Chúng tôi đang làm việc để khôi phục ứng dụng Unionpedia trên Google Play Store
Lối raIncoming
🌟Chúng tôi đã đơn giản hóa thiết kế của mình để điều hướng tốt hơn!
Instagram Facebook X LinkedIn

Hòa ước Sèvres

Mục lục Hòa ước Sèvres

Bản đồ thể hiện những vùng lãnh thổ của Đế quốc Ottoman mất sau '''hiệp ước Sevres''' (những vùng bị gạch chéo Hoà ước Sèvres là hoà ước được ký vào ngày 10 tháng 8 năm 1920 tại Sèvres, Pháp giữa nước bại trận trong Chiến tranh thế giới thứ nhất là Thổ Nhĩ Kỳ với các nước thắng trận thuộc phe Hiệp ước.

Mục lục

  1. 18 quan hệ: Armenia, Đại Liban, Đệ Nhất Cộng hòa Armenia, Chiến tranh giành độc lập Thổ Nhĩ Kỳ, Hòa ước Brest-Litovsk, Hòa ước Neuilly, Hòa ước Saint-Germain-en-Laye (1919), Hòa ước Trianon, Iraq, Liên minh Trung tâm, Mehmed VI, Mustafa Kemal Atatürk, Người Kurd ở Iraq, Phân chia đế quốc Ottoman, Quốc gia nội lục, SMS Goeben, Thổ Nhĩ Kỳ, Vương quốc Hejaz.

Armenia

Armenia (Հայաստան, chuyển tự: Hayastan,; phiên âm tiếng Việt: Ác-mê-ni-a), tên chính thức Cộng hoà Armenia (Հայաստանի Հանրապետություն, chuyển tự: Hayastani Hanrapetut’yun), là một quốc gia nhiều đồi núi nằm kín trong lục địa ở phía nam Kavkaz.

Xem Hòa ước Sèvres và Armenia

Đại Liban

Nhà nước Đại Liban (دولة لبنان الكبير; État du Grand Liban) là một nhà nước được thành lập vào tháng 9 năm 1920, tiền thân của nước Liban ngày nay.

Xem Hòa ước Sèvres và Đại Liban

Đệ Nhất Cộng hòa Armenia

Đệ nhất Cộng hòa Armenia, tên chính thức khi còn tồn tại là Cộng hòa Armenia (Հայաստանի Հանրապետութիւն), là nhà nước Armenia đầu tiên kể từ khi Armenia mất đi sự độc lập vào thời Trung Cổ.

Xem Hòa ước Sèvres và Đệ Nhất Cộng hòa Armenia

Chiến tranh giành độc lập Thổ Nhĩ Kỳ

Cuộc Chiến tranh giành độc lập Thổ Nhĩ Kỳ (Kurtuluş Savaşı; 19 tháng 5 năm 1919 – 29 tháng 10 năm 1923) là cuộc kháng chiến bằng chính trị và ngoại giao của các nhà dân tộc chủ nghĩa Thổ Nhĩ Kỳ chống lại các đế quốc phe Entente, sau khi phe này đánh bại Đế quốc Ottoman trong cuộc Chiến tranh thế giới lần thứ nhất và chia cắt đế quốc này.

Xem Hòa ước Sèvres và Chiến tranh giành độc lập Thổ Nhĩ Kỳ

Hòa ước Brest-Litovsk

2 trang đầu tiên của '''hòa ước Brest-Litovsk''' Hòa ước Brest-Litovsk là hòa ước được ký vào ngày 3 tháng 3 năm 1918 giữa Đế quốc Đức và Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Xô viết Liên bang Nga nhằm để Nga rút khỏi Chiến tranh thế giới thứ nhất sau khi Cách mạng tháng Mười Nga thành công.

Xem Hòa ước Sèvres và Hòa ước Brest-Litovsk

Hòa ước Neuilly

Bản đồ Bulgaria sau Hòa ước Neuilly Hòa ước Neuilly là hoà ước được ký vào ngày 27 tháng 11 năm 1919 tại Neuilly-sur-Seine, ngoại ô Paris giữa nước bại trận trong Chiến tranh thế giới thứ nhất là Bulgaria với các nước thắng trận thuộc phe Hiệp ước.

Xem Hòa ước Sèvres và Hòa ước Neuilly

Hòa ước Saint-Germain-en-Laye (1919)

Hòa ước Saint-Germain-en-Laye hay Hiệp ước Saint-Germain-en-Laye là hòa ước được ký vào ngày 10 tháng 9 năm 1919 tại Cung điện Saint-Germanin gần Paris giữa nước bại trận trong Chiến tranh thế giới thứ nhất là Áo với các nước thắng trận thuộc phe Hiệp ước.

Xem Hòa ước Sèvres và Hòa ước Saint-Germain-en-Laye (1919)

Hòa ước Trianon

Cung điện Trianon nơi diễn ra việc ký kết hoà ước Hoà ước Trianon là hoà ước được ký vào ngày 4 tháng 6 năm 1920 tại Cung điện Trianon ở Paris giữa nước bại trận trong Chiến tranh thế giới thứ nhất là Hungary và các nước thắng trận của phe Hiệp ước.

Xem Hòa ước Sèvres và Hòa ước Trianon

Iraq

Cộng hoà Iraq (phát âm: I-rắc, tiếng Ả Rập: الجمهورية العراقية Al-Jumhuriyah Al-Iraqiyah, tiếng Kurd: عیراق Komara Iraqê) là một quốc gia ở miền Trung Đông, ở phía tây nam của châu Á. Nước này giáp với Ả Rập Xê Út, Kuwait về phía nam, Thổ Nhĩ Kỳ về phía bắc, Syria về phía tây bắc, Jordan về phía tây, và Iran về phía đông.

Xem Hòa ước Sèvres và Iraq

Liên minh Trung tâm

Franz Joseph I của Đế quốc Áo-Hung: Ba vị toàn quyền của phe Liên minh Trung tâm trong Chiến tranh thế giới thứ nhất Liên minh Trung tâm là một trong hai khối quân sự đã tham gia Chiến tranh thế giới thứ nhất từ năm 1914 đến năm 1918; đối thủ của họ là phe Hiệp ước.

Xem Hòa ước Sèvres và Liên minh Trung tâm

Mehmed VI

Mehmed VI Vahidettin (1861 – 1926) là vị Sultan thứ 36 và cuối cùng của Đế quốc Ottoman, trị vì từ năm 1918 cho đến năm 1922.

Xem Hòa ước Sèvres và Mehmed VI

Mustafa Kemal Atatürk

Mustafa Kemal Atatürk ((1881 – 10 tháng 11 năm 1938) là một sĩ quan quân đội, nhà cách mạng, và là quốc phụ cũng như vị Tổng thống đầu tiên của Cộng hòa Thổ Nhĩ Kỳ. Atatürk được biết đến với tài nghệ thống soái siêu việt trong cuộc Chiến tranh thế giới lần thứ nhất.

Xem Hòa ước Sèvres và Mustafa Kemal Atatürk

Người Kurd ở Iraq

Các vùng sắc tộc tôn giáo Iraq Người Kurd ở Iraq (کوردانی باشووری کوردستان / کوردانی عێڕاق.) là những người sinh ra hoặc sống ở Iraq có nguồn gốc người Kurd.

Xem Hòa ước Sèvres và Người Kurd ở Iraq

Phân chia đế quốc Ottoman

Sự phân chia Đế Quốc Ottoman (Đình chiến Mudro, ngày 30 tháng 10 năm 1918 - Sự bãi nhiệm của Vương quốc Hồi giáo Ottoman, ngày 1 tháng 11 năm 1922) là một sự kiện chính trị xảy ra sau Chiến tranh thế giới I và sự chiếm đóng của Constantinople bởi quân đội Anh, Pháp và Ý vào tháng 11 năm 1918.

Xem Hòa ước Sèvres và Phân chia đế quốc Ottoman

Quốc gia nội lục

Các quốc gia nội lục theo ''The World Factbook''. Màu đỏ chỉ quốc gia nội lục bị bao bọc bởi các quốc gia nội lục (Các quốc gia nội lục "kép") Quốc gia nội lục là một quốc gia có chủ quyền hoàn toàn bị bao bọc bởi một vùng lãnh thổ, hoặc chỉ có đường bờ biển trải trên một lòng chảo nội lục.

Xem Hòa ước Sèvres và Quốc gia nội lục

SMS Goeben

SMS Goeben"SMS" là từ viết tắt trong tiếng Đức của "Seiner Majestät Schiff", có nghĩa "tàu của đức vua", tương đương với HMS trong tiếng Anh.

Xem Hòa ước Sèvres và SMS Goeben

Thổ Nhĩ Kỳ

Thổ Nhĩ Kỳ (Türkiye), tên chính thức là nước Cộng hòa Thổ Nhĩ Kỳ (Türkiye Cumhuriyeti), là một quốc gia xuyên lục địa, phần lớn nằm tại Tây Á và một phần nằm tại Đông Nam Âu.

Xem Hòa ước Sèvres và Thổ Nhĩ Kỳ

Vương quốc Hejaz

Vương quốc Hashemite Hejaz (المملكة الحجازية الهاشمية, Al-Mamlakah al-Ḥijāzyah Al-Hāshimīyah) là một nhà nước trong khu vực Hejaz được cai trị bởi gia tộc Hashemite.

Xem Hòa ước Sèvres và Vương quốc Hejaz

Còn được gọi là Hiệp ước Sèvres.