Mục lục
216 quan hệ: Admiral Graf Spee (tàu tuần dương Đức), Admiral Scheer (tàu tuần dương Đức), Adolf Hitler, Albert I của Bỉ, Anschluss, Đảng Dân chủ (Hoa Kỳ), Đảo chính quán bia, Đảo Malpelo, Đế quốc Anh, Đế quốc La Mã Thần thánh, Đức, Đức hóa, Đức Quốc Xã, Đoàn Kỳ Thụy, Bayern (lớp thiết giáp hạm), Bút hiệu của Hồ Chí Minh, Biên niên sử thế giới hiện đại, Cộng đồng nói tiếng Đức tại Bỉ, Châu Âu, Chính phủ Bắc Dương, Chính phủ Vichy, Chủ nghĩa đế quốc, Chủ nghĩa quốc xã, Chiến dịch Barbarossa, Chiến dịch tấn công chiến lược Iaşi-Chişinău, Chiến tranh nhân dân giải phóng Nam Tư, Chiến tranh thế giới thứ hai, Chiến tranh thế giới thứ nhất, Christiansfeld, Cuộc sống trong Đức Quốc xã, Cuộc tấn công Ba Lan (1939), Cung điện Versailles, Cường quốc, Deutschland (lớp tàu tuần dương), Deutschland (lớp thiết giáp hạm), Deutschland (tàu tuần dương Đức), Dornier Do J, Dreadnought, Dunkerque (lớp thiết giáp hạm), Elbe, Emden (tàu tuần dương Đức), Emil Hácha, Emmanuel Macron, Epitácio Pessoa, Erich von Manstein, Erwin Rommel, Fedor von Bock, Ferdinand Foch, Ferdinand von Quast, Frank Billings Kellogg, ... Mở rộng chỉ mục (166 hơn) »
Admiral Graf Spee (tàu tuần dương Đức)
Admiral Graf Spee là một trong những tàu chiến nổi tiếng nhất của Hải quân Đức trong Chiến tranh thế giới thứ hai, cùng với thiết giáp hạm ''Bismarck''.
Xem Hòa ước Versailles và Admiral Graf Spee (tàu tuần dương Đức)
Admiral Scheer (tàu tuần dương Đức)
Admiral Scheer là một tàu tuần dương hạng nặng thuộc lớp ''Deutschland'' đã phục vụ cùng Hải quân Đức Quốc xã trong Chiến tranh thế giới thứ hai.
Xem Hòa ước Versailles và Admiral Scheer (tàu tuần dương Đức)
Adolf Hitler
Adolf Hitler ((phiên âm: A-đôn-phơ Hít-le)(20 tháng 4 năm 1889 – 30 tháng 4 năm 1945) là người Đức gốc Áo, Chủ tịch Đảng Công nhân Đức Quốc gia Xã hội chủ nghĩa (Nationalsozialistische Deutsche Arbeiterpartei, viết tắt NSDAP) từ năm 1921, Thủ tướng Đức từ năm 1933, là "Lãnh tụ và Thủ tướng đế quốc" (Führer und Reichskanzler) kiêm nguyên thủ quốc gia nắm quyền Đế quốc Đức kể từ năm 1934.
Xem Hòa ước Versailles và Adolf Hitler
Albert I của Bỉ
Albert I (08 tháng 4 năm 1875 - 17 tháng 2 năm 1934) là vua của Bỉ từ năm 1909 đến năm 1934.
Xem Hòa ước Versailles và Albert I của Bỉ
Anschluss
Lính biên phòng Đức và Áo dỡ bỏ một cửa khẩu vào năm 1938. Anschluss (hay Kết nối), còn gọi là Anschluss Österreichs (Sát nhập Áo) là thuật ngữ tuyên truyền của Đức Quốc xã đề cập đển sự kiện Áo sát nhập vào quốc gia này trong tháng 3 năm 1938.
Xem Hòa ước Versailles và Anschluss
Đảng Dân chủ (Hoa Kỳ)
Đảng Dân chủ (tiếng Anh: Democratic Party), cùng với Đảng Cộng hòa, là một trong hai chính đảng lớn nhất tại Hoa Kỳ.
Xem Hòa ước Versailles và Đảng Dân chủ (Hoa Kỳ)
Đảo chính quán bia
Đảo chính quán bia (Bürgerbräu-Putsch) hay Đảo chính Hitler-Ludendorff (Hitler-Ludendorff-Putsch) là cụm từ mà sử gia gọi biến cố xảy ra ngày 8 tháng 11 năm 1923 do Adolf Hitler điều động Đảng Đức Quốc xã gây ra, nhằm lật đổ chính quyền bang Bayern, từ đó dự định tiếp tục lật đổ chính phủ Cộng hòa Weimar.
Xem Hòa ước Versailles và Đảo chính quán bia
Đảo Malpelo
Malpelo là một hòn đảo nhỏ ở phía Đông Thái Bình Dương, cách Colombia đại lục khoảng 500 km (310 dặm) về phía Tây.
Xem Hòa ước Versailles và Đảo Malpelo
Đế quốc Anh
Đế quốc Anh (British Empire) bao gồm các quốc gia tự trị, các thuộc địa, các lãnh thổ bảo hộ, các lãnh thổ ủy thác và các lãnh thổ khác do Anh cai trị và quản lý.
Xem Hòa ước Versailles và Đế quốc Anh
Đế quốc La Mã Thần thánh
Karl IV Đế quốc La Mã Thần Thánh (tiếng Latinh: Sacrum Romanum Imperium; tiếng Đức: Heiliges Römisches Reich; tiếng Ý: Sacro Romano Impero; tiếng Anh: Holy Roman Empire) còn được gọi là Thánh chế La Mã, là một phức hợp lãnh thổ rộng lớn đa sắc tộc, mà chủ yếu là người Đức, tồn tại từ cuối thời sơ kỳ Trung cổ cho đến năm 1806.
Xem Hòa ước Versailles và Đế quốc La Mã Thần thánh
Đức
Đức (Deutschland), tên chính thức là Cộng hòa Liên bang Đức (Bundesrepublik Deutschland), là một nước cộng hòa nghị viện liên bang nằm tại Trung-Tây Âu.
Đức hóa
Đức hóa (Germanisierung) là quá trình truyền bá ngôn ngữ, con người và văn hóa Đức, hay các chính sách khởi đầu cho những thay đổi này.
Xem Hòa ước Versailles và Đức hóa
Đức Quốc Xã
Đức Quốc Xã, còn gọi là Đệ Tam Đế chế hay Đế chế Thứ ba (Drittes Reich), là nước Đức trong thời kỳ 1933-1945 đặt dưới một chế độ độc tài chịu sự kiểm soát của Adolf Hitler và Đảng Quốc xã (NSDAP).
Xem Hòa ước Versailles và Đức Quốc Xã
Đoàn Kỳ Thụy
Đoàn Kỳ Thụy段祺瑞 Đại Tổng thống tạm thời Trung Hoa Dân Quốc Nhiệm kỳ 24 tháng 11 năm 1924 – 20 tháng 4 năm 1926 Tiền nhiệm Hoàng Phu (黃郛) Kế nhiệm Hồ Duy Đức (胡惟德) Thủ tướng Trung Hoa Dân Quốc Nhiệm kỳ 1 26 tháng 6 năm 1916 – 23 tháng 5 năm 1917 Nhiệm kỳ 2 14 tháng 7 năm 1917 – 22 tháng 11 năm 1917 Nhiệm kỳ 3 23 tháng 3 năm 1918 – 10 tháng 10 năm 1918 Đảng Quân phiệt An Huy Sinh 6 tháng 3 năm 1865Hợp Phì, An Huy, Đại Thanh Mất Thượng Hải, Trung Hoa Dân Quốc Dân tộc Hán Tôn giáo Đạo Phật Trường Học viện Quân sự Bảo Định Đoàn Kỳ Thụy (bính âm: 段祺瑞; 1865 – 1936) là một quân phiệt và chính khách quan trọng của Trung Quốc thời Thanh mạt và đầu Trung Hoa Dân Quốc.
Xem Hòa ước Versailles và Đoàn Kỳ Thụy
Bayern (lớp thiết giáp hạm)
Lớp thiết giáp hạm Bayern là một lớp bao gồm bốn thiết giáp hạm "siêu-dreadnought" được Hải quân Đế quốc Đức chế tạo trong Chiến tranh Thế giới thứ nhất.
Xem Hòa ước Versailles và Bayern (lớp thiết giáp hạm)
Bút hiệu của Hồ Chí Minh
Bài này chứa các bút hiệu của Hồ Chí Minh được sử dụng trong quá trình biên tập viết báo và các hoạt động liên quan khác.
Xem Hòa ước Versailles và Bút hiệu của Hồ Chí Minh
Biên niên sử thế giới hiện đại
Lịch sử thế giới hiện đại theo mốc từng năm, từ năm 1901 đến nay.
Xem Hòa ước Versailles và Biên niên sử thế giới hiện đại
Cộng đồng nói tiếng Đức tại Bỉ
Cộng đồng nói tiếng Đức tại Bỉ (Deutschsprachige Gemeinschaft Belgiens, DG; Communauté germanophone de Belgique; Duitstalige Gemeenschap België) hay Đông Bỉ (Ostbelgien; Belgique de l'est; Oostbelgië) là một trong ba cộng đồng liên bang của Bỉ.
Xem Hòa ước Versailles và Cộng đồng nói tiếng Đức tại Bỉ
Châu Âu
Bản đồ thế giới chỉ vị trí của châu Âu Hình châu Âu tổng hợp từ vệ tinh Châu Âu về mặt địa chất và địa lý là một bán đảo hay tiểu lục địa, hình thành nên phần cực tây của đại lục Á-Âu, hay thậm chí Âu Phi Á, tùy cách nhìn.
Xem Hòa ước Versailles và Châu Âu
Chính phủ Bắc Dương
Chính phủ Bắc Kinh Trung Hoa Dân Quốc là chỉ chính phủ trung ương đặt thủ đô tại Bắc Kinh trong thời kỳ đầu kiến quốc Trung Hoa Dân Quốc, do nhân sĩ Bắc Dương phái nắm quyền nên được gọi là Chính phủ Bắc Dương.
Xem Hòa ước Versailles và Chính phủ Bắc Dương
Chính phủ Vichy
Chính phủ Vichy, hay chỉ gọi đơn giản là Vichy là thuật ngữ thường dược dùng để miêu tả chính phủ Pháp hợp tác với phe Trục từ tháng 7 năm 1940 đến tháng 8 năm 1944, trong Chiến tranh thế giới lần thứ hai.
Xem Hòa ước Versailles và Chính phủ Vichy
Chủ nghĩa đế quốc
nước Anh màu đỏ" và tuyên bố: "tất cả những ngôi sao này... những thế giới bao la vẫn còn ngoài tầm với. Nếu có thể, tôi sẽ thôn tính những hành tinh khác".S. Gertrude Millin, ''Rhodes'', London: 1933, p.138.
Xem Hòa ước Versailles và Chủ nghĩa đế quốc
Chủ nghĩa quốc xã
Biểu tượng Swastika thường được dùng làm đại diện cho Chủ nghĩa Quốc xã. Chủ nghĩa quốc xã, chính thức là Chủ nghĩa quốc gia xã hội (Nationalsozialismus, viết tắt là Nazism), chỉ hệ tư tưởng và những hành động của Đảng Công nhân Đức Quốc gia Xã hội chủ nghĩa dưới quyền Adolf Hitler, và những chính sách được chọn bởi Đức Quốc xã từ năm 1933 đến năm 1945.
Xem Hòa ước Versailles và Chủ nghĩa quốc xã
Chiến dịch Barbarossa
Barbarossa (tiếng Đức: Unternehmen Barbarossa) là mật danh của chiến dịch xâm lược Liên bang Xô viết do Quân đội Đức Quốc xã tiến hành trong chiến tranh thế giới thứ hai.
Xem Hòa ước Versailles và Chiến dịch Barbarossa
Chiến dịch tấn công chiến lược Iaşi-Chişinău
Chiến dịch tấn công chiến lược Iaşi-Chişinău hay Chiến dịch tấn công chiến lược Jassy-Kishinev (Ясско-кишинёвская стратегическая наступательная операция,, gọi tắt là Chiến dịch Iaşi-Chişinău hay Chiến dịch Jassy-Kishinev là một chiến dịch tấn công chiến lược của Liên Xô nhằm vào phát xít Đức và các nước phụ thuộc trong Chiến tranh Xô-Đức, diễn ra trên phần đất thuộc Moldova và phía Đông Romania ngày nay.
Xem Hòa ước Versailles và Chiến dịch tấn công chiến lược Iaşi-Chişinău
Chiến tranh nhân dân giải phóng Nam Tư
Cuộc Chiến tranh nhân dân giải phóng Nam Tư là một bộ phận quan trọng của Mặt trận phía đông trong Chiến tranh thế giới thứ hai ở châu Âu.
Xem Hòa ước Versailles và Chiến tranh nhân dân giải phóng Nam Tư
Chiến tranh thế giới thứ hai
Chiến tranh thế giới thứ hai (cũng được nhắc đến với tên gọi Đệ nhị thế chiến, Thế chiến II hay Đại chiến thế giới lần thứ hai,...) là cuộc chiến tranh thế giới thảm khốc bắt đầu từ năm 1939 và chấm dứt vào năm 1945 giữa các lực lượng Đồng Minh và phe Trục theo chủ nghĩa phát xít.
Xem Hòa ước Versailles và Chiến tranh thế giới thứ hai
Chiến tranh thế giới thứ nhất
Chiến tranh thế giới thứ nhất, còn được gọi là Đại chiến thế giới lần thứ nhất, Đệ Nhất thế chiến hay Thế chiến 1, diễn ra từ 28 tháng 7 năm 1914 đến 11 tháng 11 năm 1918, là một trong những cuộc chiến tranh quyết liệt, quy mô to lớn nhất trong lịch sử nhân loại; về quy mô và sự khốc liệt nó chỉ đứng sau Chiến tranh thế giới thứ hai.
Xem Hòa ước Versailles và Chiến tranh thế giới thứ nhất
Christiansfeld
Nghĩa trang nhà thờ cổ. Christiansfeld là một thị trấn thuộc thị xã Kolding, Nam Jylland, Đan Mạch.
Xem Hòa ước Versailles và Christiansfeld
Cuộc sống trong Đức Quốc xã
Trong giai đoạn 1933- 1937, khi chế độ Đức Quốc xã ráo riết tiến hành áp đặt các lý tưởng và chính sách của mình lên xã hội Đức, đại đa số người Đức dường như không cảm thấy phiền hà khi bị tước mất quyền tự do, khi nhiều nét văn hóa bị hủy hoại và được chế độ tàn bạo thay thế, hoặc khi cuộc đời và công việc của họ bị uốn nắn vào nề nếp đến mức chặt chẽ chưa từng có.
Xem Hòa ước Versailles và Cuộc sống trong Đức Quốc xã
Cuộc tấn công Ba Lan (1939)
Cuộc tấn công Ba Lan 1939 -- được người Ba Lan gọi là Chiến dịch tháng Chín (Kampania wrześniowa), Chiến tranh vệ quốc 1939 (Wojna obronna 1939 roku); người Đức gọi là Chiến dịch Ba Lan (Polenfeldzug) với bí danh Kế hoạch Trắng (Fall Weiss) -- là một sự kiện quân sự đã mở đầu Chiến tranh thế giới thứ hai diễn ra vào ngày 1 tháng 9 năm 1939 khi Đức Quốc xã bất ngờ tấn công Ba Lan.
Xem Hòa ước Versailles và Cuộc tấn công Ba Lan (1939)
Cung điện Versailles
Cung điện Versailles (tiếng Pháp: Château de Versailles) là nơi ở của các vua (và hoàng hậu) Pháp Louis XIII, Louis XIV, Louis XV và Louis XVI.
Xem Hòa ước Versailles và Cung điện Versailles
Cường quốc
Các cường quốc không là Thành viên UN P5: Nhật Bản, Đức Cường quốc, hay còn gọi là cường quyền, đại quốc, nước lớn là từ dùng để chỉ quốc gia có khả năng tạo tầm ảnh hưởng của mình ở phạm vi toàn cầu.
Xem Hòa ước Versailles và Cường quốc
Deutschland (lớp tàu tuần dương)
Lớp tàu tuần dương Deutschland là một lớp bao gồm ba "tàu chiến bọc thép" (Panzerschiffe), một dạng của tàu tuần dương được vũ trang rất mạnh, do Hải quân Đức chế tạo, trong một chừng mực nào đó tuân theo những giới hạn được đặt ra bởi Hiệp ước Versailles.
Xem Hòa ước Versailles và Deutschland (lớp tàu tuần dương)
Deutschland (lớp thiết giáp hạm)
Lớp thiết giáp hạm Deutschland là một nhóm bao gồm năm thiết giáp hạm tiền-dreadnought được chế tạo cho Hải quân Đức.
Xem Hòa ước Versailles và Deutschland (lớp thiết giáp hạm)
Deutschland (tàu tuần dương Đức)
Deutschland (sau đổi tên thành Lützow), là chiếc dẫn đầu cho lớp tàu của nó đã phục vụ cho Hải quân Đức trước và trong Chiến tranh Thế giới thứ hai.
Xem Hòa ước Versailles và Deutschland (tàu tuần dương Đức)
Dornier Do J
Dornier Do J là một mẫu máy bay hoạt động trên mặt nước hai động cơ của Đức, được Dornier Flugzeugwerke thiết kế và sản xuất trong thập niên 1920.
Xem Hòa ước Versailles và Dornier Do J
Dreadnought
USS ''Texas'', được hạ thủy vào năm 1912 và hiện là một tàu bảo tàng. Dreadnought (tiếng Anh có khi còn được viết là Dreadnaught) là kiểu thiết giáp hạm thống trị trong thế kỷ 20.
Xem Hòa ước Versailles và Dreadnought
Dunkerque (lớp thiết giáp hạm)
Lớp thiết giáp hạm Dunkerque là một lớp thiết giáp hạm "nhanh" gồm hai chiếc được Hải quân Pháp chế tạo trước Chiến tranh Thế giới thứ hai.
Xem Hòa ước Versailles và Dunkerque (lớp thiết giáp hạm)
Elbe
Elbe (Elbe; tiếng Hạ Đức: Elv) là một trong số các sông chính của Trung Âu.
Xem Hòa ước Versailles và Elbe
Emden (tàu tuần dương Đức)
Emden là một tàu tuần dương hạng nhẹ của Hải quân Đức, là chiếc duy nhất trong lớp của nó, và là tàu chiến đầu tiên được Đức chế tạo sau Chiến tranh Thế giới thứ nhất.
Xem Hòa ước Versailles và Emden (tàu tuần dương Đức)
Emil Hácha
Emil Dominik Josef Hácha (12 tháng 7 năm 1872 - ngày 27 tháng 6 năm 1945) là một luật sư Cộng hòa Séc, Tổng thống thứ ba của Tiệp Khắc từ năm 1938 đến năm 1939.
Xem Hòa ước Versailles và Emil Hácha
Emmanuel Macron
Emmanuel Macron (sinh 21 tháng 12 năm 1977) là đương kim Tổng thống Pháp.
Xem Hòa ước Versailles và Emmanuel Macron
Epitácio Pessoa
Epitácio Lindolfo da Silva Pessoa (23 tháng 5 năm 1865 - 13 tháng 2 năm 1942) là một chính trị gia và luật gia người Brazil, từng làm Tổng thống thứ 11 của Brasil từ năm 1919 đến năm 1922, khi Rodrigues Alves không thể đảm nhận chức vụ do bệnh tật, sau khi được bầu vào năm 1918.
Xem Hòa ước Versailles và Epitácio Pessoa
Erich von Manstein
Erich von Manstein (24 tháng 11 năm 1887 – 10 tháng 7 năm 1973) là một chỉ huy cấp cao của quân đội Đức thời Đệ tam Đế chế.
Xem Hòa ước Versailles và Erich von Manstein
Erwin Rommel
Erwin Johannes Eugen Rommel (15 tháng 11 năm 1891 – 14 tháng 10 năm 1944) (còn được biết đến với tên Cáo Sa mạc, Wüstenfuchs), là một trong những vị Thống chế lừng danh nhất của nước Đức trong cuộc Chiến tranh thế giới lần thứ hai.
Xem Hòa ước Versailles và Erwin Rommel
Fedor von Bock
Fedor von Bock (3 tháng 12 năm 1880 – 4 tháng 5 năm 1945) là một Thống chế quân đội Đức thời Chiến tranh thế giới thứ hai.
Xem Hòa ước Versailles và Fedor von Bock
Ferdinand Foch
Ferdinand Foch, (2 tháng 10 năm 1851 – 20 tháng 3 năm 1929) là một quân nhân và nhà lý luận quân sự Pháp, đồng thời là người hùng quân sự của khối Đồng minh thời Chiến tranh thế giới thứ nhất.
Xem Hòa ước Versailles và Ferdinand Foch
Ferdinand von Quast
Ferdinand von Quast Ferdinand von Quast (18 tháng 10 năm 1850 tại Radensleben – 27 tháng 3 năm 1939 tại Potsdam) là một sĩ quan quân đội Phổ, đã từng tham gia cuộc Chiến tranh Pháp-Đức (1870 – 1871).
Xem Hòa ước Versailles và Ferdinand von Quast
Frank Billings Kellogg
Frank Billings Kellogg (22.12.1856 – 21.12.1937) là một luật sư, chính trị gia và chính khách quốc gia người Mỹ, đã làm thượng nghị sĩ và Bộ trưởng Ngoại giao Hoa Kỳ.
Xem Hòa ước Versailles và Frank Billings Kellogg
Friedrich Paulus
Friedrich Wilhelm Ernst Paulus (1890 – 1957) là Thống chế quân đội Đức Quốc xã.
Xem Hòa ước Versailles và Friedrich Paulus
Galilea Thượng
Bản đồ vùng Galilea Thượng Galilea Thượng (tiếng Hebrew: הגליל העליון HaGalil Ha'elion) (tiếng Ả Rập: الجليل الأعلى Al Jaleel Al A'alaa) là một thuật ngữ địa chính trị được dùng từ cuối thời Đền thờ thứ hai, ban đầu chỉ khu vực nhiều núi gối lên nhau ở miền bắc hiện nay của Israel và miền nam của Liban.
Xem Hòa ước Versailles và Galilea Thượng
Gdańsk
Gdańsk, tên trước kia bằng tiếng Đức là Danzig (xem Các tên bên dưới), là một thành phố bên bờ biển Baltic, thuộc miền bắc Ba Lan, ở giữa vùng đô thị lớn thứ tư của đất nước.
Xem Hòa ước Versailles và Gdańsk
Georges Clemenceau
Georges Benjamin Clemenceau (28 tháng 9 năm 1841 – 24 tháng 11 năm 1929) là một chính trị gia người Pháp, cũng là một nhà vật lý, nhà báo.
Xem Hòa ước Versailles và Georges Clemenceau
Hata Shunroku
Hata Shunroku (Kanji: 畑 俊 六, sinh ngày 26 tháng 7 năm 1879 - mất ngày 10 tháng 5 năm 1962) là một Nguyên soái (Gensui) thuộc Quân đội Hoàng gia Nhật Bản trong Thế chiến II.
Xem Hòa ước Versailles và Hata Shunroku
Hàng không năm 1919
Đây là danh sách các sự kiện hàng không nổi bật xảy ra trong năm 1919.
Xem Hòa ước Versailles và Hàng không năm 1919
Hàng không năm 1935
Đây là danh sách các sự kiện hàng không nổi bật xảy ra trong năm 1935.
Xem Hòa ước Versailles và Hàng không năm 1935
Hòa ước Brest-Litovsk
2 trang đầu tiên của '''hòa ước Brest-Litovsk''' Hòa ước Brest-Litovsk là hòa ước được ký vào ngày 3 tháng 3 năm 1918 giữa Đế quốc Đức và Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Xô viết Liên bang Nga nhằm để Nga rút khỏi Chiến tranh thế giới thứ nhất sau khi Cách mạng tháng Mười Nga thành công.
Xem Hòa ước Versailles và Hòa ước Brest-Litovsk
Hòa ước Neuilly
Bản đồ Bulgaria sau Hòa ước Neuilly Hòa ước Neuilly là hoà ước được ký vào ngày 27 tháng 11 năm 1919 tại Neuilly-sur-Seine, ngoại ô Paris giữa nước bại trận trong Chiến tranh thế giới thứ nhất là Bulgaria với các nước thắng trận thuộc phe Hiệp ước.
Xem Hòa ước Versailles và Hòa ước Neuilly
Hòa ước Riga 1920
Bản đồ 1920 trước hòa ước Riga Hòa ước Riga 1920 là một thỏa hiệp giữa nước Dân chủ Cộng hòa Latvia và Cộng hòa Liên bang Xã hội chủ nghĩa Nga để chính thức kết thúc Chiến tranh giành độc lập Latvia và sự công nhận vĩnh viễn của Nga đối với nước Latvia, mà đã tuyên bố độc lập vào ngày 18 tháng 11 năm 1918, cũng như ranh giới lãnh thổ quy định trong hòa ước.
Xem Hòa ước Versailles và Hòa ước Riga 1920
Hòa ước Saint-Germain-en-Laye (1919)
Hòa ước Saint-Germain-en-Laye hay Hiệp ước Saint-Germain-en-Laye là hòa ước được ký vào ngày 10 tháng 9 năm 1919 tại Cung điện Saint-Germanin gần Paris giữa nước bại trận trong Chiến tranh thế giới thứ nhất là Áo với các nước thắng trận thuộc phe Hiệp ước.
Xem Hòa ước Versailles và Hòa ước Saint-Germain-en-Laye (1919)
Hòa ước Sèvres
Bản đồ thể hiện những vùng lãnh thổ của Đế quốc Ottoman mất sau '''hiệp ước Sevres''' (những vùng bị gạch chéo Hoà ước Sèvres là hoà ước được ký vào ngày 10 tháng 8 năm 1920 tại Sèvres, Pháp giữa nước bại trận trong Chiến tranh thế giới thứ nhất là Thổ Nhĩ Kỳ với các nước thắng trận thuộc phe Hiệp ước.
Xem Hòa ước Versailles và Hòa ước Sèvres
Hòa ước Trianon
Cung điện Trianon nơi diễn ra việc ký kết hoà ước Hoà ước Trianon là hoà ước được ký vào ngày 4 tháng 6 năm 1920 tại Cung điện Trianon ở Paris giữa nước bại trận trong Chiến tranh thế giới thứ nhất là Hungary và các nước thắng trận của phe Hiệp ước.
Xem Hòa ước Versailles và Hòa ước Trianon
Hồ Chí Minh
Hồ Chí Minh (19 tháng 5 năm 1890 – 2 tháng 9 năm 1969) tên khai sinh: Nguyễn Sinh Cung, là nhà cách mạng, người sáng lập Đảng Cộng sản Việt Nam, một trong những người đặt nền móng và lãnh đạo công cuộc đấu tranh giành độc lập, toàn vẹn lãnh thổ cho Việt Nam trong thế kỷ XX, một chiến sĩ cộng sản quốc tế.
Xem Hòa ước Versailles và Hồ Chí Minh
Hội nghị hòa bình Paris, 1919
"Tứ Cường" trong Hội nghị hòa bình Paris (từ trái sang phải, David Lloyd George, Vittorio Orlando, George Clemenceau, Woodrow Wilson) Bản đồ thế giới các nước tham gia chiến tranh thế giới thứ nhất. Khối Hiệp ước màu xanh, Liên minh Trung tâm màu cam, và các nước trung lập màu xám.
Xem Hòa ước Versailles và Hội nghị hòa bình Paris, 1919
Hội Quốc Liên
Hội Quốc Liên là một tổ chức liên chính phủ được thành lập vào ngày 10 tháng 1 năm 1920 theo sau Hội nghị hòa bình Paris nhằm kết thúc Chiến tranh thế giới thứ nhất.
Xem Hòa ước Versailles và Hội Quốc Liên
Heinrich Eberbach
Heinrich Kurt Alfons Willy Eberbach (24 tháng 11 năm 1895 – 13 tháng 7 năm 1992) là Thượng tướng Thiết giáp quân đội Đức thời Chiến tranh thế giới thứ hai.
Xem Hòa ước Versailles và Heinrich Eberbach
Heinrich Himmler
Heinrich Luitpold Himmler (7 tháng 10 năm 1900 – 23 tháng 5 năm 1945) là Reichsführer (Thống chế) của Schutzstaffel (Đội cận vệ; SS), và là một thành viên hàng đầu trong Đảng Quốc xã (NSDAP) của Đức.
Xem Hòa ước Versailles và Heinrich Himmler
Heinz Guderian
Heinz Wilhelm Guderian (17 tháng 6 năm 1888 tại Tây Phổ – 14 tháng 5 năm 1954 tại Bayern) là Đại tướng Lục quân Đức thời Đệ tam Đế chế.
Xem Hòa ước Versailles và Heinz Guderian
Helgoland (lớp thiết giáp hạm)
Lớp thiết giáp hạm Helgoland là lớp thiết giáp hạm dreadnought thứ hai của Hải quân Đế quốc Đức.
Xem Hòa ước Versailles và Helgoland (lớp thiết giáp hạm)
Helmuth Johannes Ludwig von Moltke
Helmuth Johannes Ludwig von Moltke (23 tháng 5 năm 1848, Biendorf – 18 tháng 6 năm 1916, Berlin), còn được gọi là Moltke Nhỏ để phân biệt với người bác của mình là Thống chế Bá tước Moltke, là Tổng tham mưu trưởng quân đội Đức từ năm 1906 cho đến cuối năm 1914.
Xem Hòa ước Versailles và Helmuth Johannes Ludwig von Moltke
Hermann Göring
Hermann Wilhelm Göring (hay Goering;; 12 tháng 1, 1893 – 15 tháng 10 năm 1946) là một chính trị gia người Đức, chỉ huy quân sự và thành viên hàng đầu của Đảng Quốc xã (NSDAP).
Xem Hòa ước Versailles và Hermann Göring
Hermann Müller (chính khách)
Hermann Müller (18 tháng 5 năm 1876 - 20 tháng 3 năm 1931) là một chính trị gia xã hội Đức, từng là Bộ trưởng Ngoại giao (1919-1920), và hai lần là Thủ tướng Đức (1920, 1928-1930) dưới thời Cộng hòa Weimar.
Xem Hòa ước Versailles và Hermann Müller (chính khách)
Hiệp hội Công trình Đức
Quảng cáo của triển lãm Werkbund năm 1914 tại Coln Hiệp hội Công trình Đức (Deutscher Werkbund) là một tổ chức của các kiến trúc sư, các chủ công nghiệp và các nhà thiết kế hoạt động từ năm 1907 đến năm 1934 và sau năm 1950.
Xem Hòa ước Versailles và Hiệp hội Công trình Đức
Hiệp ước Versailles (định hướng)
Hòa ước Versailles đề cập đến hiệp ước hòa bình năm 1919 chính thức kết thúc Chiến tranh thế giới thứ nhất.
Xem Hòa ước Versailles và Hiệp ước Versailles (định hướng)
Hiệp ước Xô-Đức
Trang cuối văn bản Hiệp ước không xâm phạm Đức-Xô ngày 26 tháng 8 năm 1939 (chụp bản xuất bản công khai năm 1946) Hiệp ước Xô-Đức, còn được gọi là Hiệp ước Molotov-Ribbentrop hay Hiệp ước Hitler-Stalin có tên chính thức là Hiệp ước không xâm lược lẫn nhau giữa Đức và Liên bang Xô viết (Tiếng Đức: Deutsch-sowjetischer Nichtangriffspakt; Tiếng Nga: Договор о ненападении между Германией и Советским Союзом); được ký kết ngày 23 tháng 8 năm 1939 giữa Ngoại trưởng Vyacheslav Mikhailovich Molotov đại diện cho Liên Xô và Ngoại trưởng Joachim von Ribbentrop đại diện cho Đức Quốc xã.
Xem Hòa ước Versailles và Hiệp ước Xô-Đức
Hoa Kỳ
Hoa Kỳ, còn gọi là Mỹ, tên gọi đầy đủ là Hợp chúng quốc Hoa Kỳ hoặc Hợp chúng quốc Mỹ (tiếng Anh: United States of America viết tắt là U.S. hoặc USA), là một cộng hòa lập hiến liên bang gồm 50 tiểu bang và 1 đặc khu liên bang.
Xem Hòa ước Versailles và Hoa Kỳ
Horst-Wessel-Lied
Horst Wessel right Horst-Wessel-Lied ("Bài ca của Horst Wessel"), còn được gọi bằng lời mở đầu của nó, Die Fahne hoch ("Ngọn cờ tung bay trên cao"), đó là đảng ca của Đảng Quốc xã từ năm 1930 đến 1945.
Xem Hòa ước Versailles và Horst-Wessel-Lied
Horten Ho 229
Horten H.IX, tên định danh của RLM Ho 229 (thường được gọi là Gotha Go 229 theo cách định danh của nhà sản xuất) là một mẫu thử máy bay tiêm kích/ném bom do Reimar và Walter Horten thiết kế và hãng Gothaer Waggonfabrik chế tạo vào cuối Chiến tranh Thế giới II.
Xem Hòa ước Versailles và Horten Ho 229
Iosif Vissarionovich Stalin
Iosif Vissarionovich Stalin (thường gọi tắt là Stalin) (21/12/1879 – 5/3/1953) là lãnh đạo tối cao của Liên bang Xô viết từ giữa thập niên 1920 cho đến khi qua đời năm 1953.
Xem Hòa ước Versailles và Iosif Vissarionovich Stalin
Joseph Goebbels
Paul Joseph Goebbels ((phiên âm: Giô-xép Gơ-ben) (29 tháng 10 năm 1897 – 1 tháng 5 năm 1945) là một chính trị gia người Đức giữ chức Bộ trưởng Bộ Giác ngộ quần chúng và Tuyên truyền của Đức Quốc xã từ 1933 đến 1945.
Xem Hòa ước Versailles và Joseph Goebbels
K (lớp tàu tuần dương)
Lớp tàu tuần dương K là một lớp tàu tuần dương hạng nhẹ của Hải quân Đức được chế tạo trong giai đoạn giữa hai cuộc thế chiến.
Xem Hòa ước Versailles và K (lớp tàu tuần dương)
Kaiser (lớp thiết giáp hạm)
Lớp thiết giáp hạm Kaiser là một lớp bao gồm năm thiết giáp hạm của Hải quân Đế quốc Đức trong Chiến tranh Thế giới thứ nhất.
Xem Hòa ước Versailles và Kaiser (lớp thiết giáp hạm)
Karlsruhe (tàu tuần dương Đức)
Karlsruhe là một tàu tuần dương hạng nhẹ thuộc lớp tàu tuần dương K được Hải quân Đức đưa ra hoạt động giữa hai cuộc thế chiến.
Xem Hòa ước Versailles và Karlsruhe (tàu tuần dương Đức)
Kênh đào Kiel
Các cửa cống tại Brunsbüttel kết nối kênh đào với cửa sông Elbe, từ đó tới biển Bắc Bản đồ tuyến kênh đào Kênh đào Kiel (Nord-Ostsee-Kanal, NOK), được gọi là Kaiser-Wilhelm-Kanal cho đến năm 1948, là một kênh đào dài tại bang Schleswig-Holstein của Đức.
Xem Hòa ước Versailles và Kênh đào Kiel
Köln
Trung tâm thành phố Köln Nhà thờ lớn Köln và khu vực lân cận về ban đêm Khu phố Chợ Cũ (''Alter Markt'') ở Köln Köln hay Koeln (phiên âm: Côn), còn được viết là Cologne (Phiên âm: Cô-lô-nhơ), cho đến năm 1919 là Cöln, dưới thời của người La Mã đầu tiên là oppidum ubiorum, rồi Colonia Claudia Ara Agrippinensium, là thành phố lớn thứ tư của Đức theo dân số và diện tích.
Xem Hòa ước Versailles và Köln
Köln (tàu tuần dương Đức)
Köln là một tàu tuần dương hạng nhẹ thuộc lớp tàu tuần dương K được Hải quân Đức đưa ra hoạt động giữa hai cuộc thế chiến.
Xem Hòa ước Versailles và Köln (tàu tuần dương Đức)
König (lớp thiết giáp hạm)
Lớp thiết giáp hạm König là một lớp thiết giáp hạm dreadnought được Hải quân Đế quốc Đức chế tạo ngay trước Chiến tranh Thế giới thứ nhất; lớp bao gồm bốn chiếc ''König'', ''Grosser Kurfürst'', ''Markgraf'', và ''Kronprinz''.
Xem Hòa ước Versailles và König (lớp thiết giáp hạm)
Königsberg (tàu tuần dương Đức)
Königsberg là một tàu tuần dương hạng nhẹ thuộc lớp tàu tuần dương K được Hải quân Đức đưa ra hoạt động giữa hai cuộc thế chiến.
Xem Hòa ước Versailles và Königsberg (tàu tuần dương Đức)
Không quân
Các máy bay F-16A, F-15C, F-15E của Không quân Hoa Kỳ trong chiến dịch Bão táp sa mạc Không quân là một thành phần biên chế của quân đội là lực lượng giữ vai trò quan trọng, được tổ chức để tác chiến trên không; có hỏa lực mạnh, tầm hoạt động xa và là phần cơ động nhất của quân đội.
Xem Hòa ước Versailles và Không quân
Khoa học kỹ thuật trong Chiến tranh thế giới thứ hai
Công nghệ đóng một vai trò quan trọng trong việc xác định kết quả của chiến tranh thế giới thứ II.
Xem Hòa ước Versailles và Khoa học kỹ thuật trong Chiến tranh thế giới thứ hai
Khu phi quân sự
Khu phi quân sự, giới tuyến quân sự hay vùng phi quân sự (tiếng Anh: Demilitarized Zone, viết tắt DMZ) là khu vực, biên giới hoặc ranh giới nằm giữa hai hay nhiều lực lượng quân sự đối lập mà tại đó hoạt động quân sự không được phép tiến hành.
Xem Hòa ước Versailles và Khu phi quân sự
Kurt von Schleicher
Kurt Ferdinand Friedrich Hermann von Schleicher (ngày 7 tháng 4 năm 1882 đến ngày 30 tháng 6 năm 1934) là một vị tướng Đức và là vị Thủ tướng thứ hai của Đức trong thời kỳ Cộng hoà Weimar.
Xem Hòa ước Versailles và Kurt von Schleicher
La Galissonnière (lớp tàu tuần dương)
Lớp tàu tuần dương La Galissonnière là một nhóm sáu tàu tuần dương hạng nhẹ được đưa vào hoạt động cùng Hải quân Pháp trong những năm 1930.
Xem Hòa ước Versailles và La Galissonnière (lớp tàu tuần dương)
Lãnh thổ Ủy trị Nam Dương
là một lãnh phận ủy trị Hội Quốc Liên gồm một vài nhóm quần đảo (nay là Palau, Quần đảo Bắc Mariana, Liên bang Micronesia, và Quần đảo Marshall) tại Thái Bình Dương nằm dưới quyền quản lý của Đế quốc Nhật Bản sau sự thất bại của Đế chế Đức trong Thế chiến I.
Xem Hòa ước Versailles và Lãnh thổ Ủy trị Nam Dương
Lịch sử Úc
Úc nhìn qua vệ tinh Lịch sử Úc đề cập đến lịch sử khu vực và nhân dân Thịnh vượng chung Úc và những cộng đồng bản địa và thuộc địa tiền thân của nó.
Xem Hòa ước Versailles và Lịch sử Úc
Lịch sử Đức
Từ thời kỳ cổ đại, nước Đức đã có các bộ lạc người German cư ngụ.
Xem Hòa ước Versailles và Lịch sử Đức
Lịch sử Bắc Kinh
Bắc Kinh có lịch sử lâu dài và phong phú, truy nguyên từ cách nay 3.000 năm.
Xem Hòa ước Versailles và Lịch sử Bắc Kinh
Lịch sử Bỉ
Lịch sử Bỉ có từ trước khi thành lập nước Bỉ hiện đại năm 1830.
Xem Hòa ước Versailles và Lịch sử Bỉ
Lịch sử châu Âu
Lịch sử châu Âu mô tả những sự kiện của con người đã diễn ra trên lục địa châu Âu.
Xem Hòa ước Versailles và Lịch sử châu Âu
Lịch sử Hoa Kỳ
Lịch sử Hoa Kỳ, như được giảng dạy tại các trường học và các đại học Mỹ, thông thường được bắt đầu với chuyến đi thám hiểm đến châu Mỹ của Cristoforo Colombo năm 1492 hoặc thời tiền sử của người bản địa Mỹ.
Xem Hòa ước Versailles và Lịch sử Hoa Kỳ
Lịch sử New Zealand
Lịch sử New Zealand truy nguyên từ ít nhất 700 năm trước khi người Polynesia khám phá và định cư tại đây, họ phát triển một văn hóa Maori đặc trưng.
Xem Hòa ước Versailles và Lịch sử New Zealand
Lịch sử quân sự Đức trong Chiến tranh thế giới thứ hai
Quân kỳ của Quân đội Đức quốc xãLịch sử quân sự Đức trong Chiến tranh thế giới thứ hai bắt đầu từ quân số 100.000 do Hòa ước Versailles hạn chế, không được quyền có không quân và tàu ngầm, phát triển thành một quân đội hùng mạnh nhất thế giới rồi gây ra Chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945).
Xem Hòa ước Versailles và Lịch sử quân sự Đức trong Chiến tranh thế giới thứ hai
Lịch sử quân sự Hoa Kỳ trong Chiến tranh thế giới thứ hai
Phi cơ B-17 Flying Fortress đang bay trên bầu trời châu Âu Các giới chức quân sự quan trọng của Mỹ tại châu Âu năm 1945 Lịch sử quân sự Hoa Kỳ trong Chiến tranh thế giới thứ hai bao gồm sự tham dự của Hoa Kỳ trong Chiến tranh thế giới thứ hai.
Xem Hòa ước Versailles và Lịch sử quân sự Hoa Kỳ trong Chiến tranh thế giới thứ hai
Lịch sử Trung Hoa Dân Quốc
Trung Hoa Dân Quốc (chữ Hán: 中華民國; bính âm: Zhōnghuá Mínguó) là một chính thể tiếp nối sau triều đình nhà Thanh năm 1912, chấm dứt hơn 2.000 năm phong kiến Trung Quốc.
Xem Hòa ước Versailles và Lịch sử Trung Hoa Dân Quốc
Lịch sử tư tưởng kinh tế
Lịch sử tư tưởng kinh tế là lịch sử của các nhà tư tưởng và học thuyết kinh tế chính trị và kinh tế học từ thời cổ đại đến ngày nay.
Xem Hòa ước Versailles và Lịch sử tư tưởng kinh tế
Liên đoàn Phụ nữ Quốc tế vì Hòa bình và Tự do
Liên đoàn Phụ nữ Quốc tế vì Hòa bình và Tự do (tiếng Anh: Women's International League for Peace and Freedom, viết tắt là WILPF) được thành lập năm 1915, là tổ chức hoà bình lâu đời nhất của phụ nữ trên thế giới.
Xem Hòa ước Versailles và Liên đoàn Phụ nữ Quốc tế vì Hòa bình và Tự do
Liên minh Trung tâm
Franz Joseph I của Đế quốc Áo-Hung: Ba vị toàn quyền của phe Liên minh Trung tâm trong Chiến tranh thế giới thứ nhất Liên minh Trung tâm là một trong hai khối quân sự đã tham gia Chiến tranh thế giới thứ nhất từ năm 1914 đến năm 1918; đối thủ của họ là phe Hiệp ước.
Xem Hòa ước Versailles và Liên minh Trung tâm
Liên Xô
Liên Xô, tên đầy đủ là Liên bang các nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Xô viết (r, viết tắt: СССР; Union of Soviet Socialist Republics, viết tắt: USSR) là một cựu quốc gia có lãnh thổ chiếm phần lớn châu Âu và châu Á, tồn tại từ 30 tháng 12 năm 1922 cho đến khi chính thức giải thể vào ngày 25 tháng 12 năm 1991.
Xem Hòa ước Versailles và Liên Xô
Louis XVI của Pháp
Louis XVI (23 tháng 8 năm 1754 – 21 tháng 1 năm 1793) là quân vương nhà Bourbon, cai trị nước Pháp từ năm 1774 đến 1792, rồi bị xử tử hình năm 1793 trong Cuộc cách mạng Pháp.
Xem Hòa ước Versailles và Louis XVI của Pháp
Max Weber
Maximilian Carl Emil Weber (21 tháng 4 năm 1864 – 14 tháng 6 năm 1920) là nhà kinh tế chính trị học và xã hội học người Đức, ông được nhìn nhận là một trong bốn người sáng lập ngành xã hội học và quản trị công đương đại.
Xem Hòa ước Versailles và Max Weber
Mặt trận Ý (Chiến tranh thế giới thứ nhất)
Mặt trận Ý (Chiến tranh thế giới thứ nhất) là nơi diễn ra những trận đánh trong Chiến tranh thế giới thứ nhất giữa Ý và Đế quốc Áo-Hung cùng với các đồng minh của họ.
Xem Hòa ước Versailles và Mặt trận Ý (Chiến tranh thế giới thứ nhất)
Mặt trận phía Tây (Thế chiến thứ nhất)
Sau khi cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất bùng nổ vào năm 1914, Quân đội Đế quốc Đức đã mở ra Mặt trận phía tây, khi họ tràn qua Luxembourg và Bỉ, rồi giành quyền kiểm soát quân sự tại những vùng công nghiệp quan trọng tại Pháp.
Xem Hòa ước Versailles và Mặt trận phía Tây (Thế chiến thứ nhất)
MG 30
Maschinengewehr 30, hay MG 30 là súng máy được Đức thiết kế được sử dụng bởi các lực lượng vũ trang trong những năm 1930.
Xem Hòa ước Versailles và MG 30
Michael Collins
Michael John ("Mick") Collins (16 tháng 10 năm 1890 – 22 tháng 8 năm 1922) là một thủ lĩnh cách mạng Ireland, Bộ trưởng bộ Tài chính thuộc Nghị viện Ireland lần thứ nhất năm 1919, Cục trưởng cục tình báo của IRA, thành viên phái đoàn đàm phán ký kết Hiệp định Anh-Ireland, với tư cách là Chủ tịch Chính phủ lâm thời và tổng chỉ huy Quân đội Quốc gia Ireland.
Xem Hòa ước Versailles và Michael Collins
Moresnet
Lá cờ không chính thức của Moresnet (1883) Từ năm 1816 đến 1919, quốc gia trung lập Moresnet là nước nhỏ nhất thuộc châu Âu với diện tích cỡ khoảng 3,5 km²; chỉ tồn tại vì hai quốc gia bên cạnh không thể nào thỏa thuận về việc ai có quyền chiếm hữu vùng đất này.
Xem Hòa ước Versailles và Moresnet
Nassau (lớp thiết giáp hạm)
Lớp thiết giáp hạm Nassau là một nhóm bốn thiết giáp hạm dreadnought được chế tạo cho Hải quân Đế quốc Đức; là sự đáp trả của Đức đối với việc Hải quân Hoàng gia Anh đưa ra hoạt động chiếc thiết giáp hạm "toàn-súng-lớn" Dreadnought mang tính cách mạng.
Xem Hòa ước Versailles và Nassau (lớp thiết giáp hạm)
Neubaufahrzeug
Neubaufahrzeug là tên một dự án tăng hạng nặng do Adolf Hitler khởi xướng vào năm 1941 và giao cho Rheinmentall sản xuất.Nặng, to và quá cồng kềnh-Neubaufahrzeug chỉ được dùng để thử nghiệm trong chiến tranh Na Uy(năm 1940) và trên các bãi tập quân sự.Trong suốt thời gian thế chiến II, chỉ có năm chiếc được sản xuất.
Xem Hòa ước Versailles và Neubaufahrzeug
New Guinea
New Guinea hay Tân Ghi Nê (tên gọi lịch sử: Papua) là đảo lớn thứ hai thế giới, sau Greenland, với diện tích 786.000 km².
Xem Hòa ước Versailles và New Guinea
New Guinea thuộc Đức
New Guinea thuộc Đức (tiếng Đức: Deutsch-Neuguinea) là thuộc địa đầu tiên của Đế quốc thực dân Đức.
Xem Hòa ước Versailles và New Guinea thuộc Đức
Niên biểu lịch sử Việt Nam
Niên biểu lịch sử Việt Nam là hệ thống các sự kiện lịch sử Việt Nam nổi bật theo thời gian từ các thời tiền sử, huyền sử, cổ đại, trung đại, cận đại cho tới lịch sử hiện đại ngày nay.
Xem Hòa ước Versailles và Niên biểu lịch sử Việt Nam
Panzer IV
Panzerkampfwagen IV (Pz.Kpfw. IV) thường được gọi là Panzer IV là một chiếc xe tăng hạng trung của Đức Quốc xã được thiết kế vào cuối những năm 1930 và được sử dụng rộng rãi trong Chiến tranh thế giới thứ hai.
Xem Hòa ước Versailles và Panzer IV
Paris
Paris là thành phố thủ đô của nước Pháp, cũng là một trong ba thành phố phát triển kinh tế nhanh nhất thế giới cùng Luân Đôn và New York và cũng là một trung tâm hành chính của vùng Île-de-France.
Xem Hòa ước Versailles và Paris
Phan Châu Trinh
Phan Châu Trinh (còn được gọi Phan Chu Trinh; 1872–1926), hiệu là Tây Hồ, Hy Mã, tự là Tử Cán.
Xem Hòa ước Versailles và Phan Châu Trinh
Pháp
Pháp (tiếng Pháp: France), tên chính thức là nước Cộng hòa Pháp (République française), là một quốc gia có lãnh thổ chính nằm tại Tây Âu cùng một số vùng và lãnh thổ hải ngoại.
Xem Hòa ước Versailles và Pháp
Phổ (quốc gia)
Phổ (tiếng Đức: Preußen; tiếng Latinh: Borussia, Prutenia; tiếng Litva: Prūsija; tiếng Ba Lan: Prusy; tiếng Phổ cổ: Prūsa) là một quốc gia trong lịch sử cận đại phát sinh từ Brandenburg, một lãnh thổ trong suốt nhiều thế kỉ đã ảnh có hưởng lớn lên lịch sử nước Đức và châu Âu, đóng vai trò quan trọng trong lịch sử thế giới vào thời kỳ cận đại.
Xem Hòa ước Versailles và Phổ (quốc gia)
Phong trào chống đối Hitler
Phong trào chống đối Hitler gồm những hoạt động của một số người chống đối Adolf Hitler với mục đích chính ban đầu là lật đổ Hitler và đưa ông ra tòa để ngăn ông gây chiến tranh mà họ nghĩ sẽ đem đến chiến bại cho nước Đức.
Xem Hòa ước Versailles và Phong trào chống đối Hitler
Phong trào Ngũ Tứ
Sinh viên Bắc Kinh biểu tình trong phong trào Ngũ Tứ Phong trào Ngũ Tứ (hay còn gọi là Ngũ Tứ vận động, tiếng Trung: 五四运动) là một phong trào đấu tranh rộng lớn của sinh viên, học sinh, công nhân, thị dân, trí thức Trung Quốc, vì nổ ra đúng vào ngày 4 tháng 5 năm 1919 nên được gọi là phong trào Ngũ Tứ.
Xem Hòa ước Versailles và Phong trào Ngũ Tứ
Quan hệ Hoa Kỳ – Việt Nam
Sau hai mươi năm gián đoạn kể từ khi kết thúc chiến tranh, Tổng thống Hoa Kỳ Bill Clinton tuyên bố chính thức bình thường hóa quan hệ ngoại giao với Việt Nam vào ngày 11 tháng 7 năm 1995 và nâng cấp Văn phòng Liên lạc thành tòa đại sứ đặt tại Hà Nội.
Xem Hòa ước Versailles và Quan hệ Hoa Kỳ – Việt Nam
Quốc dân Cách mệnh Quân
Quốc dân Cách mệnh Quân (chữ Hán: 國民革命軍), đôi khi gọi tắt là Cách mệnh Quân (革命軍) hay Quốc Quân (國軍), là lực lượng quân sự của Trung Quốc Quốc dân Đảng từ năm 1925 đến năm 1947 ở Trung Quốc.
Xem Hòa ước Versailles và Quốc dân Cách mệnh Quân
Quốc gia nội lục
Các quốc gia nội lục theo ''The World Factbook''. Màu đỏ chỉ quốc gia nội lục bị bao bọc bởi các quốc gia nội lục (Các quốc gia nội lục "kép") Quốc gia nội lục là một quốc gia có chủ quyền hoàn toàn bị bao bọc bởi một vùng lãnh thổ, hoặc chỉ có đường bờ biển trải trên một lòng chảo nội lục.
Xem Hòa ước Versailles và Quốc gia nội lục
Reichsmarine
Reichsmarine (tiếng Anh: Hải quân Đế chế) là tên gọi của Hải quân Đức dưới thời Cộng hòa Weimar và hai năm đầu tiên của Đức Quốc xã.
Xem Hòa ước Versailles và Reichsmarine
Reichswehr
Đại tướng Hans von Seeckt, Lãnh đạo Reichswehr cùng với bộ binh trong một cuộc diễn tập của Reichswehr ở Thuringia, 1926 Màu ngụy trang dành cho lều trại của quân Đức, được giới thiệu vào năm 1931. Binh sĩ Reichswehr trong một cuộc tập trận quân sự, tháng 9 năm 1930 Reichswehr (tiếng Anh: Phòng vệ Đế chế), tạo thành tổ chức quân sự của Đức từ năm 1919 đến năm 1935, khi nó được kết hợp với Wehrmacht mới được thành lập ("Lực lượng Phòng vệ").
Xem Hòa ước Versailles và Reichswehr
Rheinland
Rheinland là tên gọi chung cho các khu vực thuộc nước Đức nằm dọc theo khu vực Trung và Hạ sông Rhine giữa Bingen và biên giới Hà Lan, tuy nhiên nó không được định biên giới rõ ràng.
Xem Hòa ước Versailles và Rheinland
România trong Thế chiến thứ nhất
Chiến dịch România là một chiến dịch trên chiến trường Balkan thời Chiến tranh thế giới thứ nhất, trong đó Vương quốc Romania và Đế quốc Nga liên kết với nhau chống lại quân đội các nước phe Liên minh Trung tâm.
Xem Hòa ước Versailles và România trong Thế chiến thứ nhất
Saarpfalz-Kreis
Saarpfalz (Saar-Palatinate) là một huyện (Kreis)in the south-east of the Saarland, Đức.
Xem Hòa ước Versailles và Saarpfalz-Kreis
Saint Kitts và Nevis
Liên bang Saint Kitts và Nevis (tên gọi khác: Liên bang Saint Christopher và Nevis) là một đảo quốc nằm trong Quần đảo Leeward, Tây Ấn.
Xem Hòa ước Versailles và Saint Kitts và Nevis
Súng trường tấn công
AK-47 của Liên Xô và Nga Khẩu M16 của Hoa Kỳ Súng trường tấn công là một thuật ngữ gần tương đương Assault Rifle trong tiếng Anh, dùng để chỉ loại súng trường có thể bắn theo nhiều chế độ khác nhau, sử dụng loại đạn trung gian.
Xem Hòa ước Versailles và Súng trường tấn công
Scharnhorst (lớp thiết giáp hạm)
Lớp thiết giáp hạm Scharnhorst là những tàu chiến chủ lực đầu tiên, thuật ngữ dùng để chỉ tàu chiến-tuần dương hay thiết giáp hạm, được chế tạo cho Hải quân Đức (Kriegsmarine) sau Chiến tranh Thế giới thứ nhất.
Xem Hòa ước Versailles và Scharnhorst (lớp thiết giáp hạm)
SMS Baden (1915)
SMS Baden"SMS" là từ viết tắt trong tiếng Đức của "Seiner Majestät Schiff", có nghĩa "tàu của đức vua", tương đương với HMS trong tiếng Anh.
Xem Hòa ước Versailles và SMS Baden (1915)
SMS Bayern (1915)
SMS Bayern"SMS" là từ viết tắt trong tiếng Đức của "Seiner Majestät Schiff", có nghĩa "tàu của Bệ hạ", tương đương với HMS trong tiếng Anh.
Xem Hòa ước Versailles và SMS Bayern (1915)
SMS Braunschweig
SMS Braunschweig"SMS" là từ viết tắt trong tiếng Đức của "Seiner Majestät Schiff", có nghĩa "tàu của đức vua", tương đương với HMS trong tiếng Anh.
Xem Hòa ước Versailles và SMS Braunschweig
SMS Derfflinger
SMS Derfflinger"SMS" là từ viết tắt trong tiếng Đức của "Seiner Majestät Schiff", có nghĩa "tàu của đức vua", tương đương với HMS trong tiếng Anh.
Xem Hòa ước Versailles và SMS Derfflinger
SMS Deutschland (1904)
SMS Deutschland là một thiết giáp hạm tiền-dreadnought của Đế quốc Đức, chiếc đầu tiên trong số năm chiếc thuộc lớp ''Deutschland'' được chế tạo cho Hải quân Đế quốc Đức từ năm 1903 đến năm 1906.
Xem Hòa ước Versailles và SMS Deutschland (1904)
SMS Elsass
SMS Elsass"SMS" là từ viết tắt trong tiếng Đức của "Seiner Majestät Schiff", có nghĩa "tàu của đức vua", tương đương với HMS trong tiếng Anh.
Xem Hòa ước Versailles và SMS Elsass
SMS Friedrich der Große (1911)
SMS Friedrich der Große (Friedrich Đại Đế)"SMS" là từ viết tắt trong tiếng Đức của "Seiner Majestät Schiff", có nghĩa "tàu của đức vua", tương đương với HMS trong tiếng Anh.
Xem Hòa ước Versailles và SMS Friedrich der Große (1911)
SMS Grosser Kurfürst (1913)
SMS Grosser Kurfürst"SMS" là từ viết tắt trong tiếng Đức của "Seiner Majestät Schiff", có nghĩa "tàu của Bệ hạ", tương đương với HMS trong tiếng Anh.
Xem Hòa ước Versailles và SMS Grosser Kurfürst (1913)
SMS Hannover
SMS Hannover là một thiết giáp hạm tiền-dreadnought của Đế quốc Đức, chiếc thứ hai trong số năm chiếc thuộc lớp thiết giáp hạm ''Deutschland'' được chế tạo cho Hải quân Đế quốc Đức từ năm 1903 đến năm 1906.
Xem Hòa ước Versailles và SMS Hannover
SMS Helgoland
SMS Helgoland là một thiết giáp hạm dreadnought của Hải quân Đế quốc Đức trong Chiến tranh Thế giới thứ nhất, là chiếc dẫn đầu trong lớp của nó bao gồm bốn chiếc.
Xem Hòa ước Versailles và SMS Helgoland
SMS Hessen
SMS Hessen"SMS" là từ viết tắt trong tiếng Đức của "Seiner Majestät Schiff", có nghĩa "tàu của đức vua", tương đương với HMS trong tiếng Anh.
Xem Hòa ước Versailles và SMS Hessen
SMS Hindenburg
SMS Hindenburg"SMS" là từ viết tắt trong tiếng Đức của "Seiner Majestät Schiff", có nghĩa "tàu của đức vua", tương đương với HMS trong tiếng Anh.
Xem Hòa ước Versailles và SMS Hindenburg
SMS Kaiser (1911)
SMS Kaiser (hoàng đế) là chiếc dẫn đầu của lớp thiết giáp hạm dreadnought mang tên nó được Hải quân Đế quốc Đức chế tạo trước Chiến tranh Thế giới thứ nhất.
Xem Hòa ước Versailles và SMS Kaiser (1911)
SMS Kaiser Barbarossa
SMS Kaiser Barbarossa"SMS" là từ viết tắt trong tiếng Đức của "Seiner Majestät Schiff", có nghĩa "tàu của đức vua", tương đương với HMS trong tiếng Anh.
Xem Hòa ước Versailles và SMS Kaiser Barbarossa
SMS Kaiser Karl der Grosse
SMS Kaiser Karl der Grosse"SMS" là từ viết tắt trong tiếng Đức của "Seiner Majestät Schiff", có nghĩa "tàu của đức vua", tương đương với HMS trong tiếng Anh.
Xem Hòa ước Versailles và SMS Kaiser Karl der Grosse
SMS Kaiser Wilhelm der Grosse
SMS Kaiser Wilhelm der Grosse"SMS" là từ viết tắt trong tiếng Đức của "Seiner Majestät Schiff", có nghĩa "tàu của đức vua", tương đương với HMS trong tiếng Anh.
Xem Hòa ước Versailles và SMS Kaiser Wilhelm der Grosse
SMS Kaiser Wilhelm II
SMS Kaiser Wilhelm II"SMS" là từ viết tắt trong tiếng Đức của "Seiner Majestät Schiff", có nghĩa "tàu của đức vua", tương đương với HMS trong tiếng Anh.
Xem Hòa ước Versailles và SMS Kaiser Wilhelm II
SMS Kaiserin
SMS Kaiserin (Nữ hoàng)"SMS" là từ viết tắt trong tiếng Đức của "Seiner Majestät Schiff", có nghĩa "tàu của đức vua", tương đương với HMS trong tiếng Anh.
Xem Hòa ước Versailles và SMS Kaiserin
SMS König
SMS König"SMS" là từ viết tắt trong tiếng Đức của "Seiner Majestät Schiff", có nghĩa "tàu của Bệ hạ", tương đương với HMS trong tiếng Anh.
Xem Hòa ước Versailles và SMS König
SMS König Albert
SMS König Albert, tên đặt theo Vua Albert của Saxony, là chiếc thứ tư trong lớp thiết giáp hạm Kaiser của Hải quân Đế quốc Đức trong giai đoạn Chiến tranh Thế giới thứ nhất.
Xem Hòa ước Versailles và SMS König Albert
SMS Kronprinz (1914)
SMS Kronprinz"SMS" là từ viết tắt trong tiếng Đức của "Seiner Majestät Schiff", có nghĩa "tàu của đức vua", tương đương với HMS trong tiếng Anh.
Xem Hòa ước Versailles và SMS Kronprinz (1914)
SMS Lothringen
SMS Lothringen"SMS" là từ viết tắt trong tiếng Đức của "Seiner Majestät Schiff", có nghĩa "tàu của đức vua", tương đương với HMS trong tiếng Anh.
Xem Hòa ước Versailles và SMS Lothringen
SMS Markgraf
SMS Markgraf"SMS" là từ viết tắt trong tiếng Đức của "Seiner Majestät Schiff", có nghĩa "tàu của đức vua", tương đương với HMS trong tiếng Anh.
Xem Hòa ước Versailles và SMS Markgraf
SMS Moltke (1910)
SMS Moltke"SMS" là từ viết tắt trong tiếng Đức của "Seiner Majestät Schiff", có nghĩa "tàu của đức vua", tương đương với HMS trong tiếng Anh.
Xem Hòa ước Versailles và SMS Moltke (1910)
SMS Oldenburg (1910)
SMS Oldenburg là một thiết giáp hạm dreadnought của Hải quân Đế quốc Đức trong Chiến tranh Thế giới thứ nhất, là chiếc cuối cùng trong lớp thiết giáp hạm ''Helgoland'' bao gồm bốn chiếc.
Xem Hòa ước Versailles và SMS Oldenburg (1910)
SMS Ostfriesland
SMS Ostfriesland là một thiết giáp hạm dreadnought của Hải quân Đế quốc Đức trong Chiến tranh Thế giới thứ nhất, là chiếc thứ hai trong lớp ''Helgoland'' bao gồm bốn chiếc.
Xem Hòa ước Versailles và SMS Ostfriesland
SMS Posen
SMS Posen "SMS" là viết tắt của cụm từ "Seiner Majestät Schiff" bằng tiếng Đức (Tàu của Bệ hạ), tương đương "His Majesty's Ship" (HMS) trong tiếng Anh.
Xem Hòa ước Versailles và SMS Posen
SMS Preussen (1903)
SMS Preussen"SMS" là từ viết tắt trong tiếng Đức của "Seiner Majestät Schiff", có nghĩa "tàu của đức vua", tương đương với HMS trong tiếng Anh.
Xem Hòa ước Versailles và SMS Preussen (1903)
SMS Prinzregent Luitpold
SMS Prinzregent Luitpold, tên đặt theo Hoàng tử nhiếp chính Luitpold của Bavaria, là chiếc thứ năm cũng là chiếc cuối cùng trong lớp thiết giáp hạm ''Kaiser'' của Hải quân Đế quốc Đức trong giai đoạn Chiến tranh Thế giới thứ nhất.
Xem Hòa ước Versailles và SMS Prinzregent Luitpold
SMS Schlesien
SMS Schlesien là một thiết giáp hạm tiền-dreadnought của Đế quốc Đức, một trong số năm chiếc thuộc lớp thiết giáp hạm ''Deutschland'' được chế tạo cho Hải quân Đế quốc Đức từ năm 1903 đến năm 1906.
Xem Hòa ước Versailles và SMS Schlesien
SMS Schleswig-Holstein
SMS Schleswig-Holstein là một thiết giáp hạm của Đế quốc Đức, một trong số năm chiếc thuộc lớp thiết giáp hạm ''Deutschland'' được chế tạo cho Hải quân Đế quốc Đức từ năm 1903 đến năm 1906, và là chiếc thiết giáp hạm tiền-dreadnought cuối cùng của Đức.
Xem Hòa ước Versailles và SMS Schleswig-Holstein
SMS Seydlitz
SMS Seydlitz"SMS" là từ viết tắt trong tiếng Đức của "Seiner Majestät Schiff", có nghĩa "tàu của đức vua", tương đương với HMS trong tiếng Anh.
Xem Hòa ước Versailles và SMS Seydlitz
SMS Thüringen
SMS Thüringen là một thiết giáp hạm dreadnought của Hải quân Đế quốc Đức trong Chiến tranh Thế giới thứ nhất, là chiếc thứ ba trong lớp thiết giáp hạm ''Helgoland'' bao gồm bốn chiếc.
Xem Hòa ước Versailles và SMS Thüringen
SMS Von der Tann
SMS Von der Tann"SMS" là từ viết tắt trong tiếng Đức của "Seiner Majestät Schiff", có nghĩa "tàu của đức vua", tương đương với HMS trong tiếng Anh.
Xem Hòa ước Versailles và SMS Von der Tann
SMS Zähringen
SMS Zähringen"SMS" là từ viết tắt trong tiếng Đức của "Seiner Majestät Schiff", có nghĩa "tàu của đức vua", tương đương với HMS trong tiếng Anh.
Xem Hòa ước Versailles và SMS Zähringen
Solothurn S-18
Series súng trường chống tăng Solothurn S-18 (Bao gồm S-18/100, S-18/1000 và S-18/1100) do Thụy Sĩ và Đức hợp tác thiết kế trong thời kỳ Thế chiến thứ hai.
Xem Hòa ước Versailles và Solothurn S-18
Strasbourg
Strasbourg (tiếng Đức: Straßburg) là thủ phủ của vùng Grand Est trong miền đông bắc của nước Pháp, tỉnh lỵ của tỉnh Bas-Rhin, đồng thời cũng là trụ sở quản lý hành chánh của hai quận (arrondissement) Strasbourg-Campagne và Strasbourg-Ville.
Xem Hòa ước Versailles và Strasbourg
Sơn Đông
Sơn Đông là một tỉnh ven biển phía đông Trung Quốc.
Xem Hòa ước Versailles và Sơn Đông
Tàu bay Zeppelin
USS Los Angeles, 1931 Zeppelin đã từng là những khí cầu khung cứng thành công nhất.
Xem Hòa ước Versailles và Tàu bay Zeppelin
Tàu chiến
Mô hình tàu chiến "Mông Đồng" thời Trịnh Tàu chiến (艚戰) hay chiến hạm (戰艦), chiến thuyền (戰舡), là loại tàu được đóng để dùng cho chiến đấu.
Xem Hòa ước Versailles và Tàu chiến
Tàu chiến-tuần dương
Bismarck'', vốn đã chiến đấu và đánh chìm ''Hood'' trong trận chiến eo biển Đan Mạch với tổn thất toàn bộ thủy thủ đoàn ngoại trừ ba người sống sót. Tàu chiến-tuần dương (tiếng Anh: battlecruiser hoặc battle cruiser; tiếng Việt còn gọi là tàu tuần dương chiến đấu hay tàu tuần dương thiết giáp) là những tàu chiến lớn vào nửa đầu của thế kỷ 20 được Hải quân Hoàng gia Anh sử dụng lần đầu tiên.
Xem Hòa ước Versailles và Tàu chiến-tuần dương
Tàu frigate
Tàu buồm frigate Tàu frigate (còn được gọi theo phiên âm tiếng Việt là tàu phơ-ri-ghết) là một loại tàu chiến.
Xem Hòa ước Versailles và Tàu frigate
Tàu tuần dương
lớp ''Ticonderoga'' trang bị tên lửa điều khiển, hạ thủy năm 1992. Tàu tuần dương, còn được gọi là tuần dương hạm, (tiếng Anh: cruiser) là một loại tàu chiến lớn, có vai trò nổi bật từ cuối thế kỷ 19 cho đến khi kết thúc Chiến tranh Lạnh.
Xem Hòa ước Versailles và Tàu tuần dương
Tàu tuần dương hạng nặng
lớp ''Hawkins'', vào khoảng thời gian mà Hiệp ước Hải quân Washington đặt ra những giới hạn cho tàu tuần dương hạng nặng. Tàu tuần dương hạng nặng là một loại tàu tuần dương, một kiểu tàu chiến hải quân được thiết kế để hoạt động tầm xa, tốc độ cao và trang bị hải pháo có cỡ nòng khoảng 203 mm (8 inch).
Xem Hòa ước Versailles và Tàu tuần dương hạng nặng
Tây Phổ
Tây Phổ (tiếng Đức: Westpreußen, tiếng Ba Lan Prusy Zachodnie) là một tỉnh của Vương quốc Phổ từ 1773-1824 và 1878-1919/20 được tạo ra từ các tỉnh Ba Lan trước đó là Phổ hoàng gia.
Xem Hòa ước Versailles và Tây Phổ
Tây-Nam Phi
Tây-Nam Phi (tiếng Afrikaans: Suidwes-Africa; tiếng Đức: Südwestafrika) là tên gọi của nước Namibia ngày nay trong thời kỳ thực dân trước đây khi đất nước này thuộc về đế quốc Đức và Nam Phi.
Xem Hòa ước Versailles và Tây-Nam Phi
Từ Thế Xương
Từ Thế Xương徐世昌 Đại Tổng thống Trung Hoa Dân Quốc Nhiệm kỳ 10 tháng 10 năm 1918 – 2 tháng 6 năm 1922 Tiền nhiệm Phùng Quốc Chương Kế nhiệm Chu Tự Tề Thủ tướng Trung Hoa Dân Quốc Nhiệm kỳ 1 1 tháng 5 năm 1914 – 22 tháng 12 năm 1915 Tiền nhiệm Tôn Bảo Kỳ Kế nhiệm Lục Chinh Tường Nhiệm kỳ 2 22 tháng 3 năm 1916 – 23 tháng 4 năm 1916 Tiền nhiệm Lục Chinh Tường Kế nhiệm Đoàn Kỳ Thụy Sinh 20 tháng 10 năm 1855 Mất Dân tộc Hán Tôn giáo Phật giáo Từ Thế Xương (bính âm: 徐世昌, 1855 – 1939), tự ‘’’Cúc Nhân’’’ (菊人) là một quân phiệt và chính khách quan trọng đầu thời Trung Hoa Dân Quốc.
Xem Hòa ước Versailles và Từ Thế Xương
Tổ chức Lao động Quốc tế
Tổ chức Lao động Quốc tế, viết tắt ILO (tiếng Anh: International Labour Organization) là một cơ quan đặc biệt của Liên Hiệp Quốc liên quan đến các vấn đề về lao động.
Xem Hòa ước Versailles và Tổ chức Lao động Quốc tế
Tỉnh (Pháp)
Trong ngữ cảnh về cách phân chia địa chính trị của Pháp và nhiều thuộc địa của Pháp, một tỉnh (département) là một đơn vị hành chính tương đương với một quận (''district'') của Anh hay quận (''county'') của Hoa Kỳ.
Xem Hòa ước Versailles và Tỉnh (Pháp)
Thành phố tự do Danzig
Thành phố tự do Danzig (Freie Stadt Danzig; Wolne Miasto Gdańsk) là một thành bang bán tự trị từng tồn tại giữa các năm 1920 và 1939, bao gồm hải cảng Danzig (ngày nay là Gdańsk) tại biển Baltic và gần 200 thị trấn ở khu vực xung quanh, ra đời ngày 15 tháng 11 năm 1920 chiếu theo Điều 100 (chương XI của phần III) của Hiệp ước Versailles 1919.
Xem Hòa ước Versailles và Thành phố tự do Danzig
Thế kỷ 20
Thế kỷ 20 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 1901 đến hết năm 2000, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory.
Xem Hòa ước Versailles và Thế kỷ 20
Thiết giáp hạm
Iowa'' vào khoảng năm 1984 Thiết giáp hạm (tiếng Anh: battleship) là một loại tàu chiến lớn được bọc thép với dàn hỏa lực chính bao gồm pháo có cỡ nòng hạng nặng.
Xem Hòa ước Versailles và Thiết giáp hạm
Thiết giáp hạm tiền-dreadnought
USS ''Texas'', chế tạo năm 1892, là thiết giáp hạm đầu tiên của Hải quân Hoa Kỳ. Ảnh màu Photochrom được chụp vào khoảng năm 1898. HMS ''Ocean'', thiết giáp hạm tiền-dreadnought tiêu biểu.
Xem Hòa ước Versailles và Thiết giáp hạm tiền-dreadnought
Trận Bzura
Trận Bzura (hoặc Trận Kutno - tiếng Đức) là một trận đánh trong chiến dịch mở đầu của Chiến tranh thế giới thứ hai - Cuộc tấn công Ba Lan, diễn ra từ 9 đến 19 tháng 9, năm 1939, giữa Ba Lan và Đức quốc xã.
Xem Hòa ước Versailles và Trận Bzura
Trận chiến Đại Tây Dương (1939-1945)
Trận chiến Đại Tây Dương được xem là trận chiến kéo dài nhất trong lịch sử Chiến tranh thế giới thứ hai mặc dù có sử gia cho rằng đây không phải là một trận duy nhất mà là gồm một chuỗi nhiều trận hải chiến hay cuộc hành quân trên biển.
Xem Hòa ước Versailles và Trận chiến Đại Tây Dương (1939-1945)
Trận chiến nước Pháp
Trận chiến nước Pháp (tiếng Pháp: Bataille de France),Tên gọi này được sử dụng lần đầu tiên trong một bài phát biểu trên đài BBC của tướng de Gaulle ngày 18 tháng 6 năm 1940.
Xem Hòa ước Versailles và Trận chiến nước Pháp
Trận nước Bỉ
Trận nước Bỉ hay Chiến dịch nước Bỉ là một phần trong trận chiến nước Pháp, cuộc tấn công lớn của Đức Quốc xã tại Tây Âu trong Chiến tranh thế giới thứ hai.
Xem Hòa ước Versailles và Trận nước Bỉ
Trận rừng Tucholskich
Trận rừng Tucholskich là tên gọi một trong các trận đánh mở màn của Chiến dịch Ba Lan thời Chiến tranh thế giới thứ hai, kéo dài từ ngày 1 cho đến ngày 5 tháng 9 năm 1939 khi Tập đoàn quân số 4 (Đức) của Thượng tướng Pháo binh Günther von Kluge tấn công rừng Tucholskich trên tuyến Hành lang Ba Lan – nơi được Tập đoàn quân Pomorze (Ba Lan) của Trung tướng Władysław Bortnowski chốt giữ.
Xem Hòa ước Versailles và Trận rừng Tucholskich
Trận Vũ Hán
Trận Vũ Hán (ở Trung Quốc gọi là Giao chiến Vũ Hán hoặc Cuộc chiến đấu bảo vệ Vũ Hán; ở Nhật Bản gọi là Cuộc tấn công Vũ Hán diễn ra từ 11 tháng 6 đến 27 tháng 10 năm 1938 tại thành phố Vũ Hán và lân cận ở miền Trung Trung Quốc.
Xem Hòa ước Versailles và Trận Vũ Hán
Tư tưởng Hồ Chí Minh
Chủ tịch Hồ Chí Minh (1890-1969) Tư tưởng Hồ Chí Minh là một hệ thống quan điểm và tư tưởng của Hồ Chí Minh trong sự nghiệp cách mạng của ông được Đảng Cộng sản Việt Nam tổng kết, hệ thống hóa.
Xem Hòa ước Versailles và Tư tưởng Hồ Chí Minh
U-boat
U-boat là tên được phiên âm tiếng Anh của tên tiếng Đức U-Boot, viết tắt của từ Unterseeboot (cũng là underseeboat trong tiếng Anh).
Xem Hòa ước Versailles và U-boat
USS Caldwell (DD-69)
USS Caldwell (DD-69) là một tàu khu trục của Hải quân Hoa Kỳ được chế tạo trong giai đoạn Chiến tranh Thế giới thứ nhất.
Xem Hòa ước Versailles và USS Caldwell (DD-69)
USS Harding (DD-91)
USS Harding (DD-91) là một tàu khu trục thuộc lớp ''Wickes'' của Hải quân Hoa Kỳ trong giai đoạn Chiến tranh Thế giới thứ nhất.
Xem Hòa ước Versailles và USS Harding (DD-91)
USS New Mexico (BB-40)
USS New Mexico (BB-40) là một thiết giáp hạm từng phục vụ trong Hải quân Hoa Kỳ từ năm 1918 đến năm 1946; là chiếc dẫn đầu trong lớp của nó bao gồm ba chiếc.
Xem Hòa ước Versailles và USS New Mexico (BB-40)
Versailles (định hướng)
Versailles có thể là.
Xem Hòa ước Versailles và Versailles (định hướng)
Vương quốc Iraq
Vương quốc Iraq (المملكة العراقية) là một nhà nước có chủ quyền của Iraq trong và sau Sự ủy trị của Anh ở Mesopotamia.
Xem Hòa ước Versailles và Vương quốc Iraq
Vương quốc Phổ
Vương quốc Phổ (Königreich Preußen) là một vương quốc trong lịch sử Đức tồn tại từ năm 1701 đến 1918.
Xem Hòa ước Versailles và Vương quốc Phổ
Warren G. Harding
Warren Gamaliel Harding (2 tháng 11 năm 1865 – 2 tháng 8 năm 1923) là Tổng thống Hoa Kỳ thứ 29.
Xem Hòa ước Versailles và Warren G. Harding
Wilhelm Keitel
Wilhelm Bodewin Gustav Keitel (22 tháng 9 1882 – 16 tháng 10 1946) là thống chế, chỉ huy trưởng Bộ tư lệnh tối cao (OKW) của quân đội Đức Quốc xã và bộ trưởng bộ chiến tranh của Đức.
Xem Hòa ước Versailles và Wilhelm Keitel
Woodrow Wilson
Thomas Woodrow Wilson (28 tháng 12 năm 1856–3 tháng 2 năm 1924), là Tổng thống Hoa Kỳ thứ 28.
Xem Hòa ước Versailles và Woodrow Wilson
Yêu sách của nhân dân An Nam
Yêu sách của nhân dân An Nam còn gọi là Thỉnh nguyện thư của dân tộc An Nam (tiếng Pháp: Revendications du peuple annamite) là bản yêu sách được gửi ngày 18 tháng 6 năm 1919, của Hội những người An Nam yêu nước, gồm tám điểm được viết bằng tiếng Pháp, được ký bằng cái tên chung là "Nguyễn Ái Quốc" và gửi tới Hội nghị Hòa bình Versailles.
Xem Hòa ước Versailles và Yêu sách của nhân dân An Nam
10 tháng 1
Ngày 10 tháng 1 là ngày thứ 10 trong lịch Gregory.
Xem Hòa ước Versailles và 10 tháng 1
18 tháng 6
Ngày 18 tháng 6 là ngày thứ 169 (170 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.
Xem Hòa ước Versailles và 18 tháng 6
26 tháng 2
Ngày 26 tháng 2 là ngày thứ 57 trong lịch Gregory.
Xem Hòa ước Versailles và 26 tháng 2
28 tháng 6
Ngày 28 tháng 6 là ngày thứ 179 (180 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.
Xem Hòa ước Versailles và 28 tháng 6
4 tháng 5
Ngày 4 tháng 5 là ngày thứ 124 (125 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.
Xem Hòa ước Versailles và 4 tháng 5
8.8 cm Flak 18/36/37/41
Flak 8.8 cm được đặt trên bệ chữ thập Flak 8.8 cm trưng bày ở bảo tàng Imperial War Duxford Flak 8.8 cm là tên một khẩu pháo phòng không và phòng tăng của Đức trong thế chiến 2.Chúng được sản xuất và sử dụng rộng rãi trong quân đội Đức, nó có thể được thấy ở hầu như tất cả các trận chiến của Đức Quốc xã và Đồng Minh.Sự thành công của mẫu đầu tiên đã dẫn đến việc phát triển một loạt các phiên bản khác của dòng pháo lưỡng dụng này.
Xem Hòa ước Versailles và 8.8 cm Flak 18/36/37/41
Còn được gọi là Hiệp định Versailles, Hiệp ước Versaille, Hiệp ước Versailles, Hòa ước Véc-xai, Hòa ước Vẹc Sai, Hội nghị Hòa bình Versailles, Hội nghị Versailles.
, Friedrich Paulus, Galilea Thượng, Gdańsk, Georges Clemenceau, Hata Shunroku, Hàng không năm 1919, Hàng không năm 1935, Hòa ước Brest-Litovsk, Hòa ước Neuilly, Hòa ước Riga 1920, Hòa ước Saint-Germain-en-Laye (1919), Hòa ước Sèvres, Hòa ước Trianon, Hồ Chí Minh, Hội nghị hòa bình Paris, 1919, Hội Quốc Liên, Heinrich Eberbach, Heinrich Himmler, Heinz Guderian, Helgoland (lớp thiết giáp hạm), Helmuth Johannes Ludwig von Moltke, Hermann Göring, Hermann Müller (chính khách), Hiệp hội Công trình Đức, Hiệp ước Versailles (định hướng), Hiệp ước Xô-Đức, Hoa Kỳ, Horst-Wessel-Lied, Horten Ho 229, Iosif Vissarionovich Stalin, Joseph Goebbels, K (lớp tàu tuần dương), Kaiser (lớp thiết giáp hạm), Karlsruhe (tàu tuần dương Đức), Kênh đào Kiel, Köln, Köln (tàu tuần dương Đức), König (lớp thiết giáp hạm), Königsberg (tàu tuần dương Đức), Không quân, Khoa học kỹ thuật trong Chiến tranh thế giới thứ hai, Khu phi quân sự, Kurt von Schleicher, La Galissonnière (lớp tàu tuần dương), Lãnh thổ Ủy trị Nam Dương, Lịch sử Úc, Lịch sử Đức, Lịch sử Bắc Kinh, Lịch sử Bỉ, Lịch sử châu Âu, Lịch sử Hoa Kỳ, Lịch sử New Zealand, Lịch sử quân sự Đức trong Chiến tranh thế giới thứ hai, Lịch sử quân sự Hoa Kỳ trong Chiến tranh thế giới thứ hai, Lịch sử Trung Hoa Dân Quốc, Lịch sử tư tưởng kinh tế, Liên đoàn Phụ nữ Quốc tế vì Hòa bình và Tự do, Liên minh Trung tâm, Liên Xô, Louis XVI của Pháp, Max Weber, Mặt trận Ý (Chiến tranh thế giới thứ nhất), Mặt trận phía Tây (Thế chiến thứ nhất), MG 30, Michael Collins, Moresnet, Nassau (lớp thiết giáp hạm), Neubaufahrzeug, New Guinea, New Guinea thuộc Đức, Niên biểu lịch sử Việt Nam, Panzer IV, Paris, Phan Châu Trinh, Pháp, Phổ (quốc gia), Phong trào chống đối Hitler, Phong trào Ngũ Tứ, Quan hệ Hoa Kỳ – Việt Nam, Quốc dân Cách mệnh Quân, Quốc gia nội lục, Reichsmarine, Reichswehr, Rheinland, România trong Thế chiến thứ nhất, Saarpfalz-Kreis, Saint Kitts và Nevis, Súng trường tấn công, Scharnhorst (lớp thiết giáp hạm), SMS Baden (1915), SMS Bayern (1915), SMS Braunschweig, SMS Derfflinger, SMS Deutschland (1904), SMS Elsass, SMS Friedrich der Große (1911), SMS Grosser Kurfürst (1913), SMS Hannover, SMS Helgoland, SMS Hessen, SMS Hindenburg, SMS Kaiser (1911), SMS Kaiser Barbarossa, SMS Kaiser Karl der Grosse, SMS Kaiser Wilhelm der Grosse, SMS Kaiser Wilhelm II, SMS Kaiserin, SMS König, SMS König Albert, SMS Kronprinz (1914), SMS Lothringen, SMS Markgraf, SMS Moltke (1910), SMS Oldenburg (1910), SMS Ostfriesland, SMS Posen, SMS Preussen (1903), SMS Prinzregent Luitpold, SMS Schlesien, SMS Schleswig-Holstein, SMS Seydlitz, SMS Thüringen, SMS Von der Tann, SMS Zähringen, Solothurn S-18, Strasbourg, Sơn Đông, Tàu bay Zeppelin, Tàu chiến, Tàu chiến-tuần dương, Tàu frigate, Tàu tuần dương, Tàu tuần dương hạng nặng, Tây Phổ, Tây-Nam Phi, Từ Thế Xương, Tổ chức Lao động Quốc tế, Tỉnh (Pháp), Thành phố tự do Danzig, Thế kỷ 20, Thiết giáp hạm, Thiết giáp hạm tiền-dreadnought, Trận Bzura, Trận chiến Đại Tây Dương (1939-1945), Trận chiến nước Pháp, Trận nước Bỉ, Trận rừng Tucholskich, Trận Vũ Hán, Tư tưởng Hồ Chí Minh, U-boat, USS Caldwell (DD-69), USS Harding (DD-91), USS New Mexico (BB-40), Versailles (định hướng), Vương quốc Iraq, Vương quốc Phổ, Warren G. Harding, Wilhelm Keitel, Woodrow Wilson, Yêu sách của nhân dân An Nam, 10 tháng 1, 18 tháng 6, 26 tháng 2, 28 tháng 6, 4 tháng 5, 8.8 cm Flak 18/36/37/41.