Chúng tôi đang làm việc để khôi phục ứng dụng Unionpedia trên Google Play Store
Lối raIncoming
🌟Chúng tôi đã đơn giản hóa thiết kế của mình để điều hướng tốt hơn!
Instagram Facebook X LinkedIn

Hải đội Hoàng Sa

Mục lục Hải đội Hoàng Sa

Trang bản in sách Đại Nam thực lục viết về việc vua Gia Long cho thành lập Đội Hoàng Sa để thực thi chủ quyền của Việt Nam trên quần đảo Hoàng Sa vào năm 1803. Đội Hoàng Sa hay Hải đội Hoàng Sa (chữ Hán:黄沙隊), là tên gọi chung của đội tàu hàng hải do chính quyền chúa Nguyễn xứ Đàng Trong lập ra từ thế kỷ 17 với mục đích ban đầu là hàng năm đi thuyền từ Quảng Ngãi ra các đảo thuộc quần đảo Hoàng Sa để khai thác hải sản và thu nhặt các hàng hóa do các tàu buôn bị đắm và trôi dạt vào các đảo này Theo ghi chép của Lê Quý Đôn (từng làm Hiệp trấn xứ Thuận Hóa thế kỷ 18) thì hải đội phải đi mất 3 ngày 3 đêm từ đất liền mới đến được các đảo tại quần đảo Hoàng Sa này.

Mục lục

  1. 13 quan hệ: Đà Nẵng, Đá Văn Nguyên, Hữu Nhật (đảo), Hoàng Sa, Hoàng Sa (định hướng), Hoàng Sa Tự, Lãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳ, Lễ khao lề thế lính, Lý Sơn, Phạm Hữu Nhật, Phạm Quang Ảnh, Quang Ảnh (đảo), Quần đảo Trường Sa.

Đà Nẵng

Đà Nẵng là một thành phố thuộc trung ương, nằm trong vùng Nam Trung Bộ, Việt Nam, là trung tâm kinh tế, tài chính, chính trị, văn hoá, du lịch, xã hội, giáo dục, đào tạo, khoa học và công nghệ, y tế chuyên sâu của khu vực miền Trung - Tây Nguyên và cả nước.

Xem Hải đội Hoàng Sa và Đà Nẵng

Đá Văn Nguyên

Đá Văn Nguyên (tiếng Anh: Jones Reef;, Hán-Việt: Chương Khê tiêu) là một rạn san hô thuộc cụm Sinh Tồn của quần đảo Trường Sa.

Xem Hải đội Hoàng Sa và Đá Văn Nguyên

Hữu Nhật (đảo)

Đảo Hữu Nhật là một đảo san hô thuộc nhóm đảo Lưỡi Liềm của quần đảo Hoàng Sa.

Xem Hải đội Hoàng Sa và Hữu Nhật (đảo)

Hoàng Sa

Hoàng Sa có thể chỉ.

Xem Hải đội Hoàng Sa và Hoàng Sa

Hoàng Sa (định hướng)

Hoàng Sa có thể chỉ.

Xem Hải đội Hoàng Sa và Hoàng Sa (định hướng)

Hoàng Sa Tự

Hoàng Sa Tự (chữ Hán: 黄 砂 寺), là ngôi miếu cổ của người Việt xây dựng trên đảo Phú Lâm của quần đảo Hoàng Sa, đảo này Trung Quốc chiếm giữ vào đêm 20 rạng ngày 21 tháng 2 năm 1956, Việt Nam và Trung Quốc cùng tuyên bố chủ quyền.

Xem Hải đội Hoàng Sa và Hoàng Sa Tự

Lãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳ

Lãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳ là sự biến đổi không gian sinh tồn của người Việt, thể hiện bởi các triều đại chính thống được công nhận.

Xem Hải đội Hoàng Sa và Lãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳ

Lễ khao lề thế lính

Lễ khao lề thế lính là một lễ hội được nhân dân huyện đảo Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi duy trì hàng trăm năm nay.

Xem Hải đội Hoàng Sa và Lễ khao lề thế lính

Lý Sơn

Lý Sơn là huyện đảo duy nhất của tỉnh Quảng Ngãi, nằm về phía đông bắc tỉnh, cách đất liền 15 hải lý.

Xem Hải đội Hoàng Sa và Lý Sơn

Phạm Hữu Nhật

Phạm Hữu Nhật (chữ Hán: 范有日; 1804 - 1854), tên thật là Phạm Văn Triều, là thế hệ thứ tư của thủy tổ họ Phạm (Văn) ở cù lao Ré (Lý Sơn, Quảng Ngãi) và là thủy quân chánh đội trưởng suất đội Hoàng Sa triều Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Xem Hải đội Hoàng Sa và Phạm Hữu Nhật

Phạm Quang Ảnh

Phạm Quang Ảnh (chữ Hán: 范光影; chưa rõ năm sinh và năm mất) là một viên cai đội của đội Hoàng Sa dưới triều nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Xem Hải đội Hoàng Sa và Phạm Quang Ảnh

Quang Ảnh (đảo)

Đảo Quang Ảnh là một đảo san hô thuộc nhóm đảo Lưỡi Liềm của quần đảo Hoàng Sa.

Xem Hải đội Hoàng Sa và Quang Ảnh (đảo)

Quần đảo Trường Sa

Quần đảo Trường Sa (tiếng Anh: Spratly Islands;; tiếng Mã Lai và tiếng Indonesia: Kepulauan Spratly; tiếng Tagalog: Kapuluan ng Kalayaan) là một tập hợp thực thể địa lý được bao quanh bởi những vùng đánh cá trù phú và có tiềm năng dầu mỏ và khí đốt thuộc biển Đông.

Xem Hải đội Hoàng Sa và Quần đảo Trường Sa

Còn được gọi là Hoàng Sa (đội), Đội Hoàng Sa.