Mục lục
337 quan hệ: Adalbert của Phổ (1811–1873), Albert của Sachsen, Albert von Mischke, Alfred von Waldersee, Anastasia Slutskaya, August của Württemberg, August Karl von Goeben, August Wilhelm von Hofmann, Đa Nhĩ Cổn, Đảng Hạng, Đặng Đức Siêu, Đế hệ thi, Đế quốc Nhật Bản, Đinh Hạng Lang, Đinh Liễn, Đoan Vương, Đường Ai Đế, Ô Long Thiên tử, Baka (con của Djedefre), Ballade, Bà chúa Tuyết, Bát Hiền Vương, Bạch Tuyết và Hồng Hoa (phim 1979), Bảo Từ Hoàng hậu, Bộ bài Tây, Bernhard von Gélieu, Brendan (tên riêng), Cao Ly An Tông, Cao Ly Đới Tông, Carlo II, Công tước của Parma, Công chúa, Công chúa Phục Lễ, Công tước, Cải cách Taika, Cộng hòa Khmer, Cesare Borgia, Chế Mỗ, Chủ tịch nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào, Cheng Heng, Chiến tranh Áo-Phổ, Christian X của Đan Mạch, Chu Hữu Trinh, Chuyện nàng công chúa có ngôi sao vàng trên trán, Chuyện thần tiên ở New York, Chuyện vua Saltan, Cuộc chiến của ba vua, Danh sách các đô đốc Hải quân Đế quốc Nhật Bản, Danh sách kế vị ngai vàng hoàng gia Đan Mạch, Danh sách kế vị ngai vàng hoàng gia Bỉ, Danh sách kế vị ngai vàng hoàng gia Na Uy, ... Mở rộng chỉ mục (287 hơn) »
Adalbert của Phổ (1811–1873)
Hoàng thân Adalbert của Phổ (sinh ngày 29 tháng 10 năm 1811 tại Berlin – mất ngày 6 tháng 6 năm 1873 tại Karlsbad), tên khai sinh là Heinrich Wilhelm Adalbert là một hoàng tử Phổ, từng là một vị chỉ huy đầu tiên của lực lượng "Hải quân quốc gia Đức" (Reichsflotte) do Quốc hội Frankfurt thành lập năm 1848 (lực lượng này đã giải tán năm 1852), và được Friedrich Wilhelm IV phong làm Tổng chỉ huy tối cao của lực lượng Hải quân Phổ năm 1849, về sau ông đã được phong hàm Đô đốc của lực lượng Hải quân Phổ vào năm 1854.
Xem Hoàng tử và Adalbert của Phổ (1811–1873)
Albert của Sachsen
Albert (tên đầy đủ: Friedrich August Albrecht Anton Ferdinand Joseph Karl Maria Baptist Nepomuk Wilhelm Xaver Georg Fidelis) (sinh ngày 23 tháng 4 năm 1828 tại Dresden – mất ngày 19 tháng 6 năm 1902 tại lâu đài Sibyllenort (Szczodre)) là một vị vua của Sachsen là một thành viên trong hoàng tộc Wettin có dòng dõi lâu đời.
Xem Hoàng tử và Albert của Sachsen
Albert von Mischke
Hans Otto Wilhelm Albert Mischke, sau năm 1888 là von Mischke (1 tháng 6 năm 1830 tại Münster (Westfalen) – 7 tháng 3 năm 1906 tại Berlin) là một Thượng tướng Bộ binh của Đức, đã từng tham chiến trong cuộc Chiến tranh Áo-Phổ năm 1866 và cuộc Chiến tranh Pháp-Đức các năm 1870 – 1871.
Xem Hoàng tử và Albert von Mischke
Alfred von Waldersee
'''Thống chế von Waldersee'''Bưu thiếp năm 1901 Alfred Ludwig Heinrich Karl Graf von Waldersee (8 tháng 4 năm 1832, Potsdam – 5 tháng 3 năm 1904, Hanover) là một Thống chế của Phổ và Đế quốc Đức, giữ chức vụ Tổng tham mưu trưởng Đức trong khoảng thời gian ngắn giữa Moltke và Schlieffen từ năm 1888 cho đến năm 1891.
Xem Hoàng tử và Alfred von Waldersee
Anastasia Slutskaya
Anastasia Slutskaya (tiếng Nga: Анастасия Слуцкая) là một bộ phim về cuộc đời Công chúa Anastasia Slutskaya của đạo diễn Yury Yelkhov, ra mắt lần đầu năm 2004.
Xem Hoàng tử và Anastasia Slutskaya
August của Württemberg
Hoàng thân Friedrich August Eberhard của Württemberg, tên đầy đủ bằng tiếng Đức: Friedrich August Eberhard, Prinz von Württemberg (24 tháng 1 năm 1813 tại Stuttgart, Vương quốc Württemberg – 12 tháng 1 năm 1885 tại Ban de Teuffer, Zehdenick, tỉnh Brandenburg, Vương quốc Phổ) là một Thượng tướng Kỵ binh của Quân đội Hoàng gia Phổ với quân hàm Thống chế, và là Tướng tư lệnh của Quân đoàn Vệ binh trong vòng hơn 20 năm.
Xem Hoàng tử và August của Württemberg
August Karl von Goeben
August Karl von Goeben (hay còn viết là Göben) (1816-1880) là một tướng lĩnh trong quân đội Đế quốc Đức, người có nguồn gốc từ xứ Hanover.
Xem Hoàng tử và August Karl von Goeben
August Wilhelm von Hofmann
August Wilhelm von Hofmann (8 tháng 4 năm 1818 ở Giessen - ngày 5 tháng 5 năm 1892 ở Berlin) là nhà hóa học người Đức và là nhà tiên phong quan trọng trong việc nghiên cứu thuốc nhuộm anilin ở Anh và Đức.
Xem Hoàng tử và August Wilhelm von Hofmann
Đa Nhĩ Cổn
Đa Nhĩ Cổn (chữ Hán: 多爾袞; Mãn Châu: 16px; 17 tháng 11 năm 1612 – 31 tháng 12 năm 1650), còn gọi Duệ Trung Thân vương (睿忠親王), là một chính trị gia, hoàng tử và là một Nhiếp chính vương có ảnh hưởng lớn trong thời kì đầu nhà Thanh.
Đảng Hạng
Kinh Phật viết bằng chữ Đảng Hạng Đảng Hạng (Tangut) là tộc người được đồng nhất với nước Tây Hạ, họ cũng được gọi là Đảng Hạng Khương (党項羌).
Đặng Đức Siêu
Đặng Đức Siêu (鄧德超, 1751 – 1810) là danh thần, danh sĩ dưới thời chúa Nguyễn – Nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.
Đế hệ thi
Đế hệ thi (chữ Hán: 帝係詩) là một bài thơ do Minh Mạng định để đặt tên cho con cháu của mình.
Đế quốc Nhật Bản
Đế quốc Nhật Bản. Cho tới trước khi Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc, thuộc địa của Nhật tại vùng Đông Á đã tăng gấp gần '''5 lần''' diện tích quốc gia Đế quốc Nhật Bản hay Đại Nhật Bản Đế quốc (Kanji mới: 大日本帝国, Kanji cũ: 大日本帝國, だいにっぽんていこく, だいにほんていこく, Dai Nippon Teikoku) là một quốc gia dân tộc trong lịch sử Nhật Bản tồn tại từ cuộc cách mạng Minh Trị năm 1868 cho đến khi Hiến pháp Nhật Bản được ban hành vào năm 1947 Quá trình công nghiệp hóa và quân phiệt hóa nhanh chóng dưới khẩu hiệu Fukoku Kyōhei (富國強兵, phú quốc cường binh) đã giúp Nhật Bản nổi lên như một cường quốc và kèm theo đó là sự thành lập của một đế quốc thực dân.
Xem Hoàng tử và Đế quốc Nhật Bản
Đinh Hạng Lang
Đinh Hạng Lang (chữ Hán: 丁項郎, ? - 979) - pháp danh Đính Noa Tăng Noa (chữ Hán: 頂帑僧帑) - là thái tử nhà Đinh, con trai thứ của Đinh Tiên Hoàng.
Xem Hoàng tử và Đinh Hạng Lang
Đinh Liễn
Đinh Liễn (chữ Hán: 丁璉; ? - tháng 10, 979) hay Đinh Khuông Liễn (丁匡璉), là một hoàng tử nhà Đinh, con trai của Đinh Bộ Lĩnh, vị Hoàng đế khai sáng ra triều đại nhà Đinh trong lịch sử Việt Nam.
Đoan Vương
Đoan Vương (chữ Hán: 端王) là thụy hiệu hoặc phong hiệu của một số nhân vật trong lịch sử Trung Quốc.
Đường Ai Đế
Đường Ai Đế (chữ Hán: 唐哀帝, 892 – 908), cũng gọi là Chiêu Tuyên Đế (昭宣帝), nguyên danh Lý Tộ (李祚), sau cải thành Lý Chúc (李柷), là vị Hoàng đế cuối cùng của nhà Đường, tại vị từ năm 904 đến năm 907.
Ô Long Thiên tử
Ô Long Thiên Tử hay Ô Long vượt ải tình (giản thể: 乌龙闯情关; phồn thể: 乌龙闯情关; bính âm: Wu Long Chuang Qing Guan) là một bộ phim truyền hình cổ trang Đài Loan được hãng Asia Film sản xuất năm 2002.
Xem Hoàng tử và Ô Long Thiên tử
Baka (con của Djedefre)
Bakare, hay Bicheris hoặc Bikheris, thường gọi là Baka, là một vị hoàng tử của Ai Cập cổ đại thuộc Vương triều thứ tư.
Xem Hoàng tử và Baka (con của Djedefre)
Ballade
Ballade (đừng nhầm với ballad) là một thể loại thơ ca thời Trung cổ và Phục hưng của Pháp và là loại hình âm nhạc chanson tương ứng.
Bà chúa Tuyết
Bà chúa Tuyết (tiếng Đan Mạch: Sneedronningen) hay còn gọi là Nữ chúa Tuyết là một câu chuyện cổ tích đặc sắc của nhà văn người Đan Mạch Hans Christian Andersen.
Bát Hiền Vương
Bát Hiền Vương có thể là.
Xem Hoàng tử và Bát Hiền Vương
Bạch Tuyết và Hồng Hoa (phim 1979)
Bạch Tuyết và Hồng Hoa (tiếng Đức: "Schneeweißchen und Rosenrot", Xơ-ni-vếp-xkhơn ăng Rơ-gien-rơ-tơ) là một bộ phim kinh điển thuộc thể loại thần tiên - cổ tích của Điện ảnh CHDC Đức.
Xem Hoàng tử và Bạch Tuyết và Hồng Hoa (phim 1979)
Bảo Từ Hoàng hậu
Bảo Từ Thuận Thánh Hoàng hậu (chữ Hán: 保慈順聖皇后, ? - tháng 7, 1330), là Hoàng hậu của Trần Anh Tông, mẹ đích của Trần Minh Tông.
Xem Hoàng tử và Bảo Từ Hoàng hậu
Bộ bài Tây
200px Bộ bài Tây (ở miền Bắc Việt Nam còn gọi là tú lơ khơ hoặc bộ tú) - (chữ Hán: 遊戲牌 Du hí bài) - (tiếng Anh: Playing cards) bao gồm có 54 lá bài (có cặp bài chỉ có 52 lá), trong đó có 52 lá thường: K, Q, J, 10, 9, 8, 7, 6, 5, 4, 3, 2, A kết hợp với 4 chất: Cơ, Rô, Chuồn (Tép), Bích và hai lá Joker (còn gọi là phăng teo hay chú hề).
Bernhard von Gélieu
Bernhard von Gélieu (tên gốc bằng tiếng Pháp: Bernard de Gélieu; 28 tháng 9 năm 1828 tại Neuchâtel – 20 tháng 4 năm 1907 tại Potsdam) là một tướng lĩnh quân đội Phổ, xuất thân từ bang Neuchâtel của Thụy Sĩ ngày nay.
Xem Hoàng tử và Bernhard von Gélieu
Brendan (tên riêng)
Brendan là một tên riêng cho nam giới có gốc Ireland trong tiếng Anh.
Xem Hoàng tử và Brendan (tên riêng)
Cao Ly An Tông
Cao Ly An Tông (chữ Hán: 高麗 安宗, Hangul: 고려 안종; ? – 996), tên húy là Vương Uất (王郁, 왕욱) là vương tử thứ 13 của vua sáng lập nên nhà Cao Ly là Thái Tổ Vương Kiến và Thần Thành Vương thái hậu họ Kim.
Xem Hoàng tử và Cao Ly An Tông
Cao Ly Đới Tông
Cao Ly Đới Tông (Hangul: 고려 대종, Hanja: 高麗 戴宗; ? - tháng 11 năm 969), có tên húy là Vương Húc (王旭, 왕욱) là vương tử thứ 8 của Cao Ly Thái Tổ Vương Kiến và là cha của Cao Ly Thành Tông, ngoại tổ phụ của Cao Ly Mục Tông và Cao Ly Hiển Tông.
Xem Hoàng tử và Cao Ly Đới Tông
Carlo II, Công tước của Parma
Carlo Ludovico của Bourbon-Parma (Carlo Ludovico di Borbone Parma; 22 tháng 12 năm 1799 – 16 tháng 4 năm 1883) là Vua của Etruria (1803–1807), Công tước của Lucca (1824–1847) và là Công tước của Parma (1847–1848).
Xem Hoàng tử và Carlo II, Công tước của Parma
Công chúa
Tranh vẽ Thọ An công chúa và Thọ Ân công chúa thời nhà Thanh. Công chúa (chữ Hán: 公主) là một tước hiệu dành cho nữ giới, thường được phong cho con gái Hoàng đế, tức Hoàng nữ (皇女); hoặc con gái của Quốc vương, tức Vương nữ (王女).
Công chúa Phục Lễ
Phục Lễ công chúa (chữ Hán: 復禮公主; 1847-1887), là một công chúa nhà Nguyễn, con gái Nguyễn Hiến Tổ Thiệu Trị hoàng đế và là em út của Nguyễn Dực Tông Tự Đức.
Xem Hoàng tử và Công chúa Phục Lễ
Công tước
Công tước (tiếng Anh: Duke) là 1 tước hiệu xếp sau Hoàng đế, Quốc vương, Phó vương, Đại Công tước và Vương công trong hệ thống tước hiệu quý tộc Châu Âu và Châu Á. Tùy vào từng thời kì và mỗi quốc gia mà hệ thống công tước có nhiều điểm khác nhau.
Cải cách Taika
là cuộc cải cách trong lịch sử Nhật Bản, do Thiên hoàng Kōtoku (孝徳天皇, Kōtoku-tennō) đề xướng năm 645.
Xem Hoàng tử và Cải cách Taika
Cộng hòa Khmer
Cộng hòa Khmer (Khmer: សាធារណរដ្ឋខ្មែរ) là một nước cộng hòa đầu tiên của Campuchia.
Xem Hoàng tử và Cộng hòa Khmer
Cesare Borgia
Cesare Borgia. Chân dung do Altobello Melone vẽ. Bergamo, Accademia Carrara. Cesare Borgia (13 tháng 9 năm 1475 - 12 tháng 3 năm 1507), thường gọi là Công tước Valentino, Hoàng tử của Andria và Venafro, Bá tước Dyois, Lãnh chúa Piombino, Camerino, Urbino, Gonfalonier, là một tướng lĩnh quân sự của Giáo hội Cơ Đốc La Mã (Giáo hội Công giáo La Mã), là tướng đánh thuê Ý.
Chế Mỗ
Jamo (chữ Hán: 制某 / Chế Mỗ, ? - ?) là tên gọi theo Việt sử của một vương tử Champa.
Chủ tịch nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào
Chủ tịch nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào là người đứng đầu Nhà nước Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào.
Xem Hoàng tử và Chủ tịch nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào
Cheng Heng
Cheng Heng (1916 – 1996) là chính trị gia Campuchia và giữ chức Quốc trưởng thay thế Hoàng thân Norodom Sihanouk từ năm 1970-1972, được xem là một nhân vật hoạt động chính trị tương đối nổi bật trong thời kỳ Cộng hòa Khmer (1970-1975).
Chiến tranh Áo-Phổ
Chiến tranh Áo-Phổ (hay còn gọi là Chiến tranh bảy tuần, Nội chiến Đức hoặc Chiến tranh Phổ-Đức) là cuộc chiến tranh diễn ra vào năm 1866 giữa 2 cường quốc Châu Âu là đế quốc Áo và vương quốc Phổ.
Xem Hoàng tử và Chiến tranh Áo-Phổ
Christian X của Đan Mạch
Christian X (Christian Carl Frederik Albert Alexander Vilhelm; ngày 26 tháng 09 năm 1870 - ngày 20 tháng 04 năm 1947) là vua của Vương quốc Đan Mạch giai đoạn 1912-1947 và là vua duy nhất của Iceland, giữa năm 1918 và năm 1944.
Xem Hoàng tử và Christian X của Đan Mạch
Chu Hữu Trinh
Chu Hữu Trinh (20 tháng 10 năm 888–18 tháng 11 năm 923), sau đổi tên thành Chu Trấn, cũng gọi là Chu Hoàng (朱鍠) từ 913 đến 915, trong sử sách gọi là Hậu Lương Mạt Đế (後梁末帝), là hoàng đế thứ ba của triều Lương thời Ngũ Đại Thập Quốc trong lịch sử Trung Quốc.
Chuyện nàng công chúa có ngôi sao vàng trên trán
Chuyện nàng công chúa có ngôi sao vàng trên trán (tiếng Séc: O princezně se zlatou hvězdou na čele) là một câu chuyện cổ tích của nhà văn Božena Němcová.
Xem Hoàng tử và Chuyện nàng công chúa có ngôi sao vàng trên trán
Chuyện thần tiên ở New York
Chuyện thần tiên ở New York (tựa gốc: Enchanted) là một bộ phim nhạc kịch người thật xen kẽ hoạt họa có yếu tố hư cấu hài hước lãng mạn của Hoa Kỳ năm 2007, sản xuất và phát hành bởi Walt Disney Pictures hợp tác với Barry Sonnenfeld và Josephson Entertainment.
Xem Hoàng tử và Chuyện thần tiên ở New York
Chuyện vua Saltan
Truyện sa hoàng Saltan (tiếng Nga: Сказка о Царе Салтане, о сыне его славном и могучем богатыре Князе Гвидоне Салтановиче и о прекрасной царевне лебеди/Truyện sa hoàng Saltan, hay con trai ông - Hoàng tử Gvidon Saltanovich - vị anh hùng trứ danh và hùng mạnh, và nàng công chúa thiên nga xinh đẹp) là một câu chuyện cổ tích bằng thơ của đại thi hào A.S.Pushkin, ra đời năm 1831.
Xem Hoàng tử và Chuyện vua Saltan
Cuộc chiến của ba vua
Cuộc chiến của ba vua (tiếng Nga: Битва трех королей, tiếng Tây Ban Nha: La batalla de los tres reyes, tiếng Ý: La battaglia dei tre tamburi di fuoco), hay Những chiếc trống rực cháy (tiếng Nga: Огненные барабаны, tiếng Tây Ban Nha: Tambores de fuego, tiếng Ý: Tamburi di fuoco) là một bộ phim lịch sử do Souheil Ben-Barka, Uchkun Nazarov đạo diễn, ra mắt lần đầu năm 1990.
Xem Hoàng tử và Cuộc chiến của ba vua
Danh sách các đô đốc Hải quân Đế quốc Nhật Bản
Đô đốc Hải quân Đế quốc Nhật Bản là các quân hàm cấp tướng trong Hải quân Đế quốc Nhật Bản từ năm 1872 đến năm 1945.
Xem Hoàng tử và Danh sách các đô đốc Hải quân Đế quốc Nhật Bản
Danh sách kế vị ngai vàng hoàng gia Đan Mạch
Vua Christian IV Theo Đạo luật Kế vị của Đan Mạch, có hiệu lực từ ngày 27 tháng 3 năm 1953, quy định ngai vàng hoàng gia Đan Mạch sẽ được truyền cho các đời hậu duệ của Vua Christian X và vợ là Hoàng hậu Alexandrine của Đan Mạch, thông qua các cuộc hôn nhân được chấp thuận.
Xem Hoàng tử và Danh sách kế vị ngai vàng hoàng gia Đan Mạch
Danh sách kế vị ngai vàng hoàng gia Bỉ
Vua Leopold I. Tình đến năm 2014, có tất cả 14 người được liệt kê vào Danh sách kế vị ngai vàng hoàng gia Bỉ.
Xem Hoàng tử và Danh sách kế vị ngai vàng hoàng gia Bỉ
Danh sách kế vị ngai vàng hoàng gia Na Uy
Danh sách kế vị ngai vàng hoàng gia Na Uy được lập nên để sẽ chọn ra nguyên thủ quốc gia tương lai của Vương quốc Na Uy.
Xem Hoàng tử và Danh sách kế vị ngai vàng hoàng gia Na Uy
Danh sách kế vị ngai vàng hoàng gia Thụy Điển
Ngai vàng bằng bạc được các đời vua Thụy Điển sử dụng từ năm 1650 Công chúa Victoria và con gái, Công chúa Estelle đang ở vị trí thứ 1 và thứ 2 trong danh sách kế vị ngai vàng hoàng gia Thụy Điển Danh sách kế vị ngai vàng Hoàng gia Thụy Điển được hình thành dựa trên Đạo luật Kế vị của Thụy Điển (Successionsordningen) do Quốc hội Thụy Điển và Vua Karl XIII phê chuẩn và thông qua tại Örebro năm 1810.
Xem Hoàng tử và Danh sách kế vị ngai vàng hoàng gia Thụy Điển
Dận Đào
Dận Đào (chữ Hán: 胤祹; 18 tháng 1 năm 1686 - 2 tháng 9 năm 1763) là hoàng tử thứ 12 của Khang Hy đế (tính trong số những hoàng tử trưởng thành).
Dận Đề
Dận Đề (chữ Hán: 胤禵; 10 tháng 2 năm 1688 - 16 tháng 2 năm 1755) là con trai thứ 14 (tính trong số những hoàng tử trưởng thành) của Hoàng đế Khang Hy.
Dận Đường
Dận Đường (chữ Hán: 胤禟; 17 tháng 10 năm 1683 - 22 tháng 9 năm 1726) là con trai thứ 9 (tính trong số các hoàng tử còn sống đến tuổi trưởng thành) của vua Khang Hi.
Dận Bí
Dận Bí (chữ Hán: 胤祕; 5 tháng 7 năm 1716 - 3 tháng 12 năm 1775) là con trai út của hoàng đế Khang Hy, tính trong số những người con trưởng thành của ông.
Dận Chỉ
Dận Chỉ (chữ Hán: 胤祉; 23 tháng 3 năm 1677 - 10 tháng 7 năm 1732) là hoàng tử thứ 3 (tính trong số những hoàng tử sống tới khi trưởng thành) của Khang Hi và mẹ là Vinh phi Mã Giai thị (荣妃马佳氏).
Dận Giới
Dận Giới (chữ Hán: 胤祄; 15 tháng 5 năm 1701 - 17 tháng 10 năm 1708) là hoàng tử thứ 18 (tính trong số các hoàng tử còn sống đến tuổi trưởng thành) của Khang Hy đế nhà Thanh.
Dận Hựu
Dận Hựu (chữ Hán: 胤祐; 19 tháng 8 năm 1680 – 18 tháng 5 năm 1730) là hoàng tử thứ 7 (tính trong số hoàng tử trưởng thành) của Khang Hy, mẹ là Thành phi Đới Giai thị (成妃戴佳氏).
Dận Hi
Dận Hi (chữ Hán: 胤禧; 27 tháng 2 năm 1711 - 26 tháng 6 năm 1758) là con trai thứ 21 trong tổng số những người con trưởng thành của Khang Hy.
Dận Kì
Dận Kì (chữ Hán; 胤祺; 5 tháng 1 năm 1680 - 10 tháng 7 năm 1732) là hoàng tử thứ 5 (tính trong số những hoàng tử trưởng thành) của Khang Hy đế.
Dận Kỳ
Dận Kỳ (chữ Hán: 胤祁; 14 tháng 1 năm 1714 - 31 tháng 8 năm 1785) là hoàng tử thứ 23 (tính trong tổng số người trưởng thành) của Khang Hy đế.
Dận Lễ
Dận Lễ (chữ Hán: 胤禮; 24 tháng 3 năm 1697 - 21 tháng 3 năm 1738), sau do kị húy Thanh Thế Tông Ung Chính Đế mà đổi thành Doãn Lễ (允禮), là hoàng tử thứ 17, tính trong số các hoàng tử còn sống đến tuổi trưởng thành của Thanh Thánh Tổ Khang Hi hoàng đế.
Dận Lộc
Dận Lộc (chữ Hán: 胤祿; 28 tháng 7 năm 1695 – 20 tháng 3 năm 1767) là Hoàng tử thứ 16 (tính trong số các hoàng tử còn sống đến tuổi trưởng thành) của Hoàng đế Khang Hy thuộc triều đại nhà Thanh.
Dận Ngã
Dận Ngã (chữ Hán: 胤䄉; 28 tháng 11 năm 1683 – 18 tháng 10 năm 1741) là hoàng tử thứ 10 (tính trong số những người trưởng thành) của Khang Hy đế.
Dận Tự
Dận Tự (chữ Hán: 胤禩; 29 tháng 3 năm 1681 - 5 tháng 10 năm 1726), là vị hoàng tử thứ 8 (tính trong số các hoàng tử còn sống đến tuổi trưởng thành) của Hoàng đế Khang Hy.
Dận Thì
Dận Thì (chữ Hán: 胤禔; 12 tháng 3 năm 1672 – 7 tháng 1 năm 1735) là hoàng tử trưởng của Hoàng Đế Khang Hy nhà Thanh, mẹ là Huệ phi Nạp Lạt thị (惠妃那拉氏) (tính trong số các hoàng tử sống tới tuổi trưởng thành).
Dận Tường
Dận Tường (chữ Hán: 胤祥; 17 tháng 11 năm 1686 - 18 tháng 6 năm 1730), là vị Hoàng tử thứ 13 (tính trong số các hoàng tử còn sống đến tuổi trưởng thành) của hoàng đế Khang Hi thuộc thời nhà Thanh trong lịch sử Trung Quốc.
Dận Vu
Dận Vu (chữ Hán: 胤禑; 24 tháng 12 năm 1693 - 8 tháng 3 năm 1731) là con trai thứ 15 trong tổng sống những người con sống tới trưởng thành của Khang Hy.
Dịch Hoàn
Thê thiếp của Dịch Hoàn. Bên trái là Đích phúc tấn Uyển Trinh, em gái của Từ Hy Dịch Hoàn (奕譞; 16 tháng 10, 1840 - 1 tháng 1, 1891), là vị hoàng tử thứ 7 của Đạo Quang Hoàng đế.
Dịch Thông
Dịch Thông (奕誴: - 18 tháng 2 năm 1889) là vị hoàng tử thứ năm của hoàng đế Đạo Quang nhà Thanh, mẹ là Tường phi Nữu Hỗ Lộc thị (祥妃鈕祜祿氏).
DB320
Ngôi mộ DB320 (hiện nay thường được gọi là TT320) nằm bên cạnh ngôi đền Deir el-Bahri trong khu vực Necropolis, đối diện với Luxor.
Die Prinzen
Die Prinzen (có nghĩa là "Những hoàng tử") là tên một nhóm nhạc Đức có phong cách hát kiểu nhạc acappella.
Doraemon: Nobita và truyền thuyết vua Mặt Trời
còn được biết đến với tên Truyền thuyết về vua Mặt Trời Nôbita là bộ phim hoạt hình Doraemon thứ 21 được ra mắt tại Nhật Bản và được chuyển thể thành truyện tranh.
Xem Hoàng tử và Doraemon: Nobita và truyền thuyết vua Mặt Trời
Edward II của Anh
Edward II (25 tháng 4, 1284 – 21 tháng 9, 1327), còn gọi là Edward xứ Caernarfon, là Vua của Anh từ 1307 cho đến khi bị lật đổ vào tháng 1 năm 1327.
Xem Hoàng tử và Edward II của Anh
Edwin Freiherr von Manteuffel
Edwin Karl Rochus Freiherr von Manteuffel (24 tháng 2 năm 1809 – 17 tháng 6 năm 1885) là một Thống chế quân đội Phổ-Đức nửa sau thế kỷ 19.
Xem Hoàng tử và Edwin Freiherr von Manteuffel
Felix Graf von Bothmer
Felix Graf von Bothmer (10 tháng 12 năm 1852 – 18 tháng 3 năm 1937) là một tướng lĩnh quân đội Đức, đã góp phần ngăn chặn Chiến dịch tấn công Brusilov của Nga vào năm 1916.
Xem Hoàng tử và Felix Graf von Bothmer
Friedrich Graf von Wrangel
Thống chế Friedrich von Wrangel Friedrich Graf von Wrangel. Tranh chân dung của Adolph Menzel, năm 1865. Friedrich Heinrich Ernst Graf von Wrangel (13 tháng 4 năm 1784 tại Stettin, Pommern – 2 tháng 11 năm 1877 tại Berlin) là một Bá tước và Thống chế của quân đội Phổ, được xem là một trong những người đã đóng góp đến sự thành lập Đế quốc Đức.
Xem Hoàng tử và Friedrich Graf von Wrangel
Friedrich III, Hoàng đế Đức
Friedrich III (18 tháng 10 năm 1831 tại Potsdam – 15 tháng 6 năm 1888 tại Potsdam) là vua nước Phổ, đồng thời là Hoàng đế thứ hai của Đế quốc Đức, trị vì trong vòng 99 ngày vào năm 1888 – Năm Tam đế trong lịch sử Đức.
Xem Hoàng tử và Friedrich III, Hoàng đế Đức
Friedrich Karl của Phổ (1828–1885)
Friedrich Carl Nicolaus của Phổ (1828 – 1885) là cháu trai Wilhelm I – vị hoàng đế khai quốc của đế quốc Đức – và là một Thống chế quân đội Phổ-Đức.
Xem Hoàng tử và Friedrich Karl của Phổ (1828–1885)
Friedrich von Perponcher-Sedlnitzky
Friedrich Wilhelm Karl August Graf von Perponcher-Sedlnitzky (11 tháng 8 năm 1821 tại Berlin – 21 tháng 3 năm 1909) là một Thượng tướng Kỵ binh và quan đại thần triều đình Phổ, đã từng tham gia hai cuộc chiến tranh thống nhất nước Đức: chống Áo năm 1866 và chống Pháp vào các năm 1870 – 1871.
Xem Hoàng tử và Friedrich von Perponcher-Sedlnitzky
Fruits Basket
Fruits Basket (フルーツバスケット, Furūtsu Basuketto) là một manga dành cho thiếu nữ (shoujo), do nữ mangaka Takaya Natsuki sáng tác.
Georg von der Gröben
Georg Graf von der Gröben(-Neudörfchen) (16 tháng 6 năm 1817 tại Schrengen – 25 tháng 1 năm 1894 tại điền trang Neudörfchen, quận Marienwerder) là một sĩ quan quân đội Phổ, đã được thăng đến cấp Thượng tướng Kỵ binh.
Xem Hoàng tử và Georg von der Gröben
George III của Liên hiệp Anh và Ireland
George III (tên thật: George William Frederick; 4 tháng 6 năm 1738 – 29 tháng 1 năm 1820) là Vua của Anh và Ireland từ 25 tháng 10 năm 1760 đến ngày ký kết Đạo luật sáp nhập hai quốc gia năm 1800 vào 1 tháng 1 năm 1801, sau đó ông là Vua của Nước Anh thống nhất đến khi qua đời.
Xem Hoàng tử và George III của Liên hiệp Anh và Ireland
Gia Viễn
Gia Viễn là một huyện nằm ở cửa ngõ phía bắc tỉnh Ninh Bình.
Giao tranh tại Döbeln
Giao tranh tại Döbeln là một hoạt động quân sự trong cuộc Chiến tranh Bảy năm, đã diễn ra vào buổi sáng ngày 12 tháng 5 năm 1762,Sir Edward Cust, Annals of the wars of the eighteenth century: compiled from the most authentic histories of the period, Tập 3, trang 78, gần Döbeln trên chiến trường Sachsen tại Đức.
Xem Hoàng tử và Giao tranh tại Döbeln
Giao tranh tại Nouart
Giao tranh tại Nouart là một hoạt động quân sự cho chiến dịch nước Pháp của quân đội Phổ – Đức trong các năm 1870 – 1871, đã diễn ra vào ngày 29 tháng 8 năm 1870, tại ngôi làng Nouart của Pháp, nằm cách tỉnh Beaumont-en-Argonne khoảng 11,3 km về hướng nam.
Xem Hoàng tử và Giao tranh tại Nouart
Hamlet
Hamlet (Ham’et) là vở bi - hài kịch của nhà văn, nhà soạn kịch vĩ đại người Anh William Shakespeare (1564-1616), có lẽ được sáng tác vào năm 1601.
Hans Sắt (phim, 1988)
Hans Sắt (tiếng Đức: Der Eisenhans) là một bộ phim thần tiên - cổ tích của đạo diễn Karl Heinz Lotz, ra mắt lần đầu năm 1988.
Xem Hoàng tử và Hans Sắt (phim, 1988)
Hàn Thế Trung
Hàn Thế Trung (1089-1151) là tướng nhà Tống trong lịch sử Trung Quốc.
Hán Văn Đế
Hán Văn Đế (chữ Hán: 漢文帝; 202 TCN – 6 tháng 7, 157 TCN), tên thật là Lưu Hằng (劉恆), là vị hoàng đế thứ năm của nhà Tây Hán trong lịch sử Trung Quốc, trị vì từ năm 180 TCN đến năm 157 TCN, tổng cộng 23 năm.
Hôtel de Conti
Hôtel de Conti, hay còn gọi là Palais Conti là hai toà nhà thuộc quyền sở hữu của Hoàng tử xứ Conti, hoàng thân quốc thích của Nhà vua Pháp và các hoàng tử chính thống.
Xem Hoàng tử và Hôtel de Conti
Hạ Mỗ
Hạ Mỗ là một xã thuộc huyện Đan Phượng, thành phố Hà Nội, Việt Nam.
Hậu cung nhà Thanh
Thanh triều Hậu cung (chữ Hán: 清朝後宮) là quy định và trật tự của hậu cung dưới thời nhà Thanh.
Xem Hoàng tử và Hậu cung nhà Thanh
Hồ Nguyên Trừng
Hồ Nguyên Trừng (chữ Hán: 胡元澄, 1374 - 1446), biểu tự Mạnh Nguyên (孟源), hiệu Nam Ông (南翁), sau đổi tên thành Lê Trừng là một nhà chính trị, quân sự, tôn thất hoàng gia Đại Ngu, con trưởng của vua Hồ Quý Ly và là anh vua Hồ Hán Thương.
Xem Hoàng tử và Hồ Nguyên Trừng
Heinrich xứ Hessen-Darmstadt (1838–1900)
Prinz Heinrich của xứ Hessen và bên sông Rhein Heinrich Ludwig Wilhelm Adalbert Waldemar Alexander của Hessen và bên sông Rhein (28 tháng 11 năm 1838 tại Bessungen – 16 tháng 9 năm 1900 tại München) là một Vương công của Hessen và Rhein, đồng thời là Thượng tướng Kỵ binh Phổ.
Xem Hoàng tử và Heinrich xứ Hessen-Darmstadt (1838–1900)
Helmuth Karl Bernhard von Moltke
Bá tước Helmuth Karl Bernhard Graf von Moltke (26 tháng 10 năm 1800 tại Parchim, Mecklenburg-Schwerin – 24 tháng 4 năm 1891 tại Berlin, Phổ) là một thống chế Phổ và đế quốc Đức.
Xem Hoàng tử và Helmuth Karl Bernhard von Moltke
Hiệp sĩ Ba Trái Táo
Hiệp sĩ Ba Trái Táo (tiếng Pháp: Les mille et une prouesses de Pépin Troispommes / Ngàn lẻ một khổ hình của Pépin Ba Trái Táo, tiếng Anh: Pip the Appleseed Knight / Pip - Hiệp sĩ Hạt Táo) là một phim hoạt hình Pháp, trình chiếu lần đầu năm 1999.
Xem Hoàng tử và Hiệp sĩ Ba Trái Táo
Hoàng đế
Hoàng đế (chữ Hán: 皇帝, tiếng Anh: Emperor, La Tinh: Imperator) là tước vị tối cao của một vị vua (nam), thường là người cai trị của một Đế quốc.
Hoàng hậu
Hoàng hậu (chữ Hán: 皇后) là vợ chính của Hoàng đế, do Hoàng đế sắc phong.
Hoàng hậu Mathilde của Bỉ
Hoàng hậu Mathilde của Bỉ (nhũ danh Mathilde Marie Christine Ghislaine d'Udekem d'Acoz, sinh ngày 20 tháng 1 năm 1973) là Hoàng hậu Bỉ kể từ ngày 21 tháng 7 năm 2013, khi chồng của bà là Philippe đăng quang ngôi Quốc vương của Vương quốc Bỉ.
Xem Hoàng tử và Hoàng hậu Mathilde của Bỉ
Hoàng nữ
''Minh Hiến Tông hành lạc đồ'' (明憲宗行樂圖) - có vẽ các tiểu hoàng nữ. Hoàng nữ (chữ Hán: 皇女; tiếng Anh: Imperial Princess), cũng gọi Đế nữ (帝女), là một danh từ để chỉ đến con gái do Hậu phi sinh ra của Hoàng đế trong các nước Đông Á đồng văn như Trung Quốc, Việt Nam, Nhật Bản và Triều Tiên.
Hoàng tế Philip, Công tước xứ Edinburgh
Hoàng tế Philip, Công tước xứ Edinburgh (Thân vương Philip xứ Hy Lạp và Đan Mạch; sinh vào ngày 10 tháng 6 năm 1921) là chồng của Nữ hoàng Elizabeth II từ ngày 20 tháng 11 năm 1947, và thành phu quân nữ hoàng từ ngày 6 tháng 2 năm 1952.
Xem Hoàng tử và Hoàng tế Philip, Công tước xứ Edinburgh
Hoàng tử Andrew, Công tước xứ York
Hoàng tử Andrew, Công tước xứ York KG GCVO (tên đầy đủ: Andrew Albert Christian Edward, sinh vào ngày 19 tháng 2 năm 1960), là người con thứ ba và cũng là con trai thứ hai của Nữ hoàng Elizabeth II và Hoàng tế Philip, Công tước xứ Edinburgh.
Xem Hoàng tử và Hoàng tử Andrew, Công tước xứ York
Hoàng tử Argai
Hoàng Tử Argaï (Argai: The Prophecy) là một sêri phim hoạt hình Pháp 26 tập đạo diễn bởi Jean-César Suchorski và cốt truyện được viết bởi Sébastien Dorsey.
Xem Hoàng tử và Hoàng tử Argai
Hoàng tử ếch
Hoàng Tử Ếch (tiếng Anh: The Prince Who Turns into a Frog) là một bộ phim truyền hình Đài Loan phát sóng năm 2005, có sự góp mặt của các diễn viên: Minh Đạo, Vương Thiệu Vỹ của nhóm nhạc 183 Club và Trần Kiều Ân, Triệu Hồng Kiều của nhóm nhạc 7 Flowers thuộc công ty quản lý Jungiery.
Hoàng tử Friso của Orange-Nassau
Friso van Oranje-Nassau van Amsberg (25-9-1968 – 12/8/2013) là một thành viên Hoàng thất Hà Lan với tước hiệu Hoàng thân xứ Orange-Nassau, Bá tước Orange-Nassau.
Xem Hoàng tử và Hoàng tử Friso của Orange-Nassau
Hoàng tử Ivan và con Sói Xám
Hoàng tử Ivan và con Sói Xám (tiếng Nga: Иван-царевич и серый волк) là một bộ phim hoạt hình thần tiên - cổ tích dành cho trẻ em của đạo diễn Galina Barinova, ra mắt lần đầu năm 1991.
Xem Hoàng tử và Hoàng tử Ivan và con Sói Xám
Hoàng tử thứ ba
Hoàng tử thứ ba (tiếng Séc: Třetí princ) là một bộ phim thần tiên - cổ tích của đạo diễn Antonín Moskalyk, ra mắt lần đầu năm 1983.
Xem Hoàng tử và Hoàng tử thứ ba
Hoằng Chiêm
Hoằng Chiêm (chữ Hán: 弘曕; 9 tháng 5 năm 1733 - 27 tháng 4 năm 1765) là vị hoàng tử thứ sáu của Thanh Thế Tông Ung Chính hoàng đế và Khiêm phi Lưu thị.
Hoằng Trú
Hoằng Trú (chữ Hán: 弘昼; 5 tháng 1 năm 1712 - 2 tháng 9 năm 1770) là vị hoàng tử thứ 5 tính trong tổng số những người con trưởng thành của Thanh Thế Tông Ung Chính hoàng đế.
James, Tử tước Severn
James, Tử tước Severn có tên đầy đủ là James Alexander Philip Theo Mountbatten-Windsor.
Xem Hoàng tử và James, Tử tước Severn
Karl Botho zu Eulenburg
Karl Botho Wend Heinrich Graf zu Eulenburg (2 tháng 7 năm 1843 tại Wicken – 26 tháng 4 năm 1919 cũng tại Wicken) là một sĩ quan quân đội Phổ, đã từng tham chiến trong cuộc Chiến tranh Áo-Phổ (1866) và cuộc Chiến tranh Pháp-Đức (1870 – 1871).
Xem Hoàng tử và Karl Botho zu Eulenburg
Karl Friedrich von der Goltz
Lăng mộ Bá tước von der Goltz tại nghĩa trang Luisenfriedhof II ở Charlottenburg Carl Friedrich Ferdinand Graf von der Goltz (12 tháng 4 năm 1815 tại Stuttgart – 21 tháng 2 năm 1901 tại Nizza) là một Thượng tướng kỵ binh của Phổ.
Xem Hoàng tử và Karl Friedrich von der Goltz
Karl I của Áo
Karl I của Áo (1887 – 1922) (Karl IV của Hungary, Croatia; Karl III của Bohemia) là vị hoàng đế cuối cùng đế quốc Áo-Hung và họ Habsburg, lên ngôi từ ngày 21 tháng 11 năm 1916 sau khi hoàng đế Franz Joseph I qua đời và trị vì cho đến khi ngày 11 tháng 11 năm 1918 thì Karl I buộc phải thoái vị.
Kế Hoàng hậu
Thanh Cao Tông Kế Hoàng hậu (chữ Hán: 清高宗继皇后, 11 tháng 3, năm 1718 - 19 tháng 8, năm 1766), Ô Lạp Na Lạp thị, là Hoàng hậu thứ hai của Thanh Cao Tông Càn Long hoàng đế.
Khẩn Na La
Hình tượng Khẩn Na La nguyên thủy Khẩn Na La nguyên thủy có hình dạng của một con ngựa Khẩn Na La (tiếng Phạn Pali: Kinnara/Kinnari, chữ Phạn: किंनरी/kiṁnarī) là một sinh vật huyền thoại xuất hiện trong thần thoại có nguồn gốc ở Ấn Độ xuất hiện trong Bà La Môn giáo, Ấn Độ giáo và Phật giáo.
Khoa học kỹ thuật Đại Việt thời Lê sơ
Khoa học kỹ thuật Đại Việt thời Lê Sơ phản ánh các thành tựu về khoa học tự nhiên như toán học, y học, thiên văn học và lịch pháp nước Đại Việt từ năm 1428 đến năm 1527.
Xem Hoàng tử và Khoa học kỹ thuật Đại Việt thời Lê sơ
Kiên Thái Vương
Nguyễn Phúc Hồng Cai (chữ Hán: 阮福洪侅; 13 tháng 12 năm 1845 - 15 tháng 5 năm 1876), còn được biết đến qua tôn hiệu Kiên Thái vương (堅太王), là một hoàng tử nhà Nguyễn, được biết đến là phụ thân của ba vị Hoàng đế liên tiếp của triều đại này: Đồng Khánh, Kiến Phúc và Hàm Nghi.
Xem Hoàng tử và Kiên Thái Vương
Kiến An Vương
Nguyễn Phúc Đài (chữ Hán: 阮福旲; 5 tháng 10 năm 1795 - 14 tháng 11 năm 1849), tước hiệu Kiến An vương (建安王), là hoàng tử thứ năm của vua Gia Long.
Kim Thế Tông
Kim Thế Tông (chữ Hán: 金世宗; 1123 – 1189), tên thật là Hoàn Nhan Ô Lộc, tên khác là Hoàn Nhan Ung hay Hoàn Nhan Bao, là vị hoàng đế thứ năm của nhà Kim trong lịch sử Trung Quốc.
Kinh diên giảng quan
Kinh diên giảng quan (tiếng Trung phồn thể: 經筳講官, tiếng Anh: Classics Mat Lecturer) là chức quan văn thuộc viện Kinh diên chuyên giảng dạy kinh truyện, sử như Tứ Thư qua các khóa giảng tại triều đình cho nhà vua, các Hoàng tử, Hoàng thân và quần thần cấp cao.
Xem Hoàng tử và Kinh diên giảng quan
Kinh diên viện
Kinh diên viện (經筳院, Classics Mat Academy) là cơ quan đặc trách việc giảng dạy kinh truyện, sử như Tứ Thư qua các khóa giảng tại triều đình cho nhà vua, các Hoàng tử, Hoàng thân và quần thần cấp cao tại các triều đại Trung Quốc, Việt Nam xưa.
Xem Hoàng tử và Kinh diên viện
Lâu đài
Một lâu đài châu Âu theo kiến trúc thời Trung Cổ Một bức tranh mô tả cảnh trong lâu đài Lâu đài hay còn gọi là tòa thành hay thành trì (từ tiếng Latin: Castellum) là một loại hình công trình kiến trúc có cấu trúc rất kiên cố đã được xây dựng ở châu Âu và Trung Đông trong thời kỳ Trung cổ do giới vương quyền, quý tộc xây dựng.
Lê Khắc Xương
Lê Khắc Xương (? - 1476) là một vị hoàng tử triều Hậu Lê, con vua Lê Thái Tông trong lịch sử Việt Nam.
Lê Long Đinh
Lê Long Đinh (chữ Hán: 黎龍釘) là một hoàng tử của nhà Tiền Lê trong lịch sử Việt Nam.
Lê Long Cân
Lê Long Cân (chữ Hán: 黎龍釿) là một hoàng tử của nhà Tiền Lê trong lịch sử Việt Nam.
Lê Long Kính
Lê Long Kính (chữ Hán: 黎龍鏡, ?-1005) là một hoàng tử của nhà Tiền Lê trong lịch sử Việt Nam.
Lê Phát An
Lê Phát An (1868-1946) là một phú hộ nổi tiếng thập niên 30-40 ở Nam Kỳ.
Lê Tân
Lê Tân (chữ Hán: 黎鑌; 19 tháng 8, 1466 – 6 tháng 11, 1502Theo Đại Việt thông sử của Lê Quý Đôn), còn gọi là Lê Đức Tông (黎德宗) hay Kiến Trinh Tĩnh vương (建貞靚王), là một tông thất hoàng gia Đại Việt thời Hậu Lê – giai đoạn Lê sơ.
Lê Thánh Tông
Lê Thánh Tông (chữ Hán: 黎聖宗; 25 tháng 8 năm 1442 – 3 tháng 3 năm 1497), là hoàng đế thứ năm của hoàng triều Lê nước Đại Việt.
Lê Tranh (Phúc vương)
Lê Tranh (chữ Hán: 黎錚; 27 tháng 3, 1467 - 6 tháng 8, 1500), là một Hoàng tử và là nhà thơ thời nhà Hậu Lê.
Xem Hoàng tử và Lê Tranh (Phúc vương)
Lê Trung Tông (Tiền Lê)
Tiền Lê Trung Tông (chữ Hán: 前黎中宗; 983 – 1005) là vị Hoàng đế thứ hai của nhà Tiền Lê, tại vị được ba ngày.
Xem Hoàng tử và Lê Trung Tông (Tiền Lê)
Lê Tuân (An vương)
Lê Tuân (chữ Hán: 黎洵; 21 tháng 5, 1482 - 20 tháng 9, 1512), còn gọi là An Đại vương (安大王) hay Hậu Trạch đại vương (厚澤大王), là một vị hoàng tử nhà Hậu Lê, con trưởng của Lê Hiến Tông.
Xem Hoàng tử và Lê Tuân (An vương)
Lê Tư Tề
Lê Tư Tề (chữ Hán: 黎思齊; ? – 1438), hay Quận Ai vương (郡哀王), là hoàng tử nhà Lê sơ trong lịch sử Việt Nam.
Lệ Thái Tử
Lệ Thái Tử (chữ Hán: 戾太子) là thụy hiệu của 1 số vị quân chủ hoặc hoàng tử trong lịch sử Trung Quốc.
Lễ cưới người Việt
Chữ "Song hỷ" (囍) thường được trang trí trong đám cưới ở Việt Nam Trong đời sống hôn nhân của người Việt Nam, khi trai gái lấy nhau, người Việt gọi là đám cưới, lễ cưới hoặc gọn hơn là cưới, gọi theo tiếng Hán-Việt là giá thú.
Xem Hoàng tử và Lễ cưới người Việt
Lý Đàm
Lý Đàm (chữ Hán: 李倓, ? - 757), thường được gọi theo tước vị được phong Kiến Ninh vương (建寧王), là hoàng tử thứ ba của Đường Túc Tông Lý Hanh của triều đại nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.
Lý Hiến (Ninh vương)
Lý Hiến (chữ Hán: 李憲; 679 - 15 tháng 1, 742), bổn danh Thành Khí (成器), là một hoàng tử nhà Đường, con trưởng của Đường Duệ Tông Lý Đán, mẹ là nguyên phối của Duệ Tông, Túc Minh Lưu hoàng hậu.
Xem Hoàng tử và Lý Hiến (Ninh vương)
Lý Hiền
Lý Hiền (chữ Hán: 李贤) có thể là tên của.
Lý Hiền (Nhà Đường)
Lý Hiền (chữ Hán: 李賢, 29 tháng 1, 655 - 13 tháng 3, 684), biểu tự Minh Doãn (明允), có thuyết tự Nhân (仁), được biết đến với thụy hiệu Chương Hoài Thái tử (章懷太子), là con trai thứ sáu của Đường Cao Tông, vị Hoàng đế thứ ba của nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Hoàng tử và Lý Hiền (Nhà Đường)
Lý Hoằng
Lý Hoằng (chữ Hán: 李弘; 652 - 25 tháng 5, năm 675), còn gọi là Đường Nghĩa Tông (唐義宗), hay Hiếu Kính hoàng đế (孝敬皇帝), là Hoàng thái tử thứ 2 dưới triều Đường Cao Tông trong lịch sử Trung Quốc.
Lý Khác (Ngô vương)
Lý Khác (chữ Hán: 李恪; 619 - 10 tháng 3, 653), thông gọi Ngô vương Khác (吴王恪), biểu tự Khư (厶), là một thân vương và tướng lĩnh thời nhà Đường.
Xem Hoàng tử và Lý Khác (Ngô vương)
Lý Lực
Lý Lực hay Đông Chinh vương là hoàng tử thứ ba của Lý Thái Tổ, vị vua sáng lập nên triều đại nhà Lý.
Lý Long Tường
Lý Long Tường (李龍祥, Hàn ngữ: 이용상/ Yi Yong-sang) là hoàng tử triều Lý nước Đại Việt, Hoa Sơn Tướng quân (Hwasan Sanggun) nước Cao Ly và là ông tổ của dòng họ Lý Hoa Sơn (화산 이씨, 花山李氏, Hoa Sơn Lý thị) ngày nay tại Hàn Quốc.
Lý Ngu
Đại tá Lý Ngu (tiếng Trung: 李鍝, tiếng Hàn: 이우, tiếng Nhật: 李グウ; 15 tháng 11, 1912 - 7 tháng 8, 1945), là chủ nhân thứ tư của Vân Hiện cung, thành viên của hoàng thất Triều Tiên, Trung tá Lục quân Đế quốc Nhật Bản trong suốt Đệ nhị Thế chiến.
Lý Nguyên Cát
Lý Nguyên Cát (chữ Hán: 李元吉, 604 – 2 tháng 7 năm 626), biểu tự Tam Hồ (三胡), là một thân vương của triều đại nhà Đường.
Lý Nhật Quang
Lý Nhật Quang (? - 1057) là một hoàng tử và quan nhà Lý trong lịch sử Việt Nam.
Lý Phương Tử
Thái tử và Thái tử phi Ý Mẫn Lý Phương Tử, Thái tử phi Ý Mẫn của Triều Tiên (Euimin, 李方子 Ri Masako) (sinh ngày 4 tháng 11 năm 1901 – 30 tháng 4 năm 1989) là vợ Thái tử Ý Mẫn của Triều Tiên.
Lý Thái Tông
Lý Thái Tông (chữ Hán: 李太宗; 29 tháng 7, 1000 – 3 tháng 11, 1054), là vị hoàng đế thứ hai của triều đại nhà Lý trong lịch sử Việt Nam, cai trị trong 26 năm (1028 - 1054).
Lý Trung (nhà Đường)
Lý Trung (chữ Hán: 李忠; 643 - 665), biểu tự Chính Bổn (正本), là Hoàng tử đầu tiên của Đường Cao Tông Lý Trị, và cũng trở thành người đầu tiên là Hoàng thái tử của Đường Cao Tông.
Xem Hoàng tử và Lý Trung (nhà Đường)
Lee Nak-yeon
Lee Nak-yeon (이낙연, sinh ngày 5 tháng 12 năm 1951), còn được gọi là Lee Nak-yon, là một chính trị gia Hàn Quốc.
Leopold của Bayern
Leopold Maximilian Joseph Maria Arnulf, Vương tử của Bayern (9 tháng 2 năm 1846 – 28 tháng 9 năm 1930), sinh ra tại München, là con trai của Vương tử Nhiếp chính Luitpold của Bayern (1821 – 1912) và người vợ của ông này là Đại Công nương Augusta của Áo (1825 – 1864).
Xem Hoàng tử và Leopold của Bayern
Leopold Hermann von Boyen
Leopold Hermann von Boyen (6 tháng 6 năm 1811 tại Königsberg – 18 tháng 12 năm 1886 tại Jena) là một Thượng tướng Bộ binh của Phổ, sau này là Thống đốc của pháo đài Mainz và thành phố Berlin.
Xem Hoàng tử và Leopold Hermann von Boyen
Letizia của Tây Ban Nha
Hoàng hậu Letizia của Tây Ban Nha (sinh Letizia Ortiz Rocasolano ngày 15 tháng 9 năm 1972) là vợ vua Felipe VI của Tây Ban Nha.
Xem Hoàng tử và Letizia của Tây Ban Nha
Licca-chan
Licca-chan logo. Lica-chan, đợt phát hành đầu tiên, 1967, tên đầy đủ, là một loại búp bê thay quần áo nổi tiếng nhất tại Nhật Bản,được giới thiệu vào ngày 4 tháng 7 năm 1967,có cấu tạo gần giống loạt búp bê Barbie tại Mỹ.Cơ thể của búp bê này có xu hướng theo kiểu Nhật.Hãng đồ chơi Takara đã bán được hơn 48 triệu con vào năm 2002,và hơn 53 triệu vào năm 2007.Licca-chan được ra đời bởi họa sĩ shoujo Miyako Maki, vợ của Leiji Matsumoto.
Lon Nil
Lon Nil (? – 1970) là em trai của Thủ tướng Campuchia Lon Nol và là nạn nhân chết trong vụ đảo chính năm 1970.
Lon Nol
Lon Nol (tiếng Khmer: លន់នល់, 1913 - 1985) là chính trị gia Campuchia giữ chức Thủ tướng Campuchia hai lần cũng như đã liên tục giữ chức Bộ trưởng Bộ Quốc phòng dưới thời vua Norodom Sihanouk.
Lon Non
Lon Non (1930 – 1975) là chính trị gia và sĩ quan quân đội Campuchia từng nắm giữ nhiều chức vụ quan trọng và có những hoạt động chính trị nổi bật trong suốt thời kỳ Cộng hòa Khmer.
Louis Gonzaga
Louis Gonzaga (còn gọi là Alôsiô Gonzaga, tiếng Ý: Luigi Gonzaga, tiếng Tây Ban Nha: Luis de Gonzaga; 9 tháng 3, 1568 - 21 tháng 6, 1591) là một thánh Công giáo Rôma và là một tu sĩ Dòng Tên.
Ludwig von Schlotheim
Tướng Ludwig von Schlotheim Carl Ludwig Freiherr von Schlotheim (22 tháng 8 năm 1818 tại Uthleben – 7 tháng 4 năm 1889 tại Kassel) là một Thương tướng Kỵ binh trong quân đội Phổ, đã từng tham chiến trong cuộc Chiến tranh Áo-Phổ năm 1866 và cuộc Chiến tranh Pháp-Đức năm 1870 – 1871.
Xem Hoàng tử và Ludwig von Schlotheim
Lưu Trường
Lưu Trường (chữ Hán: 劉長; 198-174 TCN) là hoàng tử và vua chư hầu nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc.
Lưu Trường (định hướng)
Lưu Trường có thể là một trong những nhân vật sau.
Xem Hoàng tử và Lưu Trường (định hướng)
Mahavira
Mahavira (chữ Phạn: महावीर; chữ Kannada: ಮಹಾವೀರ; chữ Tamil: அருகன் ("Arugan")) có nghĩa là "Đại anh hùng" hay "Anh hùng vĩ đại", sinh năm 599 TCN-mất 527 TCN) tên thật là Vardhamana và là người đã sáng lập ra Kỳ Na giáo (đạo Jaina), một tôn giáo cùng thời với Phật giáo.
Mahuliena - Cô gái bằng vàng
Mahuliena - Cô gái bằng vàng (tiếng Slovak: Mahuliena, zlatá panna, tiếng Đức: Der treue Johannes) là một bộ phim thần tiên - cổ tích của đạo diễn Miloslav Luther, ra mắt lần đầu năm 1986.
Xem Hoàng tử và Mahuliena - Cô gái bằng vàng
Marinka, Yanka và bí mật lâu đài Hoàng gia
Marinka, Yanka và bí mật lâu đài Hoàng gia (tiếng Nga: Маринка, Янка и тайны королевского замка, hay Пастух Янка) là một bộ phim thuộc thể loại thần tiên - cổ tích Belarus.
Xem Hoàng tử và Marinka, Yanka và bí mật lâu đài Hoàng gia
Mê cung
phải Mê cung hay còn gọi là mê lộ, mê đạo thường được hiểu là một hệ thống đường ngầm gồm nhiều nhánh ngang dọc nối chằng chịt với nhau.
Mạc Đôn Nhượng
Mạc Đôn Nhượng (?-1593) là hoàng tử và là tướng nhà Mạc trong lịch sử Việt Nam.
Xem Hoàng tử và Mạc Đôn Nhượng
Miên Ức
Miên Ức (綿億; 1764 - 1815) là một hoàng thân nhà Thanh dưới thời Càn Long và Gia Khánh.
Miên Du
Miên Du (绵愉; 8 tháng 3 năm 1814 - 9 tháng 1 năm 1865) là vị hoàng tử thứ 5, cũng là con trai út của Gia Khánh, mẹ là Cung Thuận Hoàng quý phi Nữu Hỗ Lộc thị (恭顺皇贵妃钮祜禄氏).
Miên Hân
Miên Hân (綿忻; 9 tháng 2 năm 1805 - 19 tháng 8 năm 1820) là vị hoàng tử thứ tư của Gia Khánh, mẹ là Hiếu Hòa Duệ Hoàng hậu Nữu Hỗ Lộc thị (孝和睿皇后钮祜禄氏).
Miên Khải
Miên Khải (绵恺: 6 tháng 8, 1795 - 18 tháng 1, 1838) là vị hoàng tử thứ ba của Gia Khánh, mẹ là Hiếu Hòa Duệ Hoàng hậu Nữu Hỗ Lộc thị (孝和睿皇后钮祜禄氏).
Minh Thành Tổ
Minh Thành Tổ (chữ Hán: 明成祖, 2 tháng 5, 1360 – 12 tháng 8, 1424), ban đầu gọi là Minh Thái Tông (明太宗), là vị hoàng đế thứ ba của nhà Minh, tại vị từ năm 1402 đến năm 1424, tổng cộng 22 năm.
Minh Vương
Minh Vương (sinh năm 1949) là nghệ sĩ cải lương nổi tiếng người Việt Nam.
Mononoke Hime
Mononoke Hime (もののけ姫, もののけひめ) là một phim anime sử thi lịch sử giả tưởng xuất sắc của Miyazaki Hayao do hãng Ghibli sản xuất năm 1997.
Morning Musume
hay là một nhóm nhạc nữ người Nhật Bản.
Xem Hoàng tử và Morning Musume
Muối quý hơn vàng
Muối quý hơn vàng (tiếng Séc: Sůl nad zlato, tiếng Slovak: Soľ nad zlato) là một câu chuyện cổ tích bằng tiếng Slovak trong bộ sưu tập của nữ văn sĩ Božena Němcová.
Xem Hoàng tử và Muối quý hơn vàng
Muối quý hơn vàng (phim)
Muối quý hơn vàng (tiếng Slovak: Soľ nad zlato/Xô-lơ na-đơ giơ-la-thơ, tiếng Đức: Der Salzprinz/Đơ Xa-lơ-prin-giơ/Hoàng tử Muối) là một bộ phim thần tiên - cổ tích của đạo diễn Martin Hollý, ra mắt lần đầu năm 1983.
Xem Hoàng tử và Muối quý hơn vàng (phim)
Nakajima Kesago
, sinh ngày 15 tháng 6 năm 1881 mất ngày 28 tháng 10 năm 1945, cấp bậc Trung tướng Lục quân Đế quốc Nhật Bản, tham gia cuộc Chiến tranh Trung-Nhật lần 2 và có dính líu đến vụ thảm sát Nam Kinh tháng 12 năm 1937.
Xem Hoàng tử và Nakajima Kesago
Nam Phương hoàng hậu
Nam Phương hoàng hậu (chữ Hán: 南芳皇后; 14 tháng 12 năm 1914 - 16 tháng 9 năm 1963) là hoàng hậu của hoàng đế Bảo Đại thuộc triều đại nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.
Xem Hoàng tử và Nam Phương hoàng hậu
Nàng Bạch Tuyết và bảy chú lùn (phim 1937)
Nàng Bạch Tuyết và bảy chú lùn (tiếng Anh: Snow White and the Seven Dwarfs) là phim hoạt hình điện ảnh được sản xuất năm 1937, phim hoạt hình điện ảnh đầu tiên của Walt Disney.
Xem Hoàng tử và Nàng Bạch Tuyết và bảy chú lùn (phim 1937)
Nàng công chúa Ếch
Tranh minh họa của Ivan Bilibin Nàng công chúa Ếch (tiếng Nga: Царевна-лягушка) là một câu chuyện cổ tích do nhà nghiên cứu văn hóa dân gian Aleksandr Afanasyev thu thập và in trong tập sách Những câu chuyện cổ tích Nga.
Xem Hoàng tử và Nàng công chúa Ếch
Nàng công chúa Ếch (hoạt hình)
Nàng công chúa Ếch (tiếng Nga: Царевна-лягушка) là một phim hoạt hình thuộc thể loại thần tiên - cổ tích dành cho trẻ em của hãng Soyuzmultfilm.
Xem Hoàng tử và Nàng công chúa Ếch (hoạt hình)
Nàng công chúa có ngôi sao vàng trên trán
Nàng công chúa có ngôi sao vàng trên trán (tiếng Séc: Princezna se zlatou hvězdou, Prin-xê-giơ-na xê giơ-la-tơ khơ-vết-đơ) là một bộ phim ca nhạc của đạo diễn Martin Frič, ra mắt lần đầu năm 1959.
Xem Hoàng tử và Nàng công chúa có ngôi sao vàng trên trán
Nàng công chúa chân trần
Nàng công chúa chân trần (tiếng Nga: Босая принцесса) là một cuốn truyện cổ tích dành cho trẻ em của nhà văn Sofia Prokofyeva, xuất bản lần đầu năm 2010.
Xem Hoàng tử và Nàng công chúa chân trần
Nàng công chúa kiêu kỳ
Nàng công chúa kiêu kỳ (tiếng Czech: Pyšná princezna, "Pư-xơ-na prin-chê-giơ-na") là một bộ phim chuyển thể từ câu chuyện cổ tích cùng tên của nữ văn sĩ Božena Němcová.
Xem Hoàng tử và Nàng công chúa kiêu kỳ
Nàng Vasilisa xinh đẹp
Nàng Vasilisa xinh đẹp (tiếng Nga: Василиса Прекрасная) là một câu chuyện cổ tích do nhà nghiên cứu văn hóa dân gian Aleksandr Afanasyev thu thập và in trong tập sách Những câu chuyện cổ tích Nga.
Xem Hoàng tử và Nàng Vasilisa xinh đẹp
Nàng Vasilisa xinh đẹp (hoạt hình)
Nàng Vasilisa xinh đẹp (tiếng Nga: Василиса Прекрасная) là một phim hoạt hình của đạo diễn Vladimir Pekar, ra mắt lần đầu năm 1977.
Xem Hoàng tử và Nàng Vasilisa xinh đẹp (hoạt hình)
Nữ quan
Nữ quan (女官), hay còn gọi Cung quan (宮官) hoặc Sĩ nữ (仕女), tiếng Anh là Lady-in-waiting, Court Lady hoặc Palace Attendant, là những từ hay dùng để gọi các cung nữ cao cấp trong cung đình phong kiến.
Nội thân vương
Hòa Cung Thân Tử Nội thân vương. Nội thân vương (chữ Hán: 内親王), còn được phiên theo âm Nhật là Naishinnō (ないしんのう), Uchinomiko (うちのみこ) hoặc Himemiko (ひめみこ) là một tước vị dành cho Hoàng nữ Nhật Bản.
Xem Hoàng tử và Nội thân vương
Ngô Cảnh Hoàn
Ngô Cảnh Hoàn (1720 - 1786) là một tì tướng triều Lê trung hưng.
Ngô Thược Phân
Hiến Thánh Từ Liệt hoàng hậu (chữ Hán: 憲聖慈烈皇后, 18 tháng 9, 1115 - 19 tháng 12, 1197), còn được gọi là Thọ Thánh hoàng thái hậu (壽聖皇太后), là Hoàng hậu thứ hai của Tống Cao Tông Triệu Cấu, vị Hoàng đế đầu tiên khai sáng triều đại Nam Tống trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Hoàng tử và Ngô Thược Phân
Ngột Truật
Hoàn Nhan Tông Bật (chữ Hán: 完顏宗弼; ?-19 tháng 11 năm 1148), hay thường được gọi là Ngột Truật (兀朮 hay 兀术, wùzhú), cũng có những cách chuyển tự khác là Oát Xuyết (斡啜) hay Oát Xuất (斡出), Ô Châu (乌珠), là nhà chính trị và là danh tướng nhà Kim trong lịch sử Trung Quốc.
Ngoa Lý Đóa
Hoàn Nhan Tông Phụ (chữ Hán: 完颜宗辅, 1096 – 1135), tên Nữ Chân là Ngoa Lý Đóa, hoàng tử, tướng lĩnh nhà Kim.
Nguyên Vũ
Nguyên Vũ có thể là.
Nguyên Vũ (Bắc Ngụy)
Quảng Lăng Huệ vương Nguyên Vũ (chữ Hán: 元羽, 470 – 19/06/501), tự Thúc Phiên, hoàng tử nhà Bắc Ngụy.
Xem Hoàng tử và Nguyên Vũ (Bắc Ngụy)
Nguyễn Đăng Tuân (quan nhà Nguyễn)
Nguyễn Đăng Tuân (chữ Hán: 阮登洵, 1772 - 1844), tự Tín Phu, hiệu Thận Trai; là danh thần triều Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.
Xem Hoàng tử và Nguyễn Đăng Tuân (quan nhà Nguyễn)
Nguyễn Dục
Nguyễn Dục (1807-1877), tự: Tử Minh; là danh thần triều Nguyễn và là nhà giáo Việt Nam.
Nguyễn Hữu Thận
Nguyễn Hữu Thận (chữ Hán: 阮有慎; 1757-1831), tự Chân Nguyên, hiệu Ý Trai (hoặc Ức Trai, chữ Hán: 意齋); là nhà toán học và nhà thiên văn học, đại thần trải hai triều: nhà Tây Sơn và nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.
Xem Hoàng tử và Nguyễn Hữu Thận
Nguyễn Phúc Bính
Nguyễn Phúc Bính (chữ Hán: 阮福昞; 6 tháng 9 năm 1797 – 16 tháng 8 năm 1863), là một hoàng tử của nhà Nguyễn.
Xem Hoàng tử và Nguyễn Phúc Bính
Nguyễn Phúc Bảo Ân
Nguyễn Phúc Bảo Ân (sinh ngày 3 tháng 11 năm 1951) là con trai út của Cựu hoàng Bảo Đại, hiện đang sống tại Westminster, Hoa Kỳ.
Xem Hoàng tử và Nguyễn Phúc Bảo Ân
Nguyễn Phúc Bảo Long
Nguyễn Phúc Bảo Long (chữ Hán: 阮福保隆; 4 tháng 1 năm 1936 - 28 tháng 7 năm 2007) là vị hoàng thái tử cuối cùng của chế độ quân chủ trong lịch sử Việt Nam.
Xem Hoàng tử và Nguyễn Phúc Bảo Long
Nguyễn Phúc Bảo Thăng
Nguyễn Phúc Bảo Thăng (sinh ngày 30 tháng 9 năm 1943, tại Đà Lạt, Việt Nam - mất ngày 15 tháng 3 năm 2017 tại Paris, Pháp) là con trai út của vua Bảo Đại và hoàng hậu Nam Phương.
Xem Hoàng tử và Nguyễn Phúc Bảo Thăng
Nguyễn Phúc Bửu Lộc
Hoàng thân Nguyễn Phúc Bửu Lộc, (sinh ngày 22 tháng 8 năm 1914 tại Huế, mất ngày 27 tháng 2 năm 1990 tại Paris).
Xem Hoàng tử và Nguyễn Phúc Bửu Lộc
Nguyễn Phúc Cự
Nguyễn Phúc Cự (阮福昛; 2 tháng 10 năm 1810 – 11 tháng 8 năm 1849), là một hoàng tử của nhà Nguyễn.
Xem Hoàng tử và Nguyễn Phúc Cự
Nguyễn Phúc Chẩn
Nguyễn Phúc Chẩn (阮福昣; 30 tháng 4 năm 1803 - 26 tháng 10 năm 1824), tước hiệu Thiệu Hóa Quận vương (紹化郡王), là một hoàng tử của nhà Nguyễn.
Xem Hoàng tử và Nguyễn Phúc Chẩn
Nguyễn Phúc Hồng Bảo
Nguyễn Phúc Hồng Bảo (chữ Hán: 阮福洪保, 1825 - 1854), còn hay gọi An Phong công (安丰公), là con trưởng của Nguyễn Hiến Tổ Thiệu Trị hoàng đế, vị Hoàng đế thứ ba của triều đại nhà Nguyễn.
Xem Hoàng tử và Nguyễn Phúc Hồng Bảo
Nguyễn Phúc Hồng Hưu
Nguyễn Phúc Hồng Hưu (chữ Hán: 阮福洪休; 2 tháng 10 năm 1835 - 9 tháng 5 năm 1885), thường được biết đến qua tôn hiệu Gia Hưng vương (嘉興王), là một hoàng tử nhà Nguyễn.
Xem Hoàng tử và Nguyễn Phúc Hồng Hưu
Nguyễn Phúc Hồng Tập
Nguyễn Phúc Hồng Tập (? - 1864) gọi tắt là Hồng Tập, khi bị tội phải cải sang họ mẹ nên được gọi là Võ Tập hay Vũ Tập; là con trai của Phú Bình Công Nguyễn Phúc Miên Áo, là cháu nội vua Minh Mạng và là em chú bác với Nguyễn Phúc Hồng Nhậm tức vua Tự Đức.
Xem Hoàng tử và Nguyễn Phúc Hồng Tập
Nguyễn Phúc Hy
Nguyễn Phúc Hy (chữ Hán: 阮福曦; 1782 – 21 tháng 5 năm 1801), là một hoàng tử của nhà Nguyễn.
Xem Hoàng tử và Nguyễn Phúc Hy
Nguyễn Phúc Mão
Nguyễn Phúc Mão (chữ Hán: 阮福昴; 25 tháng 10 năm 1813 – 18 tháng 8 năm 1868), là một hoàng tử của nhà Nguyễn.
Xem Hoàng tử và Nguyễn Phúc Mão
Nguyễn Phúc Miên Lâm
Nguyễn Phúc Miên Lâm (chữ Hán: 阮福綿㝝; 20 tháng 1, năm 1832 - 28 tháng 12, năm 1897), là hoàng tử nhà Nguyễn.
Xem Hoàng tử và Nguyễn Phúc Miên Lâm
Nguyễn Phúc Miên Nghi
Nguyễn Phúc Miên Nghi (chữ Hán: 阮福綿宜; 30 tháng 12, năm 1810 – 12 tháng 8, năm 1874), là một hoàng tử của nhà Nguyễn.
Xem Hoàng tử và Nguyễn Phúc Miên Nghi
Nguyễn Phúc Miên Triện
Nguyễn Phúc Miên Triện (chữ Hán: 阮福綿𡩀; 19 tháng 7 năm 1833 - 7 tháng 5 năm 1905), biểu tự Quân Công (君公), hiệu Ước Đình (約亭), là một hoàng tử nhà Nguyễn.
Xem Hoàng tử và Nguyễn Phúc Miên Triện
Nguyễn Phúc Minh Đức
Hoàng tử Minh Đức, tức Jean Ung Lich Ham Nghi d’Annam (6 tháng 7 năm 1910 - 1990).
Xem Hoàng tử và Nguyễn Phúc Minh Đức
Nguyễn Phúc Phổ
Nguyễn Phúc Phổ (chữ Hán: 阮福普; 3 tháng 5, năm 1799 - 11 tháng 9, năm 1860), là một hoàng tử của nhà Nguyễn.
Xem Hoàng tử và Nguyễn Phúc Phổ
Nguyễn Phúc Quân
Nguyễn Phúc Quân (chữ Hán: 阮福昀; 20 tháng 8 năm 1809 – 26 tháng 5 năm 1829), là một hoàng tử của nhà Nguyễn.
Xem Hoàng tử và Nguyễn Phúc Quân
Nguyễn Phúc Tấn
Nguyễn Phúc Tấn (阮福晉; 21 tháng 3 năm 1799 - 17 tháng 7 năm 1854), tước hiệu Diên Khánh vương (延慶王), là một hoàng tử của nhà Nguyễn.
Xem Hoàng tử và Nguyễn Phúc Tấn
Nguyễn Phúc Vĩnh Chương
Hoàng tử Nguyễn Phúc Vĩnh Chương tục danh "mệ Cưởi" (sinh 1907 - 1948).
Xem Hoàng tử và Nguyễn Phúc Vĩnh Chương
Nguyễn Phúc Vĩnh Giu
Nguyễn Phúc Vĩnh Giu sinh ngày 3 tháng 2 năm 1922 tại số 9 đường Nationale, Saint-Denis, Réunion, là con thứ 19 của vua Thành Thái với bà thứ phi Chí Lạc.
Xem Hoàng tử và Nguyễn Phúc Vĩnh Giu
Nguyễn Thuật
Nguyễn Thuật (1842-1911), trước có tên là Nguyễn Công nghệ, tự: Hiếu Sinh, hiệu: Hà Đình; là danh sĩ và là danh thần triều Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.
Nguyễn Văn Siêu
Chân dung Nguyễn Văn Siêu Nguyễn Văn Siêu (chữ Hán: 阮文超, 1799 - 1872), ban đầu tên là Định, sau đổi là Siêu,Còn gọi là Án Sát Siêu, tự: Tốn Ban, hiệu: Phương Đình; là nhà thơ, nhà nghiên cứu văn hóa Việt Nam ở thế kỷ 19.
Xem Hoàng tử và Nguyễn Văn Siêu
Người đẹp Bình Dương (phim)
Người đẹp Bình Dương, hay Chuyện Tam Nương, là một bộ phim tình cảm, có phần lãng mạn của đạo diễn Nguyễn Thành Châu, ra mắt năm 1957.
Xem Hoàng tử và Người đẹp Bình Dương (phim)
Người đẹp say ngủ (phim)
Người đẹp say ngủ (tiếng Slovak: Šípková Růženka, tiếng Đức: Dornröschen) là một bộ phim thần tiên - cổ tích của đạo diễn Stanislav Párnicky, ra mắt lần đầu năm 1989.
Xem Hoàng tử và Người đẹp say ngủ (phim)
Người con của Rồng
Người con của Rồng là một bộ phim hoạt hình 3D của đạo diễn Phạm Minh Trí, ra mắt lần đầu vào ngày 13 tháng 9 năm 2010 tại rạp Kim Đồng, trong dịp chào mừng Đại lễ ngàn năm Thăng Long.
Xem Hoàng tử và Người con của Rồng
Người thợ cạo Sibir
Người thợ cạo Sibir (tiếng Nga: Сибирский цирюльник, tiếng Anh: The Barber of Siberia, tiếng Pháp: Le barbier de Sibérie, tiếng Séc: Lazebník sibiřský, tiếng Ý: Il barbiere di Siberia) là một bộ phim tình cảm, lãng mạn của đạo diễn Nikita Mikhalkov, xuất bản năm 1998.
Xem Hoàng tử và Người thợ cạo Sibir
Nhân vật trong tác phẩm Cổ Long
Cổ Long là nhà văn viết tiểu thuyết võ hiệp nổi tiếng, với 69 tác phẩm văn học đã được trình bày đến công chúng cùng với nhiều nhân vật chính và phụ điển hình.
Xem Hoàng tử và Nhân vật trong tác phẩm Cổ Long
Nhật kí công chúa (tiểu thuyết)
Nhật ký công chúa (tiếng Anh: The Princess Diaries) là một cuốn tiểu thuyết của tác giả Meg Cabot.
Xem Hoàng tử và Nhật kí công chúa (tiểu thuyết)
Những dòng sông Zadaa
Những dòng sông của Zadaa làn cuốn thứ sáu trong bộ truyện Pendragon viết bởi tác giả D. J. MacHale.
Xem Hoàng tử và Những dòng sông Zadaa
Nikolaus Esterházy
phải Nikolaus I, Hoàng tử Esterházy (tiếng Hungary: Esterházy I. Miklós, tiếng Đức: Nikolaus I. Joseph Fürst Esterhazy) (18 tháng 12 năm 1714-28 tháng 9 năm 1790), hay còn được gọi là Nikolaus Esterházy là một vị hoàng tử của Hungary, một trong những thành viên nổi tiếng của dòng họ Esterházy.
Xem Hoàng tử và Nikolaus Esterházy
Oát Li Bất
Hoàn Nhan Tông Vọng (? - 1127), tên Nữ Chân là Oát Lỗ Bổ (斡鲁补) hay Oát Ly Bất (斡离不), tướng lĩnh, hoàng tử, khai quốc công thần nhà Kim trong lịch sử Trung Quốc.
Once Upon a Knight
Once Upon a Knight (tạm dịch: Hiệp sĩ ngày xưa) là trò chơi máy tính thuộc thể loại nhập vai (RPG) kết hợp chiến thuật thời gian thực (RTS) do hãng Reality Pump phát triển và Atari phát hành vào năm 2003.
Xem Hoàng tử và Once Upon a Knight
Phan Thị Thuấn
Phan Thị Thuấn (1766 - 1786) tự Nữ Anh là phu nhân thứ ba của tướng quân Ngô Cảnh Hoàn.
Xem Hoàng tử và Phan Thị Thuấn
Phúc Toàn
Phúc Toàn (chữ Hán: 福全; 8 tháng 9 năm 1653 - 10 tháng 8 năm 1703), là vị hoàng tử thứ hai của Thuận Trị hoàng đế, mẹ là Ninh Khác phi Đổng Ngạc thị (宁悫妃董鄂氏).
Phi tần
Phi tần (chữ Hán: 妃嬪, tiếng Anh: Imperial consort / Royal concubine), Thứ phi (次妃), Tần ngự (嬪御) là tên gọi chung cho nàng hầu, vợ lẽ của các vị quân chủ trong xã hội phong kiến phương Đông, như Hoàng đế, Quốc vương hay chúa Trịnh, chúa Nguyễn thời kỳ Trịnh - Nguyễn phân tranh trong lịch sử Việt Nam.
Philippe của Bỉ
Philippe hay Filip (sinh ngày 15 tháng 4 năm 1960), nguyên tên tiếng Pháp: Philippe Léopold Louis Marie, tiếng Hà Lan: Filip(s) Leopold Lodewijk Maria, là Quốc vương của Bỉ kể từ ngày 21 tháng 7 năm 2013 sau khi cha ông là Vua Albert II thoái vị nhường ngôi lại cho ông.
Xem Hoàng tử và Philippe của Bỉ
Phong thần diễn nghĩa
Trái: Dương Tiễn và Na Tra; Phải: Tô Hộ và Hoàng Phi Hổ Phong thần diễn nghĩa (cũng gọi là Bảng phong thần, Vũ Vương phạt Trụ ngoại sử phong thần diễn nghĩa, Phong thần truyện, Thương Chu liệt quốc toàn truyện, là một bộ tiểu thuyết được viết lại trên cơ sở cuốn Vũ Vương phạt Trụ bình thoại in đời Nguyên, rồi nhào nặn tư liệu lịch sử với thần thoại, truyền thuyết và tôn giáo mà thành, Phong thần diễn nghĩa xoay quanh việc suy vong của nhà Thương và sự nổi lên của nhà Chu, lồng vào đó là vô số thần thoại, truyền thuyết Trung Hoa, bao gồm các thần, tiên, yêu quái v.v.
Xem Hoàng tử và Phong thần diễn nghĩa
Po Dhar Kaok
Po Dhar Kaok (? - 1835) là phó vương của tiểu quốc Panduranga từ 1822 đến 1832.
Po Klan Thu
Po Klan Thu (? - 1828) là lãnh tụ của tiểu quốc Panduranga từ 1822 đến 1828.
Po Krei Brei
Po Krei Brei (? - ?) là một lãnh tụ tự xưng của tiểu quốc Panduranga từ 1783 đến 1786 và chính thức chỉ trong năm 1790.
Po Phaok The
Po Phaok The (? - 1835) là lãnh tụ chính thức sau cùng của tiểu quốc Panduranga, tại vị từ 1828 đến 1832.
Quan chế nhà Lý
Quan chế nhà Lý là định chế cấp bậc phẩm hàm quan lại phong kiến dưới thời nhà Lý trong lịch sử Việt Nam.
Xem Hoàng tử và Quan chế nhà Lý
Quan chế nhà Trần
Quan chế nhà Trần là định chế cấp bậc phẩm hàm quan lại phong kiến dưới thời nhà Trần trong lịch sử Việt Nam.
Xem Hoàng tử và Quan chế nhà Trần
Quách Tử Nghi
Quách Tử Nghi (chữ Hán: 郭子儀; 5 tháng 9, 697 – 9 tháng 7, 781), là một danh tướng nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.
Quân sự nhà Lý
Quân sự nhà Lý phản ánh tổ chức quân đội và những hoạt động quân sự của nhà Lý trong hơn 200 năm tồn tại trong lịch sử Việt Nam.
Xem Hoàng tử và Quân sự nhà Lý
Quý nhân Triệu thị (Triết Tông)
Quý nhân Triệu thị (貴人 趙氏, 1842 - 1865) là một trong số những hậu cung tần ngự của Triều Tiên Triết Tông.
Xem Hoàng tử và Quý nhân Triệu thị (Triết Tông)
Quý tộc nhà Thanh
Triều đại nhà Thanh của Trung Quốc đã phát triển một hệ thống xếp hạng quý tộc rất phức tạp.
Xem Hoàng tử và Quý tộc nhà Thanh
Ramayana
Rama trở về Ayodhya Rama và Sita trong một vở kịch tại Manchester trong Divali, 2006 Rama và Sita, tranh của Indischer Maler 1780 (Devanāgarī: रामायण) là một sử thi cổ đại viết dưới dạng trường ca tiếng Sanskrit và là một phần quan trọng của bộ kinh Ấn Độ giáo (smṛti).
Rapunzel
Bức tranh minh hoạ của Johnny Gruelle "Rapunzel" là một câu chuyện cổ tích của Đức trong bộ sưu tập của anh em nhà Grimm, lần đầu xuất bản vào năm 1812 như một phần của "Chuyện kể cho trẻ em và trong nhà".
Richard Cosway
Richard Cosway RA (05 tháng 11 năm 1742 - 04 tháng 7 năm 1821) là một nhà lãnh đạo Anh chân dung họa sĩ của thời đại Regency, lưu ý cho mình tiểu cảnh.
Xem Hoàng tử và Richard Cosway
Sak Sutsakhan
Sak Sutsakhan (1928 – 1994) là chính trị gia Campuchia kiêm sĩ quan cấp cao trong Lực lượng Vũ trang Quốc gia Khmer.
Samsenethai
Samsenethai (còn gọi Un Heuan) là vị vua thứ hai của nhà nước Lan Xang, con của vua Fa Ngum.
Sách Xuất Hành
Sách Xuất hành hay Xuất Ê-díp-tô là quyển sách thứ hai trong Cựu Ước kể lại cuộc ra khỏi Ai Cập (Ê-díp-tô) của dân Israel.
Xem Hoàng tử và Sách Xuất Hành
Sở Thành vương
Sở Thành vương (chữ Hán: 楚成王, ?-626 TCN, trị vì 671 TCN-626 TCNSử ký, Sở thế gia), tên thật là Hùng Uẩn (熊恽) hay Mị Uẩn (芈恽), là vị vua thứ 23 của nước Sở - chư hầu nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Hoàng tử và Sở Thành vương
Sealand
| foundationDate.
Shiba Gorō
, sinh ngày 21 tháng 6 năm 1860 mất ngày 13 tháng 2 năm 1945, là một Đại tướng của Quân đội Nhật Bản.
Shimomura Sadamu
sinh ngày 23 tháng 9 năm 1887 mất ngày 25 tháng 3 năm 1968, là một Đại tướng của Lục quân Đế quốc Nhật Bản và Bộ trưởng Bộ Chiến tranh cuối cùng của Đế quốc Nhật Bản.
Xem Hoàng tử và Shimomura Sadamu
Sisowath Sirik Matak
Rajavong Sisowath Sirik Matak (1914 – 1975) là chính trị gia và Phó Thủ tướng nước Cộng hòa Khmer, xuất thân từ hoàng tộc Campuchia thuộc vương triều Varman dưới sự trị vì của dòng họ Sisowath.
Xem Hoàng tử và Sisowath Sirik Matak
Sosthene Fernandez
Sosthene Fernandez (? - ?) là Tổng tư lệnh Lực lượng Vũ trang Quốc gia Khmer (tiếng Pháp: Forces Armées Nationales Khmère) và là Tham mưu trưởng quân đội Cộng hòa Khmer từ năm 1970-1975 sau khi Hoàng thân Norodom Sihanouk bị lật đổ trong cuộc đảo chính năm 1970, tổ tiên của ông vốn là nhạc công gốc Tây Ban Nha di cư từ Philippines sang Vương quốc Campuchia vào thế kỷ 17, về sau trải qua nhiều cuộc hôn phối lai tạp dần trở thành người Khmer Krom gốc Philippines.
Xem Hoàng tử và Sosthene Fernandez
StarCraft II: Wings of Liberty
StarCraft II: Wings of Liberty là trò chơi điện tử chiến lược thời gian thực loại khoa học quân sự viễn tưởng được phát triển và phát hành bởi Blizzard Entertainment cho Microsoft Windows và Mac OS X. Là phần tiếp theo của trò chơi điện tử đạt giải thưởng năm 1998 là StarCraft và bản mở rộng của nó, StarCraft II: Wings of Liberty được phát hành trên toàn thế giới vào ngày 27 tháng 7 năm 2010.
Xem Hoàng tử và StarCraft II: Wings of Liberty
Suleiman I
Suleiman I (Tiếng Thổ Ottoman: سليمان Sulaymān, I.; được biết phổ biến nhất với cái tên Kanuni Sultan Süleyman) (6 tháng 11 năm 1494 – 5/6/7 tháng 9 năm 1566) là vị Sultan thứ 10 và trị vì lâu dài nhất của đế quốc Ottoman, từ năm 1520 đến khi qua đời năm 1566.
Tamako Market
Tamako Market (tiếng Nhật:たまこまーけっと Tamako Māketto) là một bộ phim hoạt hình Nhật Bản do Kyoto Animation sản xuất và do Naoko Yamada chỉ đạo.Bộ phim được phát sóng tại Nhật Bản từ ngày 10 tháng 1 đến ngày 28 tháng 3 năm 2013.Bộ phim hoạt hình đã được Sentai Filmworks cấp phép ở Bắc Mỹ.
Tōgō Heihachirō
Tōgō Heihachirō (東鄉平八郎; Hán-Việt: Đông Hương Bình Bát Lang; 27 tháng 1 năm 1848 – 30 tháng 5 năm 1934) là một võ sĩ Nhật Bản và là một quân nhân trong Hải quân Đế quốc Nhật Bản.
Xem Hoàng tử và Tōgō Heihachirō
Tào Chương
Tào Chương (chữ Hán: 曹彰; ?-223); tự là Tử Văn (子文), là hoàng tử và tướng nhà Tào Ngụy thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.
Tôn Hòa
Tôn Hòa (chữ Hán:孫和; 224-253) ông là hoàng thái tử nhà Đông Ngô con thứ 3 Ngô Đại Đế Tôn Quyền và là cha của Ngô Mạt Đế Tôn Hạo.
Tôn Nữ
Tôn Nữ (chữ Hán: 孫女) là tên gọi của con gái trong họ Tôn Thất, vốn dòng dõi của chúa Nguyễn.
Tôn Thất Thuyết
Chân dung Tôn Thất Thuyết. Tôn Thất Thuyết (chữ Hán: 尊室説; 1839 – 1913), biểu tự Đàm Phu (談夫), là quan phụ chính đại thần, nhiếp chính dưới triều Dục Đức, Hiệp Hòa, Kiến Phúc và Hàm Nghi của triều đại nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.
Xem Hoàng tử và Tôn Thất Thuyết
Tùng Thiện Vương
Tùng Thiện vương (chữ Hán: 從善王, 11 tháng 12 năm 1819 – 30 tháng 4 năm 1870), biểu tự Trọng Uyên (仲淵), lại có tự khác là Thận Minh (慎明), hiệu Thương Sơn (倉山), biệt hiệu Bạch Hào Tử (白毫子).
Xem Hoàng tử và Tùng Thiện Vương
Thành Ninh Đại quân
Thành Ninh Đại quân (chữ Hán: 誠寧大君; Hanja: 성녕대군; 3 tháng 8, 1405 - 11 tháng 3, 1418) là đích tứ tử, vương nam của Triều Tiên Thái Tông, tên Lý Trọng (李褈), bản quán Toàn Châu (全州).
Xem Hoàng tử và Thành Ninh Đại quân
Thái tử
Thái tử (chữ Hán: 太子), gọi đầy đủ là Hoàng thái tử (皇太子), là danh vị dành cho Trữ quân kế thừa của Hoàng đế.
Tháng 1 năm 2006
Trang này liệt kê những sự kiện quan trọng vào tháng 1 năm 2006.
Xem Hoàng tử và Tháng 1 năm 2006
Tháp Luân Đôn
Cung điện và pháo đài của Nữ hoàng, tên thường gọi là Tháp Luân Đôn, là một di tích lịch sử nằm ở trung tâm Luân Đôn, Anh, trên bờ Bắc của sông Thames.
Thông dù Nhật Bản
Thông dù Nhật Bản (tiếng Nhật gọi là コウヤマキ - koyamaki) với danh pháp hai phần là Sciadopitys verticillata, là loài thông đặc hữu của Nhật Bản.
Xem Hoàng tử và Thông dù Nhật Bản
Thập tự chinh
Jerusalem năm 1099 Thập tự chinh là một loạt các cuộc chiến tranh tôn giáo, được kêu gọi bởi Giáo hoàng và tiến hành bởi các vị vua và quý tộc là những người tình nguyện cầm lấy cây thập giá với mục tiêu chính là phục hồi sự kiểm soát của Kitô giáo với vùng Đất Thánh.
Thế tử
Thế tử (chữ Hán: 世子; Hangul: 세자) là một danh hiệu phong cho người thừa kế (Trữ quân) của các Quốc vương đang là chư hầu của một Đế quốc, hay là người thừa kế của các Hoàng tử mang tước Vương.
Thọ Xuân Vương
Thọ Xuân Vương (chữ Hán: 壽春王; 5 tháng 8 năm 1810 - 5 tháng 11 năm 1886), biểu tự Minh Tỉnh (明靜), hiệu Đông Trì (東池), là hoàng tử nhà Nguyễn, một hoàng thân có địa vị cao quý suốt thời Thiệu Trị, Tự Đức, Dục Đức, Hàm Nghi và Đồng Khánh với vai trò làm Kiêm nhiếp Tôn Nhân Phủ.
Xem Hoàng tử và Thọ Xuân Vương
Thủy chiến Tonlé Sap
Thủy chiến Tonlé Sap (Pháp văn: Bataille de Tonlé Sap) là một biến cố ngắn diễn ra trong năm 1177, được ký ức hóa ở di tích Angkor Wat và nhiều văn bi Champa.
Xem Hoàng tử và Thủy chiến Tonlé Sap
Thoát Hoan
Thoát Hoan (chữ Hán: 脫歡, chữ Mông Cổ: ᠲᠣᠭᠠᠨ, Тогоон, Toγan; ? - 1301), Đại Việt sử ký toàn thư ghi Thoát Hoan (脫驩), là một hoàng tử nhà Nguyên, con trai thứ 9 của Nguyên Thế Tổ Hốt Tất Liệt, vị Hoàng đế lập ra triều đại nhà Nguyên trong lịch sử Trung Quốc.
Thung lũng các Hoàng hậu
Thung lũng các vị Hoàng hậu nhìn từ trên không Thung lũng các Hoàng hậu (Wādī al Malekāt) là một thung lũng ở Ai cập, nơi các vợ của Pharaon được chôn cất trong thời cổ đại.
Xem Hoàng tử và Thung lũng các Hoàng hậu
Thường Ninh (thân vương)
Thường Ninh (chữ Hán: 常寧; 8 tháng 12 năm 1657 - 20 tháng 7 năm 1703), là vị hoàng tử thứ năm của hoàng đế Thuận Trị, mẹ là Thứ phi Trần thị (庶妃陈氏).
Xem Hoàng tử và Thường Ninh (thân vương)
Tiền hoàng hậu (Minh Anh Tông)
Hiếu Trang Duệ hoàng hậu (chữ Hán: 孝莊睿皇后; 2 tháng 8, 1426 - 15 tháng 7, 1468) là đích Hoàng hậu duy nhất của Minh Anh Tông Chu Kỳ Trấn, đích mẫu của Minh Hiến Tông Chu Kiến Thâm.
Xem Hoàng tử và Tiền hoàng hậu (Minh Anh Tông)
Trần Ích Tắc
Trần Ích Tắc (chữ Hán: 陳益稷, 1254 - 1329),, Quyển 209: Liệt truyện 96, An Nam thường được biết đến với tước hiệu Chiêu Quốc vương (昭國王), là một hoàng tử nhà Trần.
Trần Khánh Dư
Trần Khánh Dư (chữ Hán: 陳慶餘, 13 tháng 3, 1240 - 23 tháng 4, 1340), hiệu là Nhân Huệ vương (仁惠王), là một chính khách, nhà quân sự Đại Việt dưới thời đại nhà Trần.
Trần Lý (Đại Hán)
Trần Lý (chữ Hán: 陳理, Hàn văn: 진이, 1351 - 1408) hay Trần Hữu Lý (chữ Hán: 陳友理, Hàn văn: 진우이) là một lĩnh tụ quân phiệt thời Nguyên mạt.
Xem Hoàng tử và Trần Lý (Đại Hán)
Trần Liễu
Trần Liễu (chữ Hán: 陳柳; 1211 - 23 tháng 4, 1251), hay An Sinh vương (安生王) hoặc Khâm Minh đại vương (欽明大王), một tôn thất thuộc hoàng tộc nhà Trần trong lịch sử Việt Nam.
Trần Nhật Hiệu
Trần Nhật Hiệu (chữ Hán: 陳日皎, 1225 - 1269), tước vị Khâm Thiên Đại vương (欽天大王), là con trai thứ ba của Trần Thái Tổ Trần Thừa và là em trai cùng mẹ với Trần Thái Tông Trần Cảnh.
Xem Hoàng tử và Trần Nhật Hiệu
Trần Quang Khải
Trần Quang Khải (chữ Hán: 陳光啓; tháng 10 âm lịch năm 1241 – 26 tháng 7 dương lịch năm 1294), hay Chiêu Minh Đại vương (昭明大王), là một nhà chính trị, quân sự, tôn thất hoàng gia Đại Việt thời Trần.
Xem Hoàng tử và Trần Quang Khải
Trần Quang Triều
Trần Quang Triều (chữ Hán: 陳光朝, 1287 -1325) còn có tên là Nguyên Đào, biệt hiệu là Cúc Đường chủ nhân (菊塘主人) và Vô Sơn Ông (无山翁), là một nhà chính trị, tôn thất hoàng gia Đại Việt thời Trần, làm quan đến chức Tư đồ (tể tướng) thời Trần Minh Tông.
Xem Hoàng tử và Trần Quang Triều
Trần Quốc Chẩn
Huệ Vũ đại vương Trần Quốc Chẩn (chữ Hán: 惠武大王陳國瑱; 1281 - 1328) là một nhân vật chính trị, quan viên và là hoàng thân của triều đại nhà Trần.
Xem Hoàng tử và Trần Quốc Chẩn
Trần Quốc Khang
Trần Quốc Khang (chữ Hán: 陳國康, 1237 – 1300), được biết đến qua phong hiệu Tĩnh Quốc vương (靖國王) hay Tĩnh Quốc đại vương (靖國大王), là một hoàng tử nhà Trần trong lịch sử Việt Nam.
Xem Hoàng tử và Trần Quốc Khang
Trần Tự Khánh
Trần Tự Khánh (chữ Hán: 陳嗣慶, 1175 - 1223), là một chính trị gia, viên tướng trứ danh thời kỳ suy vong của triều đại nhà Lý, người lãnh đạo chính thống buổi đầu giành quyền lực của họ Trần.
Trận Beaune-la-Rolande
Trận Beaune-la-Rolande là một trận đánh trong cuộc Chiến tranh Pháp-Đức, diễn ra vào ngày 28 tháng 11 năm 1870 tại Pháp.
Xem Hoàng tử và Trận Beaune-la-Rolande
Trận Dermbach
Trận DermbachThomas Campbell, Samuel Carter Hall, Baron Edward Bulwer Lytton Lytton, William Harrison Ainsworth, Theodore Edward Hook, Thomas Hood, New monthly magazine, Tập 140, trang 7, còn gọi là Các trận chiến tại Neidhartshausen, Zelle, Wiesenthal và Roßdorf là một loạt cuộc đụng độ trong cuộc Chiến tranh nước Đức năm 1866, đã diễn ra vào ngày 4 tháng 7 năm 1866, tại các ngôi làng ở phía đông và nam Dermbach, thuộc vùng Thüringen.
Trận Gerchsheim
Trận Gerchsheim, còn viết là Trận Gerchseim, là một trận giao chiến trong cuộc Chiến tranh nước Đức năm 1866, hay nói cách khác là cuộc Chiến tranh Bảy tuần, đã diễn ra vào ngày 25 tháng 7 năm 1866 tại GerchsheimBavaria.
Xem Hoàng tử và Trận Gerchsheim
Trận Gostyń
Trận Gostyń là một hoạt động quân sự trong đợt tấn công của Vương quốc Phổ vào Đại Ba Lan năm 1761 trong cuộc Chiến tranh Bảy năm, đã diễn ra vào ngày 15 tháng 9 năm 1761, tại GostyńFriedrich Kapp, Life of Frederick William von Steuben: major general in the Revolutionary Army, trang 56 (một thị trấn Ba Lan nằm giữa Poznań và Breslau).
Trận Hammelburg
Trận Hammelburg là một trận đánh trong cuộc Chiến tranh Áo-Phổ, đã diễn ra vào ngày 10 tháng 7 năm 1866, tại Hammelburg ở Vương quốc Bayern.
Xem Hoàng tử và Trận Hammelburg
Trận Helmstadt, Roßbrunn và Uettingen
Trận Helmstadt, Roßbrunn và UettingenGustav Billig, Deutschland's verhängnißvolles Jahr 1866: Chronik der denkwürdigsten Ereignisse, als Erinnerungsbuch d. dt.
Xem Hoàng tử và Trận Helmstadt, Roßbrunn và Uettingen
Trận Kissingen
Trận Kissingen là một trận đánh trong cuộc Chiến tranh Bảy tuần, đã diễn ra vào ngày 10 tháng 7 năm 1866, tại thị trấn Kissingen thuộc Vương quốc Bayern ở Đức.
Xem Hoàng tử và Trận Kissingen
Trận Ladon và Mézières
Trận Ladon và Mézières là một hoạt động quân sự là một hoạt động quân sự trong chiến dịch tấn công Pháp của quân đội Phổ – Đức trong các năm 1870 – 1871, đã diễn ra vào ngày 24 tháng 11 năm 1870, giữa Binh đoàn Loire của quân đội Cộng hòa Pháp non trẻ do tướng Louis d'Aurelle de Paladines chỉ huy và Binh đoàn thứ hai của quân đội Đức do Hoàng thân Friedrich Karl của Phổ chỉ huy, tại Ladon và Mézières (nước Pháp).
Xem Hoàng tử và Trận Ladon và Mézières
Trận Orléans lần thứ hai
Trận Orléans lần thứ hai là một hoạt động quân sự trong Chiến dịch tấn công Pháp của quân đội Phổ – Đức vào các năm 1870 – 1871, đã diễn ra từ ngày 3 cho đến ngày 4 tháng 12 năm 1870, tại thành phố Orléans của nước Pháp.
Xem Hoàng tử và Trận Orléans lần thứ hai
Trận pháo kích Marienberg
Trận pháo kích Marienberg là hoạt động quân sự cuối cùng trong chiến dịch năm 1866 của Tập đoàn quân Main thuộc quân đội Phổ tại miền Nam nước Đức, đồng thời là cuộc giao chiến cuối cùng trong cuộc Chiến tranh Bảy tuần, hay nói cách khác là cuộc Chiến tranh nước Đức.
Xem Hoàng tử và Trận pháo kích Marienberg
Trận Podol
Trận Podol, còn gọi là Trận PodollHenry Montague Hozier (sir.), The Seven weeks' war, các trang 164-168.
Trận Tauberbischofsheim
Trận Tauberbischofsheim là một trận đánh trong cuộc Chiến tranh nước Đức năm 1866, đã diễn ra vào ngày 24 tháng 7 năm 1866 tại TauberbischofsheimTony Jaques, Dictionary of Battles and Sieges: A Guide to 8,500 Battles from Antiquity Through the Twenty-First Century, Tập 3, trang 1001 (gần thành phố Stuttgart của Đức).
Xem Hoàng tử và Trận Tauberbischofsheim
Trận Villepion
Trận Villepion là một hoạt động quân sự trong Chiến dịch tấn công Pháp của quân đội Phổ – Đức vào các năm 1870 – 1871, đã diễn ra vào ngày 1 tháng 12 năm 1870, giữa Orgeres và Patay (nước Pháp).
Xem Hoàng tử và Trận Villepion
Trận Waldaschach
Trận Waldaschach là một trận đánh trong chiến dịch phía Tây của Binh đoàn Main của quân đội Phổ dưới quyền chỉ huy của Thượng tướng Bộ binh Eduard Vogel von Falckenstein trong cuộc Chiến tranh Bảy tuần, đã diễn ra vào ngày 10 tháng 7 năm 1866.
Xem Hoàng tử và Trận Waldaschach
Trận Werbach
Trận chiến Werbach là một trận đánh trong cuộc Chiến tranh Bảy tuần, hay nói cách khác là cuộc Chiến tranh Áo-Phổ, đã diễn ra vào ngày 24 tháng 7 năm 1866, tại Werbach trên sông Tauber (Đức).
Trẻ mãi không già
Trẻ mãi không già (tiếng România: Tinereţe fără de bătrâneţe) là một bộ phim thần tiên - cổ tích của đạo diễn Elisabeta Bostan, ra mắt lần đầu năm 1968.
Xem Hoàng tử và Trẻ mãi không già
Trở lại Volga
Ký sự Trở lại Volga là một phim ký sự sẽ chuyển tải cho người xem những nét khắc họa đặc sắc nhất về cảnh sắc thiên nhiên, cấu trúc địa lý, sự kiện, nhân vật lịch sử, phong tục tập quán, cuộc sống thường ngày của cư dân ven dòng Volga; nét truyền thống cùng nhịp sống hiện đại của đất nước Nga.
Trữ quân
Trữ quân (chữ Hán: 儲君), hoặc Tự quân (嗣君) hay Quốc Bổn (國本), là cách gọi trung lập tước vị dành cho người đã được chính thức chọn lựa để sau này nối ngôi Hoàng đế hay Quốc vương.
Triệu Dương Vương
Triệu Dương Vương (趙陽王), hay Triệu Thuật Dương Vương (趙術陽王), Triệu Vệ Dương Vương (趙衛陽王), tên họ thật là Triệu Kiến Đức (趙建德), trị vì từ năm 112 TCN - 111 TCN, là vị vua cuối cùng của nhà Triệu nước Nam Việt trong lịch sử Việt Nam.
Xem Hoàng tử và Triệu Dương Vương
Trưởng Tôn hoàng hậu
Văn Đức Thuận Thánh hoàng hậu (chữ Hán: 文德順聖皇后, 601 - 28 tháng 7, 636), thông thường được gọi là Trưởng Tôn hoàng hậu (长孙皇后), là Hoàng hậu duy nhất của Đường Thái Tông Lý Thế Dân.
Xem Hoàng tử và Trưởng Tôn hoàng hậu
Trương Đăng Quế
Trương Đăng Quế (chữ Hán: 張登桂, 1793-1865), tự: Diên Phương, hiệu: Đoan Trai, biệt hiệu: Quảng Khê; là danh thần trải 4 triều Gia Long, Minh Mạng, Thiệu Trị và Tự Đức trong lịch sử Việt Nam.
Xem Hoàng tử và Trương Đăng Quế
Tu viện Jasna Góra
300px Jasna Gora (Tiếng Ba Lan: Jasna Góra, Luminous núi, Tiếng Hungary: Fényes Hegy, Tiếng Latin: Clarus Mons), tọa lạc tại ở phía Tây tỉnh Częstochowa, Ba Lan.
Xem Hoàng tử và Tu viện Jasna Góra
Tuy Lý Vương
Tuy Lý vương (chữ Hán: 绥理王, 3 tháng 2 năm 1820 - 18 tháng 11 năm 1897), biểu tự Khôn Chương (坤章) và Quý Trọng (季仲), hiệu Tĩnh Phố (靜圃) và Vỹ Dã (葦野); là một hoàng tử nhà Nguyễn.
Tương An Quận Vương
Tương An Quận Vương (chữ Hán: 襄安郡王; 30 tháng 5 năm 1820 – 8 tháng 3 năm 1854), biểu tự Duy Thiện (惟善), hiệu Khiêm Trai (謙齋), là một hoàng tử nhà Nguyễn và là một thi nhân nổi tiếng của triều đại này.
Xem Hoàng tử và Tương An Quận Vương
Vĩnh Chương
Ái Tân Giác La·Vĩnh Chương (chữ Hán: 愛新覺羅·永璋; 15 tháng 7, năm 1735 - 26 tháng 8, năm 1760) là hoàng tử thứ 3 Thanh Cao Tông Càn Long hoàng đế.
Vĩnh Cơ
Ái Tân Giác La·Vĩnh Cơ (chữ Hán: 愛新覺羅·永璂; 7 tháng 6, 1752 - 17 tháng 3, 1776) là hoàng tử thứ 12 của Thanh Cao Tông Càn Long hoàng đế.
Vĩnh Dung
Vĩnh Dung (chữ Hán: 永瑢; 28 tháng 1, 1744 - 13 tháng 6, 1790) là hoàng tử thứ sáu của Thanh Cao Tông Càn Long hoàng đế.
Vĩnh Hoàng
Ái Tân Giác La·Vĩnh Hoàng (chữ Hán: 爱新觉罗·永璜; z; 5 tháng 7, 1728 - 21 tháng 4, 1750) là hoàng trưởng tử của Thanh Cao Tông Càn Long hoàng đế.
Vĩnh Kỳ
Vĩnh Kỳ (chữ Hán: 永琪; 23 tháng 3, 1741 – 16 tháng 4, 1766), biểu tự Quân Đình (筠亭), hiệu Đằng Cầm Cư Sĩ (藤琴居士), là vị Hoàng tử thứ năm của Thanh Cao Tông Càn Long Hoàng đế.
Vĩnh Lân
Vĩnh Lân (永璘; 17 tháng 6, 1766 - 25 tháng 4, 1820) là hoàng tử thứ 17 và cũng là con trai út của Càn Long với Lệnh phi Ngụy Giai thị (孝儀純皇后魏佳氏).
Vĩnh Thành (hoàng tử)
Vĩnh Thành (chữ Hán: 永珹; 21 tháng 2, 1739 - 5 tháng 4, 1777) là hoàng tử thứ tư của Thanh Cao Tông Càn Long hoàng đế.
Xem Hoàng tử và Vĩnh Thành (hoàng tử)
Vĩnh Tinh
Vĩnh Tinh (chữ Hán: 永瑆; 22 tháng 3, 1752 - 10 tháng 5 năm 1823), biểu tự Thiếu Xưởng (少廠), hiệu Di Tấn trai chủ nhân (詒晉齋主人), là vị hoàng tử thứ 11 của Thanh Cao Tông Càn Long hoàng đế.
Vĩnh Tuyền
Vĩnh Tuyền (chữ Hán: 永璇; 31 tháng 8, 1746 – 1 tháng 9, 1832) là vị hoàng tử thứ 8 của Thanh Cao Tông Càn Long hoàng đế.
Vụ án Cù Huy Hà Vũ
Vụ án Cù Huy Hà Vũ còn được gọi là vụ án "hai bao cao su đã qua sử dụng" vì báo đăng khi công an bắt ông ta trong khách sạn với bà Hồ Lê Như Quỳnh có hai bao cao su đã qua sử dụng.
Xem Hoàng tử và Vụ án Cù Huy Hà Vũ
Veer
Veer (tiếng Hindi: वीर) là một bộ phim phiêu lưu - hành động của đạo diễn Anil Sharma, ra mắt lần đầu năm 2010.
Xem Hoàng tử và Veer
Viên kim cương Hope
Viên kim cương Hope năm 1974 Viên kim cương Hope là một trong những món đồ trang sức nổi tiếng nhất thế giới, với lý lịch quyền sở hữu có niên đại gần bốn thế kỷ.
Xem Hoàng tử và Viên kim cương Hope
Vua Ban
Ban là một nhân vật thời đại Arthur.
Vương
Vương có thể là.
Vương (tước hiệu)
Vương (chữ Hán: 王; tiếng Anh: King hoặc Royal Prince) là xưng vị hay tước vị của chế độ phong kiến Đông Á, đứng đầu một Vương quốc, Thân vương quốc hay dành cho hoàng thân nam giới của Hoàng tộc.
Xem Hoàng tử và Vương (tước hiệu)
Vương Hỉ Thư
Hiếu Đoan Hiển hoàng hậu (chữ Hán: 孝端顯皇后; 7 tháng 11, năm 1564 - 7 tháng 5, năm 1620), là Hoàng hậu tại vị duy nhất dưới triều Minh Thần Tông Vạn Lịch hoàng đế.
Vương phi
Vương phi (chữ Hán: 王妃), là phong hiệu thông thường đặt cho phối ngẫu của Quốc vương ở Đông Á như nhà Triều Tiên.
Vương triều Thonburi
Triều Thonburi (tiếng Thái: ธนบุรี) là một triều đại tồn tại chỉ khoảng 15 năm với một vị vua duy nhất là Taksin.
Xem Hoàng tử và Vương triều Thonburi
Walter von Loë
Friedrich Karl Walther Degenhard Freiherr von Loë (9 tháng 9 năm 1828 tại Lâu đài Allner ở Hennef ven sông Sieg – 6 tháng 7 năm 1908 tại Bonn) là một sĩ quan quân đội Phổ, đã được thăng đến cấp Thống chế, đồng là Tướng phụ tá của các Vua Phổ và Hoàng đế Đức.
Xem Hoàng tử và Walter von Loë
Walther von Moßner
Walther Reinhold Moßner, sau năm 1890 là von Moßner, còn gọi là Mossner (19 tháng 2 năm 1846 tại Berlin – 20 tháng 4 năm 1932 tại Heidelberg) là một sĩ quan quân đội Phổ, đã được thăng đến cấp bậc Thượng tướng Kỵ binh.
Xem Hoàng tử và Walther von Moßner
Xương Đức cung
Changdeokgung (Hangul: 창덕궁, Hán Việt: Xương Đức Cung) là một cung điện nằm trong một công viên lớn của Seoul, Hàn Quốc.
Xem Hoàng tử và Xương Đức cung
Yuta Fuuga
Yuta Fuuga (tên tiếng Nhật Bản: 風雅勇高, Fūga Yuta) là nhân vật chính thứ hai trong bộ manga 1001 knights của tác giả Yukiru Sugisaki.
1330
Năm 1330 (số La Mã: MCCCXXX) là một năm thường bắt đầu vào thứ hai trong lịch Julius.
Xem Hoàng tử và 1330
Còn được gọi là Vương tử.
, Danh sách kế vị ngai vàng hoàng gia Thụy Điển, Dận Đào, Dận Đề, Dận Đường, Dận Bí, Dận Chỉ, Dận Giới, Dận Hựu, Dận Hi, Dận Kì, Dận Kỳ, Dận Lễ, Dận Lộc, Dận Ngã, Dận Tự, Dận Thì, Dận Tường, Dận Vu, Dịch Hoàn, Dịch Thông, DB320, Die Prinzen, Doraemon: Nobita và truyền thuyết vua Mặt Trời, Edward II của Anh, Edwin Freiherr von Manteuffel, Felix Graf von Bothmer, Friedrich Graf von Wrangel, Friedrich III, Hoàng đế Đức, Friedrich Karl của Phổ (1828–1885), Friedrich von Perponcher-Sedlnitzky, Fruits Basket, Georg von der Gröben, George III của Liên hiệp Anh và Ireland, Gia Viễn, Giao tranh tại Döbeln, Giao tranh tại Nouart, Hamlet, Hans Sắt (phim, 1988), Hàn Thế Trung, Hán Văn Đế, Hôtel de Conti, Hạ Mỗ, Hậu cung nhà Thanh, Hồ Nguyên Trừng, Heinrich xứ Hessen-Darmstadt (1838–1900), Helmuth Karl Bernhard von Moltke, Hiệp sĩ Ba Trái Táo, Hoàng đế, Hoàng hậu, Hoàng hậu Mathilde của Bỉ, Hoàng nữ, Hoàng tế Philip, Công tước xứ Edinburgh, Hoàng tử Andrew, Công tước xứ York, Hoàng tử Argai, Hoàng tử ếch, Hoàng tử Friso của Orange-Nassau, Hoàng tử Ivan và con Sói Xám, Hoàng tử thứ ba, Hoằng Chiêm, Hoằng Trú, James, Tử tước Severn, Karl Botho zu Eulenburg, Karl Friedrich von der Goltz, Karl I của Áo, Kế Hoàng hậu, Khẩn Na La, Khoa học kỹ thuật Đại Việt thời Lê sơ, Kiên Thái Vương, Kiến An Vương, Kim Thế Tông, Kinh diên giảng quan, Kinh diên viện, Lâu đài, Lê Khắc Xương, Lê Long Đinh, Lê Long Cân, Lê Long Kính, Lê Phát An, Lê Tân, Lê Thánh Tông, Lê Tranh (Phúc vương), Lê Trung Tông (Tiền Lê), Lê Tuân (An vương), Lê Tư Tề, Lệ Thái Tử, Lễ cưới người Việt, Lý Đàm, Lý Hiến (Ninh vương), Lý Hiền, Lý Hiền (Nhà Đường), Lý Hoằng, Lý Khác (Ngô vương), Lý Lực, Lý Long Tường, Lý Ngu, Lý Nguyên Cát, Lý Nhật Quang, Lý Phương Tử, Lý Thái Tông, Lý Trung (nhà Đường), Lee Nak-yeon, Leopold của Bayern, Leopold Hermann von Boyen, Letizia của Tây Ban Nha, Licca-chan, Lon Nil, Lon Nol, Lon Non, Louis Gonzaga, Ludwig von Schlotheim, Lưu Trường, Lưu Trường (định hướng), Mahavira, Mahuliena - Cô gái bằng vàng, Marinka, Yanka và bí mật lâu đài Hoàng gia, Mê cung, Mạc Đôn Nhượng, Miên Ức, Miên Du, Miên Hân, Miên Khải, Minh Thành Tổ, Minh Vương, Mononoke Hime, Morning Musume, Muối quý hơn vàng, Muối quý hơn vàng (phim), Nakajima Kesago, Nam Phương hoàng hậu, Nàng Bạch Tuyết và bảy chú lùn (phim 1937), Nàng công chúa Ếch, Nàng công chúa Ếch (hoạt hình), Nàng công chúa có ngôi sao vàng trên trán, Nàng công chúa chân trần, Nàng công chúa kiêu kỳ, Nàng Vasilisa xinh đẹp, Nàng Vasilisa xinh đẹp (hoạt hình), Nữ quan, Nội thân vương, Ngô Cảnh Hoàn, Ngô Thược Phân, Ngột Truật, Ngoa Lý Đóa, Nguyên Vũ, Nguyên Vũ (Bắc Ngụy), Nguyễn Đăng Tuân (quan nhà Nguyễn), Nguyễn Dục, Nguyễn Hữu Thận, Nguyễn Phúc Bính, Nguyễn Phúc Bảo Ân, Nguyễn Phúc Bảo Long, Nguyễn Phúc Bảo Thăng, Nguyễn Phúc Bửu Lộc, Nguyễn Phúc Cự, Nguyễn Phúc Chẩn, Nguyễn Phúc Hồng Bảo, Nguyễn Phúc Hồng Hưu, Nguyễn Phúc Hồng Tập, Nguyễn Phúc Hy, Nguyễn Phúc Mão, Nguyễn Phúc Miên Lâm, Nguyễn Phúc Miên Nghi, Nguyễn Phúc Miên Triện, Nguyễn Phúc Minh Đức, Nguyễn Phúc Phổ, Nguyễn Phúc Quân, Nguyễn Phúc Tấn, Nguyễn Phúc Vĩnh Chương, Nguyễn Phúc Vĩnh Giu, Nguyễn Thuật, Nguyễn Văn Siêu, Người đẹp Bình Dương (phim), Người đẹp say ngủ (phim), Người con của Rồng, Người thợ cạo Sibir, Nhân vật trong tác phẩm Cổ Long, Nhật kí công chúa (tiểu thuyết), Những dòng sông Zadaa, Nikolaus Esterházy, Oát Li Bất, Once Upon a Knight, Phan Thị Thuấn, Phúc Toàn, Phi tần, Philippe của Bỉ, Phong thần diễn nghĩa, Po Dhar Kaok, Po Klan Thu, Po Krei Brei, Po Phaok The, Quan chế nhà Lý, Quan chế nhà Trần, Quách Tử Nghi, Quân sự nhà Lý, Quý nhân Triệu thị (Triết Tông), Quý tộc nhà Thanh, Ramayana, Rapunzel, Richard Cosway, Sak Sutsakhan, Samsenethai, Sách Xuất Hành, Sở Thành vương, Sealand, Shiba Gorō, Shimomura Sadamu, Sisowath Sirik Matak, Sosthene Fernandez, StarCraft II: Wings of Liberty, Suleiman I, Tamako Market, Tōgō Heihachirō, Tào Chương, Tôn Hòa, Tôn Nữ, Tôn Thất Thuyết, Tùng Thiện Vương, Thành Ninh Đại quân, Thái tử, Tháng 1 năm 2006, Tháp Luân Đôn, Thông dù Nhật Bản, Thập tự chinh, Thế tử, Thọ Xuân Vương, Thủy chiến Tonlé Sap, Thoát Hoan, Thung lũng các Hoàng hậu, Thường Ninh (thân vương), Tiền hoàng hậu (Minh Anh Tông), Trần Ích Tắc, Trần Khánh Dư, Trần Lý (Đại Hán), Trần Liễu, Trần Nhật Hiệu, Trần Quang Khải, Trần Quang Triều, Trần Quốc Chẩn, Trần Quốc Khang, Trần Tự Khánh, Trận Beaune-la-Rolande, Trận Dermbach, Trận Gerchsheim, Trận Gostyń, Trận Hammelburg, Trận Helmstadt, Roßbrunn và Uettingen, Trận Kissingen, Trận Ladon và Mézières, Trận Orléans lần thứ hai, Trận pháo kích Marienberg, Trận Podol, Trận Tauberbischofsheim, Trận Villepion, Trận Waldaschach, Trận Werbach, Trẻ mãi không già, Trở lại Volga, Trữ quân, Triệu Dương Vương, Trưởng Tôn hoàng hậu, Trương Đăng Quế, Tu viện Jasna Góra, Tuy Lý Vương, Tương An Quận Vương, Vĩnh Chương, Vĩnh Cơ, Vĩnh Dung, Vĩnh Hoàng, Vĩnh Kỳ, Vĩnh Lân, Vĩnh Thành (hoàng tử), Vĩnh Tinh, Vĩnh Tuyền, Vụ án Cù Huy Hà Vũ, Veer, Viên kim cương Hope, Vua Ban, Vương, Vương (tước hiệu), Vương Hỉ Thư, Vương phi, Vương triều Thonburi, Walter von Loë, Walther von Moßner, Xương Đức cung, Yuta Fuuga, 1330.