vi khuẩn và tế bào hồng cầu đã bị bao bọc bởi kháng thể qua quá trình lọc máu và tuần hoàn bạch huyết. Một nghiên cứu khoa học xuất bản năm 2009 trên chuột đã phát hiện ra rằng lá lách chứa một nửa tổng số bạch cầu đơn nhân của toàn cơ thể trong tủy đỏ. Những bạch cầu đơn nhân này, sau khi đi chuyển đến các mô bị tổn thương (ví du như tim), sẽ chuyển biến thành tế bào đuôi gai và đại thực bào trong khi làm lành các mô này. Lá lách là trung tâm hoạt động của hệ thống thực bào bạch cầu đơn nhân và có thể coi như là một hạch bạch huyết lớn, vì khi không hoạt động, khả năng kháng thể với một số bệnh nhiễm trùng bị suy giảm đáng kể. Ở người, lá lách có màu nâu và nằm trong ổ bụng ở góc phần tư phía trên bên trái.

Mới!!: Hồng cầu và Lách · Xem thêm »

Lạc đà

một đàn lạc đà Lạc đà là tên gọi để chỉ một trong hai loài động vật guốc chẵn lớn trong chi Camelus, là Lạc đà một bướu và Lạc đà hai bướu.

Mới!!: Hồng cầu và Lạc đà · Xem thêm »

Lớp Cá sụn

Lớp Cá sụn (danh pháp khoa học: Chondrichthyes là một nhóm cá có hàm với các vây tạo thành cặp, các cặp lỗ mũi, vảy, tim hai ngăn và bộ xương hợp thành từ chất sụn chứ không phải xương. Nhóm cá này được chia thành 2 phân lớp: Elasmobranchii (cá mập, cá đuối) và Holocephali (cá toàn đầu, đôi khi gọi là cá mập ma, và đôi khi cũng được tách riêng ra thành một lớp của chính chúng). Nằm trong cận ngành Gnathostomata, cá sụn là khác biệt với tất cả các động vật có xương sống có quai hàm còn lại, với tất cả các thành viên còn sinh tồn của nó thuộc về Teleostomi.

Mới!!: Hồng cầu và Lớp Cá sụn · Xem thêm »

Linh dương đầu bò đen

Linh dương đầu bò đen (trong tiếng Anh có tên là: black wildebeest hoặc white-tailed gnu (linh dương đầu bò đuôi trắng)) (danh pháp hai phần: Connochaetes gnou) là một trong hai loài linh dương đầu bò (wildebeest) có liên quan chặt chẽ với nhau.

Mới!!: Hồng cầu và Linh dương đầu bò đen · Xem thêm »

Lupus ban đỏ hệ thống

Lupus ban đỏ hệ thống (tiếng Anh: Systemic lupus erythematosus, SLE hay lupus), là một bệnh tự miễn của mô liên kết, có thể ảnh hưởng đến mọi bộ phận cơ thể.

Mới!!: Hồng cầu và Lupus ban đỏ hệ thống · Xem thêm »

Máu

Hồng cầu, tiểu cầu và bạch cầu dưới kính hiển vi điện tử quét. Máu là một tổ chức di động được tạo thành từ thành phần hữu hình là các tế bào (hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu) và huyết tương.

Mới!!: Hồng cầu và Máu · Xem thêm »

Naphtalen

Naphtalen (còn gọi là naphtalin, băng phiến, nhựa long não, nhựa trắng...) là một hyđrocacbon ở thể rắn, tinh thể màu trắng.

Mới!!: Hồng cầu và Naphtalen · Xem thêm »

Natri cromat

Natri cromat (Na2CrO4) là một hợp chất hoá học dạng rắn màu vàng được dùng như chất ức chế an mòn trong công nghiệp xăng dầu, một chất phụ nhuộm trong công nghiệp dệt, như một chất bảo quản g. và như một dược phẩm chẩn đoán trong việc xác định hồng cầu.

Mới!!: Hồng cầu và Natri cromat · Xem thêm »

Nghịch lý lá trà

Các mẩu nhỏ của lá trà tụ tập về giữa và đáy, thay vì phân bố quanh thành tách sau khi quấy. Đường đứt nét màu xanh là dòng chảy thứ cấp đẩy các mẩu lá trà về giữa của đáy tách. Albert Einstein đã giải thích nghịch lý vào năm 1926. pages.

Mới!!: Hồng cầu và Nghịch lý lá trà · Xem thêm »

Nguyễn Bá Thanh

Nguyễn Bá Thanh (8 tháng 4 năm 1953 – 13 tháng 2 năm 2015) là một chính khách Việt Nam.

Mới!!: Hồng cầu và Nguyễn Bá Thanh · Xem thêm »

Người Melanesia

Người Melanesia là những cư dân chính của vùng Melanesia.

Mới!!: Hồng cầu và Người Melanesia · Xem thêm »

Nhóm máu

Nhóm máu theo hệ thống ABO bao gồm các kháng thể và kháng nguyên. Máu con người được chia làm nhiều nhóm - dựa theo một số chất cacbohydrat và protein đặc thù trên hồng cầu.

Mới!!: Hồng cầu và Nhóm máu · Xem thêm »

Nhiễm trùng đường tiểu

Nhiễm trùng đường tiểu (tiết niệu) (NTĐT) là một bệnh nhiễm trùng ảnh hưởng đến một phần của đường tiết niệu.

Mới!!: Hồng cầu và Nhiễm trùng đường tiểu · Xem thêm »

Paracetamol

Paracetamol (tên nhãn hiệu quốc tế không độc quyền) hay acetaminophen, APAP (tên được chấp nhận tại Hoa Kỳ) là một thuốc có tác dụng hạ sốt và giảm đau, tuy nhiên không như aspirin nó không hoặc ít có tác dụng chống viêm.

Mới!!: Hồng cầu và Paracetamol · Xem thêm »

Phân tích vết máu

Phân tích mẫu vết máu (tiếng Anh: Bloodstain pattern analysis - BPA), một trong những tiến bộ trong lĩnh vực khoa học pháp y, liên quan đến việc nghiên cứu và phân tích vết máu tại một hiện trường đã xác định hoặc đang nghi ngờ có chứa tội phạm bạo lực với mục tiêu của giúp các nhà điều tra rút ra kết luận về ngoại cảnh, thời gian và các chi tiết của vụ án.

Mới!!: Hồng cầu và Phân tích vết máu · Xem thêm »

Philip Levine

Philip Levine (10.8.1900 – 18.10.1987) là nhà huyết học miễn dịch người Mỹ đã nghiên cứu lâm sàng về yếu tố Rhesus (Rhesus factor), bệnh tiêu máu của trẻ sơ sinh (Hemolytic disease of the newborn, HDN) và việc truyền máu.

Mới!!: Hồng cầu và Philip Levine · Xem thêm »

Pyridoxin

Pyridoxin là một trong các hợp chất có thể gọi là vitamin B6, cùng với pyridoxal và pyridoxamin.

Mới!!: Hồng cầu và Pyridoxin · Xem thêm »

Say núi mạn tính

Say núi mạn tính (Chronic mountain sickness - viết tắt là CMS) là một bệnh hình thành do người bệnh ở một nơi quá cao trong thời gian quá lâu.

Mới!!: Hồng cầu và Say núi mạn tính · Xem thêm »

Sinh lý học con người

Sinh lý học con người là một khoa học nghiên cứu về các chức năng cơ học, lý học và hóa sinh học của người hay các cơ quan hoặc bộ phận của cơ thể người.

Mới!!: Hồng cầu và Sinh lý học con người · Xem thêm »

Suy giảm miễn dịch

Các bệnh suy giảm miễn dịch (immunodeficiency diseases) là một nhóm các tình trạng khác nhau gây nên do một hay nhiều khiếm khuyết của hệ miễn dịch và biểu hiện trên lâm sàng bởi gia tăng tình trạng dễ mắc nhiều bệnh nhiễm trùng với hậu quả cấp tính, tái diễn hay mạn tính thường là nặng nề.

Mới!!: Hồng cầu và Suy giảm miễn dịch · Xem thêm »

Tai biến mạch máu não

Tai biến mạch máu não còn gọi là Đột quỵ não là một bệnh xảy ra khi việc cung cấp máu lên một phần bộ não bị đột ngột ngừng trệ.

Mới!!: Hồng cầu và Tai biến mạch máu não · Xem thêm »

Tế bào sắc tố

Tế bào sắc tố (tiếng Anh: chromatophore) là các bào quan có chứa sắc tố và có khả năng phản xạ ánh sáng, nằm trong các tế bào, được tìm thấy ở nhiều chủng loài động vật đa dạng bao gồm động vật lưỡng cư, cá, bò sát, giáp xác, thân mềm và vi khuẩn.

Mới!!: Hồng cầu và Tế bào sắc tố · Xem thêm »

Tủy xương

200px Tủy xương là loại mô ở giữa hầu hết các xương.

Mới!!: Hồng cầu và Tủy xương · Xem thêm »

Tecneti

Tecneti (tiếng La tinh: Technetium) là nguyên tố hóa học có nguyên tử lượng và số nguyên tử nhỏ nhất trong số các nguyên tố không có đồng vị ổn định nào.

Mới!!: Hồng cầu và Tecneti · Xem thêm »

Thiếu máu

Thiếu máu (thuật ngữ tiếng Anh, tiếng Tây Ban Nha: anemia, tiếng Pháp: anémie, tiếng Đức: Anämie) là sự giảm số lượng hồng cầu hoặc giảm số lượng huyết sắc tố chức năng ở máu ngoại vi dẫn đến máu thiếu oxy để cung cấp cho các mô tế bào trong cơ thể.

Mới!!: Hồng cầu và Thiếu máu · Xem thêm »

Tiểu cầu

Tiểu cầu (tiếng Anh: platelets hay thrombocytes) là một loại tế bào máu có chức năng cầm máu bằng cách làm máu vón cục và đông lại khi mạch máu bị thương.

Mới!!: Hồng cầu và Tiểu cầu · Xem thêm »

Tityus serrulatus

Bọ cạp vàng Brasil (Danh pháp khoa học: Tityus serrulatus) là một loài bọ cạp trong họ Buthidae, chúng nổi tiếng nhất trong số những con bọ cạp độc ở Brasil.

Mới!!: Hồng cầu và Tityus serrulatus · Xem thêm »

Toluen

Toluen, hay còn gọi là metylbenzen hay phenylmetan, là một chất lỏng trong suốt, không hòa tan trong nước. Toluen là một hyđrocacbon thơm được sử dụng làm dung môi rộng rãi trong công nghiệp.

Mới!!: Hồng cầu và Toluen · Xem thêm »

Trao đổi oxi qua màng ngoài cơ thể

Trao đổi oxi qua màng ngoài cơ thể Trao đổi oxi qua màng ngoài cơ thể (tên tiếng Anh: Extracorporeal membrane oxygenation (ECMO)) hay hỗ trợ sự sống ngoài cơ thể (tên tiếng Anh:extracorporeal life support(ECLS)) là một phương pháp hỗ trợ sự tuần hoàn và hô hấp khi tim hoặc phổi hay cả hai đều không thể hoạt động bình thường.

Mới!!: Hồng cầu và Trao đổi oxi qua màng ngoài cơ thể · Xem thêm »

Truyền máu

Truyền máu là quá trình nhận máu hoặc các sản phẩm máu vào hệ tuần hoàn theo đường tĩnh mạch.

Mới!!: Hồng cầu và Truyền máu · Xem thêm »

Ty thể

Ty thể (tiếng Anh: mitochondrion, số nhiều: mitochondria) là bào quan bao bởi hai lớp màng hiện diện trong tất cả sinh vật nhân thực, mặc dù vẫn có một số tế bào ở số ít tổ chức cơ thể thiếu đi bào quan này (ví dụ như tế bào hồng cầu).

Mới!!: Hồng cầu và Ty thể · Xem thêm »

Ung thư bạch cầu

Ung thư bạch cầu hay còn có tên gọi ngắn gọn là bệnh ung thư máu hay bệnh bạch cầu, thuộc loại ung thư ác tính.

Mới!!: Hồng cầu và Ung thư bạch cầu · Xem thêm »

Văn minh

Thành Roma nhìn từ trên không trung Ai Cập cổ đang cày ruộng bằng cày có bò kéo '''Văn minh Trái Đất''' trong vũ trụ Văn minh là sự kết hợp đầy đủ các yếu tố tiên tiến tại thời điểm xét đến để tạo nên, duy trì, vận hành và tiến hoá xã hội loài người.

Mới!!: Hồng cầu và Văn minh · Xem thêm »

Vitamin

Vitamin, hay sinh tố, là phân tử hữu cơ cần thiết ở lượng rất nhỏ cho hoạt động chuyển hoá bình thường của cơ thể sinh vật.

Mới!!: Hồng cầu và Vitamin · Xem thêm »

Vitamin C

Top: Axít ascorbic(dạng khử)Bottom: Axít dehydroascorbic(dạng ôxi hóa) Vitamin C, sinh tố C hay acid ascorbic là một chất dinh dưỡng thiết yếu cho các loài linh trưởng bậc cao, và cho một số nhỏ các loài khác.

Mới!!: Hồng cầu và Vitamin C · Xem thêm »

Xương

300px Xương của động vật (thuộc hệ vận động) đảm nhận các vai trò trong việc tạo hình cơ thể, tạo các khoang chứa cơ quan nội tạng, hỗ trợ quá trình vận động, là nơi sản sinh của các tế bào máu....

Mới!!: Hồng cầu và Xương · Xem thêm »

Xương dẹt

Xương dẹt (tiếng Anh: Flat bone) là những xương có chức năng chính là bảo vệ hoặc cung cấp các bề mặt rộng cho cơ bắp.

Mới!!: Hồng cầu và Xương dẹt · Xem thêm »

Zirconi

Zirconi là một nguyên tố hóa học có ký hiệu Zr và số nguyên tử 40.

Mới!!: Hồng cầu và Zirconi · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Hồng huyết cầu, Tế bào hồng cầu.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »