Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Cài đặt
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Hành tinh

Mục lục Hành tinh

Hành tinh là một thiên thể quay xung quanh một ngôi sao hay các tàn tích sao, có đủ khối lượng để nó có hình cầu do chính lực hấp dẫn của nó gây nên, có khối lượng dưới khối lượng giới hạn để có thể diễn ra phản ứng hợp hạch (phản ứng nhiệt hạch) của deuterium, và đã hút sạch miền lân cận quanh nó như các vi thể hành tinh.

377 quan hệ: Ai Cập thuộc La Mã, Alien vs Predator (trò chơi năm 1999), Alien vs Predator (trò chơi năm 2010), Almagest, Alpha Librae, Alpha Virginis, Anaximenes, Apollo, Đài Thiên văn Nha Trang, Đào tạo, Đám mây Oort, Đông chí, Đại dương, Địa chấn học, Địa chất học hành tinh, Địa chất Sao Hỏa, Địa hình học, Địa hóa học, Địa khai hóa, Địa vật lý, Định nghĩa hành tinh, Độ nghiêng quỹ đạo, Độ nghiêng trục quay, Đội quân đất nung, Động đất, Điện, Điện tử học spin, Ấm lên toàn cầu, Ớt bảy màu, Ôxy, Bán trục lớn, Bão từ, Bản đồ địa hình, Bảo tồn động vật hoang dã, Bầu trời, Bắc Bán cầu, Bức xạ Mặt Trời, Bồi tụ (thiên văn học), Biến đổi bức xạ mặt trời, Biển, Cacbon, Cacbon điôxít, Capella, Carl Friedrich Gauß, Các định luật của Newton về chuyển động, Các định luật về chuyển động của Newton, Các chương của cuộc đời (sách), Các loài thú lớn nhất, Các tập Team up trong lịch sử Power Rangers, Cách mạng công nghiệp, ..., Cấp sao biểu kiến, Củng điểm quỹ đạo, Cực quang, Chạy đua vào không gian, Chấn tâm, Che khuất thiên thể, Chiêm tinh học, Chiến tranh nước, Chondrit, Chu kỳ, Chu kỳ quỹ đạo, Chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời, Chuyển động nghịch hành, Chương động, Chương trình Viking, Cities XL, Cosmos: A Spacetime Odyssey, Cuộc chiến với hành tinh Fantom, Cung Hoàng Đạo, Cung Thủ (chòm sao), Cơ học thiên thể, Danh sách các phân tử trong không gian liên sao, Danh sách các sao nhẹ nhất, Danh sách hành tinh hệ Mặt Trời, Danh sách hệ hành tinh-vệ tinh, Danh sách nhân vật trong Urusei Yatsura, Danh sách vật thể trong Hệ Mặt Trời theo kích cỡ, Dòng tia, Dự án Avatar, Dự báo thời tiết, Dị thường từ, Dị thường trọng lực, Di tích siêu tân tinh G1.9+0.3, Doctor Who, Doctor Who (phim 1996), Doraemon (hoạt hình), Doraemon: Nobita - Vũ trụ phiêu lưu kí, Doraemon: Nobita và chuyến tàu tốc hành Ngân Hà, Doraemon: Nobita và cuộc phiêu lưu ở thành phố dây cót, Dragon Ball - 7 viên ngọc rồng, Du hành không gian, Du kích anh hùng, Ellipsoid quy chiếu, Eric W. Weisstein, Eris (hành tinh lùn), Galileo (tàu vũ trụ), Giao hội (thiên văn học), Gió, Gió Mặt Trời, Giả thuyết tinh vân, Giả thuyết Trái Đất Hiếm, Giới thiệu thuyết tương đối rộng, Gliese 581, Gliese 581 d, Gliese 581 e, Gliese 581g, Gradien địa nhiệt, Gustav Holst, Harold Urey, Hành tinh đất đá, Hành tinh cacbon, Hành tinh khí khổng lồ, Hành tinh khỉ, Hành tinh lang thang, Hành tinh lùn, Hành tinh ngoài hệ Mặt Trời, Hành tinh ngoài Sao Hải Vương, Hành tinh nguyên tử, Hành tinh sao xung, Hành tinh vi hình, Hành trình đến tận cùng Vũ trụ, Hình học, Hạ chí, Hạt nhân sao chổi, Hố đen tử thần (phim), Hố va chạm, Hệ đôi (thiên văn học), Hệ động vật Ấn Độ, Hệ hành tinh, Hệ Mặt Trời, Hệ sao, Hệ tọa độ hoàng đạo, Hệ tọa độ xích đạo, Hổ, HD 100546 b, Heinrich Wilhelm Matthäus Olbers, Hiện tượng 2012, Hiệp hội Quốc tế về Địa từ và Không gian, Hiệp hội Quốc tế về Trắc địa, Hiệp hội Thiên văn Quốc tế, Hiệu ứng nhà kính, Hiệu ứng xung đối, Hiđro, Hiding in the Light, Himalaya, Hoàng đạo, Hogwarts, HR 753, John Herschel, Juno (tàu không gian), Kính thiên văn không gian James Webb, Kính viễn vọng, Kepler-10c, Kepler-4, Kepler-452b, Khí động lực học, Khí cầu mặt trời, Khí hậu, Khí huy, Khí quyển, Khí quyển Sao Kim, Khí quyển Trái Đất, Không-thời gian, Khả năng sinh sống trên hành tinh, Khảo sát địa vật lý, Khối lượng Mặt Trời, Khoa học hành tinh, Khoa học khí quyển, Khoa học Trái Đất, Khu vực có thể sống được, Kinh độ, Kinh độ của điểm nút lên, Kinh độ Mặt Trời, Lực, Lịch sử cơ học, Lịch sử thiên văn học, Lịch sử toán học, Lịch thiên văn, Lớp vỏ (địa chất), Liên đoàn Quốc tế về Trắc địa và Địa vật lý, Lilo & Stitch, M'Kraan Crystal, Máy đo từ fluxgate, Mây, Mêtric Schwarzschild, Mùa, Mùa đông, Mùa hạ, Mùa thu, Mùa xuân, Mẫu (dạng thức), Mặt phẳng quỹ đạo, Mặt phẳng tham chiếu, Mặt Trời, Mặt Trăng, Mọc cùng Mặt Trời, Mọc lúc Mặt Trời lặn, Mực nước biển, Metropolis (phim 2001), Mikołaj Kopernik, Muỗi, NASA, Núi lửa, Nội nhiệt, Năm chí tuyến, Năm Julius (thiên văn), Năng lượng địa nhiệt, New Horizons, Ngân Hà, Ngũ khí Chân quân, Nghịch lý Fermi, Người Hỏa tinh, Người ngoài hành tinh ở Korolyovo, Nhà thiên văn học, Nhân, Nhất Hạnh, Nhật thực, Những định luật của Kepler về chuyển động thiên thể, Nhiễu loạn (thiên văn học), Orbital nguyên tử, Padishah, Phật giáo, Philip K. Dick, Pioneer 10, Plutoid, PSO J318.5-22, Quang sai (thiên văn học), Quái vật lợn rừng, Quả địa cầu, Quỹ đạo, Quỹ đạo của Mặt Trăng, Quỹ đạo mật tiếp, Quỹ đạo nhật tâm, René Descartes, Robocon, Rogue Trooper (trò chơi điện tử), Sao, Sao đôi, Sao Chức Nữ, Sao chổi, Sao chổi Shoemaker-Levy 9, Sao Diêm Vương, Sao Hải Vương, Sao Hỏa, Sao Kim, Sao lùn nâu, Sao Mộc, Sao Thủy, Sao Thổ, Sao Thiên Vương, Sarah Harding, Sự đi qua của Sao Kim, Sự hình thành và tiến hóa của Hệ Mặt Trời, Sự sống, Sự sống ngoài Trái Đất, Săn hổ, SETI@home, Siêu linh, Siêu tân tinh, Siêu Trái Đất, Sidonia no Kishi, Sigma Sagittarii, Silicat, SKY-MAP.ORG, Sleeping Child (bài hát của Michael Learns to Rock), SN 1604, Solaris (tiểu thuyết), StarCraft II: Wings of Liberty, Stellarium, Suất phản chiếu, Tên lửa đẩy, Tôma Aquinô, Tầng đối lưu, Tầng bình lưu, Tứ tượng, Từ hóa dư, Từ kế, Từ quyển, Từ quyển Sao Mộc, Từ trường Trái Đất, Tự nhiên, Tốc độ ánh sáng, Tốc độ vũ trụ, Tốc độ vũ trụ cấp 1, Tốc độ vũ trụ cấp 2, Tổ chức Nghiên cứu thiên văn châu Âu tại Nam Bán cầu, Tham số quỹ đạo, Thang Kardashev, Thám hiểm không gian, Tháng 11 năm 2006, Tháng 11 năm 2008, Tháng 8 năm 2006, Thí nghiệm Schiehallion, Thạch quyển, Thế năng, Thời gian biểu phát hiện các hành tinh và vệ tinh trong Hệ Mặt Trời, Thời gian Mặt Trời, Thời kỳ bắn phá ban đầu, Thủy quyển, Thủy thủ Sao Kim, Thổ, Thăm dò không gian, Thebe (vệ tinh), Thiên để, Thiên cầu, Thiên hà, Thiên hà vệ tinh, Thiên niên kỷ 6, Thiên thực, Thiên thể, Thiên thể Troia, Thiên thể Troia của Sao Mộc, Thiên văn học, Thiên văn học lý thuyết, Thiên văn học nghiệp dư, Thiên vương, Thiên Vương (định hướng), Thoát vào miền lân cận trống, Thu phân, Thuật ngữ thiên văn học, Thung lũng, Thuyết dynamo, Thuyết nhật tâm, Thuyết tương đối rộng, Tia chớp lục, Tiến động, Tiến hóa sao, Toàn cầu hóa, Tom Gehrels, Transformers: Prime, Trái Đất, Trái Đất rỗng, Trọng trường Trái Đất, Trễ mùa, Trường sinh bất tử, Tycho Brahe, Tương tác cơ bản, Urusei Yatsura, Vành đai Sao Thổ, Vành đai tiểu hành tinh, Vĩ độ, Vũ trụ, Vũ trụ học, Vĩ tuyến, Véctơ Laplace-Runge-Lenz, Vùng Sâu Hubble, Vẫn thạch, Vận tốc xuyên tâm, Vật chất tối, Vật lý học, Vật lý thiên văn, Vật thể bay không xác định, Vẻ đẹp của toán học, Vụ Nổ Lớn, Vệ tinh, Vệ tinh tự nhiên, Văn hóa, Văn minh, Văn minh Maya, Venera 14, Vi khuẩn cổ, Vi thể hành tinh, Viễn thám, Vulcan (hành tinh giả thuyết), William Herschel, William Huggins, Xích đạo, Xử Nữ (chòm sao), Xung đối, 19 tháng 3, 1RXS J160929.1−210524, 2002 VE68, 24 tháng 8, 253 Mathilde, 2MASS J1119-1137, 3 Juno, 5 Astraea. Mở rộng chỉ mục (327 hơn) »

Ai Cập thuộc La Mã

Tỉnh Ai Cập của La Mã (Tiếng La Tinh: Aegyptus, tiếng Hy Lạp: Αἴγυπτος Aigyptos) được thành lập vào năm 30 TCN sau khi Octavian (sau này là hoàng đế tương lai Augustus) đánh bại Mark Antony cùng người tình Cleopatra VII và sáp nhập vương quốc Ptolemaios của Ai Cập vào đế chế La Mã.

Mới!!: Hành tinh và Ai Cập thuộc La Mã · Xem thêm »

Alien vs Predator (trò chơi năm 1999)

Alien vs.

Mới!!: Hành tinh và Alien vs Predator (trò chơi năm 1999) · Xem thêm »

Alien vs Predator (trò chơi năm 2010)

Alien vs.

Mới!!: Hành tinh và Alien vs Predator (trò chơi năm 2010) · Xem thêm »

Almagest

Almagest, tên nguyên bản là Mathematike Syntaxis là tác phẩm thiên văn học nổi tiếng của nhà thiên văn học người Hy Lạp Ptolemey.

Mới!!: Hành tinh và Almagest · Xem thêm »

Alpha Librae

Alpha Librae (α Librae, viết tắt là Alpha Lib, α Lib), là một sao đôi quang học và mặc dù có ký hiệu là 'alpha', nó chỉ là ngôi sao sáng thứ hai trong chòm sao Thiên Bình.

Mới!!: Hành tinh và Alpha Librae · Xem thêm »

Alpha Virginis

Alpha Virginis (tiếng Anh: Spica, α Vir / α Virginis / Alpha Virginis) là ngôi sao sáng nhất trong chòm sao Xử Nữ (Virgo), và là một trong những sao sáng nhất trên bầu trời ban đêm.

Mới!!: Hành tinh và Alpha Virginis · Xem thêm »

Anaximenes

Anaximenes Anaximenes (tiếng Hy Lạp: Άναξιμένης) (b. 585 TCN, d. 528 TCN) là một nhà triết học Hy Lạp cổ đại thời kỳ Tiền Socrates.

Mới!!: Hành tinh và Anaximenes · Xem thêm »

Apollo

Apollo, điêu khắc La Mã sao chép Hy Lạp, bảo tàng Louvre Apollo (tiếng Hy Lạp: Απόλλων Apóllon) là thần ánh sáng, chân lý và nghệ thuật trong thần thoại Hy Lạp, thường được thể hiện dưới hình dạng một chàng trai tóc vàng, đeo cung bạc và mang đàn lia.

Mới!!: Hành tinh và Apollo · Xem thêm »

Đài Thiên văn Nha Trang

Đài Thiên văn Nha Trang (Nha Trang Observatory, viết tắt: NTO) là một trong hai đài thiên văn được đầu tư xây dựng trong khuôn khổ dự án của Trung tâm Vũ trụ Việt Nam (VNSC).

Mới!!: Hành tinh và Đài Thiên văn Nha Trang · Xem thêm »

Đào tạo

Một vài nhà du hành vũ trụ người Mỹ được đào tạo tại một vùng đất ở Iceland do môi trường ở đó tương tự như các hành tinh ngoài khí quyển. Đào tạo đề cập đến việc dạy các kỹ năng thực hành, nghề nghiệp hay kiến thức liên quan đến một lĩnh vực cụ thể, để người học lĩnh hội và nắm vững những tri thức, kĩ năng, nghề nghiệp một cách có hệ thống để chuẩn bị cho người đó thích nghi với cuộc sống và khả năng đảm nhận được một công việc nhất định.

Mới!!: Hành tinh và Đào tạo · Xem thêm »

Đám mây Oort

Kích thước của đám mây Oort so với quỹ đạo các vật thể khác trong Hệ Mặt Trời Đám mây Oort (phát âm là oóctơ, đầy đủ là đám mây Öpik-Oort lấy theo tên của Ernst Julius Öpik và Jan Hendrik Oort) là một đám mây bụi khí, sao chổi và vẫn thạch khổng lồ, có tên chính xác là Đám mây tinh vân Oort, bao quanh Hệ Mặt Trời với đường kính 1 năm ánh sáng.

Mới!!: Hành tinh và Đám mây Oort · Xem thêm »

Đông chí

Tiết Đông chí, theo lịch Trung Quốc cổ đại, là tiết khí khởi đầu bằng điểm giữa của mùa đông, nó là một trong hai mươi tư tiết khí trong nông lịch.

Mới!!: Hành tinh và Đông chí · Xem thêm »

Đại dương

Đại dương thế giới (toàn cầu) được chia thành một số các khu vực cơ bản. Sự phân chia thành 5 đại dương là điều thường được công nhận: Thái Bình Dương, Đại Tây Dương, Ấn Độ Dương, Bắc Băng Dương và Nam Đại Dương; hai đại dương cuối đôi khi được hợp nhất trong ba đại dương đầu tiên. Đại dương là khối nước mặn tạo nên phần lớn thủy quyển của một hành tinh.

Mới!!: Hành tinh và Đại dương · Xem thêm »

Địa chấn học

Địa chấn học là một lĩnh vực quan trọng của địa vật lý, là khoa học nghiên cứu về động đất và sự lan truyền sóng địa chấn (Seismic waves) trong Trái Đất hoặc hành tinh tương tự khác.

Mới!!: Hành tinh và Địa chấn học · Xem thêm »

Địa chất học hành tinh

Địa chất học hành tinh, hay còn được gọi là địa chất vũ trụ hoặc địa chất ngoài không gian, là một nhánh của khoa học hành tinh liên quan đến địa chất học của các thiên thể như là các hành tinh và các Mặt Trăng của nó, hành tinh nhỏ, sao chổi, và thiên thạch.

Mới!!: Hành tinh và Địa chất học hành tinh · Xem thêm »

Địa chất Sao Hỏa

Generalised geological map of MarsP. Zasada (2013) Generalised Geological Map of Mars, 1:140.000.000, Darmstadt. Mars as seen by the Hubble Space Telescope Địa chất của Sao Hỏa là nghiên cứu bề mặt, lớp vỏ, và lõi bên trong hành tinh Sao Hỏa.

Mới!!: Hành tinh và Địa chất Sao Hỏa · Xem thêm »

Địa hình học

Bản đồ địa hình với đường đồng mức trung tâm đô thị của vùng đô thị New York, với đảo Manhattan ở trung tâm. Địa hình học là nghiên cứu về hình dáng và đặt điểm của bề mặt của Trái Đất và các thiên thể có thể quan sát khác bao gồm các hành tinh, mặt trăng, và tiểu hành tinh.

Mới!!: Hành tinh và Địa hình học · Xem thêm »

Địa hóa học

Địa hóa học, theo định nghĩa đơn giản của thuật ngữ này là hóa học của Trái Đất, bao gồm việc ứng dụng những nguyên lý cơ bản của hóa học để giải quyết các vấn đề địa chất.

Mới!!: Hành tinh và Địa hóa học · Xem thêm »

Địa khai hóa

Tranh vẽ quá trình địa khai hoá trên Sao Hoả Địa khai hóa là quá trình biến đổi một hành tinh, vệ tinh tự nhiên hoặc các thiên thể khác để có khí quyển, nhiệt độ và hệ sinh thái phù hợp cho cuộc sống con người.

Mới!!: Hành tinh và Địa khai hóa · Xem thêm »

Địa vật lý

Địa vật lý là một ngành của khoa học Trái Đất nghiên cứu về các quá trình vật lý, tính chất vật lý của Trái Đất và môi trường xung quanh nó.

Mới!!: Hành tinh và Địa vật lý · Xem thêm »

Định nghĩa hành tinh

Triton (ở giữa), được chụp bởi Voyager 2 trong chuyến bay quanh nó vào năm 1989 Định nghĩa của hành tinh, từ khi nó được nghĩ ra bởi người Hy Lạp cổ đại, đã bao gồm trong phạm vi của nó một lượng lớn các thiên thể của Hệ mặt trời.

Mới!!: Hành tinh và Định nghĩa hành tinh · Xem thêm »

Độ nghiêng quỹ đạo

Các tham số của quỹ đạo Kepler. Độ nghiêng quỹ đạo được ký hiệu bằng chữ '''''i'''''. Độ nghiêng quỹ đạo là một trong số các tham số quỹ đạo xác định hướng của mặt phẳng quỹ đạo của một thiên thể.

Mới!!: Hành tinh và Độ nghiêng quỹ đạo · Xem thêm »

Độ nghiêng trục quay

Trong thiên văn học và cơ học thiên thể, độ nghiêng trục quay của các hành tinh, vệ tinh tự nhiên hay thiên thể nói chung là góc giữa phương tự quay của thiên thể với phương trực tuyến Bắc của mặt phẳng quỹ đạo hay một mặt phẳng tham chiếu nào đó.

Mới!!: Hành tinh và Độ nghiêng trục quay · Xem thêm »

Đội quân đất nung

Khu khai quật lớn nhất được phát hiện. Đội quân đất nung hay Tượng binh mã Tần Thủy Hoàng (tiếng Hoa phồn thể: 兵馬俑; tiếng Hoa giản thể: 兵马俑; pinyin: bīng mǎ yǒng; Hán-Việt: Binh mã dũng, có nghĩa là "Tượng đội quân và ngựa") là một quần thể tượng người, ngựa bằng đất nung gần Lăng mộ Tần Thủy Hoàng.

Mới!!: Hành tinh và Đội quân đất nung · Xem thêm »

Động đất

Những chấn tâm động đất toàn cầu, 1963–1998 Động đất hay địa chấn là sự rung chuyển trên bề mặt Trái Đất do kết quả của sự giải phóng năng lượng bất ngờ ở lớp vỏ Trái Đất và phát sinh ra Sóng địa chấn.

Mới!!: Hành tinh và Động đất · Xem thêm »

Điện

Tia sét là một trong những hiện tượng ấn tượng của điện. Từ thời cổ đại người ta đã biết đến và nghiên cứu các hiện tượng điện, mặc dù lý thuyết về điện mới thực sự phát triển từ thế kỷ 17 và 18.

Mới!!: Hành tinh và Điện · Xem thêm »

Điện tử học spin

Điện tử học spin (tiếng Anh: spintronics) là một ngành đa lĩnh vực mà mục tiêu chính là thao tác và điều khiển các bậc tự do của spin trong các hệ chất rắn.

Mới!!: Hành tinh và Điện tử học spin · Xem thêm »

Ấm lên toàn cầu

Nhiệt độ mặt đất trung bình toàn cầu từ 1856 đến 2005. Đường màu xanh: nhiệt độ trung bình hàng năm, đường đỏ là nhiệt độ trung bình 5 năm. Dị thường nhiệt độ mặt đất trung bình thời gian 1999-2008 so với nhiệt độ trung bình 1940-1980 Ấm lên toàn cầu, nóng lên toàn cầu, hay hâm nóng toàn cầu là hiện tượng nhiệt độ trung bình của không khí và các đại dương trên Trái Đất tăng lên theo các quan sát trong các thập kỷ gần đây.

Mới!!: Hành tinh và Ấm lên toàn cầu · Xem thêm »

Ớt bảy màu

t bảy màu hay Niji Iro Tōgarashi (tiếng Nhật: 虹色とうがらし?) là một manga dài tập của Adachi Mitsuru được đăng trên tạp chí Shonen Sunday từ số báo 4/5 năm 1990 tới số 19 năm 1992.

Mới!!: Hành tinh và Ớt bảy màu · Xem thêm »

Ôxy

Ôxy (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp oxygène /ɔksiʒɛn/),Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.

Mới!!: Hành tinh và Ôxy · Xem thêm »

Bán trục lớn

Bán trục lớn quỹ đạo, trên quỹ đạo elíp của hình vẽ, là một nửa độ dài đoạn thẳng nối điểm '''P''' và điểm '''A''', ví dụ đoạn màu vàng bên trên, ký hiệu bởi chữ '''a'''. Bán trục lớn là một tham số của đường cắt hình nón.

Mới!!: Hành tinh và Bán trục lớn · Xem thêm »

Bão từ

Các điện tích từ Mặt Trời tương tác với từ quyển của Trái Đất Bão từ hay còn gọi là bão địa từ trên Trái Đất là những thời kỳ mà kim la bàn dao động mạnh.

Mới!!: Hành tinh và Bão từ · Xem thêm »

Bản đồ địa hình

Bản đồ địa hình với các đường đồng mức shaded relief, minh họa các đường đồng mức thể hiện địa vật ''Hệ thống Chỉ số Bản đồ Toàn cầu'' đầu tiên, hiện đang được dùng ở Việt Nam, Liên Xô cũ, và nhiều nước khác. Phần Bản đồ địa hình vùng Nablus ở West Bank, Trung Đông, với Khoảng cao đều 100 m, vùng cao được tô mã màu Bản đồ địa hình trong đồ bản hiện đại, là loại bản đồ biểu diễn chi tiết và định lượng các đặc trưng của địa hình địa vật theo một hệ tọa độ địa lý xác định.

Mới!!: Hành tinh và Bản đồ địa hình · Xem thêm »

Bảo tồn động vật hoang dã

Linh dương sừng kiếm (Oryx dammah) một trong những loài được nỗ lực bảo tồn và có kết quả Bảo tồn động vật hoang dã là việc thực hành bảo vệ các loài động vật hoang dã và môi trường sống của chúng.

Mới!!: Hành tinh và Bảo tồn động vật hoang dã · Xem thêm »

Bầu trời

Bầu trời tại Washington D.C. Bầu trời là một phần của khí quyển hoặc của không gian, được quan sát từ bề mặt của các thiên thể.

Mới!!: Hành tinh và Bầu trời · Xem thêm »

Bắc Bán cầu

Bắc Bán cầu được tô màu vàng. Bản đồ Bắc Bán cầu Bắc Bán cầu hay Bán cầu Bắc là một nửa của bề mặt Trái Đất (hay thiên cầu) hay của một số hành tinh trong hệ Mặt Trời nằm về hướng bắc của đường xích đạo hay hướng bắc của mặt phẳng hoàng đạo.

Mới!!: Hành tinh và Bắc Bán cầu · Xem thêm »

Bức xạ Mặt Trời

Bức xạ Mặt Trời Bức xạ mặt trời là dòng vật chất và năng lượng của Mặt Trời phát ra.

Mới!!: Hành tinh và Bức xạ Mặt Trời · Xem thêm »

Bồi tụ (thiên văn học)

đặc này. Bồi tụ trong thiên văn học là quá trình hấp dẫn, qua đó một số thiên thể như các hành tinh, các ngôi sao được hình thành từ bụi và chất khí.

Mới!!: Hành tinh và Bồi tụ (thiên văn học) · Xem thêm »

Biến đổi bức xạ mặt trời

Bức xạ mặt trời là dòng vật chất và năng lượng của Mặt Trời phát ra.

Mới!!: Hành tinh và Biến đổi bức xạ mặt trời · Xem thêm »

Biển

Bờ biển miền trung Chile Một con sóng đánh vào bờ biển tại Vịnh Santa Catalina Biển nói chung là một vùng nước mặn rộng lớn nối liền với các đại dương, hoặc là các hồ lớn chứa nước mặn mà không có đường thông ra đại dương một cách tự nhiên như biển Caspi, biển Chết.

Mới!!: Hành tinh và Biển · Xem thêm »

Cacbon

Cacbon (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp carbone /kaʁbɔn/),Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.

Mới!!: Hành tinh và Cacbon · Xem thêm »

Cacbon điôxít

Cacbon điôxít hay điôxít cacbon (các tên gọi khác thán khí, anhiđrít cacbonic, khí cacbonic) là một hợp chất ở điều kiện bình thường có dạng khí trong khí quyển Trái Đất, bao gồm một nguyên tử cacbon và hai nguyên tử ôxy.

Mới!!: Hành tinh và Cacbon điôxít · Xem thêm »

Capella

Capella, còn gọi là Alpha Aurigae (α Aurigae, viết tắt Alpha Aur, α Aur), là ngôi sao sáng nhất trong chòm sao Ngự Phu, và sáng thứ sáu trên bầu trời đêm, và là ngôi sao sáng thứ ba ở bán cầu bắc thiên cầu sau hai sao Arcturus và Vega.

Mới!!: Hành tinh và Capella · Xem thêm »

Carl Friedrich Gauß

Carl Friedrich Gauß (được viết phổ biến hơn với tên Carl Friedrich Gauss; 30 tháng 4 năm 1777 – 23 tháng 2 năm 1855) là một nhà toán học và nhà khoa học người Đức tài năng, người đã có nhiều đóng góp lớn cho các lĩnh vực khoa học, như lý thuyết số, giải tích, hình học vi phân, khoa trắc địa, từ học, tĩnh điện học, thiên văn học và quang học.

Mới!!: Hành tinh và Carl Friedrich Gauß · Xem thêm »

Các định luật của Newton về chuyển động

Định luật 1 và 2 Newton trong bản gốc tiếng Latinh, năm 1687. Các định luật của Newton về chuyển động (gọi tắt là các định luật Newton) là tập hợp ba định luật cơ học phát biểu bởi nhà bác học người Anh Isaac Newton, đặt nền tảng cho cơ học cổ điển (còn gọi là cơ học Newton).

Mới!!: Hành tinh và Các định luật của Newton về chuyển động · Xem thêm »

Các định luật về chuyển động của Newton

Principia Mathematica''. Các định luật về chuyển động của Newton là một hệ thống gồm 3 định luật đặt nền móng cơ bản cho cơ học cổ điển.

Mới!!: Hành tinh và Các định luật về chuyển động của Newton · Xem thêm »

Các chương của cuộc đời (sách)

Các chương của cuộc đời là một cuốn sách viết bởi Lobsang Rampa, xuất bản năm 1967 bởi nhà xuất bản Corgi Book, London, Anh.

Mới!!: Hành tinh và Các chương của cuộc đời (sách) · Xem thêm »

Các loài thú lớn nhất

Bò bison châu Mỹ là loài thú trên cạn lớn nhất Tây Bán Cầu Voi là loài thú lớn nhất trên cạn Tê giác trắng là loài thú guốc lẻ lớn nhất Các loài thú lớn nhất gồm các loài thú (động vật có vú hay động vật hữu nhũ) có tầm vóc cơ thể lớn nhất được ghi nhận.

Mới!!: Hành tinh và Các loài thú lớn nhất · Xem thêm »

Các tập Team up trong lịch sử Power Rangers

Các tập Team up trong Power Rangers là những tập hợp tác giữa các siêu nhân trong series và các siêu nhân ở các series trước nhằm đánh lại cùng một kẻ thù, thực ra so với bản Sentai team up không có gì mới lạ vì đã có sự team up ở serie thứ hai của Sentai, ở bản Sentai team up luôn được cho vào một bộ phim riêng và hay để ở dạng versus (đối đầu), JAKQ Dengekitai vs. Goranger là bản team up đầu tiên của Sentai cũng như của cả lịch sử siêu nhân.

Mới!!: Hành tinh và Các tập Team up trong lịch sử Power Rangers · Xem thêm »

Cách mạng công nghiệp

Mô hình động cơ hơi nước của James Watt. Sự phát triển máy hơi nước khơi mào cho cuộc cách mạng công nghiệp Anh. Cách mạng công nghiệp là cuộc cách mạng trong lĩnh vực sản xuất; là sự thay đổi cơ bản các điều kiện kinh tế xã hội, văn hóa và kỹ thuật, xuất phát từ nước Anh sau đó lan tỏa ra toàn thế giới.

Mới!!: Hành tinh và Cách mạng công nghiệp · Xem thêm »

Cấp sao biểu kiến

Cấp sao biểu kiến (m-magnitude) của một thiên thể (ngôi sao, hành tinh,...) là một thang đo về độ sáng biểu kiến của vật thể tính theo lôgarít của mật độ photon phát ra bởi vật thể nhận được trong một đơn vị thời gian bởi máy thu.

Mới!!: Hành tinh và Cấp sao biểu kiến · Xem thêm »

Củng điểm quỹ đạo

Cùng điểm quỹ đạo được ký hiệu bằng chữ '''P''' và chữ '''A''' trên quỹ đạo elíp của hình vẽ. Trong thiên văn học, một củng điểm quỹ đạo, gọi ngắn gọn là củng điểm (拱點) còn được một số từ điển viết là cùng điểm quỹ đạo, là một điểm trên quỹ đạo elíp của một thiên thể, đang chuyển động dưới lực hấp dẫn quanh một thiên thể khác, có khoảng cách đến khối tâm của hệ hai thiên thể đạt cực trị.

Mới!!: Hành tinh và Củng điểm quỹ đạo · Xem thêm »

Cực quang

Bắc cực quang Nam cực quang hồ Bear Nam cực quang tại châu Nam Cực Trong thiên văn học, cực quang là một hiện tượng quang học được đặc trưng bởi sự thể hiện đầy màu sắc của ánh sáng trên bầu trời về đêm, được sinh ra do sự tương tác của các hạt mang điện tích từ gió mặt trời với tầng khí quyển bên trên của hành tinh.

Mới!!: Hành tinh và Cực quang · Xem thêm »

Chạy đua vào không gian

Tên lửa Titan II phóng tàu vũ trụ Gemini vào những năm 1960. Cuộc chạy đua vào vũ trụ hay cuộc chạy đua vào không gian là cuộc cạnh tranh thám hiểm vũ trụ giữa Hoa Kỳ và Liên Xô, kéo dài từ khoảng 1957 đến 1975.

Mới!!: Hành tinh và Chạy đua vào không gian · Xem thêm »

Chấn tâm

Chấn tâm nằm trên bề mặt hành tinh, ngay trên tiêu điểm của động đất.Chấn tâm là điểm trên bề mặt hành tinh ngay phía trên nơi xảy ra chấn động mạnh, như động đất, trong lòng hành tinh.

Mới!!: Hành tinh và Chấn tâm · Xem thêm »

Che khuất thiên thể

tháng 7 năm 1997 cho thấy sao sáng Aldebaran vừa xuất hiện trở lại ở phần bóng tối của trăng lưỡi liềm sau khi bị che khuất vào vài phút trước đó. Mặt Trăng đang che khuất Mặt Trời vào lúc xảy ra nhật thực khi quan sát từ Trái Đất. Mặt Trăng đang che lấp Sao Thổ Trong thiên văn học, che khuất thiên thể là hiện tượng thiên thể có đường kính góc lớn hơn che khuất một thiên thể có đường kính góc nhỏ hơn khỏi mắt người quan sát.

Mới!!: Hành tinh và Che khuất thiên thể · Xem thêm »

Chiêm tinh học

Chiêm tinh học là các hệ thống bói toán giả khoa học dựa trên các tiền đề của một mối quan hệ giữa các hiện tượng thiên văn và các sự kiện trong thế giới nhân loại.

Mới!!: Hành tinh và Chiêm tinh học · Xem thêm »

Chiến tranh nước

Nước sạch là một vấn nạn trong tương lai của nhân loại Với tình trạng ô nhiễm ngày một nặng và dân số ngày càng tăng, nước sạch được dự báo sẽ sớm trở thành một thứ tài nguyên quý giá không kém dầu mỏ trong thế kỷ 20.

Mới!!: Hành tinh và Chiến tranh nước · Xem thêm »

Chondrit

Chondrit NWA 869 loại L4-6. Chondrit Holbrook loại L6, bề cao 5 cm. Bản cắt, hiện ra hạt màu sáng là kim loại. Chondrit là loại thiên thạch đá (phi kim loại) chưa bị biến đổi do sự tan chảy hoặc biến thái của vật thể mẹ.

Mới!!: Hành tinh và Chondrit · Xem thêm »

Chu kỳ

Trong khoa học và đời sống nói chung, chu kỳ là khoảng thời gian giữa hai lần lặp lại liên tiếp của một sự việc, hay thời gian để kết thúc một vòng quay, một chu trình.

Mới!!: Hành tinh và Chu kỳ · Xem thêm »

Chu kỳ quỹ đạo

Chu kỳ quỹ đạo là thời gian mà một hành tinh hay vệ tinh quay trở lại một vị trí cố định trong không gian.

Mới!!: Hành tinh và Chu kỳ quỹ đạo · Xem thêm »

Chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời

Trái Đất ở những vị trí khác nhau Quỹ đạo của Trái Đất là đường đi của Trái Đất xung quanh Mặt trời.

Mới!!: Hành tinh và Chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời · Xem thêm »

Chuyển động nghịch hành

Chuyển động nghịch hành là chuyển động theo chiều kim đồng hồ.

Mới!!: Hành tinh và Chuyển động nghịch hành · Xem thêm »

Chương động

Tự quay (lục), Tuế sai (lam), Chương động (đỏ) Chương động là chuyển động không đều rất nhỏ trong trục tự quay của một hành tinh, vì các lực thủy triều sinh ra tuế sai của các điểm phân dao động theo thời gian, vì thế vận tốc của tuế sai không phải là một hằng số.

Mới!!: Hành tinh và Chương động · Xem thêm »

Chương trình Viking

Vệ tinh Viking Tàu Viking là một chương trình thám hiểm Sao Hỏa không người lái của NASA, bao gồm Viking 1 và Viking 2.

Mới!!: Hành tinh và Chương trình Viking · Xem thêm »

Cities XL

Cities XL (ban đầu gọi là Cities Unlimited) là trò chơi máy tính thuộc thể loại mô phỏng xây dựng thành phố do hãng Monte Cristo đồng phát triển và phát hành, dựa trên những kinh nghiệm phát triển trước đó của City Life.

Mới!!: Hành tinh và Cities XL · Xem thêm »

Cosmos: A Spacetime Odyssey

Cosmos: A Spacetime Odyssey (Vũ trụ: Chuyến du hành không-thời gian) là một bộ phim tài liệu khoa học nước Mỹ, được trình chiếu vào năm 2014.

Mới!!: Hành tinh và Cosmos: A Spacetime Odyssey · Xem thêm »

Cuộc chiến với hành tinh Fantom

Cuộc chiến với hành tinh Fantom là tiểu thuyết giả tưởng của Việt Nam, viết bởi Nguyễn Bình và phát hành năm 2011 bởi Nhà xuất bản Trẻ.

Mới!!: Hành tinh và Cuộc chiến với hành tinh Fantom · Xem thêm »

Cung Hoàng Đạo

mặt trời và vị trí những chòm sao cung hoàng đạo 12 biểu tượng cung Hoàng Đạo trên tranh khắc gỗ thế kỷ 16 Trong chiêm tinh học và thiên văn học thời cổ, các cung Hoàng Đạo là một vòng tròn 360o và được phân chia làm 12 nhánh, mỗi nhánh tương ứng với một cung, góc 30o.

Mới!!: Hành tinh và Cung Hoàng Đạo · Xem thêm »

Cung Thủ (chòm sao)

Cung Thủ (弓手) hay Xạ Thủ (射手), tên Latinh: Sagittarius, biểu tượng là hình một mũi tên 14px, là một trong mười hai chòm sao của hoàng đạo, nằm giữa chòm Thiên Yết về phía tây và chòm Ma Kết về phía đông.

Mới!!: Hành tinh và Cung Thủ (chòm sao) · Xem thêm »

Cơ học thiên thể

Cơ học thiên thể là một nhánh của thiên văn học giải quyết các vấn đề chuyển động và hiệu ứng hấp dẫn của các thiên thể.

Mới!!: Hành tinh và Cơ học thiên thể · Xem thêm »

Danh sách các phân tử trong không gian liên sao

Dưới đây là danh sách các phân tử đã được phát hiện trong môi trường liên sao, được nhóm lại theo số lượng nguyên tử thành phần.

Mới!!: Hành tinh và Danh sách các phân tử trong không gian liên sao · Xem thêm »

Danh sách các sao nhẹ nhất

Đây là danh sách các vật thể có khối lượng thấp nhất quay quanh thiên hà đã biết và bao gồm các vật thể trôi nổi tự do, các hành tinh có khối lượng để có thể được xem là sao (sao lùn nâu phụ), các sao lùn nâu, và các sao lùn đỏ lớn nhất.

Mới!!: Hành tinh và Danh sách các sao nhẹ nhất · Xem thêm »

Danh sách hành tinh hệ Mặt Trời

Danh sách các hành tinh của Hệ Mặt Trời sắp xếp theo trình tự các số đo.

Mới!!: Hành tinh và Danh sách hành tinh hệ Mặt Trời · Xem thêm »

Danh sách hệ hành tinh-vệ tinh

Hệ Sao Thổ (ảnh ghép) Một hệ hành tinh-vệ tinh là một hệ thống bao gồm một hành tinh, hành tinh lùn hay hành tinh đôi chủ, cùng với các vệ tinh tự nhiên, vành đai, và các thiên thể khác quay quanh nó.

Mới!!: Hành tinh và Danh sách hệ hành tinh-vệ tinh · Xem thêm »

Danh sách nhân vật trong Urusei Yatsura

Đây là danh sách về các nhân vật trong tác phẩm Urusei Yatsura của Takahashi Rumiko.

Mới!!: Hành tinh và Danh sách nhân vật trong Urusei Yatsura · Xem thêm »

Danh sách vật thể trong Hệ Mặt Trời theo kích cỡ

Dưới đây là danh sách các vật thể trong Hệ Mặt Trời xếp thứ tự theo kích cỡ, phân loại theo các tiêu chí bán kính, khối lượng, khối lượng riêng, gia tốc trọng trường.

Mới!!: Hành tinh và Danh sách vật thể trong Hệ Mặt Trời theo kích cỡ · Xem thêm »

Dòng tia

km/h. Trong video này, gió thổi nhanh có màu đỏ, gió thổi chậm có màu xanh dương. Dòng tia là các luồng gió thổi nhanh trong các dòng hẹp tồn tại ở khí quyển của một số hành tinh, như Trái Đất, hay Sao Mộc.

Mới!!: Hành tinh và Dòng tia · Xem thêm »

Dự án Avatar

Các mốc thời gian của Dự án Avatar Dự án Avatar hay còn gọi là Dự án Trường sinh (tiếng Anh: Avatar) là một dự án tạo lập sự bất tử bằng cách chuyển toàn bộ trí tuệ của một người sống sang một cơ thể máy.

Mới!!: Hành tinh và Dự án Avatar · Xem thêm »

Dự báo thời tiết

Dự báo áp suất bề mặt trong 5 ngày tiếp theo ở vùng bắc Thái Bình Dương, Bắc Mỹ và bắc Đại Tây Dương. Dự báo thời tiết là một ngành ứng dụng của khoa học và công nghệ để tiên đoán trạng thái và vị trí của bầu khí quyển trong tương lai gần.

Mới!!: Hành tinh và Dự báo thời tiết · Xem thêm »

Dị thường từ

Trong địa vật lý, dị thường từ là sự biến động cục bộ từ trường của Trái Đất hay thiên thể, do các thay đổi về từ tính hay hóa học của đất đá.

Mới!!: Hành tinh và Dị thường từ · Xem thêm »

Dị thường trọng lực

Trong địa vật lý, Dị thường trọng lực (Gravity anomaly) là sự khác biệt giữa gia tốc quan sát của trọng lực của hành tinh với giá trị trường bình thường, là giá trị trường tính toán được khi khái quát hành tinh theo một mô hình xác định.

Mới!!: Hành tinh và Dị thường trọng lực · Xem thêm »

Di tích siêu tân tinh G1.9+0.3

G1.9+0.3 là di tích siêu tân tinh trẻ nhất được biết đến nằm trong dải Ngân hà.

Mới!!: Hành tinh và Di tích siêu tân tinh G1.9+0.3 · Xem thêm »

Doctor Who

Doctor Who là một series phim truyền hình khoa học viễn tưởng của Vương quốc Anh do đài BBC sản xuất, bắt đầu phát sóng từ năm 1963.

Mới!!: Hành tinh và Doctor Who · Xem thêm »

Doctor Who (phim 1996)

Doctor Who (1996) là bộ điện ảnh - truyền hình khoa học viễn tưởng của Vương quốc Anh được hợp tác sản xuất bởi Universal Television, BBC Television, BBC Worldwide và Fox Network vào năm 1996.

Mới!!: Hành tinh và Doctor Who (phim 1996) · Xem thêm »

Doraemon (hoạt hình)

Doraemon là loạt phim hoạt hình được sản xuất dựa trên bộ truyện tranh cùng tên của Fujiko F. Fujio, được phát sóng trên kênh Nippon TV năm 1973 và TV Asahi từ năm 1979.

Mới!!: Hành tinh và Doraemon (hoạt hình) · Xem thêm »

Doraemon: Nobita - Vũ trụ phiêu lưu kí

Nobita - Vũ trụ phiêu lưu ký (tiếng Nhật: kanji: のび太の宇宙漂流記, rōmaji: Nobita no Uchû hyôryûki) còn được biết đến với tên Đi tìm miền đất mới là bộ phim hoạt hình Doraemon thứ 20 được ra mắt tại Nhật Bản và được chuyển thể thành truyện tranh.

Mới!!: Hành tinh và Doraemon: Nobita - Vũ trụ phiêu lưu kí · Xem thêm »

Doraemon: Nobita và chuyến tàu tốc hành Ngân Hà

còn được biết đến với tên Hành trình qua dải Ngân Hà là bộ phim hoạt hình Doraemon thứ 17 được ra mắt tại Nhật Bản.

Mới!!: Hành tinh và Doraemon: Nobita và chuyến tàu tốc hành Ngân Hà · Xem thêm »

Doraemon: Nobita và cuộc phiêu lưu ở thành phố dây cót

hay còn biết đến với tên gọi Thành phố thú nhồi bông là bộ phim hoạt hình Doraemon thứ 18 được ra mắt tại Nhật Bản và được chuyển thể thành truyện tranh.

Mới!!: Hành tinh và Doraemon: Nobita và cuộc phiêu lưu ở thành phố dây cót · Xem thêm »

Dragon Ball - 7 viên ngọc rồng

là một bộ truyện tranh nhiều tập được viết và vẽ minh họa bởi Toriyama Akira. Loạt truyện tranh bắt đầu xuất bản hàng tuần trong danh sách Shōnen từ năm 1984 đến 1995 với 519 chương và sau đó được xuất bản trong 42 tập truyện dày bởi nhà xuất bản Shueisha. Tương phản với tiểu thuyết Tây du ký của Trung Quốc, loạt truyện mô tả cuộc hành trình của Son Goku từ lúc bé đến trưởng thành, qua các lần tầm sư học võ và khám phá thế giới để truy tìm các viên ngọc rồng với điều ước từ rồng thiêng. Xuyên suốt hành trình của Son Goku, cậu đã gặp được nhiều bạn bè và chống lại những kẻ hung ác có ý định dùng điều ước từ rồng thiêng để làm bá chủ thế giới. Nhà xuất bản Kim Đồng đã mua bản quyền xuất bản tại Việt Nam với bản quyền tên hiện tại là giữ nguyên tên gốc và có một tên phụ là 7 Viên Ngọc Rồng. Loạt truyện Dragon Ball được cho phép xuất bản với ngôn ngữ tiếng Anh tại Bắc Mĩ bởi công ty giải trí Viz Media, tại vương quốc Anh bởi nhà xuất bản Gollancz Manga, tại Úc và New Zealand bởi nhà xuất bản Sáng Nghệ. Loạt truyện Dragon Ball được phát hành với 3 loạt truyện, 17 phim hoạt hình, 3 chương trình truyền hình đặc biệt, 1 trò chơi điện tử máy cầm tay và một số lượng lớn video game. Trong năm 2008, hãng 20th Century Fox bắt đầu sản xuất bộ phim đầu tiên với người thật đóng dựa vào cốt truyện đã phát hành vào 8 tháng 4 năm 2009.

Mới!!: Hành tinh và Dragon Ball - 7 viên ngọc rồng · Xem thêm »

Du hành không gian

Tàu con thoi Columbia đang được phóng lên. Du hành không gian là chuyến bay bằng cách phóng tên lửa đi vào không gian vũ trụ.

Mới!!: Hành tinh và Du hành không gian · Xem thêm »

Du kích anh hùng

Nguyên bản bức ảnh Anh hùng du kích Che Guevara Anh hùng du kích (tiếng Tây Ban Nha: Guerrillero Heroico) là một bức ảnh trắng đen chụp chân dung của Che Guevara do nhiếp ảnh gia Alberto Korda thực hiện bấm máy chụp vào đầu tháng 3 năm 1960, ghi lại hình ảnh Che Guevara trong một khoảnh khắc khi ông đội chiếc mũ nồi đen đính sao với đôi mắt đen ngời sáng và ánh mắt cương nghị đang tập trung vào một điểm nhìn xa xăm.

Mới!!: Hành tinh và Du kích anh hùng · Xem thêm »

Ellipsoid quy chiếu

Phỏng cầu dẹt Trong trắc địa, một ellipsoid quy chiếu là ellipsoid toán học có bề mặt lập từ xấp xỉ với bề mặt geoid, là bề mặt hình dạng thực của Trái Đất.

Mới!!: Hành tinh và Ellipsoid quy chiếu · Xem thêm »

Eric W. Weisstein

Eric Wolfgang Weisstein (sinh 18 tháng 3 năm 1969) là nhà toán học sáng lập và duy trì trang web truy cập miễn phí MathWorld cũng như Eric Weisstein's World of Science (ScienceWorld).

Mới!!: Hành tinh và Eric W. Weisstein · Xem thêm »

Eris (hành tinh lùn)

136199 Eris (trước đây được gọi là 2003 UB313) là hành tinh lùn lớn thứ hai trong Thái Dương hệ sau Sao Diêm Vương và là thiên thể thứ 11 quay quanh Mặt Trời (tính theo khoảng cách, không kể vành đai Kuiper và các mặt trăng).

Mới!!: Hành tinh và Eris (hành tinh lùn) · Xem thêm »

Galileo (tàu vũ trụ)

''Galileo'' và Inertial Upper Stage chuẩn bị được lắp vào tàu con thoi Space Shuttle Atlantis trong phi vụ STS-34. ''Galileo'' và Inertial Upper Stage trong không gian Bốn vệ tinh lớn nhất của Sao Mộc chụp từ ''Galileo'' ''Galileo'' captures a dynamic eruption at Tvashtar Catena, a chain of volcanic bowls on Jupiter's moon Io Galileo là tàu vũ trụ tự động của NASA gửi đến thăm dò và nghiên cứu hành tinh khổng lồ Sao Mộc và các vệ tinh của nó.

Mới!!: Hành tinh và Galileo (tàu vũ trụ) · Xem thêm »

Giao hội (thiên văn học)

Lần giao hội của Sao Thủy và Sao Kim xuất hiện phía trên Mặt Trăng, nhìn từ Đài quan sát Paranal miền bắc Chile. Trong thiên văn học, giao hội xuất hiện khi hai hoặc nhiều thiên thể hoặc vệ tinh nhân tạo có cùng một giá trị xích kinh hoặc cùng giá trị hoàng kinh, mà thông thường quan sát từ Trái Đất.

Mới!!: Hành tinh và Giao hội (thiên văn học) · Xem thêm »

Gió

Gió là những luồng không khí chuyển động trên quy mô lớn.

Mới!!: Hành tinh và Gió · Xem thêm »

Gió Mặt Trời

Gió Mặt Trời là một luồng hạt điện tích giải phóng từ vùng thượng quyển của Mặt Trời.

Mới!!: Hành tinh và Gió Mặt Trời · Xem thêm »

Giả thuyết tinh vân

tinh vân Orion. In this artist's conception, of a planet spins through a clearing in a nearby star's dusty, planet-forming disc Trong thuyết về nguồn gốc vũ trụ, tinh vân Mặt Trời là đám mây thể khí từ đó Hệ Mặt Trời của chúng ta được cho là đã hình thành nên.

Mới!!: Hành tinh và Giả thuyết tinh vân · Xem thêm »

Giả thuyết Trái Đất Hiếm

Có phải các hành tinh có sự sống như Trái Đất là "hiếm"? Trong thiên văn học hành tinh và sinh học vũ trụ, thuyết Trái Đất hiếm cho rằng để xuất hiện sự sống đa bào phức tạp trên Trái Đất cần một sự kết hợp gần như không thể của các điều kiện thiên văn, địa chất và hoàn cảnh.

Mới!!: Hành tinh và Giả thuyết Trái Đất Hiếm · Xem thêm »

Giới thiệu thuyết tương đối rộng

không gian và thời gian (các đường màu xanh da trời) do khối lượng của Mặt Trời. Thuyết tương đối rộng là một lý thuyết về hấp dẫn do Albert Einstein phát triển từ năm 1907 đến năm 1915.

Mới!!: Hành tinh và Giới thiệu thuyết tương đối rộng · Xem thêm »

Gliese 581

Gliese 581 là một sao lùn đỏ với loại phổ M3V, nằm cách Trái Đất 20,3 năm ánh sáng trong chòm sao Thiên Xứng.

Mới!!: Hành tinh và Gliese 581 · Xem thêm »

Gliese 581 d

Gliese 581 d là một ngoại hành tinh (nằm ngoài hệ mặt trời) cách khoảng 20 năm ánh sáng từ chòm sao Thiên Xứng.

Mới!!: Hành tinh và Gliese 581 d · Xem thêm »

Gliese 581 e

Gliese 581 e là một ngoại hành tinh (nằm ngoài hệ Mặt Trời) có nhiều đặc điểm tương đồng với Trái Đất được các nhà khoa học châu Âu phát hiện vào thứ ba, 21/4, 2009.

Mới!!: Hành tinh và Gliese 581 e · Xem thêm »

Gliese 581g

Gliese 581g là một hành tinh ngoài Hệ Mặt Trời chưa được xác nhận (và thường gây tranh cãi) được tuyên bố là quay trong hệ hành tinh Gliese 581, nằm ở chòm sao Thiên Xứng, cách Trái Đất.

Mới!!: Hành tinh và Gliese 581g · Xem thêm »

Gradien địa nhiệt

Sơ đồ phân bố nhiệt độ theo chiều sâu trong lòng Trái Đất Gradien địa nhiệt (Geothermal gradient) là mức thay đổi (thường theo chiều hướng tăng) của nhiệt độ trong lòng Trái Đất theo độ sâu.

Mới!!: Hành tinh và Gradien địa nhiệt · Xem thêm »

Gustav Holst

right Gustav Theodore (von) Holst (1874-1934) là nhà soạn nhạc nổi tiếng người Anh.

Mới!!: Hành tinh và Gustav Holst · Xem thêm »

Harold Urey

Harold Clayton Urey (sinh ngày 29 tháng 4 năm 1893 - mất ngày 5 tháng 1 năm 1981) là một nhà hóa học vật lý người Mỹ, người tiên phong nghiên cứu các đồng vị và với công việc này, ông đã được trao giải Nobel Hóa học vào năm 1934 vì phát hiện ra deuterium.

Mới!!: Hành tinh và Harold Urey · Xem thêm »

Hành tinh đất đá

Hành tinh vòng trong Hệ Mặt trời. Hành tinh đất đá (hay còn gọi là hành tinh kiểu Trái Đất, tuy rằng không nhất thiết phải có thủy quyển) là các hành tinh có cấu trúc và các tính chất giống các hành tinh vòng trong của Hệ Mặt Trời (như Sao Kim, Trái Đất, Sao Hỏa): có bề mặt chắc cứng, khối lượng khá thấp, trọng lượng riêng cao, chứa nhiều sắt và các kim loại nặng.

Mới!!: Hành tinh và Hành tinh đất đá · Xem thêm »

Hành tinh cacbon

Hành tinh cacbon là một dạng hành tinh trên lý thuyết có chứa nhiều cacbon hơn oxy.

Mới!!: Hành tinh và Hành tinh cacbon · Xem thêm »

Hành tinh khí khổng lồ

Bốn hành tinh khí khổng lồ trong Hệ Mặt Trời so với Mặt Trời theo tỉ lệ Hành tinh khí khổng lồ (đôi khi gọi là hành tinh kiểu Sao Mộc (Jovian planet), hay hành tinh khổng lồ) là một hành tinh khổng lồ có thành phần chính không phải là đá hay các vật chất rắn khác.

Mới!!: Hành tinh và Hành tinh khí khổng lồ · Xem thêm »

Hành tinh khỉ

Hành tinh khỉ là một tiểu thuyết do Pierre Boulle, xuất bản lần đầu vào năm 1963 bằng tiếng Pháp có tên là La Planète des Singes.

Mới!!: Hành tinh và Hành tinh khỉ · Xem thêm »

Hành tinh lang thang

CFBDSIR J214947.2-040308.9. Một Hành tinh lang thang (còn được gọi là hành tinh giữa các vì sao, hành tinh du mục, hành tinh tự do, hành tinh mồ côi, hành tinh giả, hành tinh không có sao, hoặc là hành tinh có khối lượng lớn) là một hành tinh có khối lượng lớn quay trực tiếp thiên hà của nó.

Mới!!: Hành tinh và Hành tinh lang thang · Xem thêm »

Hành tinh lùn

Charon (đằng trước). Tuy đã từng được coi là một hành tinh từ năm 1930, đến năm 2006 Sao Diêm Vương đã bị xếp loại lại là một hành tinh lùn. Hành tinh lùn là một khái niệm trong việc phân loại các thiên thể trong Hệ Mặt Trời của Hiệp hội Thiên văn Quốc tế vào ngày 24 tháng 8 năm 2006.

Mới!!: Hành tinh và Hành tinh lùn · Xem thêm »

Hành tinh ngoài hệ Mặt Trời

pulsar timing multicol-end Các hành tinh ngoài Hệ Mặt Trời được khám phá bởi các phương pháp: gia tốc xuyên tâm (các chấm màu xanh), quan sát sự bay ngang qua của hành tinh (đỏ) và khuếch đại hấp dẫn (''gravitational microlensing'', vàng) đến ngày 31 tháng 8 năm 2004. Hình này cũng bao gồm hạn chế nhận ra của các dụng cụ từ vũ trụ và mặt đất tương lai. Hành tinh ngoài Hệ Mặt Trời (tiếng Anh: extrasolar planet) hay ngoại hành tinh (exoplanet) là những hành tinh nằm ở ngoài Hệ Mặt Trời.

Mới!!: Hành tinh và Hành tinh ngoài hệ Mặt Trời · Xem thêm »

Hành tinh ngoài Sao Hải Vương

Kết quả phân tích dữ liệu mới do tàu du hành WISE của NASA thu thập được vẫn không hề thấy bóng dáng của hành tinh X, mà theo một số giả định là tồn tại ở rìa ngoài hệ mặt trời.

Mới!!: Hành tinh và Hành tinh ngoài Sao Hải Vương · Xem thêm »

Hành tinh nguyên tử

Một mô tả về mẫu hành tinh nguyên tử Rutherford dành cho nguyên tử liti Hành tinh nguyên tử, còn gọi là mẫu hành tinh nguyên tử hay mô hình nguyên tử Rutherford, là một mô hình về nguyên tử được nhà vật lý người New Zealand là Ernest Rutherford (1871–1937) đưa ra sau năm 1911.

Mới!!: Hành tinh và Hành tinh nguyên tử · Xem thêm »

Hành tinh sao xung

Biểu diễn mô phỏng hệ hành tinh PSR B1257+12 Hành tinh sao xung là hành tinh quay quanh các sao xung, hoặc quanh nhanh quanh các sao neutron.

Mới!!: Hành tinh và Hành tinh sao xung · Xem thêm »

Hành tinh vi hình

Hành tinh vi hình là cách dịch không chính thức của thuật ngữ tiếng Anh "minor planet" và đôi khi "planetoid".

Mới!!: Hành tinh và Hành tinh vi hình · Xem thêm »

Hành trình đến tận cùng Vũ trụ

Hành trình đến tận cùng Vũ trụ (tiếng Anh: Journey To The Edge Of The Universe) là một bộ phim tài liệu được phát sóng trên kênh National Geographic và Discovery Channel.

Mới!!: Hành tinh và Hành trình đến tận cùng Vũ trụ · Xem thêm »

Hình học

Hình minh họa định lý Desargues, một kết quả quan trọng trong hình học Euclid Hình học là một phân nhánh của toán học liên quan đến các câu hỏi về hình dạng, kích thước, vị trí tương đối của các hình khối, và các tính chất của không gian.

Mới!!: Hành tinh và Hình học · Xem thêm »

Hạ chí

Tiết Hạ chí, theo lịch Trung Quốc cổ đại, là tiết khí khởi đầu từ điểm giữa của mùa hè, nó là một trong hai mươi tư tiết khí trong nông lịch.

Mới!!: Hành tinh và Hạ chí · Xem thêm »

Hạt nhân sao chổi

sao chổi Tempel 1. Hạt nhân sao chổi là phần rắn, trung tâm của sao chổi, thường được gọi là quả cầu tuyết bẩn hoặc quả cầu bẩn băng giá.

Mới!!: Hành tinh và Hạt nhân sao chổi · Xem thêm »

Hố đen tử thần (phim)

Hố đen tử thần (tựa gốc: Interstellar) là một bộ phim khoa học viễn tưởng (phát hành tháng 11/2014) đạo diễn bởi Christopher Nolan.

Mới!!: Hành tinh và Hố đen tử thần (phim) · Xem thêm »

Hố va chạm

Hố va chạm là một vùng trũng hình tròn hoặc gần tròn trên bề mặt của một hành tinh, vệ tinh tự nhiên hay các thiên thể khác trong hệ Mặt Trời được hình thành từ sự va chạm với vận tốc cực cao của các thiên thể nhỏ vào bề mặt của các thiên thể lớn hơn.

Mới!!: Hành tinh và Hố va chạm · Xem thêm »

Hệ đôi (thiên văn học)

Hệ đôi trong thiên văn học là hai thiên thể gắn bó với nhau do tác động lực hấp dẫn lẫn nhau (thường là hai sao- sao đôi, hai hành tinh-hành tinh đôi hay hai tiểu hành tinh- tiểu hành tinh đôi) bay quanh trọng tâm chung.

Mới!!: Hành tinh và Hệ đôi (thiên văn học) · Xem thêm »

Hệ động vật Ấn Độ

Nai Sambar Ấn Độ Hệ động vật Ấn Độ phản ánh về các quần thể động vật tại Ấn Độ cấu thành hệ động vật của quốc gia này.

Mới!!: Hành tinh và Hệ động vật Ấn Độ · Xem thêm »

Hệ hành tinh

Minh họa hệ hành tinh. Hệ hành tinh là tập hợp các thiên thể liên kết hấp dẫn với nhau trong quỹ đạo quanh một ngôi sao hoặc hệ sao.

Mới!!: Hành tinh và Hệ hành tinh · Xem thêm »

Hệ Mặt Trời

Hệ Mặt Trời (hay Thái Dương Hệ) là một hệ hành tinh có Mặt Trời ở trung tâm và các thiên thể nằm trong phạm vi lực hấp dẫn của Mặt Trời, tất cả chúng được hình thành từ sự suy sụp của một đám mây phân tử khổng lồ cách đây gần 4,6 tỷ năm.

Mới!!: Hành tinh và Hệ Mặt Trời · Xem thêm »

Hệ sao

Hệ sao hoặc hệ thống sao là số lượng nhỏ các ngôi sao cùng một quỹ đạo, và bị ràng buộc bởi lực hấp dẫn.

Mới!!: Hành tinh và Hệ sao · Xem thêm »

Hệ tọa độ hoàng đạo

Hệ tọa độ hoàng đạo là một hệ tọa độ thiên văn sử dụng mặt phẳng hoàng đạo làm mặt phẳng tham chiếu.

Mới!!: Hành tinh và Hệ tọa độ hoàng đạo · Xem thêm »

Hệ tọa độ xích đạo

Hệ tọa độ xích đạo Xác định thiên thể trong hệ tọa độ xích đạo Hệ tọa độ xích đạo là hệ tọa độ thiên văn được sử dụng nhiều cho các quan sát bầu trời từ Trái Đất.

Mới!!: Hành tinh và Hệ tọa độ xích đạo · Xem thêm »

Hổ

Hổ, còn gọi là cọp, hùm, kễnh, khái, ông ba mươi hay chúa sơn lâm (danh pháp hai phần: Panthera tigris) là 1 loài động vật có vú thuộc họ Mèo (Felidae), và là một trong bốn loại "mèo lớn" thuộc chi Panthera.

Mới!!: Hành tinh và Hổ · Xem thêm »

HD 100546 b

HD 100546 b là 1 sao lùn nâu / ngoại hành tinh nằm cách Trái Đất 350 ly.

Mới!!: Hành tinh và HD 100546 b · Xem thêm »

Heinrich Wilhelm Matthäus Olbers

Heinrich Wilhelm Matthäus Olbers (sinh ngày 11 tháng 10 năm 1758 - mất ngày 02 tháng 3 năm 1840) là một bác sĩ và nhà thiên văn học người Đức.

Mới!!: Hành tinh và Heinrich Wilhelm Matthäus Olbers · Xem thêm »

Hiện tượng 2012

Hiện tượng 2012 bao gồm hàng loạt những đức tin về thuyết mạt thế cho rằng vào ngày 21 tháng 12 năm 2012 là ngày tận thế hoặc sẽ xảy ra những sự kiện biến đổi lớn.

Mới!!: Hành tinh và Hiện tượng 2012 · Xem thêm »

Hiệp hội Quốc tế về Địa từ và Không gian

Hiệp hội Quốc tế về Địa từ và Không gian, hay IAGA (International Association of Geomagnetism and Aeronomy) là một tổ chức phi chính phủ, phi lợi nhuận quốc tế hoạt động trong lĩnh vực nghiên cứu Địa từ và Không gian.

Mới!!: Hành tinh và Hiệp hội Quốc tế về Địa từ và Không gian · Xem thêm »

Hiệp hội Quốc tế về Trắc địa

Hiệp hội Quốc tế về Trắc địa, viết tắt là IAG (tiếng Anh: International Association of Geodesy) là một tổ chức phi chính phủ quốc tế hoạt động trong lĩnh vực nghiên cứu Trắc địa và ứng dụng của nó.

Mới!!: Hành tinh và Hiệp hội Quốc tế về Trắc địa · Xem thêm »

Hiệp hội Thiên văn Quốc tế

Hiệp hội Thiên văn Quốc tế viết tắt là IAU (International Astronomical Union) là hiệp hội của các hiệp hội thiên văn học khắp nơi trên thế giới.

Mới!!: Hành tinh và Hiệp hội Thiên văn Quốc tế · Xem thêm »

Hiệu ứng nhà kính

Chu trình hiệu ứng nhà kính Hiệu ứng nhà kính diễn ra khi khí quyển chứa khí đã hấp thụ tia cực quang.

Mới!!: Hành tinh và Hiệu ứng nhà kính · Xem thêm »

Hiệu ứng xung đối

Hiệu ứng xung đối là sự bừng sáng của một bề mặt gồ ghề khi nó được chiếu sáng trực tiếp từ nguồn sáng phía sau người quan sát.

Mới!!: Hành tinh và Hiệu ứng xung đối · Xem thêm »

Hiđro

Hiđro (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp hydrogène /idʁɔʒɛn/),Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.

Mới!!: Hành tinh và Hiđro · Xem thêm »

Hiding in the Light

"Hiding in the Light" là tập 5 trong tổng số 13 tập trong bộ phim tài liệu khoa học của Mỹ: Cosmos: A Spacetime Odyssey (Vũ trụ: Chuyến du hành không-thời gian), được công chiếu lần đầu vào ngày 6 tháng 4 năm 2014 trên Fox và phát lại vào ngày 7 tháng 4 năm 2014 trên kênh National Geographic.

Mới!!: Hành tinh và Hiding in the Light · Xem thêm »

Himalaya

Phiên bản có chú giải) Himalaya (còn có tên Hán-Việt là Hy Mã Lạp Sơn lấy từ "Hi Mã Lạp Nhã sơn mạch 喜馬拉雅山脈", do người Trung Quốc lấy các chữ Hán có âm gần giống "Himalaya" để phiên âm) là một dãy núi ở châu Á, phân chia tiểu lục địa Ấn Độ khỏi cao nguyên Tây Tạng.

Mới!!: Hành tinh và Himalaya · Xem thêm »

Hoàng đạo

365 ngày. Hoàng đạo trong hệ tọa độ xích đạo địa tâm. Hoàng đạo hay mặt phẳng hoàng đạo là đường đi biểu kiến của Mặt Trời trên thiên cầu, và là cơ sở của hệ tọa độ hoàng đạo.

Mới!!: Hành tinh và Hoàng đạo · Xem thêm »

Hogwarts

Trường Phù thủy và Pháp sư Hogwarts (tiếng Anh: Hogwarts School of Witchcraft and Wizardry) là một ngôi trường pháp thuật trong bộ truyện Harry Potter của nhà văn Anh Quốc J. K. Rowling.

Mới!!: Hành tinh và Hogwarts · Xem thêm »

HR 753

Gliese 105 A bên trái và Glise 105 C bên phải HR 753 hay Gliese 105 (còn được gọi là 268 G. Ceti) là một hệ ba ngôi sao trong chòm sao Kình ngư.

Mới!!: Hành tinh và HR 753 · Xem thêm »

John Herschel

Sir John Frederick William Herschel, nam tước thứ nhất (1792-1871) là nhà toán học, nhà vật lý, nhà thiên văn học, nhà hóa học, nhà nhiếp ảnh người Anh.

Mới!!: Hành tinh và John Herschel · Xem thêm »

Juno (tàu không gian)

Juno là một phi vụ trong chương trình New Frontiers của NASA nhằm thám hiểm hành tinh Sao Mộc.

Mới!!: Hành tinh và Juno (tàu không gian) · Xem thêm »

Kính thiên văn không gian James Webb

Kính thiên văn không gian James Webb (JWST), trước đó gọi là Kính thiên văn không gian thế hệ tiếp theo (NGST), là một kính viễn vọng không gian đang được chế tạo và dự kiến phóng lên vào đầu năm 2019.

Mới!!: Hành tinh và Kính thiên văn không gian James Webb · Xem thêm »

Kính viễn vọng

Kính viễn vọng (phương ngữ miền Nam: kiếng viễn vọng) là một dụng cụ giúp quan sát các vật thể nằm ở khoảng cách xa so với kích thước của con người.

Mới!!: Hành tinh và Kính viễn vọng · Xem thêm »

Kepler-10c

Kepler-10c là một hành tinh ngoài hệ Mặt Trời quay quanh ngôi sao lớp G Kepler-10, nằm trong chòm sao Thiên Long, cách Trái Đất khoảng 568 năm ánh sáng.

Mới!!: Hành tinh và Kepler-10c · Xem thêm »

Kepler-4

Kepler-4 là một ngôi sao nằm cách Mặt Trời khoảng 1631 năm ánh sáng trong chòm sao Thiên Long.

Mới!!: Hành tinh và Kepler-4 · Xem thêm »

Kepler-452b

Kepler-452b là một hành tinh ngoài Hệ Mặt Trời quay quanh ngôi sao cấp G Kepler-452.

Mới!!: Hành tinh và Kepler-452b · Xem thêm »

Khí động lực học

Khí động lực học là môn học nghiên cứu về dòng chảy của chất khí, được nghiên cứu đầu tiên bởi George Cayley vào thập niên 1800.

Mới!!: Hành tinh và Khí động lực học · Xem thêm »

Khí cầu mặt trời

Solar ballon Khí cầu mặt trời là một loại khí cầu chỉ chứa không khí nhưng có vỏ đặc biệt có thể hấp thụ bức xạ điện từ từ không gian.

Mới!!: Hành tinh và Khí cầu mặt trời · Xem thêm »

Khí hậu

Phân loại các vùng khí hậu trên thế giới Khí hậu bao gồm các yếu tố nhiệt độ, độ ẩm, lượng mưa, áp suất khí quyển, các hiện tượng xảy ra trong khí quyển và nhiều yếu tố khí tượng khác trong khoảng thời gian dài ở một vùng, miền xác định.

Mới!!: Hành tinh và Khí hậu · Xem thêm »

Khí huy

accessdate.

Mới!!: Hành tinh và Khí huy · Xem thêm »

Khí quyển

khí quyển Trái Đất. Great Red Spot (Vệt đỏ lớn). Khí quyển là một lớp khí có thể bao bọc xung quanh một thiên thể có khối lượng đủ lớn, và nó được giữ lại bởi trọng lực của thiên thể đó.

Mới!!: Hành tinh và Khí quyển · Xem thêm »

Khí quyển Sao Kim

Khí quyển Sao Kim là lớp các chất khí và các hạt chất lỏng và chất rắn bao bọc hành tinh này.

Mới!!: Hành tinh và Khí quyển Sao Kim · Xem thêm »

Khí quyển Trái Đất

Biểu đồ chiếu khí quyển Trái Đất Khí quyển Trái Đất là lớp các chất khí bao quanh hành tinh Trái Đất và được giữ lại bởi lực hấp dẫn của Trái Đất.

Mới!!: Hành tinh và Khí quyển Trái Đất · Xem thêm »

Không-thời gian

Không-thời gian là một mô hình toán học gộp ba chiều không gian với một chiều thời gian để tạo thành một cấu trúc thống nhất gọi là không-thời gian liên tục.

Mới!!: Hành tinh và Không-thời gian · Xem thêm »

Khả năng sinh sống trên hành tinh

Hiểu được môi trường sống của hành tinh chủ yếu là ngoại suy các điều kiện trên trái đất, vì đây là hành tinh duy nhất được biết có hỗ trợ sự sống. Khả năng sinh sống trên hành tinh là thước đo khả năng có môi trường phù hợp cho phép sự sống trên một hành tinh hoặc một vệ tinh tự nhiên của nó.

Mới!!: Hành tinh và Khả năng sinh sống trên hành tinh · Xem thêm »

Khảo sát địa vật lý

Đo từ đường bộ kiểu gradient thẳng đứng bằng máy đo từ Geometrics Cesium G-858 hai đầu thu tại một vị trí khảo cổ tại Montana, USA. Khảo sát địa vật lý (Geophysical survey) là hệ thống các phương pháp được ứng dụng để nghiên cứu về các quá trình vật lý và tính chất vật lý của Trái Đất và môi trường không gian xung quanh của nó.

Mới!!: Hành tinh và Khảo sát địa vật lý · Xem thêm »

Khối lượng Mặt Trời

14px) không thể hiện trong ảnh này được nêu ra để cho thấy kích cỡ của các ngôi sao lớn đến mức nào. Các quỹ đạo của Trái Đất (màu xám), quỹ đạo của Sao Mộc (màu đỏ), và quỹ đạo của Sao Hải Vương (màu lam) được vẽ ra tương ứng. Trong thiên văn học, khối lượng Mặt Trời (ký hiệu M14px) là đơn vị khối lượng, thường được dùng để xác định khối lượng của các ngôi sao hay các thiên thể lớn, ví dụ như các cụm sao, tinh vân và thiên hà.

Mới!!: Hành tinh và Khối lượng Mặt Trời · Xem thêm »

Khoa học hành tinh

Khoa học hành tinh là ngành khoa học nghiên cứu về các hành tinh (bao gồm cả Trái Đất), vệ tinh tự nhiên, và các hệ hành tinh, đặc biệt là hệ Mặt Trời và các quá trình hình thành chúng.

Mới!!: Hành tinh và Khoa học hành tinh · Xem thêm »

Khoa học khí quyển

Khoa học khí quyển là ngành khoa học nghiên cứu khí quyển Trái Đất, các quá trình của nó, các tác động mà các hệ thống khác có lên khí quyển, và các tác động của khí quyển lên các hệ thống khác.

Mới!!: Hành tinh và Khoa học khí quyển · Xem thêm »

Khoa học Trái Đất

Khoa học Trái Đất là thuật ngữ khái quát cho những khoa học về Trái Đất.

Mới!!: Hành tinh và Khoa học Trái Đất · Xem thêm »

Khu vực có thể sống được

Trong thiên văn học, khu vực có thể sống được (HZ) hay vùng ở được là nơi cách ngôi sao một khoảng mà những hành tinh kiểu Trái Đất có thể duy trì nước ở trạng thái lỏng trên bề mặt của chúng và sự sống có thể phát triển trên những hành tinh này.

Mới!!: Hành tinh và Khu vực có thể sống được · Xem thêm »

Kinh độ

Kinh độ, được ký hiệu bằng chữ cái tiếng Hy Lạp lambda (λ), là giá trị tọa độ địa lý theo hướng đông-tây, được sử dụng phổ biến nhất trong bản đồ học và hoa tiêu toàn cầu.

Mới!!: Hành tinh và Kinh độ · Xem thêm »

Kinh độ của điểm nút lên

Các tham số của quỹ đạo Kepler. Kinh độ điểm mọc được ký hiệu bằng chữ '''Ω'''. Kinh độ của điểm nút lên, hay kinh độ điểm mọc, viết tắt là Ω, là một tham số quỹ đạo để xác định quỹ đạo một thiên thể khi bay quanh một thiên thể khác dưới lực hấp dẫn.

Mới!!: Hành tinh và Kinh độ của điểm nút lên · Xem thêm »

Kinh độ Mặt Trời

Kinh độ Mặt Trời trong năm theo quỹ đạo của Sao Hỏa và Trái Đất Kinh độ Mặt Trời là một góc chỉ vị trí hành tinh trên quỹ đạo quanh Mặt Trời.

Mới!!: Hành tinh và Kinh độ Mặt Trời · Xem thêm »

Lực

Trong vật lý học, lực là bất kỳ ảnh hưởng nào làm một vật thể chịu sự thay đổi, hoặc là ảnh hưởng đến chuyển động, hướng của nó hay cấu trúc hình học của nó.

Mới!!: Hành tinh và Lực · Xem thêm »

Lịch sử cơ học

Những viên gạch đầu tiên của bộ môn cơ học dường như được xây nền từ thời Hy Lạp cổ đại.

Mới!!: Hành tinh và Lịch sử cơ học · Xem thêm »

Lịch sử thiên văn học

''Nhà thiên văn'', họa phẩm của Johannes Vermeer, hiện vật bảo tàng Louvre, Paris Thiên văn học là một trong những môn khoa học ra đời sớm nhất trong lịch sử loài người.

Mới!!: Hành tinh và Lịch sử thiên văn học · Xem thêm »

Lịch sử toán học

''Cuốn cẩm nang về tính toán bằng hoàn thiện và cân đối'' Từ toán học có nghĩa là "khoa học, tri thức hoặc học tập".

Mới!!: Hành tinh và Lịch sử toán học · Xem thêm »

Lịch thiên văn

Lịch thiên văn là một bảng cho biết vị trí các thiên thể trên bầu trời theo thời gian.

Mới!!: Hành tinh và Lịch thiên văn · Xem thêm »

Lớp vỏ (địa chất)

Lõi trong Trong địa chất học, lớp vỏ là một phần của thạch quyển và là lớp ngoài cùng của hành tinh.

Mới!!: Hành tinh và Lớp vỏ (địa chất) · Xem thêm »

Liên đoàn Quốc tế về Trắc địa và Địa vật lý

Liên đoàn Quốc tế về Trắc địa và Địa vật lý hay IUGG (International Union of Geodesy and Geophysics) là một tổ chức phi chính phủ quốc tế hoạt động trong lĩnh vực nghiên cứu khoa học Trái Đất bằng kỹ thuật địa vật lý và trắc địa.

Mới!!: Hành tinh và Liên đoàn Quốc tế về Trắc địa và Địa vật lý · Xem thêm »

Lilo & Stitch

Lilo & Stitch là một phim hoạt hình của Walt Disney Pictures phát hành năm 2002.

Mới!!: Hành tinh và Lilo & Stitch · Xem thêm »

M'Kraan Crystal

M'Kraan trong truyện tranh Marvel là một khối pha lê khổng lồ đóng vai trò trung tâm của mọi thực thể.

Mới!!: Hành tinh và M'Kraan Crystal · Xem thêm »

Máy đo từ fluxgate

Đầu đo la bàn fluxgate (compass) và đo độ nghiêng (inclinometer) mở nắp. Máy đo từ Fluxgate (tiếng Anh: Fluxgate Magnetometer), còn gọi là Máy đo từ ferro, Máy đo từ kiểu sắt từ, là một kiểu máy đo từ hoạt động dựa trên sự phụ thuộc phi tuyến của độ từ cảm μ theo trường từ H của các vật liệu từ mềm (vật liệu ferro).

Mới!!: Hành tinh và Máy đo từ fluxgate · Xem thêm »

Mây

Các đám mây khi thời tiết đẹp Mây là khối các giọt nước ngưng tụ hay nước đá tinh thể treo lơ lửng trong khí quyển ở phía trên Trái Đất (hay trên bề mặt các hành tinh khác) mà có thể nhìn thấy.

Mới!!: Hành tinh và Mây · Xem thêm »

Mêtric Schwarzschild

Trong thuyết tương đối rộng của Albert Einstein, mêtric Schwarzschild (hay nghiệm Schwarzschild, chân không Schwarzschild), mang tên của Karl Schwarzschild, miêu tả trường hấp dẫn bên ngoài khối vật chất không quay, trung hòa điện, như các sao (không quay), hành tinh, sao neutron hay lỗ đen.

Mới!!: Hành tinh và Mêtric Schwarzschild · Xem thêm »

Mùa

Trên Trái Đất, mùa là sự phân chia của năm, nói chung dựa trên sự thay đổi chung nhất theo chu kỳ của thời tiết.

Mới!!: Hành tinh và Mùa · Xem thêm »

Mùa đông

Mùa đông Mùa đông (đông chí) là một trong bốn mùa trên Trái Đất và một số hành tinh.

Mới!!: Hành tinh và Mùa đông · Xem thêm »

Mùa hạ

Mùa hạ hay mùa hè là một trong bốn mùa thường được công nhận ở các vùng ôn đới và cận cực.

Mới!!: Hành tinh và Mùa hạ · Xem thêm »

Mùa thu

Mùa thu là một trong bốn mùa trên Trái Đất và một số hành tinh.

Mới!!: Hành tinh và Mùa thu · Xem thêm »

Mùa xuân

Mùa xuân là một trong bốn mùa thường được công nhận ở những vùng ôn đới và cận cực, tiếp nối mùa đông và diễn ra trước mùa hạ.

Mới!!: Hành tinh và Mùa xuân · Xem thêm »

Mẫu (dạng thức)

Mẫu là một dạng, một khuôn thức, hay một mô hình (một cách trừu tượng, là một tập hợp các quy tắc) mà có thể dùng để làm ra hay tạo nên những sự vật hoặc các bộ phận của một vật.

Mới!!: Hành tinh và Mẫu (dạng thức) · Xem thêm »

Mặt phẳng quỹ đạo

Vật thể A chuyển động với mặt phẳng quỹ đạo D của nó Trong thiên văn học, mặt phẳng quỹ đạo là mặt phẳng hình học chứa quỹ đạo Kepler của một hành tinh quay quanh Mặt Trời hay một thiên thể quay quanh một thiên thể khác.

Mới!!: Hành tinh và Mặt phẳng quỹ đạo · Xem thêm »

Mặt phẳng tham chiếu

kinh độ điểm mọc, phụ thuộc lựa chọn '''mặt phẳng tham chiếu'''. Trong cơ học thiên thể, mặt phẳng tham chiếu hay mặt phẳng quy chiếu là mặt phẳng x-y của hệ quy chiếu Đề-các x-y-z, trong đó các tham số quỹ đạo (đặc biệt là độ nghiêng quỹ đạo và kinh độ điểm mọc) được định nghĩa.

Mới!!: Hành tinh và Mặt phẳng tham chiếu · Xem thêm »

Mặt Trời

Mặt Trời là ngôi sao ở trung tâm Hệ Mặt Trời, chiếm khoảng 99,86% khối lượng của Hệ Mặt Trời.

Mới!!: Hành tinh và Mặt Trời · Xem thêm »

Mặt Trăng

Mặt Trăng (tiếng Latin: Luna, ký hiệu: ☾) là vệ tinh tự nhiên duy nhất của Trái Đất và là vệ tinh tự nhiên lớn thứ năm trong Hệ Mặt Trời.

Mới!!: Hành tinh và Mặt Trăng · Xem thêm »

Mọc cùng Mặt Trời

Mọc cùng Mặt Trời (Hán-Việt: giai nhật thăng, tiếng Anh: Heliacal rising) hay mọc lúc rạng đông của một ngôi sao hay các thiên thể khác, như Mặt Trăng, hành tinh hoặc chòm sao) xảy ra khi lần đầu tiên người ta nhìn thấy thiên thể đó trên đường chân trời phía đông vào lúc tranh tối tranh sáng buổi sáng (rạng đông), sau một khoảng thời gian nó bị che khuất dưới đường chân trời suốt cả đêm hoặc khi nó chỉ vừa xuất hiện trên đường chân trời thì đã bị ánh sáng chói lòa của Mặt Trời làm biến mất. Chiêm tinh học Trung Hoa gọi thời điểm này là hợp. Tiếp theo, mỗi một ngày sau thời điểm mọc cùng Mặt Trời qua đi, các ngôi sao dường như mọc hơi sớm hơn một chút và xuất hiện trên bầu trời lâu hơn trước khi bị che khuất bởi ánh sáng của Mặt Trời (do Mặt Trời bị dịch chuyển biểu kiến về phía đông tương đối so với các ngôi sao dọc theo đường hoàng đạo). Cuối cùng thì ngôi sao đó sẽ không còn được nhìn thấy tại bất kỳ đâu trên bầu trời vào lúc rạng đông do nó đã lặn xuống dưới đường chân trời phía tây vào khoảng thời gian diễn ra rạng đông. Lần lặn đầu tiên nhìn thấy của ngôi sao trong tranh tối tranh sáng buổi sáng được gọi là lặn vũ trụ biểu kiến (tiếng Anh: apparent cosmical setting). Trong các buổi sáng trước đó, ngôi sao chưa kịp dịch chuyển tới đường chân trời phía tây trước khi bị ánh sáng Mặt Trời làm cho lu mờ và không nhìn thấy được nữa. Ngôi sao đó sẽ tái xuất hiện trên bầu trời phía đông vào lúc rạng đông xấp xỉ gần 1 năm (dương lịch) so với thời điểm diễn ra mọc cùng Mặt Trời lần trước đó của chính nó. Do mọc cùng Mặt Trời phụ thuộc vào sự quan sát đối với thiên thể, nên thời gian chính xác có thể phụ thuộc vào các điều kiện thời tiết. Không phải mọi ngôi sao đều có hiện tượng mọc cùng Mặt Trời: một số có thể (phụ thuộc vào vĩ độ quan sát trên Trái Đất) tồn tại vĩnh cửu trên đường chân trời, làm cho chúng luôn luôn nhìn thấy trên bầu trời vào lúc rạng đông, trước khi bị che khuất bởi ánh sáng Mặt Trời; những ngôi sao khác lại có thể không bao giờ được nhìn thấy (ví dụ như sao Bắc Cực khi quan sát tại Australia). Các chòm sao chứa các ngôi sao có hiện tượng mọc và lặn quan sát được từ Trái Đất được đưa vào trong các lịch hay hoàng đạo thời kỳ nguyên thủy. Người Ai Cập cổ đại tính toán nông lịch của họ theo mọc cùng Mặt Trời của sao Thiên Lang (Sirius), do nó trùng với mùa nước lên hàng năm của sông Nin tại Memphis. Họ cũng nghĩ ra phương pháp xác định thời gian ban đêm dựa theo mọc cùng Mặt Trời của 36 ngôi sao gọi là các tuần tinh (một cho mỗi đoạn viên phân 10°Của 360° trong đường tròn của hoàng đạo/lịch). Người Sumeria, người Babylon và người Hy Lạp cổ đại cũng sử dụng mọc cùng Mặt Trời của các ngôi sao khác nhau để xác định thời gian cho các hoạt động sản xuất nông nghiệp. Đối với người Māori ở New Zealand thì cụm sao Tua Rua (Pleiades), được họ gọi là Matariki, và mọc cùng Mặt Trời của nó đánh dấu sự bắt đầu của một năm mới (khoảng tháng 6 theo lịch Gregory). Lần mọc cuối cùng của thiên thể trên chân trời phía đông vào lúc màn đêm buông xuống (hoàng hôn) được gọi là mọc lúc hoàng hôn hay mọc lúc Mặt Trời lặn (Hán-Việt: nhật một thăng, tiếng Anh: achronychal rising). Trong các buổi chiều tiếp theo, ngôi sao sẽ mọc trong khi bầu trời còn quá nhiều ánh sáng Mặt Trời để có thể nhìn thấy nó. Lần lặn nhìn thấy cuối cùng của thiên thể ở phía tây vào lúc màn đêm buông xuống (hoàng hôn) được gọi là lặn lúc hoàng hôn hay lặn cùng Mặt Trời (Hán-Việt: giai nhật lạc, tiếng Anh: Heliacal setting). Trong các buổi chiều tiếp theo, ngôi sao sẽ vượt qua đường chân trời phía tây trong khi còn quá nhiều ánh sáng Mặt Trời để có thể nhìn thấy nó.

Mới!!: Hành tinh và Mọc cùng Mặt Trời · Xem thêm »

Mọc lúc Mặt Trời lặn

Mọc lúc Mặt Trời lặn (Hán-Việt: nhật một thăng, tiếng Anh: achronychal rising hay apparent achronychal rising) hay mọc lúc hoàng hôn là lần mọc nhìn thấy cuối cùng của một thiên thể (các ngôi sao, các chòm sao hay hành tinh), diễn ra sau lúc Mặt Trời lặn hay vào lúc hoàng hôn.

Mới!!: Hành tinh và Mọc lúc Mặt Trời lặn · Xem thêm »

Mực nước biển

Mực nước biển trên Trái Đất, mùa đông 1987-1988. Mực nước biển trung bình (tiếng Anh: Mean sea level, viết tắt MSL), thường gọi tắt là mực nước biển (sea level), là mức trung bình của bề mặt của một hoặc nhiều đại dương của Trái Đất, nhằm xác định ra độ cao bằng 0 và từ đó có thể đo được độ cao của điểm trên Trái Đất (Proudman Oceanographic Laboratory).

Mới!!: Hành tinh và Mực nước biển · Xem thêm »

Metropolis (phim 2001)

Metropolis (tiếng Nhật: メトロポリス) là một phim anime trình chiếu năm 2001 có cốt truyện dựa vào loạt manga Metropolis xuất bản năm 1949 vẽ bởi Tezuka Osamu; truyền cảm hứng cho nó là bộ phim khoa học viễn tưởng cùng tên năm 1927 của Đức, tuy nhiên cả hai không cùng cốt truyện.

Mới!!: Hành tinh và Metropolis (phim 2001) · Xem thêm »

Mikołaj Kopernik

Mikołaj Kopernik (theo tiếng Ba Lan, thường được phiên âm trong tiếng Việt là Cô-péc-ních; tiếng Đức: Nikolaus Kopernikus, tiếng Latinh và tiếng Anh: Nicolaus Copernicus) (19 tháng 2, 1473 – 24 tháng 5, 1543) là một nhà thiên văn học đã nêu ra hình thức hiện đại đầu tiên của thuyết nhật tâm (Mặt Trời ở trung tâm) trong cuốn sách mang tính mở đầu một kỷ nguyên của ông, cuốn Về sự chuyển động quay của các thiên thể (De revolutionibus orbium coelestium).

Mới!!: Hành tinh và Mikołaj Kopernik · Xem thêm »

Muỗi

Muỗi là một nhóm sinh vật thuộc lớp côn trùng hợp thành họ Culicidae, bộ Hai cánh (Diptera).

Mới!!: Hành tinh và Muỗi · Xem thêm »

NASA

Cơ quan Hàng không và Vũ trụ Hoa Kỳ hay Cơ quan Hàng không và Không gian Hoa Kỳ, tên đầy đủ tiếng Anh là National Aeronautics and Space Administration (Cục Quản trị Không Gian và Hàng Không Quốc gia), viết tắt là NASA, cũng được gọi là Cơ quan Không gian Hoa Kỳ là cơ quan chính phủ liên bang Hoa Kỳ có trách nhiệm thực thi chương trình thám hiểm không gian và nghiên cứu ngành hàng không.

Mới!!: Hành tinh và NASA · Xem thêm »

Núi lửa

300px Núi lửa là núi có miệng ở đỉnh, qua đó, từng thời kỳ, các chất khoáng nóng chảy với nhiệt độ và áp suất cao bị phun ra ngoài.

Mới!!: Hành tinh và Núi lửa · Xem thêm »

Nội nhiệt

Nội nhiệt là nhiệt lượng có ở bên trong các thiên thể, chẳng hạn như sao, sao lùn nâu, hành tinh, mặt trăng, hành tinh lùn, và thậm chí cả các tiểu hành tinh như Vesta (đã từng xảy ra trong lịch sử sớm của Hệ Mặt trời).

Mới!!: Hành tinh và Nội nhiệt · Xem thêm »

Năm chí tuyến

Năm chí tuyến (Nước Anh gọi là: tropical year) là độ dài thời gian mà Mặt Trời (được quan sát từ Trái Đất) trở lại đúng vị trí trên đường hoàng đạo (đường của nó giữa các ngôi sao trên bầu trời).

Mới!!: Hành tinh và Năm chí tuyến · Xem thêm »

Năm Julius (thiên văn)

Trong thiên văn học, năm Julius là đơn vị đo thời gian được định nghĩa chính xác bằng 365,25 ngày hay 31.557.600 giây.

Mới!!: Hành tinh và Năm Julius (thiên văn) · Xem thêm »

Năng lượng địa nhiệt

Nhà máy điện địa nhiệt Nesjavellir ở Iceland Năng lượng địa nhiệt là năng lượng được tách ra từ nhiệt trong lòng Trái Đất.

Mới!!: Hành tinh và Năng lượng địa nhiệt · Xem thêm »

New Horizons

New Horizons là phi thuyền thăm dò không gian tự động được cơ quan hàng không vũ trụ NASA phóng lên vũ trụ vào năm 2006.

Mới!!: Hành tinh và New Horizons · Xem thêm »

Ngân Hà

nh chụp tại sa mạc Atacama, Chile. Ngân Hà, hay còn gọi là Thiên Hà (viết hoa), Sông Ngân, là thiên hà chứa Hệ Mặt Trời của chúng ta.

Mới!!: Hành tinh và Ngân Hà · Xem thêm »

Ngũ khí Chân quân

Ngũ khí Chân quân là năm vị thần trong thần thoại Trung Hoa, trông coi về Ngũ hành.

Mới!!: Hành tinh và Ngũ khí Chân quân · Xem thêm »

Nghịch lý Fermi

Một sự thể đồ hoạ của thông điệp Arecibo – Nỗ lực đầu tiên của con người nhằm sử dụng sóng radio để thông báo sự hiện diện của mình tới các nền văn minh ngoài Trái Đất Nghịch lý Fermi là sự trái ngược rõ ràng giữa những ước tính cao về khả năng tồn tại của các nền văn minh ngoài Trái Đất và sự thiếu hụt bằng chứng cho, hay sự liên hệ với, những nền văn minh đó.

Mới!!: Hành tinh và Nghịch lý Fermi · Xem thêm »

Người Hỏa tinh

Tượng một người Hoả tinh tại thành phố Woking. Người Hoả tinh là dân cư bản địa của Sao Hoả trong giả thuyết hoặc trong văn học giả tưởng.

Mới!!: Hành tinh và Người Hỏa tinh · Xem thêm »

Người ngoài hành tinh ở Korolyovo

Người ngoài hành tinh ở Korolyovo (tiếng Nga: Гуманоиды в Королёве) là một phim truyền hình thuộc thể loại sitcom của hãng truyền thông Amedia.

Mới!!: Hành tinh và Người ngoài hành tinh ở Korolyovo · Xem thêm »

Nhà thiên văn học

Galileo Galilei thường được cho là cha đẻ của ngành Thiên văn học hiện đại. Một nhà thiên văn học là một nhà khoa học, chuyên nghiên cứu các thiên thể như các hành tinh, ngôi sao và thiên hà.

Mới!!: Hành tinh và Nhà thiên văn học · Xem thêm »

Nhân

Nhân có thể có các nghĩa.

Mới!!: Hành tinh và Nhân · Xem thêm »

Nhất Hạnh

Nhất Hạnh (chữ Hán: 一行; 683 – 727) là nhà sư, nhà khoa học Trung Quốc thời Đường.

Mới!!: Hành tinh và Nhất Hạnh · Xem thêm »

Nhật thực

Nhật thực xảy ra khi Mặt Trăng đi qua giữa Trái Đất và Mặt Trời và quan sát từ Trái Đất, lúc đó Mặt Trăng che khuất hoàn toàn hay một phần Mặt Trời.

Mới!!: Hành tinh và Nhật thực · Xem thêm »

Những định luật của Kepler về chuyển động thiên thể

Kepler đối với quỹ đạo hai hành tinh. (1) Các quỹ đạo là hình elip, với tiêu điểm ''ƒ''1 và ''ƒ''2 cho hành tinh thứ nhất và ''ƒ''1 và ''ƒ''3 cho hành tinh thứ hai. Mặt Trời nằm tại tiêu điểm ''ƒ''1. (2) Hai hình quạt màu đậm ''A''1 và ''A''2 có diện tích bằng nhau và thời gian cho hành tinh 1 quét hình ''A''1 bằng thời gian nó quét hình ''A''2. (3) Tỉ số chu kỳ quỹ đạo của hành tinh 1 với hành tinh 2 bằng tỉ số ''a''13/2: ''a''23/2. Trong thiên văn học, những định luật của Kepler về chuyển động thiên thể là ba định luật khoa học miêu tả chuyển động trên quỹ đạo của các vật thể, ban đầu dùng để miêu tả chuyển động của các hành tinh trên quỹ đạo quay quanh Mặt Trời.

Mới!!: Hành tinh và Những định luật của Kepler về chuyển động thiên thể · Xem thêm »

Nhiễu loạn (thiên văn học)

Sao Mộc có ảnh hưởng lớn đến nhiễu loạn hấp dẫn đối với các sao chổi. Nhiễu loạn hấp dẫn là các thay đổi nhỏ trong chuyển động của thiên thể, trên quỹ đạo quanh vật thể trung tâm do các lực hấp dẫn của một hay nhiều vật thể khác gây nên.

Mới!!: Hành tinh và Nhiễu loạn (thiên văn học) · Xem thêm »

Orbital nguyên tử

Orbital nguyên tử (tiếng Anh: atomic orbital, viết tắt AO) hay obitan nguyên tử, quỹ đạo nguyên tử là một hàm toán học mô tả lại trạng thái như sóng điện từ của một electron.

Mới!!: Hành tinh và Orbital nguyên tử · Xem thêm »

Padishah

Padishah, Padshah, Padeshah, Badishah hay Badshah (theo tiếng Ba Tư پادشاه Pādeshāh) là một tước hiệu rất được trọng vọng, ráp từ hai chữ Ba Tư pād "chủ" và shāh "vua", có thể gọi là Vương chủ.

Mới!!: Hành tinh và Padishah · Xem thêm »

Phật giáo

Bánh xe Pháp Dharmacakra, biểu tượng của Phật giáo, tượng trưng cho giáo pháp, gồm Tứ diệu đế, Bát chính đạo, Trung đạo Phật giáo (chữ Hán: 佛教) là một loại tôn giáo bao gồm một loạt các truyền thống, tín ngưỡng và phương pháp tu tập dựa trên lời dạy của một nhân vật lịch sử là Tất-đạt-đa Cồ-đàm (悉達多瞿曇).

Mới!!: Hành tinh và Phật giáo · Xem thêm »

Philip K. Dick

Philip Kindred Dick (16 tháng 12 năm 1928 - 2 tháng 3 năm 1982) là một nhà văn người Mỹ nổi tiếng với các tác phẩm xuất sắc của ông trong lĩnh vực khoa học viễn tưởng.

Mới!!: Hành tinh và Philip K. Dick · Xem thêm »

Pioneer 10

Pioneer 10 (tạm dịch: Người tiên phong 10) (ban đầu được đặt ký hiệu là Pioneer F) là tàu vũ trụ của Mỹ phóng năm 1972 và nặng.

Mới!!: Hành tinh và Pioneer 10 · Xem thêm »

Plutoid

Các thiên thể phía ngoài Hải Vương tinh chủ yếu Các plutoid là những hành tinh lùn nằm trên quỹ đạo quay xung quanh Mặt Trời, nhưng ở xa hơn Hải Vương tinh (hành tinh xa nhất của Hệ Mặt Trời hiện nay); có khối lượng đủ để có hình dạng gần như hình cầu, và không được kéo theo các vật thể nhỏ hơn khác trong quỹ đạo của mình.

Mới!!: Hành tinh và Plutoid · Xem thêm »

PSO J318.5-22

PSO J318.5-22 là một hành tinh lang thang, vật thể ngoài Hệ Mặt Trời có khối lượng như hành tinh nhưng không thuộc một sao chủ nào.

Mới!!: Hành tinh và PSO J318.5-22 · Xem thêm »

Quang sai (thiên văn học)

phải Quang sai trong thiên văn học là sai lệch biểu kiến của vị trí thiên thể trên thiên cầu, do vận tốc có giới hạn của ánh sáng và vận tốc chuyển động của người quan sát gây nên.

Mới!!: Hành tinh và Quang sai (thiên văn học) · Xem thêm »

Quái vật lợn rừng

Quái vật lợn rừng (Monster Pig hay Pigzilla hay Hogzilla II) là biệt danh do người dân Alabama ở Mỹ tự đặt ra để mô tả về một con lợn hoang có kích thước khổng lồ và được coi là con lợn rừng lớn nhất hành tinh.

Mới!!: Hành tinh và Quái vật lợn rừng · Xem thêm »

Quả địa cầu

Một quả địa cầu Quả địa cầu là một mô hình ba chiều mô phỏng Trái Đất (quả địa cầu mặt đất hay quả địa cầu địa lý) hay các thiên thể khác như hành tinh, ngôi sao hay vệ tinh tự nhiên.

Mới!!: Hành tinh và Quả địa cầu · Xem thêm »

Quỹ đạo

Trong vật lý, quỹ đạo là đường được vạch ra bởi một vật thể chuyển động.

Mới!!: Hành tinh và Quỹ đạo · Xem thêm »

Quỹ đạo của Mặt Trăng

Mặt Trăng quay quanh Trái Đất theo hướng ngược với chiều quay Trái Đất và hoàn thành một chu kỳ quỹ đạo khi so sánh với các ngôi sao cố định trong khoảng 27.322 ngày (một tháng quỹ đạo) và một chu kỳ khi so sánh với Mặt Trời trong khoảng 29.530 ngày (một tháng đồng bộ).

Mới!!: Hành tinh và Quỹ đạo của Mặt Trăng · Xem thêm »

Quỹ đạo mật tiếp

Trong thiên văn học hay cơ học quỹ đạo của ngành cơ học thiên thể, quỹ đạo mật tiếp của một vật trong không gian tại "một thời điểm nhất định" chính là quỹ đạo Kepler (elip hay các đường conic khác) quay quanh vật thể chính mà đã bỏ qua ảnh hưởng hấp dẫn của những vật thể khác.

Mới!!: Hành tinh và Quỹ đạo mật tiếp · Xem thêm »

Quỹ đạo nhật tâm

Một quỹ đạo nhật tâm (còn gọi là quỹ đạo quay quanh mặt trời) là một quỹ đạo quay quanh khối tâm hệ thiên thể của Hệ Mặt Trời, thứ thường ở vị trí bên trong hoặc rất gần bề mặt của Mặt trời.

Mới!!: Hành tinh và Quỹ đạo nhật tâm · Xem thêm »

René Descartes

René Descartes ("Rơ-nê Đề-các", 1596–1650) là triết gia, nhà khoa học, nhà toán học người Pháp, được một số người xem là cha đẻ của triết học hiện đại.

Mới!!: Hành tinh và René Descartes · Xem thêm »

Robocon

Robocon, viết ghép của tiếng Anh Robot và Contest (tạm dịch: "Cuộc thi sáng tạo Robot châu Á -Thái Bình Dương"), là cuộc thi chế tạo robot dành cho sinh viên các trường đại học, học viện và cao đẳng khối kĩ thuật của các nước trong khu vực châu Á Thái Bình Dương do Hiệp hội Phát thanh Truyền hình châu Á -Thái Bình Dương (Asia-Pacific Broadcasting Union, viết tắt là ABU) tổ chức mỗi năm 1 lần.

Mới!!: Hành tinh và Robocon · Xem thêm »

Rogue Trooper (trò chơi điện tử)

Rogue Trooper là trò chơi điện tử thuộc thể loại bắn súng góc nhìn người thứ ba do hãng Rebellion Developments phát triển và Eidos Interactive phát hành vào năm 2006 và 2009, dành cho các hệ máy như Microsoft Windows, PlayStation 2, Xbox, và Wii.

Mới!!: Hành tinh và Rogue Trooper (trò chơi điện tử) · Xem thêm »

Sao

Sao, định tinh, hay hằng tinh là một quả cầu plasma sáng, khối lượng lớn được giữ bởi lực hấp dẫn.

Mới!!: Hành tinh và Sao · Xem thêm »

Sao đôi

Một sao đôi được tạo thành từ một hệ thống gồm hai ngôi sao chuyển động trên quỹ đạo của khối tâm hai ngôi sao.

Mới!!: Hành tinh và Sao đôi · Xem thêm »

Sao Chức Nữ

Sao Chức Nữ (α Lyr / α Lyrae / Alpha Lyrae hay Vega hoặc Vêga) là ngôi sao sáng nhất trong chòm sao Thiên Cầm (Lyra), và là sao sáng thứ 5 trên bầu trời đêm.

Mới!!: Hành tinh và Sao Chức Nữ · Xem thêm »

Sao chổi

Sao chổi West, với đuôi bụi màu trắng và đuôi khí màu xanh lam, bay trên bầu trời vào tháng 3 năm 1976. Sao chổi là một thiên thể gần giống một tiểu hành tinh nhưng không cấu tạo nhiều từ đất đá, mà chủ yếu là băng.

Mới!!: Hành tinh và Sao chổi · Xem thêm »

Sao chổi Shoemaker-Levy 9

Don Davis Sao chổi Shoemaker-Levy 9 (SL9, tên gọi thiên văn D/1993 F2) là một sao chổi va vào Sao Mộc năm 1994, và các nhà thiên văn đã được chứng kiến lần đầu hiện tượng hai thiên thể trong Hệ Mặt Trời đâm vào nhau.

Mới!!: Hành tinh và Sao chổi Shoemaker-Levy 9 · Xem thêm »

Sao Diêm Vương

Sao Diêm Vương, cũng được định danh hình thức là 134340 Pluto (từ tiếng La tinh: Plūto, tiếng Hy Lạp: Πλούτων), là hành tinh lùn nặng thứ hai đã được biết trong Hệ Mặt Trời (sau Eris) và là vật thể nặng thứ mười trực tiếp quay quanh Mặt Trời.

Mới!!: Hành tinh và Sao Diêm Vương · Xem thêm »

Sao Hải Vương

Sao Hải Vương là hành tinh thứ tám và xa nhất tính từ Mặt Trời trong Hệ Mặt Trời.

Mới!!: Hành tinh và Sao Hải Vương · Xem thêm »

Sao Hỏa

Sao Hỏa còn gọi là: Hỏa Tinh, (Tiếng Anh: Mars) là hành tinh thứ tư tính từ Mặt Trời trong Thái Dương Hệ.

Mới!!: Hành tinh và Sao Hỏa · Xem thêm »

Sao Kim

Sao Kim hay Kim tinh (chữ Hán: 金星), còn gọi là sao Thái Bạch (太白), Thái Bạch Kim tinh (太白金星), là hành tinh thứ hai trong hệ Mặt Trời, tự quay quanh nó với chu kỳ 224,7 ngày Trái Đất.

Mới!!: Hành tinh và Sao Kim · Xem thêm »

Sao lùn nâu

Sao Mộc. Sao lùn nâu là các thiên thể dưới sao, có khối lượng dưới mức đủ để duy trì các phản ứng tổng hợp hạt nhân đốt cháy hydro trong lõi, như các ngôi sao thuộc dãy chính, nhưng có bề mặt và phần bên trong hoàn toàn đối lưu, và không có sự khác biệt hóa học theo chiều sâu.

Mới!!: Hành tinh và Sao lùn nâu · Xem thêm »

Sao Mộc

Sao Mộc hay Mộc tinh (chữ Hán: 木星) là hành tinh thứ năm tính từ Mặt Trời và là hành tinh lớn nhất trong Hệ Mặt Trời.

Mới!!: Hành tinh và Sao Mộc · Xem thêm »

Sao Thủy

Sao Thủy hay Thủy Tinh là hành tinh nhỏ nhất và gần Mặt Trời nhất trong tám hành tinh thuộc Hệ Mặt Trời, với chu kỳ quỹ đạo bằng 88 ngày Trái Đất.

Mới!!: Hành tinh và Sao Thủy · Xem thêm »

Sao Thổ

Sao Thổ tức Thổ tinh (chữ Hán: 土星) là hành tinh thứ sáu tính theo khoảng cách trung bình từ Mặt Trời và là hành tinh lớn thứ hai về đường kính cũng như khối lượng, sau Sao Mộc trong Hệ Mặt Trời.

Mới!!: Hành tinh và Sao Thổ · Xem thêm »

Sao Thiên Vương

Sao Thiên Vương là hành tinh thứ bảy tính từ Mặt Trời; là hành tinh có bán kính lớn thứ ba và có khối lượng lớn thứ tư trong hệ.

Mới!!: Hành tinh và Sao Thiên Vương · Xem thêm »

Sarah Harding

Sarah Harding trong một buổi biểu diễn nhạc sống Sarah Nicole Harding (tên khai sinh Sarah Nicole Hardman; sinh ngày 17 tháng 11 năm 1981) là một ca sĩ-nhạc sĩ, kiêm diễn viên và người mẫu ảnh nước Anh và là một thành viên của nhóm nhạc pop Girls Aloud, cô cùng với nhóm nhạc được chương trình truyền hình thực tế Popstars:The Rivals từ đó đã trở thành một trong những ngôi sao giải trí đạt được thành công liên tục và tích lũy một tài sản lên đến 25 triệu bảng Anh vào tháng 5 năm 2009.

Mới!!: Hành tinh và Sarah Harding · Xem thêm »

Sự đi qua của Sao Kim

Hiệu ứng giọt đen khi Sao Kim đi vào đĩa Mặt Trời trong lần đi qua năm 2004. Hình ảnh Mặt Trời qua tia cực tím và xử lý màu sai cho thấy Sao Kim là chấm đen xuất hiện phía trước Mặt Trời vào lần đi qua năm 2012. Hình ảnh được chụp bởi Đài Quan sát Nhiệt động lực học Mặt Trời (SDO) của NASA. Hiện tượng Sao Kim đi qua Mặt Trời hay Sao Kim quá cảnh Mặt Trời xảy ra khi Sao Kim đi qua phía trước Mặt Trời, lúc này Sao Kim nằm giữa Mặt Trời và Trái Đất và cùng nằm trên một đường thẳng.

Mới!!: Hành tinh và Sự đi qua của Sao Kim · Xem thêm »

Sự hình thành và tiến hóa của Hệ Mặt Trời

đám mây bụi tiền hành tinh Sự hình thành và tiến hóa của Hệ Mặt Trời bắt đầu từ cách đây khoảng 4,6 tỷ năm với sự suy sụp hấp dẫn của phần nhỏ thuộc một đám mây phân tử khổng lồ.

Mới!!: Hành tinh và Sự hình thành và tiến hóa của Hệ Mặt Trời · Xem thêm »

Sự sống

Sự sống, Sống hay Cuộc sống là một đặc điểm phân biệt các thực thể vật chất có cơ chế sinh học, (ví dụ như khả năng tự duy trì, hay truyền tín hiệu), tách biệt chúng với các vật thể không có những cơ chế đó hoặc đã ngừng hoạt động, những vật đó được gọi là vô sinh hay vô tri thức.

Mới!!: Hành tinh và Sự sống · Xem thêm »

Sự sống ngoài Trái Đất

Tranh nghệ thuật miêu tả đầu của Người ngoài Trái Đất Sinh vật ngoài Trái Đất là những sinh vật có thể tồn tại và có nguồn gốc bên ngoài Trái Đất.

Mới!!: Hành tinh và Sự sống ngoài Trái Đất · Xem thêm »

Săn hổ

Họa phẩm về một cảnh săn hổ trên lưng voi Săn hổ là việc bắt giữ hay giết hại hổ.

Mới!!: Hành tinh và Săn hổ · Xem thêm »

SETI@home

SETI@home ("SETI at home") là một dự án tính toán tình nguyện dựa trên Internet công cộng sử dụng nền tảng mềm BOINC, quản lý bởi Space Sciences Laboratory, của Viện Đại học California - Berkeley, Hoa Kỳ.

Mới!!: Hành tinh và SETI@home · Xem thêm »

Siêu linh

nh chụp Eva Carriere vào năm 1912, với một luồng sáng rõ ràng xuất hiện giữa hai bàn tay. Siêu linh hay còn gọi là huyền bí, siêu tâm linh, hay paranormal là một thuật ngữ được đặt ra để gọi tên cho những hiện tượng nằm ngoài phạm vi hiểu biết bình thường hoặc khoa học hiện tại không thể giải thích hay đo lường được.

Mới!!: Hành tinh và Siêu linh · Xem thêm »

Siêu tân tinh

Siêu tân tinh hay sao siêu mới (viết tắt SN hay SNe) là một sự kiện thiên văn học biến đổi tức thời xảy ra trong giai đoạn cuối của quá trình tiến hóa sao ở các sao khối lượng lớn, mà một vụ nổ khổng lồ cuối cùng đánh dấu sự hủy diệt của sao.

Mới!!: Hành tinh và Siêu tân tinh · Xem thêm »

Siêu Trái Đất

Siêu Trái Đất OGLE-2005-BLG-390Lb Gliese 581c MOA-2007-BLG-192L Siêu Trái Đất là khái niệm chỉ những hành tinh ngoài Hệ Mặt Trời có khối lượng lớn cỡ 10 lần Trái Đất, có bề mặt đất đá và khí quyển mỏng.

Mới!!: Hành tinh và Siêu Trái Đất · Xem thêm »

Sidonia no Kishi

là một mecha manga dài tập của Tsutomu Nihei, xuất bản bởi Kodansha trên tạp chí Afternoon của họ, và bản tiếng Anh xuất bản bởi Vertical.

Mới!!: Hành tinh và Sidonia no Kishi · Xem thêm »

Sigma Sagittarii

Sigma Sagittarii (σ Sagittarii, viết tắt thành Sigma Sgr, σ Sgr), còn có tên khác là Nunki, là sao có độ sáng thứ nhì trong chòm sao Sagittarius (Cung Thủ).

Mới!!: Hành tinh và Sigma Sagittarii · Xem thêm »

Silicat

Silicate là một hợp chất có anion silic.

Mới!!: Hành tinh và Silicat · Xem thêm »

SKY-MAP.ORG

SKY-MAP.ORG (hay WikiSky.org) là một trang wiki và bản đồ bầu trời tương tác chứa hơn nửa tỷ thiên thể trong Vũ trụ.

Mới!!: Hành tinh và SKY-MAP.ORG · Xem thêm »

Sleeping Child (bài hát của Michael Learns to Rock)

"Sleeping Child" là một ca khúc bởi ban nhạc soft rock Đan Mạch Michael Learns to Rock, được phát hành làm đĩa đơn trích từ album Colours năm 1993.

Mới!!: Hành tinh và Sleeping Child (bài hát của Michael Learns to Rock) · Xem thêm »

SN 1604

Siêu tân tinh 1604, còn được gọi là siêu tân tinh Kepler, sao mới Kepler hay ngôi sao Kepler, là một siêu tân tinh xảy ra trong Ngân Hà, cách Trái Đất trong khoảng 6 kiloparsecs hay 20,000 năm ánh sáng.

Mới!!: Hành tinh và SN 1604 · Xem thêm »

Solaris (tiểu thuyết)

Diễn họa của một họa sĩ về một "symmetriad", một trong những cấu trúc hình thành bởi hành tinh Solaris Solaris là một tiểu thuyết khoa học viễn tưởng của Stanisław Lem (1921-2006), xuất bản ở Ba Lan năm 1961 và là tác phẩm nổi tiếng nhất của ông trong số các tác phẩm được dịch sang tiếng Anh.

Mới!!: Hành tinh và Solaris (tiểu thuyết) · Xem thêm »

StarCraft II: Wings of Liberty

StarCraft II: Wings of Liberty là trò chơi điện tử chiến lược thời gian thực loại khoa học quân sự viễn tưởng được phát triển và phát hành bởi Blizzard Entertainment cho Microsoft Windows và Mac OS X. Là phần tiếp theo của trò chơi điện tử đạt giải thưởng năm 1998 là StarCraft và bản mở rộng của nó, StarCraft II: Wings of Liberty được phát hành trên toàn thế giới vào ngày 27 tháng 7 năm 2010.

Mới!!: Hành tinh và StarCraft II: Wings of Liberty · Xem thêm »

Stellarium

Stellarium là một phần mềm mô phỏng vũ trụ tự do nguồn mở phát hành theo Giấy phép Công cộng GNU phiên bản 2, có sẵn cho Linux, Windows và MacOS.

Mới!!: Hành tinh và Stellarium · Xem thêm »

Suất phản chiếu

Suất phản chiếu của ánh sáng Mặt Trời với nhiều điều kiện bề mặt khác nhau. Suất phản chiếu hay suất phản xạ (tiếng Anh: albedo) là khái niệm liên quan đến hiện tượng "phản xạ khuếch tán" (diffuse reflection) hoặc công suất phản xạ của bề mặt.

Mới!!: Hành tinh và Suất phản chiếu · Xem thêm »

Tên lửa đẩy

Tên lửa vũ trụ Saturn V đưa phi thuyền Apollo 15 lên Mặt Trăng. Tên lửa đẩy (hay còn gọi là tên lửa vũ trụ) là loại tên lửa đạn đạo để đưa các tàu vũ trụ hoặc vệ tinh nhân tạo vào quỹ đạo quanh Trái Đất hoặc tiến hành du hành vũ trụ đến các hành tinh trong phạm vi Hệ Mặt Trời hoặc thoát khỏi Hệ Mặt Trời.

Mới!!: Hành tinh và Tên lửa đẩy · Xem thêm »

Tôma Aquinô

Tôma Aquinô (tiếng Ý: Tommaso d'Aquino, tiếng Latinh và tiếng Anh: Thomas Aquinas) (1225-1274), cũng phiên âm là Tômát Đacanh từ tiếng Pháp Thomas d'Aquin, là một tu sỹ, linh mục dòng Đa Minh người Ý và là một nhà thần học và triết học có nhiều ảnh hưởng trong truyền thống chủ nghĩa kinh viện mà trong lĩnh vực này ông cũng được gọi là "Doctor Angelicus" và "Doctor Communis".

Mới!!: Hành tinh và Tôma Aquinô · Xem thêm »

Tầng đối lưu

Trái Đất. Tầng đối lưu là phần thấp nhất của khí quyển của một số hành tinh.

Mới!!: Hành tinh và Tầng đối lưu · Xem thêm »

Tầng bình lưu

Trái Đất. Tầng bình lưu hay tầng tĩnh khí là một lớp của bầu khí quyển trên Trái Đất và một số hành tinh.

Mới!!: Hành tinh và Tầng bình lưu · Xem thêm »

Tứ tượng

Tứ tượng hay tứ thánh thú, là một khái niệm hình tượng bộ bốn trong khoa học thiên văn, triết học, phong thủy,...

Mới!!: Hành tinh và Tứ tượng · Xem thêm »

Từ hóa dư

Từ hóa dư (Remanence) hoặc Từ dư là từ hóa còn giữ lại trong một khối vật liệu sắt từ (như sắt) sau khi từ trường bên ngoài đã dỡ bỏ.

Mới!!: Hành tinh và Từ hóa dư · Xem thêm »

Từ kế

Từ kế hay máy đo từ là thiết bị dùng để đo đạc cường độ và có thể cả hướng của từ trường trong vùng đặt cảm biến từ trường.

Mới!!: Hành tinh và Từ kế · Xem thêm »

Từ quyển

Minh họa từ quyển của hành tinh. Từ quyển là vùng không gian bao quanh một hành tinh được điều khiển bởi từ trường của hành tinh đó.

Mới!!: Hành tinh và Từ quyển · Xem thêm »

Từ quyển Sao Mộc

Từ quyển của Sao Mộc là khoang rỗng trong luồng gió mặt trời sinh ra bởi từ trường của hành tinh này.

Mới!!: Hành tinh và Từ quyển Sao Mộc · Xem thêm »

Từ trường Trái Đất

accessdate.

Mới!!: Hành tinh và Từ trường Trái Đất · Xem thêm »

Tự nhiên

Thác Hopetoun, Australia Sét đánh xuống núi lửa Galunggung đang phun trào, Tây Java, năm 1982. Tự nhiên hay cũng được gọi thiên nhiên, thế giới vật chất, vũ trụ và thế giới tự nhiên (tiếng Anh: nature) là tất cả vật chất và năng lượng chủ yếu ở dạng bản chất.

Mới!!: Hành tinh và Tự nhiên · Xem thêm »

Tốc độ ánh sáng

Tốc độ ánh sáng (một cách tổng quát hơn, tốc độ lan truyền của bức xạ điện từ) trong chân không, ký hiệu là c, là một hằng số vật lý cơ bản quan trọng nhiều lĩnh vực vật lý.

Mới!!: Hành tinh và Tốc độ ánh sáng · Xem thêm »

Tốc độ vũ trụ

Vận tốc vũ trụ hay tốc độ vũ trụ hay tốc độ thoát hay vận tốc thoát ly là tốc độ một vật cần có để nó chuyển động theo quỹ đạo tròn gần bề mặt của một vật thể khác hoặc thoát ra khỏi trường hấp dẫn của vật thể khác.

Mới!!: Hành tinh và Tốc độ vũ trụ · Xem thêm »

Tốc độ vũ trụ cấp 1

Vận tốc vũ trụ cấp 1 hay tốc độ vũ trụ cấp 1 là tốc độ một vật cần có để nó chuyển động theo quỹ đạo tròn gần bề mặt của một hành tinh hay thiên thể chủ.

Mới!!: Hành tinh và Tốc độ vũ trụ cấp 1 · Xem thêm »

Tốc độ vũ trụ cấp 2

Tốc độ vũ trụ cấp 2, còn gọi là vận tốc vũ trụ cấp 2 hay vận tốc thoát ly, là giá trị vận tốc tối thiểu một vật thể cần có để có thể thoát ra khỏi trường hấp dẫn của một hành tinh.

Mới!!: Hành tinh và Tốc độ vũ trụ cấp 2 · Xem thêm »

Tổ chức Nghiên cứu thiên văn châu Âu tại Nam Bán cầu

Đài thiên văn phía Nam Châu Âu (tiếng Anh: European Southern Observatory (ESO), tiếng Pháp: Observatoire européen austral), tên chính thức là Tổ chức Nghiên cứu thiên văn châu Âu tại Nam Bán cầu (tiếng Anh: European Organization for Astronomical Research in the Southern Hemisphere, tiếng Pháp: Organisation Européenne pour des Recherches Astronomiques dans l'Hémisphere Austral) là một tổ chức nghiên cứu liên chính phủ về thiên văn học, kết hợp từ mười bốn nước thuộc châu Âu và Brasil (2010).

Mới!!: Hành tinh và Tổ chức Nghiên cứu thiên văn châu Âu tại Nam Bán cầu · Xem thêm »

Tham số quỹ đạo

Các tham số quỹ đạo là các tham số cần để mô tả một quỹ đạo.

Mới!!: Hành tinh và Tham số quỹ đạo · Xem thêm »

Thang Kardashev

Biểu đồ mức phát triển của văn minh loài người theo thang Kardashev từ năm 1900 đến 2030, dựa theo dữ liệu của Báo cáo năng lượng toàn cầu từ Cơ quan năng lượng quốc tế. Thang Kardashev hay thước Kardashev là một phương pháp đo mức phát triển của một nền văn minh.

Mới!!: Hành tinh và Thang Kardashev · Xem thêm »

Thám hiểm không gian

Ngày 24/12/1979: phi thuyền Arian đầu tiên của châu Âu được phóng lên.

Mới!!: Hành tinh và Thám hiểm không gian · Xem thêm »

Tháng 11 năm 2006

Trang này liệt kê những sự kiện quan trọng vào tháng 11 năm 2006.

Mới!!: Hành tinh và Tháng 11 năm 2006 · Xem thêm »

Tháng 11 năm 2008

Trang này liệt kê những sự kiện quan trọng vào tháng 11 năm 2008.

Mới!!: Hành tinh và Tháng 11 năm 2008 · Xem thêm »

Tháng 8 năm 2006

Trang này liệt kê những sự kiện quan trọng vào tháng 8 năm 2006.

Mới!!: Hành tinh và Tháng 8 năm 2006 · Xem thêm »

Thí nghiệm Schiehallion

Thí nghiệm Schiehallion là một thí nghiệm ở thế kỷ 18 nhằm xác định khối lượng riêng trung bình của Trái Đất.

Mới!!: Hành tinh và Thí nghiệm Schiehallion · Xem thêm »

Thạch quyển

Các mảng (đĩa) thạch quyển. Thạch quyển là lớp vỏ cứng ngoài cùng nhất của các hành tinh có đất đá.

Mới!!: Hành tinh và Thạch quyển · Xem thêm »

Thế năng

Trong cơ học, thế năng là trường thế vô hướng của trường véctơ lực bảo toàn.

Mới!!: Hành tinh và Thế năng · Xem thêm »

Thời gian biểu phát hiện các hành tinh và vệ tinh trong Hệ Mặt Trời

Mặt Trời, trung tâm của Hệ Mặt Trời (Lưu ý: Mặt Trời là một ngôi sao, không phải hành tinh)Một ngôi sao là một trung tâm của hệ hành tinh.. Thời gian biểu phát hiện các hành tinh và vệ tinh trong Hệ Mặt Trời này sắp xếp theo quá trình phát hiện các thiên thể trong suốt lịch s. Lịch sử đặt tên vệ tinh không phải luôn luôn khớp với lịch sử phát hiện.

Mới!!: Hành tinh và Thời gian biểu phát hiện các hành tinh và vệ tinh trong Hệ Mặt Trời · Xem thêm »

Thời gian Mặt Trời

Đồng hồ Mặt Trời, như chiếc này ở Tử Cấm Thành của Bắc Kinh, đo thời gian Mặt Trời thực. Thời gian Mặt Trời là một loại thang đo thời gian dựa trên ý tưởng là khi Mặt Trời ở trên điểm cao nhất trên bầu trời (của Trái Đất hay của hành tinh khác trong Hệ Mặt Trời) giữa ban ngày thì lúc đó được lấy mốc là giữa trưa (12 giờ vào 135° kinh Đông).

Mới!!: Hành tinh và Thời gian Mặt Trời · Xem thêm »

Thời kỳ bắn phá ban đầu

Thời kỳ bắn phá ban đầu là thời kỳ ban đầu trong lịch sử hệ Mặt Trời, khi các mảnh vỡ và mảnh vụn do sự hình thành của Mặt Trời vẫn chưa được dọn dẹp sạch.

Mới!!: Hành tinh và Thời kỳ bắn phá ban đầu · Xem thêm »

Thủy quyển

Thủy quyển (thủy, phiên âm Hán Việt của 水, nghĩa là nước) trong địa vật lý, được mô tả như là khối lượng chung của nước được tìm thấy dưới, trên bề mặt cũng như trong khí quyển của hành tinh.

Mới!!: Hành tinh và Thủy quyển · Xem thêm »

Thủy thủ Sao Kim

Minako Aino (愛野 美奈子 Aino Minako Ái Dã Mỹ Nại Tử), được biết nhiều hơn với cái tên Sailor Venus (セーラーヴィーナス Sērā Vīnasu) là một nhân vật trong bộ truyện Sailor Moon được viết bởi Naoko Takeuchi.

Mới!!: Hành tinh và Thủy thủ Sao Kim · Xem thêm »

Thổ

Thổ có thể chỉ đến một trong các khái niệm sau.

Mới!!: Hành tinh và Thổ · Xem thêm »

Thăm dò không gian

Tàu ''Pioneer H'' được trưng bày ở bảo tàng Thăm dò không gian là phi vụ thám hiểm không gian trong đó tàu không gian robot thoát khỏi sức hút hấp dẫn của Trái Đất và tiếp cận Mặt Trăng hoặc đi vào không gian liên hành tinh hay không gian liên sao (xem Danh sách các cuộc thăm dò không gian để xem thêm các lần thăm dò còn hoạt động); các cơ quan vũ trụ như Liên Xô (nay là Nga và Ukraina), Hoa Kỳ, Liên minh châu Âu, Nhật Bản, Trung Quốc và Ấn Độ đã thực hiện một số phi vụ phóng các tàu robot đến một số hành tinh, vệ tinh tự nhiên, tiểu hành tinh và sao chổi trong Hệ Mặt Trời.

Mới!!: Hành tinh và Thăm dò không gian · Xem thêm »

Thebe (vệ tinh)

Thebe (THEE-bee) còn được biết với cái tên, là vệ tinh thứ tư trong số các vệ tinh tự nhiên của Sao Mộc tính từ khoảng cách với hành tinh.

Mới!!: Hành tinh và Thebe (vệ tinh) · Xem thêm »

Thiên để

đường chân trời. Lưu ý là thiên để luôn ngược lại với thiên đỉnh. Trong thiên văn học, thiên để (gốc chữ Hán: 天底, thiên.

Mới!!: Hành tinh và Thiên để · Xem thêm »

Thiên cầu

Thiên cầu được chia bởi thiên xích đạo, phía trên là thiên cực Bắc, phía dưới là thiên cực Nam.

Mới!!: Hành tinh và Thiên cầu · Xem thêm »

Thiên hà

Thiên hà Chong Chóng, một thiên hà xoắn ốc điển hình trong chòm sao Đại Hùng, có đường kính khoảng 170.000 năm ánh sáng và cách Trái Đất xấp xỉ 21 triệu năm ánh sáng. Thiên hà là một hệ thống lớn các thiên thể và vật chất liên kết với nhau bằng lực hấp dẫn, bao gồm sao, tàn dư sao, môi trường liên sao chứa khí, bụi vũ trụ và vật chất tối, một loại thành phần quan trọng nhưng chưa được hiểu rõ.

Mới!!: Hành tinh và Thiên hà · Xem thêm »

Thiên hà vệ tinh

M110 Large Magellanic Cloud, thiên hà vệ tinh lớn nhất của Ngân Hà Một thiên hà vệ tinh là một thiên hà quay quanh một thiên hà mẹ do lực hấp dẫn.

Mới!!: Hành tinh và Thiên hà vệ tinh · Xem thêm »

Thiên niên kỷ 6

Thiên niên kỷ 6 là khoảng thời gian bắt đầu từ ngày 1 tháng 1 năm 5001 đến ngày 31 tháng 12 năm 6000.

Mới!!: Hành tinh và Thiên niên kỷ 6 · Xem thêm »

Thiên thực

Vệ tinh Charon phủ bóng lên nó Thiên thực là một sự kiện thiên văn học khi một thiên thể chuyển động vào bóng tối của thiên thể khác.

Mới!!: Hành tinh và Thiên thực · Xem thêm »

Thiên thể

Trong thiên văn học hiện đại, thiên thể (tiếng Anh: Astronomical object) là các thực thể, các tập hợp hay những cấu trúc đáng kể trong vũ trụ mà sự tồn tại của chúng được khoa học ngày nay chứng nhận.

Mới!!: Hành tinh và Thiên thể · Xem thêm »

Thiên thể Troia

Trong thiên văn học, một thiên thể Troia là một tiểu hành tinh hoặc vệ tinh tự nhiên có cùng quỹ đạo với hành tinh hoặc thiên thể lớn hơn, khi bay quanh sao hoặc bay quanh một thiên thể lớn khác, trong đó khoảng cách giữa tiểu hành tinh hoặc vệ tinh đến hành tinh hoặc thiên thể lớn hơn gần như không đổi trong quá trình chuyển động trên quỹ đạo.

Mới!!: Hành tinh và Thiên thể Troia · Xem thêm »

Thiên thể Troia của Sao Mộc

Các thiên thể Troia của sao Mộc được chia thành hai nhóm: nhóm Hy Lạp ở phía trước nó và nhóm Troia ở phía sau nó, tính theo chiều quay của quỹ đạo sao Mộc. Các thiên thể Troia của Sao Mộc, thường gọi là các tiểu hành tinh Troia, tiểu hành tinh Tơroa, hay theo cách gọi tiếng Anh Trojan, là một nhóm lớn các tiểu hành tinh Troia cùng chia sẻ quỹ đạo với Sao Mộc bay quanh Mặt Trời.

Mới!!: Hành tinh và Thiên thể Troia của Sao Mộc · Xem thêm »

Thiên văn học

Kính viễn vọng vũ trụ Hubble chụp Thiên văn học là việc nghiên cứu khoa học các thiên thể (như các ngôi sao, hành tinh, sao chổi, tinh vân, quần tinh, thiên hà) và các hiện tượng có nguồn gốc bên ngoài vũ trụ (như bức xạ nền vũ trụ).

Mới!!: Hành tinh và Thiên văn học · Xem thêm »

Thiên văn học lý thuyết

Thiên văn học lý thuyết là việc sử dụng các hình mẫu phân tích vật lý và hóa học để mô tả các đối tượng thiên văn và hiện tượng thiên văn.

Mới!!: Hành tinh và Thiên văn học lý thuyết · Xem thêm »

Thiên văn học nghiệp dư

Perseid Thiên văn nghiệp dư là một sở thích của những người đam mê quan sát bầu trời, họ có thể quan sát các thiên thể bằng mắt thường, ống nhòm hoặc kính thiên văn.

Mới!!: Hành tinh và Thiên văn học nghiệp dư · Xem thêm »

Thiên vương

Virūpākṣa) Virūpākṣa), Vị Thiên Vương của phương Tây (một trong Tứ Đại Thiên Vương). Tranh thế kỷ 13. Theo truyền thống Miến Điện (1906) Thiên vương (zh. 四大天王, ko. 사왕천/사천왕, ja. 四天王) được xem như là người canh giữ thế giới, thường được thờ trong các chùa.

Mới!!: Hành tinh và Thiên vương · Xem thêm »

Thiên Vương (định hướng)

Thiên Vương có thể là.

Mới!!: Hành tinh và Thiên Vương (định hướng) · Xem thêm »

Thoát vào miền lân cận trống

"Thoát vào miền lân cận trống quanh quỹ đạo của nó" là một tiêu chuẩn để một thiên thể được xem là một hành tinh trong hệ mặt trời.

Mới!!: Hành tinh và Thoát vào miền lân cận trống · Xem thêm »

Thu phân

Tiết Thu phân, theo lịch Trung Quốc cổ đại, là tiết khí có khởi đầu bằng điểm giữa của mùa thu, nó là một trong hai mươi tư tiết khí trong nông lịch.

Mới!!: Hành tinh và Thu phân · Xem thêm »

Thuật ngữ thiên văn học

Thể loại:Danh sách thuật ngữ * Thuật ngữ.

Mới!!: Hành tinh và Thuật ngữ thiên văn học · Xem thêm »

Thung lũng

Fljótsdalur ở Đông Iceland, một thung lũng bằng phẳng Thung lũng là một vùng đất có địa hình trũng hơn so với những vùng đất xung quanh.

Mới!!: Hành tinh và Thung lũng · Xem thêm »

Thuyết dynamo

accessdate.

Mới!!: Hành tinh và Thuyết dynamo · Xem thêm »

Thuyết nhật tâm

Hệ Mặt Trời với Mặt Trời ở trung tâm Hệ nhật tâm (bên dưới) so sánh với mô hình địa tâm (bên trên) Trong thiên văn học, mô hình nhật tâm là lý thuyết cho rằng Mặt Trời nằm ở trung tâm của vũ trụ và/hay của Hệ Mặt Trời.

Mới!!: Hành tinh và Thuyết nhật tâm · Xem thêm »

Thuyết tương đối rộng

Xem bài viết giới thiệu: Giới thiệu thuyết tương đối rộng accessdate.

Mới!!: Hành tinh và Thuyết tương đối rộng · Xem thêm »

Tia chớp lục

Quá trình hình thành 1 tia chớp lục. Tia chớp lục là hiện tượng quang học xảy ra ngay sau khi hoàng hôn hoặc trước bình minh, nó là một điểm màu xanh lục (xanh lá cây), xuất hiện khoảng 1 hoặc 2 giây ngay trên đỉnh của mặt trời, hoặc nó có thể như một tia sáng màu xanh lá cây phóng lên từ điểm Mặt Trời lặn.

Mới!!: Hành tinh và Tia chớp lục · Xem thêm »

Tiến động

Chuyển động tiến động của vật thể quay Tiến động hay tuế sai, là hiện tượng trong đó trục của vật thể quay (ví dụ một phần của con quay hồi chuyển) "lắc lư" khi mô men lực tác động lên nó.

Mới!!: Hành tinh và Tiến động · Xem thêm »

Tiến hóa sao

Các giai đoạn của sao là quá trình biến đổi một chiều các đặc tính lý học và thành phần hóa học của ngôi sao.

Mới!!: Hành tinh và Tiến hóa sao · Xem thêm »

Toàn cầu hóa

Toàn cầu hóa là khái niệm dùng để miêu tả các thay đổi trong xã hội và trong nền kinh tế thế giới, tạo ra bởi mối liên kết và trao đổi ngày càng tăng giữa các quốc gia, các tổ chức hay các cá nhân ở góc độ văn hóa, kinh tế...

Mới!!: Hành tinh và Toàn cầu hóa · Xem thêm »

Tom Gehrels

Anton M.J. "Tom" Gehrels (21 tháng 2 năm 1925 – 11 tháng 7 năm 2011) là một nhà thiên văn học người Mỹ gốc Hà Lan, giáo sư khoa học hành tinh và thiên văn học tại Đại học Arizona, Tucson.

Mới!!: Hành tinh và Tom Gehrels · Xem thêm »

Transformers: Prime

Transformers: Prime, thường được đọc tắt là TFP, TP hoặc Prime, là một series phim hoạt hình 3D của Mỹ, dựa trên mẫu robot Transformers được nhượng quyền thương mại đồ chơi từ Hasbro.

Mới!!: Hành tinh và Transformers: Prime · Xem thêm »

Trái Đất

Trái Đất là hành tinh thứ ba tính từ Mặt Trời, đồng thời cũng là hành tinh lớn nhất trong các hành tinh đất đá của hệ Mặt Trời xét về bán kính, khối lượng và mật độ vật chất.

Mới!!: Hành tinh và Trái Đất · Xem thêm »

Trái Đất rỗng

Trái Đất rỗng là một tập hợp các thuyết cho rằng Trái Đất hoặc là hoàn toàn rỗng hoặc có chứa một không gian rỗng đáng kể bên trong nó.

Mới!!: Hành tinh và Trái Đất rỗng · Xem thêm »

Trọng trường Trái Đất

trọng trường lý thuyết của dạng trái đất làm trơn lý tưởng, vốn được gọi là ellipsoid Trái Đất. Màu đỏ là nơi trọng trường mạnh hơn giá trị tiêu chuẩn, còn màu lam là nơi yếu hơn. Trọng trường Trái Đất (Gravity of Earth), ký hiệu là g, đề cập đến gia tốc mà Trái Đất gây ra cho các đối tượng ở trên hoặc gần của bề mặt Trái Đất.

Mới!!: Hành tinh và Trọng trường Trái Đất · Xem thêm »

Trễ mùa

Trễ mùa là một hiện tượng trong đó ngày mà nhiệt độ cực đại hay cực tiểu (trung bình hàng năm) của không khí tại một vị trí địa lý nào đó trên hành tinh bị chậm lại một khoảng thời gian nào đó so với thời điểm diễn ra sự chiếu nắng cực đại hay cực tiểu tương ứng.

Mới!!: Hành tinh và Trễ mùa · Xem thêm »

Trường sinh bất tử

author.

Mới!!: Hành tinh và Trường sinh bất tử · Xem thêm »

Tycho Brahe

Tycho Brahe (1546 -1601) là nhà thiên văn học, nhà chiêm tinh học Đan Mạch, được coi là người sáng lập môn thiên văn quan sát trước khi có kính viễn vọng.

Mới!!: Hành tinh và Tycho Brahe · Xem thêm »

Tương tác cơ bản

Tương tác cơ bản hay lực cơ bản là các loại lực của tự nhiên mà tất cả mọi lực, khi xét chi tiết, đều quy về các loại lực này.

Mới!!: Hành tinh và Tương tác cơ bản · Xem thêm »

Urusei Yatsura

là bộ manga của Takahashi Rumiko, sau đó tác phẩm này được chuyển thể thành anime.

Mới!!: Hành tinh và Urusei Yatsura · Xem thêm »

Vành đai Sao Thổ

Vành G, là Trái Đất. Bức ảnh mô phỏng sử dụng màu sắc để biểu diễn sự che lấp radio-một phương pháp để suy ra kích cỡ các hạt trong vành đai. Vành đai Sao Thổ là hệ vành đai hành tinh mở rộng nhất trong mọi hành tinh của hệ Mặt Trời.

Mới!!: Hành tinh và Vành đai Sao Thổ · Xem thêm »

Vành đai tiểu hành tinh

Vành dài chính giữa hai quỹ đạo của Sao Hỏa và Sao Mộc Trong Hệ Mặt Trời, vành đai tiểu hành tinh bao gồm các tiểu hành tinh là các thiên thể nhỏ hơn hành tinh, thường không đủ khối lượng để giữ hình dạng hình cầu, có quỹ đạo nằm chủ yếu giữa quỹ đạo Sao Hoả và quỹ đạo Sao Mộc (giữa 2,3 và 3,3 AU từ Mặt Trời), và cấu tạo chủ yếu từ các khoáng chất không bay hơi.

Mới!!: Hành tinh và Vành đai tiểu hành tinh · Xem thêm »

Vĩ độ

Vĩ độ, thường được ký hiệu bằng chữ cái phi (\phi\,\!) trong bảng chữ cái Hy Lạp, là giá trị xác định vị trí của một điểm trên bề mặt Trái Đất (hay các hành tinh khác) ở phía bắc hay phía nam của xích đạo.

Mới!!: Hành tinh và Vĩ độ · Xem thêm »

Vũ trụ

Vũ trụ bao gồm mọi thành phần của nó cũng như không gian và thời gian.

Mới!!: Hành tinh và Vũ trụ · Xem thêm »

Vũ trụ học

Vũ trụ học, (tiếng Hy Lạp: κοσμολογία) là khoa học nghiên cứu tổng thể về vũ trụ, bao gồm các nghiên cứu về sự hình thành, tiến hóa và tương lai của vũ trụ.

Mới!!: Hành tinh và Vũ trụ học · Xem thêm »

Vĩ tuyến

Năm đường vĩ tuyến đặc biệt Năm đường vĩ tuyến đặc biệt của Địa Cầu Trên Trái Đất hay các hành tinh hoặc thiên thể hình cầu, vĩ tuyến là một vòng tròn tưởng tượng nối tất cả các điểm có cùng vĩ đ. Trên Trái Đất, vòng tròn này có hướng từ đông sang tây.

Mới!!: Hành tinh và Vĩ tuyến · Xem thêm »

Véctơ Laplace-Runge-Lenz

Trong cơ học cổ điển, véc tơ Laplace–Runge–Lenz (hay còn được gọi là véctơ LRL, véctơ Runge-Lenz hay bất biến Runge-Lenz) là véctơ thường được dùng để miêu tả hình dạng và định hướng của quỹ đạo của một thiên thể trong chuyển động quay quanh thiên thể khác, ví dụ như của một hành tinh quay quanh một ngôi sao.

Mới!!: Hành tinh và Véctơ Laplace-Runge-Lenz · Xem thêm »

Vùng Sâu Hubble

Vùng Sâu Hubble Vùng Sâu Hubble (Hubble Deep Field, HDF) là một hình ảnh của một khu vực nhỏ trong chòm sao Đại Hùng, được xây dựng từ một loạt các quan sát bởi kính viễn vọng Hubble.

Mới!!: Hành tinh và Vùng Sâu Hubble · Xem thêm »

Vẫn thạch

Vẫn thạch tìm thấy ở Nam cực. Vẫn thạch là phần còn lại của thiên thạch đến từ vùng không gian giữa các hành tinh bay vào khí quyển, bị cháy mất một phần và rơi xuống bề mặt Trái Đất.

Mới!!: Hành tinh và Vẫn thạch · Xem thêm »

Vận tốc xuyên tâm

Vận tốc xuyên tâm (trong thiên văn học gọi là vận tốc tia) là hình chiếu vận tốc của một điểm (trên hình vẽ là điểm A) trên đường thẳng OA nối liền nó với gốc hệ tọa độ O đã lựa chọn.

Mới!!: Hành tinh và Vận tốc xuyên tâm · Xem thêm »

Vật chất tối

Trong vật lý thiên văn, thuật ngữ vật chất tối chỉ đến một loại vật chất giả thuyết trong vũ trụ, có thành phần chưa hiểu được.

Mới!!: Hành tinh và Vật chất tối · Xem thêm »

Vật lý học

UDF 423 Vật lý học (tiếng Anh: Physics, từ tiếng Hy Lạp cổ: φύσις có nghĩa là kiến thức về tự nhiên) là một môn khoa học tự nhiên tập trung vào sự nghiên cứu vật chấtRichard Feynman mở đầu trong cuốn ''Bài giảng'' của ông về giả thuyết nguyên tử, với phát biểu ngắn gọn nhất của ông về mọi tri thức khoa học: "Nếu có một thảm họa mà mọi kiến thức khoa học bị phá hủy, và chúng ta chỉ được phép truyền lại một câu để lại cho thế hệ tương lai..., vậy thì câu nào sẽ chứa nhiều thông tin với ít từ nhất? Tôi tin rằng đó là...

Mới!!: Hành tinh và Vật lý học · Xem thêm »

Vật lý thiên văn

Siêu tân tinh Kepler Vật lý thiên văn là một phần của ngành thiên văn học có quan hệ với vật lý ở trong vũ trụ, bao gồm các tính chất vật lý (cường độ ánh sáng, tỉ trọng, nhiệt độ, và các thành phần hóa học) của các thiên thể chẳng hạn như ngôi sao, thiên hà, và không gian liên sao, cũng như các ảnh hưởng qua lại của chúng.

Mới!!: Hành tinh và Vật lý thiên văn · Xem thêm »

Vật thể bay không xác định

UFO năm 1952 ở New Jersey U F O là chữ viết tắt của unidentified flying object trong tiếng Anh (tức là "vật thể bay không xác định") chỉ đến vật thể hoặc hiện tượng thị giác bay trên trời mà không thể xác định được đó là gì thậm chí sau khi đã được nhiều người nghiên cứu rất kỹ.

Mới!!: Hành tinh và Vật thể bay không xác định · Xem thêm »

Vẻ đẹp của toán học

Vẻ đẹp của Toán học mô tả quan niệm rằng một số nhà toán học có thể lấy được niềm vui từ công việc của họ, và từ toán học nói chung.

Mới!!: Hành tinh và Vẻ đẹp của toán học · Xem thêm »

Vụ Nổ Lớn

Theo thuyết Vụ Nổ Lớn, vũ trụ bắt nguồn từ một trạng thái vô cùng đặc và vô cùng nóng (điểm dưới cùng). Một lý giải thường gặp đó là không gian tự nó đang giãn nở, khiến các thiên hà đang lùi ra xa lẫn nhau, giống như các điểm trên quả bóng thổi phồng. Hình này minh họa vũ trụ phẳng đang giãn nở. Các giai đoạn tiến hóa của vũ trụ, bắt đầu từ Vụ nổ lớn và giai đoạn lạm phát. Lý thuyết Vụ Nổ Lớn, thường gọi theo tiếng Anh là Big Bang, là mô hình vũ trụ học nổi bật miêu tả giai đoạn sơ khai của sự hình thành Vũ trụ.

Mới!!: Hành tinh và Vụ Nổ Lớn · Xem thêm »

Vệ tinh

Cơ quan Vũ trụ châu Âu Một vệ tinh là bất kỳ một vật thể nào quay quanh một vật thể khác (được coi là vật thể chính của nó).

Mới!!: Hành tinh và Vệ tinh · Xem thêm »

Vệ tinh tự nhiên

Vệ tinh của các hành tinh trong hệ Mặt Trời so với Trái Đất Một vệ tinh tự nhiên (hay vệ tinh thiên nhiên, hay còn gọi là mặt trăng khi không viết hoa), có thể là bất kỳ một vật thể tự nhiên nào quay quanh một hành tinh hay tiểu hành tinh.

Mới!!: Hành tinh và Vệ tinh tự nhiên · Xem thêm »

Văn hóa

Nghệ thuật Ai Cập cổ đại Văn hóa là khái niệm mang nội hàm rộng với rất nhiều cách hiểu khác nhau, liên quan đến mọi mặt đời sống vật chất và tinh thần của con người.

Mới!!: Hành tinh và Văn hóa · Xem thêm »

Văn minh

Thành Roma nhìn từ trên không trung Ai Cập cổ đang cày ruộng bằng cày có bò kéo '''Văn minh Trái Đất''' trong vũ trụ Văn minh là sự kết hợp đầy đủ các yếu tố tiên tiến tại thời điểm xét đến để tạo nên, duy trì, vận hành và tiến hoá xã hội loài người.

Mới!!: Hành tinh và Văn minh · Xem thêm »

Văn minh Maya

Ngôi đền Palenque Bà Laura Bush và người Maya Nền văn minh Maya là nền văn minh cổ đặc sắc bên cạnh nền văn minh Andes, được xây dựng bởi người Maya, một bộ tộc thổ dân châu Mỹ mà từ 2000 năm trước đây đã từng sinh sống ở bán đảo Yucatán của Trung Mỹ, thuộc đông nam México, Bắc Guatemala và Honduras ngày nay.

Mới!!: Hành tinh và Văn minh Maya · Xem thêm »

Venera 14

phải Venera 14 (tiếng Nga: Венера-14 (Venera trong tiếng Nga tương ứng với Venus trong tiếng Anh, từ chỉ sao Kim)) là tàu vũ trụ thám hiểm do Liên Xô sản xuất.

Mới!!: Hành tinh và Venera 14 · Xem thêm »

Vi khuẩn cổ

Vi khuẩn cổ hay cổ khuẩn (danh pháp khoa học: Archaea) là một nhóm các vi sinh vật đơn bào nhân sơ.

Mới!!: Hành tinh và Vi khuẩn cổ · Xem thêm »

Vi thể hành tinh

Vi thể hành tinh (tiếng Anh: Planetesimals) là những vật thể rắn được cho là tồn tại trong các đĩa tiền hành tinh và các đĩa vẫn tinh.

Mới!!: Hành tinh và Vi thể hành tinh · Xem thêm »

Viễn thám

Theo nghĩa rộng, viễn thám là môn khoa học nghiên cứu việc đo đạc, thu thập thông tin về một đối tượng, sự vật bằng cách sử dụng thiết bị đo qua tác động một cách gián tiếp (ví dụ như qua các bước sóng ánh sáng) với đối tượng nghiên cứu.

Mới!!: Hành tinh và Viễn thám · Xem thêm »

Vulcan (hành tinh giả thuyết)

website.

Mới!!: Hành tinh và Vulcan (hành tinh giả thuyết) · Xem thêm »

William Herschel

Sir Frederick William Herschel, KH, FRS, (tiếng Đức: Friedrich Wilhelm Herschel; 15 tháng 11 năm 1738 – 25 tháng 8 năm 1822) là nhà thiên văn học người Anh gốc Đức, chuyên gia về kỹ thuật, và nhà soạn nhạc.

Mới!!: Hành tinh và William Herschel · Xem thêm »

William Huggins

Sir William Huggins (1824-1910) là nhà thiên văn học người Anh.

Mới!!: Hành tinh và William Huggins · Xem thêm »

Xích đạo

532x532px Xích Đạo là đường tưởng tượng vòng quanh Trái Đất, nằm trong mặt phẳng đi qua tâm và vuông góc với trục của Trái Đất, chia Trái Đất ra làm hai phần bằng nhau Xích đạo là một đường tròn tưởng tượng được vẽ ra trên bề mặt một hành tinh (hoặc các thiên thể khác) tại khoảng cách nằm giữa hai cực.

Mới!!: Hành tinh và Xích đạo · Xem thêm »

Xử Nữ (chòm sao)

Xử Nữ (處女) hoặc Trinh Nữ (貞女) (tiếng Latinh: Virgo ♍ để chỉ một trinh nữ), là chòm sao nằm trong hoàng đạo.

Mới!!: Hành tinh và Xử Nữ (chòm sao) · Xem thêm »

Xung đối

Xung đối (opposition) là một thuật ngữ sử dụng trong quan trắc thiên văn và thuật đo sao để chỉ ra khi một thiên thể nằm ở phía đối diện trên bầu trời khi được quan sát từ một địa điểm đặc biệt (thường là Trái Đất).

Mới!!: Hành tinh và Xung đối · Xem thêm »

19 tháng 3

Ngày 19 tháng 3 là ngày thứ 78 trong mỗi năm thường (ngày thứ 79 trong mỗi năm nhuận).

Mới!!: Hành tinh và 19 tháng 3 · Xem thêm »

1RXS J160929.1−210524

1RXS J160929.1-210524 là một sao tiền dải chính nằm cách xa xấp xỉ 470 năm ánh sáng trong chòm sao Thiên Hạt.

Mới!!: Hành tinh và 1RXS J160929.1−210524 · Xem thêm »

2002 VE68

, hay 2002 VE68, là một bán vệ tinh tạm thời của Sao Kim.

Mới!!: Hành tinh và 2002 VE68 · Xem thêm »

24 tháng 8

Ngày 24 tháng 8 là ngày thứ 236 (237 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Hành tinh và 24 tháng 8 · Xem thêm »

253 Mathilde

253 Mathilde (hay còn được gọi ngắn gọn là Mathilde) là một tiểu hành tinh ở vành đai tiểu hành tinh chính thuộc hệ Mặt Trời, có đường kính 50 km, được Johann Palisa khám phá năm 1885.

Mới!!: Hành tinh và 253 Mathilde · Xem thêm »

2MASS J1119-1137

2MASS J11193254–1137466 (thường rút gọn thành 2MASS J1119-1137) có thể là một hành tinh lang thang nằm cách Trái Đất khoảng 95 năm ánh sáng.

Mới!!: Hành tinh và 2MASS J1119-1137 · Xem thêm »

3 Juno

Juno, tên chỉ định tiểu hành tinh là 3 Juno trong hệ hệ thống danh mục Trung tâm hành tinh vi hình, là một tiểu hành tinh ở vành đai tiểu hành tinh.

Mới!!: Hành tinh và 3 Juno · Xem thêm »

5 Astraea

5 Astraea là một tiểu hành tinh trong vành đai tiểu hành tinh.

Mới!!: Hành tinh và 5 Astraea · Xem thêm »

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »