Mục lục
308 quan hệ: Age of Empires II: The Conquerors, Akbar Đại đế, Alaric I, Đông Quán Hán ký, Đại (nước), Đại Mông Cổ, Đầu Mạn thiền vu, Đậu Hiến, Đậu hoàng hậu (Hán Chương Đế), Đặng hoàng hậu (Hán Hòa Đế), Đế quốc Parthia, Đế quốc Quý Sương, Đỗ Mậu (Đông Hán), Đồng (họ), Địch (định hướng), Độc Cô Tín, Độc Cô Tổn, Đoàn Nghiệp, Âm Sơn, Ô Duy thiền vu, Ô Hoàn, Ô Long Viện, Ban Chiêu, Ban Siêu, Ban Tiệp dư, Bách Việt, Bắc Địch, Bắc Ngụy, Bắc Ngụy Đạo Vũ Đế, Bắc Ngụy Minh Nguyên Đế, Bắc Ngụy Thái Vũ Đế, Bắc Tề Hậu Chúa, Biên niên sử Giáo hội Công giáo Rôma, Cao Cán (Tam Quốc), Cao nguyên Hoàng Thổ, Cao Thích, Cataphract, Các chiến dịch bắc phạt thời Đông Tấn, Các dân tộc Turk, Công đồng Chalcedon, Công Tôn Toản, Cải cách thời Vương Mãng, Cấp Ảm, Cận Tiếu Cổ Vương, Chiêu Quân mộ, Chiến dịch chống Đổng Trác, Chiến tranh, Chiến tranh Hán-Hung Nô, Chiến tranh Tần-Việt, Chiến tranh thống nhất Trung Hoa của Tần, ... Mở rộng chỉ mục (258 hơn) »
Age of Empires II: The Conquerors
Age of Empires II: The Conquerors (tạm dịch là: "Thời đại của những đế chế: Những nhà chinh phục"), đôi khi được viết tắt là AoC hay AOK: TC (chữ "C" chỉ phiên bản 1.0c - phiên bản chuẩn hiện nay hoặc "Conquerors" - chinh phục) là bản mở rộng năm 1999 của trò chơi chiến lược thời gian thực Age of Empires II: The Age of Kings.
Xem Hung Nô và Age of Empires II: The Conquerors
Akbar Đại đế
Jalāl ud-Dīn Muhammad Akbar (جلال الدین محمد اکبر) hay Akbar Đại đế (Akbar-e-Azam) (phiên âm Hán-Việt là A Cách Bá, tiếng Việt là Acba) (15 tháng 10, 1542 – 17/27 tháng 10 năm 1605), (danh xưng đầy đủ là: Al-Sultan al-'Azam wal Khaqan al-Mukarram, Imam-i-'Adil, Sultan ul-Islam Kaffatt ul-Anam, Amir ul-Mu'minin, Khalifat ul-Muta'ali Abu'l-Fath Jalal ud-din Muhammad Akbar I Sahib-i-Zaman, Padshah Ghazi Zillu'llah) là vị vua thứ ba của nhà Mogul trong lịch sử Ấn Độ.
Alaric I
Alaric I (Alareiks trong tiếng Goth nghĩa là "vua của tất cả") được cho là sinh vào khoảng năm 370 CN ở một hòn đảo mang tên Peuce ở cửa sông Danube mà ngày nay thuộc địa phận România.
Đông Quán Hán ký
Đông Quan Hán ký hay Đông Quán Hán ký (chữ Hán: 东观汉记), người đời Hán gọi là Đông Quan/Quán ký, là bộ sách theo thể kỷ truyện ghi lại lịch sử đời Đông Hán, từ thời Quang Vũ đế đến thời Linh đế.
Xem Hung Nô và Đông Quán Hán ký
Đại (nước)
Nước Đại (tiếng Trung: 代, bính âm: Dài) là một nhà nước của thị tộc Thác Bạt của người Tiên Ty tồn tại trong thời kỳ Ngũ Hồ thập lục quốc ở Trung Quốc.
Đại Mông Cổ
Đại Mông Cổ là một khu vực địa lý, bao gồm các vùng lãnh thổ tiếp giáp nhau, chủ yếu là các sắc tộc người Mông Cổ sinh sống.
Đầu Mạn thiền vu
Đầu Mạn thiền vu – là thiền vu Hung Nô đầu tiên được biết đến, trị vì từ khoảng 220 đến 209 TCN.
Xem Hung Nô và Đầu Mạn thiền vu
Đậu Hiến
Đậu Hiến (Chữ Hán: 竇憲: ? - 92), biểu tự Bá Độ (伯度), là một ngoại thích thời Đông Hán, anh trai của Chương Đức Đậu hoàng hậu.
Đậu hoàng hậu (Hán Chương Đế)
Chương Đức Đậu hoàng hậu (chữ Hán: 章德竇皇后; ? - 97), là Hoàng hậu duy nhất của Hán Chương Đế Lưu Đát trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Hung Nô và Đậu hoàng hậu (Hán Chương Đế)
Đặng hoàng hậu (Hán Hòa Đế)
Hòa Hi Đặng hoàng hậu (chữ Hán: 和熹鄧皇后; 81 - 121), cũng thường gọi Đặng Thái hậu (鄧太后), là Hoàng hậu thứ hai của Hán Hòa Đế Lưu Triệu nhà Đông Hán.
Xem Hung Nô và Đặng hoàng hậu (Hán Hòa Đế)
Đế quốc Parthia
Đế quốc Parthia hay còn được gọi là Đế quốc Arsaces (247 TCN – 224 CN) là một quốc gia của người Iran ở Trung Đông, có nền chính trị và quân sự phát triển mạnh, và là đối thủ đáng gờm của Đế quốc La Mã trên miền đất này.
Xem Hung Nô và Đế quốc Parthia
Đế quốc Quý Sương
Người Quý Sương mặc quần áo truyền thống có áo chẽn và đôi giày ống, thế kỷ thứ 2, Gandhara. Đế quốc Quý Sương, tức Đế quốc Kushan (vào khoảng thế kỷ thứ 1–3), là một cường quốc cổ đại tại Trung Á.
Xem Hung Nô và Đế quốc Quý Sương
Đỗ Mậu (Đông Hán)
Đỗ Mậu (? – 43), tên tự là Chư Công, người Quan Quân, Nam Dương, tướng lĩnh, khai quốc công thần nhà Đông Hán, một trong Vân Đài nhị thập bát tướng.
Xem Hung Nô và Đỗ Mậu (Đông Hán)
Đồng (họ)
Họ Đồng (同) là một họ của người Việt Nam.
Địch (định hướng)
Địch trong tiếng Việt có nghĩa là.
Xem Hung Nô và Địch (định hướng)
Độc Cô Tín
Độc Cô Tín (chữ Hán: 独孤信, 502 - 557), là quý tộc Tiên Ti, tướng lĩnh, khai quốc công thần, một trong Bát Trụ Quốc nhà Tây Ngụy.
Độc Cô Tổn
Độc Cô Tổn (? - 5 tháng 7 năm 905Tư trị thông giám, quyển 265..), tên tự là Hựu Tổn (又損),Tân Đường thư, quyển 75.
Đoàn Nghiệp
Đoàn Nghiệp (?-401) là vua đầu tiên của nước Bắc Lương trong lịch sử Trung Quốc.
Âm Sơn
Âm sơn (tiếng Trung: 阴山, bính âm: Yin shan hay Yinshan) là tên gọi một dãy núi trong thảo nguyên hình thành nên ranh giới phía nam của miền đông sa mạc Gobi tại khu tự trị Nội Mông Cổ, cũng như phần phía bắc của tỉnh Hà Bắc.
Ô Duy thiền vu
Ô Duy thiền vu (trị vì 114–105 TCN), là một thiền vu của Hung Nô, kế vị Y Trĩ Tà thiền vu.
Ô Hoàn
Ô Hoàn (còn viết là 乌丸) hay Cổ Hoàn (古丸) là tên gọi của một nhóm sắc tộc du cư cổ đại tại miền bắc Trung Quốc trong thời kỳ cổ đại, trong khu vực ngày nay là các tỉnh Hà Bắc, Liêu Ninh, Sơn Tây, thành phố trực thuộc trung ương Bắc Kinh và khu tự trị Nội Mông Cổ.
Ô Long Viện
Ô Long Viện (giản thể: 乌龙院; phồn thể: 烏龍院; pinyin: Wū lóng yuàn; tiếng Anh: Wuloom Family) là một bộ truyện tranh của Đài Loan.
Ban Chiêu
Ban Chiêu Ban Chiêu (chữ Hán: 班昭; 45 - 116), còn có tên Ban Cơ (班姬), tiểu tự là Huệ Ban (惠班), xuất thân thế gia vọng tộc họ Ban, bà thông tuệ chữ nghĩa, lễ nghi, được xem là nữ sử gia đầu tiên của Trung Quốc.
Ban Siêu
Ban Siêu (32 – 102) là nhà quân sự và cũng là nhà ngoại giao thời Đông Hán trong lịch sử Trung Quốc.
Ban Tiệp dư
Ban Tiệp Dư Ban tiệp dư (chữ Hán: 班婕妤), là một phi tần của Hán Thành Đế Lưu Ngao, vị Hoàng đế thứ 12 của triều Tây Hán trong lịch sử Trung Quốc.
Bách Việt
Bách Việt là một thuật ngữ lỏng lẻo bao hàm các dân tộc cổ chưa bị Hán hóa hoặc bị Hán hóa một phần đã từng sống ở vùng đất mà ngày nay thuộc lãnh thổ phía nam Trung Quốc và miền Bắc Việt Nam giữa thiên kỷ I TCN và thiên niên kỷ I CN.
Bắc Địch
Người Địch sống dọc theo mạn bắc mà sau đó trở thành nhà Tần Bắc Địch là từ dùng để chỉ chung các tộc người khác nhau sống ở phía bắc Trung Quốc dưới thời nhà Chu.
Bắc Ngụy
Nhà Bắc Ngụy (tiếng Trung: 北魏朝, bính âm: běi wèi cháo, 386-534), còn gọi là Thác Bạt Ngụy (拓拔魏), Hậu Ngụy (後魏) hay Nguyên Ngụy (元魏), là một triều đại thời Nam Bắc triều trong lịch sử Trung Quốc.
Bắc Ngụy Đạo Vũ Đế
Bắc Ngụy Đạo Vũ Đế (chữ Hán: 北魏道武帝; 371–409), tên húy là Thác Bạt Khuê (拓拔珪), tên lúc sinh là Thác Bạt Thiệp Khuê (拓拔渉珪), là hoàng đế khai quốc của triều đại Bắc Ngụy trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Hung Nô và Bắc Ngụy Đạo Vũ Đế
Bắc Ngụy Minh Nguyên Đế
Bắc Ngụy Minh Nguyên Đế (chữ Hán: 北魏明元帝; 392–423), tên húy là Thác Bạt Tự (拓拔嗣), là hoàng đế thứ hai của triều đại Bắc Ngụy trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Hung Nô và Bắc Ngụy Minh Nguyên Đế
Bắc Ngụy Thái Vũ Đế
Bắc Ngụy Thái Vũ Đế (chữ Hán: 北魏太武帝; 408 – 11 tháng 3, 452), là vị Hoàng đế thứ ba của triều đại Bắc Ngụy trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Hung Nô và Bắc Ngụy Thái Vũ Đế
Bắc Tề Hậu Chúa
Bắc Tề Hậu Chúa (北齊後主, 557–577), tên húy là Cao Vĩ (高緯), tên tự Nhân Cương (仁綱), đôi khi được đề cập đến với tước hiệu do Bắc Chu phong là Ôn công (溫公), là hoàng đế thứ 5 của triều đại Bắc Tề trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Hung Nô và Bắc Tề Hậu Chúa
Biên niên sử Giáo hội Công giáo Rôma
Biên niên sử Giáo hội Công giáo Rôma này ghi lại nhiều sự kiện xảy ra trong lịch sử Giáo hội Công giáo Rôma trải dài gần hai nghìn năm, song song cùng lịch sử Kitô giáo.
Xem Hung Nô và Biên niên sử Giáo hội Công giáo Rôma
Cao Cán (Tam Quốc)
Cao Cán (chữ Hán: 高幹; ?-206) là tướng tham gia cuộc chiến tranh quân phiệt thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Hung Nô và Cao Cán (Tam Quốc)
Cao nguyên Hoàng Thổ
Cao nguyên Hoàng Thổ được tô đậm. Cao nguyên Hoàng Thổ (Hán Việt: Hoàng Thổ cao nguyên), có diện tích khoảng 640.000 km² tại thượng và trung du Hoàng Hà ở Trung Quốc.
Xem Hung Nô và Cao nguyên Hoàng Thổ
Cao Thích
Cao Thích (chữ Hán: 高適, 702-765), tự Đạt Phu (達夫); là nhà thơ thời Thịnh Đường ở Trung Quốc.
Cataphract
Cataphract hay thiết kỵ là tên gọi của một loại kỵ binh nặng của phương Đông, trang bị bởi một bộ áo giáp dạng lưới hoặc/ và dạng vảy cá che kín toàn thân chiến mã và người cưỡi.
Các chiến dịch bắc phạt thời Đông Tấn
Các chiến dịch bắc phạt thời Đông Tấn chỉ loạt trận chiến của nhà Đông Tấn ở phía nam phát động trong khoảng thời gian từ năm 317 đến 419 nhằm thu phục lại miền bắc bị các bộ tộc người Hồ xâm lấn sau loạn Vĩnh Gia và trong tình trạng chia cắt thành 16 nước.
Xem Hung Nô và Các chiến dịch bắc phạt thời Đông Tấn
Các dân tộc Turk
Các dân tộc Turk, được các sử liệu Hán văn cổ gọi chung là Đột Quyết (突厥), là các dân tộc nói các ngôn ngữ Turk, thuộc hệ dân Á Âu, định cư ở miền Bắc, Trung và Tây lục địa Á-Âu.
Xem Hung Nô và Các dân tộc Turk
Công đồng Chalcedon
Công Đồng Chalcedon hay Calcedonia đã đưa ra một định nghĩa quan trọng có tính cách quyết định cho việc trình bày đức tin về tín điều Nhập thể của Chúa Giêsu.
Xem Hung Nô và Công đồng Chalcedon
Công Tôn Toản
Công Tôn Toản (chữ Hán: 公孫瓚; ?-199) là tướng nhà Hán và quân phiệt thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.
Cải cách thời Vương Mãng
Cải cách thời Vương Mãng là cuộc cải cách kinh tế - xã hội do Vương Mãng – vua duy nhất của triều đại nhà Tân - đề xướng thực hiện trong thời gian cai trị Trung Quốc trong vòng 15 năm đầu thế kỷ 1 (8-23).
Xem Hung Nô và Cải cách thời Vương Mãng
Cấp Ảm
Cấp Ảm (chữ Hán: 汲黯, ? – 112 TCN), tên tự là Trường Nhụ, người huyện Bộc Dương, là quan viên nhà Tây Hán trong lịch sử Trung Quốc.
Cận Tiếu Cổ Vương
Cận Tiếu Cổ Vương (324-375, trị vì 346-375) là vị quốc vương thứ 13 của Bách Tế, một trong Tam Quốc Triều Tiên.
Xem Hung Nô và Cận Tiếu Cổ Vương
Chiêu Quân mộ
Cổng vào mộ Vương Chiêu Quân Chiêu Quân mộ, nằm tại bờ nam sông Đại Hắc, khoảng 9 km về phía nam trung tâm thành phố Hohhot, Khu tự trị Nội Mông Cổ, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, được cho là nơi yên nghỉ của Vương Chiêu Quân, một cung nhân thời Hán Nguyên Đế đã phải lấy thiền vu Hung Nô là Hô Hàn Tà.
Chiến dịch chống Đổng Trác
Chiến dịch chống Đổng Trác (chữ Hán: 董卓討伐戰 Đổng Trác thảo phạt chiến) là chiến dịch quân sự của các lực lượng quân phiệt do Viên Thiệu đứng đầu chống lại quyền thần Đổng Trác cuối thời Đông Hán trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Hung Nô và Chiến dịch chống Đổng Trác
Chiến tranh
chiến tranh 1812 Chiến tranh là hiện tượng chính trị – xã hội có tính chất lịch sử, sự tiếp tục của chính trị bằng bạo lực giữa các tập đoàn xã hội trong một nước hoặc giữa các nước hay liên minh các nước với nhau.
Chiến tranh Hán-Hung Nô
Chiến tranh Hán-Hung Nô (漢匈戰爭 - Hán-Hung chiến tranh,漢匈百年戰爭 - Hán-Hung bách niên chiến tranh) là tên được dùng để chỉ hàng loạt các trận đánh giữa nhà Hán và các bộ lạc Hung Nô trong thời kỳ từ năm 200 TCN đến năm 71 TCN, được chia thành ba giai đoạn là: 200 TCN - 134 TCN, 133 TCN - 119 TCN, 103 TCN - 71 TCN.
Xem Hung Nô và Chiến tranh Hán-Hung Nô
Chiến tranh Tần-Việt
Chiến tranh Việt-Tần là cuộc kháng chiến chống nhà Tần mở rộng về phía nam của các bộ tộc Bách Việt phân bố ở Bắc Bộ Việt Nam và miền Nam Trung Quốc hiện nay, trong thời kỳ nhà Tần mới thống nhất được Trung Quốc (cuối thế kỷ 3 TCN).
Xem Hung Nô và Chiến tranh Tần-Việt
Chiến tranh thống nhất Trung Hoa của Tần
Chiến tranh thống nhất Trung Hoa của Tần là một chuỗi những chiến dịch quân sự vào cuối thế kỷ thứ 3 TCN thực hiện bởi nước Tần nhắm vào 6 nước chư hầu hùng mạnh còn sót lại trong thời kỳ Chiến Quốc là Hàn, Triệu, Nguỵ, Yên, Sở và Tề.
Xem Hung Nô và Chiến tranh thống nhất Trung Hoa của Tần
Chu Á Phu
Chu Á Phu hay Châu Á Phu (Trung văn giản thể: 周亚夫, phồn thể: 周亞夫, ? - 143 TCN) là nhà quân sự và thừa tướng nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc, con trai quan đại thần khai quốc nhà Hán, Chu Bột.
Chu Bột
Chu Bột (chữ Hán: 周勃, ?- 169 TCN), người quận Bái, là tướng lĩnh, chính trị gia thời Hán Sở và là khai quốc công thần của nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc.
Chung Quân (nhà Hán)
Chung Quân (chữ Hán: 终军, ? – 112 TCN), tự Tử Vân, người quận Tế Nam, nhà văn, nhà ngoại giao, quan viên đời Tây Hán.
Xem Hung Nô và Chung Quân (nhà Hán)
Chuyên Húc
Chuyên Húc (chữ Hán: 颛顼), tức Huyền Đế (玄帝) hay Cao Dương Thị (高陽氏), là một vị vua thời Trung Hoa cổ đại, một trong Ngũ Đế.
Con đường tơ lụa
Hệ thống Con đường tơ lụa Con đường tơ lụa (phồn thể: 絲綢之路; giản thể: 丝绸之路; Hán-Việt: Ti trù chi lộ; bính âm: sī chóu zhī lù, Ba Tư: راه ابریشم Râh-e Abrisham, Thổ Nhĩ Kỳ: İpekyolu) là một hệ thống các con đường buôn bán nổi tiếng đã từ hàng nghìn năm nối châu Á với châu Âu (cách hay nói là giữa Đông và Tây).
Xem Hung Nô và Con đường tơ lụa
Danh sách Hãn Mông Cổ
Đây là danh sách các vua hay thủ lĩnh cai trị Người Mông Cổ.
Xem Hung Nô và Danh sách Hãn Mông Cổ
Danh sách nước chư hầu thời Chu
Danh sách nước chư hầu thời Chu bao gồm các nước chư hầu của nhà Chu tồn tại từ thời Tây Chu đến thời Xuân Thu và Chiến Quốc trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Hung Nô và Danh sách nước chư hầu thời Chu
Dân tộc ngoài Trung Nguyên cổ đại
Bình nguyên Hoa Bắc, hay Trung Nguyên, cổ đại là vùng đất ở giữa hai con sông Hoàng Hà và Dương T. Các dân tộc ngoài Trung Nguyên cổ đại là các nhóm người ở ngoài vùng đất này.
Xem Hung Nô và Dân tộc ngoài Trung Nguyên cổ đại
Diêu Trường
Diêu Trường (331–394), tên tự Cảnh Mậu (景茂), gọi theo thụy hiệu là (Hậu) Tần Chiêu Vũ Đế ((後)秦武昭帝), là vị hoàng đế sáng lập nên nước Hậu Tần trong lịch sử Trung Quốc.
Dương Hùng (Tây Hán)
Dương Hùng (chữ Hán: 扬雄, 53 TCN – 18), tên tự là Tử Vân, người Thành Đô, Thục Quận, là nhà văn, nhà triết học cuối đời Tây Hán, đầu đời Tân.
Xem Hung Nô và Dương Hùng (Tây Hán)
Dương hậu
Dương hậu có nghĩa là hoàng hậu họ Dương.
Dương Hiến Dung
Dương Hiến Dung (chữ Hán: 羊獻容, 280 - 322), người huyện Nam Thành, quận Thái Sơn, là hoàng hậu của hai vị hoàng đế là Tấn Huệ Đế của nhà Tây Tấn và Lưu Diệu của nhà Hán Triệu trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Hung Nô và Dương Hiến Dung
Giả Quỳ (Tam Quốc)
Giả Quỳ (chữ Hán: 贾逵, 174 – 228) vốn có tên là Giả Cù, tên tự là Lương Đạo, người huyện Tương Lăng, quận Hà Đông, tướng lãnh cuối thời Đông Hán, quan viên, khai quốc công thần nhà Tào Ngụy thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Hung Nô và Giả Quỳ (Tam Quốc)
Ha Lê Hồ thiền vu
Ha Lê Hồ thiền vu (?-102 TCN), là thiền vu Hung Nô từ năm 102 - 101 TCN.
Xem Hung Nô và Ha Lê Hồ thiền vu
Hai bài thơ khắc trên vách núi của Lê Lợi
Hai bài thơ khắc trên vách núi của Lê Lợi, là cụm từ dùng để chỉ hai bài thơ của Lê Lợi (tức Lê Thái Tổ, hay Thái Tổ Cao Hoàng đế) đã được khắc lên vách đá, sau khi nhà vua thân chinh đi đánh dẹp cuộc nổi dậy của Đèo Cát Hãn, một thổ quan ở châu Mường Lễ (còn được gọi là Mường Lệ hay Mường Lay, thuộc Đại Việt), vào năm 1431-1432.
Xem Hung Nô và Hai bài thơ khắc trên vách núi của Lê Lợi
Hàn An Quốc
Hàn An Quốc (chữ Hán: 韓安國, ? – 127 TCN), tên tự Trường Nhụ, người Thành An, nước Lương, là tướng lĩnh, đại thần nhà Tây Hán trong lịch sử Trung Quốc.
Hàn Tín
Hàn Tín (229 TCN – 196 TCN), còn gọi là Hoài Âm hầu (淮陰候), là một danh tướng bách chiến bách thắng, thiên hạ vô địch, được Hán Cao Tổ Lưu Bang ca ngợi là "Nắm trong tay trăm vạn quân đã đánh là thắng, tiến công là nhất định lấy thì ta không bằng Hoài Âm Hầu." thời Hán Sở tranh hùng.
Hàn vương Tín
Hàn vương Tín (Hán văn phồn thể: 韓王信, giản thể: 韩王信; ? – 196 TCN) là vua chư hầu nước Hàn thời Hán Sở trong lịch sử Trung Quốc.
Hành lang Hà Tây
Hành lang Hà Tây hay hành lang Cam Túc (âm Hán Việt:Hà Tây tẩu lang) đề cập tới tuyến đường lịch sử tại tỉnh Cam Túc ở Trung Quốc.
Xem Hung Nô và Hành lang Hà Tây
Hách Liên Bột Bột
Hách Liên Bột Bột/Phật Phật (tiếng Hán trung đại: quảng vận:; 381–425), tên lúc chào đời là Lưu Bột Bột/Phật Phật (劉勃勃/佛佛), gọi theo thụy hiệu là Hạ Vũ Liệt Đế (夏武烈帝), là hoàng đế khai quốc của nước nước Hạ thời Ngũ Hồ thập lục quốc trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Hung Nô và Hách Liên Bột Bột
Hán An Đế
Hán An Đế (chữ Hán: 漢安帝; 94 – 30 tháng 4, 125), tên thật là Lưu Hỗ (劉祜), là vị Hoàng đế thứ sáu của nhà Đông Hán, cũng là vị hoàng đế thứ 21 của nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc.
Hán Cao Tổ
Hán Cao Tổ (chữ Hán: 漢高祖; 256 TCN – 1 tháng 6 năm 195 TCN), là vị hoàng đế khai quốc của triều đại nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc.
Hán Cảnh Đế
Hán Cảnh Đế (chữ Hán: 漢景帝; 188 TCN – 9 tháng 3, 141 TCN), tên thật là Lưu Khải (劉啟), là vị Hoàng đế thứ sáu của nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc, ở ngôi từ năm 157 TCN đến năm 141 TCN, tổng cộng 16 năm.
Hán Chương Đế
Hán Chương Đế (chữ Hán: 漢章帝; 58 – 9 tháng 4, 88), là vị Hoàng đế thứ ba của nhà Đông Hán, và là Hoàng đế thứ 18 của nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc, trị vì từ năm 75 đến năm 88.
Hán Hòa Đế
Hán Hòa Đế (chữ Hán: 漢和帝; 79 – 13 tháng 2, 105), là vị Hoàng đế thứ tư của nhà Đông Hán, và là hoàng đế thứ 19 của nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc, trị vì từ năm 88 đến năm 105, tổng cộng 17 năm.
Hán Hiến Đế
Hán Hiến Đế (Giản thể: 汉献帝; phồn thể: 漢獻帝; pinyin: Hàn Xiàn dì; Wade-Giles: Han Hsien-ti) (181 - 21 tháng 4 năm 234), tên thật là Lưu Hiệp, tên tự là Bá Hòa (伯和), là vị Hoàng đế thứ 14 của nhà Đông Hán và là hoàng đế cuối cùng của nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc, tại vị từ năm 189 đến ngày 25 tháng 11 năm 220.
Hán Minh Đế
Hán Minh Đế (chữ Hán: 漢明帝; 15 tháng 6, 28 – 5 tháng 9, 75) là vị Hoàng đế thứ hai của nhà Đông Hán, cũng như là hoàng đế thứ 17 của nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc, trị vì từ năm 57 đến năm 75, tổng cộng 18 năm.
Hán Nguyên Đế
Hán Nguyên Đế (chữ Hán: 漢元帝; 76 TCN - 33 TCN), tên thật là Lưu Thích (劉奭), là vị Hoàng đế thứ 11 của nhà Tây Hán trong lịch sử Trung Quốc.
Hán Quang Vũ Đế
Hán Quang Vũ Đế (chữ Hán: 漢光武帝; 15 tháng 1, 5 TCN – 29 tháng 3, 57), hay còn gọi Hán Thế Tổ (漢世祖), tên húy Lưu Tú (劉秀), là vị Hoàng đế sáng lập nhà Đông Hán trong lịch sử Trung Quốc, đồng thời là vị Hoàng đế thứ 16 của nhà Hán.
Xem Hung Nô và Hán Quang Vũ Đế
Hán thư
Hán thư (Phồn thể: 漢書; giản thể: 汉书) là một tài liệu lịch sử Trung Quốc cổ đại viết về giai đoạn lịch sử thời Tây Hán từ năm 206 TCN đến năm 25.
Hán Triệu
Đại Hán Triệu (tiếng Trung giản thể: 汉赵, phồn thể 漢趙, bính âm: Hànzhào) 304-329 là một tiểu quốc trong thời kỳ Ngũ Hồ thập lục quốc vào cuối thời kỳ nhà Tây Tấn (265-316), đầu nhà Đông Tấn (316-420).
Hán Tuyên Đế
Hán Tuyên Đế (chữ Hán: 漢宣帝; 91 TCN - 49 TCN), tên thật là Lưu Tuân (劉詢), là vị Hoàng đế thứ 10 của nhà Tây Hán trong lịch sử Trung Quốc, trị vì từ năm 74 TCN đến năm 49 TCN, tổng cộng 25 năm.
Hán Vũ Đế
Hán Vũ Đế (chữ Hán: 漢武帝; 31 tháng 7, 156 TCN - 29 tháng 3, 87 TCN), hay được phiên thành Hán Võ Đế, tên thật Lưu Triệt (劉徹), là vị hoàng đế thứ bảy của nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc.
Hán Văn Đế
Hán Văn Đế (chữ Hán: 漢文帝; 202 TCN – 6 tháng 7, 157 TCN), tên thật là Lưu Hằng (劉恆), là vị hoàng đế thứ năm của nhà Tây Hán trong lịch sử Trung Quốc, trị vì từ năm 180 TCN đến năm 157 TCN, tổng cộng 23 năm.
Hòa thân
Vương Chiêu Quân - biểu tượng "hòa thân" trong lịch sử Đông Á. Hòa thân (chữ Hán: 和親), cũng gọi Hòa phiên (和蕃), là một chính sách chính trị của các quân vương Đông Á, chủ yếu nói đến Trung Quốc, khi quyết định gả con gái chính mình hoặc nội tộc cho quân chủ nước khác đổi lấy mối quan hệ hữu hảo giữa hai nước.
Hô Diên Tán
Hô Diên Tán (chữ Hán: 呼延赞, ? – 1000), người Thái Nguyên, Tịnh Châu là tướng lĩnh nhà Bắc Tống trong lịch sử Trung Quốc.
Hạ (thập lục quốc)
Hạ là một quốc gia thời Ngũ Hồ Thập lục quốc trong lịch sử Trung Quốc do Hách Liên Bột Bột (赫连勃勃), thủ lĩnh bộ lạc Thiết Phất của người Hung Nô, chiếm vùng bắc Thiểm Tây của Hậu Tần để thành lập năm 407.
Xem Hung Nô và Hạ (thập lục quốc)
Hạ Lại Đầu
Hạ Lại Đầu là một thiền vu Hung Nô vào thế kỷ thứ 4 và cũng là vị thiền vu cuối cùng.
Hải Lạc Thi Trục Đê thiền vu
Hải Lạc Thi Trục Đê thiền vu (Hô Hàn Tà thiền vu (呼韓邪單于),?-55), tên là Bỉ là con trai của Ô Châu Lưu Nhược Đê thiền vu của Hung Nô, ban đầu là Nhật Trục Vương, được lĩnh tám bộ ở nam biên Hung Nô và dân Ô Hoàn.
Xem Hung Nô và Hải Lạc Thi Trục Đê thiền vu
Họ phức người Hoa
Họ phức người Hoa là họ người Hoa sử dụng nhiều hơn một chữ để viết.
Xem Hung Nô và Họ phức người Hoa
Họa Tam Vũ
Họa Tam Vũ (tiếng Trung: 三武之禍; bính âm sān wǔ zhī huò) hay Tam Vũ diệt Phật (tiếng Trung: 三武滅佛) là ba cuộc đàn áp chống lại Phật giáo trong lịch sử Trung quốc.
Hồ (định hướng)
Hồ có thể chỉ đến.
Xem Hung Nô và Hồ (định hướng)
Hồ Baikal
Hồ Baikal (phiên âm tiếng Việt: Hồ Bai-can; p; Байгал нуур, Байгал нуур, Baygal nuur, nghĩa là "hồ tự nhiên"; Байкол) là hồ lâu đời nhất trên thế giới.
Hồ Phấn
Hồ Phấn (chữ Hán: 胡奋, ? – 288), tự Huyền Uy, người huyện Lâm Kính, quận An Định,Tấn thư quyển 57, liệt truyện 27 – Hồ Phấn truyện tướng lãnh cuối đời Tào Ngụy thời Tam Quốc, đầu đời Tây Tấn, ngoại thích nhà Tây Tấn.
Hồ Sâm
Hồ Sâm (? – 526), vốn là tù trưởng tộc Sắc Lặc, một trong những thủ lĩnh ở khu vực Quan Lũng của phong trào Lục Trấn khởi nghĩa phản kháng nhà Bắc Ngụy.
Hồ Tuân
Hồ Tuân (chữ Hán: 胡遵, ? – 256), người huyện Lâm Kính, quận An Định, tướng lãnh nhà Tào Ngụy thời Tam Quốc.
Hồi Cốt
Hãn quốc Uyghur, hay Đế quốc Uyghur; tên thời nhà Đường là Hồi Cốt hay Hồi Hột là một đế quốc Đột Quyết (Turk) của người Duy Ngô Nhĩ tồn tại trong khoảng một thế kỷ từ giữa thế kỷ 8 đến thế kỷ 9.
Hiếu Thành Nhân Hoàng hậu
Hiếu Thành Nhân hoàng hậu (chữ Hán: 孝誠仁皇后, a; 26 tháng 11 năm 1653 – 16 tháng 6 năm 1674), là hoàng hậu đầu tiên của Thanh Thánh Tổ Khang Hi Đế, mẹ đẻ của Phế thái tử Dận Nhưng.
Xem Hung Nô và Hiếu Thành Nhân Hoàng hậu
Hiền Vương
Hiền Vương (chữ Hán: 賢王) là thụy hiệu của 1 số vị quân chủ và vương tôn quý tộc trong lịch sử phương Đông.
Hoa Mộc Lan (phim)
Hoa Mộc Lan (tựa tiếng Anh: Mulan) là bộ phim hoạt hình thứ 36 của hãng hoạt hình Walt Disney, công chiếu vào ngày 19 tháng 6 năm 1998.
Xem Hung Nô và Hoa Mộc Lan (phim)
Hoắc Khứ Bệnh
Hoắc Khứ Bệnh (chữ Hán: 霍去病, 140 TCN - 117 TCN), là người huyện Bình Dương, quận Hà Đông, đại tướng chống Hung Nô của nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc.
Hoắc Quang
Chân dung Hoắc Quang trong sách ''Tam tài đồ hội''. Hoắc Quang (chữ Hán: 霍光, bính âm: Zimeng, 130 TCN - 68 TCN), tên tự là Tử Mạnh (子孟), nguyên là người huyện Bình Dương, quận Hà Đông; là chính trị gia, đại thần phụ chính dưới thời nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc.
Huyền Trân
Huyền Trân công chúa (chữ Hán: 玄珍公主; không rõ năm sinh năm mất), là công chúa đời nhà Trần, Hòa thân công chúa, là con gái của Trần Nhân Tông, em gái của Trần Anh Tông.
Karakorum
Karakorum (tiếng Mông Cổ Khalkha: Хархорум Kharkhorum) là thủ đô của Đế chế Mông Cổ giữa năm 1235 và 1260, và của Bắc Nguyên trong thế kỷ 14–15.
Kỳ Liên Sơn
Dãy núi Kỳ Liên Sơn, Trung Quốc Kỳ Liên Sơn (còn gọi là Nam Sơn 南山 nghĩa là "dãy núi phía nam" khi nhìn từ hành lang Hà Tây của Con đường tơ lụa) là phần nằm ngoài ở phía bắc của dãy núi Côn Lôn, tạo thành ranh giới giữa các tỉnh Thanh Hải (phía đông bắc) và Cam Túc (phía tây), dài khoảng 1.000 km, rộng khoảng 200–300 km, độ cao trung bình đạt 4.000 m trên mực nước biển.
Kỵ binh
Vệ binh Cộng hòa Pháp - 8 tháng 5 năm 2005 celebrations Kỵ binh là binh lính giáp chiến trên lưng ngựa.
Kỵ xạ
Một kỵ xạ người Hung Kỵ xạ hay Mã cung thủ (chữ Hán:弓騎兵) là một kỵ sĩ hay kỵ binh được trang bị một cây cung và sử dụng thành thạo việc bắn tên trên lưng ngựa ngay khi ngựa dang phi.
Xem Hung Nô và Kỵ xạ
Khâu Phù Vưu Đê thiền vu
Khâu Phù Vưu Dê thiền vu (?-57, cai trị 56-57), thuộc Luyên Đê thị, tên là "Mạc", là con trai của Ô Châu Lưu Nhược Đê thiền vu của Hung Nô, ban đầu là Tả Hiền Vương.
Xem Hung Nô và Khâu Phù Vưu Đê thiền vu
Khả hãn
Khả hãn (chữ Mogol cổ: хаан), hoặc Khắc hãn, Đại hãn, là một tước hiệu thủ lĩnh cao nhất trong ngôn ngữ Mông Cổ và Turk (Đột Quyết), được xem là người đứng đầu của đế quốc.
Khất Phục Càn Quy
Khất Phục Càn Quy (?-412), thụy hiệu là Hà Nam Vũ Nguyên vương (河南武元王), là vua thứ 2 nước Tây Tần thời Ngũ Hồ thập lục quốc trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Hung Nô và Khất Phục Càn Quy
Khứ Ti
Khứ Ti, ước đoán sinh vào cuối thời Đông Hán, sống qua thời Tam Quốc, là thủ lĩnh Thiết Phất bộ, một chi hệ của Hung Nô vào thời Tây Tấn, là Hữu Hiền Vương của Nam Hung Nô (Ngụy thư ghi là Tả Hiền Vương), ông là Ngũ Thế tổ của Hách Liên Bột Ngột, người sáng lập nước Hạ vào thời kỳ thập lục quốc, là cha của Cáo Thăng Viên (誥升爰), là anh trai Phan Lục Hề.
Khiết Đan
Khiết Đan hay Khất Đan (chữ Hán: 契丹) là âm Hán-Việt tên gọi của một dân tộc du mục Khitan (ختن) (còn được phiên âm là Khitai hay Kidan), từng tồn tại ở Trung Á và Bắc Á. Dân tộc này từng phát triển thành tổ chức quốc gia Liêu quốc, tồn tại và kiểm soát phía bắc Trung Quốc giai đoạn 907-1125.
Khuyển Nhung
Khuyển Nhung (chữ Hán: 犬戎; bính âm: Quanrong) là một bộ lạc dân tộc thiểu số nằm ở phía tây bắc Trung Quốc cổ đại (nay thuộc khu vực Ninh Hạ, phía đông Cam Túc) hoạt động vào thời nhà Chu và các triều đại sau này, Ngôn ngữ của họ thuộc chi nhánh ngữ tộc Tạng-Miến, ngữ hệ Hán-Tạng.
Kiếm Rồng (phim 2015)
Kiếm Rồng (tên tiếng Anh: Dragon Blade) là một bộ phim hành động lịch sử Trung Quốc-Hồng Kông năm 2015, kịch bản và đạo diễn bởi Lý Nhân Cảng, diễn viên chính Thành Long.
Xem Hung Nô và Kiếm Rồng (phim 2015)
Kim Nhật Đê
Hình minh họa khắc trên đá về Kim Nhật Đê (bên trái) và Hưu Đồ Vương (bên phải) trong phần mộ đá Gia Tường Vũ Thị. Kim Nhật Đê (chữ Hán: 金日磾, Bính âm: Jin Mì Dī, 134 TCN - 86 TCN), tên tự Ông Thúc (翁叔), là một nhà quân sự, nhà chính trị thời Tây Hán trong lịch sử Trung Quốc.
Lã hậu
Lã hậu (chữ Hán: 呂后, 241 TCN – 180 TCN), phiên âm khác là Lữ hậu, sử gia hay thường gọi Lã thái hậu (呂太后) hay Hán Cao hậu (汉高后), là vị Hoàng hậu dưới triều Hán Cao Tổ Lưu Bang, hoàng đế sáng lập nên triều đại nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc.
Lã Quang
Lã Quang (337–400), tên tự Thế Minh (世明), gọi theo thụy hiệu là (Hậu) Lương Ý Vũ Đế ((後)涼懿武帝), là hoàng đế khai quốc của nước Hậu Lương trong lịch sử Trung Quốc.
Lã Toản
Lã Toản (?-401), tên tự Vĩnh Tự (永緒), gọi theo thụy hiệu là (Hậu) Lương Linh Đế ((後)涼靈帝), là một hoàng đế của nước Hậu Lương trong lịch sử Trung Quốc.
Lão Thượng thiền vu
Lão Thượng thiền vu (trị vì 174–160 TCN), danh là Kê Chúc (稽粥), là một thiền vu của Hung Nô, người kế vị Mặc Đốn thiền vu (冒頓單于).
Xem Hung Nô và Lão Thượng thiền vu
Lê Quang Bí
Lê Quang Bí (1506 - ?) là quan nhà Mạc trong lịch sử Việt Nam và là nhà thơ Việt Nam.
Lòng chảo Tarim
Sa mạc Taklamakan trong '''lòng chảo Tarim'''. Lòng chảo Tarim, (tiếng Trung: 塔里木盆地, Hán-Việt: Tháp Lý Mộc bồn địa) là một trong số các lòng chảo khép kín lớn nhất trên thế giới có diện tích bề mặt khoảng 400.000 km², nằm giữa vài dãy núi trong Khu tự trị Uyghur Tân Cương ở miền viễn tây Trung Quốc.
Xem Hung Nô và Lòng chảo Tarim
Lịch sử Bắc Kinh
Bắc Kinh có lịch sử lâu dài và phong phú, truy nguyên từ cách nay 3.000 năm.
Xem Hung Nô và Lịch sử Bắc Kinh
Lịch sử Mông Cổ
Lãnh thổ của người Hung Nô dưới thời vua Mặc Đốn Vùng đất Mông Cổ ngày nay từng là nơi sinh sống của rất nhiều tộc người từ thời tiền s. Họ chủ yếu là những người dân du mục và dần dần phát triển thành những liên minh lớn mạnh.
Xem Hung Nô và Lịch sử Mông Cổ
Lịch sử nhân khẩu Trung Quốc
Trung Quốc hiện là quốc gia có dân số đông nhất trên thế giới.
Xem Hung Nô và Lịch sử nhân khẩu Trung Quốc
Lịch sử România
Lịch sử của Romania chịu ảnh hưởng mạnh bởi lịch sử, văn hóa của La Mã cổ đại.
Xem Hung Nô và Lịch sử România
Lịch sử Siberi
Lịch sử thời kỳ đầu của Siber mang ảnh hưởng rất lớn bởi nền văn minh Pazyryk mang tính du mục của người Scythia ở bờ tây của dãy núi Ural và người Hung Nô ở bờ đông.
Lịch sử Trung Quốc
Nền văn minh Trung Quốc bắt nguồn tại các khu vực thung lũng dọc theo Hoàng Hà và Trường Giang trong Thời đại đồ đá mới, nhưng cái nôi của nền văn minh Trung Quốc được cho là tại Hoàng Hà.
Xem Hung Nô và Lịch sử Trung Quốc
Lộ Bác Đức
Lộ Bác Đức (chữ Hán: 路博德, ? - ?) là tướng lĩnh thời Tây Hán, người huyện Bình Châu quận Tây Hà (nay là quận Ly Thạch địa cấp thị Lữ Lương tỉnh Sơn Tây).
Lý (họ)
Lý (李) là một họ của người Đông Á. Họ này tồn tại ở các nước Trung Quốc, Hàn Quốc, Bắc Triều Tiên, Đài Loan, Việt Nam, Singapore,...
Lý Ông Trọng
Lý Ông Trọng (李翁仲), tên thật là Lý Thân, là một nhân vật có thật, song vào thời của ông không có văn bản ghi chép đầy đủ nên còn có các câu chuyện thêu dệt thêm.
Lý Hiền (Bắc triều)
Lý Hiền (chữ Hán: 李贤, 502 – 569), tên tự là Hiền Hòa, sinh quán là trấn Cao Bình, tướng lãnh nhà Bắc Ngụy, Tây Ngụy, Bắc Chu cuối thời Nam Bắc triều trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Hung Nô và Lý Hiền (Bắc triều)
Lý Hoài Tiên
Lý Hoài Tiên (chữ Hán: 李懷仙, bính âm: Li Huaixian, ?- 8 tháng 7 năm 768), là Tiết độ sứ Lư Long dưới thời nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.
Lý Kiến Thành
Lý Kiến Thành (chữ Hán: 李建成, 589 – 2 tháng 7, năm 626), biểu tự Tỳ Sa Môn (毗沙門), là một Thái tử nhà Đường.
Lý Lăng (nhà Hán)
Lý Lăng (chữ Hán: 李陵, ? – 74 TCN), tự Thiếu Khanh, người Thành Kỷ, Lũng Tây, tướng lãnh nhà Tây Hán.
Xem Hung Nô và Lý Lăng (nhà Hán)
Lý Mục (Chiến Quốc)
Lý Mục. Lý Mục (tiếng Hán: 李牧; khoảng 290 – 229 TCN) là một danh tướng của nước Triệu trong thời Chiến Quốc.
Xem Hung Nô và Lý Mục (Chiến Quốc)
Lý phu nhân (Hán Vũ Đế)
Lý phu nhân (chữ Hán: 李夫人), không rõ năm sinh năm mất, còn được biết với thụy hiệu là Hiếu Vũ hoàng hậu (孝武皇后), giỏi ca múa, là một phi tần rất được sủng ái của Hán Vũ Đế Lưu Triệt nhà Tây Hán.
Xem Hung Nô và Lý phu nhân (Hán Vũ Đế)
Lý Quảng
Lý Quảng (chữ Hán: 李廣, phiên âm Wade–Giles: Li Kuang, bính âm: Li Guang, ? - 119 TCN), còn có biệt danh là Phi tướng quân (飛將軍), là một võ tướng dưới thời nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc, người Lũng Tây, nổi tiếng là biệt tài cưỡi ngựa bắn cung.
Lý Quảng Lợi
Lý Quảng Lợi (chữ Hán phồn thể: 李廣利, chữ Hán giản thể: 李广利, ? - 88 TCN) người Trung Sơn, ngoại thích, tướng lĩnh nhà Tây Hán.
Lý Quỹ
Lý Quỹ (? - 619), tên tự Xử Tắc (處則), là hoàng đế của nước Lương thời Tùy mạt Đường sơ.
Lý Tư
Lý Tư (李斯, 280 TCN - 208 TCN) là nhà chính trị Trung Quốc cổ đại, làm đến chức thừa tướng dưới đời Tần Thủy Hoàng và Tần Nhị Thế.
Xem Hung Nô và Lý Tư
Liêu Ninh
Liêu Ninh là một tỉnh nằm ở Đông Bắc Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.
Linh Vũ
Linh Vũ (tiếng Trung: 灵武市, Hán Việt: Linh Vũ thị) là một thị xã thuộc địa cấp thị Ngân Xuyên, Khu tự trị dân tộc Hồi Ninh Hạ, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.
Loạn bát vương
Loạn bát vương (Bát vương chi loạn; chữ Hán: 八王之亂) là loạn do 8 vị vương họ Tư Mã thuộc hoàng tộc nhà Tây Tấn gây ra từ năm 291 tới năm 306, thời Tấn Huệ Đế (Tư Mã Trung).
Loạn bảy nước
Loạn bảy nước (Thất quốc chi loạn, chữ Hán giản thể: 七国之乱, chữ Hán phồn thể: 七國之亂) là cuộc nổi loạn của 7 chư hầu thời Tây Hán trong lịch sử Trung Quốc.
Lư Phương
Lư Phương (chữ Hán: 卢芳, ? - ?), tự Quân Kỳ, người huyện Tam Thủy, quận An Định, Lương Châu, thủ lĩnh quân phiệt đầu đời Đông Hán, tự nhận là Lưu Văn Bá, chắt của Hán Vũ đế.
Lư Quán
Lư Quán (chữ Hán: 盧绾; 256 - 194 TCN) là tướng khai quốc nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc.
Lưu (họ)
Lưu là một họ của người châu Á, có mặt ở Việt Nam, rất phổ biến ở Trung Quốc (chữ Hán: 劉 / 刘, Bính âm: Liu) và cũng tồn tại ở Triều Tiên (Hangul: 류, Romaja quốc ngữ: Ryu hoặc Yu).
Lưu An
Lưu An (chữ Hán: 刘安, 179 TCN - 122 TCN), thường được hậu thế xưng tụng là Hoài Nam tử (淮南子), là vương chư hầu thứ tư của nước Hoài Nam thời nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc, cháu nội của Hán Cao Tổ Lưu Bang.
Lưu Báo
Lưu Báo là con trai của Thiền vu Hung Nô Ư Phu La vào cuối thời nhà Hán và thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.
Lưu Côn
Lưu Côn (chữ Hán: 刘琨; 271-318), tên tự là Việt Thạch (越石) là nhà chính trị, nhà quân sự và là nhà thơ thời Tây Tấn trong lịch sử Trung Quốc, người Ngụy Xương, Trung Sơn.
Lưu Diệu
Lưu Diệu (?-329), tên tự Vĩnh Minh (永明), là hoàng đế thứ năm của nước Hán Triệu trong lịch sử Trung Quốc.
Lưu Kính
Lâu Kính (chữ Hán: 娄敬, ? - ?), được Hán Cao Tổ ban theo họ vua là Lưu Kính (刘敬), người nước Tề, quan viên, mưu sĩ đầu đời Tây Hán trong lịch sử Trung Quốc.
Lưu Ly Minh Vương
Lưu Ly Vương (phiên âm từ các chữ Hán 瑠璃王 hoặc 琉璃王), hay Nho Lưu Vương (phiên âm từ 儒留王), tại thế 38 TCN - 18, trị vì 19 TCN - 18 (37 năm), là vị vua thứ hai của Cao Câu Ly - một trong ba quốc gia thời kỳ Tam quốc tại Triều Tiên.
Xem Hung Nô và Lưu Ly Minh Vương
Lưu Nghĩa Cung
Giang Hạ Văn Hiến vương Lưu Nghĩa Cung (chữ Hán: 刘义恭, 413 – 18/9/465), người Tuy Lý, Bành Thành, là tể tướng, hoàng thân nhà Lưu Tống.
Lưu Ngu
Lưu Ngu (chữ Hán: 劉虞; ?-193) là tông thất, tướng nhà Đông Hán trong lịch sử Trung Quốc.
Lưu Tỵ
Lưu Tỵ (Trung văn giản thể: 刘濞, phồn thể: 劉濞, bính âm: Liú Pì, 216 TCN-154 TCN), hay Ngô vương Tị (吳王濞), là tông thất nhà Hán, vua của nước Ngô, chư hầu nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc.
Lưu Tống Văn Đế
Lưu Tống Văn Đế (chữ Hán: 劉宋文帝; 407–453), tên húy là Lưu Nghĩa Long, tiểu tự Xa Nhi (車兒), là một hoàng đế của triều Lưu Tống thời Nam-Bắc triều.
Xem Hung Nô và Lưu Tống Văn Đế
Lưu Thông
Lưu Thông (?-318), tên tự Huyền Minh (玄明), nhất danh Tải (載), người Hung Nô, gọi theo thụy hiệu là Hán (Triệu) Chiêu Vũ Đế (漢(趙)昭武帝), là hoàng đế thứ ba của nhà Hán thời Thập Lục Quốc.
Lưu Trường
Lưu Trường (chữ Hán: 劉長; 198-174 TCN) là hoàng tử và vua chư hầu nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc.
Lưu Uyên
Lưu Uyên (mất 310), tên tự Nguyên Hải (元海), được biết đến với thụy hiệu Hán (Triệu) Quang Văn Đế (漢(趙)光文帝) là vị hoàng đế khai quốc nhà Hán Triệu trong lịch sử Trung Quốc.
Lưu Vũ
Lưu Vũ trong Tiếng Việt có thể là.
Lưu Võ
Lưu Võ trong Tiếng Việt có thể là.
Mã Thành (Đông Hán)
Mã Thành (? – 56), tự Quân Thiên, người Cức Dương, Nam Dương, tướng lĩnh, khai quốc công thần nhà Đông Hán, một trong Vân Đài nhị thập bát tướng.
Xem Hung Nô và Mã Thành (Đông Hán)
Mã Vũ
Mã Vũ (? - 61), tên tự Tử Trương (子張), người Hồ Dương, Nam Dương, tướng lĩnh, khai quốc công thần nhà Đông Hán, một trong Vân Đài nhị thập bát tướng.
Xem Hung Nô và Mã Vũ
Mãn Châu Lý
Mãn Châu Lý (Манжуур / Manǰuur, Маньчжу́рия / Маньчжоули́) là một thành phố cấp huyện của địa cấp thị Hulunbuir (Hô Luân Bối Nhĩ), khu tự trị Nội Mông Cổ, Trung Quốc.
Mông Điềm
Mông Điềm (chữ Hán:蒙恬, ?-210 TCN) là tướng nhà Tần trong lịch sử Trung Quốc.
Mông Cổ
Mông Cổ (tiếng Mông Cổ: 50px trong chữ viết Mông Cổ; trong chữ viết Kirin Mông Cổ) là một quốc gia có chủ quyền nội lục nằm tại Đông Á. Lãnh thổ Mông Cổ gần tương ứng với Ngoại Mông trong lịch sử, và thuật ngữ này đôi khi vẫn được sử dụng để chỉ quốc gia hiện tại.
Mông Nghị
Mông Nghị (chữ Hán: 蒙毅, ?-210 TCN) là quan nhà Tần trong lịch sử Trung Quốc.
Mông Vũ
Mông Vũ (chữ Hán: 蒙武; ? - ?) là danh tướng nước Tần thời Chiến Quốc.
Mặc Đốn thiền vu
Mặc Đốn thiền vu sinh khoảng năm 234 TCN là vị thiền vu sáng lập nên Đế quốc Hung Nô sau khi sát hại cha mình vào năm 209 TCN.
Xem Hung Nô và Mặc Đốn thiền vu
Mặc Kỳ Sửu Nô
Mặc Kỳ Sửu Nô hay Mặc Kỳ Xú Nô (? – 530) thủ lĩnh nghĩa quân cuối cùng ở khu vực Quan Lũng trong giai đoạn sau của phong trào Lục Trấn khởi nghĩa phản kháng nhà Bắc Ngụy.
Mộ Dung Hoảng
Mộ Dung Hoảng (297–348), tên tự Nguyên Chân (元真), là một người cai trị nước Tiền Yên trong lịch sử Trung Quốc và được công nhận rộng rãi là người khai quốc.
Mộng Lân (nhà Thanh)
Mộng Lân (chữ Hán: 梦麟, 1728 – 1758), tên tự là Văn Tử, tự khác là Thụy Chiêm, người thị tộc Tây Lỗ Đặc, dân tộc Mông Cổ, thuộc Mông Cổ Chính bạch kỳ, là quan viên, nhà thơ thời Thanh.
Xem Hung Nô và Mộng Lân (nhà Thanh)
Nam Hung Nô
Nam Hung Nô (南匈奴, 48-216) là chính quyền do quý tộc Hung Nô là Nhật Trục Vương Bỉ lập nên.
Nam Việt
Nam Việt (Quan Thoại: 南越 / Nányuè, tiếng Quảng Đông: 南粤 / Nàahm-yuht) là một quốc gia tồn tại trong giai đoạn 203 TCN - 111 TCN.
Nam-Bắc triều (Trung Quốc)
Nam Bắc triều (420-589Bắc triều bắt đầu vào năm 439 khi Bắc Ngụy diệt Bắc Lương, thống nhất Bắc Trung Quốc; Nam triều bắt đầu vào năm 420 khi Lưu Tống kiến lập, lưỡng triều Nam Bắc kết thúc vào năm 589 khi Tùy diệt Trần.鄒紀萬 (1992年): 《中國通史 魏晉南北朝史》第一章〈魏晉南北朝的政治變遷〉,第70頁.) là một giai đoạn trong lịch sử Trung Quốc, bắt đầu từ năm 420 khi Lưu Dụ soán Đông Tấn mà lập nên Lưu Tống, kéo dài đến năm 589 khi Tùy diệt Trần.
Xem Hung Nô và Nam-Bắc triều (Trung Quốc)
Nội Mông
Nội Mông Cổ (tiếng Mông Cổ: 35px, Öbür Monggol), tên chính thức là Khu tự trị Nội Mông Cổ, thường được gọi tắt là Nội Mông, là một khu tự trị nằm ở phía bắc của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.
Ngũ Hồ thập lục quốc
Thập lục quốc, còn gọi là Ngũ Hồ loạn Hoa, là một tập hợp gồm nhiều quốc gia có thời gian tồn tại ngắn ở bên trong và tại các vùng lân cận Trung Quốc từ năm 304 đến 439 kéo theo sự rút lui của nhà Tấn về miền nam Trung Quốc đến khi Bắc triều thống nhất toàn bộ phương bắc, mở ra cục diện mới là Nam Bắc triều.
Xem Hung Nô và Ngũ Hồ thập lục quốc
Ngọc bích họ Hòa
Ngọc bích họ Hòa (chữ Hán: 和氏璧, Hòa thị bích) là một viên ngọc nổi danh trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Hung Nô và Ngọc bích họ Hòa
Ngọc tỷ truyền quốc
Ngọc tỷ truyền quốc là ấn triện hoàng đế Trung Quốc, bắt đầu từ thời nhà Tần và được truyền qua nhiều triều đại và biến cố trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Hung Nô và Ngọc tỷ truyền quốc
Ngựa trong chiến tranh ở Đông Á
Một chiến binh Mông Cổ trên lưng ngựa, ngựa Mông Cổ là biểu tượng cho những con ngựa chiến ở vùng Đông Á trong thời Trung Cổ Một kỵ xạ Nhật Bản đang phi nước đại Ngựa trong chiến tranh ở vùng Đông Á phản ánh lịch sử ngựa chiến ở các quốc gia Đông Á như Trung Quốc, Mông Cổ, Việt Nam, Nhật Bản, Triều Tiên.
Xem Hung Nô và Ngựa trong chiến tranh ở Đông Á
Ngu Hủ
Ngu Hủ là tướng và là quan nhà Đông Hán trong lịch sử Trung Quốc.
Nguyệt Chi
Sự di cư của người Nguyệt Chi qua vùng Trung Á, từ khoảng năm 176 TCN đến năm 30 Nguyệt Chi (tiếng Trung:月氏, hoặc 月支) hay Đại Nguyệt Chi (tiếng Trung:大月氏, hoặc 大月支), là tên gọi trong tiếng Trung để chỉ những người Trung Á cổ đại.
Người Đê
Đê là một dân tộc tồn tại ở Trung Quốc từ thế 8 TCN đến khoảng giữa thế kỷ 6 SCN.
Người Ấn-Scythia
Người Ấn-Scythia là một thuật ngữ được sử dụng để chỉ người Saka (hoặc Scythia), những người đã di cư vào Bactria, Sogdiana, Arachosia, Gandhara, Kashmir, Punjab, Gujarat, Maharashtra và Rajasthan, từ giữa thế kỷ 2 TCN đến thế kỷ 4.
Xem Hung Nô và Người Ấn-Scythia
Người Hồ
Người Hồ (胡人, Hồ nhân) theo nghĩa hẹp dùng để chỉ các sắc dân ngoại lai tại Trung Á và Tây Á, được sử dụng phổ biến trong các sử tịch và văn hiến vào thời nhà Đường.
Người Hung
# Trại của người Hung. Người Hung là từ để chỉ những người tộc người du cư hay bán du cư Á-Âu trên lưng ngựa trong một liên minh lỏng lẻo ở vùng Trung Á, cụ thể là khu vực từ ven hồ Issyk Kul (ngày nay thuộc Kyrgyzstan) tới Ulan Bator (thủ đô của Mông Cổ ngày nay).
Người Khách Gia
Khách Gia, hay Hakka, còn gọi là người Hẹ, (chữ Hán: 客家; bính âm: kèjiā; nghĩa đen là "các gia đình người khách") là một tộc người Hán có tổ tiên được cho là gốc gác ở khu vực các tỉnh Hà Nam và Sơn Tây ở miền bắc Trung Quốc cách đây 2700 năm.
Xem Hung Nô và Người Khách Gia
Người Ostrogoth
Bản đồ vương quốc Ostrogoth bao gồm Italia và vùng Balkan Ostrogoth là một nhánh của người Goth (nhánh còn lại là Visigoth), là một bộ tộc Đông Germanic đã đóng vai trò quan trọng tới nhiều sự kiện chính trị trong những thập kỉ cuối cùng của Đế chế La Mã.
Xem Hung Nô và Người Ostrogoth
Người Scythia
Người Scythia hay người Scyth là một dân tộc bao gồm những người chăn thả gia súc, sống du mục, cưỡi ngựa, có nguồn gốc từ Iran đã thống trị vùng thảo nguyên Hắc Hải trong suốt thời kỳ cổ đại từ khoảng thế kỷ 8-7 TCN.
Người Tuva
Người Tuva (tiếng Tuva: Тывалар, Tyvalar; tiếng Mông Cổ: Tuva Uriankhai) là một dân tộc Turk sống ở miền nam Siberi.
Nhà Chu
Nhà Chu là triều đại phong kiến trong lịch sử Trung Quốc, triều đại này nối tiếp sau nhà Thương và trước nhà Tần ở Trung Quốc.
Nhà Hán
Nhà Hán (206 TCN – 220) là triều đại kế tục nhà Tần (221 TCN - 207 TCN), và được tiếp nối bởi thời kỳ Tam Quốc (220-280).
Nhà Hạ
Nhà Hạ hay triều Hạ (khoảng thế kỷ 21 TCN-khoảng thế kỷ 16 TCN) là triều đại Trung Nguyên đầu tiên theo chế độ thế tập được ghi chép trong sách sử truyền thống Trung Quốc.
Nhà Mạc
Nhà Mạc (chữ Hán: 莫朝 / Mạc triều) là triều đại quân chủ trong lịch sử Việt Nam, bắt đầu khi Mạc Đăng Dung, sau khi dẹp được các bè phái trong cung đình, đã ép vua Lê Cung Hoàng nhà Hậu Lê nhường ngôi tháng 6 năm 1527 và chấm dứt khi vua Mạc Mậu Hợp bị quân đội Lê-Trịnh do Trịnh Tùng chỉ huy đánh bại vào cuối năm 1592– tổng cộng thời gian tồn tại chính thức của triều đại là gần 66 năm.
Nhà Tân
Nhà Tân (9-23) là một triều đại tiếp sau nhà Tây Hán và trước nhà Đông Hán trong lịch sử Trung Quốc.
Nhà Tấn
Nhà Tấn (266–420 theo dương lịch), là một trong Lục triều trong lịch sử, sau thời Tam Quốc và trước thời Nam Bắc triều ở Trung Quốc.
Nhà Tần
Nhà Tần 秦朝 (221 TCN - 206 TCN) là triều đại kế tục nhà Chu và trước nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc.
Nhà Triệu
Nhà Triệu (chữ Hán: 趙朝 / Triệu triều) là triều đại duy nhất cai trị nước Nam Việt suốt giai đoạn 204-111 trước Công nguyên.
Nhĩ Chu Anh Nga
Nhĩ Chu Anh Nga (chữ Hán: 爾朱英娥) (? - 556) là hoàng hậu của Bắc Ngụy Hiếu Trang Đế trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Hung Nô và Nhĩ Chu Anh Nga
Nhạc phủ
Nhạc phủ (chữ Hán: 樂府) vốn là tên gọi một cơ quan âm nhạc đời Hán (Trung Quốc), sau dùng để chỉ nhiều thể văn có vần, phổ vào nhạc được Theo Nguyễn Hiến Lê, Đại cương Văn học sử Trung Quốc, tr.
Nhi thiền vu
Nhi thiền vu (trị vì 105- 102 TCN), tên thời trẻ là "Ô Sư Lư" (烏師廬, theo Hán thư là Chiêm Sư Lư) là một thiền vu của Hung Nô.
Nhiễm Mẫn
Nhiễm Mẫn (?-352) là vua nước Nhiễm Ngụy thời Ngũ Hồ thập lục quốc trong lịch sử Trung Quốc.
Nhiễm Ngụy
Tiền Yên Nhiễm Ngụy là một quốc gia thời Ngũ Hồ thập lục quốc trong lịch sử Trung Quốc do Nhiễm Mẫn thành lập, tồn tại trong thời gian ngắn ngủi từ 350 đến 352 và không được liệt vào 16 nước Ngũ Hồ.
Oium
Oium hay Aujum là tên một khu vực ở Scythia, nơi người Goth dưới thời vua Filimer định cư sau khi rời bỏ Gothiscandza, theo Getica bởi Jordanes, viết vào khoảng năm 551.
Xem Hung Nô và Oium
Peroz I
Peroz I Peroz I là một vị vua của nhà Sassanid nước Ba Tư, trị vì từ năm 457 đến 484.
Phá Lục Hàn Bạt Lăng
Phá Lục Hàn Bạt Lăng (? - 525) là thủ lĩnh đầu tiên của phong trào Lục Trấn khởi nghĩa phản kháng nhà Bắc Ngụy.
Xem Hung Nô và Phá Lục Hàn Bạt Lăng
Phó Giới Tử
Phó Giới Tử (chữ Hán: 傅介子, ? – 65 TCN), người Nghĩa Cừ, Bắc Địa, sứ giả nhà Tây Hán.
Phù Kiên
Phù Kiên (337–385), tên tự Vĩnh Cố (永固) hay Văn Ngọc (文玉), hay gọi theo thụy hiệu là (Tiền) Tần Tuyên Chiêu Đế ((前)秦宣昭帝), là một hoàng đế nước Tiền Tần trong lịch sử Trung Quốc.
Phù Kiện
Phù Kiện (317–355), tên ban đầu là Bồ Kiện (蒲健, đổi năm 350), tên tự Kiến Nghiệp (建業), hay còn được gọi theo thụy hiệu là (Tiền) Tần Cảnh Minh Đế ((前)秦景明帝), là người sáng lập nên nước Tiền Tần trong lịch sử Trung Quốc.
Phùng Phụng Thế
Phùng Phụng Thế (chữ Hán: 馮奉世; ? – 39 TCN), tên tự là Tử Minh, người huyện Lộ quận Thượng Đảng, tướng lĩnh thời Tây Hán.
Xem Hung Nô và Phùng Phụng Thế
Quán Anh
Quán Anh (chữ Hán: 灌嬰, ? - 176 TCN), nguyên là người huyện Tuy Dương, là chính trị gia, thừa tướng nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc.
Quân Thần thiền vu
Quân Thần thiền vu (trị vì 161–126 TCN), là một thiền vu của Hung Nô, kế vị Lão Thượng thiền vu (老上單于).
Xem Hung Nô và Quân Thần thiền vu
Quảng Khai Thổ Thái Vương
Quảng Khai Thổ Thái Vương (Hangul: 광개토태왕; phát âm như: Quang Kế-thô Tê-oang; hanja: 廣開土太王; chuyển tự Latinh: Kwanggaet'o-taewang hoặc Gwanggaeto; sinh: 374; mất: 413, trị vì: 391-413), là vị vua thứ 19 của Cao Câu Ly, vương quốc nằm phía Bắc trong số 3 quốc gia thời kỳ Tam Quốc Triều Tiên.
Xem Hung Nô và Quảng Khai Thổ Thái Vương
Quý Bố
Quý Bố là tướng phục vụ chính quyền Tây Sở và nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc.
ROCS Ban Siêu (PFG2-1108)
ROCS Ban Siêu (班超, PFG2-1108) là tàu chiến thứ sáu trong số tám tàu do Đài Loan tự đóng thuộc lớp "Thành Công", thuộc biên chế của Hải quân Trung Hoa Dân Quốc, dựa theo thiết kế của lớp tàu chiến Oliver Hazard Perry của Hoa Kỳ.
Xem Hung Nô và ROCS Ban Siêu (PFG2-1108)
România
România (tiếng România: România, trong tiếng Việt thường được gọi là Rumani theo tiếng Pháp: Roumanie), là một quốc gia tại đông nam châu Âu, với diện tích 238.391 km².
Sài Vũ
Sài tướng quân (chữ Hán: 柴将军, ? – 163 TCN), tướng lãnh, khai quốc công thần nhà Hán, được phong Cức Bồ hầu.
Sông Orkhon
Orkhon (Орхон гол, Orkhon gol) là một sông tại Mông Cổ.
Sử ký Tư Mã Thiên
Sử Ký, hay Thái sử công thư (太史公書, nghĩa: Sách của quan Thái sử) là cuốn sử của Tư Mã Thiên được viết từ năm 109 TCN đến 91 TCN, ghi lại lịch sử Trung Quốc trong hơn 2500 năm từ thời Hoàng Đế thần thoại cho tới thời ông sống.
Xem Hung Nô và Sử ký Tư Mã Thiên
Sơn Nhung
Sơn Nhung (chữ Hán: 山戎; bính âm: Shānróng) thuộc thị tộc Vô Chung.
Sơn Tây (Trung Quốc)
Sơn Tây (bính âm bưu chính: Shansi) là một tỉnh ở phía bắc của Trung Quốc.
Xem Hung Nô và Sơn Tây (Trung Quốc)
Tào Tháo
Tào Tháo (chữ Hán: 曹操; 155 – 220), biểu tự Mạnh Đức (孟德), lại có tiểu tự A Man (阿瞞), là nhà chính trị, quân sự kiệt xuất cuối thời Đông Hán trong lịch sử Trung Quốc.
Tân Cương
Tân Cương (Uyghur: شىنجاڭ, Shinjang;; bính âm bưu chính: Sinkiang) tên chính thức là Khu tự trị Duy Ngô Nhĩ Tân Cương hay Khu tự trị Uyghur Tân Cương là một khu vực tự trị tại Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.
Tân Khánh Kỵ
Tân Khánh Kỵ (chữ Hán phồn thể: 辛慶忌; chữ Hán giản thể: 辛庆忌, ? – 12 TCN) tên tự là Tử Chân, đại thần và tướng lĩnh thời Tây Hán, người Địch Đạo.
Tây Nhung
Tên gọi Tứ Di Tây Nhung (chữ Hán: 西戎; bính âm: Xīróng) hay còn gọi là Nhung (戎) là tên gọi dân tộc thiểu số ở phía tây Trung Quốc cổ đại, đồng thời còn là tên gọi của một quốc gia vào thời kỳ Xuân Thu, Chiến Quốc, theo quan điểm của chủ nghĩa coi Trung Quốc là trung tâm của thế giới, thì Tây Nhung, Đông Di, Bắc Địch, và Nam Man hợp lại thành Tứ Di, tên gọi Tây Nhung mang ý nghĩa khinh miệt, người đời sau đã đào thấy ở đất Cách chân xẻng, một cái quai bình và một cặp quai bình khác với đặc trưng chính của văn hóa Tây Nhung.
Tên gọi Trung Quốc
Trong suốt quá trình lịch sử phát triển của mình, Trung Quốc có rất nhiều tên gọi khác nhau, kể cả xuất phát từ bên trong lẫn bên ngoài lãnh thổ của nó, và mỗi tên gọi đều có nguồn gốc riêng, có thể rõ ràng hoặc không, và có thể có những cách dùng khác nhau, trong những văn cảnh, thời điểm khác nhau.
Xem Hung Nô và Tên gọi Trung Quốc
Tô Vũ (nhà ngoại giao)
Tô Vũ chăn dê Tô Vũ (chữ Hán: 蘇武, bính âm: Su Wŭ) là một nhà ngoại giao đời vua Hán Vũ Đế (140 TCN-87 TCN), nổi tiếng qua điển tích Tô Vũ chăn dê.
Xem Hung Nô và Tô Vũ (nhà ngoại giao)
Tôn Lễ
Tôn Lễ (chữ Hán: 孙礼; bính âm: Sun Li; ???-250, sinh tại Hà Bắc) là tướng nhà Tào Ngụy thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.
Tùy Dạng Đế
Tùy Dượng Đế (chữ Hán: 隋炀帝, 569 - 11 tháng 4, 618), có nguồn phiên âm là Tùy Dạng Đế, Tùy Dương Đế hay Tùy Dưỡng Đế, đôi khi còn gọi là Tùy Minh Đế (隋明帝) hay Tùy Mẫn Đế (隋闵帝) tên thật là Dương Quảng (楊廣 hay 杨廣) hay Dương Anh (楊英 hay 杨英), tiểu tự là A Ma (阿𡡉) là vị hoàng đế thứ hai của triều đại nhà Tùy trong lịch sử Trung Quốc.
Tạng Đồ
Tạng Đồ (chữ Hán: 臧荼), hay còn gọi là Tang Đồ, là vua chư hầu thời Hán Sở trong lịch sử Trung Quốc.
Tấn Hoài Đế
Tấn Hoài đế (chữ Hán: 晉懷帝, 284-313), hay Tấn Hoài vương (晉懷王), tên thật là Tư Mã Xí (司馬熾), tên tự là Phong Đạc (豐度), là vị hoàng đế thứ tư của nhà Tấn trong lịch sử Trung Quốc.
Tấn Huệ Đế
Tấn Huệ Đế (chữ Hán: 晋惠帝; 259 – 307), tên thật là Tư Mã Trung (司馬衷), là vua thứ hai của nhà Tây Tấn trong lịch sử Trung Quốc.
Tấn Nguyên Đế
Tấn Nguyên Đế (chữ Hán: 晉元帝, ?-323), là vị vua đầu tiên của nhà Đông Tấn trong lịch sử Trung Quốc, ở ngôi từ năm 317 đến năm 323.
Tấn thư
Tấn thư (chữ Hán phồn thể: 晋書; giản thể: 晋书) là một sách trong 24 sách lịch sử Trung Quốc (Nhị thập tứ sử), do Phòng Huyền Linh và Lý Diên Thọ phụng mệnh Đường Thái Tông biên soạn vào năm 648.
Tấn Vũ Đế
Tấn Vũ Đế (chữ Hán: 晉武帝; 236 – 16 tháng 5, 290), tên thật là Tư Mã Viêm (司馬炎), biểu tự An Thế (安世), là vị Hoàng đế đầu tiên của nhà Tấn trong lịch sử Trung Quốc.
Tần Thủy Hoàng
Tần Thủy Hoàng (tiếng Hán: 秦始皇)(tháng 1 hoặc tháng 12, 259 TCN – 10 tháng 9, 210 TCN) Wood, Frances.
Tứ đại mỹ nhân Trung Hoa
Tứ đại mỹ nhân (chữ Hán: 四大美人; bính âm: sì dà měi rén) là cụm từ dùng để tả 4 người đẹp nổi tiếng trong lịch sử Trung Quốc, theo quan điểm hiện nay thì cụm từ này dùng để chỉ đến 4 người đẹp gồm: Tây Thi, Vương Chiêu Quân, Điêu Thuyền và Dương Quý phi.
Xem Hung Nô và Tứ đại mỹ nhân Trung Hoa
Tể tướng
Tể tướng (chữ Hán: 宰相) là một chức quan cao nhất trong hệ thống quan chế của phong kiến Á Đông, sau vị vua đang trị vì.
Tổ Địch
Tổ Địch (266 - 321; chữ Hán: 祖逖) tự Sĩ Trĩ (士稚), là đại tướng nhà Đông Tấn trong lịch sử Trung Quốc, người huyện Tù, Phạm Dương (phía bắc huyện Lai Thuỷ, tỉnh Hà Bắc, Trung Quốc ngày nay).
Thác Bạt Úc Luật
Thác Bạt Úc Luật (?-321) là một người cai trị của nước Đại vào thời Ngũ Hồ thập lục quốc trong lịch sử Trung Quốc từ năm 316 đến 321, thủ lĩnh tối cao của bộc lạc Thác Bạt của người Tiên Ti.
Xem Hung Nô và Thác Bạt Úc Luật
Thác Bạt Cật Phần
Thác Bạt Cật Phần) là một lãnh tụ Sách Đầu bộ Tiên Ti, ông được triều đình Bắc Ngụy truy tôn là thủy tổ thứ 14. Thác Bạt Cật Phần là con của Thác Bạt Lân (拓跋鄰). Ngụy thư - Tự kỷ viết rằng vào thời Thác Bạt Lân tại vị, có thần dân khuyến nghị di dời bộ lạc, Thác Bạt Lân khi đó đã có tuổi, truyền vị cho Cật Phần, Cật Phần nhận ngôi.
Xem Hung Nô và Thác Bạt Cật Phần
Thác Bạt Hoảng
Thác Bạt Hoảng (428 – 29 tháng 7 năm 451), là một hoàng thái tử của triều đại Bắc Ngụy trong lịch sử Trung Quốc.
Thác Bạt Y Lô
Thác Bạt Y Lô (?-316) là một thủ lĩnh tây bộ Thác Bạt từ năm 295 đến 307, thủ lĩnh tối cao của Thác Bạt từ năm 307 đến 316, Đại công từ năm 310 đến 315, vau đầu tiên của nước Đại Thác Bạt từ năm 315 đến 316.
Thái Diễm
Thái Diễm Thái Diễm (chữ Hán: 蔡琰), cũng đọc là Sái Diễm, tự Chiêu Cơ (昭姬), nhưng sau trùng huý với Tư Mã Chiêu nên người đời sau đổi thành Văn Cơ (文姬).
Thái uý
Thái uý (chữ Hán: 太尉) là một chức quan võ cao cấp trong quân đội một số triều đại phong kiến của Trung Quốc và Việt Nam.
Thánh Giuse với Giáo hội Công giáo Việt Nam
Thánh Giuse, là một vị thánh của Kitô giáo.
Xem Hung Nô và Thánh Giuse với Giáo hội Công giáo Việt Nam
Thạch Giám (Hậu Triệu)
Thạch Giám (石鑒, Shí Jiàn) (?-350), tên tự Đại Lang (大郎) là một hoàng đế trị vì trong 103 ngày của nước Hậu Triệu trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Hung Nô và Thạch Giám (Hậu Triệu)
Thạch Hổ
là vị vua thứ ba của nhà Hậu Triệu thời Ngũ Hồ thập lục quốc.
Thạch Lặc
Thạch Lặc (chữ Hán: 石勒; 274 – 333) là vua khai quốc nước Hậu Triệu thời Ngũ Hồ thập lục quốc trong lịch sử Trung Quốc, người dân tộc Yết (một sắc dân nhỏ thuộc liên minh Hung Nô).
Thả Đê Hầu thiền vu
Thả Đê Hầu thiền vu (?- 96TN), là thiền vu Hung Nô vào thời Tây Hán.
Xem Hung Nô và Thả Đê Hầu thiền vu
Thốc Phát Ô Cô
Thốc Phát Ô Cô (?-399), gọi theo thụy hiệu là Vũ Uy Vũ Vương (武威武王), là vua khai quốc của nước Nam Lương trong lịch sử Trung Quốc.
Thốc Phát Nục Đàn
Thốc Phát Nục Đàn (365–415), gọi theo thụy hiệu là(Nam) Lương Cảnh Vương ((南)涼景王), là vua cuối cùng của nước Nam Lương trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Hung Nô và Thốc Phát Nục Đàn
Thổ Dục Hồn
Thổ Dục Hồn, cũng phiên thành Thổ Cốc Hồn hay Đột Dục Hồn (cũng gọi là Hà Nam Quốc (河南國), trong tiếng Tạng là 'A-zha hay Togon) là một vương quốc hùng mạnh được các bộ lạc du mục người Tiên Ti lập nên tại Kỳ Liên Sơn và thung lũng thượng du Hoàng Hà, tồn tại từ năm 285 đến năm 670.
Thiên Sơn
Thiên Sơn (tiếng Trung: 天山, bính âm: tiān shān; có nghĩa là "núi trời", tiếng Duy Ngô Nhĩ: تەڭرىتاغ Tengri Tagh), là một dãy núi nằm ở khu vực Trung Á, về phía bắc và phía tây của sa mạc Taklamakan trong khu vực biên giới của Kazakhstan, Kyrgyzstan và khu tự trị dân tộc Duy Ngô Nhĩ Tân Cương ở phía tây bắc Trung Quốc.
Thiền vu
Thiền vu,, Tiếng Hán hiện đại: (bính âm): chányú, (Wade-Giles): ch'an-yü, tiếng Hán trung đại: (quảng vận) hay, tiếng Hung Nô: sanok / tsanak, tước hiệu đầy đủ:, Hán Việt: Sanh lê Cô đồ Thiền vu, theo Hán thư nghĩa là thiên, tử, quảng đại chi mạo dã), là tước hiệu của các lãnh đạo tối cao của dân du mục ở Trung Á trong 8 thế kỷ, bắt đầu từ thời kỳ nhà Chu (1045–256 TCN) và thay thế nó sau đó là tước hiệu "khả hãn"" được người Nhu Nhiên sử dụng vào năm 402 SCN.
Thiểm Tây
Thiểm Tây là một tỉnh của Trung Quốc, về mặt chính thức được phân thuộc vùng Tây Bắc.
Thiện Thiện
Lòng chảo Tarim vào thế kỷ 3, Thiện Thiên được biểu thị với tên "Shanshan" mảnh lụa Lâu Lan Thiện Thiện (Piqan) là một vương quốc từng tồn tại khoảng từ năm 200 TCN-1000 ở cực đông bắc của sa mạc Taklamakan.
Thư Cừ Mông Tốn
Thư Cừ Mông Tốn (368–433) là một người cai trị của nước Bắc Lương thời Ngũ Hồ thập lục quốc trong lịch sử Trung Quốc, và là vua đầu tiên của thị tộc Thư Cừ.
Xem Hung Nô và Thư Cừ Mông Tốn
Thường Huệ
Thường Huệ (chữ Hán: 常惠; ? – 46 TCN) người quận Thái Nguyên, là sứ thần và tướng lĩnh thời Tây Hán.
Thương Khâu Thành
Thương Khâu Thành (chữ Hán: 商丘成, ? – 88 TCN), họ Thương Khâu, tên Thành, là quan lại và tướng lĩnh nhà Tây Hán.
Xem Hung Nô và Thương Khâu Thành
Tiên Ti
Tiên Ti (tiếng Trung: 鲜卑, bính âm: Xianbei) là tên gọi một dân tộc du mục ở phía bắc Trung Quốc, hậu duệ của người Sơn Nhung.
Tiêu Hà
Tiêu Hà (chữ Hán: 蕭何; ? - 193 TCN) là một Thừa tướng nổi tiếng của nhà Hán, có công rất lớn giúp Hán Cao Tổ Lưu Bang xây dựng sự nghiệp trong thời kỳ Hán Sở tranh hùng. Công lao của Tiêu Hà cùng với Trương Lương và Hàn Tín khiến người đời xếp ông cùng Trương Lương và Hàn Tín thành bộ 3 giúp nhà Hán, gọi là Hán sơ Tam kiệt (汉初三杰).
Trình Bất Thức
Trình Bất Thức (chữ Hán giản thể: 程不识; chữ Hán phồn thể: 程不識, ? – ?) là tướng lĩnh thời Tây Hán.
Trần Bình
Trần Bình (? - 178 TCN), nguyên quán ở làng Hội Dũ, huyện Hương Vũ, là nhân vật chính trị thời Hán Sở và Tây Hán trong lịch sử Trung Quốc, từng giữ chức thừa tướng triều Hán.
Trần Khánh Dư
Trần Khánh Dư (chữ Hán: 陳慶餘, 13 tháng 3, 1240 - 23 tháng 4, 1340), hiệu là Nhân Huệ vương (仁惠王), là một chính khách, nhà quân sự Đại Việt dưới thời đại nhà Trần.
Trần Thái (Tam Quốc)
Trần Thái (chữ Hán: 陳泰; ?-260) là tướng nhà Tào Ngụy thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Hung Nô và Trần Thái (Tam Quốc)
Trận Hà Tây
Trận Hà Tây có thể là.
Trận Phì Thủy
Trận Phì Thủy (Phì Thủy chi chiến: 淝水之戰) là trận đánh nổi tiếng năm 383 thời Đông Tấn - Ngũ Hồ thập lục quốc trong lịch sử Trung Quốc giữa quân Tiền Tần và quân Đông Tấn.
Triệu (nước)
Triệu quốc (Phồn thể: 趙國, Giản thể: 赵国) là một quốc gia chư hầu có chủ quyền trong thời Chiến Quốc trong lịch sử Trung Quốc.
Triệu Hiếu Thành vương
Triệu Hiếu Thành vương (chữ Hán: 趙孝成王; trị vì: 265 TCN - 245 TCN)Sử ký, Triệu thế gia, tên thật là Triệu Đan (趙丹), là vị vua thứ tám của nước Triệu - chư hầu nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Hung Nô và Triệu Hiếu Thành vương
Triệu Phá Nô
Triệu Phá Nô (chữ Hán: 趙破奴, ? – ?) là tướng lĩnh giữa thời Tây Hán, quê quán ở Thái Nguyên.
Triệu Sung Quốc
Triệu Sung Quốc (chữ Hán: 趙充國; 137 TCN – 52 TCN), tên tự là Ông Thúc, người Thượng Khuê quận Lũng Tây, là danh thần và danh tướng thời Tây Hán.
Xem Hung Nô và Triệu Sung Quốc
Triệu Vân
Triệu Vân (chữ Hán: 趙雲, bính âm: Zhao Yun. 168?-229), tên tự là Tử Long (子龍), người vùng Thường Sơn, là danh tướng thời kỳ cuối nhà Đông Hán và thời Tam Quốc ở trong lịch sử Trung Quốc.
Trưởng Tôn Đạo Sanh
Bạt Bạt Đạo Sanh (chữ Hán: 拔拔道生) hay Trưởng Tôn Đạo Sanh (chữ Hán: 长孙道生, 370 – 451), tướng lãnh nhà Bắc Ngụy.
Xem Hung Nô và Trưởng Tôn Đạo Sanh
Trưởng Tôn Tung
Bạt Bạt Tung (chữ Hán: 拔拔嵩) hay Trưởng Tôn Tung (长孙嵩, 358 – 437), tướng lãnh, khai quốc công thần nhà Bắc Ngụy.
Xem Hung Nô và Trưởng Tôn Tung
Trương Ký (Tam Quốc)
Trương Ký (chữ Hán: 张既; ?-223) là quan nhà Tào Ngụy thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Hung Nô và Trương Ký (Tam Quốc)
Trương Khiên
Tượng Trương Khiên tại Bảo tàng lịch sử Thiểm Tây, Tây An Trương Khiên (?164 TCN – 114 TCN), tự Tử Văn, người Thành Cố, Hán Trung, nhà lữ hành, nhà ngoại giao, nhà thám hiểm kiệt xuất đời Tây Hán trong lịch sử Trung Quốc, có đóng góp to lớn trong việc mở ra con đường Tơ Lụa, kết nối giao thông nhà Hán với các nước Tây Vực.
Trương Lương
Trương Lương (chữ Hán: 張良; 266 TCN hoặc 254 TCN - 188 TCN), biểu tự Tử Phòng (子房), là danh thần khai quốc nổi tiếng thời nhà Hán. Ông cùng với Hàn Tín, Tiêu Hà được người đời xưng tụng là Hán sơ Tam kiệt (漢初三傑), đóng vai trò quan trọng giúp Lưu Bang đánh đổ nhà Tần và thắng Hạng Vũ trong chiến tranh Hán Sở sáng lập ra nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc.
Trương Tế
Trương Tế (chữ Hán: 張濟;?-196) là tướng nhà Đông Hán trong lịch sử Trung Quốc.
Trương Tuấn (Tiền Lương)
Trương Tuấn (307–346), tên tự Công Đình (公庭), hay còn gọi là Tây Bình Trung Thành vương (西平忠成公, thụy hiệu nhà Tấn ban cho) hay Tây Bình Văn Vương (西平文公, thụy hiệu sử dụng trong nội bộ Tiền Lương) là người cai trị nước Tiền Lương trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Hung Nô và Trương Tuấn (Tiền Lương)
Tư Mã Thiên
Tư Mã Thiên (145 TCN – 86 TCN), tên tự là Tử Trường, là tác giả bộ Sử ký (史記); với bộ sử đó, ông được tôn là Sử thánh, một trong Mười vị thánh trong lịch sử Trung Quốc.
Tư Mã Tuấn
Phù Phong Vũ vương Tư Mã Tuấn (chữ Hán: 司马骏, 232 – 286), tự Tử Tang, người huyện Ôn, quận Hà Nội tướng lãnh, hoàng thân nhà Tây Tấn.
Ulaanbaatar
Ulaanbaatar Ulan Bator hay Ulaanbaatar (U-lan Ba-to, còn có tên Việt hóa là Khố Luân; Улан-Батор, Ulan Bator; Улаанбаатар,,, Ulaγanbaγatur; nghĩa là "Anh hùng Đỏ") là thủ đô và cũng là thành phố lớn nhất của Mông Cổ.
Vũ Văn bộ
Vị trí của Vũ Văn bộ (宇文部) Vũ Văn là một thị tộc tiền quốc gia của những người Tiên Ti có nguồn gốc Hung Nô vào thời Ngũ Hồ thập lục quốc trong lịch sử Trung Quốc, tồn tại cho đến khi bị vua Mộ Dung Hoảng của Tiền Yên tiêu diệt vào năm 345.
Vũ Văn Trí Cập
Vũ Văn Trí Cập (宇文智及, bính âm: Yǔwén Zhìjí) là một quan lại Trung Quốc thời nhà Tùy.
Vạn Kiếp tông bí truyền thư
Vạn Kiếp tông bí truyền thư, còn gọi là Vạn Kiếp binh thư, là một tác phẩm của Trần Hưng Đạo về nghệ thuật quân sự, có lẽ chủ yếu là bày binh bố trận, nhưng đến nay đã bị thất lạc.
Xem Hung Nô và Vạn Kiếp tông bí truyền thư
Vạn Lý Trường Thành
Vạn Lý Trường Thành (chữ Hán giản thể: 万里长城; phồn thể: 萬里長城; Bính âm: Wànlĭ Chángchéng; Tiếng Anh: Great Wall of China; có nghĩa là "Thành dài vạn lý") là bức tường thành nổi tiếng của Trung Quốc liên tục được xây dựng bằng đất và đá từ thế kỷ 5 TCN cho tới thế kỷ 16, để bảo vệ Đế quốc Trung Quốc khỏi những cuộc tấn công của người Hung Nô, Mông Cổ, người Turk, và những bộ tộc du mục khác đến từ những vùng hiện thuộc Mông Cổ và Mãn Châu.
Xem Hung Nô và Vạn Lý Trường Thành
Vệ Mãn Triều Tiên
Vệ Mãn Triều Tiên (194 - 108 TCN) là một giai đoạn trong thời kỳ Cổ Triều Tiên (2333 TCN? - 108 TCN) trong lịch sử Triều Tiên.
Xem Hung Nô và Vệ Mãn Triều Tiên
Vệ Tử Phu
Hiếu Vũ Tư hoàng hậu (chữ Hán: 孝武思皇后; ? - 91 TCN), hay còn được gọi là Vệ Tư hậu (衛思后), là vị Hoàng hậu thứ hai dưới triều hoàng đế Hán Vũ Đế Lưu Triệt trong lịch sử Trung Quốc.
Vệ Thanh
Vệ Thanh (Trung văn giản thể: 卫青, phồn thể: 衛青, ?-106 TCN), còn gọi là Trịnh Thanh, nguyên là người huyện Bình Dương, Hà Đông, tên tự là Trọng Khanh (仲卿), là tướng lĩnh nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc, em trai của hoàng hậu Vệ Tử Phu.
Văn minh Ấn Độ
Đền Taj Mahal Nền văn minh Ấn Độ là một nền văn minh nổi tiếng và thuộc về những nền văn minh cổ nhất thế giới.
Viên Thiệu
Viên Thiệu (chữ Hán: 袁紹; 154 - 28 tháng 6 năm 202), tự Bản Sơ (本初), là tướng lĩnh Đông Hán và quân phiệt thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.
Vương Chiêu Quân
Vương Chiêu Quân (chữ Hán: 王昭君, bính âm: Wang zhào jun; 51 TCN - 15 TCN) là một mỹ nhân thời nhà Hán, một trong Tứ đại mỹ nhân của lịch sử Trung Quốc.
Xem Hung Nô và Vương Chiêu Quân
Vương Kiên
Vương Kiên (1198 – 1264), người Đặng Châu, Nam Dương, tướng lĩnh kháng Mông cuối đời Nam Tống.
Vương quốc Hy Lạp-Bactria
Vương quốc Hy Lạp-Bactria, là một phần phía đông của thế giới Hy Lạp, bao gồm Đại Hạ (tức Bactria) và Sogdiana ở khu vực Trung Á từ năm 250 - 125 TCN.
Xem Hung Nô và Vương quốc Hy Lạp-Bactria
Vương Thường
Vương Thường (chữ Hán: 王常, ? – 36), tên tự là Nhan Khanh, người huyện Vũ Dương, quận Dĩnh Xuyên, là tướng lĩnh khởi nghĩa Lục Lâm cuối đời Tân, đầu đời Đông Hán trong lịch sử Trung Quốc.
Vương Tuấn (cuối Tây Tấn)
Vương Tuấn (chữ Hán: 王浚; 252-314) là tướng nhà Tây Tấn trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Hung Nô và Vương Tuấn (cuối Tây Tấn)
Xibia
Xibia (tiếng Nga: Сиби́рь (âm Việt: xi-bi-ri), chuyển tự tiếng Nga sang ký tự Latinh: Sibir'), Siberia, Xi-be-ri-a, Sibirk hay Sebea, Seberia là vùng đất rộng lớn gần như nằm trọn trong nước Nga, chiếm gần toàn bộ phần Bắc Á và bao gồm phần lớn thảo nguyên Á-Âu.
Xem Hung Nô và Xibia
Xuân Thu
Bản đồ Xuân Thu thế kỷ thứ 5 trước công nguyên Xuân Thu (chữ Trung Quốc: 春秋時代; Hán Việt: Xuân Thu thời đại, bính âm: Chūnqiū Shídài) là tên gọi một giai đoạn lịch sử từ 771 đến 476 TCN trong lịch sử Trung Quốc.
Y Phạt Vu Lự Đê thiền vu
Y Phạt Vu Lự Đê thiền vu (?-59), thuộc Luyên Đê thị, danh là "Hãn", là con trai của Ô Châu Lưu Nhược Đê thiền vu của Hung Nô.
Xem Hung Nô và Y Phạt Vu Lự Đê thiền vu
Y Trĩ Tà thiền vu
Y Trĩ Tà thiền vu (trị vì 126–114 TCN), là một thiền vu của Hung Nô, kế vị Quân Thần thiền vu.
Xem Hung Nô và Y Trĩ Tà thiền vu
Yên (nước)
Yên quốc (Phồn thể: 燕國; Giản thể: 燕国) là một quốc gia chư hầu ở phía bắc của nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc, tồn tại từ thời kỳ đầu của Tây Chu qua Xuân Thu tới Chiến Quốc.
Yên chi
Yên Chi có thể chỉ đến.
Yết
Yết (tiếng Hán Trung cổ), cũng gọi là Yết Hồ là một dân tộc ở phía bắc Trung Quốc thời cổ đại.
Xem Hung Nô và Yết
236 Honoria
236 Honoria là một tiểu hành tinh lớn, thuộc kiểu quang phổ S, ở vành đai chính.
311
Năm 311 là một năm trong lịch Julius.
Xem Hung Nô và 311
316
Năm 316 là một năm trong lịch Julius.
Xem Hung Nô và 316
Còn được gọi là Hung-nô, Người Hung Nô, Xiongnu.
, Chu Á Phu, Chu Bột, Chung Quân (nhà Hán), Chuyên Húc, Con đường tơ lụa, Danh sách Hãn Mông Cổ, Danh sách nước chư hầu thời Chu, Dân tộc ngoài Trung Nguyên cổ đại, Diêu Trường, Dương Hùng (Tây Hán), Dương hậu, Dương Hiến Dung, Giả Quỳ (Tam Quốc), Ha Lê Hồ thiền vu, Hai bài thơ khắc trên vách núi của Lê Lợi, Hàn An Quốc, Hàn Tín, Hàn vương Tín, Hành lang Hà Tây, Hách Liên Bột Bột, Hán An Đế, Hán Cao Tổ, Hán Cảnh Đế, Hán Chương Đế, Hán Hòa Đế, Hán Hiến Đế, Hán Minh Đế, Hán Nguyên Đế, Hán Quang Vũ Đế, Hán thư, Hán Triệu, Hán Tuyên Đế, Hán Vũ Đế, Hán Văn Đế, Hòa thân, Hô Diên Tán, Hạ (thập lục quốc), Hạ Lại Đầu, Hải Lạc Thi Trục Đê thiền vu, Họ phức người Hoa, Họa Tam Vũ, Hồ (định hướng), Hồ Baikal, Hồ Phấn, Hồ Sâm, Hồ Tuân, Hồi Cốt, Hiếu Thành Nhân Hoàng hậu, Hiền Vương, Hoa Mộc Lan (phim), Hoắc Khứ Bệnh, Hoắc Quang, Huyền Trân, Karakorum, Kỳ Liên Sơn, Kỵ binh, Kỵ xạ, Khâu Phù Vưu Đê thiền vu, Khả hãn, Khất Phục Càn Quy, Khứ Ti, Khiết Đan, Khuyển Nhung, Kiếm Rồng (phim 2015), Kim Nhật Đê, Lã hậu, Lã Quang, Lã Toản, Lão Thượng thiền vu, Lê Quang Bí, Lòng chảo Tarim, Lịch sử Bắc Kinh, Lịch sử Mông Cổ, Lịch sử nhân khẩu Trung Quốc, Lịch sử România, Lịch sử Siberi, Lịch sử Trung Quốc, Lộ Bác Đức, Lý (họ), Lý Ông Trọng, Lý Hiền (Bắc triều), Lý Hoài Tiên, Lý Kiến Thành, Lý Lăng (nhà Hán), Lý Mục (Chiến Quốc), Lý phu nhân (Hán Vũ Đế), Lý Quảng, Lý Quảng Lợi, Lý Quỹ, Lý Tư, Liêu Ninh, Linh Vũ, Loạn bát vương, Loạn bảy nước, Lư Phương, Lư Quán, Lưu (họ), Lưu An, Lưu Báo, Lưu Côn, Lưu Diệu, Lưu Kính, Lưu Ly Minh Vương, Lưu Nghĩa Cung, Lưu Ngu, Lưu Tỵ, Lưu Tống Văn Đế, Lưu Thông, Lưu Trường, Lưu Uyên, Lưu Vũ, Lưu Võ, Mã Thành (Đông Hán), Mã Vũ, Mãn Châu Lý, Mông Điềm, Mông Cổ, Mông Nghị, Mông Vũ, Mặc Đốn thiền vu, Mặc Kỳ Sửu Nô, Mộ Dung Hoảng, Mộng Lân (nhà Thanh), Nam Hung Nô, Nam Việt, Nam-Bắc triều (Trung Quốc), Nội Mông, Ngũ Hồ thập lục quốc, Ngọc bích họ Hòa, Ngọc tỷ truyền quốc, Ngựa trong chiến tranh ở Đông Á, Ngu Hủ, Nguyệt Chi, Người Đê, Người Ấn-Scythia, Người Hồ, Người Hung, Người Khách Gia, Người Ostrogoth, Người Scythia, Người Tuva, Nhà Chu, Nhà Hán, Nhà Hạ, Nhà Mạc, Nhà Tân, Nhà Tấn, Nhà Tần, Nhà Triệu, Nhĩ Chu Anh Nga, Nhạc phủ, Nhi thiền vu, Nhiễm Mẫn, Nhiễm Ngụy, Oium, Peroz I, Phá Lục Hàn Bạt Lăng, Phó Giới Tử, Phù Kiên, Phù Kiện, Phùng Phụng Thế, Quán Anh, Quân Thần thiền vu, Quảng Khai Thổ Thái Vương, Quý Bố, ROCS Ban Siêu (PFG2-1108), România, Sài Vũ, Sông Orkhon, Sử ký Tư Mã Thiên, Sơn Nhung, Sơn Tây (Trung Quốc), Tào Tháo, Tân Cương, Tân Khánh Kỵ, Tây Nhung, Tên gọi Trung Quốc, Tô Vũ (nhà ngoại giao), Tôn Lễ, Tùy Dạng Đế, Tạng Đồ, Tấn Hoài Đế, Tấn Huệ Đế, Tấn Nguyên Đế, Tấn thư, Tấn Vũ Đế, Tần Thủy Hoàng, Tứ đại mỹ nhân Trung Hoa, Tể tướng, Tổ Địch, Thác Bạt Úc Luật, Thác Bạt Cật Phần, Thác Bạt Hoảng, Thác Bạt Y Lô, Thái Diễm, Thái uý, Thánh Giuse với Giáo hội Công giáo Việt Nam, Thạch Giám (Hậu Triệu), Thạch Hổ, Thạch Lặc, Thả Đê Hầu thiền vu, Thốc Phát Ô Cô, Thốc Phát Nục Đàn, Thổ Dục Hồn, Thiên Sơn, Thiền vu, Thiểm Tây, Thiện Thiện, Thư Cừ Mông Tốn, Thường Huệ, Thương Khâu Thành, Tiên Ti, Tiêu Hà, Trình Bất Thức, Trần Bình, Trần Khánh Dư, Trần Thái (Tam Quốc), Trận Hà Tây, Trận Phì Thủy, Triệu (nước), Triệu Hiếu Thành vương, Triệu Phá Nô, Triệu Sung Quốc, Triệu Vân, Trưởng Tôn Đạo Sanh, Trưởng Tôn Tung, Trương Ký (Tam Quốc), Trương Khiên, Trương Lương, Trương Tế, Trương Tuấn (Tiền Lương), Tư Mã Thiên, Tư Mã Tuấn, Ulaanbaatar, Vũ Văn bộ, Vũ Văn Trí Cập, Vạn Kiếp tông bí truyền thư, Vạn Lý Trường Thành, Vệ Mãn Triều Tiên, Vệ Tử Phu, Vệ Thanh, Văn minh Ấn Độ, Viên Thiệu, Vương Chiêu Quân, Vương Kiên, Vương quốc Hy Lạp-Bactria, Vương Thường, Vương Tuấn (cuối Tây Tấn), Xibia, Xuân Thu, Y Phạt Vu Lự Đê thiền vu, Y Trĩ Tà thiền vu, Yên (nước), Yên chi, Yết, 236 Honoria, 311, 316.