Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Cài đặt
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Hệ tọa độ Descartes

Mục lục Hệ tọa độ Descartes

Hệ tọa độ này là ý tưởng của nhà toán học và triết học người Pháp René Descartes thể hiện vào năm 1637 trong hai bài viết của ông.

83 quan hệ: Đại học Kỹ thuật Đan Mạch, Đại số sơ cấp, Đại số tuyến tính, Đối xứng, Đồ thị của hàm số, Định lý cos, Định lý Pythagoras, Độ cong, Đường conic, Đường tròn, Đường tròn nội tiếp và bàng tiếp, Bán kính cong, Bán trục lớn, Cực trị của hàm số, Cơ học Lagrange, Dịch chuyển địa chấn, Elíp, Ellipsoid, Góc phần tư, Giá trị tuyệt đối, Gradien nhiệt độ, Hàm cầu Marshall, Hàm hypebolic, Hàm liên tục, Hàm số bậc nhất, Hàm sinc, Hình cầu dẹt, Hình học, Hình học giải tích, Hình học không gian, Hình học tính toán, Hình vuông, Hình vuông đơn vị, Hệ tọa độ, Hệ tọa độ cầu, Hệ tọa độ cực, Hệ tọa độ thiên văn, Hoàng đạo, Hoành, Hyperbol, Không gian đa chiều, Không gian ba chiều, Không-thời gian, Khoảng cách, Khoảng cách Euclid, Khoảng cách Manhattan, Kinh độ, Lịch sử toán học, Lịch thiên văn, Lý thuyết điều khiển tự động, ..., Liên kết ba, Liên tục trong không gian Tô pô, Mặt nón, Mặt phẳng (toán học), Mặt phẳng phức, Mặt phẳng tham chiếu, Nguyên lý cung - cầu, Nguyên lý tương đối Galileo, Parabol, Phát biểu toán học của thuyết tương đối rộng, Phép chiếu lập thể, Phương trình Laplace, Protein, René Descartes, Robot tọa độ Descartes, Rot (toán tử), Sóng cắt chia tách, Số nguyên tố cùng nhau, Số phức, Sin, Sơ đồ xiên thể hiện tiến độ, Tam giác, Tọa độ đồng nhất, Tọa độ Barycentric (toán học), Tọa độ suy rộng, Tham số quỹ đạo, Toán tử div, Toán tử Laplace, Tung (định hướng), Vật rắn, Vectơ, Ước số chung lớn nhất, 0 (số). Mở rộng chỉ mục (33 hơn) »

Đại học Kỹ thuật Đan Mạch

Đại học Kỹ thuật Đan Mạch (tiếng Đan Mạch: Danmarks Tekniske Universitet, viết tắt là DTU) là một đại học nghiên cứu và đào tạo các cấp kỹ sư cùng thạc sĩ khoa học kỹ sư (Master of Science in Engineering) của Đan Mạch.

Mới!!: Hệ tọa độ Descartes và Đại học Kỹ thuật Đan Mạch · Xem thêm »

Đại số sơ cấp

Đồ thị phẳng (đường cong parabol màu đỏ) của phương trình đại số y.

Mới!!: Hệ tọa độ Descartes và Đại số sơ cấp · Xem thêm »

Đại số tuyến tính

Đại số tuyến tính là một ngành toán học nghiên cứu về không gian vectơ, hệ phương trình tuyến tính và các phép biến đổi tuyến tính giữa chúng.

Mới!!: Hệ tọa độ Descartes và Đại số tuyến tính · Xem thêm »

Đối xứng

upright.

Mới!!: Hệ tọa độ Descartes và Đối xứng · Xem thêm »

Đồ thị của hàm số

Đồ thị của hàm số f trong toán học là tập hợp tất cả các cặp có thứ tự.

Mới!!: Hệ tọa độ Descartes và Đồ thị của hàm số · Xem thêm »

Định lý cos

Hình 1 – Một tam giác với các góc ''α'' (hoặc ''A''), ''β'' (hoặc ''B''), ''γ'' (hoặc ''C'') lần lượt đối diện với các cạnh ''a'', ''b'', ''c''. Trong lượng giác, định lý cos biểu diễn sự liên quan giữa chiều dài của các cạnh của một tam giác phẳng với cosin của góc tương ứng: hoặc Công thức trên cũng có thể được viết dưới dạng: Định lý cos khái quát định lý Pytago (định lý Pytago là trường hợp riêng trong tam giác vuông): nếu γ là góc vuông thì và định lý cos trở thành định lý Pytago: Định lý cos được dùng để tính cạnh thứ ba khi biết hai cạnh còn lại và góc giữa hai cạnh đó, hoặc tính các góc khi chỉ biết chiều dài ba cạnh của một giác.

Mới!!: Hệ tọa độ Descartes và Định lý cos · Xem thêm »

Định lý Pythagoras

'''Định lý Pytago'''Tổng diện tích của hai hình vuông có cạnh là hai cạnh vuông của tam giác vuông (''a'' và ''b'') bằng diện tích của hình vuông có cạnh là cạnh huyền (''c''). Trong toán học, định lý Pytago (còn gọi là định lý Pythagore theo tiếng Anh) là một liên hệ căn bản trong hình học Euclid giữa ba cạnh tam giác của một tam giác vuông.

Mới!!: Hệ tọa độ Descartes và Định lý Pythagoras · Xem thêm »

Độ cong

Trong hình học, độ cong thể hiện sự lệch hướng tại một điểm trên đường cong.

Mới!!: Hệ tọa độ Descartes và Độ cong · Xem thêm »

Đường conic

Các loại đường conic:* Parabol* Elíp và đường tròn* Hyperbol Ellipse (''e''.

Mới!!: Hệ tọa độ Descartes và Đường conic · Xem thêm »

Đường tròn

Trong hình học phẳng, đường tròn (hoặc vòng tròn) là tập hợp của tất cả những điểm trên một mặt phẳng, cách đều một điểm cho trước bằng một khoảng cách nào đó.

Mới!!: Hệ tọa độ Descartes và Đường tròn · Xem thêm »

Đường tròn nội tiếp và bàng tiếp

Một tam giác với đường tròn nội tiếp có tâm I, các đường tròn bàng tiếp có các tâm (JA,JB,JC), các phân giác trong và phân giác ngoài. Trong hình học, đường tròn nội tiếp của một tam giác là đường tròn lớn nhất nằm trong tam giác; nó tiếp xúc với cả ba cạnh của tam giác.

Mới!!: Hệ tọa độ Descartes và Đường tròn nội tiếp và bàng tiếp · Xem thêm »

Bán kính cong

Bán kính cong R của một đường cong tại một điểm là bán kính của một cung tròn trùng đường cong nhất tại điểm đó.

Mới!!: Hệ tọa độ Descartes và Bán kính cong · Xem thêm »

Bán trục lớn

Bán trục lớn quỹ đạo, trên quỹ đạo elíp của hình vẽ, là một nửa độ dài đoạn thẳng nối điểm '''P''' và điểm '''A''', ví dụ đoạn màu vàng bên trên, ký hiệu bởi chữ '''a'''. Bán trục lớn là một tham số của đường cắt hình nón.

Mới!!: Hệ tọa độ Descartes và Bán trục lớn · Xem thêm »

Cực trị của hàm số

Cực trị của hàm số là điểm có giá trị lớn nhất so với xung quanh và giá trị nhỏ nhất so với xung quanh mà hàm số có thể đạt được.

Mới!!: Hệ tọa độ Descartes và Cực trị của hàm số · Xem thêm »

Cơ học Lagrange

Joseph-Louis Lagrange (1736—1813) Cơ học Lagrange là một phương pháp phát biểu lại cơ học cổ điển, do nhà toán học và thiên văn học người Pháp-Ý Joseph-Louis Lagrange giới thiệu vào năm 1788.

Mới!!: Hệ tọa độ Descartes và Cơ học Lagrange · Xem thêm »

Dịch chuyển địa chấn

Dịch chuyển địa chấn là quá trình mà các sự kiện địa chấn được định vị lại một cách hình học trong không gian hoặc thời gian đến địa điểm sự kiện xảy ra ở dưới bề mặt chứ không phải vị trí mà nó đã được ghi nhận ở bề mặt, do đó tạo ra một hình ảnh dưới lòng đất chính xác hơn.

Mới!!: Hệ tọa độ Descartes và Dịch chuyển địa chấn · Xem thêm »

Elíp

Trong toán học, một elíp (tiếng Anh, tiếng Pháp: ellipse) là quỹ tích các điểm trên một mặt phẳng có tổng các khoảng cách đến hai điểm cố định là hằng số F1M + F2M.

Mới!!: Hệ tọa độ Descartes và Elíp · Xem thêm »

Ellipsoid

Mặt Ellipsoid tổng quát Hình 3D của một ellipsoid Biểu diễn khung của một ellipsoid (phỏng cầu dẹt) Ellipsoid, hay elipxoit là một dạng mặt bậc hai có hình tương tự­ như elip trong không gian ba chiều.

Mới!!: Hệ tọa độ Descartes và Ellipsoid · Xem thêm »

Góc phần tư

Bốn góc phần tư trong hệ tọa độ Descartes. Hai trục trong hệ tọa độ Descartes chia mặt phẳng thành bốn miền vô hạn, gọi là các góc phần tư, hay cung phần tư.

Mới!!: Hệ tọa độ Descartes và Góc phần tư · Xem thêm »

Giá trị tuyệt đối

'' Giá trị tuyệt đối - còn thường được gọi là "mô-đun" - của một số thực x, viết là |x|, là giá trị của nó nhưng bỏ dấu.

Mới!!: Hệ tọa độ Descartes và Giá trị tuyệt đối · Xem thêm »

Gradien nhiệt độ

Gradien nhiệt độ là đại lượng vật lý mô tả hướng có tốc độ thay đổi nhiệt độ nhanh nhất, ở xung quanh một vị trí, và độ lớn của mức độ thay đổi nhiệt độ nhanh nhất này.

Mới!!: Hệ tọa độ Descartes và Gradien nhiệt độ · Xem thêm »

Hàm cầu Marshall

Hàm cầu Marshall (còn gọi là hàm cầu Walras) là hàm số biểu diễn quan hệ phụ thuộc của lượng cầu về một mặt hàng vào giá cả của mặt hàng đó và của các mặt hàng khác trong tổ hợp hàng mà người mua phải chọn lựa để tối đa hóa thỏa dụng, và vào thu nhập của người mua.

Mới!!: Hệ tọa độ Descartes và Hàm cầu Marshall · Xem thêm »

Hàm hypebolic

phiên bản hình động so sánh giữa hàm lượng giác và hàm hyperbol. Trong toán học, hàm hyperbolic có những tính chất tương tự như các hàm lượng giác thông thường.

Mới!!: Hệ tọa độ Descartes và Hàm hypebolic · Xem thêm »

Hàm liên tục

Dạng định nghĩa epsilon-delta được đề cập đầu tiên bởi Bernard Bolzano năm 1817.

Mới!!: Hệ tọa độ Descartes và Hàm liên tục · Xem thêm »

Hàm số bậc nhất

Đồ thị hàm f(x).

Mới!!: Hệ tọa độ Descartes và Hàm số bậc nhất · Xem thêm »

Hàm sinc

Hàm sinc chuẩn (xanh) và hàm sinc không chuẩn (đỏ) trên cùng một hệ trục tọa độ từ ''x''.

Mới!!: Hệ tọa độ Descartes và Hàm sinc · Xem thêm »

Hình cầu dẹt

Hình cầu dẹt, hay phỏng cầu tròn xoay là một hình không gian được tạo ra, khi một hình elip phẳng xoay quanh trục ngắn của nó.

Mới!!: Hệ tọa độ Descartes và Hình cầu dẹt · Xem thêm »

Hình học

Hình minh họa định lý Desargues, một kết quả quan trọng trong hình học Euclid Hình học là một phân nhánh của toán học liên quan đến các câu hỏi về hình dạng, kích thước, vị trí tương đối của các hình khối, và các tính chất của không gian.

