Mục lục
132 quan hệ: Acyl, Adolf Butenandt, Adolf Otto Reinhold Windaus, Adolf von Baeyer, Adolph Wilhelm Hermann Kolbe, Aldehyde, Alexandr Mikhaylovich Zaitsev, Allene R. Jeanes, Ankan, Anken, Ankin, Astrid Cleve, August Kekulé, August Wilhelm von Hofmann, Axetyl, Axit clohydric, Axit picric, Axit sulfonic, Axit sulfuric, Đồng phân cis-trans, Độ bất bão hòa, Ôxy hóa khử, Bậc hai (hóa học), Bệnh Minamata, Ben Feringa, Cacbon, Cacbon điôxít, Cacbon disulfua, Cacbon tetraclorua, Carbyne, Cồn (định hướng), Căng vòng, Charles J. Pedersen, Chất oxy hóa, Christian B. Anfinsen, Cracking (hóa học), Cyclohexen, Cynthia A. Maryanoff, Danh sách cơ sở dữ liệu học thuật và công cụ tìm kiếm, Danh sách người đoạt giải Nobel Hóa học, Donald J. Cram, Edwin G. Krebs, Electron độc thân, Elias James Corey, Friedrich Adolf Paneth, Friedrich Wöhler, Fritz Pregl, Gadolini, Gecmani, Giulio Natta, ... Mở rộng chỉ mục (82 hơn) »
Acyl
Acetyl Nhóm acyl là một nhóm chức được tổng hợp bằng cách tách một hay nhiều nhóm hydroxyl của oxoaxít.
Adolf Butenandt
Adolf Butenandt tên đầy đủ là Adolf Friedrich Johann Butenandt (24.3.1903 – 18.1.1995) là một nhà hóa sinh người Đức, đã đoạt giải Nobel Hóa học năm 1939 cho "công trình nghiên cứu về steroid giới tính" (sex steroid).
Xem Hóa hữu cơ và Adolf Butenandt
Adolf Otto Reinhold Windaus
Adolf Otto Reinhold Windaus (25.12.1876 – 9.6.1959) là nhà hóa học người Đức, đã đoạt giải Nobel Hóa học năm 1928 cho công trình nghiên cứu về sterol và các quan hệ của chúng với các vitamin.
Xem Hóa hữu cơ và Adolf Otto Reinhold Windaus
Adolf von Baeyer
Johann Friedrich Wilhelm Adolf von Baeyer ((31 tháng 10 năm 1835 - 20 tháng 8 năm 1917) là một nhà hóa học người Đức. Năm 1905, ông được trao Giải Nobel hóa học. Ông "được trao giải thưởng vì đã có công phát triển ngành Hóa hữu cơ và Công nghiệp hóa học, qua các công trình nghiên cứu của ông về thuốc nhuộm hữu cơ và hiđrocacbon thơm."Adolf von Baeyer: Winner of the Nobel Prize for Chemistry 1905 Armin de Meijere Angewandte Chemie International Edition Volume 44, Issue 48, Pages 7836 - 7840 2005 Ông là người đã tổng hợp thuốc nhuộm chàm.
Xem Hóa hữu cơ và Adolf von Baeyer
Adolph Wilhelm Hermann Kolbe
Adolph Wilhelm Hermann Kolbe (1818-1884) là nhà hóa học người Đức.
Xem Hóa hữu cơ và Adolph Wilhelm Hermann Kolbe
Aldehyde
Mô hình nhóm aldehyd Aldehyde, hay aldehyd, an-đê-hít, là hợp chất trong hóa hữu cơ có nhóm chức cacbaldehyd: R-CHO.
Alexandr Mikhaylovich Zaitsev
Alexandr Mikhaylovich Zaitsev. Alexandr Mikhaylovich Zaitsev (Алекса́ндр Миха́йлович За́йцев) (1841 – 1910), là nhà hóa học người Nga ở Kazan.
Xem Hóa hữu cơ và Alexandr Mikhaylovich Zaitsev
Allene R. Jeanes
Allene R. Jeanes (19.7.1906 - 1995) là nhà hóa học người Mỹ, hội viên Hội Hóa học Hoa Kỳ.
Xem Hóa hữu cơ và Allene R. Jeanes
Ankan
Ankan trong hóa hữu cơ là hydrocacbon no không tạo mạch vòng.
Anken
Mô hình 3D của ethylene, dạng anken đơn giản nhất. Anken trong hóa hữu cơ là một hydrocacbon không no chứa một liên kết đôi giữa các nguyên tử cacbon - cacbon.
Ankin
AnkinAxetilen, Ankin đơn giản nhất Ankin trong hóa hữu cơ là một hydrocacbon không no chứa ít nhất một liên kết ba giữa các nguyên tử cacbon - cacbon.
Astrid Cleve
Astrid M. Cleve von Euler (22.1.1875 - 8.4.1968) là một nhà thực vật học, địa chất học, hóa học, người Thụy Điển đồng thời là nhà nghiên cứu ở Đại học Uppsala.
Xem Hóa hữu cơ và Astrid Cleve
August Kekulé
Friedrich August Kekulé von Stradonitz (1829-1896), hay còn được biết với cái tên August Kekulé là nhà hóa học người Đức.
Xem Hóa hữu cơ và August Kekulé
August Wilhelm von Hofmann
August Wilhelm von Hofmann (8 tháng 4 năm 1818 ở Giessen - ngày 5 tháng 5 năm 1892 ở Berlin) là nhà hóa học người Đức và là nhà tiên phong quan trọng trong việc nghiên cứu thuốc nhuộm anilin ở Anh và Đức.
Xem Hóa hữu cơ và August Wilhelm von Hofmann
Axetyl
Trong hóa học hữu cơ, axetyl là một phân tử, acyl với công thức hóa học CH3CO.
Axit clohydric
Axit clohydric (bắt nguồn từ tiếng Pháp acide chlorhydrique) hay axit muriatic là một axit vô cơ mạnh, tạo ra từ sự hòa tan của khí hydro clorua (HCl) trong nước.
Xem Hóa hữu cơ và Axit clohydric
Axit picric
Axit Picric (công thức phân tử: C6H3N3O7, công thức cấu tạo: C6H2(NO2)3OH) là một hợp chất hóa học thường được biết đến với cái tên 2,4,6-trinitrophenol.
Axit sulfonic
Cấu trúc hóa học của axít sulfonic. Axít sulfonic là một axít không ổn định với công thức hóa học H-S(.
Xem Hóa hữu cơ và Axit sulfonic
Axit sulfuric
Axit sulfuric (a-xít sun-phu-rích, bắt nguồn từ tiếng Pháp: acide sulfurique) có công thức hóa học là H2SO4, là một chất lỏng sánh như dầu, không màu, không mùi, không bay hơi, nặng gần gấp 2 lần nước (H2SO4 98% có D.
Xem Hóa hữu cơ và Axit sulfuric
Đồng phân cis-trans
''cis''-2-butene''trans''-2-butene Trong hóa hữu cơ, đồng phân cis-trans, đồng phân hình học hay đồng phân cấu hình là một dạng của đồng phân lập thể miêu tả hướng của nhóm chức trong một phân t.
Xem Hóa hữu cơ và Đồng phân cis-trans
Độ bất bão hòa
Độ bất bão hòa (hay còn gọi là chỉ số no của hidro hoặc số vòng và số liên kết đôi) là công thức sử dụng trong hóa hữu cơ để vẽ công thức cấu tạo.
Xem Hóa hữu cơ và Độ bất bão hòa
Ôxy hóa khử
Phản ứng oxy hóa khử hay dưỡng hóa bao gồm tất cả các phản ứng hóa học trong đó các nguyên tử có trạng thái oxy hóa thay đổi, phản ứng oxy hóa khử thường liên quan đến việc chuyển giao điện tử (electron) giữa các đối tượng hóa học.
Bậc hai (hóa học)
Bậc hai là một thuật ngữ sử dụng trong hóa học hữu cơ để phân loại các hợp chất (vd. ancol,alkyl halogenua, amin) hoặc các trung gian phản ứng (vd. gốc alkyl, cacbocation).
Xem Hóa hữu cơ và Bậc hai (hóa học)
Bệnh Minamata
, còn gọi là, là một căn bệnh thần kinh do nhiễm độc thủy ngân.
Xem Hóa hữu cơ và Bệnh Minamata
Ben Feringa
Bernard Lucas "Ben" Feringa (phát âm tiếng Hà Lan:, sinh ngày 18 tháng 5 năm 1951) là một nhà hóa học hữu cơ tổng hợp, chuyên về công nghệ nano và phân tử xúc tác đồng nhất.
Cacbon
Cacbon (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp carbone /kaʁbɔn/),Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.
Cacbon điôxít
Cacbon điôxít hay điôxít cacbon (các tên gọi khác thán khí, anhiđrít cacbonic, khí cacbonic) là một hợp chất ở điều kiện bình thường có dạng khí trong khí quyển Trái Đất, bao gồm một nguyên tử cacbon và hai nguyên tử ôxy.
Xem Hóa hữu cơ và Cacbon điôxít
Cacbon disulfua
Đisulfua cacbon hay cacbon đisulfua là một chất lỏng không màu dễ bay hơi với công thức hóa học CS2.
Xem Hóa hữu cơ và Cacbon disulfua
Cacbon tetraclorua
Cacbon tetraclorua hay tetraclorua cacbon, tetraclomêtan là một hợp chất hóa học có công thức hóa học CCl4.
Xem Hóa hữu cơ và Cacbon tetraclorua
Carbyne
Trong hóa học hữu cơ, carbyne là một thuật ngữ chung cho bất kỳ hợp chất nào có cấu trúc phân tử bao gồm một nguyên tử carbon điện trung tính có ba electron không liên kết, liên kết với một nguyên tử khác bởi duy nhất một liên kết.
Cồn (định hướng)
Cồn có thể là.
Xem Hóa hữu cơ và Cồn (định hướng)
Căng vòng
Căng vòng là một thuật ngữ trong hóa hữu cơ để miêu tả hiện tượng không ổn định của các phân tử có cấu tạo mạch vòng—chẳng hạn như các cycloankan—do sự phân bổ không gian cao năng lượng không được ưa thích của các nguyên tử trong nó.
Charles J. Pedersen
Ete vòng Charles John Pedersen (3.10.1904 – 26.10.1989) là nhà hóa học người Mỹ nổi tiếng về việc mô tả các phương pháp tổng hợp ete vòng.
Xem Hóa hữu cơ và Charles J. Pedersen
Chất oxy hóa
Biểu tượng nguy hiểm hóa học của Liên minh châu Âu cho các chất oxy hóa Nhãn hàng nguy hiểm cho các chất oxy hóa Áp phích chất oxy hóa Một chất oxy hóa (hay tác nhân oxy hóa) là.
Xem Hóa hữu cơ và Chất oxy hóa
Christian B. Anfinsen
Christian Boehmer Anfinsen, Jr. (26.3.1916 – 14.5.1995) là nhà hóa sinh người Mỹ, đã đoạt Giải Nobel Hóa học năm 1972 chung với Stanford Moore và William Howard Stein cho công trình nghiên cứu về ribonuclease, đặc biệt về sự kết nối giữa chuỗi axít amin và cách cấu tạo hoạt động sinh học.
Xem Hóa hữu cơ và Christian B. Anfinsen
Cracking (hóa học)
Trong hóa dầu, địa chất dầu khí và hóa hữu cơ, cracking là quá trình trong đó các hợp chất hữu cơ phức tạp như kerogen hoặc các hydrocarbon cấu trúc lớn bị phá vỡ thành các hợp chất đơn giản hơn như là các hydrocarbon nhẹ hơn, bằng cách bẻ gãy các liên kết giữa các nguyên tử carbon trong các hợp chất trên.
Xem Hóa hữu cơ và Cracking (hóa học)
Cyclohexen
Cyclohexen Công thứcC6H10 Phân tử gam82,15 g/mol Điểm sôi83 °C Điểm nóng chảy-104 °C Tỷ trọng0.811 g/cm3 Số CAS110-83-8 SMILESC1CCCC.
Cynthia A. Maryanoff
Cynthia Anne Maryanoff (sinh ngày 27 tháng 11 năm 1949 tại Shenandoah, Pennsylvania; nhũ danh Milewski) là nhà hóa học hữu cơ và nhà khoa học vật liệu người Mỹ.
Xem Hóa hữu cơ và Cynthia A. Maryanoff
Danh sách cơ sở dữ liệu học thuật và công cụ tìm kiếm
Danh sách cơ sở dữ liệu học thuật và công cụ tìm kiếm chứa danh sách đại diện các cơ sở dữ liệu và công cụ tìm kiếm chính hữu ích trong môi trường học thuật để tìm và truy cập các bài viết trong các tạp chí, kho lưu trữ, hoặc các bộ sưu tập các bài báo khoa học và các bài báo khác.
Xem Hóa hữu cơ và Danh sách cơ sở dữ liệu học thuật và công cụ tìm kiếm
Danh sách người đoạt giải Nobel Hóa học
Giải Nobel hóa học (Tiếng Thụy Điển: Nobelpriset i kemi) là một giải thưởng thường niên của Viện Caroline (Karolinska Institutet).
Xem Hóa hữu cơ và Danh sách người đoạt giải Nobel Hóa học
Donald J. Cram
Donald James Cram (22.4.1919 – 17.6.2001) là nhà hóa học người Mỹ đã đoạt giải Nobel Hóa học năm 1987, chung với Jean-Marie Lehn và Charles J. Pedersen "cho công trình của họ về phát triển và sử dụng các phân tử có những tác động qua lại giữa các cấu trúc chuyên biệt của khả năng chọn lọc cao".
Xem Hóa hữu cơ và Donald J. Cram
Edwin G. Krebs
Edwin Gerhard Krebs (6.6.1918 – 21.12.2009) là nhà hóa sinh người Mỹ đã đoạt Giải Nobel Sinh lý và Y khoa năm 1992 chung với Edmond H. Fischer cho việc mô tả cách thức mà phosphorylation thuận nghịch hoạt động như một công tắc để kích hoạt các protein và điều tiết nhiều quá trình khác nhau của tế bào.
Xem Hóa hữu cơ và Edwin G. Krebs
Electron độc thân
Các nguyên tố được tô màu trong hình có êlectrôn độc thân. Gốc tự do tạo thành phản ứng đóng vòng (cyclization). Êlectrôn độc thân (tiếng Anh: unpaired electron), còn gọi là điện tử không thành đôi, là êlectrôn đứng một mình trong quỹ đạo nguyên tử, mà không hình thành cặp êlectrôn.
Xem Hóa hữu cơ và Electron độc thân
Elias James Corey
Elias James Corey (sinh 1928) là nhà hóa học người Mỹ.
Xem Hóa hữu cơ và Elias James Corey
Friedrich Adolf Paneth
Friedrich Adolf Paneth (31.8.1887, Viên - 17.9.1958) là nhà hóa học người Anh gốc Áo.
Xem Hóa hữu cơ và Friedrich Adolf Paneth
Friedrich Wöhler
Friedrich Woehler (hay Friedrich Wöhler) (1800-1882) là nhà hóa học người Đức.
Xem Hóa hữu cơ và Friedrich Wöhler
Fritz Pregl
Fritz Pregl tên khai sinh là Friderik "Fritz" Pregl (3.9.1869 – 13.12.1930) là một thầy thuốc và nhà hóa học người Áo-Slovenia.
Gadolini
Gadolini (tên La tinh: Gadolinium) là một nguyên tố hóa học có ký hiệu Gd và số nguyên tử bằng 64.
Gecmani
Gecmani là một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn có ký hiệu Ge và số nguyên tử 32.
Giulio Natta
Giulio Natta (26.2.1903 – 2.5.1979) là nhà hóa học người Ý, đã đoạt Giải Nobel Hóa học năm 1963 chung với Karl Ziegler cho công trình nghiên cứu về polymer cao.
Xem Hóa hữu cơ và Giulio Natta
Hans Fischer
Hans Fischer (27.7.1881 – 31.3.1945) là một nhà hóa học hữu cơ người Đức, đã đoạt giải Nobel Hóa học năm 1930.
Xem Hóa hữu cơ và Hans Fischer
Hans von Euler-Chelpin
Hans von Euler-Chelpib tên đầy đủ là Hans Karl August Simon von Euler-Chelpin (15.2.1873 – 6.11.1964) là một nhà hóa sinh Thụy Điển gốc Đức đã đoạt giải Nobel Hóa học năm 1929 chung với Arthur Harden cho công trình nghiên cứu của họ về sự lên men của đường và các enzymes lên men.
Xem Hóa hữu cơ và Hans von Euler-Chelpin
Hóa dầu
Hóa dầu (tiếng Anh: Petrochemistry) là ngành hóa của những sản phẩm từ dầu thô và khí tự nhiên.
Hóa dược
Hóa dược theo định nghĩa của IUPAC là một ngành khoa học dựa trên nền tảng hóa học để nghiên cứu các vấn đề của các ngành khoa học sinh học, y học và dược học.
Hóa học
Hóa chất đựng trong bình (bao gồm amoni hydroxit và axit nitric) phát sáng với những màu khác nhau. Hóa học, một nhánh của khoa học tự nhiên, là ngành nghiên cứu về thành phần, cấu trúc, tính chất, và sự thay đổi của vật chất.
Hóa học cơ kim
''n''-Butyllithium, một hợp chất cơ kim. Bốn nguyên tử liti (màu tím) tạo thành tứ diện, với bốn nhóm butyl gắn vào các mặt (nguyên tử cacbon màu đen, hiđrô màu trắng). Hóa học cơ kim (hóa học hữu cơ kim loại) là ngành nghiên cứu các hợp chất hóa học chứa ít nhất một liên kết giữa một nguyên tử cacbon của một hợp chất hữu cơ với một kim loại.
Xem Hóa hữu cơ và Hóa học cơ kim
Hóa học hạt nhân
Hóa học hạt nhân là một nhánh của hóa học xử lý các vấn đề phóng xạ, các quy trình hạt nhân, như chuyển đổi hạt nhân, và các tính chất hạt nhân.
Xem Hóa hữu cơ và Hóa học hạt nhân
Hóa vô cơ
Hóa vô cơ hay hóa học vô cơ là một ngành hóa học nghiên cứu việc tổng hợp và ứng xử của các hợp chất vô cơ và hữu cơ kim loại.
Hợp chất hữu cơ
Mêtan - Một trong những hợp chất hữu cơ đơn giản nhất Các hợp chất hữu cơ là một lớp lớn của các hợp chất hóa học mà các phân tử của chúng có chứa cacbon, ngoại trừ các cacbua, cacbonat, cacbon ôxít (mônôxít và điôxít),xyanua.
Xem Hóa hữu cơ và Hợp chất hữu cơ
Hợp chất thơm
Hợp chất thơm có các nghĩa khác nhau, phụ thuộc vào ngữ cảnh văn bản hay lời nói.
Xem Hóa hữu cơ và Hợp chất thơm
Hữu cơ (định hướng)
*Hóa hữu cơ.
Xem Hóa hữu cơ và Hữu cơ (định hướng)
Heinrich Otto Wieland
Heinrich Otto Wieland (4.6.1877 – 5.8.1957) là nhà hóa học người Đức.
Xem Hóa hữu cơ và Heinrich Otto Wieland
Hermann Staudinger
Hermann Staudinger (23.3.1881 – 8.9.1965) là nhà hóa học người Đức, người đã chứng minh sự hiện hữu của các đại phân tử, mà ông mô tả đặc điểm như là các polymer.
Xem Hóa hữu cơ và Hermann Staudinger
Hiđro
Hiđro (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp hydrogène /idʁɔʒɛn/),Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.
Hydrat
Hydrat (hi-đờ-rát, bắt nguồn từ tiếng Pháp: hydrate) là thuật ngữ được sử dụng trong hóa vô cơ và hóa hữu cơ để chỉ một chất chứa nước.
Ian Heilbron
Sir Ian Morris Heilbron (1886-1959) là một nhà nhà hóa học người Anh.
Xem Hóa hữu cơ và Ian Heilbron
Iốt
Iốt (có gốc từ tiếng Hy Lạp Iodes, nghĩa là "tím"; tên gọi chính thức theo Hiệp hội Quốc tế về Hóa Lý thuyết và Ứng dụng là Iodine) là một nguyên tố hoá học.
Impact factor
Impact factor (IF) hay Journal impact factor (JIF) của một tạp chí khoa học (academic journal) là một số đo phản ánh số lượng trích dẫn (citation) trung bình theo năm của các bài báo khoa học (article) được xuất bản gần đây trên tạp chí đó.
Xem Hóa hữu cơ và Impact factor
Jacobus Henricus van 't Hoff
Jacobus Henricus van 't Hoff (30 tháng 8 năm 1852 - 1 tháng 3 năm 1911) là một nhà vật lý học và hóa học người Hà Lan và là người đầu tiên được nhận giải Nobel hóa học.
Xem Hóa hữu cơ và Jacobus Henricus van 't Hoff
Jean-Marie Lehn
Jean-Marie Lehn (sinh ngày 30.9.1939) là nhà hóa học người Pháp đã đoạt giải Nobel Hóa học năm 1987 chung với Donald Cram và Charles J. Pedersen cho công trình nghiên cứu hóa học của ông, đặc biệt việc tổng hợp các cryptand.
Xem Hóa hữu cơ và Jean-Marie Lehn
John Cornforth
Sir John Warcup Kappa Cornforth (7 tháng 9 năm 1917 – 8 tháng 12 năm 2013) là một nhà hóa học người Úc, đoạt Giải Nobel Hóa học năm 1975 cho công trình nghiên cứu về hóa học lập thể của phản ứng xúc tác bởi enzym.
Xem Hóa hữu cơ và John Cornforth
John D. Roberts
John D. Roberts (8 tháng 6 năm 1918 - 29 tháng 10 năm 2016) là nhà hóa học người Mỹ đã có những đóng góp vào việc hợp nhất hóa lý, phổ học và hóa học hữu cơ để hiểu rõ các tốc độ phản ứng hóa học.
Xem Hóa hữu cơ và John D. Roberts
Justus von Liebig
Justus von Liebig (22 tháng 5 năm 1803 - 18 tháng 4 năm 1873) là một nhà hóa học người Đức, người đã có những đóng góp to lớn trong lĩnh vực nông nghiệp và hóa sinh học cũng như sự phát triển của hóa hữu cơ.
Xem Hóa hữu cơ và Justus von Liebig
Kali ferricyanid
Kali ferricyanid là một hợp chất với công thức hóa học K3.
Xem Hóa hữu cơ và Kali ferricyanid
Karl Ziegler
Karl Waldemar Ziegler (26.11.1898 – 12.8.1973) là nhà hóa học người Đức đã đoạt giải Nobel Hóa học năm 1963 chung với Giulio Natta, cho công trình nghiên cứu về polyme.
Xem Hóa hữu cơ và Karl Ziegler
Kerogen
Kerogen là hỗn hợp của các hợp chất hóa học hữu cơ là thành phần chính của các vật chất hữu cơ trong đá trầm tích.
Kurt Alder
Kurt Alder (1902-1958) là nhà hóa học người Đức.
Lịch sử hóa học
Bìa quyển ''Kimiya-yi sa'ādat'' (bản 1308) của nhà giả thuật Hồi giáo Ba Tư Al-Ghazali được trưng bày tại Bibliothèque nationale de France. Lịch sử ngành hóa học có lẽ được hình thành cách đây khoảng 4000 năm khi người Ai Cập cổ đại lần đầu dùng kĩ thuật tổng hợp hóa học dạng "ướt".
Xem Hóa hữu cơ và Lịch sử hóa học
Lớp phenol
Trong hóa hữu cơ, lớp phenol, đôi khi gọi là lớp phenolic, là một lớp các hợp chất hữu cơ bao gồm một nhóm hiđrôxyl (-O H) gắn với một nhóm hyđrocacbon thơm.
Liên kết đôi
Liên kết đôi là liên kết hóa học giữa hai nguyên tử, được tạo bởi một liên kết sigma (hay liên kết đơn) và một liên kết pi.
Xem Hóa hữu cơ và Liên kết đôi
Liên kết cộng hóa trị
Liên kết cộng hóa trị, còn gọi là liên kết phân tử là một liên kết hóa học được hình thành bằng việc dùng chung một hay nhiều cặp electron giữa các nguyên t. Những cặp electron này được gọi là cặp electron dùng chung, và sự cân bằng lực hút và lực đẩy giữa các nguyên tử trong khi chia sẻ các electron được gọi là liên kết cộng hóa trị.
Xem Hóa hữu cơ và Liên kết cộng hóa trị
Natri bisunfit
Natri bisulfit, bisulfit natri, natri hiđrosulfit tên gọi của hợp chất hoá học có công thức NaHSO3.
Xem Hóa hữu cơ và Natri bisunfit
Natri metylsulfinylmetylua
Natri metylsulfinylmetylua (còn gọi là NaDMSO hay dimsyl natri) là muối natri của bazơ liên hợp của đimêtyl sunfoxit.
Xem Hóa hữu cơ và Natri metylsulfinylmetylua
Natri naphtalenua
Natri naphtalenua, còn được biết là natri naphtalua, là một muối hữu cơ với công thức Na+C10H8−, một chất khử đơn điện tử dùng trong tổng hợp hóa hữu cơ, hóa cơ kim và hóa vô cơ.
Xem Hóa hữu cơ và Natri naphtalenua
Natri tetraphenylborat
Natri tetraphenylborat là hợp chất vô cơ với công thức NaB(C6H5)4.
Xem Hóa hữu cơ và Natri tetraphenylborat
Nguyễn Anh Trí
Nguyễn Anh Trí (sinh ngày 14 tháng 9 năm 1957) là giáo sư, tiến sĩ y khoa, bác sĩ, chính trị gia, nhà sáng tác thơ và nhạc, thầy thuốc Nhân dân và Anh hùng Lao động của Việt Nam.
Xem Hóa hữu cơ và Nguyễn Anh Trí
Nguyễn Phúc Bửu Hội
Nguyễn Phúc Bửu Hội (1915 - 1972), là giáo sư hóa học hữu cơ, Việt kiều ở Pháp, quê ở Huế.
Xem Hóa hữu cơ và Nguyễn Phúc Bửu Hội
Nguyễn Thục Quyên
Nguyễn Thục Quyên là nữ giáo sư-tiến sĩ, người Mỹ gốc Việt.
Xem Hóa hữu cơ và Nguyễn Thục Quyên
Nha sĩ
Nha sĩ đang thực hiện ca nhổ răng Nha sĩ hay bác sĩ nha khoa là một bác sĩ chuyên về chẩn đoán, phòng ngừa và điều trị các bệnh liên quan đến khoang miệng, răng và thuộc về nha khoa.
Nhóm phenyl
Trong hóa hữu cơ, nhóm phenyl hoặc vòng phenyl là một nhóm phân tử vòng với công thức C6H5.
Nhóm sulfhydryl
Trong hóa hữu cơ, nhóm sulfhydryl hay nhóm thiol là một nhóm chức bao gồm hai nguyên tử lưu huỳnh và hiđrô (-SH).
Xem Hóa hữu cơ và Nhóm sulfhydryl
Niên biểu hóa học
lý thuyết nguyên tử, của John Dalton. Niên biểu của hóa học liệt kê những công trình, khám phá, ý tưởng, phát minh và thí nghiệm quan trọng đã thay đổi mạnh mẽ sự hiểu biết của con người về một môn khoa học hiện đại là hóa học, được định nghĩa là sự nghiên cứu khoa học về thành phần của vật chất và các tương tác của nó.
Xem Hóa hữu cơ và Niên biểu hóa học
Nitrat
Ion nitrat, với điện tích toàn phần là 1−. Ion nitrat là ion gồm nhiều nguyên tử với công thức phân tử NO và khối lượng phân tử là 62,0049 g/mol.
No (hóa học)
Trong hóa hữu cơ, một hợp chất hữu cơ được gọi là no nếu nó có số lượng nguyên tử hydro lớn nhất có thể, nghĩa là không có liên kết đôi cacbon-cacbon, hay trong một mạch hydrocacbon, mỗi nguyên tử cacbon được liên kết với hai nguyên tử hydro.
Xem Hóa hữu cơ và No (hóa học)
Olympic Hóa học Quốc tế
Olympic Hóa học Quốc tế (tiếng Anh: International Chemistry Olympiad, viết tắt là IChO) là một kỳ thi học thuật quốc tế hóa học hàng năm dành cho các học sinh trung học phổ thông.
Xem Hóa hữu cơ và Olympic Hóa học Quốc tế
Otto Wallach
Otto Wallach (27 tháng 3 năm 1847 - ngày 26 tháng 2 năm 1931) là một nhà hóa học người Đức.
Xem Hóa hữu cơ và Otto Wallach
Paladi
Paladi (tiếng La tinh: Palladium) là một kim loại hiếm màu trắng bạc và bóng, được William Hyde Wollaston phát hiện năm 1803, ông cũng là người đặt tên cho nó là palladium theo tên gọi của Pallas, một tiểu hành tinh được đặt tên theo tên gọi tượng trưng của nữ thần Athena, có được sau khi vị nữ thần này giết chết thần khổng lồ Pallas.
Paul Doughty Bartlett
Paul Doughty Bartlett (14.8.1907 - 11.10.1997) là nhà hóa học người Mỹ, nổi tiếng về những đóng góp trong hóa học hữu cơ và đã đoạt giải Willard Gibbs năm 1963.
Xem Hóa hữu cơ và Paul Doughty Bartlett
Paul Karrer
Paul Karrer (21.4.1889 – 18.6.1971) là một nhà hóa học hữu cơ người Thụy Sĩ nổi tiếng về công trình nghiên cứu các vitamin.
Peter Walter
Peter Walter sinh ngày 5.12.1954, là nhà sinh học phân tử và nhà hóa sinh người Mỹ gốc Đức.
Xem Hóa hữu cơ và Peter Walter
Phản ứng cộng
Trong hóa hữu cơ, một phản ứng cộng hiểu theo nghĩa đơn giản nhất là một phản ứng của chất hữu cơ, trong đó hai (hay nhiều hơn) phân tử kết hợp với nhau để tạo thành một phân tử lớn hơn.
Xem Hóa hữu cơ và Phản ứng cộng
Phản ứng Friedel-Crafts
Phản ứng Friedel–Crafts là một trong số các phản ứng hóa hữu cơ được đề ra bởi hai nhà hóa học Charles Friedel và James Crafts vào năm 1877, nộp dung cơ bản của phản ứng bao gồm việc gắn thêm một mạch -R bất kì vào nhân hương phương (vòng nhân thơm) dưới sự hiện diện của AlCl3 trong điều kiện khan nước.
Xem Hóa hữu cơ và Phản ứng Friedel-Crafts
Phản ứng tổng hợp hạt nhân
Phản ứng tổng hợp hạt nhân D-T xem là nguồn năng lượng tiềm tàng. Phản ứng tổng hợp hạt nhân hay phản ứng nhiệt hạch, phản ứng hợp hạch, trong vật lý học, là quá trình 2 hạt nhân hợp lại với nhau để tạo nên một nhân mới nặng hơn.
Xem Hóa hữu cơ và Phản ứng tổng hợp hạt nhân
Phản ứng thế
Phản ứng thế trong hóa học được hiểu theo hóa vô cơ và hóa hữu cơ hơi khác nhau một chút.
Xem Hóa hữu cơ và Phản ứng thế
Phosphat
Phosphat là một hợp chất vô cơ và là muối của axit phosphoric.
Phương trình Hammett
Bảng 1. Hằng số thế Phương trình Hammett trong Hóa hữu cơ mô tả mối quan hệ năng lượng tự do liên quan đến vận tốc phản ứng và hằng số cân bằng cho những phản ứng liên quan đến dẫn xuất acid benzoic thế meta và para với hai yếu tố: hằng số thế và hằng số phản ứng.
Xem Hóa hữu cơ và Phương trình Hammett
Quinon
Quinon hay benzoquinon là một trong số hai đồng phân của xyclohexadienedion.
Quy tắc Hückel
Benzen, hợp chất thơm được biết đến nhiều nhất với 6 (4n + 2, n.
Xem Hóa hữu cơ và Quy tắc Hückel
Quy tắc Markovnikov
Trong hóa học, quy tắc Markovnikov là một quan sát dựa trên quy tắc Zaitsev.
Xem Hóa hữu cơ và Quy tắc Markovnikov
Rasis
Abū Bakr Muhammad ibn Zakariyyā al-Rāzī (Abūbakr Mohammad-e Zakariyyā-ye Rāzī, tên Latinh hóa Rhazes or Rasis) (854 CN– 925 CN), là nhà bác học, bác sĩ, giả kim, triết gia và là nhân vật quan trọng trong lịch sử y học người Ba Tư.
Richard Kuhn
Richard Kuhn (3 tháng 12 năm 1900 – 1 tháng 8 năm 1967) là một nhà hóa sinh người Đức gốc Áo, đã đoạt giải Nobel Hóa học năm 1938.
Xem Hóa hữu cơ và Richard Kuhn
Richard Willstätter
Richard Martin Willstätter, ForMemRS(1872-1942) là nhà hóa học người Đức.
Xem Hóa hữu cơ và Richard Willstätter
Robert Burns Woodward
Robert Burns Woodward (1917-1979) là nhà hóa hoc người Mỹ.
Xem Hóa hữu cơ và Robert Burns Woodward
Ronald George Wreyford Norrish
Ronald George Wreyford Norrish (9.11.1897 – 7.6.1978) là nhà hóa học người Anh, đã đoạt Giải Nobel Hóa học (1967).
Xem Hóa hữu cơ và Ronald George Wreyford Norrish
Sam Ruben
Samuel Ruben (tên khai sinh là Charles Rubenstein, 5.11.1913 – 28.9.1943), là nhà hóa học người Mỹ, nổi tiếng vì đã phát hiện ra đồng vị cacbon-14 cùng với Martin Kamen.
Sắc kí lớp mỏng
Sự tách biệt của mực đen bởi sắc ký lớp mỏng Sắc ký lớp mỏng (thin layer chromatography - TLC) là một kĩ thuật sắc ký được dùng để tách các chất trong hỗn hợp.
Xem Hóa hữu cơ và Sắc kí lớp mỏng
Sir Robert Robinson
Sir Robert Robinson (1886-1975) là nhà hóa học người Anh.
Xem Hóa hữu cơ và Sir Robert Robinson
Stanford Moore
Stanford Moore (4.9.1913 – 23.8.1982) là nhà hóa sinh người Mỹ, đã đoạt Giải Nobel Hóa học năm 1972 chung với Christian B. Anfinsen và William Howard Stein, cho công trình nghiên cứu ở Đại học Rockefeller về cấu trúc của enzym ribonuclease và việc tìm hiểu sự kết nối giữa cấu trúc hóa học và hoạt động xúc tác của phân tử ribonuclease.
Xem Hóa hữu cơ và Stanford Moore
Stephanie Kwolek
Stephanie Louise Kwolek (sinh ngày 31.7.1923) là nhà hóa học người Mỹ gốc Ba Lan, đã phát minh ra "poly-paraphenylene terephtalamide" — thường gọi là Kevlar.
Xem Hóa hữu cơ và Stephanie Kwolek
Sulfamide
Sulfamide là một hợp chất hóa học có cấu trúc phân tử H2NSO2NH2.
Tổng hợp toàn phần (Hóa học).
Một quá trình Tổng hợp toàn phần trong hóa học là một quá trình tổng hợp hoàn chỉnh của một phân tử hữu cơ phức tạp từ những phân tử đơn giản hơn.
Xem Hóa hữu cơ và Tổng hợp toàn phần (Hóa học).
Thiôête
Thiôête (còn gọi là thioete) là một nhóm chức trong hóa hữu cơ có cấu trúc R-S-R1, trong đó R, R1 là bất kỳ nhóm hữu cơ nào.
Thiếc(II) clorua
Thiếc (II) chlorua là chất rắn dạng tinh thể màu trắng với công thức SnCl2.
Xem Hóa hữu cơ và Thiếc(II) clorua
Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh
Trường Đại học Khoa học Tự nhiên (tiếng Anh: The University of Science) là một trong những trường Đại học công lập đứng đầu về đào tạo nhóm ngành Khoa học cơ bản tại miền Nam Việt Nam.
Xem Hóa hữu cơ và Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh
Urê
Urê là một hợp chất hữu cơ của cacbon, nitơ, ôxy và hiđrô, với công thức CON2H4 hay (NH2)2CO và cấu trúc chỉ ra ở bên phải.
Viện Hóa học (Việt Nam)
Viện Hóa học là một viện khoa học thuộc Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam (trước là Viện Khoa học Việt Nam rồi Trung tâm Khoa học Tự nhiên và Công nghệ Quốc gia).
Xem Hóa hữu cơ và Viện Hóa học (Việt Nam)
Victor Grignard
François Auguste Victor Grignard (6 tháng 5 năm 1871 tại Cherbourg - ngày 13 tháng 12 năm 1935 tại Lyon) là một nhà hóa học người Pháp.
Xem Hóa hữu cơ và Victor Grignard
Vladimir Prelog
Vladimir Prelog (23.7.1906 – 7.01.1998) là nhà hóa học người Croatia nổi tiếng, đã đoạt Giải Nobel Hóa học năm 1975 chung với John Cornforth.
Xem Hóa hữu cơ và Vladimir Prelog
Vladimir Vasilevich Markovnikov
Vladimir Vasilevich Markovnikov Vladimir Vasilevich Markovnikov (tiếng Nga: Владимир Васильевич Марковников) (22 tháng 12 năm 1838 tại Nizhny Novgorod - 11 tháng 2 năm 1904) là một nhà hóa học người Nga.
Xem Hóa hữu cơ và Vladimir Vasilevich Markovnikov
Walter Haworth
Sir Walter Norman Haworth (19.3.1883 tại Chorley, Lancashire – 19.3.1950 tại Barnt Green, Worcestershire) là một nhà hóa học người Anh, nổi tiếng về công trình nghiên cứu axít ascorbic (vitamin C) khi ông làm việc ở Đại học Birmingham.
Xem Hóa hữu cơ và Walter Haworth
Wikibooks
Biểu trưng của Wikibooks tiếng Việt Wikibooks – từ ghép tiếng Anh của wiki và books (sách); trước đây cũng được gọi là Dự án Sách giáo khoa tự do của Wikimedia và Sách giáo khoa Wikimedia – là một trong những dự án liên quan với Wikipedia của Quỹ Hỗ Trợ Wikimedia, nó bắt đầu vào ngày 10 tháng 7 năm 2003.
Xeri
Xeri (tiếng Latinh: Cerium) là một nguyên tố hóa học với ký hiệu Ce và số nguyên tử 58.
Còn được gọi là Hóa học hữu cơ.