Chúng tôi đang làm việc để khôi phục ứng dụng Unionpedia trên Google Play Store
Lối raIncoming
🌟Chúng tôi đã đơn giản hóa thiết kế của mình để điều hướng tốt hơn!
Instagram Facebook X LinkedIn

Hán thư

Mục lục Hán thư

Hán thư (Phồn thể: 漢書; giản thể: 汉书) là một tài liệu lịch sử Trung Quốc cổ đại viết về giai đoạn lịch sử thời Tây Hán từ năm 206 TCN đến năm 25.

Mục lục

  1. 248 quan hệ: Đông Chu Chiêu Văn quân, Đông Quán Hán ký, Đại Uyên, Đạo (nước), Đạo Chích, Đậu hoàng hậu (Hán Văn Đế), Đằng (nước), Đế quốc Parthia, Đỗ Chu (Tây Hán), Đổng Hiến, Đổng Trọng Thư, Đinh Công, Đinh Cơ, Bactria, Ban Cố, Ban Chiêu, Ban Tiệp dư, Bàng Noãn, Bách Việt, Bắc Tề Hiếu Chiêu Đế, Bồ tướng quân, Cao Câu Ly, Công chúa, Công chúa Quán Đào, Cấp Ảm, Cận Hấp, Cử (nước), Chữ Hán, Chiêu Tín, Chiến tranh Hán-Nam Việt, Chu Bột, Chung Quân (nhà Hán), Danh sách chư hầu vương Tây Hán, Danh sách hậu và phi của Trung Quốc, Danh sách tướng lĩnh quan lại từng tham chiến và cai trị Việt Nam thời Bắc thuộc, Danh sách vua chư hầu thời Chu, Dân số Việt Nam qua các thời kỳ, Dặc Khiêm, Doãn (nước), Doãn Hỉ, Dương Bộc, Dương Hùng (Tây Hán), Gia Định thành thông chí, Gia nhân tử, Giao Chỉ, Ha Lê Hồ thiền vu, Hai Bà Trưng, Hàn An Quốc, Hành chính Việt Nam thời Bắc thuộc lần 1, Hán An Đế, ... Mở rộng chỉ mục (198 hơn) »

Đông Chu Chiêu Văn quân

Đông Chu Chiêu Văn quân (chữ Hán: 東周昭文君; ? - ?) họ Cơ còn tên thật là gì không rõ, là con của Đông Chu Huệ công và là vị quân chủ thứ hai của nước Đông Chu thời Chiến Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Hán thư và Đông Chu Chiêu Văn quân

Đông Quán Hán ký

Đông Quan Hán ký hay Đông Quán Hán ký (chữ Hán: 东观汉记), người đời Hán gọi là Đông Quan/Quán ký, là bộ sách theo thể kỷ truyện ghi lại lịch sử đời Đông Hán, từ thời Quang Vũ đế đến thời Linh đế.

Xem Hán thư và Đông Quán Hán ký

Đại Uyên

Hy-Đại Hạ, theo cuốn lịch sử Trung Quốc ''Hán Thư''. Đại Uyên (hay Đại Uyển; từ chữ Hoa 大宛; bính âm: dàwǎn, Dayuan hay Dawan) là một dân tộc và quốc gia ở Tây Vực thời nhà Hán, thuộc tộc người Ferghana ở Trung Á.

Xem Hán thư và Đại Uyên

Đạo (nước)

Đạo là một nước chư hầu của nhà Chu, nước này nằm ở phần phía nam của huyện Nhữ Nam, tỉnh Hà Nam.

Xem Hán thư và Đạo (nước)

Đạo Chích

Đạo Chích (chữ Hán: 盜跖 hay 盜蹠), còn gọi là Kiệt Chích (桀跖 hay 桀蹠), nhân vật hư cấu xuất hiện trong nhiều kinh, thư trước đời nhà Tần, được cho là sống vào đời Xuân Thu.

Xem Hán thư và Đạo Chích

Đậu hoàng hậu (Hán Văn Đế)

Hiếu Văn Đậu hoàng hậu (chữ Hán: 孝文竇皇后; 205 TCN - 135 TCN), còn gọi Hiếu Văn thái hoàng thái hậu (孝文太皇太后) hay Đậu thái hậu (竇太后), là Hoàng hậu tại vị duy nhất của Hán Văn Đế Lưu Hằng, mẹ sinh của Hán Cảnh Đế Lưu Khải và là bà nội của Hán Vũ Đế Lưu Triệt.

Xem Hán thư và Đậu hoàng hậu (Hán Văn Đế)

Đằng (nước)

Nước Đằng (chữ Hán: 滕國; bính âm: Ténggúo, từ năm 1046 TCN – 414 TCN) là một nước chư hầu cổ đại của nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc, theo 《Hán Thư.

Xem Hán thư và Đằng (nước)

Đế quốc Parthia

Đế quốc Parthia hay còn được gọi là Đế quốc Arsaces (247 TCN – 224 CN) là một quốc gia của người Iran ở Trung Đông, có nền chính trị và quân sự phát triển mạnh, và là đối thủ đáng gờm của Đế quốc La Mã trên miền đất này.

Xem Hán thư và Đế quốc Parthia

Đỗ Chu (Tây Hán)

Đỗ Chu (chữ Hán: 杜周, ? – 94 TCN), tự Trường Nhụ, người huyện Đỗ Diễn, quận Nam Dương, quan viên nhà Tây Hán.

Xem Hán thư và Đỗ Chu (Tây Hán)

Đổng Hiến

Đổng Hiến (chữ Hán: 董宪, ? – 30), người quận Đông Hải, Từ Châu, thủ lĩnh khởi nghĩa cuối đời Tân, trở thành thủ lĩnh quân phiệt đầu đời Đông Hán.

Xem Hán thư và Đổng Hiến

Đổng Trọng Thư

Đổng Trọng Thư Đổng Trọng Thư (179 TCN - 104 TCN) là nhà triết học duy tâm thời Tây Hán, một đại diện tiêu biểu của Nho học.

Xem Hán thư và Đổng Trọng Thư

Đinh Công

Đinh Công (chữ Hán: 丁公, bính âm: Dīng Gōng, ? - ?) là tướng lĩnh nhà Tây Sở trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Hán thư và Đinh Công

Đinh Cơ

Đinh Cơ (chữ Hán: 丁姬), là một người thiếp của Định Đào Cung vương Lưu Khang, và là mẹ đẻ của Hán Ai Đế Lưu Hân.

Xem Hán thư và Đinh Cơ

Bactria

Các đô thị cổ của Bactria. Bactria hay Bactriana (tiếng Hy Lạp: Βακτριανα, tiếng Ba Tư: بلخ Bākhtar, đánh vần: Bhalakh; tiếng Trung: 大夏, Dàxià, Đại Hạ) là tên gọi cổ đại của một khu vực lịch sử tại Trung Á, nằm trong phạm vi của Hindu Kush và Amu Darya (Oxus).

Xem Hán thư và Bactria

Ban Cố

Ban Cố (tiếng Trung: 班固, Wade-Giles: Pan Ku, bính âm: Ban Gu, 32 – 92), tự là Mạnh Kiên (孟堅), là sử gia nổi tiếng Trung Quốc trong thế kỷ I. Ông được biết đến nhờ sách Hán thư do gia đình ông viết ra.

Xem Hán thư và Ban Cố

Ban Chiêu

Ban Chiêu Ban Chiêu (chữ Hán: 班昭; 45 - 116), còn có tên Ban Cơ (班姬), tiểu tự là Huệ Ban (惠班), xuất thân thế gia vọng tộc họ Ban, bà thông tuệ chữ nghĩa, lễ nghi, được xem là nữ sử gia đầu tiên của Trung Quốc.

Xem Hán thư và Ban Chiêu

Ban Tiệp dư

Ban Tiệp Dư Ban tiệp dư (chữ Hán: 班婕妤), là một phi tần của Hán Thành Đế Lưu Ngao, vị Hoàng đế thứ 12 của triều Tây Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Hán thư và Ban Tiệp dư

Bàng Noãn

Bàng Noãn, có chỗ chép là Bàng Hoán"Hạt Quan Tử - Vũ Linh Vương": Vũ Linh Vương hỏi Bàng Hoán đáp, Bàng Tử, Bàng Viên, có chỗ chép lầm là Phùng Noãn, nhà lý luận chính trị theo học phái Tung Hoành, nhà lý luận quân sự, tướng lĩnh nước Triệu cuối thời Chiến Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Hán thư và Bàng Noãn

Bách Việt

Bách Việt là một thuật ngữ lỏng lẻo bao hàm các dân tộc cổ chưa bị Hán hóa hoặc bị Hán hóa một phần đã từng sống ở vùng đất mà ngày nay thuộc lãnh thổ phía nam Trung Quốc và miền Bắc Việt Nam giữa thiên kỷ I TCN và thiên niên kỷ I CN.

Xem Hán thư và Bách Việt

Bắc Tề Hiếu Chiêu Đế

Bắc Tề Hiếu Chiêu Đế (chữ Hán: 北齊孝昭帝; 535–561), tên húy là Cao Diễn (高演), tên tự là Diên An (延安), là hoàng đế thứ ba của triều Bắc Tề trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Hán thư và Bắc Tề Hiếu Chiêu Đế

Bồ tướng quân

Bồ tướng quân (chữ Hán: 蒲将军, ? - ?), tướng lãnh nhà Tây Sở.

Xem Hán thư và Bồ tướng quân

Cao Câu Ly

Cao Câu Ly,, (năm thành lập theo truyền thống là năm 37 trước Công nguyên, có lẽ thế kỷ thứ 2 trước Công nguyên – 668) là một vương quốc ở phía bắc bán đảo Triều Tiên và Mãn Châu.

Xem Hán thư và Cao Câu Ly

Công chúa

Tranh vẽ Thọ An công chúa và Thọ Ân công chúa thời nhà Thanh. Công chúa (chữ Hán: 公主) là một tước hiệu dành cho nữ giới, thường được phong cho con gái Hoàng đế, tức Hoàng nữ (皇女); hoặc con gái của Quốc vương, tức Vương nữ (王女).

Xem Hán thư và Công chúa

Công chúa Quán Đào

Quán Đào công chúa (chữ Hán: 馆陶公主, ? - 116 TCN), còn được gọi Đậu thái chủ (竇太主), là một Công chúa nhà Hán, con gái trưởng của Hán Văn Đế Lưu Hằng, Hoàng đế thứ năm của nhà Hán với Đậu hoàng hậu và là chị của Hán Cảnh Đế Lưu Khải.

Xem Hán thư và Công chúa Quán Đào

Cấp Ảm

Cấp Ảm (chữ Hán: 汲黯, ? – 112 TCN), tên tự là Trường Nhụ, người huyện Bộc Dương, là quan viên nhà Tây Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Hán thư và Cấp Ảm

Cận Hấp

Cận Hấp (chữ Hán: 靳歙, ? – 183 TCN) là khai quốc công thần đầu thời Tây Hán.

Xem Hán thư và Cận Hấp

Cử (nước)

Cử là một nước chư hầu Đông Di thời Xuân Thu và đầu thời Chiến Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Hán thư và Cử (nước)

Chữ Hán

Từ "Hán tự" được viết bằng chữ Hán phồn thể và chữ Hán giản thể Chữ Hán, hay Hán tự (chữ Hán phồn thể: 漢字, giản thể: 汉字), Hán văn (漢文/汉文), chữ Trung Quốc là một dạng chữ viết biểu ý của tiếng Trung Quốc.

Xem Hán thư và Chữ Hán

Chiêu Tín

Chiêu Tín (chữ Hán: 昭信, ? - 70 TCN), tên đầy đủ là Dương Thành Chiêu Tín (陽成昭信), là vương hậu nước Quảng Xuyên dưới thời nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc, bị nhiều sử gia đánh giá là ác phụ.

Xem Hán thư và Chiêu Tín

Chiến tranh Hán-Nam Việt

Chiến tranh Hán-Nam Việt là một cuộc chiến tranh giữa nhà Hán và nước Nam Việt vào cuối thế kỷ 2 trước Công nguyên.

Xem Hán thư và Chiến tranh Hán-Nam Việt

Chu Bột

Chu Bột (chữ Hán: 周勃, ?- 169 TCN), người quận Bái, là tướng lĩnh, chính trị gia thời Hán Sở và là khai quốc công thần của nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Hán thư và Chu Bột

Chung Quân (nhà Hán)

Chung Quân (chữ Hán: 终军, ? – 112 TCN), tự Tử Vân, người quận Tế Nam, nhà văn, nhà ngoại giao, quan viên đời Tây Hán.

Xem Hán thư và Chung Quân (nhà Hán)

Danh sách chư hầu vương Tây Hán

Danh sát này liệt kê các chư hầu vương của triều Tây Hán.

Xem Hán thư và Danh sách chư hầu vương Tây Hán

Danh sách hậu và phi của Trung Quốc

Danh sách hậu và phi của Trung Quốc này nhằm ghi chép thống kê danh biểu về các Vương hậu, Hoàng hậu và Phi tần của Trung Hoa từ thời Cổ đại cho đến tận nhà Thanh.

Xem Hán thư và Danh sách hậu và phi của Trung Quốc

Danh sách tướng lĩnh quan lại từng tham chiến và cai trị Việt Nam thời Bắc thuộc

Bắc thuộc là danh từ chỉ thời kỳ Việt Nam bị đặt dưới quyền cai trị của các triều đại Trung Quốc, được coi như một đơn vị hành chính của Trung Quốc, tùy theo thời kỳ lịch sử, có thể là Châu, Quận, Đô Hộ Phủ hay Phiên Trấn.

Xem Hán thư và Danh sách tướng lĩnh quan lại từng tham chiến và cai trị Việt Nam thời Bắc thuộc

Danh sách vua chư hầu thời Chu

Nhà Chu (1066 TCN - 256 TCN) là triều đại dài nhất trong lịch sử các vương triều phong kiến Trung Quốc, nếu tính từ Hậu Tắc được Đường Nghiêu phân phong thì sự hiện diện của nó trên vũ đài lịch sử trải dài tới hơn 2000 năm.

Xem Hán thư và Danh sách vua chư hầu thời Chu

Dân số Việt Nam qua các thời kỳ

Dân cư sinh sống có tổ chức trên lãnh thổ Việt Nam xuất hiện tương đối sớm so với trên thế giới, tuy nhiên việc hình thành nhà nước chuyên chế lại tương đối muộn và là một quá trình tương đối dài.

Xem Hán thư và Dân số Việt Nam qua các thời kỳ

Dặc Khiêm

Dặc Khiêm (tiếng Trung: 弋謙, ? - 1450), người Đại Châu, phủ Thái Nguyên, quan viên nhà Minh, nổi tiếng cương trực, từng 2 lần làm việc ở Việt Nam (nhà Minh gọi là Giao Chỉ) trong Kỷ thuộc Minh.

Xem Hán thư và Dặc Khiêm

Doãn (nước)

Doãn có phiên âm khác là Duẫn là một nước chư hầu thời Xuân Thu nội thuộc nhà Chu, quốc quân họ Cật, mang tước vị công tước.

Xem Hán thư và Doãn (nước)

Doãn Hỉ

Doãn Hỉ (Chữ Hán: 尹喜) tự Công Độ (公度), một thuyết tự Quan Doãn (关尹), tên Doãn hoặc Hỉ, hiệu Văn Thủy tiên sinh (文始先生), Văn Thủy chân nhân (文始真人), còn gọi Doãn Tử (尹子), Quan Doãn Tử (关尹子) là quan viên thời Xuân Thu trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Hán thư và Doãn Hỉ

Dương Bộc

Dương Bộc (chữ Hán phồn thể: 楊僕; chữ Hán giản thể: 杨仆, ? - ?) là tướng lĩnh thời Tây Hán, người huyện Nghi Dương.

Xem Hán thư và Dương Bộc

Dương Hùng (Tây Hán)

Dương Hùng (chữ Hán: 扬雄, 53 TCN – 18), tên tự là Tử Vân, người Thành Đô, Thục Quận, là nhà văn, nhà triết học cuối đời Tây Hán, đầu đời Tân.

Xem Hán thư và Dương Hùng (Tây Hán)

Gia Định thành thông chí

Gia Định thành thông chí (嘉定城通志) hay Gia Định thông chí (嘉定通志) là một quyển địa chí của Trịnh Hoài Đức (1765-1825) viết về miền đất Gia Định bằng chữ Nho và chữ Nôm, là một sử liệu quan trọng về Nam bộ Việt Nam thời nhà Nguyễn.

Xem Hán thư và Gia Định thành thông chí

Gia nhân tử

Gia nhân tử (chữ Hán: 家人子) là một cách gọi cung nữ không có phẩm cấp thời Tây Hán, ngoài ra là danh xưng các thê thiếp của Chư hầu vương và các Hoàng tôn.

Xem Hán thư và Gia nhân tử

Giao Chỉ

Giao Chỉ (chữ Hán: 交趾) là tên gọi địa danh một phần lãnh thổ Việt Nam trong lịch sử, từ thời Hùng Vương đến các kỳ thời Bắc thuộc.

Xem Hán thư và Giao Chỉ

Ha Lê Hồ thiền vu

Ha Lê Hồ thiền vu (?-102 TCN), là thiền vu Hung Nô từ năm 102 - 101 TCN.

Xem Hán thư và Ha Lê Hồ thiền vu

Hai Bà Trưng

Hai Bà Trưng (chữ Nôm: 𠄩婆徵) là tên gọi chung của hai chị em Trưng Trắc (徵側) và Trưng Nhị (徵貳), hai người phụ nữ được đánh giá là anh hùng dân tộc của người Việt.

Xem Hán thư và Hai Bà Trưng

Hàn An Quốc

Hàn An Quốc (chữ Hán: 韓安國, ? – 127 TCN), tên tự Trường Nhụ, người Thành An, nước Lương, là tướng lĩnh, đại thần nhà Tây Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Hán thư và Hàn An Quốc

Hành chính Việt Nam thời Bắc thuộc lần 1

Tùy theo quan điểm của các sử gia, thời kỳ Bắc thuộc lần 1 của Việt Nam kéo dài ít nhất là 150 năm và lâu nhất là 246 năm (xem bài Bắc thuộc lần 1).

Xem Hán thư và Hành chính Việt Nam thời Bắc thuộc lần 1

Hán An Đế

Hán An Đế (chữ Hán: 漢安帝; 94 – 30 tháng 4, 125), tên thật là Lưu Hỗ (劉祜), là vị Hoàng đế thứ sáu của nhà Đông Hán, cũng là vị hoàng đế thứ 21 của nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Hán thư và Hán An Đế

Hán Cao Tổ

Hán Cao Tổ (chữ Hán: 漢高祖; 256 TCN – 1 tháng 6 năm 195 TCN), là vị hoàng đế khai quốc của triều đại nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Hán thư và Hán Cao Tổ

Hán Thuận Đế

Hán Thuận Đế (chữ Hán: 漢顺帝; 115 - 20 tháng 9, 144), tên thật là Lưu Bảo (劉保), là vị Hoàng đế thứ tám của nhà Đông Hán, và cũng là hoàng đế thứ 23 của nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Hán thư và Hán Thuận Đế

Hán Thư (định hướng)

Hán Thư có thể là.

Xem Hán thư và Hán Thư (định hướng)

Hán Vũ Đế

Hán Vũ Đế (chữ Hán: 漢武帝; 31 tháng 7, 156 TCN - 29 tháng 3, 87 TCN), hay được phiên thành Hán Võ Đế, tên thật Lưu Triệt (劉徹), là vị hoàng đế thứ bảy của nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Hán thư và Hán Vũ Đế

Hán Văn Đế

Hán Văn Đế (chữ Hán: 漢文帝; 202 TCN – 6 tháng 7, 157 TCN), tên thật là Lưu Hằng (劉恆), là vị hoàng đế thứ năm của nhà Tây Hán trong lịch sử Trung Quốc, trị vì từ năm 180 TCN đến năm 157 TCN, tổng cộng 23 năm.

Xem Hán thư và Hán Văn Đế

Hán Võ cố sự

Hán Võ cố sự (chữ Hán: 漢武故事, Hàn wǔ gùshì) hay Hán Võ Đế cố sự (chữ Hán: 漢武帝故事, hàn wǔdì gùshì), do đa phần nội dung của cuốn sách này cùng Sử ký, Hán thư có nhiều mâu thuẫn và khác biệt, cho nên nó thường được coi là một cuốn sách tạp sử, một cuốn sách quái lạ.

Xem Hán thư và Hán Võ cố sự

Hòa thân

Vương Chiêu Quân - biểu tượng "hòa thân" trong lịch sử Đông Á. Hòa thân (chữ Hán: 和親), cũng gọi Hòa phiên (和蕃), là một chính sách chính trị của các quân vương Đông Á, chủ yếu nói đến Trung Quốc, khi quyết định gả con gái chính mình hoặc nội tộc cho quân chủ nước khác đổi lấy mối quan hệ hữu hảo giữa hai nước.

Xem Hán thư và Hòa thân

Hạ Hầu Anh

Hạ Hầu Anh (chữ Hán: 夏侯嬰, ? - 172 TCN) là công thần khai quốc nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc, người huyện Bái (nay thuộc tỉnh An Huy, Trung Quốc).

Xem Hán thư và Hạ Hầu Anh

Hạng Tha

Hạng Tha hay Hạng Đà (? - ?), quý tộc nước Sở, tướng lãnh nhà Tây Sở trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Hán thư và Hạng Tha

Hạng Thanh

Hạng Thanh (? - ?) là tướng lĩnh nhà Tây Sở trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Hán thư và Hạng Thanh

Hạng Trang

Hạng Trang (? - ?), quý tộc nước Sở, tướng lãnh nhà Tây Sở.

Xem Hán thư và Hạng Trang

Hậu Hán thư

Hậu Hán Thư (tiếng Trung Quốc: 後漢書/后汉书) là một trong những tác phẩm lịch sử chính thức của Trung Quốc do Phạm Diệp biên soạn vào thế kỷ thứ 5, sử dụng một số cuốn sách sử và văn bản trước đó làm nguồn thông tin.

Xem Hán thư và Hậu Hán thư

Hứa hoàng hậu (Hán Thành Đế)

Hiếu Thành Hứa hoàng hậu (chữ Hán: 孝成許皇后, ? - 8 TCN), là Hoàng hậu đầu tiên của Hán Thành Đế Lưu Ngao trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Hán thư và Hứa hoàng hậu (Hán Thành Đế)

Hồ Bà Dương

Hồ Bà Dương (Trung văn: 鄱阳湖; phanh âm: Póyáng Hú), tọa lạc tại tỉnh Giang Tây của Trung Quốc.

Xem Hán thư và Hồ Bà Dương

Hồng Môn Yến

Hồng Môn Yến là một sự kiện lịch sử diễn ra vào năm 206 TCN tại Hồng Môn (鴻 門) bên ngoài Hàm Dương, thủ đô của Triều đại nhà Tần.

Xem Hán thư và Hồng Môn Yến

Hột Thạch Liệt Chí Ninh

Hột Thạch Liệt Chí Ninh (chữ Hán: 纥石烈志宁, ? – 1172), tên Nữ Chân là Tát Hạt Liễn, người Thượng Kinh, tướng lãnh nhà Kim.

Xem Hán thư và Hột Thạch Liệt Chí Ninh

Hermaeos

Hermaeos Soter (tiếng Hy Lạp: Ἑρμαῖος ὁ Σωτήρ, nghĩa là "Vị cứu tinh") là vị vua Ấn-Hy Lạp miền tây thuộc triều đại Eucrates, ông trị vì vùng đất Paropamisade trong khu vực Hindu Kush, kinh đô của ông đặt tại thành phố Alexandria của Caucasus (gần Kabul ngày nay, Afghanistan).

Xem Hán thư và Hermaeos

Hoàng Đế

Hoàng Đế (Trung phồn thể: 黃帝, Trung giản thể: 黄帝, bính âm: huángdì), còn gọi là Hiên Viên Hoàng Đế (轩辕黃帝), là một vị quân chủ huyền thoại và là anh hùng văn hoá của Văn minh Trung Hoa, được coi là thuỷ tổ của mọi người Hán.

Xem Hán thư và Hoàng Đế

Hoàng Hà

Tượng mẫu Hoàng Hà tại Lan Châu Hoàng Hà (tiếng Hán: 黃河; pinyin: Huáng Hé; Wade-Giles: Hwang-ho, nghĩa là "sông màu vàng"), là con sông dài thứ 3 châu Á xếp sau sông Trường Giang (Dương Tử) và sông Yenisei, với chiều dài 5.464 km sông Hoàng Hà xếp thứ 6 thế giới về chiều dài.

Xem Hán thư và Hoàng Hà

Hoàng nữ

''Minh Hiến Tông hành lạc đồ'' (明憲宗行樂圖) - có vẽ các tiểu hoàng nữ. Hoàng nữ (chữ Hán: 皇女; tiếng Anh: Imperial Princess), cũng gọi Đế nữ (帝女), là một danh từ để chỉ đến con gái do Hậu phi sinh ra của Hoàng đế trong các nước Đông Á đồng văn như Trung Quốc, Việt Nam, Nhật Bản và Triều Tiên.

Xem Hán thư và Hoàng nữ

Hoắc Khứ Bệnh

Hoắc Khứ Bệnh (chữ Hán: 霍去病, 140 TCN - 117 TCN), là người huyện Bình Dương, quận Hà Đông, đại tướng chống Hung Nô của nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Hán thư và Hoắc Khứ Bệnh

Hoắc Quang

Chân dung Hoắc Quang trong sách ''Tam tài đồ hội''. Hoắc Quang (chữ Hán: 霍光, bính âm: Zimeng, 130 TCN - 68 TCN), tên tự là Tử Mạnh (子孟), nguyên là người huyện Bình Dương, quận Hà Đông; là chính trị gia, đại thần phụ chính dưới thời nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Hán thư và Hoắc Quang

Kỷ Tín

Kỷ Tín (chữ Hán: 紀信, ?- 204 TCN) là một võ tướng của Hán vương Lưu Bang.

Xem Hán thư và Kỷ Tín

Khang Hi

Thanh Thánh Tổ (chữ Hán: 清聖祖; 4 tháng 5 năm 1654 – 20 tháng 12 năm 1722), Hãn hiệu Ân Hách A Mộc Cổ Lãng hãn (恩赫阿木古朗汗), Tây Tạng tôn vị Văn Thù hoàng đế (文殊皇帝), là vị Hoàng đế thứ tư của nhà Thanh và là hoàng đế nhà Thanh thứ hai trị vì toàn cõi Trung Quốc, từ năm 1662 đến năm 1722.

Xem Hán thư và Khang Hi

Khổng Tụ

Khổng Tụ (chữ Hán: 孔聚, ? – 176 TCN) còn gọi là Khổng Tùng (孔藂), tên tự là Tử Ngạn (子彦), cháu đời thứ mười của Khổng Tử, con Khổng Thụ, tướng lĩnh và khai quốc công thần đầu thời Tây Hán.

Xem Hán thư và Khổng Tụ

Kinh Lễ

Kinh Lễ hay còn gọi là Lễ ký (tiếng Trung: 禮記 Lǐ Jì) là một quyển trong bộ Ngũ Kinh của Khổng Tử, tương truyền do các môn đệ của Khổng Tử thời Chiến quốc viết, ghi chép các lễ nghi thời trước.

Xem Hán thư và Kinh Lễ

Kinh tế Việt Nam thời Bắc thuộc lần thứ nhất

Kinh tế Việt Nam thời Bắc thuộc lần 1 chủ yếu dựa vào nông nghiệp, có sự tiếp thu kỹ thuật từ phương Bắc trong sản xuất thủ công nghiệp và chịu ảnh hưởng của hoạt động thương mại của Trung Quốc với những nước xung quanh.

Xem Hán thư và Kinh tế Việt Nam thời Bắc thuộc lần thứ nhất

Kinh Thư

Kinh Thư (書經 Shū Jīng) hay còn gọi là Thượng Thư (尚書) là một bộ phận trong bộ sách Ngũ Kinh của Trung Quốc, ghi lại các truyền thuyết, biến cố về các đời vua cổ có trước Khổng T. Khổng Tử san định lại để các ông vua đời sau nên theo gương các minh quân như Nghiêu, Thuấn chứ đừng tàn bạo như Kiệt, Trụ.

Xem Hán thư và Kinh Thư

Kinh Xuân Thu

Kinh Xuân Thu (chữ Hán: 春秋; bính âm: Chūnqiū), cũng được gọi là Lân Kinh (chữ Hán: 麟經) là bộ biên niên sử của nước Lỗ viết về giai đoạn từ năm 722 TCN tới năm 481 TCN, tức là từ Lỗ Ẩn Công năm thứ nhất đến Lỗ Ai Công năm thứ 14.

Xem Hán thư và Kinh Xuân Thu

Lã hậu

Lã hậu (chữ Hán: 呂后, 241 TCN – 180 TCN), phiên âm khác là Lữ hậu, sử gia hay thường gọi Lã thái hậu (呂太后) hay Hán Cao hậu (汉高后), là vị Hoàng hậu dưới triều Hán Cao Tổ Lưu Bang, hoàng đế sáng lập nên triều đại nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Hán thư và Lã hậu

Lãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳ

Lãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳ là sự biến đổi không gian sinh tồn của người Việt, thể hiện bởi các triều đại chính thống được công nhận.

Xem Hán thư và Lãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳ

Lê Mạnh Thát

Giáo sư, tiến sĩ Lê Mạnh Thát (người thứ 3, bên phải sang) tại Đại lễ Phật đản Liên hợp quốc 2008 Giáo sư, tiến sĩ, sử gia, thiền sư 26/2/2008, báo Thanh Niên Lê Mạnh Thát, pháp danh là Thượng tọa Thích Trí Siêu sinh ngày 15 tháng 4 năm 1944 tại Làng Cu Hoan, Xã Hải Thiện, huyện Hải Lăng, tỉnh Quảng Trị.

Xem Hán thư và Lê Mạnh Thát

Lụa

Áo lụa Yếm lụa đào Cà vạt lụa, bày tại phố Hàng Hành, Hà Nội Lụa là một loại vải mịn, mỏng được dệt bằng tơ.

Xem Hán thư và Lụa

Lữ Gia

Lữ Gia hay Lã Gia (chữ Hán: 呂嘉,?-111 TCN), tên hiệu là Bảo Công (保公) là Thừa tướng của ba đời vua nhà Triệu nước Nam Việt.

Xem Hán thư và Lữ Gia

Lỗ Văn công (Chiến Quốc)

Lỗ Văn công (chữ Hán: 魯文公, ?-280 TCN, trị vì 302 TCN-280 TCN), tên thật là Cơ Cổ (姬賈), là vị vua thứ 35 của nước Lỗ - chư hầu nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Hán thư và Lỗ Văn công (Chiến Quốc)

Lịch Cơ (Hán Cảnh Đế)

Lịch Cơ (chữ Hán: 栗姬, ? - 150 TCN) là một phi tần từng được sủng ái của Hán Cảnh Đế và là thân mẫu của Phế thái tử Lưu Vinh (劉榮), về sau giáng làm Lâm Giang Mẫn vương (臨江閔王).

Xem Hán thư và Lịch Cơ (Hán Cảnh Đế)

Lịch sử hành chính Thanh Hóa

Lịch sử hành chính Thanh Hóa phản ánh quá trình thay đổi địa danh và địa giới hành chính của tỉnh Thanh Hóa từ thời kỳ dựng nước cho tới hiện đại.

Xem Hán thư và Lịch sử hành chính Thanh Hóa

Lịch sử nhân khẩu Trung Quốc

Trung Quốc hiện là quốc gia có dân số đông nhất trên thế giới.

Xem Hán thư và Lịch sử nhân khẩu Trung Quốc

Lịch sử thiên văn học

''Nhà thiên văn'', họa phẩm của Johannes Vermeer, hiện vật bảo tàng Louvre, Paris Thiên văn học là một trong những môn khoa học ra đời sớm nhất trong lịch sử loài người.

Xem Hán thư và Lịch sử thiên văn học

Lộ Bác Đức

Lộ Bác Đức (chữ Hán: 路博德, ? - ?) là tướng lĩnh thời Tây Hán, người huyện Bình Châu quận Tây Hà (nay là quận Ly Thạch địa cấp thị Lữ Lương tỉnh Sơn Tây).

Xem Hán thư và Lộ Bác Đức

Lý Bưu

Lý Bưu (chữ Hán: 李彪, 444 – 501), tên tự là Đạo Cố, người huyện Vệ Quốc, quận Đốn Khâu, là quan viên nhà Bắc Ngụy thời Nam Bắc triều trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Hán thư và Lý Bưu

Lý Lăng (nhà Hán)

Lý Lăng (chữ Hán: 李陵, ? – 74 TCN), tự Thiếu Khanh, người Thành Kỷ, Lũng Tây, tướng lãnh nhà Tây Hán.

Xem Hán thư và Lý Lăng (nhà Hán)

Lý Mật (Tùy)

Lý Mật (582 – 619), biểu tự Huyền Thúy (玄邃), lại có tự Pháp Chủ (法主), hóa danh Lưu Trí Viễn (劉智遠), là một thủ lĩnh nổi dậy chống lại sự cai trị của triều Tùy.

Xem Hán thư và Lý Mật (Tùy)

Lý phu nhân (Hán Vũ Đế)

Lý phu nhân (chữ Hán: 李夫人), không rõ năm sinh năm mất, còn được biết với thụy hiệu là Hiếu Vũ hoàng hậu (孝武皇后), giỏi ca múa, là một phi tần rất được sủng ái của Hán Vũ Đế Lưu Triệt nhà Tây Hán.

Xem Hán thư và Lý phu nhân (Hán Vũ Đế)

Lý Quảng

Lý Quảng (chữ Hán: 李廣, phiên âm Wade–Giles: Li Kuang, bính âm: Li Guang, ? - 119 TCN), còn có biệt danh là Phi tướng quân (飛將軍), là một võ tướng dưới thời nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc, người Lũng Tây, nổi tiếng là biệt tài cưỡi ngựa bắn cung.

Xem Hán thư và Lý Quảng

Lý Quảng Lợi

Lý Quảng Lợi (chữ Hán phồn thể: 李廣利, chữ Hán giản thể: 李广利, ? - 88 TCN) người Trung Sơn, ngoại thích, tướng lĩnh nhà Tây Hán.

Xem Hán thư và Lý Quảng Lợi

Lý Thông (Đông Hán)

Lý Thông (chữ Hán: 李通, ? – 42), tên tự là Thứ Nguyên, người huyện Uyển, quận Nam Dương, là thành viên khởi nghĩa Lục Lâm, quan viên, tướng lĩnh, khai quốc công thần nhà Đông Hán, em rể của Hán Quang Vũ đế trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Hán thư và Lý Thông (Đông Hán)

Ly Kiền

Ly Kiền là một ngôi làng nhỏ tên Zhelaizhai bên rìa sa mạc Gobi, huyện Vĩnh Xương, địa cấp thị Kim Xương, tỉnh Cam Túc thuộc Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Xem Hán thư và Ly Kiền

Lư Quán

Lư Quán (chữ Hán: 盧绾; 256 - 194 TCN) là tướng khai quốc nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Hán thư và Lư Quán

Lưu An

Lưu An (chữ Hán: 刘安, 179 TCN - 122 TCN), thường được hậu thế xưng tụng là Hoài Nam tử (淮南子), là vương chư hầu thứ tư của nước Hoài Nam thời nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc, cháu nội của Hán Cao Tổ Lưu Bang.

Xem Hán thư và Lưu An

Lưu Đán

Lưu Đán (chữ Hán: 刘旦, ? - 80 TCN), tức Yên Thích vương hay Yên Lạt vương (燕剌王), là vị chư hầu vương thứ tám của nước Yên thời Tây Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Hán thư và Lưu Đán

Lưu Định Quốc (Lương vương)

Lưu Định Quốc (chữ Hán: 刘定国, ? - 45 TCN), tức Lương Kính vương (梁敬王), là vương chư hầu thứ chín của nước Lương, chư hầu nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Hán thư và Lưu Định Quốc (Lương vương)

Lưu Định Quốc (Yên vương)

Lưu Định Quốc (chữ Hán: 刘定国, ? - 128 TCN), là chư hầu vương thứ bảy của nước Yên dưới thời nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Hán thư và Lưu Định Quốc (Yên vương)

Lưu Đăng (Đại vương)

Lưu Đăng (chữ Hán: 刘登, ? - 133 TCN), tức Đại Cung vương (代共王), là vương chư hầu nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Hán thư và Lưu Đăng (Đại vương)

Lưu Ẩn (nhà Hán)

Lưu Ẩn (chữ Hán: 劉隱, ?-?), là vị chư hầu vương 14 của nước Triệu, chư hầu nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Hán thư và Lưu Ẩn (nhà Hán)

Lưu Bành Tổ

Lưu Bành Tổ (chữ Hán: 刘彭祖, mất năm 92 TCN), tức Triệu Kính Túc vương, là vị vua đầu tiên của nước Quảng Xuyên và thứ 9 của nước Triệu, chư hầu nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Hán thư và Lưu Bành Tổ

Lưu Cao

Lưu Cao (chữ Hán: 刘高, ? - 66 TCN), tức Triệu Ai vương, là vị chư hầu vương thứ 11 của nước Triệu, chư hầu nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Hán thư và Lưu Cao

Lưu Cánh

Lưu Cánh (chữ Hán: 刘竟, ? - 35 TCN), tức Trung Sơn Ai vương (中山哀王), là chư hầu vương thứ bảy của nước Trung Sơn, chư hầu nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc Lưu Cánh là con trai thứ năm của Hán Tuyên Đế Lưu Tuân, vua thứ 9 của nhà Hán, mẫu thân ông là Nhung tiệp dư.

Xem Hán thư và Lưu Cánh

Lưu Côn Xỉ

Lưu Côn Xỉ (chữ Hán: 刘昆侈, ? - 89 TCN), tức Trung Sơn Khang vương (中山康王), là chư hầu vương thứ ba của nước Trung Sơn, chư hầu nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc Lưu Côn Xỉ là con trai của Trung Sơn Ai vương Lưu Xương, vương chư hầu thứ hai ở nước Trung Sơn thời Hán.

Xem Hán thư và Lưu Côn Xỉ

Lưu Diên

Lưu Diên (chữ Hán: 劉延, ? - 117 TCN), tức Thành Dương Khoảnh vương (城陽頃王), là vương chư hầu thứ ba của nước Thành Dương thời nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Hán thư và Lưu Diên

Lưu Dư

Lưu Dư (chữ Hán: 劉餘), tức Lỗ Cung vương (魯恭王), là tông thất, vua chư hầu nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Hán thư và Lưu Dư

Lưu Dương (Đại vương)

Lưu Dương (chữ Hán: 刘阳, ? - 71 TCN), tức Đại Khoảnh vương (代頃王), là vương chư hầu nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Hán thư và Lưu Dương (Đại vương)

Lưu Gia (Lương vương)

Lưu Gia (chữ Hán: 刘嘉, ? - 24 TCN), tức Lương Hoang vương (梁荒王), là vương chư hầu thứ mười một của nước Lương, chư hầu nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Hán thư và Lưu Gia (Lương vương)

Lưu Gia (Yên vương)

Lưu Gia (chữ Hán: 刘嘉, ? - 152 TCN), hay Yên Khang vương (燕康王) là chư hầu vương thứ sáu của nước Yên dưới thời nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Hán thư và Lưu Gia (Yên vương)

Lưu Hỉ (Thành Dương vương)

Lưu Hỉ (chữ Hán: 劉喜, ? - 144 TCN), tức Thành Dương Cung vương (城陽共王), là vương chư hầu thứ hai của nước Thành Dương và thứ hai của nước Hoài Nam, chư hầu nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Hán thư và Lưu Hỉ (Thành Dương vương)

Lưu Hoành (Tề Hoài vương)

Lưu Hoành (chữ Hán: 劉閎, ? - 110 TCN), tức Tề Hoài vương (齊懷王), là vị chư hầu vương thứ 8 của nước Tề, một chư hầu nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc. Ông con trai thứ hai của Hán Vũ Đế, vua thứ 7 của nhà Hán.

Xem Hán thư và Lưu Hoành (Tề Hoài vương)

Lưu Hướng

Lưu Hướng (chữ Hán giản thể: 刘向; phồn thể: 劉向; bính âm: Liu Xiang; Wade–Giles: Liu Hsiang) (77 TCN – 6 TCN), tên tự Tử Chính, tên thật là Canh Sinh, về sau đổi thành Hướng, dòng dõi tôn thất nhà Hán, người huyện Bái quận Bái Dự Châu Trung Quốc.

Xem Hán thư và Lưu Hướng

Lưu Hưng (Trung Sơn vương)

Lưu Hưng (chữ Hán: 刘兴, ? - 8 TCN), tức Trung Sơn Hiếu vương (中山孝王), là chư hầu vương thứ tám của nước Trung Sơn, chư hầu nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Hán thư và Lưu Hưng (Trung Sơn vương)

Lưu Kính

Lâu Kính (chữ Hán: 娄敬, ? - ?), được Hán Cao Tổ ban theo họ vua là Lưu Kính (刘敬), người nước Tề, quan viên, mưu sĩ đầu đời Tây Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Hán thư và Lưu Kính

Lưu Khứ

Lưu Khứ (chữ Hán: 劉去, ? - 70 TCN) là vương chư hầu thứ tư của nước Quảng Xuyên dưới thời nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Hán thư và Lưu Khứ

Lưu Kiến (Yên vương)

Lưu Kiến (chữ Hán: 刘建, ? - 181 TCN), tức Yên Linh vương (灵燕王), là chư hầu vương thứ ba của nước Yên dưới thời nhà Hán, con trai út của Hán Cao Tổ, vua đầu tiên của nhà Hán.

Xem Hán thư và Lưu Kiến (Yên vương)

Lưu Lập

Lưu Lập (chữ Hán: 刘立, ? - 3), là chư hầu vương thứ mười hai của nước Lương dưới thời Tây Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Hán thư và Lưu Lập

Lưu Nghĩa (Đại vương)

Lưu Nghĩa (chữ Hán: 刘义, ? - 95 TCN), tức Đại Cương vương (代刚王), hay Thanh Hà Cương vương (清河刚王), là vương chư hầu của nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Hán thư và Lưu Nghĩa (Đại vương)

Lưu Nghĩa (Thành Dương vương)

Lưu Diên (chữ Hán: 刘义, ? - 109 TCN), tức Thành Dương Kính vương (城陽敬王), là vương chư hầu thứ tư của nước Thành Dương thời nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Hán thư và Lưu Nghĩa (Thành Dương vương)

Lưu Phúc (Trung Sơn vương)

Lưu Phúc (chữ Hán: 刘福, ? - 69 TCN), tức Trung Sơn Hiến vương (中山頃王), là chư hầu vương thứ năm của nước Trung Sơn, chư hầu nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc Lưu Phúc là con trai của Trung Sơn Khoảnh vương Lưu Phụ, vương chư hầu thứ tư ở nước Trung Sơn thời Hán.

Xem Hán thư và Lưu Phúc (Trung Sơn vương)

Lưu Phụ (Trung Sơn vương)

Lưu Phụ (chữ Hán: 刘輔, ? - 86 TCN), tức Trung Sơn Khoảnh vương (中山頃王), là chư hầu vương thứ tư của nước Trung Sơn, chư hầu nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Hán thư và Lưu Phụ (Trung Sơn vương)

Lưu Sung

Lưu Sung (chữ Hán: 劉充, mất năm 10 TCN), tức Triệu Cung vương, là vị chư hầu vương 13 của nước Triệu, chư hầu nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Hán thư và Lưu Sung

Lưu Tôn

Lưu Tôn (chữ Hán: 刘尊, ? - 68 TCN), tức Triệu Hoài vương, là vị chư hầu vương thứ 10 của nước Triệu, chư hầu nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Hán thư và Lưu Tôn

Lưu Tề (Quảng Xuyên vương)

Lưu Tề (chữ Hán: 劉齊, ? - 92 TCN), tức Quảng Xuyên Mục vương (廣川繆王), là vương chư hầu thứ ba của nước Quảng Xuyên dưới thời nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Hán thư và Lưu Tề (Quảng Xuyên vương)

Lưu Tham

Lưu Tham (chữ Hán: 刘參, ? - 162 TCN), tức Đại Hiếu vương (代孝王), là vương chư hầu nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Hán thư và Lưu Tham

Lưu Thắng (Trung Sơn vương)

Lưu Thắng (? - 113 TCN), tức Trung Sơn Tĩnh vương (中山靖王), là chư hầu vương đầu tiên của nước Trung Sơn, chư hầu nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Hán thư và Lưu Thắng (Trung Sơn vương)

Lưu Trạch

Lưu Trạch (chữ Hán: 劉澤, ? - 178 TCN), tức Yên Kính vương (灵燕王), là chư hầu vương thứ năm của nước Yên dưới thời nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Hán thư và Lưu Trạch

Lưu Tri Kỷ

Lưu Tri Kỷ (chữ Hán: 劉知幾; 661 - 721) là nhà sử học Trung Quốc, tác giả cuốn Sử thông thời Đường.

Xem Hán thư và Lưu Tri Kỷ

Lưu Tuần

Lưu Tuần (chữ Hán: 刘循, ? - 54 TCN), tức Trung Sơn Hoài vương (中山懷王), là chư hầu vương thứ sáu của nước Trung Sơn, chư hầu nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc Lưu Tuần là con trai của Trung Sơn Hiến vương Lưu Phúc, vương chư hầu thứ năm ở nước Trung Sơn thời Hán.

Xem Hán thư và Lưu Tuần

Lưu Tư (Tây Hán)

Lưu Tư (chữ Hán:劉胥, ? - 59 TCN) tức Quảng Lăng Lệ vương (廣陵厲王) là vị chư hầu vương đầu tiên của nước Quảng Lăng thời Tây Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Hán thư và Lưu Tư (Tây Hán)

Lưu Tương (Lương vương)

Lưu Tương (chữ Hán: 刘襄, ? - 97 TCN), tức Lương Bình vương (梁平王), là vương chư hầu thứ bảy của nước Lương, chư hầu nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Hán thư và Lưu Tương (Lương vương)

Lưu Vũ (Lương vương)

Lưu Vũ (184 TCN-144 TCN), tức Lương Hiếu vương (梁孝王), là tông thất nhà Hán, chư hầu vương thứ ba của nước Đại, thứ ba của nước Hoài Dương và thứ năm của nước Lương, ba chư hầu quốc dưới thời nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Hán thư và Lưu Vũ (Lương vương)

Lưu Vũ (Thành Dương vương)

Lưu Vũ (chữ Hán: 刘武, ? - 98 TCN), tức Thành Dương Huệ vương (城陽惠王), là vương chư hầu thứ năm của nước Thành Dương thời nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Hán thư và Lưu Vũ (Thành Dương vương)

Lưu Vĩnh (nhà Tân)

Lưu Vĩnh (chữ Hán: 刘永, ? – 27), sinh quán Tuy Dương, Lương Quận, Dự Châu, hoàng thân nhà Hán, thủ lĩnh tối cao trên danh nghĩa của các lực lượng quân phiệt vùng Quan Đông đầu đời Đông Hán.

Xem Hán thư và Lưu Vĩnh (nhà Tân)

Lưu Vô Thương

Lưu Vô Thương (chữ Hán: 刘無傷, ? - 85 TCN), tức Lương Trinh vương (梁贞王) hay Lương Khoảnh vương (梁頃王), là vương chư hầu thứ tám của nước Lương, chư hầu nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Hán thư và Lưu Vô Thương

Lưu Võ (Hoài Dương vương)

Lưu Võ (chữ Hán: 刘武) tức Hoài Dương vương (魯恭王), là tông thất, vua chư hầu nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Hán thư và Lưu Võ (Hoài Dương vương)

Lưu Việt

Lưu Việt (chữ Hán: 劉越, ? - 136 TCN), tức Quảng Xuyên Huệ vương (廣川惠王), là vương chư hầu thứ hai của nước Quảng Xuyên dưới thời nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Hán thư và Lưu Việt

Lưu Vinh (Lâm Giang vương)

Lưu Vinh (chữ Hán: 劉榮, 170 TCN - 148 TCN), tức Lâm Giang Mẫn vương (臨江閔王), là tông thất, thái tử và vua chư hầu nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Hán thư và Lưu Vinh (Lâm Giang vương)

Lưu Xương (Triệu vương)

Lưu Xương (chữ Hán: 刘昌, ? - 73 TCN), tức Triệu Khoảnh vương, là vị chư hầu vương thứ 9 của nước Triệu, chư hầu nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Hán thư và Lưu Xương (Triệu vương)

Lưu Xương (Trung Sơn vương)

Lưu Xương (chữ Hán: 刘昌, ? - 110 TCN), tức Trung Sơn Ai vương (中山哀王), là chư hầu vương thứ hai của nước Trung Sơn, chư hầu nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc Lưu Xương là con trai của Trung Sơn Tĩnh vương Lưu Thắng, vương chư hầu đầu tiên ở nước Trung Sơn thời Hán.

Xem Hán thư và Lưu Xương (Trung Sơn vương)

Lương Nguyên Đế

Lương Nguyên Đế (梁元帝), tên thật là Tiêu Dịch (chữ Hán: 蕭繹; 508 – 555), là vị vua thứ ba của nhà Lương thời Nam Bắc triều trong lịch sử Trung Quốc, cai trị từ năm 552 đến năm 555.

Xem Hán thư và Lương Nguyên Đế

Mông Cổ

Mông Cổ (tiếng Mông Cổ: 50px trong chữ viết Mông Cổ; trong chữ viết Kirin Mông Cổ) là một quốc gia có chủ quyền nội lục nằm tại Đông Á. Lãnh thổ Mông Cổ gần tương ứng với Ngoại Mông trong lịch sử, và thuật ngữ này đôi khi vẫn được sử dụng để chỉ quốc gia hiện tại.

Xem Hán thư và Mông Cổ

Mạnh Khang (Tam Quốc)

Mạnh Khang (chữ Hán: 孟康, ? – ?), tên tự là Công Hưu, người An Bình, là quan viên, học giả nhà Tào Ngụy thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Hán thư và Mạnh Khang (Tam Quốc)

Nakrang

Nakrang-guyŏk (Hán Việt: Nhạc/Lạc Lãng khu vực) là một trong 19 đơn vị hành chính của thủ đô Bình Nhưỡng, Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên.

Xem Hán thư và Nakrang

Nam sủng

Một nữ hầu nhìn trộm cảnh ân ái của vua và một người nam sủng. Nam sủng hay tình phu (chữ Hán: 情夫; Bính âm: Qíngfū; tiếng Anh Lover; tiếng Ý: Cicisbeo) là người yêu ngoài hôn nhân của một người nam với một người nữ hoặc người nam đồng tính đã lập gia đình, nó thường được sử dụng để chỉ một loại bao dưỡng.

Xem Hán thư và Nam sủng

Nam Việt

Nam Việt (Quan Thoại: 南越 / Nányuè, tiếng Quảng Đông: 南粤 / Nàahm-yuht) là một quốc gia tồn tại trong giai đoạn 203 TCN - 111 TCN.

Xem Hán thư và Nam Việt

Ngô Hỷ

Ngô Hỉ (427 - 471), người Lâm An, Ngô Hưng, tướng lĩnh nhà Lưu Tống.

Xem Hán thư và Ngô Hỷ

Ngoại thích

Ngoại thích (Người thân bên ngoại) là cụm từ thường được dùng trong thời phong kiến tại các nước Á Đông như Trung Quốc, Việt Nam, Nhật Bản, Triều Tiên dùng để chỉ những lực lượng chính trị trong triều đình phong kiến có nguồn gốc là người thân của họ ngoại nhà vua như họ hàng của hoàng hậu, hoàng thái hậu hoặc thái phi.

Xem Hán thư và Ngoại thích

Ngu Cơ

Ngu Cơ (chữ Hán: 虞姬; ? - 202 TCN), thường gọi Ngu mỹ nhân (虞美人), là vợ của Tây Sở Bá Vương Hạng Vũ, một vị tướng quân phiệt lẫy lừng thời Hán Sở tranh hùng.

Xem Hán thư và Ngu Cơ

Ngu Tử Kỳ

Ngu Tử Kỳ (chữ Hán: 虞子期), tướng lãnh nhà Tây Sở, anh trai của Ngu mỹ nhân.

Xem Hán thư và Ngu Tử Kỳ

Nhà Hán

Nhà Hán (206 TCN – 220) là triều đại kế tục nhà Tần (221 TCN - 207 TCN), và được tiếp nối bởi thời kỳ Tam Quốc (220-280).

Xem Hán thư và Nhà Hán

Nhà Hạ

Nhà Hạ hay triều Hạ (khoảng thế kỷ 21 TCN-khoảng thế kỷ 16 TCN) là triều đại Trung Nguyên đầu tiên theo chế độ thế tập được ghi chép trong sách sử truyền thống Trung Quốc.

Xem Hán thư và Nhà Hạ

Nhà Kim

Nhà Kim hay triều Kim (chữ Nữ Chân: 70px 1115-1234) là một triều đại do người Nữ Chân gây dựng trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Hán thư và Nhà Kim

Nhà Tùy

Nhà Tùy hay triều Tùy (581-619) là một triều đại trong lịch sử Trung Quốc, kế thừa Nam-Bắc triều, theo sau nó là triều Đường.

Xem Hán thư và Nhà Tùy

Nhà Triệu

Nhà Triệu (chữ Hán: 趙朝 / Triệu triều) là triều đại duy nhất cai trị nước Nam Việt suốt giai đoạn 204-111 trước Công nguyên.

Xem Hán thư và Nhà Triệu

Nhĩ Nhã

Nhĩ Nhã là bộ từ điển của Trung Quốc thời kỳ cổ đại, một trong những tác phẩm kinh điển của Nho giáo được xếp vào danh sách thập tam kinh.

Xem Hán thư và Nhĩ Nhã

Nhạc (họ)

Nhạc là một họ của người châu Á. Tại Trung Quốc, có hai họ cùng phiên âm trong tiếng Việt là Nhạc: Họ Nhạc (chữ Hán: 樂, Bính âm: Yue) đứng thứ 81 trong danh sách Bách gia tính, còn họ Nhạc (chữ Hán: 岳, Bính âm: Yue) đứng thứ 475.

Xem Hán thư và Nhạc (họ)

Nhật Nam

Nhật Nam (chữ Hán: 日南) là một địa danh cũ của Việt Nam thời Bắc thuộc mà nhà Hán lập nên để cai quản Việt Nam.

Xem Hán thư và Nhật Nam

Nhị thập tứ sử

Bộ Nhị thập tứ sử (chữ Hán: 二十四史; bính âm: Èrshísì Shǐ; Wade-Giles: Erhshihszu Shih) là tên gọi chung của 24 bộ sử thư do các triều đại phong kiến Trung Quốc biên soạn.

Xem Hán thư và Nhị thập tứ sử

Nhi thiền vu

Nhi thiền vu (trị vì 105- 102 TCN), tên thời trẻ là "Ô Sư Lư" (烏師廬, theo Hán thư là Chiêm Sư Lư) là một thiền vu của Hung Nô.

Xem Hán thư và Nhi thiền vu

Nho giáo

Tranh vẽ của Nhật Bản mô tả Khổng Tử, người sáng lập ra Nho giáo. Dòng chữ trên cùng ghi "''Tiên sư Khổng Tử hành giáo tượng''" Nho giáo (儒教), còn gọi là đạo Nho hay đạo Khổng là một hệ thống đạo đức, triết học xã hội, triết lý giáo dục và triết học chính trị do Khổng Tử đề xướng và được các môn đồ của ông phát triển với mục đích xây dựng một xã hội thịnh trị.

Xem Hán thư và Nho giáo

Phó chiêu nghi (Hán Nguyên Đế)

Phó Chiêu nghi (chữ Hán: 傅昭儀, ? - 2 TCN), còn được gọi là Định Đào Phó thái hậu (定陶傅太后) hoặc Định Đào Cung vương mẫu (定陶恭王母), là phi tần của Hán Nguyên Đế Lưu Thích, vị Hoàng đế thứ 10 của nhà Hán.

Xem Hán thư và Phó chiêu nghi (Hán Nguyên Đế)

Phó Giới Tử

Phó Giới Tử (chữ Hán: 傅介子, ? – 65 TCN), người Nghĩa Cừ, Bắc Địa, sứ giả nhà Tây Hán.

Xem Hán thư và Phó Giới Tử

Phó hoàng hậu

Hiếu Ai Phó hoàng hậu (chữ Hán: 孝哀傅皇后; ? - 1 TCN) là Hoàng hậu của Hán Ai Đế Lưu Hân, vị Hoàng đế thứ 12 của nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Hán thư và Phó hoàng hậu

Phó Khoan

Phó Khoan (chữ Hán: 傅寬, ? – 190 TCN) là khai quốc công thần đầu thời Tây Hán, lúc đầu là ngũ đại phu kỵ tướng của nước Ngụy, sau theo Lưu Bang làm xá nhân, lập chiến công được ban làm quan khanh, phong Kỳ Đức quân.

Xem Hán thư và Phó Khoan

Phùng Phụng Thế

Phùng Phụng Thế (chữ Hán: 馮奉世; ? – 39 TCN), tên tự là Tử Minh, người huyện Lộ quận Thượng Đảng, tướng lĩnh thời Tây Hán.

Xem Hán thư và Phùng Phụng Thế

Phùng Viện

''Tiệp dư đáng hùng đồ'' (婕妤挡熊图), tranh vẽ bởi Kim Đình Tiêu (金廷标) ''Tiệp dư đáng hùng'' trong Nữ sử châm đồ (女史箴图), vẽ bởi Cố Khải Chi (顾恺之) Phùng Viện (chữ Hán: 馮媛; ? - 6 TCN), hay còn gọi Phùng chiêu nghi (馮昭儀), là một phi tần của Hán Nguyên Đế Lưu Thích, mẹ của Trung Sơn Hiếu vương Lưu Hưng và là bà nội của Hán Bình Đế Lưu Khản (劉衎) hay Lưu Diễn.

Xem Hán thư và Phùng Viện

Phi (hậu cung)

Hoàng Thái tử phi Masako - Trữ phi của Nhật Bản. Vị ''Phi'' còn tồn tại trên thế giới. Phi (chữ Hán: 妃; Kana: ひ; Hangul: 비) là một xưng hiệu của phi tần, dưới bậc Hậu.

Xem Hán thư và Phi (hậu cung)

Phi tần

Phi tần (chữ Hán: 妃嬪, tiếng Anh: Imperial consort / Royal concubine), Thứ phi (次妃), Tần ngự (嬪御) là tên gọi chung cho nàng hầu, vợ lẽ của các vị quân chủ trong xã hội phong kiến phương Đông, như Hoàng đế, Quốc vương hay chúa Trịnh, chúa Nguyễn thời kỳ Trịnh - Nguyễn phân tranh trong lịch sử Việt Nam.

Xem Hán thư và Phi tần

Quan hệ La Mã - Trung Quốc

Quan hệ Trung Hoa - La Mã đề cập đến sự tiếp xúc gián tiếp gián tiếp, dòng chảy thương mại, thông tin, và những du khách không thường xuyên giữa Đế chế La Mã và nhà Hán của Trung Hoa, cũng như giữa Đế quốc Đông La Mã sau này và các triều đại Trung Quốc khác.

Xem Hán thư và Quan hệ La Mã - Trung Quốc

Quán Anh

Quán Anh (chữ Hán: 灌嬰, ? - 176 TCN), nguyên là người huyện Tuy Dương, là chính trị gia, thừa tướng nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Hán thư và Quán Anh

Quận chúa

Quận chúa (chữ Hán: 郡主) là một tước vị thường được phong cho con gái của các vị Vương, tức Vương nữ.

Xem Hán thư và Quận chúa

Quy Từ

Lòng chảo Tarim vào thế kỷ 3, Quy Từ được biểu thị với tên Kuqa (màu cam) Tượng bán thân của Bồ Tát đến từ Quy Từ, thế kỷ 6-7. Bảo tàng Guimet. Khố Xa (tiếng Duy Ngô Nhĩ (كۇچار)); hay Khuất Chi (屈支), Khuất Tì (屈茨) hay Quy Từ/Khâu Từ; tiếng Phạn: Kucina, phiên âm tiếng Tạng tiêu chuẩn: Kutsahiyui là một vương quốc Phật giáo nằm trên tuyến nhánh của Con đường tơ lụa chạy dọc theo rìa phía bắc của sa mạc Taklamakan tại lòng chảo Tarim và phía nam sông Muzat.

Xem Hán thư và Quy Từ

Sĩ Nhiếp

Sĩ Nhiếp hoặc Sĩ Tiếp (chữ Hán: 士燮; 137 - 226) là một người Việt gốc Hán trong giai đoạn 187 - 226 đã thực hiện xuất sắc công việc quản lý vùng đất thuộc nước Việt cổ.

Xem Hán thư và Sĩ Nhiếp

Sử ký Tư Mã Thiên

Sử Ký, hay Thái sử công thư (太史公書, nghĩa: Sách của quan Thái sử) là cuốn sử của Tư Mã Thiên được viết từ năm 109 TCN đến 91 TCN, ghi lại lịch sử Trung Quốc trong hơn 2500 năm từ thời Hoàng Đế thần thoại cho tới thời ông sống.

Xem Hán thư và Sử ký Tư Mã Thiên

Sử thông

Sử thông (chữ Hán: 史通) là tác phẩm sử học Trung Quốc do nhà sử học Lưu Tri Kỷ thời nhà Đường biên soạn.

Xem Hán thư và Sử thông

Tam quốc chí

Tam quốc chí (giản thể: 三国志; phồn thể: 三國志; Wade-Giles: Sanguo Chih; bính âm: Sānguó Zhì), là một sử liệu chính thức và có căn cứ về thời đại Tam Quốc của Trung Quốc từ năm 189 đến năm 280, do Trần Thọ (陳壽) biên soạn vào thế kỉ thứ 3.

Xem Hán thư và Tam quốc chí

Tài nhân

Tài nhân (chữ Hán: 才人) là tên gọi một tước vị của các nữ quan, sau trở thành một danh hiệu của phi tần.

Xem Hán thư và Tài nhân

Tân Cương

Tân Cương (Uyghur: شىنجاڭ, Shinjang;; bính âm bưu chính: Sinkiang) tên chính thức là Khu tự trị Duy Ngô Nhĩ Tân Cương hay Khu tự trị Uyghur Tân Cương là một khu vực tự trị tại Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Xem Hán thư và Tân Cương

Tân Khánh Kỵ

Tân Khánh Kỵ (chữ Hán phồn thể: 辛慶忌; chữ Hán giản thể: 辛庆忌, ? – 12 TCN) tên tự là Tử Chân, đại thần và tướng lĩnh thời Tây Hán, người Địch Đạo.

Xem Hán thư và Tân Khánh Kỵ

Tân Vũ Hiền

Tân Vũ Hiền (chữ Hán phồn thể: 辛武賢; chữ Hán giản thể: 辛武贤, ? – ?) là tướng lĩnh thời Tây Hán, người Địch Đạo quận Lũng Tây, thời Hán Tuyên Đế ông là thái thú quận Tửu Tuyền, sau bổ nhiệm làm Phá Khương tướng quân.

Xem Hán thư và Tân Vũ Hiền

Tây Quắc

Tây Quắc là một nước chư hầu của nhà Chu.

Xem Hán thư và Tây Quắc

Tây Vực

Trương Khiên đi Tây Vực (bích họa ở Đôn Hoàng). Tây Vực (chữ Hán: 西域, bính âm: Xi-yu hoặc Hsi-yu) là cách người Trung Quốc ngày xưa gọi các nước nằm ở phía Tây của Trung Quốc.

Xem Hán thư và Tây Vực

Tôn Thúc Ngao

Vĩ Ngao (chữ Hán: 蔿敖, ? - 596 TCN?), họ Mị (tức Hùng), thị tộc Vĩ, tự Tôn Thúc (孙叔), tên khác là Nhiêu, tự khác là Ngải Liệp; thường gọi là Tôn Thúc Ngao (孙叔敖), là lệnh doãn nước Sở thời Xuân Thu trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Hán thư và Tôn Thúc Ngao

Tùy thư

Tùy thư (chữ Hán giản thể: 隋书; phồn thể: 隋書; bính âm: Suí shū) là một sách lịch sử theo thể kỷ truyện trong 24 sách lịch sử Trung Quốc (Nhị thập tứ sử) do nhóm sử quan Ngụy Trưng đời Đường biên soạn, thời Tùy Văn Đế, Vương Thiệu đã soạn thành sách Tùy thư gồm 80 quyển.

Xem Hán thư và Tùy thư

Tạng Đồ

Tạng Đồ (chữ Hán: 臧荼), hay còn gọi là Tang Đồ, là vua chư hầu thời Hán Sở trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Hán thư và Tạng Đồ

Tất Điêu Khải

Tất Điêu tử (540 TCN - ?) là một học giả nước Thái cuối thời Xuân Thu, đồng thời là môn sinh của Khổng t.

Xem Hán thư và Tất Điêu Khải

Tần (hậu cung)

Tần (chữ Hán: 嬪; Hangul: 빈; Kana: ひん), còn gọi Hoàng tần (皇嬪) hay Cung tần (宮嬪), là một cấp bậc phi tần trong hậu cung của Quốc vương hoặc Hoàng đế.

Xem Hán thư và Tần (hậu cung)

Tần Phong

Tần Phong (chữ Hán: 秦丰, ? – 29), người hương Lê Khâu, huyện Kỵ (hoặc Kỳ, chữ Hán: 邔), Nam Quận, Kinh Châu, thủ lĩnh quân phiệt cuối đời Tân, đầu đời Đông Hán.

Xem Hán thư và Tần Phong

Tể tướng

Tể tướng (chữ Hán: 宰相) là một chức quan cao nhất trong hệ thống quan chế của phong kiến Á Đông, sau vị vua đang trị vì.

Xem Hán thư và Tể tướng

Thái uý

Thái uý (chữ Hán: 太尉) là một chức quan võ cao cấp trong quân đội một số triều đại phong kiến của Trung Quốc và Việt Nam.

Xem Hán thư và Thái uý

Thân (nước)

Thân là một nước chư hầu của nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Hán thư và Thân (nước)

Thật sự cầu thị

"Thật sự cầu thị" (tiếng Hoa giản thể: 实事求是, tiếng Hoa truyền thống: 實事求是, phiên âm: shí shì qiú shì) là một thành ngữ (tiếng Hoa: 成語) của Trung Quốc được viết đầu tiên trong sách Hán thư.

Xem Hán thư và Thật sự cầu thị

Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ nhất

Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ nhất (ngắn gọn: Bắc thuộc lần 1) trong lịch sử Việt Nam kéo dài từ năm 218 TCN hoặc 179 TCN hoặc 111 TCN đến năm 40 SCN, dưới sự cai trị của phong kiến Trung Quốc.

Xem Hán thư và Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ nhất

Thổ Ly

Thổ Ly là một phiên thuộc của nhà Châu.

Xem Hán thư và Thổ Ly

Thiền vu

Thiền vu,, Tiếng Hán hiện đại: (bính âm): chányú, (Wade-Giles): ch'an-yü, tiếng Hán trung đại: (quảng vận) hay, tiếng Hung Nô: sanok / tsanak, tước hiệu đầy đủ:, Hán Việt: Sanh lê Cô đồ Thiền vu, theo Hán thư nghĩa là thiên, tử, quảng đại chi mạo dã), là tước hiệu của các lãnh đạo tối cao của dân du mục ở Trung Á trong 8 thế kỷ, bắt đầu từ thời kỳ nhà Chu (1045–256 TCN) và thay thế nó sau đó là tước hiệu "khả hãn"" được người Nhu Nhiên sử dụng vào năm 402 SCN.

Xem Hán thư và Thiền vu

Thiểm Tây

Thiểm Tây là một tỉnh của Trung Quốc, về mặt chính thức được phân thuộc vùng Tây Bắc.

Xem Hán thư và Thiểm Tây

Thiện Thiện

Lòng chảo Tarim vào thế kỷ 3, Thiện Thiên được biểu thị với tên "Shanshan" mảnh lụa Lâu Lan Thiện Thiện (Piqan) là một vương quốc từng tồn tại khoảng từ năm 200 TCN-1000 ở cực đông bắc của sa mạc Taklamakan.

Xem Hán thư và Thiện Thiện

Thường Huệ

Thường Huệ (chữ Hán: 常惠; ? – 46 TCN) người quận Thái Nguyên, là sứ thần và tướng lĩnh thời Tây Hán.

Xem Hán thư và Thường Huệ

Thượng Quan hoàng hậu (Hán Chiêu Đế)

Hiếu Chiêu Thượng Quan hoàng hậu (chữ Hán: 孝昭上官皇后, 89 TCN - 37 TCN), còn gọi là Thượng Quan thái hậu (上官太后), là Hoàng hậu duy nhất của Hán Chiêu Đế Lưu Phất Lăng, vị Hoàng đế thứ 8 của nhà Tây Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Hán thư và Thượng Quan hoàng hậu (Hán Chiêu Đế)

Thương Khâu Thành

Thương Khâu Thành (chữ Hán: 商丘成, ? – 88 TCN), họ Thương Khâu, tên Thành, là quan lại và tướng lĩnh nhà Tây Hán.

Xem Hán thư và Thương Khâu Thành

Ti Lương

Ti Lương là một phiên thuộc của nước Sở thời Chiến Quốc, ước tọa lạc tại nơi hiện nay là Thiên Trường.

Xem Hán thư và Ti Lương

Tiêu Hà

Tiêu Hà (chữ Hán: 蕭何; ? - 193 TCN) là một Thừa tướng nổi tiếng của nhà Hán, có công rất lớn giúp Hán Cao Tổ Lưu Bang xây dựng sự nghiệp trong thời kỳ Hán Sở tranh hùng. Công lao của Tiêu Hà cùng với Trương Lương và Hàn Tín khiến người đời xếp ông cùng Trương Lương và Hàn Tín thành bộ 3 giúp nhà Hán, gọi là Hán sơ Tam kiệt (汉初三杰).

Xem Hán thư và Tiêu Hà

Tiệp dư

Ban Tiệp dư - một trong những Tiệp dư danh tiếng nhất. Tiệp dư (chữ Hán: 婕妤) là một cấp bậc phi tần trong hậu cung phong kiến của Trung Quốc và Việt Nam.

Xem Hán thư và Tiệp dư

Trác Văn Quân

Trác Văn Quân Trác Văn Quân (chữ Hán: 卓文君), còn có tên Văn Hậu (文後), là một tài nữ nổi danh thời Tây Hán, thê tử của Tư Mã Tương Như.

Xem Hán thư và Trác Văn Quân

Trâu Diễn

Trâu Diễn (324-250 TCN).

Xem Hán thư và Trâu Diễn

Trần A Kiều

Hiếu Vũ Trần hoàng hậu (chữ Hán: 孝武陳皇后) là vị Hoàng hậu thứ nhất của Hán Vũ Đế Lưu Triệt, vị hoàng đế thứ 7 của nhà Tây Hán.

Xem Hán thư và Trần A Kiều

Trần Bình

Trần Bình (? - 178 TCN), nguyên quán ở làng Hội Dũ, huyện Hương Vũ, là nhân vật chính trị thời Hán Sở và Tây Hán trong lịch sử Trung Quốc, từng giữ chức thừa tướng triều Hán.

Xem Hán thư và Trần Bình

Trần Dịch (Bắc Tống)

Trần Dịch (chữ Hán: 陈绎, ? – ?), tự Hòa Thúc, người Khai Phong, quan viên nhà Bắc Tống.

Xem Hán thư và Trần Dịch (Bắc Tống)

Trần Hàm (Tây Hán)

Trần Hàm (chữ Hán: 陈咸, ? – ?), tên tự là Tử Khang, người huyện Hào, quận Bái, là quan viên nhà Tây Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Hán thư và Trần Hàm (Tây Hán)

Trần Hạ

Trần Hạ (chữ Hán: 陳賀, ? – ?) là tướng lĩnh và khai quốc công thần đầu thời Tây Hán, phong Phí hầu, người đời gọi là Phí tướng quân, thụy là Ngữ hầu.

Xem Hán thư và Trần Hạ

Trần Kỷ (Đông Hán)

Trần Kỷ (chữ Hán: 陈纪, 129 – 199), tên tự là Nguyên Phương, người huyện Hứa, quận Dĩnh Xuyên, là danh sĩ cuối đời Đông Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Hán thư và Trần Kỷ (Đông Hán)

Trần Thang

Trần Thang (chữ Hán: 陳湯; ? – ?), tên tự là Tử Công, người Hà Khâu Sơn Dương, tướng lĩnh thời Tây Hán.

Xem Hán thư và Trần Thang

Triệu Dương Vương

Triệu Dương Vương (趙陽王), hay Triệu Thuật Dương Vương (趙術陽王), Triệu Vệ Dương Vương (趙衛陽王), tên họ thật là Triệu Kiến Đức (趙建德), trị vì từ năm 112 TCN - 111 TCN, là vị vua cuối cùng của nhà Triệu nước Nam Việt trong lịch sử Việt Nam.

Xem Hán thư và Triệu Dương Vương

Triệu Hợp Đức

Triệu Hợp Đức Triệu Hợp Đức (chữ Hán: 趙合德, ? - 7 TCN), còn gọi Triệu chiêu nghi (趙昭儀), là một phi tần rất được sủng ái của Hán Thành Đế Lưu Ngao, vị Hoàng đế thứ 12 của triều đại nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Hán thư và Triệu Hợp Đức

Triệu Phi Yến

Triệu Phi Yến (chữ Hán: 趙飛燕, 45 TCN - 1 TCN), còn gọi là Hiếu Thành Triệu hoàng hậu (孝成趙皇后), là hoàng hậu thứ hai của Hán Thành Đế triều đại nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Hán thư và Triệu Phi Yến

Triệu Quang

Vị trí đất Thương Ngô trên bản đồ nước Nam Việt Triệu Quang (chữ Hán: 趙光) là hoàng thân quốc thích của các vua Triệu nước Nam Việt, được phong tước Thương Ngô Vương (蒼梧王), cai trị đất Thương Ngô thuộc nước Nam Việt.

Xem Hán thư và Triệu Quang

Triệu Sung Quốc

Triệu Sung Quốc (chữ Hán: 趙充國; 137 TCN – 52 TCN), tên tự là Ông Thúc, người Thượng Khuê quận Lũng Tây, là danh thần và danh tướng thời Tây Hán.

Xem Hán thư và Triệu Sung Quốc

Triệu Tiệp dư (Hán Vũ Đế)

Triệu Tiệp dư (chữ Hán: 趙婕妤; 113 TCN - 88 TCN), thường được biết đến qua biệt hiệu Câu Dặc phu nhân (钩弋夫人), là một phi tần của Hán Vũ Đế Lưu Triệt, mẹ sinh của Hán Chiêu Đế Lưu Phất Lăng.

Xem Hán thư và Triệu Tiệp dư (Hán Vũ Đế)

Triệu Vũ Vương

Triệu Vũ đế (chữ Hán: 趙武帝, 257 TCN - 137 TCN), húy Triệu Đà (chữ Hán: 趙佗), tự Bá Uy (chữ Hán: 伯倭), hiệu Nam Hải lão phuNguyễn Việt, sách đã dẫn, tr 632, dẫn theo Hán thư (chữ Hán: 南海老夫).

Xem Hán thư và Triệu Vũ Vương

Trung Quốc tứ đại

Trong sinh hoạt hàng ngày, người Trung Quốc coi chữ tứ (四, nghĩa là bốn) là không may mắn vì nó phát âm gần giống với chữ tử (死, nghĩa là chết).

Xem Hán thư và Trung Quốc tứ đại

Trương Duệ

Trương Duệ (chữ Hán: 張裔, 166 – 230), tên tự là Quân Tự, người Thành Đô, Thục Quận, là quan viên nhà Thục Hán đời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Hán thư và Trương Duệ

Trương Khiên

Tượng Trương Khiên tại Bảo tàng lịch sử Thiểm Tây, Tây An Trương Khiên (?164 TCN – 114 TCN), tự Tử Văn, người Thành Cố, Hán Trung, nhà lữ hành, nhà ngoại giao, nhà thám hiểm kiệt xuất đời Tây Hán trong lịch sử Trung Quốc, có đóng góp to lớn trong việc mở ra con đường Tơ Lụa, kết nối giao thông nhà Hán với các nước Tây Vực.

Xem Hán thư và Trương Khiên

Trương Vũ (Tây Hán)

Trương Vũ (chữ Hán: 张禹, ? – 5 TCN), tự Tử Văn, quan viên, bậc cự Nho đời Tây Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Hán thư và Trương Vũ (Tây Hán)

Tư Mã Hân

Tư Mã Hân (?-203 TCN) là tướng nhà Tần và vua chư hầu thời Hán Sở trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Hán thư và Tư Mã Hân

Tư Mã Tương Như

Tư Mã Tương Như (chữ Hán: 司馬相如; 179 TCN - 117 TCN), biểu tự Trường Khanh (長卿), là một thi nhân văn sĩ rất đa tài, văn hay, đàn giỏi đời Tây Hán.

Xem Hán thư và Tư Mã Tương Như

Ung Xỉ

Ung Xỉ (chữ Hán: 雍齿, ? – 192 TCN), người huyện Bái, quận Tứ Thủy, nhân vật chính trị cuối Tần đầu Hán.

Xem Hán thư và Ung Xỉ

Vệ Tử Phu

Hiếu Vũ Tư hoàng hậu (chữ Hán: 孝武思皇后; ? - 91 TCN), hay còn được gọi là Vệ Tư hậu (衛思后), là vị Hoàng hậu thứ hai dưới triều hoàng đế Hán Vũ Đế Lưu Triệt trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Hán thư và Vệ Tử Phu

Vệ Thanh

Vệ Thanh (Trung văn giản thể: 卫青, phồn thể: 衛青, ?-106 TCN), còn gọi là Trịnh Thanh, nguyên là người huyện Bình Dương, Hà Đông, tên tự là Trọng Khanh (仲卿), là tướng lĩnh nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc, em trai của hoàng hậu Vệ Tử Phu.

Xem Hán thư và Vệ Thanh

Vệ Thương công

Vệ Thương công (chữ Hán: 衛殇公, trị vì: 559 TCN-547 TCN), là vị quân chủ thứ 26 của nước Vệ - chư hầu nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Hán thư và Vệ Thương công

Văn hóa Trung Quốc

Văn hóa Trung Quốc là một trong những nền văn hóa lâu đời nhất và phức tạp nhất trên thế giới.

Xem Hán thư và Văn hóa Trung Quốc

Văn Tử

Văn Tử, tương truyền Tân Kế Nhiên, là một đạo sĩ, vốn là thầy của Phạm Lãi.

Xem Hán thư và Văn Tử

Võ hiệp

Gian hàng bán tiểu thuyết võ hiệp tại Việt Nam Võ hiệp, là một thể loại tiểu thuyết Hoa ngữ nói về những cuộc phiêu lưu của những võ sĩ.

Xem Hán thư và Võ hiệp

Võ Thiếu Lâm

Võ Thiếu Lâm Võ Thiếu Lâm hay Thiếu Lâm Quyền, Thiếu Lâm Công Phu là một môn võ thuật cổ truyền của Trung Quốc.

Xem Hán thư và Võ Thiếu Lâm

Vua Việt Nam

Vua Việt Nam là nhà cai trị nước Việt Nam độc lập tự chủ từ thời dựng nước đến Cách mạng tháng Tám năm 1945.

Xem Hán thư và Vua Việt Nam

Vương Chính Quân

Vương Chính Quân (chữ Hán: 王政君; 71 TCN - 3 tháng 2, 13), thường được gọi là Hiếu Nguyên Vương hoàng hậu (孝元王皇后) hoặc Hiếu Nguyên hoàng thái hậu (孝元皇太后), là Hoàng hậu duy nhất của Hán Nguyên Đế Lưu Thích, mẹ của Hán Thành Đế Lưu Ngao trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Hán thư và Vương Chính Quân

Vương hoàng hậu (Hán Bình Đế)

Hiếu Bình Vương hoàng hậu (chữ Hán: 孝平王皇后; 4 TCN – 23), còn gọi là Hiếu Bình Vương hậu (孝平王后) hoặc Hoàng hoàng thất chúa (黃皇室主), là Hoàng hậu duy nhất của Hán Bình Đế Lưu Diễn, vị Hoàng đế thứ 14 của Tây Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Hán thư và Vương hoàng hậu (Hán Bình Đế)

Vương hoàng hậu (Hán Cảnh Đế)

Hiếu Cảnh Vương hoàng hậu (chữ Hán: 孝景王皇后; ? - 126 TCN), thường gọi Hiếu Cảnh hoàng thái hậu (孝景皇太后), là Hoàng hậu thứ hai của Hán Cảnh Đế Lưu Khải, sinh mẫu của Hán Vũ Đế Lưu Triệt trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Hán thư và Vương hoàng hậu (Hán Cảnh Đế)

Vương hoàng hậu (Hán Tuyên Đế)

Hiếu Tuyên Vương Hoàng hậu (chữ Hán: 孝宣王皇后, ? - 16 TCN), còn gọi là Cung Thành Thái hậu (邛成太后), là Hoàng hậu thứ ba của Hán Tuyên Đế, vị Hoàng đế thứ 9 của nhà Tây Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Hán thư và Vương hoàng hậu (Hán Tuyên Đế)

Vương hoàng hậu (nhà Tân)

Hiếu Mục Vương hoàng hậu (chữ Hán: 孝睦王皇后; ? – 21) là người vợ đầu của Vương Mãng, người lập ra triều đại nhà Tân.

Xem Hán thư và Vương hoàng hậu (nhà Tân)

Vương Hoành (Đông Hán)

Vương Hoành (chữ Hán: 王闳, ? – ?), người Nguyên Thành, Ngụy Quận, nhân vật chính trị trải qua các triều đại Tây Hán, Tân, Đông Hán.

Xem Hán thư và Vương Hoành (Đông Hán)

Vương Mãng

Vương Mãng (chữ Hán: 王莽; 12 tháng 12, 45 TCN - 6 tháng 10, năm 23), biểu tự Cự Quân (巨君), là một quyền thần nhà Hán, người về sau trở thành vị Hoàng đế duy nhất của nhà Tân, làm gián đoạn giai đoạn nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Hán thư và Vương Mãng

Vương quốc Hy Lạp-Bactria

Vương quốc Hy Lạp-Bactria, là một phần phía đông của thế giới Hy Lạp, bao gồm Đại Hạ (tức Bactria) và Sogdiana ở khu vực Trung Á từ năm 250 - 125 TCN.

Xem Hán thư và Vương quốc Hy Lạp-Bactria

Còn được gọi là Tiền Hán Thư.

, Hán Cao Tổ, Hán Thuận Đế, Hán Thư (định hướng), Hán Vũ Đế, Hán Văn Đế, Hán Võ cố sự, Hòa thân, Hạ Hầu Anh, Hạng Tha, Hạng Thanh, Hạng Trang, Hậu Hán thư, Hứa hoàng hậu (Hán Thành Đế), Hồ Bà Dương, Hồng Môn Yến, Hột Thạch Liệt Chí Ninh, Hermaeos, Hoàng Đế, Hoàng Hà, Hoàng nữ, Hoắc Khứ Bệnh, Hoắc Quang, Kỷ Tín, Khang Hi, Khổng Tụ, Kinh Lễ, Kinh tế Việt Nam thời Bắc thuộc lần thứ nhất, Kinh Thư, Kinh Xuân Thu, Lã hậu, Lãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳ, Lê Mạnh Thát, Lụa, Lữ Gia, Lỗ Văn công (Chiến Quốc), Lịch Cơ (Hán Cảnh Đế), Lịch sử hành chính Thanh Hóa, Lịch sử nhân khẩu Trung Quốc, Lịch sử thiên văn học, Lộ Bác Đức, Lý Bưu, Lý Lăng (nhà Hán), Lý Mật (Tùy), Lý phu nhân (Hán Vũ Đế), Lý Quảng, Lý Quảng Lợi, Lý Thông (Đông Hán), Ly Kiền, Lư Quán, Lưu An, Lưu Đán, Lưu Định Quốc (Lương vương), Lưu Định Quốc (Yên vương), Lưu Đăng (Đại vương), Lưu Ẩn (nhà Hán), Lưu Bành Tổ, Lưu Cao, Lưu Cánh, Lưu Côn Xỉ, Lưu Diên, Lưu Dư, Lưu Dương (Đại vương), Lưu Gia (Lương vương), Lưu Gia (Yên vương), Lưu Hỉ (Thành Dương vương), Lưu Hoành (Tề Hoài vương), Lưu Hướng, Lưu Hưng (Trung Sơn vương), Lưu Kính, Lưu Khứ, Lưu Kiến (Yên vương), Lưu Lập, Lưu Nghĩa (Đại vương), Lưu Nghĩa (Thành Dương vương), Lưu Phúc (Trung Sơn vương), Lưu Phụ (Trung Sơn vương), Lưu Sung, Lưu Tôn, Lưu Tề (Quảng Xuyên vương), Lưu Tham, Lưu Thắng (Trung Sơn vương), Lưu Trạch, Lưu Tri Kỷ, Lưu Tuần, Lưu Tư (Tây Hán), Lưu Tương (Lương vương), Lưu Vũ (Lương vương), Lưu Vũ (Thành Dương vương), Lưu Vĩnh (nhà Tân), Lưu Vô Thương, Lưu Võ (Hoài Dương vương), Lưu Việt, Lưu Vinh (Lâm Giang vương), Lưu Xương (Triệu vương), Lưu Xương (Trung Sơn vương), Lương Nguyên Đế, Mông Cổ, Mạnh Khang (Tam Quốc), Nakrang, Nam sủng, Nam Việt, Ngô Hỷ, Ngoại thích, Ngu Cơ, Ngu Tử Kỳ, Nhà Hán, Nhà Hạ, Nhà Kim, Nhà Tùy, Nhà Triệu, Nhĩ Nhã, Nhạc (họ), Nhật Nam, Nhị thập tứ sử, Nhi thiền vu, Nho giáo, Phó chiêu nghi (Hán Nguyên Đế), Phó Giới Tử, Phó hoàng hậu, Phó Khoan, Phùng Phụng Thế, Phùng Viện, Phi (hậu cung), Phi tần, Quan hệ La Mã - Trung Quốc, Quán Anh, Quận chúa, Quy Từ, Sĩ Nhiếp, Sử ký Tư Mã Thiên, Sử thông, Tam quốc chí, Tài nhân, Tân Cương, Tân Khánh Kỵ, Tân Vũ Hiền, Tây Quắc, Tây Vực, Tôn Thúc Ngao, Tùy thư, Tạng Đồ, Tất Điêu Khải, Tần (hậu cung), Tần Phong, Tể tướng, Thái uý, Thân (nước), Thật sự cầu thị, Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ nhất, Thổ Ly, Thiền vu, Thiểm Tây, Thiện Thiện, Thường Huệ, Thượng Quan hoàng hậu (Hán Chiêu Đế), Thương Khâu Thành, Ti Lương, Tiêu Hà, Tiệp dư, Trác Văn Quân, Trâu Diễn, Trần A Kiều, Trần Bình, Trần Dịch (Bắc Tống), Trần Hàm (Tây Hán), Trần Hạ, Trần Kỷ (Đông Hán), Trần Thang, Triệu Dương Vương, Triệu Hợp Đức, Triệu Phi Yến, Triệu Quang, Triệu Sung Quốc, Triệu Tiệp dư (Hán Vũ Đế), Triệu Vũ Vương, Trung Quốc tứ đại, Trương Duệ, Trương Khiên, Trương Vũ (Tây Hán), Tư Mã Hân, Tư Mã Tương Như, Ung Xỉ, Vệ Tử Phu, Vệ Thanh, Vệ Thương công, Văn hóa Trung Quốc, Văn Tử, Võ hiệp, Võ Thiếu Lâm, Vua Việt Nam, Vương Chính Quân, Vương hoàng hậu (Hán Bình Đế), Vương hoàng hậu (Hán Cảnh Đế), Vương hoàng hậu (Hán Tuyên Đế), Vương hoàng hậu (nhà Tân), Vương Hoành (Đông Hán), Vương Mãng, Vương quốc Hy Lạp-Bactria.