Chúng tôi đang làm việc để khôi phục ứng dụng Unionpedia trên Google Play Store
Lối raIncoming
🌟Chúng tôi đã đơn giản hóa thiết kế của mình để điều hướng tốt hơn!
Instagram Facebook X LinkedIn

Hoàng Thái Cực

Mục lục Hoàng Thái Cực

Hoàng Thái Cực (chữ Hán: 皇太極; Mãn Châu: 25px, Bính âm: Huang Taiji, 28 tháng 11, 1592 - 21 tháng 9 năm 1643), là vị Đại hãn thứ hai của nhà Hậu Kim, và là hoàng đế sáng lập triều đại nhà Thanh trong lịch sử Trung Quốc.

Mục lục

  1. 112 quan hệ: Ái Tân Giác La, Át Tất Long, Đa Đạc, Đa Nhĩ Cổn, Đại Thiện, Đạo Quang, Đổng Ngạc phi, Độc bộ thiên hạ, Ô Lạt Na Lạp A-Ba-Hợi, Bát Kỳ, Bát Nhĩ Tề Cát Đặc phế hậu, Bích huyết kiếm, Bắc Nguyên, Càn Long, Cách cách, Công chúa, Công chúa Trường Bình, Cố cung Thẩm Dương, Chiêu Hiến Thế tử, Chiến tranh Mông-Kim, Chiến tranh Minh-Thanh, Cuộc xâm lược Triều Tiên lần thứ hai của Mãn Châu, Danh sách hoàng đế nhà Thanh, Danh sách hoàng hậu Trung Quốc, Danh sách thân vương nhà Thanh, Danh sách tướng Trung Quốc, Danh sách vua Trung Quốc, Dũng sĩ, Dận Đề, Dận Lộc, Dận Tường, Gintaisi, Hà Hòa Lễ, Hào Cách, Hách Xá Lý, Hòa Thạc Khác Thuần Trưởng Công chúa, Hô Nhĩ Hán, Hậu cung nhà Thanh, Hồng Thừa Trù, Hiếu Đoan Văn Hoàng hậu, Hiếu Chiêu Nhân Hoàng hậu, Hiếu Hiền Thuần hoàng hậu, Hiếu Huệ Chương Hoàng hậu, Hiếu Kính Hiến Hoàng hậu, Hiếu Từ Cao Hoàng hậu (Thanh Thái Tổ), Hiếu Thành Nhân Hoàng hậu, Hiếu Thục Duệ Hoàng hậu, Hiếu Trang Hoàng Thái hậu, Hiếu Văn Đế, Hoàng Thái Cực, ... Mở rộng chỉ mục (62 hơn) »

Ái Tân Giác La

Ái Tân Giác La (ᠠᡳᠰᡳᠨ ᡤᡳᠣᡵᠣ, phiên âm: Aisin Gioro) là họ của các hoàng đế nhà Thanh.

Xem Hoàng Thái Cực và Ái Tân Giác La

Át Tất Long

Át Tất Long (chữ Hán: 遏必隆; z; ? – 1673) còn gọi là Ngạc Tất Long, họ Nữu Hỗ Lộc thị, người Tương Hoàng kỳ Mãn Châu, là người con thứ 16 của Ngạch Diệc Đô một trong năm vị đại thần khai quốc của Hậu Kim, mẫu thân là Hòa Thạc tứ công chúa Mục Khố Thập, con gái của Thanh Thái Tổ Nỗ Nhĩ Cáp Xích.

Xem Hoàng Thái Cực và Át Tất Long

Đa Đạc

Đa Đạc (tiếng Mãn: 16px, phiên âm Latinh: Dodo;; 2 tháng 4 năm 1614 – 29 tháng 4 năm 1649) là một thân vương Mãn Châu và một tướng lĩnh trong thời kỳ đầu nhà Thanh.

Xem Hoàng Thái Cực và Đa Đạc

Đa Nhĩ Cổn

Đa Nhĩ Cổn (chữ Hán: 多爾袞; Mãn Châu: 16px; 17 tháng 11 năm 1612 – 31 tháng 12 năm 1650), còn gọi Duệ Trung Thân vương (睿忠親王), là một chính trị gia, hoàng tử và là một Nhiếp chính vương có ảnh hưởng lớn trong thời kì đầu nhà Thanh.

Xem Hoàng Thái Cực và Đa Nhĩ Cổn

Đại Thiện

Đại Thiện (chữ Mãn: 20px, phiên âm: Daišan;; 19 tháng 8 năm 1583 - 25 tháng 11 năm 1648) là một hoàng thân Mãn Châu và chính trị gia có ảnh hưởng của nhà Thanh.

Xem Hoàng Thái Cực và Đại Thiện

Đạo Quang

Thanh Tuyên Tông (chữ Hán: 清宣宗, 16 tháng 9 năm 1782 – 26 tháng 2 năm 1850), Hãn hiệu Thác Nhĩ Cách Lặc Đặc hãn (托尔格勒特汗; Төр Гэрэлт хаан), Tây Tạng tôn vị Văn Thù hoàng đế (文殊皇帝), là vị Hoàng đế thứ 8 của triều đại nhà Thanh, cai trị Trung Quốc từ năm 1820 đến 1850.

Xem Hoàng Thái Cực và Đạo Quang

Đổng Ngạc phi

Hiếu Hiến Đoan Kính hoàng hậu (chữ Hán: 孝獻端敬皇后; Mông Cổ:; 1639 - 23 tháng 9, năm 1660), thường được gọi là Đổng Ngạc phi (董鄂妃) hay Đổng Ngạc hoàng quý phi (董鄂皇貴妃), là một sủng phi của Thanh Thế Tổ Thuận Trị Đế.

Xem Hoàng Thái Cực và Đổng Ngạc phi

Độc bộ thiên hạ

Độc bộ thiên hạ (Tiếng Trung: 独步天下, tiếng Anh: Rule the World), là bộ phim cổ trang với chiều dài 46 tập, được chuyển thể từ tiểu thuyết cùng tên của nhà văn Lý Hâm.

Xem Hoàng Thái Cực và Độc bộ thiên hạ

Ô Lạt Na Lạp A-Ba-Hợi

Ô Lạt Na Lạp A Ba Hợi (chữ Hán: 烏喇那拉阿巴亥, Mãn Châu: 16px, phiên âm: Ulan Nala Abahai; 1590 – 30 tháng 9 năm 1626), thường được gọi là Thanh Thái Tổ Đại phi (清太祖大妃), là một phúc tấn của Thanh Thái Tổ Nỗ Nhĩ Cáp Xích, người đặt nền móng sáng lập triều đại nhà Thanh trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Hoàng Thái Cực và Ô Lạt Na Lạp A-Ba-Hợi

Bát Kỳ

Thanh kỳ thời vua Càn Long Bát Kỳ hay Bát kỳ Mãn Châu (tiếng Mãn Châu: 20px jakūn gūsa, chữ Hán: 八旗, bính âm: baqí) là một chế độ tổ chức quân sự đặc trưng của người Mãn Châu và nhà Thanh (sau này), đặc trưng của Bát Kỳ là mỗi đơn vị được phân biệt bằng một lá cờ khác nhau, tổng cộng có tám lá cờ cơ bản theo đó mọi người dân Mãn Châu đều thuộc một trong tám "Kỳ", đứng đầu là một kỳ chủ và tư lệnh tối cao là Đại Hãn, đó vừa là các đơn vị dân sự vừa mang tính chất quân sự.

Xem Hoàng Thái Cực và Bát Kỳ

Bát Nhĩ Tề Cát Đặc phế hậu

Thanh Thế Tổ Phế hậu (chữ Hán: 清世祖废后; không rõ năm sinh năm mất), Bát Nhĩ Tế Cát Đặc thị, hay còn gọi là Phế hậu Tĩnh phi (废后静妃) là Hoàng hậu đầu tiên của Thanh Thế Tổ Thuận Trị Đế.

Xem Hoàng Thái Cực và Bát Nhĩ Tề Cát Đặc phế hậu

Bích huyết kiếm

Bích huyết kiếm (Phồn thể: 碧血劍, Giản thể: 碧血剑, Bính âm: Bì Xuě Jiàn) là một tiểu thuyết võ hiệp của nhà văn Kim Dung, được đăng lần đầu tiên trên Hương Cảng thương báo từ ngày 1 tháng 1 năm 1956 đến ngày 31 tháng 12 năm 1956.

Xem Hoàng Thái Cực và Bích huyết kiếm

Bắc Nguyên

Bắc Nguyên (tiếng Mông Cổ: ᠬᠦᠮᠠᠷᠳᠦ ᠥᠨ ᠥᠯᠥᠰ, tiếng Trung: 北元; bính âm: Beǐyuán) là phần tàn dư của nhà Nguyên khi bị trục xuất khỏi Trung Quốc vào năm 1368 và rút về Mông Cổ, và kết thúc khi nhà Thanh nổi lên vào thế kỷ 17.

Xem Hoàng Thái Cực và Bắc Nguyên

Càn Long

Thanh Cao Tông (chữ Hán: 清高宗, 25 tháng 9 năm 1711 – 7 tháng 2 năm 1799), Mãn hiệu Abkai Wehiyehe Huwangdi, Hãn hiệu Mông Cổ Tengerig Tetgech Khan (腾格里特古格奇汗; Đằng Cách Lý Đặc Cổ Cách Kỳ hãn), Tây Tạng tôn vị Văn Thù hoàng đế (文殊皇帝), là Hoàng đế thứ sáu của nhà Thanh, tuy nhiên thực tế là vị Hoàng đế thứ tư của nhà Thanh sau khi nhập quan.

Xem Hoàng Thái Cực và Càn Long

Cách cách

Hai em gái của Phổ Nghi: Nhị cách cách và Tam cách cách. Cách cách là một tước hiệu được ban cho con gái quý tộc của tộc Mãn Châu và nhà Thanh.

Xem Hoàng Thái Cực và Cách cách

Công chúa

Tranh vẽ Thọ An công chúa và Thọ Ân công chúa thời nhà Thanh. Công chúa (chữ Hán: 公主) là một tước hiệu dành cho nữ giới, thường được phong cho con gái Hoàng đế, tức Hoàng nữ (皇女); hoặc con gái của Quốc vương, tức Vương nữ (王女).

Xem Hoàng Thái Cực và Công chúa

Công chúa Trường Bình

Công chúa Trường Bình (người bị chĩa gươm vào và đang khẩn thiết xin tha mạng) qua nét vẽ của họa sĩ Martino Martini Trường Bình công chúa (chữ Hán: 長平公主; 1629 – 1646) khuê danh là Chu Mỹ Sác (朱媺娖), là con gái thứ hai của Hoàng đế Sùng Trinh nhà Minh với Chu Hoàng Hậu.

Xem Hoàng Thái Cực và Công chúa Trường Bình

Cố cung Thẩm Dương

Cố cung Thẩm Dương nằm ở miền đông bắc Trung Quốc được xây dựng năm 1625, với tổng diện tích 4,6 vạn m², có 70 kiến trúc và hơn 300 gian nhà, quy mô và tình hình bảo tồn chỉ sau Cố cung Bắc Kinh trong quần thể kiến trúc hoàng gia hiện tồn tại ở TQ thuộc tỉnh Liêu Ninh.

Xem Hoàng Thái Cực và Cố cung Thẩm Dương

Chiêu Hiến Thế tử

Chiêu Hiến Thế tử Lý Uông (昭顯世子 李汪, 5 tháng 2 năm 1612 - 21 tháng 5 1645) là trưởng tử của Triều Tiên Nhân Tổ và Nhân Liệt Vương hậu.

Xem Hoàng Thái Cực và Chiêu Hiến Thế tử

Chiến tranh Mông-Kim

Chiến tranh Mông-Kim (蒙金戰爭) kéo dài trong 23 năm với kết quả là triều Kim của người Nữ Chân bị tiêu diệt vào năm 1234.

Xem Hoàng Thái Cực và Chiến tranh Mông-Kim

Chiến tranh Minh-Thanh

Chiến tranh Minh-Thanh, là một thời kỳ dài của lịch sử khi người Mãn Châu từng bước xâm lấn và chinh phục lãnh thổ Trung Hoa dưới thời triều Minh.

Xem Hoàng Thái Cực và Chiến tranh Minh-Thanh

Cuộc xâm lược Triều Tiên lần thứ hai của Mãn Châu

Cuộc xâm lược Triều Tiên lần thứ hai của Mãn Châu diễn ra vào năm 1636 là sự tiếp nối lần xâm lược thứ nhất năm 1627, khi nhà Mãn Thanh mở rộng thế lực buộc nhà Triều Tiên phải thần phục.

Xem Hoàng Thái Cực và Cuộc xâm lược Triều Tiên lần thứ hai của Mãn Châu

Danh sách hoàng đế nhà Thanh

Triều đại nhà Thanh (Mãn Thanh) do dòng họ Ái Tân Giác La, ᠠᡳᠰᡳᠨ ᡤᡳᠣᡵᠣ, (Aisin Gioro, 愛新覺羅, Àixīn Juéluó) lập ra ở vùng Đông Nam Nga vào năm 1616 với quốc hiệu ban đầu là Hậu Kim.

Xem Hoàng Thái Cực và Danh sách hoàng đế nhà Thanh

Danh sách hoàng hậu Trung Quốc

Võ Tắc Thiên, người phụ nữ quyền lực nhất trong lịch sử Trung Quốc Từ Thánh Quang Hiến hoàng hậu Tuyên Nhân Thánh Liệt hoàng hậu Khâm Thánh Hiến Túc hoàng hậu Chiêu Từ Thánh Hiến hoàng hậu Hiến Thánh Từ Liệt hoàng hậu Hiếu Từ Cao Hoàng hậu Nhân Hiếu Văn Hoàng hậu Thành Hiếu Chiêu Hoàng hậu Hiếu Trang Duệ hoàng hậu Hiếu Khiết Túc hoàng hậu Hiếu Tĩnh Nghị hoàng hậu Hiếu Đoan Hiển Hoàng hậu Hiếu Hòa hoàng hậu Hiếu Trang Văn Hoàng hậu Hiếu Thành Nhân Hoàng hậu Hiếu Chiêu Nhân Hoàng hậu Hiếu Hiền Thuần Hoàng hậu Kế Hoàng hậu Hiếu Hòa Duệ Hoàng hậu Hiếu Trinh Hiển Hoàng hậu Hiếu Khâm Hiển Hoàng hậu Hiếu Khác Mẫn Hoàng hậu, Hoàng hậu cuối cùng của chế độ phong kiến Trung Quốc Hoàng hậu (chữ Hán: 皇后, tiếng Anh: Empress) là một tước hiệu Hoàng tộc thời phong kiến được tấn phong cho vợ chính (chính cung, chính thất, thê thất) của Hoàng đế, do Hoàng đế sắc phong.

Xem Hoàng Thái Cực và Danh sách hoàng hậu Trung Quốc

Danh sách thân vương nhà Thanh

Hòa Thạc Thân vương (thường gọi tắt là Thân vương) là tước vị cao nhất của tông thất nhà Thanh Trung Quốc.

Xem Hoàng Thái Cực và Danh sách thân vương nhà Thanh

Danh sách tướng Trung Quốc

Danh sách sau đây được sắp xếp theo danh sách võ tướng Trung Quốc trong lịch sử Trung Quốc và được phiên âm bằng chữ cái trong tiếng Việt.

Xem Hoàng Thái Cực và Danh sách tướng Trung Quốc

Danh sách vua Trung Quốc

Ngũ Đế Các vị vua Trung Hoa đã cai trị trên mảnh đất Trung Nguyên từ hơn bốn nghìn năm.

Xem Hoàng Thái Cực và Danh sách vua Trung Quốc

Dũng sĩ

Bạt Đô, vị đại hãn mang tên Dũng sĩ Dũng sĩ là thuật ngữ để chỉ về những con người gan dạ, can đảm, có dũng khí và khả năng để đương đầu với nỗi sợ hãi, đau đớn, nguy hiểm, hoặc đe dọa, là người mạnh mẽ trong chiến đấu, bất chấp sợ hãi.

Xem Hoàng Thái Cực và Dũng sĩ

Dận Đề

Dận Đề (chữ Hán: 胤禵; 10 tháng 2 năm 1688 - 16 tháng 2 năm 1755) là con trai thứ 14 (tính trong số những hoàng tử trưởng thành) của Hoàng đế Khang Hy.

Xem Hoàng Thái Cực và Dận Đề

Dận Lộc

Dận Lộc (chữ Hán: 胤祿; 28 tháng 7 năm 1695 – 20 tháng 3 năm 1767) là Hoàng tử thứ 16 (tính trong số các hoàng tử còn sống đến tuổi trưởng thành) của Hoàng đế Khang Hy thuộc triều đại nhà Thanh.

Xem Hoàng Thái Cực và Dận Lộc

Dận Tường

Dận Tường (chữ Hán: 胤祥; 17 tháng 11 năm 1686 - 18 tháng 6 năm 1730), là vị Hoàng tử thứ 13 (tính trong số các hoàng tử còn sống đến tuổi trưởng thành) của hoàng đế Khang Hi thuộc thời nhà Thanh trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Hoàng Thái Cực và Dận Tường

Gintaisi

Gintaisi (chữ Mãn: 25px; ? – 29 tháng 9 năm 1619), tài liệu Trung Quốc chép là Kim Đài Thạch, hay Jintaiji (Kim Đài Cát), là tù trưởng (bối lặc) cuối cùng của bộ tộc Diệp Hách Na Lạp thị.

Xem Hoàng Thái Cực và Gintaisi

Hà Hòa Lễ

Hohori (chữ Mãn: ᡥᠣᡥᠣᡵᡳ), hay Hà Hòa Lễ (1561-1624), cũng gọi là Hà Hòa Lý (何和里), các tài liệu từ thời nhà Minh ghi là Hảo Hảo Lý (好好里), là người thuộc Đổng Ngạc thị, là một trong 5 trọng thần khai quốc của Hậu Kim.

Xem Hoàng Thái Cực và Hà Hòa Lễ

Hào Cách

Hào Cách  ông là hoàng tử, thân vương quý tộc, nhà chính trị, quân sự của Mãn Châu đầu nhà Thanh.

Xem Hoàng Thái Cực và Hào Cách

Hách Xá Lý

Hách Xá Lý (赫舍里; Pinyin: Hesheli; Manchu: Hešeri), là một họ người Mãn thuộc Kiến Châu Nữ Chân.

Xem Hoàng Thái Cực và Hách Xá Lý

Hòa Thạc Khác Thuần Trưởng Công chúa

Hòa Thạc Khác Thuần Trưởng Công chúa (chữ Hán: 和碩恪純長公主; 1641 - 1704), là hoàng nữ thứ mười bốn của Thanh Thái Tông Hoàng Thái Cực, mẹ là hậu cung Thứ phi Cơ Lũy thị.

Xem Hoàng Thái Cực và Hòa Thạc Khác Thuần Trưởng Công chúa

Hô Nhĩ Hán

Hô Nhĩ Hán hay Hỗ Nhĩ Hán là một vị tướng của Hậu Kim và nhà Thanh sau này, ông là một trong năm vị đại thần tâm phúc của Nỗ Nhĩ Cáp Xích (Nurhachi) vị Đại Hãn đầu tiên của Hậu Kim và được xem là người khởi đầu cho nhà Thanh.

Xem Hoàng Thái Cực và Hô Nhĩ Hán

Hậu cung nhà Thanh

Thanh triều Hậu cung (chữ Hán: 清朝後宮) là quy định và trật tự của hậu cung dưới thời nhà Thanh.

Xem Hoàng Thái Cực và Hậu cung nhà Thanh

Hồng Thừa Trù

Hồng Thừa Trù (chữ Hán: 洪承畴, 16 tháng 10 năm 1593 – 3 tháng 4 năm 1665), tự Ngạn Diễn, hiệu Hanh Cửu, người trấn Anh Đô, huyện cấp thị Nam An, địa cấp thị Tuyền Châu, Phúc Kiến, là một đại thần, tướng lãnh cuối đời Minh, đầu đời Thanh, trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Hoàng Thái Cực và Hồng Thừa Trù

Hiếu Đoan Văn Hoàng hậu

Hiếu Đoan Văn hoàng hậu (chữ Hán: 孝端文皇后; a; 13 tháng 5 năm 1600 – 17 tháng 5 năm 1649), là Hoàng hậu chính thức khi tại vị của Thanh Thái Tông Hoàng Thái Cực.

Xem Hoàng Thái Cực và Hiếu Đoan Văn Hoàng hậu

Hiếu Chiêu Nhân Hoàng hậu

Hiếu Chiêu Nhân Hoàng hậu (chữ Hán: 孝昭仁皇后, a, 1653 - 18 tháng 3 năm 1678), là Hoàng hậu thứ hai của Thanh Thánh Tổ Khang Hi Đế.

Xem Hoàng Thái Cực và Hiếu Chiêu Nhân Hoàng hậu

Hiếu Hiền Thuần hoàng hậu

Hiếu Hiền Thuần Hoàng hậu (chữ Hán: 孝賢纯皇后, a; 28 tháng 3, năm 1712 - 8 tháng 4, năm 1748), là nguyên phối Hoàng hậu của Thanh Cao Tông Càn Long Đế.

Xem Hoàng Thái Cực và Hiếu Hiền Thuần hoàng hậu

Hiếu Huệ Chương Hoàng hậu

Hiếu Huệ Chương hoàng hậu (chữ Hán: 孝惠章皇后, a, 5 tháng 11 năm 1641 - 7 tháng 1 năm 1718), hay còn gọi Nhân Hiến hoàng thái hậu (仁宪皇太后), là Hoàng hậu thứ hai của hoàng đế Thanh Thế Tổ Thuận Trị hoàng đế.

Xem Hoàng Thái Cực và Hiếu Huệ Chương Hoàng hậu

Hiếu Kính Hiến Hoàng hậu

Hiếu Kính Hiến Hoàng hậu (chữ Hán: 孝敬憲皇后; a; 3 tháng 7, năm 1679 - 29 tháng 10, năm 1731), là Hoàng hậu duy nhất tại vị của Thanh Thế Tông Ung Chính hoàng đế.

Xem Hoàng Thái Cực và Hiếu Kính Hiến Hoàng hậu

Hiếu Từ Cao Hoàng hậu (Thanh Thái Tổ)

Hiếu Từ Cao Hoàng hậu (chữ Hán: 孝慈高皇后; a; 1575 - 31 tháng 10, năm 1603) là Phúc tấn của Thanh Thái Tổ Nỗ Nhĩ Cáp Xích, và là thân mẫu của Thanh Thái Tông Hoàng Thái Cực.

Xem Hoàng Thái Cực và Hiếu Từ Cao Hoàng hậu (Thanh Thái Tổ)

Hiếu Thành Nhân Hoàng hậu

Hiếu Thành Nhân hoàng hậu (chữ Hán: 孝誠仁皇后, a; 26 tháng 11 năm 1653 – 16 tháng 6 năm 1674), là hoàng hậu đầu tiên của Thanh Thánh Tổ Khang Hi Đế, mẹ đẻ của Phế thái tử Dận Nhưng.

Xem Hoàng Thái Cực và Hiếu Thành Nhân Hoàng hậu

Hiếu Thục Duệ Hoàng hậu

Hiếu Thục Duệ hoàng hậu (a, chữ Hán: 孝淑睿皇后; 2 tháng 10, năm 1760 - 5 tháng 3, năm 1797), là Hoàng hậu thứ nhất của Thanh Nhân Tông Gia Khánh hoàng đế, mẹ đẻ của Thanh Tuyên Tông Đạo Quang hoàng đế.

Xem Hoàng Thái Cực và Hiếu Thục Duệ Hoàng hậu

Hiếu Trang Hoàng Thái hậu

Hiếu Trang Văn Hoàng hậu (chữ Hán: 孝莊文皇后; a; 28 tháng 3 năm 1613 - 27 tháng 1 năm 1688), thường được gọi là Hiếu Trang Thái hậu (孝莊太后), Chiêu Thánh Thái hậu (昭聖太后) hoặc Hiếu Trang Thái hoàng thái hậu (孝莊太皇太后), là một phi tần của Thanh Thái Tông Hoàng Thái Cực, thân mẫu của Thanh Thế Tổ Thuận Trị Hoàng đế.

Xem Hoàng Thái Cực và Hiếu Trang Hoàng Thái hậu

Hiếu Văn Đế

Hiếu Văn Đế (chữ Hán: 孝文帝) là thụy hiệu của một số vị quân chủ.

Xem Hoàng Thái Cực và Hiếu Văn Đế

Hoàng Thái Cực

Hoàng Thái Cực (chữ Hán: 皇太極; Mãn Châu: 25px, Bính âm: Huang Taiji, 28 tháng 11, 1592 - 21 tháng 9 năm 1643), là vị Đại hãn thứ hai của nhà Hậu Kim, và là hoàng đế sáng lập triều đại nhà Thanh trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Hoàng Thái Cực và Hoàng Thái Cực

Hoàng thái hậu

Hoàng thái hậu (chữ Hán: 皇太后; tiếng Anh: Dowager Empress, Empress Dowager hay Empress Mother), thường được gọi tắt là Thái hậu (太后), tước vị dành cho mẹ ruột của Hoàng đế đang tại vị, hoặc Hoàng hậu của vị Hoàng đế trước đó đã mất, và do Hoàng đế đang tại vị tôn phong.

Xem Hoàng Thái Cực và Hoàng thái hậu

Hưng Kinh

Hưng Kinh (phiên âm tiếng Mãn: Hetu ala), dịch danh theo tiếng Mãn thành Hách Đồ A Lạp (赫圖阿拉) hoặc Hách Đồ A Lạt, Hắc Đồ A Lạt, ý là "hoành cương" (sườn núi ngang), nay thuộc khu phố cổ của trấn Vĩnh Lăng, huyện Tân Tân của tỉnh Liêu Ninh.

Xem Hoàng Thái Cực và Hưng Kinh

Khang Hi

Thanh Thánh Tổ (chữ Hán: 清聖祖; 4 tháng 5 năm 1654 – 20 tháng 12 năm 1722), Hãn hiệu Ân Hách A Mộc Cổ Lãng hãn (恩赫阿木古朗汗), Tây Tạng tôn vị Văn Thù hoàng đế (文殊皇帝), là vị Hoàng đế thứ tư của nhà Thanh và là hoàng đế nhà Thanh thứ hai trị vì toàn cõi Trung Quốc, từ năm 1662 đến năm 1722.

Xem Hoàng Thái Cực và Khang Hi

Khương Hoằng Lập

Khương Hoằng Lập (姜弘立, 강홍립, Kang Hong-rip, 1560 - 1627) là một vị tướng của Triều đại Triều Tiên.

Xem Hoàng Thái Cực và Khương Hoằng Lập

Kim Thái Tông (định hướng)

Kim Thái Tông có thể là.

Xem Hoàng Thái Cực và Kim Thái Tông (định hướng)

Lịch sử Bắc Kinh

Bắc Kinh có lịch sử lâu dài và phong phú, truy nguyên từ cách nay 3.000 năm.

Xem Hoàng Thái Cực và Lịch sử Bắc Kinh

Lịch sử Mông Cổ

Lãnh thổ của người Hung Nô dưới thời vua Mặc Đốn Vùng đất Mông Cổ ngày nay từng là nơi sinh sống của rất nhiều tộc người từ thời tiền s. Họ chủ yếu là những người dân du mục và dần dần phát triển thành những liên minh lớn mạnh.

Xem Hoàng Thái Cực và Lịch sử Mông Cổ

Lịch sử Trung Quốc

Nền văn minh Trung Quốc bắt nguồn tại các khu vực thung lũng dọc theo Hoàng Hà và Trường Giang trong Thời đại đồ đá mới, nhưng cái nôi của nền văn minh Trung Quốc được cho là tại Hoàng Hà.

Xem Hoàng Thái Cực và Lịch sử Trung Quốc

Lộc Đỉnh ký

Lộc Đỉnh ký hay Lộc Đỉnh Công là cuốn tiểu thuyết cuối cùng của Kim Dung.

Xem Hoàng Thái Cực và Lộc Đỉnh ký

Liêu Ninh

Liêu Ninh là một tỉnh nằm ở Đông Bắc Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Xem Hoàng Thái Cực và Liêu Ninh

Mông Cổ thời Thanh

Mông Cổ dưới sự cai trị của nhà Thanh là sự cai trị của nhà Thanh của Trung Quốc trên thảo nguyên Mông Cổ, bao gồm cả bốn aimag ở vùng Ngoại Mông và 6 liên minh ở vùng Nội Mông từ thế kỷ 17 đến cuối triều đại.

Xem Hoàng Thái Cực và Mông Cổ thời Thanh

Mẫn Huệ Cung Hoà nguyên phi

Mẫn Huệ Cung Hoà Nguyên phi (chữ Hán: 敏惠恭和元妃; 11 tháng 11 năm 1609 – 8 tháng 10 năm 1641), được biết đến với tên gọi Hải Lan Châu (海兰珠), là phi tần rất được sủng ái của Thanh Thái Tông Hoàng Thái Cực.

Xem Hoàng Thái Cực và Mẫn Huệ Cung Hoà nguyên phi

Minh Thần Tông

Minh Thần Tông (chữ Hán: 明神宗, 4 tháng 9, 1563 – 18 tháng 8 năm 1620) hay Vạn Lịch Đế (萬曆帝), là vị hoàng đế thứ 14 của nhà Minh trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Hoàng Thái Cực và Minh Thần Tông

Minh Tư Tông

Minh Tư Tông (chữ Hán: 明思宗; 6 tháng 2 năm 1611 - 25 tháng 4 năm 1644) tức Sùng Trinh Đế (崇禎帝), là vị hoàng đế cuối cùng của triều đại nhà Minh và cũng là vị hoàng đế người Hán cuối cùng cai trị Trung Quốc trước khi triều đình rơi vào tay nhà Thanh của người Mãn Châu.

Xem Hoàng Thái Cực và Minh Tư Tông

Namhansanseong

Namhansanseong (có nghĩa là "Pháo đài núi Namhan") là một công viên pháo đài nằm ở độ cao 480 mét so với mực nước biển, ngay phía đông nam của thủ đô Seoul, Hàn Quốc.

Xem Hoàng Thái Cực và Namhansanseong

Ná Lạp thị

Na Lạp thị (Mãn Châu: ᠨᠠᡵᠠ ᡥᠠᠯᠠ Nara hala, chữ Hán: 那拉氏), cũng gọi là Nạp Lạt thị (納喇氏), Nạp Lan thị (納蘭氏), là một trong những tộc chính của người Mãn Châu.

Xem Hoàng Thái Cực và Ná Lạp thị

Nạp Lan Minh Châu

Nạp Lan Minh Châu (納蘭 明珠,?-?) ông là Văn Hoa Điện Đại Học sĩ, Nhất đẳng công tước, lĩnh thị vệ nội đại thần thời Khang Hi.

Xem Hoàng Thái Cực và Nạp Lan Minh Châu

Nạp Lan Tính Đức

Nạp Lan Tính Đức (Chữ Hán: 納蘭性德, phiên âm: Nalan Xing De), tên nguyên là Thành Đức (成德), tự Dung Nhược (容若), hiệu Lăng già sơn nhân 楞伽山人). Ông sinh vào ngày20 tháng tịch năm Thuận Trị thứ 11 (ngày 19 tháng 1 năm 1655) Nạp Lan từ nhỏ chăm đọc kinh thư, văn võ song toàn, năm 17 tuổi gia nhập Quốc Tử Giám được Tế tư Từ Văn Nguyên yêu thích và tiến cử cho nội các học sĩ Từ Càn Học.

Xem Hoàng Thái Cực và Nạp Lan Tính Đức

Nữ Chân

Người Nữ Chân (chữ Hán phồn thể: 女眞; giản thể: 女真; bính âm: nǚzhēn) là người Tungus ở những vùng Mãn Châu và miền Bắc Triều Tiên.

Xem Hoàng Thái Cực và Nữ Chân

Nữu Hỗ Lộc thị

Hòa Thân, một nhân vật đầy quyền lực thuộc Nữu Hỗ Lộc thị Thị tộc Niohuru (ᠨᡳᠣᡥᡠᡵᡠ), còn được gọi là Nữu Hỗ Lộc thị, là một trong Tám dòng họ quý tộc Mãn Châu (滿族八大姓,Mãn tộc Bát đại tính).

Xem Hoàng Thái Cực và Nữu Hỗ Lộc thị

Nỗ Nhĩ Cáp Xích

Nỗ Nhĩ Cáp Xích (chữ Hán: 努爾哈赤; chữ Mãn: 1 30px, âm Mãn: Nurhaci), (1559 – 1626), Hãn hiệu Thiên Mệnh Hãn (天命汗), là một thủ lĩnh của bộ tộc Nữ Chân vào cuối đời Minh (Trung Quốc).

Xem Hoàng Thái Cực và Nỗ Nhĩ Cáp Xích

Ngao Bái

Ngao Bái hay Ngạo Bái (chữ Mãn Châu: 16px) (1610?-1669) là một viên mãnh tướng người Mãn Châu của nhà Thanh trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Hoàng Thái Cực và Ngao Bái

Ngọc bích họ Hòa

Ngọc bích họ Hòa (chữ Hán: 和氏璧, Hòa thị bích) là một viên ngọc nổi danh trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Hoàng Thái Cực và Ngọc bích họ Hòa

Ngọc tỷ truyền quốc

Ngọc tỷ truyền quốc là ấn triện hoàng đế Trung Quốc, bắt đầu từ thời nhà Tần và được truyền qua nhiều triều đại và biến cố trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Hoàng Thái Cực và Ngọc tỷ truyền quốc

Nhà Hậu Kim

Nhà Hậu Kim (Manju i Yargiyan Kooli (滿洲實錄). Zhonghua Book Company, p. 283. 1616–1636) là một triều đại được thành lập bởi Jurchen khan, Nurhaci ở Mãn Châu trong khoảng thời gian 1616-1636, và là tiền thân của triều đại Nhà Thanh.

Xem Hoàng Thái Cực và Nhà Hậu Kim

Nhà Minh

Nhà Minh (chữ Hán: 明朝, Hán Việt: Minh triều; 23 tháng 1 năm 1368 - 25 tháng 4 năm 1644) là triều đại cuối cùng do người Hán kiến lập trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Hoàng Thái Cực và Nhà Minh

Nhà Thanh

Nhà Thanh (tiếng Mãn: 15px daicing gurun; Манж Чин Улс; chữ Hán:; bính âm: Qīng cháo; Wade-Giles: Ch'ing ch'ao; âm Hán-Việt: Thanh triều) là một triều đại do dòng họ Ái Tân Giác La (Aisin Gioro) ở Mãn Châu thành lập.

Xem Hoàng Thái Cực và Nhà Thanh

Nhân Thọ Hoàng thái hậu

Hiếu Cung Nhân Hoàng hậu (chữ Hán: 孝恭仁皇后; a; 28 tháng 4, 1660 - 25 tháng 6 năm 1723) hay còn gọi là Nhân Thọ Hoàng thái hậu (仁壽皇太后), là phi tần của Thanh Thánh Tổ Khang Hy hoàng đế, thân mẫu của Thanh Thế Tông Ung Chính hoàng đế.

Xem Hoàng Thái Cực và Nhân Thọ Hoàng thái hậu

Niên hiệu Trung Quốc

Trung Quốc là quốc gia đầu tiên trong lịch sử sử dụng niên hiệu.

Xem Hoàng Thái Cực và Niên hiệu Trung Quốc

Phúc Mãn

Phúc Mãn (phiên âm tiếng Mãn: Fuman,, thuộc gia tộc Ái Tân Giác La, là tả vệ Kiến Châu vào thời nhà Minh. Phúc Mãn là phụ thân của Giác Xương An, tổ phụ của Tháp Khắc Thế và tằng tổ phụ của Nỗ Nhĩ Cáp Xích.

Xem Hoàng Thái Cực và Phúc Mãn

Phúc tấn

Phúc tấn (chữ Hán: 福晋; z), là danh hiệu dành cho các thê thiếp của những Bối lặc, Quận vương, Thân vương, và cả những Quý tộc trong Bát Kỳ Mãn Châu thuộc thời kì nhà Thanh.

Xem Hoàng Thái Cực và Phúc tấn

Phạm Văn Trình

Phạm Văn Trình (chữ Hán: 范文程, 1597 – 1666), tên tự là Hiến Đấu, sinh quán là Thẩm Dương vệ (nay là Thẩm Dương, Liêu Ninh), nguyên quán là Lạc Bình, Giang Tây, quan viên, khai quốc công thần nhà Thanh trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Hoàng Thái Cực và Phạm Văn Trình

Phi tần

Phi tần (chữ Hán: 妃嬪, tiếng Anh: Imperial consort / Royal concubine), Thứ phi (次妃), Tần ngự (嬪御) là tên gọi chung cho nàng hầu, vợ lẽ của các vị quân chủ trong xã hội phong kiến phương Đông, như Hoàng đế, Quốc vương hay chúa Trịnh, chúa Nguyễn thời kỳ Trịnh - Nguyễn phân tranh trong lịch sử Việt Nam.

Xem Hoàng Thái Cực và Phi tần

Tôn Đắc Công

Tôn Đắc Công (Trung văn phồn thể: 孫得功; Trung văn giản thể: 孙得功) (? – 1634), nguyên quán Quảng Ninh, Liêu Ninh, tướng lĩnh nhà Minh, đầu hàng nhà Hậu Kim được quy về Tương Bạch kỳ.

Xem Hoàng Thái Cực và Tôn Đắc Công

Tần Lương Ngọc

Tần Lương Ngọc (chữ Hán: 秦良玉, 1574 -1648), tự Trinh Tố, người Trung Châu, Tứ Xuyên, là nữ danh tướng kháng Thanh cuối đời nhà Minh.

Xem Hoàng Thái Cực và Tần Lương Ngọc

Tế Nhĩ Cáp Lãng

Tế Nhĩ Cáp Lãng (tiếng Mãn: 25px, phiên âm Latinh: Jirgalang;; 1599 - 11 tháng 6 năm 1655) là một quý tộc, lãnh đạo chính trị và quân sự Mãn Châu vào đầu thời nhà Thanh.

Xem Hoàng Thái Cực và Tế Nhĩ Cáp Lãng

Thanh sử cảo

Thanh sử cảo (清史稿) là bản thảo một bộ tư liệu lịch sử về thời nhà Thanh, bắt đầu từ khi Nỗ Nhĩ Cáp Xích (hay Thanh Thái Tổ) lập ra nhà Thanh vào năm 1616 đến khi Cách mạng Tân Hợi kết thúc sự thống trị của nhà Thanh vào năm 1911.

Xem Hoàng Thái Cực và Thanh sử cảo

Thái hoàng thái hậu

Thái Hoàng thái hậu (chữ Hán: 太皇太后; tiếng Anh: Grand Dowager Empress hay Grand Empress Dowager), thông thường được giản gọi là Thái Hoàng (太皇) hay Thái Mẫu (太母), là tước vị dành cho bà nội của Hoàng đế đang tại vị, hoặc Hoàng thái hậu của vị hoàng đế trước đó đã mất, và do hoàng đế đang tại vị tôn phong.

Xem Hoàng Thái Cực và Thái hoàng thái hậu

Thái Tông

Thái Tông (chữ Hán: 太宗) là miếu hiệu của một số vua chúa trong lịch sử Việt Nam, Trung Quốc, và Triều Tiên.

Xem Hoàng Thái Cực và Thái Tông

Thông Liêu

Thông Liêu (chữ Hán giản thể: 通辽市, bính âm: Tōngliáo Shì, âm Hán Việt: Thông Liêu thị) là một thành phố tại miền đông Khu tự trị Nội Mông Cổ, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, nguyên là trung tâm của minh Triết Lý Mộc (哲里木).

Xem Hoàng Thái Cực và Thông Liêu

Thập toàn Võ công

Thập toàn võ công hay Thập đại chiến dịch là một thuật ngữ do triều đình nhà Thanh đặt ra để chỉ một loạt các chiến dịch quân sự lớn dưới thời hoàng đế Càn Long (1735-1796).

Xem Hoàng Thái Cực và Thập toàn Võ công

Thủ đô Trung Quốc

Thủ đô Trung Quốc hay Kinh đô Trung Quốc (chữ Hán: 中国京都) là nơi đặt bộ máy hành chính trung ương của các triều đại và chính quyền tồn tại ở Trung Quốc.

Xem Hoàng Thái Cực và Thủ đô Trung Quốc

Thiết mạo tử vương

Di thân vương Phổ Tĩnh - thuộc dòng dõi ''Hòa Thạc Di thân vương''.. Thiết mạo tử vương là tên gọi những Vương tước thế tập thời nhà Thanh trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Hoàng Thái Cực và Thiết mạo tử vương

Thuận Trị

Hoàng đế Thuận Trị; Mãn Châu: ijishūn dasan hūwangdi; ᠡᠶ ᠡ ᠪᠡᠷ ey-e-ber ǰasagči 'harmonious administrator' (15 tháng 3, 1638 – 5 tháng 2, 1661), tức Thanh Thế Tổ (清世祖), họ Ái Tân Giác La, tên Phúc Lâm, là hoàng đế thứ ba của nhà Thanh và là hoàng đế Mãn Châu đầu tiên cai trị đất nước Trung Hoa, từ 1644 đến 1661.

Xem Hoàng Thái Cực và Thuận Trị

Thư phi

Thư phi Diệp Hách Na Lạp thị (chữ Hán: 舒妃葉赫那拉氏, 1 tháng 6, 1728 - 30 tháng 5, 1777), xuất thân Mãn quân Chính Hoàng kỳ, là một phi tần của Thanh Cao Tông Càn Long hoàng đế.

Xem Hoàng Thái Cực và Thư phi

Thư Thư Giác La

Thư Thư Giác La (舒舒觉罗)  theo Thanh Triều Thông Chí (清朝通志) thì thị tộc nằm trong Bát Kỳ.

Xem Hoàng Thái Cực và Thư Thư Giác La

Trần Thái (nhà Thanh)

Trần Thái (chữ Hán: 陈泰, ? – 1655), người thị tộc Nữu Hỗ Lộc, dân tộc Mãn Châu, thành viên Mãn Châu Tương Hoàng kỳ, quan viên, tướng lãnh nhà Thanh trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Hoàng Thái Cực và Trần Thái (nhà Thanh)

Trận Đại Lăng Hà

Trận Đại Lăng Hà (chữ Hán: 大凌河之战 Đại Lăng Hà chi chiến) là cuộc chiến giữa nhà Hậu Kim và nhà Minh đầu thế kỷ 17 trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Hoàng Thái Cực và Trận Đại Lăng Hà

Triều đại

Lăng Hùng vương trên núi Nghĩa Lĩnh Triều đại, hay vương triều, thường là danh từ để gọi chung hai hay nhiều vua chúa của cùng một gia đình nối tiếp nhau trị vì một lãnh thổ nào đó.

Xem Hoàng Thái Cực và Triều đại

Triều Tiên Hiếu Tông

Triều Tiên Hiếu Tông (chữ Hán: 朝鮮孝宗; 8 tháng 5 năm 1619 - 4 tháng 5 năm 1659), là vị Quốc vương thứ 17 của nhà Triều Tiên.

Xem Hoàng Thái Cực và Triều Tiên Hiếu Tông

Triều Tiên Nhân Tổ

Triều Tiên Nhân Tổ (chữ Hán: 朝鮮仁祖; Hangul: 조선 인조, 7 tháng 12 năm 1595 - 17 tháng 6 năm 1649), là vị quốc vương thứ 16 của nhà Triều Tiên.

Xem Hoàng Thái Cực và Triều Tiên Nhân Tổ

Ung Chính

Thanh Thế Tông (chữ Hán: 清世宗, 13 tháng 12, năm 1678 – 8 tháng 10, năm 1735), Hãn hiệu Nạp Y Lạp Nhĩ Đồ Thác Bố hãn (chữ Hán: 納伊拉爾圖托布汗; tiếng Mãn: Найралт Төв хаан), Tây Tạng tôn vị Văn Thù hoàng đế (文殊皇帝), là vị hoàng đế thứ năm của đế quốc Đại Thanh (Trung Quốc), trị vì từ năm 1722 đến 1735.

Xem Hoàng Thái Cực và Ung Chính

Văn Đế

Văn Đế (chữ Hán: 文帝) là thụy hiệu của một số vị quân chủ trong lịch sử khu vực Á Đông.

Xem Hoàng Thái Cực và Văn Đế

Viên Sùng Hoán

Viên Sùng Hoán Viên Sùng Hoán (tên tự: Viên Tố (元素) và Tự Như (自如); 6 tháng 6 năm 1584 – 22 tháng 9 năm 1630) là một danh tướng chống Mãn thời Minh.

Xem Hoàng Thái Cực và Viên Sùng Hoán

Yangginu

Dương Cát Nỗ (phiên âm tiếng Mãn: Yangginu) (?-1584) là con trai thứ của Thái Xử và là Diệp Hách bối lặc (Đông thành).

Xem Hoàng Thái Cực và Yangginu

1 tháng 9

Ngày 1 tháng 9 là ngày thứ 244 (245 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Hoàng Thái Cực và 1 tháng 9

15 tháng 5

Ngày 15 tháng 5 là ngày thứ 135 (136 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Hoàng Thái Cực và 15 tháng 5

1592

Năm 1592 (số La Mã: MDXCII) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ tư trong lịch Gregory (hoặc một năm nhuận bắt đầu vào thứ Bảy của lịch Julius chậm hơn 10 ngày).

Xem Hoàng Thái Cực và 1592

1643

Năm 1643 (số La Mã: MDCXLIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ năm trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào Chủ Nhật của lịch Julius chậm hơn 10 ngày).

Xem Hoàng Thái Cực và 1643

21 tháng 11

Ngày 21 tháng 11 là ngày thứ 325 trong mỗi năm thường (thứ 326 trong mỗi năm nhuận).

Xem Hoàng Thái Cực và 21 tháng 11

24 tháng 8

Ngày 24 tháng 8 là ngày thứ 236 (237 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Hoàng Thái Cực và 24 tháng 8

28 tháng 11

Ngày 28 tháng 11 là ngày thứ 332 (333 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Hoàng Thái Cực và 28 tháng 11

Còn được gọi là Hong Taiji, Thanh Thái Tông, Thái Tông Hoàng Đế.

, Hoàng thái hậu, Hưng Kinh, Khang Hi, Khương Hoằng Lập, Kim Thái Tông (định hướng), Lịch sử Bắc Kinh, Lịch sử Mông Cổ, Lịch sử Trung Quốc, Lộc Đỉnh ký, Liêu Ninh, Mông Cổ thời Thanh, Mẫn Huệ Cung Hoà nguyên phi, Minh Thần Tông, Minh Tư Tông, Namhansanseong, Ná Lạp thị, Nạp Lan Minh Châu, Nạp Lan Tính Đức, Nữ Chân, Nữu Hỗ Lộc thị, Nỗ Nhĩ Cáp Xích, Ngao Bái, Ngọc bích họ Hòa, Ngọc tỷ truyền quốc, Nhà Hậu Kim, Nhà Minh, Nhà Thanh, Nhân Thọ Hoàng thái hậu, Niên hiệu Trung Quốc, Phúc Mãn, Phúc tấn, Phạm Văn Trình, Phi tần, Tôn Đắc Công, Tần Lương Ngọc, Tế Nhĩ Cáp Lãng, Thanh sử cảo, Thái hoàng thái hậu, Thái Tông, Thông Liêu, Thập toàn Võ công, Thủ đô Trung Quốc, Thiết mạo tử vương, Thuận Trị, Thư phi, Thư Thư Giác La, Trần Thái (nhà Thanh), Trận Đại Lăng Hà, Triều đại, Triều Tiên Hiếu Tông, Triều Tiên Nhân Tổ, Ung Chính, Văn Đế, Viên Sùng Hoán, Yangginu, 1 tháng 9, 15 tháng 5, 1592, 1643, 21 tháng 11, 24 tháng 8, 28 tháng 11.