Mục lục
130 quan hệ: Đại Vương, Đậu hoàng hậu, Đậu hoàng hậu (Hán Văn Đế), Đồng tính luyến ái ở Trung Quốc, Điền Hằng, Điền Tề, Đường Thái Tông, Bạc hoàng hậu (Hán Cảnh Đế), Bạc phu nhân, Bắc Ngụy Hiếu Văn Đế, Các tên gọi của nước Việt Nam, Cát Anh, Công chúa, Công chúa Quán Đào, Công viên Triệu Đà, Cúc Đậu, Cấp Ảm, Chữ Hán, Chiến tranh Hán-Hung Nô, Chiến tranh Hán-Nam Việt, Chu Á Phu, Chu Bột, Chu Tiết, Danh sách chư hầu vương Tây Hán, Danh sách hậu và phi của Trung Quốc, Danh sách hoàng hậu Trung Quốc, Danh sách vua Trung Quốc, Gia Cát, Gia Cát Cẩn, Gia Cát Lượng, Hán Cao Tổ, Hán Cảnh Đế, Hán Quang Vũ Đế, Hán Thái Tông, Hán thư, Hán Vũ Đế, Hán Văn Đế (định hướng), Húy kỵ, Hạ Hầu Anh, Hiếu Văn Đế, Hoàng thái hậu, Hoắc Quang, Hung Nô, Kinh tế Việt Nam thời Bắc thuộc lần thứ nhất, Kinh Thư, Lã hậu, Lão Thượng thiền vu, Lê Túc Tông, Lục Giả, Lịch sử Trung Quốc, ... Mở rộng chỉ mục (80 hơn) »
Đại Vương
Đại Vương (chữ Hán: 大王) là thụy hiệu hoặc tôn hiệu của một số vị quân chủ, ngoài ra Đại Vương (代王) còn là tước hiệu của một số vị quân chủ.
Đậu hoàng hậu
Đậu hoàng hậu có thể là một trong 3 hoàng hậu cùng mang họ Đậu của nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Hán Văn Đế và Đậu hoàng hậu
Đậu hoàng hậu (Hán Văn Đế)
Hiếu Văn Đậu hoàng hậu (chữ Hán: 孝文竇皇后; 205 TCN - 135 TCN), còn gọi Hiếu Văn thái hoàng thái hậu (孝文太皇太后) hay Đậu thái hậu (竇太后), là Hoàng hậu tại vị duy nhất của Hán Văn Đế Lưu Hằng, mẹ sinh của Hán Cảnh Đế Lưu Khải và là bà nội của Hán Vũ Đế Lưu Triệt.
Xem Hán Văn Đế và Đậu hoàng hậu (Hán Văn Đế)
Đồng tính luyến ái ở Trung Quốc
Đồng tính luyến ái trong nền văn hóa Trung Hoa còn tương đối chưa rõ ràng mặc dù lịch sử có nhiều ghi chép về đồng tính luyến ái trong các triều đại phong kiến.
Xem Hán Văn Đế và Đồng tính luyến ái ở Trung Quốc
Điền Hằng
Điền Hằng (chữ Hán: 田恒, ?-468 TCN, hay Điền Thường (田常), tức Điền Thành tử (田成子), là vị tông chủ thứ 8 của họ Điền, thế gia của nước Tề thời Xuân Thu trong lịch sử Trung Quốc, đồng thời là tổ tiên của các vị vua Điền Tề sau này.
Điền Tề
Điền Tề (chữ Hán: 田齐) là một giai đoạn của lịch sử nước Tề, được dòng tộc họ Điền bởi Điền Hòa, một đại phu phục vụ cho Khương Tề.
Đường Thái Tông
Đường Thái Tông (chữ Hán: 唐太宗, 23 tháng 1, 599 – 10 tháng 7, 649), là vị Hoàng đế thứ hai của triều đại nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc, trị vì từ năm 626 đến năm 649 với niên hiệu duy nhất là Trinh Quán (貞觀).
Xem Hán Văn Đế và Đường Thái Tông
Bạc hoàng hậu (Hán Cảnh Đế)
Cảnh Đế Bạc hoàng hậu (chữ Hán: 景帝薄皇后; ? - 147 TCN), là Hoàng hậu thứ nhất của Hán Cảnh Đế Lưu Khải, vị Hoàng đế thứ sáu của Tây Hán trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Hán Văn Đế và Bạc hoàng hậu (Hán Cảnh Đế)
Bạc phu nhân
Bạc phu nhân (chữ Hán: 薄夫人, ? - 155 TCN), thường gọi là Bạc Cơ (薄姬), là một phi tần của Hán Cao Tổ Lưu Bang - hoàng đế sáng lập ra nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc, mẹ đẻ của Hán Văn Đế Lưu Hằng.
Xem Hán Văn Đế và Bạc phu nhân
Bắc Ngụy Hiếu Văn Đế
Bắc Ngụy Hiếu Văn Đế (chữ Hán: 北魏孝文帝; 13 tháng 10 năm 467 – 26 tháng 4 năm 499), tên húy lúc sinh là Thác Bạt Hoành (拓拔宏), sau đổi thành Nguyên Hoành (元宏), là hoàng đế thứ bảy của triều đại Bắc Ngụy trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Hán Văn Đế và Bắc Ngụy Hiếu Văn Đế
Các tên gọi của nước Việt Nam
Việt Nam qua các thời kỳ lịch sử đã dùng nhiều tên gọi hoặc quốc hiệu khác nhau.
Xem Hán Văn Đế và Các tên gọi của nước Việt Nam
Cát Anh
Cát Anh (? – 209 TCN) là tướng nước Sở cuối thời nhà Tần trong lịch sử Trung Quốc.
Công chúa
Tranh vẽ Thọ An công chúa và Thọ Ân công chúa thời nhà Thanh. Công chúa (chữ Hán: 公主) là một tước hiệu dành cho nữ giới, thường được phong cho con gái Hoàng đế, tức Hoàng nữ (皇女); hoặc con gái của Quốc vương, tức Vương nữ (王女).
Công chúa Quán Đào
Quán Đào công chúa (chữ Hán: 馆陶公主, ? - 116 TCN), còn được gọi Đậu thái chủ (竇太主), là một Công chúa nhà Hán, con gái trưởng của Hán Văn Đế Lưu Hằng, Hoàng đế thứ năm của nhà Hán với Đậu hoàng hậu và là chị của Hán Cảnh Đế Lưu Khải.
Xem Hán Văn Đế và Công chúa Quán Đào
Công viên Triệu Đà
Mộ tổ tiên của Triệu Đà (chữ Hán giản thể: 赵佗先人墓; Hán-Việt: Triệu Đà tiên nhân mộ) nằm ở phố Triệu Lăng, thành phố Thạch Gia Trang, tỉnh Hà Bắc, Trung Quốc.
Xem Hán Văn Đế và Công viên Triệu Đà
Cúc Đậu
Cúc Đậu (chữ Hán: 菊豆) là một cuốn phim Trung Quốc, trình chiếu năm 1991, do Trương Nghệ Mưu đạo diễn.
Cấp Ảm
Cấp Ảm (chữ Hán: 汲黯, ? – 112 TCN), tên tự là Trường Nhụ, người huyện Bộc Dương, là quan viên nhà Tây Hán trong lịch sử Trung Quốc.
Chữ Hán
Từ "Hán tự" được viết bằng chữ Hán phồn thể và chữ Hán giản thể Chữ Hán, hay Hán tự (chữ Hán phồn thể: 漢字, giản thể: 汉字), Hán văn (漢文/汉文), chữ Trung Quốc là một dạng chữ viết biểu ý của tiếng Trung Quốc.
Chiến tranh Hán-Hung Nô
Chiến tranh Hán-Hung Nô (漢匈戰爭 - Hán-Hung chiến tranh,漢匈百年戰爭 - Hán-Hung bách niên chiến tranh) là tên được dùng để chỉ hàng loạt các trận đánh giữa nhà Hán và các bộ lạc Hung Nô trong thời kỳ từ năm 200 TCN đến năm 71 TCN, được chia thành ba giai đoạn là: 200 TCN - 134 TCN, 133 TCN - 119 TCN, 103 TCN - 71 TCN.
Xem Hán Văn Đế và Chiến tranh Hán-Hung Nô
Chiến tranh Hán-Nam Việt
Chiến tranh Hán-Nam Việt là một cuộc chiến tranh giữa nhà Hán và nước Nam Việt vào cuối thế kỷ 2 trước Công nguyên.
Xem Hán Văn Đế và Chiến tranh Hán-Nam Việt
Chu Á Phu
Chu Á Phu hay Châu Á Phu (Trung văn giản thể: 周亚夫, phồn thể: 周亞夫, ? - 143 TCN) là nhà quân sự và thừa tướng nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc, con trai quan đại thần khai quốc nhà Hán, Chu Bột.
Chu Bột
Chu Bột (chữ Hán: 周勃, ?- 169 TCN), người quận Bái, là tướng lĩnh, chính trị gia thời Hán Sở và là khai quốc công thần của nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc.
Chu Tiết
Chu Tiết (chữ Hán: 周緤, ? – 175 TCN) là khai quốc công thần đầu thời Tây Hán, người huyện Bái (nay là Từ Châu tỉnh Giang Tô).
Danh sách chư hầu vương Tây Hán
Danh sát này liệt kê các chư hầu vương của triều Tây Hán.
Xem Hán Văn Đế và Danh sách chư hầu vương Tây Hán
Danh sách hậu và phi của Trung Quốc
Danh sách hậu và phi của Trung Quốc này nhằm ghi chép thống kê danh biểu về các Vương hậu, Hoàng hậu và Phi tần của Trung Hoa từ thời Cổ đại cho đến tận nhà Thanh.
Xem Hán Văn Đế và Danh sách hậu và phi của Trung Quốc
Danh sách hoàng hậu Trung Quốc
Võ Tắc Thiên, người phụ nữ quyền lực nhất trong lịch sử Trung Quốc Từ Thánh Quang Hiến hoàng hậu Tuyên Nhân Thánh Liệt hoàng hậu Khâm Thánh Hiến Túc hoàng hậu Chiêu Từ Thánh Hiến hoàng hậu Hiến Thánh Từ Liệt hoàng hậu Hiếu Từ Cao Hoàng hậu Nhân Hiếu Văn Hoàng hậu Thành Hiếu Chiêu Hoàng hậu Hiếu Trang Duệ hoàng hậu Hiếu Khiết Túc hoàng hậu Hiếu Tĩnh Nghị hoàng hậu Hiếu Đoan Hiển Hoàng hậu Hiếu Hòa hoàng hậu Hiếu Trang Văn Hoàng hậu Hiếu Thành Nhân Hoàng hậu Hiếu Chiêu Nhân Hoàng hậu Hiếu Hiền Thuần Hoàng hậu Kế Hoàng hậu Hiếu Hòa Duệ Hoàng hậu Hiếu Trinh Hiển Hoàng hậu Hiếu Khâm Hiển Hoàng hậu Hiếu Khác Mẫn Hoàng hậu, Hoàng hậu cuối cùng của chế độ phong kiến Trung Quốc Hoàng hậu (chữ Hán: 皇后, tiếng Anh: Empress) là một tước hiệu Hoàng tộc thời phong kiến được tấn phong cho vợ chính (chính cung, chính thất, thê thất) của Hoàng đế, do Hoàng đế sắc phong.
Xem Hán Văn Đế và Danh sách hoàng hậu Trung Quốc
Danh sách vua Trung Quốc
Ngũ Đế Các vị vua Trung Hoa đã cai trị trên mảnh đất Trung Nguyên từ hơn bốn nghìn năm.
Xem Hán Văn Đế và Danh sách vua Trung Quốc
Gia Cát
Gia Cát hay Chư Cát (chữ Hán: 諸葛, Bính âm: Zhuge) là một họ của người Trung Quốc.
Gia Cát Cẩn
Gia Cát Cẩn (chữ Hán: 諸葛瑾, bính âm: Zhuge Jin; 174 – 241) là đại thần nhà Đông Ngô thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.
Gia Cát Lượng
Gia Cát Lượng (chữ Hán: 諸葛亮; Kana: しょかつ りょう; 181 – 234), biểu tự Khổng Minh (孔明), hiệu Ngọa Long tiên sinh (臥龍先生), là nhà chính trị, nhà quân sự kiệt xuất của Trung Quốc trong thời Tam Quốc.
Xem Hán Văn Đế và Gia Cát Lượng
Hán Cao Tổ
Hán Cao Tổ (chữ Hán: 漢高祖; 256 TCN – 1 tháng 6 năm 195 TCN), là vị hoàng đế khai quốc của triều đại nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc.
Hán Cảnh Đế
Hán Cảnh Đế (chữ Hán: 漢景帝; 188 TCN – 9 tháng 3, 141 TCN), tên thật là Lưu Khải (劉啟), là vị Hoàng đế thứ sáu của nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc, ở ngôi từ năm 157 TCN đến năm 141 TCN, tổng cộng 16 năm.
Hán Quang Vũ Đế
Hán Quang Vũ Đế (chữ Hán: 漢光武帝; 15 tháng 1, 5 TCN – 29 tháng 3, 57), hay còn gọi Hán Thế Tổ (漢世祖), tên húy Lưu Tú (劉秀), là vị Hoàng đế sáng lập nhà Đông Hán trong lịch sử Trung Quốc, đồng thời là vị Hoàng đế thứ 16 của nhà Hán.
Xem Hán Văn Đế và Hán Quang Vũ Đế
Hán Thái Tông
Hán Thái Tông có thể là.
Xem Hán Văn Đế và Hán Thái Tông
Hán thư
Hán thư (Phồn thể: 漢書; giản thể: 汉书) là một tài liệu lịch sử Trung Quốc cổ đại viết về giai đoạn lịch sử thời Tây Hán từ năm 206 TCN đến năm 25.
Hán Vũ Đế
Hán Vũ Đế (chữ Hán: 漢武帝; 31 tháng 7, 156 TCN - 29 tháng 3, 87 TCN), hay được phiên thành Hán Võ Đế, tên thật Lưu Triệt (劉徹), là vị hoàng đế thứ bảy của nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc.
Hán Văn Đế (định hướng)
Hán Văn Đế có thể là.
Xem Hán Văn Đế và Hán Văn Đế (định hướng)
Húy kỵ
Kị húy hay kiêng húy (đôi khi gọi là húy kị hoặc tị húy) là cách viết hay đọc trại một từ nào đó do bị kiêng kị trong ngôn ngữ văn tự xã hội tại các nước quân chủ chuyên chế trong khu vực văn hóa chữ Hán.
Hạ Hầu Anh
Hạ Hầu Anh (chữ Hán: 夏侯嬰, ? - 172 TCN) là công thần khai quốc nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc, người huyện Bái (nay thuộc tỉnh An Huy, Trung Quốc).
Hiếu Văn Đế
Hiếu Văn Đế (chữ Hán: 孝文帝) là thụy hiệu của một số vị quân chủ.
Hoàng thái hậu
Hoàng thái hậu (chữ Hán: 皇太后; tiếng Anh: Dowager Empress, Empress Dowager hay Empress Mother), thường được gọi tắt là Thái hậu (太后), tước vị dành cho mẹ ruột của Hoàng đế đang tại vị, hoặc Hoàng hậu của vị Hoàng đế trước đó đã mất, và do Hoàng đế đang tại vị tôn phong.
Xem Hán Văn Đế và Hoàng thái hậu
Hoắc Quang
Chân dung Hoắc Quang trong sách ''Tam tài đồ hội''. Hoắc Quang (chữ Hán: 霍光, bính âm: Zimeng, 130 TCN - 68 TCN), tên tự là Tử Mạnh (子孟), nguyên là người huyện Bình Dương, quận Hà Đông; là chính trị gia, đại thần phụ chính dưới thời nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc.
Hung Nô
Người Hung Nô (tiếng Trung: 匈奴), là các bộ lạc du cư ở khu vực Trung Á, nói chung sinh sống ở khu vực thuộc Mông Cổ ngày nay.
Kinh tế Việt Nam thời Bắc thuộc lần thứ nhất
Kinh tế Việt Nam thời Bắc thuộc lần 1 chủ yếu dựa vào nông nghiệp, có sự tiếp thu kỹ thuật từ phương Bắc trong sản xuất thủ công nghiệp và chịu ảnh hưởng của hoạt động thương mại của Trung Quốc với những nước xung quanh.
Xem Hán Văn Đế và Kinh tế Việt Nam thời Bắc thuộc lần thứ nhất
Kinh Thư
Kinh Thư (書經 Shū Jīng) hay còn gọi là Thượng Thư (尚書) là một bộ phận trong bộ sách Ngũ Kinh của Trung Quốc, ghi lại các truyền thuyết, biến cố về các đời vua cổ có trước Khổng T. Khổng Tử san định lại để các ông vua đời sau nên theo gương các minh quân như Nghiêu, Thuấn chứ đừng tàn bạo như Kiệt, Trụ.
Lã hậu
Lã hậu (chữ Hán: 呂后, 241 TCN – 180 TCN), phiên âm khác là Lữ hậu, sử gia hay thường gọi Lã thái hậu (呂太后) hay Hán Cao hậu (汉高后), là vị Hoàng hậu dưới triều Hán Cao Tổ Lưu Bang, hoàng đế sáng lập nên triều đại nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc.
Lão Thượng thiền vu
Lão Thượng thiền vu (trị vì 174–160 TCN), danh là Kê Chúc (稽粥), là một thiền vu của Hung Nô, người kế vị Mặc Đốn thiền vu (冒頓單于).
Xem Hán Văn Đế và Lão Thượng thiền vu
Lê Túc Tông
Lê Túc Tông (chữ Hán: 黎肅宗; 1 tháng 8, 1488 - 30 tháng 12, 1504), là vị hoàng đế thứ bảy của nhà Lê sơ trong lịch sử Việt Nam, ở ngôi trong vòng 6 tháng; từ ngày 6 tháng 6 đến ngày 30 tháng 12 trong năm 1504.
Lục Giả
Lục Giả (240 TCN-170 TCN) là mưu thần nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc.
Lịch sử Trung Quốc
Nền văn minh Trung Quốc bắt nguồn tại các khu vực thung lũng dọc theo Hoàng Hà và Trường Giang trong Thời đại đồ đá mới, nhưng cái nôi của nền văn minh Trung Quốc được cho là tại Hoàng Hà.
Xem Hán Văn Đế và Lịch sử Trung Quốc
Lịch Thương
Lịch Thương (chữ Hán: 酈商; ? - 178 TCN) là công thần khai quốc nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc.
Lý Dật
Lý Dật (chữ Hán: 李轶, ? – 25), tự Quý Văn, người huyện Uyển, quận Nam Dương, tướng lãnh khởi nghĩa Lục Lâm cuối đời Tân, đầu đời Đông Hán.
Lý Nhân Tông
Lý Nhân Tông (chữ Hán: 李仁宗; 22 tháng 2 năm 1066 – 15 tháng 1 năm 1128) là vị hoàng đế thứ tư của nhà Lý trong lịch sử Việt Nam.
Xem Hán Văn Đế và Lý Nhân Tông
Lý Quảng
Lý Quảng (chữ Hán: 李廣, phiên âm Wade–Giles: Li Kuang, bính âm: Li Guang, ? - 119 TCN), còn có biệt danh là Phi tướng quân (飛將軍), là một võ tướng dưới thời nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc, người Lũng Tây, nổi tiếng là biệt tài cưỡi ngựa bắn cung.
Loan Bố
Loan Bố (chữ Hán: 欒布; ? - 152 TCN) là tướng thời Hán Sở và sau phục vụ cho nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc.
Loạn bảy nước
Loạn bảy nước (Thất quốc chi loạn, chữ Hán giản thể: 七国之乱, chữ Hán phồn thể: 七國之亂) là cuộc nổi loạn của 7 chư hầu thời Tây Hán trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Hán Văn Đế và Loạn bảy nước
Loạn chư Lã
Loạn chư Lã (chữ Hán: 诸吕之乱), đôi khi còn gọi là Tru Lã an Lưu (诛吕安刘), là một chuỗi sự kiện tranh chấp quyền lực trong triều đình nhà Hán của lịch sử Trung Quốc.
Lưu (họ)
Lưu là một họ của người châu Á, có mặt ở Việt Nam, rất phổ biến ở Trung Quốc (chữ Hán: 劉 / 刘, Bính âm: Liu) và cũng tồn tại ở Triều Tiên (Hangul: 류, Romaja quốc ngữ: Ryu hoặc Yu).
Lưu An
Lưu An (chữ Hán: 刘安, 179 TCN - 122 TCN), thường được hậu thế xưng tụng là Hoài Nam tử (淮南子), là vương chư hầu thứ tư của nước Hoài Nam thời nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc, cháu nội của Hán Cao Tổ Lưu Bang.
Lưu Đăng (Đại vương)
Lưu Đăng (chữ Hán: 刘登, ? - 133 TCN), tức Đại Cung vương (代共王), là vương chư hầu nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Hán Văn Đế và Lưu Đăng (Đại vương)
Lưu Chương
Lưu Chương trong Tiếng Việt có thể là những nhân vật sau.
Lưu Hữu (Triệu vương)
Lưu Hữu (mất năm 181 TCN) là con trai thứ sáu của Hán Cao Tổ, vị hoàng đế khai quốc của nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Hán Văn Đế và Lưu Hữu (Triệu vương)
Lưu Hồng
Lưu Hồng hay Lưu Hoằng (劉弘), tức Hán Hậu Thiếu Đế (漢後少帝), là vị Hoàng đế thứ tư của nhà Tây Hán trong lịch sử Trung Quốc, ở ngôi từ năm 184 TCN đến năm 180 TCN.
Lưu Hỉ (Thành Dương vương)
Lưu Hỉ (chữ Hán: 劉喜, ? - 144 TCN), tức Thành Dương Cung vương (城陽共王), là vương chư hầu thứ hai của nước Thành Dương và thứ hai của nước Hoài Nam, chư hầu nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Hán Văn Đế và Lưu Hỉ (Thành Dương vương)
Lưu Hưng Cư
Lưu Hưng Cư (chữ Hán: 劉興居, ?-177 TCN), hay Tế Bắc vương Cư (济北王居), là tông thất, vua chư hầu nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc.
Lưu Khôi
Lưu Khôi (mất năm 181 TCN), tức Triệu Cung vương (趙共王), là vua của hai nước Lương và Triệu, chư hầu nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc.
Lưu Kiến (Yên vương)
Lưu Kiến (chữ Hán: 刘建, ? - 181 TCN), tức Yên Linh vương (灵燕王), là chư hầu vương thứ ba của nước Yên dưới thời nhà Hán, con trai út của Hán Cao Tổ, vua đầu tiên của nhà Hán.
Xem Hán Văn Đế và Lưu Kiến (Yên vương)
Lưu Lập
Lưu Lập (chữ Hán: 刘立, ? - 3), là chư hầu vương thứ mười hai của nước Lương dưới thời Tây Hán trong lịch sử Trung Quốc.
Lưu Mãi
Lưu Mãi (?-137 TCN), tức Lương Cung vương (梁恭王 hay 梁共王), là vị tông thất nhà Hán, vua thứ sáu của nước Lương, chư hầu nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc.
Lưu Nghĩa (Đại vương)
Lưu Nghĩa (chữ Hán: 刘义, ? - 95 TCN), tức Đại Cương vương (代刚王), hay Thanh Hà Cương vương (清河刚王), là vương chư hầu của nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Hán Văn Đế và Lưu Nghĩa (Đại vương)
Lưu Như Ý
Lưu Như Ý (chữ Hán: 劉如意, 208 TCN-194 TCN), tức Triệu Ẩn vương (赵隱王), là vua của hai nước chư hầu là Đại và Triệu của nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc.
Lưu Phì
Lưu Phì (chữ Hán: 劉肥, 221 TCN -189 TCN)Sử ký, Tề Điệu Huệ vương thế gia, tức Tề Điệu Huệ vương (齊悼惠王), là vị vua thứ hai của tiểu quốc Tề, chư hầu của nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc.
Lưu Tỵ
Lưu Tỵ (Trung văn giản thể: 刘濞, phồn thể: 劉濞, bính âm: Liú Pì, 216 TCN-154 TCN), hay Ngô vương Tị (吳王濞), là tông thất nhà Hán, vua của nước Ngô, chư hầu nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc.
Lưu Tham
Lưu Tham (chữ Hán: 刘參, ? - 162 TCN), tức Đại Hiếu vương (代孝王), là vương chư hầu nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc.
Lưu Thắng
Lưu Thắng có thể là.
Lưu Toại (Triệu vương)
Lưu Toại (chữ Hán: 刘遂, ? - 154 TCN), hay Triệu vương Toại (趙王遂), là vị vương chủ thứ 7 của nước Triệu dưới thời nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Hán Văn Đế và Lưu Toại (Triệu vương)
Lưu Trạch
Lưu Trạch (chữ Hán: 劉澤, ? - 178 TCN), tức Yên Kính vương (灵燕王), là chư hầu vương thứ năm của nước Yên dưới thời nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc.
Lưu Trường
Lưu Trường (chữ Hán: 劉長; 198-174 TCN) là hoàng tử và vua chư hầu nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc.
Lưu Tương
Lưu Tương trong Tiếng Việt có thể là.
Lưu Tương (Lương vương)
Lưu Tương (chữ Hán: 刘襄, ? - 97 TCN), tức Lương Bình vương (梁平王), là vương chư hầu thứ bảy của nước Lương, chư hầu nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Hán Văn Đế và Lưu Tương (Lương vương)
Lưu Tương (Tề vương)
Tề Ai vương (chữ Hán: 齐哀王, ?-179 TCN, trị vì 189 TCN-179 TCN), tên thật là Lưu Tương (刘襄), là vị vua thứ ba của tiểu quốc Tề, chư hầu của nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Hán Văn Đế và Lưu Tương (Tề vương)
Lưu Uyên
Lưu Uyên (mất 310), tên tự Nguyên Hải (元海), được biết đến với thụy hiệu Hán (Triệu) Quang Văn Đế (漢(趙)光文帝) là vị hoàng đế khai quốc nhà Hán Triệu trong lịch sử Trung Quốc.
Lưu Vũ (Lương vương)
Lưu Vũ (184 TCN-144 TCN), tức Lương Hiếu vương (梁孝王), là tông thất nhà Hán, chư hầu vương thứ ba của nước Đại, thứ ba của nước Hoài Dương và thứ năm của nước Lương, ba chư hầu quốc dưới thời nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Hán Văn Đế và Lưu Vũ (Lương vương)
Mông Cổ
Mông Cổ (tiếng Mông Cổ: 50px trong chữ viết Mông Cổ; trong chữ viết Kirin Mông Cổ) là một quốc gia có chủ quyền nội lục nằm tại Đông Á. Lãnh thổ Mông Cổ gần tương ứng với Ngoại Mông trong lịch sử, và thuật ngữ này đôi khi vẫn được sử dụng để chỉ quốc gia hiện tại.
Mỹ nhân tâm kế
Mỹ nhân tâm kế là một bộ phim truyền hình thuộc thể loại dã sử Trung Quốc trong năm 2010, do Vu Chính làm biên kịch lấy ý tưởng từ tiểu thuyết Vô tận chìm nổi của Tiêu Kỳ Anh.
Xem Hán Văn Đế và Mỹ nhân tâm kế
Nam sủng
Một nữ hầu nhìn trộm cảnh ân ái của vua và một người nam sủng. Nam sủng hay tình phu (chữ Hán: 情夫; Bính âm: Qíngfū; tiếng Anh Lover; tiếng Ý: Cicisbeo) là người yêu ngoài hôn nhân của một người nam với một người nữ hoặc người nam đồng tính đã lập gia đình, nó thường được sử dụng để chỉ một loại bao dưỡng.
Nam Việt
Nam Việt (Quan Thoại: 南越 / Nányuè, tiếng Quảng Đông: 南粤 / Nàahm-yuht) là một quốc gia tồn tại trong giai đoạn 203 TCN - 111 TCN.
Ngụy Báo
Ngụy Báo (chữ Hán: 魏豹; ? – 204 TCN) là vua chư hầu thời Hán Sở trong lịch sử Trung Quốc.
Ngỗi Hiêu
Ngỗi Hiêu hay Ngôi Hiêu (chữ Hán: 隗囂, ? – 33, còn được phiên âm là Quỳ Ngao), tên tự là Quý Mạnh, người huyện Thành Kỷ, quận Thiên Thủy, là thủ lĩnh quân phiệt cuối đời Tân, đầu đời Đông Hán trong lịch sử Trung Quốc.
Ngu Doãn Văn
Ngu Doãn Văn (chữ Hán: 虞允文, 1110 – 1174), tự Bân Phủ, người Nhân Thọ, Long Châu, nhà văn hóa, nhà chính trị, tể tướng, thành viên phái chủ chiến trong triều đình Nam Tống.
Xem Hán Văn Đế và Ngu Doãn Văn
Nhà Hán
Nhà Hán (206 TCN – 220) là triều đại kế tục nhà Tần (221 TCN - 207 TCN), và được tiếp nối bởi thời kỳ Tam Quốc (220-280).
Nhà Triệu
Nhà Triệu (chữ Hán: 趙朝 / Triệu triều) là triều đại duy nhất cai trị nước Nam Việt suốt giai đoạn 204-111 trước Công nguyên.
Nhị thập tứ hiếu
Tượng vua Thuấn minh họa ''hiếu cảm động trời'' Một hình vẽ trong Nhị Thập Tứ Hiếu, ấn bản năm 1846 Nhị thập tứ hiếu (chữ Hán: 二十四孝) là một tác phẩm trong văn học Trung Hoa kể lại sự tích của 24 tấm gương hiếu thảo do Quách Cư Nghiệp (có sách ghi Quách Cư Kinh 郭居敬, bính âm: Guō Jūjìng) vào thời nhà Nguyên biên soạn.
Xem Hán Văn Đế và Nhị thập tứ hiếu
Phàn Khoái
Phàn Khoái (chữ Hán: 樊哙, bính âm: Fán Kuài; ?-189 TCN) là công thần khai quốc nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc.
Phùng hoàng hậu (Bắc Ngụy Văn Thành Đế)
Văn Thành Văn Minh hoàng hậu (chữ Hán: 文成文明皇后, 441 - 490), thường gọi là Văn Minh Thái hậu (文明太后) hoặc Bắc Ngụy Phùng Thái hậu (北魏冯太后), là hoàng hậu của Bắc Ngụy Văn Thành Đế, đồng thời cũng là một nhà nhiếp chính, một nữ cải cách gia trong lịch sử Trung Quốc, bà nhiếp chính dưới thời Bắc Ngụy Hiến Văn Đế và Bắc Ngụy Hiếu Văn Đế.
Xem Hán Văn Đế và Phùng hoàng hậu (Bắc Ngụy Văn Thành Đế)
Quách Nữ Vương
Văn Đức Quách hoàng hậu (chữ Hán: 文德郭皇后; 8 tháng 4 năm 184 – 14 tháng 3, 235), họ Quách, không rõ tên, biểu tự Nữ Vương (女王), tuy là kế thất nhưng trở thành Hoàng hậu duy nhất của Ngụy Văn Đế Tào Phi, người sáng lập ra của nhà Tào Ngụy thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Hán Văn Đế và Quách Nữ Vương
Quán Anh
Quán Anh (chữ Hán: 灌嬰, ? - 176 TCN), nguyên là người huyện Tuy Dương, là chính trị gia, thừa tướng nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc.
Quân Thần thiền vu
Quân Thần thiền vu (trị vì 161–126 TCN), là một thiền vu của Hung Nô, kế vị Lão Thượng thiền vu (老上單于).
Xem Hán Văn Đế và Quân Thần thiền vu
Quý Bố
Quý Bố là tướng phục vụ chính quyền Tây Sở và nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc.
Sài Vũ
Sài tướng quân (chữ Hán: 柴将军, ? – 163 TCN), tướng lãnh, khai quốc công thần nhà Hán, được phong Cức Bồ hầu.
Sử ký Tư Mã Thiên
Sử Ký, hay Thái sử công thư (太史公書, nghĩa: Sách của quan Thái sử) là cuốn sử của Tư Mã Thiên được viết từ năm 109 TCN đến 91 TCN, ghi lại lịch sử Trung Quốc trong hơn 2500 năm từ thời Hoàng Đế thần thoại cho tới thời ông sống.
Xem Hán Văn Đế và Sử ký Tư Mã Thiên
Tấn Vũ Đế
Tấn Vũ Đế (chữ Hán: 晉武帝; 236 – 16 tháng 5, 290), tên thật là Tư Mã Viêm (司馬炎), biểu tự An Thế (安世), là vị Hoàng đế đầu tiên của nhà Tấn trong lịch sử Trung Quốc.
Tầm Dương (cổ đại)
Tầm Dương (giản thể/phồn thể: 寻阳/尋陽 hoặc 浔阳/潯陽) theo dòng thời gian là tên gọi của một huyện hay một quận trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Hán Văn Đế và Tầm Dương (cổ đại)
Tề (nước)
Tề quốc (Phồn thể: 齊國; giản thể: 齐国) là tên gọi của một quốc gia chư hầu của nhà Chu từ thời kì Xuân Thu đến tận thời kì Tần Thủy Hoàng thống nhất Trung Hoa.
Tề Hiếu vương
Tề Hiếu vương (chữ Hán: 齊孝王)Sử ký, Tề Điệu Huệ vương thế gia, tên thật là Lưu Thương Lư (劉將閭), là vị vua thứ năm của tiểu quốc Tề, một chư hầu nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Hán Văn Đế và Tề Hiếu vương
Tề Văn vương
Tề Văn vương (chữ Hán: 齐文王, ?-165 TCN, trị vì 178 TCN-165 TCN), tên thật là Lưu Tắc (刘則), là vị vua thứ tư của tiểu quốc Tề, chư hầu nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Hán Văn Đế và Tề Văn vương
Tể tướng
Tể tướng (chữ Hán: 宰相) là một chức quan cao nhất trong hệ thống quan chế của phong kiến Á Đông, sau vị vua đang trị vì.
Thành Dương Cảnh vương
Lưu Chương (chữ Hán: 刘章; ?-177 TCN), tức Thành Dương Cảnh vương (城阳景王), là con trai thứ hai của Tề Điệu Huệ vương Lưu Phì, đồng thời là cháu nội Hán Cao Tổ Lưu Bang của nhà Hán và cũng là vị vua của nước Thành Dương, chư hầu của nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Hán Văn Đế và Thành Dương Cảnh vương
Thái hoàng thái hậu
Thái Hoàng thái hậu (chữ Hán: 太皇太后; tiếng Anh: Grand Dowager Empress hay Grand Empress Dowager), thông thường được giản gọi là Thái Hoàng (太皇) hay Thái Mẫu (太母), là tước vị dành cho bà nội của Hoàng đế đang tại vị, hoặc Hoàng thái hậu của vị hoàng đế trước đó đã mất, và do hoàng đế đang tại vị tôn phong.
Xem Hán Văn Đế và Thái hoàng thái hậu
Thái Tông
Thái Tông (chữ Hán: 太宗) là miếu hiệu của một số vua chúa trong lịch sử Việt Nam, Trung Quốc, và Triều Tiên.
Thẩm Tự Cơ
Thẩm Tự Cơ (chữ Hán: 审食其, ?-177 TCN) là thừa tướng nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc.
Thụy hiệu
Thuỵ hiệu (chữ Hán: 諡號), còn gọi là hiệu bụt hoặc tên hèm theo ngôn ngữ Việt Nam, là một dạng tên hiệu sau khi qua đời trong văn hóa Đông Á đồng văn gồm Trung Quốc, Việt Nam, Nhật Bản và Hàn Quốc.
Thuần Vu Đề Oanh
Tranh Đề Oanh chép trong ''Vãn Tiếu Đường Trúc Trang Họa Truyền'' Thuần Vu Đề Oanh (chữ Hán: 淳于緹縈, ? - ?), người Lâm Truy thời Tây Hán, là con gái của danh y Thuần Vu Ý, nhà không có con trai, chỉ sinh được năm con gái thì Đề Oanh là út.
Xem Hán Văn Đế và Thuần Vu Đề Oanh
Thuần Vu Ý
Thuần Vu Ý (chữ Hán: 淳于意, 205 TCN - 150 TCN), người Lâm Truy (nay thuộc Truy Bác, Sơn Đông) từng làm quan Thái thương (Trưởng kho) nước Tề, nên mọi người đều gọi là Thương công (ông giữ kho).
Thương Khâu Thành
Thương Khâu Thành (chữ Hán: 商丘成, ? – 88 TCN), họ Thương Khâu, tên Thành, là quan lại và tướng lĩnh nhà Tây Hán.
Xem Hán Văn Đế và Thương Khâu Thành
Tiền hoàng hậu (Minh Anh Tông)
Hiếu Trang Duệ hoàng hậu (chữ Hán: 孝莊睿皇后; 2 tháng 8, 1426 - 15 tháng 7, 1468) là đích Hoàng hậu duy nhất của Minh Anh Tông Chu Kỳ Trấn, đích mẫu của Minh Hiến Tông Chu Kiến Thâm.
Xem Hán Văn Đế và Tiền hoàng hậu (Minh Anh Tông)
Trần A Kiều
Hiếu Vũ Trần hoàng hậu (chữ Hán: 孝武陳皇后) là vị Hoàng hậu thứ nhất của Hán Vũ Đế Lưu Triệt, vị hoàng đế thứ 7 của nhà Tây Hán.
Trần Bình
Trần Bình (? - 178 TCN), nguyên quán ở làng Hội Dũ, huyện Hương Vũ, là nhân vật chính trị thời Hán Sở và Tây Hán trong lịch sử Trung Quốc, từng giữ chức thừa tướng triều Hán.
Trần Hàm (Tây Hán)
Trần Hàm (chữ Hán: 陈咸, ? – ?), tên tự là Tử Khang, người huyện Hào, quận Bái, là quan viên nhà Tây Hán trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Hán Văn Đế và Trần Hàm (Tây Hán)
Trần Kiện Phong
Trần Kiện Phong (陈键锋,tên phiên âm: Chan Kin Fung, tên tiếng Anh: Sammul Chan, sinh ngày 4 tháng 5 năm 1978) là diễn viên điện ảnh, kiêm ca sĩ và MC người Hồng Kông.
Xem Hán Văn Đế và Trần Kiện Phong
Trọng Thủy
Trọng Thủy (chữ Hán: 仲始), tên đầy đủ là Triệu Trọng Thủy (chữ Hán: 趙仲始), là hoàng tử nước Nam Việt, con trai của Triệu Đà.
Triều đại
Lăng Hùng vương trên núi Nghĩa Lĩnh Triều đại, hay vương triều, thường là danh từ để gọi chung hai hay nhiều vua chúa của cùng một gia đình nối tiếp nhau trị vì một lãnh thổ nào đó.
Triệu Vũ Vương
Triệu Vũ đế (chữ Hán: 趙武帝, 257 TCN - 137 TCN), húy Triệu Đà (chữ Hán: 趙佗), tự Bá Uy (chữ Hán: 伯倭), hiệu Nam Hải lão phuNguyễn Việt, sách đã dẫn, tr 632, dẫn theo Hán thư (chữ Hán: 南海老夫).
Xem Hán Văn Đế và Triệu Vũ Vương
Trương Ngao
Trương Ngao (chữ Hán: 張敖; ?-184 TCN) là vua chư hầu nước Triệu đầu thời nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc.
Trương Yên (Hoàng hậu)
Hiếu Huệ Trương hoàng hậu (chữ Hán: 孝惠张皇后; 202 TCN - 163 TCN), hay còn gọi Bắc Cung Trương hoàng hậu, là Hoàng hậu duy nhất của Hán Huệ Đế Lưu Doanh, vị hoàng đế thứ hai của nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Hán Văn Đế và Trương Yên (Hoàng hậu)
Tư trị thông giám
Tư trị thông giám (chữ Hán: 資治通鑒; Wade-Giles: Tzuchih T'ungchien) là một cuốn biên niên sử quan trọng của Trung Quốc, với tổng cộng 294 thiên và khoảng 3 triệu chữ.
Xem Hán Văn Đế và Tư trị thông giám
Vấn đề chính thống của nhà Triệu
Nhà Triệu là một triều đại, hay một giai đoạn lịch sử gây nhiều tranh cãi cho giới nghiên cứu sử học Việt Nam.
Xem Hán Văn Đế và Vấn đề chính thống của nhà Triệu
Văn Đế
Văn Đế (chữ Hán: 文帝) là thụy hiệu của một số vị quân chủ trong lịch sử khu vực Á Đông.
Vương Chính Quân
Vương Chính Quân (chữ Hán: 王政君; 71 TCN - 3 tháng 2, 13), thường được gọi là Hiếu Nguyên Vương hoàng hậu (孝元王皇后) hoặc Hiếu Nguyên hoàng thái hậu (孝元皇太后), là Hoàng hậu duy nhất của Hán Nguyên Đế Lưu Thích, mẹ của Hán Thành Đế Lưu Ngao trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Hán Văn Đế và Vương Chính Quân
Vương hoàng hậu (Hán Cảnh Đế)
Hiếu Cảnh Vương hoàng hậu (chữ Hán: 孝景王皇后; ? - 126 TCN), thường gọi Hiếu Cảnh hoàng thái hậu (孝景皇太后), là Hoàng hậu thứ hai của Hán Cảnh Đế Lưu Khải, sinh mẫu của Hán Vũ Đế Lưu Triệt trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Hán Văn Đế và Vương hoàng hậu (Hán Cảnh Đế)
Còn được gọi là Lưu Hằng.