Mới!!: Hệ tọa độ Descartes và Hình học · Xem thêm »

Hình học giải tích

Hình học giải tích, cũng được gọi là hình học tọa độ hay hình học Descartes, là môn học thuộc hình học sử dụng những nguyên lý của đại số.

Mới!!: Hệ tọa độ Descartes và Hình học giải tích · Xem thêm »

Hình học không gian

Hình tứ diện, một đối tượng thường gặp trong các bài toán hình học không gian. Trong toán học và hình học, hình học không gian là một nhánh của hình học nghiên cứu các đối tượng trong không gian 3 chiều Euclid.

Mới!!: Hệ tọa độ Descartes và Hình học không gian · Xem thêm »

Hình học tính toán

Hình học tính hay Hình học tính toán là một phần của toán học rời rạc xem xét các thuật toán giải các bài toán hình học.

Mới!!: Hệ tọa độ Descartes và Hình học tính toán · Xem thêm »

Hình vuông

Hình vuông ABCD Trong hình học Euclid, hình vuông là hình tứ giác đều.

Mới!!: Hệ tọa độ Descartes và Hình vuông · Xem thêm »

Hình vuông đơn vị

 Tọa độ Euclid. Trong toán học, một hình vuông đơn vị là một hình vuông mà các cạnh có độ dài bằng 1.

Mới!!: Hệ tọa độ Descartes và Hình vuông đơn vị · Xem thêm »

Hệ tọa độ

Tọa độ là một tập hợp được sắp các con số nhằm xác định vị trí của một vật trong không gian, một phần tử trong hệ thống.

Mới!!: Hệ tọa độ Descartes và Hệ tọa độ · Xem thêm »

Hệ tọa độ cầu

Một toạ độ cầu, với ''O'' độ góc và góc phương vị trục ''A''. Điểm bán kính ''r''.

Mới!!: Hệ tọa độ Descartes và Hệ tọa độ cầu · Xem thêm »

Hệ tọa độ cực

Các điểm trong hệ tọa độ cực với gốc Cực ''O'' và trục Cực ''L''. Với minh họa màu xanh lá cây điểm (màu đỏ) có bán kính 3 và góc 60 độ, hoặc (3,60°). Với minh họa màu xanh da trời điểm có tọa độ (4,210°). Trong toán học, hệ tọa độ cực là một hệ tọa độ hai chiều trong đó mỗi điểm M bất kỳ trên một mặt phẳng được biểu diễn bằng 2 thành phần.

Mới!!: Hệ tọa độ Descartes và Hệ tọa độ cực · Xem thêm »

Hệ tọa độ thiên văn

Trong thiên văn học, hệ tọa độ thiên văn là một hệ tọa độ mặt cầu dùng để xác định vị trí biểu kiến của thiên thể trên thiên cầu.

Mới!!: Hệ tọa độ Descartes và Hệ tọa độ thiên văn · Xem thêm »

Hoàng đạo

365 ngày. Hoàng đạo trong hệ tọa độ xích đạo địa tâm. Hoàng đạo hay mặt phẳng hoàng đạo là đường đi biểu kiến của Mặt Trời trên thiên cầu, và là cơ sở của hệ tọa độ hoàng đạo.

Mới!!: Hệ tọa độ Descartes và Hoàng đạo · Xem thêm »

Hoành

Hoành có thể là tên gọi của.

Mới!!: Hệ tọa độ Descartes và Hoành · Xem thêm »

Hyperbol

Trong toán học, hyperbol hay hypecbol (từ tiếng Hy Lạp: ὑπερβολή, nghĩa đen là "vượt quá" hay "thái quá") là một kiểu Đường cô-nic, được định nghĩa là đường giao của một mặt nón với một mặt phẳng cắt cả hai nửa của hình nón.

Mới!!: Hệ tọa độ Descartes và Hyperbol · Xem thêm »

Không gian đa chiều

Không gian đa chiều (tiếng Anh: hyperspace) là không gian có số chiều nhiều hơn 3, được biểu diễn dưới dạng toán học có số lượng tọa độ nhiều hơn 3.

Mới!!: Hệ tọa độ Descartes và Không gian đa chiều · Xem thêm »

Không gian ba chiều

Không gian ba chiều Hệ tọa độ Descartes với trục ''x'' hướng về người quan sát. Không gian ba chiều là một mô hình hình học có ba (3) thông số (không tính đến thời gian), trong đó bao gồm tất cả các vật chất được chúng ta biết đến.

Mới!!: Hệ tọa độ Descartes và Không gian ba chiều · Xem thêm »

Không-thời gian

Không-thời gian là một mô hình toán học gộp ba chiều không gian với một chiều thời gian để tạo thành một cấu trúc thống nhất gọi là không-thời gian liên tục.

Mới!!: Hệ tọa độ Descartes và Không-thời gian · Xem thêm »

Khoảng cách

Khoảng cách là đại lượng vật lý và toán học để tính độ lớn của đoạn thẳng nối giữa hai điểm nào đó.

Mới!!: Hệ tọa độ Descartes và Khoảng cách · Xem thêm »

Khoảng cách Euclid

Trong toán học, khoảng cách Euclid là khoảng cách "thường" giữa hai điểm mà người ta có thể đo được bằng cây thước, và được tính bằng công thức Pytago.

Mới!!: Hệ tọa độ Descartes và Khoảng cách Euclid · Xem thêm »

Khoảng cách Manhattan

xanh lục biểu diễn khoảng cách Euclid với độ dài 6×√2 ≈ 8.48. Khoảng cách Manhattan, còn được gọi là khoảng cách L1 hay khoảng cách trong thành phố, là một dạng khoảng cách giữa hai điểm trong không gian Euclid với hệ tọa độ Descartes.

Mới!!: Hệ tọa độ Descartes và Khoảng cách Manhattan · Xem thêm »

Kinh độ

Kinh độ, được ký hiệu bằng chữ cái tiếng Hy Lạp lambda (λ), là giá trị tọa độ địa lý theo hướng đông-tây, được sử dụng phổ biến nhất trong bản đồ học và hoa tiêu toàn cầu.

Mới!!: Hệ tọa độ Descartes và Kinh độ · Xem thêm »

Lịch sử toán học

''Cuốn cẩm nang về tính toán bằng hoàn thiện và cân đối'' Từ toán học có nghĩa là "khoa học, tri thức hoặc học tập".

Mới!!: Hệ tọa độ Descartes và Lịch sử toán học · Xem thêm »

Lịch thiên văn

Lịch thiên văn là một bảng cho biết vị trí các thiên thể trên bầu trời theo thời gian.

Mới!!: Hệ tọa độ Descartes và Lịch thiên văn · Xem thêm »

Lý thuyết điều khiển tự động

Khái niệm của vòng phản hồi dùng để điều khiển hành vi động lực của hệ thống: đây là phản hồi âm, vì giá trị cảm biến (sensor) bị trừ đi từ giá trị mong muốn để tạo ra tín hiệu sai số rồi được nhân lên bởi bộ điều khiển(Controller). Lý thuyết điều khiển tự động là một nhánh liên ngành của kỹ thuật và toán học, liên quan đến hành vi của các hệ thống động lực.

Mới!!: Hệ tọa độ Descartes và Lý thuyết điều khiển tự động · Xem thêm »

Liên kết ba

AFM của dehydrobenzo12annulene, nơi các vòng benzene được giữ lại với nhau bằng các liên kết ba Trong hóa học, liên kết ba là một liên kết hóa học giữa hai nguyên tử, bao gồm sáu electron liên kết thay vì hai như trong liên kết cộng hóa trị đơn.

Mới!!: Hệ tọa độ Descartes và Liên kết ba · Xem thêm »

Liên tục trong không gian Tô pô

Dạng định nghĩa epsilon-delta được đề cập đầu tiên bởi Bernard Bolzano năm 1817.

Mới!!: Hệ tọa độ Descartes và Liên tục trong không gian Tô pô · Xem thêm »

Mặt nón

Trong không gian ba chiều, mặt nón là mặt tạo bởi một đường thẳng l chuyển động tựa trên một đường cong ω và luôn luôn đi qua một điểm cố định P. Đường ω gọi là đường tựa, đường thẳng l gọi là đường sinh, điểm P gọi là đỉnh của mặt nón.

Mới!!: Hệ tọa độ Descartes và Mặt nón · Xem thêm »

Mặt phẳng (toán học)

Hai mặt phẳng giao nhau trong không gian ba chiều Trong toán học, mặt phẳng là một mặt hai chiều phẳng kéo dài vô hạn. Một mặt phẳng là mô hình hai chiều tương tự như một điểm (không chiều), một đường thẳng (một chiều) và không gian ba chiều. Các mặt phẳng có thể xuất hiện như là không gian con của một không gian có chiều cao hơn, như là những bức tường của một căn phòng dài ra vô hạn, hoặc chúng có thể có quyền tồn tại độc lập, như trong các điều kiện của hình học Euclid.

Mới!!: Hệ tọa độ Descartes và Mặt phẳng (toán học) · Xem thêm »

Mặt phẳng phức

Mặt phẳng phức là mặt phẳng với hệ tọa độ Descartes dùng để biểu diễn số phức.

Mới!!: Hệ tọa độ Descartes và Mặt phẳng phức · Xem thêm »

Mặt phẳng tham chiếu

kinh độ điểm mọc, phụ thuộc lựa chọn '''mặt phẳng tham chiếu'''. Trong cơ học thiên thể, mặt phẳng tham chiếu hay mặt phẳng quy chiếu là mặt phẳng x-y của hệ quy chiếu Đề-các x-y-z, trong đó các tham số quỹ đạo (đặc biệt là độ nghiêng quỹ đạo và kinh độ điểm mọc) được định nghĩa.

Mới!!: Hệ tọa độ Descartes và Mặt phẳng tham chiếu · Xem thêm »

Nguyên lý cung - cầu

Nguyên lý cung - cầu, hay quy luật cung cầu, phát biểu rằng thông qua sự điều chỉnh của thị trường, một mức giá cân bằng (còn gọi là mức giá thị trường) và một lượng giao dịch hàng cân bằng (lượng cung cấp bằng lượng nhu cầu) sẽ được xác định.

Mới!!: Hệ tọa độ Descartes và Nguyên lý cung - cầu · Xem thêm »

Nguyên lý tương đối Galileo

Trong cơ học cổ điển, nguyên lý tương đối Galileo phát biểu rằng, bằng các thí nghiệm cơ học thực hiện trên một hệ qui chiếu đang chuyển động thẳng đều với một hệ qui chiếu lấy làm mốc khác, người ta không thể phát hiện được hệ qui chiếu của mình đứng yên hay chuyển động thẳng đều so với hệ quy chiếu mốc.

Mới!!: Hệ tọa độ Descartes và Nguyên lý tương đối Galileo · Xem thêm »

Parabol

Một parabol Parabol như một giao tuyến giữa một mặt nón và mặt phẳng song song với đường sinh của nó. Một hình miêu tả tính chất đối xứng, đường chuẩn (xanh lá cây), và các đường thẳng nối tiêu điểm và đường chuẩn với parabol (xanh nước biển) Trong toán học, parabol (Tiếng Anh là parabola, bắt nguồn từ tiếng Hy Lạp παραβολή) là một đường conic được tạo bởi giao của một hình nón và một mặt phẳng song song với đường sinh của hình đó.

Mới!!: Hệ tọa độ Descartes và Parabol · Xem thêm »

Phát biểu toán học của thuyết tương đối rộng

Phát biểu toán học của thuyết tương đối rộng là mô hình chứa đựng cấu trúc và kỹ thuật toán học được sử dụng để nghiên cứu và thiết lập lên thuyết tương đối rộng của Einstein.

Mới!!: Hệ tọa độ Descartes và Phát biểu toán học của thuyết tương đối rộng · Xem thêm »

Phép chiếu lập thể

Minh họa phép chiếu lập thể 3 chiều từ cực bắc đến mặt phẳng dưới khối cầu Trong hình học, phép chiếu lập thể hay phép chiếu nổi là một phép ánh xạ chiếu một hình cầu lên một mặt phẳng.

Mới!!: Hệ tọa độ Descartes và Phép chiếu lập thể · Xem thêm »

Phương trình Laplace

Trong toán học, phương trình Laplace là một phương trình đạo hàm riêng được đặt theo tên người khám phá, Pierre-Simon Laplace.

Mới!!: Hệ tọa độ Descartes và Phương trình Laplace · Xem thêm »

Protein

nhóm hem (màu xám) liên kết với một phân tử ôxy (đỏ). Protein (phát âm tiếng Anh:, phát âm tiếng Việt: prô-tê-in, còn gọi là chất đạm) là những phân tử sinh học, hay đại phân tử, chứa một hoặc nhiều mạch dài của các nhóm axit amin.

Mới!!: Hệ tọa độ Descartes và Protein · Xem thêm »

René Descartes

René Descartes ("Rơ-nê Đề-các", 1596–1650) là triết gia, nhà khoa học, nhà toán học người Pháp, được một số người xem là cha đẻ của triết học hiện đại.

Mới!!: Hệ tọa độ Descartes và René Descartes · Xem thêm »

Robot tọa độ Descartes

Sơ đồ động học của robot (phối hợp) Descartes Một bản vẽ là việc thực hiện robot phối hợp Descartes. Một robot tọa độ Descartes (còn gọi là robot tuyến tính) là một robot công nghiệp có ba trục điều khiển chính là tuyến tính (tức là chúng di chuyển theo đường thẳng chứ không phải xoay) và vuông góc với nhau.Ba khớp trượt tương ứng với việc di chuyển cổ tay lên xuống, vào-ra, tới-lùi.

Mới!!: Hệ tọa độ Descartes và Robot tọa độ Descartes · Xem thêm »

Rot (toán tử)

Trong giải tích vectơ, toán tử rot là một toán tử vectơ mô tả độ xoáy của một trường vectơ.

Mới!!: Hệ tọa độ Descartes và Rot (toán tử) · Xem thêm »

Sóng cắt chia tách

Sóng cắt chia tách, còn được gọi là lưỡng chiết địa chấn, là hiện tượng xảy ra khi sóng cắt phân cực  vào một môi trường dị hướng.

Mới!!: Hệ tọa độ Descartes và Sóng cắt chia tách · Xem thêm »

Số nguyên tố cùng nhau

Trong toán học, các số nguyên a và b được gọi là nguyên tố cùng nhau (tiếng Anh: coprime hoặc relatively prime) nếu chúng có Ước số chung lớn nhất là 1.

Mới!!: Hệ tọa độ Descartes và Số nguyên tố cùng nhau · Xem thêm »

Số phức

Biểu diễn số phức trên mặt phẳng phức, với Re là trục thực, Im là trục ảo. Số phức là số có dạng a+bi, trong đó a và b là các số thực, i là đơn vị ảo, với i2.

Mới!!: Hệ tọa độ Descartes và Số phức · Xem thêm »

Sin

Sin là một hàm số lượng giác.

Mới!!: Hệ tọa độ Descartes và Sin · Xem thêm »

Sơ đồ xiên thể hiện tiến độ

Sơ đồ xiên. Sơ đồ xiên hay biểu đồ chu kỳ (tiếng Anh: Cyklogram, Linear Scheduling Method (LSM), hay Line of Balance (LoB), tiếng Séc: Cyklogram), là phương pháp thể hiện tiến độ của dự án, bằng các đường đồ thị bậc nhất trong tọa độ Đề Các phẳng, với trục hoành là trục số nguyên dương biểu diễn thông số thời gian của công việc và trục tung là trục số nguyên dương biểu diễn thông số không gian của công việc.

Mới!!: Hệ tọa độ Descartes và Sơ đồ xiên thể hiện tiến độ · Xem thêm »

Tam giác

Tam giác hay hình tam giác là một loại hình cơ bản trong hình học: hình hai chiều phẳng có ba đỉnh là ba điểm không thẳng hàng và ba cạnh là ba đoạn thẳng nối các đỉnh với nhau.

Mới!!: Hệ tọa độ Descartes và Tam giác · Xem thêm »

Tọa độ đồng nhất

Tọa độ đồng nhất, được đưa ra bởi August Ferdinand Möbius, cho phép các phép biến đổi Affine có thể được biểu diễn dễ dàng bằng một ma trận.

Mới!!: Hệ tọa độ Descartes và Tọa độ đồng nhất · Xem thêm »

Tọa độ Barycentric (toán học)

Trong hình học, hệ tọa độ Barycentric (Còn gọi là Hệ tọa độ tỉ cự) là một hệ tọa độ trong đó vị trí của một điểm trong một đa diện, được xác định là một trọng tâm hay tâm tỉ cự.

Mới!!: Hệ tọa độ Descartes và Tọa độ Barycentric (toán học) · Xem thêm »

Tọa độ suy rộng

Trong cơ học giải tích, đặc biệt khi nghiên cứu động lực học vật rắn của hệ đa vật thể, khái niệm tọa độ suy rộng chỉ tới các tham số miêu tả cấu hình của hệ vật lý so với cấu hình tham chiếu.

Mới!!: Hệ tọa độ Descartes và Tọa độ suy rộng · Xem thêm »

Tham số quỹ đạo

Các tham số quỹ đạo là các tham số cần để mô tả một quỹ đạo.

Mới!!: Hệ tọa độ Descartes và Tham số quỹ đạo · Xem thêm »

Toán tử div

Trong giải tích vectơ, toán tử div hay toán tử phân kỳ hay suất tiêu tán là một toán tử đo mức độ phát (ra) hay thu (vào) của trường vectơ tại một điểm cho trước; div của một trường vectơ là một hàm số thực có thể âm hay dương.

Mới!!: Hệ tọa độ Descartes và Toán tử div · Xem thêm »

Toán tử Laplace

Trong toán học và vật lý, toán tử Laplace hay Laplacian, ký hiệu là \Delta\, hoặc \nabla^2 được đặt tên theo Pierre-Simon de Laplace, là một toán tử vi phân, đặc biệt trong các toán tử elliptic, với nhiều áp dụng.

Mới!!: Hệ tọa độ Descartes và Toán tử Laplace · Xem thêm »

Tung (định hướng)

Tung trong tiếng Việt có thể là tên gọi của:;Tên người.

Mới!!: Hệ tọa độ Descartes và Tung (định hướng) · Xem thêm »

Vật rắn

Trong cơ học, vật rắn, hay đầy đủ là vật rắn tuyệt đối, là một tập hợp vô số các chất điểm mà khoảng cách giữa hai điểm bất kỳ luôn luôn không đổi.

Mới!!: Hệ tọa độ Descartes và Vật rắn · Xem thêm »

Vectơ

Trong toán học sơ cấp, véc-tơ là một đoạn thẳng có hướng.

Mới!!: Hệ tọa độ Descartes và Vectơ · Xem thêm »

Ước số chung lớn nhất

Trong toán học, nếu số nguyên a chia hết cho số nguyên b thì số b được gọi là ước của số nguyên a, a được gọi là bội của b. Số nguyên dương b lớn nhất là ước của cả hai số nguyên a, b được gọi là ước số chung lớn nhất (ƯCLN) của a và b. Trong trường hợp cả hai số nguyên a và b đều bằng 0 thì chúng không có ƯCLN vì khi đó mọi số tự nhiên khác không đều là ước chung của a và b. Nếu chỉ một trong hai số a hoặc b bằng 0, số kia khác 0 thì ƯCLN của chúng bằng giá trị tuyệt đối của số khác 0.

Mới!!: Hệ tọa độ Descartes và Ước số chung lớn nhất · Xem thêm »

0 (số)

Không, đôi khi còn được gọi là dê-rôĐặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.

Mới!!: Hệ tọa độ Descartes và 0 (số) · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Hoành độ, Hệ toạ độ Descartes, Hệ toạ độ Đề các, Hệ tọa độ Đề Các, Hệ tọa độ Đề các, Hệ tọa độ Đề-các, Trục hoành, Trục tung, Tung độ, Tọa độ Cartesian, Tọa độ Descartes, Tọa độ Đề các, Tọa độ đề các.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »