Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Cài đặt
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Hạt hạ nguyên tử

Mục lục Hạt hạ nguyên tử

Nguyên tử Hêli chứa hai proton (đỏ), hai neutron (lục) và hai electron (vàng). Hạt hạ nguyên tử là một khái niệm để chỉ các hạt cấu thành nên nguyên tử, cùng các hạt được giải phóng trong các phản ứng hạt nhân hay phản ứng phân rã.

39 quan hệ: Điện, Điện tích, Đinh Triệu Trung, Bảng tuần hoàn, Bức xạ (định hướng), Bức xạ hạt, Burton Richter, Carl David Anderson, Cơ học lượng tử, Electron, Emilio G. Segrè, Franxi, Hóa học, Hạt (định hướng), Hạt hạ nguyên tử X1835, James Cronin, Lực, Lý thuyết trường lượng tử, Luna 1, Lưỡng tính sóng-hạt, Martin Lewis Perl, Mô hình chuẩn, Neutron, Ngũ quark, Nguyên tử, Owen Chamberlain, Plutoni, Richard Feynman, Sự hủy diệt vật chất-phản vật chất, Siêu tân tinh, Sơ đồ Feynman, Tự nhiên, Tương tác yếu, Vũ trụ, Vật chất suy biến, Vật lý hạt, Vật lý lượng tử, Vụ Nổ Lớn, 23 tháng 4.

Điện

Tia sét là một trong những hiện tượng ấn tượng của điện. Từ thời cổ đại người ta đã biết đến và nghiên cứu các hiện tượng điện, mặc dù lý thuyết về điện mới thực sự phát triển từ thế kỷ 17 và 18.

Mới!!: Hạt hạ nguyên tử và Điện · Xem thêm »

Điện tích

Trường điện của điện tích điểm dương và âm. Điện tích là một tính chất cơ bản và không đổi của một số hạt hạ nguyên tử (hạt sơ cấp), đặc trưng cho tương tác điện từ giữa chúng.

Mới!!: Hạt hạ nguyên tử và Điện tích · Xem thêm »

Đinh Triệu Trung

Đinh Triệu Trung (pinyin: Dīng Zhàozhōng; Wade-Giles: Tin Chao-chung), tên tiếng Anh Samuel Chao Chung Ting sinh ngày 27.1.1936 là nhà vật lý người Mỹ gốc Trung Quốc đã đoạt Giải Nobel Vật lý năm 1976 (chung với Burton Richter) cho công trình phát hiện hạt hạ nguyên tử meson J/ψ.

Mới!!: Hạt hạ nguyên tử và Đinh Triệu Trung · Xem thêm »

Bảng tuần hoàn

Bảng tuần hoàn tiêu chuẩn 18 cột. Màu sắc thể hiện các nhóm nguyên tố khác nhau. Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, hay bảng tuần hoàn Mendeleev, hay ngắn gọn bảng tuần hoàn, là một phương pháp liệt kê các nguyên tố hóa học thành bảng, dựa trên số hiệu nguyên tử (số proton trong hạt nhân), cấu hình electron và các tính chất hóa học tuần hoàn của chúng.

Mới!!: Hạt hạ nguyên tử và Bảng tuần hoàn · Xem thêm »

Bức xạ (định hướng)

Bức xạ (tiếng Anh: Radiation) là từ được sử dụng trong khoa học và trong văn học nghệ thuật.

Mới!!: Hạt hạ nguyên tử và Bức xạ (định hướng) · Xem thêm »

Bức xạ hạt

Bức xạ hạt (tiếng Anh: Particle radiation) là bức xạ năng lượng ở dạng các hạt hạ nguyên tử di chuyển nhanh.

Mới!!: Hạt hạ nguyên tử và Bức xạ hạt · Xem thêm »

Burton Richter

Burton Richter sinh ngày 22.3.1931 là nhà vật lý người Mỹ đã đoạt Giải Nobel Vật lý năm 1976 (chung với Đinh Triệu Trung).

Mới!!: Hạt hạ nguyên tử và Burton Richter · Xem thêm »

Carl David Anderson

Carl David Anderson (3.9.1905 – 11.01.1991) là nhà vật lý người Mỹ.

Mới!!: Hạt hạ nguyên tử và Carl David Anderson · Xem thêm »

Cơ học lượng tử

mô men xung lượng (tăng dần từ trái sang: ''s'', ''p'', ''d'',...). Vùng càng sáng thì xác suất tìm thấy electron càng cao. Mô men xung lượng và năng lượng bị lượng tử hóa nên chỉ có các giá trị rời rạc như thấy trong hình. Cơ học lượng tử là một trong những lý thuyết cơ bản của vật lý học.

Mới!!: Hạt hạ nguyên tử và Cơ học lượng tử · Xem thêm »

Electron

Electron (tiếng Việt đọc là: ê lếch t-rôn hay ê lếch t-rông) còn gọi là điện tử, được biểu diễn như là e−, là một hạt hạ nguyên tử, hay hạt sơ cấp.

Mới!!: Hạt hạ nguyên tử và Electron · Xem thêm »

Emilio G. Segrè

Emilio Gino Segrè (01.2.1905 – 22.4.1989) là nhà vật lý học người Mỹ gốc Do Thái sinh tại Ý, đã đoạt Giải Nobel Vật lý năm 1959 chung với Owen Chamberlain cho công trình phát hiện ra các hạt phản proton, một phản hạt hạ nguyên t.

Mới!!: Hạt hạ nguyên tử và Emilio G. Segrè · Xem thêm »

Franxi

Franxi, trước đây còn gọi là eka-xêzi hay actini K,Trên thực tế, đồng vị ổn định nhiều nhất, Fr223 được tạo ra từ phân rã alpha của đồng vị ổn định nhất của Actini.

Mới!!: Hạt hạ nguyên tử và Franxi · Xem thêm »

Hóa học

Hóa chất đựng trong bình (bao gồm amoni hydroxit và axit nitric) phát sáng với những màu khác nhau. Hóa học, một nhánh của khoa học tự nhiên, là ngành nghiên cứu về thành phần, cấu trúc, tính chất, và sự thay đổi của vật chất.

Mới!!: Hạt hạ nguyên tử và Hóa học · Xem thêm »

Hạt (định hướng)

Trong tiếng Việt, từ Hạt có thể là.

Mới!!: Hạt hạ nguyên tử và Hạt (định hướng) · Xem thêm »

Hạt hạ nguyên tử X1835

Hạt hạ nguyên tử X1835 là hạt hạ nguyên tử mới được các nhà khoa học tại Viện Vật lý năng lượng cao (IHEP), Hàn lâm viện khoa học Trung Quốc và Đại học Hawaii phát hiện ra, trong một thí nghiệm tại máy bắn Positron Electron ở Bắc Kinh.

Mới!!: Hạt hạ nguyên tử và Hạt hạ nguyên tử X1835 · Xem thêm »

James Cronin

James Watson Cronin (29 tháng 9 năm 1931 – 25 tháng 8 năm 2016) là một nhà vật lý hạt người Mỹ.

Mới!!: Hạt hạ nguyên tử và James Cronin · Xem thêm »

Lực

Trong vật lý học, lực là bất kỳ ảnh hưởng nào làm một vật thể chịu sự thay đổi, hoặc là ảnh hưởng đến chuyển động, hướng của nó hay cấu trúc hình học của nó.

Mới!!: Hạt hạ nguyên tử và Lực · Xem thêm »

Lý thuyết trường lượng tử

Trong vật lý lý thuyết, Lý thuyết trường lượng tử (tiếng Anh: quantum field theory, thường viết tắt QFT) là một khuôn khổ lý thuyết để xây dựng các mô hình cơ học lượng tử về các hạt hạ nguyên tử trong vật lý hạt và các tựa hạt trong vật lý vật chất ngưng tụ.

Mới!!: Hạt hạ nguyên tử và Lý thuyết trường lượng tử · Xem thêm »

Luna 1

Luna 1, còn được gọi là Mechta (tiếng Nga: Мечта, dịch nghĩa: Giấc mơ), E-1 No.4 và First Lunar Rover, là phi thuyền đầu tiên tiếp cận vùng lân cận của Mặt Trăng, và tàu vũ trụ đầu tiên thực hiện quỹ đạo quanh Mặt Trời.

Mới!!: Hạt hạ nguyên tử và Luna 1 · Xem thêm »

Lưỡng tính sóng-hạt

Lưỡng tính sóng-hạt là một thuộc tính cơ bản của vật chất, thể hiện ở điểm mọi đối tượng vật chất di chuyển trong không gian đều có tính chất như là sự lan truyền của sóng tương ứng với vật chất đó, đồng thời cũng có tính chất của các hạt chuyển động.

Mới!!: Hạt hạ nguyên tử và Lưỡng tính sóng-hạt · Xem thêm »

Martin Lewis Perl

Martin Lewis Perl (24 tháng 6 năm 1927 - 30 tháng 9 năm 2014) sinh ra tại thành phố New York là nhà vật lý người Mỹ đã đoạt Giải Nobel Vật lý năm 1995 cho công trình phát hiện hạt tau.

Mới!!: Hạt hạ nguyên tử và Martin Lewis Perl · Xem thêm »

Mô hình chuẩn

Hình mô tả 6 quark, 6 lepton và tác động giữa các hạt theo mô hình chuẩn Mô hình chuẩn của vật lý hạt là một thuyết bàn về các tương tác hạt nhân mạnh, yếu, và điện từ cũng như xác định tất cả những hạt hạ nguyên tử đã biết.

Mới!!: Hạt hạ nguyên tử và Mô hình chuẩn · Xem thêm »

Neutron

Neutron (tiếng Việt đọc là nơ t-rôn hay nơ t-rông) là một hạt hạ nguyên tử có trong thành phần hạt nhân nguyên tử, trung hòa về điện tích và có khối lượng bằng 1,67492716(13) × 10−27 kg.

Mới!!: Hạt hạ nguyên tử và Neutron · Xem thêm »

Ngũ quark

Ngũ quark (tiếng Anh: pentaquark) là một hạt hạ nguyên tử tạo bởi một nhóm gồm 5 hạt quark (để phân biệt với 3 hạt quark trong mỗi baryon và 2 hạt quark trong mỗi meson); cụ thể hơn, nó bao gồm 4 hạt quark và 1 hạt phản quark.

Mới!!: Hạt hạ nguyên tử và Ngũ quark · Xem thêm »

Nguyên tử

Nguyên tử là đơn vị cơ bản của vật chất chứa một hạt nhân ở trung tâm bao quanh bởi đám mây điện tích âm các electron.

Mới!!: Hạt hạ nguyên tử và Nguyên tử · Xem thêm »

Owen Chamberlain

Owen Chamberlain (10.7.1920 – 28.2.2006) là nhà vật lý học người Mỹ, đã đoạt Giải Nobel Vật lý năm 1959 chung với Emilio G. Segrè cho công trình phát hiện ra hạt phản proton, một phản hạt hạ nguyên t.

Mới!!: Hạt hạ nguyên tử và Owen Chamberlain · Xem thêm »

Plutoni

Plutoni là một nguyên tố hóa học hiếm, có tính phóng xạ cao với ký hiệu hóa học Pu và số nguyên tử 94.

Mới!!: Hạt hạ nguyên tử và Plutoni · Xem thêm »

Richard Feynman

Richard Phillips Feynman (11 tháng 5, 1918 – 15 tháng 2, 1988) là một nhà vật lý lý thuyết người Mỹ được biết đến với công trình về phương pháp tích phân đường trong cơ học lượng tử, lý thuyết điện động lực học lượng tử, và vật lý của tính siêu lỏng của heli lỏng siêu lạnh, cũng như trong vật lý hạt với đề xuất của ông về mô hình parton.

Mới!!: Hạt hạ nguyên tử và Richard Feynman · Xem thêm »

Sự hủy diệt vật chất-phản vật chất

Sơ đồ Feynman cho thấy sự hủy cặp electron-positron thành 2 photon khi ở mức tới hạn. Trạng thái tới hạn này thường được hay gọi là positronium. Sự Hủy diệt vật chất-phản vật chất được định nghĩa là "sự phá hủy toàn diện" hay "xóa sổ hoàn toàn' của một vật thể; có nguyên âm nihil trong tiếng Latin là không có gì.

Mới!!: Hạt hạ nguyên tử và Sự hủy diệt vật chất-phản vật chất · Xem thêm »

Siêu tân tinh

Siêu tân tinh hay sao siêu mới (viết tắt SN hay SNe) là một sự kiện thiên văn học biến đổi tức thời xảy ra trong giai đoạn cuối của quá trình tiến hóa sao ở các sao khối lượng lớn, mà một vụ nổ khổng lồ cuối cùng đánh dấu sự hủy diệt của sao.

Mới!!: Hạt hạ nguyên tử và Siêu tân tinh · Xem thêm »

Sơ đồ Feynman

Trong vật lý lý thuyết, sơ đồ Feynman (hay biểu đồ Feynman, lược đồ Feynman, giản đồ Feynman) là phương pháp biểu diễn bằng hình ảnh các công thức toán học miêu tả hành xử của các hạt hạ nguyên t. Phương pháp này mang tên nhà vật lý người Mỹ đã phát minh ra nó là Richard Feynman, khi ông giới thiệu nó lần đầu tiên vào năm 1948.

Mới!!: Hạt hạ nguyên tử và Sơ đồ Feynman · Xem thêm »

Tự nhiên

Thác Hopetoun, Australia Sét đánh xuống núi lửa Galunggung đang phun trào, Tây Java, năm 1982. Tự nhiên hay cũng được gọi thiên nhiên, thế giới vật chất, vũ trụ và thế giới tự nhiên (tiếng Anh: nature) là tất cả vật chất và năng lượng chủ yếu ở dạng bản chất.

Mới!!: Hạt hạ nguyên tử và Tự nhiên · Xem thêm »

Tương tác yếu

phản neutrino electron. Trong vật lý hạt, tương tác yếu là cơ chế chịu trách nhiệm cho lực yếu hay lực hạt nhân yếu, một trong bốn tương tác cơ bản đã biết trong tự nhiên, cùng với tương tác mạnh, tương tác điện từ, và tương tác hấp dẫn.

Mới!!: Hạt hạ nguyên tử và Tương tác yếu · Xem thêm »

Vũ trụ

Vũ trụ bao gồm mọi thành phần của nó cũng như không gian và thời gian.

Mới!!: Hạt hạ nguyên tử và Vũ trụ · Xem thêm »

Vật chất suy biến

Vật chất suy biến là các dạng vật chất có mật độ hay tỷ trọng cao một cách bất thường.

Mới!!: Hạt hạ nguyên tử và Vật chất suy biến · Xem thêm »

Vật lý hạt

Vật lý hạt là một ngành của vật lý nghiên cứu về các hạt sơ cấp chứa trong vật chất và bức xạ, cùng với những tương tác giữa chúng.

Mới!!: Hạt hạ nguyên tử và Vật lý hạt · Xem thêm »

Vật lý lượng tử

Vật lý lượng tử là chuyên ngành vật lý giải thích các hiện tượng ở quy mô nguyên tử hay nhỏ hơn (hạ nguyên tử).

Mới!!: Hạt hạ nguyên tử và Vật lý lượng tử · Xem thêm »

Vụ Nổ Lớn

Theo thuyết Vụ Nổ Lớn, vũ trụ bắt nguồn từ một trạng thái vô cùng đặc và vô cùng nóng (điểm dưới cùng). Một lý giải thường gặp đó là không gian tự nó đang giãn nở, khiến các thiên hà đang lùi ra xa lẫn nhau, giống như các điểm trên quả bóng thổi phồng. Hình này minh họa vũ trụ phẳng đang giãn nở. Các giai đoạn tiến hóa của vũ trụ, bắt đầu từ Vụ nổ lớn và giai đoạn lạm phát. Lý thuyết Vụ Nổ Lớn, thường gọi theo tiếng Anh là Big Bang, là mô hình vũ trụ học nổi bật miêu tả giai đoạn sơ khai của sự hình thành Vũ trụ.

Mới!!: Hạt hạ nguyên tử và Vụ Nổ Lớn · Xem thêm »

23 tháng 4

Ngày 23 tháng 4 là ngày thứ 113 trong mỗi năm thường (ngày thứ 114 trong mỗi năm nhuận).

Mới!!: Hạt hạ nguyên tử và 23 tháng 4 · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Hạ nguyên tử.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »