Mục lục
17 quan hệ: Biên niên sử Giáo hội Công giáo Rôma, Biên niên sử thế giới hiện đại, Danh mục các bài viết về Giáo hội Công giáo, Danh sách giáo hoàng, Giáo hoàng, Giáo hoàng Piô XI, Lãnh thổ Giáo hoàng, Lịch sử Chế độ Giáo hoàng, Quan hệ đối ngoại của Tòa Thánh, Quan sát viên Đại Hội đồng Liên Hiệp Quốc, Quốc gia dân tộc, Quốc kỳ Thành Vatican, Roma, Thành bang, Thành Vatican, Thần quyền, Thế kỷ 20.
Biên niên sử Giáo hội Công giáo Rôma
Biên niên sử Giáo hội Công giáo Rôma này ghi lại nhiều sự kiện xảy ra trong lịch sử Giáo hội Công giáo Rôma trải dài gần hai nghìn năm, song song cùng lịch sử Kitô giáo.
Xem Hiệp ước Latêranô và Biên niên sử Giáo hội Công giáo Rôma
Biên niên sử thế giới hiện đại
Lịch sử thế giới hiện đại theo mốc từng năm, từ năm 1901 đến nay.
Xem Hiệp ước Latêranô và Biên niên sử thế giới hiện đại
Danh mục các bài viết về Giáo hội Công giáo
Trang này là một danh sách chủ đề về Giáo hội Công giáo.
Xem Hiệp ước Latêranô và Danh mục các bài viết về Giáo hội Công giáo
Danh sách giáo hoàng
Bảng danh sách cổ về các Giáo hoàng, bảng này đã từng bị chôn vùi và quên lãng ngay trong Vương cung thánh đường Thánh Phêrô. Danh sách các Giáo hoàng tại đây dựa vào niên giám Annuario pontificio được Vatican ấn hành hàng năm.
Xem Hiệp ước Latêranô và Danh sách giáo hoàng
Giáo hoàng
Giáo hoàng (tiếng Latinh: papa, tiếng Hy Lạp: πάππας pappas) là vị giám mục của Giáo phận Rôma, lãnh đạo của Giáo hội Công giáo toàn thế giới.
Xem Hiệp ước Latêranô và Giáo hoàng
Giáo hoàng Piô XI
Giáo hoàng Piô XI (Tiếng Latinh: Pius XI, tiếng Ý: Pio XI) là vị Giáo hoàng thứ 259 của Giáo hội Công giáo Rôma.
Xem Hiệp ước Latêranô và Giáo hoàng Piô XI
Lãnh thổ Giáo hoàng
Lãnh thổ Giáo hoàng là những lãnh thổ nằm trên bán đảo Ý nằm dưới sự trị vì tối cao của Giáo hoàng, từ thế kỷ 8 đến 1870.
Xem Hiệp ước Latêranô và Lãnh thổ Giáo hoàng
Lịch sử Chế độ Giáo hoàng
Lịch sử của chế độ Giáo hoàng là một lịch sử lâu dài kéo dài trong suốt 2000 năm với rất nhiều sự kiện và biến động.
Xem Hiệp ước Latêranô và Lịch sử Chế độ Giáo hoàng
Quan hệ đối ngoại của Tòa Thánh
Tòa Thánh (hoặc Tòa Thánh Vatican) từ lâu đã được luật pháp quốc tế công nhận là một chính thể và đã tham gia tích cực trong quan hệ quốc tế với các quốc gia hay với các tổ chức quốc tế trong vai trò là thành viên hoặc quan sát viên.
Xem Hiệp ước Latêranô và Quan hệ đối ngoại của Tòa Thánh
Quan sát viên Đại Hội đồng Liên Hiệp Quốc
Ngoài 193 quốc gia thành viên, Đại Hội đồng Liên Hiệp Quốc có thể cấp quy chế quan sát viên cho một tổ chức quốc tế, thực thể hoặc nhà nước phi thành viên, thực thể được tham gia các công việc của Đại Hội đồng Liên Hiệp Quốc, nhưng rất hạn chế.
Xem Hiệp ước Latêranô và Quan sát viên Đại Hội đồng Liên Hiệp Quốc
Quốc gia dân tộc
Quốc gia dân tộc (tiếng Anh: Nation-state hay Country) là một quốc gia tồn tại để đại diện chủ quyền cho một dân tộc.
Xem Hiệp ước Latêranô và Quốc gia dân tộc
Quốc kỳ Thành Vatican
Quốc kỳ của Thành Vatican được thông qua vào ngày 7 tháng 6 năm 1929 khi Giáo hoàng Piô XI ký Hiệp ước Latêranô với Ý để thành lập một nhà nước độc lập do Tòa Thánh quản trị.
Xem Hiệp ước Latêranô và Quốc kỳ Thành Vatican
Roma
Roma (Roma; Rōma; còn gọi Rôma hay La Mã trong tiếng Việt) là thủ đô của nước Ý. Roma là thành phố và là cộng đồng lớn nhất và đông dân nhất ở Ý với hơn 2,7 triệu cư dân trong phạm vi 1.285,3 km2, nếu tính cả khu vực đô thị xung quanh là 3,8 triệu.
Thành bang
Thành bang (tiếng Anh: city-state), thị quốc hay thành phố-quốc gia là một thực thể độc lập hoặc tự trị, không do một chính quyền địa phương khác quản lý cho dù lãnh thổ của chính quyền đó bao gồm thực thể này và có thể là vùng lãnh thổ bao quanh nó.
Xem Hiệp ước Latêranô và Thành bang
Thành Vatican
Thành Vatican, tên chính thức: Thành Quốc Vatican (tiếng Ý: Stato della Città del Vaticano; tiếng Latinh: Status Civitatis Vaticanae) là một quốc gia có chủ quyền với lãnh thổ bao gồm một vùng đất có tường bao kín nằm trong lòng thành phố Roma, Ý.
Xem Hiệp ước Latêranô và Thành Vatican
Thần quyền
Về mặt nghĩa đen và nghĩa hẹp, thần quyền nghĩa là sự cai trị của một hoặc nhiều thánh thần.
Xem Hiệp ước Latêranô và Thần quyền
Thế kỷ 20
Thế kỷ 20 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 1901 đến hết năm 2000, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory.
Xem Hiệp ước Latêranô và Thế kỷ 20
Còn được gọi là Hiệp ước Lateran, Hiệp ước Lateran 1929, Hiệp ước Latêranô 1929.