Mục lục
59 quan hệ: Đặng Trần Thường, Đỗ Thanh Nhơn, Đồi Trại Thủy, Đoàn Nguyễn Thục, Bùi Thế Đạt, Chúa Trịnh, Chiến dịch Phú Xuân 1786, Chiến tranh Tây Sơn-Chúa Nguyễn, 1771-1785, Chương Dương, Đông Hưng, Danh sách Di tích quốc gia Việt Nam, Gia Long, Hoàng (họ), Hoàng Đình Bảo, Hoàng Đình Thể, Hoàng Công Chất, Hoàng Phùng Cơ, Hoàng Viết Tuyển, Hoạn quan, Khởi nghĩa nông dân Đàng Ngoài, Lê Duy Mật, Lê Duy Vỹ, Lê Quý Đôn, Lý Tài, Ngô Thì Sĩ, Ngô Văn Sở, Nguyễn Đình Đống, Nguyễn Danh Phương, Nguyễn Du, Nguyễn Hữu Cầu (quận He), Nguyễn Hữu Chỉnh, Nguyễn Hoàn, Nguyễn Nghiễm, Nguyễn Nhạc, Nguyễn Phúc Dương, Nguyễn Phúc Khoát, Nguyễn Phúc Thuần, Nguyễn Tông Quai, Nhà Tây Sơn, Phan Huy Cẩn, Phạm Đình Trọng (tướng), Phạm Ngô Cầu, Phạm Nguyễn Du, Quang Trung, Tập Đình, Tống Phúc Đạm, Tống Phúc Thiêm, Tống Phước Hiệp, Thương mại Đàng Ngoài thời Lê trung hưng, Trận Cẩm Sa, Trịnh Doanh, ... Mở rộng chỉ mục (9 hơn) »
Đặng Trần Thường
Đặng Trần Thường (1759-1813) là công thần khai quốc nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam, người huyện Chương Đức (nay là huyện Chương Mỹ, Hà Nội.
Xem Hoàng Ngũ Phúc và Đặng Trần Thường
Đỗ Thanh Nhơn
Đỗ Thanh Nhơn (? - 1781) là một danh tướng Việt Nam cuối thế kỷ XVIII dưới thời chúa Nguyễn Phúc Ánh.
Xem Hoàng Ngũ Phúc và Đỗ Thanh Nhơn
Đồi Trại Thủy
Tượng Phật trắng chùa Long Sơn trên đỉnh đồi Trại Thủy. Đồi Trại Thủy có các tên khác là: Khố Sơn (Núi Kho), hòn Xưởng, hòn Trại Thủy; còn người dân địa phương có khi gọi nơi đấy là núi chùa Hải Đức.
Xem Hoàng Ngũ Phúc và Đồi Trại Thủy
Đoàn Nguyễn Thục
Đoàn Nguyễn Thục (段阮俶 1718-1775) là đại thần nhà Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam.
Xem Hoàng Ngũ Phúc và Đoàn Nguyễn Thục
Bùi Thế Đạt
Bùi Thế Đạt (chữ Hán: 裴世達; 1704-1778) là tướng nhà Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam.
Xem Hoàng Ngũ Phúc và Bùi Thế Đạt
Chúa Trịnh
Chúa Trịnh (chữ Hán: 鄭王 / Trịnh vương, chữ Nôm: 主鄭; 1545 – 1787) là một vọng tộc phong kiến kiểm soát quyền lực Đàng Ngoài suốt thời Lê Trung hưng, khi nhà vua tuy không có thực quyền vẫn được duy trì ngôi vị.
Xem Hoàng Ngũ Phúc và Chúa Trịnh
Chiến dịch Phú Xuân 1786
Chiến dịch Phú Xuân 1786 là loạt trận đánh giữa quân Tây Sơn và chúa Trịnh trong cuộc nội chiến nước Đại Việt cuối thế kỷ 18.
Xem Hoàng Ngũ Phúc và Chiến dịch Phú Xuân 1786
Chiến tranh Tây Sơn-Chúa Nguyễn, 1771-1785
Chiến tranh Tây Sơn-Chúa Nguyễn 1771-1785 là giai đoạn 1 của Chiến tranh Tây Sơn-Chúa Nguyễn.
Xem Hoàng Ngũ Phúc và Chiến tranh Tây Sơn-Chúa Nguyễn, 1771-1785
Chương Dương, Đông Hưng
Chương Dương là một xã thuộc huyện Đông Hưng, tỉnh Thái Bình, Việt Nam.
Xem Hoàng Ngũ Phúc và Chương Dương, Đông Hưng
Danh sách Di tích quốc gia Việt Nam
Dưới đây là danh sách những di tích cấp quốc gia tại Việt Nam đã được Bộ Văn hóa Thông tin Việt Nam công nhận và xếp hạng mục.
Xem Hoàng Ngũ Phúc và Danh sách Di tích quốc gia Việt Nam
Gia Long
Gia Long (8 tháng 2 năm 1762 – 3 tháng 2 năm 1820), húy là Nguyễn Phúc Ánh (阮福暎), thường được gọi tắt là Nguyễn Ánh (阮暎), là vị hoàng đế đã sáng lập nhà Nguyễn, triều đại quân chủ cuối cùng trong lịch sử Việt Nam.
Xem Hoàng Ngũ Phúc và Gia Long
Hoàng (họ)
Hoàng hay Huỳnh (chữ Hán: 黃) là một họ ở Việt Nam, Trung Quốc, Đài Loan, Hàn Quốc, và Triều Tiên.
Xem Hoàng Ngũ Phúc và Hoàng (họ)
Hoàng Đình Bảo
Hoàng Đình Bảo (1743-1782) là Huy quận công (còn gọi là Quận Huy) thời Lê-Trịnh, trong lịch sử Việt Nam.
Xem Hoàng Ngũ Phúc và Hoàng Đình Bảo
Hoàng Đình Thể
Hoàng Đình Thể (黄廷體, ?-1786) là tướng nhà Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam.
Xem Hoàng Ngũ Phúc và Hoàng Đình Thể
Hoàng Công Chất
Hoàng Công Chất (31/1/1706–21/3/1769), quê ở Nguyên Xá - Vũ Thư - Thái Bình, là thủ lĩnh một cuộc khởi nghĩa nông dân Đàng Ngoài lớn giữa thế kỷ 18, chống lại triều đình vua Lê chúa Trịnh trong suốt 30 năm.
Xem Hoàng Ngũ Phúc và Hoàng Công Chất
Hoàng Phùng Cơ
Hoàng Phùng Cơ (chữ Hán: 黄馮基; ?-1787), còn gọi là quận Thạc (từ chữ Thạc quận công 碩郡公), là tướng thời Lê Mạt trong lịch sử Việt Nam.
Xem Hoàng Ngũ Phúc và Hoàng Phùng Cơ
Hoàng Viết Tuyển
Hoàng Viết Tuyển (黃曰選, ?-1787) là tướng nhà Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam.
Xem Hoàng Ngũ Phúc và Hoàng Viết Tuyển
Hoạn quan
Thái giám đời nhà Thanh, Trung Quốc Đồng giám đời nhà Thanh, Trung Quốc Hoạn quan (chữ Nho: 宦官) hay quan hoạn là người đàn ông do khiếm khuyết ở bộ phận sinh dục nên không thể có gia đình riêng, được đưa vào cung kín vua chúa để hầu hạ những việc cẩn mật.
Xem Hoàng Ngũ Phúc và Hoạn quan
Khởi nghĩa nông dân Đàng Ngoài
Khởi nghĩa nông dân Đàng Ngoài là phong trào nổi dậy của nông dân miền Bắc nước Đại Việt giữa thế kỷ 18 thời vua Lê chúa Trịnh, hay thời Lê mạt, bắt đầu từ khoảng năm 1739 và kết thúc năm 1769, trong 2 đời vua Lê là Lê Ý Tông và Lê Hiển Tông, 3 đời chúa Trịnh là Trịnh Giang, Trịnh Doanh và Trịnh Sâm.
Xem Hoàng Ngũ Phúc và Khởi nghĩa nông dân Đàng Ngoài
Lê Duy Mật
Lê Duy Mật (黎維樒, 1738-1770) là thủ lĩnh một cuộc khởi nghĩa lớn chống lại chúa Trịnh vào giữa thế kỷ 18.
Xem Hoàng Ngũ Phúc và Lê Duy Mật
Lê Duy Vỹ
Lê Duy Vĩ (chữ Hán: 黎維禕; ? - 1771) là con trưởng của vua Lê Hiển Tông thuộc triều đại nhà Hậu Lê, trong lịch sử Việt Nam.
Xem Hoàng Ngũ Phúc và Lê Duy Vỹ
Lê Quý Đôn
Lê Quý Đôn (chữ Hán: 黎貴惇, 1726 - 1784), tên thuở nhỏ là Lê Danh Phương, tự Doãn Hậu (允厚), hiệu Quế Đường; là vị quan thời Lê trung hưng, cũng là nhà thơ, và được mệnh danh là "nhà bác học lớn của Việt Nam trong thời phong kiến".
Xem Hoàng Ngũ Phúc và Lê Quý Đôn
Lý Tài
Lý Tài (李才, ?-1777) là tướng Việt Nam thời kỳ nội chiến Tây Sơn - chúa Nguyễn cuối thế kỷ 18 trong lịch sử Việt Nam.
Ngô Thì Sĩ
Ngô Thì Sĩ (1726 - 1780), tự Thế Lộc, hiệu Ngọ Phong (午峰), đạo hiệu Nhị Thanh cư sĩ; là nhà sử học, nhà văn, nhà thơ nổi tiếng ở thế kỷ 18 tại Việt Nam; được Phan Huy Chú đánh giá là người có "học vấn sâu rộng, văn chương hùng vĩ, làm rạng rỡ cho tông phái nho gia, là một đại gia ở Nam Châu".
Xem Hoàng Ngũ Phúc và Ngô Thì Sĩ
Ngô Văn Sở
Ngô Văn Sở (chữ Hán: 吳文楚, ? - 1795), còn có tên là Ngô Hồng Chấn, Ngô Văn Tàng là một danh tướng của nhà Tây Sơn trong lịch sử Việt Nam.
Xem Hoàng Ngũ Phúc và Ngô Văn Sở
Nguyễn Đình Đống
Nguyễn Đình Đống (1716 - 1783): một danh tướng cuối thời Lê Trung Hưng.
Xem Hoàng Ngũ Phúc và Nguyễn Đình Đống
Nguyễn Danh Phương
Nguyễn Danh Phương (阮名芳, ?-1751), hay còn gọi Quận Hẻo, là thủ lĩnh một cuộc khởi nghĩa nông dân Đàng Ngoài lớn vào giữa thế kỷ 18.
Xem Hoàng Ngũ Phúc và Nguyễn Danh Phương
Nguyễn Du
Nguyễn Du (chữ Hán: 阮攸; sinh ngày 3 tháng 1 năm 1766–1820) tên tự Tố Như (素如), hiệu Thanh Hiên (清軒), biệt hiệu Hồng Sơn lạp hộ (鴻山獵戶), Nam Hải điếu đồ (南海釣屠), là một nhà thơ, nhà văn hóa lớn thời Lê mạt, Nguyễn sơ ở Việt Nam.
Xem Hoàng Ngũ Phúc và Nguyễn Du
Nguyễn Hữu Cầu (quận He)
Nguyễn Hữu Cầu (chữ Hán: 阮有求; 1712?–1751) là thủ lĩnh một cuộc khởi nghĩa nông dân Đàng Ngoài lớn vào giữa thế kỷ 18.
Xem Hoàng Ngũ Phúc và Nguyễn Hữu Cầu (quận He)
Nguyễn Hữu Chỉnh
Nguyễn Hữu Chỉnh (? - 1788), biệt hiệu Quận Bằng (鵬郡), là một nhân vật chính trị, một viên tướng rất nổi tiếng thời Lê trung hưng và Tây Sơn trong thế kỷ 18.
Xem Hoàng Ngũ Phúc và Nguyễn Hữu Chỉnh
Nguyễn Hoàn
Nguyễn Hoàn (Chữ Hán 阮 俒; 1713 - 1792) là đại thần, nhà Sử học, nhà Thơ thời Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam.
Xem Hoàng Ngũ Phúc và Nguyễn Hoàn
Nguyễn Nghiễm
Nguyễn Nghiễm (14 tháng 4 năm 1708 - 7 tháng 1 năm 1776Vũ Tiến Quỳnh, sách đã dẫn, tr 13) là quan chức, sử gia, nhà thơ thời nhà Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam.
Xem Hoàng Ngũ Phúc và Nguyễn Nghiễm
Nguyễn Nhạc
Nguyễn Nhạc (chữ Hán: 阮岳; 1743 - 1793) hay còn gọi là Nguyễn Văn Nhạc, là vị vua sáng lập ra nhà Tây Sơn, ở ngôi hoàng đế từ năm 1778 đến năm 1788, xưng là Thái Đức Hoàng Đế.
Xem Hoàng Ngũ Phúc và Nguyễn Nhạc
Nguyễn Phúc Dương
Nguyễn Phúc Dương (chữ Hán: 阮福暘; ?- 1777), danh hiệu Tân Chánh vương, là nhà cai trị thứ 10 của chính quyền Chúa Nguyễn ở Đàng Trong vào thời kì Lê Trung Hưng trong lịch sử Việt Nam.
Xem Hoàng Ngũ Phúc và Nguyễn Phúc Dương
Nguyễn Phúc Khoát
Nguyễn Phúc Khoát (chữ Hán: 阮福濶), húy là Hiểu (chữ Hán: 曉), còn gọi là Chúa Võ, hiệu Vũ Vương hoặc Võ Vương (1714–1765) là vị chúa Nguyễn thứ 8 của chính quyền Đàng Trong trong lịch sử Việt Nam, ở ngôi từ năm 1738 đến năm 1765.
Xem Hoàng Ngũ Phúc và Nguyễn Phúc Khoát
Nguyễn Phúc Thuần
Nguyễn Phúc Thuần (1754 - 1777, ở ngôi 1765 - 1777), còn có tên khác là Nguyễn Phúc Hân, là người cai trị thứ 9 của chính quyền chúa Nguyễn ở Đàng Trong vào thời kì Lê Trung Hưng trong lịch sử Việt Nam.
Xem Hoàng Ngũ Phúc và Nguyễn Phúc Thuần
Nguyễn Tông Quai
Nguyễn Tông Quai (阮宗乖; trước đây có sách viết là Nguyễn Tông Khuê 阮宗奎, 1692 – 2 tháng 4 năm 1767),, hiệu Thư Hiên (舒翰); là nhà giáo, nhà thơ và là đại quan nhà Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam.
Xem Hoàng Ngũ Phúc và Nguyễn Tông Quai
Nhà Tây Sơn
Nhà Tây Sơn (chữ Nôm: 家西山, chữ Hán: 西山朝 / Tây Sơn triều) là một triều đại quân chủ trong lịch sử Việt Nam tồn tại từ năm 1778 đến năm 1802, được thành lập trong bối cảnh tranh chấp quyền lực cuối thời Lê trung hưng (1533–1789).
Xem Hoàng Ngũ Phúc và Nhà Tây Sơn
Phan Huy Cẩn
Chân dung Phan Huy Cẩn Phan Huy Cẩn (1722 – 1789) là danh thần, nhà sử học thời Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam.
Xem Hoàng Ngũ Phúc và Phan Huy Cẩn
Phạm Đình Trọng (tướng)
Phạm Đình Trọng (chữ Hán: 范廷重; 1715 - 1754) là tướng nhà Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam.
Xem Hoàng Ngũ Phúc và Phạm Đình Trọng (tướng)
Phạm Ngô Cầu
Phạm Ngô Cầu() tức Tạo Quận công là một tướng nhà Lê trung hưng, thời chúa Trịnh Sâm trong lịch sử Việt Nam.
Xem Hoàng Ngũ Phúc và Phạm Ngô Cầu
Phạm Nguyễn Du
Phạm Nguyễn Du (范阮攸, 1739 - 1786), tên thật: Phạm Vĩ Khiêm, tự là Hiếu Đức, hiệu: Thạch Động, Dưỡng Hiên; là nhà sử học, nhà thơ Việt Nam thời Lê trung hưng.
Xem Hoàng Ngũ Phúc và Phạm Nguyễn Du
Quang Trung
Quang Trung Hoàng đế (光中皇帝) (1753 – 1792) hay Bắc Bình Vương, miếu hiệu Tây Sơn Thái Tổ (西山太祖), tên thật là Nguyễn Huệ, là vị hoàng đế thứ hai của nhà Tây Sơn, sau khi Thái Đức Hoàng đế Nguyễn Nhạc thoái vị và nhường ngôi cho ông.
Xem Hoàng Ngũ Phúc và Quang Trung
Tập Đình
Tập Đình(集亭) là một thủ lĩnh thời kỳ đầu của phong trào Tây Sơn trong lịch sử Việt Nam.
Xem Hoàng Ngũ Phúc và Tập Đình
Tống Phúc Đạm
Tống Phúc Đạm hay Tống Phước Đạm (? - 1794), là một danh tướng và là một công thần thời Nguyễn phục nghiệp.
Xem Hoàng Ngũ Phúc và Tống Phúc Đạm
Tống Phúc Thiêm
Tống Phúc Thiêm hay Tống Phước Thiêm (? - 1782) là võ tướng của chúa Nguyễn Phúc Ánh trong lịch sử Việt Nam.
Xem Hoàng Ngũ Phúc và Tống Phúc Thiêm
Tống Phước Hiệp
Di ảnh Tống Phước Hiệp Tống Phước Hiệp (宋福洽, ? - 1776); là danh tướng thời chúa Nguyễn Phúc Thuần trong lịch sử Việt Nam.
Xem Hoàng Ngũ Phúc và Tống Phước Hiệp
Thương mại Đàng Ngoài thời Lê trung hưng
Thương mại Đàng Ngoài thời Lê trung hưng bao gồm các hoạt động thương mại trong và ngoài nước của miền bắc Đại Việt thời Lê trung hưng dưới quyền cai quản của vua Lê-chúa Trịnh.
Xem Hoàng Ngũ Phúc và Thương mại Đàng Ngoài thời Lê trung hưng
Trận Cẩm Sa
Trận Cẩm Sa là một phần của cuộc chiến tranh Tây Sơn-Chúa Trịnh vào cuối thế kỷ 18 trong lịch sử Việt Nam giữa chúa Trịnh và chính quyền Tây Sơn của Nguyễn Nhạc.
Xem Hoàng Ngũ Phúc và Trận Cẩm Sa
Trịnh Doanh
Minh Đô Vương Trịnh Doanh (chữ Hán: 鄭楹, 1720 – 1767), thụy hiệu Nghị Tổ Ân vương (毅祖恩王), là vị chúa Trịnh thứ 7 thời Lê Trung Hưng nước Đại Việt, ở ngôi từ năm 1740 đến 1767.
Xem Hoàng Ngũ Phúc và Trịnh Doanh
Trịnh Sâm
Tĩnh Đô vương Trịnh Sâm (chữ Hán: 靖都王鄭森, 9 tháng 2 năm 1739 - 13 tháng 9 năm 1782), thụy hiệu Thánh Tổ Thịnh vương (聖祖盛王), là vị chúa Trịnh thứ 8 thời Lê Trung Hưng trong lịch sử Việt Nam, cai trị từ năm 1767 đến 1782.
Xem Hoàng Ngũ Phúc và Trịnh Sâm
Trịnh-Nguyễn phân tranh
Trịnh-Nguyễn phân tranh là thời kỳ phân chia giữa chế độ "vua Lê chúa Trịnh" ở phía Bắc sông Gianh (sử gọi là Đàng Ngoài) và chúa Nguyễn cai trị ở miền Nam (Đàng Trong), mở đầu khi Trịnh Tráng đem quân đánh Nguyễn Phúc Nguyên năm 1627 và kết thúc vào cuối thế kỷ 18 khi nhà Tây Sơn đánh đổ cả chúa Nguyễn lẫn chúa Trịnh.
Xem Hoàng Ngũ Phúc và Trịnh-Nguyễn phân tranh
Trịnh-Nguyễn phân tranh, 1774-1775
Trịnh-Nguyễn phân tranh, 1774-1775 là cuộc chiến lần thứ 8 và là cuộc chiến cuối cùng giữa chúa Trịnh và chúa Nguyễn trong lịch sử chia cắt Đàng Ngoài-Đàng Trong hơn 200 năm của nước Đại Việt.
Xem Hoàng Ngũ Phúc và Trịnh-Nguyễn phân tranh, 1774-1775
Trương Phúc Loan
Trương Phúc Loan (chữ Hán: 張福巒; ? - 1776) là một quyền thần cuối thời các Chúa Nguyễn ở Đàng trong.
Xem Hoàng Ngũ Phúc và Trương Phúc Loan
Vũ Văn Thành
Vũ Văn Thành (?-1801) là một tướng lĩnh của phong trào Tây Sơn trong lịch sử Việt Nam.
Xem Hoàng Ngũ Phúc và Vũ Văn Thành
Võ Di Nguy
Mộ Võ Di Nguy. Võ Di Nguy (Chữ Hán: 武彝巍 Vũ Di Nguy; 1745 - 1801) là một tướng lĩnh dưới quyền chúa Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.
Xem Hoàng Ngũ Phúc và Võ Di Nguy
1770
1770 (MDCCLXX) là một năm thường bắt đầu vào thứ Hai của lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ Sáu, chậm hơn 11 ngày, của lịch Julius).
1774
1774 (MDCCLXXIV) là một năm thường bắt đầu vào thứ Bảy của lịch Gregory (hay một năm thường bắt đầu vào thứ Tư, chậm hơn 11 ngày, theo lịch Julius).
1775
1775 (MDCCLXXV) là một năm thường bắt đầu vào Chủ Nhật của lịch Gregory (hay một năm thường bắt đầu vào thứ Năm, chậm hơn 11 ngày, theo lịch Julius).
Còn được gọi là Hoàng Ngũ Phước, Quận Việp.