Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Húy kỵ

Mục lục Húy kỵ

Kị húy hay kiêng húy (đôi khi gọi là húy kị hoặc tị húy) là cách viết hay đọc trại một từ nào đó do bị kiêng kị trong ngôn ngữ văn tự xã hội tại các nước quân chủ chuyên chế trong khu vực văn hóa chữ Hán.

39 quan hệ: Đậu Kiến Đức, Cao Quý Hưng, Cao Tòng Hối, Cấm kỵ, Cầu Bông, Cẩm Giàng (thị trấn), Chỉ nam ngọc âm giải nghĩa, Chu Hữu Trinh, Cua huỳnh đế, Dương Phổ, Hình tượng con hổ trong văn hóa, Hậu Lương Thái Tổ, Họ người Hoa, Hoàng (họ), Khoa bảng Việt Nam, Kim Hoa (huyện), Lý Nhân Đạt, Lý Tồn Úc, Lý Thế Tích, Mộ Dung Đức, Phùng Bạt, Phương ngữ Nam Bộ (tiếng Việt), Sông Bến Hải, Tâm Vấn, Tây Hạ, Tên húy, Tên người Việt Nam, Tên thánh, Tắc Thiên tân tự, Tục thờ hổ, Từ đồng nghĩa, Tiền Lưu, Vũ (họ), Vũ Văn Hộ, Vụ án văn tự, Võ thuật, Vương Dung, Vương Kiến (Tiền Thục), Yếng.

Đậu Kiến Đức

Đậu Kiến Đức (573 – 3/8/621) là một thủ lĩnh khởi nghĩa nông dân chống lại sự cai trị của Tùy Dạng Đế.

Mới!!: Húy kỵ và Đậu Kiến Đức · Xem thêm »

Cao Quý Hưng

Cao Quý Hưng (858-28 tháng 1 năm 929), nguyên danh Cao Quý Xương, trong một khoảng thời gian mang tên Chu Quý Xương (朱季昌), tên tự Di Tôn (貽孫), gọi theo thụy hiệu là Sở Vũ Tín vương (楚武信王), là vị quân chủ khai quốc của nước Kinh Nam (Nam Bình) thời Ngũ Đại Thập Quốc.

Mới!!: Húy kỵ và Cao Quý Hưng · Xem thêm »

Cao Tòng Hối

Cao Tòng Hối (891-1 tháng 12, 948), gọi theo thụy hiệu là Nam Bình Văn Hiến Vương (南平文獻王), tên tự Tuân Thánh (遵聖), là quân chủ từ năm 929 đến năm 948 của nước Kinh Nam (còn gọi là Nam Bình) thời Ngũ Đại Thập Quốc tại Trung Quốc.

Mới!!: Húy kỵ và Cao Tòng Hối · Xem thêm »

Cấm kỵ

Ở bất kì xã hội nào, một điều cấm kỵ (Hán Việt: 禁忌; Taboo; người Việt thường đọc là Ta-bu) là những điều bị cấm hoàn toàn hoặc bị ngăn cấm mạnh mẽ (thường là những phát ngôn và hành vi) dựa trên những nhận thức văn hóa cho rằng điều đó là ghê tởm, nguy hiểm hoặc, có thể là, quá thiêng liêng để người trần có thể làm.

Mới!!: Húy kỵ và Cấm kỵ · Xem thêm »

Cầu Bông

Cầu Bông Cầu Bông là một cây cầu nằm trên đường Đinh Tiên Hoàng, nối Quận 1 và Quận Bình Thạnh, Thành phố Hồ Chí Minh.

Mới!!: Húy kỵ và Cầu Bông · Xem thêm »

Cẩm Giàng (thị trấn)

Cẩm Giàng là một thị trấn thuộc huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương, Việt Nam.

Mới!!: Húy kỵ và Cẩm Giàng (thị trấn) · Xem thêm »

Chỉ nam ngọc âm giải nghĩa

Chỉ nam ngọc âm giải nghĩa là cuốn từ điển Hán-Nôm cổ nhất trong lịch sử tiếng Việt.

Mới!!: Húy kỵ và Chỉ nam ngọc âm giải nghĩa · Xem thêm »

Chu Hữu Trinh

Chu Hữu Trinh (20 tháng 10 năm 888–18 tháng 11 năm 923), sau đổi tên thành Chu Trấn, cũng gọi là Chu Hoàng (朱鍠) từ 913 đến 915, trong sử sách gọi là Hậu Lương Mạt Đế (後梁末帝), là hoàng đế thứ ba của triều Lương thời Ngũ Đại Thập Quốc trong lịch sử Trung Quốc. Năm 923, khi Hậu Đường Trang Tông Lý Tồn Úc đánh chiếm kinh thành Đại Lương của Hậu Lương, Hậu Lương Mạt Đế đã lệnh cho đô tướng Hoàng Phủ Lân giết chết mình, triều Hậu Lương diệt vong.

Mới!!: Húy kỵ và Chu Hữu Trinh · Xem thêm »

Cua huỳnh đế

Cua Huỳnh đế (danh pháp hai phần: Ranina ranina) là một loài cua biển trong cận bộ Cua phân bố nhiều ở vùng biển phía Đông Nam Thái Bình Dương và các vùng biển Ôn đới khác.

Mới!!: Húy kỵ và Cua huỳnh đế · Xem thêm »

Dương Phổ

Dương Phổ (900-21 tháng 1 năm 939), gọi theo thụy hiệu là Ngô Duệ Đế, tôn hiệu là Cao Thượng Tư Huyền Hoằng Cổ Nhượng hoàng đế (高尚思玄弘古讓皇帝) hay gọi tắt là Nhượng hoàng đế, là quân chủ cuối cùng của nước Ngô thời Ngũ Đại Thập Quốc, cũng là vị quân chủ duy nhất của nước Ngô từng xưng đế.

Mới!!: Húy kỵ và Dương Phổ · Xem thêm »

Hình tượng con hổ trong văn hóa

Hình tượng con hổ hay Chúa sơn lâm đã xuất hiện từ lâu đời và gắn bó với lịch sử của loài người.

Mới!!: Húy kỵ và Hình tượng con hổ trong văn hóa · Xem thêm »

Hậu Lương Thái Tổ

Hậu Lương Thái Tổ, tên húy Chu Toàn Trung (朱全忠) (852–912), nguyên danh Chu Ôn (朱溫), sau khi tức vị cải thành Chu Hoảng (朱晃), là một nhân vật quân sự và chính trị vào cuối thời nhà Đường và đầu thời Ngũ Đại Thập Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Húy kỵ và Hậu Lương Thái Tổ · Xem thêm »

Họ người Hoa

Họ người Hoa được sử dụng bởi người Hoa và các dân tộc bị Hán hóa ở Trung Quốc Đại lục, Hồng Kông, Macau, Malaysia, Đài Loan, Hàn Quốc, Triều Tiên, Singapore, Việt Nam và các cộng đồng Hoa kiều.

Mới!!: Húy kỵ và Họ người Hoa · Xem thêm »

Hoàng (họ)

Hoàng hay Huỳnh (chữ Hán: 黃) là một họ ở Việt Nam, Trung Quốc, Đài Loan, Hàn Quốc, và Triều Tiên.

Mới!!: Húy kỵ và Hoàng (họ) · Xem thêm »

Khoa bảng Việt Nam

Ở thời thượng cổ, sử nước Việt không chép rõ về trí thức sinh hoạt.

Mới!!: Húy kỵ và Khoa bảng Việt Nam · Xem thêm »

Kim Hoa (huyện)

Kim Hoa là một huyện cũ của Việt Nam, tồn tại từ triều đại nhà Hậu Lê (năm Quang Thuận (1460-1469) thời vua Lê Thánh Tông) đến nhà Nguyễn (năm Thiệu Trị thứ nhất, 1841) thì bị đổi thành Kim Anh.

Mới!!: Húy kỵ và Kim Hoa (huyện) · Xem thêm »

Lý Nhân Đạt

Lý Nhân Đạt (chữ Hán: 李仁達; ?- 947), còn gọi là Lý Hoằng Nghĩa (李弘義) (945-946), Lý Hoằng Đạt (李弘達) (946), Lý Đạt (李達) (946-947), và Lý Nhụ Uân (李孺贇) (947), là một quân phiệt thời Ngũ Đại Thập Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Húy kỵ và Lý Nhân Đạt · Xem thêm »

Lý Tồn Úc

Hậu Đường Trang Tông, tên húy là Lý Tồn Úc, tiểu danh Á Tử (亞子), là một nhân vật chính trị và quân sự trong thời kỳ Ngũ Đại Thập Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Húy kỵ và Lý Tồn Úc · Xem thêm »

Lý Thế Tích

Lý Thế Tích (李世勣) (594Đường thư- quyển 67 ghi rằng Lý Thế Tích thọ 76 tuổi âm, trong khi Tân Đường thư- quyển 93 thì ghi rằng Lý Thế Tích thọ 86 tuổi âm – 31 tháng 12 năm 669), nguyên danh Từ Thế Tích (徐世勣), dưới thời Đường Cao Tông được gọi là Lý Tích (李勣), tên tự Mậu Công (懋功), thụy hiệu Anh Trinh Vũ công (英貞武公), là một trong các danh tướng vào đầu thời nhà Đường.

Mới!!: Húy kỵ và Lý Thế Tích · Xem thêm »

Mộ Dung Đức

Mộ Dung Đức (336–405), năm 400 đổi tên thành Mộ Dung Bị Đức (慕容備德), tên tự Huyền Minh (玄明), gọi theo thụy hiệu là (Nam) Yên Hiến Vũ Đế ((南)燕獻武帝), là hoàng đế khai quốc của nước Nam Yên trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Húy kỵ và Mộ Dung Đức · Xem thêm »

Phùng Bạt

Phùng Bạt (?-430), tên tự Văn Khởi (文起), biệt danh Khất Trực Phạt (乞直伐), gọi theo thụy hiệu là (Bắc) Yên Văn Thành Đế ((北)燕文成帝), là một hoàng đế của nước Bắc Yên thời Ngũ Hồ thập lục quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Húy kỵ và Phùng Bạt · Xem thêm »

Phương ngữ Nam Bộ (tiếng Việt)

Phương ngữ Nam Bộ là một trong các nhóm phương ngữ của tiếng Việt.

Mới!!: Húy kỵ và Phương ngữ Nam Bộ (tiếng Việt) · Xem thêm »

Sông Bến Hải

Cầu Hiền Lương bắc qua sông Bến Hải Sông Bến Hải là một con sông tại miền Trung Việt Nam.

Mới!!: Húy kỵ và Sông Bến Hải · Xem thêm »

Tâm Vấn

Tâm Vấn (sinh ngày 16 tháng 7 năm 1943 tại Hà Nội) là một nữ ca sĩ tân nhạc Việt Nam, tên tuổi của bà một thời được biết đến trong các buổi phát sóng của Đài phát thanh Hà Nội, Đài phát thanh Pháp Á, Đài Vô tuyến Việt Nam với các nhạc phẩm như Thu vàng, Mơ hoa, Ngày về, hay Gái xuân.

Mới!!: Húy kỵ và Tâm Vấn · Xem thêm »

Tây Hạ

Tây Hạ (chữ Tây Hạ: link.

Mới!!: Húy kỵ và Tây Hạ · Xem thêm »

Tên húy

Tên húy hay tục danh, tên thật là một trong những tên gọi của con người trong nền văn hóa Á Đông, được cha mẹ đặt cho từ khi còn nhỏ.

Mới!!: Húy kỵ và Tên húy · Xem thêm »

Tên người Việt Nam

Tên người Việt Nam được các nhà nghiên cứu cho rằng bắt đầu có từ thế kỷ II trước Công nguyên và càng ngày càng đa dạng hơn, trong khi đó có ý kiến khác cho rằng: "sớm nhất Việt Nam có tên họ vào khoảng đầu Công Nguyên".

Mới!!: Húy kỵ và Tên người Việt Nam · Xem thêm »

Tên thánh

Tên Thánh (hoặc Tên rửa tội) là tên của mỗi cá nhân chọn khi nhận nghi thức rửa tội (Thanh Tẩy) trong một số giáo hội Kitô giáo.

Mới!!: Húy kỵ và Tên thánh · Xem thêm »

Tắc Thiên tân tự

Tắc Thiên tân tự (Chữ Hán: 則天新字), còn gọi là Tắc Thiên văn tự (則天文字) hay Võ Hậu tân tự (武后新字), là một cách gọi chung cho một số chữ Hán do vị nữ hoàng độc nhất của Trung Quốc - Võ Tắc Thiên - sáng tạo (Tân tạo tự 新造字), hiện nay chúng thuộc phạm trù Dị thể tự (异体字).

Mới!!: Húy kỵ và Tắc Thiên tân tự · Xem thêm »

Tục thờ hổ

Hổ môn bài, di chỉ thẻ mộc triều Lê vào thế kỷ thứ 17, được trưng bày tại Bảo tàng lịch sử Quốc gia Việt Nam Tục thờ Hổ hay tín ngưỡng thờ Hổ là sự tôn sùng, thần thánh hóa loài hổ cùng với việc thực hành hoạt động thờ phượng hình tượng con hổ bằng các phương thức khác nhau được phổ biến ở một số quốc gia châu Á, đặc biệt là những quốc gia có hổ sinh sống.

Mới!!: Húy kỵ và Tục thờ hổ · Xem thêm »

Từ đồng nghĩa

Trong tiếng Việt, chỉ những tự tự nghĩa mới có hiện tượng đồng nghĩa từ vựng.

Mới!!: Húy kỵ và Từ đồng nghĩa · Xem thêm »

Tiền Lưu

Tiền Lưu (chữ Hán: 錢鏐; 10 tháng 3 năm 852.Thập quốc Xuân Thu,.-6 tháng 5 năm 932Tư trị thông giám, quyển 277., tên tự là Cụ Mỹ (具美), tiểu tự là Bà Lưu (婆留), gọi theo thụy hiệu là Ngô Việt Vũ Túc vương, miếu hiệu Thái Tổ, là người sáng lập và là quốc vương đầu tiên của nước Ngô Việt thời Ngũ Đại Thập Quốc. Vào cuối thời nhà Đường, Tiền Lưu theo tướng Đổng Xương đi trấn áp quân nổi dậy nông dân, sau đó nhậm chức Trấn Hải tiết độ sứ. Vào những năm Càn Ninh thời Đường Chiêu Tông, Tiền Lưu đánh bại Đổng Xương, chiếm hữu 13 châu Lưỡng Chiết. Đến năm 907, Hậu Lương Thái Tổ đã sách phong Tiền Lưu là Ngô Việt vương. Trong thời gian tại vị từ năm 907 đến 932, Tiền Lưu trưng dụng dân công, xây dựng đê biển Tiền Đường Giang, tại lưu vực Thái Hồ ông cho xây dựng đập ngăn nước, khiến khu vực này không còn phải lo hạn hán hay lụt lội, bờ đê được tu sửa thường xuyên, tạo thuận lợi cho kinh tế nông nghiệp của khu vực. Do Ngô Việt nhỏ yếu, lại bất hòa với nước Ngô và nước Mân láng giềng, cho nên đã chọn cách dựa thế vương triều Trung Nguyên, không ngừng khiển sứ tiến cống để cầu được che chở. Thoạt đầu, Ngô Việt thần phục Hậu Lương, sau lại thần phục Hậu Đường. Đến thời Hậu Đường Minh Tông, do khiến cho xu mật sứ An Trọng Hối tức giận, Tiền Lưu bị Hậu Đường bãi quan tước, song lại được phục chức sau khi An Trọng Hối bị giết. Năm 932, Tiền Lưu bệnh mất, được táng ở Mao Sơn thuộc An Quốc.

Mới!!: Húy kỵ và Tiền Lưu · Xem thêm »

Vũ (họ)

Vũ (武 hoặc 禹) hay Võ (武) là một họ phổ biến tại Việt Nam và Trung Quốc.

Mới!!: Húy kỵ và Vũ (họ) · Xem thêm »

Vũ Văn Hộ

Vũ Văn Hộ (513–572), biểu tự Tát Bảo (薩保), được phong tước Tấn Quốc công (晉國公), là một tông thân, đại thần nhiếp chính của triều đại Bắc Chu trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Húy kỵ và Vũ Văn Hộ · Xem thêm »

Vụ án văn tự

Vụ án văn tự là cụm từ thường dùng để chỉ các vụ án mà nguyên nhân của nó thường là các tác phẩm văn chương như cuốn sách, truyện, thơ đụng đến các húy kỵ, các vấn đề bị cấm hay có tính nhạy cảm cao.

Mới!!: Húy kỵ và Vụ án văn tự · Xem thêm »

Võ thuật

Một môn sinh Vovinam Võ thuật (Hán tự: 武術, Hán Việt: Vũ thuật) là kĩ thuật hay phương thức dùng sức mạnh (nội lực, ngoại lực) để chiến thắng đối phương.

Mới!!: Húy kỵ và Võ thuật · Xem thêm »

Vương Dung

Vương Dung (877?Cựu Đường thư, quyển 142.Tân Đường thư, quyển 211.Cựu Ngũ Đại sử, vol. 54.Tân Ngũ Đại sử, quyển 54.Tư trị thông giám, quyển 255.Các nguồn sử liệu về Vương Dung đều chỉ ra rằng ông 10 tuổi (âm) khi kế tục cha Vương Cảnh Sùng vào năm 883. Tuy nhiên, Tư trị thông giám, thì lại ghi rằng khi Lý Khuông Uy tiến hành chính biến vào năm 893, ông 17 tuổi (âm), tức sinh vào năm 877.-921Tư trị thông giám, quyển 271.), là một quân phiệt vào cuối thời nhà Đường và sau trở thành người cai trị duy nhất của nước Triệu thời Ngũ Đại Thập Quốc.

Mới!!: Húy kỵ và Vương Dung · Xem thêm »

Vương Kiến (Tiền Thục)

Cổng Vĩnh lăng Vương Kiến tại Thành Đô Lăng mộ Vương Kiến Vương Kiến (847 – 11 tháng 7 năm 918), tên tự Quang Đồ (光圖), gọi theo thụy hiệu là (Tiền) Thục Cao Tổ ((前)蜀高祖), là hoàng đế khai quốc của nước Tiền Thục thời Ngũ Đại Thập Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Húy kỵ và Vương Kiến (Tiền Thục) · Xem thêm »

Yếng

Yếng: là âm trại của từ ánh, vì lý do Húy kỵ dưới triều đại phong kiến Việt Nam, đặc biệt Quốc húy dưới thời các vua Nguyễn, khá phức tạp.

Mới!!: Húy kỵ và Yếng · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Kiêng húy, Kỵ húy, Kị húy.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »