Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Tải về
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Hồi giáo Sunni

Mục lục Hồi giáo Sunni

Các nhánh và trường phái khác nhau của đạo Hồi Hồi giáo Sunni là nhánh lớn nhất của đạo Hồi, còn được gọi là Ahl as-Sunnah wa’l-Jamā‘ah (أهل السنة والجماعة) hay ngắn hơn là Ahl as-Sunnah (أهل السنة).

356 quan hệ: Abd al-Majid az-Zindani, Abdül Mecid I, Abdelilah Benkirane, Abdelkader Aamara, Abdul Halim của Kedah, Abdul Hamid II, Abdul Hamid Karami, Abdul Razak Hussein, Abdul Salam Arif, Abdullah bin Ahmad Badawi, Abdullah của Ả Rập Xê Út, Abdullah Gül, Abdullah II của Jordan, Abdurrahman Wahid, Abkhazia, Abu Bakr al-Baghdadi, Abu Musab al-Zarqawi, Adam Malik, Adama Barrow, Adly Mansour, Afghanistan, Ahmed I, Ahmed II, Ahmed III, Ahmed Nazif, Ahmet Davutoğlu, Ai Cập, Akbar Đại đế, Al-Bab, Al-Ghazali, Al-Qaeda, Albania, Algérie, Ali bin Abu Talib, Ali Bongo Ondimba, Alija Izetbegović, Almazbek Atambayev, Alp Arslan, Alparslan Türkeş, Alpha (đội đặc nhiệm), Ambelau, Amin al-Hafez (Liban), Anh em Hồi giáo, Ankara, Anwar Al-Sadad, Arwad, Atef Sedky, Aurangzeb, Ayman al-Zawahiri, Azerbaijan, ..., Đại giáo đường Hồi giáo al-Nuri (Mosul), Đại học Al Azhar, Đại Liban, Đế quốc Brunei, Đế quốc Mogul, Đế quốc Ottoman, Đế quốc Seljuk, Đế quốc Trung Phi, Đức, İsmet İnönü, Ả Rập Xê Út, Ủy ban Hành động Hồi giáo, Babur, Bagdad, Bangladesh, Barkiyaruq, Bashar al-Assad, Bayezid II, Bầu cử cấp tỉnh Iraq, 2009, Bắc Phi, Bechara El Khoury, Beirut (tỉnh), Bethlehem, Boko Haram, Buru, Burundi, Caliphate Córdoba, Cameroon, Campuchia, Cộng hòa Nam Phi, Cộng hòa Nhân dân Xô viết Bukharan, Cộng hòa Xô viết Nhân dân Khorezm, Cemal Gürsel, Cevdet Sunay, Cha Pierre, Comoros, Cuộc đột kích Abu Kamal năm 2008, Cuộc chiến Đầu tiên tại Fallujah, Cuộc tấn công Iraq 2003, Cuộc thập tự chinh thứ nhất, Dagestan, Damascus, Danh sách các nước Cộng hòa Tự trị của Liên bang Nga, Danh sách Thủ tướng Liban, Dawda Jawara, Eid al-Adha, Emomali Rahmon, Eritrea, Fahri Korutürk, Faisal I của Iraq, Farid al-Din Attar, Fethullah Gülen, Gamal Abdel Nasser, Ghulam Ishaq Khan, Guinée, Guyana, Hama, Hamas, Hargeisa, Hassan Gouled Aptidon, Hassanal Bolkiah, Hải Nam, Hồi giáo, Hồi giáo Shia, Hồi Lương Ngọc, Hồi quốc Aceh, Hồi quốc Rûm, Hồi quốc Sulu, Hejaz, Hosni Mubarak, Humayun, Hussein bin Abdullah, Thái tử của Jordan, Hussein của Jordan, Hussein ibn Ali, Hussein Onn, Ibn Battuta, Ibn Saud, Ibrahim I, Ibrahim Ismail của Johor, Iran, Iraq, Iskandar của Johor, Ismaïl Omar Guelleh, Ismail I, Ismail Petra của Kelantan, Istanbul, Jaber Al-Mubarak Al-Hamad Al-Sabah, Jahangir, Jakarta, Jeddah, Jerusalem, Jizan, John thánh chiến, Jordan, Kafr Nabl, Kazakhstan, Khalip, Khayreddin al-Ahdab, Konstans II, Kosovo, Kurdistan thuộc Iraq, Kurmanbek Bakiyev, Kyrgyzstan, Lịch sử Liban, Lịch sử Mông Cổ, Liên đoàn Ả Rập, Liban, Libya, Maghreb, Mahathir bin Mohamad, Mahmoud Abbas, Mahmud I, Mahmud II của Đại Seljuk, Malala Yousafzai, Malawi, Malaysia, Malcolm X, Maldives, Mali, Man Haron Monis, Manbij, Mansa Musa, Marouf al-Bakhit, Mauritanie, Megawati Sukarnoputri, Mehmed I, Mehmed III, Mehmed IV, Mehmed VI, Mike Tyson, Minangkabau, Mohamed ElBaradei, Mohamed Morsi, Mohamed Ould Abdel Aziz, Mohammad bin Salman, Mohammad Hatta, Mohammad Najibullah, Mohammed Omar, Mohd Najib bin Abdul Razak, Moncef Marzouki, Mozambique, Muhammad Ali, Muhammad bin Nayef, Muhammad bin Saud, Muhammad của Ghor, Muhammad Naguib, Muhammad V của Kelantan, Murad IV, Murad V, Mustafa I, Mustafa II, Mustafa III, Mustafa IV, Myanmar, Najd, Najran, Nawaz Sharif, Nội chiến Liban, Nội chiến Yemen 2015, Nghị viện Liban, Người Aceh, Người Albania, Người Azerbaijan, Người Đài Loan, Người Đông Hương, Người Ả Rập, Người Ba Tư, Người Baloch, Người Banjar, Người Bugis, Người Buru, Người Chăm, Người Chechnya, Người Hazara, Người Kalmyk, Người Kazakh, Người Kurd, Người Kurd ở Iran, Người Kurd ở Iraq, Người Kurd ở Syria, Người Kurd ở Thổ Nhĩ Kỳ, Người Kyrgyz, Người Malay Indonesia, Người Mã Lai, Người Pashtun, Người Sama-Bajau, Người Tausug, Người Turkmen, Người Uzbek, Nhà Abbas, Nhà Almoravid, Nhà Đường, Nhà Fatimid, Nhà Ghur, Nhà Khwarezm-Shah, Nhà nước Hồi giáo Afghanistan, Nhà nước Hồi giáo Iraq và Levant, Nhà nước Palestine, Nhà Seljuk, Nhà thờ Hồi giáo Kocatepe, Nhà thờ Hồi giáo Omar Ibn Al-Khattab, Nhà thờ Hồi giáo Shah Faisal, Nhà thờ Hồi giáo Sheikh Zayed, Nhà Timur, Niger, Nigeria, Nur Misuari, Nursultan Nazarbayev, Omar Mateen, Orhan I, Osama bin Laden, Osman I, Osman II, Osman III, Pakistan, Peranakan, Phó tổng thống Iraq, Philippines, Phong trào Ennahda, Punjab (Pakistan), Qatar, Quan hệ Israel – Liban, Quan hệ tình dục, Quân đội Pakistan, Quần đảo Cocos (Keeling), Quốc gia Alawite, Quốc gia Syria (1924–1930), Quốc giáo, Rafi Ud-Daulat, Recep Tayyip Erdoğan, Ria, Riad Al Solh, Riyadh, Roger Garaudy, Saad Hariri, Saadi Al Munla, Saddam Hussein, Said Nursî, Saladin, Samarkand, Sami as-Solh, Selim I, Selim II, Selim III, Shah Jahan, Shah Jahan III, Shaukat Aziz, Somalia, Sudan, Sufi Abu Taleb, Suharto, Sukarno, Suleiman I, Suleiman II, Susilo Bambang Yudhoyono, Syria, Tahmasp II, Tajikistan, Takieddin el-Solh, Taliban, Tanzania, Tariq al-Hashimi, Tây Sahara, Tôn giáo tại Campuchia, Tôn giáo tại Pakistan, Tôn giáo tại Singapore, Tôn giáo tại Sri Lanka, Tứ Xuyên, Tổng thống Liban, Tổng tuyển cử Liban 2018, Týros, Thánh đường Hồi giáo, Thảm sát Houla, Thổ Nhĩ Kỳ, Thiếp Mộc Nhi, Thuyết độc thần, Thư viện Alexandria, Tiểu vương quốc Afghanistan, Tiểu vương quốc Hồi giáo Afghanistan, Tiểu vương quốc Jabal Shammar, Trận Karbala, Triết học chính trị, Triết học Hồi giáo, Tripoli, Liban, Trung Á, Trưng cầu dân ý Mahoran, 2009, Tunku Abdul Rahman, Turgut Özal, Uzbekistan, Vụ ám sát Wissam al-Hassan, Vụ đánh bom tại Baghdad 2015, Vụ đánh bom thánh đường Chakwal 2009, Vương quốc Ayutthaya, Vương quốc Hồi giáo Delhi, Vương quốc Johor, Vương quốc Tondo, Vương triều Ayyub, Vương triều Rashid, Wael Nader al-Halqi, Yahya Jammeh, Yemen, Youssef Amrani, Yunus-bek Bamatgireyevich Yevkurov, Zahlé, Zakat, 2014. Mở rộng chỉ mục (306 hơn) »

Abd al-Majid az-Zindani

Abd al-Majid az-Zindani (còn viết là: Abdul Majeed al-Zindani, Abdelmajid al-Zendani, Abdul Majeed Zendani, Abd Al Majid Zandani; ʿAbd al-Majīd az-Zindānī; sinh 1942 tại Ibb, Yemen) được Daniel Golden của the Wall Street Journal mô tả là "một người có học và chính trị gia Yemen có uy tín" Ông là người sáng lập và đứng đầu Đại học Iman tại Yemen, người đứng đầu phong trào chính trị al-Islah ở Yemen, và người sáng lập ra Ủy ban Dấu hiệu Khoa học tại Quran và Sunnah, trụ sở tại Ả Rập Xê Út.

Mới!!: Hồi giáo Sunni và Abd al-Majid az-Zindani · Xem thêm »

Abdül Mecid I

Sultan Abdül Mecid I, Abdul Mejid I, Abd-ul-Mejid I và Abd Al-Majid I Ghazi (Tiếng Thổ Ottoman: عبد المجيد الأول ‘Abdü’l-Mecīd-i evvel) (25 tháng 4 năm 1823 – 25 tháng 6 năm 1861) là vị Sultan thứ 31 của đế quốc Ottoman.

Mới!!: Hồi giáo Sunni và Abdül Mecid I · Xem thêm »

Abdelilah Benkirane

Abdelilah Benkirane (tiếng Ả Rập: عبد الاله بن كيران, sinh ngày 4 tháng 4 năm 1954 ở Rabat) là một chính trị gia Maroc và lãnh đạo của Đảng Công lý và Phát triển.

Mới!!: Hồi giáo Sunni và Abdelilah Benkirane · Xem thêm »

Abdelkader Aamara

Abdelkader Aamara (عبد القادر ٱعمارة - sinh ngày 28 tháng 1 năm 1962, tại Bouarfa) là một chính trị gia của Đảng Công lý và Phát triển Maroc.

Mới!!: Hồi giáo Sunni và Abdelkader Aamara · Xem thêm »

Abdul Halim của Kedah

Tuanku Abdul Halim Mu'adzam Shah ibni Sultan Badlishah (sinh ngày 28 tháng 11 năm 1927) là Yang di-Pertuan Agong (người đứng đầu nhà nước) và Yang di-Pertuan Agong thứ 14 của Malaysia, cũng như Sultan thứ 27 và hiện tại của Kedah.

Mới!!: Hồi giáo Sunni và Abdul Halim của Kedah · Xem thêm »

Abdul Hamid II

Abdul Hamid II (còn có tên Abdulhamid II hay Abd Al-Hamid II Khan Gazi) (1842 – 1918) là vị hoàng đế thứ 34 của Đế quốc Ottoman, đã trị vì từ năm 1876 đến 1909.

Mới!!: Hồi giáo Sunni và Abdul Hamid II · Xem thêm »

Abdul Hamid Karami

Abdul Hamid Karami (23 tháng 10 năm 1890 – 23 tháng 11 năm 1950) (عبد الحميد كرامي) là một chính khách và lãnh đạo tôn giáo người Liban, cũng như là một người ủng hộ chủ nghĩa dân tộc Ả Rập.

Mới!!: Hồi giáo Sunni và Abdul Hamid Karami · Xem thêm »

Abdul Razak Hussein

Tun Haji Abdul Razak bin Dato' Haji Hussein (Jawi: عبدال رازک حسین; 11 tháng 3 năm 1922 – 14 tháng 1 năm 1976) là Thủ tướng Malaysia thứ 2, từ năm 1970 đến năm 1976.

Mới!!: Hồi giáo Sunni và Abdul Razak Hussein · Xem thêm »

Abdul Salam Arif

‘Abd ul-Salam Mohammed ‘Arif Aljumaily (عبد السلام محمد عارف الجميلي) (21 tháng 3 năm 1921 - 13 tháng 4 năm 1966) là Tổng thống Iraq thứ nhì từ năm 1963 cho đến khi ông qua đời.

Mới!!: Hồi giáo Sunni và Abdul Salam Arif · Xem thêm »

Abdullah bin Ahmad Badawi

Abdullah bin Haji Ahmad Badawi (sinh ngày 26 tháng 11 năm 1939) là một nhà chính trị người Mã Lai từng là Thủ tướng Malaysia giai đoạn 2003-2009.

Mới!!: Hồi giáo Sunni và Abdullah bin Ahmad Badawi · Xem thêm »

Abdullah của Ả Rập Xê Út

Abdullah bin Abdulaziz Al Saud (عبدالله بن عبدالعزيز آل سعود,, phát âm Najd:; 1 tháng 8 năm 1924 – 23 tháng 1 năm 2015) là quốc vương của Ả Rập Xê Út từ năm 2005 đến năm 2015.

Mới!!: Hồi giáo Sunni và Abdullah của Ả Rập Xê Út · Xem thêm »

Abdullah Gül

Abdullah Gül (sinh ngày 29 tháng 10 năm 1950) là Tổng thống Cộng hòa Thổ Nhĩ Kỳ nhiệm kỳ thứ 11.

Mới!!: Hồi giáo Sunni và Abdullah Gül · Xem thêm »

Abdullah II của Jordan

Abdullah II ibn al-Hussein (tiếng Ả Rập: عبد الله الثاني بن الحسين, ʿAbdullah AT-Tani ibn al-Husayn, sinh ngày 30 tháng 1 năm 1962) là đương kim quốc vương của Vương quốc Jordan.

Mới!!: Hồi giáo Sunni và Abdullah II của Jordan · Xem thêm »

Abdurrahman Wahid

Abdurrahman Wahid (7 tháng 9 năm 1940 - 30 tháng 12 năm 2009), là người lãnh đạo tôn giáo và chính trị Hồi giáo người Indonesia, cũng từng là Tổng thống Indonesia từ năm 1999 đến năm 2001.

Mới!!: Hồi giáo Sunni và Abdurrahman Wahid · Xem thêm »

Abkhazia

Abkhazia (Аҧсны́ Apsny, IPA /apʰsˈnɨ/; Apkhazeti; Abkhaziya; tiếng Việt: Áp-kha-di-a) là một lãnh thổ tranh chấp ở phía đông biển Đen và sườn tây-nam của dãy Kavkaz.

Mới!!: Hồi giáo Sunni và Abkhazia · Xem thêm »

Abu Bakr al-Baghdadi

Ibrahim Awwad Ibrahim Ali al-Badri al-Samarrai (ابراهيم عواد ابراهيم علي البدري السامرائي), được biết đến nhiều hơn bằng tên Abu Bakr al-Baghdadi (أبو بكر البغدادي), và từ ngày 29 tháng 6 năm 2014 là Khalip Ibrahim, (الخليفة إبراهيم), là khalip (nguyên thủ quốc gia và quân vương) của Nhà nước Hồi giáo (viết tắt theo tiếng Anh: IS) tự xưng ở miền tây Iraq và đông bắc Syria và cũng là thủ lĩnh của Nhà nước Hồi giáo ở Iraq và Levant (viết tắt theo tiếng Anh: ISIL).Trong năm 2014, các nhà phân tích tình báo Mỹ và Iraq nói rằng al-Baghdadi có bằng tiến sĩ về nghiên cứu Hồi giáo từ một trường đại học ở thủ đô Baghdad.

Mới!!: Hồi giáo Sunni và Abu Bakr al-Baghdadi · Xem thêm »

Abu Musab al-Zarqawi

Abu Musab al-Zarqawi (tiếng Ả Rập: أبومصعب الزرقاوي‎; 1966–2006) là người được phương Tây cho là trùm khủng bố tại Iraq.

Mới!!: Hồi giáo Sunni và Abu Musab al-Zarqawi · Xem thêm »

Adam Malik

Adam Malik Batubara (22 tháng 7 năm 1917 - 5 tháng 9 năm 1984) là phó chủ tịch thứ ba của Indonesia, một nhà ngoại giao cao cấp, ngoại trưởng, và là một trong những người tiên phong của báo chí Indonesia.

Mới!!: Hồi giáo Sunni và Adam Malik · Xem thêm »

Adama Barrow

Adama Barrow (sinh ngày 16 tháng 2 năm 1965) là Tổng thống đương nhiệm của Gambia, sau khi thắng cuộc bầu cử tổng thống năm 2016.

Mới!!: Hồi giáo Sunni và Adama Barrow · Xem thêm »

Adly Mansour

Adly Mahmud Mansour (tiếng Ả Rập: عدلي محمود منصور; sinh ngày 23 tháng 12 năm 1945) là một Thẩm phán Ai Cập hiện đang là Chánh án Tòa án Hiến pháp tối cao và từng là Tổng thống lâm thời của Ai Cập.

Mới!!: Hồi giáo Sunni và Adly Mansour · Xem thêm »

Afghanistan

Cộng hòa Hồi giáo Afghanistan (phiên âm tiếng Việt: Áp-ga-ni-xtan; tiếng Pashto: د افغانستان اسلامي جمهوریت Da Afġānistān Islāmī jomhoriyat; tiếng Dari: جمهوری اسلامی افغانستان jomhoriye-e Eslāmī-ye Afġānistān; Hán-Việt: "A Phú Hãn") là một quốc gia nằm giữa lục địa châu Á, có tên cũ là Nhà nước Hồi giáo Afghanistan (د افغانستان اسلامي دول Da Afghanistan Islami Dawlat).

Mới!!: Hồi giáo Sunni và Afghanistan · Xem thêm »

Ahmed I

Ahmed I Bakhti (Tiếng Thổ Ottoman: احمد اول Aḥmed-i evvel, Tiếng Thổ Nhĩ Kỳ:I.Ahmet) (18 tháng 4 năm 1590 22 tháng 11 năm 1617) là sultan của đế quốc Ottoman từ năm 1603 tới khi qua đời năm 1617.

Mới!!: Hồi giáo Sunni và Ahmed I · Xem thêm »

Ahmed II

Ahmed II Khan Gazi (25 tháng 2 năm 1643 – 6 tháng 2 năm 1695) là vị sultan thứ 21 của Đế quốc Ottoman, trị vì từ ngày 22 tháng 7 năm 1691 tới khi qua đời.

Mới!!: Hồi giáo Sunni và Ahmed II · Xem thêm »

Ahmed III

Ahmed III (30 tháng 5 năm 1673 – 1 tháng 7 năm 1736) là vị hoàng đế thứ 23 của Đế chế Ottoman, trị vì từ năm 1703 cho tới khi từ ngôi vào năm 1730.

Mới!!: Hồi giáo Sunni và Ahmed III · Xem thêm »

Ahmed Nazif

Ahmed Nazif (sinh ngày 8 tháng 7 năm 1952) là một chính khách người Ai Cập.

Mới!!: Hồi giáo Sunni và Ahmed Nazif · Xem thêm »

Ahmet Davutoğlu

Ahmet Davutoğlu (born 26 tháng 2 năm 1959) là nhà ngoại giao, chính trị gia Thổ Nhĩ Kỳ, giữ chức Thủ tướng Thổ Nhĩ Kỳ từ ngày 28 tháng 8 năm 2014 đến ngày 24 tháng 5 năm 2016, lãnh đạo của Đảng Công lý và Phát triển (AKP) kể từ ngày 27 tháng 8 năm 2014.

Mới!!: Hồi giáo Sunni và Ahmet Davutoğlu · Xem thêm »

Ai Cập

Ai Cập (مِصر, مَصر,http://masri.freehostia.com), tên chính thức là nước Cộng hòa Ả Rập Ai Cập, là một quốc gia liên lục địa có phần lớn lãnh thổ nằm tại Bắc Phi, cùng với bán đảo Sinai thuộc Tây Á. Ai Cập giáp Địa Trung Hải, có biên giới với Dải Gaza và Israel về phía đông bắc, giáp vịnh Aqaba về phía đông, biển Đỏ về phía đông và nam, Sudan về phía nam, và Libya về phía tây.

Mới!!: Hồi giáo Sunni và Ai Cập · Xem thêm »

Akbar Đại đế

Jalāl ud-Dīn Muhammad Akbar (جلال الدین محمد اکبر) hay Akbar Đại đế (Akbar-e-Azam) (phiên âm Hán-Việt là A Cách Bá, tiếng Việt là Acba) (15 tháng 10, 1542 – 17/27 tháng 10 năm 1605), (danh xưng đầy đủ là: Al-Sultan al-'Azam wal Khaqan al-Mukarram, Imam-i-'Adil, Sultan ul-Islam Kaffatt ul-Anam, Amir ul-Mu'minin, Khalifat ul-Muta'ali Abu'l-Fath Jalal ud-din Muhammad Akbar I Sahib-i-Zaman, Padshah Ghazi Zillu'llah) là vị vua thứ ba của nhà Mogul trong lịch sử Ấn Độ. Ông ở ngôi từ năm 1556 đến năm 1605, hầu như hoàn toàn tương đương với triều đại Elizabeth I của Anh. Ông là người Đột Quyết, Mông Cổ thuộc dòng dõi nhà Timur.; con của Humayun, và cháu nội của Babur sáng tổ nhà Mogul. Khi ông qua đời năm 1605 đế quốc Mogul đã ngự trị trên khắp miền Bắc Ấn. Ông được xem là người tượng trưng cho thời kì hoàng kim của triều đại Mogul, và cũng có thể là của toàn bộ lịch sử Ấn Độ thời kỳ cận đại. Ông lên ngôi lúc mới 13 tuổi sau khi vua cha Humayun qua đời. Ông đã mở nhiều cuộc chinh phạt để củng cố quyền lực của mình và sát nhập các vùng đất ở miền bắc và trung Ấn Độ vào lãnh thổ của mình. Trong trận Panipat lần thứ hai năm 1556, ông đã cùng nhiếp chính Bairam đánh tan tác đạo quân xâm lược của nhà Sur ở Afghanistan chỉ huy bởi vua người Ấn Độ giáo là Samrat Hemu Chandra Vikramaditya, giết chết Hemu và trừ bỏ được mối họa xâm lăng của người Afghan Akbar cũng củng cố sự thống trị của mình bằng cách khuất phục và kết giao với các bộ lạc người Rajput, thậm chí ông còn lấy một công chúa người Rajput làm vợ. Akbar đã thực hiện cải cách về thuế má và khuyến khích nghệ thuật. Ông cũng cho xây dự nhiều công trình kiến trúc và là người sáng chế ra các loại nhà tiền chế cũng như các kiểu nhà có khả năng lưu động hoặc di dời dễ dàng. Akbar cũng là vị Hoàng đế xúc tiến việc dung hòa các tôn giáo ở Ấn Độ, thậm chí ông là người mở đầu cho việc các học giả thuộc các tôn giáo khác nhau tranh luận một cách công khai về tôn giáo của chính mình. Tiến xa hơn, Akbar tổng hợp các giáo lý của các tôn giáo và thành lập tôn giáo của riêng mình, mang tên là Din-i-Ilahi (tạm dịch là "Tôn giáo Thánh Thần") tuy nhiên sau khi ông qua đời tôn giáo này đã nhanh chóng tan rã.

Mới!!: Hồi giáo Sunni và Akbar Đại đế · Xem thêm »

Al-Bab

Al-Bab (tiếng Ả Rập: الباب / ALA-LC: al-Bab) là một thành phố thuộc tỉnh Aleppo.

Mới!!: Hồi giáo Sunni và Al-Bab · Xem thêm »

Al-Ghazali

Abū Ḥāmid Muḥammad ibn Muḥammad al-Ghazālī (1058 – 1111) (ابو حامد محمد ابن محمد الغزالی hoặc امام محمد غزالی), thường gọi Algazel trong tiếng Anh, sinh và mất tại Tous (Đế quốc Ba Tư), là một nhà thần học về đạo Hồi, luật sư, nhà triết học, nhà vũ trụ học, tâm lý học, nhà thần học người Ba Tư.

Mới!!: Hồi giáo Sunni và Al-Ghazali · Xem thêm »

Al-Qaeda

Cờ Al-Qaeda Bản đồ chỉ những nơi trên thế giới bị tấn công khủng bố bởi al-Qaeda Tổ chức al-Qaeda (tiếng Ả Rập: القاعدة, "El-Qā'idah" hay "Al-Qā'idah") là một tổ chức vũ trang bắt nguồn từ những người Hồi Giáo Sunni do Osama bin Laden thành lập.

Mới!!: Hồi giáo Sunni và Al-Qaeda · Xem thêm »

Albania

Albania, tên chính thức Cộng hoà Albania (tiếng Albania: Republika e Shqipërisë, IPA hay đơn giản là Shqipëria, phiên âm tiếng Việt: "An-ba-ni") là một quốc gia tại Đông Nam Âu.

Mới!!: Hồi giáo Sunni và Albania · Xem thêm »

Algérie

Algérie Algérie (phiên âm tiếng Việt: An-giê-ri; tiếng Ả Rập: الجزائر Bảng ký hiệu ngữ âm quốc tế, tiếng Berber (Tamazight): Lz̦ayer), tên chính thức Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Algérie, là một nước tại Bắc Phi, và là nước lớn nhất trên lục địa Châu Phi (Sudan lớn hơn nhưng chia làm 2 nước Sudan và Nam Sudan).

Mới!!: Hồi giáo Sunni và Algérie · Xem thêm »

Ali bin Abu Talib

Ali bin Abu Talib (17 tháng 3 năm 599 hoặc 600 - 27 tháng 1 năm 661) là một người em họ, con rể và là Ahl al-Bayt, người nhà của nhà tiên tri Muhammad của Islam, thống trị đế quốc Rashidun từ năm 656 tới 661 và là một nhân vật lỗi lạc trong lịch sử Islam.

Mới!!: Hồi giáo Sunni và Ali bin Abu Talib · Xem thêm »

Ali Bongo Ondimba

Ali Bongo Ondimba (born Alain Bernard Bongo; 9 tháng 2 năm 1959)"BONGO Ali", Gabon: Les hommes de pouvoir, number 4,, ngày 5 tháng 3 năm 2002.

Mới!!: Hồi giáo Sunni và Ali Bongo Ondimba · Xem thêm »

Alija Izetbegović

Alija Izetbegović là một nhà văn, luật sư, nhà hoạt động chính trị người Bosnia.

Mới!!: Hồi giáo Sunni và Alija Izetbegović · Xem thêm »

Almazbek Atambayev

Almazbek Sharshenovich Atambayev (Cyrillic: Алмазбек Шаршенович Атамбаев; sinh ngày 17 tháng 9 năm 1956) là chính trị gia Kyrgyzstan, giữ chức Tổng thống Kyrgyzstan từ ngày 1 tháng 12 năm 2011.

Mới!!: Hồi giáo Sunni và Almazbek Atambayev · Xem thêm »

Alp Arslan

Alp Arslan (آلپ ارسلان; tên đầy đủ: Diya ad-Dunya wa ad-Din Adud ad-Dawlah Abu Shuja Muhammad Alp Arslan ibn Dawud ابو شجاع محمد آلپ ارسلان ابن داود; 1029 – 15 tháng 12, 1072) là vị sultan thứ hai của nhà Seljuk và là chắt của Seljuk, thủy tổ của triều đại.

Mới!!: Hồi giáo Sunni và Alp Arslan · Xem thêm »

Alparslan Türkeş

Alparslan Türkeş (25 tháng 11 năm 1917 - 4 tháng 4 năm 1997) là một chính trị gia người Thổ Nhĩ Kỳ, người đã sáng lập và chủ tịch đảng Phong trào Dân tộc.

Mới!!: Hồi giáo Sunni và Alparslan Türkeş · Xem thêm »

Alpha (đội đặc nhiệm)

Ban "A" của KGB Liên Xô (tiếng Nga: Группа «А» КГБ СССР), thường được biết đến với tên Alpha (tiếng Nga: Альфа) là một đơn vị chuyên biệt chống khủng bố thuộc OSNAZ (các lực lượng đặc biệt) của Cơ quan an ninh quốc gia Liên bang Nga (KGB trước đây).

Mới!!: Hồi giáo Sunni và Alpha (đội đặc nhiệm) · Xem thêm »

Ambelau

Ambelau hay Ambalau là một đảo núi lửa thuộc quần đảo Maluku của Indonesia, nằm trong biển Banda.

Mới!!: Hồi giáo Sunni và Ambelau · Xem thêm »

Amin al-Hafez (Liban)

Amin al-Hafez (أمين الحافظ),(28 tháng 1 năm 1926 – 13 tháng 7 năm 2009) là thủ tướng của Liban từ 25 tháng 4 năm 1973 đến ngày 21 tháng 6 năm 1973.

Mới!!: Hồi giáo Sunni và Amin al-Hafez (Liban) · Xem thêm »

Anh em Hồi giáo

Tổ chức Anh em Hồi giáo (جماعة الإخوان المسلمين, ngắn gọn là: الإخوان المسلمون, the Anh em Hồi giáo, Chuyển tự) là phong trào Hồi giáo lâu đời nhất, có ảnh hưởng nhất trong thế giới Ả Rập và là tổ chức chính trị đối lập lớn mạnh nhất tại nhiều quốc gia Ả Rập.

Mới!!: Hồi giáo Sunni và Anh em Hồi giáo · Xem thêm »

Ankara

Ankara trước đây gọi là Ancyra (Ἄγκυρα) hoặc Angora, thủ đô Thổ Nhĩ Kỳ và là thành phố lớn (büyük şehir) thứ hai của quốc gia này sau Istanbul.

Mới!!: Hồi giáo Sunni và Ankara · Xem thêm »

Anwar Al-Sadad

Anwar Al-Sadad (Tiếng Ả Rập: محمد أنور السادات‎ Muḥammad Anwar as-Sādāt; sinh ngày 25 tháng 12 năm 1918, mất ngày 6 tháng 10 năm 1981) là Tổng thống thứ 3 trong lịch sử Ai Cập, tại nhiệm từ ngày 15 tháng 10 năm 1970 cho đến khi bị ám sát bởi các phần tử tôn giáo cực đoan ngày 6 tháng 10 năm 1981.

Mới!!: Hồi giáo Sunni và Anwar Al-Sadad · Xem thêm »

Arwad

Arwad (أرواد) – trước đây còn được gọi là Arados (Ἄραδος), Arvad, Arpad, Arphad, và Antiochia xứ Pieria (tiếng Hy Lạp: Ἀντιόχεια τῆς Πιερίας), là đảo có người sống duy nhất của Syria, nằm trong Địa Trung Hải.

Mới!!: Hồi giáo Sunni và Arwad · Xem thêm »

Atef Sedky

Atef Mohamed Naguib Sedky (29 tháng 8 năm 1930 - 25 tháng 2 năm 2005) (tiếng Ả Rập: عاطف محمد نجيب صدق) là Thủ tướng của Ai Cập từ năm 1986 đến năm 1996.

Mới!!: Hồi giáo Sunni và Atef Sedky · Xem thêm »

Aurangzeb

Muhi ud-din Muhammad Aurangzeb Bahadur Alamgir I, được biết phổ biến hơn với tên gọi Aurangzeb (اورنگ‌زیب (tước hiệu đầy đủ: Al-Sultan al-Azam wal Khaqan al-Mukarram Abul Muzaffar Muhi ud-din Muhammad Aurangzeb Bahadur Alamgir I, Padshah Ghazi) (4 tháng 11 năm 1618 – 3 tháng 3 năm 1707), có danh hiệu tự phong là Alamgir I (Kẻ chinh phạt của thế giới) (عالمگیر), là vua thứ sáu của vương triều Mogul trong lịch sử Ấn Độ, trị vì từ năm 1658 đến khi qua đời 1707. Dưới thời trị vì của mình, Aurangzeb dã đưa chế độ phong kiến Mogul lên tới đỉnh cao, song những cuộc chiến tranh xâm lược triền miên của ông ta đã làm hao mòn sinh lực của đế quốc Mogul và mở đường cho quá trình suy yếu của nó sau khi ông ta chết. Aurangzeb nổi tiếng là người có nhiều chiến công lẫn tội ác. Giữa Aurangzeb và vua cha Shah Jahan xảy ra xung đột dữ dội. Năm 1658, khi Shah Jahan lâm bệnh, Aurangzeb giết ba anh trai, lật đổ ngai vàng của vua cha và giam lỏng Jahan vào pháo đài Agra. Trong suốt tám năm trời bị giam giữ, Jahan không thể đến thăm mộ vợ và cũng là mẹ đẻ của Aurangzeb, hoàng hậu Mumtaz Mahal vào ngày giỗ của bà tại đền Taj Mahal cách đó không xa. Shah Jahan sau đó qua đời trong nơi giam lỏng. Aurangzeb ngự trị Tiểu lục địa Ấn Độ trong gần nửa thế kỷ, trở thành vua Mogul thứ hai có thời gian trị vì lâu dài nhất, sau Akbar. Ông ta đã tiến hành hàng loạt cuộc chiến tranh bành trướng vào miền Nam Ấn Độ.The World Book Encyclopedia Volume:A1 (1989) pg 894-895 Kết quả là Aurangzeb đã chiếm được một lãnh thổ rộng lớn ở miền Nam Ấn Độ, khiến cho ông có lãnh thổ rộng hơn bất kì một vị Hoàng đế Mogul nào khác. Theo Bách khoa toàn thư Việt Nam, ngoài việc chinh phạt cao nguyên Deccan, ông cũng thực viện chính sách bảo trợ văn học nghệ thuật. Là một tín đồ Hồi giáo sùng đạo, Aurangzeb luôn khuyến khích thần dân theo đạo Hồi. Aurangzeb đã phá huỷ nhiều công trình nghệ thuật vì lo ngại rằng chúng có thể được người dân thờ cúng như những vật được tôn sùng. Aurangzeb cũng thi hành chính sách dung dưỡng chế độ đẳng cấp, phân biệt đối xử với các tín đồ Ấn Độ giáo. Cuộc chiến tranh của Aurangzeb đã khiến đế quốc mở rộng quá mức, cách ly các đồng minh thân cận người Rajput với triều đình. Thêm nữa đa số dân chúng trong đế quốc của Aurangzeb là người theo Ấn Độ giáo và họ luôn bất mãn với một triều đại Hồi giáo và sự phân biệt tôn giáo của Aurangzeb. 25 năm cuối của triều đại ông ta lún sâu trong các cuộc thảo phạt quân nổi loạn của người Maratha ở cao nguyên Deccan, miền Trung Ấn Độ. Đó chính là một trong những nguyên nhân chính dẫn đến sự suy yếu của đế quốc Mogul. Sau khi Aurangzeb qua đời, đế quốc Mogul nhanh chóng suy sụp. Các vua kế tục không có được khả năng trị vì cũng như bàn tay sắt của Aurangzeb và sau đó đã đánh mất tất cả sự nghiệp của tiên đế.

Mới!!: Hồi giáo Sunni và Aurangzeb · Xem thêm »

Ayman al-Zawahiri

Ayman al-Zawahiri (tiếng Ả Rập: ايمن الظواهري; sinh ngày 19 tháng 6 năm 1951) là một thành viên xuất chúng của tổ chức al-Qaeda, trước đấy là thủ lĩnh Phong trào Chiến tranh Hồi giáo Ai Cập và là một nhà thần học.

Mới!!: Hồi giáo Sunni và Ayman al-Zawahiri · Xem thêm »

Azerbaijan

Azerbaijan (phiên âm Tiếng Việt: A-déc-bai-gian hoặc A-déc-bai-dan; tiếng Azerbaijan: Azərbaycan Respublikası), tên chính thức Cộng hoà Azerbaijan (tiếng Azerbaijan: Azərbaycan Respublikası), là một quốc gia vùng Kavkaz ở Âu Á. Nằm trên ngã tư đường giữa Đông Âu và Tây Á, nước này giáp với Biển Caspia ở phía đông, Nga ở phía bắc, Gruzia ở phía tây bắc, Armenia ở phía tây và Iran ở phía nam.

Mới!!: Hồi giáo Sunni và Azerbaijan · Xem thêm »

Đại giáo đường Hồi giáo al-Nuri (Mosul)

Nhà thờ Hồi giáo lớn al-Nuri (tiếng Ả Rập: جامع النوري Jāmi' an-Nūrī) là một nhà thờ Hồi giáo ở Mosul, Iraq.

Mới!!: Hồi giáo Sunni và Đại giáo đường Hồi giáo al-Nuri (Mosul) · Xem thêm »

Đại học Al Azhar

Bên trong Al-Azhar mosque nhỏ Khoa Nhân văn - Al-Azhar University - Gaza. Minaret of Qunsah al Ghuri có thể thấy ở bên phải Bản vẽ nền của nhà thờ Al Azhar  An Azhari institute in Tanta Hành lang. Bên trong một kiến trúc vòm của nhà thờ Al-Azhar. A chandelier adorns the woodworked ceiling of a prayer hall. Giảng đường Al-Azhar University (Jāmiʻat al-Azhar (al-Sharīf),, "Đại học (danh tiếng) Azhar") là một trường đại học ở Cairo, Ai Cập.

Mới!!: Hồi giáo Sunni và Đại học Al Azhar · Xem thêm »

Đại Liban

Nhà nước Đại Liban (دولة لبنان الكبير; État du Grand Liban) là một nhà nước được thành lập vào tháng 9 năm 1920, tiền thân của nước Liban ngày nay.

Mới!!: Hồi giáo Sunni và Đại Liban · Xem thêm »

Đế quốc Brunei

Đế quốc Brunei là một Hồi quốc Mã Lai tập trung ở Brunei trên bờ biển phía bắc đảo Borneo tại Đông Nam Á. Vương quốc được thành lập vào đầu thế kỷ 7, bắt đầu như là một vương quốc thương mại đường biển nhỏ dưới sự cai trị của người ngoại giáo bản địa hoặc vua Hindu.

Mới!!: Hồi giáo Sunni và Đế quốc Brunei · Xem thêm »

Đế quốc Mogul

Đế quốc Mogul (Tiếng Ba Tư: شاهان مغول Shāhān-e Moġul; self-designation: گوركانى - Gūrkānī), thường được các sử liệu Anh ghi là đế quốc Mughal, Pháp ghi là đế quốc Moghol và Việt Nam gọi là đế quốc Mô-gôn, là một đế quốc Hồi giáo (chịu ảnh hưởng từ nền văn hoá Ba Tư) ở Tiểu lục địa Ấn Độ đã ra đời vào năm 1526, nắm quyền kiểm soát trên phần lớn tiểu lục địa trong các thế kỷ XVII và XVIII, và cáo chung vào giữa thế kỷ XIX.

Mới!!: Hồi giáo Sunni và Đế quốc Mogul · Xem thêm »

Đế quốc Ottoman

Đế quốc Ottoman hay Đế quốc Osman (tiếng Thổ Nhĩ Kỳ: دولتِ عَليه عُثمانيه Devlet-i Âliye-i Osmâniyye, dịch nghĩa "Nhà nước Ottoman Tối cao"; tiếng Thổ Nhĩ Kỳ hiện đại: Osmanlı İmparatorluğu), cũng thỉnh thoảng được gọi là Đế quốc Thổ Nhĩ Kỳ, là một quốc hiệu Thổ Nhĩ Kỳ đã tồn tại từ năm 1299 đến 1923.

Mới!!: Hồi giáo Sunni và Đế quốc Ottoman · Xem thêm »

Đế quốc Seljuk

Đế quốc Seljuk hay Đế quốc Đại Seljuk (còn được đọc là Seljuq) (آل سلجوق) là một đế quốc Turk-Ba Tư.

Mới!!: Hồi giáo Sunni và Đế quốc Seljuk · Xem thêm »

Đế quốc Trung Phi

Đế quốc Trung Phi (tiếng Pháp: Empire centrafricain) (1976 - 1979) là một chế độ quân chủ chuyên chế tự phong trong thời gian ngắn (tự xưng như một "đế quốc") thay thế cho tên gọi Cộng hòa Trung Phi, chế độ này bị thay thế khi tái lập nền Cộng hòa.

Mới!!: Hồi giáo Sunni và Đế quốc Trung Phi · Xem thêm »

Đức

Đức (Deutschland), tên chính thức là Cộng hòa Liên bang Đức (Bundesrepublik Deutschland), là một nước cộng hòa nghị viện liên bang nằm tại Trung-Tây Âu.

Mới!!: Hồi giáo Sunni và Đức · Xem thêm »

İsmet İnönü

Mustafa İsmet İnönü (24 tháng 9 năm 1884 – 25 tháng 12 năm 1973) là tướng lĩnh và chính khách người Thổ Nhĩ Kỳ, ông giữ chức Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ thứ 2 từ 11 tháng 11 năm 1938, sau cái chết của Tổng thống Mustafa Kemal Atatürk, đến 22 tháng 5 năm 1950, khi Đảng Cộng hoà Nhân dân của ông bị loại trong cuộc bầu cử thứ hai.

Mới!!: Hồi giáo Sunni và İsmet İnönü · Xem thêm »

Ả Rập Xê Út

Rập Xê Út, tên chính thức là Vương quốc Ả Rập Xê Út (المملكة العربية السعودية) là một quốc gia có chủ quyền tại Tây Á, chiếm phần lớn bán đảo Ả Rập.

Mới!!: Hồi giáo Sunni và Ả Rập Xê Út · Xem thêm »

Ủy ban Hành động Hồi giáo

Ủy ban Hành động Hồi giáo viết tắt là MAC- Muslim Actions Commite là một tổ chức chính trị được thành lập tại Vương quốc Anh vào tháng 2 năm 2006.

Mới!!: Hồi giáo Sunni và Ủy ban Hành động Hồi giáo · Xem thêm »

Babur

Babur (translit; 14 tháng 2 năm 148326 tháng 12 năm 1530), tên thật là Ẓahīr-ud-Dīn Muhammad (translit), là một nhà chinh phạt từ Trung Á. Dù ban đầu ông đã nhiều lần gặp thất bại, nhưng cuối cùng ông đã đặt nền móng cho Triều đại Mogul tại tiểu lục địa Ấn Độ và trở thành hoàng đế khai quốc của triều đại này.

Mới!!: Hồi giáo Sunni và Babur · Xem thêm »

Bagdad

Bản đồ Iraq Bagdad (tiếng Ả Rập:بغداد Baġdād) (thường đọc là "Bát-đa") là thủ đô của Iraq và là thủ phủ của tỉnh Bagdad.

Mới!!: Hồi giáo Sunni và Bagdad · Xem thêm »

Bangladesh

Bangladesh (বাংলাদেশ,, nghĩa là "Đất nước Bengal", phiên âm tiếng Việt: Băng-la-đét), tên chính thức: Cộng hoà Nhân dân Bangladesh (tiếng Bengal: গণপ্রজাতন্ত্রী বাংলাদেশ), là một quốc gia ở vùng Nam Á. Địa giới Bangladesh giáp Ấn Độ ở phía tây, bắc, và đông nên gần như bị bao vây trừ một đoạn biên giới giáp với Myanma ở phía cực đông nam và Vịnh Bengal ở phía nam.

Mới!!: Hồi giáo Sunni và Bangladesh · Xem thêm »

Barkiyaruq

Abu al-Muzaffar Rukn ud-Din Barkyaruq ibn Malikshah, được biết đến rộng rãi là Barkyaruq, là hoàng đế của Đại Seljuk từ năm 1094 đến 1105.

Mới!!: Hồi giáo Sunni và Barkiyaruq · Xem thêm »

Bashar al-Assad

Bashar Hafez al-Assad (بشار حافظ الأسد, phát âm Levant: ‎‎‎‎; sinh ngày 11 tháng 9 năm 1965) là đương kim tổng thống của Syria và là Bí thư khu vực của nhánh lãnh đạo Syria thuộc Đảng Ba'ath Xã hội Ả Rập.

Mới!!: Hồi giáo Sunni và Bashar al-Assad · Xem thêm »

Bayezid II

Bayezid II (II.Bayezit hay II.Beyazit; 3 tháng 12, 1447 – 26 tháng 5, 1512) là vị vua thứ 8 của Đế quốc Ottoman đã trị vì từ 1481 đến 1512.

Mới!!: Hồi giáo Sunni và Bayezid II · Xem thêm »

Bầu cử cấp tỉnh Iraq, 2009

Các tỉnh được bầu màu xanh; Kirkuk xanh dương và Kurdistan thuộc Iraq đỏ Cuộc bầu cử cấp tỉnh diễn ra tại Iraq ngày 31 tháng 1 năm 2009, để thay thế hội đồng địa phương đại diện cho 14 trong tổng số 18 tỉnh Iraq đã được bầu trong cuộc bầu cử cấp tỉnh Iraq, 2005.

Mới!!: Hồi giáo Sunni và Bầu cử cấp tỉnh Iraq, 2009 · Xem thêm »

Bắc Phi

Khu vực Bắc Phi Bắc Phi là khu vực cực Bắc của lục địa châu Phi, ngăn cách với khu vực châu Phi hạ Sahara bởi sa mạc Sahara.

Mới!!: Hồi giáo Sunni và Bắc Phi · Xem thêm »

Bechara El Khoury

Sheikh Khalil El Khoury, cha của Sheikh Bechara El Khoury, trong một bức ảnh chụp vào thế kỷ 19 Bechara El Khoury (sinh 10 tháng 8 năm 1890 tại Rechmaya — mất 01 tháng 1 năm 1964) (بشارة الخوري) là tổng thống đầu tiên của Liban sau độc lập từ 21 tháng 9 năm 1943 đến 18 tháng 9 năm 1952, còn có 11 ngày gián đoạn nhiệm kỳ do người Pháp cho Émile Eddé ngồi vào ghế tổng thống (11-22 tháng 11 năm 1943).

Mới!!: Hồi giáo Sunni và Bechara El Khoury · Xem thêm »

Beirut (tỉnh)

Beirut (tiếng Ả Rập) là tỉnh (muhafazah) của Liban.

Mới!!: Hồi giáo Sunni và Beirut (tỉnh) · Xem thêm »

Bethlehem

Bethlehem (tiếng Ả Rập: بيت لحم,, nghĩa đen: "Nhà thịt cừu non"; tiếng Hy Lạp: Βηθλεέμ Bethleém; בית לחם, Beit Lehem, nghĩa đen: "Nhà bánh mì"; tiếng Việt còn gọi là Bêlem từ tiếng Bồ Đào Nha: Belém) là một thành phố của Palestine ở miền trung Bờ Tây, phía nam thành phố Jerusalem khoảng 10 km.

Mới!!: Hồi giáo Sunni và Bethlehem · Xem thêm »

Boko Haram

Các 'nhà nước Hồi giáo ở Tây Phi (viết tắt là ISWA hoặc ISWAP) trước đây gọi là Jamā'at Ahl như-Sunnah nắp-da'wah wa'l-Jihad, thường được gọi làBoko Haram (tên theo bản ngữ Hausa: cấm nền giáo dục phương Tây) là một nhóm vũ trang Hồi giáo được thành lập và có trụ sở tại Nigeria, cũng hoạt động tại Cộng hòa Sát, Niger và phía Bắc Cameroon.

Mới!!: Hồi giáo Sunni và Boko Haram · Xem thêm »

Buru

Buru là hòn đảo lớn thứ ba trong quần đảo Maluku của Indonesia.

Mới!!: Hồi giáo Sunni và Buru · Xem thêm »

Burundi

Burundi, tên chính thức Cộng hòa Burundi (Republika y'Uburundi,; République du Burundi, hoặc) là một quốc gia ở đông châu Phi.

Mới!!: Hồi giáo Sunni và Burundi · Xem thêm »

Caliphate Córdoba

Caliphate Córdoba (trans. Khilāfat Qurṭuba) là một nhà nước trong vùng đất Hồi giáo trong bán đảo Iberia cùng với một phần của Bắc Phi nằm trong quyền kiểm soát của Nhà Omeyyad.

Mới!!: Hồi giáo Sunni và Caliphate Córdoba · Xem thêm »

Cameroon

Cameroon hay Cameroun, tên chính thức là nước Cộng hòa Cameroon (phiên âm tiếng Việt: Ca-mơ-run, République du Cameroun, Republic of Cameroon), là một quốc gia ở phía tây của khu vực Trung Phi.

Mới!!: Hồi giáo Sunni và Cameroon · Xem thêm »

Campuchia

Campuchia (tiếng Khmer: កម្ពុជា, Kampuchea, IPA:, tên chính thức: Vương quốc Campuchia, tiếng Khmer: ព្រះរាជាណាចក្រកម្ពុជា), cũng còn gọi là Cam Bốt (bắt nguồn từ tiếng Pháp Cambodge /kɑ̃bɔdʒ/), là một quốc gia nằm trên bán đảo Đông Dương ở vùng Đông Nam Á, giáp với vịnh Thái Lan ở phía Nam, Thái Lan ở phía Tây, Lào ở phía Bắc và Việt Nam ở phía Đông.

Mới!!: Hồi giáo Sunni và Campuchia · Xem thêm »

Cộng hòa Nam Phi

Nam Phi là một quốc gia nằm ở mũi phía nam lục địa Châu Phi.

Mới!!: Hồi giáo Sunni và Cộng hòa Nam Phi · Xem thêm »

Cộng hòa Nhân dân Xô viết Bukharan

Cộng hòa Nhân dân Xô viết Bukharan (tiếng Uzkek: Buxoro Xalq Sho'ro Jumhuriyati, tiếng Tajik: Ҷумҳурии Халқии Шӯравии Бухоро, tiếng Nga: Бухарская Народная Советская Республика, Chuyển tự tiếng Nga sang ký tự Latinh, Chuyển tự: Bukharskaya Narodnaya Sovetskaya Respublika) là một giai đoạn ngắn ngủi Xô trạng thái đó điều chỉnh các cựu Emirate của Bukhara trong năm ngay sau cuộc Cách mạng Nga.

Mới!!: Hồi giáo Sunni và Cộng hòa Nhân dân Xô viết Bukharan · Xem thêm »

Cộng hòa Xô viết Nhân dân Khorezm

Cộng hòa Xô viết Nhân dân Khorezm (Tiếng Uzbek: Xorazm Xalq Sho'ro Jumhuriyati; Tiếng Nga: Хорезмская Народная Советская Республика, Khorezmskaya Narodnaya Sovetskaya Respublika) là một nhà nước được thành lập trên cơ sở kế thừa lãnh thổ của Hãn quốc Khiva vào tháng 2 năm 1920, khi khả hãn cuối cùng thoái vị trước áp lực của dân chúng.

Mới!!: Hồi giáo Sunni và Cộng hòa Xô viết Nhân dân Khorezm · Xem thêm »

Cemal Gürsel

Cemal Gürsel (13 tháng 10 năm 1895 – 14 tháng 9 năm 1966) là sĩ quan quân đội người Thổ Nhĩ Kỳ, và Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ thứ 4.

Mới!!: Hồi giáo Sunni và Cemal Gürsel · Xem thêm »

Cevdet Sunay

Cevdet Sunay (10 tháng 2 năm 1899 – 22 tháng 5 năm 1982) là sĩ quan quân đội, chính trị gia người Thổ Nhĩ Kỳ và Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ thứ 5.

Mới!!: Hồi giáo Sunni và Cevdet Sunay · Xem thêm »

Cha Pierre

Cha Pierre (tiếng Pháp: Abbé Pierre), tên thật là Henri Grouès, (5 tháng 8 năm 1912 tại Lyon - 22 tháng 1 năm 2007 tại Paris) là một linh mục Công giáo, người kháng chiến, nghị sĩ quốc hội và người sáng lập Phong trào Emmaüs, một tổ chức từ thiện thế tục nhằm giúp đỡ những người nghèo khổ, những người bị xã hội ruồng bỏ, các người tỵ nạn và sáng lập Quỹ Cha Pierre về nhà ở cho các người gặp khó khăn (Fondation Abbé Pierre pour le logement des défavorisés).

Mới!!: Hồi giáo Sunni và Cha Pierre · Xem thêm »

Comoros

Comores Comoros (tiếng Việt: Cô-mô-rô), tên đầy đủ là Liên bang Comoros (tiếng Pháp: Union des Comores; tiếng Shikomor: Udzima wa Komori; tiếng Ả Rập: اتحاد القمر) là một quốc gia ở Châu Phi.

Mới!!: Hồi giáo Sunni và Comoros · Xem thêm »

Cuộc đột kích Abu Kamal năm 2008

Trực thăng chở lính vài cây số vào trong lãnh thổ Syria Cuộc đột kích vào Abu Kamal là một cuộc tấn công bằng trực thăng quân sự của Lực lượng Biệt kích Hoa Kỳ (liên kết đã chết) vào lãnh thổ Syria ngày 26 tháng 10 năm 2008.

Mới!!: Hồi giáo Sunni và Cuộc đột kích Abu Kamal năm 2008 · Xem thêm »

Cuộc chiến Đầu tiên tại Fallujah

Cuộc chiến Đầu tiên tại Fallujah, còn được biết đến với tên Chiến dịch Quyết tâm Cảnh giác (Operation Vigilant Resolve) là một chiến dịch để tiêu diệt các thành phần độc đoán tại Fallujah và đưa những cá nhân có trách nhiệm trong việc giết bốn lính đánh thuê người Mỹ vào tháng 4 năm 2004 ra ánh sáng.

Mới!!: Hồi giáo Sunni và Cuộc chiến Đầu tiên tại Fallujah · Xem thêm »

Cuộc tấn công Iraq 2003

Cuộc tấn công vào Iraq năm 2003 bắt đầu từ ngày 20 tháng 3, chủ yếu bởi quân đội Hoa Kỳ và Vương quốc Anh; 98% của quân lực đến từ hai nước này, tuy nhiều quốc gia khác cũng tham gia.

Mới!!: Hồi giáo Sunni và Cuộc tấn công Iraq 2003 · Xem thêm »

Cuộc thập tự chinh thứ nhất

Thập tự chinh Thứ nhất (1095 - 1099) là cuộc Thập tự chinh đầu tiên, được phát động vào năm 1095 bởi Giáo hoàng Urban II với mục đích chiếm lại những vùng đất đã mất, trong đó có Đất Thánh Jerusalem, từ những người Hồi giáo, đem lại tự do cho người Cơ đốc giáo Đông Âu thoát khỏi sự thống trị của Hồi giáo.

Mới!!: Hồi giáo Sunni và Cuộc thập tự chinh thứ nhất · Xem thêm »

Dagestan

Cộng hoà Dagestan (Респу́блика Дагеста́н; cũng được đánh vần là Daghestan) là một thực thể liên bang—cộng hoà—của Liên bang Nga, nằm ở vùng Bắc Kavkaz.

Mới!!: Hồi giáo Sunni và Dagestan · Xem thêm »

Damascus

Damascus (theo tiếng Latinh, دمشق Dimashq, Δαμασκός, phiên âm tiếng Việt: Đa-mát theo tiếng Pháp Damas, còn gọi là Đa-ma-cút theo tiếng Anh: Damascus) là thủ đô và là thành phố lớn nhất của Syria.

Mới!!: Hồi giáo Sunni và Damascus · Xem thêm »

Danh sách các nước Cộng hòa Tự trị của Liên bang Nga

Liên bang Nga được chia thành 85 chủ thể liên bang (đơn vị hợp hiến), 22 trong số đó là nước cộng hòa.

Mới!!: Hồi giáo Sunni và Danh sách các nước Cộng hòa Tự trị của Liên bang Nga · Xem thêm »

Danh sách Thủ tướng Liban

Đây là danh sách thủ tướng của Liban kể từ khi chức vụ này được thành lập vào năm 1926.

Mới!!: Hồi giáo Sunni và Danh sách Thủ tướng Liban · Xem thêm »

Dawda Jawara

Sir Dawda Kairaba Jawara (sinh 16 tháng 5 năm 1924) là một chính khách Gambia là người lãnh đạo đầu tiên của Gambia, lần đầu tiên trên cương vị Thủ tướng 1962-1970 và sau đó là Tổng thống 1970-1994.

Mới!!: Hồi giáo Sunni và Dawda Jawara · Xem thêm »

Eid al-Adha

Eid al-Adha (عيد الأضحى,, "lễ tế sinh, lễ hiến sinh), cũng gọi là Id-ul-Zuha, là một dịp lễ kéo dài 3 ngày được người Hồi giáo trên toàn thế giới tổ chức nhằm tôn vinh việc ʾIbrāhīm (Abraham) đã sẵn lòng vâng lời Thượng đế mà hiến tế con trai Ismā'īl (Ishmael), trước khi Thượng đế can thiệp để cấp cho ông ta một con cừu làm vật hiến tế thay thế.

Mới!!: Hồi giáo Sunni và Eid al-Adha · Xem thêm »

Emomali Rahmon

Emomalii Rahmon (امام‌علی رحمان), (Эмомалӣ Раҳмон; sinh ngày 5 tháng 10 năm 1952) là chính trị gia người Tajik, Ông là người đứng đầu Tajikistan từ năm 1992, và là Tổng thống Tajikistan từ năm 1994.

Mới!!: Hồi giáo Sunni và Emomali Rahmon · Xem thêm »

Eritrea

Eritrea (Tiếng Việt: Ê-ri-tơ-rê-a;, tiếng Ả Rập: إرتريا Iritriya), tên chính thức Nhà nước Eritrea, là một quốc gia châu Phi, giáp Sudan về phía tây, Ethiopia về phía nam và Djibouti về phía đông nam.

Mới!!: Hồi giáo Sunni và Eritrea · Xem thêm »

Fahri Korutürk

Fahri Sabit Korutürk (3 tháng 8 năm 1903 – 12 tháng 10 năm 1987) là sĩ quan hải quân, nhà ngoại giao người Thổ Nhĩ Kỳ và Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ thứ 6.

Mới!!: Hồi giáo Sunni và Fahri Korutürk · Xem thêm »

Faisal I của Iraq

Faisal I bin Hussein bin Ali al-Hashemi, (فيصل بن الحسين بن علي الهاشمي, Fayṣal al-Awwal ibn al-Ḥusayn ibn ‘Alī al-Hāshimī; 20 tháng 5 năm 1885 – 8 tháng 9 năm 1933) là Vua của Vương quốc Ả Rập Syria hoặc Đại Syria năm 1920, và là Vua của Iraq từ 23 tháng 8 năm 1921 đến năm 1933.

Mới!!: Hồi giáo Sunni và Faisal I của Iraq · Xem thêm »

Farid al-Din Attar

Abū Ḥamīd bin Abū Bakr Ibrāhīm (khoảng 1145 – khoảng 1221; ابو حامد بن ابوبکر ابراهیم), thường được biết dưới tên Farīd ud-Dīn (فرید الدین) và ʿAṭṭār (عطار, "người làm nước hoa") là nhà thơ người Ba Tư Hồi giáo Sunni, nhà nghiên cứu Sufi giáo, người viết sử thánh từ vùng Nishapur, và là nhân vật quan trọng, có ảnh hưởng nhất tới văn học Ba Tư cũng như Sufi giáo.

Mới!!: Hồi giáo Sunni và Farid al-Din Attar · Xem thêm »

Fethullah Gülen

Fethullah Gülen (sinh 27 tháng 4 năm 1941) là một nhà giảng đạo Thổ Nhĩ Kỳ, cựu lãnh tụ Hồi giáo,Helen Rose Fuchs Ebaugh, The Gülen Movement: A Sociological Analysis of a Civic Movement Rooted in Moderate Islam, p 26.

Mới!!: Hồi giáo Sunni và Fethullah Gülen · Xem thêm »

Gamal Abdel Nasser

Gamal Abdel Naser Hussein được bầu làm tổng thống Ai Cập năm 1956 đến 1970.

Mới!!: Hồi giáo Sunni và Gamal Abdel Nasser · Xem thêm »

Ghulam Ishaq Khan

Ghulam Ishaq Khan (viết tắt GIK) (tiếng Urdu/tiếng Pashto: غلام اسحاق خان) (20 tháng 1 năm 1915 – 27 tháng 10 năm 2006) là Tổng thống Pakistan từ ngày 17 tháng 8 năm 1988 đến ngày 18 tháng 7 năm 1993.

Mới!!: Hồi giáo Sunni và Ghulam Ishaq Khan · Xem thêm »

Guinée

Guinée (tên chính thức Cộng hòa Guinée République de Guinée, Tiếng Việt: Cộng hòa Ghi-nê), là một đất nước nằm ở miền Tây Phi.

Mới!!: Hồi giáo Sunni và Guinée · Xem thêm »

Guyana

Guyana (phát âm tiếng Anh là; thỉnh thoảng được Anh hoá thành hay, Tiếng Việt: Guy-a-nahttp://www.mofa.gov.vn/vi/cn_vakv/), tên chính thức Cộng hoà Hợp tác Guyana, là quốc gia duy nhất thuộc Khối thịnh vượng chung Anh nằm trên lục địa Nam Mỹ.

Mới!!: Hồi giáo Sunni và Guyana · Xem thêm »

Hama

Hama (حماة,; ܚܡܬ Ḥmṭ, "pháo đài"; tiếng Hebrew Kinh Thánh: Ḥamāth) là một thành phố nằm bên bờ sông Orontes ở miền tây-trung Syria.

Mới!!: Hồi giáo Sunni và Hama · Xem thêm »

Hamas

Hamas là từ viết tắt cho Harakat al-Muqawama al-Islamiyya (tiếng Ả Rập: حركة المقاومة الاسلامية), có nghĩa là "Phong trào Kháng chiến Hồi giáo".

Mới!!: Hồi giáo Sunni và Hamas · Xem thêm »

Hargeisa

Hargeisa (Hargaysa, هرجيسا) là thành phố lớn thứ hai tại Somalia, thuộc vùng Woqooyi Galbeed.

Mới!!: Hồi giáo Sunni và Hargeisa · Xem thêm »

Hassan Gouled Aptidon

Hassan Gouled Aptidon (tiếng Somali: Xasan Guuleed Abtidoon tiếng Ả Rập: حسن جولد أبتيدون) (sinh ngày 15 tháng 10 năm 1916 - mất ngày 21 tháng 11 năm 2006) là Tổng thống đầu tiên của Djibouti giai đoạn 1977-1999.

Mới!!: Hồi giáo Sunni và Hassan Gouled Aptidon · Xem thêm »

Hassanal Bolkiah

Hassanal Bolkiah Mu'izzaddin Waddaulah là đương kim Sultan, Thủ tướng, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng, Bộ trưởng Bộ Tài chính của Brunei Darussalam.

Mới!!: Hồi giáo Sunni và Hassanal Bolkiah · Xem thêm »

Hải Nam

Hải Nam (chữ Hán: 海南, bính âm: Hǎinán) là tỉnh cực nam của Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Hồi giáo Sunni và Hải Nam · Xem thêm »

Hồi giáo

Biểu tượng của Hồi giáo được thế giới biết đến Tỷ lệ dân mỗi nước theo đạo Hồi Các nhánh của Hồi giáo Các quốc gia Hồi giáo: hệ phái Shia màu đỏ; hệ phái Sunni màu lục Tín đồ Islam lễ bái Hồi giáo (tiếng Ả Rập: الإسلام al-'islām), còn gọi là đạo Islam, là một tôn giáo độc thần thuộc nhóm các tôn giáo Abraham.

Mới!!: Hồi giáo Sunni và Hồi giáo · Xem thêm »

Hồi giáo Shia

Hồi giáo Shia (شيعة Shī‘ah, thường đọc là Shi'a), là giáo phái lớn thứ hai của đạo Hồi, sau Hồi giáo Sunni.

Mới!!: Hồi giáo Sunni và Hồi giáo Shia · Xem thêm »

Hồi Lương Ngọc

Hồi Lương Ngọc (Xiao'erjing: ﺧُﻮِ ﻟِﯿْﺎ ﻳُﻮْْ; sinh tháng 10 năm 1944) là một kỹ sư kinh tế, chính khách Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Hồi giáo Sunni và Hồi Lương Ngọc · Xem thêm »

Hồi quốc Aceh

Hồi quốc Aceh hay Sultan quốc Aceh, tên chính thức Vương quốc Aceh Darussalam (Keurajeuën Acèh Darussalam; Jawoë: كاورجاون اچيه دارالسلام), là một cựu quốc gia nằm chủ yếu trên địa phân tỉnh Aceh thuộc Indonesia ngày nay.

Mới!!: Hồi giáo Sunni và Hồi quốc Aceh · Xem thêm »

Hồi quốc Rûm

Hồi quốc Rum hay Hồi quốc Rum Seljuk, (tiếng Thổ Nhĩ Kỳ hiện đại: Anadolu Selçuklu Devleti hoặc Rum Sultanlığı, tiếng Ba Tư: سلجوقیان روم‎, Saljūqiyān-e Rūm), là một quốc gia Hồi giáo Sunni của người Turk Seljuk thời trung cổ ở Anatolia.

Mới!!: Hồi giáo Sunni và Hồi quốc Rûm · Xem thêm »

Hồi quốc Sulu

Nhà nước Hồi giáo Sulu là một cựu quốc gia đã từng nằm tại phía nam của Philippines.

Mới!!: Hồi giáo Sunni và Hồi quốc Sulu · Xem thêm »

Hejaz

Hejaz, còn viết là Al-Hijaz (اَلْـحِـجَـاز,, nghĩa là "hàng rào"), là một khu vực tại miền tây của Ả Rập Xê Út hiện nay.

Mới!!: Hồi giáo Sunni và Hejaz · Xem thêm »

Hosni Mubarak

Muhammad Hosni Mubarak (tiếng Ả Rập: محمد حسنى سيد مبارك), tên đầy đủ: Muhammad Hosni Sayyid Mubarak, thường được gọi là Hosni Mubarak, sinh ngày 4 tháng 5 năm 1928, là Tổng thống Ai Cập từ ngày 6 tháng 10 năm 1981 đến ngày 11 tháng 2 năm 2011.

Mới!!: Hồi giáo Sunni và Hosni Mubarak · Xem thêm »

Humayun

Humayun (có tên khai sinh là Nasiruddin Humayun) (17 tháng 3 năm 1508 - 4 tháng 3 năm 1556) là vị hoàng đế thứ hai của đế quốc Mogul, đã trị vì trên các vùng đất hiện nay là Afghanistan, Pakistan và các phần của Bắc Ấn Độ từ năm 1530 đến 1540 rồi trở lại từ năm 1555 đến năm 1556.

Mới!!: Hồi giáo Sunni và Humayun · Xem thêm »

Hussein bin Abdullah, Thái tử của Jordan

Thái tử Hussein bin Abdullah (tiếng Ả Rập: حسين بن عبد الله; sinh ngày 28 tháng 06 năm 1994) là người thừa kế rõ ràng ngai vàng của Vương quốc Jordan và con trai cả của vua Abdullah II của Jordan và Hoàng hậu Rania của Jordan.

Mới!!: Hồi giáo Sunni và Hussein bin Abdullah, Thái tử của Jordan · Xem thêm »

Hussein của Jordan

Hussein bin Talal (حسين بن طلال,; 14 tháng 11 năm 1935 – 7 tháng 2 năm 1999) là vua của Jordan từ khi vua cha thoái vị năm 1952 cho đến khi ông mất.

Mới!!: Hồi giáo Sunni và Hussein của Jordan · Xem thêm »

Hussein ibn Ali

Hussein ibn Ali là con trai của Ali ibn Abi Talib (Rashidun Caliph thứ tư của Hồi giáo Sunni, và Imam đầu tiên của Hồi giáo Shia) và Fatimah Zahra (con gái của nhà tiên tri Hồi giáo Muhammad) và em trai của Hasan ibn.

Mới!!: Hồi giáo Sunni và Hussein ibn Ali · Xem thêm »

Hussein Onn

Hussein bin Dato' Onn (Jawi: حسین اُون; 12 tháng 2 năm 1922 – 28 tháng 5 năm 1990) là Thủ tướng Malaysia thứ 3, tại nhiệm từ năm 1976 đến năm 1981.

Mới!!: Hồi giáo Sunni và Hussein Onn · Xem thêm »

Ibn Battuta

Ibn Battuta (25 tháng 2 năm 1304 – 1368 hoặc 1369) (Tên đầy đủ: Abu Abdullah Muhammad Ibn Abdullah Al Lawati Al Tanji Ibn Battuta أبو عبد الله محمد ابن عبد الله اللواتي الطنجي بن بطوطة) là học giả và nhà du hành người Maroc, ông nổi tiếng với các chuyến hành trình và thám hiểm gọi là Rihla (Voyage).

Mới!!: Hồi giáo Sunni và Ibn Battuta · Xem thêm »

Ibn Saud

Abdulaziz ibn Abdul Rahman ibn Faisal ibn Turki ibn Abdullah ibn Muhammad Al Saud (عبد العزيز بن عبد الرحمن آل سعود,; 15 tháng 1 năm 1875 – 9 tháng 11 năm 1953), trong thế giới Ả Rập thường được gọi là Abdulaziz còn tại phương Tây được gọi là Ibn Saud, là quân chủ đầu tiên của Ả Rập Xê Út, "nhà nước Saud thứ ba".

Mới!!: Hồi giáo Sunni và Ibn Saud · Xem thêm »

Ibrahim I

Ibrahim I (5 tháng 11 năm 1615 – 12 tháng 8 năm 1648) là vị hoàng đế thứ 18 của Đế quốc Ottoman từ năm 1640 cho đến 1648.

Mới!!: Hồi giáo Sunni và Ibrahim I · Xem thêm »

Ibrahim Ismail của Johor

Sultan Ibrahim Ismail (sinh 22 tháng 11 năm 1958) là Sultan (quân chủ) thứ 25 và đương nhiệm của Johor.

Mới!!: Hồi giáo Sunni và Ibrahim Ismail của Johor · Xem thêm »

Iran

Iran (ایران), gọi chính thức là nước Cộng hoà Hồi giáo Iran (جمهوری اسلامی ایران), là một quốc gia có chủ quyền tại Tây Á. Iran có biên giới về phía tây bắc với Armenia, Azerbaijan, và Cộng hoà Artsakh tự xưng; phía bắc giáp biển Caspi; phía đông bắc giáp Turkmenistan; phía đông giáp Afghanistan và Pakistan; phía nam giáp vịnh Ba Tư và vịnh Oman; còn phía tây giáp Thổ Nhĩ Kỳ và Iraq. Iran có dân số trên 79,92 triệu người tính đến năm 2017, là quốc gia đông dân thứ 18 trên thế giới. Lãnh thổ Iran rộng 1.648.195 km², là quốc gia rộng thứ nhì tại Trung Đông và đứng thứ 17 thế giới. Iran có vị thế địa chính trị quan trọng do nằm tại phần trung tâm của đại lục Á-Âu và gần với eo biển Hormuz. Tehran là thủ đô và thành phố lớn nhất của Iran, cũng như là trung tâm dẫn đầu về kinh tế và văn hoá. Iran sở hữu một trong các nền văn minh cổ nhất thế giới, bắt đầu là các vương quốc Elam vào thiên niên kỷ 4 TCN. Người Media thống nhất Iran vào thế kỷ VII TCN, lãnh thổ Iran được mở rộng cực độ dưới thời Cyrus Đại đế của Đế quốc Achaemenes vào thế kỷ VI TCN, là đế quốc lớn nhất thế giới cho đến lúc đó. Quốc gia Iran thất thủ trước Alexandros Đại đế vào thế kỷ IV TCN, song Đế quốc Parthia nhanh chóng tái lập độc lập. Năm 224, Parthia bị thay thế bằng Đế quốc Sasanid, Sasanid trở thành một cường quốc hàng đầu thế giới trong bốn thế kỷ sau đó. Người Hồi giáo Ả Rập chinh phục Sasanid vào thế kỷ VII, kết quả là Hồi giáo thay thế các tín ngưỡng bản địa Hoả giáo và Minh giáo. Iran có đóng góp lớn vào thời kỳ hoàng kim Hồi giáo (thế kỷ VIII-XIII), sản sinh nhiều nhân vật có ảnh hưởng về nghệ thuật và khoa học. Sau hai thế kỷ dưới quyền người Ả Rập là một giai đoạn các vương triều Hồi giáo bản địa, song tiếp đó Iran lại bị người Thổ và người Mông Cổ chinh phục. Người Safavid nổi lên vào thế kỷ XV, rồi tái lập một nhà nước và bản sắc dân tộc Iran thống nhất. Iran sau đó cải sang Hồi giáo Shia, đánh dấu một bước ngoặt của quốc gia cũng như lịch sử Hồi giáo. Đến thế kỷ XVIII, dưới quyền Nader Shah, Iran trong một thời gian ngắn từng được cho là đế quốc hùng mạnh nhất đương thời. Xung đột với Đế quốc Nga trong thế kỷ XIX khiến Iran mất đi nhiều lãnh thổ. Cách mạng Hiến pháp năm 1906 lập ra một chế độ quân chủ lập hiến. Sau một cuộc đảo chính vào năm 1953, Iran dần liên kết mật thiết với phương Tây và ngày càng chuyên quyền. Bất mãn trước ảnh hưởng của nước ngoài và đàn áp chính trị dẫn đến Cách mạng Hồi giáo năm 1979, lập ra chế độ cộng hoà Hồi giáo. Trong thập niên 1980, Iran có chiến tranh với Iraq, cuộc chiến gây thương vong cao và tổn thất tài chính lớn cho hai nước. Từ thập niên 2000, chương trình hạt nhân gây tranh cãi của Iran khiến quốc tế lo ngại, dẫn đến nhiều chế tài quốc tế. Iran là một thành viên sáng lập của Liên Hiệp Quốc, Tổ chức Hợp tác Kinh tế, Phong trào không liên kết, Tổ chức Hợp tác Hồi giáo và Tổ chức các nước xuất khẩu dầu lửa. Iran là một cường quốc khu vực và một cường quốc bậc trung. Iran có trữ lượng lớn về nhiên liệu hoá thạch, là nước cung cấp khí đốt lớn nhất và có trữ lượng dầu mỏ được chứng minh lớn thứ tư thế giới do đó có ảnh hưởng đáng kể đến an ninh năng lượng quốc tế và kinh tế thế giới. Iran có di sản văn hoá phong phú, sở hữu 22 di sản thế giới UNESCO tính đến năm 2017, đứng thứ ba tại châu Á. Iran là một quốc gia đa văn hoá, có nhiều nhóm dân tộc và ngôn ngữ, trong đó các nhóm lớn nhất là người Ba Tư (61%), người Azeri (16%), người Kurd (10%) và người Lur (6%).

Mới!!: Hồi giáo Sunni và Iran · Xem thêm »

Iraq

Cộng hoà Iraq (phát âm: I-rắc, tiếng Ả Rập: الجمهورية العراقية Al-Jumhuriyah Al-Iraqiyah, tiếng Kurd: عیراق Komara Iraqê) là một quốc gia ở miền Trung Đông, ở phía tây nam của châu Á. Nước này giáp với Ả Rập Xê Út, Kuwait về phía nam, Thổ Nhĩ Kỳ về phía bắc, Syria về phía tây bắc, Jordan về phía tây, và Iran về phía đông.

Mới!!: Hồi giáo Sunni và Iraq · Xem thêm »

Iskandar của Johor

Baginda Al-Mutawakkil Alallah Sultan Iskandar Ibni Almarhum Sultan Ismail Al-Khalidi Retrieved ngày 3 tháng 1 năm 2009 (8 tháng 4 năm 1932 – 22 tháng 1 năm 2010) trở thành sultan thứ 24 của Johor khi cha ông là Sultan Ismail từ trần vào ngày 10 tháng 5 năm 1981.

Mới!!: Hồi giáo Sunni và Iskandar của Johor · Xem thêm »

Ismaïl Omar Guelleh

Ismaïl Omar Guelleh (Ismaaciil Cumar Geelle; إسماعيل عمر جليه) (sinh ngày 27 tháng 11 năm 1947).

Mới!!: Hồi giáo Sunni và Ismaïl Omar Guelleh · Xem thêm »

Ismail I

Shāh Ismā'il Abu'l-Mozaffar bin Sheikh Haydar bin Sheikh Junayd Safawī (17 tháng 7, 1487 – 23 tháng 5, 1524) là Shah của Ba Tư (Iran ngày nay), người đã sáng lập ra triều đại Safavid, trị vì từ năm 1501 đến 1524.

Mới!!: Hồi giáo Sunni và Ismail I · Xem thêm »

Ismail Petra của Kelantan

Sultan Ismail Petra Ibni Al-Marhum Sultan Yahya Petra (sinh 1949) là một Sultan của Kelantan.

Mới!!: Hồi giáo Sunni và Ismail Petra của Kelantan · Xem thêm »

Istanbul

Istanbul (hoặc; İstanbul), là thành phố lớn nhất, đồng thời là trung tâm kinh tế, văn hóa và lịch sử của Thổ Nhĩ Kỳ.

Mới!!: Hồi giáo Sunni và Istanbul · Xem thêm »

Jaber Al-Mubarak Al-Hamad Al-Sabah

Sheikh Jaber Al-Mubarak Al-Hamad Al-Sabah (جابر مبارك الحمد الصباح,, sinh ngày 5 tháng 1 năm 1942) là chính chị gia Kuwait, giữ chức Thủ tướng Kuwait từ năm 2011.

Mới!!: Hồi giáo Sunni và Jaber Al-Mubarak Al-Hamad Al-Sabah · Xem thêm »

Jahangir

Nuruddin Salim Jahangir (đọc như Gia-han-ghi-a trong tiếng Việt), tên khai sinh là Muhammad Salim (tước hiệu đầy đủ: Al-Sultan al-'Azam wal Khaqan al-Mukarram, Khushru-i-Giti Panah, Abu'l-Fath Nur ud-din Muhammad Jahangir Padshah Gazi) (20 tháng 9, 1569 - 8 tháng 11 năm 1627) là vua của đế quốc Mogul từ năm 1605 tới khi qua đời.

Mới!!: Hồi giáo Sunni và Jahangir · Xem thêm »

Jakarta

Jakarta (phiên âm tiếng Việt: Gia-các-ta), tên đầy đủ là Tỉnh Đặc khu Thủ đô Jakarta (tiếng Indonesia: Propinsi Daerah Khusus Ibukota Jakarta, viết tắt là Propinsi DKI Jakarta hoặc DKI Jakarta) là thủ đô và là thành phố lớn nhất của Indonesia.

Mới!!: Hồi giáo Sunni và Jakarta · Xem thêm »

Jeddah

Jeddah (đôi khi được viết là Jiddah hay Jedda; جدة phát âm Hejaz) là một thành phố tại vùng Tihamah Hejaz trên bờ biển Đỏ và là một trung tâm đô thị lớn tại miền tây Ả Rập Xê Út.

Mới!!: Hồi giáo Sunni và Jeddah · Xem thêm »

Jerusalem

Jerusalem (phiên âm tiếng Việt: Giê-ru-sa-lem,; tiếng Do Thái: ירושׁלים Yerushalayim; tiếng Ả Rập: al-Quds, tiếng Hy Lạp: Ιεροσόλυμα) hoặc Gia Liêm là một thành phố Trung Đông nằm trên lưu vực sông giữa Địa Trung Hải và Biển Chết ở phía đông của Tel Aviv, phía nam của Ramallah, phía tây của Jericho và phía bắc của Bethlehem.

Mới!!: Hồi giáo Sunni và Jerusalem · Xem thêm »

Jizan

Jizan (جازان), cong viết là Jazan, Gizan hay Gazan, là một thành phố cảng và là thủ phủ của vùng Jizan, nằm tại góc tây nam của Ả Rập Xê Út và gần biên giới với Yemen.

Mới!!: Hồi giáo Sunni và Jizan · Xem thêm »

John thánh chiến

John thánh chiến hay Jihadi John hoặc Jailer John là một thành viên của nhà nước Hồi giáo tự xưng IS.

Mới!!: Hồi giáo Sunni và John thánh chiến · Xem thêm »

Jordan

Jordan (phiên âm tiếng Việt: Gioóc-đa-ni, الأردن), tên chính thức Vương quốc Hashemite Jordan (tiếng Ả Rập: المملكة الأردنية الهاشمية, Al Mamlakah al Urdunnīyah al Hāshimīyah) là một quốc gia Ả Rập tại Trung Đông trải dài từ phần phía nam của sa mạc Syria tới vịnh Aqaba.

Mới!!: Hồi giáo Sunni và Jordan · Xem thêm »

Kafr Nabl

Kabir Nabl (hoặc Kafranbel hoặc Kabir Nabil) là một thị trấn thuộc Tỉnh Idlib và Huyện Ma ' al-Nu ở tây bắc Syria.

Mới!!: Hồi giáo Sunni và Kafr Nabl · Xem thêm »

Kazakhstan

Cộng hoà Kazakhstan (phiên âm tiếng Việt: Ca-dắc-xtan; tiếng Kazakh: Қазақстан Республикасы, Qazaqstan Respublïkası; tiếng Nga: Республика Казахстан, Respublika Kazakhstan) là một quốc gia trải rộng trên phần phía bắc và trung tâm của lục địa Á-Âu.

Mới!!: Hồi giáo Sunni và Kazakhstan · Xem thêm »

Khalip

Khalip (tiếng Ả Rập, tiếng Anh: caliph, tiếng Pháp: calife) là vị chức sắc cao nhất đối với tín đồ Hồi giáo trên thế giới.

Mới!!: Hồi giáo Sunni và Khalip · Xem thêm »

Khayreddin al-Ahdab

Khayr al-Din al-Ahdab là một chính trị gia Liban.

Mới!!: Hồi giáo Sunni và Khayreddin al-Ahdab · Xem thêm »

Konstans II

Konstans II (Κώνστας Β', Kōnstas II) (7 tháng 11, 630 – 15 tháng 9, 668), còn gọi là Konstantinos Râu (Kōnstantinos Pogonatos), là Hoàng đế Đông La Mã từ năm 641 đến 668.

Mới!!: Hồi giáo Sunni và Konstans II · Xem thêm »

Kosovo

Kosovo (Kosova; Косово) là tên gọi một lãnh thổ tranh chấp và quốc gia được một bộ phận quốc tế công nhận tại Đông Nam Âu, tuyên bố độc lập khỏi Serbia vào năm 2008 với tên gọi nước Cộng hòa Kosovo (Republika e Kosovës; Република Косово / Republika Kosovo).

Mới!!: Hồi giáo Sunni và Kosovo · Xem thêm »

Kurdistan thuộc Iraq

Kurdistan thuộc Iraq, tên chính thức là Khu vực Kurdistan (Tiếng Trung Kurd: هه‌رێمی کوردستان, chuyển tự: Herêmî Kurdistan; إقليم كردستان, chuyển tự Iqlīm Kurdistān), nằm ở phía bắc Iraq và là khu tự trị duy nhất của quốc gia này.

Mới!!: Hồi giáo Sunni và Kurdistan thuộc Iraq · Xem thêm »

Kurmanbek Bakiyev

Kurmanbek Saliyevich Bakiyev (tiếng Kyrgyzstan: Курманбек Сали уулу Бакиев (Kurmanbek Sali Uulu Bakiev), tiếng Nga: Курманбек Салиевич Бакиев; sinh ngày 1 tháng 8 năm 1949) là Tổng thống của Kyrgyzstan từ năm 2005, nhưng đã bị lật đổ khỏi chức vụ vào ngày 7 tháng 4 năm 2010.

Mới!!: Hồi giáo Sunni và Kurmanbek Bakiyev · Xem thêm »

Kyrgyzstan

Kyrgyzstan (phiên âm tiếng Việt: "Cư-rơ-gư-dơ-xtan" hoặc "Cư-rơ-gư-xtan"; tiếng Kyrgyz: Кыргызстан; tiếng Nga: Киргизия, tuỳ từng trường hợp còn được chuyển tự thành Kirgizia hay Kirghizia, đọc như "Ki-rơ-ghi-di-a") (đánh vần theo IPA), tên chính thức Cộng hoà Kyrgyzstan, là một quốc gia tại Trung Á. Nằm kín trong lục địa và nhiều đồi núi, nước này giáp biên giới với Kazakhstan ở phía bắc, Uzbekistan ở phía tây, Tajikistan ở phía tây nam và Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa ở phía đông nam.

Mới!!: Hồi giáo Sunni và Kyrgyzstan · Xem thêm »

Lịch sử Liban

Lịch sử của quốc gia Li-băng.

Mới!!: Hồi giáo Sunni và Lịch sử Liban · Xem thêm »

Lịch sử Mông Cổ

Lãnh thổ của người Hung Nô dưới thời vua Mặc Đốn Vùng đất Mông Cổ ngày nay từng là nơi sinh sống của rất nhiều tộc người từ thời tiền s. Họ chủ yếu là những người dân du mục và dần dần phát triển thành những liên minh lớn mạnh.

Mới!!: Hồi giáo Sunni và Lịch sử Mông Cổ · Xem thêm »

Liên đoàn Ả Rập

Liên đoàn Ả Rập (الجامعة العربية), tên chính thức là Liên đoàn Các quốc gia Ả Rập (جامعة الدول العربية), là một tổ chức khu vực của các quốc gia Ả Rập nằm tại và xung quanh Bắc Phi, Sừng châu Phi và bán đảo Ả Rập.

Mới!!: Hồi giáo Sunni và Liên đoàn Ả Rập · Xem thêm »

Liban

Liban (phiên âm: Li-băng; لبنان; phiên âm tiếng Ả Rập Liban:; Liban), tên đầy đủ Cộng hoà Liban (الجمهورية اللبنانية; phiên âm tiếng Ả Rập Liban:; République libanaise), là một quốc gia nhỏ tại vùng Trung Đông.

Mới!!: Hồi giáo Sunni và Liban · Xem thêm »

Libya

Libya (phiên âm tiếng Việt: Li-bi; ‏ليبيا Lībiyā) là một quốc gia tại Bắc Phi và giáp với Địa Trung Hải ở phía bắc, Ai Cập ở phía đông, Sudan ở phía đông nam, Tchad và Niger ở phía nam, Algérie và Tunisia ở phía tây.

Mới!!: Hồi giáo Sunni và Libya · Xem thêm »

Maghreb

Liên đoàn Maghreb Ả rập Vùng Maghreb (tiếng Ả Rập: المغرب العربي al-Maġrib al-ʿArabī; có nghĩa là "nơi mặt trời lặn" hay "phương tây") thường được dùng để đề cập đến các quốc gia Maroc, Algérie, Tunisia và Libya.

Mới!!: Hồi giáo Sunni và Maghreb · Xem thêm »

Mahathir bin Mohamad

Tun Mahathir bin Mohamad (sinh ngày 10 tháng 7 năm 1925) là một chính trị gia và là Thủ tướng thứ bảy của Malaysia.

Mới!!: Hồi giáo Sunni và Mahathir bin Mohamad · Xem thêm »

Mahmoud Abbas

Mahmoud Abbas (مَحْمُود عَبَّاس,; sinh ngày 26 tháng 3 năm 1935), cũng có tên theo kunya Abu Mazen (أَبُو مَازِن) là một chính khách Palestine.

Mới!!: Hồi giáo Sunni và Mahmoud Abbas · Xem thêm »

Mahmud I

Mahmud I Kanbur (1696 – 1754) là vị vua thứ 25 của Đế quốc Ottoman (1730-1754).

Mới!!: Hồi giáo Sunni và Mahmud I · Xem thêm »

Mahmud II của Đại Seljuk

Mahmud II (tên đầy đủ: Mahmud bin Muhammad bin Malikshah; tiếng Ba Tư: محمود بن محمد بن ملكشاه; 1105 – 1131) là hoàng đế (Sultan) của Seljuk ở Baghdad kể từ năm 1118 sau cái chết của vua cha Muhammad I. Mahmud lên ngôi lúc 14 tuổi và cai trị Iraq và Ba Tư.

Mới!!: Hồi giáo Sunni và Mahmud II của Đại Seljuk · Xem thêm »

Malala Yousafzai

Malala Yousafzai (ملاله یوسفزۍ Malālah Yūsafzay, sinh ngày 12 tháng 7 năm 1997) là một nữ sinh đến từ thị xã Mingora ở huyện Swat, tỉnh Khyber Pakhtunkhwa, Pakistan.

Mới!!: Hồi giáo Sunni và Malala Yousafzai · Xem thêm »

Malawi

Malawi (hay maláwi), tên chính thức Cộng hòa Malawi, là một quốc gia không giáp biển tại Đông Nam Phi, từng được gọi là Nyasaland.

Mới!!: Hồi giáo Sunni và Malawi · Xem thêm »

Malaysia

Malaysia (tiếng Mã Lai: Malaysia; tiếng Trung: 马来西亚; bảng chữ cái Jawi: مليسيا; phiên âm tiếng Việt: Ma-lai-xi-a) là một quốc gia quân chủ lập hiến liên bang tại Đông Nam Á. Quốc gia bao gồm 13 bang và ba lãnh thổ liên bang với tổng diện tích đất là.

Mới!!: Hồi giáo Sunni và Malaysia · Xem thêm »

Malcolm X

Malcolm X (tên thật Malcolm Little; sinh ngày 19 tháng 5 năm 1925 – 21 tháng 2 năm 1965), còn có tên khác là El-Hajj Malik El-Shabazz) là một tu sĩ Hồi giáo Mỹ gốc Phi, phát ngôn viên cho tổ chức Quốc gia Hồi giáo.

Mới!!: Hồi giáo Sunni và Malcolm X · Xem thêm »

Maldives

Maldives hay Quần đảo Maldives (phiên âm tiếng Việt: Man-đi-vơ; hay), tên chính thức Cộng hòa Maldives, là một quốc đảo gồm nhóm các đảo san hô tại Ấn Độ Dương.

Mới!!: Hồi giáo Sunni và Maldives · Xem thêm »

Mali

Mali có tên chính thức là Cộng hòa Mali (République du Mali) là một quốc gia nằm trong lục địa của miền tây châu Phi.

Mới!!: Hồi giáo Sunni và Mali · Xem thêm »

Man Haron Monis

Man Haron Monis (1964 - ngày 16 tháng 12 năm 2014) là một cư dân Úc sinh ra tại Iran, và giáo sĩ Hồi giáo, gần trước thời điểm qua đời đã chuyển từ Hồi giáo Shia sang Hồi giáo Sunni, và cam kết trung thành của với Caliphate theo tuyên bố của Nhà nước Hồi giáo Iraq và Levant.

Mới!!: Hồi giáo Sunni và Man Haron Monis · Xem thêm »

Manbij

Manbij (منبج; ALA-LC: Manbij; tiếng Circassia: Mumbuj; tiếng Kurd: Mabuk, Minbic; ܡܒܘܓ; Hierapolis, Bambyce) là thành phố ở tỉnh Aleppo, Syria, cách 30 kilometers về phía tây Euphrates.

Mới!!: Hồi giáo Sunni và Manbij · Xem thêm »

Mansa Musa

Musa I (k. 1280 – k. 1337) là Mansa (nghĩa là "Sultan" hay "hoàng đế") thứ 10 của Đế quốc Mali giàu có ở Tây Phi.

Mới!!: Hồi giáo Sunni và Mansa Musa · Xem thêm »

Marouf al-Bakhit

Tiến sĩ Marouf Suleiman al-Bakhit (معروف البخيت, sinh năm 1947) là một nhà chính trị Jordan.

Mới!!: Hồi giáo Sunni và Marouf al-Bakhit · Xem thêm »

Mauritanie

290px Mauritanie (tiếng Việt: Mô-ri-ta-ni; موريتانيا موريتانية is the Arabic form for Mauritania's nationality-->Mūrītāniyā; tiếng Wolof: Gànnaar; tiếng Soninke: Murutaane; tiếng Pular: Moritani; Mauritanie, Mauritania), có tên chính thức là Cộng hòa Hồi giáo Mauritanie, là một đất nước nằm ở Tây Phi.

Mới!!: Hồi giáo Sunni và Mauritanie · Xem thêm »

Megawati Sukarnoputri

Diah Permata Megawati Setiawati Soekarnoputri (sinh ngày 23 tháng 1 năm 1947), là Tổng thống Indonesia từ tháng giêng năm 2001 đến 20 tháng 10 năm 2004.

Mới!!: Hồi giáo Sunni và Megawati Sukarnoputri · Xem thêm »

Mehmed I

Mehmed I Çelebi (Tiếng Ottoman: چلبی محمد, I.Mehmet hay Çelebi Mehmet) (1382, Bursa – 26 tháng 5 năm 1421, Edirne, Thổ Nhĩ Kỳ) là sultan của đế quốc Ottoman (Rûm) từ năm 1413 đến 1421.

Mới!!: Hồi giáo Sunni và Mehmed I · Xem thêm »

Mehmed III

Mehmed III (tiếng Thổ Nhĩ Kỳ: III. Mehmed) (26 tháng 5 năm 1566 – 22 tháng 12 năm 1603) là vị vua thứ 13 của Đế chế Ottoman, trị vì từ năm 1595 đến khi qua đời.

Mới!!: Hồi giáo Sunni và Mehmed III · Xem thêm »

Mehmed IV

Mehmed IV (tiếng Thổ Ottoman: Meʰmed-i rābi`; có biệt danh là Avcı, tạm dịch là "Người đi săn) (2 tháng 1 năm 1642 – 6 tháng 1 năm 1693) là vị Sultan thứ 19 của đế quốc Ottoman từ năm 1648 đến 1687.

Mới!!: Hồi giáo Sunni và Mehmed IV · Xem thêm »

Mehmed VI

Mehmed VI Vahidettin (1861 – 1926) là vị Sultan thứ 36 và cuối cùng của Đế quốc Ottoman, trị vì từ năm 1918 cho đến năm 1922.

Mới!!: Hồi giáo Sunni và Mehmed VI · Xem thêm »

Mike Tyson

Michael Gerard "Mike" Tyson (sinh 30 tháng 6 năm 1966) là một cựu vận động viên quyền Anh người Mỹ.

Mới!!: Hồi giáo Sunni và Mike Tyson · Xem thêm »

Minangkabau

Minangkabau cũng được gọi là Minang (Urang Minang trong tiếng Minangkabau), là người dân bản địa tại cao nguyên Minangkabau ở tỉnh Tây Sumatra, Indonesia.

Mới!!: Hồi giáo Sunni và Minangkabau · Xem thêm »

Mohamed ElBaradei

Mohamed Mustafa ElBaradei (محمد مصطفى البرادعى,,; sinh ngày 17 tháng 6 năm 1942) là một học giả luật, chính khách, nhà ngoại giao người Ai Cập.

Mới!!: Hồi giáo Sunni và Mohamed ElBaradei · Xem thêm »

Mohamed Morsi

Muhammad Morsi Isa' al-Ayyat (tiếng Ả Rập Ai Cập: محمد محمد مرسى عيسى العياط, IPA:; sinh ra 20 tháng 8 năm 1951) là một nhà chính trị Ai Cập và là cựu Tổng thống của Ai Cập.

Mới!!: Hồi giáo Sunni và Mohamed Morsi · Xem thêm »

Mohamed Ould Abdel Aziz

Tướng Mohamed Ould Abdel Aziz (tên đầy đủ: Muhammad Abdel-'Aziz, Ould Abdelaziz, sinh ngày 20 tháng 12 năm 1956) là một chính khách Mauritanie.

Mới!!: Hồi giáo Sunni và Mohamed Ould Abdel Aziz · Xem thêm »

Mohammad bin Salman

Mohammad bin Salman Al Saud (tiếng Ả rập: محمد بن سلمان بن عبد العزيز آل سعود; sinh ngày 31 tháng 8 năm 1985) là Thái tử của Ả-rập Xê-út, Phó Thủ tướng thứ nhất của Ả-rập Xê-út và là Bộ trưởng Bộ Quốc phòng trẻ nhất thế giới.

Mới!!: Hồi giáo Sunni và Mohammad bin Salman · Xem thêm »

Mohammad Hatta

Mohammad Hatta (12 tháng 8 năm 1902 - 14 tháng 3 năm 1980) là phó tổng thống đầu tiên của Indonesia, sau này cũng làm thủ tướng của đất nước này.

Mới!!: Hồi giáo Sunni và Mohammad Hatta · Xem thêm »

Mohammad Najibullah

Tiến sĩ Mohammad Najibullah Ahmadzai (tiếng Pashto: ډاکټر نجیب الله احمدزۍ; tháng 2 năm 1947 - 28 tháng 9 năm 1996), thường được gọi là Najibullah hoặc Najib, là Tổng thống Afghanistan từ năm 1987 đến năm 1992, khi các chiến binh thánh chiến chiếm Kabul.

Mới!!: Hồi giáo Sunni và Mohammad Najibullah · Xem thêm »

Mohammed Omar

Mullah Mohammed Omar (tiếng Pashtun: ملا محمد عمر) (sinh năm 1959 tại Nodeh, tỉnh Oruzgan, Vương quốc Afghanistan, chết ngày 23 tháng 4 năm 2013) thường được gọi là Mullah Omar, là một lãnh tụ tinh thần của Taliban.

Mới!!: Hồi giáo Sunni và Mohammed Omar · Xem thêm »

Mohd Najib bin Abdul Razak

Mohd Najib bin Abdul Razak hay gọi đơn giản là Najib Razak (sinh ngày 23 tháng 7 năm 1953 tại Kuala Lipis, Pahang) là thủ tướng thứ sáu của Malaysia.

Mới!!: Hồi giáo Sunni và Mohd Najib bin Abdul Razak · Xem thêm »

Moncef Marzouki

Moncef Marzouki (المنصف المرزوقي (al-Munṣif al-Marzūqī); sinh 7 tháng 7 năm 1945) là một nhà hoạt động nhân quyền, Tunisia, bác sĩ và tổng thống thứ ba của Tunisia.

Mới!!: Hồi giáo Sunni và Moncef Marzouki · Xem thêm »

Mozambique

Mozambique, chính thức là Cộng hòa Mozambique (phiên âm Tiếng Việt: Mô-dăm-bích; Moçambique hay República de Moçambique), là một quốc gia ở đông nam châu Phi, giáp với Ấn Độ Dương về phía đông, Tanzania về phía bắc, Malawi và Zambia về phía tây bắc, Zimbabwe về phía tây, Swaziland và Nam Phi về phía tây nam.

Mới!!: Hồi giáo Sunni và Mozambique · Xem thêm »

Muhammad Ali

Muhammad Ali (tên khai sinh: Cassius Marcellus Clay Jr.; 17 tháng 1 năm 1942 – 3 tháng 6 năm 2016) là một cựu vận động viên quyền Anh người Mỹ, người từng 3 lần giành chức vô địch hạng nặng và một lần dành huy chương vàng Olympic hạng vừa.

Mới!!: Hồi giáo Sunni và Muhammad Ali · Xem thêm »

Muhammad bin Nayef

Muhammad bin Nayef bin Abdulaziz Al Saud (محمد بن نايف بن عبد العزيز آل سعود; sinh ngày 30 tháng 8 năm 1959) là một thành viên nổi bật dòng họ Saud, là người cháu của vua Salman và cháu nội của người sáng lập hoàng gia.

Mới!!: Hồi giáo Sunni và Muhammad bin Nayef · Xem thêm »

Muhammad bin Saud

Muhammad ibn Saud (mất năm 1765), còn gọi là Ibn Saud, là emir của Ad-Diriyyah và được nhìn nhận là người thành lập Nhà nước Saud đầu tiên và Vương triều Saud, vương triều này được đặt theo tên của cha ông là Saud ibn Muhammad ibn Muqrin (mất năm 1725).

Mới!!: Hồi giáo Sunni và Muhammad bin Saud · Xem thêm »

Muhammad của Ghor

Muḥammad Shahābuddīn Ghorī (tiếng Ba Tư: محمد شہاب الدین غوری), vốn có tên là Mu'izzuddīn Muḥammad Ibn Sām nhưng nổi tiếng với cái tên Muḥammad của Ghor (một tỉnh ở miền trung Afghanistan) và Muḥammad Ghorī, (1162 – 15 tháng 3, 1206), là một tổng trấn và tướng lĩnh hùng mạnh, sau trở thành sultan của nhà Ghorid, trung tâm ở Afghanistan ngày nay.

Mới!!: Hồi giáo Sunni và Muhammad của Ghor · Xem thêm »

Muhammad Naguib

Mohamed Naguib (محمد نجيب,; 19 tháng 2 năm 1901 – 28 tháng 8 năm 1984) là Tổng thống Ai Cập đầu tiên, tại nhiệm từ lúc thành lập nền cộng hoà vào 18 tháng 6 năm 1953 đến 14 tháng 11 năm 1954.

Mới!!: Hồi giáo Sunni và Muhammad Naguib · Xem thêm »

Muhammad V của Kelantan

Muhammad V (trước đây gọi là Tengku Muhammad Faris Petra; sinh ngày 6 tháng 10 năm 1969) là Yang di-Pertuan Agong (quốc vương) của Malaysia và là Sultan của bang Kelantan.

Mới!!: Hồi giáo Sunni và Muhammad V của Kelantan · Xem thêm »

Murad IV

Murad IV (tiếng Thổ Nhĩ Kỳ: IV. Murat) (16 tháng 6 năm 1612 – 9 tháng 2 năm 1640) là vị hoàng đế thứ 17 của Đế quốc Ottoman từ năm 1623 tới 1640, được xem là một vị bạo chúa, và là người có công khôi phục lại thế lực của đất nước sau nhiều năm suy vong.

Mới!!: Hồi giáo Sunni và Murad IV · Xem thêm »

Murad V

Murad V (1840 – 1904) là vị sultan thứ 33 của Đế quốc Ottoman, chỉ trị vì vào năm 1876.

Mới!!: Hồi giáo Sunni và Murad V · Xem thêm »

Mustafa I

Mustafa I (sinh năm 1591 tại Manisa - mất ngày 20 tháng 1 năm 1639 tại Istanbul) là vị vua thứ 15 của Đế chế Ottoman từ năm 1617 đến năm 1618 rồi từ năm 1622 cho đến năm 1623.

Mới!!: Hồi giáo Sunni và Mustafa I · Xem thêm »

Mustafa II

Mustafa II (còn có tên là Mustafa Oglu Mehmed IV) (1664 – 1703) là vị sultan thứ 22 của Đế quốc Ottoman từ ngày 6 tháng 2 năm 1695 tới ngày 22 tháng 8 năm 1703.

Mới!!: Hồi giáo Sunni và Mustafa II · Xem thêm »

Mustafa III

Mustafa III (tiếng Thổ Ottoman:MuȲȲafā-yi sālis) (1717 – 1774) là vua thứ 26 của nhà Ottoman - đế quốc Thổ Nhĩ Kỳ, trị vì từ năm 1757 đến 1774.

Mới!!: Hồi giáo Sunni và Mustafa III · Xem thêm »

Mustafa IV

Mustafa IV (8 tháng 9 năm 1779 – 15 tháng 11 năm 1808) là vị hoàng đế thứ 29 của Đế chế Ottoman (1807 - 1808).

Mới!!: Hồi giáo Sunni và Mustafa IV · Xem thêm »

Myanmar

Myanmar (phát âm tiếng Việt: Mi-an-ma) hay còn gọi là Miến Điện, Diến Điện, tên chính thức là Cộng hòa Liên bang Myanmar, là một quốc gia có chủ quyền tại Đông Nam Á có biên giới với Bangladesh, Ấn Độ, Trung Quốc, Lào và Thái Lan.

Mới!!: Hồi giáo Sunni và Myanmar · Xem thêm »

Najd

Najd hay Nejd (نجد, Najd) là khu vực trung tâm địa lý của Ả Rập Xê Út, đây là nơi sinh sống của 28% người dân nước này.

Mới!!: Hồi giáo Sunni và Najd · Xem thêm »

Najran

Najran (نجران), là một thành phố tại miền tây nam của Ả Rập Xê Út, gân biên giới với Yemen.

Mới!!: Hồi giáo Sunni và Najran · Xem thêm »

Nawaz Sharif

Mian Muhammad Nawaz Sharif (Urdu: میاں محمد نواز شریف) (sinh ngày 25 tháng 12 năm 1949 ở Lahore, Punjab, Pakistan) là một nhà chính trị Pakistan.

Mới!!: Hồi giáo Sunni và Nawaz Sharif · Xem thêm »

Nội chiến Liban

Nội chiến Liban (tiếng Ả Rập: الحرب الأهلية اللبنانية - Al-Harb al-Ahliyyah al-Libnāniyyah) là một cuộc nội chiến nhiều mặt ở Liban, kéo dài 1975-1990 và hậu quả là có khoảng 120.000 người chết.

Mới!!: Hồi giáo Sunni và Nội chiến Liban · Xem thêm »

Nội chiến Yemen 2015

Tấn công nam Yemen là chiến dịch chống lại chính phủ Yemeni ở Aden.

Mới!!: Hồi giáo Sunni và Nội chiến Yemen 2015 · Xem thêm »

Nghị viện Liban

Nghị viện Liban (مجلس النواب Majlis an-Nuwwab; Chambre des députés) là cơ quan lập pháp cao nhất của nước Cộng hòa Liban.

Mới!!: Hồi giáo Sunni và Nghị viện Liban · Xem thêm »

Người Aceh

Người Aceh hay người Achi là cư dân vùng Aceh, tại mũi cực bắc của đảo Sumatra, Indonesia.

Mới!!: Hồi giáo Sunni và Người Aceh · Xem thêm »

Người Albania

Người Albania (tiếng Albania: Shqiptarët) là một nhóm sắc tộc, có nguồn gốc ở Albania, Kosovo và các nước láng giềng.

Mới!!: Hồi giáo Sunni và Người Albania · Xem thêm »

Người Azerbaijan

Người Azerbaijan (آذربایجانلیلار) hoặc Azeri là một dân tộc nói tiếng Thổ Nhĩ Kỳ sống chủ yếu ở Azerbaijan và Azerbaijan thuộc Iran.

Mới!!: Hồi giáo Sunni và Người Azerbaijan · Xem thêm »

Người Đài Loan

Người Đài Loan (Đài Loan nhân) có thể được sử dụng để chỉ các cá nhân tự coi mình mang bản sắc văn hóa đảo Đài Loan hay khu vực Đài Loan do Trung Hoa Dân Quốc kiểm soát từ năm 1945.

Mới!!: Hồi giáo Sunni và Người Đài Loan · Xem thêm »

Người Đông Hương

Người Đông Hương (tự gọi: Sarta hay Santa (撒尔塔, Tát Nhĩ Tháp)) là một trong số 56 dân tộc được CHND Trung Hoa chính thức công nhận.

Mới!!: Hồi giáo Sunni và Người Đông Hương · Xem thêm »

Người Ả Rập

Người Ả Rập (عَرَب, phát âm tiếng Ả Rập) là một cộng đồng cư dân sống trong thế giới Ả Rập.

Mới!!: Hồi giáo Sunni và Người Ả Rập · Xem thêm »

Người Ba Tư

Người Ba Tư là một dân tộc thuộc nhóm người Iran, những người nói tiếng Ba Tư hiện đại và có liên quan chặt chẽ về ngôn ngữ lẫn sắc tộc với người Iran địa phương.C.S. Coon, "Iran:Demography and Ethnography" in Encycloapedia of Islam, Volme IV, E.J. Brill, pp 10,8. Excerpt: "The Lurs speak an aberrant form of Archaic Persian" See maps also on page 10 for distribution of Persian languages and dialectKathryn M. Coughlin, "Muslim cultures today: a reference guide," Greenwood Publishing Group, 2006. pg 89: "...Iranians speak Persian or a Persian dialect such as Gilaki or Mazandarani" Nguồn gốc của họ bắt nguồn từ các dân tộc Iran cổ đại, bản thân họ là một phần của nhánh Ấn-Iran thuộc nhóm dân tộc Ấn-Âu lớn hơn. Thuật ngữ "người Ba Tư" (persian) trong hệ thống ngôn ngữ châu Âu bắt nguồn từ Persis, một vùng đất nằm ở phía bắc vịnh Ba Tư, là nơi mà Cyrus Đại đế đã thành lập nên Đế quốc Achaemenes, thống nhất tất cả các vương quốc Iran khác (chẳng hạn như Đế quốc Media) và mở rộng ảnh hưởng văn hóa và xã hội Ba Tư bằng cách sát nhập Đế quốc Babylon và Đế quốc Lydia. Mặc dù không phải là đế chế đầu tiện tại Iran, nhưng nhà Achaemenes là đế chế Ba Tư đầu tiên được các sử gia phương Tây lẫn Ba Tư công nhận vì ảnh hưởng văn hóa, quân sự và xã hội của nó vượt xa các nền văn mình cũng thời như Athena, Ai Cập, Libya.

Mới!!: Hồi giáo Sunni và Người Ba Tư · Xem thêm »

Người Baloch

Người Baloch (بلوچ; các phiên âm khác Baluch, Balouch, Balooch, Balush, Balosh, Baloosh, Baloush, vân vân...) là một sắc dân cư ngụ trong vùng Balochistan của Iran và Pakistan và các vùng lân cận của Afghanistan cũng như phía Đông Nam của cao nguyên Iran, miền Tây Nam Á. Người Baloch nói tiếng Baloch, được xem như là một ngôn ngữ Iran phía Tây bắc và người Baloch nói chung được xem như là người Iran.

Mới!!: Hồi giáo Sunni và Người Baloch · Xem thêm »

Người Banjar

Người Banjar (tiếng Banjar: Urang Banjar, chữ Jawi: اورڠ بنجر) là một nhóm dân tộc bản địa cư trú ở Nam Kalimantan, Indonesia.

Mới!!: Hồi giáo Sunni và Người Banjar · Xem thêm »

Người Bugis

Người Bugis là một nhóm sắc tộc cư trú ở Nam Sulawesi thuộc tỉnh Tây Nam Sulawesi, hòn đảo lớn thứ ba ở Indonesia, và là dân tộc lớn nhất ở Nam Sulawesi Michael G. Peletz, Gender pluralism: southeast Asia since early modern times.

Mới!!: Hồi giáo Sunni và Người Bugis · Xem thêm »

Người Buru

Người Buru (Suku Buru) là một nhóm dân tộc, chủ yếu sống tại đảo Buru của Indonesia, cũng như một số đảo khác thuộc quần đảo Maluku.

Mới!!: Hồi giáo Sunni và Người Buru · Xem thêm »

Người Chăm

Người Chăm, (tiếng Chăm: Urang Campa), còn gọi là người Chàm, người Chiêm, dân Chiêm Thành, người Hời..., hiện cư ngụ chủ yếu tại Campuchia, Việt Nam, Malaysia, Thái Lan và Hoa Kỳ.

Mới!!: Hồi giáo Sunni và Người Chăm · Xem thêm »

Người Chechnya

Người Chechnya (Нохчий; tiếng Chechnya Cổ: Нахчой Naxçoy) là một dân tộc Kavkaz trong nhóm các dân tộc Nakh có nguồn gốc ở Bắc Kavkaz khu vực Đông Âu.

Mới!!: Hồi giáo Sunni và Người Chechnya · Xem thêm »

Người Hazara

Người Hazara (هزاره) (آزره) là một dân tộc bản địa vùng Hazarajat miền trung Afghanistan, nói phương ngữ Hazara của tiếng Dari (một dạng tiếng Ba Tư và là một trong hai ngôn ngữ chính thức của Afghanistan).

Mới!!: Hồi giáo Sunni và Người Hazara · Xem thêm »

Người Kalmyk

Người Kalmyk (tiếng Kalmyk: Хальмгуд, Xaľmgud, خاڵمگۇد; tiếng Mông Cổ: Халимаг, Halimag, حالىماغ) là một nhóm người Oirat mà tổ tiên đã di cư đến Nga từ Dzungaria năm 1607.

Mới!!: Hồi giáo Sunni và Người Kalmyk · Xem thêm »

Người Kazakh

Người Kazakh (cũng viết là người Kazak hay Qazaq; tiếng Kazakh: Қазақтар; tiếng Nga: Казахи; chữ Hán: 哈薩克, Cáp Tát Khắc) là một tộc người Turk ở các khu vực phía Bắc của Trung Á (phần lớn Kazakhstan, nhưng cũng ở nhiều nơi của Uzbekistan, Trung Quốc, Nga và Mông Cổ).

Mới!!: Hồi giáo Sunni và Người Kazakh · Xem thêm »

Người Kurd

Người Kurd (Kurd, کورد, hay Gelê Kurd) là một dân tộc tại vùng Trung Đông, chủ yếu cư trú tại một vùng đất kéo dài từ đông và đông nam Thổ Nhĩ Kỳ (Bắc Kurdistan), tây Iran (Đông Kurdistan), bắc Iraq (Nam Kurdistan), và bắc Syria (Tây Kurdistan hay Rojava).

Mới!!: Hồi giáo Sunni và Người Kurd · Xem thêm »

Người Kurd ở Iran

Người Kurd ở Iran là người Iran gốc Kurd, người nói tiếng Kurd như ngôn ngữ đầu tiên của họ.

Mới!!: Hồi giáo Sunni và Người Kurd ở Iran · Xem thêm »

Người Kurd ở Iraq

Các vùng sắc tộc tôn giáo Iraq Người Kurd ở Iraq (کوردانی باشووری کوردستان / کوردانی عێڕاق.) là những người sinh ra hoặc sống ở Iraq có nguồn gốc người Kurd.

Mới!!: Hồi giáo Sunni và Người Kurd ở Iraq · Xem thêm »

Người Kurd ở Syria

Bản đồ phân tích các dân tộc Syria, khu vực người Kurd ở được tô màu hồng 1976 Người Kurd ở Syria đề cập đến những người sinh ra hoặc sinh sống ở Syria có nguồn gốc người Kurd.

Mới!!: Hồi giáo Sunni và Người Kurd ở Syria · Xem thêm »

Người Kurd ở Thổ Nhĩ Kỳ

Các vùng lãnh thổ nơi người Kurd chiếm đa số và thiểu số. 20-50% (Xanh); + 50% (xanh đậm). Kết quả của Đảng HDP tại cuộc tổng tuyển cử của Thổ Nhĩ Kỳ, tháng 11 năm 2015 Người Kurd ở Thổ Nhĩ Kỳ là dân tộc thiểu số lớn nhất ở Thổ Nhĩ Kỳ.

Mới!!: Hồi giáo Sunni và Người Kurd ở Thổ Nhĩ Kỳ · Xem thêm »

Người Kyrgyz

Người Kyrgyz (cũng được viết là Kirgiz, Kirghiz) là một dân tộc Turk sinh sống chủ yếu tại Kyrgyzstan.

Mới!!: Hồi giáo Sunni và Người Kyrgyz · Xem thêm »

Người Malay Indonesia

Người Malay Indonesia hay người Malay ở Indonesia (tiếng Malay và Indonesia: Melayu Indonesia; chữ Jawi: ملايو ايندونيسيا) là người Mã Lai sinh sống trên khắp Indonesia là một trong những người bản địa của quốc đảo.

Mới!!: Hồi giáo Sunni và Người Malay Indonesia · Xem thêm »

Người Mã Lai

Người Mã Lai (Melayu; chữ Jawi: ملايو) là một dân tộc Nam Đảo chủ yếu sinh sống trên bán đảo Mã Lai cùng các khu vực ven biển phía đông đảo Sumatra, các khu vực cực nam của Thái Lan, bờ biển phía nam Myanma, quốc đảo Singapore; các khu vực ven biển của đảo Borneo: bao gồm cả Brunei, Tây Kalimantan, vùng ven biển Sarawak và Sabah, cùng các đảo nhỏ nằm giữa các khu vực này - tập hợp lại thành Alam Melayu.

Mới!!: Hồi giáo Sunni và Người Mã Lai · Xem thêm »

Người Pashtun

Người Pashtun (پښتانه Pax̌tānə; dạng giống đực số ít: پښتون Pax̌tūn, dạng giống cái số ít: پښتنه Pax̌tana), về lịch sử còn có ngoại danh Afghan (افغان, Afğān), và Pathan (tiếng Hindustan: پٹھان, पठान, Paṭhān), là một dân tộc tại Afghanistan và tây bắc Pakistan.

Mới!!: Hồi giáo Sunni và Người Pashtun · Xem thêm »

Người Sama-Bajau

Sama-Bajau Người Sama-Bajau là một số nhóm dân tộc Austronesia thiểu số vùng hải đảo Đông Nam Á có nguồn gốc từ miền nam Philippines.

Mới!!: Hồi giáo Sunni và Người Sama-Bajau · Xem thêm »

Người Tausug

Người Tausug hay Tausūg hay Suluk là một nhóm sắc tộc cư trú ở Philippines, Malaysia và Indonesia.

Mới!!: Hồi giáo Sunni và Người Tausug · Xem thêm »

Người Turkmen

Turkmens (Türkmenler, Түркменлер, IPA) là một dân tộc Turk bản địa Trung Á, chủ yếu ở Turkmenistan.

Mới!!: Hồi giáo Sunni và Người Turkmen · Xem thêm »

Người Uzbek

Người Uzbek (Oʻzbek, pl. Oʻzbeklar) là một dân tộc Turk cư trú tại Trung Á. Dân tộc này chiếm đa số dân cư tại Uzbekistan, và một lượng lớn người Uzbek cũng sinh sống tại Afghanistan, Tajikistan, Kyrgyzstan, Turkmenistan, Kazakhstan, Nga, Pakistan, Mông Cổ và Tân Cương thuộc Trung Quốc.

Mới!!: Hồi giáo Sunni và Người Uzbek · Xem thêm »

Nhà Abbas

Nhà Abbas (الخلافة العباسية / ALA-LC: al-Khilāfah al-‘Abbāsīyyah) trong tiếng Việt còn được gọi là nước Đại Thực theo cách gọi của người Trung Quốc (大食) là triều đại Hồi giáo (khalifah) thứ ba của người Ả Rập.

Mới!!: Hồi giáo Sunni và Nhà Abbas · Xem thêm »

Nhà Almoravid

Nhà Almoravid (Imṛabḍen, ⵉⵎⵕⴰⴱⴹⴻⵏ;, Al-Murābiṭūn) là một triều đại Berber Hồi giáo lấy Maroc làm trung tâm.

Mới!!: Hồi giáo Sunni và Nhà Almoravid · Xem thêm »

Nhà Đường

Nhà Đường (Hán Việt: Đường triều;; tiếng Hán trung đại: Dâng) (18 tháng 6, 618 - 1 tháng 6, 907) là một Triều đại Trung Quốc tiếp nối sau nhà Tùy và sau nó là thời kì Ngũ Đại Thập Quốc.

Mới!!: Hồi giáo Sunni và Nhà Đường · Xem thêm »

Nhà Fatimid

Nhà Fatima hay al-Fāṭimiyyūn (tiếng Ả Rập الفاطميون) là một Triều đại khalip theo Hồi giáo Shi'a Ismaili đã ngự trị một vùng lãnh thổ rộng lớn trong thế giới Ả Rập, từ Biển Đỏ ở phía Đông tới Đại Tây Dương ở phía Tây.

Mới!!: Hồi giáo Sunni và Nhà Fatimid · Xem thêm »

Nhà Ghur

Nhà Ghur hay Ghor (سلسله غوریان; tự gọi là: شنسباني, Shansabānī) là một triều đại có xuất xứ từ miền đông Iran (có lẽ là gốc Tajik, nhưng không biết chính xác), từ vùng Ghor thuộc miền trung Afghanistan ngày nay.

Mới!!: Hồi giáo Sunni và Nhà Ghur · Xem thêm »

Nhà Khwarezm-Shah

Đế quốc Khwarezm, cũng được gọi là Nhà Khwarezm Shah, là một triều đại do những chiến binh Mamluk người Turk ở Ba Tư, thuộc hệ phái Sunni của đạo Islam, cai trị với tư cách là chư hầu của nhà Đại Seljuk ban đầu, đến thế kỷ 11 thì độc lập.

Mới!!: Hồi giáo Sunni và Nhà Khwarezm-Shah · Xem thêm »

Nhà nước Hồi giáo Afghanistan

Nhà nước Hồi giáo Afghanistan (دولت اسلامی افغانستان, Dowlat-e Eslami-ye Afghanestan), là tên gọi chính thức mới của đất nước Afghanistan sau sự sụp đổ của nhà nước cộng sản.

Mới!!: Hồi giáo Sunni và Nhà nước Hồi giáo Afghanistan · Xem thêm »

Nhà nước Hồi giáo Iraq và Levant

Nhà nước Hồi giáo Iraq và Levant (الدولة الإسلامية في العراق والشام, chuyển tự:, viết tắt: Da'ish hoặc Daesh, viết tắt theo tiếng Anh: ISIL) – còn được biết đến với tên gọi Nhà nước Hồi giáo Iraq và Syria (viết tắt theo tiếng Anh: ISIS) hay Nhà nước Hồi giáo Iraq và Cận Đông – là một nhóm chiến binh Jihad, gồm các tay súng Hồi giáo cực đoan dòng Sunni cầm đầu các hoạt động không được công nhận ở Iraq và Syria.

Mới!!: Hồi giáo Sunni và Nhà nước Hồi giáo Iraq và Levant · Xem thêm »

Nhà nước Palestine

Nhà nước Palestine (دولة فلسطين), gọi tắt là Palestine, là một quốc gia có chủ quyền về pháp lý tại Trung Đông, được đa số thành viên Liên Hiệp Quốc công nhận và kể từ năm 2012 có vị thế nhà nước quan sát viên phi thành viên tại Liên Hiệp Quốc.

Mới!!: Hồi giáo Sunni và Nhà nước Palestine · Xem thêm »

Nhà Seljuk

Nhà Seljuk (SELL-juuk; Saljūqiyān) là một vương triều Oghuz Thổ theo đạo Hồi giáo Sunni và tuần tự trở thành  xã hội Ba Tư và đóng góp vào truyền thống Thổ Nhĩ Kỳ-Ba Tư tại Tây Nam Á và Trung Á trong thời kỳ Trung Cổ.  Nhà Seljuk xây dựng nên Đế quốc Seljuk và Hồi quốc Rûm, ở thời cường thịnh nhất trải dài từ Tiểu Á tới Iran và trở thành mục tiêu tấn công của Cuộc thập tự chinh thứ nhất.

Mới!!: Hồi giáo Sunni và Nhà Seljuk · Xem thêm »

Nhà thờ Hồi giáo Kocatepe

Nhà thờ Hồi giáo Kocatepe là đền thờ Hồi giáo lớn nhất ở Ankara, thủ đô Thổ Nhĩ Kỳ.

Mới!!: Hồi giáo Sunni và Nhà thờ Hồi giáo Kocatepe · Xem thêm »

Nhà thờ Hồi giáo Omar Ibn Al-Khattab

Nhà thờ Hồi giáo Omar Ibn Al-Khattab (tiếng Tây Ban Nha Omar Iban Al-Jattab) là một nhà thờ Hồi giáo tại Maicao, La Guajira, Colombia.

Mới!!: Hồi giáo Sunni và Nhà thờ Hồi giáo Omar Ibn Al-Khattab · Xem thêm »

Nhà thờ Hồi giáo Shah Faisal

Nội thất nhà thờ. Nhà thờ Hồi giáo Shah Faisal là một nhà thờ Hồi giáo tại Islamabad, Pakistan.

Mới!!: Hồi giáo Sunni và Nhà thờ Hồi giáo Shah Faisal · Xem thêm »

Nhà thờ Hồi giáo Sheikh Zayed

Nhà thờ Hồi giáo Sheikh Zayed là một nhà thờ Hồi giáo ở Abu Dhabi, thủ đô Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất.

Mới!!: Hồi giáo Sunni và Nhà thờ Hồi giáo Sheikh Zayed · Xem thêm »

Nhà Timur

Nhà Timur (تیموریان), tự xưng là Gurkānī (گوركانى), là một triều đại Ba Tư hóa theo Hồi giáo Sunni ở Trung Á thuộc dòng dõi Thổ-Mông CổB.F. Manz, "Tīmūr Lang", in Encyclopaedia of Islam, Online Edition, 2006Encyclopædia Britannica, "", Online Academic Edition, 2007.

Mới!!: Hồi giáo Sunni và Nhà Timur · Xem thêm »

Niger

Niger (phiên âm tiếng Việt: Ni-giê; phát âm tiếng Anh), có tên chính thức Cộng hoà Niger (République du Niger) là một quốc gia ở Tây Phi.

Mới!!: Hồi giáo Sunni và Niger · Xem thêm »

Nigeria

Nigeria, tên chính thức: Cộng hòa Liên bang Nigeria (tiếng Anh: Federal Republic of Nigeria; phiên âm Tiếng Việt: Ni-giê-ri-a) là một quốc gia thuộc khu vực Tây Phi và cũng là nước đông dân nhất tại châu Phi với dân số đông thứ 7 trên thế giới.

Mới!!: Hồi giáo Sunni và Nigeria · Xem thêm »

Nur Misuari

Nur Misuari (Tausug: Nūr Miswāri, tên khai sinh: Nurallaji Pinang Misuari, sinh ngày 3 tháng 3 năm 1939) là một nhà cách mạng và chính trị gia Moro, người sáng lập và lãnh đạo Mặt trận giải phóng dân tộc Moro.

Mới!!: Hồi giáo Sunni và Nur Misuari · Xem thêm »

Nursultan Nazarbayev

Nursultan Abishevich Nazarbayev (tiếng Kazakh: Нұрсұлтан Әбішұлы Назарбаев; sinh ngày 06 tháng 7 năm 1940) là tổng thống Kazakstan.

Mới!!: Hồi giáo Sunni và Nursultan Nazarbayev · Xem thêm »

Omar Mateen

Omar Mir Seddique Mateen (16 tháng 11 năm 1986—12 tháng 6 năm 2016) là một kẻ giết người hàng loạt bằng súng.

Mới!!: Hồi giáo Sunni và Omar Mateen · Xem thêm »

Orhan I

Orhan I (Ottoman: اورخان غازی, Orhan Gazi hay Orhan Bey) (1281/1284/1288? tại Sogut – tháng 3 năm 1359 tại Bursa) là vị sultan thứ hai của Đế quốc Ottoman.

Mới!!: Hồi giáo Sunni và Orhan I · Xem thêm »

Osama bin Laden

Osama bin Mohammed bin Awad bin Laden (أسامة بن محمد بن عوض بن لادن,, thường được gọi Osama bin Laden hay Usama bin Laden; 10 tháng 3 năm 1957 – 2 tháng 5 năm 2011) là một người theo đạo Hồi chính thống và là người sáng lập ra tổ chức vũ trang al-Qaeda, là một trong số 10 đối tượng bị FBI truy nã toàn cầu.

Mới!!: Hồi giáo Sunni và Osama bin Laden · Xem thêm »

Osman I

Osman I, Osman Ghazi hay Othman I El Gazi (1258, Söğüt, Tiểu Á, Thổ Nhĩ Kỳ – Tháng 2 năm 1326, Söğüt) Osman Gazi hay Osman Bey, I. Osman hoặc Osman Sayed II) là thủ lĩnh người Thổ Ottoman, và là vị vua sáng lập ra nhà Ottoman. Đế quốc Ottoman, được đặt theo tên ông, là một cường quốc trên thế giới trong suốt sáu thế kỷ. Osman tuyên bố lãnh địa ông độc lập trước người Thổ Seljuk năm 1299. The westward drive of the Mongol invasions had pushes scores of Muslims toward Osman's Anatolian principality, a power base that Osman was quick to consolidate. As the Byzantine Empire declined, the Ottoman Empire rose to take it place.

Mới!!: Hồi giáo Sunni và Osman I · Xem thêm »

Osman II

Sultan Osman II hoặc Othman II (có biệt hiệu là Genç Osman trong tiếng Thổ Nhĩ Kỳ) (3 tháng 11 năm 1604 – 20 tháng 5 năm 1622) là vị hoàng đế thứ 16 của Đế quốc Ottoman, đã trị vì từ năm 1618 đến khi qua đời vào ngày 20 tháng 5 năm 1622.

Mới!!: Hồi giáo Sunni và Osman II · Xem thêm »

Osman III

Osman III, hay Othman III (1699 – 1757) là vị Hoàng đế thứ 25 của nhà Osman đã trị vì Đế quốc Ottoman từ năm 1754 đến 1757.

Mới!!: Hồi giáo Sunni và Osman III · Xem thêm »

Pakistan

Pakistan (tiếng Việt: Pa-ki-xtan; پاکِستان), tên chính thức Cộng hoà Hồi giáo Pakistan, là một quốc gia ở Nam Á. Tiếng Việt còn gọi quốc gia này vào thế kỷ XX là Hồi Quốc.

Mới!!: Hồi giáo Sunni và Pakistan · Xem thêm »

Peranakan

Peranakan hoặc Baba Nyonya là hậu duệ của người Trung quốc nhập cư đến Malaysia, Singapore và Indonesia từ thế kỷ XV thế kỷ thứ XVII.

Mới!!: Hồi giáo Sunni và Peranakan · Xem thêm »

Phó tổng thống Iraq

Phó Tổng thống Iraq là vị trí trong bộ máy chính quyền như hiện nay, nhà nước Iraq có hai vị Phó Tổng thống hoặc Phó Chủ tịch.

Mới!!: Hồi giáo Sunni và Phó tổng thống Iraq · Xem thêm »

Philippines

Không có mô tả.

Mới!!: Hồi giáo Sunni và Philippines · Xem thêm »

Phong trào Ennahda

Phong trào Ennahda (حركة النهضة; Mouvement Ennahda), còn gọi là Đảng Phục hưng (حزب النهضة) hay đảng Ennahda, là một đảng phái chính trị Hồi giáo ôn hòa tại Tunisia.

Mới!!: Hồi giáo Sunni và Phong trào Ennahda · Xem thêm »

Punjab (Pakistan)

Punjab (Shahmukhi) là tỉnh đông dân nhất tại Pakistan với xấp xỉ 56% dân số của quốc gia này.

Mới!!: Hồi giáo Sunni và Punjab (Pakistan) · Xem thêm »

Qatar

Qatar (phiên âm tiếng Việt: Ca-ta; tiếng Ả Rập: قطر, chuyển ngữ Qatar; phát âm thổ ngữ địa phương), tên chính thức là Nhà nước Qatar (Tiếng Ả Rập: دولة قطر, chuyển ngữ: Dawlat Qatar), là một quốc gia có chủ quyền tại Tây Á, nằm trên bán đảo nhỏ Qatar thuộc duyên hải đông bắc của bán đảo Ả Rập.

Mới!!: Hồi giáo Sunni và Qatar · Xem thêm »

Quan hệ Israel – Liban

Quan hệ Israel-Liban không bao giờ tồn tại dưới trao đổi kinh tế và ngoại giao bình thường mặc dù hai nước này là láng giềng, nhưng Liban là quốc gia Ả Rập đầu tiên mong muốn có hiệp định đình chiến với Israel năm 1949.

Mới!!: Hồi giáo Sunni và Quan hệ Israel – Liban · Xem thêm »

Quan hệ tình dục

Tư thế quan hệ tình dục thông thường được mô tả bởi Édouard-Henri Avril Hai con sư tử đang giao cấu ở Maasai Mara, Kenya Quan hệ tình dục, còn gọi là giao hợp hay giao cấu chỉ hành vi đưa bộ phận sinh dục nam/đực vào bên trong bộ phận sinh dục nữ/cái để tạo khoái cảm tình dục, hoặc với mục đích sinh sản, hoặc cả hai.

Mới!!: Hồi giáo Sunni và Quan hệ tình dục · Xem thêm »

Quân đội Pakistan

Quân đội Pakistan (tiếng Urdu: پاک عسکریہ) là lực lượng quốc phòng, bảo vệ đất nước của Pakistan.

Mới!!: Hồi giáo Sunni và Quân đội Pakistan · Xem thêm »

Quần đảo Cocos (Keeling)

Lãnh thổ Quần đảo Cocos (Keeling) (tiếng Anh: Territory of the Cocos (Keeling) Islands) - còn gọi là Quần đảo Cocos và quần đảo Keeling - là một quần đảo đồng thời là lãnh thổ của Úc trong Ấn Độ Dương, nằm về phía tây nam đảo Christmas và ở vào khoảng giữa quãng đường từ Úc đến Sri Lanka.

Mới!!: Hồi giáo Sunni và Quần đảo Cocos (Keeling) · Xem thêm »

Quốc gia Alawite

Quốc gia Alawite (دولة جبل العلويين,, Alaouites, nghĩa là État des Alaouites or Le territoire des Alaouites) và đặt tên theo giáo phái Alawite một nhánh của Hồi giáo Shia được phần lớn người dân địa phương tôn sùng, là một lãnh thổ ủy thác thuộc Pháp nằm ở ven bờ biển ngày nay của Syria sau chiến tranh thế giới thứ I., From Lãnh thổ ủy thác thuộc Pháp được Hội Quốc Liên giao từ 1920 đến 1946.

Mới!!: Hồi giáo Sunni và Quốc gia Alawite · Xem thêm »

Quốc gia Syria (1924–1930)

Quốc gia Syria (état de Syrie., دولة سوريا.) là một ủy trị thuộc Pháp được tuyên bố vào ngày 1 tháng 12 năm 1924 từ hợp nhất của Quốc gia Aleppo và Quốc gia Damascus.

Mới!!: Hồi giáo Sunni và Quốc gia Syria (1924–1930) · Xem thêm »

Quốc giáo

Thế tục Quốc giáo (còn được gọi là một tôn giáo chính thức, hay tôn giáo quốc gia) là hệ thống tôn giáo hay tín ngưỡng chính thức của một quốc gia được nhà nước nước đó công nhận.

Mới!!: Hồi giáo Sunni và Quốc giáo · Xem thêm »

Rafi Ud-Daulat

Rafi Ud-Daulat còn gọi là Shah Jahan II (tháng 6 năm 1696 – 19 tháng 9 năm 1719) là vua nước Mogul ở miền bắc Ấn Độ, ở ngôi trong 3 tháng vào năm 1719.

Mới!!: Hồi giáo Sunni và Rafi Ud-Daulat · Xem thêm »

Recep Tayyip Erdoğan

Rediep Taiip Ẻrđogan (sinh 26 tháng 2, năm 1954) là một chính khách Thổ Nhĩ Kỳ.

Mới!!: Hồi giáo Sunni và Recep Tayyip Erdoğan · Xem thêm »

Ria

Ria hay ria mép là phần lông mặt mọc ở sát trên môi.

Mới!!: Hồi giáo Sunni và Ria · Xem thêm »

Riad Al Solh

Riad Al Solh (1894 - 17/7/1951) (رياض الصلح) là thủ tướng đầu tiên của Liban sau độc lập.

Mới!!: Hồi giáo Sunni và Riad Al Solh · Xem thêm »

Riyadh

Riyadh (الرياض ar-Riyāḍ phát âm Najd) là thủ đô và là thành phố lớn nhất của Ả Rập Xê Út.

Mới!!: Hồi giáo Sunni và Riyadh · Xem thêm »

Roger Garaudy

Roger Garaudy (sinh ngày 17 tháng 7 năm 1913 tại Marseille) – là nhà chính trị, nhà văn, nhà triết học Pháp.

Mới!!: Hồi giáo Sunni và Roger Garaudy · Xem thêm »

Saad Hariri

Saad Hariri (سعد الدين الحريري), tên đầy đủ là Saadeddin Rafiq al-Hariri (سعد الدين رفيق الحريري, Saʿd ad-Dīn Rafīq al-Ḥarīrī) là một chính khách người Liban.

Mới!!: Hồi giáo Sunni và Saad Hariri · Xem thêm »

Saadi Al Munla

Saadi Al Munla (1890-1975) là một chính trị gia Liban và là cựu thủ tướng Liban.

Mới!!: Hồi giáo Sunni và Saadi Al Munla · Xem thêm »

Saddam Hussein

Saddām Hussein ʻAbd al-Majīd al-Tikrīt – còn được viết là Husayn hay Hussain; phát âm như "Sátđam Hutxen"; tiếng Ả Rập صدام حسين عبد المجيد التكريتي (sinh 28 tháng 4 năm 1937 – 30 tháng 12 năm 2006) là Tổng thống Iraq từ 1979 cho đến năm 2003, khi Mỹ tấn công Iraq với lý do là Saddam đã "tàng trữ vũ khí hủy diệt hàng loạt".

Mới!!: Hồi giáo Sunni và Saddam Hussein · Xem thêm »

Said Nursî

Said Nursî (سعيد النُّورسی / سەعید نوورسی‎; 1877 - 23 tháng 3 năm 1960), thường được gọi với sự kính trọng là Bediüzzaman (بديع الزّمان, Badī' al-Zamān), là một nhà thần học Hồi giáo Sunni người Kurd Ông đã viết Bộ sách Risale-i Nur, bình luận về Qur'an trên sáu ngàn trang.

Mới!!: Hồi giáo Sunni và Said Nursî · Xem thêm »

Saladin

Ṣalāḥ ad-Dīn Yūsuf ibn Ayyūb (صلاح الدين يوسف بن أيوب, Ṣalāḥ ad-Dīn Yūsuf ibn Ayyūb, Tiếng Kurd: سه‌لاحه‌دین ئه‌یوبی, Selah'edînê Eyubî) (1137/1138 – 4 tháng 3 năm 1193), tên thường gọi trong các tài liệu phương Tây là Saladin, là một người Kurd Hồi giáo và là Hồi vương của Ai Cập và Syria, người sáng lập ra triều đại Ayyub.

Mới!!: Hồi giáo Sunni và Saladin · Xem thêm »

Samarkand

Samarkand (Samarqand; Самарқанд; سمرقند; Самарканд) là thành phố lớn thứ hai của Uzbekistan và là thủ phủ của tỉnh Samarqand, cách thủ đô Tashkent khoảng 350 km.

Mới!!: Hồi giáo Sunni và Samarkand · Xem thêm »

Sami as-Solh

Sami Solh hay Sami El Solh (1887–1968) là một chính trị gia Hồi giáo Sunni người Liban.

Mới!!: Hồi giáo Sunni và Sami as-Solh · Xem thêm »

Selim I

Selim I (I.; 10 tháng 10, 1465 – 22 tháng 9, 1512) là vị vua thứ 9 của đế quốc Ottoman, trị vì từ năm 1512 đến 1520.

Mới!!: Hồi giáo Sunni và Selim I · Xem thêm »

Selim II

Selim II Sarkhosh, Thánh thượng Đại sultan, Người dẫn dắt các Tín đồ và Người kế vị Nhà Tiên tri của Vạn vật (Tiếng Thổ Ottoman: سليم ثانى Selīm-i sānī, Tiếng Thổ Nhĩ Kỳ: II.Selim) (Manisa hay Constantinopolis, 28 tháng 5 năm 1524 điện Topkapi, Constantinopolis, 12/15 tháng 12 năm 1574), còn gọi là "Selim Kẻ nghiện rượu (Mest)", là sultan của đế quốc Ottoman từ năm 1566 tới khi qua đời.

Mới!!: Hồi giáo Sunni và Selim II · Xem thêm »

Selim III

Selim III (Tiếng Thổ Ottoman: سليم ثالث Selīm-i sālis) (24 tháng 12 năm 1761 – 28/29 tháng 7 năm 1808) là sultan của đế quốc Ottoman từ năm 1789 đến 1807.

Mới!!: Hồi giáo Sunni và Selim III · Xem thêm »

Shah Jahan

Shahab-ud-din Muhammad Shah Jahan I (cũng được gọi là Shah Jehan hay Shahjehan) (5 tháng 1, 1592 - 31 tháng 1 năm 1666) là vua của đế quốc Mogul ở tiểu lục địa Ấn Độ từ năm 1628 đến 1658.

Mới!!: Hồi giáo Sunni và Shah Jahan · Xem thêm »

Shah Jahan III

Shah Jahan III hay Muhi-ul-millat là Hoàng đế Mogul trong một thời gian ngắn.

Mới!!: Hồi giáo Sunni và Shah Jahan III · Xem thêm »

Shaukat Aziz

Shaukat Aziz (tiếng Urdu: شوکت عزیز; sinh ngày 6 tháng 3 năm 1949 ở Karachi, Pakistan) nguyên là Thủ tướng kiêm Bộ trưởng Tài chính của Pakistan.

Mới!!: Hồi giáo Sunni và Shaukat Aziz · Xem thêm »

Somalia

Somalia (phiên âm tiếng Việt: Xô-ma-li-a, Soomaaliya; الصومال), tên chính thức Cộng hoà Liên bang Somalia (Jamhuuriyadda Federaalka Soomaaliya, جمهورية الصومال) là một quốc gia nằm ở Vùng sừng châu Phi.

Mới!!: Hồi giáo Sunni và Somalia · Xem thêm »

Sudan

Sudan (phiên âm tiếng Việt: Xu-đăng), tên chính thức là Cộng hòa Sudan (tiếng Ả Rập: السودان as-Sūdān), là một quốc gia ở châu Phi.

Mới!!: Hồi giáo Sunni và Sudan · Xem thêm »

Sufi Abu Taleb

Sufi Abu Taleb (27 tháng 1 năm 1925 – 21 tháng 2 năm 2008) là chính trị gia Ai Cập.

Mới!!: Hồi giáo Sunni và Sufi Abu Taleb · Xem thêm »

Suharto

Suharto (8 tháng 6 năm 1921 – 27 tháng 1 năm 2008), chính tả cũ Soeharto, là tổng thống thứ nhì của Indonesia, ông giữ chức vụ nguyên thủ quốc gia trong 31 năm kể từ khi trục xuất Sukarno vào năm 1967 cho đến khi phải từ nhiệm vào năm 1998.

Mới!!: Hồi giáo Sunni và Suharto · Xem thêm »

Sukarno

Sukarno, tên khai sinh là Kusno Sosrodihardjo (1 tháng 6 năm 1901 – 21 tháng 6 năm 1970) là Tổng thống Indonesia đầu tiên.

Mới!!: Hồi giáo Sunni và Sukarno · Xem thêm »

Suleiman I

Suleiman I (Tiếng Thổ Ottoman: سليمان Sulaymān, I.; được biết phổ biến nhất với cái tên Kanuni Sultan Süleyman) (6 tháng 11 năm 1494 – 5/6/7 tháng 9 năm 1566) là vị Sultan thứ 10 và trị vì lâu dài nhất của đế quốc Ottoman, từ năm 1520 đến khi qua đời năm 1566.

Mới!!: Hồi giáo Sunni và Suleiman I · Xem thêm »

Suleiman II

Suleyman II là vị vua thứ 20 của Đế quốc Ottoman - trị vì từ năm 1687 đến 1691.

Mới!!: Hồi giáo Sunni và Suleiman II · Xem thêm »

Susilo Bambang Yudhoyono

Susilo Bambang Yudhoyono (sinh ngày 9 tháng 9 năm 1949 ở Pacitan, Đông Java, Indonesia), là một tướng về hưu của quân đội Indonesia và là tổng thống thứ sáu của Indonesia và là tổng thống đầu tiên được bầu cử trực tiếp (trước đó các tổng thống được Hội nghị Hiệp thương Nhân dân (quốc hội) bầu ra). Yudhoyono đã đắc cử trong cuộc bầu cử tháng 9 năm 2004 vào vòng thứ 2 cuộc bầu cử tổng thống Indonesia, mà trong cuộc bầu cử đó ông đã đánh bại đương kim tổng thống lúc đó là bà Megawati Sukarnoputri. Ông đã tuyên thệ nhậm chức ngày 20 tháng 10 năm 2004, cùng với Jusuf Kalla là Phó Tổng thống. Người Java, cũng như người dân ở nhiều nước theo Hồi giáo khác, không có họ theo kiểu phương Tây. Tên gọi Yudhoyono không được kế thừa từ bố hay mẹ của ông. Trong khi Susilo Bambang sử dụng tên Yudhoyono trong việc đặt tên các con của mình, đó cũng không phải là họ. Ở Indonesia, ông được giới truyền thông gọi là Susilo và được biết đến rộng rãi ở Indonesia với tên tắt SBY. Ở nước ngoài, ông được gọi là Yudhoyono, một tên gọi mà ông chọn làm thẻ ghi tên trong quân đội, trong khi trong các cuộc họp chính thức ông được người ta gọi là Tiến sĩ Yudhoyono. Susilo rõ ràng là lấy từ chữ Sushil, mà theo tiếng Phạn có nghĩa là người có tính cách tốt.

Mới!!: Hồi giáo Sunni và Susilo Bambang Yudhoyono · Xem thêm »

Syria

Syria (tiếng Pháp: Syrie, سورية hoặc سوريا; phiên âm tiếng Việt: Xi-ri), tên chính thức là Cộng hòa Ả Rập Syria (الجمهورية العربية السورية), là một quốc gia ở Tây Á, giáp biên giới với Liban và Biển Địa Trung Hải ở phía tây, Thổ Nhĩ Kỳ ở phía bắc, Iraq ở phía đông, Jordan ở phía nam, và Israel ở phía tây nam.

Mới!!: Hồi giáo Sunni và Syria · Xem thêm »

Tahmasp II

thumb Tahmasp II (sinh khoảng 1704 - mất 1740) là vị vua áp chót của vương triều Safavid xứ Ba Tư (Iran).

Mới!!: Hồi giáo Sunni và Tahmasp II · Xem thêm »

Tajikistan

Cộng hòa Tajikistan (phiên âm tiếng Việt: Ta-gi-ki-xtan; tiếng Tajik: Ҷумҳурии Тоҷикистон) là một quốc gia ở vùng Trung Á. Tajikistan giáp với Afghanistan về phía nam, Uzbekistan về phía tây, Kyrgyzstan về phía bắc, và Trung Quốc về phía đông.

Mới!!: Hồi giáo Sunni và Tajikistan · Xem thêm »

Takieddin el-Solh

Takieddin el-Solh với Abdul Halim Khaddam, 1975 Takieddin el-Solh (còn gọi là Takieddin Solh hoặc Takieddin as-Solh) (sinh năm 1908 ở Sidon, Đế quốc Ottoman – mất ngày 27 tháng 11 năm 1988 ở Paris, Pháp) là một chính trị gia người Liban, được bổ nhiệm làm thủ tướng thứ 23 của nước Cộng hòa Liban từ năm 1973 đến năm 1974 và một lần nữa vào năm 1980.

Mới!!: Hồi giáo Sunni và Takieddin el-Solh · Xem thêm »

Taliban

Taliban (طالبان) một phong trào chính thống Hồi giáo Sunni Pashtun cực đoan và dân tộc thống trị phần lớn Afghanistan từ năm 1995 đến năm 2001, khi những lãnh đạo của họ đã bị loại bỏ khỏi quyền lực bởi một nỗ lực quân sự hợp tác giữa Hoa Kỳ, Anh quốc và Liên minh phía Bắc.

Mới!!: Hồi giáo Sunni và Taliban · Xem thêm »

Tanzania

Cộng hòa Thống nhất Tanzania (phiên âm Tiếng Việt: Tan-da-ni-a; tiếng Swahili: Jamhuri ya Muungano wa Tanzania) là một đất nước ở bờ biển phía đông châu Phi.

Mới!!: Hồi giáo Sunni và Tanzania · Xem thêm »

Tariq al-Hashimi

Tariq al-Hashimi (طارق الهاشمي; sinh 1942) là một chính trị gia Iraq.

Mới!!: Hồi giáo Sunni và Tariq al-Hashimi · Xem thêm »

Tây Sahara

Tây Sahara (tiếng Ả Rập: الصحراء الغربية) đọc là as-Ṣaḥrā' al-Gharbīyah là một vùng lãnh thổ tại Bắc Phi, ven Đại Tây Dương và giáp với Maroc, Angeri và Mauritani.

Mới!!: Hồi giáo Sunni và Tây Sahara · Xem thêm »

Tôn giáo tại Campuchia

Phật giáo là tôn giáo chính thức của Campuchia.

Mới!!: Hồi giáo Sunni và Tôn giáo tại Campuchia · Xem thêm »

Tôn giáo tại Pakistan

Quốc giáo ở Pakistan là Hồi giáo, chiếm khoảng 95-98% trong tổng số dân là 187.343.000.

Mới!!: Hồi giáo Sunni và Tôn giáo tại Pakistan · Xem thêm »

Tôn giáo tại Singapore

Tôn giáo tại Singapore đặc trưng bởi sự đa dạng về tôn giáo và tín ngưỡng do tính đa dạng và khác biệt  của những sắc tộc đến từ những đất nước và nền văn hóa khác nhau.

Mới!!: Hồi giáo Sunni và Tôn giáo tại Singapore · Xem thêm »

Tôn giáo tại Sri Lanka

Bản đồ phân bố tôn giáo tại Sri Lanka, D.S. Divisions, 2011. Người dân Sri Lanka là các tín đồ của nhiều tôn giáo khác nhau.

Mới!!: Hồi giáo Sunni và Tôn giáo tại Sri Lanka · Xem thêm »

Tứ Xuyên

Tứ Xuyên là một tỉnh nằm ở tây nam của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Hồi giáo Sunni và Tứ Xuyên · Xem thêm »

Tổng thống Liban

Tổng thống nước Cộng hòa Liban là người đứng đầu nhà nước của Liban.

Mới!!: Hồi giáo Sunni và Tổng thống Liban · Xem thêm »

Tổng tuyển cử Liban 2018

Cuộc tổng tuyển cử được tổ chức tại Liban ngày 6 tháng 5 năm 2018.

Mới!!: Hồi giáo Sunni và Tổng tuyển cử Liban 2018 · Xem thêm »

Týros

Týros (tiếng Ả Rập:,; tiếng Phoenicia:צור,; צוֹר, Tzor; tiếng Hebrew Tiberia:,; tiếng Akkad: 𒋗𒊒; tiếng Hy Lạp:, Týros; Sur; Tyrus) - hoặc Sour hoặc Tyre (tên trong tiếng Anh) - là thành phố nằm ở tỉnh (muhafazah) Nam của Liban.

Mới!!: Hồi giáo Sunni và Týros · Xem thêm »

Thánh đường Hồi giáo

Thánh đường Hồi giáo hay giáo đường Hồi giáo, nhà thờ Hồi giáo là nơi thờ phụng của những người theo đạo Hồi (masjid مسجد — ˈmæsdʒɪd, số nhiều: masājid, مساجد. —). Thánh đường phải đủ chỗ cho người hành lễ (ít nhất phải trên 60 người).

Mới!!: Hồi giáo Sunni và Thánh đường Hồi giáo · Xem thêm »

Thảm sát Houla

Thảm sát Houla là một cuộc thảm sát tại vùng Houla, Syria ngày 25 tháng 5 năm 2012 ở các làng thuộc kiểm soát của phe đối lập trong vùng Houla, một cụm làng phía bắc của Homs.

Mới!!: Hồi giáo Sunni và Thảm sát Houla · Xem thêm »

Thổ Nhĩ Kỳ

Thổ Nhĩ Kỳ (Türkiye), tên chính thức là nước Cộng hòa Thổ Nhĩ Kỳ (Türkiye Cumhuriyeti), là một quốc gia xuyên lục địa, phần lớn nằm tại Tây Á và một phần nằm tại Đông Nam Âu.

Mới!!: Hồi giáo Sunni và Thổ Nhĩ Kỳ · Xem thêm »

Thiếp Mộc Nhi

Thiếp Mộc Nhi (تیمور Timūr, Chagatai: Temür, Temur, chữ Hán: 帖木儿; 8 tháng 4 năm 1336— 18 tháng 2 năm 1405), còn được biết đến trong sử sách với tên gọi Tamerlane (تيمور لنگ Timūr(-e) Lang, "Timur Què"), là nhà vua, nhà cầm quân người Đột Quyết-Mông Cổ và là người sáng lập ra triều đại Thiếp Mộc Nhi ở Ba Tư và Trung Á. Tượng Thiếp Mộc Nhi trưng bày tại Istanbul Sapphire, İstanbul, Thổ Nhĩ KỳĐược sinh ra trong liên minh Ba Lỗ ở vùng Transoxiana vào ngày 8 tháng 4 năm 1336, Thiếp Mộc Nhi giành lấy quyền kiểm soát ở miền tây Hãn quốc Sát Hợp Đài vào năm 1370.

Mới!!: Hồi giáo Sunni và Thiếp Mộc Nhi · Xem thêm »

Thuyết độc thần

Độc thần giáo hay nhất thần giáo (tiếng Anh: monotheism), là niềm tin vào sự tồn tại của một Đấng tối cao duy nhất và có uy quyền phổ quát, hay là tin vào sự duy nhất của Thượng đế.

Mới!!: Hồi giáo Sunni và Thuyết độc thần · Xem thêm »

Thư viện Alexandria

Thư viện Hoàng gia Alexandria, cũng gọi là Thư viện Lớn hay Thư viện Alexandria tại thành phố Alexandria, Ai Cập, đã từng là thư viện lớn nhất thế giới.

Mới!!: Hồi giáo Sunni và Thư viện Alexandria · Xem thêm »

Tiểu vương quốc Afghanistan

Tiểu vương quốc Afghanistan (Pashtun: إمارة أفغانستان, Da Afghanistan Amarat) là một tiểu vương quốc (emirate) nằm giữa Trung Á và Nam Á mà nay là Afghanistan.

Mới!!: Hồi giáo Sunni và Tiểu vương quốc Afghanistan · Xem thêm »

Tiểu vương quốc Hồi giáo Afghanistan

Tiểu vương quốc Hồi giáo Afghanistan (Pashto: د افغانستان اسلامي امارات, Da Afghanistan Islami Amarat) được thành lập vào năm 1996 khi Taliban bắt đầu cai trị Afghanistan và kết thúc khi họ bị lật đổ vào năm 2001.

Mới!!: Hồi giáo Sunni và Tiểu vương quốc Hồi giáo Afghanistan · Xem thêm »

Tiểu vương quốc Jabal Shammar

Tiểu vương quốc Jabal Shammar (إمارة جبل شمر), còn gọi là Tiểu vương quốc Haʾil (إمارة حائل) hay Tiểu vương quốc của Nhà Rashīd (إمارة آل رشيد), từng là một nhà nước tại khu vực Nejd trên bán đảo Ả Rập, tồn tại từ giữa thế kỷ 19 đến năm 1921.

Mới!!: Hồi giáo Sunni và Tiểu vương quốc Jabal Shammar · Xem thêm »

Trận Karbala

Trận Karbala diễn ra vào ngày 10 Muharram, trong năm 61 AH của lịch Hồi giáo (10 Tháng 10 năm 680) tại Karbala, ngày nay ở Iraq.

Mới!!: Hồi giáo Sunni và Trận Karbala · Xem thêm »

Triết học chính trị

Triết học chính trị nghiên cứu các vấn đề cơ bản về nhà nước, chính quyền, chính trị, tự do, công lý, tài sản, quyền, luật và việc thực thi luật pháp bởi các cơ quan thẩm quyền.

Mới!!: Hồi giáo Sunni và Triết học chính trị · Xem thêm »

Triết học Hồi giáo

Một phần của loạt bài về Hồi giáo 90px Tín điều Allah · Sự Duy Nhất của Thượng đế Muhammad · Các sứ giả của Islam Hành đạo Tuyên xưng Đức Tin · Lễ cầu nguyện Nhịn chay · Bố thí · Hành hương Lịch sử & Các lãnh tụ tôn giáo Niên biểu lịch sử Islam Ahl al-Bayt · Sahaba Các khalip Rashidun · Các Imam hệ phái Shia Kinh điển & Giáo luật Qur'an · Sunnah · Hadith Fiqh · ShariaChủ thuyết Kalam · Tasawwuf (chủ thuyết Sufi) Các chi nhánh lớn Sunni · Shi'a · Sufi · Khariji · Kalam Văn hóa & Xã hội Học thuật · Nghệ thuật Lịch · Dân số Lễ hội · Các thánh đường Islam · Triết học Chính trị · Phụ nữ Islam và các tôn giáo khác Ấn giáo · Cao Đài Cơ Đốc giáo · Do Thái giáo Đạo giáo · Nho giáo · Phật giáo Xem thêm Từ ngữ về Islam trong tiếng Ả Rập Cổng tri thức Islam Triết học Hồi giáo là một phần trong nền giáo dục Hồi giáo, là một thành quả lâu dài tạo sự hòa hợp giữa triết học (lý trí) và nền giáo dục tôn giáo của đạo Hồi (niềm tin).

Mới!!: Hồi giáo Sunni và Triết học Hồi giáo · Xem thêm »

Tripoli, Liban

Tripoli (طرابلس / ALA-LC: Ṭarābulus; tiếng Ả Rập Liban: Ṭrāblos; Τρίπολις / Tripolis) là thành phố lớn nhất miền bắc Liban và là thành phố lớn thứ hai nước này, cách thủ đô Beirut 85 km về phía bắc.

Mới!!: Hồi giáo Sunni và Tripoli, Liban · Xem thêm »

Trung Á

Trung Á là một vùng của châu Á không tiếp giáp với đại dương.

Mới!!: Hồi giáo Sunni và Trung Á · Xem thêm »

Trưng cầu dân ý Mahoran, 2009

Một cuộc trưng cầu dân ý trở thành một tỉnh hải ngoại của Pháp được tổ chức tại Mayotte vào ngày 29 tháng 3 năm 2009.

Mới!!: Hồi giáo Sunni và Trưng cầu dân ý Mahoran, 2009 · Xem thêm »

Tunku Abdul Rahman

Tunku Abdul Rahman Putra Al-Haj ibni Almarhum Sultan Abdul Hamid Halim Shah II (Jawi: تونكوعبدالرحمن ڤوترا الهاج ابن المرحوم سلطان عبدالحميد حاليم شه;, 8 tháng 2 năm 1903 – 6 tháng 12 na,ư 1990) là chính trị gia người Malaysia, ông giữ chức Thủ hiến của Liên bang Malaya từ năm 1955 đến năm 1957, trước khi trở thành Thủ tướng đầu tiên của Malaysia sau khi độc lập năm 1957.

Mới!!: Hồi giáo Sunni và Tunku Abdul Rahman · Xem thêm »

Turgut Özal

Halil Turgut Özal (13 tháng 10 năm 192717 tháng 4 năm 1993) là Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ thứ 8 từ năm 1989 đến năm 1993.

Mới!!: Hồi giáo Sunni và Turgut Özal · Xem thêm »

Uzbekistan

Uzbekistan (phiên âm tiếng Việt: U-dơ-bê-ki-xtan), tên chính thức Cộng hòa Uzbekistan (tiếng Uzbek: O‘zbekiston Respublikasi), là một quốc gia nằm kín trong lục địa tại Trung Á, trước kia từng là một phần của Liên bang Xô viết.

Mới!!: Hồi giáo Sunni và Uzbekistan · Xem thêm »

Vụ ám sát Wissam al-Hassan

Ngày 19 tháng mười 2012, Wissam al-Hassan, người đứng đầu ngành tình báo của lực lượng an ninh nội địa Liban (ISF), đã bị giết cùng với một số người khác vì bom xe ở quận Achrafieh, Beirut.

Mới!!: Hồi giáo Sunni và Vụ ám sát Wissam al-Hassan · Xem thêm »

Vụ đánh bom tại Baghdad 2015

Vụ đánh bom tại Baghdad 2015 là vụ đánh bom xe diễn ra vào ngày 13 tháng 8 năm 2015 tại một ngôi chợ ở Sadr City nhằm vào các khu phố của người Hồi giáo Shia.

Mới!!: Hồi giáo Sunni và Vụ đánh bom tại Baghdad 2015 · Xem thêm »

Vụ đánh bom thánh đường Chakwal 2009

Vụ đánh bom thánh đường Chakwal năm 2009 xảy ra tối Chủ Nhật, 5 tháng 4 năm 2009 tại Chakwal ở Penjab, thuộc Pakistan.

Mới!!: Hồi giáo Sunni và Vụ đánh bom thánh đường Chakwal 2009 · Xem thêm »

Vương quốc Ayutthaya

Vương quốc Ayutthaya (tiếng Thái: อยุธยา; phiên âm tiếng Việt: A-dút-tha-da) là một vương quốc của người Thái tồn tại từ năm 1351 đến 1767.

Mới!!: Hồi giáo Sunni và Vương quốc Ayutthaya · Xem thêm »

Vương quốc Hồi giáo Delhi

Vương quốc Hồi giáo Delhi (tiếng Urdu:دلی سلطنت), hay Vương quốc Hồi giáo e Hind (tiếng Urdu: سلطنتِ هند) / Vương quốc Hồi giáo e Dilli (tiếng Urdu: سلطنتِ دلی) là các triều đại Hồi giáo đã trị vì Ấn Độ từ năm 1206 đến năm 1526 sau Công nguyên.

Mới!!: Hồi giáo Sunni và Vương quốc Hồi giáo Delhi · Xem thêm »

Vương quốc Johor

Vương quốc Hồi giáo Johor (đôi khi gọi là Johor-Riau hoặc Johor-Riau-Lingga hoặc Đế quốc Johor) được thành lập bởi Alauddin Riayat Shah II con trai của vị quốc vương cuối cùng của vương quốc Malacca là Mahmud Shah vào năm 1528.

Mới!!: Hồi giáo Sunni và Vương quốc Johor · Xem thêm »

Vương quốc Tondo

Trong lịch sử Philippines đầu tiên, khu định cư người Tagalog tại Tondo (Baybayin: hoặc) là một thương mại lớn trung tâm nằm ở phía bắc của đồng bằng sông Pasig, trên đảo Luzon.Abinales, Patricio N. and Donna J. Amoroso, State and Society in the Philippines. Maryland: Rowman and Littlefield, 2005. as referred to in http://malacanang.gov.ph/75832-pre-colonial-manila/#_ftn1 Những người lữ hành từ các nền văn hóa hoàng gia có liên hệ với Tondo (bao gồm người Trung Hoa, Bồ Đào Nha và Tây Ban Nha) thường gọi nhầm nó là Vương quốc Tondo. Nhà biên niên sử Augustinô Pedro San Buenaventura giải thích đây là một sự nhầm lẫn từ tận năm 1613 trong Vocabulario de la Lengua Tagala, của ông, nhưng nhà sử học Vicente L. Rafael lưu ý rằng danh xưng này sau đó lại được chỉnh sửa lại bởi văn học dân gian của Thời kỳ thuộc địa Tây Ban Nha bởi vì các nhà văn Tây Ban Nha thời đó không có những từ thích hợp để miêu tả mối quan hệ quyền lực phức tạp trên cơ sở các cấu trúc lãnh đạo hàng hải Đông Nam Á. Các ghi chép đầu tiên của người Tây Ban Nha đã mô tả nó như một "ngôi làng" nhỏ hơn, so với chính thể tăng cường Maynila. Tondo là mối quan tâm đặc biệt của các nhà sử học và địa lịch sử Philippines bởi vì nó là một trong những khu định cư ghi nhận trong lịch sử lâu đời nhất ở Philippines. Các nhà nghiên cứu thường đồng ý rằng nó đã được đề cập trong bản khắc tấm đồng Laguna, bản ghi chép văn bản được sản xuất trong nước của Philipines. Các nhà nghiên cứu thường đồng ý rằng nó đã được đề cập trong Bản khắc lá đồng Laguna, văn bản viết tay lâu đời nhất của Philipines còn tồn tại ở địa phương, có niên đại từ năm 900. Về mặt địa lý, khu vực này được bao quanh bởi các vùng nước, chủ yếu là sông Pasig ở phía Nam và bờ Vịnh Manila ở phía Tây, mà còn bởi một số vùng sông nước của vùng đồng bằng: sông Canal de la Reina về phía Đông Nam, Estero de Sunog Apog đến vùng Đông Bắc và Estero de Vitas ở ranh giới phía Đông và cực bắc của nó. Về mặt chính trị, Tondo được hình thành từ nhiều nhóm xã hội, theo truyền thống được các nhà sử học gọi là những Barangay, which were led by Datus. Những Datu này lại công nhận quyền lãnh đạo của người có quyền lãnh đạo tối cao của họ là datu tối cao gọi là Lakan đối với Bayan. Vào giữa đến cuối thế kỷ 16, Lakan được đánh giá cao trong nhóm liên minh được thành lập bởi các khu vực khác nhau ở Vịnh Manila, bao gồm Tondo, Maynila, và các chính trị khác trong Bulacan và Pampanga. Ngoại suy từ dữ liệu có sẵn, nhà nhân khẩu học-sử học Linda A. Newson đã ước tính rằng Tondo có thể có khoảng 43.000 người khi người Tây Ban Nha lần đầu tiên đến năm 1570. Về mặt văn hoá, người Tagalog ở Tondo có một nền văn hoá phong phú, đặc biệt là ngôn ngữ Mã Lai-Polynesia, với ngôn ngữ và văn bản riêng, tôn giáo, nghệ thuật và âm nhạc có niên đại từ những người sớm nhất của quần đảo. Văn hoá này sau đó bị ảnh hưởng bởi các quan hệ thương mại với phần còn lại của Đông Nam Á giáp biển. Đặc biệt quan trọng là mối quan hệ của nó với nhà Minh, Malaysia, Brunei, và đế quốc Majapahit, là cửa ngõ chính cho ảnh hưởng văn hoá Ấn Độ quan trọng, mặc dù vị trí địa lý của quần đảo Philippin nằm ngoài khu vực văn hoá Ấn Độ. Cùng với Maynila, thực thể (bayan) ở phía nam của đồng bằng sông Pasig, nó đã thiết lập một sự độc quyền chung trong việc buôn bán hàng hóa của Trung Quốc trong suốt phần còn lại của quần đảo Philippine, làm cho nó trở thành một lực lượng thương mại được thiết lập trong suốt Đông Nam Á và Đông Á. Sau khi tiếp xúc với Đế Quốc Tây Ban Nha bắt đầu năm 1570 và đánh bại những người cai trị địa phương trong vùng Vịnh Manila năm 1571, Tondo bị cai trị từ Manila (một pháo đài của Tây Ban Nha được xây dựng trên phần còn lại của Maynila). Sự sáp nhập của Tondo vào Đế quốc Tây Ban Nha đã chấm dứt trên thực tế là một thực thể chính trị độc lập; bây giờ nó đã tồn tại như một quận của thành phố hiện đại Thành phố Manila.

Mới!!: Hồi giáo Sunni và Vương quốc Tondo · Xem thêm »

Vương triều Ayyub

Vương triều Ayyub (tiếng Ả Rập: الأيوبيون‎ al-‘Ayyūbiyyūn) là một vương triều Hồi giáo của người Kurd do Ṣalāḥ al-Dīn Yūsuf ibn Ayyūb sáng lập ở miền Trung Ai Cập.

Mới!!: Hồi giáo Sunni và Vương triều Ayyub · Xem thêm »

Vương triều Rashid

Quốc kỳ Tiểu vương quốc Jabal Shammar, 1835 đến 1920 Quốc kỳ Tiểu vương quốc Jabal Shammar, 1920 đến 1921 Vương triều Rashid, còn gọi là Al Rashid hay Nhà Rashid (آل رشيد), là một gia tộc Ả Rập lịch sử hay triều đại từng tồn tại trên bán đảo Ả Rập từ năm 1836 đến năm 1921, là những người cai trị Tiểu vương quốc Jabal Shammar và là kẻ thù đáng kể nhất của Nhà Saud cai trị Tiểu vương quốc Nejd.

Mới!!: Hồi giáo Sunni và Vương triều Rashid · Xem thêm »

Wael Nader al-Halqi

Wael Nader Al-Halqi (وائل نادر الحلقي, sinh năm 1964) là chính trị gia Syria.

Mới!!: Hồi giáo Sunni và Wael Nader al-Halqi · Xem thêm »

Yahya Jammeh

Yahya Jammeh (sinh ngày 25/5/1965) từng là Tổng thống Gambia.

Mới!!: Hồi giáo Sunni và Yahya Jammeh · Xem thêm »

Yemen

Yemen (phiên âm tiếng Việt: Y-ê-men; اليَمَن), tên chính thức Cộng hòa Yemen (الجمهورية اليمنية), là một quốc gia nằm ở Tây Á, tọa lạc tại Nam bán đảo Ả Rập.

Mới!!: Hồi giáo Sunni và Yemen · Xem thêm »

Youssef Amrani

Youssef Amrani (يوسف عمراني - sinh ngày 23 tháng 9 năm 1953 tại thành phố Tangier) là một ngà ngoại giao và là chính trị gia của Đảng Istiqlal người Maroc.

Mới!!: Hồi giáo Sunni và Youssef Amrani · Xem thêm »

Yunus-bek Bamatgireyevich Yevkurov

Yunus-bek Bamatgireyevich Yevkurov (Юну́с-бек Баматгире́евич Евку́ров; sinh ngày 23 tháng 7 năm 1963) là Nguyên thủ của nước cộng hòa tự trị Ingushetiya thuộc Liên bang Nga.

Mới!!: Hồi giáo Sunni và Yunus-bek Bamatgireyevich Yevkurov · Xem thêm »

Zahlé

Zahlé (còn chuyển tự là Zahleh; tiếng Ả Rập Liban: زحلة; Զահլէ) là tỉnh lỵ đồng thời là thành phố lớn nhất tỉnh Beqaa, Liban.

Mới!!: Hồi giáo Sunni và Zahlé · Xem thêm »

Zakat

Zakat (tiếng Ả Rập: زكاة) (tiếng Anh nghĩa là "that which purifies".) là một hình thức bắt bố thí và thuế tôn giáo bắt buộc trong đạo Hồi.

Mới!!: Hồi giáo Sunni và Zakat · Xem thêm »

2014

Năm 2014 là một năm thường, bắt đầu vào ngày Thứ Tư trong lịch Gregory.

Mới!!: Hồi giáo Sunni và 2014 · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Hệ phái Sunni, Sunni, Sunni Islam.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »