Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Cài đặt
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Hình học

Mục lục Hình học

Hình minh họa định lý Desargues, một kết quả quan trọng trong hình học Euclid Hình học là một phân nhánh của toán học liên quan đến các câu hỏi về hình dạng, kích thước, vị trí tương đối của các hình khối, và các tính chất của không gian.

228 quan hệ: Aage Niels Bohr, Ai Cập thuộc Hy Lạp, Anaximandros, Anders Björner, Archimedes, Đào Trọng Thi, Đáy (hình học), Đại học nghiên cứu tổng hợp kỹ thuật quốc gia Irkutsk, Đại số, Đạo hàm, Đối tượng toán học, Đối xứng gương (lý thuyết dây), Đối xứng tâm, Đối xứng trục, Đồng âm (âm nhạc), Đồng dạng, Định đề V của tiên đề Euclid, Định lý Đào (hình học), Định lý Đào (mở rộng đường thẳng Simson), Định lý Đào về sáu tâm đường tròn, Định lý đường tròn Clifford, Định lý Ceva, Định lý De Bruijn–Erdős (hình học), Định lý Euler (hình học), Định lý Miquel, Định lý Pythagoras, Định lý Radon, Định lý Szemerédi–Trotter, Định lý toán học, Định vị trong khi khoan, Độ (góc), Độ cong, Độ dốc, Điêu khắc, Điểm, Điểm (hình học), Điểm Spieker, Đoạn thẳng, Đường chéo, Đường conic chín điểm, Đường thẳng, Đường thẳng Euler, Đường thẳng Simson, Đường thẳng trung tâm (hình học), Đường tròn đường kính trực tâm trọng tâm, Đường tròn nội tiếp và bàng tiếp, Đường tròn ngoại tiếp, Élie Cartan, Bán kính, Bát giác, ..., Bản đồ học, Bộ lưu trữ lịch sử toán học MacTutor, Bernhard Riemann, Biến đổi afin, Biến đổi Fourier, C, Các nguyên lý toán học của triết học tự nhiên, Công thức Heron, Cạnh (hình học), Cấu trúc (toán học), Căn bậc hai, Chủ nghĩa ngụy biện, Chuyển động tròn, Com-pa, Cung (hình học), Cơ sở (Euclid), D, Danh sách các bài toán học, David Eppstein, Edmond Laguerre, Emmy Noether, Euclid, Felix Klein, Fibonacci, Gaston Darboux, Góc (định hướng), Góc ở đỉnh, Góc ở tâm, Góc nội tiếp, Günter M. Ziegler, Giá trị tuyệt đối, Giáo dục các môn khai phóng, Giáo hoàng, Giải Abel, Giải Hình học Oswald Veblen, Giới thiệu thuyết tương đối rộng, Giovanni Girolamo Saccheri, GRE, Hàm lượng giác, Hình bán nguyệt, Hình cụt, Hình chóp, Hình chữ nhật tỷ lệ vàng, Hình học afin, Hình học đại số, Hình học Euclid, Hình học giải tích, Hình học hữu hạn, Hình học không gian, Hình học phi Euclid, Hình học vi phân, Hình hộp chữ nhật, Hình khối lục diện, Hình lăng trụ, Hằng số toán học, Hệ thống nhận dạng khuôn mặt, Hệ thống trực giao, Hendrik Petrus Berlage, Henri Pitot, Hermann Weyl, Heron thành Byzantium, Hippocrates (định hướng), Hoàng Hạ (trống đồng), James Clerk Maxwell, János Bolyai, Jean Bourgain, Johann Peter Gustav Lejeune Dirichlet, Kí hiệu H-M, Khai Hóa (trống đồng), Khâu Thành Đồng, Không gian ba chiều, Khối đa diện đều, Khoa học, Khoa học máy tính, Khoảng (toán học), Lập phương Rubik, Lỗ phun, Lịch sử hình học, Lịch sử thiên văn học, Lịch sử toán học, Lý thuyết nhóm, Lý thuyết VSEPR, Leonhard Euler, Logic, Louis Nirenberg, Louis Poinsot, Lượng giác, Ma trận (toán học), Mặt cầu, Mặt Dini, Mặt phẳng (toán học), Mặt phẳng quỹ đạo, Mikhail Vasilyevich Ostrogradsky, Mikołaj Kopernik, Nga, Ngôi sao năm cánh, Ngọc Lũ I, Nguyễn Cảnh Toàn, Nguyễn Thúc Hào, Nhân văn học, Nhóm (toán học), Nhóm Lie, Nhóm nhị diện, Nikolai Ivanovich Lobachevsky, Nostradamus, Nước, Olympic Toán học Quốc tế, Origami, Oswald Veblen, Patrick Modiano, Pedoe. Daniel, Phát biểu toán học của thuyết tương đối rộng, Phân dạng, Phép đạc tam giác, Phép chiếu lập thể, Phép dựng hình bằng thước kẻ và compa, Phối cảnh, Phương trình trường Einstein, Piero della Francesca, Pierre Cardin, Pierre de Fermat, Popping, Quang học, Raoul Bott, Rasmus Bartholin, René Descartes, Robert Baden-Powell, Robert Grosseteste, Roger Bacon, Sông Đà (trống đồng), Số, Sebastian Finsterwalder, Sesame Street, Song song, Sophus Lie, Sumer, Sơ kỳ Trung Cổ, Tam giác, Tam giác đều, Tam giác hình chiếu, Tam giác Heron, Tâm (hình học), Tâm đẳng phương, Tây Bán cầu, Tô pô, Tẩy mực, Tập mở, Tỉ lệ khung hình, Tensor, Tháng 3 năm 2011, Thập giác, Thế kỷ 21, Thị giác máy tính, The Mathematical Gazette, Thomas Hobbes, Tiên đề Euclid về đường thẳng song song, Tinh thể học, Toán học, Toán học là gì?, Toán học tổ hợp, Toán học thuần túy, Toán học Trung Quốc, Toán kinh tế, Trống đồng Đông Sơn, Trung tuyến, Tương đẳng, Vũ trụ, Vòng tròn lớn (định hướng), Văn hóa Trung Quốc, Văn Như Cương, Viện đại học, Viện Hàn lâm România, Viện Toán học (Việt Nam), Vlaamse Ruit, Will Durant, William Hodge, William Rowan Hamilton, 376 Geometria. Mở rộng chỉ mục (178 hơn) »

Aage Niels Bohr

Aage Niels Bohr (19.6.1922 – 8.9.2009) là nhà vật lý người Đan Mạch, đã đoạt Giải Nobel Vật lý năm 1975.

Mới!!: Hình học và Aage Niels Bohr · Xem thêm »

Ai Cập thuộc Hy Lạp

Thời kỳ Ai Cập thuộc Hy Lạp bắt đầu với cuộc chinh phục của Alexandros Đại Đế năm 332 TCN.

Mới!!: Hình học và Ai Cập thuộc Hy Lạp · Xem thêm »

Anaximandros

Anaximandros (tiếng Hy Lạp: Ἀναξίμανδρος, Anaximandros; 610 – khoảng 546 TCN) là một nhà triết học thời kỳ tiền Socrates người Hy Lạp.

Mới!!: Hình học và Anaximandros · Xem thêm »

Anders Björner

Anders Björner Anders Björner (17.12.1947) là giáo sư toán học người Thụy Điển.

Mới!!: Hình học và Anders Björner · Xem thêm »

Archimedes

Archimedes thành Syracuse (tiếng Hy Lạp) phiên âm tiếng Việt: Ác-si-mét; (khoảng 287 trước Công Nguyên – khoảng 212 trước Công Nguyên) là một nhà toán học, nhà vật lý, kỹ sư, nhà phát minh, và một nhà thiên văn học người Hy Lạp.

Mới!!: Hình học và Archimedes · Xem thêm »

Đào Trọng Thi

Đào Trọng Thi là một Giáo sư Toán học đồng thời là một chính trị gia Việt Nam, cựu Giám đốc Đại học Quốc gia Hà Nội.

Mới!!: Hình học và Đào Trọng Thi · Xem thêm »

Đáy (hình học)

Một mô hình kim tự tháp với '''đáy''' được tô màu. Trong hình học, đáy là một cạnh của một đa giác hoặc một mặt của một đa diện, nhất là khi cạnh hay mặt đó vuông góc với hướng đo chiều cao, hoặc cạnh/mặt đó được coi là phần dưới của hình v. Khái niệm này được áp dụng rộng rãi cho tam giác, hình bình hành, hình thang, hình trụ tròn, hình nón, hình chóp, hình khối lục diện và hình chóp cụt.

Mới!!: Hình học và Đáy (hình học) · Xem thêm »

Đại học nghiên cứu tổng hợp kỹ thuật quốc gia Irkutsk

Đại học nghiên cứu tổng hợp kỹ thuật quốc gia Irkutsk, (Tiếng nga: Иркутский национальный исследовательский технический университет, viết tắt tiếng Nga: ИpНИТУ, viết tắt tiếng Anh: IrNITU) - một trong những trường đại học tổng hợp kỹ thuật lớn nhất của Liên bang Nga, được thành lập vào năm 1930.

Mới!!: Hình học và Đại học nghiên cứu tổng hợp kỹ thuật quốc gia Irkutsk · Xem thêm »

Đại số

Công thức giải phương trình bậc 2 thể hiện các nghiệm của phương trình bậc hai ax^2 + bx +c.

Mới!!: Hình học và Đại số · Xem thêm »

Đạo hàm

Trong giải tích toán học, đạo hàm của một hàm số thực là sự mô tả sự biến thiên của hàm số tại một điểm nào đó.

Mới!!: Hình học và Đạo hàm · Xem thêm »

Đối tượng toán học

Một đối tượng toán học là một đối tượng trừu tượng phát sinh trong toán học.

Mới!!: Hình học và Đối tượng toán học · Xem thêm »

Đối xứng gương (lý thuyết dây)

Trong hình học đại số và vật lý lý thuyết, đối xứng gương là mối quan hệ giữa các vật thể hình học được gọi là những đa tạp Calabi-Yau.

Mới!!: Hình học và Đối xứng gương (lý thuyết dây) · Xem thêm »

Đối xứng tâm

Điểm O là trung điểm của đoạn thẳng AB nên A đối xứng với B qua O Khi điểm O là trung điểm của đoạn thẳng AB thì A đối xứng với B qua O. Đây gọi là đối xứng tâm.

Mới!!: Hình học và Đối xứng tâm · Xem thêm »

Đối xứng trục

Đường thẳng d là đường trung trực của đoạn thẳng AB nên A đối xứng với B qua đường thẳng d Khi đường thẳng d là đường trung trực của đoạn thẳng AB thì điểm A đối xứng với điểm B qua đường thẳng d. Khi đó đường thẳng d gọi là trục đối xứng của hai điểm A và B. Nói cách khác, hai điểm được gọi là đối xứng với nhau qua một đường thẳng nếu đường thẳng đó là đường trung trực của đoạn thẳng nối hai điểm đó.

Mới!!: Hình học và Đối xứng trục · Xem thêm »

Đồng âm (âm nhạc)

Trong âm nhạc, thuật ngữ đồng âm (tiếng Anh: unison) có thể có nhiều nghĩa.

Mới!!: Hình học và Đồng âm (âm nhạc) · Xem thêm »

Đồng dạng

Các hình vẽ đồng màu thì đồng dạng với nhau. Đồng dạng là một khái niệm của hình học mà trong đó các hình có hình dạng và cấu trúc giống nhau nhưng khác nhau về kích thước.

Mới!!: Hình học và Đồng dạng · Xem thêm »

Định đề V của tiên đề Euclid

Định đề V của tiên đề Euclid là một trong những định đề nổi tiếng nhất trong lịch sử toán học không chỉ bởi sự quan trọng với vai trò là một định đề mà còn bởi những tranh cãi xung quanh nó suốt hơn hai nghìn năm.

Mới!!: Hình học và Định đề V của tiên đề Euclid · Xem thêm »

Định lý Đào (hình học)

Khi nói tới Định lý Đào, có thể là.

Mới!!: Hình học và Định lý Đào (hình học) · Xem thêm »

Định lý Đào (mở rộng đường thẳng Simson)

Hình chiếu tương ứng của ba điểm Ap,Bp,Cp trên ba cạnh BC,CA,AB thẳng hàng Định lý Đào (mở rộng đường thẳng Simson) là một định lý trong lĩnh vực hình học nói về một tính chất của đường thẳng đi qua tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác.

Mới!!: Hình học và Định lý Đào (mở rộng đường thẳng Simson) · Xem thêm »

Định lý Đào về sáu tâm đường tròn

Định lý Đào về sáu tâm đường tròn Định lý Đào về sáu tâm đường tròn còn có tên đầy đủ là định lý Đào về sáu tâm đường tròn kết hợp với một lục giác nội tiếp một định lý trong lĩnh vưc hình học phẳng nói về mối quan hệ đồng quy của ba đường thẳng, mỗi đường thẳng đi qua tâm của hai đường tròn ngoại tiếp tam giác trong cấu trúc hình học liên quan tới một lục giác nội tiếp.

Mới!!: Hình học và Định lý Đào về sáu tâm đường tròn · Xem thêm »

Định lý đường tròn Clifford

Định lý đường tròn Clifford Trong hình học, định lý đường tròn Clifford, đặt theo tên nhà hình học người anh William Kingdon Clifford, là một định lý nói về tính chất của giao điểm của một dãy các đường tròn.

Mới!!: Hình học và Định lý đường tròn Clifford · Xem thêm »

Định lý Ceva

Định lý Ceva là một định lý phổ biến trong hình học cơ bản.Cho một tam giác ABC, các điểm D, E, và F lần lượt nằm trên các đường thẳng BC, CA, và AB.

Mới!!: Hình học và Định lý Ceva · Xem thêm »

Định lý De Bruijn–Erdős (hình học)

Trong hình học, định lý De Bruijn–Erdős, chứng minh bởi Nicolaas Govert de Bruijn và Paul Erdős, đưa ra một chặn dưới cho số đường thẳng xác định bởi n điểm trong mặt phẳng xạ ảnh.

Mới!!: Hình học và Định lý De Bruijn–Erdős (hình học) · Xem thêm »

Định lý Euler (hình học)

Trong hình học, định lý Euler nói về khoảng cách d giữa tâm đường tròn ngoại tiếp và tâm đường tròn nội tiếp của một tam giác thể hiện qua công thức sau:.

Mới!!: Hình học và Định lý Euler (hình học) · Xem thêm »

Định lý Miquel

Các đường tròn đi qua các đỉnh của tam giác ''ABC'' và các điểm ''A´'', ''B´'' và ''C´'' nằm trên các cạnh tam giác sẽ đồng quy tại điểm ''M''. Định lý Miquel là các định lý trong hình học, đặt theo tên Auguste Miquel, định lý nổi tiếng nhất nói về ba đường tròn mỗi đường tròn đi qua 2 điểm trên hai cạnh của tam giác và một đỉnh chung của hai cạnh đó.

Mới!!: Hình học và Định lý Miquel · Xem thêm »

Định lý Pythagoras

'''Định lý Pytago'''Tổng diện tích của hai hình vuông có cạnh là hai cạnh vuông của tam giác vuông (''a'' và ''b'') bằng diện tích của hình vuông có cạnh là cạnh huyền (''c''). Trong toán học, định lý Pytago (còn gọi là định lý Pythagore theo tiếng Anh) là một liên hệ căn bản trong hình học Euclid giữa ba cạnh tam giác của một tam giác vuông.

Mới!!: Hình học và Định lý Pythagoras · Xem thêm »

Định lý Radon

Trong hình học, định lý Radon về các tập hợp lồi, đặt tên theo Johann Radon, khẳng định rằng mọi tập hợp gồm d + 2 điểm trong Rd đều có thể chia thành hai tập hợp con không giao nhau có bao lồi giao nhau.

Mới!!: Hình học và Định lý Radon · Xem thêm »

Định lý Szemerédi–Trotter

Định lý Szemerédi–Trotter là một định lý trong hình học tổ hợp phát biểu rằng với mọi bộ n điểm và m đường thẳng trên mặt phẳng, số cặp đường thẳng-điểm sao cho điểm nằm trên đường thẳng là Chặn trên này là chặt, nghĩa là tồn tại bộ n điểm và m đường thẳng có số giao điểm đạt đến giá trị đó (chỉ sai khác tỉ lệ hằng số).

Mới!!: Hình học và Định lý Szemerédi–Trotter · Xem thêm »

Định lý toán học

Một định lý toán học là một mệnh đề toán học đã được, hoặc cần được chứng minh dựa trên một số hữu hạn các tiên đề và quá trình suy luận.

Mới!!: Hình học và Định lý toán học · Xem thêm »

Định vị trong khi khoan

Định vị trong khi khoan (Measurement While Drilling - MWD) là một kỹ thuật của ngành công nghiệp dầu khí, sử dụng các thiết bị đo đạc gắn chung với bộ khoan cụ (bottom hole assembly - BHA) đưa vào giếng khoan trong khi khoan, để thu thập các thông tin về vị trí trong không gian của giếng khoan, bao gồm góc phương vị (so với hướng Bắc) và góc dốc (so với mặt phẳng nằm ngang).

Mới!!: Hình học và Định vị trong khi khoan · Xem thêm »

Độ (góc)

Góc 1 độ Độ thông thường được biểu diễn bằng ký hiệu °, là đơn vị đo lường của các góc phẳng, hay của các vị trí dọc theo một đường tròn lớn của hình cầu tính từ điểm gốc tham chiếu (chẳng hạn như Trái Đất hay của bầu trời), tương ứng với 1/360 của một vòng tự quay tròn hoàn chỉnh.

Mới!!: Hình học và Độ (góc) · Xem thêm »

Độ cong

Trong hình học, độ cong thể hiện sự lệch hướng tại một điểm trên đường cong.

Mới!!: Hình học và Độ cong · Xem thêm »

Độ dốc

Độ dốc của một đường thẳng trên một mặt phẳng được định nghĩa là tỉ lệ giữa sự thay đổi ở tọa độ y chia cho sự thay đổi ở tọa độ x, m.

Mới!!: Hình học và Độ dốc · Xem thêm »

Điêu khắc

Tượng đồng ''Thiếu nữ cài lược'' của Vũ Cao Đàm Điêu khắc là tác phẩm nghệ thuật ba chiều được tạo ra bằng cách tạo hình hoặc kết hợp vật liệu như kim loại, đá, thủy tinh, hoặc g. Vật liệu cũng có thể được sử dụng như đất sét, dệt may, nhựa, polyme và các kim loại nhẹ nhàng hơn.

Mới!!: Hình học và Điêu khắc · Xem thêm »

Điểm

Điểm có thể là.

Mới!!: Hình học và Điểm · Xem thêm »

Điểm (hình học)

Trong hình học, điểm là một khái niệm nguyên thủy, không định nghĩa, là cơ sở để xây dựng các khái niệm khác.

Mới!!: Hình học và Điểm (hình học) · Xem thêm »

Điểm Spieker

Điểm Spieker của một tam giác là tâm đường tròn nội tiếp của tam giác trung bình của tam giác đó Điểm Spieker là một điểm đặc biệt của hình học tam giác.

Mới!!: Hình học và Điểm Spieker · Xem thêm »

Đoạn thẳng

Trong hình học, một đoạn thẳng là một phần của đường thẳng mà bị giới hạn bởi hai đầu mút, và là quỹ tích của tất cả những điểm nằm giữa hai đầu mút này trong quan hệ thẳng hàng.

Mới!!: Hình học và Đoạn thẳng · Xem thêm »

Đường chéo

Các đường chéo của một hình lập phương có cạnh bằng 1. AC' (xanh lá cây) là một đường chéo không gian với độ dài \sqrt 3, còn AC (màu đỏ) là một đường chéo mặt với độ dài \sqrt 2. Trong hình học, một đường chéo là một đoạn thẳng nối hai đỉnh của một đa giác hoặc đa diện, khi những đỉnh này không nằm trên cùng một cạnh.

Mới!!: Hình học và Đường chéo · Xem thêm »

Đường conic chín điểm

Đường conic chín điểm Trong hình học, conic chín điểm của một tứ giác toàn phần là một đường conic đi qua giao điểm của ba đường chéo, và sáu điểm là trung điểm của các cạnh của tứ giác đó.

Mới!!: Hình học và Đường conic chín điểm · Xem thêm »

Đường thẳng

Đường thẳng là một khái niệm nguyên thủy không định nghĩa, được sử dụng làm cơ sở để xây dựng các khái niệm toán học khác.

Mới!!: Hình học và Đường thẳng · Xem thêm »

Đường thẳng Euler

Đường thẳng Euler (đỏ) đi qua trọng tâm (cam), trực tâm (lam), tâm đường tròn ngoại tiếp (lục) và tâm đường tròn chín điểm (đỏ) của tam giác. Trong môn hình học, đường thẳng Euler, được đặt tên theo nhà toán học Leonhard Euler, là một đường thẳng được xác định từ bất kỳ tam giác nào không đều.

Mới!!: Hình học và Đường thẳng Euler · Xem thêm »

Đường thẳng Simson

Đường thẳng Simson ''LN'' (đỏ) của tam giác ''ABC''. Trong Hình học, định lý về đường thẳng Simson được phát biểu như sau: Cho tam giác ABC và một điểm P nằm trên đường tròn ngoại tiếp của tam giác.

Mới!!: Hình học và Đường thẳng Simson · Xem thêm »

Đường thẳng trung tâm (hình học)

Trong hình học, đường thẳng trung tâm là những đường thẳng có tính chất đặc biệt của một tam giác trong một mặt phẳng.

Mới!!: Hình học và Đường thẳng trung tâm (hình học) · Xem thêm »

Đường tròn đường kính trực tâm trọng tâm

Tam giác (màu đen), trực tâm (màu xanh), trọng tâm (màu đỏ), Đường tròn đường kính trực tâm trọng tâm (màu vàng) Trong hình học, Đường tròn đường kính trực tâm trọng tâm của một tam giác không đều là một đường tròn nhận đường kính là trọng tâm và trực tâm của tam giác.

Mới!!: Hình học và Đường tròn đường kính trực tâm trọng tâm · Xem thêm »

Đường tròn nội tiếp và bàng tiếp

Một tam giác với đường tròn nội tiếp có tâm I, các đường tròn bàng tiếp có các tâm (JA,JB,JC), các phân giác trong và phân giác ngoài. Trong hình học, đường tròn nội tiếp của một tam giác là đường tròn lớn nhất nằm trong tam giác; nó tiếp xúc với cả ba cạnh của tam giác.

Mới!!: Hình học và Đường tròn nội tiếp và bàng tiếp · Xem thêm »

Đường tròn ngoại tiếp

Đường tròn C có tâm O ngoại tiếp đa giác P Trong hình học, đường tròn ngoại tiếp của một đa giác là một đường tròn đi qua tất cả các đỉnh của đa giác.

Mới!!: Hình học và Đường tròn ngoại tiếp · Xem thêm »

Élie Cartan

Élie Joseph Cartan, ForMemRS (sinh ngày 9 tháng 4 năm 1869 - 6 tháng 5 năm 1951) là một nhà Toán học người Pháp là những người đã làm công việc cơ bản trong lý thuyết của nhóm Lie và các ứng dựng Hình học cho nhóm.

Mới!!: Hình học và Élie Cartan · Xem thêm »

Bán kính

Một đường tròn với bán kính của nó. Trong hình học, bán kính của một đường tròn là khoảng cách giữa một điểm bất kỳ trên đường tròn tới tâm của đường tròn đó.

Mới!!: Hình học và Bán kính · Xem thêm »

Bát giác

Một hình bát giác Trong hình học, một hình bát giác hay octagon (tiếng Hy Lạp ὀκτάγωνον oktágōnon, "tám góc") là một đa giác có tám cạnh.

Mới!!: Hình học và Bát giác · Xem thêm »

Bản đồ học

Bản đồ học hay Đồ bản học là khoa học nghiên cứu và phản ánh sự phân bố không gian, sự phối hợp mối liên hệ giữa các đối tượng, hiện tượng tự nhiên và xã hội trên bề mặt Trái Đất thông qua các mô hình ký hiệu, hình tượng.

Mới!!: Hình học và Bản đồ học · Xem thêm »

Bộ lưu trữ lịch sử toán học MacTutor

Bộ lưu trữ Lịch sử Toán học MacTutor (tiếng Anh: MacTutor History of Mathematics archive) là một trang web do John J. O'Connor và Edmund F. Robertson trông nom gìn giữ, thuộc Đại học St Andrews ở Scotland.

Mới!!: Hình học và Bộ lưu trữ lịch sử toán học MacTutor · Xem thêm »

Bernhard Riemann

Georg Friedrich Bernhard Riemann (phát âm như "ri manh" hay IPA 'ri:man; 17 tháng 9 năm 1826 – 20 tháng 7 năm 1866) là một nhà toán học người Đức, người đã có nhiều đóng góp quan trọng vào ngành giải tích toán học và hình học vi phân, xây dựng nền tảng cho việc phát triển lý thuyết tương đối sau này.

Mới!!: Hình học và Bernhard Riemann · Xem thêm »

Biến đổi afin

Trong hình học, một phép biến đổi afin hay ánh xạ afin (tiếng Latin, affinis, nghĩa là "được kết nối với") giữa hai không gian vector bao gồm một biến đổi tuyến tính đi kèm bởi một phép tịnh tiến:.

Mới!!: Hình học và Biến đổi afin · Xem thêm »

Biến đổi Fourier

Biến đổi Fourier hay chuyển hóa Fourier, được đặt tên theo nhà toán học người Pháp Joseph Fourier, là phép biến đổi một hàm số hoặc một tín hiệu theo miền thời gian sang miền tần số.

Mới!!: Hình học và Biến đổi Fourier · Xem thêm »

C

C, c (/xê/, /cờ/ trong tiếng Việt; /xi/ trong tiếng Anh) là chữ thứ ba trong phần nhiều chữ cái dựa trên Latinh và là chữ thứ năm trong chữ cái tiếng Việt.

Mới!!: Hình học và C · Xem thêm »

Các nguyên lý toán học của triết học tự nhiên

Philosophiæ Naturalis Principia Mathematica (tiếng Latinh nghĩa là "Các Nguyên lý Toán học của Triết học Tự nhiên"), thường gọi ngắn gọn là Principia, là tác phẩm gồm 3 tập sách do Sir Isaac Newton viết bằng tiếng Latinh xuất bản lần đầu vào ngày 5 tháng 7 năm 1687.

Mới!!: Hình học và Các nguyên lý toán học của triết học tự nhiên · Xem thêm »

Công thức Heron

Một tam giác với ba cạnh ''a'', ''b'', và ''c''. Trong hình học, Công thức Heron là công thức tính diện tích của một tam giác theo độ dài 3 cạnh.

Mới!!: Hình học và Công thức Heron · Xem thêm »

Cạnh (hình học)

Trong hình học, một cạnh là một đoạn thẳng nối hai đỉnh trong một đa giác, đa diện, hoặc trong một đa diện chiều cao hơn 3.

Mới!!: Hình học và Cạnh (hình học) · Xem thêm »

Cấu trúc (toán học)

Trong toán học, một cấu trúc trên một tập hợp, hoặc tổng quát hơn một kiểu, bao gồm thêm đối tượng toán học mà theo một cách nào đó gắn với (hay liên quan với) tập hợp, làm cho nó dễ dàng hơn để hình dung hay nghiên cứu, hoặc cho phép tập hợp có ý nghĩa hoặc sự quan trọng nào đó.

Mới!!: Hình học và Cấu trúc (toán học) · Xem thêm »

Căn bậc hai

Trong toán học, căn bậc hai của một số a là một số x sao cho, hay nói cách khác là số x mà bình phương lên thì a. Ví dụ, 4 và −4 là căn bậc hai của 16 vì.

Mới!!: Hình học và Căn bậc hai · Xem thêm »

Chủ nghĩa ngụy biện

Chủ nghĩa ngụy biện là một trường phái triết học nổi tiếng của Hy Lạp cổ đại.

Mới!!: Hình học và Chủ nghĩa ngụy biện · Xem thêm »

Chuyển động tròn

Trong vật lý, chuyển động tròn là chuyển động quay của một chất điểm trên một vòng tròn: một cung tròn hoặc quỹ đạo tròn.

Mới!!: Hình học và Chuyển động tròn · Xem thêm »

Com-pa

Vẽ hình tròn bằng Com-pa Một com-pa thanh ngang và một com-pa thông dụng Trong một số minh họa thời Trung cổ, com-pa đã được sử dụng như một biểu tượng của hành động sáng tạo của Thiên Chúa Com-pa (từ chữ Compas trong tiếng Pháp) là một dụng cụ vẽ kỹ thuật có thể được sử dụng để vẽ hình tròn, đường tròn hoặc vòng cung.

Mới!!: Hình học và Com-pa · Xem thêm »

Cung (hình học)

Hình quạt tròn (màu xanh lá cây) được giới hạn bởi cung tròn có chiều dài L và hai bán kính. Cung trong hình học (ký hiệu: ⌒) là đoạn đóng của một đường cong khả vi trong một đa tạp.

Mới!!: Hình học và Cung (hình học) · Xem thêm »

Cơ sở (Euclid)

Bìa trước của bản dịch tiếng Anh đầu tiên của Henry Billingsley năm 1570 Euclid Tác phẩm Cơ sở (tiếng Anh: Elements; tiếng Hy Lạp: Στοιχεῖα) là một bộ sách về toán học và hình học.

Mới!!: Hình học và Cơ sở (Euclid) · Xem thêm »

D

D, d (/dê/, /dờ/ trong tiếng Việt; /đi/ trong tiếng Anh) là chữ thứ tư trong phần nhiều chữ cái dựa trên Latinh và là chữ thứ sáu trong chữ cái tiếng Việt.

Mới!!: Hình học và D · Xem thêm »

Danh sách các bài toán học

Bài này nói về từ điển các bài toán học.

Mới!!: Hình học và Danh sách các bài toán học · Xem thêm »

David Eppstein

David Arthur Eppstein (sinh năm 1963) là một nhà khoa học máy tính và nhà toán học người Mỹ.

Mới!!: Hình học và David Eppstein · Xem thêm »

Edmond Laguerre

Edmond Nicolas Laguerre (9 tháng 4 năm 1834 - 14 tháng 8 năm 1886) là một nhà toán học Pháp sinh ở Bar-le Đức.Công trình chính của ông trong các lĩnh vực hình học và giải tích phức.

Mới!!: Hình học và Edmond Laguerre · Xem thêm »

Emmy Noether

Emmy Noether (tên đầy đủ Amalie Emmy Noether; 23 tháng 3 năm 1882 – 14 tháng 4 năm 1935), là nhà toán học có ảnh hưởng người Đức nổi tiếng vì những đóng góp nền tảng và đột phá trong lĩnh vực đại số trừu tượng và vật lý lý thuyết.

Mới!!: Hình học và Emmy Noether · Xem thêm »

Euclid

Euclid (tiếng Anh: Euclid /ˈjuːklɪd/, tiếng Hy Lạp: Εὐκλείδης Eukleidēs, phiên âm tiếng Việt là Ơ-clít), đôi khi còn được biết đến với tên gọi Euclid thành Alexandria, là nhà toán học lỗi lạc thời cổ Hy Lạp, sống vào thế kỉ 3 TCN.

Mới!!: Hình học và Euclid · Xem thêm »

Felix Klein

Christian Felix Klein (25 tháng 4 năm 1849 – 22 tháng 6 năm 1925) là nhà toán học người Đức, được biết đến với những nghiên cứu của ông trong lý thuyết nhóm, lý thuyết hàm, hình học phi Euclid, và những nỗ lực liên kết giữa hai ngành hình học và lý thuyết nhóm.

Mới!!: Hình học và Felix Klein · Xem thêm »

Fibonacci

Chân dung đương thời, chưa rõ tác giả Leonardo Pisano Bogollo (khoảng 1170 – khoảng 1250), còn được biết đến với tên Leonardo của Pisa, Leonardo Pisano, Leonardo Bonacci, Leonardo Fibonacci, hay, phổ biến nhất, chỉ là Fibonacci, là một nhà toán học người Ý, được một số người xem là "nhà toán học tài ba nhất thời Trung Cổ".

Mới!!: Hình học và Fibonacci · Xem thêm »

Gaston Darboux

Jean-Gaston Darboux FAS MIF FRS FRSE (sinh ngày 14 tháng 8 năm 1842 – mất ngày 23 tháng 2 năm 1917) là một nhà toán học người Pháp.

Mới!!: Hình học và Gaston Darboux · Xem thêm »

Góc (định hướng)

Góc ở đây có thể là.

Mới!!: Hình học và Góc (định hướng) · Xem thêm »

Góc ở đỉnh

Tam giác với các góc ở đỉnh a, b và c. Trong hình học, một góc ở đỉnh (tiếng Anh: vertex angle) là góc được liên kết với một đỉnh của một đa giác.

Mới!!: Hình học và Góc ở đỉnh · Xem thêm »

Góc ở tâm

Góc AOB có đỉnh O trùng với tâm đường tròn tâm O nên góc AOB là góc ở tâm. Góc ở tâm là góc có đỉnh trùng với tâm của đường tròn.

Mới!!: Hình học và Góc ở tâm · Xem thêm »

Góc nội tiếp

Trong hình học, góc nội tiếp (tiếng Anh:Inscribed angle) là góc có đỉnh nằm trên đường tròn và hai cạnh cắt đường tròn đó.

Mới!!: Hình học và Góc nội tiếp · Xem thêm »

Günter M. Ziegler

Günter Matias Ziegler 2006, bởi Sandro Most. Günter M. Ziegler (sinh 19 tháng 5 năm 1963, ở Munich) là một nhà toán học Đức.

Mới!!: Hình học và Günter M. Ziegler · Xem thêm »

Giá trị tuyệt đối

'' Giá trị tuyệt đối - còn thường được gọi là "mô-đun" - của một số thực x, viết là |x|, là giá trị của nó nhưng bỏ dấu.

Mới!!: Hình học và Giá trị tuyệt đối · Xem thêm »

Giáo dục các môn khai phóng

Bảy môn khai phóng - Hình minh họa trong tác phẩm ''Hortus deliciarum'' của Herrad von Landsberg (thế kỷ 12). Các môn khai phóng hay các ngành khai phóng (tiếng Anh: liberal arts; Latin: artes liberales) là những môn học hay kỹ năng mà trong thời cổ đại được xem là thiết yếu mà một con người tự do (một công dân) cần biết để có thể đóng một vai trò năng động trong đời sống công dân.

Mới!!: Hình học và Giáo dục các môn khai phóng · Xem thêm »

Giáo hoàng

Giáo hoàng (tiếng Latinh: papa, tiếng Hy Lạp: πάππας pappas) là vị giám mục của Giáo phận Rôma, lãnh đạo của Giáo hội Công giáo toàn thế giới.

Mới!!: Hình học và Giáo hoàng · Xem thêm »

Giải Abel

Giải Abel là giải thưởng được vua Na Uy trao hàng năm cho những nhà toán học xuất chúng.

Mới!!: Hình học và Giải Abel · Xem thêm »

Giải Hình học Oswald Veblen

Giải Hình học Oswald Veblen (tiếng Anh: Oswald Veblen Prize in Geometry) là một giải thưởng của Hội Toán học Hoa Kỳ dành cho các công trình nghiên cứu nổi bật trong lãnh vực Hình học hoặc Tô pô.

Mới!!: Hình học và Giải Hình học Oswald Veblen · Xem thêm »

Giới thiệu thuyết tương đối rộng

không gian và thời gian (các đường màu xanh da trời) do khối lượng của Mặt Trời. Thuyết tương đối rộng là một lý thuyết về hấp dẫn do Albert Einstein phát triển từ năm 1907 đến năm 1915.

Mới!!: Hình học và Giới thiệu thuyết tương đối rộng · Xem thêm »

Giovanni Girolamo Saccheri

Giovanni Girolamo Saccheri (1667-1733) là nhà toán học, linh mục, nhà triết học người Ý. Có thể ông đã có những ý tưởng đầu tiên về hình học phi Euclid.

Mới!!: Hình học và Giovanni Girolamo Saccheri · Xem thêm »

GRE

GRE là từ viết tắt từ tiếng Anh của cụm từ Graduate Record Examinations (tạm dịch là Kỳ thi kỷ lục tốt nghiệp) là một bài thi khảo thí theo tiêu chuẩn và là điều kiện xét tuyển của các trường đại học ở Hoa Kỳ.

Mới!!: Hình học và GRE · Xem thêm »

Hàm lượng giác

Đồ thị hàm sin Đồ thị hàm cos Đồ thị hàm tang Đồ thị hàm cotang Đồ thị hàm sec Đồ thị hàm cosec Trong toán học nói chung và lượng giác học nói riêng, các hàm lượng giác là các hàm toán học của góc, được dùng khi nghiên cứu tam giác và các hiện tượng có tính chất tuần hoàn.

Mới!!: Hình học và Hàm lượng giác · Xem thêm »

Hình bán nguyệt

Một '''hình bán nguyệt''' với bán kính ''r''. Trong toán học (cụ thể là hình học), một hình bán nguyệt là quỹ tích một chiều của các điểm tạo thành một nửa đường tròn.

Mới!!: Hình học và Hình bán nguyệt · Xem thêm »

Hình cụt

Trong hình học, hình cụt là một phần của khối đa diện (thường là hình nón hoặc hình chóp) nằm giữa một hoặc hai mặt phẳng song song cắt qua nó.

Mới!!: Hình học và Hình cụt · Xem thêm »

Hình chóp

Hình chóp tứ giác, với đỉnh và mặt đáy của nó. Trong hình học, hình chóp là khối đa diện có 1 đỉnh và 1 đáy là đa giác lồi, các mặt bên là các hình tam giác.

Mới!!: Hình học và Hình chóp · Xem thêm »

Hình chữ nhật tỷ lệ vàng

Hình chữ nhật tỷ lệ vàng (màu hồng) với cạnh dài '''''a''''' và cạnh ngắn '''''b''''', khi đặt cạnh hình vuông có cạnh '''''a''''', sẽ tạo thành hình chữ nhật đồng dạng tỷ lệ vàng với cạnh dài '''''a'' + ''b''''' và cạnh ngắn '''''a'''''. Đây cũng minh họa cho liên hệ \fraca+ba.

Mới!!: Hình học và Hình chữ nhật tỷ lệ vàng · Xem thêm »

Hình học afin

Hình học afin là môn hình học không có bao hàm các khái niệm về gốc tọa độ, chiều dài hay góc, mà thay vào đó là các khái niệm về phép trừ của các điểm để cho ra một vectơ.

Mới!!: Hình học và Hình học afin · Xem thêm »

Hình học đại số

Hình học đại số là một nhánh của toán học, ban đầu nghiên cứu nghiệm của các phương trình đa thức.

Mới!!: Hình học và Hình học đại số · Xem thêm »

Hình học Euclid

Bức họa ''Trường học Athena'' của Raffaello miêu tả các nhà toán học Hy Lạp (có thể là Euclid hoặc Archimedes) đang dùng compa để dựng hình. Hình học Euclid là một hệ thống toán học được nhà toán học Hy Lạp Euclid ở Alexandria miêu tả trong cuốn sách của ông về hình học: cuốn Những Cơ sở.

Mới!!: Hình học và Hình học Euclid · Xem thêm »

Hình học giải tích

Hình học giải tích, cũng được gọi là hình học tọa độ hay hình học Descartes, là môn học thuộc hình học sử dụng những nguyên lý của đại số.

Mới!!: Hình học và Hình học giải tích · Xem thêm »

Hình học hữu hạn

Mặt phẳng giả hữu hạn bậc 2, chứa 4 "điểm" và 6 "đường". Các đường có cùng màu là "song song". Tâm của hình không phải là "điểm" của mặt phẳng affin này, vì thế hai đường "xanh" không "cắt nhau". Hình học hữu hạn là bất kỳ hệ thống hình học nào chỉ có một số hữu hạn các điểm.

Mới!!: Hình học và Hình học hữu hạn · Xem thêm »

Hình học không gian

Hình tứ diện, một đối tượng thường gặp trong các bài toán hình học không gian. Trong toán học và hình học, hình học không gian là một nhánh của hình học nghiên cứu các đối tượng trong không gian 3 chiều Euclid.

Mới!!: Hình học và Hình học không gian · Xem thêm »

Hình học phi Euclid

Hình học phi Euclid là bộ môn hình học dựa trên cơ sở phủ nhận ít nhất một trong số những tiên đề Euclid.

Mới!!: Hình học và Hình học phi Euclid · Xem thêm »

Hình học vi phân

Một tam giác nhúng trên mặt yên ngựa (mặt hyperbolic paraboloid), cũng như hai đường thẳng ''song song'' trên nó. Hình học vi phân là một nhánh của toán học sử dụng các công cụ và phương pháp của phép tính vi phân và tích phân cũng như đại số tuyến tính và đại số đa tuyến để nghiên cứu các vấn đề của hình học.

Mới!!: Hình học và Hình học vi phân · Xem thêm »

Hình hộp chữ nhật

Trong hình học, hình hộp chữ nhật là một hình không gian có 6 mặt đều là hình chữ nhật.

Mới!!: Hình học và Hình hộp chữ nhật · Xem thêm »

Hình khối lục diện

Trong hình học, một hình khối lục diện là một hình khối trong không gian ba chiều do sáu hình bình hành ghép lại.

Mới!!: Hình học và Hình khối lục diện · Xem thêm »

Hình lăng trụ

Trong hình học, hình lăng trụ là một đa diện có hai mặt đáy là các đa giác tương đẳng và những mặt còn lại là các hình bình hành.

Mới!!: Hình học và Hình lăng trụ · Xem thêm »

Hằng số toán học

Một hằng số toán học là một số đặc biệt, thường là một số thực, "có ý nghĩa đáng kể theo cách nào đó".

Mới!!: Hình học và Hằng số toán học · Xem thêm »

Hệ thống nhận dạng khuôn mặt

Hệ thống giám sát Thụy Sĩ-Châu Âu: nhận dạng khuôn mặt và xe cộ, mẫu mã, màu sắc và biển số xe. Sử dụng tại Đức và Thụy Sĩ để giám sát và ghi lại các di chuyển của bạn để sử dụng cho tương lai. Hệ thống giám sát Thụy Sĩ-Châu Âu: bạn không thể lái xe đến bất cứ đâu mà nhà chức trách không thể phát hiện được. Hệ thống nhận dạng khuôn mặt là một ứng dụng máy tính tự động xác định hoặc nhận dạng một người nào đó từ một bức hình ảnh kỹ thuật số hoặc một khung hình video từ một nguồn video.

Mới!!: Hình học và Hệ thống nhận dạng khuôn mặt · Xem thêm »

Hệ thống trực giao

Hệ thống trực giao Trong Hình học, một hệ thống trực giao là một tập hợp bốn điểm trong mặt phẳng mà mỗi điểm trong chúng là trực tâm của tam giác tạo bởi ba điểm còn lại.

Mới!!: Hình học và Hệ thống trực giao · Xem thêm »

Hendrik Petrus Berlage

Hendrik Petrus Berlage Hendrik Petrus Berlage (12 tháng 1 năm 1856 – 12 tháng 8 năm 1934) là một kiến trúc sư người Hà Lan có đóng góp quan trọng trong sự phát triển của kiến trúc châu Âu đầu thế kỷ 20.

Mới!!: Hình học và Hendrik Petrus Berlage · Xem thêm »

Henri Pitot

Henri Pitot (3/5/1695 - 27/12/1771) là một kỹ sư thủy lực người Pháp và là người phát minh ra ống Pitot, một thiết bị dùng để đo tốc độ của dòng chất lưu.

Mới!!: Hình học và Henri Pitot · Xem thêm »

Hermann Weyl

Hermann Klaus Hugo Weyl (1885-1955) là nhà toán học người Đức.

Mới!!: Hình học và Hermann Weyl · Xem thêm »

Heron thành Byzantium

Bản sao Ý một biểu đồ của Heron thành Byzantium. Heron thành Byzantium hoặc Heron Trẻ là tên gọi được sử dụng để chỉ tác giả Đông La Mã ẩn danh của hai luận thuyết, thường được gọi chung là Parangelmata Poliorcetica và Geodesia, được sáng tác vào giữa thế kỷ 10 và được tìm thấy trong bản thảo thế kỷ 11 nằm trong Thư viện Vatican (Vaticanus graecus 1605).

Mới!!: Hình học và Heron thành Byzantium · Xem thêm »

Hippocrates (định hướng)

Hippocrates có thể nói về.

Mới!!: Hình học và Hippocrates (định hướng) · Xem thêm »

Hoàng Hạ (trống đồng)

Hoàng Hạ là một trong những chiếc trống đồng Đông Sơn có kích thước lớn, có nhiều hoa văn phong phú, hiện được tàng trữ tại Bảo tàng Lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Hình học và Hoàng Hạ (trống đồng) · Xem thêm »

James Clerk Maxwell

James Clerk Maxwell (13 tháng 6 năm 1831 – 5 tháng 11 năm 1879) là một nhà toán học, một nhà vật lý học người Scotland.

Mới!!: Hình học và James Clerk Maxwell · Xem thêm »

János Bolyai

János Bolyai (1802-1860) là nhà toán học người Hungary.

Mới!!: Hình học và János Bolyai · Xem thêm »

Jean Bourgain

Jean Bourgain (sinh ngày 28 tháng 2 năm 1954) là một nhà toán học người Bỉ.

Mới!!: Hình học và Jean Bourgain · Xem thêm »

Johann Peter Gustav Lejeune Dirichlet

Johann Peter Gustav Lejeune Dirichlet (13 tháng 2 năm 1805 – 5 tháng 5 năm 1859) là một nhà toán học người Đức được cho là người đưa ra định nghĩa hiện đại của hàm số.

Mới!!: Hình học và Johann Peter Gustav Lejeune Dirichlet · Xem thêm »

Kí hiệu H-M

Trong hình học, ký hiệu H-M hay ký hiệu Hermann–Mauguin được dùng để biểu diễn các yếu tố đối xứng tâm, mặt và đường.

Mới!!: Hình học và Kí hiệu H-M · Xem thêm »

Khai Hóa (trống đồng)

Trống đồng Khai Hóa là một trong những chiếc trống đồng Đông Sơn khá nổi tiếng, có nhiều hoa văn phong phú và được tìm thấy khá nguyên vẹn.

Mới!!: Hình học và Khai Hóa (trống đồng) · Xem thêm »

Khâu Thành Đồng

Khâu Thành Đồng (chữ Hán: 丘成桐, sinh ngày 4 tháng 4 năm 1949), tên tiếng Anh Shing-Tung Yau, là một nhà toán học Hoa Kỳ sinh ra ở Trung Quốc được nhận giải thưởng Fields năm 1982.

Mới!!: Hình học và Khâu Thành Đồng · Xem thêm »

Không gian ba chiều

Không gian ba chiều Hệ tọa độ Descartes với trục ''x'' hướng về người quan sát. Không gian ba chiều là một mô hình hình học có ba (3) thông số (không tính đến thời gian), trong đó bao gồm tất cả các vật chất được chúng ta biết đến.

Mới!!: Hình học và Không gian ba chiều · Xem thêm »

Khối đa diện đều

Trong hình học, một khối đa diện đều là một khối đa diện có tất cả các mặt là các đa giác đều bằng nhau và các cạnh bằng nhau.

Mới!!: Hình học và Khối đa diện đều · Xem thêm »

Khoa học

Khoa học (tiếng Anh: science) là toàn bộ hoạt động có hệ thống nhằm xây dựng và tổ chức kiến thức dưới hình thức những lời giải thích và tiên đoán có thể kiểm tra được về vũ trụ.

Mới!!: Hình học và Khoa học · Xem thêm »

Khoa học máy tính

Khoa học máy tính nghiên cứu các cơ sở lý thuyết của thông tin và tính toán, cùng với các kỹ thuật thực tiễn để thực hiện và áp dụng các cơ sở này.

Mới!!: Hình học và Khoa học máy tính · Xem thêm »

Khoảng (toán học)

Trong toán học, khoảng là một khái niệm liên quan đến dãy và tích thuộc về tập hợp của một hoặc nhiều số.

Mới!!: Hình học và Khoảng (toán học) · Xem thêm »

Lập phương Rubik

Lập phương Rubik Lập phương Rubik (Khối Rubik hay đơn giản là Rubik) là một trò chơi giải đố cơ học được giáo sư kiến trúc, nhà điêu khắc gia người Hungary, Ernő Rubik phát minh vào năm 1974.

Mới!!: Hình học và Lập phương Rubik · Xem thêm »

Lỗ phun

Lỗ phun gần biển Hang gió (lỗ phun) trong đất liền Lỗ phun hoặc hang gió là một khái niệm trong địa chất học.

Mới!!: Hình học và Lỗ phun · Xem thêm »

Lịch sử hình học

Bảng các yếu tố trong hình học, trích từ cuốn ''Cyclopaedia'' năm 1728. Hình học (geometry) bắt nguồn từ γεωμετρία; geo- "đất", -metron "đo đạc", nghĩa là đo đạc đất đai, là ngành toán học nghiên cứu các liên hệ không gian.

Mới!!: Hình học và Lịch sử hình học · Xem thêm »

Lịch sử thiên văn học

''Nhà thiên văn'', họa phẩm của Johannes Vermeer, hiện vật bảo tàng Louvre, Paris Thiên văn học là một trong những môn khoa học ra đời sớm nhất trong lịch sử loài người.

Mới!!: Hình học và Lịch sử thiên văn học · Xem thêm »

Lịch sử toán học

''Cuốn cẩm nang về tính toán bằng hoàn thiện và cân đối'' Từ toán học có nghĩa là "khoa học, tri thức hoặc học tập".

Mới!!: Hình học và Lịch sử toán học · Xem thêm »

Lý thuyết nhóm

Trong toán học và đại số trừu tượng, lý thuyết nhóm nghiên cứu về cấu trúc đại số như nhóm.

Mới!!: Hình học và Lý thuyết nhóm · Xem thêm »

Lý thuyết VSEPR

VSEPR (Valence Shell Electron Pair Repulsion) là thuyết về sức đẩy giữa các cặp electron hóa trị và dạng hình học của phân t. Thuyết này còn có tên khác là thuyết Gillespie-Nyholm hay còn gọi là thuyết đẩy, dựa theo tên của hai nhà khoa học là tác giả của thuyết.

Mới!!: Hình học và Lý thuyết VSEPR · Xem thêm »

Leonhard Euler

Leonhard Euler (đọc là "Lê-ô-na Ơ-le" theo phiên âm từ tiếng Pháp hay chính xác hơn là "Lê-ôn-hát Ôi-lơ" theo phiên âm tiếng Đức; 15 tháng 4 năm 1707 – 18 tháng 9 năm 1783) là một nhà toán học và nhà vật lý học, nhà thiên văn học, nhà lý luận và kỹ sư người Thụy Sĩ.

Mới!!: Hình học và Leonhard Euler · Xem thêm »

Logic

Logic hay luận lý học, từ tiếng Hy Lạp cổ điển λόγος (logos), nghĩa nguyên thủy là từ ngữ, hoặc điều đã được nói, (nhưng trong nhiều ngôn ngữ châu Âu đã trở thành có ý nghĩa là suy nghĩ hoặc lập luận hay lý trí).

Mới!!: Hình học và Logic · Xem thêm »

Louis Nirenberg

Louis Nirenberg (sinh ngày 28.2.1925) là nhà toán học người gốc Canada, và là nhà giải tích xuất sắc của thế kỷ 20.

Mới!!: Hình học và Louis Nirenberg · Xem thêm »

Louis Poinsot

Louis Poinsot (sinh ngày 3 tháng 1 năm 1777 - mất ngày 5 tháng 12 năm 1859) là nhà toán học người Pháp và nhà vật lý.

Mới!!: Hình học và Louis Poinsot · Xem thêm »

Lượng giác

ISS. Nó được vận hành bằng cách điều khiển góc độ của khớp nối ở đầu tay bộ máy. Để tính toàn được vị trí cuối cùng của nhà du hành vũ trụ, bộ máy vận dụng tay cần phải dùng cách tính toán dựa theo hàm số lượng giác của những góc độ đó. Lượng giác, tiếng Anh Trigonometry (từ tiếng Hy Lạp trigōnon nghĩa là "tam giác" + metron "đo lường").

Mới!!: Hình học và Lượng giác · Xem thêm »

Ma trận (toán học)

Mỗi phần tử của một ma trận thường được ký hiệu bằng một biến với hai chỉ số ở dưới. Ví dụ, a2,1 biểu diễn phần tử ở hàng thứ hai và cột thứ nhất của ma trận '''A'''. Trong toán học, ma trận là một mảng chữ nhật—các số, ký hiệu, hoặc biểu thức, sắp xếp theo hàng và cột—mà mỗi ma trận tuân theo những quy tắc định trước.

Mới!!: Hình học và Ma trận (toán học) · Xem thêm »

Mặt cầu

Mặt cầu với các trục Trong không gian metric ba chiều, mặt cầu là quỹ tích những điểm cách đều một điểm O cố định cho trước một khoảng không đổi R. Điểm O gọi là tâm và khoảng cách R gọi là bán kính của mặt cầu.

Mới!!: Hình học và Mặt cầu · Xem thêm »

Mặt Dini

Bề mặt Dini được vẽ với khả năng điều chỉnh thông số bằng phần mềm Wolfram Mathematica Trong hình học, mặt Dini là một bề mặt với độ cong luôn âm mà có thể tạo ra bằng cách xoắn một mặt cầu gi.

Mới!!: Hình học và Mặt Dini · Xem thêm »

Mặt phẳng (toán học)

Hai mặt phẳng giao nhau trong không gian ba chiều Trong toán học, mặt phẳng là một mặt hai chiều phẳng kéo dài vô hạn. Một mặt phẳng là mô hình hai chiều tương tự như một điểm (không chiều), một đường thẳng (một chiều) và không gian ba chiều. Các mặt phẳng có thể xuất hiện như là không gian con của một không gian có chiều cao hơn, như là những bức tường của một căn phòng dài ra vô hạn, hoặc chúng có thể có quyền tồn tại độc lập, như trong các điều kiện của hình học Euclid.

Mới!!: Hình học và Mặt phẳng (toán học) · Xem thêm »

Mặt phẳng quỹ đạo

Vật thể A chuyển động với mặt phẳng quỹ đạo D của nó Trong thiên văn học, mặt phẳng quỹ đạo là mặt phẳng hình học chứa quỹ đạo Kepler của một hành tinh quay quanh Mặt Trời hay một thiên thể quay quanh một thiên thể khác.

Mới!!: Hình học và Mặt phẳng quỹ đạo · Xem thêm »

Mikhail Vasilyevich Ostrogradsky

Mikhail Vasilyevich Ostrogradsky (Михаил Васильевич Остроградский, Михайло Васильович Остроградський, 24 tháng 9 năm 1801 – 1 tháng 1, 1862) là một nhà toán học, cơ học, vật lý học người Đế quốc Nga.

Mới!!: Hình học và Mikhail Vasilyevich Ostrogradsky · Xem thêm »

Mikołaj Kopernik

Mikołaj Kopernik (theo tiếng Ba Lan, thường được phiên âm trong tiếng Việt là Cô-péc-ních; tiếng Đức: Nikolaus Kopernikus, tiếng Latinh và tiếng Anh: Nicolaus Copernicus) (19 tháng 2, 1473 – 24 tháng 5, 1543) là một nhà thiên văn học đã nêu ra hình thức hiện đại đầu tiên của thuyết nhật tâm (Mặt Trời ở trung tâm) trong cuốn sách mang tính mở đầu một kỷ nguyên của ông, cuốn Về sự chuyển động quay của các thiên thể (De revolutionibus orbium coelestium).

Mới!!: Hình học và Mikołaj Kopernik · Xem thêm »

Nga

Nga (p, quốc danh hiện tại là Liên bang Nga (Российская Федерация|r.

Mới!!: Hình học và Nga · Xem thêm »

Ngôi sao năm cánh

Ngôi sao năm cánh hay sao năm cánh là hình tạo từ năm điểm của một hình ngũ giác đều cùng với năm đường thẳng nối các đỉnh đó.

Mới!!: Hình học và Ngôi sao năm cánh · Xem thêm »

Ngọc Lũ I

Mặt trống đồng Ngọc Lũ I Ngọc Lũ I là một trong những chiếc trống đồng Đông Sơn có kích thước to lớn, hình dáng cổ kính, tập trung hoa văn phong phú nhất, hiện được tàng trữ tại Bảo tàng Lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Hình học và Ngọc Lũ I · Xem thêm »

Nguyễn Cảnh Toàn

Nguyễn Cảnh Toàn (28 tháng 9 năm 1926 - 8 tháng 2 năm 2017) là một Giáo sư Toán học Việt Nam, nguyên Hiệu trưởng trường Đại học Sư phạm Hà Nội, thứ trưởng Bộ Giáo dục Việt Nam (1976-1989), phó Chủ tịch Hội Toán học Việt Nam và Tổng biên tập tạp chí Toán học và Tuổi trẻ trong hơn 40 năm.

Mới!!: Hình học và Nguyễn Cảnh Toàn · Xem thêm »

Nguyễn Thúc Hào

Nguyễn Thúc Hào (6 tháng 8 năm 1912 – 9 tháng 6 năm 2009) là một giáo sư người Việt Nam.

Mới!!: Hình học và Nguyễn Thúc Hào · Xem thêm »

Nhân văn học

Plato, tượng tạc bởi Silanion Các ngành nhân văn (humanities), còn được gọi là nhân văn học, là các ngành học nghiên cứu về văn hóa con người, sử dụng các phương pháp chủ yếu là phân tích, lập luận, hoặc suy đoán, và có đáng kể yếu tố lịch sử — khác với những cách tiếp cận chủ yếu dựa trên thực nghiệm của các ngành khoa học tự nhiên.

Mới!!: Hình học và Nhân văn học · Xem thêm »

Nhóm (toán học)

khối lập phương Rubik tạo thành nhóm khối lập phương Rubik. Trong toán học, nhóm (Group) là tập hợp các phần tử cùng với phép toán hai ngôi kết hợp hai phần tử bất kỳ của tập hợp thành một phần tử thứ ba thỏa mãn bốn điều kiện gọi là tiên đề nhóm, lần lượt là tính đóng, kết hợp, phần tử đơn vị và tính khả nghịch.

Mới!!: Hình học và Nhóm (toán học) · Xem thêm »

Nhóm Lie

Trong toán học, một nhóm Lie, được đặt tên theo nhà toán học người Na Uy là Sophus Lie (IPA pronunciation:, đọc như là "Lee"), là một nhóm (group) cũng là một đa tạp khả vi (trơn) (differentiable manifold), với tính chất là phép toán nhóm tương thích với cấu trúc khả vi.

Mới!!: Hình học và Nhóm Lie · Xem thêm »

Nhóm nhị diện

Nhóm đối xứng của một bông tuyết là D6, giống với đối xứng nhị diện của lục giác Trong toán học, một nhóm nhị diện là một nhóm các đối xứng của một đa giác đều, gồm các phép quay và phép chiếu.

Mới!!: Hình học và Nhóm nhị diện · Xem thêm »

Nikolai Ivanovich Lobachevsky

Nikolai Ivanovich Lobachevsky (tiếng Nga: Никола́й Ива́нович Лобаче́вский)(1 tháng 12 năm 1792 – 12 tháng 2 năm 1856) là một nhà toán học Nga, người đã có công rất lớn trong việc xây dựng hình học phi Euclide, một bước phát triển mới thoát ra khỏi hình học cổ điển, tạo cơ sở toán học cho lý thuyết tương đối rộng sau này.

Mới!!: Hình học và Nikolai Ivanovich Lobachevsky · Xem thêm »

Nostradamus

Nostradamus (ngày 14 tháng 12 năm 1503 Guinard, Patrice, – ngày 2 tháng 7 năm 1566) là tên La-tinh hóa của Michel de Nostredame, bác sĩ và nhà tiên tri người Pháp.

Mới!!: Hình học và Nostradamus · Xem thêm »

Nước

Mô hình phân tử nước Nước là một hợp chất hóa học của oxy và hidro, có công thức hóa học là H2O. Với các tính chất lý hóa đặc biệt (ví dụ như tính lưỡng cực, liên kết hiđrô và tính bất thường của khối lượng riêng), nước là một chất rất quan trọng trong nhiều ngành khoa học và trong đời sống. 70% diện tích bề mặt của Trái Đất được nước che phủ nhưng chỉ 0,3% tổng lượng nước trên Trái Đất nằm trong các nguồn có thể khai thác dùng làm nước uống. Bên cạnh nước "thông thường" còn có nước nặng và nước siêu nặng. Ở các loại nước này, các nguyên tử hiđrô bình thường được thay thế bởi các đồng vị đơteri và triti. Nước nặng có tính chất vật lý (điểm nóng chảy cao hơn, nhiệt độ sôi cao hơn, khối lượng riêng cao hơn) và hóa học khác với nước thường.

Mới!!: Hình học và Nước · Xem thêm »

Olympic Toán học Quốc tế

Olympic Toán học Quốc tế (International Mathematical Olympiad, thường được viết tắt là IMO) là một kì thi Toán học cấp quốc tế hàng năm dành cho học sinh trung học phổ thông.

Mới!!: Hình học và Olympic Toán học Quốc tế · Xem thêm »

Origami

Ngàn cánh hạc, dùng trong dịp lễ hội ''Tanabata'' (Thất Tịch) Cánh hoa và bình hoa bằng giấy Video cách xếp một con hạc giấy Origami (折り紙, おりがみ) là nghệ thuật gấp giấy (hay nghệ thuật xếp giấy) có xuất xứ từ Nhật Bản.

Mới!!: Hình học và Origami · Xem thêm »

Oswald Veblen

Oswald Veblen (24.6.1880 – 10.8.1960) là nhà toán học, hình học và tô pô người Mỹ.

Mới!!: Hình học và Oswald Veblen · Xem thêm »

Patrick Modiano

Patrick Modiano (sinh ngày 30 tháng 7 năm 1945 ở ngoại ô thủ đô Paris, nước Pháp) là một nhà văn Pháp.

Mới!!: Hình học và Patrick Modiano · Xem thêm »

Pedoe. Daniel

Dan Pedoe (ngày 29 Tháng 10 năm 1910, London - ngày 27 tháng 10 năm 1998, St Paul, Minnesota, Hoa Kỳ) là một nhà toán học và hình học sinh ra tại Anh với một sự nghiệp kéo dài hơn sáu mươi năm. Trong cuộc đời mình, ông đã viết khoảng năm mươi nghiên cứu và các giấy tờ bình luận trong hình học. Ông cũng là tác giả của cuốn sách cốt lõi khác nhau về toán học và hình học, một trong số đó vẫn còn in trong nhiều thập kỷ và được dịch sang nhiều ngôn ngữ. Những cuốn sách này bao gồm ba khối lượng Phương pháp đại số hình học (mà ông đã viết cùng với WVD Hodge), The Gentle Art of Mathematic (tạm dịch là Nghệ thuật dịu dàng của Toán học), Circles: A Mathematical View (tạm dịch là Hình tròn: Một cái nhìn về Toán học) và The Visual Arts (tạm dịch là Nghệ thuật Trực quan) và gần đây nhất là  Japanese Temple Geometry Problems: San Gaku (viết cùng với Fukagawa Hidetoshi).

Mới!!: Hình học và Pedoe. Daniel · Xem thêm »

Phát biểu toán học của thuyết tương đối rộng

Phát biểu toán học của thuyết tương đối rộng là mô hình chứa đựng cấu trúc và kỹ thuật toán học được sử dụng để nghiên cứu và thiết lập lên thuyết tương đối rộng của Einstein.

Mới!!: Hình học và Phát biểu toán học của thuyết tương đối rộng · Xem thêm »

Phân dạng

Tập hợp Mandelbrot, đặt tên theo người đã khám phá ra nó, là một ví dụ nổi tiếng về phân dạng Mandelbrot năm 2007 Xây dựng một bông tuyết Koch cơ bản từ tam giác đều Một phân dạng (còn được biết đến là fractal) là một vật thể hình học thường có hình dạng gấp khúc trên mọi tỷ lệ phóng đại, và có thể được tách ra thành từng phần: mỗi phần trông giống như hình tổng thể, nhưng ở tỷ lệ phóng đại nhỏ hơn.

Mới!!: Hình học và Phân dạng · Xem thêm »

Phép đạc tam giác

Định vị đảo Kodiak. Trong lượng giác và hình học, vị trí của một điểm C có thể tìm ra bằng cách đo góc của nó với 2 điểm A, B đã biết trước.

Mới!!: Hình học và Phép đạc tam giác · Xem thêm »

Phép chiếu lập thể

Minh họa phép chiếu lập thể 3 chiều từ cực bắc đến mặt phẳng dưới khối cầu Trong hình học, phép chiếu lập thể hay phép chiếu nổi là một phép ánh xạ chiếu một hình cầu lên một mặt phẳng.

Mới!!: Hình học và Phép chiếu lập thể · Xem thêm »

Phép dựng hình bằng thước kẻ và compa

Dựng một lục giác đều bằng thước kẻ và compa. Dựng một ngũ giác đều. Phép dựng hình bằng compa và thước kẻ là phép dựng các độ dài, góc, và các hình hình học khác bằng cách chỉ sử dụng một thước kẻ thẳng lý tưởng và compa.

Mới!!: Hình học và Phép dựng hình bằng thước kẻ và compa · Xem thêm »

Phối cảnh

Nguyên lý của phối cảnh thumb Phối cảnh là một cách vẽ trong hội họa, hay tạo hình, dùng để thể hiện các hình ảnh 3 chiều một cách gần đúng trên một bề mặt 2 chiều (giấy hay vải) nhờ vào các quy luật phối cảnh.

Mới!!: Hình học và Phối cảnh · Xem thêm »

Phương trình trường Einstein

Phương trình trường Einstein hay phương trình Einstein là một hệ gồm 10 phương trình trong thuyết tương đối rộng của Albert Einstein miêu tả tương tác cơ bản là hấp dẫn bằng kết quả của sự cong của không thời gian do có mặt của vật chất và năng lượng.

Mới!!: Hình học và Phương trình trường Einstein · Xem thêm »

Piero della Francesca

Piero della Francesca (khoảng 1415Turner, A. Richard (1976). – 12 tháng 10 năm 1492) là một họa sĩ người Ý thời tiền Phục hưng.

Mới!!: Hình học và Piero della Francesca · Xem thêm »

Pierre Cardin

Pierre Cardin dress, 1967 Pierre Cardin là một nhà thiết kế thời trang người Pháp gốc Ý.

Mới!!: Hình học và Pierre Cardin · Xem thêm »

Pierre de Fermat

Pierre de Fermat (phiên âm: "Pi-e Đờ Phéc-ma", 17 tháng 8 năm 1601 tại Pháp – 12 tháng 1 năm 1665) là một học giả nghiệp dư vĩ đại, một nhà toán học nổi tiếng và cha đẻ của lý thuyết số hiện đại.

Mới!!: Hình học và Pierre de Fermat · Xem thêm »

Popping

Popping là một thể loại nhảy đường phố dựa trên kĩ thuật làm co và thả lỏng thật nhanh cơ bắp để tạo những cú "giật" trên cơ thể vũ công, được gọi là một pop hoặc hit.

Mới!!: Hình học và Popping · Xem thêm »

Quang học

Quang học nghiên cứu hiện tượng tán sắc của ánh sáng. Quang học là một ngành của vật lý học nghiên cứu các tính chất và hoạt động của ánh sáng, bao gồm tương tác của nó với vật chất và các chế tạo ra các dụng cụ nhằm sử dụng hoặc phát hiện nó.

Mới!!: Hình học và Quang học · Xem thêm »

Raoul Bott

Raoul Bott (24.9.1923 – 20.12.2005) là nhà toán học nổi tiếng vì có rất nhiều đóng góp trong môn hình học theo nghĩa rộng.

Mới!!: Hình học và Raoul Bott · Xem thêm »

Rasmus Bartholin

Rasmus Bartholin (La tinh hoá: Erasmus Bartholinus) sinh ngày 13.8.

Mới!!: Hình học và Rasmus Bartholin · Xem thêm »

René Descartes

René Descartes ("Rơ-nê Đề-các", 1596–1650) là triết gia, nhà khoa học, nhà toán học người Pháp, được một số người xem là cha đẻ của triết học hiện đại.

Mới!!: Hình học và René Descartes · Xem thêm »

Robert Baden-Powell

Robert Stephenson Smyth Baden-Powell, Nam tước Baden-Powell OM, GcMG, GCVO, KCB, sinh ngày 22 tháng 2 năm 1857 và mất ngày 8 tháng 1 năm 1941, còn được gọi là BP, là trung tướng trong Quân đội Anh, nhà văn và đặc biệt là người sáng lập ra phong trào Hướng đạo Thế giới.

Mới!!: Hình học và Robert Baden-Powell · Xem thêm »

Robert Grosseteste

Robert Grosseteste (hay Robert Grossetete) (1175-9/10/1253) là nhà khoa học, nhà triết học, nhà thần học người Anh.

Mới!!: Hình học và Robert Grosseteste · Xem thêm »

Roger Bacon

Bảo tàng Đại học Oxford Roger Bacon, O.M. (1214–1294), cũng gọi là Doctor Mirabilis (tiếng Latin: "thầy giáo tuyệt vời"), là một trong những thầy dòng Franciscan nổi tiếng vào thời của ông.

Mới!!: Hình học và Roger Bacon · Xem thêm »

Sông Đà (trống đồng)

Trống đồng Sông Đà là một trong những chiếc trống đồng Đông Sơn có kích thước lớn, có nhiều hoa văn phong phú, hiện được tàng trữ tại Bảo tàng Guimet nước Pháp.

Mới!!: Hình học và Sông Đà (trống đồng) · Xem thêm »

Số

Số hay con số là một khái niệm trong toán học sơ cấp, đã trở thành một khái niệm phổ cập, khởi đầu trong lịch sử toán học của loài người.

Mới!!: Hình học và Số · Xem thêm »

Sebastian Finsterwalder

Sebastian Finsterwalder (sinh ngày 4 tháng 10 năm 1862 - mất ngày 4 tháng 12 năm 1951) là một nhà toán học người Pháp và là bác sĩ đa khoa.

Mới!!: Hình học và Sebastian Finsterwalder · Xem thêm »

Sesame Street

Sesame Street (tiếng Anh của "Phố Vừng") là một chương trình truyền hình Mỹ dành cho thiếu nhi mở đường cho những chương trình pha trộn cả giáo dục cả giải trí (edutainment).

Mới!!: Hình học và Sesame Street · Xem thêm »

Song song

Đồ thị vẽ a và b là hai đường thẳng song song Trong hình học afin, sự song song là một đặc tính của các đường thẳng, mặt phẳng, hoặc tổng quát hơn là các không gian afin.

Mới!!: Hình học và Song song · Xem thêm »

Sophus Lie

Sophus Lie Marius Sophus Lie (17 tháng 12 năm 1842 - 18 tháng 2 năm 1899) là một nhà toán học người Na Uy.

Mới!!: Hình học và Sophus Lie · Xem thêm »

Sumer

Sumer (từ tiếng Akkad Šumeru; tiếng Sumer en-ĝir15, nghĩa như "vùng đất của những vị vua văn minh" hay "quê hương"ĝir15 có nghĩa "quê hương, địa phương", trong một số trường hợp "quý tộc"(từ The Pennsylvania Sumerian Dictionary). Nghĩa đen, "vùng đất của những lãnh chúa thổ dân (địa phương, quý tộc)". Stiebing (1994) là "Vùng đất của những lãnh chúa sáng láng" (William Stiebing, Ancient Near Eastern History and Culture). Postgate (1994) coi en thay thế cho eme "ngôn ngữ", dịch "vùng đất nói tiếng Sumeria" (. Postgate tin rằng nó giống như eme, 'ngôn ngữ', trở thành en, 'lãnh chúa', qua đồng hóa phụ âm.)) là một nền văn minh cổ và cũng là vùng lịch sử ở phía nam Lưỡng Hà, Nam Iraq ngày nay, ở thời kỳ đồ đồng đá và thời kỳ đồ đồng sớm.

Mới!!: Hình học và Sumer · Xem thêm »

Sơ kỳ Trung Cổ

Trận Poitiers qua bức họa "Bataille de Poitiers en Octobre 732" của Charles de Steuben Sơ kỳ Trung cổ là một thời kỳ lịch sử của châu Âu kéo dài từ nam 600 tới khoảng năm 1000.

Mới!!: Hình học và Sơ kỳ Trung Cổ · Xem thêm »

Tam giác

Tam giác hay hình tam giác là một loại hình cơ bản trong hình học: hình hai chiều phẳng có ba đỉnh là ba điểm không thẳng hàng và ba cạnh là ba đoạn thẳng nối các đỉnh với nhau.

Mới!!: Hình học và Tam giác · Xem thêm »

Tam giác đều

Tam giác đều Trong hình học, tam giác đều là tam giác có ba cạnh bằng nhau hoặc tương đương ba góc bằng nhau, và bằng 60°.

Mới!!: Hình học và Tam giác đều · Xem thêm »

Tam giác hình chiếu

Tam giác ''LMN'' màu đỏ là hình chiếu của điểm P lên ba cạnh tam giác ''ABC'' là tam giác bàn đạp của P Trong hình học, tam giác hình chiếu hay còn gọi là tam giác bàn đạp của một điểm P đối với tam giác cho trước có ba đỉnh là hình chiếu của P lên ba cạnh tam giác đó.

Mới!!: Hình học và Tam giác hình chiếu · Xem thêm »

Tam giác Heron

Trong Hình học, tam giác Heron là tam giác mà độ dài ba cạnh và diện tích của nó đều là các số hữu tỉ.

Mới!!: Hình học và Tam giác Heron · Xem thêm »

Tâm (hình học)

Hình tròn với chu vi (C) màu đen, đường kính (D) màu xanh lam, bán kính (R) màu đỏ, và tâm của hình (O) màu đỏ tươi. Trong hình học,  tâm của một đối tượng là một điểm mà theo một nghĩa nào đó nằm ở giữa đối tượng.

Mới!!: Hình học và Tâm (hình học) · Xem thêm »

Tâm đẳng phương

Tâm đẳng phương của ba đường tròn màu đen là giao điểm của ba trục đặc phương của ba cặp hai đường tròn màu đen Trong hình học, tâm đẳng phương của ba đường tròns là điểm đồng quy của ba trục đẳng phương của cặp hai trong ba đường tròn.

Mới!!: Hình học và Tâm đẳng phương · Xem thêm »

Tây Bán cầu

Tây Bán cầu của Trái Đất được tô màu vàng. Bản đồ Tây Bán cầu Tây Bán cầu là một thuật ngữ địa chính trị để chỉ châu Mỹ và các đảo gần đó.

Mới!!: Hình học và Tây Bán cầu · Xem thêm »

Tô pô

Dưới con mắt tôpô học, cái cốc và cái vòng là một Tô pô hay tô pô học có gốc từ trong tiếng Hy Lạp là topologia (tiếng Hy Lạp: τοπολογία) gồm topos (nghĩa là "nơi chốn") và logos (nghiên cứu), là một ngành toán học nghiên cứu các đặc tính còn được bảo toàn qua các sự biến dạng, sự xoắn, và sự kéo giãn nhưng ngoại trừ việc xé rách và việc dán dính.

Mới!!: Hình học và Tô pô · Xem thêm »

Tẩy mực

Một loại tẩy mực hóa học Tẩy mực hay gôm mực là một công cụ dùng để tẩy xóa mực ra khỏi bề mặt dùng để viết hay v. Hiện tồn tại hai loại tẩy mực chủ yếu.

Mới!!: Hình học và Tẩy mực · Xem thêm »

Tập mở

Ví dụ: Các điểm (x, y) thỏa mãn x^2+y^2.

Mới!!: Hình học và Tập mở · Xem thêm »

Tỉ lệ khung hình

Tỉ lệ khung hình của một hình dạng hình học là tỉ lệ kích cỡ của nó trong các chiều khác nhau.

Mới!!: Hình học và Tỉ lệ khung hình · Xem thêm »

Tensor

Tenxơ ứng suất Cauchy, một tenxơ hạng hai. Thành phần của tenxơ, trong hệ tọa độ Descartes 3 chiều, tạo thành ma trận \beginalign \sigma &.

Mới!!: Hình học và Tensor · Xem thêm »

Tháng 3 năm 2011

Tháng 3 năm 2011 bắt đầu vào thứ Ba và kết thúc sau 31 ngày vào thứ Năm.

Mới!!: Hình học và Tháng 3 năm 2011 · Xem thêm »

Thập giác

Trong hình học, một hình thập giác là bất kỳ đa giác nào có mười cạnh và mười góc, và trên thực tế hình thập giác thường được đề cập tới là hình thập giác đều, có các cạnh bằng nhau và các góc trong bằng nhau và bằng 144°.

Mới!!: Hình học và Thập giác · Xem thêm »

Thế kỷ 21

Thế kỷ XXI của Công Nguyên là thế kỷ hiện tại tính theo lịch Gregorius.

Mới!!: Hình học và Thế kỷ 21 · Xem thêm »

Thị giác máy tính

Thị giác máy tính (tiếng Anh: computer vision) là một lĩnh vực bao gồm các phương pháp thu nhận, xử lý ảnh kỹ thuật số, phân tích và nhận dạng các hình ảnh và, nói chung là dữ liệu đa chiều từ thế giới thực để cho ra các thông tin số hoặc biểu tượng, ví dụ trong các dạng quyết định.

Mới!!: Hình học và Thị giác máy tính · Xem thêm »

The Mathematical Gazette

The Mathematical Gazette là một tập san toán học phổ thông, các chủ đề toán học phù hợp với lứa tuổi từ 15-20, tạp chí này công bố 3 số trong một năm.

Mới!!: Hình học và The Mathematical Gazette · Xem thêm »

Thomas Hobbes

Thomas Hobbes (05/04/1588-04/12/1679) là một nhà triết học người Anh nổi tiếng với các tác phẩm về triết học chính trị.

Mới!!: Hình học và Thomas Hobbes · Xem thêm »

Tiên đề Euclid về đường thẳng song song

Nếu tổng hai góc trong bằng 180°, thì các đường thẳng là song song và không cắt nhau. Trong hình học, định đề song song hay định đề thứ năm của Euclid do nó là định đề thứ năm trong Cơ sở của Euclid, là một tiên đề trong cái mà ngày nay gọi là hình học Euclid.

Mới!!: Hình học và Tiên đề Euclid về đường thẳng song song · Xem thêm »

Tinh thể học

Tinh thể học là ngành khoa học thực nghiệm nghiên cứu sự sắp xếp của các nguyên tử ở thể rắn.

Mới!!: Hình học và Tinh thể học · Xem thêm »

Toán học

Euclid, nhà toán học Hy Lạp, thế kỷ thứ 3 trước Tây lịch, theo hình dung của họa sĩ Raphael, trong một chi tiết của bức họa "Trường Athens".Người đời sau không biết Euclid trông như thế nào, do đó miêu tả về Euclid trong các tác phẩm nghệ thuật tùy thuộc vào trí tượng tượng của người nghệ sĩ (''xem Euclid''). Toán học là ngành nghiên cứu trừu tượng về những chủ đề như: lượng (các con số), cấu trúc, không gian, và sự thay đổi.

Mới!!: Hình học và Toán học · Xem thêm »

Toán học là gì?

Toán học là gì?, với phụ đề Phác thảo sơ cấp về tư tưởng và phương pháp (tên tiếng Anh: What is mathematics? An Elementary Approach to Ideas and Methods) là cuốn sách toán học do Richard Courant và Herbert Robbins hợp tác soạn thảo.

Mới!!: Hình học và Toán học là gì? · Xem thêm »

Toán học tổ hợp

Toán học tổ hợp (hay giải tích tổ hợp, đại số tổ hợp, lý thuyết tổ hợp) là một ngành toán học rời rạc, nghiên cứu về các cấu hình kết hợp các phần tử của một tập hợp có hữu hạn phần t. Các cấu hình đó là các hoán vị, chỉnh hợp, tổ hợp,...

Mới!!: Hình học và Toán học tổ hợp · Xem thêm »

Toán học thuần túy

Nói chung, toán học thuần túy là toán học nghiên cứu các khái niệm hoàn toàn trừu tượng.

Mới!!: Hình học và Toán học thuần túy · Xem thêm »

Toán học Trung Quốc

Toán học ở Trung Quốc bắt đầu phát triển vào thế kỷ 11 TCN.  Trung Quốc phát minh các số rất lón, số âm, số thập phân, một hệ thống số hệ thập phân, hệ nhị phân, đại số, hình học và lượng giác.

Mới!!: Hình học và Toán học Trung Quốc · Xem thêm »

Toán kinh tế

Toán kinh tế là môn khoa học nhằm vận dụng toán học trong phân tích các mô hình kinh tế để từ đó hiểu rõ hơn các nguyên tắc và các quy luật kinh tế của nền kinh tế thị trường.

Mới!!: Hình học và Toán kinh tế · Xem thêm »

Trống đồng Đông Sơn

Trống đồng Đông Sơn là tên một loại trống tiêu biểu cho Văn hóa Đông Sơn (700 TCN - 100) của người Việt cổ.

Mới!!: Hình học và Trống đồng Đông Sơn · Xem thêm »

Trung tuyến

Trong hình học, trung tuyến của một tam giác là một đoạn thẳng nối từ đỉnh của tam giác tới trung điểm của cạnh đối diện.

Mới!!: Hình học và Trung tuyến · Xem thêm »

Tương đẳng

đồng dạng với hai hình đầu. Hình cuối cùng thì không tương đẳng hay đồng dạng với các hình còn lại. Chú ý rằng sự tương đẳng chỉ thay đổi một vài đặc tính, ví dụ như vị trí hay định hướng trong khi những đặc tính khác, ví dụ như khoảng cách và góc, là không thay đổi. Và những đặc tính không thay đổi được gọi là bất biến. Trong hình học, hai hình hay hai được gọi là tương đẳng (bằng nhau) nếu chúng có cùng hình dáng và kích cỡ.

Mới!!: Hình học và Tương đẳng · Xem thêm »

Vũ trụ

Vũ trụ bao gồm mọi thành phần của nó cũng như không gian và thời gian.

Mới!!: Hình học và Vũ trụ · Xem thêm »

Vòng tròn lớn (định hướng)

Vòng tròn lớn có thể là.

Mới!!: Hình học và Vòng tròn lớn (định hướng) · Xem thêm »

Văn hóa Trung Quốc

Văn hóa Trung Quốc là một trong những nền văn hóa lâu đời nhất và phức tạp nhất trên thế giới.

Mới!!: Hình học và Văn hóa Trung Quốc · Xem thêm »

Văn Như Cương

Văn Như Cương (01/07/1937 - 09/10/2017) là một nhà giáo Việt Nam, nhà biên soạn sách giáo khoa phổ thông và giáo trình đại học bộ môn hình học, Ủy viên Hội đồng giáo dục quốc gia Việt Nam.

Mới!!: Hình học và Văn Như Cương · Xem thêm »

Viện đại học

Một góc khuôn viên Viện Đại học Cambridge ở Cambridge, Anh Quốc. Viện đại học (tiếng Anh: university; La-tinh: universitas), có khi gọi là đại học, là một cơ sở giáo dục đại học và nghiên cứu, cung cấp giáo dục bậc đại học và sau đại học và có thẩm quyền cấp bằng trong nhiều lĩnh vực học thuật khác nhau.

Mới!!: Hình học và Viện đại học · Xem thêm »

Viện Hàn lâm România

Các thành viên sáng lập Viện hàn lâm România năm 1867. Trụ sở Viện hàn lâm România Viện hàn lâm România (Academia Română) là một diễn đàn văn hóa của România, bao gồm các lãnh vực khoa học, nghệ thuật và văn học.

Mới!!: Hình học và Viện Hàn lâm România · Xem thêm »

Viện Toán học (Việt Nam)

Viện Toán học là cơ quan nghiên cứu chuyên sâu cơ bản về toán học trực thuộc Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam (VAST).

Mới!!: Hình học và Viện Toán học (Việt Nam) · Xem thêm »

Vlaamse Ruit

350px Vlaamse Ruit là một vùng đô thị của Bỉ, bao trùm các tỉnh ở trung tâm vùng Vlaanderen thuộc Bỉ.

Mới!!: Hình học và Vlaamse Ruit · Xem thêm »

Will Durant

William James Durant (5 tháng 11 năm 1885 – 7 tháng 11 năm 1981) là một nhà sử học, triết gia và tác giả người Hoa Kỳ.

Mới!!: Hình học và Will Durant · Xem thêm »

William Hodge

William Vallance Douglas Hodge (sinh ngày 17 tháng 6 năm 1903 - mất ngày 7 tháng 7 năm 1975) là một nhà toán học người Anh, đặc biệt chuyên môn của ông là về Hình học.  Phát hiện ra mối quan hệ topo ảnh hưởng sâu rộng giữa hình học đại số và hình học vi phân và ông đã phát biểu Giả thuyết Hodge và liên quan tổng quát hơn đa tạp Kahler  gây nên ảnh hưởng lớn đến sự phát triển trong hình học.

Mới!!: Hình học và William Hodge · Xem thêm »

William Rowan Hamilton

William Rowan Hamilton (4 tháng 8 năm 1805 – 2 tháng 9 năm 1865) là một nhà toán học, vật lý và thiên văn học người Ireland.

Mới!!: Hình học và William Rowan Hamilton · Xem thêm »

376 Geometria

376 Geometria là một tiểu hành tinh kiểu S, ở vành đai chính.

Mới!!: Hình học và 376 Geometria · Xem thêm »

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »