Chúng tôi đang làm việc để khôi phục ứng dụng Unionpedia trên Google Play Store
Lối raIncoming
🌟Chúng tôi đã đơn giản hóa thiết kế của mình để điều hướng tốt hơn!
Instagram Facebook X LinkedIn

Hán Tuyên Đế

Mục lục Hán Tuyên Đế

Hán Tuyên Đế (chữ Hán: 漢宣帝; 91 TCN - 49 TCN), tên thật là Lưu Tuân (劉詢), là vị Hoàng đế thứ 10 của nhà Tây Hán trong lịch sử Trung Quốc, trị vì từ năm 74 TCN đến năm 49 TCN, tổng cộng 25 năm.

Mục lục

  1. 79 quan hệ: Ô Long Thiên tử, Cái (họ), Công chúa, Chiêu Tín, Chiến tranh Hán-Hung Nô, Danh sách chư hầu vương Tây Hán, Danh sách hậu và phi của Trung Quốc, Danh sách hoàng hậu Trung Quốc, Danh sách tướng lĩnh quan lại từng tham chiến và cai trị Việt Nam thời Bắc thuộc, Danh sách vua Trung Quốc, Dương Phụ, Giải thưởng Điện ảnh Hồng Kông lần thứ 10, Hán Bình Đế, Hán Chiêu Đế, Hán Nguyên Đế, Hán Quang Vũ Đế, Hán Thành Đế, Hán thư, Hán Trung Tông, Hán Vũ Đế, Húy kỵ, Hứa Bình Quân, Hứa hoàng hậu, Hứa hoàng hậu (Hán Thành Đế), Hiếu Tuyên Đế, Hoàng Long, Hoắc Quang, Hoắc Thành Quân, Hung Nô, Kim Nhật Đê, Kinh Lễ, Kinh Thư, Lạc Thành Tiết Hầu, Lễ Tuyền, Lịch sử nhân khẩu Trung Quốc, Lịch sử Trung Quốc, Lý Dật, Lý Lăng (nhà Hán), Lý Thanh, Lưu Đán, Lưu Cao, Lưu Cánh, Lưu Cứ, Lưu Hạ, Lưu Hướng, Lưu Khứ, Lưu Thiện, Lưu Tư (Tây Hán), Lưu Uyên, Lưu Văn, ... Mở rộng chỉ mục (29 hơn) »

Ô Long Thiên tử

Ô Long Thiên Tử hay Ô Long vượt ải tình (giản thể: 乌龙闯情关; phồn thể: 乌龙闯情关; bính âm: Wu Long Chuang Qing Guan) là một bộ phim truyền hình cổ trang Đài Loan được hãng Asia Film sản xuất năm 2002.

Xem Hán Tuyên Đế và Ô Long Thiên tử

Cái (họ)

là một họ ít phổ biến tại Trung Quốc và Việt Nam.

Xem Hán Tuyên Đế và Cái (họ)

Công chúa

Tranh vẽ Thọ An công chúa và Thọ Ân công chúa thời nhà Thanh. Công chúa (chữ Hán: 公主) là một tước hiệu dành cho nữ giới, thường được phong cho con gái Hoàng đế, tức Hoàng nữ (皇女); hoặc con gái của Quốc vương, tức Vương nữ (王女).

Xem Hán Tuyên Đế và Công chúa

Chiêu Tín

Chiêu Tín (chữ Hán: 昭信, ? - 70 TCN), tên đầy đủ là Dương Thành Chiêu Tín (陽成昭信), là vương hậu nước Quảng Xuyên dưới thời nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc, bị nhiều sử gia đánh giá là ác phụ.

Xem Hán Tuyên Đế và Chiêu Tín

Chiến tranh Hán-Hung Nô

Chiến tranh Hán-Hung Nô (漢匈戰爭 - Hán-Hung chiến tranh,漢匈百年戰爭 - Hán-Hung bách niên chiến tranh) là tên được dùng để chỉ hàng loạt các trận đánh giữa nhà Hán và các bộ lạc Hung Nô trong thời kỳ từ năm 200 TCN đến năm 71 TCN, được chia thành ba giai đoạn là: 200 TCN - 134 TCN, 133 TCN - 119 TCN, 103 TCN - 71 TCN.

Xem Hán Tuyên Đế và Chiến tranh Hán-Hung Nô

Danh sách chư hầu vương Tây Hán

Danh sát này liệt kê các chư hầu vương của triều Tây Hán.

Xem Hán Tuyên Đế và Danh sách chư hầu vương Tây Hán

Danh sách hậu và phi của Trung Quốc

Danh sách hậu và phi của Trung Quốc này nhằm ghi chép thống kê danh biểu về các Vương hậu, Hoàng hậu và Phi tần của Trung Hoa từ thời Cổ đại cho đến tận nhà Thanh.

Xem Hán Tuyên Đế và Danh sách hậu và phi của Trung Quốc

Danh sách hoàng hậu Trung Quốc

Võ Tắc Thiên, người phụ nữ quyền lực nhất trong lịch sử Trung Quốc Từ Thánh Quang Hiến hoàng hậu Tuyên Nhân Thánh Liệt hoàng hậu Khâm Thánh Hiến Túc hoàng hậu Chiêu Từ Thánh Hiến hoàng hậu Hiến Thánh Từ Liệt hoàng hậu Hiếu Từ Cao Hoàng hậu Nhân Hiếu Văn Hoàng hậu Thành Hiếu Chiêu Hoàng hậu Hiếu Trang Duệ hoàng hậu Hiếu Khiết Túc hoàng hậu Hiếu Tĩnh Nghị hoàng hậu Hiếu Đoan Hiển Hoàng hậu Hiếu Hòa hoàng hậu Hiếu Trang Văn Hoàng hậu Hiếu Thành Nhân Hoàng hậu Hiếu Chiêu Nhân Hoàng hậu Hiếu Hiền Thuần Hoàng hậu Kế Hoàng hậu Hiếu Hòa Duệ Hoàng hậu Hiếu Trinh Hiển Hoàng hậu Hiếu Khâm Hiển Hoàng hậu Hiếu Khác Mẫn Hoàng hậu, Hoàng hậu cuối cùng của chế độ phong kiến Trung Quốc Hoàng hậu (chữ Hán: 皇后, tiếng Anh: Empress) là một tước hiệu Hoàng tộc thời phong kiến được tấn phong cho vợ chính (chính cung, chính thất, thê thất) của Hoàng đế, do Hoàng đế sắc phong.

Xem Hán Tuyên Đế và Danh sách hoàng hậu Trung Quốc

Danh sách tướng lĩnh quan lại từng tham chiến và cai trị Việt Nam thời Bắc thuộc

Bắc thuộc là danh từ chỉ thời kỳ Việt Nam bị đặt dưới quyền cai trị của các triều đại Trung Quốc, được coi như một đơn vị hành chính của Trung Quốc, tùy theo thời kỳ lịch sử, có thể là Châu, Quận, Đô Hộ Phủ hay Phiên Trấn.

Xem Hán Tuyên Đế và Danh sách tướng lĩnh quan lại từng tham chiến và cai trị Việt Nam thời Bắc thuộc

Danh sách vua Trung Quốc

Ngũ Đế Các vị vua Trung Hoa đã cai trị trên mảnh đất Trung Nguyên từ hơn bốn nghìn năm.

Xem Hán Tuyên Đế và Danh sách vua Trung Quốc

Dương Phụ

Dương Phụ (chữ Hán: 杨阜, ? - ?), tên tự là Nghĩa Sơn, người huyện Ký, quận Thiên Thủy, Lương Châu, quan viên nhà Tào Ngụy thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Hán Tuyên Đế và Dương Phụ

Giải thưởng Điện ảnh Hồng Kông lần thứ 10

Giải thưởng Điện ảnh Hồng Kông lần thứ mười được tổ chức năm 1991 tại Hồng Kông.

Xem Hán Tuyên Đế và Giải thưởng Điện ảnh Hồng Kông lần thứ 10

Hán Bình Đế

Hán Bình Đế (chữ Hán: 漢平帝; 9 TCN – 5), tên thật là Lưu Khản (劉衎) hay Lưu Diễn, là vị Hoàng đế thứ 14 của nhà Tây Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Hán Tuyên Đế và Hán Bình Đế

Hán Chiêu Đế

Hán Chiêu Đế (chữ Hán: 汉昭帝, 95 TCN – 74 TCN), tên thật là Lưu Phất Lăng (劉弗陵), là vị Hoàng đế thứ tám của triều đại nhà Tây Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Hán Tuyên Đế và Hán Chiêu Đế

Hán Nguyên Đế

Hán Nguyên Đế (chữ Hán: 漢元帝; 76 TCN - 33 TCN), tên thật là Lưu Thích (劉奭), là vị Hoàng đế thứ 11 của nhà Tây Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Hán Tuyên Đế và Hán Nguyên Đế

Hán Quang Vũ Đế

Hán Quang Vũ Đế (chữ Hán: 漢光武帝; 15 tháng 1, 5 TCN – 29 tháng 3, 57), hay còn gọi Hán Thế Tổ (漢世祖), tên húy Lưu Tú (劉秀), là vị Hoàng đế sáng lập nhà Đông Hán trong lịch sử Trung Quốc, đồng thời là vị Hoàng đế thứ 16 của nhà Hán.

Xem Hán Tuyên Đế và Hán Quang Vũ Đế

Hán Thành Đế

Hán Thành Đế (chữ Hán: 汉成帝; 51 TCN – 18 tháng 3, 7 TCN), tên thật là Lưu Ngao (劉驁) là vị Hoàng đế thứ 12 của nhà Tây Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Hán Tuyên Đế và Hán Thành Đế

Hán thư

Hán thư (Phồn thể: 漢書; giản thể: 汉书) là một tài liệu lịch sử Trung Quốc cổ đại viết về giai đoạn lịch sử thời Tây Hán từ năm 206 TCN đến năm 25.

Xem Hán Tuyên Đế và Hán thư

Hán Trung Tông

Hán Trung Tông có thể là.

Xem Hán Tuyên Đế và Hán Trung Tông

Hán Vũ Đế

Hán Vũ Đế (chữ Hán: 漢武帝; 31 tháng 7, 156 TCN - 29 tháng 3, 87 TCN), hay được phiên thành Hán Võ Đế, tên thật Lưu Triệt (劉徹), là vị hoàng đế thứ bảy của nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Hán Tuyên Đế và Hán Vũ Đế

Húy kỵ

Kị húy hay kiêng húy (đôi khi gọi là húy kị hoặc tị húy) là cách viết hay đọc trại một từ nào đó do bị kiêng kị trong ngôn ngữ văn tự xã hội tại các nước quân chủ chuyên chế trong khu vực văn hóa chữ Hán.

Xem Hán Tuyên Đế và Húy kỵ

Hứa Bình Quân

Hứa Bình Quân (chữ Hán: 许平君; ? - 71 TCN), thường được gọi Cung Ai hoàng hậu (恭哀皇后) hoặc Hiếu Tuyên Hứa hoàng hậu (孝宣许皇后), là Hoàng hậu đầu tiên của Hán Tuyên Đế Lưu Tuân, mẹ ruột của Hán Nguyên Đế Lưu Thích trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Hán Tuyên Đế và Hứa Bình Quân

Hứa hoàng hậu

Hứa hoàng hậu có thể là.

Xem Hán Tuyên Đế và Hứa hoàng hậu

Hứa hoàng hậu (Hán Thành Đế)

Hiếu Thành Hứa hoàng hậu (chữ Hán: 孝成許皇后, ? - 8 TCN), là Hoàng hậu đầu tiên của Hán Thành Đế Lưu Ngao trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Hán Tuyên Đế và Hứa hoàng hậu (Hán Thành Đế)

Hiếu Tuyên Đế

Hiếu Tuyên Đế (chữ Hán: 孝宣帝) là thụy hiệu của một số vị quân chủ.

Xem Hán Tuyên Đế và Hiếu Tuyên Đế

Hoàng Long

Hoàng Long có thể đề cập đến.

Xem Hán Tuyên Đế và Hoàng Long

Hoắc Quang

Chân dung Hoắc Quang trong sách ''Tam tài đồ hội''. Hoắc Quang (chữ Hán: 霍光, bính âm: Zimeng, 130 TCN - 68 TCN), tên tự là Tử Mạnh (子孟), nguyên là người huyện Bình Dương, quận Hà Đông; là chính trị gia, đại thần phụ chính dưới thời nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Hán Tuyên Đế và Hoắc Quang

Hoắc Thành Quân

Hoắc Thành Quân (chữ Hán: 霍成君, 87 TCN - 54 TCN), hay Hiếu Tuyên Hoắc hoàng hậu (孝宣霍皇后), là Hoàng hậu thứ hai của Hán Tuyên Đế Lưu Tuân, vị Hoàng đế thứ 10 của nhà Hán.

Xem Hán Tuyên Đế và Hoắc Thành Quân

Hung Nô

Người Hung Nô (tiếng Trung: 匈奴), là các bộ lạc du cư ở khu vực Trung Á, nói chung sinh sống ở khu vực thuộc Mông Cổ ngày nay.

Xem Hán Tuyên Đế và Hung Nô

Kim Nhật Đê

Hình minh họa khắc trên đá về Kim Nhật Đê (bên trái) và Hưu Đồ Vương (bên phải) trong phần mộ đá Gia Tường Vũ Thị. Kim Nhật Đê (chữ Hán: 金日磾, Bính âm: Jin Mì Dī, 134 TCN - 86 TCN), tên tự Ông Thúc (翁叔), là một nhà quân sự, nhà chính trị thời Tây Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Hán Tuyên Đế và Kim Nhật Đê

Kinh Lễ

Kinh Lễ hay còn gọi là Lễ ký (tiếng Trung: 禮記 Lǐ Jì) là một quyển trong bộ Ngũ Kinh của Khổng Tử, tương truyền do các môn đệ của Khổng Tử thời Chiến quốc viết, ghi chép các lễ nghi thời trước.

Xem Hán Tuyên Đế và Kinh Lễ

Kinh Thư

Kinh Thư (書經 Shū Jīng) hay còn gọi là Thượng Thư (尚書) là một bộ phận trong bộ sách Ngũ Kinh của Trung Quốc, ghi lại các truyền thuyết, biến cố về các đời vua cổ có trước Khổng T. Khổng Tử san định lại để các ông vua đời sau nên theo gương các minh quân như Nghiêu, Thuấn chứ đừng tàn bạo như Kiệt, Trụ.

Xem Hán Tuyên Đế và Kinh Thư

Lạc Thành Tiết Hầu

Lạc Thành Tiết Hầu có thể là.

Xem Hán Tuyên Đế và Lạc Thành Tiết Hầu

Lễ Tuyền

Lễ Tuyền (tiếng Trung: 禮泉縣, Hán Việt: Lễ Tuyền huyện, tên cũ là Lễ Tuyền (醴泉), năm 1964 đổi tên như ngày nay) là một huyện thuộc địa cấp thị Hàm Dương, tỉnh Thiểm Tây, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Xem Hán Tuyên Đế và Lễ Tuyền

Lịch sử nhân khẩu Trung Quốc

Trung Quốc hiện là quốc gia có dân số đông nhất trên thế giới.

Xem Hán Tuyên Đế và Lịch sử nhân khẩu Trung Quốc

Lịch sử Trung Quốc

Nền văn minh Trung Quốc bắt nguồn tại các khu vực thung lũng dọc theo Hoàng Hà và Trường Giang trong Thời đại đồ đá mới, nhưng cái nôi của nền văn minh Trung Quốc được cho là tại Hoàng Hà.

Xem Hán Tuyên Đế và Lịch sử Trung Quốc

Lý Dật

Lý Dật (chữ Hán: 李轶, ? – 25), tự Quý Văn, người huyện Uyển, quận Nam Dương, tướng lãnh khởi nghĩa Lục Lâm cuối đời Tân, đầu đời Đông Hán.

Xem Hán Tuyên Đế và Lý Dật

Lý Lăng (nhà Hán)

Lý Lăng (chữ Hán: 李陵, ? – 74 TCN), tự Thiếu Khanh, người Thành Kỷ, Lũng Tây, tướng lãnh nhà Tây Hán.

Xem Hán Tuyên Đế và Lý Lăng (nhà Hán)

Lý Thanh

Lý Thanh (chữ Hán: 李清, 1602 – 1683), tên tự là Tâm Thủy, hiệu là Ánh Bích, người huyện Hưng Hóa, phủ Dương Châu, Nam Trực Lệ, quan viên cuối đời Minh, tiếp tục phục vụ nhà Nam Minh.

Xem Hán Tuyên Đế và Lý Thanh

Lưu Đán

Lưu Đán (chữ Hán: 刘旦, ? - 80 TCN), tức Yên Thích vương hay Yên Lạt vương (燕剌王), là vị chư hầu vương thứ tám của nước Yên thời Tây Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Hán Tuyên Đế và Lưu Đán

Lưu Cao

Lưu Cao (chữ Hán: 刘高, ? - 66 TCN), tức Triệu Ai vương, là vị chư hầu vương thứ 11 của nước Triệu, chư hầu nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Hán Tuyên Đế và Lưu Cao

Lưu Cánh

Lưu Cánh (chữ Hán: 刘竟, ? - 35 TCN), tức Trung Sơn Ai vương (中山哀王), là chư hầu vương thứ bảy của nước Trung Sơn, chư hầu nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc Lưu Cánh là con trai thứ năm của Hán Tuyên Đế Lưu Tuân, vua thứ 9 của nhà Hán, mẫu thân ông là Nhung tiệp dư.

Xem Hán Tuyên Đế và Lưu Cánh

Lưu Cứ

Lưu Cứ (chữ Hán: 劉據, 128 TCN - 91 TCN), hay còn gọi là Lệ Thái tử (戾太子), là thái tử đầu tiên của Hán Vũ Đế, vua thứ 7 của nhà Hán với hoàng hậu Vệ Tử Phu.

Xem Hán Tuyên Đế và Lưu Cứ

Lưu Hạ

Lưu Hạ (chữ Hán: 劉賀; 92 TCN - 59 TCN), tức Xương Ấp Vương, là vị Hoàng đế thứ chín của nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc, chỉ tại vị 27 ngày năm 74 TCN.

Xem Hán Tuyên Đế và Lưu Hạ

Lưu Hướng

Lưu Hướng (chữ Hán giản thể: 刘向; phồn thể: 劉向; bính âm: Liu Xiang; Wade–Giles: Liu Hsiang) (77 TCN – 6 TCN), tên tự Tử Chính, tên thật là Canh Sinh, về sau đổi thành Hướng, dòng dõi tôn thất nhà Hán, người huyện Bái quận Bái Dự Châu Trung Quốc.

Xem Hán Tuyên Đế và Lưu Hướng

Lưu Khứ

Lưu Khứ (chữ Hán: 劉去, ? - 70 TCN) là vương chư hầu thứ tư của nước Quảng Xuyên dưới thời nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Hán Tuyên Đế và Lưu Khứ

Lưu Thiện

Lưu Thiện (Trung văn giản thể: 刘禅, phồn thể: 劉禪, bính âm: Liú Shàn), 207 - 271), thụy hiệu là Hán Hoài đế (懷帝), hay An Lạc Tư công (安樂思公), tên tự là Công Tự (公嗣), tiểu tự A Đẩu (阿斗), là vị hoàng đế thứ hai và cũng là cuối cùng của nhà Thục Hán dưới thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Hán Tuyên Đế và Lưu Thiện

Lưu Tư (Tây Hán)

Lưu Tư (chữ Hán:劉胥, ? - 59 TCN) tức Quảng Lăng Lệ vương (廣陵厲王) là vị chư hầu vương đầu tiên của nước Quảng Lăng thời Tây Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Hán Tuyên Đế và Lưu Tư (Tây Hán)

Lưu Uyên

Lưu Uyên (mất 310), tên tự Nguyên Hải (元海), được biết đến với thụy hiệu Hán (Triệu) Quang Văn Đế (漢(趙)光文帝) là vị hoàng đế khai quốc nhà Hán Triệu trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Hán Tuyên Đế và Lưu Uyên

Lưu Văn

Lưu Văn có thể là.

Xem Hán Tuyên Đế và Lưu Văn

Ngọc Hoàng Thượng đế

Ngọc Hoàng Thượng đế (chữ Hán: 玉皇上帝) hay Ngọc Hoàng Đại Đế (玉皇大帝), gọi tắt là Ngọc Đế (玉帝) là vị vua tối cao của bầu trời, là chủ của Thiên đình trong quan niệm tại Trung Quốc và tại Việt Nam.

Xem Hán Tuyên Đế và Ngọc Hoàng Thượng đế

Nhà Hán

Nhà Hán (206 TCN – 220) là triều đại kế tục nhà Tần (221 TCN - 207 TCN), và được tiếp nối bởi thời kỳ Tam Quốc (220-280).

Xem Hán Tuyên Đế và Nhà Hán

Nhũ Tử Anh

Nhũ Tử Anh (chữ Hán: 孺子嬰; 5 – 25) hay Lưu Anh (劉嬰), là vị Hoàng đế cuối cùng của nhà Tây Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Hán Tuyên Đế và Nhũ Tử Anh

Nhiếp chính

Nhiếp chính (chữ Hán: 攝政), còn gọi là nhiếp chánh, tiếng Anh gọi là Regent, là một hình thức chính trị của thời kỳ quân chủ chuyên chế hoặc quân chủ lập hiến trong lịch sử của nhiều quốc gia từ châu Âu đến Đông Á.

Xem Hán Tuyên Đế và Nhiếp chính

Niên hiệu Trung Quốc

Trung Quốc là quốc gia đầu tiên trong lịch sử sử dụng niên hiệu.

Xem Hán Tuyên Đế và Niên hiệu Trung Quốc

Phùng Phụng Thế

Phùng Phụng Thế (chữ Hán: 馮奉世; ? – 39 TCN), tên tự là Tử Minh, người huyện Lộ quận Thượng Đảng, tướng lĩnh thời Tây Hán.

Xem Hán Tuyên Đế và Phùng Phụng Thế

Phùng Viện

''Tiệp dư đáng hùng đồ'' (婕妤挡熊图), tranh vẽ bởi Kim Đình Tiêu (金廷标) ''Tiệp dư đáng hùng'' trong Nữ sử châm đồ (女史箴图), vẽ bởi Cố Khải Chi (顾恺之) Phùng Viện (chữ Hán: 馮媛; ? - 6 TCN), hay còn gọi Phùng chiêu nghi (馮昭儀), là một phi tần của Hán Nguyên Đế Lưu Thích, mẹ của Trung Sơn Hiếu vương Lưu Hưng và là bà nội của Hán Bình Đế Lưu Khản (劉衎) hay Lưu Diễn.

Xem Hán Tuyên Đế và Phùng Viện

Sử (họ)

Sử (chữ Hán: 史) một họ của người châu Á. Họ này có mặt ở Việt Nam, Trung Quốc và Triều Tiên.

Xem Hán Tuyên Đế và Sử (họ)

Sử ký Tư Mã Thiên

Sử Ký, hay Thái sử công thư (太史公書, nghĩa: Sách của quan Thái sử) là cuốn sử của Tư Mã Thiên được viết từ năm 109 TCN đến 91 TCN, ghi lại lịch sử Trung Quốc trong hơn 2500 năm từ thời Hoàng Đế thần thoại cho tới thời ông sống.

Xem Hán Tuyên Đế và Sử ký Tư Mã Thiên

Tân Cương

Tân Cương (Uyghur: شىنجاڭ, Shinjang;; bính âm bưu chính: Sinkiang) tên chính thức là Khu tự trị Duy Ngô Nhĩ Tân Cương hay Khu tự trị Uyghur Tân Cương là một khu vực tự trị tại Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Xem Hán Tuyên Đế và Tân Cương

Tân Vũ Hiền

Tân Vũ Hiền (chữ Hán phồn thể: 辛武賢; chữ Hán giản thể: 辛武贤, ? – ?) là tướng lĩnh thời Tây Hán, người Địch Đạo quận Lũng Tây, thời Hán Tuyên Đế ông là thái thú quận Tửu Tuyền, sau bổ nhiệm làm Phá Khương tướng quân.

Xem Hán Tuyên Đế và Tân Vũ Hiền

Tống Anh Tông

Tống Anh Tông (chữ Hán: 宋英宗, 16 tháng 2, 1032 - 25 tháng 1, 1067), thụy hiệu đầy đủ Thể Càn Ứng Lịch Long Công Thịnh Đức Hiến Văn Túc Vũ Duệ Thánh Tuyên Hiếu hoàng đế (體乾應歷隆功盛德憲文肅武睿聖宣孝皇帝), tên thật là Triệu Tông Thực (趙宗實), hay Triệu Thự (趙曙), là vị Hoàng đế thứ năm của vương triều Bắc Tống trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Hán Tuyên Đế và Tống Anh Tông

Thường Huệ

Thường Huệ (chữ Hán: 常惠; ? – 46 TCN) người quận Thái Nguyên, là sứ thần và tướng lĩnh thời Tây Hán.

Xem Hán Tuyên Đế và Thường Huệ

Thượng Quan hoàng hậu (Hán Chiêu Đế)

Hiếu Chiêu Thượng Quan hoàng hậu (chữ Hán: 孝昭上官皇后, 89 TCN - 37 TCN), còn gọi là Thượng Quan thái hậu (上官太后), là Hoàng hậu duy nhất của Hán Chiêu Đế Lưu Phất Lăng, vị Hoàng đế thứ 8 của nhà Tây Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Hán Tuyên Đế và Thượng Quan hoàng hậu (Hán Chiêu Đế)

Tiếu ngạo giang hồ: Đông Phương Bất Bại

Tiếu ngạo giang hồ: Đông Phương Bất Bại (tiếng Anh: Swordsman II) là một bộ phim Hồng Kông của đạo diễn Trình Tiểu Đông công chiếu lần đầu năm 1991.

Xem Hán Tuyên Đế và Tiếu ngạo giang hồ: Đông Phương Bất Bại

Trần Hàm (Tây Hán)

Trần Hàm (chữ Hán: 陈咸, ? – ?), tên tự là Tử Khang, người huyện Hào, quận Bái, là quan viên nhà Tây Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Hán Tuyên Đế và Trần Hàm (Tây Hán)

Triều đại

Lăng Hùng vương trên núi Nghĩa Lĩnh Triều đại, hay vương triều, thường là danh từ để gọi chung hai hay nhiều vua chúa của cùng một gia đình nối tiếp nhau trị vì một lãnh thổ nào đó.

Xem Hán Tuyên Đế và Triều đại

Triệu Sung Quốc

Triệu Sung Quốc (chữ Hán: 趙充國; 137 TCN – 52 TCN), tên tự là Ông Thúc, người Thượng Khuê quận Lũng Tây, là danh thần và danh tướng thời Tây Hán.

Xem Hán Tuyên Đế và Triệu Sung Quốc

Trung Tông

Trung Tông (中宗) là miếu hiệu của một số vua chúa trong lịch sử Việt Nam, Trung Quốc, và Triều Tiên.

Xem Hán Tuyên Đế và Trung Tông

Trương Vũ (Tây Hán)

Trương Vũ (chữ Hán: 张禹, ? – 5 TCN), tự Tử Văn, quan viên, bậc cự Nho đời Tây Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Hán Tuyên Đế và Trương Vũ (Tây Hán)

Tuyên Đế

Tuyên Đế (chữ Hán: 宣帝) là thụy hiệu của một số vị quân chủ.

Xem Hán Tuyên Đế và Tuyên Đế

Vân trung ca

Vân Trung Ca, là một cuốn tiểu thuyết của nhà văn Trung Quốc Đồng Hoa được xuất bản vào năm 2007 bởi nhà xuất bản Nhà văn (作家 出版社).

Xem Hán Tuyên Đế và Vân trung ca

Vệ Tử Phu

Hiếu Vũ Tư hoàng hậu (chữ Hán: 孝武思皇后; ? - 91 TCN), hay còn được gọi là Vệ Tư hậu (衛思后), là vị Hoàng hậu thứ hai dưới triều hoàng đế Hán Vũ Đế Lưu Triệt trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Hán Tuyên Đế và Vệ Tử Phu

Vệ Thanh

Vệ Thanh (Trung văn giản thể: 卫青, phồn thể: 衛青, ?-106 TCN), còn gọi là Trịnh Thanh, nguyên là người huyện Bình Dương, Hà Đông, tên tự là Trọng Khanh (仲卿), là tướng lĩnh nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc, em trai của hoàng hậu Vệ Tử Phu.

Xem Hán Tuyên Đế và Vệ Thanh

Vương Chính Quân

Vương Chính Quân (chữ Hán: 王政君; 71 TCN - 3 tháng 2, 13), thường được gọi là Hiếu Nguyên Vương hoàng hậu (孝元王皇后) hoặc Hiếu Nguyên hoàng thái hậu (孝元皇太后), là Hoàng hậu duy nhất của Hán Nguyên Đế Lưu Thích, mẹ của Hán Thành Đế Lưu Ngao trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Hán Tuyên Đế và Vương Chính Quân

Vương hoàng hậu

Trong lịch sử Trung Quốc, có rất nhiều hoàng hậu mang họ Vương.

Xem Hán Tuyên Đế và Vương hoàng hậu

Vương hoàng hậu (Hán Bình Đế)

Hiếu Bình Vương hoàng hậu (chữ Hán: 孝平王皇后; 4 TCN – 23), còn gọi là Hiếu Bình Vương hậu (孝平王后) hoặc Hoàng hoàng thất chúa (黃皇室主), là Hoàng hậu duy nhất của Hán Bình Đế Lưu Diễn, vị Hoàng đế thứ 14 của Tây Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Hán Tuyên Đế và Vương hoàng hậu (Hán Bình Đế)

Vương hoàng hậu (Hán Tuyên Đế)

Hiếu Tuyên Vương Hoàng hậu (chữ Hán: 孝宣王皇后, ? - 16 TCN), còn gọi là Cung Thành Thái hậu (邛成太后), là Hoàng hậu thứ ba của Hán Tuyên Đế, vị Hoàng đế thứ 9 của nhà Tây Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Hán Tuyên Đế và Vương hoàng hậu (Hán Tuyên Đế)

14 tháng 8

Ngày 14 tháng 8 là ngày thứ 226 (227 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Hán Tuyên Đế và 14 tháng 8

Còn được gọi là Lưu Tuân.

, Ngọc Hoàng Thượng đế, Nhà Hán, Nhũ Tử Anh, Nhiếp chính, Niên hiệu Trung Quốc, Phùng Phụng Thế, Phùng Viện, Sử (họ), Sử ký Tư Mã Thiên, Tân Cương, Tân Vũ Hiền, Tống Anh Tông, Thường Huệ, Thượng Quan hoàng hậu (Hán Chiêu Đế), Tiếu ngạo giang hồ: Đông Phương Bất Bại, Trần Hàm (Tây Hán), Triều đại, Triệu Sung Quốc, Trung Tông, Trương Vũ (Tây Hán), Tuyên Đế, Vân trung ca, Vệ Tử Phu, Vệ Thanh, Vương Chính Quân, Vương hoàng hậu, Vương hoàng hậu (Hán Bình Đế), Vương hoàng hậu (Hán Tuyên Đế), 14 tháng 8.