Chúng tôi đang làm việc để khôi phục ứng dụng Unionpedia trên Google Play Store
Lối raIncoming
🌟Chúng tôi đã đơn giản hóa thiết kế của mình để điều hướng tốt hơn!
Instagram Facebook X LinkedIn

Hưng Hóa (định hướng)

Mục lục Hưng Hóa (định hướng)

Hưng Hóa có thể có các nghĩa.

Mục lục

  1. 83 quan hệ: Đàng Ngoài, Đào Trí, Đại Nam nhất thống chí, Đền Mẫu Lào Cai, Đốc Ngữ, Điện Biên, Đoàn Trần Nghiệp, Bùi Bằng Đoàn, Bùi Viện, Bản đồ Hồng Đức, Bắc Thành, Bắc Thành dư địa chí, Chúa Bầu, Chiến tranh Lê-Mạc, Chiến tranh Pháp-Thanh, Cuộc nổi dậy Ba Nhàn, Tiền Bột, Danh sách thành phố của Trung Quốc, Doãn Khuê, Dư địa chí, Dương Đức Hòa, Gioan Maria Vũ Tất, Hà Thành thất thủ ca, Hành chính Đàng Ngoài thời Lê trung hưng, Hành chính Việt Nam thời Tây Sơn, Hùng Linh Công, Hoàng Kế Viêm, Hưng Hóa (tỉnh), Joseph Joffre, Khởi nghĩa Thanh Sơn, Khởi nghĩa Yên Bái, Kiến Phúc, Lãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳ, Lê Duy Lương, Lê Hoan, Lê Quý Đôn, Lê Thánh Tông, Lưu Vĩnh Phúc, Ngụy Khắc Tuấn, Nguyễn Đình Dương, Nguyễn Đăng Giai, Nguyễn Bá Lân, Nguyễn Bá Nghi, Nguyễn Danh Phương, Nguyễn Huy Oánh, Nguyễn Huy Tự, Nguyễn Quang Bích, Nguyễn Thái Học, Nguyễn Thiện Thuật, Nguyễn Trọng Hợp, Nguyễn Văn Giáp, ... Mở rộng chỉ mục (33 hơn) »

Đàng Ngoài

Đàng Ngoài và Đàng Trong (1757) Bản đồ lãnh thổ Đàng Ngoài (Ton Kin), cùng Đàng Trong (Cochin Chin) và Lào, năm 1771. Bản đồ vẽ Vân Nam, Ai Lao (phía dưới) và Miền Bắc Việt Nam (góc phải phía dưới) năm 1866 Đàng Ngoài (chữ Hán: 塘外), hay Bắc Hà (chữ Hán: 北河), An Nam (chữ Hán: 安南國 / An Nam quốc), Vương quốc Đông Kinh (Tunquin, Tonqueen, Tonquin, Tonkin, Ton Kin...) là tên gọi vùng lãnh thổ Đại Việt kiểm soát bởi Chúa Trịnh, xác định từ sông Gianh (tỉnh Quảng Bình) trở ra Bắc.

Xem Hưng Hóa (định hướng) và Đàng Ngoài

Đào Trí

Đào Trí (chữ Hán: 陶致; 1798? - ?), tự là Trung Hòa, là một võ quan cao cấp của nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Xem Hưng Hóa (định hướng) và Đào Trí

Đại Nam nhất thống chí

Đại Nam nhất thống chí là bộ sách dư địa chí (địa lý - lịch sử) Việt Nam, viết bằng chữ Hán do Quốc sử quán triều Nguyễn biên soạn thời vua Tự Đức.

Xem Hưng Hóa (định hướng) và Đại Nam nhất thống chí

Đền Mẫu Lào Cai

Cổng đền Mẫu Lào Cai Đền Mẫu Lào Cai tọa lạc tại cộc mốc biên giới số 102 giữa Việt Nam và Trung Quốc, gần Cửa khẩu quốc Lào Cai; xưa thuộc phố Bảo Thắng, Châu Thủy Vĩ, tỉnh Hưng Hóa; nay thuộc phường Lào Cai, thành phố Lào Cai, Việt Nam.

Xem Hưng Hóa (định hướng) và Đền Mẫu Lào Cai

Đốc Ngữ

Đốc Ngữ (? - 1892), tên thật Nguyễn Đức Ngữ, là người xã Xuân Phú, huyện Phúc Thọ, tỉnh Hà Tây (cũ).

Xem Hưng Hóa (định hướng) và Đốc Ngữ

Điện Biên

Điện Biên là một tỉnh miền núi ở vùng Tây Bắc của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

Xem Hưng Hóa (định hướng) và Điện Biên

Đoàn Trần Nghiệp

Đoàn Trần Nghiệp (1908 - 1930), bí danh Ký Con là nhà cách mạng Việt Nam, một trong những lãnh đạo của Việt Nam Quốc dân đảng.

Xem Hưng Hóa (định hướng) và Đoàn Trần Nghiệp

Bùi Bằng Đoàn

Bùi Bằng Đoàn (chữ Hán: 裴鵬摶, 1889–1955) là Thượng thư bộ Hình triều Nguyễn (1933-1945), Trưởng ban Thanh tra đặc biệt của Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Trưởng ban Thường trực Quốc hội Việt Nam Dân chủ Cộng hòa khóa I (1946–1955).

Xem Hưng Hóa (định hướng) và Bùi Bằng Đoàn

Bùi Viện

Bảng di tích Từ đường họ Bùi ở Trình Phố. Trong từ đường có thờ Bùi Viện. Ông là đời thứ tám của họ Bùi Trình Phố Bùi Viện (1839 - 1878), hiệu Mạnh Dực, là một nhà cải cách, nhà ngoại giao của Việt Nam cuối thế kỷ 19, làm quan dưới triều nhà Nguyễn.

Xem Hưng Hóa (định hướng) và Bùi Viện

Bản đồ Hồng Đức

Địa đồ sơn xuyên phủ Quảng Ngãi trong tập ''Hồng Đức Bản Đồ'' Bản đồ Hồng Đức, tức Hồng Đức bản đồ sách (chữ Hán: 洪德版圖冊), đôi khi được gọi là Hồng Đức địa dư là một bộ bản đồ địa lý của Đại Việt được ban hành vào đời vua Lê Thánh Tông, năm Hồng Đức thứ 21 (tức năm 1490).

Xem Hưng Hóa (định hướng) và Bản đồ Hồng Đức

Bắc Thành

Bắc Thành() là một danh xưng dùng để chỉ một đơn vị hành chính cấp cao đầu đời nhà Nguyễn, quản lý 11 trấn (tương đương cấp tỉnh ngày nay) ở phía bắc Việt Nam.

Xem Hưng Hóa (định hướng) và Bắc Thành

Bắc Thành dư địa chí

Bắc Thành dư địa chí (còn gọi là Bắc Thành chí lược 北城志略, hay Bắc Thành địa dư chí lục 北城地輿志錄) là một bộ sách dư địa chí của Việt Nam, do Tổng trấn Bắc Thành Lê Chất (còn được gọi là Lê Công Chất) tổ chức biên soạn.

Xem Hưng Hóa (định hướng) và Bắc Thành dư địa chí

Chúa Bầu

Chúa Bầu (chữ Nôm: 主裒) là từ chỉ chung các đời dòng họ Vũ cát cứ ở Tuyên Quang suốt thời kỳ chia cắt Nam Bắc triều và Trịnh Nguyễn phân tranh trong lịch sử Việt Nam.

Xem Hưng Hóa (định hướng) và Chúa Bầu

Chiến tranh Lê-Mạc

Nội chiến Lê-Mạc (1533-1677) là cuộc nội chiến giữa nhà Mạc và nhà Hậu Lê trong lịch sử Việt Nam.

Xem Hưng Hóa (định hướng) và Chiến tranh Lê-Mạc

Chiến tranh Pháp-Thanh

Quân Pháp hạ thành Bắc Ninh năm 1884 Chiến tranh Pháp-Thanh là cuộc chiến giữa Đệ Tam Cộng hòa Pháp và Đế quốc Mãn Thanh, diễn ra từ tháng 9 năm 1884 tới tháng 6 năm 1885.

Xem Hưng Hóa (định hướng) và Chiến tranh Pháp-Thanh

Cuộc nổi dậy Ba Nhàn, Tiền Bột

Cuộc nổi dậy Ba Nhàn, Tiền Bột (bắt đầu: 1833, kết thúc: 1843), là cuộc đấu tranh chống triều Nguyễn, do Nguyễn Văn Nhàn và Lê Văn Bột làm đồng thủ lĩnh, khởi phát từ Sơn Tây vào đầu thế kỷ 19 trong lịch sử Việt Nam.

Xem Hưng Hóa (định hướng) và Cuộc nổi dậy Ba Nhàn, Tiền Bột

Danh sách thành phố của Trung Quốc

Theo sự phân chia hành chính ở nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa thì có ba cấp đô thị, cụ thể là: thành phố trực thuộc trung ương đồng cấp với tỉnh; địa cấp thị là thành phố cấp địa khu, trong đó có những thành phố phó tỉnh; và huyện cấp thị đồng cấp với huyện, trong đó có những phó địa cấp thị.

Xem Hưng Hóa (định hướng) và Danh sách thành phố của Trung Quốc

Doãn Khuê

Tượng thờ Doãn Khuê ở đình xã Nghĩa Thành huyện Nghĩa Hưng tỉnh Nam Định. Doãn Khuê (chữ Hán: 尹奎; 1813-1878) là quan nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Xem Hưng Hóa (định hướng) và Doãn Khuê

Dư địa chí

Dư địa chí (chữ Hán: 輿地誌), còn gọi là Ức Trai di tập Nam Việt dư địa chí (抑齋遺集南越輿地誌), Đại Việt địa dư chí (大越地輿誌), An Nam vũ cống (安南禹貢), Nam Quốc vũ cống (南國禹貢) hoặc Lê triều cống pháp (黎朝貢法), là sách địa chí do Ức Trai Nguyễn Trãi, danh thần của nhà Hậu Lê, biên soạn vào năm 1435.

Xem Hưng Hóa (định hướng) và Dư địa chí

Dương Đức Hòa

Dương Đức Hoà (sinh năm 1955) là một tướng lĩnh Quân đội Nhân dân Việt Nam, hàm Trung tướng.

Xem Hưng Hóa (định hướng) và Dương Đức Hòa

Gioan Maria Vũ Tất

Gioan Maria Vũ Tất (sinh 1944) là một Giám mục của Giáo hội Công giáo tại Việt Nam.

Xem Hưng Hóa (định hướng) và Gioan Maria Vũ Tất

Hà Thành thất thủ ca

Hà thành thất thủ ca, chưa rõ tác giả, là một trong số ít bài thơ tiêu biểu trong thời kỳ thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kỳ (Việt Nam) lần thứ hai (1882).

Xem Hưng Hóa (định hướng) và Hà Thành thất thủ ca

Hành chính Đàng Ngoài thời Lê trung hưng

Tranh vẽ cảnh vua Lê thiết triều của Samuel Baron - thời Lê Trung Hưng thế kỷ XVII. Hành chính Đàng Ngoài thời Lê trung hưng, hay còn gọi là hành chính Đại Việt thời Lê-Trịnh trong lịch sử Việt Nam, phản ánh bộ máy chính quyền từ trung ương đến địa phương ở Đàng Ngoài - miền Bắc Đại Việt từ sông Gianh trở ra.

Xem Hưng Hóa (định hướng) và Hành chính Đàng Ngoài thời Lê trung hưng

Hành chính Việt Nam thời Tây Sơn

Hành chính Việt Nam thời Tây Sơn ánh bộ máy cai trị từ trung ương tới địa phương của nhà Tây Sơn từ năm 1778 đến năm 1802, không chỉ giới hạn trong phạm vi lãnh thổ nhà Tây Sơn quản lý mà bao gồm một bộ phận phía nam do chúa Nguyễn Ánh quản lý.

Xem Hưng Hóa (định hướng) và Hành chính Việt Nam thời Tây Sơn

Hùng Linh Công

Hùng Linh Công là cháu ruột Vua Hùng, một danh tướng thuộc đời Hùng Vương thứ sáu, ông được vua trao cho kim đao và 3 vạn binh mã đi tiên phong cùng với Thánh Gióng đánh tan giặc Ân.

Xem Hưng Hóa (định hướng) và Hùng Linh Công

Hoàng Kế Viêm

Mộ Hoàng Kế Viêm tại làng Văn La,huyện Quảng Ninh, Quảng Bình Hoàng Kế Viêm (1820 - 1909) là phò mã và là một danh tướng nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Xem Hưng Hóa (định hướng) và Hoàng Kế Viêm

Hưng Hóa (tỉnh)

Hưng Hóa (Hán-Việt: 興化省) là một tỉnh cũ của Việt Nam vào nửa cuối thế kỷ 19.

Xem Hưng Hóa (định hướng) và Hưng Hóa (tỉnh)

Joseph Joffre

Joseph Jacques Césaire Joffre (12 tháng 1 năm 1852 - 3 tháng 1 năm 1931) là Thống chế Pháp gốc Catalan, Tổng tham mưu trưởng Quân đội Pháp từ 1914 đến 1916 trong cuộc Chiến tranh thế giới lần thứ nhất.

Xem Hưng Hóa (định hướng) và Joseph Joffre

Khởi nghĩa Thanh Sơn

Khởi nghĩa Thanh Sơn là một trong số các cuộc khởi nghĩa kháng Pháp ở vùng hạ lưu sông Đà thuộc Bắc Kỳ (Việt Nam).

Xem Hưng Hóa (định hướng) và Khởi nghĩa Thanh Sơn

Khởi nghĩa Yên Bái

Khởi nghĩa Yên Bái (chính tả cũ: Tổng khởi-nghĩa Yên-báy) là một cuộc nổi dậy bằng vũ trang bùng phát tại Yên Bái, một phần trong cuộc khởi nghĩa do Việt Nam Quốc dân Đảng (VNQDĐ) tổ chức và lãnh đạo nhằm đánh chiếm một số tỉnh và thành phố trọng yếu của miền Bắc Việt Nam vào ngày 10 tháng 2 năm 1930.

Xem Hưng Hóa (định hướng) và Khởi nghĩa Yên Bái

Kiến Phúc

Kiến Phúc (chữ Hán: 建福, 12 tháng 2 năm 1869 – 31 tháng 7 năm 1884), thụy hiệu đầy đủ là Thiệu Đức Chí Hiếu Uyên Duệ Nghị hoàng đế, tên thật Nguyễn Phúc Ưng Đăng (阮福膺登), là vị Hoàng đế thứ bảy của triều đại nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Xem Hưng Hóa (định hướng) và Kiến Phúc

Lãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳ

Lãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳ là sự biến đổi không gian sinh tồn của người Việt, thể hiện bởi các triều đại chính thống được công nhận.

Xem Hưng Hóa (định hướng) và Lãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳ

Lê Duy Lương

Lê Duy Lương (黎維良, 1814 - 1833) là thủ lĩnh cuộc nổi dậy ở Sơn Âm-Thạch Bi (đều thuộc tỉnh Hòa Bình) dưới triều vua Minh Mạng trong lịch sử Việt Nam.

Xem Hưng Hóa (định hướng) và Lê Duy Lương

Lê Hoan

Lê Hoan và đoàn tùy tùng Lê Hoan (1856-1915) còn có tên là Lê Tôn; là đại thần cuối triều Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Xem Hưng Hóa (định hướng) và Lê Hoan

Lê Quý Đôn

Lê Quý Đôn (chữ Hán: 黎貴惇, 1726 - 1784), tên thuở nhỏ là Lê Danh Phương, tự Doãn Hậu (允厚), hiệu Quế Đường; là vị quan thời Lê trung hưng, cũng là nhà thơ, và được mệnh danh là "nhà bác học lớn của Việt Nam trong thời phong kiến".

Xem Hưng Hóa (định hướng) và Lê Quý Đôn

Lê Thánh Tông

Lê Thánh Tông (chữ Hán: 黎聖宗; 25 tháng 8 năm 1442 – 3 tháng 3 năm 1497), là hoàng đế thứ năm của hoàng triều Lê nước Đại Việt.

Xem Hưng Hóa (định hướng) và Lê Thánh Tông

Lưu Vĩnh Phúc

Lưu Vĩnh Phúc (tiếng Trung: 劉永福/刘永福) (1837—1917), tự Uyên Đình (淵亭), người Khâm Châu, Quảng Đông (nay thuộc Quảng Tây), là một quân nhân Trung Quốc thời kỳ nhà Thanh.

Xem Hưng Hóa (định hướng) và Lưu Vĩnh Phúc

Ngụy Khắc Tuấn

Ngụy Khắc Tuấn (1799-1854) là vị khoa bảng thời Nguyễn.

Xem Hưng Hóa (định hướng) và Ngụy Khắc Tuấn

Nguyễn Đình Dương

Nguyễn Đình Dương (1844-1886) là một nhà khoa bảng Việt Nam.

Xem Hưng Hóa (định hướng) và Nguyễn Đình Dương

Nguyễn Đăng Giai

Nguyễn Đăng Giai (阮登楷 hay 阮登階, ? - 1854) tự Toản Phu; là danh thần nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Xem Hưng Hóa (định hướng) và Nguyễn Đăng Giai

Nguyễn Bá Lân

Nguyễn Bá Lân (阮伯麟, 1701-1785) là nhà thơ và là đại quan nhà Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam.

Xem Hưng Hóa (định hướng) và Nguyễn Bá Lân

Nguyễn Bá Nghi

200px Nguyễn Bá Nghi (阮伯儀, 1807-1870), hiệu là Sư Phần, là một đại thần nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Xem Hưng Hóa (định hướng) và Nguyễn Bá Nghi

Nguyễn Danh Phương

Nguyễn Danh Phương (阮名芳, ?-1751), hay còn gọi Quận Hẻo, là thủ lĩnh một cuộc khởi nghĩa nông dân Đàng Ngoài lớn vào giữa thế kỷ 18.

Xem Hưng Hóa (định hướng) và Nguyễn Danh Phương

Nguyễn Huy Oánh

Nguyễn Huy Oánh (chữ Hán: 阮輝𠐓, 1713 - 1789), tự: Kinh Hoa, hiệu:Lưu Trai; là đại thần và là nhà văn thời Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam.

Xem Hưng Hóa (định hướng) và Nguyễn Huy Oánh

Nguyễn Huy Tự

Nguyễn Huy Tự (阮輝嗣, 1743-1790): còn có tên là Yên, tự Hữu Chi, hiệu Uẩn Trai; là danh sĩ và là quan nhà Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam.

Xem Hưng Hóa (định hướng) và Nguyễn Huy Tự

Nguyễn Quang Bích

Nguyễn Quang Bích (tranh vẽ) Nguyễn Quang Bích (chữ Hán: 阮光碧, 1832 – 1890), còn có tên là Ngô Quang Bích, tự Hàm Huy, hiệu Ngư Phong; là quan nhà Nguyễn, nhà thơ và là lãnh tụ cuộc khởi nghĩa chống Pháp tại vùng Tây Bắc (Việt Nam).

Xem Hưng Hóa (định hướng) và Nguyễn Quang Bích

Nguyễn Thái Học

Chân dung lãnh tụ Nguyễn Thái Học Nguyễn Thái Học (chữ Hán: 阮太學; 1902 – 1930) là nhà cách mạng Việt Nam chủ trương dùng vũ lực lật đổ chính quyền thực dân Pháp, giành độc lập cho Việt Nam.

Xem Hưng Hóa (định hướng) và Nguyễn Thái Học

Nguyễn Thiện Thuật

Nguyễn Thiện Thuật (1844-1926), tên tự là Mạnh Hiếu, còn gọi là Tán Thuật (do từng giữ chức Tán tương), lãnh tụ cuộc khởi nghĩa Bãi Sậy, một trong các cuộc khởi nghĩa của phong trào Cần Vương chống Pháp cuối thế kỷ 19.

Xem Hưng Hóa (định hướng) và Nguyễn Thiện Thuật

Nguyễn Trọng Hợp

nh chân dung quan đại thần Nguyễn Trọng Hợp. Nguyễn Tuyên (chữ Hán: 阮瑄, 1834 - 1902), tự Trọng Hợp (仲合), hiệu Kim Giang (金江), là một quan đại thần triều Nguyễn,làm quan trải bảy đời vua từ Tự Đức đến Thành Thái.

Xem Hưng Hóa (định hướng) và Nguyễn Trọng Hợp

Nguyễn Văn Giáp

Nguyễn Văn Giáp (1837 -1887), tục gọi là Bố Giáp (vì ông từng làm chức Bố chính tỉnh Sơn Tây), là một lãnh tụ, một Danh tướng xuất sắc trong phong trào Cần Vương chống Pháp ở vùng Tây Bắc (Việt Nam) cuối thế kỷ XIX.

Xem Hưng Hóa (định hướng) và Nguyễn Văn Giáp

Nguyễn Văn Quyền (quan nhà Nguyễn)

Nguyễn Văn Quyền (阮文涓; ?-1835), là võ quan nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Xem Hưng Hóa (định hướng) và Nguyễn Văn Quyền (quan nhà Nguyễn)

Nhà Lê sơ

Nhà Lê sơ hay Lê sơ triều (chữ Nôm: 家黎初, chữ Hán: 初黎朝), là giai đoạn đầu của triều đại quân chủ nhà Hậu Lê.

Xem Hưng Hóa (định hướng) và Nhà Lê sơ

Phân cấp hành chính Việt Nam thời quân chủ

Phân cấp hành chính thời quân chủ Việt Nam được tính từ khi Việt Nam giành được độc lập sau thời kỳ bắc thuộc đến khi người Pháp xâm lược và chiếm đóng hoàn toàn Việt Nam (938 - 1886).

Xem Hưng Hóa (định hướng) và Phân cấp hành chính Việt Nam thời quân chủ

Phú Thọ

Phú Thọ là tỉnh thuộc vùng đông bắc Việt Nam.

Xem Hưng Hóa (định hướng) và Phú Thọ

Phạm Phú Thứ

Phạm Phú Thứ (chữ Hán: 范富恕; 1821–1882), trước tên là Phạm Hào (khi đỗ Tiến sĩ, được vua Thiệu Trị đổi tên là Phú Thứ), tự: Giáo Chi, hiệu Trúc Đường, biệt hiệu: Giá Viên; là một đại thần triều nhà Nguyễn, và là một trong số người có quan điểm canh tân nước Việt Nam trong những năm nửa cuối thế kỷ 19.

Xem Hưng Hóa (định hướng) và Phạm Phú Thứ

Phạm Văn Điển

Phạm Văn Điển (范文典, 1769- 1842), là danh tướng nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Xem Hưng Hóa (định hướng) và Phạm Văn Điển

Quân đội nhà Nguyễn

Quân đội nhà Nguyễn (chữ Nho: 軍次 / Quân thứ) là tên gọi các lực lượng vũ trang chính quy của triều Nguyễn từ thời điểm lập quốc cho đến đời Tự Đức.

Xem Hưng Hóa (định hướng) và Quân đội nhà Nguyễn

Quân Cờ Đen

Quân Cờ Đen (黑旗軍, Hán Việt: Hắc Kỳ quân) là một nhóm đảng cướp có quân số đa số xuất thân từ quân đội người Tráng, di chuyển từ vùng Quảng Tây của Trung Quốc băng qua biên giới vào hoạt động ở miền núi phía Bắc Kỳ thuộc triều đình Huế vào năm 1865, được biết đến nhiều chủ yếu do những trận đánh với lực lượng Pháp theo như thỏa hiệp với cả triều đình Việt Nam và Trung Quốc.

Xem Hưng Hóa (định hướng) và Quân Cờ Đen

Quy Hóa (định hướng)

Quy Hóa có thể là.

Xem Hưng Hóa (định hướng) và Quy Hóa (định hướng)

Rhus succedaneum

Sơn ta (Rhus succedaneum, trước kia có tên là Toxicodendron succedaneum) là một loài thực vật có hoa trong họ Đào lộn hột.

Xem Hưng Hóa (định hướng) và Rhus succedaneum

Sơn La

Sơn La là tỉnh miền núi Tây Bắc Việt Nam, tỉnh có diện tích 14.125 km² chiếm 4,27% tổng diện tích Việt Nam, đứng thứ 3 trong số 63 tỉnh thành phố.

Xem Hưng Hóa (định hướng) và Sơn La

Sơn Tây (tỉnh Việt Nam)

Vị trí xứ Đoài (màu hồng) trong tứ trấn Thăng Long Sơn Tây là một tỉnh cũ ở đồng bằng Bắc Bộ, Việt Nam.

Xem Hưng Hóa (định hướng) và Sơn Tây (tỉnh Việt Nam)

Tạ Quang Cự

Tạ Quang Cự (1769-1862) là danh tướng nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Xem Hưng Hóa (định hướng) và Tạ Quang Cự

Tạ Văn Phụng

Tạ Văn Phụng (chữ Hán: 謝文奉;:s:Việt Nam sử lược/Quyển II/Cận kim thời đại/Chương VIII ? - 1865), còn có các tên là Bảo Phụng, Lê Duy Phụng (黎維奉), Lê Duy Minh (黎維明).

Xem Hưng Hóa (định hướng) và Tạ Văn Phụng

Tập san Sử Địa

Tập san ''Sử Địa'' số cuối cùng, 1975 Tập san Sử Địa là một tập san học thuật sưu tầm, khảo cứu chuyên ngành do nhóm giáo sư, sinh viên Trường Đại học Sư phạm Sài Gòn thuộc Viện Đại học Sài Gòn chủ trương thực hiện, phát hành mỗi 3 tháng, với Nguyễn Nhã làm chủ nhiệm và Phạm Thị Hồng Liên quản lý, và với sự bảo trợ của nhà sách Khai Trí tại Sài Gòn.

Xem Hưng Hóa (định hướng) và Tập san Sử Địa

Tống Thượng Tiết

Tống Thượng Tiết (Chữ Hán giản thể: 宋尚节; Bính âm: Sòng Shàng-Jíe; Wade-Giles: Sung4 Shang4-Chieh2), còn gọi là John Sung (29 tháng 9 năm 1901 – 18 tháng 8 năm 1944), là nhà truyền bá phúc âm nổi tiếng, và là tác nhân chính trong cuộc phục hưng tôn giáo khởi phát trong vòng người Hoa sinh sống ở đại lục, Đài Loan, và Đông Nam Á trong hai thập niên 1920 và 1930.

Xem Hưng Hóa (định hướng) và Tống Thượng Tiết

Tổng đốc

Tổng đốc (chữ Hán:總督) hoặc Tổng trấn là một chức quan của chế độ phong kiến trao cho viên quan đứng đầu một vùng hành chính gồm nhiều tỉnh thành.

Xem Hưng Hóa (định hướng) và Tổng đốc

Tổng giáo phận Hà Nội

Tổng Giáo phận Hà Nội (tiếng Latin: Archidioecesis Hanoiensis) là một Tổng giáo phận Công giáo quản lý giáo dân vùng Hà Nội và một số tỉnh phụ cận, GCatholic.

Xem Hưng Hóa (định hướng) và Tổng giáo phận Hà Nội

Trần Thiện Chánh

Trần Thiện Chánh (1822?-1874), hay Trần Thiện Chính), tự: Tử Mẫn, hiệu: Trừng Giang; là nhà thơ và là quan nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Xem Hưng Hóa (định hướng) và Trần Thiện Chánh

Trận Bắc Ninh (1884)

Trận Bắc Ninh hay Trận Pháp đánh thành Bắc Ninh là một phần của cuộc chiến tranh Pháp-Việt 1858-1884 diễn ra từ ngày 7 tháng 3 năm 1884 và kết thúc vào ngày 12 tháng 3 cùng năm.

Xem Hưng Hóa (định hướng) và Trận Bắc Ninh (1884)

Trận Cầu Giấy (1873)

Trận Cầu Giấy diễn ra ngày 21 tháng 12 năm 1873 là một trận đánh giữa Quân cờ đen và quân đội viễn chinh Đệ tam Cộng hòa Pháp do Đại úy Francis Garnier chỉ huy.

Xem Hưng Hóa (định hướng) và Trận Cầu Giấy (1873)

Trận Nam Định (1883)

Trận Nam Định (27 tháng 3 năm 1883), là một cuộc chạm trán giữa quân Pháp và quân Việt Nam, trong giai đoạn đầu của Chiến dịch Bắc Kỳ thuộc chiến tranh Pháp-Việt (1858-1884).

Xem Hưng Hóa (định hướng) và Trận Nam Định (1883)

Trận Sơn Tây (1883)

Trận Sơn Tây (1883), là trận đánh mà quân đội viễn chinh Pháp tấn công vào thành Sơn Tây, diễn ra từ ngày 13 tháng 12 năm 1883, kết thúc vào tối ngày 16 tháng 12 cùng năm.

Xem Hưng Hóa (định hướng) và Trận Sơn Tây (1883)

Trận Thị Nại (1801)

Trận Thị Nại năm 1801 là trận thủy chiến dữ dội nhất, trận thư hùng quyết định trong cuộc Chiến tranh Nguyễn-Tây Sơn (1787-1802).

Xem Hưng Hóa (định hướng) và Trận Thị Nại (1801)

Trận Tuyên Quang (1884)

Trận Tuyên Quang hay Pháp đánh thành Tuyên Quang là một phần của cuộc chiến tranh Pháp-Việt 1858-1884 diễn ra từ khoảng cuối tháng 5 năm 1884 và kết thúc vào ngày 3 tháng 3 năm 1885.

Xem Hưng Hóa (định hướng) và Trận Tuyên Quang (1884)

Vũ Hồng Khanh

Vũ Hồng Khanh (chữ Hán: 武鴻卿; 1898 – 1993) là một nhà cách mạng và chính khách Việt Nam.

Xem Hưng Hóa (định hướng) và Vũ Hồng Khanh

Vũ Phạm Hàm

Vũ Phạm Hàm (1864-1906) Vũ Phạm Hàm (武范諴, 1864 - 1906) là Nhất giáp Tam nguyên trong ba kỳ thi triều nhà Nguyễn (lúc ông 29 tuổi).

Xem Hưng Hóa (định hướng) và Vũ Phạm Hàm

Vũ Văn Mật

Vũ Văn Mật (?-?) là em của Vũ Văn Uyên, vị chúa Bầu thứ hai của họ Vũ ở Tuyên Quang.

Xem Hưng Hóa (định hướng) và Vũ Văn Mật

Vũ Văn Uyên

Vũ Văn Uyên (Chữ Hán: 武文密) (1479 - 1557), tước Khánh Dương Hầu, là người khai quốc cho sự nghiệp của các Chúa Vũ cát cứ 172 năm, ông đóng góp rất nhiều công sức chống Mạc nên được Nhà Lê cho cai quản đất Tuyên Quang, mở đầu cho cơ nghiệp này.

Xem Hưng Hóa (định hướng) và Vũ Văn Uyên

Võ Xuân Cẩn

Võ Xuân Cẩn hay Vũ Xuân Cẩn (武春謹, 1772 - 1852), là một đại thần nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Xem Hưng Hóa (định hướng) và Võ Xuân Cẩn

Việt Nam Quốc dân Đảng

Việt Nam Quốc dân Đảng, được gọi tắt là Việt Quốc, là chính đảng được thành lập năm 1927 tại Hà Nội.

Xem Hưng Hóa (định hướng) và Việt Nam Quốc dân Đảng

Việt Nam Quốc dân quân

Việt Nam Quốc dân quân (chữ Hán: 越南國民軍) là tên gọi lực lượng vũ trang tự vệ của Việt Nam Quốc dân Đảng và Mặt trận Quốc dân Đảng Việt Nam, tồn tại từ 1929 đến 1946.

Xem Hưng Hóa (định hướng) và Việt Nam Quốc dân quân

Yên Bái (thành phố)

Thành phố Yên Bái là một thành phố ở phía Bắc Việt Nam, là tỉnh lỵ của tỉnh Yên Bái, được thành lập vào năm 2002.

Xem Hưng Hóa (định hướng) và Yên Bái (thành phố)

Còn được gọi là Hưng Hoá.

, Nguyễn Văn Quyền (quan nhà Nguyễn), Nhà Lê sơ, Phân cấp hành chính Việt Nam thời quân chủ, Phú Thọ, Phạm Phú Thứ, Phạm Văn Điển, Quân đội nhà Nguyễn, Quân Cờ Đen, Quy Hóa (định hướng), Rhus succedaneum, Sơn La, Sơn Tây (tỉnh Việt Nam), Tạ Quang Cự, Tạ Văn Phụng, Tập san Sử Địa, Tống Thượng Tiết, Tổng đốc, Tổng giáo phận Hà Nội, Trần Thiện Chánh, Trận Bắc Ninh (1884), Trận Cầu Giấy (1873), Trận Nam Định (1883), Trận Sơn Tây (1883), Trận Thị Nại (1801), Trận Tuyên Quang (1884), Vũ Hồng Khanh, Vũ Phạm Hàm, Vũ Văn Mật, Vũ Văn Uyên, Võ Xuân Cẩn, Việt Nam Quốc dân Đảng, Việt Nam Quốc dân quân, Yên Bái (thành phố).